Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
755,25 KB
Nội dung
1 TÁC GIẢ: Thái Thị Thu Thắm MỤC LỤC MUCLUC MỞ ĐÂU 1 ■ Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Muc đích nhiêm vu đề tài Cơ sở lý luân phương pháp nghiên cứu Giới han đề tài .3 Đóng góp đề tài .3 Ỷ nghã lý luận V nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG L LICH sử HÌNH THẢNH, PHÁT TRIỀN TRUYẺN KỂ JATAKA ■ ■ Bối cảnh lịch sử xã hội - văn hỏa 1.2 Lịch sứ phát triển CHƯƠNG TÌM HIỂU NỒI DUNG JATAKA .11 2.1 ■ Nội dung tôn giáo .11 2.2 Nôi dung lieh sử - xã hôi văn hóa 28 CHƯƠNG TÌM HIỂU NGHÊ THƯẢT JATAKA: 33 ■ ■ Nghê thuât kết cấu ■ ■ 33 3.2 Nghê thuât so sánh, ấn du, tương trưng .40 3.3 Các motif tiêu biểu đươc sử dung 46 KẾT LUÁN 50 TẢI LIÊU THAM KHẢO 51 PHƯLƯC 52 MỞ ĐÀU Tính cẩp thiết để tài Ấn Độ văn hóa xuất sớm giới Vãn hóa Ấn Độ đạt nhiều thành tựu to lớn có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa khác khu vực giới, có Việt Nam Phật giáo di sản văn hóa lớn lao nhân loại hình thành Ản Độ Tuy nhiên, nay, Việt Nam, nghiên cứu văn học vãn hóa Ản Độ hạn chế Đặc biệt, lĩnh vực văn học thuộc tôn giáo Jataka phổ biến rộng rãi đông đảo bạn đọc nhiều công trình xứng tầm với di sản vãn hóa đồ sộ Nếu muốn tìm hiểu tinh hoa Nho giáo, cần bắt đầu với Tứ thư, Ngũ kinh kinh điển Nho gia Cũng vậy, muốn tìm hiểu văn hóa, văn học Phật giáo Ản Độ không tìm với Jataka - phận Tiểu Bộ Kinh (nằm Nikàya) Nó thuộc kinh điển đời sớm của Phật giáo quê hương Ản Độ Thứ nữa, Jataka truyện có ảnh hưởng rộng lớn đến văn học Đông, Tây Vì vậy, việc tìm nét tiêu biểu, phận tiếp thu, học tập từ Jataka vãn học khác việc cần thiết Ngoài ra, Phật giáo tôn giáo phát triển mạnh Châu Á Việc tìm hiểu đặc trưng truyện kể Jataka cung cấp nhiều hiểu biết Phật học cho người quan tâm đến Phật giáo Theo số liệu thống kê Adherents mười nước có số Phật tử đông nằm Châu Á (Trung Quốc có 102000000 người, Nhật Bản có 89650000 người, Thái Lan có 55480000 người, Việt Nam có 49619000 người, Myanma có 12540000 người, Hàn Quốc có 10920000 người, Đài Loan có 9130000 người, Campuchia có 9130000 người Ấn Độ 7000000 người) Tĩnh hình nghiên cứu Khi tìm đọc sách văn học Ấn Độ, văn học phương Đông, chẳng hạn như: Văn học Ấn Độ tiến sĩ Phan Thu Hiền tuyển chọn giới thiệu, Tủ sách Đại học Khoa học xã hội Nhân văn xuất vào năm 1997, chứng ta thấy nhắc đến kho tàng truyện kể Jataka Mặt khác, thuộc lĩnh vực tôn giáo nên thấy có nhiều tài liệu tôn giáo nhắc đến Jataka Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Tiểu Bộ Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam mắt độc giả vào năm 2001 Jataka dịch tiếng Anh nhiều thứ tiếng khác Tại Việt Nam, Jataka bắt đầu dịch từ năm 1989 hoàn thành vào năm 1993 với dịch giả Thích Minh Châu, Nguyên Tâm Trần Phương Lan, Trần Tuấn Mần Chúng ta tìm đọc đầy đủ truyện Jataka Internet thông qua số website sau: www.budhanet.net,www.thuvienhoasen.org với dịch Thích Minh Châu Trần Phương Lan; www.phatviet.com với dịch Nguyên Hiệp dựa theo Anh ngữ Robert Chalmers Ngoài ra, văn truyện kể Jataka phổ biến nhiều trang web Phật giáo khác như: www.daotam.org,www.nigioingaynay.com,www.tangthuphathoc.net, www.daitangkinhvietnam.org lịch sử nghiên cứu vấn đề: thời điểm tại, Việt Nam xuất số nghiên cứu nhỏ ve Jataka đăng báo, tạp chí trang web văn học, văn hóa Phật giáo Nghiên cứu toàn Jataka khía cạnh có viết Phương diện kết cấu nghệ thuật kể chuyện thuyết pháp Jataka - Những câu chuyện tiền thân Đức Phật đãng Tạp văn học tháng tám năm 2008 đuợc tải lên trang web www.vanhoahoc.com PGS.TS Phan Thị Hiền Bài viết phân tích bốn kiểu kết cấu đặc trung cho nghệ thuật tự phuơng Đông hình thức kể chuyện thuyết pháp Jataka Ngoài ra, có số viết đề cập đến nội dung phận câu chuyện kho tàng Jataka Chẳng hạn nhu viết Hoa mưa kinh văn Đức Phật đăng tải www.phapluan.net có phần nội dung cho ta thấy ý nghĩa hình ảnh mua hoa sen hai câu chuyện tiền thân Đức Phật; viết Hình tượng Bồ Tát Quan Âm vấn đề bình đẳng giới ưên website www.giacngo.vn nêu lên tiếp nối tinh thần bình đẳng giới Phật giáo từ thời kì khai thủy đến sau mà điểm xuất phát đuợc ghi lại nội dung Jataka Bên cạnh đó, chứng ta tham khảo đuợc nhiều viết mang tính chất giới thiệu Jataka nhu giới thiệu Thích Minh Châu đầu sách tập Chuyện tiền thân Đức Phật Jataka, giới thiệu Kinh Tiểu Bộ, có Jataka GS Trần Phuơng Lan Nhìn chung, số luợng nghiên cứu ve Jataka Việt Nam không nhiều công trình nghiên cứu quy mô đuợc thực xứng tầm với giá trị Jataka Mục đích nhiệm vụ đề tài Jataka tập kinh ghi lại chuyện tiền thân Đức Phật Những câu chuyện vừa có khối luợng đồ sộ với 547 truyện; vừa có đặc sắc văn học nhu kết cấu, phuơng thức tự ; vừa chứa đựng kiến thuc thuộc văn hóa lịch sử Ản Độ; vừa có ảnh huởng rộng lớn đến vãn học, vãn hóa nhiều nuớc khu vục giới đặc biệt Thái Lan, Srilanka, Myanma, Trung Quốc, Việt Nam, Nói tóm lại, Jataka có giá trị nhiều phuơng diện khác nhau: vãn học, tôn giáo, văn hóa, lịch sử, Vì vậy, việc tìm hiểu Jataka cách bao quát toàn diện cần thiết Đó sở để khẳng định giá trị kho tàng văn học tôn giáo Jataka thuộc kho tàng văn học Phật giáo cổ xua Ãn Độ Cùng với lịch sử 2500 năm Phật giáo, Jataka tìm đến với bạn đọc nhiều vùng lãnh thổ khác giới phuơng Đông lẫn phuơng Tây Ở Việt Nam, Jataka đuợc dịch sang Việt ngữ từ năm 1989 đuợc hoàn thành, giới thiệu với độc giả từ năm 1993 Trong thời gian gần hai muơi năm xuất Việt Nam, Jataka “mảnh đất mới” với nhiều nhà nghiên cứu văn học, văn hóa; “miền đất hoang sơ” chua đuợc phổ biến với đông đảo bạn đọc Vì thế, đề tài nhằm huớng đến mục đích giới thiệu tạo sở lí luận để nguời tìm hiểu, khám phá nét đặc sắc truyện kể tồn giáo độc đáo Mặt khác, qua việc nghiên cứu Jataka, hiểu thêm phần Phật giáo - hai tôn giáo lớn Ãn Độ, hiểu