1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện trinh thám của thế lữ

93 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRINH THÁM CỦA THẾ LỮ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐÌNH VĨNH Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Luận văn trung thực tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn điều trình bày Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ HIỆN TƢỢNG TRUYỆN TRINH THÁM THẾ LỮ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC TRINH THÁM 1.1.1 Giới thuyết văn học trinh thám 1.1.2 Một vài đặc trƣng truyện trinh thám 13 1.2 DIỆN MẠO CỦA TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 17 1.2.1 Giai đoạn đầu kỉ XX- 1920 17 1.2.2 Giai đoạn 1920-1930 18 1.2.3 Giai đoạn 1930-1945 19 1.3 HIỆN TƢỢNG TRUYỆN TRINH THÁM THẾ LỮ 21 1.3.1 Những yếu tố đời ảnh hƣởng đến truyện trinh thám Thế Lữ 22 1.3.2 Hành trình sáng tác 24 1.3.3 Đặc điểm riêng truyện trinh thám Thế Lữ 26 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRINH THÁM THẾ LỮ NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 30 2.1 ĐỀ TÀI – CHỦ ĐỀ TRONG TRUYỆN TRINH THÁM THẾ LỮ 30 2.1.1 Đề tài 30 2.1.2 Chủ đề 33 2.2 HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN TRINH THÁM THẾ LỮ 35 2.2.1 Hiện thực phản chiếu phức tạp thời đại 35 2.2.2 Hiện thực trí tƣởng tƣợng bộc lộ giá trị nhân đạo, nhân văn 40 2.3 CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN TRINH THÁM THẾ LỮ 43 2.3.1 Con ngƣời lý trí – hành động 43 2.3.2 Con ngƣời tha hóa 49 2.3.3 Con ngƣời lãng mạn, mang khát vọng lí tƣởng 53 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRINH THÁM THẾ LỮ NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 57 3.1 CỐT TRUYỆN 57 3.1.1 Bí ẩn tội ác 57 3.1.2 Sự lồng ghép cốt truyện 65 3.2 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 67 3.2.1 Xây dựng nhân vật thông qua hành động 67 3.2.2 Miêu tả tâm lý nhân vật 70 3.3 KHÔNG GIAN – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 72 3.3.1 Không gian nghệ thuật 72 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 76 3.4 MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT KHÁC 78 3.4.1 Thủ pháp tạo khơng khí trinh thám 78 3.4.2 Thủ pháp đánh lạc hƣớng 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhà văn nữ ngƣời Nga Onga Slavnikovna trả lời vấn đăng báo Văn nghệ trẻ (số 30, Chủ nhật, 26/7/2009) nói tác động khủng hoảng kinh tế với văn học đƣơng đại giới: “Sự khủng hoảng kinh tế giết chết văn học”, bà nêu lên đƣờng kiếm sống cho nhà văn: “Con đƣờng văn học kí sinh” Theo bà, khái niệm loại văn học lãng mạn, văn học tình ái, văn học phiêu lƣu, văn học trinh thám, văn học viễn tƣởng…Tuy buồn bã cho chìm lắng văn học nghiêm túc, nhà văn có nhìn cơng minh tƣơng lai văn học mà đó, tồn đầy ồn “văn học kí sinh” có vai trị quan trọng phủ nhận: dọn đường cho văn học nghiêm túc Nếu phân chia cách học văn học giải trí (ở khơng nói đến chức giải trí mà mục đích giải trí) văn học nghiêm túc thấy Việt Nam, khoảng từ đầu kỉ XX, văn xuôi dƣờng nhƣ có hƣớng chuyển động: văn học giải trí (tiêu thụ) lấn át văn học nghiêm túc Dù số đầu sách đƣợc in lớn song tác phẩm văn xi thực có giá trị nghệ thuật mà ngƣời ta nhắc đến văn học sử năm mƣơi năm tới có lẽ khơng nhiều Âu quy luật, tác phẩm văn chƣơng đích thực không sản phẩm hàng loạt mà “của hiếm” chí “hiếm muộn” Có ngƣời gia nhập “cuộc chơi” lại khơng đủ tài trí làm xáo động mặt hồ yên tĩnh Khuấy động thời văn học chuyện riêng tƣ, cấm kị bị phơi bày, tự truyện, nhật kí viết theo đơn đặt hàng hay chuyện tình cảm dễ dãi, mùi mẫn chuyện kinh dị, trinh thám gay cấn…Nói rằng, ngƣời đọc Việt Nam “bội thực” hay “đói” tiểu thuyết, điều nhìn từ góc độ khác Ngay giới nghiên cứu, phê bình văn học “đói”: họ quẩn quanh “vài ba dáng điệu” tiểu thuyết quen thuộc Ngƣời đọc chạy theo văn chƣơng giải trí nhắm vào nhu cầu thị dân, quan tâm đến phƣơng tiện/ kênh truyền thông khác, đặc biệt báo chí Có thể nói, tính giải trí chiếm ƣu văn học quy luật “thương mại hóa” khơng thể tránh khỏi Văn chƣơng chƣa hữu nhƣ sản phẩm kinh