dạng đơn giản nhất đến những dạng phức tạp nhất, thể hiện sự phát triển, trong quá trình này, ta thấy rõ thực vật và điều kiện sống bên ngoài liên quan mật thiết với nhau: khi điều kiện [r]
(1)Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 38 Ngày dạy:
Bài 30: THỤ PHẤN I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS giải thích tác dụng đặc điểm có hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ
-Hiểu tượng thụ phấn
-Hiểu vai trò người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao suất phẩm chất trồng
2.Kỹ năng: Rèn luyệ kỹ quan sát, thực hành
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thực vật, vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho trồng
II.Phương tiện thiết bị dạy học:
-GV: Tranh vẽ hoa tự thụ phấn thụ phấn nhờ sâu bọ -HS:Ôn lại kiến thức cũ + soạn
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi 1.Ổn định lớp (1 phút)
2 Kiểm tra cũ (5 phút) GV nhắc lại kiến thức cũ 3.Bài mới: Giới thiệu bài(2 phút)
?Thế hoa lưỡng tính? ?Thế hoa đơn tính? Vậy hoa thụ phấn nào? tìm hiểu 30
Hoạt động 1:Tìm hiểu tượng thụ phấn
GV: Sự thụ phấn bắt đầu trình sinh sản hữu tính có hoa, có tiếp xúc hạt phấn ( phận sinh tế bào sinh dục đực) đầu nhụy( thuộc phận chứa tê bào sinh dục cái) hoa thực chức sinh sản, tiếp xúc gọi tượng thụ phấn
?Vậy thụ phấn gì?
Lắng nghe
Thụ phấn tượng
hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
(2)Hoạt động 2: Tìm hiểu hoa tự thụ phấn hoa giao phấn(10 phút)
Treo hình 30.1
?Thế hoa đơn tính? ?Thế hoa lưỡng tính? ?Tế bào sinh dục đực nằm phận hoa? ?Tế bào sinh dục đực, tế bào sinh dục thực trình thụ phấn nào? ?Hoa thực chức sinh sản nào?
?Hoa tự thụ phấn diễn nhóm hoa nào?
?Thế hoa tự thụ phấn?
GV: Hoa bìm bìm có nhị nhụy khơng chín lúc đặc tính hoa thuộc hoa giao phấn
?Sự thụ phấn hoa giao phấn diễn nhóm hoa nào?
?Sự thụ phấn hoa giao phấn khác hoa thụ phấn nào?
?Hoa giao phấn thụ phấn cách ?
?Thế hoa giao phấn ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ
Hoa thiếu nhị nhụy Hoa có đủ nhị nhụy Nằm bao phấn
chính hạt phấn đưa
Khi nhị nhụy chín
đồng thời
Khi nhị, nhụy chín đồng
thời, hạt phấn mang tế bào sinh dục đực gặp nhụy mang tế bào sinh dục
Hoa lưỡng tính
Hoa tự thụ phấn hoa có
hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa gọi tự thụ phấn
Hoa đơn tính
Nhị nhụy khơng chín
cùng lúc
Thực loài hoa
Nhờ sâu bọ
Những hoa có hạt phấn
chuyển đến đẩu nhụy hoa khác hoa giao phấn Hoa giao phấn có nhị nhụy khơng chín lúc
I.Hoa thụ phấn hoa giao phấn:
1.Hoa tự thụ phấn:
Hoa tự thụ phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa gọi tự thụ phấn
Hoa tự thụ phấn có nhị nhụy chín đồng thời
2.Hoa giao phấn
-Những hoa có hạt phấn chuyển đến đẩu nhụy hoa khác hoa giao phấn -Hoa giao phấn có nhị nhụy khơng chín lúc
(3)sâu bọ
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 30.2
GV: cho học sinh thảo luận phút
-Hoa có đặc điểm gí để hấp dẫn sâu bọ ?
-Tràng hoa có đặc điểm làm cho sâu bọ muốn lấy phấn thường phải chui vào hoa ?
-Nhị hoa thường có đặc điểm khiến cho sâu bọ đến lấy mật phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác ? -Nhụy hoa có đặc điểm khiến sâu bọ bkhi đến hạt phấn hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy ?
-Hãy tóm tắt đặc điểm chủ yếu hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?
Quan sát hình 30.2
Thảo luận, trả lời
-Màu sắc sặc sỡ
Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mạt ngọt, hạt phấn to có gai, đầu nhụy có chất dính
4.Củng cố: phút ?Thụ phấn ?
?Thế hoa thụ phấn ? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn điểm ?
?Hãy kể tên loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Tìm đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ loại hoa ?
?Những lồi có hoa nở ban đêm như: nhài, quỳnh, hương có đặc điểm thu hút sâu bọ ?
5.Dặn dò: phút
-Học bài, làm tập 1,2,3,4
-Đọc trước phần lại thụ phấn -Xem trước hình vẽ
(4)Tuần: 20 Ngày soạn:
Tiết: 39 Ngày dạy:
Bài 30: THỤ PHẤN (tt) I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giải thích tác dụng đặc điểm có hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
-Hiểu tượng giao phấn
-Hiểu vai trị người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao suất phẩm chất trồng
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, thực hành, phát kiến thức 3.Thái độ:
Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ thiên nhiên, yêu q thực vật, vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho
II.Phương tiện thiết bị dạy học:
-GV: Dụng cụ thí nghiệm thụ phấn cho hoa, ngơ có hoa; hoa phi lao -HS: Ơn lại kiến thức cũ +soạn
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) ?Thụ phấn gì? Thế hoa tự thụ phấn hoa giao phấn?Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn điểm nào?
?Nêu đặc điểm hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ?
3.Bài mới: GTB (2 phút) Thế thụ phấn? Hoa tự thụ phấn khác hoa giao phấn điểm nào? Vậy hoa phi lao, hoa ngô thụ phấn nhờ yếu tố nào? tìm hiểu nội dung thụ phấn
*Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió.(15 phút)
-Cho học sinh tìm hiểu thơng tin SGK
-Sử dụng hình 30.3 30.4, yêu cầu HS quan sát kết hợp mẫu vật thật
HS trả lời nội dung
học
Tìm hiểu phần
-Quan sát hình 30.3 30.4
Hoa đực dể tung
(5)?Nêu nhận xét hoa đực, hoa ngô?
?Vị trí hoa ngơ có tác dụng cách thụ phấn nhờ gió?
-Quan sát hình 30.3 30.4 ta thấy hoa chúng thường có đặc điểm sau:
-Hoa thường tập trung
-Bao hoa thường tiêu giảm -Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
-Hạt phấn nhiều, nhỏ nhe
Đầu vòi nhụy dài có nhiều lơng
?Những đặc điểm có lợi cho thụ phấn nhờ gió? ?Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió?
-GV nhận xét bổ sung
Chuyển ý sang phần *Hoạt động 2:Tìm hiểu ứng dụng thực tế thụ phấn (15 phút)
-GV: cho học sinh đọc thông tin sgk
-Yêu cầu HS quan sát hình 30.3 kết hợp dụng cụ thực hành
-GV hướng dẫn cách thụ phấn cho ngơ bí
?Sự thụ phấn nhờ yếu tố gì?
?Khi người cần thụ
hạt phấn
-Thảo luận nhóm (3 phút)
Giúp hoa thụ phấn dễ
dàng
Trả lời
Tìm hiểu sang phần
-Đọc thơng tin sgk -Quan sát hình
Nhờ người
Khi thụ phấn tự nhiên gặp
Những thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm:
-Hoa thường tập trung
-Bao hoa thường tiêu giảm -Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
-Hạt phấn nhiều, nhỏ nhe
Đầu vịi nhụy dài có nhiều lơng
(6)phấn cho hoa?
?Hoa có cách thụ phấn nào?
?Con người làm để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn?
?Con người tham gia thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì?
-Gv nhận xét chốt lại -Liên hệ thực tế
khó khăn
Thụ phấn nhờ gió, sâu bọ,
nhờ người, nhờ nước
Con người nuôi Ong, trực
tiếp thụ phấn cho hoa
Tăng cường sản lượng
qảu hạt (sản phẩm tốt lượng cao)
-Con người chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng hạt -Tạo giống lai có phẩm chất tốt suất cao
4.Củng cố:(5 phút)
?Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? đặc điểm có lợi cho thụ phấn? ?Trong trường hợp thụ phấn nhờ người cần thiết? cho ví dụ?
?Ni ong vườn ăn có lợi gì? -Cho HS làm tập trang 102 SGK
5.Dặn dò: (2 phút)
-Học bài, đọc phần em có biết
(7)Tuần: Ngày soạn: Tiết: 40 Ngày dạy: Bài 31: THỤ TINH, KẾT QUẢ VÀ TẠO HẠT
I.Mục tiêu: Kiến thức:
-HS thụ tinh gì? phân biệt thụ phấn thụ tinh, thấy mối quan hệ thụ phấn thu tinh
-Nhận biết dấu hiệu sinh sản hữu tính
-Xác định biến đổi phận hoa thành hạt sau thụ tinh
2.Kỹ năng: Rèn luyệ kỹ quan sát, nhận biết, vận dụng kiến thức để giải thích tượng đời sống
3.Thái độ:Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ câ xanh, trồng xanh II.Chuẩn bị:
-GV: Hình 31.1
-HS: Ơn lại kiến thức cũ III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ồn định lớp(1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Trình bày đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió? -Nêu ứng dụng kiến thức thụ phấn?
GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)
Tiếp theo thụ phấn tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt Vậy thụ tinh, kết hạt tạo diễn tìm hiểu nội dung học hơm
Hoạt động 1:Tìm hiểu nảy mầm cuả hạt phấn (10 phút)
-Treo tranh 31.1
?Nêu tượng nảy mầm hạt phấn?
?Khi hạt phấn nảy mầm?
Trả lời nội dung học
Tìm hiểu phần
Sau thụ phấn, hạt
phấn hút chất nhầy trương lên nảy mầm thành ống phấn
Có thụ phấn
1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn
Sau thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy trương lên nảy mầm thành ống phấn
(8)-GV: kết luận
-Hạt phấn hút chất nhầy trương lên nảy mầm thành ống phấn
-Ống phấn xuyên qua đấu nhụy vói nhụy vào bầu
Hoạt động 2:Tìm hiểu tượng thụ tinh(10 phút)
-Gv: Gọi học sinh đọc thông tin sgk
?Sau thụ phấn hoa xảy có tượng gì? ?Sự thụ tinh xảy phần hoa?
?Quan sát hình cho biết thụ tinh xảy ra?
?Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục tạo thành tế bào gọi gì?
GV: tượng xảy gọi tượng thụ tinh
?Thụ tinh gì?
?Vì nói thụ tinh dấu hiệu sinh sản hữu tính?
-Nhận xét bổ sung -Chuyển ý sang phần Hoạt động 3: Tìm hiểu kết hạt tạo quả(10 phút)
-Gv: Gọi học sinh đọc thơng tin sgk
-Cho học sinh làm việc nhóm với nội dung sau: ?Hạt phận hoa tạo thành?
?Noãn sau thụ tinh hình thành phận
Đọc thơng tin sgk Thụ tinh
Ở noãn
Khi tế bào sinh dục đực
gặp tế bào sinh dục
Hợp tử
-Chú ý
Là kết hợp tế bào
sinh dục đực với tế bào sinh dục tạo thành hợp tử
Vì dấu hiệu sinh sản
hữu tính kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục
-Đọc thông tin sgk
-Thảo luận nhóm (4 phút)
Hạt (hợp tử phơi)
nỗn
Nỗn hạt phấn chứa
phơi
2.Thụ tinh
Thụ tinh tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục (trứng) có nỗn tạo thành tế bào gọi hợp tử
Sinh sản có dấu hiệu thụ tinh sinh sản hữu tính
(9)nào hạt?
?Quả phận hoa tạo thành?
-GV: kết luận Hợp tửphơi
Nỗnhạt chứa phơi
Bầu Quả chứa hạt
-Từ phận phần bầu hoa phát triển thành Những gọi thật táo, cà chua, dâu…
Phần ăn quả lê bầu phát triển thành Nhưng phần ăn không không bầu nhụy phát triển thành gọi “ giả’’ phần ăn tế bào phát triển thành (sang 32)
Quảbầu nhụy
Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phơi
Nỗn phát triển thành hạt chứa phôi
Bâu nhụy phát triển thành chứa hạt
4.Củng cố: (5 phút)
?Thế tượng thũ phấn? ?Thế tượng thụ tinh ? ?Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh?
?Quả hạt phận hoa tạo thành ? Em có biết hình thành cịn giữ lại phận hoa? Tên phận đó?
Quảbầu; noãnhạt
Quả cà chua, ổi, hồng ,thị, phần đài hoa cịn lại Quả chuối, ngơ, phần đầu nhụy, vòi nhụy Được giữ lại 5.Dặn dò: (2 phút)
(10)Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 41 Ngày dạy:
Chương VII QUẢ VÀ HẠT Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết cách phân chia thành nhóm khác
-Dựa vào đặc điểm vỏ để chia thành hai nhóm khơ thịt 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, thực hành, vận dụng kiến thức biết bảo quản, chế biến hạt sau thu hoạch
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ loại hạt sau thu hoạch II.Phương tiện thiết bị dạy học:
-GV:Một số thuộc nhóm khơ thịt -HS: Ơn lại kiến thức cũ +soạn
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ(5 phút) -Thế tượng nảy mầm hạt phấn? thụ tinh gì?
-Thế kết hạt tạo Thụ phấn có mối quan hệ với thụ tinh ?
3.Bài mới: Giới thiệu bài(2 phút)
?Thế tượng thụ phấn ?
?Thế tượng thụ tinh?
?Thụ phấn có mối liên hệ với thụ tinh ?
?Sau trình thụ tinh đồng thời diễn trình gì?
GV: Vậy có loại nào? tìm hiểu 32 Hoạt động 1: Chia nhóm loại (10 phút)
GV: Cho học sinh đặt chuẩn bị lên bàn theo nhóm xếp thành nhóm
HS trả lời
Tìm hiểu phần
Hoàn thành vào
tập, trình bày
(11)theo nội dung sau: (vở tập)
-Nhóm có nhiều hạt, hạt hay khơng hạt -Nhóm ăn khơng ăn
-Nhóm có màu sắc sặc sỡ ( Đỏ, xanh, vàng)
-Nhóm khơ nhóm thịt
GV: u cầu HS xếp nhóm có đặc điểm giống vào nhóm(5 phút)
GV: Gọi nhóm báo cáo kết
?Căn vào đâu giúp phân chia loại quả?
-GV nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu phân chia thành nhóm theo đặc điểm phần vỏ (20 phút) GV: Gọi học sinh đọc thông tin sgk
GV: Từ nhóm chuẩn bị kết hợp hình 32.1 phân chia thành hai nhóm
?Dựa đặc điểm giúp em phân chia nhóm quả? GV: Cho Hs thảo luận tìm đặc điểm khơ ?Quả khơ chia thành loại?
?Thế khô nẻ ? GV: Quả đậu nẻ theo khe dọc, thầu dầu nẻ theo ba khe dọc, thuốc phiện mở lỗ, mã đề, rau sam hợp nứt theo đường ngang tạo thành lắp
Dựa vào đặc điểm
phân chia thành hai nhóm
Đại diện nhóm báo
cáo
Căn số lượng hạt
(một hạt, nhiều hạt hạt) màu sắc quả( có màu sắc sặc sỡ, màu nâu, xám…)để phân chia loại
Đọc thông tin sgk
Chia chuẩn bị thành
nhóm khơ nhóm thịt
Vỏ
-Thảo luận nhóm (3 phút) -Quả khơ chín vỏ khơ, cứng mỏng
Hai nhóm: Quả khơ nẻ,
quả khơ khơng nẻ
Khi chín khơ vỏ tự tách
cho hạt rơi
Căn số lượng hạt (một hạt, nhiều hạt khơng có hạt) màu sắc quả( có màu sắc sặc sỡ, màu nâu, xám…)để phân chia loại
2.Các loại chính:
Dựa vào đặc điểm vỏ chia thành nhóm khơ thịt
a.Các loại khơ
-Quả khơ chín vỏ khơ, cứng mỏng
-Có loại khơ:
+Quả khơ nẻ: chín khơ vỏ có khả tự tách cho hạt rơi
(12)?Đặc điểm khơ khơng nẻ ?
GV: gọi học sinh đọc thơng tin sgk?
?Tìm điểm khác nhóm thịt ? Cho ví dụ?
?Từ hình 32.1 xếp vào nhóm mọng hạch?
?Quả thịt nhóm nào?
?Có loại thịt nào?
?Quả mọng có đặc điểm gì? GV: bổ sung
-Quả có hạt (Quả nhãn, vài, chơm chơm ) áo hạt có cuống nỗn phát triển thành
-Quả kép hình thành từ hoa nhụy có nỗn rời, nỗn thành riêng biệt dâu tây, hồi, ây hoa hồng, kim anh… -Quả phức hình thành từ cụm hoa, Trong thành phần bầu mà có trục cụm hoa, bao hoa, bắc,…ví dụ mít, dứa, dâu tằm, sung…
Khi chín khơ vỏ
khơng tự tách
Học sinh đọc thông tin
trong sgk
quả mọng có phần thịt
quả dày mọng nước nhiều hay Ví dụ: cà chua, chanh, đu đủ, chuối, hồng, nho…
Quả hạch ngồi phần thịt cón có hạch cứng chứa hạt bên
VD: táo ta, đào, mơ…
Dựa vào hình 32.1 xếp
quả
Trả lời
Quả mọng hạch Có phần thịt vỏ dày
tách Vd: ngô, lúa… b.Các loại thịt
Quả thịt chín mềm, vỏ dày chứa đầy thịt Có hai nhóm thịt: Quả mọng, hạch
-Quả mọng có phần thịt vỏ dày
-Quả hạch ngồi phần thịt cịn có hạt cứng bọc lấy hạt
4.Củng cố: (5 phút)
Câu 1:Dựa vào đặc điểm hình thái vỏ chia thành nhóm chính?
