1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Sinh 6 chuan 2015

191 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Chọn câu trả lời đúng nhất Bài tập 1 Vì sao nói địa Y là 1 sinh vật đặc biệt a-.Vì địa Y không phải la thực vật không phải là động vật ,không p[r]

(1)Ngày 17/8/2015 Tiết MỞ ĐẦU SINH HỌC BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống - Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm các đối tượng để xếp loại và rút nhận xét Kĩ năng: - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm các đối tượng để xếp loại chúng và rút nhận xét - Rèn kỹ tìm hiểu đời sống sinh vật Thái độ: - Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ thể vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ H 2.1 tr.8 SGK - Bảng phụ phần 2.Chuẩn bị học sinh: - Soạn trước bài nhà, sưu tầm số tranh ảnh liên quan III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài mới: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG Giới thiệu bài: Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, vật khác Đó là giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm các vật không sống và các vật sống (hay sinh vật): Bài học hôm ta nghiên cứu vấn đề này Phát triển bài: Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS kể tên số cây, con, đồ - HS tìm sinh vật gần vật xung quanh chọn cây, với đời sống như: cây nhãn, * Kết luận: con, đồ vật đại diện để quan sát cây vải, cây đậu…, gà, - Vật sống: Lấy thức - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm -> trả lợn…, cái bàn, ghế ăn, nước uống, lớn lời CH: lên, sinh sản Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để Cần các chất cần thiết để - Vật không sống: sống? sống: nước uống, thức ăn, thải không lấy thức ăn, Hòn đá có cần điều kiện chất thải… không lớn lên giống gà và cây đậu để tồn Không cần không? Sau thời gian chăm sóc, đối HS thảo luận -> trả lời đạt tượng nào tăng kích thước và đối tượng yêu cầu: thấy gà và nào không tăng kích thước? cây đậu chăm sóc lớn lên, - GV chữa bài cách gọi trả lời còn Hòn đá không thay đổi - GV cho HS tìm thêm số ví dụ vật sống và vật không sống - Đại diện nhóm trình bày ý - GV yêu cầu HS rút kết luận kiến nhóm  nhóm khác bổ sung  chọn ý kiến đúng - GV tổng kết – rút kiến thức - HS nêu vài ví dụ khác - HS nghe và ghi bài (2) Hoạt động 2: Đặc điểm thể sống Hoạt động GV Hoạt động HS - GV treo bảng phụ trang lên bảng  - HS quan sát bảng phụ, lắng GV hướng dẫn điền bảng nghe GV hướng dẫn Lưu ý: trước điền vào cột “Lấy - HS xác định các chất cần thiết, chất cần thiết” và “Loại bỏ các chất các chất thải thải”, GV cho HS xác định các chất - HS hoàn thành bảng tr.6 SGK cần thiết và các chất thải - HS ghi kết mình vào - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập  bảng GV  HS khác theo hoàn thành bảng phụ dõi, nhận xét  bổ sung - GV chữa bài cách gọi HS trả lời  GV nhận xét - HS ghi tiếp các ví dụ khác vào - GV yêu cầu HS phân tích tiếp các ví bảng dụ khác - HS rút kết luận: Có trao - GV hỏi: Qua bảng so sánh, hãy cho đổi chất, lớn lên, sinh sản biết đặc điểm thể sống? - GV nhận xét - kết luận - HS nghe – ghi bài Ví dụ Hòn đá Con gà Cây đậu Cái bàn Lớn Sinh lên sản + + - + + - BẢNG BÀI TẬP Lấy các Di Loại bỏ các chất cần chuyển chất thải thiết + + + + + - * Kết luận: Đặc điểm thể sống là: - Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và lọai bỏ các chất thải ngoài) - Lớn lên và sinh sản Xếp loại Vật không Vật sống sống + + + + Củng cố đánh giá: Sử dụng câu hỏi cuối bài Giữa vật sống và vật không sống có đặc điểm gì khác nhau? - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên Đánh dấu vào cho ý trả lời đúng Dặn dò: - Học bài - Xem trước bài - Kẻ bảng phần 1a vào bài tập Ngày soạn: 18/8/2015 Nội dung (3) Tiết NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật cùng với các mặt lợi, hại chúng - Biết nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm - Hiểu nhiệm vụ sinh học và thực vật học Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân tích Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh to quang cảnh tự nhiên có số động vật và thực vật khác Tranh vẽ đại diện nhóm sinh vật chính (H 2.1 SGK) 2.Chuẩn bị học sinh: - Soạn bài trước nhà; kẻ bảng phần 1a vào bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Giữa vật sống và vật không sống có đặc điểm gì khác nhau? - Đặc điểm chung thể sống là gì? Bài : NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC Giới thiệu bài: Sinh học là khoa học nghiên cứu giới sinh vật tự nhiên Có nhiều loại sinh vật khác nhau: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm… bài học hôm ta tìm hiểu nhiệm vụ sinh học Phát triển bài: Hoạt động 1: Sinh vật tự nhiên Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS làm BT a/Sự đa dạng giới mục tr.7 SGK sinh vật: - Qua bảng thống kê, em có - HS hoàn thành bảng thống kê tr.7 Sinh vật tự nhiên nhận xét gì giới sinh SGK (ghi tiếp số cây, đa dạng, và phong phú vật? (Gợi ý: Nhận xét khác) nơi sống, kích thước? Vai - Nhận xét theo cột dọc, và HS trò người ? ) khác bổ sung phần nhận xét - Sự phong phú môi trường sống, kích thước, khả di chuyển - Trao đổi nhóm để rút kết sinh vật nói lên điều gì? luận: Thế giới sinh vật đa dạng (Thể các mặt trên) b Các nhóm sinh vật - Hãy quan sát lại bảng - HS xếp loại riêng ví dụ tự nhiên : thống kê có thể chia thuộc động vật hay thực vật chia thành nhóm giới sinh vật thành + Vi khuẩn nhóm? - HS nghiên cứu độc lập nội dung + Nấm - HS có thể khó xếp nấm thông tin + Thực vật vào nhóm nào, GV cho HS - HS trả lời đạt: + Động vật nghiên cứu thông tin  tr.8 Sinh vật tự nhiên (4) SGK kết hợp với quan sát hình 2.1 (tr.8 SGK) - GV hỏi: Thông tin đó cho em biết điều gì ? chia thành nhóm lớn: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật Dựa vào hình dạng, cấu tạo, hoạt động sống,… + Động vật: di chuyển Khi phân chia sinh vật + Thực vật: có màu xanh thành nhóm, người ta + Nấm: không có màu xanh (lá) dựa vào đặc điểm + Vi sinh vật: vô cùng nhỏ bé nào? - HS khác nhắc lại kết luận này để lớp cùng ghi nhớ Hoạt động 2: Nhiệm vụ Sinh học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc mục - HS đọc thông tin 12 lần, tóm  tr.8 SGK tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi - Nhiệm vụ sinh học là: đạt: Nhiệm vụ sinh học là nghiên cứu các đặc điểm - GV hỏi: Nhiệm vụ nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo cấu tạo và hoạt động sống, sinh học là gì? và hoạt động sống, các điều kiện các điều kiện sống sinh sống sinh vật các vật các mối quan mối quan hệ các sinh vật với hệ các sinh vật với và với môi trường, tìm cách và với môi trường, sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời tìm cách sử dụng hợp lí sống người chúng, phục vụ đời sống - HS nghe bổ sung hay nhắc lại người - GV gọi 13 HS trả lời phần trả lời bạn - Nhiệm vụ thực vật - HS nhắc lại nội dung vừa học ( SGK tr.8) - GV cho HS đọc to ngheghi nhớ nội dung Nhiệm vụ thực vật học cho lớp nghe Củng cố đánh giá: Sử dụng câu hỏi cuối bài: Nhiệm vụ sinh vật học là gì? Nhiệm vục thực vật học là gì? Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi còn lại SGK; - Chuẩn bị bài và bài 4., kẻ bảng phần bài và bảng phần bài 4vào bài tập, sưu tầm tranh ảnh số loài thực vật em biết Ngày soạn: 20/8/2015 Tiết (5) ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu đa dạng phong phú thực vật - Biết quan sát, so sánh để phân biệt cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản - Phân biệt cây năm và cây lâu năm Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh - Kỹ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, yêu thực vật hành động bảo vệ chúng II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh khu rừng vườn cây, sa mạc, hồ nước… - Bảng phụ phần - Chuẩn bị số mẫu vật có rễ, thân, lá, hoa, - Thu thập tranh, ảnh cây có hoa, không có hoa, cây lâu năm, cây năm 2.Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài trước nhà - Kẻ bảng phần vào bài tập, số tranh ảnh sưu tầm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Nhiệm vụ sinh học là gì? - Nhiệm vụ Thực vật học là gì? Bài : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Giới thiệu bài: Thực vật đa dạng và phong phú Vậy đặc điểm chung thực vật là gì? Có phải tất các loài thực vật đếu có hoa hay không? Bài học hôm ta nghiên cứu vấn đề này Phát triển bài: Hoạt động 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu cá nhân HS quan sát - HS quan sát hình 3.13.4 1: Sự đa dạng và tranh SGK tr.10 và các tranh ảnh phong phú thực Hướng dẫn HS chú ý: mang theo vật + Nơi sống thực vật * Kết luận: + Tên thực vật Thực vật sống - HS thảo luận nhóm nơi trên Trái Đất - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi đưa ý kiến thống Chúng đa dạng và tr.11 SGK.(GV dẫn dắt HS thảo luận ) nhóm thích nghi với môi - Đại diện nhóm trả lời trường sống - GV gọi đại diện cho nhóm trình bày, * Thực vật sống hầu hết khắp Như: các nhóm khác bổ sung nơi trên Trái Đất + các miền khí hậu: * Đồng bằng: Lúa, ngô , khoai Hàn đới (rêu); ôn + Đồi núi: Lim, thông, trắc đới(lúa mì, táo, lê); (6) - GV nhận xét, tiểu kết: + Thực vật sống khắp nơi trên Trái đất, có mặt tất các miền khí hậu từ hàn đới đến ôn đới và phong phú là vùng nhiệt đới, các dạng địa hình từ đồi núi, trung du đến đồng và sa mạc khô cằn có thực vật + Thực vật sống nước, trên mặt nước, trên mặt đất + Thực vật sống nơi trên Trái Đất, có nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống - GV cho HS ghi bài - GV gọi HS đọc thông tin số lượng loài thực vật trên Trái Đất và Việt Nam - GV yêu cầu HS làm bài tập mục  tr.11 SGK - GV treo bảng phụ phần và yêu cầu HS lên đánh đấu – HS khác nhận xét bài làm - GV đưa số tượng yêu cầu HS nhận xét hoạt động sinh vật: + Con chó đánh nó … vừa chạy vừa sủa; đánh vào cây cây đứng im … + Cây trồng vào chậu đặt cửa sổ, thời gian cong chỗ sáng  Từ đó rút đặc điểm chung thực vật + ao hồ: bèo, sen, lục bình + sa mạc: Sương rồng, cỏ lạc đà * Thực vật nhiều miền đồng bằng, trung du…; ít miền Hàn đới hay Sa mạc * Cây sống trên mặt nước rễ ngắn, thân xốp - HS lắng nghe phần trình bày bạnBổ sung (nếu cần) nhiệt đới(lúa, ngô, café) +Các dạng địa hình: đồi núi (thông, lim);trung du(chè, sim); đồng bằng(lúa, ngô); sa mạc(X.rồng) + Các môi trường sống: nước, trên mặt đất - HS ghi bài vào - HS đọc thêm thông tin số lượng loài thực vật trên Trái Đất và Việt Nam - HS kẻ bảng  tr.11 SGK vào vở, hoàn thành các nội dung - HS lên viết trên bảng GV - HS khác nhận xét 2: Đặc diểm chung thực vật + Thực vật có khả tự tạo chất dinh dưỡng, lớn lên, sinh sản; + Không có khả - HS nhận xét: di chuyển; + Phản + Động vật có di chuyển còn ứng chậm với kích thực vật không di chuyển và thích từ bên ngoài có tính hướng sáng + Thực vật phản ứng chậm với kích thích môi trường - Từ bảng và các tượng trên rút đặc điểm chung thực vật - GV nhận xét, cho HS ghi bài - HS ghi bài vào Hoạt động 2: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV hướng dẫn quan sát hình 4.1 - HS lắng nghe, quan sát hình 1: Thực vật có hoa SGK tr.13 để hiểu các quan 4.1 đối chiếu với bảng SGK và thực vật không cây cải tr.13 có hoa - GV hỏi: -> ghi nhớ kiến thức * Kết luận: Cây cải có loại quan - Cá nhân HS trả lời đạt: Thực vật nào? Mỗi loại quan gồm Có loại quan: chia làm nhóm: phận nào? - Cơ quan sinh dưỡng: rễ, - Thực vật có hoa là Chức quan? thân, lá thực vật mà - Cơ quan sinh sản: hoa, quả, quan sinh sản là hoa, hạt quả, hạt Cơ quan sinh dưỡng có - Thực vật không có - GV đảo câu hỏi để HS khắc ghi kiến chức chủ yếu là nuôi hoa quan sinh sản thức dưỡng không phải là hoa, (7) - GV tổ chức cho HS xem mẫu vật, tranh (nếu HS không chuẩn bị mẫu vật, tranh, ảnh,…-> GV có thể gợi nhớ kiến thức thực tế HS) giúp các em phân biệt cây có hoa và cây không có hoa Lưu ý: bảng để khoảng trống để tìm thêm số cây khác - GV gọi HS đọc và ghi nhớ thông tin mục  SGK tr.13 - GV hỏi: Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật thì có thể chia thực vật thành nhóm? Cơ quan sinh sản có chức chủ yếu là trì và phát triển nòi giống - HS làm việc theo nhóm, quan sát, phân biệt và cử đại diện trình bày ý kiến - HS đọc và ghi nhớ thông tin - Thực vật có hoa đến thời kỳ định đời sống thì hoa, tạo và kết hạt - Thực vật không có hoa thì đời chúng không có hoa - HS trả lời đạt: Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật thì có thể chia thực vật thành nhóm : thực vật có hoa và thực vật không Cho biết nào là thực vật có có hoa hoa? Thế nào là thực vật không có Thực vật có hoa đến hoa? thời kì định đời sống thì hoa, tạo và kết - GV cho HS làm bài tập mục  SGK hạt tr 14 Thực vật không có hoa thì - GV chữa bài đời chúng không - GV cho HS ghi bài hoa - Cá nhân HS làm bài - HS tự sửa sai (nếu có) - HS ghi bài vào - HS lắng nghe - GV nêu số ví dụ về: + Cây năm : lúa, ngô, mướp, bầu, đậu xanh, đậu phộng…… + Cây lâu năm: thông, dầu, mít, ổi, - HS trả lời đạt: bưởi,… - GV hỏi: Vì đó là cây có vòng Tại có phân biệt thế? đời kết thúc vòng năm (đối với cây năm) Còn cây lâu năm là cây sống lâu, hoa, kết nhiều Kể tên số loại cây lâu năm, cây lần đời năm mà em biết HS nêu ví dụ: Mít, ổi, xoài - GV gợi ý -> HS rút kết luận - HS rút kết luận -> ghi bài Tên cây Cây lúa BẢNG BÀI TẬP Có khả tự tạo Lớn lên Sinh chất dinh dưỡng sản + + + Di chuyển - 2: Cây năm và cây lâu năm * Kết luận: - Cây năm hoa kết lần vòng đời: ví dụ: lúa, lúa mì, ngô, khoai, đậu xanh, cải xanh, dưa hấu… - Cây lâu năm hoa kết nhiều lần vòng đời: ví dụ: Xoài, mít, bưởi, nhãn… Nơi sống Đồng ruộng, đồi, nương (8) Cây ngô Cây mít Cây sen Cây xương rồng + + + + + + + + + + + + - Củng cố đánh giá: - Sử dụng câu hỏi cuối bài - 01 vài HS đọc thông tin khung màu hồng Dặn dò: - Học bài, làm bài tập còn lại - Đọc phần Em có biết? - Soạn bài bài 5: Kính lúp – kính hiển vi và cách sử dụng Ngày soạn: 25/8/2015 Tiết THỰC HÀNH KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI Ruộng, vườn, đồi, nương Vườn, đồi Ao, hồ Đồi núi, sa mạc (9) VÀ CÁCH SỬ DỤNG I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết các phận kính lúp, kính hiển vi Kĩ năng: - Biết cách sử dụng kính lúp, nhớ các bước sử dụng kính hiển vi Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi sử dụng II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Kính hiển vi, kính lúp 2.Chuẩn bị học sinh: - Vật mẫu: rêu tường, vài bông hoa III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu đa dạng và phong phú giới thực vật? - Đặc điểm chung giới thực vật? - Phân biệt cây có hoa và không có hoa, cây năm và cây lâu năm? Bài : KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Giới thiệu bài: Như các em đã biết, mắt thường ta có thể nhìn thấy nhiều vật, có vật vô cùng nhỏ bé mà mắt thường ta không thể nhìn thất là các loài vi khuẩn, tế bào Vậy bài học hôm cung cấp cho ta cách để nhìn thấy vật bé nhỏ đó Phát triển bài: Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc mục  - HS nghiên cứu thông tin SGK tr.17, và trả lời câu hỏi: -> trả lời đạt: * Kết luận: Kính lúp có cấu tạo Kính lúp gồm phần: - Kính lúp gồm phần: nào? + Tay cầm kim loại + Tay cầm kim loại nhựa nhựa - GV cho HS xác định + Tấm kính trong, dày, + Tấm kính trong, dày, phận kính lúp mặt lồi có khung kim mặt lồi, có khung kim - GV nhận xét, cho HS ghi loại hay nhựa loại nhựa bài - HS thực - Cách sử dụng: Tay trái - GV yêu cầu HS nghiên cứu cầm kính, để mặt kính sát thông tin -> nêu cách sử dụng - HS ghi bài mẫu vật cần quan sát, mắt kính lúp - HS trả lời: Tay trái cầm nhìn vào kính và di chuyển (Nếu trường có điều kiện có kính, để mặt kính sát mẫu kính lúp đến nhìn rõ đủ kính lúp, GV hướng dẫn vật… vật HS sử dụng kính lúp quan sát - HS quan sát cây rêu tường mẫu vật) kính lúp - GV kiểm tra tư HS - HS sửa tư cho đúng sử dụng kính (10) Hoạt động 2: Kính hiển vi và cách sử dụng Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS HS nghiên cứu mục  mục  SGK tr.18, nêu cấu SGK tr.18, nêu cấu tạo kính tạo kính hiển vi hiển vi: Gồm phần chính: + Chân kính + Thân kính + Bàn kính - GV hỏi: Bộ phận nào - HS trả lời đạt: Thấu kính kính là quan trọng nhất? Vì là quan trọng vì có ống sao? kính để phóng to các vật - GV gọi HS lên xác định lại - HS thực phận kính trên kính thật - GV yêu cầu HS trình bày - HS nghiên cứu thông tin, các bước sử dụng kính trình bày cách sử dụng - GV nhận xét, cho HS ghi - HS ghi bài bài (Nếu có điều kiện, GV hướng dẫn HS cách quan sát mẫu vật kính hiển vi) Nội dung * Kết luận: Kính hiển vi gồm phần: + Chân kính + Thân kính + Bàn kính Cách sử dụng: + Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng gương phản chiếu ánh sáng + Bước 2: Đặt và cố định tiêu trên bàn kính + Bước 3:Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ mẫu vật Củng cố đánh giá: - Chỉ trên kính các phận kính hiển vi, và nêu chức chúng? - Một vài học sinh đọc khung ghi nhớ màu hồng Dặn dò: - Học kỹ phần kính hiển vi để chuẩn bị bài sau làm thí nghiệm - Đọc mục Em có biết? - Chuẩn bị bài - Dặn lớp mang vài củ hành tây và cà chua chín để làm thí nghiệm Ngày soạn: 25/8/2015 Tiết Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU Kiến thức: (11) - Nắm các quan thực vật cấu tạo tế bào - Nêu thành phần cấu tạo chủ yếu tế bào - Nêu khái niệm mô Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh từ 7.1 đến 7.4 theo SGK - Tranh vài loại mô thực vật 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà, vẽ hình 7.4 vào bài học III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Nêu lại quá trình tiến hành thí nghiệm quan sát tế bào? Bài : CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Giới thiệu bài: Ta đã quan sát tế bào biểu bì vãy hành, đó là khoang hình đa giác, xếp sát Vậy có phải tất các thực vật, các quan thực vật có cấu tạo tế bào giống vãy hành hay không? Phát triển bài: Hoạt động 1: Hình dạng và kích thước tế bào Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1, 7.2, - HS quan sát 7.3 SGK tr.23, nghiên cứu thông tin để trả hình, nghiên cứu lời câu hỏi: thông tin, cá nhân *Kết luận: Tìm điểm giống cấu trả lời câu hỏi đạt: - Các quan tạo rễ, thân, lá? Đó là cấu tạo thực vật rễ, Hãy nhận xét hình dạng tế bào? nhiều tế bào thân, lá, hoa, Tế bào có cấu tạo - GV lưu ý: có thể HS nói là có nhiều ô nhiều hình dạng các tế bào nhỏ GV chỉnh ô nhỏ đó là tế bào khác nhau: đa - Các tế bào có - GV kết luận: Các quan thực vật giác, trứng, sợi hình dạng và kích là rễ, thân, lá, hoa, có cấu tạo dài… thước khác nhau: các tế bào Các tế bào có nhiều hình - HS lắng nghe TB nhiều cạnh dạng khác nhau: hình nhiều cạnh tế vãy hành, hình bào biểu bì vảy hành, hình trứng trứng cà tế bào thịt cà chua, hình sợi dài tế chua … bào vỏ cây, ……Ngay cùng quan, có nhiều loại tế bào khác Ví dụ thân cây có tế bào biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, rút - Nhận xét: TB có nhận xét kích thước tế bào kích thước khác tùy theo loài - GV nhận xét ý kiến HS, rút kết cây và quan (12) luận, cung cấp thêm thông tin: Kích thước các loại tế bào thực vật nhỏ tế bào mô phân sinh, tế bào biểu bì vảy hành, - HS đọc thông mà mắt không nhìn thấy Nhưng tin-> trình bày ý có tế bào khá lớn tế bào kiến, HS khác thịt cà chua, tép bưởi, sợi gai mà mắt nhận xét bổ sung ta nhìn thấy Có nhiều loại tế bào - HS lắng nghe tế bào mô phân sinh, tế bào thịt cà chua có chiều dài và chiều rộng không khác nhau, có loại tế bào có chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng - HS ghi bài vào tép bưởi, sợi gai - GV nhận xét, cho HS ghi bài Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu độc lập - HS đọc thông tin  nội dung tr.24 SGK, quan sát hình 7.4 tr.24 SGK Kết hợp SGK tr.24 quan sát hình 7.4 SGK - GV treo tranh câm: Sơ đồ cấu tạo tế tr 24 bào thực vật -> gọi HS lên các - HS lên bảng tranh phận tế bào trên tranh và nêu chức - Gọi HS nhận xét phận: + Vách TB + Màng sinh chất - GV nhận xét + Chất TB - GV kết luận: Tuy hình dạng, kích + Nhân … thước tế bào khác chúng - HS khác nhận xét có các thành phần chính là vách tế - HS nghe! bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, ngoài còn có không bào chứa dịch tế bào - GV mở rộng: Lục lạp chất tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu hết cây có màu xanh và góp phần vào quá trình quang hợp - GV cho HS ghi bài - HS ghi bài vào Hoạt động 3: Mô Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát hình 7.5 SGK tr.25 trả lời câu hỏi: Nhận xét cấu tạo hình dạng các tế bào cùng loại mô, các loại mô khác nhau? Rút định nghĩa mô Nội dung * Kết luận: Tế bào gồm: + Vách tế bào + Màng sinh chất + Chất tế bào + Nhân + Ngoài còn có không bào chứa dịch tế bào Hoạt động HS Nội dung - HS quan sát sát hình 7.5 SGK tr.25 trả lời câu hỏi: *Kết luận: Mô gồm nhóm Các tế bào cùng tế bào có hình dạng loại mô có cấu tạo giống cấu tạo giống nhau, nhau, mô khác cùng thực thì có cấu tạo khác chức (13) Mô gồm nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo - GV nhận xét, cho HS ghi bài giống nhau, cùng thực - GV bổ sung thêm: Chức chức các tế bào mô, - HS ghi bài vào là mô phân sinh làm cho các quan thực vật lớn lên - Củng cố đánh giá: - Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi còn lại Đọc phần Em có biết ? Ôn lại khái niệm trao đổi chất cây xanh (học Tiểu học) Soạn bài tiếp theo, vẽ hình 8.2 vào học Ngàysoạn : 01/9/2015 THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Tự làm tiêu tế bào thực vật (tế bào vảy hành tế bào thịt cà chua chín) Kĩ năng: - Có kỹ sử dụng, quan sát kính hiển vi - Tập vẽ hình đã quan sát trên kính hiển vi (14) Thái độ: - Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ - Trung thực vẽ hình quan sát II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Kính hiển vi, kính, lá kính - Dụng cụ: lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt, giấy hút nước, kim nhọn, kim mũi mác 2.Chuẩn bị học sinh: - Học lại bài kính hiển vi - Vật mẫu: củ hành tươi, cà chua chín III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo kính hiển vi? Và cách sử dụng? Bài : QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT Giới thiệu bài: Bài học hôm ta thực hành quan sát mẫu vật trên kính hiển vi,cụ thể là ta quan sát tế bào củ hành và cà chua chín Phát triển bài: Yêu cầu bài thực hành: - GV kiểm tra: + Phần chuẩn bị HS theo nhóm đã phân công + Các bước sử dụng kính hiển vi (bằng cách gọi 1 HS trình bày) - GV yêu cầu: + Làm tiêu tế bào cà chua vẩy hành + Vẽ lại hình quan sát + Các nhóm không nói to, không lại lộn xộn - GV phát dụng cụ: Giáo viên chia lớp nhóm: (8 – 10 HS ) nhóm gồm kính hiển vi, khay đựng dụng cụ kim mũi mác, kim mũi nhọn, dao, lọ nước ống nhỏ nước, giấy thấm, lam kính… - GV phân công: Một số nhóm làm tiêu tế bào vảy hành, số nhóm làm tiêu tế bào thịt cà chua Hoạt động: Quan sát tế bào kính hiển vi Mục tiêu: Quan sát tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt cà chua Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu các nhóm (đã phân - HS quan sát H 6.1 (tr.21 SGK) công) đọc cách tiến hành lấy mẫu và quan - Đọc và nhắc lại các thao tác sát mẫu trên kính - Chọn người chuẩn bị kính, còn lại chuẩn bị - GV làm mẫu tiêu đó để HS cùng tiêu hướng dẫn GV quan sát - Tiến hành làm chú ý: tế bào vảy hành - HS quan sát phần thí nghiệm giáo viên đã cần lấy lớp thật mỏng trải phẳng chuẩn bị không bị gập,không để có bọt khí tiêu nhiều nước thì phải dùng bông thấm ít nước đi, tế bào thịt cà chua quệt lớp mỏng và chọn cà chua chín để các tế bào thịt rời - GV yêu cầu các nhóm làm TN - Các nhóm bắt tay vào làm TN - GV tới các nhóm để giúp đỡ, nhắc + Dùng kim mũi mác lấy lớp thật mỏng trên củ nhở, giải đáp thắc mắc HS hành và đưa lên kính + Dùng kim mũi mác quệt lớp nước cà chua (15) thật mỏng lên kính - GV yêu cầu học sinh vẽ hình quan sát vào giấy - GV treo tranh phóng to giới thiệu: - HS quan sát đối chiếu với hình vẽ nhóm + Củ hành và tế bào biểu bì vảy hành mình, phân biệt vách ngăn tế bào + Quả cà chua và tế bào thịt cà chua - HS vẽ hình vào - GV hướng dẫn HS cách vừa quan sát vừa vẽ hình - Nếu còn thời gian, GV cho HS trao đổi tiêu để có thể quan sát tiêu KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - HS tự nhận xét nhóm thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính, kết - GV đánh giá chung buổi thực hành (về ý thức, kết quả) Cho điểm các nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm chưa tích cực - Phần cuối: - Lau kính xếp lại vào hộp - Vệ sinh lớp học DẶN DÒ: - Trả lời câu hỏi 1,2 (tr.27 SGK) - Soạn bài tiếp theo, vẽ hình 7.4 vào học - Sưu tầm tranh ảnh hình dạng các tế bào thực vật Ngày soạn: 03/9/2015 Tiết Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA TẾ BÀO A/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết tế bào lớn lên nào? Tế bào phân chia nào? - Hiểu ý nghĩa lớn lên và phân chia tế bào; thực vật có tế bào mô phân sinh có khả phân chia Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát - Kĩ vẽ (16) Kĩ sống: Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn Dự kiến phương pháp: - Thảo luận nhóm, giải vấn đề, vấn đáp – tìm tòi B/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh hình 8.1 và 8.2 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà, vẽ hình 8.2 vào vỡ học C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Tế bào thực vật có cấu tạo nào? - Mô là gì? Kể tên số loại mô thực vật Bài : Giới thiệu bài: Cơ thể thực vật lớn lên tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thước tế bào bài học hôm ta tìm hiểu để biết rõ quá trình này Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: lớn lên Hoạt đông 1: Sự lớn lên 1.Sự lớn lên tế bào: tế bào: tế bào: - GV yêu cầu HS quan sát - HS đọc thông tin, quan sát hình 8.1 SGK tr 27, hình 8.1 SGK tr.27 , trao đổi nghiên cứu thông tin mục thảo luận ghi lại ý kiến sau , trao đổi nhóm, trả lời đã thống giấy -> câu hỏi: đại diện 12 HS nhóm trình bày nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh phần trả lời Tế bào non có kích Tế bào lớn lên Tế bào non có kích thước thước nhỏ, lớn dần thành nào? nhỏ, sau đó to dần lên đến tế bào trưởng thành nhờ kích thước định tế bào quá trình trao đổi chất trưởng thành Vách tế bào, màng nguyên sinh chất, chất tế bào lớn lên Không bào tế bào non nhỏ, nhiều, tế bào trưởng thành lớn, chứa đầy dịch Nhờ đâu mà tế bào lớn tế bào lên? Nhờ quá trình trao đổi chất - GV gợi ý: tế bào lớn dần lên + Tế bào trưởng thành là tế bào không lớn thêm và có khả sinh sản + Trên hình 8.1 tế bào lớn, phát phận nào - HS ghi bài (17) tăng kích thước nhiều lên + Màu vàng không bào - GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận Hoạt động Sự phân chia tế bào: - GV yêu cầu HS đọc to thông tin mục , quan sát hình 8.2 - GV viết sơ đồ trình bày mối quan hệ lớn lên và phân chia TB: Tế TB Sinh trưởng bào Hoạt động 2: Sự phân chia tế Sự phân chia tế bào: bào: - HS đọc thông tin mục  SGK tr.28 kết hợp quan sát hình vẽ 8.2 SGK tr.28 - HS theo dõi sơ đồ trên bảng và phần trình bày GV non Phân chia - Tế bào sinh thành - HS thảo luận ghi vào giấy, đại và lớn lên đến kích diện trả lời đạt: thước xác định phân Như SGK tr.28 chia thành tế bào con, bào non Tế bào mô phân sinh có đó là phân bào - Quá trình phân - GV yêu cầu thảo luận khả phân chia nhóm theo CH mục  Sự lớn lên các quan bào: đầu tiên hình thành Tế bào phân chia thực vật là quá trình nhân, sau đó chất tế nào? phân chia tế bào và lớn lên bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi Các tế bào phận tế bào: nào có khả phân + Tế bào mô phân sinh tế bào cũ thành tế bào chia? rễ, thân, lá phân chia -> tế bào - Các tế bào mô Các tế bào thực non vật rễ, thân, lá lớn + Tế bào non lớn lên -> tế bào phân sinh có khả phân chia lên cách nào? trưởng thành - Tế bào phân chia - HS sửa chữa, ghi bài vào - HS phải nêu được: Sự lớn lên và lớn lên giúp cây sinh và phân chia tế bào giúp trưởng và phát triển - GV nhận xét, cho HS ghi thực vật lớn lên (sinh trưởng và bài phát triển) - GV đưa câu hỏi: Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì thực vật? trưởng Tế Củng cố : - Tế bào nhưỡng phận nào có khả phân chia? Quá trình phân bào diễn nào? - Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì thực vật? Hướng dẫn - Dặn dò: (18) - Học bài; Đọc phần Em có biết ? - Chuẩn bị rễ cây đậu, nhãn, lúa Vẽ hình 9.3 vào vỡ học -Ngày soạn: 06/9/2015 Tiết Chương II: RỄ CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ A/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết và phân biệt hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm - Phân biệt cấu tạo và chức các miền rễ Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát, so sánh - Kỹ hoạt động nhóm Kĩ sống: - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật Dự kiến phương pháp: - Dạy học nhóm, trực quan tìm tòi, vấn đáp – tìm tòi, động não B/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh 9.1; 9.2; 9.3 - Một số cây có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành, cỏ dại… 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Chuẩn bị cây có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành, cỏ dại, đậu… C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ - Tế bào phận nào cây có khả phân chia? Quá trình phân bào diễn nào? - Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì thực vật? Bài : Giới thiệu bài: Rễ giữ cho cây mọc trên đất, Rễ hút nước và muối khoáng hòa tan Không phải tất các loại cây có cùng loại rễ Bài học hôm ta tìm hiểu: Phát triển bài: GV yêu cầu HS kẻ phiếu học tập vào hoạt động theo nhóm Phiếu mẫu: Nhóm A B Tên cây: Đặc điểm chung rễ: Đặt tên rễ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung (19) Hoạt động 1: Các loại rễ: Hoạt động 1: Các loại rễ: GV yêu cầu nhóm HS đặt mẫu vật lên - HS đặt tất cây có rễ nhóm bàn lên bàn - GV yêu cầu nhóm HS chia rễ cây - Kiểm tra quan sát thật kĩ nhìn thành nhóm, hoàn thành bài tập mục rễ giống đặt vào  SGK tr.29 phiếu nhóm -> trao đổi  thống tên cây nhóm ghi - GV lưu ý giúp đỡ nhóm HS nhận biết phiếu học tập bài tập tên cây, giải đáp thắc mắc cho Bài tập : HS quan sát kĩ rễ nhóm các cây nhóm A chú ý kích - GV hướng dẫn ghi phiếu học tập thước rễ, cách mọc đất, (chưa sửa bài tập) hết hợp với tranh (có rễ to, nhiều rễ nhỏ) ghi lại vào phiếu, tương tư với rễ cây nhóm B - HS đại diện 1 nhóm trình bày nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung - GV tiếp tục yêu cầu HS làm bài tập - HS làm bài tập Đại diện nhóm Đồng thời GV treo tranh câm hình 9.1 trình bài ý kiến nhóm tr.29 SGK để HS quan sát - HS đối chiếu với kết đúng - GV chữa bài tập 2-> chọn nhóm để sửa chữa cần hoàn chỉnh nhất để nhắc lại cho lớp cùng nghe - GV cho các nhóm đối chiếu các đặc điểm rễ với tên cây nhóm A, B bài tập đã phù hợp chưa, chưa thì chuyển các cây nhóm cho đúng - GV gợi ý bài tập dựa vào đặc điểm - HS làm bài tập 3 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét có thể gọi tên rễ (Nếu HS gọi nhóm A là rễ thẳng thì thống tên rễ cây nhóm là Rễ cọc và Rễ chùm GV có thể chỉnh lại là rễ cọc) - HS nhìn vào phiếu đã chữa nhóm đọc to cho lớp cùng nghe - HS trả lời đạt: - GV hỏi: Đặc điểm rễ cọc và rễ + Rễ cọc: có rễ cái to khỏe, đâm thẳng, nhiều rễ mọc chùm? xiên, từ rễ mọc nhiều rễ nhỏ + Rễ chùm: gồm nhiều rễ to dài - GV nhận xét, cho HS ghi bài gần nhau, mọc tỏa từ gốc - GV cho HS xem mẫu vật rễ cọc, rễ thân thành chùm chùm -> hoàn thành bài tập SGK tr 30 - HS ghi bài vào - GV có thể cho điểm nhóm nào học tốt - HS hoạt động cá nhân: Quan sát hay nhóm trung bình có tiến để rễ cây GV kết hợp với hình khuyến khích 9.2 tr.30 SGKhoàn thành câu hỏi hình PHIẾU HỌC TẬP Nhóm A Các loại rễ: - Có loại rễ chính: + Rễ cọc: có rễ cái to khỏe, đâm xâu xuống đất và nhiều rễ mọc xiên, từ rễ mọc nhiều rễ bé + Rễ chùm: gồm nhiều rễ to dài gần nhau, mọc tỏa từ gốc thân thành chùm B (20) Tên cây: Đặc điểm chung rễ: Đặt tên rễ: - Cây rau cải, cây mít, cây đậu - Có rễ cái to khỏe đâm thẳng, nhiều rễ mọc xiên, từ rễ mọc nhiều rễ nhỏ - Rễ cọc Hoạt động 2: Các miền rễ: - GV cho HS tự nghiên cứu tr.30 SGK - GV treo tranh câm các miền rễ -> gọi HS lên bảng điền vào tranh các miền rễ - GV hỏi: Rễ có miền? Kể tên? Chức chính các miền rễ? - Cây hành, cỏ dại, ngô - Gồm nhiều rễ to dài gần nhau, mọc tỏa từ gốc thân thành chùm - Rễ chùm Hoạt động 2: Các miền rễ: Các miền rễ: - HS đọc nội dung khung, quan sát tranh và chú thích  ghi nhớ Rễ có miền chính - HS lên bảng  xác định các + Miền trưởng thành: có miền -> HS khác theo dõi nhận các mạch dẫn dẫn truyền xét, sửa lỗi (nếu có) + Miền hút: có các lông hút hấp thụ nước và - HS trả lời câu hỏi đạt: muối khoáng Rễ có miền: + Miền sinh trưởng: có + Miền trưởng thành: dẫn truyền các tết bào phân chia làm + Miền hút: hấp thụ nước và muối cho rễ dài - GV nhận xét -> cho HS ghi khoáng + Miền chóp rễ: che chở bài + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài cho đầu rễ + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ - HS ghi bài vào Củng cố : - Có loại rễ chính? - Rễ gồm miền? Chức miền? Hướng dẫn - Dặn dò: - Học bài - Đọc phần Em có biết ? - Soạn bài Ngày soạn: 12/9/2015 Tiết Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ A/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu cấu tạo và chức các phận miền hút rễ - Bằng quan sát nhận xét thấy đặc điểm cấu tạo các phận phù hợp với chức chúng - Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích số tượng thực tế có liên quan đến rễ cây Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát Kĩ sống: 4.Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn Dự kiến phương pháp: (21) - Thảo luận nhóm, giải vấn đề, trực quan – tìm tòi B/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh: 10.1; 10.2 2.Chuẩn bị học sinh: - Soan bài trước nhà C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Rễ gồm miền? Chức miền? Bài : Giới thiệu bài: Các miền rễ cây quan trọng, vì miền hút lại là phần quan trọng rễ, cấu tạo cảu nó nào? bài học hôm ta tìm hiểu vấn đề này Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo miền Hoạt động 1: Cấu tạo miền hút 1.Cấu tạo miền hút hút rễ: rễ: rễ: - GV treo tranh phóng to - HS theo dõi tranh trên bảng ghi Cấu tạo hình 10.1 và 10.2 SGK giới nhớ phần miền hút: - Miền hút rễ gồm thiệu: vỏ và trụ phần: vỏ và trụ + Lát cắt ngang qua miền hút - HS xem chú thích hình (HS vẽ sơ đồ bài và tế bào lông hút 10.1 tr.32 SGK ghi giấy các dạy) + Miền hút gồm phần: vỏ phận phần vỏ và trụ + Vỏ gồm biểu bì có và trụ (chỉ giới hạn các nhiều lông hút Lông hút phần trên tranh) là TB biểu bì kéo - GV kiểm tra băng cách gọi -12 HS nhắc lại cấu tạo Phía lông hút là HS nhắc lại phần vỏ và trụ HS khác TB thịt vỏ - GV ghi sơ đồ lên bảng nhận xét, bổ sung + Trụ giữa: gồm các cho HS điền tiếp các - HS lên bảng điền nốt vào sơ mạch gỗ và mạch rây phận đồ GV HS khác bổ sung Vỏ Biểu bì Thịt vỏ Miền hút - GV cho HS nghiên cứu SGK tr.32 rây Mạch Trụ Mạch - GV yêu cầu HS quan sát lại hình 10.2 trên bảng, trao đổi và trả lời câu hỏi: Vì lông hút là tế bào? gỗ - HS đọc nội dung cột bảng “Cấu tạo và chức miền hút” Ghi nhớ nội dung chi tiết cấu tạo biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột - HS đọc lại nội dung trên để (22) - GV nhận xét và cho điểm lớp cùng nghe HS trả lời đúng - HS chú ý cấu tạo lông hút có vách tế bào, màng tế bào…để trả lời lông hút là tế bào - GV cho HS ghi bài - HS ghi bài vào Hoạt động 2: Tìm hiểu chức miền hút: - GV cho HS nghiên cứu SGK tr.32, bảng “Cấu tạo và chức miền hút”, quan sát hình 7.4 - Cho HS thảo luận theo vấn đề: Cấu tạo miền hút phù hợp với chức thể nào? Lông hút có tồn mãi không? Tìm giống và khác tế bào thực vật với tế bào lông hút? - GV gợi ý: Tế bào lông hút có không bào lớn, kéo dài để tìm nguồn thức ăn - GV nhận xét phần trả lời nhóm cho điểm nhóm nào trả lời đúng - GV đưa câu hỏi: Trên thực tế rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, hãy giải thích? - GV cho HS ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu chức miền hút: - HS đọc cột bảng kết hợp với hình vẽ 10.1 và cột 2 ghi nhớ nội dung - Thảo luận đưa ý kiến: Phù hợp cấu tạo chức năng: Biểu bì: Các tế bào xếp sát nhau Bảo vệ… Lông hút không tồn mải, già rụng Tế bào lông hút không có diệp lục, có không bào lớn, lông hút mọc dài đến đâu thì nhân di chuyển đến đó nên vị trí nhân luôn nằm gần đầu lông hút - Đại diện 12 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Chức miền hút: - Chức năng: + Vỏ: Bảo vệ các phận rễ, hút nước và muối khoáng hoà tan, chuyển các chất từ lông hút vào trụ + Trụ giữa: Chuyển chất hữu nuôi cây, chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, là; chứa chất dự trữ - HS dựa vào cấu tạo miền hút, chức lông hút trả lời - HS kẻ bảng “Cấu tạo và chức miền hút” Củng cố: - Nêu cấu tạo và chức miền hút? - Hãy chọn ý trả lời đúng các câu sau:( sgk/33) Hướng dẫn - Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi còn lại SGK - Đọc phần Em có biết ? - Soạn bài - (23) Ngày soạn: 15/9/2015 Tiết 10 Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ A/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết quan sát nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định vai trò nước và số loại muối khoáng chính cây - Xác định đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan - Hiểu nhu cầu nước và muối khoáng cây phụ thuộc vào điều kiện nào? - Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu SGK đề Kĩ năng: - Thao tác, bước tiến hành thí nghiệm - Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích số tượng thiên nhiên Kĩ sống: - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng chia sẻ thông tin - Kĩ tự tin và quản lí thời gian chia sẻ thông tin, trình bày báo cáo Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn Dự kiến phương pháp: - Dạy học nhóm, chia sẻ cặp đôi, thực hành - thí nghiệm, vấn đáp – tìm tòi C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẨNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Vì miền hút là phần quan trọng rễ? Có phải tất các rễ cây có miền hút không? Vì sao? Bài : Giới thiệu bài: Rễ không giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất, Vậy rễ cây thực nhiệm vụ đó nào? Phát triển bài: I CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Nhu cầu nước cây: + Thí nghiệm - GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhu cầu nước Nhu cầu nước của cây: cây: (HS hoạt động nhóm) - Từng cá nhân nhóm đọc thí nghiệm SGK chú ý tới: điều kiện thí nghiệm, tiến - Thảo luận theo câu hỏi hành thí nghiệm mục  thứ nhất: - Thảo luận nhóm thống (24) Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? Hãy dự đoán kết thí nghiệm và giải thích - Sau HS đã trình bày kết  GV thông báo kết đúng để lớp nghe và bổ sung kết nhóm cần + Thí nghiệm - GV cho các nhóm báo cáo kết thí nghiệm cân rau nhà - GV cho HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo câu hỏi mục  thứ hai: Dựa vào kết thí nghiệm và 2, em có nhận xét gì nhu cầu nước cây? Hãy kể tên cây cần nhiều nước và cây cần ít nước - GV lưu ý HS kể tên cây cần nhiều nước và ít nước tránh nhầm cây nước cần nhiều nước, cây cạn cần ít nước - GV hỏi: Vì cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sinh trưởng tốt, cho suất cao? - Yêu cầu HS rút kết luận - GV nhận xét, cho HS ghi bài ý kiến ghi lại nội dung cần đạt được, đại diện 1 nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung Để chứng minh là cây cần nước nào Dự đoán cây chậu B héo Nước cần cho dần vì thiếu nước cây, cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào loại cây, các giai đoạn sống, các phận khác cây Các nhóm báo cáo đưa nhận xét chung khối lượng rau sau phơi khô là bị giảm - HS đọc mục  tr.35 SGK thảo luận  Đưa ý kiến thống - HS trình bày ý kiến nhóm khác nhận xét và bổ sung Nước cần cho cây, loại cây, giai đoạn cây cần lượng nước khác HS trả lời theo hiểu biết mình - HS trả lời theo hiểu biết mình - HS rút kết luận - HS ghi bài Hoạt động 2: Nhu cầu muối Hoạt động 2: Nhu cầu muối khoáng cây: khoáng cây: + Thí nghiệm - GV cho HS đọc TN3 SGK - HS đọc SGK kết hợp quan tr.35, hỏi: sát hình 11.1 và bảng số liệu SGK tr.36  trả lời câu hỏi sau thí nghiệm Theo em, bạn Tuấn làm thí Xem nhu cầu muối đạm nghiệm trên để làm gì? cây Dựa vào thí nghiệm trên, HS nhóm thiết kế em hãy thiết kế thí nghiệm thí nghiệm mình theo tác dụng muối lân và hướng dẫn GV Nhu cầu muối khoáng cây: (25) muối kali cây trồng - GV hướng dẫn HS thiết kế thí nghiệm theo nhóm Thí nghiệm gồm các bước: + Mục đích thí nghiệm; + Đối tượng thí nghiệm; + Tiến hành: Điều kiện và kết - GV nhận xét bổ sung cho các nhóm vì đây là thí nghiệm đầu tiên các em tập thiết kế - GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi mục  Em hiểu nào là vai trò muối khoáng cây? Qua kết thí nghiệm cùng với bảng số liệu trên giúp em khẳng định diều gì? Rễ cây hấp thụ muối khoáng hòa tan đất Muối khoáng giúp cây sinh trưởng và phát triển Cây cần nhiều loại muối khoáng, - 12 nhóm trình bày thí đó có loại muối nghiệm khoáng chính là: đạm, - HS đọc mục  SGK tr.36 lân, kali trả lời câu hỏi ghi vào Muối khoáng giúp cây sinh trưởng và phát triển bình thường Nhu cầu muối khoáng các loại cây, các giai đoạn khác chu kì sống cây không giống Hãy lấy ví dụ chứng minh HS lấy ví dụ nhu cầu muối khoáng các loại cây, các giai đoạn khác chu kì sống cây không giống - Một vài HS đọc câu trả lời - GV nhận xét  cho điểm HS có câu trả lời đúng Củng cố: - Nêu vai trò nước và muối khoáng cây? -Theo em giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng? - Bộ phận nào rễ có chức hấp thụ nước và muối khoáng? Hướng dẫn - Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách; Đọc phần Em có biết ? - Soạn bài tiếp theo; Chuẩn bị cành trầu không, vạn niên thanh, củ cà rốt, củ cải, - Kẻ bảng bài tập SGK vào bài tập Ngày soạn: 15/9/2015 Tiết 11 Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (Ti ếp ) A/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết quan sát nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định vai trò nước và số loại muối khoáng chính cây - Xác định đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan (26) - Hiểu nhu cầu nước và muối khoáng cây phụ thuộc vào điều kiện nào? - Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu SGK đề Kĩ năng: - Thao tác, bước tiến hành thí nghiệm - Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích số tượng thiên nhiên Kĩ sống: - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng chia sẻ thông tin - Kĩ tự tin và quản lí thời gian chia sẻ thông tin, trình bày báo cáo Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn Dự kiến phương pháp: - Dạy học nhóm, chia sẻ cặp đôi, thực hành - thí nghiệm, vấn đáp – tìm tòi C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẨNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Vì miền hút là phần quan trọng rễ? Có phải tất các rễ cây có miền hút không? Vì sao? Bài : Giới thiệu bài: Rễ không giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất, Vậy rễ cây thực nhiệm vụ đó nào? Phát triển bài: II SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ Hoạt động 3: Hoạt động 3: Rễ cây hút nước và muối khoáng: - GV cho HS nghiên cứu SGK - HS nghiên cứu SGK tr.37 -> làm bài tập mục SGK -> hoàn thành bài tập mục  Đáp án: Lông hút, vỏ, mạch gỗ; lông hút - GV nhận xét - HS tự sửa bài - GV treo tranh lên bảng và - HS lắng nghe lại đường hút nước và muối khoáng rễ - GV cho HS nghiên cứu SGK - HS nghiên cứu SGK trả lời trả lời câu hỏi: đạt: Bộ phận nào rễ chủ yếu Lông hút chủ yếu làm làm nhiệm vụ hút nước và nhiệm vụ hút nước và muối muối khoáng hòa tan? khoáng hòa tan Tại hút nước và muối Vì rễ cây hút khoáng rễ không thể tách muối khoáng hòa tan rời nhau? nước - GV nhận xét, cho HS ghi bài Rễ cây hút nước và muối khoáng: Con đường hút nước và muối khoáng hòa tan: từ lông hút qua vỏ tới mạch gỗ rễ -> thân, lá Lông hút là phận chủ yếu rễ có chức hút nước và muối khoáng hòa tan Sự hút nước và muối khoáng không thể tách rời vì rễ cây hút muối khoáng hòa tan nước (27) - HS ghi bài vào Hoạt động 4: Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến hút nước và muối khoáng: - GV thông báo điều kiện ảnh hưởng tới hút nước và muối khoáng cây - GV gọi HS đọc thông tin tr.38 - GV hỏi: Đất trồng ảnh hưởng tới hút nước và muối khoáng cây nào? Cho ví dụ.Em hãy cho biết, địa phương em đất trồng thuộc loại nào? Hoạt động 3: Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến hút nước và muối khoáng: - HS lắng nghe Nhưỡng điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến hút nước và muối khoáng - HS đọc to thông tin Dựa vào nội dung thông tin Đất trồng, thời tiết, khí SGK tr.38 hậu là điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới hút nước và muối khoáng cây Làm đất tơi, xốp, giúp rễ và lông hút lách vào đất dễ dàng, đất giữ nước và không khí ; tạo điều kiện cho vi khuẩn cố định đạm Cày, xới, cuốc đất có lợi gì? hoạt động Dựa thông tin SGK tr.38 Nhiệt độ xuống thấp, nước Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đóng băng làm cho rễ cây nào đến hút nước và không hút nước và muối muối khoáng cây? khoáng, không có chất dinh Tại mùa đông, cây dưỡng nuôi cây, lá cây rụng vùng ôn đới thường rụng lá? - HS ghi bài - GV nhận xét, cho HS ghi bài Củng cố: - Nêu vai trò nước và muối khoáng cây? -Theo em giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng? - Bộ phận nào rễ có chức hấp thụ nước và muối khoáng? Hướng dẫn - Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách; Đọc phần Em có biết ? - Soạn bài tiếp theo; Chuẩn bị cành trầu không, vạn niên thanh, củ cà rốt, củ cải, - Kẻ bảng bài tập SGK vào bài tập (28) Ngày soạn: 25/9/2015 Tiết 12 TH ỰC H ÀNH QUAN S ÁT S Ự BIẾN DẠNG CỦA RỄ I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân biệt loại rễ biến dạng: rễ móc, rễ củ, rễ thở, giác mút Hiểu đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng - Nhận dạng số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp - Giải thích vì phải thu hoạch các cây có rễ củ trước hoa Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát, ứng dụng bài học thực tế trồng trọt Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh hình 12.1 SGK - Kẻ bảng tên và đặc điểm các loại rễ biến dạng SGK tr.40 2.Chuẩn bị học sinh: - Kẻ bảng SGK tr.40 vào - Mỗi nhóm HS chuẩn bị các mẫu vật: củ cải, củ cà rốt, cành trầu không, cây tầm gửi, rễ bụt mọc III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết nhu cầu nước và muối khoáng cây? (29) - Bộ phận nào rễ có chức chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng? Trình bày đường hút nước và muối khoáng hòa tan cây - Cày, cuốc, xới đất trồng, chăm sóc cây có lợi ích gì? Bài : BIẾN DẠNG CỦA RỄ Giới thiệu bài: Trong thực tế, rễ không có chức hút nước, muối khoáng mà số cây rễ còn có chức khác nữa, nên hình dạng và cấu tạo rễ thay đỗi Vậy có loại rễ biến dạng nào, chúng có chức gì? Phát triển bài: Hoạt động 1: Một số loại rễ biến dạng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV kiểm tra chuẩn - Các nhóm để mẫu vật lên - rễ biến dạng chia bị nhóm bàn cho GV kiểm tra làm loại: - GV yêu cầu nhóm HS - Nhóm HS dựa vào hình + Rễ củ: Cà rốt, sắn phân chia rễ thành thái màu sắc và cách mọc + Rễ móc: Trầu không nhóm để phân chia rễ thành + Rễ thở: Bụt mọc, bần - GV gợi ý: Rễ mặt nhóm + Rễ giác mút: Tầm gửi đất: rễ củ, rễ thở; rễ trên + Rễ củ thân cây, cành cây: rễ + Rễ móc móc; rễ trên cây chủ: + Rễ thở giác mút + Rễ giác mút - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo - Đại diện nhóm trình bày, luận nhóm khác bổ sung - GV không nhận xét -> HS tự sửa hoạt động Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo và chức rễ biến Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS hoàn thành - HS hoàn thành bảng bảng tr.40 - HS lên bảng -> hoàn thành - GV treo bảng phụ lên bảng, HS khác nhận xét bảng -> gọi HS lên hoàn thành bảng - HS hoàn thành bài tập - GV nhận xét - HS vào bảng SGK - GV tiếp tục yêu cầu HS tr.40 trả lời câu hỏi làm mục SGK tr.41, hỏi: + loại rễ biến dạng Có loại rễ biến + Chức năng: dự trữ, leo, dạng? lấy oxi, lấy thức ăn Chức loại rễ biến dạng - HS ghi bài vào cây? - HS trả lời đạt: phải thu - GV có thể cho cặp hoạch các cây có rễ củ HS đặt và trả lời câu hỏi trước chúng hoa vì để kiểm tra chất dự trữ các củ dùng Nội dung (30) - GV nhận xét, cho HS ghi bài - GV hỏi: Tại phải thu hoạch các cây có rễ củ trước chúng hoa? để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây hoa, kết Sau hoa, chất dinh dưỡng rễ củ bị giảm nhiều không còn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng củ giảm - HS: nghe và ghi bài - GV: Kết Luận Bảng học tập Tên cây Tên rễ biến dạng Rễ củ Cải củ, cà rốt… Rễ móc Rễ thở Giác mút Trầu không, hồ tiêu, vạn niên Bụt mọc, mắm, bần, đước, sú, vẹt, … Tơ hồng, tầm gửi … Đặc điểm rễ biến dạng Chức cây Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho cây hoa, tạo Rễ phụ mọc từ thân, cành Giúp cây leo lên trên mặt đất, móc vào trụ bám Sống điều kiện thiếu Lấy oxi cung cấp cho không khí Rễ mọc ngược lên các phần rễ đất trên mặt đất Rễ biến thành giác mút đâm Lấy thức ăn từ cây vào thân cành cây chủ khác Củng cố đánh giá: - Có loại rễ biến dạng, chức chúng là gì? - Tại phải thu hoạch các cây có rễ củ trước chúng hoa? Dặn dò: Học bài và trả lời hoàn chỉnh câu hỏi, làm bài tập cuối sách - Mỗi nhóm sưu tầm loại biến dạng rễ sau: Rễ củ, rễ móc,, rễ thở, rễ giác mút để tiết sau thực hành quan sát- các nhóm quan sát và rút nhận xét nhà để lên báo cáo - Học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15 phút (31) Ngày soạn: 29/9/2015 CH Ủ Đ Ề I :T ÌM HI ỂU C ẤU T ẠO C ỦA TH ÂN Tiết 13 Chương III: THÂN CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm các phận ngoài thân gồm: thân chính, cành, chồi và chồi nách - Phân biệt hai loại chồi chồi nách và chồi - Nhận biết và phân biệt các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát tranh, mẫu - Kỹ so sánh Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, tìm hiểu giới thực vật II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh liên quan tới bài học: hình 13.1  13.3 - Bảng phân loại thân cây - Mẫu vật: cành hồng, cây mồng tơi, cây cải, cây cỏ mần trầu,… 2.Chuẩn bị học sinh: - Kính lúp cầm tay - Mẫu vật: cành hồng, cây dâm bụt, mồng tơi, rau má,…… III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Kể tên loại rễ biến dạng và chức chúng (32) Bài : CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Giới thiệu bài: Thân là quan sinh dưỡng cây, có chức vận chuyển các chất cây và nâng đỡ tán lá Vậy thân gồm phận nào? có thể chia thân thành loại? Phát triển bài: Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài thân Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu: - HS thực hiện: Thân cây gồm: + HS đặt mẫu lên bàn + HS đặt mẫu lên bàn thân chính, cành, + Cá nhân quan sát mẫu từ trên chồi và chồi xuống -> trả lời câu hỏi SGK + Quan sát mẫu kết hợp với nách tr.43 nghiên cứu SGK -> trả lời Đầu thân và cành Thân mang phận đạt có chồi ngọn, dọc nào? Thân cây gồm: thân thân và cành có chồi chính, cành, chồi và nách Những điểm giống chồi nách Chồi nách có thân và cành? Thân và cành có loại: Chồi nách phát phận giống nhau: triển thành cành chồi, lá… nên cành còn gọi mang lá (chồi lá) Vị trí chồi trên thân là thân phụ cành mang hoa và cành? Cành khác thân chỗ: hoa (chồi hoa) Vị trí chồi nách? cành chồi nách phát triển Chồi phát triển thành thành, thân chồi phận nào cây? phát triển thành Thân GV cần hướng dẫn: Thân thường mọc đứng, cành chính có hình trụ, trên thân có thường mọc xiên các thân phụ là cành Đỉnh Đầu thân, đầu cành thân chính và cành có các chồi Dọc thân và cành có lá, Nách lá kẽ lá là chồi nách Phát triển thành thân Để trả lời câu hỏi: điểm giống thân và cành, GV cho HS quan sát cây và cành, quan sát cành trên cây để thấy rõ cành và thân gồm phận giống nên cành còn xem là thân phụ - GV gọi HS trình bày trước lớp - GV nhận xét -> dùng tranh 13.1 mẫu vật nhắc lại các phận thân Quan sát cấu tạo chồi hoa - HS trình bày trước lớp và lá: - GV nhấn mạnh: chồi nách gồm loại: chồi lá và chồi hoa (33) nằm kẽ lá - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, quan sát chồi lá ( bí ngô), chồi hoa (hoa hồng) kết hợp với SGK -> trả lời câu hỏi SGK tr.43: Tìm giống và khác cấu tạo chồi hoa và chồi lá? Chồi hoa, chồi lá phát triển thành các phận nào cây? - GV có thể tách vảy nhỏ cho HS quan sát - GV nhận xét - GV yêu cầu HS nhắc lại các phận thân - GV cho HS ghi bài Hoạt động 2: Các loại thân Hoạt động GV - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, quan sát hình 13.3 SGK tr.44 , phân loại mẫu vật nhóm -> hoàn thành bảng học tập SGK tr.45 - GV gợi ý phân loại: + Vị trí thân trên mặt đất: nằm sát đất hay cao so với mặt đất? + Độ cứng mềm thân? + Sự phân cành thân: có cành hay không có cành? + Thân đứng độc lập hay phải bám, dựa vào vật khác để leo lên cao? Nếu leo thì leo cách nào: thân quấn hay tua quấn? - GV gọi HS lên điền tiếp bảng phụ đã chuẩn bị sẵn - GV chữa bài - GV hỏi: Có loại thân chính? Cho ví dụ - GV cho HS ghi bài Củng cố đánh giá: - Thân gồm phận nào? - HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm -> trả lời câu hỏi: Ở chồi lá và chồi hoa có mầm lá bao bọc, chồi lá là mô phân sinh phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa là mầm hoa phát triển thành cành mang hoa hoa - HS nhắc lại kiến thức - HS ghi bài Hoạt động HS Nội dung - HS hoạt động nhóm, thực yêu cầu GV -> hoàn Có loại thân: thành bảng - Thân đứng: + Thân gỗ: cứng, - HS lắng nghe cao, có cành + Thân cột: cứng, cao, không cành + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp - Thân leo: leo nhiều cách thân quấn, tua cuốn,… - Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất - Đại diện HS lên điền bảng - HS tự sửa bài - HS trả lời vào SGK tr.44 - HS ghi bài (34) - Sự khác chồi hoa và chồi lá? Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách hoàn chỉnh - Làm bài tập SGK tr.45 - Soạn bài và làm thí nghiệm bài 14: Thân dài đâu, theo SGK và báo cáo kết thí nghiệm Ngày soạn: 02/10/2015 CH Ủ Đ Ề I :T ÌM HI ỂU C ẤU T ẠO C ỦA TH ÂN Tiết 14 Bài 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm đặc điểm cấu tạo thân non, so sánh với cấu tạo rễ (miền hút) - Nêu đặc điểm cấu tạo vỏ, trụ phù hợp với chức chúng Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát, so sánh Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ cây II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ hình 10.1 SGK tr.32, hình 15.1, SGK tr 49 2.Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại bài “Cấu tạo miền hút rễ”, đọc bài trứơc nhà, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Thân gồm phận nào? - Sự khác chồi hoa và chồi lá? Bài : CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON Giới thiệu bài: Thân non tất các loại cây là phần thân và cành, chúng thường có màu xanh lục Cấu tạo thân non nào? giống và kháv gì so với cấu tạo rễ cây? Phát triển bài: Hoạt động 1: Cấu tạo thân non Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan - HS quan sát hình 15.1 Cấu tạo thân non gồm: (35) sát hình 15.1 SGK tr.49, ghi nhớ phận thân non - GV gọi HS lên bảng tranh và trình bày cấu tạo thân non - GV nhận xét - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thành bảng Cấu tạo và chức các phận thân non - GV gọi đại diện nhóm trình bày cấu tạo và chức phận - GV nhận xét, cho HS ghi bài - GV cần cung cấp cho HS: Khi cây trưởng thành, cấu tạo thân đổi Các bò mạch số loại cây không xếp thành vòng mà xếp lộn xộn - GV gọi HS đọc mục Em có biết? -> học thuộc SGK tr.49, ghi nhớ - Vỏ phận thân non + Biểu bì: gồm lớp tế bào - HS lên bảng tranh suốt, xếp sát -> bảo vệ phận bên + Thịt vỏ: gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn, số tế bào chứa chất - Nhóm HS thảo luận, diệp lục -> dự trữ và tham gia hoàn thành bảng quang hợp - Trụ giữa: + Bó mạch: Mạch rây: gồm tế bào - Đại diện HS trình bày ý sống, vách mỏng -> vận chuyển kiến nhóm, nhóm chất hữu khác bổ sung Mạch gỗ: gồm tế bào - HS ghi bài vào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào -> vận chuyển muối - HS lắng nghe khoáng và nước + Ruột: gồm tế bào có vách mỏng -> chứa chất dự trữ - HS đọc mục Em có biết? và học thuộc Hoạt động 2: So sánh cấu tạo thân non và miền hút rễ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV treo tranh hình 15.1, - HS lên bảng các 10.1 lên bảng -> gọi HS phận cấu tạo thân non và Cấu tạo rễ và thân lên bảng các phận rễ có điểm giống: cấu tạo thân non và rễ - Có cấu tạo tế bào - GV hướng dẫn HS làm - Gồm các phận: vỏ (biểu bì, bài tập mục SGK tr.50 - HS thảo luận nhóm -> thịt vỏ), trụ (bó mạch, ruột) + Thân, rễ cấu tạo hoản thành bài tập sau Điểm khác nhau: gì? nghe GV hướng dẫn - Biểu bì miền hút rễ có lông + Có phận hút nào? - Mạch rây và mạch gỗ bó + Vị trí các bó mạch? mạch rễ xếp xen kẽ, còn thân + Cấu tạo vỏ rễ và xếp thành vòng (mạch gỗ lông hút có gì khác nhau? trong, mạch rây ngoài) - GV gọi đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình (36) trình bày ý kiến bày ý kiến - GV nhận xét, cho HS - HS tự sửa lỗi xem bảng so sánh đã kẻ sẵn -> tìm xem có bao nhiêu nhóm làm đúng - GV cho HS ghi bài - HS ghi bài Củng cố đánh giá: Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK So sánh cấu tạo thân và rễ? SO SÁNH CẤU TẠO CỦA RỄ (miền hút) VÀ THÂN (phần non) RỄ (miền hút) THÂN (phần non) Biểu bì + Lông hút Biểu bì Vỏ Vỏ Thịt vỏ Thịt vỏ Mạch rây Mạch rây (ở ngồi) xếp Bó mạch Bó mạch Trụ Mạch gỗ (ở trong) xen Ruột Trụ Mạch gỗ kẽ Ruột Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc mục Em có biết ? - Chuẩn bị số đoạn thân cành cây lâu năm ( đa, xoan, ) Ngày soạn: 4/10/2015 Tiết 15 Bài 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU ? I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Qua thí nghiệm, HS tự phát hiện: thân dài phần - Vận dụng sở khoa học bấm ngọn, tỉa cành để giải thích số tượng thực tế sản xuất Kĩ năng: - Rèn kỹ tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật + Tích hợp môi trươờg: Giáo dục ý thức bảo vệ tính toàn vẹn cây, hạn chế làm vô ý thức II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh liên quan tới bài học (37) 2.Chuẩn bị học sinh: - Các nhóm làm thí nghiệm và báo cáo kết theo mẫu SGK tr.46 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Thân gồm có phận nào? Sự khác chồi hoa và chồi lá - Có loại thân? Kể tên số loại cây có loại thân đó Bài : THÂN DÀI RA DO ĐÂU ? Giới thiệu bài: Cây lúc cao lớn vì cây lại có thể dài vậy? Phát triển bài: Hoạt động 1: Sự dài thân Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm thí nghiệm Cây không ngắt ngọn: - GV ghi nhanh kết - Nhóm HS thảo luận, trả lời thân dài tế bào mô lên bảng đạt: phân sinh phân chia - GV cho HS thảo luận Cây bị ngắt thấp và lớn lên Vậy thân dài nhóm trả lời câu hỏi mục cây không bị ngắt phần SGK tr.46 Thân di phần Sự dài thân các So sánh chiều cao Do phân chia và lớn loại cây khác thì nhóm cây thí lên các tế bào mô phân không giống nhau: thân leo nghiệm: ngắt và sinh dài nhanh, thân gỗ không ngắt lớn chậm Từ thí nghiệm trên, cho - HS đọc to thơng tin mục Cây trưởng thành biết thân dài đâu?  SGK tr.47 bấm phát triển Giải thích vì thân - HS lắng nghe nhiều chồi, nhiều hoa, tạo dài được? nhiều quả; tỉa cành, cây tập trung phát triển chiều cao - GV nhận xét - GV cho HS đọc thông tin mục  tr.47 - GV giải thích cho HS: Thường bấm cây trước cây hoa vì: + Khi bấm ngọn, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển - HS ghi bài vào + Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi, hoa, quả, lá phát triển (38) Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi, thì không bấm vì phải để cây mọc cao cho gỗ tốt, sợi tốt Nhưng cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng tập trung vào thân chính - GV cho HS rút kết luận -> ghi bài Hoạt động 2: Giải thích tượng thực tế Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS hoạt - Nhóm HS thảo luận, đại Bấm động theo nhóm giải thích diện nhóm trình bày ý kiến loại cây lấy hoa, quả, hạt tượng thực tế nhóm hay thân nêu SGK tr.47 - Các nhóm tự sửa sai, tiếp Tỉa cành với cây - GV nhận xét phần trả lời tục thảo luận -> trả lời câu lấy gỗ, lấy sợi và bổ sung các nhóm hỏi đạt -> nêu câu hỏi: Bấm Những loại cây nào loại cây lấy hoa, quả, hạt người ta thường bấm hay thân rau muống, ngọn? hoa hồng, mướp, … Tỉa cành với cây Những cây nào người ta lấy gỗ, sợi bạch đàn, thường tỉa cành? lim,… Khi trồng rau ngót, thỉnh Để cây nhiều non thoảng người ta thường cắt ngang thân, làm - HS ghi bài có tác dụng gì? - GV nhận xét, cho HS ghi bài Củng cố đánh giá: Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách, làm bài tập SGK tr.47; Đọc phần Em có biết ? - Ôn lại bài Cấu tạo miền hút rễ Soạn bài, vẽ hình 15.1 Chuẩn bị số khoanh gỗ (39) Ngày soạn: 11/10/2015 Tiết 16 Bài 16: THÂN TO RA DO ĐÂU ? I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Trả lời câu hỏi: Thân to đâu? - Phân biệt dác và ròng; tập xác định tuổi cây qua việc đếm vòng gỗ năm Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thực vật, trồng cây xanh cải tạo môi trường + Tích hợp môi trường vào phần II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to hình 15.1, 16.1, 16.2 - Đoạn thân gỗ già cưa ngang 2.Chuẩn bị học sinh: - Các nhóm chuẩn bị số đoạn thân cây lâu năm - Đọc và soạn bài nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo và chức các phận thân non? - So sánh cấu tạo thân non và rễ? Bài : THÂN TO RA DO ĐÂU ? Giới thiệu bài: Trong quá trình sống cây không ngừng cao lên mà còn to Vậy thân to là nhờ phận nào? Thân cây gỗ trưởng thành có cấu tạo nào? Phát triển bài: Hoạt động 1: Tầng phát sinh Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV treo tranh hình 15.1 và - HS quan sát tranh trên 16.1 -> hỏi: Cấu tạo bảng, trả lời đạt yêu cầu: Cây to l nhờ tầng thân trưởng thành có gì phát tầng sinh vỏ, sinh vỏ và tầng sinh khác cấu tạo thân tầng sinh trụ trụ non? + Tầng sinh vỏ: nằm (40) - GV lưu ý giải thích cho HS HS cho cây trưởng thành không có phần biểu bì - GV hướng dẫn HS xác định vị trí tầng phát sinh: dùng dao khẽ cạo cho bong lớp vỏ màu nâu để lộ phần màu xanh, đó là tầng sinh vỏ Tiếp tục dùng dao khía sâu vào lớp gỗ - tách khẽ lớp gỗ này – lấy tay sờ lên phần gỗ thấy nhớt, đó là tầng sinh trụ - GV yêu cầu HS đọc SGK tr.51 -> thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Vỏ cây to nhờ phận nào? Trụ to nhờ phận nào? Thân to đâu? -> GV gọi đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét -> yêu cầu HS rút kết luận - HS lắng nghe, sau đó lên bảng lên tranh điểm khác thân non và thân trưởng thành - HS lắng nghe lớp thịt vỏ, hàng năm sinh ngoài lớp TB vỏ, phía lớp thịt vỏ + Tầng sinh trụ: Nằm mạch rây và mạch gỗ, hàng năm sinh phía ngoài lớp mạch rây, phía lớp mạch gỗ - HS đọc to mục  SGk tr.51, thảo luận nhóm, trả lời đạt: Tầng sinh vỏ: Nằm lớp thịt vỏ Tầng sinh trụ: Nằm mạch rây và mạch gỗ Do phân chia các tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - HS rút kết luận và ghi bài Hoạt động 2:Vòng gỗ năm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS đọc SGK tr.51 - HS đọc SGK tr.51 và mục và mục Em có biết SGK tr Em có biết SGK tr 53, quan Hằng năm, cây sinh 53, quan sát hình 16.2, 16.3 -> sát hình 16.2, 16.3 -> trao các vòng gỗ, đếm số trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi: đổi nhóm, trả lời CH theo vòng gỗ có thể xác định nội dung tuổi cây Tại có vòng gỗ màu SGK sẫm và vòng gỗ màu sáng? Làm nào để đếm Bằng cách đếm vòng gỗ tuổi cây? hàng năm Vòng gỗ năm là gì? là các TB mạch gỗ xếp - GV gọi 1-2 nhóm mang thành vòng miếng gỗ lên trước lớp - HS các nhóm đếm vòng đếm số vòng gỗ và xác định gỗ trên miếng gỗ mình tuổi cây trình bày trước lớp - GV nhận xét và cho điểm - HS ghi bài vào nhóm có kết đúng - Nghe giảng - GV: Giáo dục ý thức không nên bẻ cành cây, đu trèo, làm (41) gẩy bóc vỏ cây Hoạt động 3: Dác và ròng Mục tiêu : Phân biệt dác và ròng Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc SGK tr.52 -> trả tr.52 -> trả lời CH: lời CH nội dung SGK Thế nào là dác? Thế nào tr.52 là ròng? Dác là lớp gỗ màu sáng phía ngoài Ròng là lớp gỗ Tìm khác màu thẫm rắn ơn dác nằm dác và ròng phía Dác phía ngoài, Ròng phía trong; Dác là TB mạch - GV nhận xét gỗ sống vận chuyển nước => GV cần chú ý giáo dục MK, Ròng là TB chết chức ý thức bảo vệ cây rừng nâng đõ cây - Nội dung - Dác là lớp gỗ màu sáng phía ngồi, gồm tế bào mạch gỗ sống, có chức vận chuyển nước và muối khoáng - Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn dác, nằm phía trong, gồm tế bào chết, vách dày, có chức nâng đỡ Củng cố đánh giá: Sử dụng câu hỏi 1,2,3,4 SGK Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách Đọc phần Em có biết ? Làm thí nghiệm bài 17: Chuẩn bị kính lúp, cốc chứa nước, hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc trắng, bình thuỷ tinh chứa nước pha màu Ôn tập phần cấu tạo và chức bó mạch Ngày soạn: 13/10/2015 Tiết 17 Bài 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Nước và muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cây vận chuyển nhờ mạch rây Kĩ năng: - Rèn luyện thao tác thực hành, quan sát, so sánh Thái độ: (42) - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, nghiêm túc thực hành thí nghiệm + Giáo dục tích hợp môi trường II/ CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Làm trước thí nghiệm trên nhiều loại hoa huệ, cúc, hồng, loa kèn trắng, cành lá dâu, dâm bụt Chuẩn bị học sinh: - Làm thí nghiệm trước SGK hướng dẫn - Kính lúp, hoa hồng, hoa huệ trắng, cốc đựng nước, mực đỏ, mực xanh III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Cây gỗ to đâu? Có thể xác định tuổi cây gỗ cách nào? - Nêu khái niệm Dác? Ròng? Bài mới: : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN Giới thiệu bài: Cây luôn cần có trao đỗi các chất với môi trường bên ngoài đó các nước muối khoáng và các chất hữu Vậy cây vận chuyển các chất đó là đâu? Phát triển bài: Hoạt động 1: Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan Hoạt động GV - GV yêu cầu các nhóm mang cành hoa cắm nước màu lên trình bày các bước tiến hành thí nghiệm, kết thí nghiệm - GV quan sát kết thí nghiệm, thông báo nhóm có kết tốt - GV yêu cầu nhóm làm tốt lên thực lại thí nghiệm cho lớp xem - GV cho lớp xem kết thí nghiệm mình trên cành mang hoa,cành mang lá -> nêu mục đích thí nghiệm trên loại cành trên nhằm chứng minh vận chuyển các chất thân: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ qua thân lên lá (cành mang lá), hoa (cành mang hoa) - GV hướng dẫn HS cắt lát mỏng qua cành -> quan sát kính lúp - GV phát số cành đã chuẩn bị, hướng dẫn HS bóc vỏ cành quan sát chỗ có bắt màu, quan sát gân lá - GV yêu cầu nhóm thảo luận: Chỗ bị nhuộm màu đó là phận nào thân? Nước và muối khoáng vận chuyển qua phần nào thân? - GV nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG: Không bẽ thân cây vì làm cây không vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan Hoạt động HS Nội dung - Đại diện nhóm mang mẫu lên trình - Nước và muối bày các bước tiến khoáng vận hành thí nghiệm, kết chuyển lên thân nhờ thí nghiệm mạch gỗ - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm lên làm lại thí nghiệm - HS quan sát, ghi lại kết - HS bóc vỏ quan sát mắt thường chỗ có bắt màu, quan sát gân lá - Nhóm thảo luận -> đại diện trình bày đạt: Mạch gỗ Nước và muối khoáng vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ - HS: nghe (43) Hoạt động 2: Vận chuyển chất hữu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK tr.55 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời CH thảo luận vào bài tập Giải thích vì mép vỏ phía trên chỗ bị cắt phình to ra? Vì mép vỏ phía không phình to ra? - HS đọc thí nghiệm SGK tr.55 - Chất hữu - HS hoàn thành câu cây vận chuyển từ hỏi thảo luận, đại diện lá xuống đến các trả lời đạt: quan nhờ mạch rây Khi bóc vỏ là bóc luôn mạch rây Vì các chất hữu Mạch rây có chức gì? vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại mép trên Nhân dân ta thường làm nào lâu ngày làm cho mép để nhân giống cây ăn như: cam, trên phình to bưởi, nhãn, vải… Vận chuyển chất hữu - GV lưu ý: cây + Khi bóc vỏ ->bóc luôn mạch nào? Chiết cành + Mở rộng: chất hữu lá chế tạo mang nuôi thân, rễ… + phần thân trên mép + Quan sát thân cây bị buộc dây thép buộc phình to lâu ngày có tượng gì? ( Không hướng dẫn Hs trình bày sâu kĩ thuật chiết cành ) - HS lắng nghe => GDMT: giáo dục ý thức bảo vệ cây, tránh tước vỏ cây để chơi đùa, chằng buộc dây thép vào thân cây: làm hạn chế phát triển cây Củng cố đánh giá: Sử dụng câu hỏi và sách giáo khoa Làm bài tập điền từ Dặn dò: o Học bài cũ; Hoàn thành các bài tập ghi vào bài tập o Soạn trước bài o Chuẩn bị: củ khoai tây có mầm, củ gừng, củ su hào, củ dong ta, đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm o Kẻ bảng SGK tr.59 vào bài tập (44) Ngày soạn: 17/10/2015 Tiết 18 TH ỰC H ÀNH BIẾN DẠNG CỦA THÂN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhận biết đặc diểm chủ yếu hình thái phù hợp với chức số thân biến dạng qua quan sát mẫu và trang ảnh - Nhận dạng số thân biến dạng thiên nhiên Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức qua quan sát , so sánh Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên Phương pháp: Trực quan; Thảo luận nhóm; Nêu và giải vấn đề II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh vẽ hình 18.1 , 18.2 SGK ;bảng phụ trang 59 SGK Mẫu vật: củ gừng, xương rồng, dong ta, su hào - Máy chiếu - Học sinh: Củ gừng, xương rồng, dong ta, su hào III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định (1phút): -Giáo viên: Kiểm tra sĩ số -Học sinh :Báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (:lồng ghép bài mới) Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát số thân biến dạng Mục tiêu: Quan sát hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng,thấy chức cây TG Hoạt động thầy Hoạt động 25 -Giáo viên trò HS:Thân phút + Các phân thân? gồm: cây Thân (45) Năng GV chiếu hình + mẫu vật chính, lực chồi và thảo luận câu hỏi phút tái cành, chồi nách kiến thức HS thảo luận nhóm – trình bày +Chúng có chồi ngọn, chồi nách, lá  là -Học sinh dùng que chọc vào thân xương rồng thấy có nhựa thân chảy đó là nước Thảo luận điền phiếu -Hoạt động nhóm - các điền nhóm bảng - thảo luận - trình bày rút kết l Kết luận đặc điểm và chức các loại thân biến dạng (46) Hoạt động 2: phân loại mẫu vật (10 Học sinh đặt mẫu vật lại với thảo luận  -Học sinh đọc phút phút.- phân loại mẫu vật mục:Em ) Thân củ biết Thân rễ có (47) Thân mọng nước 4.Củng cố: (5 phút ) - Cho HS trả lời câu hỏi sgk - GV chiếu hình Bảng bàitập Tn vật mẫu Đặc điểm thân biến dạng Su hào Thân củ, nằm trên mặt đất Củ khoai tây Thân củ, nằm mặt đất Củ gừng Thân rễ, nằm đất Củ dong ta Thân rễ, nằm đất Xương rồng Thân mọng nước, mọc trên mặt đất Chức cây Tn thn biến dạng Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ Dự trữ nước, quang hợp Thân mọng nước (48) - Làm bài tập sau Tên cây Đặc điểm Rễ (cọc, chùm) Loại rễ biến dạng Loại thân biếng dạng Nơi sinh cũ 5.Dặn dò: (1 phút) - ôn tập từ bài 1- 18 - Xem lại tất hình vẽ Khoai lang Khoai tây (49) Ng ày so ạn 19/10/2015 Ti ết 19 B ÀI T ẬP I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học: Cấu tạo TB thực vật, phân chia TB, các loại rễ, các miền rễ, hút nước và MK, cấu tạo thân, vận chuyển các chất thân… - Theo dõi tiếp thu kiến thức học sinh - Sửa chữa thiếu sót Kĩ năng: - Rèn kỹ tư duy, làm việc độc lập Thái độ: - Ý thức nghiêm túc học tập và kiểm tra II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Kiến thức trọng tâm cần ôn tập cho học sinh 2.Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị hệ thống kiến thức trước nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: Xen k ẽ gi 3- B ài m ới Câu hỏi Câu 1: Nêu đặc điểm chung thực vật? Câu 2: Nêu cách sử dụng kính hiển vi? Câu 3: Rễ có miền? Nêu chức miền? Đáp án Câu 1: + Thực vật có khả tự tạo chất dinh dưỡng, lớn lên, sinh sản + Không có khả di chuyển + Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài Câu 2: Cách sử dụng: + Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng gương phản chiếu ánh sáng + Bước 2: Đặt và cố định tiêu trên bàn kính + Bước 3:Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ mẫu vật Câu 3: Rễ có miền chính + Miền trưởng thành: có các mạch dẫn dẫn truyền + Miền hút: có các lông hút hấp thụ nước và muối khoáng (50) + Miền sinh trưởng: có các tết bào phân chia làm cho rễ dài + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ ĐỀ Câu hỏi Đáp án Câu 1: Cơ thể thực vật có hoa gồm Câu 1: Gồm loại quan loại quan? Nêu rõ loại quan đó? + Cơ quan sinh dưỡng gồm: Rễ, thân, lá có chức nuôi dưỡng + Cơ quan sinh sản gồm: Hoa, quả, hạt có chức trì và phát triễn giống nòi Câu 2: Mô là gì?Kể tên loại mô Câu 2: thực vật + Mô là nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, cùng thực chức riêng + Mô phân sinh ngọn, mô mền, mô nâng đỡ Câu 3: Kể tên các loại biến dạng rễ Câu 3: và nêu chức chúng? + Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây hoa, tạo + Rễ móc: Giúp cây leo lên + Rễ thở: lấy oxi cung cấp cho các phần rễ đất (hô hấp) + Rễ giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ Hãy kể tên các loại rễ biến dạng?cho vd? Rễ củ: sắn, khoai Rễ móc: trầu không Rễ thở: Bần, bụt mọc… Rễ giác mút: Tầm gửi -Những điểm khác thân và cành? Củng cố đánh giá: - Nhận xét kết ôn tập HS Tốt và chưa tốt Dặn dò: - Học bài chuẩn bị ôn t ập ch ơng v à ch ơng Ngày so ạn 24/10/2015 (51) Tiết 20 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học: Cấu tạo TB thực vật, phân chia TB, các loại rễ, các miền rễ, hút nước và MK, cấu tạo thân, vận chuyển các chất thân… - Theo dõi tiếp thu kiến thức học sinh - Sửa chữa thiếu sót Kĩ năng: - Rèn kỹ tư duy, làm việc độc lập Thái độ: - Ý thức nghiêm túc học tập và kiểm tra II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Kiến thức trọng tâm cần ôn tập cho học sinh 2.Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị hệ thống kiến thức trước nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài : ÔN TẬP Giới thiệu bài: Để củng cố toàn kiến thức mà các em đã tìm hiểu thời gian qua và là chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra 45 phút xắp tới ta tiến hành ôn tập: Phát triển bài: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Gv: Đặt hệ thống câu hỏi và tiến hành ôn tập qua hệ thống câu hỏi: Hãy nêu cấu tạo TB Gồm: Vách TB, màng I/ Chương I: TBTV thực vật? sinh chất, chất TB, - Cấu tạo TBTV nhân,không bào - Sự phân chia TB Tế bào phân chia Nhân phân chia trước nào?TB phận nào cây thành nhân  chất TB có khả phân chia? phân chia và hình thành Sự lớn lên và phân chia vách ngăn đôi TB mẹ  TB có ý nghĩa gì thực TB TB mô phân sinh II/ Chương II: Rễ vật? phân có khả - Các loại rễ phân chia - Các miền rễ  ý nghĩa: Làm cho cây - Sự hút nước và MK sinh trưởng và phát triển rễ loại:Rễ cọc và rễ - Biến dạng rễ Rễ chia thành chùm (52) loại? Mỗi loại cho ví dụ? Hãy cho biết đường hấp thụ nước và MK hoà tan từ đất vào cây? Nêu cấu tạo và chức các miền rễ? Vì nói lông hút là TB? nó có tồn mãi không? Vì phải thu hoạch cây có rễ củ trước hoa? Hãy kể tên các loại rễ biến dạng?cho vd? điểm khác thân và cành? 10 Những điểm giống và khác cấu tạo chồi hoa và lá? 11.thân dài đâu? Ta bấm cây trước cây hoa vì sao? - Tại phải tỉa cành xấu? - Cây nào bấn ngọn, cây nào không nên bấm ngọn? - Sự dài thân khác tùy loại cây ntn? Rễ cọc: Mít, nhãn, ổi Rễ chùm: Lúa, ngô, hành, xã Nước từ đất vào TB lông hút, qua thịt võ và vào mạch gỗ Gồm miền: Miền trưởng thành: Dẫn truyền -miền sinh trưởng: phân chia làm rễ dài -miền chóp rễ:che trở rễ -miền hút:hút nước,MK Ví nó có thành phần TB nó không tồn mãi, già rụng Vì cây hoa sử dụng chất dd dự trữ cũ  củ bị giảm chất dd Rễ củ: sắn, khoai Rễ móc: trầu không Rễ thở: Bần, bụt mọc… Rễ giác mút: Tầm gửi, Giống: Đều có chồi nách vá Khác: Cành chồi nách pt thành, thân chồi pt thành, thân mọc đứng, cành mọc xiên 10 Giống: có mầm lá bao bọc Khác:- chồi lá là mô phân sinh pt thành cành mang lá - chồi hoa là mầm hoa pt thành cành mang hoa hoa 11 Do phân chia TB mô phân sinh Khi bấm ngọn, cây không cao lên, chất dd dồn xuống cho chồi lá và hoa pt 12 Do phân chia tầng sinh võ và tầng sinh trụ 13 Mạch rây:vận chuyển III/ Chương III: Thân - Cấu tạo ngoài thân - Thân dài ra, to đâu - Cấu tạo thân non - Vận chuyển các chất thân - Biến dạng thân (53) 12 thân to đâu? chất hữu Mạch gỗ vận chuyển nước và MK 13.mạch rây và mạch gỗ có chức gì? Vì ta không nên bẻ hay làm gãy cây? - Không nên bẽ cây vì làm 14 Do phận lông hút ảnh hưởng đến hút nước và rễ MK hòa tan, vận chuyển - là TB các chất hưu cây 14 Rễ hút nước và MK đâu? - Lông hút có cấu tạo là gì? Củng cố đánh giá: - Nhận xét kết ôn tập HS Tốt và chưa tốt Dặn dò: - Học bài chuẩn bị kiểm tra 45 phút Ngày soạn: 24/10/2015 Tiết 21 KIỂM TRA 45 PHÚT I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS nắm được: Cấu tạo TB thực vật, phân chia TB, các loại rễ, các miền rễ, hút nước và MK, cấu tạo thân, vận chuyển các chất thân… Kĩ năng: - Rèn kỹ tư duy, làm việc độc lập Thái độ: - Xây dựng ý thức tự giác quá trình làm bài kiểm tra II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Thiết lập ma trận Các chủ Các mức độ nhận thức Tổng đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương Câu 2: Câu 1: Câu 1: Câu 3: Câu 2: II: Rễ 0,5đ 3,0đ 0,5 đ 2,0đ 2,0 đ Chương Câu 3, Câu 4, III: 5: 6: Thân 0,5đ/câu 0,5đ/câu TỔNG câu câu câu câu câu câu (54) 0,5đ 3,0đ 1,5đ 2,0đ 1,0đ 2,0 đ 2.Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị giấy kiểm tra, viết, thức III/ TIẾN HÀNH KIỂM TRA Ổn định lớp: nắm sĩ số Phát đề: A TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) ý trả lời đúng nhất: 1/ Trong nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây rễ chùm? a Ngô, hành , lúa, xả; b Cam, lúa, ngô, ớt; c Dừa, cải, nhãn, hành; d Chuối, tỏi tây, sầu riêng, đậu 2/ Trong nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây lâu năm? a Mướp, tràm, mận, ổi; b Phượng, bàng, tràm, mít; c Lim, đay, chuối, mía; d Bằng lăng, bí ngô, mồng tơi, ớt 3/ Cấu tạo trụ thân non gồm: a Thịt vỏ và mạch rây; b Thịt vỏ và ruột; c Mạch rây và mạch gỗ, ruột; d Vỏ và mạch gỗ 4/ Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ: a Miền trưởng thành; b Miền sinh trưởng; c Miền chóp rễ; d Các lông hút 5/ Chồi hoa phát triển thành: a Chồi cành; b Cành mang lá; c Cành mang hoa; d Chồi lá 6/ Chồi mọc đâu: a Ngọn cành; b Nách lá; c Ngọn thân; d Ngọn cành thân B TỰ LUẬN.(7 điểm) Câu 1: Hãy kể tên các loại rễ biến dạng, loại cho 02 ví dụ? (3 điểm) Câu 2: Những điểm giống và khác cấu tạo chồi hoa và chối lá? (2 điểm) Câu 3: Hãy cho biết đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan từ đất vào cây? (2 điểm) ĐÁP ÁN A TRẮCNGHIỆM (3 điểm) (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu Đề a b c B TỰ LUẬN (7 điểm) Câu : (3đ) - Rễ củ: ví dụ: Củ sắn, củ khoai lang - Rễ móc: ví dụ: Trầu không, hồ tiêu - Rễ thở: ví dụ: Rễ bần, bụt mọc - Giác mút: ví dụ: Tầm gửi, tơ hồng Câu 2: (2đ) - Giống nhau: Đều có mầm lá bao bọc d c D (0,75 đ) (0,75 đ) (0,75 đ) (0,75 đ) (1,0đ) (55) - Khác nhau: Chồi lá có mô phân sinh ngọn, chồi hoa có mầm hoa.(1,0đ) Câu 3: (2đ) - Nước từ đất vào tế bào lông hút (1,0đ) - Nước từ tế báo lông hút qua thịt vỏ và vào mạch gỗ (1,0đ) Ngày soạn: 19/10/2010 Ngày soạn:25/10/20105 CH Ủ Đ Ề T ÌM HI ỂU Đ ẶC ĐI ỂM B ÊN NGO ÀI C ỦA L Á V À BI ẾN D ẠNG C ỦA L Á Tiết 22 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ (56) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu đặc điểm bên ngoài lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu - Phân biệt kiểu gân lá, phân biệt lá đơn, lá kép Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh - Rèn kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Gio dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị số loại cành: hồng, dâm bụt, trúc đào, ổi, rau cải, tre, nứa, cỏ nhọ nồi, rau muống, me, cỏ lào, - Tranh phóng to 19.2  19.5 Kẻ bảng SGK tr.63 vào bài tập 2.Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị số loại cành: hồng, dâm bụt, trúc đào, ổi, rau cải, tre, nứa, cỏ nhọ nồi, rau muống, me, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các loại thân biến dạng và chức loại thân biến dạng - Cây xương rồng có đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn? Bài : ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ Giới thiệu bài: GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời: Cơ quan sinh dưỡng cây gồm phận nào? Chúng có nhiệm vụ gì? Từ câu trả lời HS GV dẫn vào bài: “Qua chương trước, chúng ta đã học thân, rễ và biết sơ lá là có chức quang hợp Vậy tiết này và các tiết sau chúng ta tìm hiểu kĩ lá Lá là quan sinh dưỡng quan trọng nhiệm vụ lá là tạo chất dinh dưỡng để nuôi cây Vậy thì cấu tạo lá nào để đảm nhận chức đó Phát triển bài: Hoạt động 1: Đặc điểm bên ngoài lá Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * GV kiểm tra công tác * Nhóm HS để mẫu lên bàn chuẩn bị mẫu nhóm cho GV kiểm tra Lá gồm có cuống lá, * GV yêu cầu HS quan sát * HS trả lời câu hỏi: Cuống phiến lá, trên phiến lá có hình SGK tr.61 và lá, phiến, gân lá nhiều gân vào kiến thức thân -> trả lời câu hỏi: Lá có phận nào? * HS lắng nghe * GV nhận xét: Lá có cuống, phiến và gân Một số lá thì cuống biến đổi thành bẹ lá? * HS nhắc lại lá có chức * GV yêu cầu HS nhắc lại quang hợp chức lá a Phiến lá: “ Vậy đặc điểm ngoài (57) lá có cấu tạo nào để phù hợp với chức năng” a Phiến lá: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.61 và hướng dẫn HS quan sát mẫu cách gọi HS nêu cách quan sát - GV yêu cầu nhóm HS tiến hành quan sát mẫu nhóm - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quan sát - GV ghi nhận ý kiến các nhóm trện bảng -> nhận xét -> hỏi: Từ đó các em có kết luận gì? - GV hỏi: Tác dụng phiến lá? - GV cho HS ghi bài b Gân lá: - GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc thông tin SGK tr.62, kết hợp với quan sát mẫu vật - GV kiểm tra nhóm cách đặt câu hỏi với mẫu vật nhóm - GV hỏi: Ngoài lá mang còn lá nào có kiểu gân c Lá đơn, lá kép - GV yêu cầu HS quan sát mẫu, kết hợp với SGK -> phân biệt lá đơn, lá kép - GV yêu cầu HS phân biệt lá dâm bụt, lá phượng, lá khế, lá mồng tơi, lá hoa hồng lá nào là lá đơn? Lá nào là lá kép? - GV yêu cầu HS xác định cuống chính lá trên mẫu vật - GV yêu cầu HS phân loại lá đơn, lá kép lá GV đã chuẩn bị - GV rút kết luận, cho HS ghi bài - HS đọc thông tin -> nêu cách quan sát mẫu: Hình dạng, kích thước, màu sắc phiến lá, diện tích phiến so với cuống - HS quan sát mẫu theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quan sát - HS kết luận: Phiến lá có hình dẹt, là phần rộng nhất, có màu lục - HS trả lời đạt: Hứng nhiều ánh sáng Phiến lá có hình dẹt, là phần rộng nhất, có màu lục -> hứng nhiều ánh sáng b Gân lá: Có loại gân lá: - Gân hình mạng - Gân song song - Gân hình cung c Lá đơn, lá kép - HS quan sát hình và đọc Có loại lá: thông tin SGK tr.62, kết hợp - Lá đơn: Mồng tơi với quan sát mẫu vật -> hoàn thành mục SGK tr.62 - Lá kép: Khế, phượng - HS nêu loại gân loại lá - HS tìm ví dụ ngoài môi trường: Mía, mít, lục bình - HS quan sát mẫu, kết hợp với SGK -> phân biệt lá đơn, lá kép - HS phân biệt: + Lá đơn: dâm bụt, mồng tơi + Lá kép: lá phượng, lá hoa hồng, lá khế - HS xác định cuống chính lá trên mẫu vật - HS phân loại lá đơn, lá kép lá GV đã chuẩn bị -> lớp quan sát, bổ sung (58) Hoạt động 2: Các kiểu xếp lá trên thân và cành Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát cách sếp lá cách xếp lá trên cành lá trên cành -> điền vào bảng ổi, trúc đào, dâm bụt -> điền thông tin SGK tr.63 vào bảng thông tin SGK - HS đọc nhận xét tr.63 + Lá trúc đào : mọc vòng - GV gọi HS đọc nhận xét + Lá ổi: mọc đối + Lá dâm bụt: mọc cách - HS trả lời: Có kiểu xếp - GV hỏi: Có cáh xếp lá lá trên cây: mọc cách, mọc trên cành, thân? đối, mọc vòng - GV hướng dẫn HS quan sát - HS lắng nghe mẫu: bẻ gập lá và nhìn từ trên xuống - HS trả lời đạt: - GV hỏi: Lá mọc so le Dù mọc đối, cách hay vòng cách mọc lá trên cành có chung điểm nào? Giúp lá nhận nhiều Cách mọc có tác ánh sáng quang hợp dụng gì? - HS ghi bài - GV chốt ý, cho HS ghi bài Nội dung Có kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng -> giúp lá nhận nhiều ánh sáng - lá trên các mấu thân xếp so le giúp lá nhận nhiều ánh sáng Củng cố đánh giá: - Sử dụng câu hỏi 1,2 - Câu 3: Những đặc điểm chứng tỏ lá đa dạng: + Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước khác + Có nhiều kiểu gân lá (3 kiểu chính) + Có loại lá chính (lá đơn, lá kép) Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách, làm bài tập SGK tr.64 - Đọc phần Em có biết ? - Soạn bài Vẽ hình 20.4 SGK vào học Ngày soạn:28/10/20105 CH Ủ Đ Ề T ÌM HI ỂU Đ ẶC ĐI ỂM B ÊN NGO ÀI C ỦA L Á V À BI ẾN D ẠNG C ỦA L Á Ti ết 23 : CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm đặc điểm cấu tạo bên phù hợp với chức phiến lá (59) - Giải thích đặc điểm màu sắc mặt phiến lá Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát và nhận biết - Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to hình 20.1, 20.4 - Phiếu học tập - Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà, vẽ hình 20.4 vào học III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Lá có đặc điểm bên ngoài và cách xếp trên cây nào giúp lá nhận nhiều ánh sáng? - Những đặc điểm nào chứng tỏ lá đa dạng? Bài : CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ Giới thiệu bài: Vì lá có thể tự tạo chất dinh dưỡng cho cây? Vậy lá có cấu tạo nào? Phát triển bài: Hoạt động 1: Biểu bì Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * GV giới thiệu sơ lược PP - HS lắng nghe nghiên cứu cấu tạo - Biểu bì gồm lớp tế bào phiến lá để HS có thể hiểu các có vách ngoài dày, xếp sát hình vẽ SGK -> bảo vệ - GV gọi HS đọc đoạn thông - HS đọc to đoạn thông - Các tế bào biểu bì không tin SGK tr.65, quan sát hình tin, lớp quan sát hình màu, suốt -> ánh sáng 20.1 để nhận biết các phần 20.1 chiếu qua chính phiến lá và vị trí - Có nhiều lỗ khí -> giúp lá phần - HS thảo luận trả lời: trao đổi khí và thoát - GV cho HS thảo luận nhóm nước dựa vào thông tin và quan sát hình 20.2, 20.3 SGK tr.65 -> Biểu bì gồm lớp trả lời câu hỏi: tế bào có vách ngoài Những đặc điểm nào dày, xếp sát -> lớp tế bào biểu bì phù hợp với bảo vệ; Các tế bào biểu chức bảo vệ phiến lá và bì không màu, cho ánh sáng chiếu vào suốt -> ánh sáng chiếu tế bào bên trong? qua Hoạt động nào lỗ khí Hoạt động đóng, mở giúp lá trao đổi khí và thoát lỗ khí giúp lá trao nước? đổi khí và thoát - GV chốt lại kiến thức đúng, nước (60) cho HS ghi bài - GV hỏi thêm: Tại lỗ khí thường tập trung nhiều mặt - HS trả lời: Vách tế lá? bào biểu bì mặt trên - GV: Nhận xét câu trả lời dày so với mặt ( hạn chế thoát nước) đó có ít không có lỗ khí Hoạt động 2: Thịt lá Hoạt động GV - GV cho HS quan sát hính 20.4 SGK tr.66, nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm -> hoàn thành phiếu học tập - GV cho thảo luận lớp hoàn thành mục SGK - GV ghi nhận ý kiến các nhóm, sau đó nhận xét -> bổ sung hoàn chỉnh kiến thức bảng phụ -> cho HS rút kết luận - GV hỏi: Tại nhiều loại lá mặt trên có màu sẫm mặt dưới? Các đặc điểm so sánh Hình dạng tế bào Cách xếp tế bào Lục lạp Chức Hoạt động HS Nội dung - HS quan sát hính 20.4 SGK tr.66, nghiên cứu Tế bào thịt lá chứa nhiều thông tin, thảo luận lục lạp giúp phiến lá thu nhận nhóm -> hoàn thành ánh sáng để chế tạo chất hữu phiếu học tập cho cây - Các nhóm nêu ý kiến, lớp bổ sung - HS tự sửa chửa -> rút kết luận - HS trả lời đạt: Có nhiều lục lạp Phiếu học tập Tế bào thịt lá phía trên Những tế bào dạng dài Xếp sát Nhiều lục lạp hơn, xếp theo chiều thẳng đứng Chế tạo chất hữu Hoạt động 3: Gân lá Hoạt động GV Hoạt động HS Tế bào thịt lá phía Những tế bào dạng tròn Xếp không sát Ít lục lạp hơn, xếp lộn xộn tế bào Chứa và trao đổi khí Nội dung Củng cố đánh giá: Cho HS làm bài tập đã photo sẵn Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: lục lạp, vận chuyển, lỗ khí, biểu bì, bảo vệ, đóng mở Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc em có biết - chuẩn bị tiếp bài 22 Ngày soạn:03/11/20105 CH Ủ Đ Ề (61) T ÌM HI ỂU Đ ẶC ĐI ỂM B ÊN NGO ÀI C ỦA L Á V À BI ẾN D ẠNG C ỦA L Á Tiết 24 BIẾN DẠNG CỦA LÁ I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu đặc điểm hình thái môi trường và chức số loại lá biến dạng - Hiểu ý nghĩa biến dạng lá Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức từ vật mẫu Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh số loại lá biến dạng - Mẫu: số loại lá biến dạng: Cây mây, đậu hà lan, cây hành, bèo đất, củ riềng, xương rồng Chuẩn bị học sinh: - Sưu tầm mẫu theo nhóm đã phân công và tiến hành ép khô theo lời dặn GV - Kẻ bảng SGK tr.85 vào III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài : BIẾN DẠNG CỦA LÁ Giới thiệu bài: Phiến lá thường có dạng dẹt, chức chính lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây Nhưng số cây thực số chức khác, lá đã bị biến dạng Vậy biến dạng lá nào? Phát triển bài: Hoạt động 1: Có loại lá biến dạng nào? Hoạt động GV - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: quan sát hình và trả lời câu hỏi mục SGK tr.83 - GV treo bảng phụ lên bảng yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng - GV nhận xét, sửa chữa kết - GV yêu cầu HS đọc mục Hoạt động HS Nội dung - HS hoạt động nhóm: quan sát Như nội dung bảng hình và trả lời câu hỏi mục SGK tr.83 - Đại diện các nhóm hoàn thành bảng bài tập trên bảng - HS tự sửa chữa vào tập - HS đọc mục Em có biết? -> kể thêm vài loại cây có lá biến dạng (62) Em có biết? -> tìm thêm vài loại cây biến dạng BẢNG HỌC TẬP Tên vật Đặc điểm hình thái Chức lá biến mẫu lá biến dạng dạng Xương rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm thoát nước Lá đậu Hà lan Lá mây Củ dong ta Củ hành Cây bèo đất Cây nắp ấm Lá có dạng tua Giúp cây leo lên cao Tên lá biến dạng Lá biến thành gai Tua Lá có dạng tay có móc Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy mỏng, màu nâu nhạt Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng Trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất dính thu hút và có thể tiêu hóa ruồi Gân lá phát triển thành cái bình có nắp đậy, thành bình có tuyến tiết chất dịch thu hút và tiêu hóa sâu bọ Giúp cây bám để leo lên cao Tay móc Che chở, bảo vệ cho chồi thân rễ Lá vảy Chứa chất dự trữ cho cây Lá dự trữ Bắt và tiêu hóa ruồi Lá bắt mồi Bắt và tiêu hóa sâu bọ chui vào bình Lá bắt mồi Hoạt động 2: Biến dạng lá có ý nghĩa gì? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS xem lại - HS xem lại bảng học Lá số loại cây biến bảng học tập hoạt động -> tập hoạt động -> đổi hình thái thích hợp với nêu ý nghĩa biến dạng lá nêu ý nghĩa biến dạng chức điều kiện lá với hướng dẫn sống khác - GV có thể gợi ý: GV + Có nhận xét gì hình thái + Hình thái đa dạng và các lá biến dạng so với lá khác với hình thái lá thường? bình thường + Những đặc điểm biến dạng + Thích hợp với các đó có tác dụng gì cây? chức khác hoàn cảnh khác Củng cố đánh giá: - Sử dụng câu hỏi SGK: Câu 2: Đáp án: Những loại lá biến dạng phổ biến như: Lá biến thành gai; lá biến thành tua cuốn; lá dự trữ; lá tay móc; lá tay móc (63) - Lá xương rồng nơi khô hạn lá biến thành gai có tác dụng giảm bớt thoát nước, giúp cây thích nghi với điều kiện khô hạn Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc phần Em có biết ? - Chuẩn bị rau má, củ khoai lang, củ gừng, nghệ, lá cây thuốc bỏng ( tất có mầm) Ngày soạn: 07/11/2015 Tiết: 25 Bài 21 QUANG HỢP Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Xác định đuợc chất mà lá chế tạo và thải có ánh sáng - HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận có ánh sáng lá chế tạo tinh bột và nhả khí ôxi - Giải thích quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất vô (nước, CO2 , muối khống) thành chất hữu (đuờng, tinh bột) và thải ôxi làm không khí luôn cân (64) 1.2/Kỹ năng: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin điều kiện cần cho cây tiến hành quang hợp, kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp, kĩ đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian 1.3/Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc cây Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 2.1.Chuẩnbị giáo viên: - Phóng to H21.1,2 SGK/66 - Một củ khoai tây luộc chín, dung dịch Iốt, ống nhỏ giọt, dao nhỏ - Bảng phụ 2.2.Chuẩn bị học sinh: Xem trước bài học nhà 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định lớp: KTSS (1’) 3.2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Cấu tạo phiến lá gồm phần nào? Nêu chức mổi phần?  cấu tạo phiến lá gồm : lớp biểu bì, thịt lá và gân lá Lớp TB biểu bì suốt ,vách phía ngoài dày dùng để bảo vệ lá,có nhiều lỗ khí giúp lá TĐK và thoát nước Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu cho cây Gân lá nằm xen phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây,có chức vận chuyển các chất 3.3Tiến hành bài học: Khác với động vật cây xanh có khả tự chế tạo chất hữu nuôi sống mình là lá có nhiều lục lạp Vậy lá cây đã chế tạo chất gì? Trong điều kiện nào? Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề trên Hoạt động : Xác định chất mà lá cây chế tạo có ánh sáng.(18’) a Phương pháp: Trực quan, tìm tòi, thảo luận nhóm, nêu và giải vấn đề Hoạt động GV -GV biểu diễn: dùng dao cắt ngang củ khoai tây nhỏ dung dịch Iốt vào -GV yêu cầu HS quan sát tượng màu sắc củ khoai tây lúc đầu và sau nhỏ DD Iốt -GV nhấn mạnh: DD Iốt làm cho tinh bột (trắng) ngả sang màu xanh tím Iốt là thuốc thử tinh bột -GV treo H21.1 A,B,C,D yêu cầu HS qs và đọc thông tin -GV cho HS quan sát thí nghiệm Hoạt động HS - HS các nhóm quan sát thấy :  DD Iốt làm cho tinh bột (trắng) ngả sang màu xanh tím Iốt là thuốc thử tinh bột -HS ghi nhận Nội dung a/ Thí nghiệm: -Lấy chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối hai ngày sau đó dùng băng giấy đen bịt kín phần lá hai mặt, đem chậu cây đó để chổ có nắng gắt từ 4-6 - HS qs H21.1 A,B,C,D và -Ngắt lá đó bỏ đọc thông tin băng giấy đen cho vào (65) cho chiết lá không bị bịt tẩm  Điều kiện thí nghiệm DD iốt ngả sang màu xanh tím thay đổi màu sắc chiết lá phần bị bịt và phần ?Bịt lá TN băng giấy đen không bịt băng giấy đen nhằm mục đích gì?  Làm cho phần lá không nhận ánh sáng ? Phần nào lá nhận ánh để so sánh với phần lá sáng? Tại em biết? chiếu sáng  Phần lá không bịt kín chế tạo tinh bột vì có ? Qua thí nghiệm này ta rút phần này nhuộm màu điều gì? xanh tím thuốc thử tinh -GVgọi 1-2 nhóm phát biểu ý kiến, bột nhóm khác nhận xét bổ sung  Khi có ánh sáng lá đã chế tạo tinh bột - Đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến , nhóm khác nhận xét cồn 90 o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục lá rửa cốc nước ấm -Bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột b/ Kết quả: có phần lá không bị bịt nhuộm màu xanh tím với thuốc thử tinh bột c/ Kết luận: Lá chế tạo tinh bột có ánh sáng Hoạt động 2: Xác định chất khí thải quá trình lá chế tạo tinh bột (15’) a Phương pháp: Trực quan, tìm tòi, nêu và giải vấn đề Hoạt động GV -GV treo H21.2 yêu cầu HS quan sát ? Hãy cho biết chất khí nào không khí trì cháy? ?Cành rong cốc nào đã chế tạo tinh bột? Tại sao? Hoạt động HS -HS quan sát H21.2 nêu được: + Khí ôxi trì cháy + Cành rong cốc B đã chế tạo tinh bột vì có ánh ? Những tượng nào chứng tỏ sáng cành rong cốc B thải chất + Có bọt khí thải ra, có chất khí? khí tạo thành đáy ống B ? Khí thải là khí gì? Tại em biết? + Khí ôxi vì làm que đốm ? Qua TN này em rút điều vừa tắt bừng cháy gì? + Khi chế tạo tinh bột , lá ?Tại mùa hè trời nắng nhã khí ôxi nóng đứng bóng cây to thấy + Vì có ánh sáng lá chế mát và dể chịu? tạo tinh bột đã nhã khí ôxi không khí Môi -Gọi 1-2 hs trả lời, nhóm trường mát mẽ, không khí khác nhận xét lành -1-2 HS phát biểu, HS khác nhận xét Nội dung Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhã khí ôxi môi trường ngoài (66) Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết (4’) Giáo viên ghi câu hỏi vào bảng phụ gọi hs trả lời 1/ Làm nào để biết lá cây chế tạo tinh bột có ánh sáng? 2/ Tại muốn nuôi cá cảnh bể kính người ta thường thả thêm các loại rong? 3/ Vì phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng 4.2 Hướng dẫn học tập (3’) - Học bài trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK /70 - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị bài mới“Quang hợp( tt)” Ngày soạn: 9/11/2015 Tiết: 26 Bài 21 QUANG HỢP (tt) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Vận dụng kiến thức đã học và kĩ phân tích thí nghiệm để biết chất mà lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột - Phát biểu khái niệm đơn giản quang hợp -Viết sơ đồ tóm tắt tượng quang 1.2/Kỹ năng: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin điều kiện cần cho cây tiến hành quang hợp, kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp, kĩ đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian 1.3/Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc cây Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 2.1.Chuẩnbị giáo viên: -Phóng to H21.4,5 SGK/71 -Làm thí nghiệm nhà mang đến lớp để thử kết với DD iốt -Bảng phụ 2.2.Chuẩn bị học sinh: Làm TN nhà 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định lớp: KTSS (1’) 3.2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Làm nào để biết lá cây chế tạo tinh bột có ánh sáng?  a/ Thí nghiệm: -Lấy chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối hai ngày sau đó dùng băng giấy đen bịt kín phần lá hai mặt, đem chậu cây đó để chổ có nắng gắt từ 4-6 -Ngắt lá đó bỏ băng giấy đen cho vào cồn 90 o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục lá rửa cốc nước ấm -Bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (67) b/ Kết quả: có phần lá không bị bịt nhuộm màu xanh tím với thuốc thử tinh bột c/ Kết luận: Lá chế tạo tinh bột có ánh sáng 3.3Tiến hành bài học: Khi có ánh sáng thì lá cây chế tạo tinh bột Vậy lúc chế tạo tinh bột cây cần sử dụng chất gì? Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề trên Hoạt động : Cây cần chất gì để chế tạo tinh bột?.(18’) a Phương pháp: Trực quan, tìm tòi, thảo luận nhóm, nêu và giải vấn đề Hoạt động GV -GV gọi HS đứng lên đọc to thông tin SGK -GV cho HS xem cách thiết kế TN & kết TN -Yêu cầu HS thảo luận  SGK/72 ?ĐK TN cây chuông A khác với cây chuông B điểm nào? ? Cây chuông A sống điều kiện không có khí cacbôníc ? Cây chuông B sống điều kiện có khí cacbôníc -GVgọi 1-2 nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung * GV giảng: Chính điều kiện TN đã làm thay đổi kết TN Do đó cây chuông A trồng điều kiện KK có khí cacboníc bị nước vôi hấp thu hết lá cây không thể chế tạo tinh bột( vì kết thí nghịêm lá không bị nhuộm màu) ?Trong chế tạo tinh bột lá cây cần sử dụng chất gì? ?Tại nơi công cộng quanh nhà ta thường trồng nhiều cây xanh? Hoạt động HS Nội dung -HS đứng lên đọc to thông tin SGK - HS xem cách thiết kế TN & Lá cây sử dụng nước , khí cacboníc để chế kết TN -HS trao đổi nhóm hoàn thành tạo tinh bột  SGK/72  Điều kiện thí nghiệm chuông A có thêm có nước vôi  Cây chuông A không chế tạo tinh bột  Cây chuông B chế tạo tinh bột -HS ghi nhận  Lá cây sử dụng nước khí cacboníc để chế tạo tinh bột  Khi có ánh sáng lá cây hút khí cacboníc không khí để chế tạo tinh bột và nhả khí ôxi vào môi trường -Đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến , nhóm khác nhận xét -GV gọi 1-2 nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Khái niệm quang hợp (16’) (68) a Phương pháp: Trực quan, tìm tòi, nêu và giải vấn đề Hoạt động GV -Gọi HS đọc to thông tin SGK ? Gọi HS viết sơ đồ quang hợp ? Từ sơ đồ quang hợp hãy phát biểu quang hợp là gì? ? Lá cây sử dụng nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? ? Lá cây chế tạo tinh bột điều kiện nào? -GV gọi HS đứng lên đọc to thông tin SGK ?Ngoài tinh bột lá cây còn tạo sản phẩm hữu nào? -Gọi 1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét - Quang hợp góp phần điều hòa khí hậu, làm lành không khí (cân hàm lượng khí cacbonic và ôxi, tạo độ ẩm cho môi trường, là mắc xích chu trình nước) Hoạt động HS -HS đọc và ghi nhận thông tin SGK Nước + Khícacbonnic cdlas Tinh bột + Khí Ôxi - Lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbôníc và lượng ánh sáng chế tạo tinh bột và nhã khí ôxi -Sử dụng nước, khí cacbôníc -Có ánh sáng -HS đứng lên đọc to thông tin SGK - Từ tinh bột , nước và muối khoáng lá còn chế tạo chất hữu khác cần cho cây - 1-2 HS phát biểu, HS khác nhận xét - HS chú ý lắng nghe để biết tầm quang trọng cây xanh môi trường và đời sống người Từ đó có ý thức bảo vệ cây xanh góp phần làm môi trường Nội dung Sơ đồ quang hợp: Nước+Khícacbonnic as tinh bột+ Khí cdl ôxi Khái niệm quang hợp: là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbôníc và lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột và nhả khí ôxi Quang hợp góp phần điều hòa khí hậu, làm lành không khí Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết (5’) *BT trắc nghiệm:Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái a,b,c,d đây mà em cho là đúng 1/ Bộ phận nào sau đây lá là nơi xảy quá trình quang hợp? a Lỗ khí b.Gân lá c.Chất diệp lục d.Cả a,b và c 2/ Lá cây cần chất khí nào để chế tạo tinh bột? a.Khí ôxi b.K hí cacbôníc c.Khí nitơ d Cả a,b và c Đáp án: 1-c;2-b 4.2 Hướng dẫn học tập (1’) -Học bài trả lời câu hỏi 1,2 SGK /72 - Đọc mục “Em có biết” - Xem bài “Anh hưởng các điều kiện bên ngoài đến quá trình quang hợp” Ngày soạn:15 /11/2015 (69) Tiết: 27 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP, Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: -Nêu điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp Tìm các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng quang hợp - Giải thích việc trồng cây can chú ý đến mật độ và thời vụ -Vận dụng kiến thức giải thích ý nghĩa vài biện pháp kĩ thuật trồng trọt 1.2/Kỹ năng: Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ lớp, kĩ hợp tác lắng nghe tích cực thảo luận, kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin để tìm hiểu ảnh hưởng các điều kiện bên ngoài đến quang hợp sống trên trái đất, kĩ quản lí thời gian thảo luận và trình bày 1.3/Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 2.1.Chuẩnbị giáo viên: -Sưu tầm số loại cây ưa sáng, ưa tối -Bảng phụ 2.2.Chuẩn bị học sinh: Xem trước bài học nhà 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định lớp: KTSS (1’) 3.2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Viết sơ đồ tóm tắt quang hợp, yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp? as Nước + Khícacbonnic tinh bột + Khí ôxi cdl 3.3Tiến hành bài học: Quang hợp cây xanh diễn môi trường có nhiều điều kiện khác Vậy có điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp? Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề trên Hoạt động 1: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp? (18’) a Phương pháp: Trực quan, tìm tòi, nêu và giải vấn đề Hoạt động GV -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK /75 ? Tại trồng trọt muốn thu hoạch cao không trồng cây mật độ qúa dày? Hoạt động HS -HS đọc thông tin SGK/75 + Cây mọc chen chút thiếu ánh sáng, nhiệt độ KK tăng cao gây khó khăn cho QH cây chế tạo ít chất hữu thu Nội dung -Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp : Anh sáng, nước ,hàm lượng khí cacbôníc và nhiệt độ, (70) ?Tại nhiều loại cây cảnh trồng nhà mà xanh tốt? Tìm vài ví du ? Tại muốn cây sinh trưởng tốt ta cần phải chống nóng ,chống rét cho cây? hoạch kém -Các loại cây khác + Một số cây cảnh có nhu cầu đòi hỏi các điều ánh sáng không cao đó kiện đó củng khác trồng nhà ánh sáng yếu đủ cho lá quang hợp cây phát triển xanh tốt Ví dụ: lan…………… +Nhiệt độ không khí quá cao, quá thấp gây khó khăn cho quá trình quang hợp, việc chống nóng , chống rét tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp cây tạo nhiều chất hữu , giúp cây sinh trưỡng và phát triển tốt + Anh sáng, nhiệt độ, khí cacbôníc, nước ? Vậy có điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp? -GV gọi 1-2 HS phát biểu, HS -1-2 HS trình bày ý kiến HS khác nhận xét khác nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Quang hợp cây xanh có ý nghĩa gì ? (12’) a Phương pháp: Trực quan, tìm tòi, thảo luận nhóm, nêu và giải vấn đề b Các bước hoạt động: Hoạt động GV -GV gọi HS đọc to lệnh  /75 SGK -GV yêu cầu HS thảo luận theo nội dung câu hỏi  ?Khí ôxi QH nhả cần cho hô hấp SV nào? ?Hô hấp SV và nhiều hoạt động sống người thải khí cacbonnic vào không khí,nhưng vì tỉ lệ cac chất khí này khôn khí nhìn chung không tăng? ?Các chất hữu QH cây xanh chế tạo đã SV nào sử dụng? ?Hãy kể sản phẩm mà chất Hoạt động HS -HS đọc to lệnh /75 SGK -HS thảo luận theo nội dung câu hỏi  +Hầu hết các loài SV hô hấp điều cần đến khí ôxi phần lớn khí ôxi có cây xanh nhả quang hợp +Khi quang hợp cây xanh lấy vào khí cacbôníc hô hấp các sinh vật thải nhờ đó giữ cân lượng khí này không khí +Hầu hết các sinh vật kể người sử dụng chất hữu cây làm thức ăn +Chất hữu cây xanh chế tạo đã cung cấp nhiều sản Nội dung Các chất hữu và khí ôxi quang hợp cây xanh tạo cần cho sống hầu hết sinh vật trên trái đất kể người (71) hữu cây xanh QH đã cung phẩm phục vụ cho nhu cầu cấp cho đời sống người? người : lương thực, thực phẩm, gỗ…………………… - 1-2 nhóm phát biểu, nhóm -GV gọi 1-2 nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét khác nhận xét -HS sửa sai cần -GV nhận xét bổ sung Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết (5’) *BT trắc nghiệm:Em hãy khoanh tròn vào các chữ a,b,c,d đây mà em cho là đúng 1/ Vì cần trồng cây theo đúng thời vụ? a.Đáp ứng nhu cầu ánh sáng cho cây quang hợp b.Đáp ứng nhu cầu nhiệt độ cho cây quang hợp c.Cây phát triển điều kiện phù hợp, thỏa mản đòi hỏi các điều kiện bên ngoài giúp cho quang hợp cây d.Cả a,b 2/ Không có cây xanh thì không có sống sinh vật trên trái đầt điều đó đúng không? Tại sao? a.Điều đó đúng , vì sinh vật trên trái đất hô hấp cần khí ôxi cây xanh thải quá trình quang hợp b.Điều đó không đúng, vì không phải tất sinh vật điều phải sống nhờ vào cây xanh c Điều đó đúng , vì ngừơi và các loài động vật trên trái đất phải sống nhờ vào chất hữu và khí ôxi cây xanh tạo d Cả a,b và c Đáp án: 1- c ; – c 4.2 Hướng dẫn học tập (4’) -Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2,3 SGK/76 -Đọc mục “em có biết” -Chuẩn bị bài “ Cây có hô hấp không? Củng cố đánh giá: - Sử dụng câu hỏi 1, 2, SGK - Vì thành phố người ta thường trồng nhiều cây xanh? Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc em có biết - chuẩn bị tiếp bài 22 -Ngày soạn:23 /11/2015 Tiết 26 (72) Bài 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản HS phát có tượng hô hấp cây - Nhớ khái niệm đơn giản tượng hô hấp và hiểu ý nghĩa hô hấp đời sống cây Sơ đồ hô hấp - Giải thích vài ứng dụng trồng trọt liên quan đến tượng hô hấp cây Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát thí nghiệm  tìm kiến thức - Tập thiết kế thí nghiệm Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: + Chuẩn bị thí nghiệm theo SGK + Các dụng cụ làm thí nghiệm SGK + Tranh vẽ hình 23.1 SGK Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại kiến thức quang hợp, kiến thức tiểu học vai trò khí oxi - Báo cáo kết làm thí nghiệm nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút) Bài mới: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG + KT 15 phút Giới thiệu bài: Cây xanh đã thực quá trình quang hợp để tạo chất hữu và thải khí oxi cung cấp cho sống Vậy cây xanh các sinh vật khác, thể chúng luôn vận động để tồn tại, quá trình đó nào, bài hôm ta làm rõ Phát triển bài: Hoạt động 1: Các thí nghiệm chứng minh tượng hô hấp cây xanh Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung a TN 1: nhóm Lan và Hải: - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu SGK a TN 1: nhóm Lan và SGK tr.77 -> nắm cách tiến tr.77 -> nắm cách tiến Hải: hành thí nghiệm, kết thí hành thí nghiệm, kết Khi không có ánh sáng, nghiệm thí nghiệm cây đã thải nhiều khí - GV cho HS trình bày lại thí - -2 HS trình bày lại thí CO2 nghiệm trước lớp nghiệm trước lớp - GV cho HS thảo luận câu - HS thảo luận, trả lời hỏi: đạt: Không khí chuông Không khí có chất khí gì? Vì chuông có khí CO2 em biết? Vì lượng khí CO2 (73) Vì trên mặt cốc nước vôi chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn? - GV giúp HS hoàn thiện đáp án: + Không khí chuông có khí CO2, vì trên mặt cốc nước vôi chuông có lớp váng trắng đục + Lớp váng trắng trên mặt cốc nước vôi chuông A dày vì cây chuông đã thải khí CO2 - GV yêu cầu HS rút kết luận b TN 2: nhóm An và Dũng - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.78, trả lời câu hỏi: Các bạn nhóm An và Dũng đã làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, thiết kế thí nghiệm dựa trên dụng cụ có sẵn và kết thí nghiệm - GV yêu cầu các nhóm trình bày cách thiết kế thí nghiệm trước lớp - GV giúp HS hoàn chỉnh cách thiết kế thí nghiệm và giải thích rõ: đặt cây vào cốc thủy tinh đậy miếng kính lên, lúc đầu tong cốc có O2 không khí, sau thời gian, đến khẽ dịch kính để đưa que đóm cháy vào -> dóm tắt chứng tỏ cốc không còn khí O2 và cây nhả CO2 - GV yêu cầu HS rút kết luận - GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Hô hấp cây Hoạt động GV - Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.78, trả lời câu hỏi: chuông A nhiều và cây thải - HS lắng nghe b TN 2: nhóm An và Dũng Cây thải khí CO2 và hút khí O2 không khí - HS rút kết luận - Cầu HS nghiên cứu SGK tr.78, trả lời câu hỏi - HS hoạt động nhóm, thiết kế thí nghiệm dựa trên dụng cụ có sẵn và kết thí nghiệm - Các nhóm trình bày cách thiết kế thí nghiệm trước lớp - HS lắng nghe - HS rút kết luận Hoạt động HS - HS nghiên cứu SGK tr.78, trả lời câu hỏi đạt: Nội dung Cây hô hấp suốt ngày đêm (74) Hô hấp là gì? Hô hấp có ý Hô hấp là quá trình nghĩa nào đời cây lấy O2 để phân giải sống cây? các chất hữu cơ, sản sinh lượng cần cho các hoạt động sống cây, đồng thời thải khí CO2 và nước Những quan nào Thân, lá, rễ cây cây tham gia hô hấp và trao tham gia hô hấp đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài? Cây hô hấp suốt ngày Cây hô hấp vào thời gian đêm nào? Làm đất tơi, xốp, thoáng khí: Người ta dùng biện pháp + Cày bừa kĩ cho đất tơi nào để giúp rễ và hạt xốp trước gieo hạt để gieo hô hấp? tạo điều kiện cho hạt hô - GV nhận xét, cho HS ghi bài hấp tốt, thuận lợi cho - GV yêu cầu HS trả lời mục nảy mầm hạt SGK tr.79 + Luôn xới xáo cho đất - GV nhận xét, bổ sung tơi, xốp bảo đảm đủ - GV hỏi: không khí cho rễ Tại ngủ đêm + Phơi ải đất trước rừng ta thấy khó thở, còn ban cấy và làm cỏ sục bùn, ngày thì mát và dễ thở? tạo điều kiện cho đất Vì ban đêm không nên chứa nhiều không để nhiều hoa cây xanh khí phòng ngủ đóng kín + Khi các cây sống trên cửa? cạn bị ngập phải tìm - GDTKNL: Cây xanh có hô cách tháo nước để hấp, quá trình đó cây tránh úng, giúp đất xanh lấy oxi để phân giải các thoáng khí chất hữu cơ, sinh - HS: nghe! lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí cacbonic và nước: đó không nên để nhiều cây xanh nhà vào ban đêm để tránh tượng làm giảm lượng oxi cần cho hô hấp người Tất các quan cây tham gia hô hấp Trong quá trình hô hấp, cây lấy oxi để phân giải các chất hữu cơ, sản sinh lượng cần cho các hoạt động sống cây, đồng thời thải khí CO2 và nước Củng cố đánh giá: Câu 4: Ý nghĩa câu tục ngữ: Nếu đất phơi khô sẹ thoáng khí, tạo đk cho rễ hô hấp tốt, hút nhiều nước và muối khoáng cung cấp cho cây, ví cây bón thêm phân (75) Câu 5: + Hô hấp và QH trái ngược vì sản phẩm QH là nguyên liệu HH, ngược lại sản phẩm HH là nguyên liệu cho QH + HH và QH liên quan chặt chẽ với vì quá trình này cần có nhau: HH cần chất hữu QH tạo QH và hoạt động sống cây lại cần lượng HH sản => cây không thể sống thiếu hai quá trình đó Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi còn lại SGK - Ôn lại Cấu tạo phiến lá - Chuẩn bị bài Tuần 14 Tiết 27 Bài 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Lựa chọn cách thiết kế thí nghiệm chứng minh cho kết luận : Phần lớn nước rễ hút vào cây đã lá cây thải ngoài thoát nước cấu tạo lỗ khí phù hợp chức thoát nước - Nêu ý nghĩa quan trọng thoát nước qua lá - Nắm điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến thoát nước qua lá - Giải thích ý nghĩa số biện pháp kĩ thuật trồng trọt Kĩ năng: - Rèn kĩ so sánh, nhận biết kết thí nghiệm tìm kiến thức Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 24.1 – 24.3 SGK 2.Chuẩn bị học sinh: - Xem lại bài Cấu tạo phiến lá - Đọc trước bài nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh (76) Kiểm tra bài cũ: - Muốn chứng minh cây có hô hấp, ta phải làm thí nghiệm nào? - Hô hấp là gì? Vì hô hấp có ý nghĩa quan trọng cây? Bài : PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? Giới thiệu bài: Chúng ta biết cây cần dùng nước để quang hợp và sử dụng cho số hoạt động khác nên hàng ngày rễ phải hút nhiều nước Nhưng theo nghiên cứu các nhà khoa học cây giữ lại phần nhỏ Còn phần lớn nước đã đâu? Phát triển bài: Hoạt động 1: Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đâu? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS nghiên cứu SGK tr 80, - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: tr 80, trả lời câu hỏi Phần lớn Một số HS đã dự đoán điều gì? đạt: nước rễ hút Phần lớn nước vào cây đã Để chứng minh cho dự đoán đó, rễ hút vào đã lá thải họ đã làm gì? thải ngoài ngoài - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để Làm thí nghiệm thoát nước lựa chọn thí nghiệm chứng minh dự đoán qua lá - GV ghi vào góc bảng lựa chọn - HS thảo luận nhóm các nhóm -> yêu cầu đại diện để lựa chọn thí nhóm trình bày thí nghiệm và giải nghiệm thích lí lựa chọn nhóm - Các nhóm trình bày GV gợi ý: cho HS nhắc lại dự đoán kết thảo luận ban đầu ? Sau đó xem lại thí nghiệm + TN Dũng và nhóm Dũng và Tú đã chứng Tú: Chứng minh cây minh điều nào dự đoán, có thoát nước còn nội dung nào chưa chứng minh qua lá: Vì cây bị được? Thí nghiệm nhóm Tuấn, ngắt hết lá thì thành Hải chứng minh nội dung nào? túi suốt Giải thích? chứng tỏ cây hạn chế - GV chốt lại đáp án sau lớp đã thoát nước thảo luận: ngắt hết lá; chưa + Trong thí nghiệm các bạn phải chứng minh rõ rễ cây sử dụng cây tươi có rễ, thân mà đã hút lượng lớn ngắt bỏ lá để làm đối chứng với cây nước có đủ rễ, thân, lá Làm + TN Tuấn và chứng minh vai trò lá Hải: Nhằm chứng thí nghiệm minh rễ cây đã hút + Kết thí nghiệm nhóm bạn nước liên tục và hút Tuấn và Hải: Mức nước lọ A (cây nhiều nước, và lượng có lá) đã bị giảm, chứng tỏ rễ cây nước hút lên có lá đã hút lượng nước, cán cân thoát ngoài qua lá lệch phía đĩa có lọ B (cây không  HS trả lời: Nhóm lá), chứng tỏ chính lượng nước rễ Tuấn, Hải chứng hút lên đã thoát ngoài và qua minh toàn lá Mức nước lọ B (cây không có nội dung dự đoán (77) lá) gần giữ nguyên, chứng tỏ cây không có lá không hút nước và không có tượng thoát nước qua lá, kết là lượng nước lọ B giữ nguyên Do vậy, đĩa cân có lọ B nặng đĩa cân có lọ A + Kết thí nghiệm nhóm Dũng và Tú: Mới chứng minh cây có lá đã có tượng thoát nước, cây không lá không có tượng đó Nhưng thí nghiệm chưa chứng minh lượng nước thoát là rễ hút lên, vì tượng hô hấp cây thải nước - GV cho HS nghiên cứu hình 24.3 - HS lắng nghe và ghi nhận - HS quan sát hình, chú ý chiều mũi tên đỏ để biết đường mà nước thoát ngoài qua lá Hoạt động 2: Ý nghĩa thoát nước qua lá Hoạt động GV Hoạt động HS - GV gọi HS đọc SGK tr.81, trả lời câu hỏi: Vì thoát nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đời sống cây? - GV tổng kết lại ý kiến -> yêu cầu HS rút kết luận - HS đọc SGK tr.81, trả lời: + Tạo sức hút -> vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ -> lá + Làm dịu mát cho lá - HS rút kết luận Nội dung - Tạo sức hút làm nước và MK hòa tan vận chuyển từ rễ lên lá - Làm lá dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiết độ cao đốt nóng Hoạt động 3: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến thoát nước qua lá Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi SGK tr.82 - GV gợi ý: Khi nào lá cây thoát nước nhiều? Nếu cây thiếu nước xảy tượng gì? - GV giúp HS hoàn thiện đáp án: + Người ta phải tưới nhiều nước cho cây ngày nắng nóng, khô hanh có gió mạnh vì ngày đó cây bị nhiều nước Khi cây bị thiếu nước, lá không quang hợp được, các hoạt động sống khác bị ngừng, cây khô héo, có thể bị chết + Điều đó chứng tỏ thoát nước qua lá phụ thuộc vào diều kiện bên ngoài ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí - GV nhận xét -> yêu cầu HS rút kết luận Củng cố đánh giá: - Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK Hoạt động HS Nội dung - HS nghiên cứu SGK Các điều kiện trả lời câu hỏi SGK bên ngoài như: tr.82 ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, ảnh hưởng đến thoát - HS lắng nghe nước lá - HS rút kết luận (78) - Gọi HS đọc ghi nhớ Đọc mục “Em có biết” Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc phần Em có biết ? - Chuẩn bị củ dong ta, củ hành, đoạn xương rồng, tranh ảnh lá biến dạng khác - Kẻ bảng SGK tr 85 vào tập Rút kinh nghiệm: Tuần 14 Tiết 28 Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu đặc điểm hình thái môi trường và chức số loại lá biến dạng - Hiểu ý nghĩa biến dạng lá Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức từ vật mẫu Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh số loại lá biến dạng - Mẫu: số loại lá biến dạng: Cây mây, đậu hà lan, cây hành, bèo đất, củ riềng, xương rồng (79) Chuẩn bị học sinh: - Sưu tầm mẫu theo nhóm đã phân công và tiến hành ép khô theo lời dặn GV - Kẻ bảng SGK tr.85 vào III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài : BIẾN DẠNG CỦA LÁ Giới thiệu bài: Phiến lá thường có dạng dẹt, chức chính lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây Nhưng số cây thực số chức khác, lá đã bị biến dạng Vậy biến dạng lá nào? Phát triển bài: Hoạt động 1: Có loại lá biến dạng nào? Hoạt động GV - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: quan sát hình và trả lời câu hỏi mục SGK tr.83 - GV treo bảng phụ lên bảng yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng - GV nhận xét, sửa chữa kết - GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết? -> tìm thêm vài loại cây biến dạng Tên vật mẫu Xương rồng Lá đậu Hà lan Lá mây Củ dong ta Hoạt động HS Nội dung - HS hoạt động nhóm: quan sát Như nội dung hình và trả lời câu hỏi mục bảng SGK tr.83 - Đại diện các nhóm hoàn thành bảng bài tập trên bảng - HS tự sửa chữa vào tập - HS đọc mục Em có biết? -> kể thêm vài loại cây có lá biến dạng BẢNG HỌC TẬP Đặc điểm hình thái lá Chức lá biến dạng biến dạng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm thoát nước Lá có dạng tua Lá có dạng tay có móc Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy mỏng, màu nâu nhạt Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất dính thu hút và có thể tiêu hóa ruồi Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành cái bình có nắp đậy, thành bình có tuyến tiết chất dịch thu hút và tiêu hóa sâu bọ Hoạt động 2: Biến dạng lá có ý nghĩa gì? Hoạt động GV Giúp cây leo lên cao Tên lá biến dạng Lá biến thành gai Tua Giúp cây bám để leo lên cao Che chở, bảo vệ cho chồi thân rễ Chứa chất dự trữ cho cây Tay móc Lá vảy Bắt và tiêu hóa ruồi Lá bắt mồi Lá dự trữ Bắt và tiêu hóa sâu bọ chui vào Lá bắt mồi bình Hoạt động HS - GV yêu cầu HS xem lại bảng học - HS xem lại bảng tập hoạt động -> nêu ý nghĩa học tập hoạt động biến dạng lá -> nêu ý nghĩa biến dạng lá với - GV có thể gợi ý: hướng dẫn GV + Có nhận xét gì hình thái + Hình thái đa dạng Nội dung Lá số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức điều kiện sống khác (80) các lá biến dạng so với lá thường? và khác với hình thái + Những đặc điểm biến dạng đó có lá bình thường tác dụng gì cây? + Thích hợp với các chức khác hoàn cảnh khác Củng cố đánh giá: - Sử dụng câu hỏi SGK: Câu 2: Đáp án: Những loại lá biến dạng phổ biến như: Lá biến thành gai; lá biến thành tua cuốn; lá dự trữ; lá tay móc; lá tay móc - Lá xương rồng nơi khô hạn lá biến thành gai có tác dụng giảm bớt thoát nước, giúp cây thích nghi với điều kiện khô hạn Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc phần Em có biết ? - Chuẩn bị rau má, củ khoai lang, củ gừng, nghệ, lá cây thuốc bỏng ( tất có mầm) Rút kinh nghiệm: Tuần 15 Tiết 29 BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp học sinh cố và khắc sâu kiến thức đặc điểm bên ngoài lá, các kiểu gân lá, phân biệt loại lá đơn và lá kép Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát - Kỷ thảo luận nhóm Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Mẫu vật: Lá có đủ chồi nách, cành, lá có đủ kiểu: Mọc đối, cách, vòng - Câu hỏi và bài tập phần đặc điểm bên ngoài lá Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại kiến thức chương IV: Lá - Bộ sưu tập lá (81) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Sử chuẩn bị học sinh Bài : BÀI TẬP Giới thiệu bài: Để củng cố lại kiến thức đã học chương IV, chúng ta cùng tiến hành quan sát các loại lá khác tiết học này Phát triển bài: Hoạt động 1: Quan sát đặc điểm bên ngoài lá Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV: Yêu cầu học sinh trình bày sưu tập lá nhóm mình sưu tập - Yêu cầu nhóm mô tả đặc điểm bên ngoài lá, các kiểu lá, phân biệt loại lá đơn và lá kép - Yêu cầu HS bổ xung - Đại diện nhóm trình bày - Quan sát đặc điểm sưu tập nhóm bên ngoài lá gồm: Phiến lá, cuống lá, - Đại diện nhóm phát biểu gân lá - Quan sát gân lá: có kiểu: Gân hình mạng, gân song song, - HS cùng nhóm khác gân hình cung nhóm bổ xung - Quan sát loại lá: - GV: nhận xét và đánh giá - HS: nghe và ghi bài Lá đơn và lá kép sưu tập lá tốt các nhóm và cho điểm Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV: nêu và gọi học sinh - HS ghi câu hỏi và tiến trả lời câu hỏi (Yêu cầu các hành thảo luận nhóm nhóm thảo luận) Câu 1: Lá mọc trên mấu thân xếp so le có tác dụng gì? - GV: gọi HS trả lời câu hỏi số Và yêu cầu HS nhóm nhận xét bổ xung - GV: gọi HS nhóm khác trả lời tiếp tục câu hỏi số 2, yêu cầu các nhóm theo dõi câu trả lời và bổ xung Câu 2: Những đặc điểm nào chứng tỏ lá đa dạng? - Hs trả lời câu hỏi 1: Giúp lá nhận nhiều as để quang hợp - Hs trả lời câu 2: ĐĐ chứng tỏ lá đa dạng: + Phiến lá có nhiều hình dạng, kích thước khác + Lá có kiểu gân lá: Mạng, cung, song song + Có loại lá đơn và lá kép - Gọi HS lên bảng điền vào - HS: lên bảng điền bảng bảng phụ bài tập phụ HS khác nhận xét Yêu cầu HS khác nhận xét bổ xung - GV: kết luận, sữa chữa - HS: nghe và ghi bài hoàn thiện bài tập Stt Tên cây Cây mồng tơi Cây hoa hồng Cây mít Cây phượng Cây ổi Lá đơn Lá kép x x x x x Câu 3: Đánh dấu X vào các cột cây lá đơn và lá kép Và điền nội dung thích hợp vào các cột còn lại bảng sau: Loại gân lá Hình mạng Hình mạng Hình mạng Hình mạng Hình mạng Kiểu xếp lá Mọc cách Mọc đối Mọc cách Mọc đối Mọc đối (82) Củng cố đánh giá: - HS trả lời câu hỏi: Cho ví dụ kiểu xếp lá (mọc cách, mọc đối, mọc vòng) khác ví dụ phần bảng phụ - Lá có đặc điểm bên ngoài nào và cách xếp lá nào giúp nó nhận nhiều ánh sáng và chứng minh vì lá đa dạng? Dặn dò: - Ôn tập toàn chương IV - Chuẩn bị mẫu vật: Đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, củ nghệ mọc mầm Rút kinh nghiệm: Tuần 15 Tiết 30 CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm khái niệm đơn giản sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Tìm số ví dụ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Nắm các biện pháp tiêu diệt cỏ dại có hại cây trồng và giải thích sở khoa học biện pháp đó Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích mẫu Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ bảng SGK tr.88 - Tranh phóng to hình 26.1 – 26.4 - Mẫu vật: rau má, sái đất, củ gừng, củ dong ta củ nghệ (có mầm), cỏ gấu, cỏ tranh, củ khoai lang có chồi, lá thuốc bỏng, lá sống đời có mầm,… 2.Chuẩn bị học sinh: - Kẻ bảng SGK tr.88 vào - Ôn lại kiến thức rễ, thân, lá biến dạng - Chuẩn bị mẫu theo nhóm đủ các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: Dạy chương Bài : SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN Giới thiệu bài: Ở số cây có hoa rễ, thân, lá nó ngoài chức nuôi dưỡng cây còn có thể tạo thành cây Vậy cây đó hình thành nào? Phát triển bài: Hoạt động 1: Sự tạo thành cây từ rễ, thân, lá số cây có hao Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm -> trả lời câu hỏi mục SGK tr.87 - GV cho HS trao đổi kết - HS hoạt động nhóm -> trả lời câu hỏi mục SGK tr.87 Nội dung Một số loại cây điều kiện thích hợp (đất (83) - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng -> sau đó lên hoàn thành bảng phụ GV đã chuẩn bị trước - Đại diện nhóm trình ẩm, nơi ẩm…)có bày ý kiến khả tạo - Cá nhân HS nhớ lại cây từ kiến thức đã học rễ, quan sinh thân, lá biến dạng và kết dưỡng (rễ, thân, - GV nhận xét -> yêu cầu HS rút thảo luận củ nhóm lá) kết luận -> hoàn thành bảng Nội dung bảng - HS rút kết luận BẢNG HỌC TẬP Tên cây Sự tạo thành cây Mọc từ phần nào Phần đó thuộc loại CQ Trong ĐK nào? cây? nào? Rau má Thân bò Cơ quan sinh dưỡng Có đất ẩm Gừng Thân rễ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm Khoai lang Rễ củ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm Lá thuốc bỏng Lá Cơ quan sinh dưỡng Đủ độ ẩm Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên cây Hoạt động GV - GV yêu cầu cá nhân HS hoàn thành yêu cầu mục SGK tr.88 - GV gọi vài HS đọc kết -> nhận xét, sửa chữa -> cho HS hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - GV hỏi: Tìm thực tế cây nào có khả sinh sản sinh dưỡng? (GV có thể giới thiệu: cây hoa đá, cỏ gấu, cỏ tranh, sài đất, ) Tại thực tế, tiêu diệt cỏ dại khó? Nêu biện pháp tiêu diệt cỏ dại và sở khoa học biện pháp đó? Hoạt động HS - Cá nhân HS hoàn thành yêu cầu mục SGK tr.88 - HS đọc kết -> tự sửa chữa -> hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - HS trả lời: Củ gừng, củ dong ta, lá trường sinh, cỏ tranh, cỏ gấu, …… Muốn diệt cỏ dại phải nhặt bỏ toàn phần thân rễ ngầm đất, vì cỏ dại có khả sinh sản thân rễ nên cần xót lại mẫu thân rễ từ đó có thể mọc chồi, rễ và phát triển thành cây nhanh Nội dung Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp cây có hoa là: sinh sản thân bò, thân rễ, rễ củ, lá, … Củng cố đánh giá: - Sử dụng câu hỏi SGK: Câu 2: Cỏ dại SS thân rễ: cỏ tranh, cỏ gấu, …Muốn diệt trừ phải loại bỏ hết phần rễ đất, vì cần sót lại mẫu rễ từ đó nó có thể mọc chồi, rễ và phát triễn thành cây Câu 3: Khoai tây SS thân củ, củ khoai tây là phần thân nằm đất phình to thành củ chứa chất dự trữ Nếu quan sát kỹ ta thấy trên củ khoai có vảy nhỏ che chồi non bên Khoai chọn làm giống xếp chúng lên giàn tre, để nơi thoáng mát, có as chiếu vào thời gian chồi củ khoai tây mọc mầm (mỗi củ có nhiều mầm) người ta có thể lấy củ cắt thành nhiều mẫu để đem trồng (84) Câu 4: Muốn cho khoai lang không mọc mầm thì phải bảo quản nơi khô ráo Người ta thường trồng khoai lang dây: sau thu hoạch củ, dây khoai thu lại, chọn dây bánh tẻ (không non, không già) cắt thành đoạn ngắn có giâm xuống luống đất đã chuẩn bị sẵn Để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn, người ta không trồng khoai lang củ Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối SGK - Chuẩn bị cắm cành rau muống vào cốc, bát đất ẩm - Ôn lại bài “Vận chuyển các chất thân” Rút kinh nghiệm: Tuần 16 Tiết 31 Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nào là giâm cành, chiết cành và ghép cây, nhân giống vô tính ống nghiệm - Biết ưu việt hình thức nhân giống vô tính ống nghiệm Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát, nhận biết, so sánh Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to hình 27.1 – 27.4 - Mẫu vật: khoai lang, cành dâu tằm, mía, rau muống, sắn giâm đã rễ - Tư liệu nhân giống vô tính ống nghiệm 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Cành rau muống, cành dâu, mía, sắn giâm trước khoảng tuần, đã rễ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên loại cỏ dại có cách sinh sản thân rễ Muốn diệt cỏ dại, người ta phải làm nào? Vì phải làm vậy? - Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ nào? Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang nào? Tại không trồng củ? - Hãy kể số cây khác có khả sinh sản thân bò, sinh sản lá mà em biết (rau má (thân bò), cây thuốc bỏng, cây trường sinh ( lá) ……) Bài : SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI Giới thiệu bài: Giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính là cách SS sinh dưỡng người chủ động tạo ra, mục đích nhân giống cây trồng, bài học hôm ta tìm hiểu vấn đề này Phát triển bài: Hoạt động 1: Giâm cành Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát mẫu, kết hợp với Giâm cành là mẫu, kết hợp với kiến thức kiến thức thực tế -> trả lời câu cắt đoạn thân, (85) thực tế -> trả lời câu hỏi: Đoạn thân có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau thời gian có tượng gì? Hãy cho biết giâm cành là gì? Kể tên số loại cây trồng cách giâm cành? Cành cây này có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được? Lưu ý: GV có thể gợi ý: Cành cây này rễ phụ nhanh - GV giới thiệu mắt cành sắn dọc thân; cành giâm phải là cành bánh tẻ (không non, không già) - GV cho lớp trao đổi kết trả lời -> GV rút kết luận hỏi: Đoạn thân bánh tẻ (không non, không già) có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau thời gian từ các mắt mọc rễ và mầm non mới, từ đó có thể phát triển thành cây Giâm cành là cắt đoạn thân, hay cành có đủ mắt, chồi cây mẹ cắm xuống đất ẩm để rễ để phát triển thành cây Một số loại cây trồng cách giâm cành: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót,… Cành cây này rễ phụ nhanh hay cành có đủ mắt, chồi cây mẹ cắm xuống đất ẩm để nó rễ để phát triển thành cây - HS lắng nghe, quan sát - Một số HS phát biểu, lớp nhận xét - HS ghi bài Hoạt động 2: Chiết cành Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên - HS nghiên cứu SGK -> trả lời cứu SGK -> trả lời câu hỏi câu hỏi: Chiết cành là gì? Chiết cành là tạo đk cho cành rễ trên cây mẹ cắt đem trồng thành cây Vì cành chiết, rễ Rễ có thể mọc từ mép có thể mọc từ mép vỏ vỏ phìa trên vết cắt vì: phía trên vết cắt? khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm mạch rây cành đó, chất hữu lá chế tạo phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên tích lại đó Do có độ ẩm bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho hình thành rễ đó Kể tên số loại cây Một số loại cây thường thường trồng trồng cách chiết cành: cách chiết cành? Vì cam, chanh, bưởi, na, hồng, loại cây này thường nhãn, vải, cà phê,… Những Nội dung Chiết cành là làm cho cành rễ trên cây mẹ cắt đem trồng thành cây (86) không trồng cách giâm cành? - GV cho lớp trao đổi kết -> lưu ý: Đối với cây chậm rễ thì phải chiết cành, giâm thì cành chết - GV cho HS nêu định nghĩa chiết cành cây này rễ phụ chậm nên không trồng cách ghép cành - Một vài HS nêu ý kiến, lớp trao đổi, bổ sung - HS nêu định nghĩa -> ghi bài Hoạt động 3: Ghép cây Hoạt động GV - GV cho HS nghiên cứu SGK, thực yêu cầu mục  SGK tr.90 và trả lời câu hỏi: Em hiểu nào là ghép cây? Có cách ghép cây? Hoạt động HS - HS nghiên cứu SGK, thực yêu cầu mục  SGK tr.90 và trả lời câu hỏi đạt: Ghép cây là dùng mắt, chồi cây này gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển Có cách ghép: ghép mắt, ghép cành Ghép mắt gồm Ghép mắt gồm bước chính bước nào? (như SGK tr.90) Nội dung Ghép cây là dùng phận sinh dưỡng ( mắt, chồi, cành ghép) cây này gắn vào cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển Có cách ghép: ghép mắt, ghép cành Củng cố đánh giá: - Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc phần Em có biết ? - Xem hướng dẫn giâm cành, chiết cành SGK tr.92 (nếu có điều kiện cho HS làm nhà và báo cáo kết sau – tuần) - Chuẩn bị hoa bưởi, hoa dâm bụt, hoa loa kèn Rút kinh nghiệm: Tuần: 16 Tiết: 32 CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Bài 28: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân biệt các phận chính hoa, vai trò hoa cây các đặc điểm cấu tạo và chức phận - Giải thích vì nhị và nhụy là phận sinh sản chủ yếu hoa Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích, tách phận thực vật Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa II/ CHUẨN BỊ (87) 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh Sơ đồ cấu tạo hoa - Mẫu vật: hoa bưởi, hoa dâm bụt, hoa loa kèn 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Chuẩn bị hoa bưởi, hoa dâm bụt, hoa loa kèn III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Giâm cành là gì? Kể tên số loại cây trồng cách giâm cành? Cành cây này có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được? - Chiết cành là gì? Vì cành chiết, rễ có thể mọc từ mép vỏ phía trên vết cắt? - Em hiểu nào là ghép cây? Có cách ghép cây? Nhân giống vô tính là gì? Hãy cho biết thành tựu nhân giống vô tính mà em biết qua phương tiện thông tin Bài : CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA Giới thiệu bài: Hoa là quan sinh sản cây Vậy hoa có cấu tạo phù hợp với chức sinh sản nào? Phát triển bài: Hoạt động 1: Các phận hoa Hoạt động GV - GV yêu cầu nhóm HS ngồi cạnh cùng quan sát hoa theo hướng dẫn SGK -> ghi kết vào giấy nháp - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm còn yếu - GV cho trao đổi trên toàn lớp kết đã quan sát để xác định đúng các phận hoa - GV chốt ý -> cho HS ghi bài - GV tiếp tục hướng dẫn HS quan sát nhị và nhụy, kết hợp với xem hình 28.2, 28.3 -> ghi kết vào giấy nháp - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm còn yếu - GV cho trao đổi trên toàn lớp kết để giúp xác định đầy đủ và đúng các phần nhị và nhụy - GV chốt ý -> cho HS ghi bài - GV chốt lại kiến thức cách treo tranh giới thiệu hoa, cấu tạo nhị và nhụy Hoạt động HS Nội dung - Nhóm HS cùng quan Hoa gồm các sát hoa theo hướng phận chính: đài, dẫn SGK -> ghi kết tràng, nhị và nhụy vào giấy nháp Hoa còn có cuống và đế - Đài và tràng bao - HS trao đổi trên toàn bọc phía bên ngoài lớp kết đã quan sát hoa Tùy theo để xác định đúng các loại cây, cánh hoa có phận hoa màu sắc khác - HS ghi bài - Mỗi nhị gồm: - HS tiếp tục quan sát nhị và bao phấn Bao nhị và nhụy, kết hợp với phấn chứa nhiều xem hình 28.2, 28.3 -> hạt phấn ghi kết vào giấy - Nhụy gồm đầu, nháp vòi, bầu nhụy, noãn nằm bên bầu nhụy - HS trao đổi trên toàn lớp kết -> nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS ghi bài - HS lắng nghe và quan sát tranh Hoạt động 2: Chức các phận hoa Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV gọi HS đọc mục  - HS đọc to mục  SGK.tr.95 SGK.tr.95 - Đài và tràng làm - GV hỏi: - HS trả lời đạt: thành bao hoa để bảo (88) Tế bào sinh dục đực hoa nằm đâu? Thuộc phận nào hoa? Tế bào sinh dục cái hoa nằm đâu? Thuộc phận nào hoa? Có còn phận nào hoa chứa tế bào sinh dục đực và cái không? Vậy phận nào hoa có chức sinh sản là chủ yếu? Những phận nào bao bọc lấy nhị và nhụy? Chúng có chức gì? - GV chốt lại kiến thức -> cho HS ghi bài - Nếu còn thời gian, GV giới thiệu thêm hoa hồng và hoa cúc cho lớp quan sát Nằm hạt phấn nhị Nằm noãn nhụy Không có vệ nhị và nhụy - Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục dực Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái Nhị và nhụy là phận sinh sản chủ yếu hoa Nhị và nhụy Đài và tràng bao bọc lấy nhị và nhụy để bảo vệ nhị và nhụy - HS ghi bài - HS lắng nghe Củng cố đánh giá: - Sử dụng câu hỏi SGK Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách Làm bài tập SGK tr.95 Chuẩn bị hoa bí, hoa mướp, hoa dâm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ, Mỗi HS kẻ sẵn bảng SGK tr.97 vào Rút kinh nghiệm: Tuần 18 Tiết 34 Bài 29: CÁC LOẠI HOA I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này, HS có khả năng: Kiến thức: - Phân biệt hai loại hoa: hoa lưỡng tính và hoa đơn tính - Phân biệt hai cách xếp hoa trên cây, biết ý nghĩa sinh học cách xếp hoa thành cụm Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát - Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa II THIẾT BỊ DẠY HỌC: (89) 1.Chuẩn bị giáo viên: - Mẫu vật: hoa bí, hoa mướp, hoa dâm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ, - Tranh ảnh các loại hoa - Bảng phụ bảng SGK tr.97 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Mẫu vật: hoa bí, hoa mướp, hoa dâm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ, - Tranh ảnh các loại hoa - Mỗi HS kẻ sẵn bảng SGK tr.97 vào III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp trực quan Phương pháp dùng lời Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ 2.1 Một hoa bao gồm phận nào? Kể tên và nêu đặc điểm phận Yêu cầu: Hoa gồm các phận chính: đài, tràng, nhị và nhụy Hoa còn có cuống và đế - Đài và tràng bao bọc phía bên ngoài hoa Tùy theo loại cây, cánh hoa có màu sắc khác - Mỗi nhị gồm: nhị và bao phấn Bao phấn chứa nhiều hạt phấn - Nhụy gồm đầu, vòi, bầu nhụy, noãn nằm bên bầu nhụy 2.2 Nêu chức phận hoa? Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao? Yêu cầu: - Đài và tràng làm thành bao hoa để bảo vệ nhị và nhụy - Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục dực Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái Nhị và nhụy là phận sinh sản chủ yếu hoa Nhị và nhụy là phận quan trọng vì nó đảm nhận chức sinh sản Bài : CÁC LOẠI HOA a Mở bài b Hoạt động chính: Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa vào phận sinh sản chủ yếu hoa Mục tiêu: Phân biệt hai loại hoa: hoa lưỡng tính và hoa đơn tính Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV kiểm tra chuẩn bị - HS để mẫu lên bàn các nhóm Căn vào phận sinh - GV yêu cầu nhóm HS tập - Mỗi nhóm HS quan sát hoa sản chủ yếu có thể chia trung quan sát hoa nhóm nhóm mình -> hoàn thành cột 2, hoa thành nhóm: mình -> hoàn thành cột 2, 3, 3, vào - Hoa lưỡng tính: có đủ vào nhị và nhụy - GV lưu ý: chưa cho HS ghi - Hoa đơn tính: có nhị cột cuối là hoa đực có - GV cho lớp thảo luận kết - Cả lớp thảo luận kết quả: nhụy là hoa cái -> chia hoa thành nhóm + Nhóm gồm hoa đủ phận sinh sản chủ yếu + Nhóm gồm hoa thiếu phận - GV yêu cầu HS hoàn thành - HS hoàn thành bài tập điền từ bài tập điền từ bảng SGK bảng SGK tr.97 tr.97 - GV nhận xét -> cho HS hoàn - HS hoàn thành nốt bảng (90) thành nốt bảng - GV nhận xét, điều chỉnh chỗ còn sai sót - GV hỏi: Dựa vào phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành nhóm? - HS sửa lỗi -> hoàn thành bảng vào tập - HS trả lời: Căn vào phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành nhóm: hoa lưỡng tính và hoa đơn tính Thế nào là hoa lưỡng tính? Hoa lưỡng tính: có đủ nhị và Thế nào là hoa đơn tính? nhụy Hoa đơn tính: có nhị là hoa đực có nhụy là hoa cái - GV chốt ý -> cho HS ghi bài - HS ghi bài - Nếu còn thời gian cho hoạt động, GV gọi học sinh lên bảng, nhặt riêng hoa đơn tính, hoa lưỡng tính Hoạt động 2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây Mục tiêu : Phân biệt hai cách xếp hoa trên cây, biết ý nghĩa sinh học cách xếp hoa thành cụm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV gọi HS đọc thông tin mục - HS đọc to thông tin mục   SGK tr 97 SGK tr 97 - GV cho HS liên hệ thực tế nêu - HS liên hệ thực tế nêu Căn vào cách xếp hoa số ví dụ khác hoa số ví dụ khác hoa mọc trên cây có thể chia hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành đơn độc, hoa mọc thành cụm thành nhóm: cụm - Hoa mọc đơn độc: sen, - GV có thể bổ sung thêm: - HS lắng nghe, tự ghi nhận súng, ổi, ớt, bí, bầu, khổ + Hoa mọc đơn độc: sen, súng, hoa,… ổi, ớt, bí, bầu, khổ hoa, lạc tiên, - Hoa mọc thành cụm: sứ,… phượng, ngâu, huệ, mẫu + Hoa mọc thành cụm: đơn, so đũa, chôm chôm, phượng, ngâu, huệ, mẫu đơn, nhãn, xoài, điệp,… so đũa, chôm chôm, nhãn, xoài, điệp,… - HS ghi bài - GV cho HS ghi bài V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - Sử dụng câu hỏi 1, 2, SGK Trả lời câu SGK tr 98: Những hoa nhỏ thành mọc thành cụm, có tác dụng thu hút sâu bọ Sâu bọ có thể phát chúng từ xa và bay đến hút mật lấy phấn hoa lại sang hoa khác nên có thể giúp cho nhiều hoa thụ phấn, đậu nhiều VI DẶN DÒ: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách - Sưu tầm hoa, tranh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ -Tuần 17 Tiết 34 (91) ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học: Về đặc điểm cấu tạo lá, tượng quang hợp và hô hấp cây xanh, các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và người, cấu tạo và chức hoa - Theo dõi tiếp thu kiến thức học sinh - Sửa chữa thiếu sót Kĩ năng: - Rèn kỹ tư duy, làm việc độc lập Thái độ: - Ý thức nghiêm túc học tập và kiểm tra II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Kiến thức trọng tâm cần ôn tập cho học sinh 2.Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị hệ thống kiến thức trước nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài : ÔN TẬP Giới thiệu bài: Để củng cố toàn kiến thức mà các em đã tìm hiểu các chương mà chúng ta đã học và là chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ xắp tới ta tiến hành ôn tập: Phát triển bài: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Gv: Đặt hệ thống câu hỏi và tiến hành ôn tập qua hệ thống câu hỏi: Hãy nêu các phận lá? Gồm: Cuống lá, phiến lá, gân Có loại lá? Có kiểu xếp lá lá trên thân và cành Cho ví dụ - Có loại lá: Lá đơn, lá kép VD: Lá đơn: Mồng tơi, mít, nhản, ngô, cam Lá kép: Hoa hồng, phượng, me, khế - Có kiểu xếp lá: Mọc cách, đối, vòng VD: (HS: Tìm ví dụ) Lá có đặc điểm bên ngoài và – ĐĐ bên ngoài Lá gồm có: cách xắp xếp trên cây ntn giúp Cuống lá, phiến lá, trên phiến lá nó nhận nhiều ánh sáng? có nhiều gân lá - Phiến lá có màu lục, là phần rộng lá giúp hứng nhiều a/s - Lá xếp so le với để nhận nhiều a/s Cấu tạo phiến lá Gồm: Biểu bì, thịt lá, gân lá gồm thành phần nào? Nội dung I/ Chương IV: LÁ Cấu tạo TBTV - Sự phân chia TB II/ Chương II: Rễ - Các loại rễ - Các miền rễ - Sự hút nước và MK rễ - Biến dạng rễ (92) Lỗ khí có chức gì?Đặc Chức năng: Thoát nước điểm nào phù hợp với chức và trao đổi khí với MT đó - ĐĐ: có thể tự đóng mở lỗ khí Lá cây cần sử dụng nguyên – Nguyên liệu: Nước và khí liệu nào để chế tạo tinh bột? Lấy cacbonic Lấy từ môi trường nguyên liệu từ đâu? - Viết sơ đồ tượng quang - Sơ đồ: SGK tr 72 hợp Hiện tượng quang hợp đã cung Khí Oxi Cần trồng và bảo vệ cấp chất khí nào để trì cây xanh sống? Cần làm gì để môi trường lành? Diệp lục cây xanh có tác Là nơi xãy quá trình quang dụng gì? hợp cây xanh Hãy nêu điều kiện bên - Ảnh hưởng QH: A/s, nước, ngoài ảnh hưởng đến quang hợp nhiệt độ, hàm lượng cacbonic và thoát nước? - Ảnh hưởng thoát nước: A/s, nhiệt độ, độ ẩm không khí và gió Không có as thì không có Điều đó đúng sống trên trái đất, đúng không?vì - Vì: Tất các SV trên trái đất, sao? kể người sống nhờ vào khí oxi và chất hữu cây xanh tạo Mà cây xanh cần a/s để quang hợp 10 Giải thích vì 10 – Do có a/s nên lá cây ngày nắng nóng, ta ngồi quang hợp nhả khí oxi nên dễ gốc cây thấy mát mẻ, dể chịu? thở - Trời nắng nóng lá cây thoát nước mạnh nên cảm thấy mát mẻ 11 Hô hấp là gì?vì HH có ý 11 HH là quá trình cây lấy khí nghĩa quan trọng cây? oxi để phân giải chất hữu tạo - Sơ đồ HH: lượng cung cấp cho các hoạt động sống cây và thải khí cacbonic và nước - Sơ đồ: SGK 12.Cây hô hấp thề nào? 12 Tất các phận cây hô hấp và HH suốt ngày đêm 13 Bộ phận thực thoát 13 – Các lỗ khí lá nước cây? Vì thoát - Vì tạo sức hút làm cho nước nước có ý nghĩa đv cây? + MK hòa tan vận chuyển từ rễ hưu cây lên lá + Làm lá đc dịu mát 14 Có loại lá biến dạng 14 loại lá biến dạng SGK nào? Kể tên vài lá biến dạng? -VD là bắt mồi: Cây bèo đất, - Lông hút có cấu tạo là gì? nắp ấm - VD lá biến thành vảy: Riềng, dong ta, gừng 15 Phân biệt giâm cành và chiết 15 – Giâm cành: (nêu ĐN) VD: III/ Chương III: Thân - Cấu tạo ngoài thân - Thân dài ra, to đâu - Cấu tạo thân non - Vận chuyển các chất thân - Biến dạng thân (93) cành khác điểm nào? Cho ví dụ loại cây người ta thường giâm cành, chiết cành 16 Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ nào? Người ta thường trồng khoai lang cách nào? Tại không trồng củ? 17 Hãy kể tên cây cỏ dại sinh sản thân rễ? Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm nào? Vì phải làm vậy? 18 Kể tên các hình thức SS sinh dưỡng người? mía, khoai mì, khoai lang - Chiết cành: (nêu ĐN) VD: cam, xoài, mít 16 – Bảo quản nơi khô ráo - Trồng khoai lang dây sau thu hoạch, chọn dây bánh tẻ cắt thành đoạn ngắn có chồi giâm xuống đất – Để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn (rút ngắn thời gian thu hoạch) 17 – Cỏ tranh, cỏ gấu - Phải nhặt bỏ toàn phần thân rễ ngầm đất - Vì khả sinh sản thân rễ cỏ dại, cần sót lại mấu thân rễ củng có thể mọc chồi và phát triển thành cây nhanh 18 Giâm cành, chiết cành, ghép cây (ghép mắt, ghép chồi), nhân giống vo tính Củng cố đánh giá: - Nhận xét kết ôn tập HS Tốt và chưa tốt Dặn dò: - Học bài chuẩn bị kiểm tra 45 phút - Soạn bài 19 Rút kinh nghiệm: (94) Tuần 18 Tiết 36 Bài 30: THỤ PHẤN I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Phát biểu khái niệm thụ phấn - Kể đặc điểm chính hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn - Nhận biết đặc điểm chính hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát mẫu vật, tranh vẽ - Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh liên quan tới bài học - Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành nhóm? Thế nào là hoa lưỡng tính? Thế nào là hoa đơn tính? - Căn vào cách xếp hoa trên cây có thể chia hoa thành nhóm? Cho ví dụ Bài : THỤ PHẤN Giới thiệu bài: Phát triển bài: Để trì nòi giống thì thực vật có tượng gì phù hợp với chức sinh sản chủ yếu hoa, bài học hôm ta tìm hiểu (95) Hoạt động 1: Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn Hoạt động GV Hoạt động HS Hiện tượng thụ phấn - GV giảng giải tượng - HS lắng nghe thụ phấn: Sự thụ phấn là bắt đầu quá trình sinh sản hữu tính cây có hoa Có tiếp xúc hạt phấn và đầu nhụy thì hoa thực chức sinh sản, tiếp xúc đó gọi là tượng thụ phấn - GV yêu cầu HS đọc to thông tin mục  SGK tr.99 - HS đọc to thông tin mục  Vậy hạt phấn có thể tiếp xúc SGK tr.99 với nhụy hoa cách nào? b Hoa tự thụ phấn: - Hướng dẫn HS quan sát hình - HS quan sát hình 30.1 SGK 30.1 SGK tr.99 để trả lời câu tr.99 -> trả lời câu hỏi đạt: hỏi: Thế nào là hoa tự thụ phấn? Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy chính hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn Hoa tự thụ phấn có Đặc điểm hoa tự thụ phấn: đặc điểm nào? - Hoa lưỡng tính - Nhị và nhụy chín cùng - GV chốt ý -> cho HS ghi bài lúc c Hoa giao phấn: - GV cho HS đọc to thông tin - HS đọc to thông tin -> thảo -> thảo luận nhóm, trả lời CH luận nhóm, trả lời CH đạt: Thế nào là hoa giao phấn? Hoa giao phấn là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác Hoa giao phấn có đặc Là hoa đơn tính điểm nào? lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng lúc Hiện tượng giao phấn Hoa giao phấn thực hoa thực nhờ yếu nhờ nhiều yếu tố: sâu tố nào? bọ, gió, người,… - GV nhận xét -> cho HS ghi - HS ghi bài bài Nội dung Hiện tượng thụ phấn Thụ phấn là tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy a Hoa tự thụ phấn: Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy chính hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn Đặc điểm hoa tự thụ phấn: - Hoa lưỡng tính - Nhị và nhụy chín cùng lúc b Hoa giao phấn: Hoa giao phấn là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác Đặc điểm hoa giao phấn: - Là hoa đơn tính lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng lúc - Hoa giao phấn thực nhờ nhiều yếu tố: sâu bọ, gió, người,… Hoạt động 2: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Hướng dẫn HS quan sát mẫu vật và tranh vẽ để trả lời câu hỏi mục SGK tr.100 Hoa có đặc điểm gì dễ hấp dẫn sâu bọ? Tràng hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ muốn lấy mật - HS quan sát mẫu vật và tranh vẽ -> trả lời câu hỏi mục SGK tr.100 đạt: Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm Đĩa mật nằm đáy hoa - Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm - Đĩa mật nằm đáy hoa - Hạt phấn to, dính, có gai (96) lấy phấn thường phải chui vào hoa? Nhị hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ đến lấy mật phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác? Nhụy hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ đến lấy mật phấn hoa thì hạt phấn hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy? - Cho HS xem thêm số tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - GV yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - GV nhận xét -> cho HS ghi bài - Đầu nhụy thường có chất dính Hạt phấn to, dính, có gai Đầu nhụy thường có chất dính - HS xem thêm số tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - HS nhắc lại các đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - HS ghi bài Củng cố đánh giá: Sử dụng câu hỏi 1, 2, SGK Trả lời câu SGK tr.100: Các hoa nở đêm hoa nhài, hoa quỳnh, hoa hương thường có màu trắng có tác dụng làm cho hoa bật đêm tối khiến sâu bọ dễ nhận Những hoa này thường có mùi thơm đặc biệt có tác dụng kích thích sâu bọ tìm đến dù chúng chưa nhận hoa Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách Chuẩn bị cây ngô có hoa, hoa bí ngô, bông, que Rút kinh nghiệm: (97) Ngày soạn: 01/01/2015 Tiết 37 Bài 30: THỤ PHẤN ( Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Giải thích tác dụng đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió So sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ - Hiểu tượng giao phấn - Biết vai trò người quá trình thụ phấn hoa góp phần nâng cao suất Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát tranh ảnh, áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất - Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn, ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh liên quan tới bài học - Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ gió 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ gió: Hoa ngô III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tượng thụ phấn? Tự thụ phấn? Hiện tượng tự thụ phấn thường gặp loại hoa nào? - Thế nào là hoa giao phấn? Hiện tượng giao phấn thường gặp loại hoa nào? Bài : THỤ PHẤN Giới thiệu bài: Phát triển bài: Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ còn có thụ phấn nhờ gió và người Hôm ta tìm hiểu thêm hình thức thụ phấn này Hoạt động 1: Đặc điểm cua hoa thụ phấn nhờ gió Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (98) - GV: Hướng dẫn HS QS mẫu vật và hình 30.3, 30.4 Và đọc TT SGK trang 101 thảo luận trả lời câu hỏi: + Nhận xét vị trí hoa ngô đực và hoa ngô cái?Vị trí đó có t/d gì TP nhờ gió? + Những đặc điểm đó có lợi gì cho việc thụ phấn nhờ gió? - GV: Y/c các nhóm trả lời, nhận xét, bổ xung - GV: Y/c các nhóm tiếp tục thảo luận so sánh thụ phấn nhờ gió và TP nhờ sâu bọ? - HS QS mẫu vật và hình 30.3, 30.4 Nghiên cứu TT SGK - Thảo luận trả lời câu hỏi: + Hoa đực trên: T/d dễ tung hạt phấn Hoa cái dễ hứng hạt phấn + Giúp gió thổi hạt phấn di xa Đầu nhụy dài có nhiều lông giúp giữ hạt phấn - Đại diện trả lời, nhóm khác bổ xung - Nhóm thảo luận: Trả lời + Hoa TP nhờ sâu bọ có bao hoa phát triển, cánh hoa có màu sắc sặc sở, hương thơm; Nhị hoa ngắn, hạt phấn to, có gai; Nhụy ngắn, đầu nhụy có chất dính + Hoa thụ phấn nhờ gió: Bao hoa tiêu giảm; nhị hoa có nhị dài, hạt phấn nhỏ, nhẹ; Vòi nhụy dài, đầu nhụy có lông - HS: Nhóm TL, nhóm khác bổ xung - HS: TL câu hỏi - GV: Gọi đại diện nhóm TL, nhóm khác nhận xét - GV: Vậy hoa thụ phấn nhờ gió có ĐĐ nào? - GV: Nhận xét – hoàn chỉnh kiến thức Hoạt động 2: Ứng dụng kiến thức thụ phấn Hoạt động GV Hoạt động HS - Y/c HS đọc TT SGK Tr - HS: Đọc TT 101 mục Trả lời câu hỏi: + Con người đã làm gì để tạo + Con người đã chủ động điều kiện cho hoa thụ phấn? thụ phấn cho hoa + Con người chủ động thụ + Tạo các giống lai phấn cho hoa nhằm mục đích có phẩm chất tốt, gì? suất cao - GV: định 1, HS trả lời - HS: trả lời câu hỏi – câu hỏi và y/c HS khác nhận nhận xét câu trả lời xét - GV: kết luận - HS: nghe ghi bài Củng cố đánh giá: - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? - Hoa thường tập trung cây - Bao hoa thường tiêu giảm - Chỉ nhị dài, bao phấn treo lũng lẳng Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ - Đầu nhụy dài, có nhiều lông Nội dung - Con người có thể chủ động giúp hoa giao phấn để làm tăng sản lượng và hạt, tạo giống lai có phẩm chất tốt và suất cao (99) - Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì? Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối SGK - Đọc em có biết - Xem bài tiếp theo, vẽ hình 31.1 vào học Ngày soạn: 03/01/2015 Tiết 38 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ I/ MỤC TIÊU - HS hiểu thụ tinh là gì? Phân biệt thụ phấn và thụ tinh, thấy mối quan hệ thụ phấn và thụ tinh - Nhận biết dấu hiệu sinh sản hữu tính - Xác định biến đổi các phận hoa và thành và hạt sau thụ tinh * Kĩ sống: Tham gia hoạt động theo nhóm, hoạt động độc lập; Rèn kĩ vận dụng kiến thức để ứng dụng kiến thức thực tiễn - Giáo dục học sinh ý thức chăm sóc, trồng, bảo vệ cây xanh II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Phương pháp: Trực quan, hoạt động theo nhóm, hoạt động độc lập, vấn đáp tìm tòi III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Tranh phóng to hình 31.1 - HS: Xem trước bài nhà, vẽ hình 31.1 vào học IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? - Trong trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? Trả lời: + Khi thụ phấn nhờ sâu bọ và nhờ gió gặp khó khăn + Khi muốn tăng khả cho và hạt, người ta chủ động thụ phấn cho hoa tạo điều kiện thuận lợi cho hoa giao phấn + Khi muốn tạo giống lai theo ý muốn, người đã chủ động thực giao phấn giống cây khác để kết hợp nhiều đặc tính tốt vào giống Bài : THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ * Khám phá: thụ phấn là tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát hình 31.1 theo Hiện tượng nảy (100) hình 31.1 - Gọi HS đọc to thông tin mục  SGK tr.103 - GV yêu cầu HS mô tả lại tượng nảy mầm hạt phấn? - GV chốt lại kiến thức Hoạt động GV - GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 31.1, đọc thông tin mục  SGK tr.103 - GV hướng dẫn HS khai thác thông tin cách đặt câu hỏi: Sự thụ tinh xảy phận nào hoa? Sự thụ tinh là gì? Tại nói thụ tinh là dấu hiệu sinh sản hữu tính? - GV nhận xét -> chốt lại ý chính và nhấn mạnh: sinh sản có tham gia tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính - GV mở rộng: Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục  SGK tr.103 -> trả lời câu hỏi: Hạt phận nào hoa tạo thành? Noãn sau thụ tinh hình thành phận nào hạt? Quả phận nào hoa tạo thành? Quả có chức gì? - GV nhận xét, chốt lại ý chính hướng dẫn GV - HS đọc to thông tin mục  SGK tr.103 - HS mô tả lại tượng nảy mầm hạt phấn kết hợp tranh - HS ghi bài mầm hạt phấn Sau thụ phấn, trên đầu nhụy có nhiều hạt phấn hạt phấn hút chất nhày đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn TBSD đực chuyển đến đầu ống phấn Hoạt động HS Nội dung - HS quan sát hình 31.1, đọc Thụ tinh thông tin mục  SGK tr.103 Thụ tinh là quá trình kết hợp - HS thảo luận, trả lời đạt: TBSD đực và TBSD cái tạo thành Sự thụ tinh xảy noãn hợp tử Sự thụ tinh là kết hợp Sinh sản có tế bào sinh dục đực và tế bào tượng thụ tinh là sinh dục cái tạo thành hợp tử sinh sản hữu tính Vì thụ tinh có kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái - HS lắng nghe và ghi bài - HS trả lời đạt: Muốn có tượng thụ tinh phải có tượng thụ phấn hạt phấn phải nảy mầm Vậy thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh xảy Hoạt động HS - HS đọc thông tin mục  SGK tr.103 -> trả lời câu hỏi: Hạt noãn hoa tạo thành Noãn sau thụ tinh hình thành phôi Bầu phát triển thành chứa và bảo vệ hạt - HS ghi bài - HS trả lời đạt: Nội dung Kết hạt và tạo Sau thụ tinh: + Hợp tử phát triển thành phôi + Noãn phát triển thành hạt chứa phôi + Bầu phát triển thành chứa hạt + Các phận khác hoa héo và rụng (101) - GV mở rộng: Em có biết cây nào đã hình thành còn giữ lại phận hoa? Tên phận đó? + Phần đài hoa còn lại trên cà chua, hồng, ổi, thị, hồng xiêm,… + Phần đầu nhụy, vòi nhụy chuối, ngô,… (một số ít loài cây còn dấu tích số phận hoa) Củng cố đánh giá: - Y/c học sinh đọc khung ghi nhớ màu hồng SGK - Câu 1: Đáp án: Muốn có tượng thụ tinh phải có tượng thụ phấn hạt phấn phải nảy mầm Vậy thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh xảy - Câu 2: Đa: Quả bầu hoa tạo thành Hạt hoa noãn tạo thành Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách Đọc phần Em có biết ? Chuẩn bị bài và quan sát trước các loại nhà theo yêu cầu SGK Ngày soạn: 04/1/2015 Tiết 39 Chương VII: QUẢ VÀ HẠT CÁC LOẠI QUẢ I/ MỤC TIÊU - Biết cách phân chia thành các nhóm khác - Biết chia các nhóm chính dựa vào các đặc điểm hình thái phần vỏ quả: Nhóm khô và nhóm thịt và các nhóm nhỏ hơn: Hai loại khô và hai loại thịt * KN sống: Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào kỹ sống như: Hợp tác nhóm, trao đỗi thảo luận nhóm, trình bày trước đám đông Vận dụng kiến thức để biết cách bảo quản, chế biến, tận dụng và hạt sau thu hoạch - Giáo dục ý thức BV thiên nhiên, cải tạo môi trường sống II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút … III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Tranh phóng to hình 32.1 Sưu tầm số loại khô, thịt: cải, đậu, bồ kết, táo, mơ… - HS: Đọc bài trước nhà Quan sát các loại trước nhà và chuẩn bị số phổ biến: Táo, đậu, cải, mơ… IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Sự thụ tinh là gì? Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? - Quả và hạt phận nào hoa tạo thành? Em có biết cây nào đã hình thành còn giữ lại phận hoa? Tên phận đó? Bài : CÁC LOẠI QUẢ (102) * Khám phá: Y/c HS kể số loại mà em biết, chúng giống và khác điểm nào? ứng dụng kiến thức trên vào thực tế nào? * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: - HS hoạt động nhóm: quan Căn vào đặc quan sát mẫu vật nhóm mang theo và sát mẫu vật nhóm mang điểm nào để phân có hình 32.1 SGK theo và có biệt các loại quả? tr.105 -> chia các loại đó thành hình 32.1 SGK tr.105 -> - Trước hết quan các nhóm khác chia các loại đó thành sát các loại quả, các nhóm khác tìm xem - GV hỏi: Nhóm đã dựa vào đặc - Có thể dự đoán HS phân chúng có điểm nào để phân chia các trên chia dựa vào các cách sau: điểm nào khác vào các nhóm? + Nhóm nhiều hạt, bật mà người quan - GV nhắc lại tóm tắt cách phân chia nhóm có hạt, tâm có thể chia HS, từ đó hướng dẫn cách chia nhóm không có hạt chúng thành các nhóm các loại sau: + Nhóm ăn được, nhóm khác + Trước hết quan sát các loại quả, nhóm không ăn - Định tiêu tìm xem chúng có điểm + Nhóm có màu sắc chuẩn mức độ nào khác bật mà người quan tâm sặc sỡ, nhóm qảu có màu khác đặc có thể chia chúng thành các nhóm nâu xám điểm đó khác Ví dụ: số lượng hạt, đặc + Nhóm khô, nhóm - Cuối cùng chia điểm màu sắc quả,… thịt các nhóm + Định tiêu chuẩn mức độ khác cách: xếp các đặc điểm đó Ví dụ: số có đặc điểm lượng hạt (một hạt, không có hạt, giống vào nhiều hạt); màu sắc (màu nhóm sặc sỡ, màu nâu, màu xám,…) + Cuối cùng chia các nhóm cách: xếp các có đặc điểm giống vào nhóm - GV giảng giải: các em đã biết cách - HS lắng nghe chia thành nhóm khác theo mục đích và tiêu chuẩn mình tự đặt Tuy nhiên vì không xuất phát từ mục dích nghiên cứu nên cách phân chia đó còn mang tính tùy tiện Bây chúng ta học cách phân chia theo tiêu chuẩn mà các nhà khoa học đề nhằm mục đích nghiên cứu Hoạt động GV - GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục SGK tr 106 -> nêu tiêu chuẩn hai nhóm chính: khô và thịt Hoạt động HS Nội dung - HS đọc thông tin mục SGK 2: Các loại tr 106 để biết tiêu chuẩn chính hai nhóm chính: khô và Dựa vào đặc điểm thịt vỏ có thể chia (103) - GV yêu cầu HS xếp các nhóm mình thành hai nhóm đã biết a Các loại khô: - GV yêu cầu HS quan sát vỏ khô chín -> nhận xét chia qủa khô thành hai nhóm + Ghi lại đặc điểm nhóm khô + Gọi tên hai nhóm khô đó - GV nhận xét, chốt ý - GV yêu câu HS cho ví dụ các loại hai nhóm - HS xếp các nhóm thành nhóm: mình thành hai nhóm đã - Quả khô: chín biết thì vỏ khô, cứng, mỏng - Quả thịt: chín - HS quan sát vỏ khô thì mềm, vỏ dày, chín -> nhận xét chia qủa khô chứa đầy thịt thành hai nhóm: a Các loại khô: + Quả khô nẻ: chín khô vỏ + Quả khô nẻ: Khi có khả tự tách cho chín vỏ tự nứt hạt rơi ngoài: cải, các loại đậu, đậu bắp, chi chi, + Qủa khô không bông,… nẻ: Khi chín vỏ + Quả khô không nẻ: chín không tự nứt vỏ không tự tách ra: thìa là, b Các loại thịt: - GV liên hệ thực tế: Vì chò, … +Quả mọng: gồm người ta phải thu hoạch đậu toàn thịt xanh, đậu đen trước - HS trả: Vì đợi đến lúc + Qủa hạch: có chín khô? chín khô, tự nẻ, hạt rơi hạch cứng bao bọc hết xuống ruộng không thể thu lấy hạt b Các loại thịt: hoạch - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.106 -> tìm hiểu đặc - HS đọc thông tin SGK tr.106 điểm phân biệt hai nhóm -> nắm được: thịt? + Quả mọng gồm toàn thịt: - GV yêu cầu các nhóm nêu ví chanh, cà chua, đu đủ, chuối, dụ hồng, nho,… - GV cho HS tự rút kết luận + Qủa hạch có hạch cứng bao bọc lấy hạt: táo ta, đào, mơ, dừa,… - GV liên hệ: Người ta có cách - HS trả lời đạt: Rửa sạch, cho gì để bảo quản và chế biến các vào túi nilon để nhiệt độ lạnh, loại thịt? phơi khô, đóng hộp, ép lấy - GDMT: Con người sử dụng nước, chế tinh dầu,… các sản phẩm từ cây xanh: thân, rễ, lá, các loại hoa  chúng ta cần phải bảo vệ, gìn giữ và phát triển cây xanh ngày tốt Củng cố đánh giá: - Y/c HS đọc khung ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi SGK Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi còn lại - Đọc phần Em có biết ? - Chuẩn bị bài Hướng dẫn ngâm hạt đậu đen, hạt ngô chuẩn bị cho bài sau (104) - Ngày soạn: 10/1/2015 Tiết 40 : HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I/ MỤC TIÊU - Kể tên các phận hạt - Phân biệt hạt Hai lá mầm và hạt Một lá mầm -Giải thích tác dụng các biện pháp chọn, bảo quản hạt giống * KN sống: Rèn kỹ tìm và sử lý thông tin Kỹ hợp tác nhóm, giao tiếp, trình bày ý tưởng, câu trả lời mình - Biết cách chọn và bảo quản hạt giống II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Phương pháp trực quan, quan sát, phân tích, hợp tác nhóm… III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV - Tranh câm các phận hạt đỗ đen và hạt ngô - Mẫu vật: Hạt đỗ đen ngâm trước ngày; Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước – ngày - Kim mũi mác, kính lúp cầm tay Bảng phụ bảng SGK tr.108 HS: - Đọc bài trước nhà - Mổi nhóm chuẩn bị: Hạt đỗ đen ngâm trước ngày; Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước – ngày IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt thịt và khô? Kể tên loại khô, loại thịt có địa phương em - Quả mọng khác với hạch điểm nào? Kể tên loại mọng, loại hạch có địa phương em Bài mới: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT * Khám phá: Hạt phát triển thành cây Vậy hạt có cấu tạo nào? Hoạt động GV - GV hướng dẫn HS bóc vỏ hai loại hạt: ngô và đậu đen -> Dùng kính lúp quan sát đối chiếu với hình 33.1, 33.2 -> tìm đủ các phận hạt -> hoàn thành bảng SGK tr.108 Hoạt động HS - HS bóc vỏ hai loại hạt: ngô và đậu đen -> Dùng kính lúp quan sát đối chiếu với hình 33.1, 33.2 -> tìm đủ các phận hạt -> hoàn thành bảng SGK tr.108 Nội dung 1:Các phận hạt Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ - Phôi hạt (105) - GV hướng dẫn nhóm chưa bóc tách - GV gọi HS lên hoàn thành bảng - HS lên hoàn thành bảng - GV gọi HS lên điền tranh câm - HS lên điền tranh câm - GV nhận xét -> chốt lại kiến - HS ghi bài thức - GDMT: Giáo dục cho HS biết tác dụng cây xanh, cung cấp nguồn hạt giống và lương thực cho động vật và người gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa lá mầm phôi nhũ BẢNG HỌC TẬP CÂU HỎI TRẢ LỜI Hạt đỗ đen Hạt ngô Hạt gồm có phận nào? Vỏ và phôi Vỏ, phôi, phôi nhủ Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt? Vỏ hạt Vỏ hạt Phôi gồm phận nào? Chồi mầm, lá mầm, Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm thân mầm, rễ mầm Phôi có lá mầm? Hai lá mầm Một lá mầm Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa đâu? Ở hai lá mầm Ở phôi nhũ Hoạt động 2: Phân biệt hạt lá mầm và hạt hai lá mầm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Căn vào bảng SGK tr.108 - HS tìm giống và khác Phân biệt hạt đã làm mục 1, yêu cầu HS hạt ngô và hạt đỗ lá mầm và tìm giống và khác hạt hai lá mầm: hạt ngô và hạt đỗ - Hạt lá mầm là - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin mục  SGK phôi hạt mục  SGK tr.109 -> trả lời tr.109 -> trả lời câu hỏi: có lá mầm câu hỏi: Hạt lá mầm có: phôi nhủ, - Hạt lá mầm là Hạt hai lá mầm khác hạt chất dinh dưỡng dự trữ hạt phôi hạt có lá mầm điểm nào? chứa phôi nhủ lá mầm Hạt hai lá mầm: Chất dinh dưỡng hat dự trữ hạt chứa hai lá mầm - Cây Hai lá Thế nào là cây Hai lá mầm Cây Hai lá mầm phôi hạt có mầm: phôi và cây Một lá mầm? hai lá mầm hạt có hai lá Cây Một lá mầm phôi hạt mầm có lá mầm - Cây Một lá - GV chốt lại đặc điểm - HS ghi bài mầm: phôi phân biệt hạt lá mầm và hạt có lá hạt hai lá mầm mầm Củng cố đánh giá: Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK Trả lời câu 2: chọn các hạt để lại làm giống có đủ các điều kiện sau: + Hạt to, mẩy, chắc: có nhiều chất dinh dưỡng và có phận phôi khỏe + Hạt không sứt sẹo: các phận vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ còn nguyên vẹn bảo đảm cho hạt nảy mầm thành cây phát triển bình thường Chất dự trữ cung cấp cho phôi phát triển thành cây con, hạt nảy mầm (106) + Hạt không bị sâu, bệnh tránh yếu tố gây hại cho cây non hình thành Trả lời câu 3: Hạt lạc có cấu tạo giống hạt đâu đen gồm có phận là vỏ và phôi, vì chất dinh dưỡng dự trữ hạt không tạo thành phận riêng mà chứa lá mầm (là phần phôi) Vì vậy, câu nói bạn đó chưa thật chính xác Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách - Làm bài tập SGK tr.109 - Chuẩn bị làm thí nghiệm bài 35 - Chuẩn bị: chò, ké, trinh nữ, hạt xà cừ, Ngày soạn: 13/1/2015 Tiết 41 Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I/ MỤC TIÊU - Phân biệt cách phát tán khác và hạt - Tìm đặc điểm và hạt phù hợp với cách phát tán * KN sống: tiếp tục phát huy khả hợp tác nhóm, khả làm việc độc lập Xử lý thông tin và tìm kiến thức trọng tâm dựa vào yêu cầu bài học Áp dụng kiến thức vào sống - Chú trọng giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, phát triển cây xanh địa phương II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, phương pháp tư độc lập, trình bày logic Quan sát trực quan qua tranh ảnh, thu thập kiến thức từ thực tế III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh phóng to hình 34.1 SGK tr.110 - Bảng phụ phiếu học tập Học sinh: - Đọc bài trước nhà - Nhóm chuẩn bị mẫu: chò, ké, trinh nữ, hạt xà cừ IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Hạt gồm phận nào? Hạt hai lá mầm khác hạt lá mầm điểm nào? - Vì người ta giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh? Bài : PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT * Khám phá: Cây thường sống cố định và hạt chúng lại phát tán xa nơi nó sống Vậy yếu tố nào để và hạt phát tán được? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV phát phiếu học tập, yếu - HS hoạt động nhóm, hoàn 1: Các cách phát cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thành bài tập phiếu, tán và hạt thành bài tập phiếu -> hỏi: vào kết -> trả lời câu hỏi Có cách phát (107) Quả và hạt thường phát tán xa cây mẹ nhờ yếu tố nào? - GV nhận xét, chốt lại: có cách phát tán: tự phát tán, nhờ gió, nhờ động vật,… - GV yêu cầu HS làm bài tập phiếu học tập GV - HS lắng nghe - HS làm bài tập phiếu học tập -> đại diện nhóm thông báo kết - GV hỏi: Quả và hạt có - HS trả lời đạt: Có cách phát cách phát tán nào? Cho ví dụ tán và hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, nhờ động vật - GV cho HS ghi bài - HS ghi bài - GDMT: Ý thức việc áp dụng kiến thức để chăm sóc, bảo vệ, phát triển cây xanh địa phương Hoạt động GV - GV yêu cầu HS làm bài tập phiếu học tập vào HD mục  SGK tr.111 - GV quan sát, hướng dẫn nhóm chưa làm - GV gọi nhóm trình bày -> nhận xét, bổ sung - GV chốt ý - GV cho HS kiểm tra lại bài tập và nêu thêm vài ví dụ - GV hỏi: Hãy giải thích tượng dưa hấu trên đảo Mai An Tiêm Con người có giúp cho việc phát tán và hạt không? Bằng cách nào? - GV chốt ý -> HS ghi bài - GV hỏi: Người ta nói hạt rơi chậm thường gió mang xa Hãy cho biết, điều đó đúng hay sai, vì sao? Tại nông dân tán và hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, nhờ động vật Ngoài còn có vài cách phát tán khác phát tán nhờ nước nhờ người,… Hoạt động HS Nội dung - HS làm bài tập phiếu học tập Đặc điểm thích vào hướng dẫn mục  SGK nghi với cách phát tr.111 tán và hạt - Phát tán nhờ gió, - Đại diện nhóm lên hoàn thành hạt có đặc bảng phụ điểm: có cánh có - HS ghi bài túm lông, nhẹ (quả - Lớp kiểm tra lại bài tập 2, tự sửa chò, trâm bầu, hạt lỗi sai -> đại diện nhóm cho thêm hoa sữa, hạt bồ công ví dụ anh) - HS trả lời đạt: - Phát tán nhờ động Đó là tượng phát tán nhờ vật (gồm trinh nữ, động vật thông, ké đầu Con người giúp nhiều ngựa ) Quả thường cho phát tán và hạt có hương thơm, vị nhiều cách như: vận chuyển và ngọt, hạt có vỏ cứng, hạt tới các vùng, miền khác có nhiều gai các nước thực nhiều móc việc xuất khẩu, nhập nhiều loại - Tự phát tán: và hạt đậu, cải, chi - HS ghi bài chi,… Chúng thường - HS trả lời đạt: có đặc điểm: Điều đó đúng vì hạt có vỏ có khả tự khối lượng nhẹ thường rơi chậm và tách mở để đó dễ bị lá thổi xa cho hạt tung ngoài hạt có khối lượng lớn - Con người giúp nhiều cho Vì đợi đến lúc chín khô, phát tán và hạt (108) thường thu hoạch đỗ già? Sự phát tán có lợi gì cho thực vật? BT BT BT Cách phát tán Tên và hạt tự nẻ, hạt rơi hết xuống ruộng không thể thu hoạch Mở rộng diện tích phân bố, phát triển số lượng cá thể loài nhiều cách Kết là các loài cây phân bố ngày càng rộng và phát triển khắp nơi PHIẾU HỌC TẬP Phát tán nhờ gió Phát tán nhờ động vật chò, trâm trinh nữ, bầu, hạt hoa sữa, thông, ké đầu hạt bồ công anh ngựa, dưa hấu, sim, ổi,… Đặc điểm Quả có cánh Quả có hương thơm, vị thích nghi túm lông, nhẹ ngọt, hạt có vỏ cứng, có nhiều gai nhiều móc Tự phát tán cây họ đậu, cải, chi chi, xà cừ, lăng vỏ có khả tự tách mở hạt tung ngoài Củng cố đánh giá: - Sử dụng câu hỏi 1,2, SGK Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách - Xem trước bài - Chuẩn bị thí nghiệm bài 35 SGK trang 113 Hạt đỗ đen trên bông ẩm Hạt đỗ đen trên bông khô Hạt đỗ den ngâm ngập nước Hạt đỗ đen trên bông ẩm đặt tủ lạnh Ngày soạn: 16/01/2015 Tiết 42 Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM + TH GDMT I/ MỤC TIÊU - Tự làm thí nghiệm và nghiên cứu thí nghiệm phát các điều kiện cần cho hạt nảy mầm - Biết nguyên nhân để thiết kế thí nghiệm xác định yếu tố cần cho hạt nảy mầm - Giải thích sở khoa học số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống * KN sống: Rèn kỹ ứng dụng kiến thức, kỹ thực hành; tìm và sử lý thông tin Kỹ hợp tác nhóm, giao tiếp, trình bày ý tưởng, câu trả lời mình - Biết cách chọn và bảo quản hạt giống; giáo dục yêu thích môn học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Phương pháp trực quan, quan sát, phân tích, hợp tác nhóm… III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: (109) Giáo viên: - GV cần chuẩn bị thí nghiệm để kiểm chứng với kết thí nghiệm HS - Bảng phụ báo cáo thí nghiệm Học sinh: - HS làm thí nghiệm trước nhà theo phân công GV tiết trước - Kẻ bảng tường trình theo mẫu SGK tr 113 vào IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có đặc điểm gì? - Những qủa và hạt có đặc điểm gì thường phát tán nhờ gió? - Con người có giúp cho việc phát tán và hạt không? Bằng cách nào? Sự phát tán có lợi gì cho thực vật? Bài : NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM * Khám phá: Hạt giống sau thu hoạch phơi khô và bảo quản cẩn thận có thể giữ chúng troong thời gian dài mà không thay đỗi Nhưng đem gieo trồng điều kiện định thì nó nãy mầm Vậy điều kiện đó nào? * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung a Thí nghiệm 1: 1: Thí nghiệm - Yêu cầu các nhóm HS báo cáo - Các nhóm HS điều kiện kết thí nghiệm cách báo cáo kết TN 1, các cần cho hạt nảy lên điền bảng phụ kết nhóm khác theo dõi mầm: - GV cần giúp HS nhận biết: - HS lắng nghe và quan sát Có điều kiện hạt nảy mầm, đầu rễ và chủ yếu bên ngoài chồi nhú khác với hạt cần cho nảy mầm bị nứt cốc ngập nước hạt là: đủ nước, - GV yêu cầu cá nhân HS xem lại - HS xem lại kết qủa đã ghi đủ không khí, nhiệt kết qủa đã ghi tường trình tường trình -> trả lời độ thích hợp -> trả lời câu hỏi SGK theo gợi câu hỏi SGK theo gợi ý Ngoài ra, nảy ý GV: GV đạt: mầm hạt còn Hãy suy nghĩ xem cốc có hạt Đủ nước, đủ không khí phụ thuộc vào chất nảy mầm có điều kiện bên lượng hạt giống: hạt ngoài nào? chắc, còn phôi, Hãy suy nghĩ xem cốc có hạt Cốc thiếu nước không bị sâu mọt không nảy mầm so với cốc có hạt Cốc thiếu không khí nảy mầm thì thiếu điều kiện nào? Vậy hạt nảy mầm cần Đủ nước, đủ không khí điều kiện nào? - GV nhận xét - HS nhắc lại kết luận TN b Thí nghiệm 2: - Yêu cầu nhóm HS báo cáo kết - Nhóm HS báo cáo kết quả thí nghiệm thí nghiệm - GV yêu cầu HS xem lại kết - HS xem lại kết thí thí nghiệm -> trả lời câu hỏi nghiệm -> trả lời câu hỏi mục SGK tr.114 mục SGK tr.114 đạt: Nhiệt độ thích hợp (110) - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục  SGK tr.114 -> trả lời câu hỏi: Ngoài điều kiện trên nảy mầm hạt còn phụ thuộc yếu tố nào? - GV chốt ý, cho HS ghi bài - HS đọc thông tin mục  SGK tr.114 -> trả lời câu hỏi đạt: Ngoài ra, nảy mầm hạt còn phụ thuộc vào chất lượng hạt giống - HS ghi bài - GDMT: Biết cách bảo quản hạt giống để đảm bảo chất lượng nãy mầm và nắm điều kiện giao trồng để đảm bảo suất cây gieo STT Cốc Cốc Cốc Cốc Bảng thu hoạch Điều kiện thí nghiệm Kết thí nghiệm (số hạt nảy mầm) 10 hạt đỗ đen để khô Không nảy mầm 10 hạt đỗ đen ngâm ngập Không nảy mầm nước 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm Nảy mầm 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm, để Không nảy mầm hộp xốp đựng đá Hoạt động GV - GV yêu cầu HS vào điều kiện nảy mầm hạt, thảo luận giải thích lí các biện pháp kĩ thuật đã nêu SGK tr.114 - GV hoàn chỉnh ý, cho HS ghi bài Hoạt động HS - Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung Khi gieo hạt phải: - Làm đất tơi, xốp -> đủ không khí cho hạt nảy mầm tốt - Gieo hạt bị mưa to ngập úng -> tháo nước để thoáng khí - Phủ rơm trời rét -> giữ nhiệt độ thích hợp - Phải bảo quản tốt hạt giống -> vì hạt đủ phôi nảy mầm - Gieo hạt đúng thời vụ -> hạt gặp điều kiện thời tiết phù hợp Nội dung 2: Những hiểu biết diều kiện nảy mầm hạt vận dụng nào sản xuất? Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ - HS ghi bài Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Sử dụng câu hỏi SGK Trả lời câu hỏi 1: Cốc thí nghiệm sử dụng làm cốc đối chứng Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống các điều kiện: hạt giống, nước, (111) không khí, khác điều kiện nhiệt độ Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác quá lạnh thì hạt không nảy mầm Vậy hạt nảy mầm còn cần nhiệt độ thích hợp * Vận dụng Trả lời câu hỏi 3: Thí nghiệm thiết kế sau: làm nhiều cốc thí nghiệm giống tất các điều kiện bên ngoài: số lượng hạt, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, khác chất lượng hạt giống Cốc hạt giống tốt Cốc hạt giống bị mọt ăn, sứt sẹo Cốc hạt giống bị lép Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách Đọc phần Em có biết ? - Vẽ hình 36.1 SGK tr.116 vào tập - Làm bài tập câu hỏi SGK tr 115 - Ôn tập từ chương II đến chương VII - Mỗi tổ làm lại thí nghiệm: Lấy 10 hạt đậu để vào bông gòn ẩm/ đem lên lớp để chấm lấy điểm thực hành Ngày soạn: 22/01/2015 Tiết 43 Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức cấu tạo và chức chính các quan cây có hoa - Tìm mối quan hệ chặt chẽ các quan và các phận cây hoạt động sống, tạo thành thể toàn vẹn Kĩ năng: * Rèn kĩ nhận biết, phân tích, hệ thống hóa * Rèn kĩ vận dụng kiến thức, kỹ thực hành; tìm và sử lý thông tin Kỹ hợp tác nhóm, giao tiếp, trình bày ý tưởng, câu trả lời mình Giải thích tượng thực tế trồng trọt Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích và bảo vệ thực vật II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, phương pháp tư độc lập, tổng hợp, trình bày logic Quan sát trực quan qua tranh ảnh, thu thập kiến thức từ thực tế III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh phóng to hình 36.1 SGK tr.116 - Bảng phụ sách giáo khoa trang 116 Học sinh: - Đọc bài trước nhà (112) - Vẽ hình 36.1 SGK vào bài tập.Ôn lại kiến thức quan sinh dưỡng và quan IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm là gì? - Vận dụng điều kiện cần cho hạt nãy mầm nào sản xuất? Bài : TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I/ Cây là thể thống * Khám phá: Chúng ta đã tìm hiểu gần cây có hoa, hôm chúng ta bao quát toàn cây có hoa, để ta có cái nhìn tổng thể chúng * Kết nối: A Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng - HS nghiên cứu bảng cấu tạo Sự thống cấu tạo và chức SGK tr.116 và chức SGK tr.116 -> cấu tạo và chức -> làm bài tập mục SGK tr.116 làm bài tập mục SGK tr.116 quan - GV treo tranh câm hình 36.1 - HS lên điền tranh câm cây có hoa SGK tr.116 -> gọi HS Cây xanh có hoa có điền: 1/ Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt loại quan: quan 1/ Tên các quan cây có 2/ Học sinh phải điền phù sinh dưỡng và quan hoa? hợp: sinh sản, quan 2/ Đặc điểm cấu tạo chính? Các Rễ: a, có chức riêng chức chính Thân: b, và có cấu tạo phù quan? Lá: e, hợp với chức đó (GV gợi ý: dựa vào bảng SGK Hoa: d, trang 116) Quả: c, Hạt: g, - HS nhận xét bổ xung - GV yêu cầu học sinh khác nhận xét – bổ xung 3/ Thảo luận nhóm để tìm mối quan hệ cấu tạo và Em có nhận xét gì mối quan chức năng: hệ cấu tạo và chức  Cây có hoa có nhiều quan? quan quan có cấu - GV gợi ý: Cây có hoa có nhiều tạo phù hợp với chức quan, mổi quan cây riêng chúng có cấu tạo phù hợp với chức - HS lắng nghe riêng chúng, các chức có quan hệ với không và quan hệ nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin mục 2: Sự thống mục SGK tr.117, trả lời câu hỏi SGK tr.117, thảo luận chức các - GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: nhóm, trả lời câu hỏi theo quan cây có hoa (113) + Thông tin thứ 1: Thông tin cho ta biết quan nào cây có mối quan hệ chặt chẽ với chức năng? GV gợi ý: - Vậy không có rễ hút nước và muối khoáng thì lá có chế tạo chất hữu không? - Không có thân thì chất hữu lá chế tạo có chuyển đến nơi khác không? - Có thân, có rễ không có lá thì cây có chế tạo chất hữu không? Ở cây không có lá thì thân, cành có biến đổi nào để thực chức thay lá? + Thông tin và 3: Khi hoạt động số quan giảm hay tăng cường có ảnh hưởng gì đến hoạt động các quan khác? - GV: kết luận gợi ý GV  Trong hoạt động sống cây, các quan có mối quan hệ chặt chẽ chức Hoạt động quan phải nhờ vào hoạt động các quan khác, quan tăng cường hay giảm hđ ảnh hưởng đến hoạt động các quan khác và toàn cây Các quan cây xanh có mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng lẫn  tạo cho cây thành thể thống Nếu tác động vào quan ảnh hưởng tới quan khác và toàn cây! - HS lắng nghe Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Sử dụng câu hỏi 1, 2, SGK Trả lời câu hỏi 3: Rau là loại cây cần nhiều nước, trồng rau trên đất khô cằn, ít tưới bón thì rễ hoạt động yếu, hút ít nước và muối khoáng Thiếu nước và muối khoáng quang hợp lá giảm, chế tạo ít chất hữu cơ, lá không thể xanh tốt Thân, rễ, lá cung cấp ít chất hữu nên chậm lớn, cây bị còi cọc dẫn đến suất thu hoạch thấp * Vận dụng - HS quan sát thực tế cây xanh và vận dụng kiến thức đã học để có thể quan cây xanh và chức phù hợp với quan đó Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách - Giải trò chơi ô chữ - Tìm hiểu đời sống cây nước, sa mạc, nơi lạnh - Mỗi nhóm chuẩn bị cây bèo tây, cây rong đuôi chó Ngày soạn: 23/1/2015 (114) Tiết 44 Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm cây xanh và môi trường có mối liên quan chặt chẽ Khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống - Nêu vài đặc điểm thích nghi thực vật với các loại môi trường khác (dưới nước, trên cạn, sa mạc, bãi lầy ven biển) - Thấy thống cây xanh với môi trường Kĩ năng: * Rèn kĩ quan sát, so sánh tiếp tục phát huy khả hợp tác nhóm, khả làm việc độc lập Xử lý thông tin và tìm kiến thức trọng tâm dựa vào yêu cầu bài học Áp dụng kiến thức vào sống * Chú trọng giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, phát triển cây xanh địa phương Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, phương pháp tư độc lập, trình bày logic Quan sát trực quan qua tranh ảnh, thu thập kiến thức từ thực tế III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh phóng to h 36.2 Mẫu vật: Cây bèo tây, rong đuôi chó Học sinh: - Đọc bài trước nhà - Mỗi nhóm chuẩn bị cây bèo tây, cây rong đuôi chó IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Cây có hoa có loại quan nào? Chúng có chức gì? - Hãy giải thích vì rau trồng trên đất khô cằn, ít tưới bón thì lá thường không xanh tốt, cây lớn chậm, còi cọc, suất thu hoạch thấp? Bài mới: TỔNG KẾT VỀ CÂY XANH CÓ HOA (tiếp theo) II/ Cây với môi trường * Khám phá: Cây xanh là thể thống nhất, ngoài nó cón có thống chúng với môi trường Vậy chúng thống nào? * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV thông báo cây sống - HS lắng nghe nước chịu ảnh hưởng đặc điểm môi trường nước có sức nâng đỡ, ít oxi, … - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình 36.2, SGK 36.2, SGK tr.119 kết hợp với tr.119 kết hợp với mẫu vật -> trả Nội dung Các cây sống nước Lá biến đổi để thích nghi với điều kiện sống môi trường nước (115) mẫu vật (chú ý đến vị trí lá) trả lời câu hỏi: Nhận xét hình dạng lá các vị trí trên mặt nước, chìm mặt nước ? Cây bèo tây có cuống lá phình to, xốp có ý nhĩa gì? So sánh cuống lá cây sống trôi và sống trên cạn? - GV nhận xét lời câu hỏi: Lá trên mặt nước có phiến lá to, lá chìm nước có phiến lá nhỏ, hình kim Chứa không khí giúp lá nhẹ và cây trên mặt nước - HS ghi bài Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc sách tìm thông tin trả lời các câu hỏi sau: 1.Vì cây mọc nơi khô cạn rễ lại ăn sâu, lan rộng ? Lá cây nơi khô hạn có lông sáp có tác dụng gì? Vì cây mọc rừng rậm hay thung lũng thân thường vươn cao, các cành tập trung ngọn? - GV nhận xét - GV bổ sung thêm vài ví dụ khác: + Cây rau dừa nước mọc