doanh rõ nét nhƣ Sự diện sức sống mạnh mẽ văn học giải trí lối “sống nhờ” – kí sinh Mọi thứ gắn với mang tính đáp ứng tạm thời giá trị sức hấp dẫn với ngƣời đọc Song, tồn loại hình văn học bên cạnh văn chƣơng nghiêm túc tất yếu Văn học giải trí có lí tồn riêng đƣợc “bảo hộ” tính đại chúng – tính chất có truyền thống xa xƣa có sức mạnh bất diệt Ở thời đại nào, văn học đại chúng hay đứng đại chúng có sức mạnh khơng thể phủ nhận Ở Việt Nam, từ năm đầu kỉ XX, văn xi có tìm kiếm, cách tân qua nhiều hƣớng thể nghiệm khác nhau, đó, số truyện phảng phất bóng dáng dạng truyện trinh thám phƣơng Tây nhƣ Gói thuốc lá, Lê Phong phóng viên Thế Lữ, Vết tay trần, Chiếc tất nhuộm bùn Phạm Cao Củng…Những tác phẩm nằm mạch nguồn, mang đặc điểm văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XX nhƣng có biểu văn học giải trí Chính thế, nghiên cứu văn học Việt Nam đầu kỉ XX không ý đến truyện trinh thám giai đoạn 1.2 Nhiệm vụ đặt việc nghiên cứu văn học sử phải tìm đặc điểm vừa bao quát đƣợc giai đoạn văn học vừa thấy đƣợc riêng, độc đáo tƣợng đơn lẻ, cụ thể Do đó, theo chúng tơi, tìm hiểu đặc điểm truyện trinh thám đầu kỉ XX góc nhìn có tính khả thể vận động văn xi Việt Nam đại lí sau đây: - Là biểu tƣ văn xuôi mang đậm màu sắc phƣơng Tây đại - Là tƣợng giao thoa văn học đại chúng văn chƣơng đặc tuyển Vì mục đích ban đầu nhà văn sáng tác truyện trinh thám hƣớng đến tính giải trí nhƣng qua q trình sáng tạo lại đƣa đến với văn chƣơng đặc tuyển - Là biểu tìm tịi, cách tân để hồn thiện q trình đại hóa văn học Việt Nam đầu kỉ XX Nhƣ vậy, truyện trinh thám Việt Nam đầu kỉ XX tƣợng văn học đáng để lƣu tâm, nghiên cứu, tìm hiểu 1.3 Theo nhà phê bình văn học Đỗ Lai Thúy: “Thế Lữ ngƣời khởi điểm khởi điểm” [7, tr.54] Tên tuổi ông gắn liền với tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Về thơ, Thế Lữ ngƣời mở đầu, khẳng định vị cho phong trào thơ Mới (19321942) Về truyện, Thế Lữ số nhà văn góp phần lớn đại hóa truyện truyền kỳ, mở đầu truyện kinh dị huyễn tƣởng đại ngƣời đặt móng cho thể loại truyện trinh thám Việt Nam Vì lí nêu trên, chọn nghiên cứu đặc điểm truyện trinh thám Thế Lữ nhằm mục đích đóng góp Thế Lữ cho phát triển thể tài trinh thám Việt Nam nói riêng văn xi Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu truyện trinh thám Việt Nam Truyện trinh thám du nhập vào nƣớc ta vào năm đầu kỉ XX thông qua hai đƣờng nguyên tác dịch thuật Năm 1941, Vũ Ngọc Phan đề cập đến Tiểu thuyết – thể loại thịnh hành nƣớc ta sâu bàn tiểu thuyết trinh thám có lời giải thích cho độc giả: “Tiểu thuyết trinh thám thuật lại chuyện mà thơi, thuật lại chuyện vừa dữ, vừa bí mật Một vụ án mạng bí mật sáng dần nhờ lời nghị luận tìm tịi nhà trinh thám” [37, tr 354] Nhà văn Nhất Linh Viết đọc tiểu thuyết, sau bộc bạch đọc độ vài ba trăm tiểu thuyết Việt, ba bốn chục tiểu thuyết Tàu, năm sáu trăm truyện trinh thám Anh Mỹ cho rằng: “Loại truyện trinh thám mà ý đến tìm tịi bí mật, giải tính đố khó khăn có hấp dẫn nhƣng truyện tầm thƣờng…Thứ truyện trinh thám hay thứ truyện gồm đủ đặc tính truyện hay khác: ngồi cốt truyện ly kỳ, nhân vật phải linh động, tâm lý sâu sắc cần phải có khơng khí bao trùm truyện” [39, tr.407-408] Luận văn Thạc sĩ tác giả Trần Thanh Hà với đề tài Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam (2005) nguồn gốc, trình phát triển tiểu thuyết trinh thám Việt Nam “Truyện trinh thám Việt Nam đời muộn gần kỉ so với tiểu thuyết trinh thám giới Ban đầu phát triển rầm rộ tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng Thế Lữ, sau bị gián đoạn chiến tranh” [27, tr.35] Cũng luận văn này, tác giả nêu đặc điểm tiểu thuyết trinh thám Việt Nam từ đầu kỉ XX “thiên lối tả chân theo lối phản ảnh thực đơn thuần” [27, tr.77] Trong luận án Tiến sĩ Nguyễn Đình Vĩnh với đề tài Vai trò văn học dịch trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỉ XX (2007) có đề cập đến thể loại tiểu thuyết trinh thám Việt Nam Tác giả cho “Phải đến Bùi Huy Phồn, Thế Lữ Phạm Cao Củng, truyện trinh thám Việt Nam thực có hình hài Các nhà văn học đƣợc nhiều điều từ tiểu thuyết gia