thêm Ản Độ - văn hóa lớn giới, có ảnh huởng manh mẽ văn hóa Việt Những mục đích thực thông qua việc tìm hiểu phương diện khác truyện kể Jataka - nơi vừa thể nội dung tôn giáo lại vừa cung cấp hiểu biết lịch sử văn hóa; vừa mang đặc sắc vãn học phương Đông giai đoạn cổ đại vừa biểu sinh hoạt tôn giáo vào giai đoạn khởi thủy Um hiểu Jataka, người thực đề tài nhằm mục đích tìm hiểu trình tu tập Đức Phật Qua làm sâu sắc thêm đặc sắc tôn giáo đến khẳng định giá trị đời sống tâm linh phương Đông Đề tài thực với mong muốn tiếp cận vài đặc điểm tiêu biểu Jataka Qua đó, góp thêm sở cho khẳng định di sản vãn hóa độc đáo Ấn Độ nói riêng phương Đông nói chung Đề tài cố gắng vào tìm hiểu đặc điểm mặt nội dung tập trung vào triết lí Phật giáo giá trị văn hóa Ãn Độ thể qua câu chuyện Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ghi chép Jataka Bên canh đó, đề tài đúc kết số đặc sắc vãn chương truyện kể tôn giáo mặt nghệ thuật hình thức kết cấu, biện pháp ẩn dụ, tượng trưng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đe tài thực sở sử dụng thao tác nghiên cứu liệt kê, hệ thống: giúp cho việc nghiên cứu trở nên dễ dàng với bảng biểu tác phẩm hệ thống nhân vật, kiện Qua liệt kê đó, nhóm gộp tác phẩm theo tiêu chí định để dễ dàng tiếp cận tác phẩm Phương pháp phân tích, tổng hợp dùng để nhận giá trị tác phẩm, công việc phân tích, tổng hợp cần thiết Qua đó, hay, đẹp trình bày sâu sắc Phương pháp nghiên cứu liên ngành: văn học - tôn giáo - triết học phương pháp sử dụng để thực đề tài Do đặc thù đối tượng nghiên cứu, phương pháp liên ngành xã hội giúp hiểu rõ Jataka Bằng kiến thức ngành, hiểu phương diện Jataka Tù đó, có diện mạo tương đối đầy đủ kho tàng truyện kể Giới hạn đề tài Đe tài tiến hành khảo sát 547 truyện kể Jataka theo bảng tiếng Pali nhà sư Thích Minh Châu tiến sĩ Nguyên Tâm Trần Phương Lan dịch ngữ, đãng tải trang web www.budhanet.net dựa văn sách Chuyện tiền thân Đức Phật, Jataka (dựa nguyên tiếng Pali tiếng Anh H.T.Francis, E.B.Cowell, W.F.Rouse Hội kinh tạng Pali London, Anh quốc giới thiệu) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất năm 1993 Phần Jataka xép vào tập bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín mười mười tập sách Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Tiểu Bộ Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam mắt độc giả vào năm 2001 Đóng góp cửa đề tài Đề tài vào trình bày nội dung tôn giáo văn hóa - xã hội thể Jataka Việc làm giúp “giải mã” Jataka dễ dàng Đe tài sâu vào trình bày hình ảnh mang tính chất ẩn dụ, tượng trưng hình ảnh so sánh góp phần làm cho ý nghĩa Jataka thêm sâu sắc Đe tài tìm hiểu số motif sử dụng vào tác phẩm Chính đặc điểm góp phần tạo nên đặc sắc mặt nghệ thuật ngôn từ tác phẩm Từ đó, chứng ta có diện mạo tổng quan tương đối Jataka Ỷ nghĩa lý luận ỷ nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Đe tài thực góp phần cung cấp tư liệu sở để sâu tìm hiểu truyện kể Jataka Từ đó, có thêm hiểu biết văn học Ấn Độ Đồng thời, đề tài sử dụng để tham khảo đặc điểm văn hóa, lịch sử Ấn Độ cổ đại Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài thực trở thành tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu liên quan đến văn học, văn hóa Ản Độ Kết cẩu đề tài Đe tài vào tỉm hiểu vấn đề nghiên cứu hai phương diện đặc trưng nội dung nghệ thuật truyện kể Bên cạnh đó, đề tài có phần Chương mang tính chất giới thiệu lịch sử hình thành phát triển truyện kể Ngoài ra, đề tài có phần Phụ lục gồm bảng, hình vẽ, tranh ảnh mang tính chất minh họa thể nội dung nghiên cứu đề tài Đe tài trình bày theo kết cấu sau: MỤC LỤC Mỏ ĐẦŨ CHƯƠNG LỊCH sử HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỀN JATAKA 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội - văn hóa 1.2 Lịch sử phát triển truyện kể Jataka CHƯỞNG TÌM HIỂU NỘI DUNG JATAKA 2.1 Nội dung tôn giáo 2.2 Nội dung lịch sử xã hội văn hóa CHƯỜNG TIM HIỂU NGHỆ THUẬT JATAKA 3.1 Nghệ thuật kết cấu 3.2 Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, tượng trưng 3.3 Các motif tiêu biểu sử dụng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG LỊCH sử HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TRUYỆN KẺ JATAKA 1.1 Bổi cảnh lịch sử xã hội - văn hóa Ãn Độ nơi phát sinh nuôi dưỡng nhiều tôn giáo lớn giới, có Phật giáo Đe hiểu thấu đáo kinh điển Phật giáo, cần tìm hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa Ản Độ giai đoạn hình thành kinh điển Phật giáo Việc làm giúp nhận tính tất yếu việc hình thành kinh điển đồng thời nhận thấy sở đời, tác động tạo nên hệ thống tư tưởng Phật giáo chất liệu lịch sử sử dụng kinh điển Ở đây, vào tìm hiểu bối cảnh lịch sử hình thành nên Jataka, phận Tiểu Bộ Kinh (Khunddaka Nikàya), nằm kho tàng kinh Nikàya Đầu tiên, phải nhận thấy đời lataka dựa phát triển Phật giáo bối cảnh lịch sử, xã hội lúc Phật giáo đời miền Bắc Ấn Độ vào khoảng kỉ thứ VI trước công nguyên Vào thời kì này, lãnh thổ Ấn Độ phân chia thành bốn nước lớn là: Vatsa, Avanti theo chế độ Quân chủ chuyên chế; Kosala Magadha theo chế độ Cộng hòa Trở trước, tư tưởng Bà la môn giáo thống trị xã hội (như Rig Veda, Bràhmana Upanishad) Thế nhưng, đến giai đoạn Đức Phật lực Bà la môn giáo ngày giảm sút, nhiều hệ thống tư tưởng xuất hiện, thỏa mãn việc tìm kiếm giải thoát đời sống tâm linh người dân Ấn Độ, có đạo Phật Đạo Phật với tinh thần bình đẳng, không phân biệt đẳng cấp, có nhìn chân thực, yếu tố siêu hình, chủ yếu dựa phẩm hanh đạo đức trí tuệ đáp ứng nguyện vọng đông đảo người dân Ản Độ lúc Đạo Phật có ủng hộ nhiều vị vua hùng manh, nhiều nhà trưởng giả xã hội Ản đương thời nên có nhiều điều kiện thuận lợi để lan tỏa sâu rộng phạm vi lãnh thổ Ấn Độ mà vươn khu vực giới Phật giáo tôn giáo ông hoàng lẫn kẻ ăn mày Chúng ta biết rằng, lúc Đức Phật