Hoàn thiện Chuẩn mực,Chế độ kế toán VN hiện hành về Bảng Cân Đối Kế Toán
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ TOÁN
ĐỀ ÁN MÔN HỌC
CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN TỔNG HỢP.
Đề tài:
HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM HIỆNHÀNH VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Họ và tên :Nguyễn Thị Hương Quỳnh
Lớp : Kế Toán 48 B.Khoa Kế toán.Hệ Chính quy.Giáo viên hướng dẫn :PGS.TS Nguyễn Văn Công.
Hà Nội,Tháng 11/2009
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2
1.1.Bảng cân đối kế toán 2
1.1.1.Bản chất Bảng cân đối kế toán 2
1.1.2.Nội dung và phân loại Bảng cân đối kế toán 3
1.2.Kế toán Bảng cân đối kế toán 4
1.2.1.Theo hệ thống kế toán Mỹ: 4
1.2.2.Theo hệ thống kế toán Pháp 6
PHẦN 2:THỰC TRẠNG CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 9
2.1.Khái quát lịch sử hình thành và sự phát triển của Chế độ,Chuẩn mực kế toán Việt Nam về Bảng cân đối kế toán 9
2.1.1.Trước năm 2006 9
2.1.2.Từ năm 2006 đến nay 9
2.2.Thực trạng Chế độ,Chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành về Bảng cân đối kế toán 10
2.2.1.Chuẩn mực kế toán Việt nam hiện hành về Bảng cân đối kế toán 10
2.2.2.Chế độ kế toán Việt nam hiện hành về Bảng cân đối kế toán: 14
PHẦN 3:HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 17
3.1.Đánh giá thực trạng Chuẩn mực,Chế độ Kế toán Việt Nam hiện hành về Bảng cân đối kế toán 17
Trang 33.1.1.Về Chuẩn mực Kế toán Việt Nam 17
3.1.2.Về Chế độ kế toán Việt Nam 20
3.2.Một số biện pháp nhằm hoàn thiện Chuẩn mực,Chế độ kế toán Việt nam hiện hành về Bảng cân đối kế toán 21PHẦN KẾT LUẬN 23PHỤ LỤC 24
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội và nền kinh tế,Báo cáo tài chính ngàycàng khẳng định được tầm quan trọng đối với công tác quản lý doanh nghiệpcũng như đối với cơ quan chủ quản và đối tượng quan tâm Bảng Cân Đối KếToán là tài liệu phản ánh một cách tổng quát năng lực tài chính,tình hình phânbổ và sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng như triển vọng kinh tế tài chính trongtương lai.Bất kì nhà quản lý nào trong bất kì doanh nghiệp nào hoạt động trongmọi lĩnh vực muốn thực hiện tốt công việc của mình đều cần phải dựa vào BảngCân Đối Kế Toán.Cơ quan chủ quản hay nhà đầu tư muốn ra những quyết địnhcó hiệu quả cũng buộc phải sử dụng Bảng Cân Đối Kế Toán Tuy nhiên trongChuẩn mực,Chế độ kế toán hiện hành về Bảng Cân Đối Kế Toán vẫn còn cónhững tồn tại cần phải hoàn thiện đó là việc phân loại tài sản ngắn hạn và dàihạn,trình bày các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán… Nhận thức được tầm quantrọng của Chuẩn mực,Chế độ kế toán về Bảng Cân Đối Kế Toán,em đã mạnhdạn chọn đề tài”Hoàn thiện Chuẩn mực,Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành vềBảng Cân Đối Kế Toán”.Đề tài của em ngoài mở đầu và kết luận được chia làmba phần như sau:
Phần 1:Cơ sở lý luận chung về Bảng Cân Đối Kế Toán.
Phần 2:Thực trạng Chuẩn mực,Chế độ kế toán Việt Nam hiện hànhvề Bảng Cân Đối Kế Toán.
Phần 3:Hoàn thiện Chuẩn mực,Chế độ kế toán hiện hành về Bảng Cân ĐốiKế Toán
Trang 5PHẦN 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN1.1.Bảng cân đối kế toán.