(13)b,Nhóm hạch nhóm khơ khơng nẻ c,Nhóm khơ nhóm thịt
d,Nhóm khơ nẻ nhóm mọng
Câu 2:Trong nhóm sau nhóm tồn khơ? a,Quả cà chua, ớt, thía là,quả chanh
b,Quả lạc, dừa, đu đủ, táo ta
c,Quả đậu bắp,quả đậu xanh, đậu hà Lan, cải d,Quả bồ kết, đậu đen, chuối, nho
Câu 3:Trong nhóm sau nhóm gồm tồn thịt? a,Quả đổ đen, hồng xiêm, chuối, bầu
b,Quả mơ, đào, xoài, dưa hấu, đu đủ c,Quả chò, cam, vú sữa, bồ kết
d,Cả a b 5,Dặn dò: (2 phút)
(14)Tuần: Ngày soạn:
Tiết:42 Ngày dạy:
Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS kể tên phận hạt
-Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm -Biết cách nhận biết hạt
2.Kỹ năng: Rèn luyệ cho học sinh kỹ quan sát, phân tích, so sánh để rút kết luận 3.Thái độ:
Giáo dục cho học sinh biết cách lựa chọn bảo quản hạt giống II.Phương tiện thiết bị dạy học:
-GV: Hạt đậu đen ngâm nước ngày; hạt ngô đặt ẩm 3-4 ngày; tranh ảnh phận hạt đậu đen, ngô, kim mũi mác, lúp cầm tay
-HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Trình bày loại nêu ví dụ ?
3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)
Cây xanh có hoa hạt phát triển thành Vậy cấu tạo hạt ? loại hạt có giống khơng? Ta tìm hiểu 33
Hoạt động 1:Tìm hiểu phận hạt (15 phút) GV: Yêu cầu học sinh đặt mẫu vật lên bàn
?Từ mẫu vật kết hợp với tranh hình 33.1 33.2 hồn thành bảng xanh từ câu hỏi thảo luận lệnh tam giác phút
?Hạt gồm phận nào?
GV nhận xét chốt lại
HS trả lời nội dung
học
Đặt hạt đậu ngô lên bàn Hồn thành phút
-Các nhóm trình bày
Vỏ, phơi
1.Các phận hạt
Hạt gồm có vỏ, phơi chất dinh dưỡng dự trữ
(15)kiến thức cac phận hạt
Hạt có vỏ phôi
Phôi: Lá mầm, thân mầm, chồi mầm, rể mầm
Chất dinh dưỡng: mầm, phôi nhũ
-GV nhận xét
Hoạt động 2:Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm (15 phút)
?Nhìn vào bảng trên, điểm giống nha vá khác hạt đổ đen hạt ngô
Hạt đổ đen -Vỏ phôi
-Hai mầm ( phôi)
-Chất dinh dưỡng dự trữ hai mầm
?Từ điểm khác người ta phân thành mấy nhóm?
?Cây mầm có đặc điểm ?
?Nêu đặc điểm hai mầm ? Nêu ví dụ?
-Nhận xét bổ sung
Hạt ngô
-Vỏ, phôi, phôi nhũ -Một mầm (phôi)
-Chất dinh dưỡng dự trữ phơi nhũ
Hai nhóm: mầm
lá mầm
Cây mầm
cây phơi hạt có mầm
Cây hai mầm
cây phôi hạt có hai mầm
Ví dụ: ngơ, lúa, kê…
thân mầm
-Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa mầm phôi nhũ
2.Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm
-Cây Hai mầm phơi hạt có hai mầm
Ví dụ:Cây đỗ đen, lạc, bưởi, cam
-Cây mầm phơi hạt có mầm
Ví dụ: Cây ngơ, lúa…
4.Củng cố: phút
?So sánh hạt hai mầm mầm ?
?Vì người ta giử lại làm giống hạt to, chắc, mẩy, kông bị sứt sẹo không bị sâu bệnh ?
Hạt to, mẩy, chắc: có nhiều chất dinh có phận phơi khỏe
(16)Hạt không bị sâu, bênh tránh yếu tố gây hại cho non hình thành
5.Dặn dò: phút
-Học làm tập nhà
-Xem soạn trước nhà phát tán hạt -Kẻ bảng vào
(17)Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 43 Ngày dạy:
Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Phân biệt cách phát tán hạt
-Tìm ta đặc điểm hạt phù hợp với cách phát tán
2.Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát, nhận biết, tổng hợp kiến thức 3.Th độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ, chăm sóc lồi thực vật II.Phương tiện thiết bị dạy học:
-GV: Bảng phụ, số loại phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán -HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài, số dặn dị
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Nêu đặc điểm phận hạt, hạt mầm hạt hai mầm ?
-Giữa hạt mầm hai mầm khác điểm ?
-GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)
Cây thường sống cố định chỗ hạt chúng phát tán xa nơi sống Vậy yếu tố để hạt phát tán ? tìm hiểu qua nội dung học hơm
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phát tán hạt (15 phút)
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 34.1 trang 110 kết hợp với mẫu vật thật
-Cho học sinh thảo luận nhóm hồn thành phần
HS trả lời nội dung
học
Tìm hiểu phần
-Quan sát
-Thảo luận nhóm ( phút) 1.Quả chị phát tán nhờ gió
(18)bảng sgk
-Nhận xét bổ sung -Liên hệ thực tế
?Yếu tố giúp hạt phát tán ?
?Có cách phát tán nào?
?Những cách phát tán có đặc điểm ?
GV: Nêu ví dụ cụ thể cho cách phát tán
Ngồi cách phát tán cịn có cách phát tán khác nhờ người, nhờ nước
-GD học sinh có ý thức bảo quản hạt
-Chuyển ý sang phần Hoạt động2:Tìm hiểu đặc điểm thích nghi chủ yếu hạt với cách phát tán (15 phút) ?Xem lại hình vẽ, ch biết hạt có nhũng đặc điểm mà gió giúp chúng phát tán xa ?
?Tìm hình quả, hạt phát tán nhờ động vật, cho biết chúng có đặc điểm phù hợp với
2.Quả cảitự phát tán
3.Quả bồ cơng Anh nhờ gió 4.Quả ké đầu ngựa nhờ động vật
5.Quả chi chi Tự phát tán
6.Chim ăn hạt thông nhờ
động vật
7.Quả đậu bắp tự phát tán 8.Quả xấu hổ (Trinh nữ)nhờ động vật
9.Quả trâm bầunhờ gió
10.Hạt hoa sữanhờ gió Yếu tố thích nghi
Phát tán nhờ gió, nhờ
động vật, tự phát tán
Phát tán nhờ gió:Quả có
cánh túm lông nhẹ Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, có nhiều gai góc bám
Tự phát tán: Vỏ tự nứt để hạt tung
Tìm hiểu phần
Nhóm phát tán nhờ gió
gồm chị, trâm bầu, hạt hoa sữa, hạt bồ cơng anh
Chúng thường có đặc điểm: Có cánh có túm lơng nên bị gió thổi xa
Phát tán nhờ động vật
gồm trinh nữ, thông,quả ké đầu ngựa Đặc điểm: Quả có nhiều gai
Quả hạt có đặc điểm thích nghi với nhiều cách phát tán khác như: phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán
2.Đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt
-Phát tán nhờ gió: Quả có cánh túm lơng nhẹ -Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt vỏ cứng có niều gai góc bám
-Tự phát tán : Vỏ tự nứt để hạt tung
(19)cách phát tán nhờ động vật?
?Tìm bảng quả, hạt tự phát tán, cho biết vỏ chín thường có đặc điểm ?
?Con người có giúp cho việc phát tán hạt không? Bằng cách ?
-GV nhận xét bổ sung -Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ hạt giống trồng, từ ý thức trồng nhà địa phương
hoặc nhiều móc dễ dướng vào lơng da động vật quả động vật thường ăn
Nhóm tự phát tán: Quả
đậu, cải, chi chi,… chúng thường có đặc điểm: Vỏ có khả tự tách mở hạt tung
Vận chuyển hạt từ
vùng, miền nước, thực việc xuất nhập
4.Củng cố: (5 phút)
-Quả hạt phát tán nhờ động vật thường có đặc điểm ? -Kể tên hạt tự phát tán mà em biết ?
-Quả hạt phát tán nhờ gió thường có dặc điểm ?
-Người ta nói hạt rơi chậm thường gió mang xa Hãy cho biết điều hay sai ? Vì ?
Những hạt có khối lượng nhẹ thường rơi chậm dễ bị gió thổi xa
hạt có khối lượng lớn, điều 5.Dặn dị: (2 phút )
-Về nhà học bài, soạn trước 35 điều kiện cần cho hạt nảy mầm -Kẻ bảng trang 113
(20)Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 44 Ngày dạy:
Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Thơng qua thí nghiệm học sinh phát điều kiện cần cho hạt nảy mầm
-Giải thích sở khoa học số biện pháp kỹ thuật gieo trồng bảo quản hạt giống
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm, quan sát tượng thí nghiệm, phát kiến thức
3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức chăm sóc hạt giống trồng II.Phương tiện thiết bị dạy học
-Gv: Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm, bảng phụ -HS: Thí nghiệm, ơn lại cũ
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Quả hạt có cách phát tán ? điểm giúp hạt thích nghi với hình thức phát tán ? Nêu ví dụ cho cách phát tán hạt ?
-Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)
Hạt giống sau thu hoạch phơi khơ bảo quản cẩn thận, giữ thời gian dài mà khơng có thay đổi.Nhưng đem gieo hạt vào đất thống ẩm tưới nước hạt nảy mầm Vậy hạt nảy mầm cần điều kiện gì? Muốn biết điều làm thí nghiệm sau:
*.Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm chứng minh
-Học sinh trả lời nội dung học
(21)những điều kiện cần cho hạt nảy mầm (15 phút) -Sử dụng hình vẽ -Sử dụng bảng phụ
-u cầu học sinh trình bày thí nghiệm ghi kết vào bảng phụ
?Từ kết thí nghiệm trên, thảo luận trả lời câu hỏi sau:
1.Hạt đỗ cốc nảy mầm ?
2.Giải thích hạt đỗ cốc khác khơng nảy mầm ?
3.Kết thí nghiệm cho ta biết hạt nảy mầm cần điều kiện ?
GVcho học sinh quan sát thí nghiệm
-Hạt đỗ cốc thí nghiệm có nảy mầm khơng ? Vì ?
-Ngồi điều kiện đủ khơng khí, hạt nảy mầm cịn cần điều kiện nữa?
? Từ hai thí nghiệm ta rút kết luận gì?
*.Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức vào sản xuất (15 phút)
?Vận dụng hiểu biết điều kiện nẩy mầm hạt, giải thích số biện pháp kĩ thuật sau:
-Khi gieo hạt gặp mưa to,nếu đất bị úng phải tháo ?
-Phải làm đất thật tơi, xốp trước gieo hạt ?
-Khi trời rét phải phủ rơm,
Báo cáo kết thí
nghiệm ghi kết -Thảo luận nhóm (3 phút)
chú ý phân biệt hạt nảy
mầm với hạt nứt vỏ no nước
Hạt khơng nảy mầm
thiếu khơng khí, thiếu nước
Hạt nảy mẩm cần có đủ
nước, khơng khí -Quan sát thí nghiệm
Khơng, khơng có đủ
nhiệt độ
Điều kiện khơng khí
Muốn cho hạt nảy mầm
ngồi chất lượng hạt cịn cần có đủ nước khơng khí nhiệt độ thích hợp, hạt khơng sâu cịn phơi
Tháo nước để thống khí
Đủ khơng khí hạt nảy
mầm
Giữ nhiệt độ thích hợp
a.Thí nghiệm 1: Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nẩy mầm
b.Thí nghiệm 2: sgk
c.Kết luận: Muốn cho hạt nảy mầm ngồi chất lượng hạt cịn cần có đủ nước, khơng khí nhiệt độ thích hợp
(22)rạ cho hạt gieo ?
-Phải gieo hạt thời vụ?
-Phải bảo quản tốt hạt giống ?
-Khi gieo hạt ta cần phải làm ?
-Giáo viên liên hệ thực tếLồng ghép giáo dục
môi trường cho học sinh
Tăng suất, hạn chế
sâu bệnh
Vì hạt đủ phơi nảy
mầm
Khi gieo hạt ta cần phải
làm đất tươi xốp, chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt thời vụ
Khi gieo hạt ta cần phải làm đất tươi xốp, chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt thời vụ
4.Củng cố: (5 phút)
?Trong thí nghiệm ta dùng cốc thí nghiệm để làm đối chứng ? ?Giữa cốc đối chứng cốc thíu nghiệm khác điề kiện ? ?Thí nghiệm chứng minh điều ?
?Những điều kiện bên cần cho hạt nảy mầm ?
?Cần phải thiết kế thí nghiệm để chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống ?
5.Dặn dò: (2 phút)
(23)Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 45 Ngày dạy:
Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hệ thống hóa kiến thức cấu tạo chức quan xanh có hoa -Tìm mối quan hệ chặt chẽ quan phận tạo thành thể toàn vẹn
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nhận biết, phân tích, hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế đời sống
3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quí bảo vệ thực vật II.Phương tiện thiết bị dạy học:
-GV: Tranh phóng to 36.1, trị chơi giải chữ -HS:Ơn lại kiến thức cũ + soạn
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ( phút) -Mơ tả thí nghiệm 1,2 từ nêu điều kiện nảy mầm hạt ?
-Người ta vận dụng kiến thức vào sản xuất nào?
-Nhận xét ghi điểm 3.bài mới: Giới thiệu (2 phút)
Cây có nhiều quan khác Mỗi cọ quan có chức riêng.Vậy chúng hoạt động để tạo thành thể thống nhất? Đó câu hỏi mà thơng qua học hơm tìm hiểu
Hoạt động 1:Tìm hiểu thống cấu tạo chức quan có hoa (15 phút)
Học sinh trả lời
Tìm hiểu phần
(24)-Treo tranh hình 36.1 kết hợp bảng phụ
-Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
-Cho học sinh hoàn thành bảng phụ
-Cho học sinh lên bảng hồn thành thơng tin lên hình 36.1
?Em có nhận xét mối quan hệ cấu tạo chức quan ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu thống chức quan có hoa (15 phút)
-Cho học sinh đọc thông tin sgk
?Cây có hoa có phận ?
- Rễ, thân, lá, hoa, hạt cịn gọi quan có hoa
?Hoạt động ?
?Lá muốn thực chức nhờ hoạt động ?
?Rễ hút nước lên thông qua quan đến ?
?Các quan có hoa có quan hệ chặt chẽ với không ?
?Cây sinh trưởng chậm ?
?Khi trồng cây, để giúp
-Quan sát
-Đọc thông tin sgk
Thảo luận nhóm (5 phút)
-Hồn thành bảng phụ 1c; 2e; 3d; 4b; 5g; 6a
Hoàn thành
Cây có loại quan:
quan sinh dưỡng quan sinh sản Mỗi quan có chức riêng có cấu tạo phù hợp với chức
Tìm hiểu phần
Rễ, thân, lá, hoa,
hạt
Là chế tạo chất hữu
nuôi
Rễ hút nước muối
khoáng
Thân
Có quan hệ chặt chẽ với
nhau
Là hoạt động yếu, hút
của rễ giảm không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân,
Bón phân cho cây, bón
-Cây có loại quan: quan sinh dưỡng quan sinh sản Mỗi quan có chức riêng có cấu tạo phù hợp với chức
-Giữa quan có mối quan hệ chặt chẽ tạo cho thành thể thống
(25)phát triển tốt, mau hoa, tạo người ta thường làm ?
?Vậy để sinh trưởng tốt ta cần phải làm ?
?Nếu thiếu quan cây, quan khác có ảnh hưởng không ?
Giáo viên cho học sinh rút kết luận
GV liên hệ thực tế, lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh
Giáo viên: cho lớp hồn thành trị chơi phút
đúng đủ
Bảo vệ phận
cây, cung cấp đủ nước, ánh sáng phân bón thích hợp
Có
Thực hành theo yêu cầu
của giáo viên Từ nêu đáp án đúng:
1.Nước ; 2.Thân 3.Mạch rây ; 4.Quả hạch 5.Rễ móc ; 6.Hạt
7.Rễ móc ; 8.Quang hợp
Cây có hoa thể thống vì:
-Có phù hợp cấu tạo chức quan
-Có thống chức quan
-Tác động quan có ảnh hưởng đến quan khác toàn
4.Củng cố:( phút)
?Cây có hoa có loại quan ? chúng có chức ?
?Trong quan quan có hoa có mối quan hệ để thành thể thống ?
?Hãy giải thích rau trồng đất khơ cằn, tưới bón thường khơng xanh tốt, chậm lớn, còi cọc, suất thu hoạch thấp?
Rau cần nhiều nước, trồng rau đất khơ cằn, tưới nước hoạt
động yếu, hút nước muối khống
Thiếu nước muối khống quang hợp giảm, chế tạo chất hữu , không xanh tốt Thân, rễ, cung cấp chất hữu nên chậm lớn, bị còi cọc
năng suất thấpThu hoạch thấp
5.Dặn dò: (2 phút)
-Học bài, làm tập 1, 2, sgk
-Xem soạn trước nhà
(26)Tuần: 23 Ngày soạn:
Tiết: 46 Ngày dạy:
Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo) I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh nắm xanh môi trường có mối quan hệ chặt chẽ, điều kiện sống thay đổi xanh biến đổi thích nghi với đời sống
-Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên phân bố rộng rãi 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thiên nhiên II.Phương tiện thiết bị dạy học:
-GV: Lá súng trắng, rong chó, bèo tây -HS: Ơn lại cũ +soạn số mẫu thực vật
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ( phút) -Em trình bày thể thống ? Giải thích rau trống đất khơ cằn, tưới nước, thường khơng xanh tốt, chậm lớn, cịi cọc, suất thu hoạch thấp
3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)
Cây xanh phân bố rộng rãi bề mặt trái đất phân bố rộng nên xanh sống môi trường nước, môi trường cạn, nơi đất ẩm nơi khơ hạn Vậy thể thực vật có đặc điểm thích nghi với mơi trường sống ? Chúng ta tìm hiểu phần tổng kết có hoa ?
Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm thích nghi nước (10 phút)
-Học sinh trả lời
(27)Ở xanh, khơng có thống phận, quan với nhau, mà cịn có thống thể với môi trường, thể đặc điểm hình thái, cấu tạo phù hợp với điều kiện mơi trường.Ta tìm hiểu đặc điểm sống nước ?Cho biết đặc điểm môi trường nước ?
Cho học sinh đặt mẫu vật lên bàn quan sát (2 phút)
Cho học sinh thảo luận nội dung sau:
1,Quan sát bơng súng, rong chó nhận xét hình dạng nằm vị trí khác ? Giải thích sao?
2,Cây bèo tây ( sống trơi mặt nước ) có cuống phình to, sờ tay vào bóp nhẹ thấy mềm xốp cho biết điều giúp cho bèo sống trơi mặt nước ?
3.Quan sát bèo tây ( trôi cạn ) có khác ? giải thích ?
Kết luận:
Cây sống nước biến đổi để thích nghi với mơi trường sống ( chứa khơng khí giúp )
Hoạt động 2: Tìm hiểu vài đặc điểm thích nghi sống cạn (10 phút)
-Gọi học sinh đọc thông tin sgk
?Ở nơi khô hạn rễ ăn sâu, lan rộng?
Tìm hiểu phần
Có sức nâng đỡ,
thiếu oxi
-Quan sát mẫu vật thật -Thảo luận theo nhóm (4 phút)
1.Lá súng: Phiến dạng bảng rộng
Rong chó: Hình bảng dài, nhỏ
Vì phiến rộng giúp mặt nước
Phiến nhỏ làm giảm sức cảng nước
2.Phình to: Chứa khơng khí, tác dụng giống phao giúp mặt nước
3.Cuống nhỏ dài hơn, cứng hơn, phiến nhỏ giúp tránh đỗ ngã trước gió giúp đứng vững
Tìm hiểu phần
-Đọc thông tin sgk
Rễ ăn sâu: tìm nguồn
nước
Lan rộng: Hút sương đêm
Cây sống môi trường khác nhau, trải qua trình lâu dài xanh hình thành số đặc điểm thích nghi
Nhờ khả thích nghi mà phân bố rộng rãi khắp nơi trái đất: nước, cạn, vùng nóng, vùng lạnh…
1.Các sống nước: Mơi trường nước có sức nâng đỡ, lại thiếu khơng khí
-Cây súng trắng có phiến rộng
-Cây rong chó có phiến nhỏ (sống nước )
-Cây bèo tây sống trơi mặt nước có cuống phình to, xốp, chứa khơng khí giúp
2.các sống cạn -Các sống cạn phụ thuộc vào yếu tố: nguồn nước, thay đổi khí hậu loại đất
(28)?Lá nơi khơ hạn có lơng sáp phủ ngồi có tác dụng ? ?Vì mọc rừng rậm thường vươn cao ?
-Liên hệ: có sống nơi hoang dãng, bóng râm Ta trồng xen nhằm tăng thu nhập
Hoạt động 3:Tìm hiể đặc điểm thích nghi thực vật sống môi trường đặc biệt (10 phút)
-Cho học sinh tìm hiểu thơng tin sgk
?Quan sát hình 36.4 36.5 kết hợp thông tin Em nêu tên số loai sống vùng đặc biệt ?
?Những vừa nêu có điều kiện sống nào? ?Điều kiện sống sa mạc ?
?Cây có đặc điểm sống vùng sa mạc ? Kết luận :Một vài nơi trái đất có điều kiện đặc biệt khơng thích hợp với đa số loại số sống như: Xương rồng, cỏ thấp có rễ dài, bụi gai có nhỏ, đước… -Liên hệ giáo dục thưc tế
Lơng sáp: Giảm
thốt nước
Rừng rậm: ánh sáng
Cây vươn cao nhận đủ ánh sáng
Tìm hiểu phần
-Đọc thông tin sgk
Cây đước, xương rồng,
cỏ có rễ dài
Cây đước: nước mặn,
xương rồng, cỏ rễ dài sống sa mạc
Khô, thiếu nước
Xương rồng: thân mọng
nước ( dự trũ nước) biến thành gai ( giảm nước )
Cỏ rễ dài có thân thấp, nhỏ, rễ dài để tìm nước
nắng, gió nhiều thường có rễ ăn sâu lang rộng
-Cây mọc nơi râm mát thân thường vươn cao, cành tập trung
3.Cây sống môi trường đặc biệt
Một vài nơi trái đất có điều kiện đặc biệt khơng thích hợp với đa số loại số sống xương rồng, cỏ thấp có rễ dài, đước
4.Củng cố: (5 phút)
-Cây sống môi trường nước thường có đặc điểm hình thái ? -Nêu vài ví dụ thích nghi cạn với mơi trường ?
Cây sống nơi khô hạn nắng gió, rễ ăn sâu lan rộng
Cây mọc nơi râm mát thân thường vươn cao, cành tập trung -Các sống mơi trường đặc biệt có đặc điểm ? 5.Dặn dò: (2 phút)
(29)-Xem soạn trước nhà -Nhận xét tiết học
Tuần: 24 Ngày soạn:
Tiết: 47 Ngày dạy: Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nêu rõ môi trường sống cấu tạo tảo thể tảo thực vật bậc thấp -Tập nhận biết số tảo thường gặp
-Hiểu rõ vai trò cũa tảo đời sống thực tế
2.Kỹ năng: rèn luyện kỹ quan sát, nhận biết, phát kiến thức 3.thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thực vật
II.Phương tiện thiết bị dạy học: -GV: Tranh hình 37.1,2 3,4 sgk -HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Nêu đặc điểm sống môi trường nước, cạn, môi trường đặc biệt ? -Nêu ví dụ đặc điểm thích nghi ?
-Nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu (2 phút)
Trên mặt nước ao hồ, thường có lớp váng màu lục màu vàng Váng thể thực vật nhỏ bé tảo tạo nên Tảo gồm thể lớn sống nước nước mặn Vậy hơm tìm hiểu thực vật nhóm thực vật tảo
Hoạt động 1: Quan sát tảo xoắn nươc (10 phút) -Gọi học sinh đọc thông tin sgk
?Tảo thường sống môi
-Học sinh trả lời
Tìm hiểu phần
-Đọc thơng tin sgk
Nước
1,cấu tạo tảo
a,Quan sát tảo xoắn ( tảo nước ngọt)
(30)trường ?
?Vì tảo xoắn có màu lục?
?Hình thức sinh sản tảo ?
Sinh sản dinh dưỡng phân đơi tế bào hay cắt rời sợi tảo thành đoạn Kết hợp hay tiếp hợp kết hai tế bào sinh dưỡng thành hợp tử Đặc điểm cấu tạo tảo xoắn thể tảo xoắn sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật
Hoạt động 2: Quan sát rong mơ (tảo nước mặn ) (10 phút)
-Gọi học sinh đọc thông tin sgk
?Cho biết rong mơ sống môi trường ?
?Quan sát hình 37.2 cho biết hình dạng cấu tạo rong mơ ?
?So sánh rong mơ với thực vật sống cạn giống khác điểm ? Hình thức sinh sản rong mơ ?
Hoạt động 3: Làm quen với số tảo khác thường gặp (5 phút)
-Sử dụng tranh số tảo thường gặp
-Giải thích nội dung sgk Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị tảo (5 phút)
-Gọi học sinh đọc thông tin sgk
?Hãy nêu lợi ích tác hại tảo ?
-Nhận xét
-Liên hệ giáo dục thực tế
Có thể màu chứa chất
diệp lục
Sinh sản dinh dưỡng, kết
hợp
-Tìm hiểu phần -Đọc thông tin sgk
Sống vùng ven biển nhiệt
đới
Hình dạng giống cây,
chưa có rễ, thân, thật -Thảo luận nhóm (3 phút)
Giống: Hình dạng
cây
Khác: chưa có rễ, thân, thật
Sinh sản sinh dưỡng
hữu tính
-Tìm hiểu phần -Quan sát tranh -Chú ý
-Tìm hiểu phần -Đọc thơng tin sgk
Lợi ích:
-Cung cấp oxi, thức ăn cho động vật nước
-Dùng làm thức ăn cho người gia súc
cơ thể có tế bào có cấu tạo đơn giản có nhân
b.Quan sát rong mơ (Tảo nước mặn)
-Sống biển, thể đa bào cấu tạo đơn giản chưa có rễ, thân, thật màu ngồi màu diệp lục rong mơ cịn có màu phụ màu nâu -Rong mơ ngồi sinh sản ding dưỡng cịn sinh sản hữu tính
2,Một vài tảo khác thường gặp
Dù thể đơn bào hay đa bào thể tảo chưa có rễ thân, thật chúng hợp thành nhóm thực vật bậc thấp
3.Vai trò tảo:
Cung cấp oxi, thức ăn cho động vật nước
(31)?Giải thích tượng tảo sống hồ cá nhiều gây chết cá ?
-Một số tảo dùng làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu dùng công nghiệp làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm
Tuy nhiên có số tảo có hại: Sinh sản nhanh gây tượng nước nở hoa: chết làm cho nước bị nhiễm bẫn làm chết cá, tảo xoắn, tảo vòng ruộng nước quấn lấy gốc làm lúa khó đẻ nhánh
vì bị nhiễm bẫn nguồn
nước
-Một số tảo dùng làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu dùng công nghiệp làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm
Tuy nhiên có số tảo có hại: Sinh sản nhanh gây tượng nước nở hoa: chết làm cho nước bị nhiễm bẫn làm chết cá, tảo xoắn, tảo vòng ruộng nước quấn lấy gốc làm lúa khó đẻ nhánh
4.củng cố:( phút)
-Nêu đặc điểm cấu tạo tảo xoắn rong mơ, chúng có điểm khác điểm giống ?
Giống nhau: Cơ thể đa bào, cấu tạo đơn giản, chưa có rễ, thân, thật sự; màu
trong cấu tạo tế bào
Khác: hình dạng màu sắc
?Tại coi rong mơ thực vật thật ? ?Cơ thể tảo có cấu tạo ?
5.Dặn dò: (2 phút)
-Học làm tập sgk trang 125
(32)Tuần: 24 Ngày soạn: Tiết: 48 Ngày dạy:
Bài 38: RÊU –CÂY RÊU I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo rêu, phân biệt tảo có hoa -Hiểu hình thức sinh sản rêu
-Học sinh hiểu vai trò rêu tự nhiên
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân biệt, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thực vật có lợi
II.Phương tiện thiết bị dạy học:
-GV: Mẫu rêu thật, kính lúp, hình phóng to 38.2 trang 126 -HS: Ơn lại cũ +soạn bài, rêu thật
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động Gv Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ(5 phút) -Nêu cấu tạo tảo ? -Nêu vai trò tảo tự nhiên đời sống người
-Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giơi thiệu (2 phút)
Trong thiên nhiên có nhỏ, thường mọc thành tùng đám, tạo nên lớp thảm màu lục tươi Những tí hon rêu chúng thuộc nhóm rêu thực vật lên cạn nên cấu tạo thể đơn giản Hôm tìm hiểu mơi trường sống, hình thức phát triển vai trị rêu
Hoạt động 1:Tìm hiểu môi trường sống rêu (5 phút)
?Cho biết thường sống
-Học sinh trả lời
-Tìm hiểu phần
Sống mơi trường ẩm
ướt
(33)môi trường ?
?hình dạng ngồi rêu ?
?Rêu thường mọc đâu ? Hoạt động 2: Quan sát rêu (8 phút)
-Yêu cầu học sinh tách rêu rửa quan sát kính lúp
?Em nhận phận rêu ? ?Quan sát rong mơ, so sánh rêu với rong mơ ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu túi bào tử phát triển rêu (10 phút)
-Treo hình 38.2
?Cơ quan sinh sản rêu phận ?
?Trong túi bào tử chứa quan ?
?Nêu trình phát triển rêu ?
-Nhận xét
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị rêu (7 phút)
-Học sinh đọc thông tin sgk ?Nêu số vai trò rêu?
-Nhận xét chốt lại
-Giáo dục thực tế ( ý thức bảo vệ thực vật)
Nhỏ, mọc thành
đám, sờ thấy mềm, mịn nhung
Rêu sống nơi ẩm ướt,
quanh nhà, nơi chân tường hay bờ tường
-Tìm hiểu phần
-Các nhóm để rêu lên bàn quan sát.(3 phút)
Rễ giả có chức hút
nước
Thân chưa có mạch dẫn
Thân ngắn, không phân
cành, chưa có hoa, nhỏ,mỏng
Rễ giả có khả hút nước
Chưa có mạch dẫn -Tìm hiểu phần -Quan sát
Túi bào tử Bào tử
Túi bào tử mang bào tử
mở nắp bào tử nảy mầm thành rêu
-Tìm hiểu phần -Đọc thông tin sgk
Rêu sống chỗ đất
nghèo chất dinh dưỡng cần đủ ẩm, rêu góp phần tạo thành chất mùn Rêu mọc vùng đầm lầy chết tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón
Rêu sống nơi ẩm ướt, quanh nhà, nơi chân tường hay bờ tường
2.Quan sát rêu:
Rêu thực vật có thân, cấu tạo đơn giản: thân khơng phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ thức, chưa có hoa
3.Túi bào tử phat triển rêu
-Cơ quan sinh dản rêu túi bào tử nằm -Rêu sinh sản bào tử -Bào tử nảy mầm phát triển thành rêu
4.Vai trò rêu:
-Rêu sống chỗ đất nghèo chất dinh dưỡng cần đủ ẩm, rêu góp phần tạo thành chất mùn Rêu mọc vùng đầm lầy chết tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón
(34)cạn Rêu với thực vật khác có thân rễ, phát triển hợp thành nhóm thực vật bậc cao Tuy sống cạn rêu phát triển môi trường ẩm ướt
4.Củng cố: (5 phút)
Chọn từ cụm từ: Thân, lá, rễ, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử, điền vào chỗ trống cho thích hợp
Cơ quan sinh dưỡng rêu chưa có ……, chưa có………… thật sự, thân rêu chưa có……… rêu sinh sản bằng……… chứa ……….cơ quan nằm rêu
5.Dặn dò: (2 phút)
-Học làm tập sgk trang 127
-Xem soạn trước nhà 39 -Chuẩn bị rau bợ, dương xỉ
(35)Tuần: 25 Ngày soạn:
Tiết: 49 Ngày dạy:
Bài 39: QUYẾT –DƯƠNG XỈ I.Mục tiêu:
1,Kiến thức:
-Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản dương xỉ
-Biết cách nhận dạng thuộc dương xỉ -Nắm nguồn gốc hình thành mỏ than đá
2,Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, thực hành, nhận biết thuộc dương xỉ 3,Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thích bảo vệ thiên nhiên
II.Chuẩn bị:
-GV: Tranh 39.2; dương xỉ, rau bợ, lơng culi -HS: Ơn lại cũ +soạn bài, số dương xỉ
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Nêu môi trường sống rêu Túi bào tử phát triển rêu
-Nêu đặc điểm quan sát vai trò rêu ?
Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: Giới thiệu bài(2 phút)
Quyết tên gọi chung nhóm thực vật( có dương xỉ ) sinh sản bào tử rêu khác rêu cấu tạo quan sinh dưỡng sinh sản Vậy ta xem khác nào? Hoạt động 1:Quan sát dương xỉ (20 phút)
-Yêu cầu HS quan sat dương xỉ ghi lại đặc điểm
?Nhắc lại đặc điểm quan sinh dưỡng rêu ?
-Học sinh trả lời
-Tìm hiểu phần
-Quan sát đặc điểm rễ, thân, ý tới đặc điểm non
Rễ giả, thân nhỏ không
phân nhánh Lá có lớp
(36)?Nêu đặc điểm quan sinh dưỡng dương xỉ ? ? Hãy so sánh quan sinh dưỡng rêu dương xỉ
-Yêu cầu học sinh quan sát phần có đóm chứa túi bào tử, tách lấy hạt bụi quan sát kính hiển vi kết hợp với tranh hình 39.2 trả lời câu hỏi sau:
-Vịng có tác dụng ? -Nêu phát triển dương xỉ ?
-Nhận xét so sánh với rêu?