thế, hình thức phổ biến để khuyến giáo cho chúng sinh truyền miệng, ngôn ngữ chủ yếu sử dụng tiếng Pàli - thứ ngôn ngữ đông đảo dân chúng Ãn Độ, người giàu lẫn người nghèo dùng giao tiếp ngày Do đó, thời kì kinh Phật chưa ghi chép thành vãn dù xã hội, đạo Phật giữ vai trò trọng yếu đời sống tâm linh quốc vương đề cao lên thành quốc giáo Mãi gần 100 năm sau Đức Phật nhập diệt lataka đời Sự xuất lataka tượng tất yếu sở truyền thống văn học tôn giáo có trước Ấn Độ, yêu cầu mở rộng phát triển tôn giáo điều kiện xã hội thuận lợi Cụ thể sau: Sự đời latáka dựa sở văn học nghệ thuật đương thời lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Jataka câu chuyện tiền thân Đức Phật nhớ mà kể lại cho tăng chúng nghe Khả nhớ lại tiền kiếp Đức Phật ghi nhận kết việc ngồi thiền định suốt 49 ngày đêm gốc Bồ đề (Bodhydruma) hay gọi Tất-bà-la (Pippala) Và Đức Phật nhớ tiền kiếp mà biết tiền kiếp người Ngoài ra, Jataka tiếp thu câu chuyện dân gian Các học đạo đức đúc kết từ câu chuyện có liên hệ gần gũi với giáo lí đạo Phật Bên canh đó, hình thức thuyết pháp tác phẩm truyện kể thơ ca có từ trước đó, bắt nguồn từ Rig Veda đến Upanishad Hình thức thuyết pháp Đức Phật chịu ảnh hưởng nhà ngụy biện đương thời Trong thuyết pháp vậy, để người dễ nhớ để buổi thuyết giáo sinh động, Ngài thường đặt câu hỏi, kể ngụ ngôn tóm tắt giáo lí câu ngắn mà gọi kệ Jataka hình thành xuất phát từ yêu cầu tôn giáo Thứ yêu cầu giáo hóa chúng sinh Thời Đức Phật thế, cách giáo hóa hữu hiệu mà Đức Phật sử dụng lấy trình tu tập thân mình, kinh nghiệm mà trải qua làm ví dụ để giúp chúng sinh giác ngộ Và số lượng truyện kể tiền thân lên đến 547 truyện theo Đức Phật, giáo pháp phương tiện để giúp người học đạo thành công tùy nơi, tùy cảnh huống, tùy đối tượng mà có pháp thoại tương ứng để giúp họ có an lạc, tìm đến với giải thoát Thứ hai, hệ thống truyện kể này, phác họa chân dung Đức Phật: vừa người gần gũi, tâm lí, đầy trí tuệ, đủ tinh tường; vừa thánh nhân với yếu tố huyền thoại bao quanh: khả thấu thị khứ, tương lai, phép thần thông (quán tưởng, thần giao cách cảm, biến hóa vật ) Thứ ba, thể triết lí Đạo Phật Bởi tác phẩm sinh từ tư tưởng, thái độ, tinh thần tác giả Thứ tư, hình thức truyện kể xen lẫn thi kệ hình thức thuyết giảng giáo lí sinh động, dễ vào lòng người kinh điển khô khan Các Jataka vừa giúp ta hiểu triết lí nhà Phật, vừa thể nghiệm thân giáo lí lại vừa mang lại giải trí bổ ích với câu chuyện mang đầy tính chất nhân đạo, có pha chút mỉa mai, chế giễu Tính chất giáo huấn giải trí song song tồn Tóm lại, nói đến yêu cầu tôn giáo, chứng ta thấy Jataka hướng đến mục đích giáo hóa trước hét Thứ nữa, Jataka hình thức giáo hóa phù hợp với tình hình xã hội tôn giáo Chính yêu cầu dẫn đến đặc điểm hình thức nội dung Jataka Jataka thể phương pháp giáo hóa đối thoại nêu ví dụ sinh động Phương pháp khiến người nghe dễ hiểu nhanh chóng đốn ngộ Xuất phát từ đối tượng cần thuyết giảng mà lựa chọn câu chuyện phù hợp Sau Đức Phật nhập Niết Bàn, đạo Phật tiếp tục phát triển với trình giáo hóa chúng sinh đệ tử Phật đảm trách Việc ghi nhớ, truyền dạy, thuyết phục ngôn từ Đức Phật; yêu cầu xây dựng kho tàng kinh điển thống làm sở cho giáo lí nhà Phật trở nên cấp thiết có ý kiến không thống với quan điểm tu tập dị biệt ghi nhớ nội dung lời dạy Đức Phật thuyết giáo Cùng với yêu cầu tôn giáo trên, điều kiện xã hội tạo tiền đề thuận lợi để ghi chép lan truyền kinh điển Đất nước Ãn Độ lúc quốc gia Phật giáo Jataka đời lần kết tập kinh điển thứ ba diễn sau Phật nhập Niết Bàn 100 năm thời đại vua Asoka Lần kết tập thứ ba diễn vào kỉ in trước công nguyên thời vua Asoka Đây vị vua vốn bạo từ trở thành Phật tử, ông thực hành nhiều điều thiện, nâng Phật giáo trở thành quốc giáo, xây dựng nhiều công trình kiến trúc lấy đề tài từ Phật giáo đặc biệt bảo trợ cho Đại hội kết tập kinh điển lần thứ ba Phật giáo Dưới thời đại vị vua này, Phật giáo mở rộng phạm vi ảnh hưởng Ãn Độ Giáo lí đạo Phật theo chân nhà truyền đạo đến với châu Âu, sang nước Trung Á, qua Trung Đông, Trung Quốc, Myanma, Srilanka, Đây lần kết tập có số lượng tỳ kheo tham dự đông kết đạt đánh dấu phát triển cao Phật giáo với việc hoàn thành kho kinh điển gồm Luật tạng, Kinh tạng, Luận tạng Jataka kinh hình thành “ngôn hành” Đức Phật tưởng nhớ lại, thuyết đời khứ vị Phật đệ tử Phật đại hội tập kết kinh điển thứ ba sở kinh có từ lần tập kết trước Thời điểm này, Phật giáo phân chia nhiều nhánh khác với quan điểm khác giới luật giáo pháp Cũng từ đại hội này, kinh điển Phật giáo phổ biến sang nhiều nước khu vực, mở giai đoạn phát triển rực rỡ Phật giáo nhờ vào công đức trai vua Asoka Trên sở xã hội vãn hóa tạo điều kiện cho đời lan truyền Jataka - Chuyện tiền thân Đức Phật 1.2 Lịch sử phát triển Jataka cấu tạo từ jata có nghĩa tiền thân Jataka dịch nhiều tên gọi khác Ngoài tên dịch Chuyện tiền thân Đức Phật Jataka dịch Kinh Bon sinh, Bổn sinh truyện, Túc sinh truyện Đây truyện đồ sộ kinh điển Pali Jataka có tập, chia thành 22 chương Sự phân chia dựa số lượng thi kệ xuất Jataka Jataka đưa vào Kinh Tiểu đợt kết tập kinh tạng lần thứ ba thời vua Asoka (khoảng kỉ in trước công nguyên) Đây tập thứ mười 15 tập Tiểu Bộ Kinh (Khunddaka Nikàya) Dù kinh chứa đựng số lượng kinh lớn năm Nikàya (Trường Bộ, Trung Bộ, Tương Ưng Bộ, Tăng Chi Bộ Tiểu Bộ) lại mang tên gọi Tiểu Bộ Kinh, theo Giáo sư Trần Phương Lan thì: “ “Tiểu ” đây, theo vị luận sư, muốn tỉnh cách hỗn hợp nhiều đề tài diễn tả nhiều thể vãn khác nhau, từ kinh kệ ngắn gọn Đức Phật thuyết giảng, tiền thân Đức Phật với hàng ngàn kệ vị Tỳ kheo cảm tác, tiểu sử Đức Phật, vị A la hán, tích Thiên cung, Ngạ quỷ chư vị kết tập kinh điển biên soạn , đến luận thư phân tích giáo lý mở đầu cho văn học A Tì Đàm (Abhidhamma) Luận tạng sau”.1 Cơ sở ban đầu Jataka thi kệ Đức