1.1.1.Bản chất Bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán hay còn gọi là báo cáo tình hình hay báo cáo vị thế tàichính, cho biết tình trạng tài sản của công ty, nợ và vốn chủ sở hữu vào một thờiđiểm ấn định, thường là lúc cuối tháng Đây là một cách để xem xét một công tykinh doanh dưới dạng một khối vốn (tài sản) được bố trí dựa trên nguồn của vốnđó (nợ và vốn chủ sở hữu) Tài sản tương đương với nợ và vốn chủ sở hữu nênbản cân đối kế toán là bản liệt kê các hạng mục sao cho hai bên đều bằng nhau.Không giống với bản báo cáo kết quả kinh doanh là bản cho biết kết quả của cáchoạt động trong một khoảng thời gian, Bảng cân đối kế toán cho biết tình trạngcác sự kiện kinh doanh tại một thời điểm nhất định Nó là một ảnh chụp (tĩnh)chứ không phải là một cuốn phim (động) và phải được phân tích dựa trên sự sosánh với các Bản cân đối kế toán trước đây và các báo cáo hoạt động khác Bảng cân đối kế toán có vai trò hết sức quan trọng đối với bất kỳ một doanhnghiệp nào, không những phản ánh vừa khái quát vừa chi tiết tình trạng tài sảnvà vốn của doanh nghiệp mà còn là minh chứng thuyết phục cho một dự án vayvốn khi doanh nghiệp trình lên ngân hàng, và đồng thời cũng là căn cứ đáng tincậy để các đối tác xem xét khi muốn hợp tác với doanh nghiệp
Bảng cân đối kế toán có những đặc điểm chủ yếu sau đây :
Thứ nhất,Các chỉ tiêu được biểu hiện dưới hình thái giá trị (tiền) nên có thểtổng hợp được toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp đang tồn tại dưới cáchình thái (cả vật chất và tiền tệ, cả vô hình lẫn hữu hình)
Trang 6Thứ hai, Bảng cân đối kế toán được chia thành 2 phần theo 2 cách phản ánhtài sản là cấu thành tài sản và nguồn hình thành nên tài sản Do vậy, số tổngcộng của 2 phần luôn bằng nhau.
Thứ ba,BCĐKT phản ánh vốn và nguồn vốn tại một thời điểm nhất định Thời điểm đó thường là ngày cuối cùng của kỳ hạch toán.
Theo Chuẩn mực Kế toán quốc tế,
Bảng Cân Đối Kế Toán là một báo cáo tài chính phản ánh tình hình tàichính của doanh nghiệp Bảng Cân Đối Kế Toán bao gồm các khoản mục sau: -Tài sản:là tiềm lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát và là kết quả củacác sự kiện đã qua và từ đó doanh nghiệp có thể thu được các lợi ích kinh tếtrong tương lai của doanh nghiệp.Các lợi ích kinh tế trong tương lai được biểuhiện trong tài sản là tiềm năng đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp tới các nguồnvốn tiền và tương đương tiền của doang nghiệp.
-Nợ phải trả:là những khoản nợ phát sinh trong hoạt động sản xuất kinhdoanh mà doanh nghiệp phải thanh toán cho các chủ nợ,bao gồm các nợ tiềnvay,các khoản phải trả cho người bán ,cho Nhà nước,cho công nhân viên và cáckhoản phải trả khác.
-Nguồn vốn chủ sở hữu:là phần giá trị còn lại của tài sản sau khi trừ đi mọikhoản công nợ hay nói cách khác nó chính là số vốn của các chủ sở hữu màdoanh nghiệp không phải cam kết thanh toán.
1.1.2.Nội dung và phân loại Bảng cân đối kế toán.
Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 quy định Bảng cân đối kế toán phân thành hai loại: Bảng cân đối kế toán năm và Bảng cân đối kế toán giữa niên độ.