trinh thám phƣơng Tây kĩ thuật viết truyện, đặc biệt trọng tính khoa học, đề cao khả phân tích phán đốn nhân vật” [49, tr.165] 2.2 Những cơng trình nghiên cứu truyện trinh thám Thế Lữ Trong lời tựa truyện Vàng máu Thế Lữ, nhà văn Khái Hƣng có nhận xét: “Tác giả tỏ có óc khoa học Edgar Poe tâm hồn thi sĩ Bồ Tùng Linh, hai nhà viết truyện ghê gớm huyễn làm cho độc giả yếu bóng vía phải rùng lúc đêm khuya” [7, tr.416] Sau đó, đến năm 1942 nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Thế Lữ thi sĩ có biệt tài, ơng lại tiểu thuyết gia có tiếng nữa, tiểu thuyết, ơng chun viết có hai loại: rung rợn, ghê sợ loại trinh thám” Tác giả cho số tiểu thuyết Thế Lữ “Vàng máu Thế Lữ tiểu thuyết mà tác giả tỏ văn gia có biệt tài Nghệ thuật viết tiểu thuyết Thế Lữ lên đến trình độ cao” [7, tr.401] Đến năm 1965, nhà nghiên cứu Phạm Thế Ngũ nghiên cứu tiểu thuyết trinh thám Thế Lữ nhận thấy: “Loại tiểu thuyết này, chất nó, khơng có lợi thú văn học lắm…Tuy nhiên, tiểu thuyết trinh thám Thế Lữ thƣờng có đặc điểm trở thành nhƣợc điểm Tiểu thuyết ông cao quá, lấy làm truyện điều lạ quá, làm nhân vật ngƣời quá…Cao cách viết săn sóc, chải chuốt, cách lập luận khoa học tỷ mỉ, mà khơng phổ biến độc giả trung bình” [7, tr.414-415] Bên cạnh đó, tuyển tập, giáo trình văn học Việt Nam tác giả Trần Đình Hƣợu, Phan Cự Đệ, Nguyễn Đình Chú có nhắc đến tiểu thuyết trinh thám Thế Lữ Trong Tuyển tập truyện trinh thám Thế Lữ (2006) tác giả Song Kim Bùi Mạnh Pha tuyển chọn giới thiệu loạt tác phẩm truyện trinh thám với nhận định “Với tài quan sát, óc phân tích sắc bén, trí tƣởng tƣợng phong phú, Thế Lữ tạo nên nét riêng nghiệp sáng tác với mảng truyện kinh dị…Cho đến nay, lịch sử văn học Việt Nam, khó có tên tuổi sánh đƣợc với ông thể loại sáng tác này” [29, tr.2] Bên cạnh viết, công trình nghiên cứu tác phẩm văn xi Thế Lữ nói chung có số tác giả ý đến phận truyện trinh thám Thế Lữ Tác giả Hoàng Minh Châu viết Truyện trinh thám nhà thơ rõ: “Viết truyện trinh thám nƣớc ta trƣớc Cách mạng 1945, Phạm Cao Củng, giới văn học không quên: Thế Lữ.” [7, tr.435] Tác giả Nguyễn Hồng Dũng đề tài nghiên cứu khoa học Ảnh hưởng Edgar Poe văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 khẳng định: “Thế Lữ học đƣợc nhiều điều từ Edgar Poe kĩ thuật viết truyện, đặc biệt trọng tính khoa học, đề cao khả phân tích, phán đốn nhân vật…Có thể xem truyện Vàng máu, Lê Phong phóng viên, Mai Hương Lê Phong, Những nét chữ…là viên gạch đặt móng cho khuynh hƣớng văn học trinh thám đại Việt Nam” [22, tr.14] Nhà nghiên cứu Hoài Anh Chân dung văn học cho rằng: “Cả truyện trinh thám, Thế Lữ có ảnh hƣởng Edgar Poe, Conan Doyle, nhƣng truyện ơng có tính chất dân tộc giá trị văn học đáng kể ơng khơng trọng đến dấu vết cụ thể bên ngồi mà cịn trọng phán đốn tâm lý nhân vật, điều khiến cho truyện trinh thám ơng xếp thành loại riêng không giống với truyện trinh thám Phạm Cao Củng, B.H.P…” [2, tr.975] Gần nhất, cơng trình Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam Giáo sƣ Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, giới thiệu nhà thơ, nhà văn Thế Lữ, tác giả có viết: “Tên tuổi Thế Lữ xuất văn đàn từ năm 30 kỉ XX Trƣớc Cách mạng tháng Tám, lĩnh vực văn học, Thế Lữ tác giả nhiều truyện đƣờng rừng bí hiểm 75 Đƣờng vé số trúng giải thƣởng lớn: “Nhà thƣơng Phủ Dỗn sáu rƣỡi chiều hơm đó, quang cảnh khơng khác buổi chiều thƣờng Những lớp nhà thấp khu yên lặng đợi đêm dƣới hàng cao lớn Một vài ngƣời ốm quần áo trắng khu nhà thƣơng lác đác đứng gần nhà bệnh, lững thững lối gần Thỉnh thoảng ngƣời khán hộ vội vàng qua Thời khắc bình tĩnh lặng lẽ trơi qua- khơng ngờ bầu khơng khí hiền lành lại có tâm trí hồi hộp âm thầm để chờ đến chuyện kịch liệt” [29, tr 140] Có thể thấy, truyện kinh dị, không gian rừng núi phủ Lạng trở thành đặc điểm bật truyện trinh thám, truyện trinh thám Thế Lữ, hình ảnh khu phố nhỏ, hẹp, phức tạp Hà Nội chiếm ƣu chủ đạo Q trình thị hóa nhanh chóng thực dân Pháp len lỏi vào phố nhỏ Hà Nội Đó không gian tiệm hút Mã Mây với đầy rẫy tệ nạn xã hội “ Trên gác, nhƣ dƣới nhà, có buồng ván liên tiếp