Phật cảm hứng đọc lên, đệ tử Phật ghi nhớ đưa lần tập kết để lưu giữ, gọi GS Trần Phương Lan, Giới thiệu kinh Tiểu Bộ (Khuddaka Nikàya), www.buddhismtodav.com “ngôn hành” Đức Phật Có thi kệ tác phẩm chư tăng tôn đồ nhà Phật cảm tác nên Những vị đệ tử Phật, tỳ kheo lẫn tỳ kheo ni, sáng tác nhiều kệ hay Chúng ta khẳng định điều qua hai kinh tập hợp Tiểu Bộ Kinh dẫn Giả thuyết có tính thuyết phục cao nhờ vào dấu vết lại hình thức kết cấu câu chuyện tiền thân Các câu chuyện mở đầu câu kệ Hiện nay, đa số học giả đồng ý với giả thuyết tác giả thời gian đời Jataka sau: tác giả: đầu tiên, sở tạo thành Jataka lời dạy thi kệ mà Đức Phật giảng thuyết lúc thế; sau Đức Phật nhập Niết Bàn, đệ tử nhà Phật khéo đưa câu chuyện dân gian vào thay đổi, bổ sung, phát triển thành phần thứ hai câu chuyện khứ tiền thân Đức Phật, bắt đầu sử dụng câu chuyện vào lĩnh vực truyền giáo thuyết pháp giáo lý nhà Phật; cuối cùng, đệ tử Phật đưa tác phẩm Jataka vào kho tàng kinh điển nhà Phật, nâng cao giá trị lên thành di sản vãn học nghệ thuật, văn hóa - tôn giáo Ấn Độ nhiều quốc gia, dân tộc, nhiều khu vực giới Như vậy, kho tàng Jataka, chứng ta thấy hình thức, người kể chuyện Đức Phật thực tế, Ngài tác giả truyện kể này, vấn đề Đức Phật giảng thuyết mang tính chất sở cung cấp học giáo hóa làm mục đích cho nội dung sáng tác tác phẩm mà Tác giả Jataka chư tăng, tỳ kheo, tỳ kheo ni, cư sĩ, tín đồ nhà Phật Và nhiều tác phẩm văn chương khác Ản Độ vào thời kì cổ đại, tác giả Jataka tác giả tập thể xác định cụ thể tên tuổi, thời gian: vào thời Đức Phật thế, câu chuyện Jataka chưa ghi chép lưu giữ kho tàng kinh điển nhà Phật Ở giai đoạn sơ kì Phật giáo, hình thức giáo hóa chủ yếu “sư sư tương thừa, dĩ truyền khẩu” Chính nên Jataka ghi chép Đức Phật Mặt khác, Đức Phật không bận tâm đến việc ghi chép lại vào sách giáo lí đạo Phật Khi Đức Phật nhập Niết Bàn, giới luật không thực nghiêm túc, yêu cầu mở rộng giáo phái với việc ổn định trật tự, chỉnh chu giáo lí đặt Chính vĩ mà diễn ba lần kết tập kinh điển vòng 100 năm sau Phật nhập Niết Bàn Như vậy, phải sau Đức Phật nhập Niết Bàn, câu chuyện thực phát triển hoàn thiện Căn vào cách sử dụng ngôn ngữ, cách hành vãn, nội dung xã hội, tính chất giáo lý chuyển tải, học giả kết luận rằng: thời gian đời Jataka sau Đức Phật nhập Niết Bàn khoảng vài chục năm Tuy nhiên, lataka sớm chiều mà thành hình, trình, trải dài từ Đức Phật vài trăm năm sau Đức Phật tịch diệt Và tác giả Jataka xuất từ thời Đức Phật bởi: Các Jataka trình bày cách thức tổ chức tăng đoàn, hình thức sinh hoạt tăng chúng, phương pháp tu tập thời kì Đức Phật thế, mang tính nguyên thủy Đạo Phật, chưa có phân chia chi nhánh Đạo Phật Một nguyên nhân khác người sống vào giai đoạn hiểu cách thấu đáo giáo thuyết đương thời mà Đức Phật truyền dạy, có cách nhìn nhận tình hình xã hội xác, nắm vững nội dung tác phẩm văn học dân gian hình thành trước Phật giáo xuất có kết dính chúng với sở giáo lý nhà Phật thành công chân thật đến Cùng với hoàn thiện hình thức nội dung, Jataka có phát triển hình thức lưu truyền Ban đầu, câu chuyện lưu truyền miệng, thông qua thuyết pháp, truyền giáo bậc sư trưởng Phật giáo, sau, Jataka có hình thức lưu truyền ổn định văn tức ghi chép kho tàng kinh điển nhà Phật Tóm lại, Jataka có trình hình thành, phát triển, hoàn thiện dài lâu Jataka có sức ảnh hưởng rộng rãi đến khu vực văn học Ản Độ, đặc biệt nước có Đạo Phật chiếm vị trí trọng yếu đời sống tôn giáo tín ngưỡng Mặt khác, Jataka tác động đến phát triển nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa, ảnh hưởng lan truyền Jataka: Cần khẳng định Jataka kho tàng văn học tôn giáo, đó, trước hét, Jataka ảnh hưởng đến văn học Phật giáo dân tộc, quốc gia, khu vực lãnh thổ có Đạo Phật phát triển với yêu cầu truyền giáo Khi Jataka du nhập vào Thái Lan, có biến đổi phù hợp với văn hóa địa đặc trưng văn học người Thái, trở thành câu chuyện gọi Xattakham Ở Malaysia Lào xảy trường hợp tương tự, kết hình thành nên truyện kể Jataka truyện tụng kể Jetaka Satok ? (Xin Xay) Tại khu vực Đông Nam A, Jataka vào Campuchia mang sắc thái riêng biệt không phần thú vị Ở Ba Tư (tức Iran nay), chuyện tiền thân Đức Phật biết đến từ sớm Vào khoảng kỉ VI, vua Ba Tư lúc Khusru chiếu dịch Jataka sang tiếng Ba Tư với tên gọi Pancatantra Đến kỉ VUI, Jataka mở rộng ảnh hưởng khu vực Trung Đông nhờ vào dịch tiếng Ả Rập tên gọi Kaỉiỉag tiếng Xy-ri với tên gọi Damnag Ở Srilanka, Chuyện Tiền thân Đức Phật gọi Pansiya Panas Jathakaya Nước đưa truyện Jataka lên mạng địa website www.jathakakatha.org Ngoài ra, Jataka dịch sang nhiều thứ tiếng khác Hy Lạp, La Mã, Do Thái Như vậy, Jataka có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn nhiều khu vực giới Hơn nữa, Jataka chứa đựng nhiều motif truyện kể dân gian Ấn Độ, cho nên, số câu chuyện Jataka nhân dân dân tộc khác, đặc biệt dân tộc Châu Á vay mượn vào việc sáng tác tác phẩm dân gian Nguồn Jataka vay mượn nhiều có lẽ Jataka có nhân vật loài vật Những truyện phát triển thành ngụ ngôn Thêm lí khác để Jataka ảnh hưởng đến văn học dân gian nhiều nước tích Phật Jataka mang đậm thở sống với tranh miêu tả sống thường nhật thiên nhiên tươi đẹp xung quanh người học đạo đức mang tính chất phổ biến có giá trị bất biến toàn nhân loại Học giả Quang Sơn có viết đăng Tập san Pháp Luân, số 6, tháng năm 2004 ‘‘Trong 41 sắc tươi đẹp thể cho thiện tâm Hoa với hương thơm lan tỏa thể cho tình yêu đại chúng hương hoa dâng cho đời ý vị tốt lành Hoa tĩnh hình ảnh tâm hồn tĩnh lặng tuyệt mỹ Phật giáo lấy hoa để tượng trưng cho lục độ: bố thí hoa nở, đem vẻ đẹp đến cho nhiều người thỏa mãn thị giác ngắm nhìn; nghiêm cẩn lúc hoa nở đứng thời vụ, đứng vùng miền, không tàn hại đến vật khác; an nhẫn hoa nở khắp nơi, không kể nơi đất nghèo, vùng hoang, nơi nắng cháy, trời lanh; cầu tiến lúc hoa tỏa tận hương, khoe hết sắc vào thời kì lụi tàn; thiền định thời hoa nở lặng lẽ âm thầm, không khuấy động vật xung quanh; bát nhã hoa biến hóa diệu kì bất tận, nhiều loài phong phú, đem lại đời sống đa dạng cho người thưởng hoa Nhìn chung, hình ảnh hoa mang nhiều ý nghĩa Phật giáo; thể cho nhiều phạm trù giáo lí khác đa số, hoa mang ý nghĩa tích cực Trong Jataka, hình ảnh hoa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc Ở Jataka sổ 261, Chuyện hoa sen, Tiền thân Paduma, hoa sen trở thành hình ảnh cho lời nói lành, khéo léo Hoa xuất câu chuyện lẫn câu chuyện tiền thân khứ Ở câu chuyện tại, người tỳ kheo vùng quê tìm mua vòng hoa để dâng lên Đức Phật tôn giả Ananda giúp đỡ họ Với lời nói chân thành khéo léo, tôn giả mua hoa nơi mà tỳ kheo Cũng thế, câu chuyện tiền thân, Bồ Tát, người thứ ba gia đình trưởng giả, xin bó sen từ người làm vườn già sứt mũi vĩ nói thiện ngôn chân thật không giả dối hai anh Hoa sen dành cho người nói lời thành thật Vỉ vậy, hoa sen trở thành hình ảnh ẩn dụ cho thiện ngôn ưong câu chuyện Hoa sen xuất Tataka so 4, Chuyện tài quan Chu - ỉa, Tiền thân CullakaSetpii ; hoa sen đưa vào lời kệ để ca ngợi công hanh Đức Phật, hương thơm hoa sen hào quang Đức Phật lan tỏa khắp nơi, lúc: “Như sen thom ngát lúc rạng đông Nở rộ trọn ngày, ngát hương nong Nhìn thấy Phật quang toả sáng Giống mặt trời chiếu hư không ” Trong Tataka mở đầu, Tataka số 1, Chuyện không hỷ luận, Tiền thân Apanọáka miệng Đức Phật ví hoa sen thiện ngôn từ phát ra: “Mở miệng hoa sen mình, giong mở hộp châu báu, tỏa hương thơm tuyệt diệu với đầy đủ hương thơm nhờ công đức nói lời chánh ngữ từ vổ lượng kiếp Cũng truyện này, vòng hoa dùng để thể cho đức hanh uyên áo Đức Phật: “hào quang Đức Phật, thứ hào quang phóng hai vòng hoa ghép lại, cặp chồng lên ” Hình ảnh hoa sen xuất Jataka khác Đó Jataka sổ 25, Chuyện bến tắm, Tiền thân Tittha Ở đây, hoa sen trở thành đề tài Thiền quán Đức Phật đưa cho vị tỳ kheo Đó hình ảnh: “một hồ nước có nhiều sen cỏ nhiều hoa sen nở ( ), hoa héo đi, hoa phai tàn ( ) Những cánh hoa rơi rụng, vành ngoài, thời gian ngan, tất cành hoa rụng hết Rồi nhị hoa rơi rụng chi lại gương sen ” Đó hình ảnh vổ thường Như sen nở 42 tươi tốt đến héo tàn, thân thể ta mang tính chất tạm bợ Thế nên, không nên cố chấp vào vật gì, xả bỏ cảm thấy an lạc Đó ý nghĩa câu kệ rút học từ loại hoa này: “Hãy tự nhổ dục Như nhổ sen thu Đạo tịch tịnh chuyên tu Nỉết-bàn, đức Phật dạy ” Hình ảnh hoa sen nhắc đến Jataka sổ 40, Chuyện hố than keo, Tiền thăn Khadirangara Ở đây, hoa sen xem lời tán thán, phần thưởng việc làm tốt đẹp, cụ thể trường hợp việc bố thí: “một đóa hoa sen to lớn tuyệt diệu từ hố than sâu tám mươi khuỷnh tay trồi lên khỏi mặt hồ đỡ lẩy chân Bồ-tát! Và từ hoa sen ẩy, lượng lớn phẩn hoa bay lên rơi đầu bậc Đại sĩ, làm cho toàn thăn ngài từ đầu đến chân giống phủ đầy bột vàng Rồi đứng lòng hoa sen, Bồ-tát đổ thức ăn ngon tuyệt vào bát đức Phật Bích Chi” Hình ảnh hoa sen hình ảnh đức hạnh Nếu hoa sen bùn hôi tăm tối không nhiễm nhơ nhuốc đức hạnh vậy, lực Ác ma, đức hạnh rạng ngời Đây hình ảnh hoa sen lửa, khẳng định phẩm chất tốt đẹp ý chí kiên định người chuyên tâm theo Phật Một hình ảnh ẩn dụ khác tìm thấy tìm hiểu kho tàng truyện Jataka hình ảnh mũi tên Ở đây, mũi tên đại diện cho tình, lực có sức phá hoại nỗ lực tu tập tỳ kheo, gây đau đớn dài lâu cho đời đệ tử Phật Và không khác, nữ giới người phóng mũi tên Do đó, nữ giới liên quan đến ba điều đáng hổ nhục người tu hành, gây nên mũi tên tình Trong câu chuyện tiền thân Jataka sổ 13: Chuyện mũi tên, tiền thân Kaỉlđna, Bồ Tát qua câu chuyện chết nai đực luyến rằng: Tình ban đầu hạnh phúc kết thúc đau khổ Ngoài ra, chứng ta bắt gặp hình ảnh mang tính chất tượng trưng quen thuộc, không sử dụng Jataka mà nhiều tác phẩm văn học tôn giáo, nhiều thời đại khác Đó hình ảnh sợi tóc bạc Sợi tóc bạc biểu tuổi già Trong Jataka, sợi tóc bạc mang nghĩa đồng thời mang ý nghĩa vổ thường Vạn vật trải qua vòng đời sinh, lão, bệnh, tử; né tránh Cách để đạt an lạc, không lo sợ điều nhận biết quy luật ấy, chấp nhận hướng đến đời sống thiền định để mong đạt thiện hạnh kiếp sống sau Tuổi già xem năm vị thiên sứ theo quan niệm Phật giáo Năm vị thiên sứ là: Thứ nhất, sinh, chào đời đứa bé; thứ hai, già, người già có mặt cõi đời; thứ ba, bệnh tật, người bệnh hữu cõi đời; thứ tư, chết, tượng cõi nhân gian; thứ năm, người bị hành tội, hành hình pháp luật tội lỗi trộm cắp, giết người, Những người hiền tri có hiểu biết năm thiên sứ để biết chọn đường đứng đắn mà đi, không rơi vào lo âu buồn khổ Tất ý nghĩa hình ảnh sợi tóc bạc, nhận biết 43 qua kệ nhỏ, lời nhân vật vua Ma - già (Makhãdeva), tiền thân Đức Phật thời khứ: “Trên đầu tóc bạc Chính sứ Diêm ma Chúng đến cướp lẩy sinh mạng trẫm Thế nên trẫm muốn xuất gia ” Hình ảnh sợi tóc bạc xuất Jataka số 525, Jataka số 541 với ý nghĩa Bên canh đó, hình ảnh mặt trăng nhiều lần xuất Jataka Trong vãn học giới, mặt trăng mang nhiều ý nghĩa khác văn học khác nhau, sáng tác tác giả khác Đó hình ảnh thần chết văn học Hy Lạp cổ đại Đó hình ảnh chết, giới âm ty, hình ảnh quy luật biến thiên tuần hoàn, Riêng Jataka, tìm đến chi tiết để nói rằng: hình ảnh mặt trăng với ánh sáng hình ảnh tượng trưng cho hào quang tỏa sáng trí tuệ đức hạnh Đức Phật, tôn giả, tỳ kheo - người chứng ngộ đạt đạo Trăng phản chiếu ánh sáng từ mặt trời hình ảnh nhận thức theo kiểu suy lý chứng ngộ mang tính chất phản ánh đạo Phật Ở Jataka so 1, Chuyện không hỷ luận, Tiền thân Apannaka, trưởng giả cấp Cô Độc (Anãtha Pindika) gặp mặt Đức Phật dâng lễ cúng dường tán thán Ngài rằng: " sẳc mặt sáng rực mặt trăng rằm” Trong câu chuyện khác, Jataka số 12, Chuyện nai Ni - câu - lưu - đà Tiền thân Nỉgrodhamiga, miêu tả công đức thọ giáo Tôn giả