Trang 7Bảng cân đối kế toán giữa niên độ chia thành hai loại: Bảng cân đối kế toángiữa niên độ dạng đầy đủ và Bảng cân đối kế toán dạng tóm lược Kỳ lập báocáo tài chính giữa niên độ là hàng quý của năm tài chính (không bao gồm quýIV) Báo cáo tài chính giữa niên độ phải lập đúng hình thức, nội dung, phươngpháp và trình bày phải nhất quán giữa các kỳ kế toán, nếu có nội dung khác thìphải giải thích ở Bản thuyết minh báo cáo tài chính Các nội dung trình bày trênmỗi báo cáo tài chính giữa niên độ tối thiểu phải bao gồm các đề mục và số cộngchi tiết được trình bày trong mỗi báo cáo tài chính năm gần nhất tương ứng, vàBản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc Việc lập và trình bày báo cáo tàichính giữa niên độ cũng phải tuân thủ các yêu cầu và nguyên tắc quy định trongChuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” Khi điều chỉnh báo cáotài chính giữa niên độ doanh nghiệp phải áp dụng chính sách kế toán nhất quáncho một loại giao dịch cụ thể Trường hợp doanh nghiệp tự nguyện thay đổichính sách kế toán vào giữa năm tài chính thì doanh nghiệp phải áp dụngphương pháp hồi tố, tức là phải điều chỉnh lại báo cáo tài chính các quý trước
1.2.Kế toán Bảng cân đối kế toán
1.2.1.Theo hệ thống kế toán Mỹ:
Bảng cân đối kế toán còn được gọi là báo cáo tài chính,là báo cáo tóm tắttình hình tài chính của doanh nghiệp sau một kì kinh doanh nhất định Mối quanhệ giữa tài sản, công nợ và vốn góp của chủ sở hữu được thể hiện qua phươngtrình:Tổng tài sản = Công nợ + Vốn góp.
Hay: Tổng tài sản có = Tổng tài sản nợ + Vốn góp
Bảng có kết cấu hai bên hay một bên nhưng báo cáo nào cũng bao gồm cáckhoản mục sau:
Tài sản:khoản mục này phản ánh số tài sản mà doanh nghiệp đang nắmgiữ,quản lý và sử dụng với mục tiêu thu được lợi ích trong tương lai.Về mặt
Trang 8kinh tế thong qua các khoản mục này,kế toán có thể thấy được một cách tổngquát về tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp.
Công nợ phải trả:Phần này cho thấy tổng số nợ mà doanh nghiệp có tráchnhiệm trả trong đó tiền nợ dài hạn cũng như ngắn hạn.Phần công nợ phải trả củadoanh nghiệp phản ánh trách nhiệm của doanh nghiệp đối với Nhà nước,vớingân hàng,với khách hàng,với người lao động.
Nguồn vốn chủ sở hữu:Phần này cho thấy được số vốn chủ sở hữu màdoanh nghiệp có vào thời điểm lập Bảng cân đối kế toán.Số liệu để lập chỉ tiêunày căn cứ vào số liệu trên báo cáo chủ sở hữu.Cụ thể là căn cứ vào số vốn chủsở hữu đầu kỳ,số vốn đầu tư them hoặc rút bớt trong kì và số lợi nhuận thuầncủa doanh nghiệp sau một thời gian kinh doanh.
Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu,các nhà đầu tư đóng gópmà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán(nguồn vốn chủ sở hữu khôngphải là một khoản nợ phải trả).
Để lập các chỉ tiêu này,kế toán lấy số liệu từ số dư cuối kì của các tài khoảntrên sổ cái.Các khoản có số dư Nợ được đưa vào phần Tài sản,các tài khoản cósố dư có được đưa vào công nợ phải trả hoặc nguồn vốn chủ sở hữu.
Trang 9Bảng cân đối kế toán
Doanh nghiệp …vào ngày 31 tháng 12 năm N
Nguồn vốn chủ sở hữuSố tiền
Quyền sử dụng đấtMáy móc,nhà xưởngPhương tiện vận tải…
Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp
Thu nhập sau thuế trong kì
Tổng cộng tài sảnSố tiền Tổng cộng nợ phải trả vànguồn vốn chủ sở hữu
Số tiền
1.2.2.Theo hệ thống kế toán Pháp.
Báo cáo này không được gọi là Bảng cân đối kế toán mà được gọi là bảng tổngkết tài sản.Theo quan niệm Pháp:Bảng tổng kết tài sản là tài liệu kế toán quantrọng,là tài liệu tổng hợp các thông tin được tập trung vào một ngày xác định(ngàyxác định thường là ngày cuối cùng của kì báo cáo.Tình hình tài sản và nguồn hìnhthành tài sản ở doanh nghiệp được phản ánh trong bảng tổng kết tài sản.
Bảng tổng kết tài sản là một trong những báo cáo pháp định,nó cung cấpthông tin tổng quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểmnhất định.