Nhận xét chốt lại -Sử dụng bảng phụ
Cho học sinh hoàn thành bảng phụ với nội dung sau: Mặt dương xỉ có đớm chứa …… Vách túi bào tử có vịng màng tế bào dày lên rõ, vịng có tác dụng ………khi túi bào tử chín Bào tử rơi xuống đất nảy mầm phát triển thành …… từ mọc ………… dương xỉ sinh sản …… rêu khác rêu chỗ có ………
Giải thích: Bào tử hình thành trước thụ tinh Bào tử phát triển thành
tế bào, chưa có mạch dẫn
Thảo luận nhóm (4 phút) Rễ, thân, thật
Lá non dương xỉ thường cuộn trịn đầu Có mạch dẫn
Cây rêu chưa có rễ thật,
thân khơng phân nhánh, khơng có mạch dẫn
-Học sinh quan sát -Làm việc theo cặp
bảo vệ túi bào tử Giúp
bào tử rơi ta
Cây dương xỉ mặt
chứa túi bào tử (Vòng cơ)
Bào tử (Nảy mầm ) nguyên tản phát triển từ
bào tử(cây con) mọc từ
nguyên tản
Khác dương xỉ
con mọc từ nguyên tản
-Học sinh hoàn thành chỗ trống
1.túi bào tử, 2.đẩy bào tử bay ra, 3.Nguyên tản, 4.cây dương xỉ từ nguyên tản, 5.Bào tử, 6.Nguyên tản
Dương xỉ thuộc nhóm quyết, thực vật có thân, rễ, thật có mạch dẫn Lá non dương xỉ thường cuộn tròn đầu
b.Túi bào tử phát triển dương xỉ:
-Rêu sinh sản bào tử -Bào tử (dương xỉ) họp thành ổ túi nằm mặt
-Cơ quan sinh sản hữu tính gồm:
(37)nguyên tản, mang quan sinh sản
Sa thụ tinh phơi dược hình thành nằm ngun tản Hoạt động 2: Quan sát vài loại dương xỉ thường gặp (5 phút)
Yêu cầu học sinh quan sát rau bợ lông cu li
?Cây có đặc điểm ? ?Dựa vào đặc điểm ta xác định dương xỉ ? Hoạt động 3: Quyết cổ đại hình thành than đá (5 phút)
-Cho học sinh đọc thông tin sgk0
-Nêu nguồn gốc hình thành than đá
-Giáo dục thực tế
lá già có cuống dài, non
cuộn tròn
Lá sinh cuộn trịn sinh sản
bằng bào tử
-Đọc thơng tin sgk
2,Một vài loại dương xỉ thường gặp
Cây rau bợ, lông culi thuộc dương xỉ
Chúng có non cuộn trịn, sinh sản bàng bào tử
3,Quyết cổ dại hình thành than đá
-Quyêt cổ đại thân gỗ lớn, sống cách khoảng 300 triệu năm Điều kiện khí hậu lúc thích hợp cho sinh trưởng nên chúng phát triển mạnh thành khu rừng lớn toàn thân gỗ
-Về sau biến đổi vỏ trái đất khu rừng bị chết bị vùi sâu đất Do tác dụng vi khuẩn, sức nóng, sức ép tầng Trái Đất mà chúng thành than đá
4.Củng cố: (5 phút)
?So sánh quan sinh dưỡng rêu dương xỉ,cây có đặc điểm cấu tạo phức tạp hơn?
?Nêu vài loại dương xỉ thường gặp địa phương em.Nhận xét chung đặc điểm chúng Làm để nhận biết dương xỉ ?
?Than đá hình thành nào? 5.Dặn dò: (2 phút)
-Học làm tập 1,2,3 sgk trang 131 sgk -Đọc mục em có biết
(38)Tuần: 25 Ngày soạn:
Tiết: 50 Ngày dạy
Bài 40: HẠT TRẦN –CÂY THÔNG I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản thông -Phân biệt khác nón hoa
-Nêu khác hạt trần với có hoa
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân biệt nón đực nón
3.thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trồng xanh bảo vệ góp phần bầu khơng khí
II.Phương tiện thiết bị dạy học: -GV: Tranh 40.1,2, , Bảng phụ -HS: Ôn lại cũ +soạn III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ồn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Nêu quan sinh dưỡng quan sinh sản dương xỉ ?
-Dựa vào đặc điểm giúp ta xác định thuộc dương xỉ Nêu vài dương xỉ thường gặp ? -Nhận xét
3.Bài mới: Giới thiệu bài(2 phút)
Sử dụng hình 40.1 sgk cho ta thấy nón thơng chín mà ta thường quen gọi “Quả” mang hạt.Nhưng gọi xác chưa? Ta biết phát tán từ hoa (đúng bầu nhụy hoa) Vậy thơng có hoa, thật chưa? Học ta trả lời câu hỏi
Hoạt động 1: Tìm hiểu quan sinh dưỡng
-Học sinh trả lời
(39)thông(10 phút)
?Nêu lại đặc điểm dương xỉ ?
-GV giới thiệu nơi sống thông
-Cho học sinh quan sát hình 40.2 trả lời câu hỏi sau: ?Cho biết đặc điểm thân cành, màu sắc thơng? ?Lá: Hình dạng, màu sắc (chú ý vảy nhỏ gốc ) ? ?Em quan sát đặc điểm thơng ? ?Nhắc lại có loại thân ?
?Thân gỗ có đặc điểm ? ?Thân cỏ có đặc điểm ? ?cây thơng thân gỗ hay thân cỏ ?
?So sánh dương xỉ khác thông điểm ? -Cung cấp thông tin
Thơng có thân thẳng cao 30m vỏ sù sì, nhiều cành Trong thân có mạch dẫn chất nhực thơm hình kim dài, cứng mọc đơi hay ba cành nhỏ, ngắn, rễ dài, ăn rộng ăn âu nên thơng đứng vững trước gió, bão tìm kiếm nguồn nước sâu Hoạt động 2: Tìm hiểu quan sinh sản (nón) (12 phút)
-Sử dụng 40.3A 40 3B ?Thông có loại nón?
Cây dương xỉ rễ, thân,
lá (cơ quan sinh dưỡng ), non cuộn trịn, có mạch dẫn; sinh sản bào tử(cơ quan sinh sản ) nằm túi bào tử dướ mặt
-Quan sát
Thân cành màu nâu, xù xì
(cành có vết sẹo rụng)
Lá nhỏ hình kim, mọc từ
2-3 cành ngắn
Có rễ, thân, thật
có loại: thân đứng ( thân
gỗ, thân cột, thân cỏ), thân leo (thân quấn, tua ) thân bò
Cứng, cao, phân cành Mềm, yếu, thấp
Hầu hết thông thân
gỗ, thân phân nhánh tạo thành tán
Khác nhau: thông
thuộc thân gỗ -Chú ý lắng nghe
-Tìm hiểu phần -Quan sát
Có hai loại: Nón đực, nón
Cây thơng thuộc Hạt trần, nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp:
-Rễ, thân, thậ -Có mạch dẫn
-Hầu hết thông al2 thân gỗ, Thân phân nhánh tạo thành tán
-Lá hình kim
2.Cơ quan sinh sản (nón)
(40)?Nón đực có cấu tạo nào?
?Nón có cấu tạo ?
-GV cung cấp: Mỗi vảy noãn mang hai noãn gốc Noãn nằm lộ noãn hở Trong nỗn có nỗn cầu
-Hạt phấn thơng nhỏ, nhẹ có hai túi khí nên dễ bay theo gió xa Đến thời kì hạt phấn chín, có gió thổi qua rừng thơng có trận mưa bụi phấn vàng Hạt phấn rơi vào noãn giữ lại thời gian sau nảy mầm thành ống nhỏ đâm vào mơ nỗn hai tinh trùng nằm ống vào thụ tinh với noãn cầu Ở thông thụ tinh bắt đầu không cần nước
Sau thụ tinh noãn biến đổi thành hạt nằm vảy (lá nỗn ) hóa gỗ.Hạt thơng có cánh mỏng nên gió phát tán xa Khi rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi Hạt nảy mầm phát triển thành thông -Sự phát triển thông biểu thị sơ đồ -Yêu cầu học sinh so sánh cấu tạo hoa nón thành bảng
*Kết luận: Nón chưa có bầu nhụy chứa nỗn Khơng
thể coi hoa Hạt nằm nỗn hở,
cái
Nhỏ, mọc thành cụm
Vảy (nhị) mang hai túi phấn chứa hạt phấn
Lớn nón đực, mọc
riêng lẻ
Vảy (Lá noãn) mang hai noãn
Cơ quan sinh sản nón: -Nón đực: Nhỏ, mọc thành cụm
+Vảy (nhị) mang hai túi phấn chúa hạt phấn
-Nón cái:
+Lớn nón đực, mọc riêng lẻ
(41)chưa có thật nên thơng hạt trần
Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị hạt trần ( phút) -Cho học sinh đọc thông tin sgk
?Cho biết giá trị hạt trần ?
-Cây vạn tế, trắc bá diệp, bạch quả, kim giao nhẹ thớ mịn làm đồ mĩ nghệ, đũa vua chúa xưa hay dùng để phát thức ăn có độc chuyển màu đen Nhưng chất độc hữu chất độc hữu liều nhỏ khơng có kết
-Cây vạn tế: tế bào tủy thân có tinh bột dự trữ khai thác lấy bột để làm thức ăn
-Giáo dục thực tế
-Tìm hiểu phần -Đọc thông tin sgk
Dùng làm cảnh cho gỗ tốt
và hương thơm
3.Giá trị hạt trần: Cho gỗ tốt thơm, trồng làm cảnh có dáng đẹp, đồ mỹ nghệ
4.Củng cố: (5 phút)
?Nêu đặc điểm quan sinh dưỡng thông ? ?Cơ quan sinh sản thơng ? cấu tạo ?
?So sánh đặc điểm cấu tạo sinh sản thông dương xỉ ? 5.Dặn dò: (2 phút)
-Học làm tập 1,2 sgk trang 134
(42)Tuần: 26 Ngày soạn: Tiết: 51 Ngày dạy:
Bài 41: HẠT KÍN- ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Phát tính chất đặc trưng hạt kín có hoa với hạt giấu kín Từ phân biệt khác Hạt trần -Nêu đa dạng quan sinh dưỡng quan sinh sản Hạt kín 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, khái quát, phát kiến thức
3.Thái độ:
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ xanh II.Phương tiện thiết bị dạy học:
-GV: Chuẩn bị rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, đơn, kép -HS: Ôn lại kiến thức cũ + soạn số loại thân gỗ thâ cỏ… III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ( phút) -Nêu đặc điểm quan sinh dưỡng thông ? -Nêu đặc điểm quan sinh sản thông ?
Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)
Chúng ta biết quen thuộc với nhiều có hoa như: Cam, đậu, ngơ, khoai, …Chúng cịn gọi chung hạt kín Tại vậy? Chúng khác với hạt trần đặc điểm quan trọng nào?
*Hoạt động 1: Quan sát có hoa (10 phút)
-Yêu cầu học sinh đặc mẫu vật lên bàn
-Yêu cầu quan sát quan sinh dưỡng đến quan sinh sản ( phận nhỏ dùng kín lúp)
-Học sinh trả lời
-Tìm hiểu phần
-Học sinh đặc mẫu vật lên bàn
-Quan sát
1,Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, thật
(43)-hoàn thành vào mẫu bảng trang 135 sgk
?Từ phần trình bày hạt kín có đặc điểm gì? -Giáo dục học sinh biết bảo vệ thực vật
*Hoạt động 2: Tìm hiểu quan sinh sản hạt kín ( 10 phút)
-Gọi học sinh đọc thông tin sgk
?Em cho biết quan sinh sản hạt kín?
GV kết luận: Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt, bầu nhụy Quả
Hạt nằm đặc điểm thực vật hạt kín * Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi (Giai đoạn nghỉ) từ phát triển thành Ở nhóm chưa có hạt (rêu, quyết) giai đoạn phơi ngắn nên khó nhận thấy Ở nhóm có hạt (hạt trần,hạt kín ) phơi nằm hạt lấy chất dinh dưỡng từ hạt mà tiếp tục phát triển Rời khỏi hạt phôi đủ điều kiện để phát triển thành
-Làm việc theo nhóm (4 phút)
Rễ, thân, thật
Thân đa dạng
Thân phân nhánh tạo thành tán Có mạch dẫn hồn thiện
-Đọc thơng tin sgk
Sinh sản hạt có hoa
và
Hạt nằm (trước nỗn nằm bầu) ưu hạt kín, bảo vệ tốt
2.Cơ quan sinmh sản:
Sinh sản hạt có hoa
Hạt nằm (trước nỗn nằm bầu) ưu hạt kín, bảo vệ tốt
Hoa có nhiều dạng khác
4.Củng cố: (5 phút)
Đánh dấu x vào ô trống đầu ý cho câu sau: 1.Tính chất đặc trưng hạt kín là:
a.Sống cạn b.Có rễ, thân,
c.Có sinh sản hạt
d.Có hoa, quả, hạt nằm
2.Các hạt kín khác nhau, thể ở: a.Đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng b.Đặc điểm hình thái quan sinh sản
c Đặc điểm hình thái quan sinh sản quan sinh dưỡng 5.Dặn dò: (2 phút)
(44)-Xem soạn trước nhà -Chuẩn bị mầm, hai mầm
Tuần: Ngày dạy:
Tiết: 52 Ngày soạn: Bài 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Phân biệt số đặc điểm hình thái thuộc lớp hai mầm lớp mầm ( kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa
-Căn vào đặc điểm để nhận thuộc lớp hai mầm hay mầm 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, thực hành
3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ xanh II.Phương tiện thiết bị dạy học
-GV: Cây lúa, hành, bưởi con, dâm bụt
-HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài, số Hai mầm mầm III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ ( phút) -Trình bày quan sinh dưỡng hạt kín
-Trình bày đặc điểm quan sinh sản Hạt kín Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)
Cây hạt kín khác quan sinh dưỡng lẫn quan sinh sản Để phân biệt hạt kín với nhau, nhà khoa học chia chúng thành nhóm nhỏ hơn, lớp, họ Thực vật Hạt kín gồm hai lớp: lớp Hai mầm lớp mầm Mỗi lớp có nét đặc trưng
*Hoạt động 1: Phân biệt đặc điểm Hai mầm mầm (15 phút)
-Yêu cầu nhóm đặt mẫu vật lên bàn
-Cho học sinh nhắc lại kiến thức cũ kiểu rễ, kiểu gân
-Học sinh trả lời
Tìm hiểu phần
-Để mẫu vật lên bàn
Cây hạt kín có:
-Kiểu rễ cọc hay rễ chùm
(45)lá hạt kín
-Cho học sinh quan sát hình 42.1
-Căn vào đặc điểm lá, rễ, hoa mà em nhận từ hình vẽ, phân biệt hai mầm mầm theo mẫu bảng
-Gân hình mạng, hay kiểu gân hình cung, song song -kiểu hạt hai mầm hay kiểu hạt mầm
-Làm việc theo nhóm (4 phút)
Học sinh ghi phần bảng
Đặc điểm Cây Hai mầm Cây Một mầm Kiểu rễ Rễ cọc Rễ chùm Kiểu gân Gân hình mạng Gân song song
Số cánh hoa
thân Thân cỏ, thân gỗ, leo Thân cỏ …
*Hoạt động 2: Quan sát vài khác (15 phút) ?Từ bảng suy đặc điểm phân biệt lớp Hai mầm lớp mầm ?
-Cho học sinh quan sát hình 42.2 sau xếp chúng vào hai lớp: Cây số 1:…
Cây số 2:…
-Tìm hiểu phần
lớp mầm lớp hai
lá mầm Hai lớp phân biệt với chủ yếu số mầm phôi Ngồi cịn vài dấu hiệu phân biệt khác kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân… -Quan sát
-Cây số 1: thuộc lớp hai mầm
-Cây số 2: thuộc lớp mầm
-Cây số 3: thuộc lớp hai mầm
-Cây số 4: thuộc lớp hai mầm
-Cây số 6: thuôc lớp mầm
2.Đặc điểm phân biệt lớp Hai mầm lớp mầm:
Cây hạt kín chia thành hai lớp: lớp Hai mầm lớp Một mầm hai lớp phân biệt với chủ yếu số mầm phơi Ngồi cịn vài dấu hiệu phân biệt khác kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân …
4.Củng cố:( phút)
(46)-Có thể nhận biết thuộc lớp Hai mầm hay lớp mầm nhờ dấu hiệu bên ngồi ?
5.Dặn dị: (2 phút)
-Học bài, làm tập sgk -Đọc mục em có biết
(47)Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 53 Ngày dạy:
Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Biết phân loại thực vật ?
-Nêu tên phận phân loại thực vật đặc điểm chủ yếu ngành
2.Kỹ năng: vận dụng phân loại lớp ngành hạt kín 3.Thái độ: giáo dục cho học sinh biết yêu thích thực vật II.Phương tiện thiết bị dạy học
-Giáo viên: bảng phụ mục V trang 140 sgk, sơ đồ (câm) giới thực vật -Học sinh: xem soạn trước nhà
III.Tiến trình tiết dạy
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp: phút
2.Kiểm tra cũ: phút -Nêu đặc điểm để phân biệt lớp hai mầm lớp mầm ?
-Cây mầm mầm có đặc điểm ? -Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh
3.Bài
Giới thiệu bài: tìm hiểu nhóm thực vật từ tảo đến hạt kín chúng hợp thành giới thực vật Như vậy, giới thực vật gồm nhiều dạng khác tổ chức thể Để nghiên cứu đa dạng giới thực vật, tìm hiểu tiếp 43
*Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại thực vật ? (8 phút)
-Treo bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành đoạn
-Học sinh trả lời
-Tìm hiểu phần -Hồn thành
1.Giống nhau; khác
BÀi 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI
(48)thông tin sgk
?Tại người ta xếp thơng, trắc bách diệp vào nhóm ?
?Vì tảo rêu xếp vào hai nhóm khác ? ?Phân loại thực vật ?
-Chuyển ý sang phần *Hoạt động 2:Tìm hiểu bậc phân loại (7 phút)
-Thông báo: thực phân loại thực vật, từ “nhóm” khơng sử dung thức Người ta phân chia thực vật thành bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau: Ngành- Lớp- Bộ -Họ -Chi – loài
?Cho biết bậc phân loại thực vật ?