Cưu-ma-la-ca-diếp dùng lời vãn sau: “Tôn giả Cưu - ma - la - ca - diếp sáng ngời lên giáo pháp đức Phật, giong mặt trăng rằm trời” Tiếp nữa, phát hình ảnh mang tính chất tượng trưng sinh động kinh điển Phật giáo hình ảnh sa mạc Sa mạc với đặc tính khô khan, khắc nghiệt đại diện cho lực xẩu xa cản trở bước đường đến thành công người đệ tử Phật môn; gợi dậy tâm hồn người tham, sân, si', dẫn người đến tự hủy diệt Vì vậy, vượt qua sa mạc an toàn dùng tâm ý chí kiên định để nhiếp phục thử thách, đến chân lí niềm an lạc Trong Jataka số 1, Chuyện không hỷ luận, Tiền thân Apannaka, Bồ Tát năm loại sa mạc là: “sa mạc trộm cướp, sa mạc thú dữ, sa mạc nước, sa mạc ma quỷ, sa mạc không cỏ thức ăn ” Đe vượt qua sa mạc này, người cần phải có trí tuệ, phải biết suy xét đâu thật Chính nên vào đời khứ, thương nhân trí tuệ , Bồ Tát vượt qua sa mạc an toàn mang nhiều tài sản Đebà-đạt-đa (Devadatta) ngu muội nên khiến cho thân mà người xung quanh bị thiệt thân Hình ảnh sa mạc mang ý nghĩa tương tự câu chuyện Jataka sổ 2, Chuyện đường cát, Tiền thân VaỊỊỊTupatha Thêm nữa, hình ảnh hình ảnh cọng lau rỗng Trong Jataka số 20, Chuyện hồ Lô Ầm, Tiền thân Nalapãna, theo lệnh Đức Phật thời khứ, khỉ vương, cọng lau hóa rỗng ruột sức manh việc niệm tường Thập hanh Ba - la - mật Cọng lau rỗng kết công 44 đức tu tập, thực thiện tâm Đồng thời cọng lau rỗng hình ảnh tâm không, người thoát khỏi vô minh, không chấp ngã Và bỏ qua hình ảnh mặt trời Đây hình ảnh tự nhiên thường đưa vào văn học nghệ thuật qua nhiều thời kì khác Nó hình ảnh biểu tượng cho bất tử, cho khai triển, Trong kho tàng truyện Jataka, chứng ta thấy hình ảnh mặt trời xuất nhiều Chẳng hạn Jataka số 25, Chuyện bến tắm, Tiền thân Tittha, kệ đọc lên niềm vui sướng phút giây đốn ngộ mang lại tỳ kheo, bắt gặp hình ảnh cách tự nhiên giàu ý nghĩa: ‘Ta tẩy trừ tất Thân ta chói sáng Chiếu rọi ngàn tia quang Như không, mặt trời Chiếu toả nguồn ánh sáng ” Mặt trời tự tỏa ánh sáng người đệ tử Phật tự chứng trí tuệ tinh thần Phật giáo Cũng ý nghĩa vậy, Đức Phật tôn Kim Nhân, có thân thể tỏa ánh vàng Mặt trời sử dụng làm hình ảnh biểu tượng cho nhiều thần linh riêng đạo Phật, mặt trời biểu tượng người đạt đến giác ngộ Hình ảnh bát vàng hình ảnh mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Như biết, bát vật khất thực người sa môn Đây hình ảnh mang tính chất đặc trưng cho tôn giáo Chiếc bát xuất thể cho hạnh bố thí, bát thần kì chứa vật phẩm bình thường có khả cứu giúp người nhờ vào phẩm hạnh người khất sĩ - chủ nhân bát Những ý nghĩa đề cập đến Tataka số 497 Ở đây, vỉ người Đức Phật thời khứ không bố thí đối tượng nên mà nhận bệnh tật nhờ chút cháo loãng Đức Phật mang lại từ bát vàng mà khỏe manh trỏe lại Đó bát chứng tỏ đức hạnh đức Phạm Thiên Hình ảnh hạt gieo đả biểu tượng ác nghiệp đề cập đến kệ xuất Tataka sổ 222 Ngoài ra, hình ảnh lửa hình ảnh tượng trưng có ý nghĩa sâu sắc Phật giáo Từ thời cổ đại, lửa trở thành đối tượng thần linh tôn thờ nhiều quốc gia, dân tộc giới mang nhiều ý nghĩa: lửa công cụ ác quỷ, lửa trung gian trời đất, Tại Ấn Độ, chứng ta thấy xuất trước hết lửa hiến tểhình ảnh thần lửa Agni Đó đối tượng phá hủy thứ đối tượng làm lại trật tự mang lại tái sinh Riêng Phật giáo, ý nghĩa phá hủy lửa thấy xuất đặc biệt hình ảnh nhà lửa Trong Tataka sổ 40, Chuyện hổ than keo, Tiền thân Khadỉrangara, lửa hình ảnh thử thách, lực Ác ma gây lo sợ bất an lòng người Trong trường hợp lửa mang ý nghĩa đối lập với hoa sen Trong Jataka sổ 266, lửa biểu tượng tham dục, đốt cháy người, hủy diệt đức hanh tu tập người Người phụ nữ truyện vỉ say mê chàng trai mà đau ốm phiền não: “một phụ nữ xinh đẹp thay chàng đẹp trai liền đem lòng yêu Nỗi say mê bừng lên lửa đốt cháy 45 khắp thân thể nàng Nàng hết tri giác, thân lẫn tâm, nàng chẳng thiết ăn uống, chi nằm rũ liệt giường” Hình ảnh lửa xuất Jataka sổ 410 với ý nghĩa nỗi sầu muộn, phiền não Trong Jataka này, thấy bên cạnh hình ảnh lửa hình ảnh nước lạnh với ý nghĩa lời thuyết pháp chánh pháp dập tắt sầu não Đặc biệt, đạo Phật, thấy có cung cấp ý nghĩa cho biểu tượng lửa Đó hình ảnh nhà lửa Những ham muốn, vật dục người ví nhà Khi nhà bùng cháy tức có nghĩa người vượt thoát khỏi ham muốn, tìm thấy sử giải thoát Ngôi nhà cháy trả lại không gian trống rỗng tâm người trở nên tịnh tại, trống không, chẳng vướng vật dục, không mắc tham đắm Hình ảnh xuất Jataka sổ 424 Chúng ta bắt gặp hình ảnh giọt sương Jataka Đó hình ảnh đời người Đó hình ảnh vô thường Giọt sương sớm đọng giọt cành chiều đến giọt sương không hữu Cuộc đời người Hình ảnh tìm thấy Jataka so 460, Chuyện Thái tử Yuvanjana, Tiền thân Yuvanjana Khi vào tìm hiểu Tatáka số 463, Chuyện Trí Giả Suppàraka, Tiền thân Suppàraka, chứng ta bắt gặp hàng loạt hình ảnh tượng trưng thú vị Trong câu chuyện này, Bồ Tát người bạn thương nhân vượt qua nhiều đại dương cách an toàn nhờ vào việc tiết giảm lòng ham muốn Đầu tiên, biển với dao nhọn, biển kim cương Thứ đến biển với lửa, biển vàng Thứ ba biển trắng sữa đông, biển bạc Kế đến biển đen cỏ kusa, biển ngọc Thứ năm, biển với nhiều lau, biển san hô Nhờ trí thông minh Bồ Tát mà nhóm người thoát nạn Những vật quý báu gian vàng, bạc, ngọc ngà, kim cương san hô ví đối tượng có khả sát hại dao lửa đối tượng không nên vướng vào lau hay san hô Hỉnh ảnh nhà cột chống sử dụng Jataka 387, Chuyên kim, Tiền thân Suci mang ý nghĩa quây tụ quần thần bên cạnh vị vua Nếu quan lại có đủ tài cán cột chống có đủ sức mạnh đất nước phát triển, vua vững vàng báu nhà sừng sững hư không Hình ảnh mũi tên sử dụng với ý nghĩa tượng trưng thú vị Đó hình ảnh tình quyến rũ, làm đau lòng, làm thoái chí kẻ tu hành Mũi tên đại diện cho tình, thể lực có sức phá hoại nỗ lực tu tập tỳ kheo, gây đau đớn dài lâu cho đời đệ tử Phật Và không khác, nữ giới người phóng mũi tên Do