Trang 10Các thông tin trên bảng tổng kết tài sản gồm có :Tài sản,Nợ phải trả,Vốn tài trợ Bảng tổng kết tài sản được chia làm hai phần;Tài sản và nguồn tài trợ.Tài sảncủa doanh nghiệp gồm bất động sản và tài sản lưu động(thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp).Nguồn tài trợ của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu củadoanh nghiệp và các khoản nợ phải trả.Phương trình cân đối quan trọng nhất củaBảng tổng kết tài sản là:
Tổng cộng tài sản của doanh nghiệp =tổng cộng nguồn tài trợ.
giá gộp
Trừ khấu hao dự phòng
Trị giá thuần
Nguồn tài trợSố tiền
I.Bất động sản
1 Bất động sản vô hình2 Bất động sản hữu hình3 Bất động sản dở dang4 Bất động sản tài chính…
II.Tài sản lưu động1-Tài sản dự trữ2-Cho nợ
a.Cho khách hàng nợb.Cho Nhà nước nợ
c.các khoản phải thu khác3-Phiếu đầu tư ngắn hạn4-Tiền
III.Tài khoản điều chỉnh
I.Vốn riêng1-Vốn2-Dự trữ
3-Kết quả niên độ4-Kết quả chuyển sang niên độ mới
II.Các khoản nợ1-Nợ vay
2-Nợ nhà cung cấp3-Nợ nhà nước4-Nợ ngân hàng5-Các khoản nợ khác
III.Tài khoản điều chỉnh
Tổng cộng tài sảnTổng cộng nguồn tài trợ Số tiền
Trang 11Bảng tổng kết tài sản được dựa trên cơ sở số liệu của các tài khoản từ loại 1 đếnloại 5,đó là những tài khoản có số dư cuối kì.
Về nguyên tắc,để lập bảng tổng kết tài sản cần tính dố dư cuối kì trên các tàikhoản kế toán.Các tài khoản có số dư bên Nợ được ghi vào phần tài sản,có số dưbên có được ghi vào phần nguồn tài trợ.Tuy nhiên các tài khoản kkhaaus hao bấtđộng sản và dự phòng giảm giá tài sản mặc dù có số dư Có nhưng được phảnánh bên tài sản
Bảng tổng kết tài sản là một báo cáo kế toán pháp định,cung cấp thông tintổng quát về tình hình tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhấtđịnh,nên cần phải đảm bảo tính trung thực,đúng đắn và chính xác.
Trang 12PHẦN 2:THỰC TRẠNG CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁNVIỆT NAM VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2.1.Khái quát lịch sử hình thành và sự phát triển của Chế độ,Chuẩn mực kếtoán Việt Nam về Bảng cân đối kế toán.
2.1.1.Trước năm 2006.
Chuẩn mực,Chế độ kế toán về Bảng cân đối kế toán là: Chế độ kế toán
doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày01/11/1995; Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và 9 thông tư hướng dẫn về kế toán doanhnghiệp do Bộ Tài chính ban hành từ năm 1997 đến năm 2000
Ngày 1/11/1995, tại Quyết định số 1141 TC/QĐ-CĐKT, Bộ Tài chính đã banhành Hệ thống kế toán doanh nghiệp mở đầu cho cuộc đổi mới hệ thống kế toánViệt Nam, bước đầu tiếp cận với chuẩn mực và thông lệ quốc tế Tại hệ thống kếtoán này chúng ta đã tiếp cận với khái niệm và phương pháp kế toán các khoảnđầu tư tài chính, giá trị thực tế thuần và các khoản dự phòng giảm giá đầu tư,giảm giá hàng tồn kho… Quyết định 1141 đã góp phần tăng cường quản lý vàgắn kết các hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhà nước với hoạt động tàichính của các loại hình doanh nghiệp khác cũng như mở ra hướng tiếp cận vớichuẩn mực và thông lệ kế toán quốc tế với đặc tính của kinh tế thị trường
2.1.2.Từ năm 2006 đến nay.
Ngày 20 tháng 03 năm 2006, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định15/2006/QĐ-BTC về việc Ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp mới Quyếtđịnh này thay thế Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 của Bộtrưởng Bộ Tài chính ban hành “Chế độ kế toán doanh nghiệp”; Quyết định số167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành“Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp”
Quyết định 15 ra đời là sự tổng hợp và hoàn thiện Chế độ kế toán doanhnghiệp Việt Nam sau khi ban hành các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS) vàcác Thông tư hướng dẫn Quyết định 15 giúp cho các doanh nghiệp thuộc mọi
Trang 13thành phần kinh tế, thuộc mọi lĩnh vực hoạt động có thể nhất thể hoá công tác kếtoán nhằm nâng cao tính minh bạch trong công tác kế toán, tài chính của doanhnghiệp và nhằm đảm bảo tính so sánh trong nền kinh tế quốc dân.