Buồng có vải dầy kéo cho kín Những thuốc phiện nồng nặc đƣa ra, khơng khí nặng nề ấm áp Trong buồng, quanh đèn dầu lạc, ba ngƣời nghiêng ngả nằm ” [29, tr.184-185] Không gian thực góp phần thực hóa câu chuyện vụ án làm tăng thêm tính xác thực câu truyện Không gian truyện trinh thám Thế Lữ biến đổi liên tục Nhà văn sử dụng thủ pháp điện ảnh làm cho câu truyện vụ án thay đổi cảnh liên tục “Xe băng băng chạy đƣờng nhựa bóng lống Qua Hàng Bún, rẽ lên đƣờng Quán Thánh, rẽ sang Hàng Cót, Hàng Bơng, Cửa Nam qua ga chạy thẳng mãi, lúc Lê Phong mở thêm tốc lực nhƣ ngƣời đâu có việc cần” [29, tr.331] Nhƣ vậy, khơng gian nghệ thuật góp phần làm bật thực đời 76 sống vô phức tạp linh hoạt, động nhân vật thám tử Khơng gian cịn góp phần kiến tạo kịch tính, nghẹt thở cho câu truyện 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tƣợng nghệ thuật, thể cảm thấy ngƣời giới Nó phản ánh cảm thụ thời gian ngƣời thời kỳ lịch sử, giai đoạn phát triển ngƣời giới Trong giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất nhƣ hệ thống quy chiếu có tính tiêu đề đƣợc giấu kín để miêu tả đời sống tác phẩm, cho thấy đặc điểm tƣ tác giả” [5, tr 322] Có thể nói văn học nghệ thuật thời gian thông qua việc tái khoảng không gian định lịch sử hay đời ngƣời mà tranh thực đƣợc tái lên cách chân thực, rõ nét đầy sức thuyết phục Thời gian truyện trinh thám Thế Lữ thời gian kiện kết hợp với thời gian tâm lý xoay quanh trình phá án thám tử Trong Gói thuốc lá, thời gian kiện thời gian từ lúc xảy án mạng lúc thám tử Lê Phong tìm thủ Sau chết đột ngột đầy bí ẩn Đƣờng, Lê Phong cam kết tìm đƣợc thủ vòng bảy ngày, trƣớc ba chiều ngày 27 tháng Cung cách làm việc chuyện nghiệp uy tín thấp thống bóng dáng bậc kì tài thám tử lừng danh giới truyện trinh thám Edgar Poe, Conal Doyce…Thời gian kiện đƣợc miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, tƣờng tận vào diễn tiến điều tra vụ án thám tử “Bình hỏi: - Bức thƣ Đƣờng gửi từ bao giờ? - Thƣ viết từ hôm qua, bỏ thùng sáng hôm Dấu điểm thƣ nhà dây thép đóng lúc Đến tịa soạn Thời Thế hồi ba chiều… - Tơi có lệ đến tối coi thƣ tín nhận đƣợc ngày, lúc 77 tơi giở đọc lƣợt” [29, tr.371] Những mốc thời gian liên tiếp nhƣ góp phần kiến tạo khơng khí căng thẳng cho câu chuyện, làm cho vụ án trở nên li kì hấp dẫn Trong truyện Mai Hương Lê Phong, thời gian đƣợc thể rõ thông qua hành động tâm trạng nhân vật Lê Phong Ta lắng nghe tâm trạng Lê Phong lúc chờ đợi để bắt thủ: “Mƣời điểm đồng hồ nhà gần Phố vắng tanh, khơng bóng ngƣời qua lại Trong lòng Lê Phong thấy hồi hộp, thứ cảm giác nồng nàn tâm hồn ngƣời ta thấy việc quan trọng, vào nơi đầy gian nguy Anh đƣa mắt, lắng tai nghe ngóng lát xem đồng hồ: 11 10 Đƣợc lắm! Muốn bắt hùm phải vào tận hang hùm Ta vào nơi chƣa để gót tới bao giờ, nguy hiểm to, ta đƣợc thấy thú chiến đấu” [29, tr 182-183 ] Cái khoảnh khắc Lê Phong đối diện với chết nghẹt thở câu chuyện đƣợc nhà văn miêu tả thời gian tâm lí căng thẳng Thời gian đƣợc đo phút “Anh quay đi, cứng đờ ngƣời ra, can tâm đợi đến giây phút ghê gớm phút đợi chờ Lê Phong thấy dài lạ thƣờng Tƣ tƣởng thần trí với thớ thịt, mạch máu khoảnh khắc nhƣ ngừng hẳn sinh hoạt Và lúc anh chờ đợi chết kỳ quái, mau lẹ ghê gớm đời Một phút sau, phút qua Anh thấy rõ rệt thứ cảm giác rùng rợn chạy khắp mình, làm se chân lơng lại” [29, tr 192] Cũng có thời gian khơng đƣợc miêu tả cụ thể mà đƣợc thể hình ảnh đỗi sinh động nhƣ giây phút Lê Phong nằm chờ đợi thủ sa lƣới nhà thƣơng câu truyện Gói thuốc “Phong nằm yên, nghe tim đập, nghe tiếng nhỏ khẽ động tƣởng đến bƣớc chân rón bƣớc lại gần phịng anh Lần 78 vụ này, lúc Phong biết hồi hộp Bởi anh tự hiến làm thứ mồi để nhử ác thú Anh nhận lấy việc nguy hiểm, thay cho ngƣời bị giết chết để đón lấy khí giới kẻ giết ngƣời đêm Phong đợi mà chƣa thấy đến bảy Giây phút chậm lạ thƣờng, hình nhƣ với bí mật tiến lên bƣớc dè dặt” [29, tr 143] Thời gian diễn biến mang tính chất trì hỗn góp phần kéo căng khơng khí câu truyện Có thể thấy, Thế Lữ nói riêng nhà văn trinh thám nói chung mƣợn thủ pháp kịch để xử lí thời gian hành trình phá án