-Giáo viên giới thiệu nét lồi
*.Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành thực vật (11 phút)
-Giáo viên cho học sinh đọc thông tin sgk
-Treo sơ đồ câm giới thực vật cho học sinh hoàn thành theo mẫu sgk -Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ
Vì chúng có đặc điểm
ngành hạt kín
Vì chúng có đặc điểm
cơ quan sinh quan sinh sản khác
Việc tìm hiểu giống
nhau khác dạng thực vật để phân chia chúng thành bậc phân loại gọi phân loại thực vật
-Tìm hiểu phần
Giới thực vật chia
thành nhiều ngành có đặc điểm khác Dưới ngành cón có bậc phân loại thấp hơn: lớp, bộ, họ, chi, loài Lồi bậc phân loại sở
-Tìm hiểu phần
Đọc thông tin sgk
Học sinh làm việc theo
nhóm (5 phút)
-Hồn thành theo hướng dẫn giáo viên
Việc tìm hiểu giống khác dạng thực vật để phân chia chúng thành bậc phân loại gọi phân loại thực vật
2.Các bậc phân loại
Giới thực vật chia thành nhiều ngành có đặc điểm khác Dưới ngành cón có bậc phân loại thấp hơn: lớp, bộ, họ, chi, loài Loài bậc phân loại sở
(49)Giới Thực vật
Thực vật bậc thấp Thực vật bậc cao chưa có thân, rễ; Đã có thân, lá, rễ;
sống nước chủ yếu sống cạn chủ yếu
Các ngành tảo Rễ giả,lá thu nhỏ Rễ thật, đa dạng;
hẹp, có bào tử; sống nơi khác sống nơi ẩm ướt
Ngành Rêu Có bào tử Có hạt
Ngành Dương xỉ
Có nón Có hoa,
Ngành Hạt trần Ngành Hạt kín -Giáo viên gọi nhóm
nhận xét
-Các nhóm nhận xét hoàn thành bảng
Ghi học sơ đồ 4.Củng cố: (5 phút)
?Thế phân loại thực vật ?
?Kể tên ngành thực vật học nêu đặc điểm ngành ? 5.Dặn dị: (2 phút)
-Học bài, trả lời câu hỏi 1, trang 141 sgk
(50)Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 54 Ngày dạy:
Bài 44: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Hiểu trình phát triển giới thực vật từ thấp đến cao gắn liền với chuyển từ đời sống nước lên cạn Nêu ba giai đoạn phát triển giới thực vật
-Nêu rõ mối quan hệ điều kiện sống với giai đoạn phát triển thực vật thích nghi chúng
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, khái quát hóa
3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích thiên nhiên bảo vệ chúng II.Phương tiện thiết bị dạy học:
-GV: Sơ đồ phát triển thực vật -HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Thế phân loại thực vật, bậc phân loại thực vật? -Nêu ngành ,đặc điểm ngành ? mà em học ?
Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới:
*.Giới thiệu bài:
?Kể lại ngành thực vật mà em học ? Thực vật từ tảo Hạt kín khơng xuất lúc mà phải trải qua trình lâu dài từ thấp đến cao liên quan với nhiều điều kiện sống Hôm tìm hiểu tiếp 44
*.Hoạt động 1: Tìm hiểu trình xuất phát triển giới thực vật (20
Tìm hiểu mục
(51)phút)
-Giáo viên treo sơ đồ hình 44.1
?Sắp xếp lại trật tự câu từ a g cho hợp lí
cách viết lên tờ bìa to dán lên bảng ?
-Nhận xét
?Tổ tiên chung giới thực vật ?
?Giới thực vật (từ Tảo đến Hạt kín) tiến hóa (về đặc điểm cấu tạo sinh sản) ?
-Giáo viên mở rộng tiến hóa giới thực vật: +Cơ thể sống xuất nước xác định
được tổ tiên sinh vật nói chung thực vật nói riêng Đặc điểm thực vật nước thích nghi với điều kiện môi trường nước +Chuyển từ đời sống nước lên cạn xuất
thực vật có thân, lá, rễ (thích nghi với điều kiện cạn), biến đổi phát triển dần thực vật hạt kín có nỗn bảo vệ bầu nhụy, chịu đựng điều kiện khí hậu thay đổi mạnh Mặt Trời chiếu sáng liên tục…
*.Hoạt động 2: Tìm hiểu giai đoạn phát triển giới thực vật (10 phút) -Cho học sinh đọc thông tin sgk
?Nhìn lại sơ đồ phát triển giới thực vật, cho biết có giai đoạn phát triển?
Quan sát hình 44.1
Học sinh làm việc theo
nhóm (5 phút), đại diện cá nhóm trình bày:
a – d – b – g – c – e – – – – –
Tổ tiên giới thực vật
là Tảo nguyên thủy
Đã tiến hóa từ thấp đến
cao từ đơn giản đến phức tạp
Quan sát tranh 44.1
Tìm hiểu mục
Có giai đoạn chính:
-Sự xuất thực vật nước
-Các thực vật cạn xuất
-Sự xuất chiếm ưu thực vật Hạt kín
-Giới thực vật xuất từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp nhất, thể phát triển
-Trong trình ta thấy rõ thực vật điều kiện sống bên liên quan mật thiết với nhau: điều kiện sống thay đổi thực vật khơng thích nghi bị đào thải thay dạng thích nghi hồn hảo tiến hóa
2.Các giai đoạn phát triển giới thực vật
Có giai đoạn chính: -Sự xuất thực vật nước
-Các thực vật cạn xuất
(52)?Giai đoạn thực vật nước chiếm ưu ? Nêu tên thực vật chủ yếu ?
?Đặc điểm giúp cho Tảo thích nghi môi trường nước ?
?Nêu xuất thực vật cạn ?
?Các nhóm thực vật cạn ?
-Giáo viên giải thích thêm tiến hóa thực vật (các điều kiện tiến hóa, hệ tiến hóa)
Nước chủ yếu, đại
dương chiếm phần lớn diện tích Thực vật chủ yếu Tảo ngun thủy
Khơng có rễ, thân, chưa
phân hóa loại mơ hoàn chỉnh để thực chức riêng
Điều kiện môi trường thay
đổi
-Các lục địa xuất -diện tích đất liền mở rộng
Thực vật cạn
(Quyết trần) Rêu,
thực vất có thân, rễ,
4.Củng cố: (5 phút)
?Thực vật nước (Tảo) xuất điều kiện ? Vì chúng sống mơi trường ?
?Thực vật cạn xuất điều kiện ? Cơ thể chúng có khác so với thực vật nước ?
?Thực vật Hạt kín xuất điều kiện ? Đặc điểm giúp chúng thích nghi với điều kiện ?
5.Dặn dò: (2 phút)
-Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, trang 143 sgk
-Xem soạn trước 45: Nguồn gốc trồng (kẻ bảng xanh sgk trang 144) -Nhận xét tiết học
(53)Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 55 Ngày dạy:
Bài 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Xác định dạng trồng ngày kết trình chọn lọc từ dại bàn tay người cải tiến
-Học sinh phân biệt khác dại trồng, giải thích lý khác
-Nêu biện pháp nhằm cải tạo trồng
-Thấy khả to lớn người việc cải tạo thực vật 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, khái quát
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ phát triển trồng II.Phương tiện thiết bị dạy học:
-GV: Tranh hình 45.1, bảng phụ -HS: Ơn lại kiến thức cũ +soạn III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Trình bày trình xuất phát triển giới thực vật
-Nêu giai đoạn phát triển giới thực vật ? Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)
Thực vật Hạt kín phong phú, số lượng loài lớn, trồng sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau.rất nhiều loài số trồng.Vậy trồng xuất mà đâu đạt phong phú ấy? Đó nội dung học hơm tìm hiểu
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc trồng (8 phút)
-Học sinh trả lời
(54)?Hãy kể tên vài trồng công dụng chúng ?
?Cho biết trồng với mục đích ?
-Cho học sinh đọc thông tin sgk
?Cây trồng có nguồn gốc từ đâu ?
-Chuyển ý sang phần *Hoạt động 2: Tìm hiểu khác trồng dại.(12 phút)
-Cho học sinh quan sát hình 45.1
?Hãy nêu tên cải trồng cho biết phận chúng sử dụng ?
-Cho học sinh thảo luận với nội dung sau:
?Nhận biết cải trồng cải dại?
?Cho biết khác phận rễ, thân, hoa cải dại cải trồng ?
-Cho học sinh hoàn thành phần bảng
?Cây trồng khác với dại phận ?
-Giáo viên nêu số thành tựu: kết việc tạo nhiều loại trồng nói lên khả to lớn người việc cải tạo thực vật: giống lúa cao sản chịu đựng
Cây mận, bưởi,
dừa
Công dụng: lấy quả, lấy gỗ
Trong khơng khí,
đem lại thu nhập cho gia đình
cây trồng bắt nguồn từ
cây dại, trồng phục vụ nhu cầu sống người
Tìm hiểu phần
-Học sinh quan sát
Cây cải trồng: cải bắp, cải
ngọt, cải xanh…
Bộ phận sử dụng như: Phần bắp, phần thân lá,
-làm việc theo nhóm (4 phút)
Ở hình cải dại
Hình 2,3,4 trồng
Rễ, thân, trồng
to ngon dại
con người tác động -Học sinh hoàn thành
Bộ phận mà người sử
dụng
cây trồng bắt nguồn từ dại, trồng phục vụ nhu cầu sống người 2.Cây trồng khác dại ?
-Tùy theo mục đích sử dụng mà từ dại ban đầu người tạo nhiều thứ trồng khác xa tốt hẳn tổ tiên hoang dại chúng
(55)giỏi; giống táo, lê, nho, loại rau
*.Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng việc cải tạo trồng (7 phút)
-Giáo viên cho học sinh đọc thông tin sgk
?Muốn nhân giống nhanh, người ta làm ?
?Để cải tạo trồng có hiệu quả, phải làm ?
Tìm hiểu phần
-Đọc thơng tin sgk
Cải biến tính di truyền lai,
chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống…
Tưới nước, bón phân,
phịng trừ sâu bệnh…
3.Muốn cải tạo trồng cần phải làm ?
-Nhờ khả cải tạo thực vật người, ngày có nhiều thứ trồng khác
-Biện pháp cải tạo trồng: +Cải biến đặc tính di truyền qua điều kiện trồng +Chọn lựa có biến đổi phù hợp yêu cầu +Nhân giống chọn lọc
+Chăm sóc cây, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tốt
4.Củng cố: (5 phút)
?Tại lại có trồng ? Nguồn gốc từ đâu ?
?Cây trồng khác dại ? Do đâu có khác ? Cho vài ví dụ cụ thể ?
?Hãy kể tên số ăn cải tạo cho phẩm chất tốt ? 5.Dặn dò: (2 phút)
-Học thuộc bài, đọc mục em có biết
(56)Tuần: Ngày soạn: Tiết: 56 Ngày dạy:
ÔN TẬP I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm nhóm thực vật từ thấp đến cao -Phân biệt lớp hai mầm lớp mầm
2.Kỹ năng: rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có lịng u thích mơn, qua yêu thích thiên nhiên II.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ tóm tắt nhóm thực vật từ rêu đến hạt kín -HS: Ơn lại kiến thức cũ
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Cây trồng có nguồn gốc từ đâu ?
-Nêu khác trồng dại ?cho ví dụ Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)
-Treo bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành
-Học sinh hồn thành 1.Tóm tắt đặc điểm nhóm:
Nhóm thực vật Đặc điểm quan sinh dưỡng
Đặc điểm quan sinh sản
Chú ý
Rêu
-Rễ giả, thân nhỏ, không phân nhánh -Lá có tế bào, chưa có đường gân
-Chưa có mạch dẫn
-Sinh sản bào tử
-Túi bào tử nằm rêu
-Bào tử hình thành sau thụ tinh
-Bào tử phát triển thành
Quyết (Đại diện dương xỉ )
-Rễ, thân, thật -lá non cuộn trịn đầu
-Có mạch dẫn
-Sinh sản bào tử
-Bào tử (dương xỉ) họp thành ổ túi nằm mặt
-Cơ quan sinh sản hữu tính gồm:
+Túi đực chứa
-Bào tử hình thành trước thụ tinh -Bào tử phát triển thành nguyên tản, mang quan sinh sản
(57)các tế bào sinh dục đực
+Túi chứa tế bào sinh dục ( tế bào trứng hay noãn cầu)
trên nguyên tản
Hạt trần (đại diện thông)
-Rễ thân,lá thật -hầu hết thân gỗ Thân phân nhánh tạo thành tán -Lá đa dạng -Có mạch dẫn
-Sinh sản hạt -Cơ quan sinh sản nón:
+Nón đực mang túi phấn chứa nhiều hạt phấn
+Nón mang nỗn ( có nỗn cầu)
-Sau thụ tinh phát triển thành hạt nằm lộ noãn hở
Hạt kín
-Rễ, thân , thật -Thân, lá, đa dạng, thân phân nhánh tạo thành tán
-Có mạch dẫn hồn chỉnh
-Sinh sản hạt Cơ quan sinh sản hoa đa dạng khác
-Nhụy gồm nỗn khép kín thành bầu nhụy chứa noãn
-Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt
?Hãy cho biết bậc phân loại giới thực vật ? ?Thực vật phân thành ngành ? ngành ?
?Ngành hạt kín chia lớp ?
?Hãy nêu đặc điểm phân biệt hai mầm mầm ?
-Cho học sinh nhắc lại phát triển giới thực vật ?Hãy nêu trình xuất
Ngành-lớp-Bộ Họ
-Chi-loài
Ngành tảo, ngành rêu,
ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín
Lớp mầm lớp
Hai mầm
*Cây Hai mầm
-Rễ cọc
-Gân hình mạng
-Hoa thường có cánh
*Cây mầm -Rễ chùm
-Gân song song hình cung
-Hoa thường có cánh
Giới thực vật xuất
2.Khái niệm phân loại thực vật
Ngành-lớp-Bộ Họ -Chi-loài
3.Sự phát triển giới thực vật
(58)hiện phát triển giới thực vật ?
?Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
?Cây trồng dại khác ỏ đặc điểm ?
?Nêu biện pháp cải tạo trồng ?
dần dần từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp nhất, thể phát triển, trình , ta thấy rõ thực vật điều kiên sống bên liên quan mật thiết với nhau: điều kiện sống thay đổi thực vật khơng thích nghi bị đào thải thay dạng thích nghi hồn hảo tiến
Cây trồng bắt nguồn từ
cây dại
Tùy phận cần sử dụng
từ loài dại hình thành nhiều dạng khác nhau, trồng có phẩm chất tốt dại có tác động bàn tay người
-Biện pháp cải tạo trồng: +Cải biến đặc tính di truyền qua điều kiên sống +Chọn lựa có biến đổi phù hợp yêu cầu
+Nhân giống chọn lọc, chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển
dần từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp nhất, thể phát triển, trình , ta thấy rõ thực vật điều kiên sống bên liên quan mật thiết với nhau: điều kiện sống thay đổi thực vật khơng thích nghi bị đào thải thay dạng thích nghi hồn hảo tiến 4.Nguồn gốc trồng
Cây trồng bắt nguồn từ dại
Tùy phận cần sử dụng từ lồi dại hình thành nhiều dạng khác nhau, trồng có phẩm chất tốt dại có tác động bàn tay người -Biện pháp cải tạo trồng: +Cải biến đặc tính di truyền qua điều kiên sống +Chọn lựa có biến đổi phù hợp yêu cầu
+Nhân giống chọn lọc, chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển
5.Dặn dò:
(59)Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 57 Ngày KT:
KIỂM TRA I TIẾT A.Phần trắc nghiệm:
I.Em chọn câu trả lời cách khoanh tròn chữ đầu câu: 1.Để nhận biết thuộc dương xỉ có đặc điểm gì?
a.Lá non cuộn tròn đầu b.Lá xẻ thùy
c.Lá đài màu xanh d.Các long tơ màu vàng phủ lên 2.Những nhóm sau thuộc nhóm Quyết?
a.Cây dương xỉ, long culi, rau bợ b.Cây rêu, rau má
c.Cây vạn thiên thanh, vạn tuế d.Cây tùng, mai, đào 3.Đặc điểm sinh sản rêu ?
a.Sinh sản hạt b.Sinh sản bào tử c.Sinh sản dinh dưỡng thân ngầm
d.Sinh sản sinh dưỡng cách đứt đoạn thành rêu 4.Những đặc điểm để nhận biết có hoa ?
a.Có quan sinh dưỡng rễ, thân,
b.Có quan sinh dưỡng quan sinh sản c.Có quan sinh sản hoa, quả, hạt
d.Có quan sinh sản nón hạt
5.Những đặc điểm cấu tạo rêu khác có hoa là? a.Cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo đơn giản
b.Thân khơng phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ thức, chưa có hoa, sinh sản bào tử
c.Chưa có hoa, hạt, sinh sản bào tử d.Thân thấp nhỏ, thân chưa có mạch dẫn
6.Dựa vào đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai mầm lớp mầm ? a.Cấu tạo cảu hạt b.Số mầm phôi
c.Cấu tạo quan sinh dưỡng d.Cấu tạo quan sinh sản 7.Than đá đươc hình thành từ đâu?
a.Quyết cổ đại b.Dương xỉ c.Hạt trần d.Hạt kín 8.Cây bắp cải ngày có nguồn gốc từ đâu ?
a.Cây bắp cải dại b.Cây cải canh c.Cây cải dại d.Cây su hào
II.Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống cho thích hợp đoạn sau:
(60)*.Câu 1: So sánh với có hoa rêu có khác ? Hãy cho biết rêu sinh sản phát triển nồi giống gì, đặc điểm túi bào tử ?
……… ……… ……… ……… ……… ………
*.Câu 2:Nêu đặc điểm phân biệt lớp Hai mầm lớp mầm ? Ngồi cịn nhận biết thuộc lớp Hai mầm hay lớp mầm nhờ dấu hiệu bên ?
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
*.Câu 3:Thế phân loại thực vật ? Kể tên ngành thực vật học nêu đặc điểm ngành ?
……… ……… ……… ……… ……… ………
*.Câu 4: Thực vật cạn xuất điều kiện ? thể chúng có khác so với thực vật nước ?