Từ đây,có Chuẩn mực,Chế độ kế toánvề Bảng cân đối kế toán thống nhấttạo điều kiện thuận lợi cho công việc kế toán,khắc phục một hệ thống chế độ kếtoán chắp vá.
Ngoài ra,Chuẩn mực kế toán số 27-Báo cáo tài chính giữa niên độ và Thôngtư số 20/2006/TT-BTC hướng dẫn lập và trình bày Bảng cân đối kế toán giữaniên độ.Chuẩn mực kế toán số 28 và Thông tư số 20/2006/TT-BTC hướng dẫnlập và trình bày Bảng cân đối kế toán bộ phận.Chuẩn mực kế toán số 21 vàThông tư 21/2006/TT-BTC quy định rõ về Bảng cân đối
Phải phân biệt tài sản hoặc(nợ phải trả)ngắn hạn,dài hạn:
Trong Bảng cân đối kế toán mỗi doanh nghiệp phải trình bày riêng biệt cáctài sản và nợ phải trả thành ngắn hạn và dài hạn.Trường hợp do tính chất hoạtđộng doanh nghiệp không thể phân biệt được giữa ngắn hạn và dài hạn thì cáctài sản và nợ phải trả phải được trình bày thứ tự theo tính thanh khoản giảm dần Với cả hai phương pháp trình bày,đối với từng khoản mục tài sản và nợphải trả,doanh nghiệp phải trình bày tổng số tiền dự tính được thu hồi hoặcthanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kì kế toán năm,số tiền đượcthu hồi hoặc thanh toán sau 12 tháng.
Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong một chu kì hoạt độngcó thể xác định được,việc phân loại riêng biệt các tài sản và nợ phải trả ngắn hạnhay dài hạn trong Bảng cân đối kế toán sẽ cung cấp những thông tin hữu ích
Trang 14thông qua việc phân biệt giữa các tài sản thuần luân chuyển liên tục như vốn lưuđộng với các tài sản thuần được sử dụng cho hoạt động dài hạn của doanhnghiệp.Việc phân biệt này cũng làm rõ tài sản sẽ được thu hồi trong kì hoạt độnghiện tại và nợ phải trả đến hạn thanh toán trong kì hoạt động này.
Về việc phân loại tài sản ngắn hạn,dài hạn.
Một tài sản được xếp vào loại tài sản ngắn hạn khi tài sản này:Được dự tínhđể bán hoặc sử dụng trong khuôn khổ của chu kì kinh doanh bình thường củadoanh nghiệp;hoặc được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc mụcđích ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từngày kết thúc niên độ;hoặc là tiền hoặc tài sản tương đương tiền mà việc sửdụng không gặp một hạn chế nào.
Tất cả các tài sản khác ngoài tài sản ngắn hạn được xếp vào loại tài sản dàihạn.Tài sản dài hạn gồm tài sản cố định hữu hình,tài sản cố định vô hình,tài sảnđầu tư tài chính dài hạn và các tài sản dài hạn khác.
Chu kì hoạt động của một doanh nghiệp là khoảng thời gian từ khi muanguyên vật liệu tham gia vào một quy trình sản xuất đến khi chuyển đổi thànhtiền hoặc tài sản dễ chuyển đổi thánh tiền.Tài sản ngắn hạn bao gồm cả hàng tồnkho và các khoản phải thu thương mại được bán,sử dụng hoặc thực hiện trongkhuôn khổ của chu kì hoạt động kinh doanh bình thường kể cả khi chúng khôngđược dự tính thực hiện trong 12 tháng tới kể tờ ngày kết thúc niên độ.Các loạichứng khoán có thị trường giao dịch được dự tính thực hiện trong 12 tháng tớikể từ ngày kết thúc niên độ sẽ được xếp vào loại tài sản ngắn hạn;các chứngkhoán không đáp ứng điều kiện này thì được xếp vào tài sản dài hạn.
Nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn.