đó, nữ giới liên quan đến ba điều đáng hổ nhục người tu hành, gây nên mũi tên tình Trong câu chuyện tiền thân Jataka số 13: Chuyện mũi tên, tiền thân Kaỉlđna, Bồ Tát qua câu chuyện chết nai đực luyến rằng: Tình ban đầu hạnh phúc kết thúc đau khổ Ngài thuyết pháp kệ sau: “'Nguyền rủa mũi tên tình Gây cho người đau khổ Đáng nguyền rủa quốc độ 46 Thống trị nữ nhân Đáng nguyền rủa chúng nhân Cúi trước nữ giới ’’ Đó hình ảnh nỗi sầu muộn, mũi tên độc khiến lòng người bất an, thân hình gầy ốm Chúng ta bắt gặp hình ảnh Jataka sổ 410 Ngoài ra, chứng ta quên hình ảnh bàn chân cổ dấu bánh xe Đức Phật nói đến Jataka số 71 Đây hình ảnh bánh xe pháp Ý nghĩa việc Đức Phật định chuyển bánh xe Pháp, khắp nơi để giáo hóa cho chúng sinh, đem lại thiện lành cho sống, giúp nhiều người giải thoát, an lành Chân dung Đề-bà-đạt-ma vẽ hình ảnh than củi chảy hai đầu, có đoạn phân Đây vật gắn liền với tính chất đời Đe-bà-đạtđa vốn người có trí cuối cùng, đạt đến đạo cao nhất, tìm đến giait thoát, vốn sinh vương quyền, giàu có cuối vật chất đủ đầy Như vậy, lửa cháy hai đầu đoạn củi cuối cùng, cháy hoàn toàn tức diệt phá tất phiền não, ràng buộc nghiệp để mang lại an lạc cho thân Hình ảnh bùn nhơ ưong Jataka số 379 mang ý nghĩa tham dục gây hại cho người, làm bẩn tâm tịnh người Trong trình tìm hiểu Jataka, nhận nhiều hình ảnh mang tính chất tượng trưng, so sánh, ẩn dụ sâu sắc khác Trên số chi tiết mà người thực đề tài tìm hiểu 3.3 Các motif tiêu biểu sử dụng Với số lượng tác phẩm lên đến năm trăm bốn mươi bảy tác phẩm, nhận thấy nhiều motif sử dụng Tuy nhiên đây, nêu số motif mang tính chất tiêu biểu phổ biến mà nhân vật, có motif sau: Motif nhân vật thần thông: chủ yếu nhân vật Đức Phật vị thần tiên Đế Thích, Thần Cây, Thần Cây cỏ, Thần Biển, Một phận số nhân vật gọi nhân vật siêu nhiên Thần Trong Jataka, thấy xuất giới nhân vật Thần, không mang yếu tố siêu hình có phép thần thông Đó Đức Phật chư tăng đệ tử, người chứng đạt Thánh quả, tìm đường giải thoát cho thân cho nhiều người Những phép thần thông sử dụng phép biến hóa thành vật người phàm, phép tỏa quang, phép bay hư không, Motif ma quỷ đần độn Những ma quỷ thường không hiểu chánh pháp nên phạm tội từ kiếp sang kiếp khác, chủ yếu tội sát sinh Sự đần độn ma quỷ chứng tỏ cho quan niệm Phật giáo nghiệp ác xuất phát từ vô minh Vô minh nghĩa trí tuệ tri nhận, suy luận phán xét Từ đó, dẫn đến hành động không chân thật, không đắn Chúng ta bắt gặp nhân vật dạng nhiều Jataka, quỷ Dạ xoa đến Chánh Pháp; quỷ La Sát 47 trí tuệ Những vật bị lừa mưu mẹo bậc hiền trí bậc hiền trí nhiếp phục mà theo đường chánh trung Motif người đàn bà mập Motif gắn với tác động vật dục trình tu tập tu sĩ Hình ảnh người đàn bà mập phù hợp với tiêu chuẩn thẩm mĩ người Ấn Độ cổ đại Ở người đàn bà này, nhân vật tu sĩ mắc vào tình cảm luyến ái, hoàn thành tu tập thiền đạo Motif người thông minh Motif thường sử dụng cho nhân vật tiền thân Bà la môn, Bồ Tát vị hiền trí, có khả khai mở trí tuệ cho vua chúa ví dụ câu chuyện ngụ ngôn sinh động Motif vật thông minh Motif thường nêu lên mưu mẹo loài vật như: nai vờ chết, quạ kêu báo người chết, cua dùng kẹp cổ cò, khỉ trốn cao, Đây motif sử dụng phổ biến câu chuyện ngụ ngôn Nó thường đôi với motif mẹo lừa Motif kẻ nói dối Motif thể thói xấu vị tỳ kheo Nói dối nói điều không có, nói điều thật, nói điều ác ngôn Motif người vợ phản bội Gắn với motif câu chuyện cách hành xử gia đình phê phán tính cách xấu xa người phụ nữ Motif tướng cướp phản bội vợ Đây motif đối ứng với motif nói phương diện tôn giáo, thấy so motif đặc trưng như: Motif bố thí Đây việc làm thiện nghiệp giúp người có đời sống tốt đẹp thời mai hậu Motif ẩn cư Motif gắn liền với quan niệm đời sống tu sĩ thời phải tránh xa nơi trần tục, nhiều cám dỗ, chọn rừng núi, nơi che chắn tĩnh tịch để tịnh tâm, tịnh tiến Motif sám hối Hình thức tự kiểm thân đề cao Phật giáo Đây motif thể tự vấn nhân vật, nhận sai trái tỏ lòng hối hận Motif đốn ngộ Đặc điểm motif duyên mà nhân vật nhận chánh pháp, đạt Thánh Motif quán tưởng Motif sử dụng để xây dựng nên hình tượng nhân vật Đức Phật Theo đó, nhân vật có khả thấu suốt vật, việc diễn ra, đoán định tương lai phía trước Motif khất thực Motif xuất phát từ hình thức sinh hoạt sa môn Theo đó, nhân vật tu sĩ đến làng, tay cầm bát nhận vật cúng dường chúng sinh Họ ăn thức thọ nhận mà Motif điều cấm Motif liên quan đến giới luật Phật giáo như: cấm uống rượu, cấm gian dâm, cấm sát sinh, cấm nói dối, Motif biến hóa Đây motif gắn với đặc tính thần thông Đức Phật Ngài có khả biến hóa vật khác như: hồ sen, cảnh giới Niết Bàn, để làm đề tài thiền quán cho đệ tử Motif đầu thai Thường Ja.ta.ka xuất bậc Chuyển luân vương Đó người có công hanh cao siêu, qua nhiều đời tái sinh thành bậc vương tử, bậc thiện hanh đệ Motif phù hợp với quan niệm luân hồi Đạo Phật 48 motif hành động đời thường, thấy xuất Jataka motif sau: Motif lừa dối Hành động đa số rơi vào người vợ Cùng với phẩm chất không tốt đẹp phản bội, tham lam, loạn luân motif lừa dối làm thành chi tiết thường iện xuất nhân vật nữ nhân Motif kẻ cắp Hành động thuộc điều cấm kị giới luật nhà Phật Những nhân vật thực hành động nhiều tầng lớp khác nhau: vua cướp tài sản dân, tỳ kheo lấy đồ bạn mà không xin phép, người làm nghề tướng cướp Motif trừng phạt Thường nhân vật vua chúa thực hành động Những người đại thần tham lam, kẻ không công xét xử, định giá, bị trừng phạt trước hết luật pháp sau phải nhận chịu nghiệp báo kiếp sau Motif tặng thưởng Motif thuộc vị quan, vua chúa Hỉnh thức ban thưởng sử dụng cho đại thần hiền trí, vật giúp ích cho việc bảo vệ Tổ quốc, Motif vô ơn Motif trình bày tượng: người nhận lợi ích từ người khác không nhớ ơn, gây hại cho người giúp Motif sử dụng hiệu vào việc đặc tả Đe-bà-đạt-đa Ve motif vật dụng, kể số motif