(61)Tuần: Ngày soạn:
Tiết:58 Ngày dạy:
SỮA BÀI KIỂM TRA TIẾT I.Mục tiêu:
-Đánh già lại kiến thức học khắc sâu hơn, phát ưu điểm, khuyết điểm thông qua kiểm tra
-Rèn luyện kỹ trình bày, quan sát, phân tích -Giáo dục tính cẩn thận làm kiểm tra II.Chuẩn bị:
-GV: Đáp án đề kiểm tra
-HS: dụng cụ học tập, đề kiểm tra
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ 3.Sữa kiểm tra
-Gv nhận xét ưu khuyết điểm lớp làm kiểm tra
-GV đọc lại câu trắc nghiệm, nhận xét đưa đáp án
-Nêu điểm phần cho học sinh so sánh với kiểm tra
Đáp án phần trắc nghiệm
I, 1a, 2a, 3b, 4c, 5b, 6b, 7a, 8c (2điểm) II, 1.Túi bào tử; 2.Nguyên tản, Dương xỉ con, 4.Nguyên tản(1điểm)
Tự luận:
Câu 1: So sánh rêu với có hoa Cây rêu: chưa có rễ, tân, lá, mạch dẫn, sinh sản bào tử
Cây có hoa: có rễ, thân, thật có mạch dẫn , sinh sản hoa, hạt
Đặ điểm túi bào tử: túi bào tử mở nắp bào tử rơi ra, bào tử nảy mầm thành rêu
Câu 2: phân biệt lớp mầm lớp hai mầm
*Lớp Một mầm:
-Rễ chùm, gân song song -Thân cỏ, cột
-Phơi có 1lá mầm -Số cánh hoa: *Lớp Hai mầm:
-Rễ cọc, gân hình mạng
-Lắng nghe, ghi nhận phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế
-So với kiểm tra với đáp án
-1,5 điểm
(62)-thân gỗ, cỏ, leo -Phơi có hai mầm
Câu 3: phân loại thực vật: Việc tìm hiểu giống khác dạng thực vật để phân chia chúng thành bậc phân loại gọi phân loại thực vật
Kể tên ngành thực vật: Ngành rêu, ngành tảo, ngành dương xỉ, ngành hạt Trần, ngành hạt kín
Câu 4: thực vật cạn xuất điều kiện ?
Giới thực vật xuất từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp, thể phát triển.Trong trình này, ta thấy rõ thực vật điều kiện sống bên liên quan mật thiết với nhau: điều kiện sống thay đổi thực vật khơng thích nghi bị đào thải thay thực vật thích nghi hồn hảo tiến hóa
-2 điểm
-2 điểm
4.phát kiểm tra để học sinh nhận thấy sai sót sữa chữa 5.Dặn dị:
-Rút kinh nghiệm để làm kiểm tra học kỳ tốt
(63)Tuần: Ngày soạn: Tiết: 59 Ngày dạy:
Chương IX :VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
BÀI 46: THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HỊA KHÍ HẬU I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS giải thích thực vật, thực vật rừng có vai trò quan trọng việc giữ cân lượng khí CO2 O2 khơng khí góp phần điều hịa khí hậu, giảm nhiễm mơi trường
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, khái quát
3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, biết yêu quí xanh II.Phương tiện thiết bị dạy học:
-GV: Tranh trao đổi khí hình 46.1, bảng phụ thực vật giúp điều hịa khí hậu, tranh phóng to 46.2 nhiễm khơng khí
-HS: Ôn lại cũ + soạn III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Treo bảng phụ: trình bày tượng, thời gian xảy vai trò trình quang hợp
-Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: giới thiệu (1 phút)
Ta biết thực vật nhờ q trình quang hợp mà có vai trò quan trọng việc tổng hợp thức ăn nươi sống sinh vật khác Nhưng vai trò thực vật khơng có thế, chúng cịn có ý nghĩa to lớn việc điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi
Hiện tượng
Nước +khí cacbonic tinh
bột +khí oxi
-thời gian xảy ra: Ban ngày, có ánh sáng mặt trời -Vai trị:
+Tạo chất hữu nuôi +Giảm lượng khí cacbonic khơng khí hoạt động sống sinh vật thải
(64)trường.Vậy thực vật góp phần điều hịa khí hậu nào? Bài học hơm tìm hiểu *Hoạt động 1: Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic oxi khơng khí ổn định (10 phút)
-Treo hình 46.1 ý mũi tên khí CO2 O2
?Hàm lượng khí CO2 O2 có mơi trường ? ?việc điều hịa lượng khí CO2 O2 thực ?
-Giải thích sơ đồ
-Thơng qua sơ đồ trao đổi khí em thấy thực vật góp phần việc ổn định hàm lượng khí cacbonic oxi
?Nếu khơng có thực vật điều xảy ?
?Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic oxi khơng khí ổn định ?
-Nhận xét chốt lại -Chuyển ý sang phần *Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực vật điều hịa khí hậu (10 phút)
-Cho học sinh đọc thông tin sgk
-Làm việc theo nhóm với nội dung sau:
?Tại rừng râm mát cịn bãi trống nóng
Tìm hiểu phần
-Chú ý
Mơi trường khơng khí Lượng oxi sinh
quá trình quang hợp sử dụng trình hô hấp thực vật động vật Ngược lại khí cacbonic thải q trình hơ hấp đốt cháy thực vật sử dung cho trình quang hợp
Chỉ có hơ hấp động
vật sinh vật kháclượng cacbonic tăng
lên lượng oxi giảm
các sinh vật không tồn
tại
Thực vật ổn định lượng
khí CO2 O2
-Tìm hiểu phần
-Thảo luận nhóm (4 phút) -Đại diện nhóm trình bày
Trong rừng tán râm
Ánh sang khó lọt xuống
1.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic oxi khơng khí ổn định
Trong q trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic thải khí oxi nên góp phần giữ cân khí khơng khí
(65)nắng gắt ?
?Tại bãi trống khơ, gió mạnh cịn rừng ẩm gió yếu ?
-Yêu cầu học sinh làm tập sgk cuối mục
+ Lượng mưa hai nơi A B khác ?
+Nguyên nhân khiến khí hậu hai nơi A B khác ?
+Từ rút kết luận ? -Chuyển ý sang phần *Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị thực vật việc làm giảm ô nhiễm môi trường (10 phút)
-GV nêu ví dụ tượng nhiễm môi trường ?Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường khơng khí ?
?Hiện tượng nhiễm môi trường đâu ?
?Em so sánh hai vùng thành thị nông thôn khí hậu hai vùng có khác ? sao?
?Vậy em cần làm để góp phần bảo vệ thực vật ?
?Tại người ta lại nói rừng phổi xanh người ?
-Liên hệ thực tế
dưới râm mát cịn bãi
trơng khơng có đặc điểm
Trong rừng thoát
nước cản gió rừng ẫm
và gió yếu cịn bãi trống ngược lại
Lượng mưa cao so
với rừng
Sự có mặt thực vật
ảnh hưởng đến khí hậu
Thực vật điều hịa khí
hậu
Khói, bụi
Do hoạt động sống
con người
Thành thị nóng hơn,
bức nơng thơn
Vì dân số đơng, nhiều
nhà máy, xí nghiệp, khu vực công nghiệp
Nông thôn đất rộng người thưa, có nhiều xanh
Trồng rừng, bảo vệ rừng
Tuyên truyền vận động người thân tham gia trồng rừng bảo vệ rừng
Làm không khí lành
(ngăn bụi, diệt vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.)
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng giảm tốc độ gió, thực vật có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu tăng lượng mưa khu vực
3.Thực vật làm giảm nhiễm mơi trường
Những nơi có nhiều cối vùng rừng núi thường có khơng khí lành có tác dụng ngăn bụi, diệt số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường
(66)-Nhờ đâu thực vật có khả điều hịa hàm lượng khí oxi cacbonic khơng khí? Điều có ý nghĩa ?
-Thực vật có vai trị đối việc điều hịa khí hậu ? -Vì cần phải tích cực trồng cây, gây rừng ? 5.Dặn dò: (2 phút)
-Học bài,làm tập học -Đọc mục em có biết
(67)Tuần: Ngày soạn: Tiết: 60 Ngày dạy:
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS giải thích nguyên nhân gây tượng xảy tự nhiên ( xói mịn, hạn hán, lũ lụt ) từ thấy vai trị thực vật việc giữ đất, bảo vệ nguồn nước
2.Kỹ năng: rèn luyện kỹ quan sát, phân tích
3.Thái độ: Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi
II.Phương tiện thiết bị dạy học: -GV: tranh hình 47.1 hình 47.3
-HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài, sưu tầm tranh ảnh III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Nhờ đâu thực vật có khả điều hịa lượng khí cacbonic oxi khơng khí ? điều có ý nghĩa gì?
-Vai trị thực vật ? Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: giới thiệu (1 phút)
-Hãy kể số thiên tai thời gian gần ? Nguyên nhân xảy tượng
Vậy thực vật góp phần bảo vệ đất nguồn nước
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị thực vật việc giữ đất chống sói mịn (10 phút)
-u cầu học sinh quan sát hình 47.1trả lời
?Vì có mưa lượng mưa hai nơi khác nhau?
-Học sinh trả lời nội dung học
-Học sinh nêu
Tìm hiểu mục
-Học sinh quan sát
Lượng chảy dòng
nước mưa nơi có rừng yếu tán giử nước lại
(68)?Điều xảy đất đồi trọc có mưa, ?
?Ở bờ biển, sông để hạn chê chóng xói mịn ta phải làm ?
-Cung cấp thêm thông tin tượng xói mịn sơng biển
-Ở đồi trọc năm trơi 173 đất
*Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực vật việc hạn chế lũ lụt, hạn hán -Nghiên cứu hình 47.3 ?Nếu đất bị xói mịn vùng đồi trọc điều xảy ra?
?Kể tên số địa phương bị ngập úng hạn hán Việt Nam?
?Tại có tượng ngập úng hạn hán nhiều nơi?
-Chuyển ý sang phần *Hoạt động 3: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm (10 phút)
-Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sgk
?Thực vật có vai trị ?
?Cần làm để hạn chế thiên tai xảy ?
một phần
Đất bị sói mịn khơng
có cản bớt tốc độ nước chảy giữ đất
Trồng có rễ dài
Tìm hiểu phần
-Tìm hiểu hình 47.3
-Làm việc theo nhóm (4 phút)
Hậu quả: nạn lụt vùng
thấp, hạn hán chỗ
-Các nhóm trình bày qua tranh ảnh, hiểu biết
Miền trung lũ lụt, hạn
hán
Khơng có thực vật sau
mưa lớn đất bị xói lấp
dịng sơng, suối
Nước khơng kiệp,
tràn lên vùng thấplụtkhông giữ
nước hạn hán
Tìm hiểu phần
-Đọc thơng tin sgk
Điều hịa lượng khí cac
bonic oxi, giảm nhiễm mơi trường, chống xói mịn, hạn chế hạn hán, lũ lụt…
Trồng rừng, trồng nhiều
cây xanh…
Thực vật, đặc biệt thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cản sức nước chảy mưa lớn gây nên có vai trị quan trọng việc chống xói mịn
2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
Thực vật góp phần hạn chế sụp lỡ đất, lũ lụt tránh hạn hán
3.Thực vật góp phần giữ nguồn nước ngầm
(69)-Liên hệ đến việc bảo vệ rừng trồng gây rừng 4.Củng cố: (5 phút)
-Tại vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngồi đê -Vai trị rừng việc hạn chế lũ lụt, hạn hán ? 5.Dặn dò: (2 phút)
(70)Tuần: Ngày soạn: Tiết: 61 Ngày dạy:
Bài 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
-Nêu số ví dụ khác cho thấy thực vật nguồn cung cấp thức ăn nơi cho động vật
-Hiểu vai trò gián tiếp thực vật cho việc cung cấp thức ăn cho người thơng qua ví dụ cụ thể chuyển thức ăn (thực vật động vật con người)
2.Kỹ năng: quan sát, phân tích, khái quát
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thực vật hành động cụ thể II.Phương tiện thiết bị dạy học:
1.Giáo viên: Tranh vẽ hình 46.1
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ + soạn III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Tại vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngồi đê ?
-Thực vật có vai trị nguồn nước ?
-Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (1 phút)
Trong thiên nhiên sinh vật nói chung có quan hệ mật thiết với thức ăn nơi sống tìm hiểu vai trị thực vật động vật
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật cung cấp oxi thức ăn cho động vật
Gợi ý
Hãy cho biết:
-Lượng oxi mà thực vật nhả
-Học sinh trả lời
Tìm hiểu mục
-Thảo luận nhóm (3 phút) -Đại diện nhóm trình bày
Ý nghĩa: cần cho hô
hấp người động vật
I.Vai trò thực vật động vật
1.Thực vật cung cấp oxi thức ăn cho động vật
Thực vật đóng vai trị quan trọng đời sống động vật
(71)ra có ý nghĩa sinh vật khác ( kể người) ?
-Các chất hữu thực vật chế tạo có ý nghĩa tự nhiên ?
-Quan sát hình 48.1 kể thêm số loài động vật khác ăn thực vật ? -Nhận xét
-Cho học sinh quan sát bảng sgk
-Cung cấp thông tin
Đa số thực vật có lợi có số thực vật có hại đến động vật
Ví dụ: Một số tảo sinh sản nhanh (gọi tượng nước nở hoa) làm
ô nhiễm nước đầu độc cá
Một vài độc thể số động vật thuốc cá
-Chuyển ý sang phần *Hoạt động 2: Tìm hiểu thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản động vật(10 phút)
-Cho học sinh quan sát hình 48.2
?Những hình ảnh cho ta biết điều ?
?Kể vài ví dụ khác động vật thiên nhiên “lấy làm nhà ” mà em biết ?
-Nhận xét, chốt lại
-Liên hệ giáo dục tư tưởng học sinh
Tổng hợp thức ăn nuôi
sống sinh vật khác
Trâu, bị, thỏ…
Tìm hiểu mục
-Quan sát
Thực vật cung cấp nơi
và nơi sinh sản cho động vật
Dơi, sóc, chim, chuột…
cho nhiều động vật (và thân động vật lại thức ăn cho động vật khác cho người )
-Cung cấp oxi dùng cho hô hấp
2.Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho động vật
Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản số động vật
4.Củng cố:(5 phút)
-Thực vật có vai trị động vật ?
(72)Hạt lúa gà người
5.Dặn dò: (3 phút)
-Về nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi sgk -Xem soạn tiếp phần
(73)Tuần: Ngày soạn: Tiết: 62 Ngày dạy:
Bài 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (tt)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu tác dụng hai mặt thực vật người thơng qua việc tìm số ví dụ có ích số có hại
2.Kỹ năng: rèn luyện kỹ quan sát, phân tích
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ có ích hành động cụ thể II.Phương tiện dạy học:
-GV: Bảng phụ, tranh thuốc phiện, cần sa -HS:Ôn lại kiến thức cũ +soạn
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ(5 phút) -Trình bày vai trị thực vật động vật ?
-Nêu ví dụ mối quan hệ động vật với thực vật -Nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu Nhà số đồ đạc thức ăn, quần áo…hằng ngày lấy từ đâu ? nguồn cung cấp sản phẩm phần lớn thực vật ? thực vật có vai trị tìm hiểu phần
*Hoạt động 1: Tìm hiểu có giá trị sử dụng (20 phút)
?Hãy cho biết thực vật cung cấp cho dùng đời sống hàng ngày ?
-Để phân biệt theo công dụng người ta chia chúng thành nhóm
-Học sinh trả lời
-Tìm hiểu phần II
Cung cấp thức ăn, gỗ làm
nhà, thuốc quí… -Xem bảng sgk
II.Thực vật với đời sống người
(74)khác ví dụ bảng sgk
?Tìm thêm số khác địa phương , điền vào bảng ?
?Đọc bảng em có nhận xét ?
-Nhận xét
-liên hệ giáo dục tư tưởng cho học sinh có ý thức trồng bảo vệ
-Chuyển ý sang phần Hoạt động 2:Tìm hiểu có hại cho sức khỏe(10 phút)
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk, quan sát hình 48.3 48.4
?Kể tên có hại tác hại cụ thể chúng ? -Nhận xét bổ sung
-Giáo dục tư tưởng cho học sinh nên tránh xa chất gây nghiện có hại cho sức khỏe
Cây có hại gây tác hại lớn dùng liều lượng cao không cách
-Cho học sinh nêu thái độ thân việc trừ có hại tệ nạn xã hội
Cây bạch đàn Lấy gỗ
Cây mận, bưởi dừa lấy quả, gỗ
nhận xét thực vật có công
dụng nhiểu mặt như: cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ…
Có có nhiều cơng dụng khác nhau, tùy phận sử dụng
-Đọc thông tin sgk
Cây thuốc phiện, cần
sa, thuốc
Cây thuốc lá, hút thuốc dễ gây ung thư phổi
Cây thuốc phiện: sử dụng gây nghiện, gây ảnh hưởng đến sức khỏe thân, người thân, xã hội
Cây cần sa có tác hại giống thuốc phiện
Thực vật, thực vật Hạt kín có cơng dụng nhiều mặt
Ý nghĩa kinh tế chúng lớn: cho gỗ dùng xây dựng ngàh công nghiệp, cung cấp thức ăn cho người, dùng làm thuốc Là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, cần bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên để làm giàu cho Tổ Quốc
2.Những có hại cho sức khỏe người
Bên cạnh có giá trị sử dụng có số có hại cho sức khỏe cần thận trọng khai thác tránh sử dụng
4.Củng cố: (5 phút)
-Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hàng ngày ? cho vài ví dụ ?
(75)5.Dặn dò: (3 phút)
-Học bài, làm tập sgk
-Xem soạn trước nhà Nhận xét lớp học
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 63 Ngày dạy: Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nêu đa dạng thực vật ?