Một khoản nợ phải trả được xếp vào loại ngắn hạn khi khoản nợ này:Đượcdự kiến thanh toán trong một chu kì kinh doanh bình thường của doanhnghiệp;hoặc được thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kì kế toánnăm.
Trang 15Tất cả khoản nợ phải trả khác nợ phải trả ngắn hạn được xếp vào loại nợphải trả dài hạn.
Các khoản nợ phải trả ngắn hạn có thể được phân loại giống như các tài sảnngắn hạn.Một số các khoản nợ phải trả ngắn hạn như các khoản phải trả thươngmại và các khoản trả phát sinh từ các phải trả công nhân viên và chi phí sản xuấtkinh doanh phải trả là những yếu tố cấu thành nguồn vốn lưu động được sử dụngtrong một chu kì hoạt động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp.Cáckhoản nợ này được xếp vào khoản nợ phải trả ngắn hạn kể cả khi chúng đượcthanh toán sau 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ.
Các khoản nợ phải trả khác không được thanh toán trong một chu kì hoạtđộng bình thường,nhưng phải được thanh toán trong vòng 12 tháng tới kể từngày kết thúc niên độ.Như các khoản nợ chịu lãi ngắn hạn,khoản thấu chi ngânhàng,thuế phải nộp và các khoản phải trả phi thương mại khác.Các khoản nợchịu lãi để tạo nguồn vốn lưu động trên cơ sở dài hạn và không phải thanh toántrong 12 tháng tới,đều là nợ phải trả dài hạn.
Doanh nghiệp cần phải tiếp tục phân loại các khoản nợ chịu lãi dài hạn củamình vào loại nợ phải trả dài hạn,kể cả khi các khoản nợ này sẽ được thanh toántrong 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ nếu:Kì hạn ban đầu là trên 12tháng;hoặc doanh nghiệp có ý định tái tài trợ các khoản nợ này trên cơ sở dàihạn và được chấp nhận bằng văn bản về việc tái tài trợ hoặc hoãn kì hạn thanhtoán trước ngày báo cáo tài chính được phép phát hành.
Trường hợp có những khoản nợ đến hạn thanh toán trong chu kì hoạt độngtới nhưng được doanh nghiệp dự định tái tài trợ hoặc hoãn kì hạn thanh toán vàdo đó không có ý định sử dụng vốn của doanh nghiệp thì khoản nợ này được xếpvào khoản nợ dài hạn.Trong trường hợp doanh nghiệp không được tùy ý đổikhoản nợ cũ bằng khoản nợ mới như(như trường hợp không có thỏa thuận kí kếttừ trước về việc chuyển đổi các khoản nợ)thì việc đổi khoản nợ này được xếpvào loại nợ phải trả ngắn hạn trừ khi một thỏa thuận đổi khoản nợ được kí kết
Trang 16trước khi báo cáo tài chính được phép phát hành nhằm đưa ra bằng chứng chothấy rằng bản chất khoản nợ này tại ngày kết thúc niên độ là nợ phải trả dài hạn Một số thỏa thuận cho vay có điều khoản về sự cam kết của bên đi vay rằngkhoản nợ này sẽ phải được thanh toán ngay khi một số điều kiện nào đó có liênquan đến tình hình tài chính của bên đi vay không được thỏa mãn.Trong trườnghợp này,khoản nợ chỉ được xếp vào công nợ dài hạn khi bên cho vay đã camkết,trước khi báo cáo tài chính được phép phát hành,là sẽ không đòi hỏi phảithanh toán khoản nợ này khi các điều kiện trên không được thỏa mãn;và khảnăng xảy ra việc không thể thỏa mãn các điều kiện kể trên trong 12 tháng tới kểtừ ngày kết thúc niên độ là rất thấp.
Bảng cân đối kế toán phải bao gồm các khoản mục sau đây: Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn;
Các khoản \phải thu thương mại và các khoản phải thu khác; Hàng tồn kho;
Tài sản ngắn hạn khác; Tài sản cố định hữu hình; Tài sản cố định vô hình
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn; Chi phí xây dựng cơ bản dở dang; Tài sản dài hạn khác;
Trang 17Lợi nhuận chưa phân phối;
Các khoản mục bổ sung số tiêu đề và khoản cộng chi tiết cần phải được trìnhbày trong Bảng cân đối kế toán khi một Chuẩn mực khác yêu cầu hay khi trìnhbày đó là cần thiết để đáp ứng yêu cầu phản ánh trung thực và hợp lý về tìnhhình tài chính của doanh nghiệp.