thám tử 3.4 MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT KHÁC Thủ pháp trinh thám chủ yếu liên quan đến cách phô diễn tức cách kể chuyện Đó thủ pháp nhằm phụ trợ cho kiện, lôi tạo khoái cảm đặc trƣng cho ngƣời đọc tiếp cận thể loại 3.4.1 Thủ pháp tạo khơng khí trinh thám Khơng khí trinh thám tốt lên từ bề sâu cảm giác bí ẩn, li kì, kích thích thần kinh ngƣời đọc Và tốt lên bề mặt cách thức đặt kiện cho có tính vấn đề nhất, xây dựng yếu tố bí ẩn (có thể bí ẩn hóa kiện bình thƣờng), văn phong trinh thám – hình sự, đối thoại điều tra, lập luận, suy luận có tính logic, hình thức câu hỏi đặt vấn đề… Thế Lữ thể loại truyện trinh thám chọn cách trực tiếp đƣa vào vụ án từ trang nhằm tạo nên không khí trinh thám cho tác phẩm Thế nhƣng truyện lại có cách mở đầu riêng nhằm mục đích tạo hấp dẫn cho vụ án Trong Lê Phong phóng viên, sau Lê Phong đƣợc nhận vào làm phóng viên tờ báo Thời Thế, tác giả khéo léo giới thiệu chuyến công tác chàng phóng viên lên phủ Lạng Thƣơng để điều tra bọn buôn lậu thuốc phiện súng Tâm lý ngƣời đọc đón đợi 79 câu chuyện kể trình đột nhập vào hang ổ bọn bn lậu Hai điện tín gửi cho báo Thời Thế Lê Phong có mặt phủ Lạng Thƣơng “Thời Thế Hà Nội – Lập tức gửi phái viên lên phủ Lạng Thƣơng Án mạng Quan trọng Phóng tiến hành Lê Phong” [29, tr 26], “Phái viên lên Cần Cần lắm Lê Phong, phủ Lạng Thƣơng” [29, tr 27] kích thích tò mò bạn đọc: Liệu án mạng xảy có liên quan đến vụ bn lậu mà Lê Phong điều tra hay khơng? Cịn phóng tiến hành?Về vụ điều tra hay buôn lậu? Cách mở đầu nhƣ có tác dụng tạo khơng khí trinh thám, tạo ấn tƣợng bí ẩn cho câu truyện Trong Những nét chữ, mở đầu câu truyện bí mật thƣ gửi đến cho Lê Phong với nét chữ mềm mại ngƣời đàn ơng bí ẩn để thử tài trinh thám chàng phóng viên Cách mở đầu nhƣ khiến cho ngƣời đọc nhƣ bƣớc vào ma trận mà tác giả bày Mội bạn đọc có giả thuyết nhân vật ngƣời đàn ơng bí ẩn mục đích viết thƣ Sau kiến tạo xong khơng khí trinh thám cho câu truyện, Thế Lữ bắt đầu giới thiệu vụ án mạng Tuyết Mai Đây cách xử lí sáng tạo, khiến cho chuyện vụ án hòa nhập cách tự nhiên vào câu chuyện vụ án khác Khơng khí trinh thám cịn đƣợc tạo nên từ yếu tố bí ẩn nhƣ: thúc tâm lý bất thƣờng, ngƣời, chi tiết, kiện bí ẩn, khó hiểu (cái khó hiểu tạo cảm giác li kì, gợi trí tị mị), vật hàm chứa bí ẩn nhƣ sổ, thƣ…Trong Những nét chữ, ta bắt gặp nhiều lần hình thức thƣ từ, nhật kí, ghi chép cá nhân…có tác dụng kích thích tị mị ngƣời đọc Đó thƣ ngƣời đàn ơng bí ẩn gửi cho Lê Phong để thử thách tài trinh thám, nhật kí Tuyết Mai – gái thơng minh, có khiếu văn thơ, thƣ có thơ Chơi núi cảm tác gây nên chết bất ngờ Tuyết Mai “Bài thơ lục bát…trong tồn câu buồn vẩn vơ, khơng có khác lạ” [29, tr 101] lại khiến cho cô em gái Đào Đăng 80 Khƣơng hoảng hốt tìm đến chết thuốc độc cực mạnh đêm hơm Trong truyện Gói thuốc lá, yếu tố bí ẩn đƣợc thể danh thiếp mà trƣớc chết Đƣờng nhìn “Tấm danh thiếp khổ lớn, úp mặt Sau lung danh thiếp có hàng chữ viết hoa bút chì: X.A.E.X.I.G.” [29, tr 357] Dịng chữ bí ẩn xuất bên cạnh chết Đƣờng kích thích tị mị ngƣời đọc dõi theo hành trình phá án phóng viên Lê Phong Chính thủ pháp đặc biệt phát huy tác dụng việc hấp dẫn lơi bạn đọc đến với hành trình phá án chàng thám tử trẻ tuổi, tài ba 3.4.2 Thủ pháp đánh lạc hƣớng Đánh lạc hƣớng thủ thuật thƣờng thấy truyện trinh thám nhằm gây khó khan cho trình tƣ duy, lập luận ngƣời đọc, kích thích họ tìm lời giải Trƣớc vụ án mạng, thám tử phải đối mặt với nhiều giả thuyết, nhân chứng gây “nhiễu” cho q trình điều tra Trong Lê Phong phóng viên, chi tiết dao cắm sâu vào ngực nạn nhân Đào Ngung đƣợc xác định thứ khí giới nhỏ ngƣời Thổ, Mán đem theo lúc rừng Con dao khiến cho bạn đọc nhân viên sở Liêm phóng nghi ngờ thủ phạm giết Ngung ngƣời Thổ ngƣời thƣờng xuyên làm ăn, buôn bán với ngƣời Thổ Không thế, để gia tăng mối nghi ngờ này, nhà văn sáng tạo chi tiết thƣ nặc danh đƣợc gửi đến sở Thƣơng tố cáo bọn bn lậu Những chi tiết khiến cho ngƣời ta hình dung đến vụ trả thù tàn khốc bọn buôn lậu thuốc phiện Thế nhƣng, kết cuối Lê Phong công bố thực gây bất ngờ Thủ phạm vụ án mạng Lƣờng Duỳn – ngƣời Khách lai giàu có, thơng minh, lại có quan hệ thân thiết cƣu mang Ngung Việc sử dụng thủ pháp đánh lạc hƣớng bạn đọc Thế Lữ câu truyện đƣợc phát huy tác dụng tối đa 81 Cũng với thủ pháp này, truyện Gói thuốc lá, chi tiết ngƣời lạ đến gõ cửa nhà Đƣờng với giọng nói trọ trẹ, khác lạ mà ông cụ khai báo với Lê Phong với thƣ Đƣờng gửi cho Lê Phong kể mối thù hằn với Nông An Tăng – ngƣời Thổ khiến cho ngƣời đọc tin kẻ giết Trần Văn Đƣờng ngƣời Thổ ân oán khứ hai ngƣời cha Ngƣời lạ mà ơng cụ nhìn thấy đƣợc miêu tả cách cụ thể tỉ mỉ “Một ngƣời trai trạc Huy…Ngƣời hỏi hai ba lần hiểu muốn lên chơi với cậu Đƣờng…nghe thấy tiếng nói lại khác lạ…tơi khóa cửa cịn nghe thấy nói câu hình nhƣ tiếng Khách phải” [29, tr 360] Lá thƣ Đƣờng gửi cho Phong chiều hơm củng cố thêm lịng tin mối nghi ngờ Lê Phong Trong trình điều tra, thám tử Lê Phong gặp khơng khó khăn chi tiết nhằm đánh lạc hƣớng thám tử bạn đọc Thủ pháp đánh lạc hƣớng đặc biệt phát huy hiệu câu truyện vụ án chết Trần Thế Đoàn (Mai Hương Lê Phong) Mảnh giấy có hàng chữ, lối chữ in hoa, đƣợc vạch bút chì rơi xuống đất trƣớc mặt Lê Phong thông báo trƣớc chết vị bác sĩ với xuất chớp nhoáng Mai Hƣơng đầu tác phẩm khiến Lê Phong hồ nghi mối liên hệ cô gái xinh đẹp với chết bí ẩn, đột ngột Trần Thế Đoàn buổi lễ phát trƣờng Y Cuộc rƣợt đuổi truy tìm tung tích đầu tác phẩm diễn vơ li kì, gay cấn đôi lúc Lê Phong phải lên: “Thơi, ta bị lừa rồi!”, “Ồ! Con giặc cái! Con giặc cái! Nó thực! Thật biết mắc mƣu…” [29, tr 294] Bạn đọc lúc nhƣ bị lạc vào ma trận khơng thể lí giải liệu truy đuổi Mai Hƣơng có liên quan đến ngun nhân vụ án mạng xuất đầu tác phẩm hay không Ngay giây phút Lê Phong bị rơi vào tình nguy hiểm, Lê Phong ngƣời đọc khơng hình dung đƣợc ngƣời dàn dựng 82 đánh lạc hƣớng Lê Phong Mai Hƣơng Có thể nhận thấy, truyện trinh thám Thế Lữ chi tiết nhà văn sáng tạo đánh lạc hƣớng suy luận bạn đọc thƣờng đƣợc đặt đầu tác phẩm Cách kiến tạo làm gia tăng tính hấp dẫn, kích thích tị mị bạn đọc Nó đặc biệt phù hợp với mục đích giải trí tờ báo lúc Điều giải thích nguyên nhân thời gian dài, với việc đăng tải nhiều kì câu truyện trinh thám Thế Lữ, tạp chí Phong hóa thu hút quan tâm, ý số lƣợng độc giả lớn So sánh cách kiến tạo chi tiết đánh lạc hƣớng với truyện trinh thám Phạm Cao Củng, nhận thấy, nhiều câu truyện nhà văn Phạm Cao Củng trực tiếp miêu tả hành trình phá án thám tử từ mở đầu Khơng có nhiều chi tiết nhằm mục đích đánh lạc hƣớng bạn đọc nhƣ truyện Thế Lữ TIỂU KẾT: Qua việc khảo sát truyện trinh thám Thế Lữ, thấy đƣợc học tập tiếp thu kĩ thuật viết truyện trinh thám phƣơng Tây Thế Lữ việc xây dựng cốt truyện, nhân vật, tái khơng gian – thời gian nghệ thuật…Bên cạnh đó, Thế Lữ sáng tạo số phƣơng diện nhƣ lồng ghép cốt truyện, miêu tả tâm lý nhân vật 83 KẾT LUẬN Thế Lữ đƣợc mệnh danh “ngƣời khởi đầu khởi đầu” Không nhà thơ khởi xƣớng “một thời đại thi ca”, với tác phẩm văn xi đặc sắc, Thế Lữ cịn nhà văn đặt viên gạch để khai sinh dòng văn học trinh thám – kinh dị văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX Ở thể loại truyện (bao gồm truyện kinh dị truyện trinh thám), với Phạm Cao Củng, Bùi Huy Phồn miền Bắc, Bửu Đình, Huy Đức miền Nam, Thế Lữ tạo đƣợc dấu ấn, đặc điểm, sắc màu riêng tác phẩm Trinh thám Thế Lữ pha trộn trinh thám suy luận trinh thám hành động – hình thức đặc biệt văn học trinh thám phƣơng Tây vào năm 30 kỉ XX Qua việc khảo sát Tuyển tập truyện trinh thám Thế Lữ, nhận thấy số đặc điểm truyện trinh thám Thế Lữ nhìn từ phƣơng diện nội dung nghệ thuật Thông qua đề tài tội ác từ truyện trinh thám, Thế Lữ muốn phản ánh tranh thực phản chiếu phức tạp thời đại với nhiều ngóc ngách bí ẩn Cũng từ đề tài đó, truyện trinh thám Thế Lữ thể quan niệm ngƣời đa diện: ngƣời lý trí, ngƣời tha hóa ngƣời với khát vọng lý tƣởng Truyện trinh thám Thế Lữ khác với nhà văn khác chỗ ông biết kết hợp yếu tố trinh thám với yếu tố lãng mạn tác phẩm Câu chuyện thám tử Lê Phong phá án không xếp tình tiết, kiện vụ án mà cịn đan xen với câu chuyện tình u Lê Phong Mai Hƣơng Lê Phong – chàng phóng