-Hiểu thực vật quý kể tên vài loài thực vật quí -Hiểu hậu việc tàn phá rừng khai thác bừa bãi tài nguyên tính đa dạng thực vật
-Nêu biện pháp để bảo vệ đa dạng thực vật 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, khái quát, phát kiến thức
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ tuyên truyền cho người bảo vệ thực vật thực vật quí
II.Phương tiện dạy học:
-GV: Tranh số thực vật quí
-HS: Sưu tầm số tranh ảnh sách báo, chuẩn bị nội dung theo hướng dẫn giáo viên
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Trình bày vai trị thực vật động vật, với đời sống người
Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: Giới thiệu (1 phút)
Mỗi lồi thực vật có nét đặc trưng hình dạng, cấu tạo kích thước, nơi sống Tập hợp lồi thực vật với đặc trưng chúng tạo thành đa dạngc thực vật
Hiện có số thực vật bị suy giảm tác động người cần phải bảo vệ đa dạng thực vật
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng thực vật (7 phút)
?Kể tên thực vật mà
-Học sinh trả lời nội dung học
Lúa, rau cải, số
(76)em biết ?
?Chúng thuộc thực vật ? sống đâu ?
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
?Từ thông tin nêu đa dạng thực vật ?
-Nhận xét chuyển ý sang phần
Hoạt động 2:Tình hình đa dạng thực vật Việt Nam (15 phút)
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin sgk
?Vì nói Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật?
-Nhận xét bổ sung, tổng kết lại đa dạng thực vật Việt Nam
?Tìm số thực vật có giá trị kinh tế khoa học ? -Cho học sinh đọc thông tin sgk
?Hãy nêu nguyên nhân suy giảm tính đa dạng thực vật hậu ?
?Hãy kể tên vài loài thực vật quí mà em biết ?
-Nhận xét chốt lại
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật (8 phút)
ăn trái…
Chúng thuộc thực
vật hạt kín, mơi trường sống cạn, nước
Sự đa dạng biểu
hiện số lượng loài cá thể loài mơi trường sống tự nhiên
-Tìm hiểu phần
-Đọc thơng tin sgk
Vì đa dạng môi trường
sống đa dạng số loài
Liêm, xà cừ, sao, sến,
nhào chiết chữa cao huyết áp
-Đọc thông tin sgk
-Thảo luận nhóm (4 phút)
Nguyên nhân: nhiều
có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi để phục vụ nhu cầu đời sống
Hậu quả: nhiều loài bị
giảm số lượng, môi trường sống bị thu hẹp bị đi, nhiều lồi trở nên q có nguy bị tiêu diệt
Cây trắc, tam thất,
cây xà cừ… -Tìm hiểu phần
Tính đa dạng thực vật phong phú loài, cá thể lồi mơi trường sống chúng Nó biểu bằng:
-Số lượng loài số lượng cá thể loài -Sự đa dạng mơi trường sống
2.Tình hình đa dạng thực vật Việt Nam
a.Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật
Việt Nam có đa dạng thực vật cao, có nhiều lồi có giá trị kinh tế khoa học
Mơi trường sống lồi thực vật phong phú
b.Sự suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam -Nguyên nhân: nhiều có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi để phục vụ nhu cầu đời sống
-Hậu quả:Nhiều loài bị suy giảm số lượng
+Môi trường sống bị thu hẹp bị
+Nhiều loài trở nên hiếm, có nguy bị tiêu diệt
(77)?Vì phải bảo vệ đa dạng thực vật ?
?Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật ?
-Nhận xét bổ sung
Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ thực vật quý
Do nhiều lồi có giá
trị kinh tế bị khai thác bừa bãi
Ngăn chặn phá rừng
-Hạn chế việc khai thác bừa bãi loài thực vật quý
-Xây dựng vườn thực vật, vườn Quốc gia, khu bảo tồn…
-Cấm buôn bán xuất loài quý đặc biệt
-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi nhân dân để tham gia bảo vệ rừng
-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống thực vật
-Hạn chế việc khai thác bừa bãi loài thực vật quý
-Xây dựng vườn thực vật, vườn Quốc gia, khu bảo tồn…
-Cấm bn bán xuất lồi q đặc biệt
-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi nhân dân để tham gia bảo vệ rừng 4.Củng cố: (5 phút)
-Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam bị giảm sút ? -Thế thực vật quý ?
-Cần làm để bảo vệ đa dạng Việt Nam ? 5.Dặn dò: (3 phút)
-Học bài, làm tập sgk
(78)Tuần: Ngày soạn: Tiết: 64 Ngày dạy:
Chương X: VI KHUẨN –NẤM –ĐỊA Y Bài: 50: VI KHUẨN
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
-Học sinh phân biệt dạng vi khuẩn tự nhiên
-Nắm đặc điểm vi khuẩn: kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố, biết vi khuẩn có hại có lợi, biết khái niệm sơ lược vi rút
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích
3.Thái độ: Giáo dục học sinh học sinh có lịng u thích mơn học có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân
II.Phương tiện dạy học:
-GV:Tranh phóng to dạng vi khuẩn hình 50.1 50.2 -HS: Ơn lại kiến thức cũ +soạn
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Nêu nguyên nhân hậu khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam bị suy giảm ? -Có biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật ?
Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: giới thiệu (như đầu sgk)
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng kích thước cấu tạo vi khuẩn (5 phút)
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 50.1 sgk
?Vi khuẩn có hình dạng ?
-Học sinh gọi vi khuẩn hình trịn, hình ngoằn ngo Nên gv điều chỉnh lại cho xác Giảng: vi khuẩn sống thành
-Học sinh trả lời
-Quan sát
Vi khuẩn có nhiểu hình
dạng khác nhau: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn
1.Hình dạng, kích thước cấu tạo vi khuẩn
(79)tập đoàn, liên kết với vi khuẩn đơn vị sống độc lập
?Vi khuẩn có kích thước ?
?Tế bào vi khuẩn có cấu tạo nào?
Nhận xét chốt lại
Một số vi khuẩn có roi nên di chuyển ?Giữa tế bào vi khuẩn tế bào thực vật khác điểm ?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng phân bố vi khuẩn (10 phút) -Cho học sinh đọc thông tin sgk
?Em cho biết vi khuẩn có cách dinh dưỡng ?
?Phân biệt hình thức sống hoại sinh kí sinh ? -Nhận xét bổ sung -Chuyển ý
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
?Em nêu phân bố vi khuẩn tự nhiên?
-Nhận xét -Giải thích
GV: vi khuẩn sinh snả cách phân đôi gặp điều kiện thuận lợi chúng sinh snả nhanh số lượng vi
Vi khuẩn có kích thước
rất nhỏ, tế bào từ đến vài phần nghìn mm
Gồm thể đơn
bào, riêng lẻ xếp thành đám, chuỗi Tế bào có vách bao bọc, bên chất tế bào, chưa có nhân hồn chỉnh
Vi khuẩn khác tế bào thực
vật: diệp lục chưa nhân hồn chỉnh
-Vi khuẩn có kích thước nhỏ có nhiều hình dạng có cấu tạo đơn giản( chưa có nhân hồn chỉnh)
Dị dưỡng ( kí sinh
hoại sinh)
Ngồi vi kuẩn có khả tự dưỡng
Hoại sinh sống chất
hữu có sẵn xác động vật, thực vật bị phân hủy
Kí sinh: sống nhờ
thể sống khác
Trong tự nhiên nơi
cũng có vi khuẩn: đất, nước, khơng khí thể sinh vật -Chú ý
-Kích thước: Vi khuẩn có kích thước nhỏ, tế bào từ đến vài phần nghìn mm
-Cấu tạo: Gồm thể đơn bào, riêng lẻ xếp thành đám, chuỗi Tế bào có vách bao bọc, bên chất tế bào, chưa có nhân hồn chỉnh
2.Cách dinh dưỡng
-Vi khuẩn dinh dưỡng cách dinh dưỡng (hoại sinh kí sinh) trừ số vi khuẩn có khả tự dưỡng Hoại sinh sống chất hữu có sẵn xác động vật, thực vật bị phân hủy
-Kí sinh: sống nhờ thể sống khác
3.Phân bố số lượng
Vi khuẩn phân bố rộng rãi tự nhiên thường với số lượng lớn
(80)khuẩn nhiều tự nhiên
-Chuyển ý
*Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị vi khuẩn (10 phút) -Treo tranh
-cho học sinh làm tập điền từ thích hợp vào chỗ trống
-Nhận xét
?Vi khuẩn có vai trị tự nhiên đời sống người ?
-Nhận xét
Giáo dục cho học sinh biết sử dụng vi khuẩn có lợi
-Chuyến ý
?Kể tên vài bệnh vi khuẩn gây ?
?Các loại thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu ? ?Muốn thức ăn không bị ôi thiu phải làm ? Nhận xét
Giáo dục tư tưởng cho học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân mơi trường -Chuyển ý
*Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lược vi rút (5 phút)
-Giới thiệu thông tin khái quát đặc điểm vi rút
?Kể tên mmột vài bệnh vi rút gây ?
-Giáo viên sửa sai, bổ sungkết luận
-Tìm hiểu phần
Điền từ: Vi khuẩn, muối
khoáng, chất hữu
Trong tự nhiên phân hủy
chất hữu thành chất vô để sử dụng; hình thành than đá, dầu hỏa
Trong đời sống
-Nông nghiệp: Vi kuẩn cố định đạm bổ sung cho đất -Chế tạo thực phẩm: VK lên men
-Vai trị cơng nghiệp sinh học
Bệnh tả: phẩy khuẩn
tả
Bệnh lao: trực khuẩn lao
Thức ăn bị ôi thiu vi
khuẩn hoại sinh kàm hỏng thức ăn
Ngăn ngừa vi khuẩn
cách giũ lạnh, phơi khô, ướp muối
-Nghiên cứu thơng tin sgk, tìm hiểu sơ lược vi rút
Cúm gà, người nhiễm
HIV, viêm gan siêu vi B
Ghi nhận
4.Vai trò vi khuẩn: a.Vi khuẩn có ích
Vi khuẩn có vai trò quan trọng tự nhiên đời sống người
Trong tự nhiên phân hủy chất hữu thành chất vơ để sử dụng; hình thành than đá, dầu hỏa
Trong đời sống
-Nông nghiệp: Vi kuẩn cố định đạm bổ sung cho đất -Chế tạo thực phẩm: VK lên men
-Vai trị cơng nghiệp sinh học
b.Vi khuẩn có hại
Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, động vật, thực vật
Nhiều vi khuẩn hoại sinh gây hiên tượng thói rửa, làm hỏng thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường
5.Sơ lược vi rút
(81)sinh bắt buộc thường gây bệnh cho vật chủ
4.Củng cố: (5 phút)
?Vi khuẩn có vai trị thiên nhiên ?
?Vi khuẩn có vai trị nơng nghiệp công nghiệp ?
?Tại thức ăn bị ôi thiu ? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu phải làm ?
5.Dặn dò: (3 phút)
-Học 50, làm tập 1, 2, trang 164 sgk -Đọc mục em có biết
(82)Tuần: Ngày soạn:
Tiết:65 Ngày dạy:
Bài 51: NẤM I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nắm đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng mốc trắng -Phân biệt phần nấm rơm
-Nêu đặc điểm chủ yếu nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản ) -Nắm vài điều kiện thích hợp cho phát triển nấm, từ liên hệ áp dụng cần thiết
-Nêu số ví dụ nấm có ích nấm có hại người 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phát số loại nấm
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận sử dụng nấm, không nên sử dụng nấm lạ gây ngộ độc cho thể
II.Phương tiện dạy học:
-GV: Tranh vẽ , mẫu mốc trắng, nấm rơm, kính hiển vi -HS: Ơn lại cũ + soạn
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Nêu cách dinh dưỡng, phân bố số lượng củavi khuẩn ?
-Trình bày vai trị vi khuẩn ?
Nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (1phút)
Đồ đạc quần áo để lâu nơi ẩm thấp xuất chấm đen số nấm mốc gây nên Nấm mốc tên gọi chung nhiều loại mốc mà thể nhỏ bé, chúng thuộc nhóm nấm Vậy nấm có cấu tạo, sinh dưỡng vai trị học hôm tìm hiểu 51
*Hoạt động 1: Quan sát hình dạng cấu tạo mốc
-Học sinh trả lời
(83)trắng
-Cho học sinh quan sát hình 51.1
? Quan sát hình vẽ cấu tạo mốc trắng ? ?Nêu cấu tạo mốc trắng?
?Mốc trắng dinh dưỡng hình thức ?
?Mốc trắng sinh sản hình thức ?
-Nhận xét bổ sung -Chuyển ý sang phần *Hoạt động 2: làm quen vài loại mốc khác -Gieo tranh mốc xanh, mốc tương, mốc rượu
?Hãy phân biệt loại mốc ?
Nhận xét
Giới thiệu qui trình làm tương hay làm rượu
-Chuyển ý sang phần II *Hoạt động 3: Quan sát hình dạng cấu tạo nấm rơm
-Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật đối chiếu với tranh vẽ
?Hãy phân biệt phần nấm ? ( mũ nấm, cuống nấm, chân nấm )
-Chỉ hình gọi tên phần nấm
-Hướng dẫn học sinh lấy phiến mỏng mũ nấm Đặt lên phiến kính dầm nhẹ quan sát bào
tử kính lúp
-Cho học sinh làm việc theo nhóm (4 phút)
Hình dạng: dạng sợi phân
nhánh
Màu sắc: khơng màu,
khơng có diệp lục
Cấu tạo:
+ Mốc trắng có chất tế bào Nhiều nhân, khơng có vách ngăn tế bào
Mốc trắng dinh dưỡng
bằng hình thức hoại sinh
Mốc trắng sinh sản
bào tử, hình thức sinh sản vơ tính
-Tìm hiểu phần -Quan sát
Mốc tương: Màu vàng
hoa cau Làm tương
Mốc rượu: làm rượu ( màu trắng)
Mốc xanh: màu xanh hay gặp vỏ cam, bưởi
-Quan sát mẫu nấm rơmPhân biệt
+Mũ nấm, cuống nấm sợi nấm
-Học sinh phần nấm
-Tiến hành quan sát bào tử nấm
Mô tả hình dạng
1.Quan sát hình dạng cấu tạo mốc trắng:
- Hình dạng: dạng sợi phân nhánh.Màu sắc: khơng màu, khơng có diệp lục
-Cấu tạo:
+Mốc trắng có chất tế bào Nhiều nhân, khơng có vách ngăn tế bào
+Mốc trắng dinh dưỡng hình thức hoại sinh +Mốc trắng sinh sản bào tử, hình thức sinh sản vơ tính
2.Một vài loại mốc khác
-Mốc tương: Màu vàng hoa cau Làm tương
- Mốc rượu: làm rượu ( màu trắng)
-Mốc xanh: màu xanh hay gặp vỏ cam, bưởi
II.Nấm rơm:
-Sợi nấm: quan sinh dưỡng
-Mũ nấm quan sinh sản, mũ nấm nằm cuống nấm
(84)-Chuyển ý sang phần B Hoạt động 4: Điều kiện phát triển nấm
Cho học sinh trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
-Tại muốn gây mốc trắng người ta cần để cơm nguội bánh mì nhiệt độ phịng vẩy thêm nước ? -Tại quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng để nơi ẩm thường bị nấm mốc ?
-Tại chỗ tối nấm phát triển ? Nhận xét chuyển ý sang phần
*Hoạt đơng 5: Tìm hiểu cách dinh dưỡng nấm -Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
?Nấm dinh dưỡng cách ?
-Nhận xét chốt lại
*Hoạt động 6: Tìm hiểu tầm quan trọng nấm -Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình vẽ kết hợp với thơng tin sgk
?Hãy nêu lợi ích nấm ? -Nhận xét chốt lại Chuyển ý sang phần ?Nấm gây tác hại cho thực vật ?
?Kể tên số nấm có hại cho người ?
?Nêu biện pháp phòng trừ nấm người ?
-Liên hệ giáo dục thực tế
-Tìm hiểu phần B
-Thảo luận trả lời câu hỏi sgk
Bào tử nấm mốc phát
triển nơi giàu chất hữu ấm ẩm
Nấm sử dụng chất hữu
có sẵn
Cần có nhiệt độ độ ẩm
thích hợp
-Tìm hiểu phần -Đọc thơng tin sgk
Dinh dưỡng cách:
hoại sinh hay kí sinh Một số nấm sống cộng sinh
-Tìm hiểu phần II, -Đọc thơng tin sgk
Lợi ích:
Nêu bảng sgk
Kí sinh thực vật gây
bệnh gây bệnh cho trồng làm thiệt hại mùa màng
Như hắc lào, lang ben,
nấm tốc…
Nấm độc ăn vào gây ngộ độc
Vệ sinh nơi nơi
công cộng, giặt giũ quần áo
khơng có chất diệp lục
B.Đặc điểm sinh học tầm quan trọng nấm
I.Đặc điểm sinh học:
1.Điều kiện phát triển nấm
Nấm sử dụng chất hữu có sẵn cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển
2.Cách dinh dưỡng:
Nấm thể dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh Một số nấm sống cộng sinh
II.Tầm quan trọng nấm 1.Nấm có ích
-Ghi phần bảng sgk
2.Nấm có hại
Nấm gây số tác hại như: -Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật cho người
-Nấm mốc làm hỏng thức ăn đồ dùng
(85)4.Củng cố: (5 phút)
-Mốc trắng nấm rơm có cấu tạo ? chúng sinh sản ? -Nấm có đặc điểm giống vi khuẩn ?