Các khoản mục hàng dọc được đưa thêm vào khi quy mô, tính chất hoặc chứcnăng của một yếu tố thông tin đòi hỏi phải trình bày riêng biệt nhằm phản ánhtrung thực và hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Cách thức trình bày và sắp xếp theo thứ tự các yếu tố thông tin có thể đượcsửa đổi theo tính chất và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp nhằm cung cấpnhững thông tin cần thiết cho việc nắm bắt được tình hình tài chính tổng quancủa doanh nghiệp
Doanh nghiệp phải trình bày trong Bảng cân đối kế toán việc phân loại chitiết bổ sung các khoản mục được trình bày, sắp xếp phù hợp với các hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Mỗi khoản mục cần được phân loại chi tiết, nếucần, theo tính chất; giá trị các khoản phải trả và phải thu từ công ty mẹ, từ cáccông ty con, công ty liên kết và từ các bên liên quan khác cần phải được trìnhbày riêng rẽ.
Mức độ chi tiết của việc phân loại chi tiết các khoản mục trong Bảng cânđối kế toán hoặc trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính sẽ tùy thuộc vàonhững quy định của các chuẩn mực kế toán và cũng tùy thuộc vào quy mô, tínhchất và chức năng của giá trị các khoản mục Việc trình bày sẽ thay đổi đối vớimỗi khoản mục, ví dụ:Các tài sản cố định hữu hình được phân loại theo quiđịnh trong Chuẩn mực kế toán số 03 “Tài sản cố định hữu hình” ra thành Nhàcửa, vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;Thiết bị, dụng cụ quản lý; Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm;TSCĐ hữu hình khác.
2.2.2.Chế độ kế toán Việt nam hiện hành về Bảng cân đối kế toán:
Trang 18Chế độ kế toán theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC và các thông tư hướngdẫn quy định hệ thống BCTC áp dụng cho các DN, gồm BCTC năm, BCTCgiữa niên độ, BCTC hợp nhất, BCTC tổng hợp, BCTC bộ phận Trong đó, riêngBCTC năm là loại BCTC bắt buộc chung cho mọi doanh nghiệp Việc lập vàtrình bày BCTC phải tuân thủ các yêu cầu và quy định tại Chuẩn mực kế toán số21 – Trình bày BCTC.
Bảng cân đối kế toán giữa niên độ chỉ quy định bắt buộc đối với doanhnghiệp nhà nước và các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Bảng cânđối kế toán giữa niên độ gồm 2 dạng: Đầy đủ và tóm lược Các doanh nghiệpthuộc diện bắt buộc phải lập và trình bày Bảng cân đối kế toán giữa niên độ theoyêu cầu quy định tại Chuẩn mực kế toán số 27 – Báo Cáo Tài Chính giữa niênđộ và Thông tư số 20/2006/TT – BTC Thông tư số 20/2006/TT – BTC quy địnhrằng nguyên tắc lập là phải áp dụng các chính sách kế toán về ghi nhận và đánhgiá tài sản, nợ phải trả tương tự như đối với Bảng cân đối kế toán năm; nội dungtối thiểu cần trình bày trong Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng tóm lược)gồm các khoản mục tổng hợp, mà mỗi khoản mục này là tổng của các khoảnmục chi tiết của Bảng cân đối kế toán năm gần nhất và các số liệu về các sựkiện, các hoạt động mới phát sinh từ cuối niên độ kế toán năm trước gần nhấtđến cuối quý báo cáo này.Phải trình bày số liệu từ đầu niên độ đến hết ngày kếtthúc mỗi quý báo cáo và số liệu so sánh từng chỉ tiêu tương ứng được lập vàocuối kỳ kế toán năm trước gần nhất “Số đầu năm”.
Đối với doanh nghiệp lập và trình bày Bảng cân đối kế toán giữa niên độdạng đầy đủ, thì hình thức và nội dung của báo cáo này phải phù hợp với quyđịnh tại chế độ báo cáo tài chính hiện hành
Căn cứ vào các quy định nêu trên, Bảng cân đối kế toán giữa niên độ dạngđầy đủ gồm tất cả các khoản mục được sắp xếp theo kết cấu qui định tại Mẫu sốB 01-DN (Bảng cân đối kế toán) tại Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theoQuyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính, nhưng cột