sau: Motif vật nhận biết Đây motif nước tiếp thu vào nhiều truyện cổ mang tính chất toàn giới Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, vật nhận biết quân vương nhẫn có kí hiệu, thảm kiếm Trong Jataka số 479 có sử dụng motif Motif vật nhận biết dân tộc khác cụ thể hóa vật dụng khác tùy thuộc vào văn hóa, thời kì Nó liền với hoàn cảnh chia li hẹn ước motif mang yếu tố thần kì, huyền thoại; tiêu biểu nhận Jataka sau: Motif mang thai thần kì Trong Jataka, thấy tượng đậu thai mang tính chất kì lạ là: người ẩn sĩ lấy tay ấn vào rốn người phụ nữ, từ thai nhi thành hình Motif đưa vào Jataka số 497 Trong nhiều văn học giới, thấy xuất motif nhiều dạng thức khác có thai dẫm vào bước chân khổng lồ truyện Thánh Gióng, có thai uống nước vỏ dừa truyện Sọ Dừa Việt Nam, Motif thường sử dụng để đời nhân vật nguồn gốc thần tiên, có tính thần có tướng tốt, số mệnh huy hoàng Tròng Jataka, motif có ý nghĩa nguồn gốc bào thai từ dòng dõi cao quý, thụ thai trường hợp cần thiết mà không phạm vào giới luật người tu sĩ Ngoài ra, khiến cho câu chuyện kể mang màu sắc huyền hoặc, đẹp vẻ đẹp thần thoại hoang đường Motif vật biết nói Con vật biết nói chim biết nói xuất Jataka sổ 521, Jataka sổ 399 Thế giới nhân vật loài vật xuất Jataka nhằm thể cho học triết lí đời sống người Kiểu loại nhân vật khiến cho câu chuyện Jataka trở thành câu chuyện ngụ ngôn Đây sở cho vay mượn sau 49 văn học Đông, Tây; từ Jataka có thêm ngụ ngôn thơ La Fontain, có thêm ngụ ngôn cho thiếu nhi hay ngụ ngôn nhiều nước Thái Lan, Lào, Campuchia, Motif thời gian huyền thoại Thường Jataka, chứng ta bắt gặp thời gian đời người ba mươi nghìn năm (Jataka sổ 406), mười ngàn năm (Jataka sổ 458), tám mươi bốn nghìn năm Ở đây, thời gian chịu ảnh hưởng quan niệm tôn giáo Motif thần Rhàhu che khuất mặt trăng Motif xuất Jataka số 406 Motif xuất phát từ truyện cổ Ãn Độ Từ mục đích giải thích tượng tự nhiên đời sống nguyệt thực đưa vào Jataka, motif lại mang ý nghĩa việc làm thần linh gây ảnh hưởng không tốt đến đời sống người Bóng tối môi trường xấu hình thành phát triển, nơi lực ma quỷ địa ngục hoành hành Motif phép thử Trong Jataka số 334, vị vua câu chuyện tiền thân nếm vị trái sung để nhận biết mức độ công minh Neu vua thực Chánh Pháp sung có vị ngọt; vua phạm ác tà, sung mang vị chát Ở đây, mùi vị có tương ứng với phẩm chất Vị thích vua hiền kính trọng yêu mến, vị chát ghê sợ vua bạo tránh xa ghét bỏ Trong khuôn khổ hạn hẹp, liệt kê cách đầy đủ motif sử dụng Nhìn chung, motif vừa xuất phát từ truyện kể dân gian, vừa xuất phát từ hình ảnh tôn giáo Thứ nữa, motif sử dụng dùng khắc họa nhân vật miêu tả diễn biến, kiện Ngoài ra, hệ thống motif câu chuyện cho thấy ý nghĩa quan niệm sống người kể chuyện 50 KẾT LUẬN Đe tài vào tìm hiểu đặc trưng truyện kể Jataka hai bình diện nội dung nghệ thuật, nội dung, đáng ý nội dung mặt tôn giáo truyện kể tôn giáo Ngoài ra, Jataka chứa đựng tri thức tình hình xã hội lịch sử, văn hóa Ãn Độ cổ đại Đây phần nội dung cho thấy tính chất thực Jataka Ket hợp hai phần nội dung này, có hội để nhìn nhận Jataka nơi thể vấn đề tư tưởng triết lí thời dài lịch sử phạm vi rộng lớn nghệ thuật, đề tài tập trung vào nghệ thuật kết cấu tác phẩm Đồng thời, đề tài vào tìm hiểu cách sơ lược vấn đề nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, tượng trưng nghệ thuật sử dụng motif Jataka Tuy nhiên, hạnh chế mặt thời gian nên tác giả đề tài chưa sâu khai thác cách kĩ lưỡng sâu sắc hai phương diện Trong trình thực đề tài, tác giả đề tài nhận thấy đề tài phát triển thêm Những vấn đề mà tác giả nêu nhiều mang tính giới thiệu, chưa có nhìn sâu sắc Đe tài thuộc văn học lại có mối liên hệ chặt chẽ với tôn giáo, văn hóa triết học Vậy nên, chứng ta mở rộng đề tài theo nhiều hướng tiếp nhận khác nhau, đem lại hứng thú cảm nhận đắn đọc tác phẩm 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Minh Châu, Minh Chi, (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Thích Minh Châu, Trần Phương Lan, Jataka - Chuyện tiền thân Đức Phật, www.budhanet.net Nguyễn Tấn Đắc, (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, NXB Khoa học xã hội Phan Thu Hiền (tuyển chọn giới thiệu), (1997), Văn học Ấn Độ, Tủ sách Đại học Khoa học xã hội nhân văn Phan Thu Hiền, Phương diện kết cấu nghệ thuật kể chuyện thuyết pháp Jataka - Những câu chuyện tiền thân Đức Phật, www.vanhoahoc.com Nguyên Hiệp, Chuyện tiền thân Đức Phật, www.phatviet.com Thích Chơn Thiện, (1991), Tăng già thời Đức Phật, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Nguyễn Đăng Thục, (1991), Lịch sử triết học phương Đông, NXB Thành phổ Hồ Chí Minh Tràn Đình Sử, (2003), Tự học-Một sổ vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm 52 PHỤ LỤC BẢNG Sơ ĐỒ KẾT CẤU Sơ ĐỒ MINH HỌA KIỂU KẾT CẤU CHUỖI TRUYỆN TRONG JATAKA Sơ ĐỒ MINH HỌA KIÊU KẾT CẤU TRUYỆN TRONG TRUYỆN TRONG JATAKA BẢNG Sơ ĐÒ THẢNH QUẢ 54 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Núi Thứu Lĩnh Đàn chân Phật Bồ tát tặng ngà nành Bồ Tát niệm thần khiến ống trúc rỗng, cứu bầy khỉ khỏỉ quỷ nước 55 Điêu khắc tường minh họa cho Jataka Cula Nandya Bồ Tát bố tM hai Tranh minh họa cho Mahajanaka Jataka ... cung cấp tư liệu sở để sâu tìm hiểu truyện kể Jataka Từ đó, có thêm hiểu biết văn học Ấn Độ Đồng thời, đề tài sử dụng để tham khảo đặc điểm văn hóa, lịch sử Ấn Độ cổ đại Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài... muốn tiếp cận vài đặc điểm tiêu biểu Jataka Qua đó, góp thêm sở cho khẳng định di sản vãn hóa độc đáo Ấn Độ nói riêng phương Đông nói chung Đề tài cố gắng vào tìm hiểu đặc điểm mặt nội dung tập... nữa, Jataka chứa đựng nhiều motif truyện kể dân gian Ấn Độ, cho nên, số câu chuyện Jataka nhân dân dân tộc khác, đặc biệt dân tộc Châu Á vay mượn vào việc sáng tác tác phẩm dân gian Nguồn Jataka