-Nấm có cách dinh dưỡng ? Tại ? -Nấm có vai trị tự nhiên ? 5.Dặn dò: (2 phút)
(86)Tuần: Ngày soạn: Tiết: 66 Ngày dạy:
Bài 52: ĐỊA Y I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nhận biết biết địa y tự nhiên qua đặc điểm hình dạng, màu sắc nơi mọc
-Hiểu thành phần cấu tạo địa y
-Hiểu hình thức sống cộng sinh
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phát kiến thức 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thực vật II.Phương tiện dạy học:
-GV: Địa y, tranh hình dạng cấu tạo địa y -HS: Ốn lại kiến thức cũ + soạn
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Trình bày hình dạng cấu tạo mốc trắng ? -Nêu đặc điểm sinh học tầm quan trọng nấm ? Nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (1 phút)
Nếu để ý nhìn thân gỗ ta thấy có mảng vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ Đó địa y Vậy địa y nội dung học hơm tìm hiểu *Hoạt động 1: Quan sát, hình dạng cấu tạo địa y (15 phút)
-yêu cầu học sinh quan sát mẫu, kết hợp với tranh trả lời câu hỏi sau:
+Mẫu địa y em lấy đâu ? +Nhận xét hình dạng bên địa y ?
+Nhận xét thành phần
-Học sinh trả lời
-Tìm hiểu phần -Quan sát
-Thảo luận nhóm (4 phút) -Trả lời:
-Nơi sống
-Thuộc dạng địa y mơ
tả hình dạng
(87)cấu tạo địa y ? -Nhận xét chốt lại
-Chuyển ý sang phần *Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị địa y (15 phút) -u cầu học sinh đọc thông tin sgk
?Địa y có vai trị tự nhiên ?
-Tổng kết lạivai trò địa y sgk
-Liên hệ thực tế
+Quan sát hình 51.2
Nhận xét cấu tạo
Cấu tạo gồm tảo nấm
-Tìm hiểu phần -Đọc thơng tin sgk
Tạo thành đất
+Làm thức ăn hươu Bắc cực
+Là nguyên liệu chế biến nước hoa, phẩm nhuộm
-Địa y có hình vảy hình cành
-Cấu tạo địa y gồm sợi nấm xen lẫn tế bào tảo
+Khái niệm cộng sinh: Nấm hút nước muối khoáng cung cấp cho tảo + Tảo nhờ có chất diệp lục, để chế tạo chất hữu ni sống hai
2.Vai trị đị y:
-Phân hủy đá thành đất chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho thực vật khác đến sau
-Một số địa y thức ăn chủ yếu hươu Bắc cực -Một số địa y nguyên liệu để chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm làm thuốc
4.Củng cố: (5 phút)
-Địa y có hình dạng ? chúng mọc đâu ? -Thành phần cấ tạo địa y gồm ?
-Vai trò địa y đời sống ? 5.Dặn dò: (3 phút)
-Về nhà học bài, làm tập sgk -Đọc trước 53
(88)Tuần: Ngày soạn: Tiết: 67 Ngày dạy:
Bài 53: THAM QUAN THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Xác định nơi sống, phân bố nhóm thực vật
-Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện số ngành thực vật -Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, thực hành, nhận biết kiến thức qua nội dung tham quan
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có lịng u thích thiên nhiên, bảo vệ cối II.Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị địa điểm, dự kiến phân công nhóm, nhóm trưởng
-HS: Dụng cụ đào đất, túi ni lơng trắng, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp, nhãn ghi tên cây…
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ
3.Bài mới: Giới thiệu
*Hoạt động 1: Quan sát thiên nhiên -Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm +Quan sát hình dạng thực vật nhận xét đặc điểm thích nghi thực vật
+ Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm
+Thu thập mẫu vật
-Ghi chép thiên nhiên: nội dung bảng kẻ sẵn
*Lưu ý: lấy mẫu mọc dại
*Hoạt động 2: Quan sát nội dung tự chọn -Yêu cầu học sinh tiến hành theo
-Làm việc theo nhóm
a, Quan sát hình thái số thực vật -Quan sát rễ, thân, lá, hoa,
-Quan sát hình thái sống mơi trường: cạn, nước tìm đặc điểm thích nghi
-Lấy mẫu cho vào túi ni lông: + Hoa
+Cành nhỏ (đối với ) +Cây ( nhỏ)
Buộc nhãn tê tránh nhầm lẫn
b, Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm
-Xác định tên số quen thuộc -Vị trí phân loại:
+Lớp: thực vật Hạt kín
+Ngành ngành rêu, dương xỉ, Hạt trần,…
c,Ghi chép: ghi chép quan sát được, thống kê vào bảng kẽ sẵn
(89)trong ba nội dung sau:
+Quan sát biến dạng rễ, thân,
+Quan sát mối quan hệ thực vật với thực vật thực vật với động vật +Nhận xét phân bố thực vật khu vực tham quan
*Hoạt động 4: Thảo luận toàn lớp
+Khi khoảng 20 phút Giáo viên tập
trung lớp
+u cầu đại diện nhóm trình bày kết quan sát
-Giáo viên giải đáp nhóm tun dương nhóm tích cực
-Viết báo cáo theo mẫu sgk *Dặn dò:
-Về nhà hoàn thiện báo cáo thu hoạch
-Tập làm mẫu hái để làm mẫu khô
*Nhận xét lớp học
với nội dung nhóm lựa chọn để quan sát
Ví dụ nội dung câu b: Quan sát vấn đề sau:
+ Hiện tượng rêu mọc rêu, lưỡi mèo tai chuột
+ Hiện tượng si, đa, đề… mọc gỗ to
+ Quan sát thực vật kí sinh tầm gửi, dây tơ hồng
+Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ…
Rút nhận xét mối quan hệ thực vật
(90)Tuần: * Ngày soạn:
Tiết: 68 Ngày dạy:
BÀI TẬP I.Mục tiêu:
-Củng cố lại kiến thức tượng thụ phấn, phận hạt, nhóm thực vật thơng qua tập
-Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, làm việc độc lập, theo nhóm -Giáo dục học sinh có ý thức u thích thiên nhiên biết bảo vệ thực vật II.Chuẩn bị:
-GV: bảng phụ, số tập -HS: Ôn lại kiến thức cũ
III.Tiến trình tiết dạy
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ
3.Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1: Cho học sinh làm tập Bài 1: chọn nội dung cột B cho phù hợp
Học sinh làm việc theo nhóm
Cột A Cột B Trả lời 1.Hơ hấp
2.Nhân giống vơ tính 3.Thụ phấn
4.Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên 5.Sinh sản hữu tính
6.Quang hợp
a.là phương pháp tạo nhiều từ mơ
b.Là q trình nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic lượng ánh sáng chế tạo tinh bột nhã khí oxi c.Là tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng
d.là hình thức sinh sản có hượng thụ tinh
e.Là trình lấy oxi để phân giải chất hữu cơ, sản sinh lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời tạo khí cacbonic nước
g.là thượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
1 + e +a +g +c 5+ d
6 +b
Câu 2:
Nhóm thực vật (A) Đặc điểm (B) Trả lời 1.Các ngành tảo a.thân khơng phân nhánh, rễ giả, nhỏ chưa có
gân giữa, sống cạn, thường nơi ẩm ướt có
(91)2.Ngành rêu 3.Ngành dương xỉ 4.Ngành Hạt Trần 5.Ngành Hạt kín
bào tử
b.Đã có rễ, thân lá, có nón, hạt hở ( hạt nằm noãn) sống cạn yếu
c.Có rễ, thân, lá, chưa có mạch dẫn
d.Có thân, rễ, thật, đa dạng, sống cạn chủ yếu có hoa quả.Hạt nằm
e.Đã có thân, rễ, Sống cạn chủ yếu bào tử nảy mầm thành nguyên tản
f.Chưa có rễ, thân, lá, sống cạn chủ yếu
2+… +… 4+… 5+…
Câu 3: tượng thụ phấn ? a.hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
b.Hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa
c.hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa khác d.Hạt phấn nằm xuyên qua đầu nhụy
Câu 4: vi khuẩn sống đất có vai trị nơng nghiệp vì:
a.Có khả phân hủy chất hữu thành muối khoáng cung cấp cho
b.Một số cộng sinh với rễ họ đậu tạo thành nốt sần có khả cố định đạm c Cả a, b
d.làm cho đất tơi xốp, màu mỡ
câu b
Câu c
Hoạt động 2: dặn dò -Xem lại nội dung tập
(92)Tuần Ngày soạn: Tiết: 69 Ngày dạy:
THỰC HÀNH CỦNG CỐ I.Mục tiêu:
-Củng cố lại kiến thức chương VII
-Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá, nhận biết kiến thức -Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ tích cực học tập II.Chuẩn bị:
-GV: Soạn câu hỏi tập -HS: Ôn lại kiến thức cũ III.Tiến trình tiết dạy
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ
3.Bài mới: Giới thiệu
*Hoạt động 1:Ôn lại tập chương VII
?Dựa vào đặc điểm để phân biệt khô thịt ? kể tên ba loại khơ ba loại thịt có địa phương em ?
?Hãy kể tên ba loại mọng ba loại hạch có địa phương em ?
?Vì người ta phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước chín khơ ?
?Vì người ta giữ lại làm giống hạt to, chắc, mẩy không bị sứt sẹo không bị sâu, bệnh ?
?Kể tên hạt tự phát tán mà em biết ?
Dựa vào đặc điểm:
+ Quả khơ: chín vỏ khơ, khơ, cứng mỏng
Ví dụ: Quả đậu, nổ…
+ Quả thịt: chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt
Ví dụ: cà chua, chuối, đu đủ
Quả hạch: táo, mơ, xoài Quả mọng: hồng, nho,
chanh
Vì loại chín tự bốc vỏ,
hạt rơi ngồi Vì người ta phải thu hoạch trước
Hạt to, mẩy, chắc: có nhiều chất dinh
dưỡng có phận phơi khỏe
hạt không sứt sẹo: phận vỏ,
phơi chất dinh dưỡng dự trữ cịn nguyên vẹn đảm bảo cho hạt nảy mầm thành phát triển bình thường chất dự trữ cung cấp cho phôi phát triển thành con, hạt nảy mầm
Hạt không bị sâu bệnh tránh
những yếu tố gây hại cho hình thành
(93)?Những điều kiện bên bên cần cho hạt nảy mầm ?
?Cây có hoa có loại quan ? chúng có chức ?
?Các sống mơi trường nước thường có đặc điểm hình thái ? ?Các sống môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có đặc điểm ?cho ví dụ ?
?Nêu vài ví dụ thích nghi cạn với môi trường ?
-Nhận xét
Hoạt động 2: Dặn dò:
-về nhà em làm trước câu hỏi tập chương sgk
-Tiết sau tiếp tục thực hành
chất lượng hạt
-Đủ nước, khơng khí, độ ẩm nhiệt độ thích hợp
Hoa, quả, hạt, thân, rễ,
Chức năng: Lá chế tạo chất hữu để
nuôi
Hoa, quả, hạt quan sinh sản Rễ thân, quan dinh dưỡng
Thân phình to, phiến to
Cây có rễ dài: ví dụ cỏ có rễ dài
Cây xương rồng :Thân mọng nước Cây đước: với rễ chống
Các sống cạn phụ thuộc vào
(94)Tuần: Ngày soạn: Tiết: 70 Ngày dạy:
THỰC HÀNH CỦNG CỐ (tt) I.Mục tiêu:
-Củng cố lại kiến thức chương VIII
-Rèn luyện kỹ phân tích,đánh giá, tổng hợp kiến thức
-Thái độ: giáo dục học sinh có thái độ tích cực học tập, lịng u thích môn II.Chuẩn bị:
-GV: soạn câu hỏi tập -HS: Ơn lại kiến thức cũ III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ
3.Bài mới: Giới thiệu
*Hoạt động 1: Ôn lại kiến chương ?Nêu đặc điểm tảo xoắn rong mơ ? chúng có điểm khác điểm giống ?
?Sau tìm hiểu vài tảo, em có nhận xét tảo nói chung ?( phân bố, cấu tạo ) ?cấu tạo rêu đơn giản ?
?So sánh với có hoa, rêu có khác ?
?Nêu vai trị rêu ?
Làm việc theo nhóm
Tảo xoắn: thể có tế bào có cấu tạo
đơn giản có nhân
Rong mơ: thể đa bào, cấu tạo đơn giản, chưa có rễ, thân, thật sự, màu ngồi màu lục rong mơ cịn có màu phụ màu nâu
Điểm khác nhau: tảo sống nước ngọt, thể đơn bào; rong mơ sống biển, thể đa bào
Tảo phân bố nước mặn, nước
Cấu tạo:đơn giản, có màu khác ln có chất diệp lục, hầu hết sống nước
Rêu thực vật có thân,
nhưng cấu tạo đơn giản
Thân ngắn, không phân cành, chưa có hao Lá nhỏ, mỏng
Rễ giả có khả hút nước, chưa có mạch dẫn
Cây có hoa: có rễ , thân, thật
Thân phân nhánh, có mạch dẫn
Cây rêu: rễ giả, chưa có hoa, khơng có mạch dẫn
Rêu sống chỗ đất nghèo chất dinh
dưỡng cần đủ độ ẩm Rêu góp phần tạo thành chất mùn
(95)?Sưu tầm loại dương xỉ gặp địa phương Nhận xét đặc điểm chung chúng ? làm để nhận biết thuộc Dương xỉ ?
?Cơ quan sinh sản thơng ?
?Cho biết quan sinh sản thơng gì? ?Nêu giá hạt trần ?
?Đặc điểm chung thực vật Hạt Kín ?
?Kể tên ngành thực vật học nêu đặc điểm ngành ?
?Thực vật cạn xuất điều kiện ? thể chúng có khác so với thực vật nước ?
?Tại lại có trồng ? nguồn gốc từ đâu ?
*Hoạt động2: Dặn dò:
-Về nhà ôn lại kiến thức chương IX để tiết sau thực hành
than bùn dùng làm phân bón
-Rêu thực vật sống cạn
Cây rau bợ, lơng culi Lá non cuộn trịn đầu
-Lá già có cuống dài -Sinh sản bào tử
Nhờ đặc điểm người ta nhận biết chúng thuộc Dương xỉ
Có rễ, thân, thật
Có mạch dẫn
Thân gỗ, thân phân nhánh tạo thành tán
(nón): nón đực nón
cho gỗ tốt thơm, trồng làm cảnh có
dáng đẹp
Hạt kín nhóm thực vật có hoa Chúng
có số đặc điểm chung sau:
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng ( rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, đơn, kép ) thân có mạch dẫ phát triển Có hoa, Hạt nằm ( trước noãn nằm bầu) ưu Hạt kín, bảo vệ tốt Hoa có nhiều dạng khác
Ngành tảo, ngành rêu, ngành Dương Xỉ,
ngành Hạt trần, ngành Hạt Kín
Giới thực vật xuất từ
dạng đơn giản đến dạng phức tạp nhất, thể phát triển, trình này, ta thấy rõ thực vật điều kiện sống bên liên quan mật thiết với nhau: điều kiện sống thay đổi thực vật khơng thích nghi bị đào thải thay dạng thích nghi hồn hảo tiến hóa
Từ xưa người chưa biết trồng
thu nhặt quả, hạt, củ cối mọc dại, sau nhu cầu sống người ta phải giữ lại giống để làm giống gieo trồng cho mùa sau nên có trồng
(96)Tuần: Ngày soạn: Tiết: 71 Ngày dạy:
THỰC HÀNH CỦNG CỐ (tt) I.Mục tiêu:
-Củng cố lại kiến thức học chương IX
-Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, phát kiến thức
-Giáo dục học sinh có thức học tập tích cực, lịng u thích môn II.Chuẩn bị:
-GV: soạn câu hỏi tập -HS: Ơn lại kiến thức cũ III.Tiến trình tiết dạy
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ
3.Bài mới: giới thiệu
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức chương IX
?Nhờ đâu thực vật có khả điều hịa lượng khí oxi cacbonic khơng khí ? điều có ý nghĩa ?
?Thực vật có vai trị việc điều hịa khí hậu ?
?Tại người ta lại nói rừng phổi xanh người ?
?Vì phải tích cực trồng gây rừng ? ?Thực vật có vai trị nguồn nước? ?vai trị rừng việc hạn chế lũ lụt, hạn hán ?
?Thực vật có vai trị động vật ?
Nhờ trình quang hợp thực vật
hút khí cacbonic nhã khí oxi Ý nghĩa: làm khơng khí
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng tốc độ
gió, thực vật có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu tăng lượng mưa khu vực
Vì ngăn bụi diệt vi khuẩn, giảm nhiễm
mơi trường
Vì trồng nhiều xanh góp phần bảo vệ
nguồn tài nguyên rừng, làm mơi trường khơng khí, điều hịa khí hậu…
Bảo vệ nguồn nước ngầm
Ở nơi rừng, sau mưa
lớn đất bị xói mịn theo nước mưa trơi xuống làm lấp lịng sơng suối; nước khơng kịp, tràn lên vùng thấp, gây ngập lụt; mặt khác nơi đất khơng giữ nước gây hạn hán
Thực vật cung cấp oxi thức ăn cho
động vật
(97)?Kể tên số loài động vật ăn thực vật ? ?Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống ngày ? cho vài ví dụ ?
?Hút thuốc thuốc phiện có hại ?
?Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật việt nam bị giảm sút ?
?cần phải làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam ?
Hoạt động 2: Dặn dò:
-Về nhà học bài, xem lại kiến thức học để chuẩn bị ôn tập thi học kì
Gà, trâu, bị, hươu,…
xây dựng nhà cửa, làm đồ đạc gia
đình, cung cấp lương thực, thực phẩm… Ví dụ: lúa, khoai, ngơ, sắn
Ví dụ: sao, bạch đàn, thơng, dùng làm gỗ
Hút thuốc gây ung thư phổi
Thuốc phiện: gây nghiện, có hại đến sức
khỏe gây hậu xấu cho thân, gia đình xã hội
Ngun nhân: nhiều lồi có giá trị
kinh tế bị khai thác bừa bãi, với tàn phá tràn lan khu rừng để phục vụ cho nhu cầu đời sống
Cần thực biện pháp sau:
-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống thực vật
-Hạn chế khai thác bừa bãi loài thực vật quí
-Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia
-Cấm buôn bán, xuất lồi q
-Tun truyền giáo dục rộng rãi nhân dân để tham gia bảo vệ rừng