viên thƣ sinh điển hình cho mẫu niên hào hoa, nghĩa hiệp, lãng mạn say mê phiêu lƣu năm 30-40 kỷ XX đô thị Việt Nam 84 Về phƣơng diện nghệ thuật, loạt truyện trinh thám, Thế Lữ vận dụng thành công kĩ thuật viết truyện trinh thám đƣợc tác giả học tập từ nhà văn trinh thám phƣơng Tây Đó kĩ thuật xây dựng cốt truyện bí ẩn tội ác kết hợp với việc lồng ghép, đan cài câu chuyện tình yêu Lê Phong Mai Hƣơng, nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, thủ pháp tạo khơng khí trinh thám, đánh lạc hƣớng bạn đọc, kiến tạo không gian – thời gian nghệ thuật độc đáo…Những yếu tố đƣợc sử dụng thục đặc biệt phát huy tác dụng truyện trinh thám Thế Lữ tạo đƣợc sức hút, lôi bạn đọc Tuy nhiên, nhà thơ tiên phong thể tài trinh thám, tác phẩm Thế Lữ không tránh khỏi hạn chế, vấp váp Sức lôi truyện trinh thám kiến giải, suy luận bất ngờ thám tử để tìm thủ vụ án Những lời nghị luận nhà trinh thám phải dựa vào nguyên tắc chung để suy luận đoán định, kết luận kết điều tra Trong truyện trinh thám Thế Lữ, nhà văn khơng miêu tả cụ thể hành trình phá án thám tử thành việc tìm thủ vụ án thám tử đột ngột Chẳng hạn truyện Mai Hương Lê Phong, ngƣời đọc khơng biết Mai Hƣơng tra xét sao, đột nhập vào sào huyệt thủ nào, dùng cách để cứu Lê Phong…Xây dựng hình ảnh Mai Hƣơng lý tƣởng vơ hình chung Thế Lữ làm cho vai trị Lê Phong mờ nhạt nhiêu Bên cạnh đó, câu truyện mà lựa chọn làm đối tƣợng khảo sát, chúng tơi nhận thấy có lặp lại công thức xây dựng cốt truyện: mở đầu xuất xác chết – điều tra thám tử - cơng bố thủ Chính có câu chuyện Thế Lữ chƣa khỏi bóng hình cha đẻ thể trinh thám Edgar Poe Truyện trinh thám Thế Lữ chƣa thực đa dạng, phức tạp hành trình phá án thám tử, động 85 gây án thủ phạm Điều thể hạn chế nhà văn trình tƣởng tƣợng, hƣ cấu… Tuy nhiên, xét cách khách quan, với đóng góp thể tài trinh thám, Thế Lữ tạo đƣợc màu sắc riêng loạt truyện trinh thám với thám tử Lê Phong Đó kết hợp trinh thám suy luận – hành động – lãng mạn Đồng thời, Thế Lữ mở hƣớng cho văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XX: hƣớng văn học tới đại chúng nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí đơng đảo độc giả đƣơng thời Nghiên cứu truyện trinh thám Thế Lữ để thấy đƣờng vận động thể tài trinh thám vốn mẻ Việt Nam điều cần thiết Và có quyền hi vọng vào thay đổi theo chiều hƣớng tích cực văn xi Việt Nam nói chung thể tài trinh thám nói riêng tƣơng lai không xa… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn Thị Thùy An (2007), Kết cấu truyện trinh thám Edgar Allan Poe, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [2] Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn Hà Nội [3] Lê Tú Anh (2012), “Ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn giao thời”, Tạp chí Văn học số [4] Lê Tú Anh (2012), “Quan niệm tiểu thuyết văn học giai đoạn 1900-1930”, Tạp chí Văn học số [5] Lại Nguyên Ân, Lê Bá Hán (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Phạm Đình Ân (2002), Nghiên cứu phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [7] Phạm Đình Ân (2006), Thế Lữ, Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Duy Bình (2003), Bàn tiểu thuyết trinh thám, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Jorge Luis Borges (2001), Tuyển tập, NXB Đà Nẵng [10] Phạm Tú Châu (2012), Hồi ký Phạm Cao Củng, NXB Hội nhà văn [11] Nguyễn Chiến (2001), “Bản chất tội ác hình thành văn học trinh thám”, TC Văn học nước ngoài, số [12] Nguyễn Hùng Chiến (2014), Nhân vật tiểu thuyết trinh thám Phú Đức, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [13] G.K.Chesterton – “Một biện hộ truyện trinh thám”, Nguồn: www.chesterton.org [14] G.K.Chesterton –“Những sai lầm truyện trinh thám”, Nguồn: www.chesterton.org [15] Phạm Cao Củng (2006), Đám cưới Kỳ Phát; Đôi hoa tai bà chúa, NXB Công an nhân dân [16] Phạm Cao Củng (2006), Kỳ phát giết người; Bóng người áo tím, NXB Cơng an nhân dân [17] Phạm Cao Củng (2006), Nhà sư thọt; Người mắt, NXB Công an nhân dân [18] Laurence Devillairs – “Tiểu thuyết trinh thám – niềm may mắn văn học”, Nguồn: www.phongdiep.net [19] Van Dine – “Hai mƣơi nguyên tắc viết truyện trinh thám”, Nguồn: www.phongdiep.net [20] Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Cao Văn Dũng (2011), “Báo chí văn chƣơng đầu kỉ XX Việt Nam, nhìn nhận từ cấp độ mơ hình”, Tạp chí Văn học số [22] Nguyễn Hồng Dũng (2000), “Ảnh hƣởng Edgar Poe văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Huế [23] Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục [24] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [25] Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết phiêu lƣu tiểu thuyết trinh thám”, Tạp chí Nhà văn số 11 [26] Bửu Đình (2001), Mảnh trăng thu, NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh [27] Trần Thanh Hà (2005), Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội [28] Nguyễn Thị Huyền (2013), Nhân vật tiểu thuyết trinh thám Sidney Sheldon, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội [29] Song Kim, Nguyễn Mạnh Pha (2006) – Tuyển tập Thế Lữ truyện trinh thám, NXB Thanh Niên [30] Mai Quốc Liên ( chủ biên ) (2003), Văn học Việt Nam kỉ XX (Tiểu thuyết trước 1945 – Quyển Một – tập VI ), NXB Văn học [31] Hoàng Tố Mai (2012), “Edgar Poe tác phẩm giới hạn thực”, Tạp chí Văn học số 10 [32] Hoàng Tố Mai (2008), “Ngƣời kể chuyện giọng điệu kể chuyện loạt truyện Rối loạn tâm thần Edgar Poe”, Tạp chí Văn học số 12 [33] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Nguyễn Nhƣ Ý (2012), Từ điển tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [34] Vƣơng Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn [35] Võ Văn Nhơn (1996), Văn học Quốc ngữ trước 1945 thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp TP.HCM NXB Văn hóa Sài Gịn [36] Trần Thị Bích Ngọc (2003), Mơ típ trinh thám tiểu thuyết “Người Mỹ trầm lặng” Graham Greene, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [37] Vũ Ngọc Phan (2013), Nhà văn đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [38] Edgar Allan Poe (2000), Tuyển tập Edgar Poe, NXB Văn học, Hà Nội [39] Trần Đình Sử (Chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lƣu Oanh (2006), Giáo trình lý luận văn học (Tập II), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [40] Bùi Đức Tịnh (1992), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ mới, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [41] Phạm Xuân Thạch (2000), “Văn học Việt Nam đầu kỉ XX với tiếp nhận số tiểu thuyết phƣơng Tây”, Tạp chí Nhà văn số [42] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [43] Ngơ Bích Thu (2013), “Phẩm tính lý trí truyện trinh thám truyện kỳ ảo Edgar Poe từ lý luận đến thực tiễn sáng tác”, Tạp chí Văn học số [44] Ngơ Bích Thu (2012), “Vai trị lý trí truyện trinh thám truyện kỳ ảo qua trƣờng hợp Edgar Allan Poe”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội [45] Trần Văn Tồn (2011), “Tính chất tả thực kiểu nhân vật hành đạo truyện ngắn tiểu thuyết giao thời”, Tạp chí văn học số [46] Tzevan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [47] Cao Vũ Trân (2004), “Georgers Simenon tiểu thuyết Pháp kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 [48] Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, NXB Văn nghệ TPHCM [49] Nguyễn Đình Vĩnh (2007), Vai trị văn học dịch q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỉ XX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học ... Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu thể kỉ XX tƣợng truyện trinh thám Thế Lữ Chƣơng 2: Đặc điểm truyện trinh thám Thế Lữ nhìn từ phƣơng diện nội dung Chƣơng 3: Đặc điểm truyện trinh thám Thế Lữ. .. Những đặc điểm thể tài trinh thám vận động truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỉ XX tạo điều kiện cho đời truyện trinh thám Thế Lữ Truyện trinh thám Thế Lữ kết hợp trinh thám suy luận trinh thám. .. Phong truyện Thế Lữ đƣợc tái với phẩm chất đời thƣờng Đó điểm độc đáo truyện trinh thám Thế Lữ so với nhà văn viết truyện trinh thám thời Về phƣơng diện nghệ thuật, điểm độc đáo trinh thám Thế Lữ

Ngày đăng: 15/05/2021, 14:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w