nước có các rễ phụ phát triển thành phao xốp bông, mọc trên cạn thì rễ phụ không + Rau muống sống nơi đất khô có thân nhỏ, cứng, sống dất bùn, ngập nước thì thân to, mềm + Thài lài mọc bóng râm, ẩm ướt lá có phiến to so với cây mọc nơi khô hạn Hoạt động HS - HS đọc sách tìm thông tin trả lời các câu hỏi đạt: Rễ ăn sâu: tìm nguồn nước, lan rộng: hút sương đêm Giảm thoát nước Nội dung 2: Các cây sống trên cạn - Cây sống nơi khô hạn hình thành đặc điểm thích nghi với Trong rừng rậm, ánh sáng môi trường khô thường khó lọt xuống hạn thấp nên cây thường vươn cao, các cành tập trung để lấy ánh sáng - HS ghi bài - HS lắng nghe Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc mục SGK tr.120 -> trả lời câu hỏi: Thế nào là môi trường sống đặc biệt ? Hoạt động HS - HS đọc mục SGK tr.120 -> trả lời câu hỏi đạt: Là môi trường có điều kiện sống không thích hợp cho đa số các loại cây Kể tên cây sống Đước, sú, vẹt, …sống môi trường này ? đầm lầy ngập mặn; xương Nội dung 3: Cây sống môi trường đặc biệt Các cây sống môi trường đặc biệt có cấu tạo (116) rồng sống sa mạc … Phân tích đặc điểm phù hợp với HS liên hệ đến điều kiện môi trường sống cây này môi trường sống để phân tích: - GV nhận xét + Rễ cỏ ăn sâu để hút nước + Các cây bụi gai có lá nhỏ lá biến thành gai để hạn chế thoát nước - GV yêu cầu HS rút nhận xét -HS rút nhận xét chung thống thể và môi trường - GV: Kết luận - HS: ghi bài! giúp thích nghi với môi trường đó KL: Cây xanh có thể sống khắp nơi trên trái đất là nhờ chúng có các đđ cấu tạo thích nghi với môi trường đó Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Vì cây xanh có mặt nơi trên trái đất? - Sử dụng câu hỏi 1, 2, SGK * Vận dụng - Vận dụng kiến thức để trồng loại cây thích hợp môi trường thích hợp để phù hợp với cấu tạo cây Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách Đọc phần Em có biết ? Tìm hiểu thêm thích nghi số cây xanh quanh nhà Xem tiếp bài sau! Ngày soạn: 31/1/2015 Chủ đề TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM THỰC VẬT BẬC THẤP (117) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu rõ môi trường sống và cấu tạo tảo thể tảo là thực vật bậc thấp - Hiểu rõ lợi ích thực tế tảo - Tập nhận biết số tảo thường gặp qua tranh vẽ và vật mẫu (nếu có) - Mô tả rêu là thực vật đã có thân, lá cấu tạo đơn giản - Xác định môi trường sống rêu liên quan đến cấu tạo chúng - Nêu rõ đặc điểm cấu tạo rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa - Hiểu rêu sinh sản gì và túi bào tử là quan sinh sản rêu Tiết 45 TẢO I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu rõ môi trường sống và cấu tạo tảo thể tảo là thực vật bậc thấp - Hiểu rõ lợi ích thực tế tảo - Tập nhận biết số tảo thường gặp qua tranh vẽ và vật mẫu (nếu có Kĩ năng: * Rèn kĩ quan sát, so sánh, nhận biết * Rèn kĩ vận dụng kiến thức, tìm và sử lý thông tin Kỹ giao tiếp, trình bày ý tưởng, câu trả lời mình Giải thích tượng thực tế tự nhiên Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường, yêu thích môn học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, phương pháp tư độc lập, trình bày logic Quan sát trực quan qua tranh ảnh, thu thập kiến thức từ thực tế III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to: tảo xoắn, rong mơ và số tảo khác 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Các cây sống môi trường nước thường có đặc điểm hình thái nào? Nêu ví dụ? - Cây sống sa mạc có đặc điểm gì? Cho ví dụ? Trả lời: Cây xương rồng sống sa mạc có lá biến thành gai để giảm thoát nước, thân mọng nước để dự trữ nước, thân có màu xanh tế bào có chứa diệp lục tham gia quang hợp thay cho lá Ngoài ra, số loài cây còn có rễ phát triển ăn sâu vào đất để tìm nguồn nước Bài mới: TẢO * Khám phá: Trên mặt nước, ao hồ thường có váng màu vàng màu lục Váng đó là thể thực vật nhỏ bé là Tảo tạo nên Tảo còn gồm thể lớn hơn, sống nước nước mặn (118) * Kết nối: Hoạt động GV a Quan sát tảo xoắn - GV giới thiệu tảo xoắn và nơi - GV hướng dẫn HS quan sát sợi tảo trên tranh yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Tảo xoắn có cấu tạo nào? Hoạt động HS Nội dung Cấu tạo tảo - HS lắng nghe a Quan sát tảo xoắn: - HS quan sát sợi tảo Cơ thể tảo xoắn là trên tranh, trả lời câu hỏi: sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật có Cơ thể tỏa xoắn cấu màu xanh lục tạo sợi, gồm nhiều TB hình chữ nhật, có màu xanh lục Có vách tế bào, nhân tế Mỗi TB tảo xoắn có cấu tạo bào, thể màu nào ? Vì thể màu chứa diệp lục Vì tảo xoắn có màu lục? - HS nghe và ghi bài - GV nhận xét - HS: - GV: Tảo xoắc sinh sản + SS cách đứt thành cách nào? đoạn, đoạn phát - GV giảng giải: Tên gọi là tảo triển thánh tảo gọi là xoắn chất nguyên sinh có dải SS vô tính (SS sinh dưỡng) xoắn chứa diệp lục + SS cách kết hợp (tiếp hợp) TB gần nhauhợp tửsợi tảo mới: gl ss hữu tính b Quan sát rong mơ: b Quan sát rong mơ: Rong mơ có hình - GV giới thiệu môi trường sống - HS lắng nghe dạng giống cây rong mơ chưa có rễ, - GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát tranh rong mơ, thân, lá thật tranh rong mơ, trả lời câu hỏi : trả lời câu hỏi đạt: Rong mơ có hình dạng Hình dạng giống nào? cây chưa có rễ thân lá thực Vì rong mơ có màu nâu? Vì tế bào ngoài chất - Kết luận chung: diệp lục còn có chất màu Tảo là TV bậc thấp có phụ màu nâu cấu tạo đơn giản, So sánh hình dạng cấu tạo Giống: hình dạng giống thể gồm ngoài rong mơ với cây cây nhiều TB, chưa có rễ, bàng? Khác: chưa có rễ, thân, lá thân, lá, có màu sắc thật khác và luôn có Rong mơ SS hình thức Bằng hình thức SSSD và chất diệp lục, hầu hết nào? SSHT (kết hợp tinh sống nước trùng và noãn cầu) - HS lắng nghe - GV nhận xét - GV cần nhấn mạnh: Mặc dầu rong mơ có dạng giống (119) cây với “thân”, “rễ”, “lá” đó không phải là thân, lá, rễ thật (nó bám vào đáy là nhờ giá bám gốc) Rong mơ chưa có thân, lá,… thật vì các phận đó chưa phân biệt các loại mô, đặc biệt chưa có mô dẫn (do dó nó phải sống nước); phận giống là phao nổi, bên chứa khí, giúp rong mơ có thể đứng thẳng nước - GV : giống nhau: thể đa bào, chưa có thân, rễ, lá, có thể màu cấu tạo tế bào; khác nhau: hình dạng, màu sắc - GV tóm tắt ý kiến gốc bảng Hoạt động GV - GV sử dụng tranh -> giới thiệu số tảo khác - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK tr.124, kết hợp với nội dung so sánh tảo xoắn và rong mơ hoạt động trước -> hãy rút nhận xét đặc điểm thực vật bậc thấp có đặc điểm gì? - GV cung cấp thêm vài loài tảo quí có Việt Nam: + Rong hồng vân: thuộc ngành Tảo đỏ, gặp Khánh Hòa, Ninh Thuận, có giá trị làm thuốc trị đại tràng, trĩ và dùng làm thực phẩm + Rong mơ mềm: thuộc ngành Tảo nâu, gặp Cẩm Phả, đảo Cô Tô (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Khánh Hòa, làm thuốc trị đái tháo đường, bướu cổ, làm nguyên liệu chế biến alginat dùng công nghiệp Hoạt động HS Nội dung - HS lắng nghe 2: Một vài tảo khác - HS đọc thông tin -> nhận thường gặp xét đa dạng tảo về: hình dạng, cấu tạo, màu sắc -Tảođơn bào -> rút nhận xét đạt: tảo là thực vật bậc thấp, có -Tảo đa bào hay nhiều tế bào - HS lắng nghe Hoạt động GV - GV yêu cầu HS trả lời CH: Tảo sống nước có lợi gì? 2.Với đời sống người tảo có lợi gì? Khi nào tảo có thể gây hại? Hoạt động HS - HS nghiên cưu thông tin, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi theo nội dung SGK -> nêu vai trò tảo tự nhiên và đời Nội dung Vai trò tảo * Lợi ích: - Tạo oxi và cung cấp thức ăn cho các ĐV nước (120) - GV nhận xét - GDMT: về: + Hiện tượng “nước nở hoa” + Ở vùng biển người ta thường vớt rong mơ để làm phân bón + Một số vai trò tảo  Căn vào tình hình thực tế mà ta nên phát triển hay giảm bớt tảo để bảo vệ môi trường, sinh giới quanh vùng có tảo sống người - HS ghi bài - HS lắng nghe - Làm thức ăn cho người và gia súc - Cung cấp nguyên liệu cho làm phân bón, làm thuốc và nguyên liệu công nghiệp * Tác hại: làm nhiễm bẩn nguồn nước, quấn quanh gốc cây lúa làm khó đẻ nhánh,… Củng cố đánh giá: * Vận dụng - Vận dụng kiến thức để hạn chế ô nhiễm nguồn nước gây tảo, biết số tác hại và lợi ích tảo để có hướng sử dụng phù hợp Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách Đọc phần Em có biết ? Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 38 Mỗi HS chuẩn bị: mẫu cây rêu, kính lúp cầm tay -Ngày soạn: 01/2/2015 Tiết 46 RÊU – CÂY RÊU I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Mô tả rêu là thực vật đã có thân, lá cấu tạo đơn giản - Xác định môi trường sống rêu liên quan đến cấu tạo chúng - Nêu rõ đặc điểm cấu tạo rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa - Hiểu rêu sinh sản gì và túi bào tử là quan sinh sản rêu Kĩ năng: * Rèn kĩ quan sát, so sánh, nhận biết * Rèn kĩ hoạt động nhóm, xử lý thông tin, kỹ trình bày trước đám đông Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tòi, phương pháp tư độc lập Quan sát trực quan qua tranh ảnh, sử dụng các dụng cụ dạy học, thu thập kiến thức từ thực tế III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to hình 38.1 và 38.2 - Vật mẫu: cây rêu và kính lúp cầm tay (121) 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Vật mẫu: cây rêu và kính lúp cầm tay IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò tảo? (cả lợi ích và tác hại) Bài mới: RÊU – CÂY RÊU * Khám phá: Trong thiên nhiên có cây nhỏ bé, mọc thành tứng đám, tạo lớp thảm màu lục tươi Những cây nhỏ bé đó là cây rêu, chúng thuộc nhóm Rêu! Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS tìm thông tin - HS tìm thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi : SGK và trả lời câu hỏi đạt: Cây rêu sống đâu ? Sống nơi ẩm ướt: trên bờ tường, trên đất ẩm, trên cây Nêu đặc điểm bên ngoài to rêu? Hình dạng giống cây, - GV nhận xét mềm, mịn - HS ghi bài Nội dung 1: Môi trường sống rêu Cây rêu thường sống nơi ẩm ướt Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát hình 38.1 SGK tr.126, trả lời câu hỏi: Cây rêu có phận nào ? Nội dung 2: Quan sát cây rêu Hoạt động HS - HS quan sát hình 38.1, trả lời câu hỏi đạt: Thân, lá, và rễ giã (chức hút nước) Căn vào đặc điểm cấu Nêu điểm khác tạo để trả lời cây rêu và rong mơ với cây bàng ? Vì rêu có thân, lá và rễ giã, là TV sống cạn đầu tiên Tại cây rêu xếp vào nhóm (tuy nhiên cấu tạo còn đơn thực vật bậc cao? giản, thô sơ, không giống - GV nhận xét và kết luận các cây xanh khác) - HS lắng nghe - GV giảng giải: Do rêu có rễ giả -> có khả hút nước; thân và lá chưa có mạch dẫn -> chức hút nước và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh; sống nơi ẩm ướt - Thân ngắn, không phân nhánh - Lá nhỏ và mỏng - Rễ giả có khả hút nước  Rễ, thân, lá chưa có bó mạch dẩn (122) Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát tranh cây rêu có túi bào tử là quan SS nằm cây rêu -> phân biệt các phần túi bào tử - GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 38.2, tìm thông tin trả lời câu hỏi: 1.Cơ quan sinh sản rêu là phận nào ? Rêu sinh sản gì? Trình bày phát triển rêu - GV nhận xét Hoạt động HS - HS quan sát tranh cây rêu có túi bào tử -> rút nhận xét: Túi bào tử có phần: nắp phía trên, cuống phía dưới, túi có bào tử - HS quan sát hình 38.2, tìm thông tin trả lời câu hỏi đạt: Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm cây Rêu sinh sản bào tử Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu - HS ghi bài Nội dung 3:Túi bào tử và phát triển rêu - Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm cây - Rêu sinh sản bào tử - Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS tìm thông tin trả lời - HS vào thông 4:Vai trò rêu câu hỏi: Rêu có lợi ích gì? tin tự rút vai trò Tạo thành chất mùn, - GV cung cấp: Rêu tản dùng trị mụn rêu lớp than bùn làm phân nhọt, lở ngứa; rêu hồng đài trị bệnh bón chất đốt tim, thần kinh suy nhược - GDMT: Từ lợi ích cây rêu đem lại vì có thể phát triễn chúng với số lượng lớn để cung cấp sản phẩm cần thiết từ cây rêu Đồng thời đề biện pháp hạn chế phát triễn rêu gây thẩm mỹ Củng cố đánh giá: -Nêu cấu tạo cây rêu đơn giản nào ? -s o sánh với cây có hoa rêu có gì khác ? Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách Ôn tập các bài học trước để chuẩn bị cho tiết ôn tập xắp tới Đọc trước bài và tổ chuẩn bị: cây dương xỉ -Ngày soạn 01/2/2015 Tiết 47 I/ MỤC TIÊU Kiến thức: BÀI TẬP (123) - Giúp học sinh cố và khắc sâu kiến thức đặc điểm bên rêu và tảo ,một vài loài tảo khác ,sự khác tảo và rêu Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát - Kỷ thảo luận nhóm Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Mẫu vật: - Câu hỏi và bài tập phần đặc điểm rêu và tảo Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại kiến thức rêu và tảo - Bộ sưu tập rêu và tảo III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Sử chuẩn bị học sinh Bài : BÀI TẬP Giới thiệu bài: Để củng cố lại kiến thức đã học chủ đề chúng ta cùng tiến hành quan sát các loại tảo khác và rêu Phát triển bài: Hoạt động 1- luyện tập: Cơ quan sinh dưỡng cây rêu gồm có .,……… , chưa có thật Trong thân và lá rêu chưa có .Rêu sinh sản chứa .cơ quan này nằm cây rêu Đáp án: Lần lượt từ cần điền thân, lá, rễ, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử, * Vận dụng Trả lời câu hỏi: Vì rêu sống môi trường ẩm ướt: Các thực vật sống trên cạn cần phải có phận để hút nước và MK (rễ) và vận chuyển các chất đó lên cây (bó mạch) Những đặc điểm cấu tạo rêu còn đơn giản nên chức hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan nước vào thể còn phải thực cách thấm qua bề mặt Vì rêu thường sống nơi ẩm ướt và sống thành đám, kích thước thường nhỏ bé 2- Bảng phân biệt Tảo – Rêu Đặc điểm Cơ quan sinh dưỡng Sinh sản và phát triển Các nhóm Tảo Chưa có rễ, thân, lá; thể gồm nhiều tế bào Sinh sản vô tính, sinh sản sinh dưỡng, sinh sản hữu tính (124) Rêu Rễ giả, thân không phân Sinh sản bào tử, bào tử hình nhánh; chưa có mạch dẫn thành sau thụ tinh, sau thoát khỏi túi rễ, thân, lá bào tử, bào tử phát triển thành cây rêu 3/ Tảo là thực vật bậc thấp vì: a Sống nước; c Chưa có thân, rễ, lá thật sự; 4/ Cây rêu sinh sản bằng: a Bằng hạt; c Bằng bào tử; b Cơ thể có cấu tạo đơn bào; d Sống nơi ẩm ướt b Bằng lá mỏng; d Bằng thân ngắn Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Cho học sinh đọc và làm bài tập SGK * Vận dụng - Có thể sử dụng bài tập sau : Điền các chữ số ghi thứ tự các đặc điểm ngành TV vào các chỗ trống câu sau : a Các ngành Tảo có các đặc điểm ……, …… b Ngành Rêu có các đặc điểm ……, …… ……, ……, ……, ……, …… Chưa có rễ, thân, lá Sống cạn là chủ yếu Đã có rễ, thân, lá Có bào tử Rễ giả, lá nhỏ chưa có gân Có nón Rễ thật, lá đa dạng 10 Có hạt Sống chủ yếu nước 11 Có hoa và Sống cạn, thường là nơi ẩm ướt Đáp án : a 1, d 2, 4, 7, 9, 10, b 3, e 2, 4, 7, 10, 11 c 2, 4, 6, Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại tóm tắt đặc điểm chính các ngành thực vật đã học Ngày soạn: 8/02/2015 Tiết 48 Bài 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ I/ MỤC TIÊU (125) Kiến thức: - Mô tả (cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn Sinh sản bào tử - Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng và quan sinh sản (túi bào tử) dương xỉ - Biết cách nhận dạng cây thuộc dương xỉ, phân biệt với cây có hoa - Nói rõ nguồn gốc hình thành các mỏ than đá Kĩ năng: * Rèn kĩ quan sát, so sánh, nhận biết, thực hành * Rèn kĩ tư duy, kỷ giao tiếp, trình bày ý tưởng, câu trả lời mình Kỷ nghiêm túc quá trình quan sát mẫu vật, thu thập và xử lý thông tin Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên - Giáo dục ý thức tôn trọng, sử dụng, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, trực quan quan sát mẫu vật và trả lời các câu hỏi dựa trên việc quan sát thực tế, tạo các đàm thoại trực tiếp giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to hình 39.1 và 39.2 - Vật mẫu: cây dương xỉ, bảng phụ, phiếu học tập 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Vật mẫu: cây dương xỉ IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cơ quan sinh dưỡng cây rêu gồm có .,……… , chưa có thật Trong thân và lá rêu chưa có .Rêu sinh sản chứa .cơ quan này nằm cây rêu Đa: Lần lượt từ cần điền thân, lá, rễ, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử, - Tại rêu cạn sống nơi ẩm ướt? Bài mới: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ * Khám phá: * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung a Cơ quan sinh dưỡng: 1: Quan sát cây dương - GV yêu cầu HS đặt mẫu dương - HS đặt mẫu lên bàn xỉ xỉ lên bàn -> phát biểu nơi sống -> cho biết dương xỉ a Cơ quan sinh dưỡng: cây dương xỉ sống nơi đất ẩm và Cơ quan sinh dưỡng - GV yêu cầu HS quan sát kĩ cây râm gồm: dương xỉ và ghi lại đặc điểm các - HS quan sát và ghi lại + Lá già có cuống dài, lá phận cây đặc điểm các phận non đầu cuộn tròn - GV cho HS thảo luận, so sánh cây + Thân ngầm nằm ngang, (126) cây dương xỉ với cây rêu đặc điểm rễ, thân, lá, mạch dẫn -> hoàn thành phiếu học tập -> gọi đại diện nhóm lên hoàn thàng bảng phụ - GV cho HS rút kết luận quan sinh dưỡng dương xỉ - GV: Nhận xét – hoàn thiện kiến thức Thông tin: Dương xỉ tiến hóa rêu vì đã có rễ thật và mạch dẫn b Túi bào tử và phát triển cây dương xỉ: - GV yêu cầu HS lật mặt lá già -> tìm túi bào tử - GV yêu cầu HS quan sát hình 39.2 SGK tr.129, đọc kĩ chú thích và trả lời câu hỏi : 1.Vòng có tác dụng gì? 2.Cơ quan sinh sản và phát triển bào tử so với rêu nào? - HS thảo luận -> hoàn hình trụ thành phiếu học tập -> + Rễ thật Có mạch dẫn đại diện nhóm lên hoàn thành bảng phụ, nhóm khác bổ sung - HS rút kết luận - Hs: Nghe - HS lật mặt lá già -> tìm túi bào tử - HS quan sát hình, đọc kĩ chú thích và trả lời câu hỏi đạt: Đẩy bào tử bay Cơ quan sinh sản là túi bào tử Khi chín B tử rơi xuống đất, nảy mầm và phát triển thàng nguyên tản  mọc cây dương xỉ => Dương xỉ khác rêu chổ: B tử phát triển thàng nguyên tản, còn rêu B tử PT thành cây rêu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -> đại diện nhóm thông báo kết quả, nhóm khác bổ sung Đáp án: + Túi bào tử, đẩy bào tử bay ra, nguyên tản, cây dưong xỉ + Bào tử, nguyên tản b Túi bào tử và phát triển cây dương xỉ: - Túi bào tử là quan sinh sản dương xỉ, túi bào tử chứa các bào tử - Dương xỉ sinh sản bào tử, bào tử phát triển thàng nguyên tản và nguyên tản mọc thành cây rêu sau quá trình thu tinh Làm bài tập điền vào chỗ trống từ thích hợp : Mặt lá dương xỉ có chỗ chứa Vách túi bào tử có vòng mang tế bào dày lên rõ, vòng có tác dụng túi bào tử chín Bào tử rơi xuống đất nảy mầm và phát triển thành từ đó mọc Dương xỉ sinh sản rêu, khác rêu chỗ có bào tử phát triển thành - GV cho HS đọc lại đáp án bài tập - GV nhận xét, cho HS ghi bài - HS đọc lại đáp án - HS ghi bài PHIẾU HỌC TẬP ĐĐ so sánh Rêu Quyết Rễ Rễ giã, có khả hút nước Rễ thật Thân Nhỏ, không phân nhánh Ngầm, nằm ngang, hình trụ Nhỏ, mỏng - Lá già: cuống dài, phiến xẻ thùy Lá - Lá non: đầu cuộn tròn, có lông trắng (127) Mạch dẫn Chưa có Chính thức Hoạt động GV - GV hướng dẫn HS quan sát tranh cây rau bợ và cây cu li - GV yêu cầu HS rút nhận xét: + Đặc điểm chung Hoạt động HS - HS quan sát tranh cây rau bợ và cây cu li - HS rút nhận xét: + Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn; sinh sản + Muốn nhận biết số dương bào tử xỉ ta dựa vào đặc điểm nào? + Căn vào đđ lá non - GDMT: Nhận thấy đa dạng các nhóm thực vật tự nhiên và đời sống người, từ đó có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật Nội dung 2: Một vài loài dương xỉ thường gặp Cây rau bợ, cây lông cu li chúng có lá non cuộn tròn lại đầu, đó là đặc điểm nhận biết dương xỉ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS tìm thông tin - HS tìm thông tin 3: Quyết cổ đại và SGK trả lời câu hỏi: SGK trả lời câu hỏỉ đạt: hình thành than đá Than đá hình thành Nguồn gốc than đá là từ Nguồn gốc than đá là nào ? cổ đại từ cổ đại bị vùi - GV nhận xét - HS ghi bài sâu lòng đất Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Làm bài tập SGK câu và câu * Vận dụng - Dựa vào đặc điểm nào để em nhận biết thực tế đó là dương xỉ? Đa: Dựa vào đặc điểm đầu lá non cuộn tròn lại Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách Đọc mục Em có biết? Mỗi HS chuẩn bị: cành thông, nón thông Ôn tập chương VI, VII, bài 37, 38, 39 Ngày soạn: 18/02/2015 ÔN TẬP Tiết 49 I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học: Thụ phấn., Thụ tinh, kết hạt và tạo quả, Các loại quả, Hạt và các phận hạt, Phát tán và hạt, Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm, Tảo – Rêu – Quyết (cây dương xỉ) … (128) - Theo dõi tiếp thu kiến thức học sinh - Sửa chữa thiếu sót Kĩ năng: - Rèn kỹ tư duy, làm việc độc lập Thái độ: - Ý thức nghiêm túc học tập và kiểm tra II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Kiến thức trọng tâm cần ôn tập cho học sinh 2.Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị hệ thống kiến thức trước nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài : Hoạt động ôn t ập Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Đặt hệ thống câu hỏi và HS: Thảo luận và trả lời tiến hành ôn tập qua hệ thống câu hỏi: 1.Hiện tượng thụ phấn là gì? 1.Hiện tượng thụ phấn GV nhắc lại: Thụ phấn là tượng Hoa tự thụ phấn: hạt phấn tiếp xúc với đầu Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy nhụy chính hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn Đặc điểm: - Hoa lưỡng tính - Nhị và nhụy chín cùng lúc Hoa giao phấn: Hoa giao phấn là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác Đặc điểm: 2.Các cách thụ phấn: - Là hoa đơn tính lưỡng +Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ tính có nhị và nhụy không chín +Hoa thụ phấn nhờ gió cùng lúc 3.Hoa thụ phấn nhờ sâu - Hoa giao phấn thực bọ: Màu sắc sặc sỡ, có nhờ nhiều yếu tố: sâu bọ, hương thơm, mật ngọt, hạt gió, người,… phấn to và có gai, đầu nhụy 2.Nêu các cách thụ phấn? có chất dính Nội dung 1.Hiện tượng thụ phấn Thụ phấn là tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy -Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: Màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính -Hoa thụ phấn nhờ gió: Hoa thường nằm cây; bao hoa thường tiêu (129) 3.Phân biệt đặc điểm chủ yếu hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? Sự thụ tinh là gì? Hạt phận nào hoa tạo thành? Noãn sau thụ tinh hình thành phận nào hạt? Quả phận nào hoa tạo thành? Quả có chức gì? Nêu tên các loại đã học và đặc điểm loại đó? Nêu các phận hạt? Hoa thụ phấn nhờ gió: Hoa thường nằm cây; bao hoa thường tiêu giảm; nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ; đầu nhụy thường có lông dính giảm; nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ; đầu nhụy thường có lông dính 2.Thụ tinh Thụ tinh là quá trình kết hợp TBSD đực và TBSD cái tạo thành 4.Sự thụ tinh là kết hợp tế bào sinh dục đực và hợp tử tế bào sinh dục cái tạo thành Kết hạt và tạo hợp tử Sau thụ tinh: + Hợp tử phát triển thành phôi Hạt noãn hoa tạo + Noãn phát triển thành thành hạt chứa phôi Noãn sau thụ tinh + Bầu phát triển thành hình thành phôi chứa hạt Bầu phát triển thành + Các phận khác hoa héo và rụng chứa và bảo vệ hạt Các loại Các loại khô: + Quả khô nẻ: Khi chín vỏ tự nứt Có loại chính là: + Qủa khô không nẻ: Các loại khô: Khi chín vỏ không tự nứt + Quả khô nẻ: Khi chín vỏ tự nứt + Qủa khô không nẻ: Khi Các loại thịt: chín vỏ không tự nứt +Quả mọng: gồm toàn Các loại thịt: thịt +Quả mọng: gồm toàn thịt + Qủa hạch: có hạch + Qủa hạch: có hạch cứng cứng bao bọc lấy hạt bao bọc lấy hạt 4.Hạt và các phận hạt Hạt gồm: vỏ, phôi và 8.Hạt gồm: vỏ, phôi và chất chất dinh dưỡng dự trữ dinh dưỡng dự trữ - Phôi hạt gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm (130) - Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa lá mầm - Hạt lá mầm là phôi 9.Phân biệt hạt lá mầm và phôi nhũ hạt có lá mầm hạt hai lá mầm? - Hạt lá mầm là phôi 9.HS thảo luận để phân biệt hạt có lá mầm hạt lá mầm và hạt hai lá 5.Các cách phát tán mầm và hạt 10 Nêu các cách phát tán Có cách phát tán và hạt? và hạt: tự phát tán, phát 10 HS thảo luận tán nhờ gió, nhờ động vật 6.Những điều kiện cần 11 Nêu điều kiện cần cho hạt nảy mầm cho hạt nảy mầm? Có điều kiện chủ yếu 11 HS nêu điều kiện bên ngoài cần cho nảy cần cho hạt nảy mầm mầm hạt là: đủ nước, đủ không khí, 12 Lập bảng phân biệt nhiệt độ thích hợp Tảo – Rêu – Quyết (cây dương Ngoài ra, nảy mầm xỉ) Cơ quan sinh dưỡng, hạt còn phụ thuộc Sinh sản và phát triển? vào chất lượng hạt giống: hạt chắc, còn phôi, không bị sâu mọt 7.Tảo – Rêu – Quyết (cây dương xỉ) 12 HS thảo luận và hoàn thành Bảng phân biệt theo (Bảng bên dưới) mẫu Bảng phân biệt Tảo – Rêu – Quyết (cây dương xỉ) Đặc điểm Cơ quan sinh dưỡng Sinh sản và phát triển Các nhóm Tảo Rêu Chưa có rễ, thân, lá; thể gồm nhiều tế bào Sinh sản vô tính, sinh sản sinh dưỡng, sinh sản hữu tính Rễ giả, thân không phân Sinh sản bào tử, bào tử hình nhánh; chưa có mạch dẫn thành sau thụ tinh, sau thoát khỏi túi rễ, thân, lá bào tử, bào tử phát triển thành cây rêu Có rễ, thân, lá chính thức; Quyết có mạch dẫn (Dương xỉ) Sinh sản bào tử, bào tử mọc thành nguyên tản, cây mọc từ nguyên tản (131) Củng cố đánh giá: - Nhận xét kết ôn tập HS Tốt và chưa tốt Dặn dò: - Học bài chuẩn bị kiểm tra 45 phút -Ngày soạn: 25/2/2015 Tiết 50 KIỂM TRA 45 PHÚT KỲ II I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS nắm vững kiến thức chương 6, chương và chương 8: + Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo + Qủa và hạt Điều kiện cần cho hạt nảy mầm + Tảo, Rêu - cây rêu, Quyết- cây dương xỉ - Kiểm tra kiến thức học sinh từ đó đánh giá lại chất lượng dạy và học nhằm rút kinh nghiệm việc dạy và học Kĩ năng: - Kĩ làm bài độc lập, vận dụng kiến thức đã học bài bài làm - KNS: Rèn kĩ trung thực, khách quan Vận dụng tri thức vào sống II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Kĩ quan sát, nghiêm khắc kiểm tra Giáo dục học sinh trung thực kiểm tra III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Thiết lập ma trận: Đề chẳn Nội dung Chương VI: Hoa & SS hữ u tính Chương VII: Quả và hạt Chương VIII: Các nhóm thực vật Tổng cộng Tron g đó Hiểu TNKQ TL Câu 5: (0.5 đ) Mức độ nhận thức Biết Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Câu 2: (0,5 đ) Câu 6: (0,5 đ) Câu 3: (3,0 đ) Câu 3: (0,5 đ) Câu 1: Câu 1: (2, đ) (0,5 đ) câu: (1,5 đ) câu: (5,0 đ) câu: (1,0 đ) Tổng câu: (1,0 đ) Câu 4: (0,5 đ) Câu 2: (2,0 đ) câu: (6,0 đ) câu: (3,0 đ) câu: (0,5 đ) câu: (2,0 đ) câu: (10,0 đ) (132) Thiết lập ma trận: Đề lẻ Nội dung Tron g đó Hiểu TNKQ TL Chương VI: Hoa & SS hữ u tính Mức độ nhận thức Biết Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Tổng Câu 3: câu: (3, đ) (3,0 đ) Chương VII: Quả và hạt Câu 2, 5: (0,5 đ) Chương VIII: Các nhóm thực vật Tổng cộng Câu 1,6: (0,5 đ) Câu 2: Câu 3: (2,0 đ) (0,5 đ) câu: (4,5 đ) Câu 1: Câu 4: (2, đ) (0,5 đ) câu: (1,0 đ) câu: câu: (2,0 đ0 (1,5 đ) câu: (2,5 đ) câu: câu: (2,0 đ) (0,5 đ) câu: (3,0 đ) câu: (10,0 đ) IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 45 phút) Bài : Đề kiểm tra 45 phút * Khám phá: Tổng kết lại kiến thức đã học thời gian vừa qua, đồng thời đánh giá mức độ học tập học sinh lớp * Kết nối: ĐỀ CHẴN A TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) ý trả lời đúng nhất: 1/ Cây dương xỉ sinh sản bằng: a Bằng bào tử; b Rễ; c Thân; d Lá 2/ Các nhóm hoa sau đây nhóm hoa nào thụ phấn nhờ sâu bọ: a Hoa bầu, hoa hồng, mẫu đơn, lúa b Hoa mai, mướp, quỳnh, bưởi; c Hoa cúc, ngô, huệ, nhãn; d Hoa phi lao, mận, cam, bí 3/ Tảo là thực vật bậc thấp vì: a Sống nước; b Cơ thể có cấu tạo đơn bào; c Chưa có thân, rễ, lá thật sự; d Sống nơi ẩm ướt 4/ Các nhóm hạt sau đây nhóm hạt nào thuộc cây lá mầm: (133) a Hạt cải, mít, đu đủ, ngô; b Hạt đậu, kê, mồng tơi, chuối; c Hạt ổi, cà chua, lúa, xoài; d Hạt nhãn, mít, cam, mận 5/ Quả và hạt phận nào hoa tạo thành: a Noãn; b Bầu và noãn; c Đài hoa; d Nhị hoa 6/ Các nhóm và hạt nào sau đây phát tán nhờ gió: a Quả trâm bầu, hoa sữa, chò, bồ công anh; b Quả cải, chi chi, bầu, bồ công anh; c Quả thông, chò, lăng, trinh nữ; d Quả phượng, trâm bầu, hoa sữa, đậu bắp B TỰ LUẬN.(7 điểm) Câu 1: Nêu vai trò cây rêu? (2 điểm) Câu 2: Các cây sống môi trường đặc biệt (đầm lầy, sa mạc) có đặc điểm gì? Cho ví dụ? (2 điểm) Câu 3: Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió? Cho ví dụ? (3 điểm) ĐỀ LẺ A TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) ý trả lời đúng nhất: 1/ Các nào sau đây thuộc loại hạch? a Quả táo ta, xoài, mơ, dừa; b Quả mơ, ổi, mận, cà chua; c Quả xoài, chôm chôm, chanh, dừa; d Quả cóc, vú sữa, đu đủ, mướp 2/ Chất dự trữ hạt lá mầm chứa ở? a Lá mầm; b Phôi; c Vỏ hạt; d Phôi nhũ 3/ Các nhóm và hạt nào sau đây phát tán nhờ động vật: a Quả phượng, chi chi, me, đậu đen; b Quả ké đầu ngựa, dưa hấu, trinh nữ, thông; c Quả trâm bầu, ké đầu ngựa, đậu, mận; d Quả ổi, lăng, chò, cải 4/ Cây rêu sinh sản bằng: a Bằng hạt; b Bằng lá mỏng; c Bằng bào tử; d Bằng thân ngắn 5/ Điều kiện để hạt nảy mầm là phải có đủ: a Đất và nước; b Nhiệt độ, không khí và nước; c Độ ẩm, nhiệt độ; d Không khí, ánh sáng 6/ Dựa vào đặc điểm hình thái vỏ có thể chia các thành nhóm chính: a Nhóm khô và nhóm thịt; b Nhóm mọng và nhóm có màu đỏ; c Nhóm có màu đẹp và nhóm hạch; d Nhóm khô nẻ và nhóm màu nâu B TỰ LUẬN.(7 điểm) (134) Câu 1: Tảo có lợi ích gì đời sống người và động vật? điểm) Câu 2: Nêu đặc điểm các loại khô? Cho ví dụ? điểm) Câu 3: Nuôi ong vườn cây ăn có lợi ích gì? điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ SINH – 45 P – BÀI – HK II A TRẮCNGHIỆM (3 điểm) (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu Đề chẵn a Đề lẻ A d B TỰ LUẬN (7 điểm) b c b (2 (3 d c (2 b B a a ĐỀ CHẴN Câu 1: (2đ) - Rêu góp phần vào việc tạo thành lớp đất mùn (1,0 đ) - Các loại cây rêu mọc vùng đầm lầy chết tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón, làm chất đốt (1,0 đ) Câu 2: (2đ) - Cây sống vùng đầm lầy ven biển: Có rễ chống, rễ thở (0,75 đ) Ví dụ: Cây đước, cây bần (0,25 đ) - Cây sống sa mạc: Thân mọng nước, rễ dài, lá biến thành gai (0,75 đ) Ví dụ: Xương rồng, cỏ lạc đà (0,25 đ) Câu 3: (3 đ) - Hoa nằm cây (0,5 đ) - Bao hoa thường tiêu giảm (0,5 đ) - Chỉ nhị dài, hạt phấn nhỏ và nhẹ (0,5 đ) - Đầu nhụy thường có lông dính (0,5 đ) Ví dụ : Hoa phi lao, hoa lúa (1,0 đ) ĐỀ LẺ Câu 1: (2đ) - Cung cấp oxi, và là thức ăn cho động vật sống nước - Một số tảo làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc, (1,0 đ) Câu 2: (2đ) - Quả khô chia thành nhóm : + Quả khô nẻ: Khi chín khô, vỏ có khả tự tách (0,75 đ) VD: Quả bông, đậu bắp + Quả khô không nẻ: Khi chín khô, vỏ không tự tách (0,75 đ) VD: Quả chò, thì là Câu : (3đ) - Lợi ích : (1,0 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (135) + Khi ong lấy phấn hoa giúp cho hoa thụ phấn, làm tăng tỉ lệ đậu (1,0đ) + Ong diệt số loài côn trùng có hại cho cây (1,0đ) + Tạo mật ong làm thức ăn bổ dưỡng cho người (1,0 đ) Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Xem lại các câu hỏi đề kiểm tra, hoàn thiện câu hỏi * Vận dụng - Vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương, đồng thời củng để củng cố lại kiến thức đã học Dặn dò: - Xem bài Chuẩn bị cành thông (nếu có) - Ngày soạn: 02/3/2015 Tiết 51 Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng và quan sinh sản thông - Phân biệt khác nón thông và với hoa đã biết - Nêu khác cây thông ( cây hạt Trần) và cây có hoa Kĩ năng: * Phát triển kỹ quan sát, nhận biết, so sánh * KNS: Phát triển kỹ hoạt động độc lập, hoạt động theo nhóm, trình bày trước đám đông Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích môn học (136) II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tòi, phương pháp tư độc lập Quan sát trực quan qua tranh ảnh, phân biệt, so sánh, rút kết luận III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh ảnh phóng to hình 40.1 – 40.3 SGK - Mẫu vật: cành thông, nón thông Học sinh: - Đọc bài trước nhà - Mẫu vật: cành thông IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra bài cũ) Bài : HẠT TRẦN - CÂY THÔNG * Khám phá: Chúng ta thường quen gọi “quả thông” vì nó mang các hạt Nhưng gọi đã chính xác chưa? Ta đã biết phát triển từ hoa (từ bầu nhụy) Vậy thông đã có hoa, thật chưa? học bài này ta trả lời câu hỏi đó * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV giới thiệu qua cây thông - HS lắng nghe Cơ quan sinh - GV hướng dẫn HS quan sát cành - HS làm việc theo nhóm -> dưỡng cây lá thông sau: ghi đặc điểm nháp, đại diện thông nhóm trả lời đạt: - Thân, cành màu Đặc điểm thân, cành, màu sắc? Thân cành màu nâu, xù xì nâu, xù xì (cành có vết sẹo lá rụng để lại vết sẹo lá rụng Lá:hình dạng, màu sắc Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2- để lại) - GV cho biết rễ to khỏe, rễ cọc, trên cành ngắn - Lá nhỏ hình kim, mọc sâu mọc từ 2-3 trên - GV cho HS hoàn thiện kết luận cành ngắn - HS ghi bài Hoạt động GV - GV thông báo có loại nón: nón đực và nón cái - GV hướng dẫn HS quan sát hình 40.2, yêu cầu HS : Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành ? Đặc điểm loại nón (số lượng, kích thước loại) - GV hướng dẫn HS quan sát hình Hoạt động HS Nội dung Cơ quan sinh sản - HS lắng nghe (nón) - Cơ quan sinh sản - HS quan sát hình 40.2 SGK, thông là nón trả lời câu hỏi đạt yêu cầu: - Có loại nón: * Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc Nón đực: đầu cành thành cụm Gồm có Nón cái: nách cành vảy (nhị), vảy Nón cái: Lớn, mọc riêng lẻ mang túi phấn Nón đực: Nhỏ, mọc thành chứa hạt phấn cụm * Nón cái: Lớn, (137) 40.3, trả lời câu hỏi: - HS quan sát hình 40.3, trả lời Nón đực có cấu tạo câu hỏi đạt: nào ? Nón đực: vảy (nhị) mang hai túi phấn chứa hạt phấn Nón cái có cấu tạo nào Nón cái: vảy (lá noãn) mang ? hai noãn - HS lắng nghe - GV cần lưu ý: Thực tế nón đực, vảy mang túi phấn, đây là hình cắt dọc nên nhìn thấy 1, nón cái thế: vảy mang lá noãn gốc trên hình vẽ nhìn - HS ghi bài vào thấy - GV nhận xét - HS tự làm bài tập điền bảng - GV nhận xét, bổ sung -> 1,2 HS lên điền bảng - GV yêu cầu HS thảo luận: Nón - HS kẻ bảng vào khác hoa đặc điểm nào ? - HS vào bảng bài tập, trả lời đạt yêu cầu: Nón chưa có cấu tạo nhị và nhụy điểm - GV bổ sung-> giúp HS hoàn hình, đặc biệt chưa có bầu chỉnh kết luận nhụy chứa noãn bên Quan sát nón cái đã phát - HS ghi bài vào triển - GV yêu cầu HS quan sát nón thông và tìm hạt : - HS thảo luận -> ghi câu trả lời nháp, đại diện nhóm trả lời: Hạt thông nằm đâu ? Hạt nằm trên lá noãn hở Tại gọi cây thông là hạt Hạt còn nằm lộ bên trần ? ngoài nên gọi là hạt trần - HS ghi bài vào - GV bổ sung-> giúp HS hoàn chỉnh kết luận Hoạt động GV - GV yêu cầu HS vào thông tin và hiểu biết từ thực tiễn nêu giá trị thực tiễn các cây thuộc ngành hạt Trần - GV đưa số thông tin giá trị số cây hạt Trần khác Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK Hoạt động HS mọc riêng lẻ gồm các vảy (lá noãn), vảy mang noãn - Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn, nên hạt nằm lộ trên lá noãn hở  nên gọi là hạt trần Và không thể gọi nón hoa  Vì nó chưa có hoa, thật Nội dung - HS nêu các giá trị thực Giá trị cây tiễn các cây thuộc ngành hạt Trần hạt Trần - Cho gỗ tốt - Làm cảnh - HS lắng nghe và ghi nhận (138) * Vận dụng Hãy cho biết quan sinh sản cây thông là gì? Cấu tạo nó sao? Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc phần Em có biết ? - HS quan sát, tìm các loài TV ngoài thiên nhiên, ghi vào bảng cuối SGK tr 135 - Ngày soạn:03/3/2015 Tiết 52 Bài 41: HẠT KÍN ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu tính chất đặc trưng cây Hạt kín là có hoa và với hạt giấu kín Từ đó phân biệt khác cây Hạt kín và cây Hạt trần - Nêu đa dạng quan sinh dưỡng, quan sinh sản cây Hạt kín - Biết cách quan sát cây Hạt kín Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát, khái quát hóa * KNS: Rèn kĩ tư duy, kỷ giao tiếp, trình bày ý tưởng, câu trả lời mình Kỷ nghiêm túc quá trình quan sát mẫu vật, thu thập và xử lý thông tin Thái độ: (139) - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên - Giáo dục ý thức tôn trọng, sử dụng, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, trực quan quan sát mẫu vật và trả lời các câu hỏi dựa trên việc quan sát thực tế, tạo các đàm thoại trực tiếp giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Mẫu vật: các cây Hạt kín nhỏ nhổ cây, là cây to thì cắt cành (cần có quan sinh sản ) Một số - Kính lúp cầm tay, kim nhọn, dao nhọn - Bảng phụ bảng SGK tr.135 Học sinh: - Đọc bài trước nhà - HS kẻ bảng trống theo mẫu tr.135 SGK vào bài tập (đã làm số cây trước) - HS chuẩn bị mẫu theo dặn dò GV IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Cơ quan sinh sản thông là gì ? Cấu tạo ? Bài : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN * Khám phá: * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV tổ chức nhóm quan sát - HS quan sát mẫu nhóm đã chuẩn 1: Quan sát cây có mẫu SGK hướng bị -> ghi các đặc điểm quan sát hoa dẫn vào bảng đã kẻ sẵn Như kết quan - GV treo bảng phụ có nội - Đại diện nhóm lên điền bảng sát mẫu vật HS dung bảng tr 135 để trống tên cây và đặc điểm - GV cho HS kẻ bảng vào - HS ghi bài vào PHIẾU HỌC TẬP CÂY DẠNG THÂN DẠNG RỄ Hoạt động GV - GV cho HS đọc kết quan sát - GV treo bảng phụ, bổ sung thêm vài cây điển hình - Căn vào kết quan KIỂU LÁ GÂN LÁ Hoạt động HS CÁNH HOA QUẢ ( có) MÔI TRƯỜNG SỐNG Nội dung - HS đọc kết quan 2: Tìm hiểu đặc điểm cây Hạt sát kín - HS bổ sung vào bảng Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, có số đặc điểm sau: - HS ngiên cứu lại kết - Cơ quan sinh dưỡng phát (140) sát, GV hướng dẫn HS tìm kiến thức : Nhận xét khác rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt quan sát và trả lời đạt yêu cầu : HS thấy đa dạng rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt - HS lắng nghe triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), thân có mạch dẫn phát triển - Cơ quan sinh sản có hoa, Hạt nằm là - GV cung cấp: cây Hạt kín ưu các cây Hạt kín có mạch dẫn phát triển Rễ, thân, lá đa dạng Hoa và có nhiều dạng khác Cây Hạt kín tiến hóa Có hoa và chứa hạt cây Hạt trần điểm nào ? bên - Môi trường sống đa dạng Cơ quan sinh dưỡng -> Đây là nhóm thực vật tiến Nêu đặc điểm chung đa dạng, có mạch dẫn hóa cây Hạt kín? Sinh sản hạt Hạt nằm - HS ghi bài vào - GV nhận xét, cho HS ghi bài CÂY DẠNG THÂN DẠNG RỄ KIỂU LÁ Cây cải cỏ cọc đơn Tre gai gỗ cọc đơn Lục bình cỏ chùm đơn Lim xẹt gỗ cọc kép Dây huỳnh gỗ cọc đơn Huệ cỏ chùm đơn Mẫu đơn gỗ cọc đơn GÂN LÁ hình mạng song song hình cung hình mạng hình mạng song song hình mạng CÁNH HOA QUẢ ( có) MÔI TRƯỜNG SỐNG rời khô, mở cạn cạn dính rời nước khô dính rời dính cạn cạn hạch cạn cạn Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3, SGK tr.136 * Vận dụng - Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách Đọc phần Em có biết? Chuẩn bị mẫu vật: cây lúa, cây hành, cây huệ, cây bưởi con, cây râm bụt,… Kẻ bảng tr 137 vào - (141) Ngày soạn: 05/3/2014 Tiết 53 Bài 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân biệt số hình thái cây thuộc lớp lá mầm và lá mầm (về kiểu: rễ, gân lá, số lượng cành hoa) - Căn vào đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh số cây thuộc lớp Hai lá mầm hay Một lá mầm Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát, thực hành * KNS: Phát triển kỹ hoạt động độc lập, hoạt động theo nhóm, trình bày trước đám đông Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích môn học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tòi, phương pháp tư độc lập Quan sát trực quan, thực hành, phân biệt, so sánh, rút kết luận III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Mẫu : Cây lúa, hành, huệ, cỏ,bưởi, lá dâm bụt - Tranh rễ cọc rễ chùm,các kiểu gân lá - Bảng phụ bảng SGK tr.137 Học sinh: - Đọc bài trước nhà HS kẻ bảng tr 137 vào Chuẩn bị mẫu vật: cây lúa, cây hành, cây huệ, cây bưởi con, cây râm bụt,… IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm chung thực vật Hạt kín? - Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có điểm gì phân biệt, đó điểm nào là quan trọng nhất? Đ/A: Đặc điểm quan trọng để phân biệt cây Hạt trần và cây Hạt kín là Hạt kín có hoa và chứa hạt bên HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Bài : * Khám phá: : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS nhắc lại kiểu rễ, - HS nhắc lại kiểu rễ, thân, 1: Cây hai lá (142) thân, lá kết hợp với quan sát tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh + hình 42.1 SGK -> hoàn thành bảng SGK tr.137 - GV gọi HS lên bảng hoàn thành bảng phụ - GV nhận xét - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục SGK tr.137, trả lời câu hỏi: Còn dấu hiệu nào để phân biệt lớp hai lá mầm và lá mầm? - GV nhận xét lá mầm và cây lá mầm - HS quan sát tranh + hình 42.1 Nội dung bảng SGK -> hoàn thành bảng SGK - HS lên bảng hoàn thành bảng phụ -> HS khác bổ sung - HS kẻ bảng vào tập - HS trả lời: Căn vào số lá mầm phôi và đặc điểm thân - HS ghi nhận Đặc điểm Rễ Thân Kiểu gân lá Số cánh hoa Hạt BẢNG HỌC TẬP Lớp Một lá mầm Lớp Hai lá mầm Rễ chùm Rễ cọc Thân cỏ, cột Thân gỗ, cỏ, leo Gân lá song song hình cung Gân lá hình mạng Hoa có cánh Hoa có cánh Phôi có lá mầm Phôi có hai lá mầm Hoạt động Mục tiêu : Nêu đặc điểm lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - HS từ bảng suy đặc GV yêu cầu HS từ bảng suy điểm phân biệt 2: Đặc điểm phân biệt đặc điểm phân biệt lớp Một lá mầm và lớp lớp Hai lá mầm và lớp Một lá lớp Một lá mầm và lớp Hai lá Hai lá mầm mầm mầm - HS xếp mẫu vật Các cây Hạt kín chia - GV yêu cầu HS xếp thật và tranh vẽ theo thành hai lớp: lớp Hai lá mầm mẫu vật thật và tranh vẽ theo lớp Một lá mầm và lớp và lớp Một lá mầm Hai lớp lớp Một lá mầm và lớp Hai lá Hai lá mầm này phân biệt với chủ yếu mầm - HS ghi bài số lá mầm phôi; ngoài còn vài dấu hiệu phân biệt khác kiểu rễ, kiểu gân lá, GV nhận xét -> HS ghi bài số cánh hoa, dạng thân, … Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: (143) Sử dụng câu hỏi 1, SGK tr.139 * Vận dụng Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách Đọc phần Em có biết? Làm bài tập SGK tr.139 Ngày soạn: 15/3/2015 Tiết 54: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết phân loại thực vật là gì? - Nêu các bậc phân loại thực vật và đặc điểm chủ yếu các ngành - Nêu khái niệm giới, ngành, lớp… Kĩ năng: - Vận dụng phân loại lớp ngành Hạt kín - KNS: Rèn kĩ tư duy, kỷ giao tiếp, trình bày trước đám đông Kỷ quan sát, thu thập và xử lý thông tin Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, yêu thích môn học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, trực quan quan sát và trả lời các câu hỏi dựa trên việc quan sát phương tiện dạy học, tạo các đàm thoại trực tiếp giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Bảng phụ; sơ đồ Giới thực vật Học sinh: - Đọc bài trước nhà IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm? Kể tên số cây Một lá mầm và cây Hai lá Mầm Bài mới: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT (144) * Ta đã tìm hiểu các nhóm TV từ tảo đến hạt kín Chúng hợp thành giới TV Như vậy, giới TV gồm nhiều dạng khác tổ chức thể Để nghiên cứu đa dạng giới TV, người ta phải tiến hành phân loại chúng Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS nhắc lại các nhóm thực vật - HS nhắc lại các đã học nhóm TV đã học: Tảo, Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín - GV hỏi : - HS trả lời đạt: Tại người ta xếp cây thông và Vì cây này có cây tuế vào nhóm ? chung đặc điểm cấu tạo : chưa có hoa và quả, sinh sản hạt nằm lộ trên các lá Tại tảo và rêu lại xếp noãn hở thành hai nhóm? Vì chúng có đặc - GV cho HS chọn từ thích hợp hoàn điểm cấu tạo khác thành mục  SGK tr 140 -> đọc to cho lớp cùng nghe - 1-2 HS điền từ và đọc to trước lớp + Khác - GV đặt câu hỏi: Phân loại thực vật là + Giống gì ? - HS trả lời: Phân loại thực vật là việc tìm các đặc điểm khác thực vật xếp chúng vào các nhóm theo trật tự - GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức định - HS ghi bài Nội dung 1: Phân loại học thực vật là gì? Phân loại thực vật là việc tìm hiểu giống và khác các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại Hoạt động GV Hoạt động HS - GV gọi HS đọc thông tin SGK tr 140 - HS đọc to thông tin - GV giới thiệu các bậc phân loại thực - HS lắng nghe vật từ cao đến thấp : Ngành – Lớp - Bộ - Họ - Chi – Loài - GV giải thích thêm cho HS hiểu : “nhóm” không phải là khái niệm chính thức phân loại và không thuộc bậc phân loại nào, nó có thể vài bậc phân loại lớn ngành, lớp, Ví dụ : nhóm Tảo, nhóm Quyết, nhóm thực vật bậc thấp, nhóm thực vật bậc cao,… thực vật có chung tính chất nhóm cây có hoa cánh dính, nhóm cây có hoa cánh Nội dung 2: Các bậc phân loại Bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp: Ngành – Lớp – Bộ Họ - Chi – Loài - Ngành là bậc phân loại cao - Loài là bậc phân loại sở Các cây cùng loài có nhiều điểm giống hình dạng, cấu tạo Bậc càng thấp thì khác các (145) rời, nhóm cây lương thực, thực phẩm, nhóm cây ăn quả,… Vì sau đã học khái niệm phân loại học thực vật, chúng ta không nên dùng từ “nhóm” để thay cho các bậc phân loại chính thức, ví dụ không nên nói nhóm cây Hạt trần, nhóm cây Hạt kín mà nói ngành Hạt trần, ngành hạt kín - GV cho HS nhắc lại các ngành đã học - GV giải thích : + Ngành là bậc phân loại cao + Loài là bậc phân loại sở Các cây cùng loài có nhiều điểm giống hình dạng, cấu tạo Ví dụ : Họ cam có nhiều loài: bưởi, chanh, cam, quất,…… + Bậc càng thấp thì khác các thực vật cùng bậc càng ít - GV chốt lại kiến thức Hoạt động GV - GV cho HS nhắc lại các ngành đã học và đặc điểm bậc các ngành thực vật đó - GV cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống - GV hoàn thiện kiến thức theo sơ đồ SGK - GV chốt lại kiến thức: Mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm phân loại dựa vào đặc điểm quan trọng để phân biệt các ngành - Yêu cầu HS phân chia ngành Hạt kín thành lớp thực vật cùng bậc càng ít - HS nhắc lại các ngành đã học: ngành Tảo, ngành Rêu, ngành Quyết, ngành Hạt trần, ngành Hạt kín - HS lắng nghe và nhớ kiến thức - HS ghi bài Hoạt động HS Nội dung - HS nhắc lại kiến thức 3: Các ngành thực các ngành đã học vật Như sơ đồ SGK - HS thảo luận nhóm, trang 141 hoàn thành bài tập - HS ghi bài vào - HS lắng nghe - HS cần dựa vào đặc điểm chủ yếu là số lá mầm phôi là đủ - GV hoàn thiện kiến thức cho HS SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI THỰC VẬT TV bậc thấp (Chưa có thân, lá, rễ; sống nước là chủ yếu) Giới TV TV bậc cao ( Đã có thân, lá, rễ; sống trên cạn là chủ yếu) Các ngành tảo Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống nơi ẩm ướt Ngành Rêu Có bào tử Ngành Dương Có nón xỉ (146) Rễ thật, lá đa dạng; sống các nơi khác Ngành Hạt trần Có hạt Củng cố đánh giá: Có hoa, Ngành Hạt kín * Thực hành – luyện tập: - Cho học sinh đọc và làm bài tập 1, SGK trang 141 * Vận dụng - Có thể sử dụng bài tập sau : Điền các chữ số ghi thứ tự các đặc điểm ngành TV vào các chỗ trống câu sau : a Các ngành Tảo có các đặc điểm ……, …… b Ngành Rêu có các đặc điểm ……, …… c Ngành Dương xỉ có các đặc điểm ……, ……, ……, …… d Ngành Hạt trần có các đặc điểm ……, ……, ……, ……, …… e Ngành Hạt kín có các đặc điểm ……, ……, ……, ……, …… Chưa có rễ, thân, lá Sống cạn là chủ yếu Đã có rễ, thân, lá Có bào tử Rễ giả, lá nhỏ chưa có gân Có nón 10.Rễ thật, lá đa dạng 10 Có hạt 11.Sống chủ yếu nước 11 Có hoa và 12.Sống cạn, thường là nơi ẩm ướt Đáp án : a 1, d 2, 4, 7, 9, 10, b 3, e 2, 4, 7, 10, 11 c 2, 4, 6, Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại tóm tắt đặc điểm chính các ngành thực vật đã học Ngày soạn: 16/3/2015 Tiết 55 NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu công dụng thực vật Hạt kín (thức ăn , thuốc ,sản phẩm cho công nghiệp…) - Giải thích tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại Kĩ năng: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu các nhóm thực vật - KNS: Rèn kĩ tư duy, kỷ giao tiếp, trình bày trước đám đông Kỷ quan sát, thu thập và xử lý thông tin Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu và bảo vệ thiên nhiên (147) II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, trực quan quan sát và trả lời các câu hỏi dựa trên việc quan sát phương tiện dạy học, tạo các đàm thoại trực tiếp giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh cây cải dại, cải trồng; hoa hồng dại, hoa hồng trồng; chuối dại, chuối trồng - Một số loại quả: xoài, táo,… - Bảng phụ bảng SGK tr.144 Học sinh: - Đọc bài trước nhà - Tìm hiểu thông tin nguồn gốc các loại cây trồng IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Thực vật nước xuất điều kiện nào? Vì chúng có thể sống điều kiện đó - Thực vật cạn xuất điều kiện nào? Vì chúng có thể sống điều kiện đó - Ba giai đoạn phát triển thực vật là gì? Yêu cầu : Bài : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG * Xung quanh ta có nhiều cây cối, đó có cây mọc dại, cây trồng Vậy chúng có MQH gì với nhau, và so với cây dại thì cây trồng có gì khác? Hoạt động GV - GV yêu cầu HS tìm thông tin SGK tr.144 -> trả lời các câu hỏi sau: Cây nào gọi là cây trồng? Hãy kể tên vài cây trồng và công dụng chúng? Con người trồng cây nhằm mục đích gì? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi lớp bổ sung Chuyển ý: Cây trồng ngày khác cây dại nào? Hoạt động GV *Vấn đề 1: Nhận biết cây trồng và cây dại các câu hỏi sau: Hoạt động HS Nội dung - HS tìm thông tin SGK 1: Cây trồng bắt tr.144 -> trả lời các câu hỏi đạt: nguồn từ đâu? Cây trồng bắt Là cây người nguồn từ cây dại giữ lại để gieo trồng cho mùa sau Cây trồng phục vụ HS tự kể tên nhu cầu sống người Phục vụ cho nhu cầu sống: Thực phẩm, thuốc, vật liệu… Cây trồng có nguồn gốc từ cây cối mọc dại rừng - Lớp bổ sung -> ghi bài Hoạt động HS Nội dung 2: Cây trồng khác cây dại nào? (148) - GV yêu cầu HS quan sát hình 45.1, SGK tr.144 -> trả lời câu hỏi: Nhận biết cây cải trồng và cây cải dại phân biệt các phận các quan tương ứng : rễ, thân, lá Nguyên nhân vì các phận cây trồng khác xa các phận cây dại ? - GV cho HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung -> GV hoàn thiện đáp án: Do nhu cầu sử dụng, người đã chọn các dạng khác các phận ( lá (bắp cải), thân (su hào), hoa (súp lơ)), tác động vào các phận đó làm cho chúng ngày càng biến đổi và cuối cùng đưa đến nhiều dạng cây trồng khác và khác xa tổ tiên hoang dại *Vấn đề 2: So sánh cây trồng với cây dại - GV treo bảng phụ bảng SGK tr.144, yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng - GV cho HS báo cáo kết thảo luận, GV ghi nhanh vào bảng phụ, lớp bổ sung - GV hướng dẫn HS chốt lại vấn đề: Cây trồng khác cây dại điểm nào? - GV nhận xét, hoàn thiện đáp án - Cho HS quan sát số có giá trị người tạo Chuyển ý: Để có thành tựu trên, người đã dùng phương pháp nào? Hoạt động GV - GV yêu cầu HS tìm thông tin mục  SGK tr 145 -> trả lời câu hỏi: Muốn cải tạo cây trồng cần làm gì? - HS quan sát hình 45.1 -> trả lời Cây trồng có nhiều câu hỏi đạt: loại cây phong phú Rễ, thân, lá cây trồng to Còn cây dại thì và ngon cây dại không Bộ phận cây trồng người Do người tác động theo sử dụng có phẩm chất hướng phục vụ nhu cầu tốt Còn cây dại thì người không - HS lắng nghe - HS thảo luận hoàn thành bảng - HS báo cáo kết thảo luận, lớp bổ sung - HS trả lời: Cây trồng khác cây dại phận mà người sử dụng - HS quan sát mẫu vật Hoạt động HS - HS tìm thông tin SGK -> trả lời câu hỏi đạt: Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống Chăm sóc: tưới nước, bón Nội dung 3: Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì? Cải biến đặc tính di truyền các biện pháp: lai giống, gây (149) phân, phòng trừ sâu bệnh - Lớp bổ sung và ghi bài - GV cho HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung -> GV tổng kết, đưa vào vấn đề chính: + Cải tạo giống + Các biện pháp chăm sóc đột biến, kỹ thuật di truyền, nhân giống (bằng hạt, chiết, ghép…) Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Sử dụng câu hỏi SGK tr.145: Câu 1, 2, * Vận dụng - Từ giống cây trồng đã có, học sinh áp dụng kiến thức để tăng suất cây trồng mà gia đình canh tác: Như bón phân, phát sâu bệnh để kịp thời phòng trừ Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc em có biết - Tìm hiểu vai trò thực vật tự nhiên Ngày soạn: 22/3/2015 Tiết 57 Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu vai trò thực vật động vật và người Kĩ năng: - Nêu ví dụ vai trò cây xanh đời sống người kinh tế - KNS: Phát triển kỷ đánh giá vấn đề dựa trên thực tế, biết tổng hợp vấn đề và khái quát đưa kết luận, hiểu và biết cách ứng xử với môi trường sống Thái độ: - Hiểu giá trị thực vật môi trường sống, và có cách ứng xử tích cực với môi trường II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tòi, phương pháp tư độc lập Quan sát trực quan, kết hợp liên hệ thực tế để nắm bắt vấn đề cách hiệu III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh Sơ đồ trao đổi khí (hình 46.1 SGK tr.146) - Sưu tầm số tin và ảnh chụp nạn ô nhiễm môi trường Học sinh: (150) - Đọc bài trước nhà - Tìm hiểu thông tin vai trò thực vật tự nhiên - Sưu tầm số tin và ảnh chụp nạn ô nhiễm môi trường IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Tại lại có cây trồng? Nguồn gốc cây trồng có từ đâu? - Cây trồng khác cây dại nào? Do đâu có khác đó? Nêu vài biện pháp cải tạo cây trồng Bài : THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU Hoạt động GV - GV cho HS quan sát hình 46.1 -> tìm hiểu việc điều hoà CO2 và O2 đã thực nào -> trả lời câu hỏi: Nếu không có thực vật thì điều gì xảy ? Hoạt động HS - HS quan sát hình -> tìm hiểu việc điều hoà CO2 và O2 đã thực nào -> trả lời câu hỏi đạt: Chỉ có hô hấp động vật và các sinh vật khác -> lượng CO2 tăng lên và lượng O2 giảm Nhờ đâu hàm lượng khí -> Các sinh vật không tồn CO2 và O2 ổn định? - GV nhận xét, cho HS ghi bài Nhờ thực vật - GV cung cấp: Mỗi năm rừng đã nhả vào không khí - HS ghi bài 16 – 30 oxi Oxi thoát - HS lắng nghe gió phát tán vào khoảng không gian rộng lớn, trì sống nơi Hoạt động GV - GV hướng dẫn HS tìm thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: Tại rừng rậm mát còn bãi trống nóng và nắng gắt ? Nội dung 1: Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi không khí ổn định? Thực vật ổn định lượng khí CO2 và O2 không khí Hoạt động HS Nội dung - HS tìm thông tin SGK, 2: Thực vật giúp thảo luận và trả lời câu hỏi đạt: điều hòa khí hậu Trong rừng, tán lá rậm -> ánh sáng khó lọt xuống -> râm mát, còn bãi trống không có đặc điểm này Tại bãi trống khô, gió Trong rừng, cây cản gió và lá mạnh còn rừng ẩm gió cây thoát nước -> rừng ẩm yếu? và gió yếu Còn bãi trống thì - GV bổ sung cần ngược lại - GV yêu cầu HS tiếp tục trả lời - HS lắng nghe câu hỏi: - HS thảo luận, trả lời đạt: Lượng mưa ngoài chỗ trống Lượng mưa rừng cao Thực vật giúp điều hoà khí hậu, làm không khí lành, mát mẽ, cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, làm tăng lượng mưa khu vực (151) và lượng mưa rừng rậm khác nào? Sự có mặt thực vật làm Nguyên nhân nào khiến cho ảnh hưởng đến khí hậu khí hậu ngoài chỗ trống và khí hậu rừng rậm khác nhau? 5.Thực vật giúp điều hoà khí Từ đó, em rút kết luận gì? hậu - GV hoàn chỉnh kiến thức, cho - HS ghi bài HS ghi bài Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nêu ví dụ ô nhiễm môi trường - GV yêu cầu HS rút kết luận: Hiện tượng ô nhiễm môi trường là đâu ? - GV tiếp tục yêu cầu HS suy nghĩ xem có thể dùng biện pháp sinh học gì để giảm bớt ô nhiễm môi trường - GV cho HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung -> nhận xét, hoàn chỉnh đáp án Hoạt động HS - HS nêu ví dụ ô nhiễm môi trường - HS rút kết luận đạt: Hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí là hoạt động sống người - HS đọc thông tin -> thấy cần thiết việc cần trồng nhiều cây xanh - HS lắng nghe và ghi bài Nội dung 3: Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường Lá cây ngăn bụi, cản gió, số cây tiết chất diệt vi khuẩn Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Sử dụng câu hỏi SGK tr.148 Câu 4: Vì cần phải tích cực trồng cây gây rừng? Đáp: Vì cây xanh giúp cân lượng oxi và cacbonic, giúp điều hòa khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường * Vận dụng - Trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì? Hãy nêu biện pháp để bảo vệ cây xanh địa phương, và nơi công cộng? Em phải làm gì để người hiểu tác dụng cây xanh và tích cực bảo vệ cây xanh? Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Sưu tầm số tranh ảnh tượng lũ lụt và hạn hán Ngày soạn: 25/3/2015 Tiết 58 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC I/ MỤC TIÊU Kiến thức: (152) - Giải thích nguyên nhân tượng xảy tự nhiên ( xói mòn, hạn hán, lũ lụt, ) thấy vai trò thực vật việc giữ đất bảo vệ nguồn nước Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích từ thực tế các tượng tự nhiên, môi trường * KNS: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khai thác đôi với tái tạo, đặc biệt là tài nguyên rừng Thái độ: - Giáo dục thái độ bảo vệ thực vật thể hành động cụ thể II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, trực quan quan sát và trả lời các câu hỏi dựa trên việc quan sát phương tiện dạy học, từ hiểu biết các tượng môi trường, tạo các đàm thoại trực tiếp giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh Sơ đồ phóng to (hình 47.1 SGK tr.149) - Sưu tầm số tin và ảnh chụp lũ lụt, hạn hán Học sinh: - Đọc bài trước nhà - Sưu tầm số tin và ảnh chụp tượng lũ lụt và hạn hán IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Nhờ đâu mà thực vật có khả điều hòa lượng khí oxi và cacbonic không khí? Điều này có ý nghĩa gì? - Vì cần phải tích cực trồng cây, gây rừng? Bài : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC * Khám phá: Chúng ta thường phải đương đầu với các thiên tai hạn hán, lũ lụt… nguyên nhân góp phần vào lớn mạnh thiên tai đó là đâu, bài hôm ta tìm hiểu nguyên nhân * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát tranh 47.1 (chú ý 1: Thực vật giúp giữ tranh 47.1 (chú ý vận tốc nước vận tốc nước mưa) -> trả lời đất, chống xói mòn mưa) -> trả lời câu hỏi: câu hỏi: Thực vật, đặc biệt 1.Vì có mưa, lượng Lượng chảy dòng nước là rừng giúp giữ đất, chảy hai nơi khác mưa nơi có rừng yếu vì chống xói mòn tán lá đã cản bớt phần lớn Điều gì xảy lượng nước mưa rơi xuống, và đất trên đồi trọc có nước mưa chảy xuống theo thân mưa? Giải thích sao? cây không phải rơi thẳng - GV bổ sung cần xuống đất - GV cung cấp thêm thông tin Khi có mưa, đất bị xói mòn tượng xói lở các bờ vì không có cây cản bớt tốc độ (153) sông, bờ biển - GV yêu cầu từ vấn đề trên em hãy rút kết luận vai trò thực vật ? - GV chốt ý, cho HS ghi bài - GDMT: TV, đặc biệt là TV rừng, có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước mưa lớn gây nên, nên có vai trò quan trọng việc chống xói mòn, sụt lở đất Hoạt động GV - GV cho HS xem thông tin, tranh ảnh lũ lụt, hạn hán -> hướng dẫn HS tìm thông tin trả lời câu hỏi để giải thích nguyên nhân: Nếu đất thì xói mòn vùng đồi trọc thì điều gì xảy tiếp đó ? Kể số địa phương bị ngập lụt và hạn hán Việt nam ? Tại có tượng ngập lụt và hạn hán nhiều nơi? - GV hoàn chỉnh câu trả lời GV lưu ý: Mặc dù phần này không đề cập đến vai trò thực vật, cần cho HS thấy hậu nạn xói mòn (mà nguyên nhân chính là rừng tức là không có vai trò giữ đất cây) nên gây nạn lụt vùng thấp và hạn hán chỗ Đó là hậu có tính chất dây chuyền từ việc rừng gây nên Từ đó thấy vấn đề ngược lại: có rừng thì tượng trên hạn chế -> nhận vai trò thực vật - GDMT: TV, đặc biệt là TV rừng, có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước mưa lớn gây nên, thân cây chia nhỏ dòng nước chảy nên hạn chế nước chảy và giữ đất - HS lắng nghe - HS rút kết luận đạt: Thực vật, đặc biệt là rừng giúp giữ đất, chống xói mòn - HS ghi bài Hoạt động HS Nội dung - HS xem thông tin, tranh ảnh 2: Thực vật góp lũ lụt, hạn hán -> thảo luận tìm phần hạn chế ngập thông tin để giải thích nguyên lụt, hạn hán nhân: Thực vật đã góp Hậu quả: Nạn lụt vùng thấp; phần hạn chế lũ lụt, Hạn hán chỗ hạn hán Nạn ngập lụt đồng sông Cửu Long, các tỉnh miền Trung Nạn hạn hán các tỉnh miền núi hay trung du HS tự giải thích - HS ghi bài (154) lũ lụt, hệ rễ có tác dụng giữ nước nên hạn chế hạn hán Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục  SGK tr.151 -> tự rút vai trò bảo vệ nguồn nước thực vật Hoạt động HS Nội dung - HS đọc thông tin mục  3: Thực vật góp SGK tr.151 -> tự rút vai trò phần bảo vệ nguồn bảo vệ nguồn nước thực nước vật Thực vật góp phần GDMT: TV, TV rừng, có hệ rễ bảo vệ nguồn nước giữ đất, tán lá cây cản bớt ánh ngầm sáng nên hạn chế bốc nước nên giữ nguồn nước ngầm tránh hạn hán Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Sử dụng câu hỏi SGK tr.151 * Vận dụng Qua bài học, học sinh hiểu thêm nguyên nhân gây hạn hán, lũ lụt Từ đó ý thức phải hành động nào để hạn chế Đồng thời hiểu rõ vai trò ton lớn rừng bầu khí Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc em có biết - Sưu tầm tranh, ảnh nội dung thực vật là: thức ăn động vật, là nơi sống ĐV -Ngày soạn: 28/3/2015 Tiết 59 VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (tiết 1) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu số ví dụ khác cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi cho động vật - Hiểu vai trò gián tiếp thực vật việc cung cấp thức ăn cho người, thông qua ví dụ cụ thể dây chuyền thức ăn ( TV- ĐV- Con Người ) Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp - KNS: Tích cực việc cải tạo môi trường sống, nâng cao chất lượng môi trường sống thông qua việc trồng cây địa phương, tuyên truyền vận động người để thấy vì phải trồng cây Thái độ: - Giáo dục thái độ bảo vệ thực vật (155) II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tòi, phương pháp tư độc lập Quan sát trực quan, kết hợp liên hệ thực tế để nắm bắt vấn đề cách hiệu III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh Sơ đồ phóng to (hình 46.1 SGK tr.146) - Sưu tầm số tranh với nội dung động vật ăn thực vật và động vật sống trên cây Học sinh: - Đọc bài trước nhà - Sưu tầm số tranh với nội dung động vật ăn thực vật và động vật sống trên cây IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Tại vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngoài đê? - Rừng có vai trò gì việc hạn chế lũ lụt, hạn hán? Bài : VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (Tiết 1) * Khám phá: * Kết nối: I - VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS xem tranh 46.1 và - HS xem tranh 46.1 và 48.1 -> 1: Thực vật cung 48.1 -> yêu cầu HS trả lời câu trả lời câu hỏi: cấp khí oxi và hỏi: Dùng cho hô hấp các sinh thức ăn cho động Lượng O2 mà thực vật nhả vật, kể người -> vật có ý nghĩa các sinh vật không có cây xanh thì động vật khác ? (kể người) chết vì Thực vật cung không có oxy cấp ôxy và thức ăn HS tự nêu ví dụ cho động vật Nêu ví dụ động vật ăn thực vật dựa vào bảng mẫu SGK tr.153 -> rút nhận xét Thực vật cung cấp ôxy và Em hãy nhận xét mối quan hệ thức ăn cho động vật thực vật và động vật? - HS ghi bài - GV bổ sung (nếu cần) - GV cung cấp thêm thông tin thực vật gây hại cho động vật - HS lắng nghe - GDMT: TV góp phần lớn với vai trò cân lượng khí không khí, thì nó chính là cung cấp lượng khí cần thiết cho người và tất động (156) vật trên trái đất, nhờ TV có khả thải môi trường khí oxi Hoạt động GV - Cho HS quan sát tranh ảnh nơi và sinh sản động vật thực vật -> yêu cầu HS rút nhận xét - GV yêu cầu HS thảo luận: Trong tự nhiên có động vật nào lấy thực vật làm nhà ( nơi cư trú) không ? - GV sửa chữa (nếu cần) Hoạt động HS - HS quan sát tranh ảnh nơi và sinh sản động vật thực vật -> rút nhận xét - Các nhóm thảo luận, trình bày tranh ảnh đã sưu tập động vật sống trên cây - HS tự rút kết luận Nội dung 2: Thực vật cung cấp nơi và nơi sinh sản cho động vật Thực vật cung cấp nơi và nơi sinh sản cho động vật - GDMT: Thực vật phong phú và đa dạng, và đó chính là nguồn cung cấp thực phẩm cần thiết và không thể thiết cho người và động vật trên trái đất, ngoài nó còn là nơi trú động vật, là vật liệu quý mà thiên nhiên ban tặng cho người Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Sử dụng câu hỏi SGK tr.154 * Vận dụng - Vận dụng kiến thức vào thực tế việc trồng cây, và trồng loại cây vừa có ích cho môi trường vừa có thể có giá trị kinh tế, cung cấp thực phẩm cho người và vật nuôi Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Sưu tầm số cây ăn có giá trị sử dụng số loài cây gây hại Ngày soạn: 02/4/2015 Tiết 60 VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (tiếp theo ) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiều tác dụng mặt thực vật người thông qua việc tìm số ví dụ có ích có hại Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích (157) - KNS: Tích cực việc cải tạo môi trường sống, nâng cao chất lượng môi trường sống thông qua việc trồng cây địa phương, tuyên truyền vận động người để thấy vì phải trồng cây Thái độ: - Có ý thức thể hành động cụ thể bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tòi, phương pháp tư độc lập Quan sát trực quan, kết hợp liên hệ thực tế để nắm bắt vấn đề cách hiệu III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh cây thuốc phiện, cần xa - Một số hình ảnh mẫu tin người mắc nghiện ma tuý để HS thấy rõ tác hại - Bảng phụ bảng SGK tr.155 Học sinh: - Đọc bài trước nhà - Sưu tầm số cây ăn có giá trị sử dụng số loài cây gây hại IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Thực vật có vai trò gì động vật và người? Bài : VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (Tiết 2) * Khám phá: Qua bài học hôm nay, các em tìm hiểu giá trị cây, và nó có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới sức khỏe người nào? * Kết nối: II THỰC VẬT VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS tìm thông - HS tìm thông tin trả lời 1: Những cây có giá trị tin trả lời câu hỏi: câu hỏi: sử dụng 1.Thực vật cung cấp cho Cung cấp thức ăn, gỗ Thực vật có công dụng chúng ta gì dùng làm nhà, trái cây, thuốc nhiều mặt: cung cấp đời sống hàng ngày ? quý, rau xanh,… lương thực, thực pẩm, Để phân biệt cây cối theo Nhóm cây ăn quả, cây gỗ Có cùng cây công dụng người ta đã phân làm thuốc, cây lương thực, có nhiều công dụng loại thành nhóm nào? cây làm cảnh, cây công khác tuỳ phận sử nghiệp… dụng - GV yêu cầu HS kẻ bảng - HS kẻ bảng SGK vào tập, Đó là nguồn tài nguyên SGK vào tập, thảo luận nhóm thảo luận nhóm và hoàn quý giá, chúng ta cần bảo và hoàn thành bảng thành bảng -> đại diện vệ và phát triển nguồn tài - GV nhận xét -> yêu cầu HS nhóm lên hoàn thành bảng nguyên đó để làm giàu rút công dụng thực vật phụ cho Tổ Quốc - HS rút công dụng thực vật -> ghi bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (158) - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 48.3, 48.4 trả lời câu hỏi: Kể tên cây có hại và tác hại cụ thể chúng? Ngoài cây đã nêu SGK, em còn biết cây có hại nào ngoài thực tế? - GV giới hiệu cây thuốc phiện: chất moocphin cây thuốc phiện là loại chất ma túy gây bệnh xã hội nguy hiểm lại có tác dụng giảm đau, an thần dùng với liều lượng nhẹ Điều này giải thích vì ngành Dược người ta có thể sản xuất số thuốc có moocphin (giảm đau, gây mê) - GV cho HS thảo luận: Tác hại ma túy sức khỏe người Thái độ em trước tệ nạn ma túy -> hành động cụ thể nào? - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình trả lời câu hỏi đạt: Thuốc lá, thuốc phiện, cần sa: gây nghiện, gây ho lao, suy nhược thần kinh HS tự nêu: Cây trúc đào, cà độc dược, mã tiền, bã đậu… - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận -> nêu lên hành động cụ thể: + Không sử dụng ma túy + Không hút thuốc lá + Tham gia phong trào tuyên truyền, phòng chống - GV nhận xét, cho HS ghi bài ma túy - GV cung cấp thêm thông tin: - HS ghi bài Nhiều tác dụng hai mặt thực vật lại thể trê cùng cây: + Cây trúc đào có lá độc, ăn phải có tểh gây nguy hiểm lại cho hoa đẹp dùng làm cảnh + Cỏ củ gấu (sốt ban), cây rau bợ (chữa sỏ thận) là cây cỏ dại, mọc lẫn với cây trồng gây giảm suất cây trồng lại có tác dụng làm thuốc + Cây cà độc dược các phận cây có độc, dặc biệt là hạt lá có thể dùng chữa bệnh hen Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: 2: Những cây có hại cho sức khỏe người - Đối với cây có hại cho sức khỏe, chúng ta cần thận trọng khai thác, tránh sử dụng Đồng thời chống hút thuốc lá và sử dụng chất ma tuý (159) Sử dụng câu hỏi SGK tr.156 * Vận dụng - Nêu cao ý thức tuyên truyền cây có ích và cây có hại cho sức khỏe để phát triển, nhân rộng cây có ích và không trồng cây có hại, và biết cách phong tránh Biết và tìm hiểu số cây có hại để nhận diện và phòng tránh Dặn dò: - Tìm hình ảnh phá rừng phong trào trồng cây gây rừng - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc em có biết Ngày soạn: 03/4/2015 Tiết 61 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Giải thích khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật Kĩ năng: - Nêu các ví dụ vai trò cây xanh đồi sống người và kinh tế - KNS: Giáo dục kỹ gìn giữ và phát triễn giá trị sống, đó có giá trị môi trường, phát triễn bền vững môi trường, cải tạo môi trường sống Thái độ: - Tự xác định vai trò, trách nhiệm tuyên truyền bảo vệ thực vật địa phương II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, từ hiểu biết các tượng môi trường, tạo các đàm thoại trực tiếp giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh, đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh số thực vật quý - Sưu tầm tin, ảnh tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng Học sinh: - Đọc bài trước nhà - Sưu tầm tin, ảnh tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống ngày nào? Cho ví dụ cụ thể - Hút thuốc lá, thuốc phiện có hại nào? - Ở địa phương em, có cây Hạt kín nào có giá trị kinh tế? Bài : BẢO VỆ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT (160) * Khám phá: Tập hợp tất loài TV với các đặc trưng chúng (hình dạng, cấu tạo, kích thước, nơi sống …) tạo đa dạng thực vật Hiện đa dạng đó dang bị suy giảm, làm gì để bảo vệ ĐDTV? * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS: - HS thảo luận nhóm: 1: Đa dạng Kể tên số loài thực vật mà em Một vài HS trình bày tên thực thực vật là gì? biết? vật -> HS khác bổ sung Chúng thuộc ngành nào? Sống Một HS nhận biết chúng thuộc Tính đa dạng đâu? ngành nào và sống môi thực vật là trường nào phong phú - GV bổ sung và chuyển ý: Như - HS lắng nghe và ghi bài các loài, các là chúng ta vừa làm công việc cá thể loài nhận xét khái quát tình hình và môi trường thực vật địa phương chúng sống chúng ta chưa biết cụ thể thực vật đây có bao nhiêu loài, vì muốn phải nghiên cứu, điều tra kĩ, và đó là công việc các nhà thực vật học nghiên cứu thực vật vùng nào đó Bây giờ, chúng ta hãy xem các các nhà thực vật học cung cấp thông tin gì tính đa dạng thực vật Việt Nam Hoạt động GV a Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật: - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK tr.157 -> thảo luận: Vì nói Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật? - GV nhận xét, tổng kết lại tình đa dạng thực vật Việt Nam - GV yêu cầu HS kể tên vài loài có giá trị kinh tế và khoa học b Sự suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam: - GV nêu vấn đề: Việt nam trung bình năm bị tàn phá từ 100.000200.000 rừng nhiệt đới * Theo em nguyên nhân nào dẫn tới suy giảm tính đa dạng sinh vật: Hãy đánh dấu vào câu cho trường hợp đúng: Hoạt động HS Nội dung 2: Tình hình đa dạng thực - HS đọc thông tin mục vật Việt Nam SGK tr.157 -> thảo luận trả a Việt Nam có lời: tính đa dạng cao + Đa dạng số lượng loài thực vật: + Đa dạng môi trường sống Việt nam có tính đa dạng thực vật, đó - HS kể tên vài loài có giá có nhiều loài có trị kinh tế và khoa học giá trị kinh tế và khoa học b Sự suy giảm - HS lắng nghe và làm bài tập tính đa dạng thực vật Việt Nam: * Đáp án: 1, 2, 4, * Nguyên nhân: nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với (161) Chặt phá rừng làm rẫy Chặt phá rừng để buôn bán lậu Khoanh nuôi rừng Cháy rừng Lũ lụt Chặt cây làm nhà - Căn vào kết bài tập, thảo luận: Nêu nguyên nhân suy giảm tính đa dạng thực vật và hậu quả? - GV liên hệ: Qua đọc báo, nghe đài, …, em có thể kể vài mẩu tin nạn phá rừng và cho biết ý kiến mình? - GV cho HS đọc thông tin thực vật quý -> trả lời câu hỏi: Thế nào là thực vật quý hiếm? - HS thảo luận trả lời: + Nguyên nhân: chặt phá rừng làm rẫy, để buôn bán lậu, cháy rừng, chặt cây làm nhà + Hậu quả: (HS có thể nói ảnh hưởng việc bảo vệ môi trường đã học) các loài cây bị khai thác kiệt quệ - HS thông báo thông tin sưu tầm tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống * Hậu quả: nhiều loài cây bị giảm đáng kể số lượng, môi trường sống chúng bị thu hẹp bị đi, nhiều loài trở nên hiếm, - HS đọc thông tin thực vật chí số quý -> trả lời câu hỏi đạt: lài có nguy bị Thực vật quý là tiêu diệt loài thực vật có giá trị và có xu * Thực vật quý hướng ngày càng ít bị là khai thác quá mức loài thực vật có Kể tên vài loài cây quý HS tự kể tên vài loài: giá trị và có xu mà em biết? Loài Bách xanh, Thông đỏ, hướng ngày càng - GV nhận xét Vân Sam hoàng liên … ít bị khai - HS ghi bài thác quá mức Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đặt vấn đề: - HS thảo luận, trả lời đạt: Vì phải bảo vệ đa dạng Mối quan hệ thực vật – thực vật? môi trường – người Tầm quan trọng đa Nêu các biện pháp bảo vệ tính đa dạng thực vật dạng thực vật? Như SGK tr 158 Em đã làm gì để bảo vệ tính Tham gia trồng cây; bảo vệ đa dạng đó? cây cối;… - GV chốt ý - HS ghi bài Nội dung Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật Cần phải bảo vệ đa dạng thực vật nói chung và thực vật quý nói riêng Các biện pháp: SGK tr 159 Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Sử dụng câu hỏi SGK tr.159 * Vận dụng - Tích cực trồng cây địa phương để góp phần bảo vệ sư đa dạng thực vật địa phương, đồng thời tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài - Đọc phần Em có biết -Ngày soạn: 07/4/2015 (162) Tiết 62 Chương X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y VI KHUẨN I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Mô tả vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi Sinh sản chủ yếu cách phân đôi - Nêu vi khuẩn có lợi cho việc phân hủy chất hữu góp phần hình thành mùn, dầu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh - Nêu vi khuẩn có hại gây nên số bệnh cho cây, động vật và người Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích - KNS: Hiểu vi khuẩn là sinh vật vô cùng nhỏ bé, có loài có lợi, có loài có hại  giáo dục cho học sinh phải biết vệ sinh cá nhân, đồ dùng, nơi để hạn chế vi khuẩn có hại xâm nhập thể Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tòi, phương pháp tư độc lập Quan sát trực quan, kết hợp liên hệ thực tế để nắm bắt vấn đề cách hiệu III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh Các dạng vi khuẩn Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Đa dạng thực vật là gì? Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam giảm sút? - Thế nào là thực vật quý hiếm? - Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam? Bài : VI KHUẨN * Khám phá: Trong thiên nhiên có sinh vật nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy được, chúng chiếm số lượng lớn, khắp nơi quanh ta Vậy đó là sinh vật nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Hình dạng - GV cho HS quan sát tranh -> cho - HS quan sát tranh -> trao HS trao đổi: Vi khuẩn có đổi trả lời: hình dạng nào ? Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác như: hình cầu, hình que, hình xoắn, - Gv: HS khác nhận xét, bổ xung hình dấu phẩy - HS: Bổ xung (nếu có) Nội dung Hình dạng, kích thước và cấu tạo vi khuẩn Vi khuẩn có kích thước nhỏ, có (163) - GV lưu ý dạng vi khuẩn sống thành đám hay chuỗi vi khuẩn là dơn vị sống độc lập Kích thước - Y/c Hs đọc thông tin SGK trả lời: Vi khuẩn có kích thước nào? nhiều dạng và cấu - HS lắng nghe tạo đơn giản (chưa - HS: đọc SGK trả lời: có nhân hoàn Vi khuẩn có kích thước chỉnh) nhỏ (từ đến vài phần nghìn mm), phải quan sát kính hiển vi có độ phóng đại lớn - HS: nhận xét (nếu có) - GV y/c hs khác nhận xét Cấu tạo - GV cho HS đọc thông tin -> trả lời CH: Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn - HS trả lời câu hỏi: Đơn bào, có vách tế bào, bên là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh Khác tế bào thực vật, vi So sánh cấu tạo tế bào vi khuẩn không có diệp lục, khuẩn với tế bào thực vật chưa có nhân hoàn chỉnh - GV chốt kiến thức - HS ghi bài - GV cung cấp thêm thông tin: - HS lắng nghe số vi khuẩn có roi nên có thể di chuyển Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS tìm thông tin trả - HS tìm thông tin trả lời câu lời câu hỏi: hỏi: Chúng sử dụng chất hữu Vi khuẩn không có diệp lục, sẵn có xác động nó sống cách nào ? thực vật phân hủy(hoại sinh); sống nhờ thể Có cách dinh dưỡng vi khác (kí sinh) cách dd khuẩn ? gọi là dinh dưỡng dị - GV chốt ý dưỡng - GV giải thích cách dinh dưỡng Dinh dưỡng dị dưỡng vi khuẩn: cách: hoại sinh và kí + Hoại sinh: sống chất hữu sinh có sẵn xác động, thực vật - HS ghi bài phân hủy + Ký sinh: sống nhờ trên thể sống khác Nội dung Cách dinh dưỡng Vi khuẩn dinh dưỡng cách dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh Trừ số vi khuẩn có khả tự dưỡng Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin -> trả lời câu hỏi: 1.Vi khuẩn phân bố tự nhiên nào ? - GV chốt ý - GV mở rộng: Vi khuẩn sinh sản Nội dung 3: Phân bố và số lượng Trong tự nhiên nơi nào có vi khuẩn: đất, nước, Hoạt động HS - HS đọc thông tin -> trả lời câu hỏi: 1.Trong tự nhiên nơi nào có vi khuẩn - HS ghi bài - HS lắng nghe (164) cách phân đôi tế bào, gặp điều kiện thuận lợi, chúng sinh sản nhanh Khi gặp điều kiện bất lợi (khó khăn thức ăn và nhiệt độ) -> vi khẩn kết bào xác -> giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân không khí và thể sinh vật Vi khuẩn có số lượng loài lớn Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Sử dụng câu hỏi SGK tr.161 Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu bệnh vi khuẩn gây cho người và các sinh vật khác - Chuẩn bị bài tiếp theo, chuẩn bị nấm rơm, ủ nấm mốc theo hướng dẫn Ngày soạn: 08/4/2015 Tiết 63 VI KHUẨN (Tiếp) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Mô tả vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi Sinh sản chủ yếu cách phân đôi - Nêu vi khuẩn có lợi cho việc phân hủy chất hữu góp phần hình thành mùn, dầu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh - Nêu vi khuẩn có hại gây nên số bệnh cho cây, động vật và người Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích - KNS: Hiểu vi khuẩn là sinh vật vô cùng nhỏ bé, có loài có lợi, có loài có hại  giáo dục cho học sinh phải biết vệ sinh cá nhân, đồ dùng, nơi để hạn chế vi khuẩn có hại xâm nhập thể Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tòi, phương pháp tư độc lập Quan sát trực quan, kết hợp liên hệ thực tế để nắm bắt vấn đề cách hiệu III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh Các dạng vi khuẩn Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh (165) Kiểm tra bài cũ: -Vi khuẩn có hình dạng nào ?cấu tạo chúng ? -Vi khuẩn dinh dưỡng nào? 3-Bài Vi khuẩn (tiếp) Hoạt động GV a Vi khuẩn có ích: - GV yêu cầu HS quan sát hình 50.2 -> làm bài tập điền từ SGK tr 162 - GV nhận xét - Cho HS đọc thông tin đoạn  SGK tr.162 -> thảo luận: Vi khuẩn có vai trò gì tự nhiên và đời sống người? - GV nhận xét, chốt ý - GV cho HS giải thích số tượng thực tế: Vì muối dưa, cà ngâm vào nước muối sau vài ngày hóa chua? b Vi khuẩn có hại: - GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: Hãy kể tên vài bệnh vi khuẩn gây ra? Các loại thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu, vì sao? Muốn thức ăn không bị ôi thiu phải làm nào? - GV nhận xét - GV cung cấp thông tin: bệnh tả phẩy khuẩn tả; bệnh lao trực khuẩn lao Có vi khuẩn có hai tác dụng có ích và có hại Ví dụ: vi khuẩn phân hủy chất hữu + Có hại: làm hỏng thực phẩm + Có lợi: phân hủy xác động, thực vật tạo muối khoáng - GV yêu cầu HS liên hệ hành động Hoạt động HS Nội dung Vai trò vi - HS quan sát hình -> làm khuẩn bài tập điền từ SGK tr 162 a Vi khuẩn có ích: - – HS đọc bài tập, lớp nhận xét Vi khuẩn có vai - HS tự sửa chửa trò tự nhiên và - HS đọc thông tin đoạn  đời sống người: SGK tr.162 -> thảo luận: Phân huỷ chất hữu + Trong tự nhiên: phân huỷ thành chất vô cơ, chất hữu thành chất vô góp phần hình thành cơ; góp phần hình thành than than đá, dầu lửa, đá, dầu lửa nhiều vi khuẩn ứng + Trong đời sống: dụng công - Nông nghiệp: cố định đạm nghiệp, nông nghiệp -> bổ sung đạm cho đất và chế biến thực - Chế biến thực phẩm: vi phẩm khuẩn len men làm giấm, tương, rượu, - Vai trò công nghiệp sinh học - HS lắng nghe - HS giải thích: Đó là nhò b Vi khuẩn có hại: vào loại vi khuẩn lên men chua hoạt động, có nhiều Các vi khuẩn kí lớp váng vại dưa sinh gây bệnh cho cà muối người, nhiều vi khuẩn hoại sinh làm - HS thảo luận các câu hỏi hỏng thực phẩm, gây đạt: ô nhiễm môi trường HS thảo luận cho biết thông tin Do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn -> muốn giữ thức ăn -> ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản cách: đông lạnh thức ăn, phơi khô, ướp muối,… - HS lắng nghe -> ghi bài - HS lắng nghe (166) thân phòng chống tác hại vi khuẩn gây Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Sử dụng câu hỏi SGK tr.161 * Vận dụng - Vận dụng mặt có lợi vi khuẩn để tạo phân xanh bón cây Dựa vào tính chất lên men vi khuẩn lên men áp dụng làm các loại món ăn: dưa chua Hiểu vì các thực phẩm tươi sống để lâu ngoài không khí lại nhanh bị hư, từ đó biết cách phải bảo quản thực phẩm (ướp lạnh, phơi khô, ướp muối ) Ngoài có loài vi khuẩn gây bệnh cho người và động vật  cần thiết phải phòng tránh Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu bệnh vi khuẩn gây cho người và các sinh vật khác - Chuẩn bị bài tiếp theo, chuẩn bị nấm rơm, ủ nấm mốc theo hướng dẫn - -Ngày soạn:10/4/2015 Tiết 64 BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhằm cố và khắc sâu kiến thức: + ĐĐ thực vật hạt kín, điều kiện cần cho hạt nảy mầm + Thực vật có vai trò quan trọng việc giữ cân lượng khí oxi và cacbonic không khí, vai trò thực vật, động vật người + Thế nào là động vật qúy Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh - KNS: Rèn kỹ quan sát, sử lý thông tin, lắng nghe, ứng dụng giải các vấn đề, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, đưa ý kiến mình Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, tạo các đàm thoại trực tiếp giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: - Các câu hỏi bài tập Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại kiến thức IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh (167) Kiểm tra bài cũ: - Địa y có cấu tạo, hình dạng nào? Chúng sống đâu? - Vai trò Địa y? Bài : BÀI TẬP Để giúp khắc sâu kiến thức, giải các vấn đề còn vướng mắc Hôm ta tiến hành tiết bài tập Hoạt động GV - Gv đặt câu hỏi + Câu Cần phải thiết kế TN ntn để chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống? + C2: Theo các bạn, hạt rơi chậm thường gió mang xa  điều đó đúng hay sai? + C3: HS nói rằng: Hạt lạc gồm: Vỏ, phôi, chất dd dự trữ: theo bạn đúng không? Vì sao? + C4: Vì phải trồng cây gây rừng? - C5: Vì nói “Rừng là lá phổi xanh” ? - C6: TV có vai trò ntn Đv? - C7: Kể tên TV hạt kín có giá trị kinh tế? - C8: Hút thuốc lá có hại ntn? - C9: Thái độ thân tệ nạn ma tuý? Hành động cụ thể? Hoạt động HS Nội dung + Câu 1: Làm nhiều cốc TN với đk bên ngoài giống (nhiệt độ, nước, kk), khác chất lượng hạt giống + C2: Những hạt có trọng lượng nhẹ rơi chậm, và gió thổi xa hạt có trọng lượng ngược lại  điều đó đúng + C3: Hạt lạc giống hạt đậu (đen, xanh) gồm phận: Vỏ và phôi Vì chất dinh dưỡng dự trữ chức lá mầm phôi  chưa đúng + C4: Rừng điều hoà lượng khí oxi và cacbonic, giảm ô nhiểm Chống lũ lụt, hạn hán, xói mòn Cung cấp nơi ở, làm thức ăn cho động vật, người, làm nguyên vật liệu - C5: Điều hoà khí, cung cấp khí oxi cần thiết sống Rừng hấp thu khí cacbonic, giảm ô nhiểm môi trường - C6: TV cung cấp oxi, thức ăn cho Đv Cung cấp nơi ở, sinh sản cho Đv - C7: Cây xoài, măng cụt, cam … - C8: Có hại cho thân, cho người khác: Tổn hại kinh tế, ung thư phổi, vướng tệ nạn XH - C9: Không thử, không sử dụng Tham gia tuyên truyền, phòng chống ma tuý - Bài Hạt và các phận hạt Những đk cần cho hạt nảy mầm - Bài: Phát tán và hạt - Bài TV góp phần điều hoà khí hậu - Bài vai trò cảu TV Đv và đời sống người (168) Tố giác người buôn bán ma tuý - Bài bảo vệ đa - C10: Thế nào là TV C10: Là Tv có giá trị dạng Tv quý? sống, có xu hướng ngày càng cạn kiệt khai thác quá mức - C11: - C11: Cần làm gì để bảo vệ Tuyên truyền vai trò đa đa dạng TV? dạng TV Ngăn chặn phá rừng Hạn chế khai thác quá mức cài loài TV quý Xây dựng các khu bảo tồn sinh - Bài vai trò TV ĐV và đời - C12: Thực vật có vai trò đặc sống người - C12: Con người sử dụng TV để biệt đời sống người phục vụ đời sống ntn? Đặc biệt là TV hạt kín có giá trị kinh tế cao, cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu, nguyện vật liệu… Con người sử dụng tất các phận TV tuỳ thuộc vào tính chất sử dụng Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Trả lời các câu hỏi  củng cố kiến thức * Vận dụng Phòng tránh các tệ nạn ma tuý Phát huy việc tuyên truyền, bảo vệ, trồng cây gây rừng - Vận dụng kiến thức ứng dụng thực tế, phân biệt đâu là địa y, tác dụng nó đời sống Dặn dò: - Học bài - Ôn tập các chương: VIII; IX; X Chuẩn bị cho bài ôn tập học kì II Ngày soạn: 19/4/2015 Tiết 65 : ÔN TẬP HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU Kiến thức: (169) - Giúp học sinh nắm đđ chung thực vật, và phân biệt cây hạt trần và cây hạt kín - Nắm đđ chủ yếu, phân biệt lớp lá mầm và lớp lá mầm - Phân loại thực vật, giúp học sinh hiểu và hình dung khái hóa phân chia giới thực vật qua các quá trình phát triển - Thực vật có vai trò nào đời sống Biết thực vật đã góp phần điều hòa khí hậu, ngăn bụi, diệt vi khuẩn…qua đó biết đa dạng thực vật Ngoài vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, đã góp phần làm môi trường - Cũng cố kiến thức nấm và địa y Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh - KNS: Rèn kỹ sử lý thông tin, lắng nghe, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, đưa ý kiến mình Kỹ diễn đạt trước đám đông Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích môn II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp nghiên cứu, đặt vấn đề - giải vấn đề, trao đổi thảo luận, hợp tác nhóm nhỏ, tạo các đàm thoại trực tiếp giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: - Các câu hỏi ôn tập từ bài 40 – 52 Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại kiến thức IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: (không) Bài : ÔN TẬP * Khám phá: Để giúp khắc sâu kiến thức, ôn tập tốt kiến thức Hôm ta tiến hành tiết ôn tập * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Gv đặt câu hỏi + Câu Trình bày đđ cấu tạo + Câu 1: Thân cành màu nâu xù - Hạt trần – Cây câu thông? xì (cành có vết sẹo lá thông rụng để lại) Lá nhỏ hình kim mọc từ – trên cành non ngắn Rễ to, khoẻ ăn sâu vào đất + C2: Vì Tv hạt kín có thể + C2: Vì: - Hạt kín – Đặc phát triển đa dạng, phong phú Có hoa với cấu tạo, hình điểm Tv hạt ngày nay? dạng, màu sắc khác nhau, thích kín hợp với nhiều cách thụ phấn Noãn bảo vệ tốt bầu nhuỵ Noãn thụ tinh biến thành hạt, hạt bảo vệ quả, (170) + C3:Phân biệt cây hạt trần và cây hạt kín Trong đó điểm nào là quan trọng nhất? + C4: Phân biệt cây thuộc lớp lá mầm và lá mầm nhờ dấu hiệu bên ngoài? - C5: Thế nào là phân loại thực vật ? - C6:Trình bày các giai đoạn phát triển giới TV? - C7:Giới TV xuất các dạng thể ntn? - C8: Những biện pháp bbảo vệ đa dạng TV? có nhiều dạng thích nghi với cách phát tán Các quan sinh dưỡng phát triển đa dạng giúp cây sinh trưởng tốt + C3: Hạt trần Hạt kín - Không có - Có hoa, hoa, quan quan ss là ss là nón hoa, - Hạt nằm lộ - Hạt nằm trên lá noãn hở - Cơ quan - Cơ quan s sdưỡng: đa dưởng: Rễ, dạng thân, lá ít đa dạng - Tiến hoá - Ít tiến hoá * Đặc điểm TV có hoa cây hạt kín là quan trọng + C4: Lớp lá mầm: phôi có là mầm, rễ chùm, rễ cái không phát triển và sớm bị thay các rễ bên, gân là hình cung song song, thân cỏ, cột Lớp là mầm: phôi có lá mầm Rễ cọc gồm rễ cái lớn và nhiều rễ bên nhỏ, gân lá hình mạng, thân gỗ, cỏ - C5: Là tìm hiểu giống và khác các dạng TV để phân chia chúng thành các bậc phân loại gl PLTV - C6: chia giai đoạn chính Xuất các TV nước Các TV cạn xuất Sự xuất và chiếm ưu TV hạt kín - C7: Giới TV xuất từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Hạt trần – Cây thông - Hạt kín – Đặc điểm Tv hạt kín - Lớp lá mầm và lớp lá mấm - Khái niệm PLTV - Sự phát triển giới TV - Bảo vệ sư đa dạng - C8: Tuyên truyền vai trò TV đa dạng TV Ngăn chặn phá rừng Hạn chế khai thác quá mức (171) - C9: vi khuẩn phân bố đâu? - C10: Virut có cấu tạo, kích thước, hình dạng, đời sống, vai trò ntn? - C11:Tảo và nấm có gì giống và khác nhau? - C12: Tại vùng bờ biển người ta thường trồng rừng phía ngoài đê? - C13: Nguyên nhân nào làm cho đa dạng Tv VN bị giảm? - C14: vi khuẩn có vai trò gì nông nghiệp và công nghiệp? - C15: Địa y có vai trò gì tự nhiên? - C16: Tại thức ăn bị ôi cài loài TV quý Cấm buôn bán Tv quý Xây dựng các khu bảo tồn sinh - C9: Rộng rãi thiên nhiên: Trong đất, nước, kk Và thể sv - C10: + Cấu tạo: đơn giản, chưa có ctạo TB; chúng chưa phải là dạng thể sống điển hình + Kích thước: nhỏ: 12-15 phần triệu milimet + Đời sống: Kí sinh bắt buộc trên thể sống khác + Vai trò: Khi kí sinh virut gây bệnh cho vật chủ - C11: + G: Cơ thể không có dạng thân, là, rễ, không có hoa quả, chưa có mạch dẫn + K: Nấm không có diệp lục tảo, nên dd cách hoại sinh kí sinh - C12: + Chống gió bão + Chống xói mòn, chống chôi rửa đất - C13: Nguyên nhân: + Nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi Sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu cá nhân người - C14: + CN: Nhiều VK ứng dụng Sx vitamin, axit amin, làm nước thải và môi trường + NN: Một số VK sống cộng sinh với các rễ cây họ đậu tạo chất đạm bổ xung cho cây, VK còn làm tơi xốp đất đất, thoáng khí - C16: + Nguyên nhân: vi khuẩn hoại sinh làm hỏng TĂ + Ngăn không cho VK SS cách giữ thức ăn môi - Vi khuẩn - Nấm và tảo - Bảo vệ sư đa dạng TV - vi khuẩn - Địa y - Vi khuẩn (172) thiu? Khắc phục ? trường lạnh, phơi khô, ướp muối - C17: VK Hs: là VK sống chất hưu có sẳn động, -C17: Như nào là VK hoại TV phân huỷ sinh, kí sinh? + VK KS: là VK sống trên thể sống khác + HD: hình cầu, que, xoắn, dấu phẩy… + KT: Có kích thước nhỏ, có nhiều dạng khác + CT: Có CT đơn giản gồm các - C19: VK có hình dạng, kích sợi nấm nằm xen kẽ với các TB thước và cấu tạo ntn? tảo, chưa có nhân hoàn chỉnh - C20: + Cung cấp khí oxi cho hô hấp + Cung cấp lương thực, thực phẩm… + Cung cấp gỗ làm nhà làm đồ - C20: TV có vai trò gì dùng… đời sống người? + Cung cấp dược liệu làm thuốc chữa bệnh + Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp + Dùng làm cảnh tạo mỹ quan - Địa y - Vai trò TV Đv và Đs người Ngày soạn: 19/4/2015 Tiết 66 KIỂM TRA 45 HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức HS học kỳ II + Nắm đđ chủ yếu, phân biệt lớp lá mầm và lớp lá mầm + Phân loại thực vật, giúp học sinh hiểu và hình dung khái hóa phân chia giới thực vật qua các quá trình phát triển + Thực vật có vai trò nào đời sống Biết thực vật đã góp phần điều hòa khí hậu, ngăn bụi, diệt vi khuẩn…qua đó biết đa dạng thực vật (173) - Thông qua bài kiểm tra Hs khắc sâu kiến thức về: Quả và hạt, Các nhóm thực vật, Vai trò thực vật và Vi khuẩn Kĩ năng: - Rèn kỹ tư duy, làm việc độc lập - KNS: Vận dụng kiến thức ứng dụng vào thực tế, hoàn thành tốt các bài kiểm tra Thái độ: - Ý thức trung thực, tự tin quá trình làm kiểm tra II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Tư tích cực, ứng dụng kiến thức hoàn thành bài kiểm tra cuối kỳ III/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: GV : Đề – Đáp án Ma traän Các mức độ nhận thức Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng Các chủ đề chính Toång TN TL TN TL TN TL Chương VII Quaû vaø haït Caâu Caâu caâu 0.5ñ 0.5ñ 1.0ñ Chương VIII Caâu caâu Các nhóm thực vật 1,4 1.0ñ 1.0ñ Chương IX Caâu Caâu Caâu Caâu caâu Vai trò thực vật 1.5ñ 0.5ñ 2.0ñ 0.5ñ 4.5ñ Chương X Vi khuaån - Naám - Ñòa y Toång Caâu 1.5ñ Caâu caâu 2.0ñ 3.5ñ caâu caâu caâu caâu caâu caâu 10 1.5ñ 3.0ñ 1.0ñ 2.0ñ 0.5ñ 2.0ñ caâu 10.0ñ HS : Giaáy kieåm tra, vieát, … III Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kieåm tra hoïc kì I TRAÉC NGHIEÄM (3.0 ÑIEÅM) Em chọn cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu (A , B , C , D ) cho câu trả lời đúng các câu sau: Câu :Các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự: A Lớp-Bộ-Họ-Chi-loài B Loài-Lớp-Bộ-Họ-Chi C Ngành-Lớp-Bộ- Họ-Chi-Loài D Lớp-Bộ-Ngành-Họ-Chi-Loài Caâu : Haït goàm caùc boä phaän: A Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ B Vỏ, lá mầm, chồi mầm (174) C Voû, phoâi phuõ, choài maàm D Voû, thaân maàm, reã maàm Câu :Tại trước gieo hạt cần làm đất tơi xốp? A Làm cho đất giữ nước cho hạt nảy mầm B Làm cho đất thoáng cho hạt nảy mầm C Tạo nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm D Cung cấp đủ nước, đủ không khí cho hạt nảy mầm Câu :Để nhận biết cây thuộc Ngành Dương Xỉ vào: A Laù giaø coù cuoán daøi B Lá non cuộn tròn đầu lá C Laù giaø xeû thuøy D Lá non có màu xanh đầu Caâu : Nhoùm caây naøo sau ñaây thuoäc nhoùm caây coù coâng duïng caây laøm caûnh: A Caây Luùa, Caây Ngoâ, Caây Keâ B Cây Cải, Cây Mướp, Cây Bí C Caây Lan, Caây Cuùc, Caây Hueä D Cây Dừa, Cây Tràm, Cây Coï Câu :Thực vật giúp cân khí Cacbonic (CO2) và khí oxi (O2) không khí vì: A Lá cây có thể ngăn bụi, khí độc B Lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường C Trong quá trình hô hấp, thực vật thải khí Cacbonic (CO2) nhiều khoâng khí D Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy khí Cacbonic (CO2) và nhả khí oxi (O2) II TỰ LUẬN (7.0 ĐIỂM) Caâu (1.5 ñieåm) Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp hai lá mầm và lớp lá mầm là gì? Caâu (1.5 ñieåm) N êu vai tr ò c th ực v ật đ ối v ới đ ời s ống ng ời ê Caâu (2.0 ñieåm) Nêu nguyên nhân và hậu khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam bị giaûm suùt? Caâu (2.0 ñieåm) Tại thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu thì phải làm theá naøo? Heát ĐÁP ÁN I).PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM (3.0 ÑIEÅM) Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu C A D B C D ( Mỗi câu khoanh đúng đạt 0.5 điểm ) II) PHẦN TỰ LUẬN (7.0 DIỂM) Caâu ( 1.5 ñieåm) (175) Để phân biệt hai lớp này với chủ yếu số lá mầm phôi, ( 1.0 ñieåm) Ngoài còn vài dấu hiệu phân biệt khác như: kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, daïng thaân,…( 0.5 ñieåm) Caâu ( 1.5 ñieåm) Vai troø cuûa th ực v ật : + Cung c ấp ô xi cho co ( 0.5 ñieåm) + Là thức ăn hươu Bắc cực ( 0.5 ñieåm) + là nguyên liệu chế nước hoa, phẩm nhuộm, ( 0.5 ñieåm) Caâu ( 2.0 ñieåm) * Nguyên nhân: ( 1.0 ñieåm) - Do khai thác bừa bãi vô ý thức người - Tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống người - Không có ý thức trồng và bảo vệ rừng * Hậu quả: ( 1.0 ñieåm) - Làm giảm số lượng nhiều loài cây - Môi trường sống chúng bị thu hẹp đi, nhiều loài chở nên hiếm, có nguy bị tiêu diệt Caâu ( 2.0 ñieåm) - Thức ăn bi ôi thiu vì: ( 1.0 ñieåm) + Do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn + Bào tử nhiều loại nấm mốc không khí rơi vào, gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển nhanh làm ôi thiu thức ăn - Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu thì phải ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản cách: giữ lạnh, phơi khô, ướp muối, Ngày soạn: 25/4/2015 Tiết 67 NẤM MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu đặc điểm nấm nói chung là gì ( cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản, …) - Phân biệt các loại nấm Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích - KNS: Giáo dục kỹ gìn giữ, phát triễn và bảo vệ môi trường sống (176) Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, tạo các đàm thoại trực tiếp giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to hình 51.1, 51.2, 51.3 SGK - Mẫu: mốc trắng, nấm rơm - Kính hiển vi, phiến kính, kim mũi nhọn Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Mẫu: mốc trắng, nấm rơm IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra 15 phút Kiểm tra bài cũ: Bài : Đồ đạc quần áo để lâu nơi ẩm thấy xuất chấm đen, đó là số mốc gây nên, nấm mốc là tên gọi chung nhiều loại mốc mà thể nhỏ bé, chúng thuộc nhóm nấm Nấm còn gồm loại lớn hơn, thường sống trên đất ẩm, rơm rạ, thân cây gỗ mục A MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM Hoạt động Mục tiêu: Quan sát hình dạng mốc trắng với túi bào tử và bào tử Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung a Quan sát hình dạng và cấu tạo 1: Mốc trắng mốc trắng: Quan sát hình dạng và - GV nhắc lại thao tác xem kính - HS lắng nghe cấu tạo mốc trắng: hiển vi - Mốc trắng có cấu tạo - GV hướng dẫn HS cách lấy mẫu - HS tiến hành quan sát dạng sợi phân nhánh mốc và yêu cầu quan sát hình + Quan sát vật thật nhiều, bên có chất dạng, màu sắc, cấu tạo sợi mốc, + So sánh với tranh vẽ tế bào và nhiều nhân, hình dạng, vị trí túi bào tử -> nhận xét hình dạng, không có vách (Nếu không có điều kiện có thể cấu tạo ngăn các tế bào dùng tranh) Sợi mốc suốt, - GV tổ chức thảo luận lớp - Đại điện phát biểu nhận không màu, không có - GV nhận xét xét, lớp bổ sung chất diệp lục và - GV cung cấp thêm thông tin không có chất màu nào dinh dưỡng và sinh sản mốc - – HS đọc thông tin khác trắng -> gọi -2 HS đọc thông tin - Mốc trắng dinh dưỡng mục  SGK tr.165 hình thức hoại b Một vài loại mốc khác: sinh: các sợi mốc bám - GV dùng tranh giới thiệu mốc chặt vào bánh mì tương, mốc xanh, mốc rượu -> phân - HS lắng nghe -> nhận cơm thiu hút lấy nước biệt các loại mốc này với mốc trắng biết các loại mốc xanh, và chất hữu để sống - GV cung cấp: mốc rượu, mốc tương: - Mốc sinh sản bào (177) + Mốc rượu: có cấu tạo đơn bào, tế bào có hình bầu dục hay thuôn dài, sinh sản sinh dưỡng cách nảy chồi và các tế bào hình thành dính liền với tế bào cũ thành chuỗi phân nhánh + Mốc tương và mốc xanh: sợi mốc có vách ngăn các tế bào và các bào tử không nằm túi bào tử mốc trắng mà xếp thành dãy đầu cuống dài, cách xếp các dãy này khác + Môi trường phát triển mốc trắng, mốc tương, mốc xanh nhiều chung nhau, thường là môi trường tinh bột cơm, xôi, bánh mì,… có thể là trên vỏ cam, bưởi (nhất là mốc xanh) Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật thật, đối chiếu với tranh hình -> phân biệt các phần nấm - Gọi HS trên tranh các phần nấm + Mốc tương: màu vàng hoa cau, dùng để làm tương + Mốc rượu: màu trắng, dùng để làm rượu + Mốc xanh: màu xanh hay gặp vỏ cam, bưởi - HS lắng nghe tử Đó là hình thức sinh sản vô tính b Một vài loại mốc khác: - Mốc tương: màu vàng hoa cau, dùng để làm tương - Mốc rượu: màu trắng, dùng để làm rượu - Mốc xanh: màu xanh hay gặp vỏ cam, bưởi Hoạt động HS - HS quan sát mẫu vật thật, đối chiếu với tranh hình -> phân biệt các phần nấm: + Mũ nấm, cuống nấm, sợi nấm + Các phiến mỏng mũ - Hướng dẫn HS lấy phiến nấm mỏng mũ nấm -> đặt lên phiến - Tiến hành quan sát bào tử kính -> dầm nhẹ -> quan sát bào tử nấm -> mô tả hình dạng - GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo nấm mũ - HS nhắc lại cấu tạo nấm - GV bổ sung -> gọi – HS đọc mũ thông tin mục  SGK tr 167 - – HS đọc thông tin mục  SGK tr 167 Nội dung 2: Nấm rơm Cấu tạo nấm rơm (hay các loại nấm mũ khác) gồm hai phần: phần sợi nấm là quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt vách ngăn, tế bào có nhân và không có chất diệp lục Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Sử dụng câu hỏi SGK tr.167 Trả lời câu 3: Nấm giống và khác tảo điểm nào? + Giống: thể cùng không có dạng thân, rễ, lá, không có hoa, và chưa có mạch dẫn bên (178) + Khác: nấm không có chất diệp lục tảo nên dinh dưỡng cách hoại sinh kí sinh * Vận dụng - Vận dụng kiến thức để ứng dụng thực tế, hiểu cấu tạo nấm, phân biệt quan sinh sản và quan sinh dưỡng nấm Dặn dò: -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Chuẩn bị tiết thứ bài Nấm -Suy tầm số nấm có ích cho người Ngày soạn: 28/4/2015 Tiết 68 NẤM ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết cấu tạo, hình thức sinh sản, tác hại và công dụng nấm - Nêu nấm có hại gây nên số bệnh cho cây động vật và người Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân biệt số nấm có ích và nấm hại - KNS: Kĩ vận dụng kiến thức áp dụng thực tế sống Thái độ: - Biết cách ngăn chặn phát triển nấm có hại, phòng ngừa số bệnh ngoài da nấm thông qua việc giữ gìn vệ sinh II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Dạy học nhóm, vấn đáp, tìm tòi, thảo luận trao đỗi giáo viên – học sinh, học sinh- học sinh III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: - Mẫu vật: + Nấm có ích : Nấm hương, nấm rơm, nấm linh chi + Một số bọ phận cây bị bệnh nấm - Tranh: nấm ăn Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Mẫu: số bọ phận cây bị bệnh nấm I PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp dùng lời - Phương pháp trực quan, thực hành - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm cấu tạo và cách sinh sản mốc trắng? - Nấm giống và khác tảo điểm nào? Đa: + Giống: thể cùng không có dạng thân, rễ, lá, không có hoa, và chưa có mạch dẫn bên (179) + Khác: nấm không có chất diệp lục tảo nên dinh dưỡng cách hoại sinh kí sinh Bài : NẤM (tiết 2) * Khám phá: Nấm có đặc điểm sinh học và nó có tầm quan trọng nào hôm ta vào tiết bài Nấm Hoạt động GV - GV yêu cầu HS thảo luận: +Tại muốn gây mốc trắng cần để cơm nhiệt độ phòng và vẩy thêm ít nước ? + Tại quần áo lâu ngày không phơi để nơi ẩm thường bị nấm mốc? + Tại chỗ tối nấm phát triển được? - GV nhận xét -> yêu cầu HS nêu các điều kiện phát triển nấm Hoạt động HS - HS thảo luận trả lời: + Bào tử nấm mốc phát triển nơi giàu chất hữu cơ, ấm và ẩm + HS trả lời + Nấm sử dụng chất hữu có sẵn - HS nêu: Nấm sử dụng chất hữu có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển - HS đọc thông tin mục  - GV cho HS đọc thông tin mục SGK tr.168  SGK tr.168 - HS đọc thông tin -> trả lời - GV yêu cầu HS đọc thông tin câu hỏi đạt: -> trả lời câu hỏi: + Nấm là thể dị dưỡng: + Nấm không có diệp lục, hoại sinh và kí sinh Một số nấm dinh dưỡng nấm cộng sinh hình thức nào? + HS nêu ví dụ Nấm hoạt + Nêu ví dụ nấm hoại sinh và sinh xác TV: Lá, gỗ nấm kí sinh mục Nấm ký sinh trên thể sống TV, ĐV, người Nội dung I: Đặc điểm sinh học Điều kiện phát triển nấm: -Môi trường sống thích hợp (chất hữu có sẵn ) -Độ ẩm thích hợp + Nấm phát triển nhiệt độ 25 – 300C + Ở 00C nấm không phát triển - Nước sôi 1000C giết chết nhiều loại nấm Cách dinh dưỡng: Nấm dinh dưỡng dị dưỡng: - Hoại sinh(nấm rơm , mốctrắng) - Kí sinh(nấm tóc ,lang ben) Một số nấm cộng sinh.(địa y) - GV nhận xét - HS ghi bài Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin -> trả lời câu hỏi: Nêu công dụng nấm? Lấy ví dụ -HS quan sát máy chiếu số nấm -Kể tên số nấm có ích mà em biết ? Hoạt động HS - HS đọc thông tin -> trả lời: + Phân giải chất hữu thành chất vô + Sản xuất rượu, bia, chế biến số thực phẩm, làm men nở bột mì + Làm thức ăn + Làm thuốc - HS lắng nghe - GV tổng kết lại công dụng Nội dung II: Tầm quan trọng nấm Nấm có ích: - Phân giải chất hữu thành chất vô - Sản xuất rượu, bia, chế biến số thực phẩm, làm men nở bột mì - Làm thức ăn (180) nấm có ích -> giới thiệu vài nấm có ích trên tranh - Cho HS quan sát tranh và số phần cây bị hại hỏi: + Nấm gây tác hại gì cho thực vật ? - Làm thuốc Nấm có hại: - HS quan sát tranh và số Nấm gây số phần cây bị hại trả lời: tác hại như: + Nấm kí sinh trên thực vật gây - Nấm kí sinh gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại bệnh cho người mùa màng và thực vật - HS lắng nghe - Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ - HS đọc thông tin mục  SGK dùng tr.169 -> trả lời câu hỏi: - Nấm độc có thể + Nấm kí sinh gây bệnh cho gây ngộ độc người; nấm độc gây ngộ độc - HS quan sát tranh - GV giới thiệu vài nấm có hại gây bệnh thực vật - Yêu cầu HS đọc thông tin mục  SGK tr.169 -> trả lời câu hỏi: + Nấm có tác hại gì cho người ? - GV cho HS nhận diện số nấm độc.qua máy chiếu số - HS trả lời: nấm độc nấm độc đỏ ,nấm + Giữ vệ sinh cá nhân đen - GV cho HS thảo luận: + Thường xuyên phơi kĩ chăn + Muốn phòng trừ số bệnh màn, quần áo, đồ đạc,… nấm cần phải làm gì? + Muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm mốc phải làm gì? Củng cố đánh giá: 1-Tìm tù thích hợp điền vào chỗ trống -nấm không có -nên dinh dưỡng cách -Nấm phát triển nơi có giàu chất dinh dưỡng nhiệt độ từ râm mát Nấm có mặt lợi sau a-Kí sinh trên thể động vật b-làm hỏng thức ăn đồ uống c-Làm thức ăn thuốc chữa bệnh d-Phát triển nơi râm mát * Vận dụng - Biết cách bảo quản đồ dùng để nấm không phát triển Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 52 Thu thập vài mẫu địa y trên thân cây to Ngày soạn: 30/4/2015 Tiết 69 ĐỊA Y I/ MỤC TIÊU (181) Kiến thức: -Nhận biết địa ytrong tự nhiên qua đặc điểm hình dạng ,màu sắc và nơi mọc - Nêu cấu tạo và vai trò địa y -Hiểu nào là hình thức cộng sinh Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết - Rèn kỹ quan sát, sử lý thông tin, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, đưa ý kiến mình Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, tạo các đàm thoại trực tiếp giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ Hình dạng và cấu tạo địa y-(Máy chiếu) - Thu thập vài mẫu đại y trên thân các cây to Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Mẫu: vài mẫu đại y trên thân các cây to IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - Nấm có cách dinh dưỡng nào? Tại sao? - Nấm hoại sinh có vai trò nào tự nhiên? - Kể tên số nấm có ích và có hại cho người Bài : ĐỊA Y * Trên thân cây to có vảy màu xanh lam bám chặt vào vỏ cây, đó là địa y Bài học hôm ta tìm hiểu nó Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát mẫu - HS quan sát mẫu và tranh, và tranh, trao đổi -> trả lời các trao đổi -> trả lời các câu hỏi: câu hỏi sau: + Mẫu địa y em lấy đâu ? + Trên thân cây to, mãnh vỏ cây + Nhận xét hình dạng bên ngoài + Mô tả hình dạng (thường địa y? đồng có địa y vảy) + Nhận xét thành phần cấu + Gồm tảo và nấm tạo địa y? - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin mục  SGK mục  SGK tr.171 -> trả lời: tr.171 -> trả lời câu hỏi: + Vai trò nấm và tảo + o Nấm cung cấp nước muối đời sống địa y? khoáng cho tảo o Tảo quang hợp -> tạo chất Nội dung 1: Quan sát hình dạng và cấu tạo - Hình dạng: Địa y có hình vảy hay hình cành.,hình búi sợi - Cấu tạo địa y gồm sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo màu xanh, đó: + Nấm cung cấp nước muối khoáng cho tảo + Tảo quang hợp -> (182) hữu và nuôi sống hai bên + Thế nào là hình thức sống + Cộng sinh là hình thức sống cộng sinh? chung hai thể sinh vật (hai bên có lợi) - GV tổng kết kiến thức - HS ghi bài tạo chất hữu và nuôi sống hai bên - Cộng sinh là hình thức sống chung hai thẻ sinh vật (hai bên có lợi) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin -> trả lời 2: Vai trò mục -> trả lời câu hỏi: Địa y có câu hỏi: Tạo thành đất; Là thức - Địa y phân huỷ đá vai trò gì tự nhiên? ăn hươu Bắc Cực; Là tạo thành đất - GV tổng kết kiến thức nguyên liệu chế nước hoa, - Là thức ăn - GV cung cấp: Trong nghiên cứu phẩm nhuộm hươu Bắc Cực sinh thái, địa y dùng làm vật - HS ghi bài - Là nguyên liệu thị để đo mức độ ô nhiễm môi - HS lắng nghe chế nước hoa, phẩm trường không khí, đặc biệt nhuộm, làm nơi có mật độ giao thông lớn Khi thuốc… hoạt động, các loại xe thải - Chỉ thị mức độ ô không khí số loại kim loại nhiễm môi trường nặng độc hại và số địa y có không khí khả hấp thụ kim loại này Nghiên cứu nồng độ kim loại mà địa y hấp thụ, người ta xác định mức độ ô nhiễm môi trường Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Chọn câu trả lời đúng Bài tập Vì nói địa Y là sinh vật đặc biệt a-.Vì địa Y không phải la thực vật không phải là động vật ,không phải là nấm b-Vì địa y gồm tảo và nấm cộng sinh c-Vì địa y mọc bám trên các thân cây gỗ d-Cả a và b đúng Địa y có vai trò gì a-phân hủy đá thành đất ,khi chết là nguồn cung cấp thức ăn cho TV b-Một số là nguồn thức ăn chủ yếu cho các loài hươn bắc cực c-Dịa y là nguyên liệu chế rượi ,nước hoa ,phẩm nhuộm ,làm thuốc d-Cả a,b,c * Vận dụng - Vận dụng kiến thức ứng dụng thực tế, phân biệt đâu là địa y, tác dụng nó đời sống Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho bài sau (183) - Xem lại các câu hỏi cuối sách mà chưa hiểu rõ đáp án để chuẩn bị cho tiết bài tập -Ngày soạn: 02/5/2014 Tiết 70 Bài 53: THAM QUAN THIÊN NHIÊN (tiết 1) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Tìm hiểu đặc điểm môi trường nơi tham quan - Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có môi trường, nêu lên mối quan hệ thực vật với môi trường Kĩ năng: - Quan sát và thu thập vật mẫu ( chú ý vấn đề bảo vệ môi trường ) - KNS: Kỹ làm việc theo nhóm và độc lập, quan sát, phân tích thông tin từ thực tế Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật - Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập giao - Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố và mở rộng kiến thức II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Phương pháp thực hành, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, đàm thoại vấn đáp III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị địa điểm tham quan thiên nhiên (GV trực tiếp tìm địa điểm ) - Dự kiến phân công nhóm nhóm trưởng Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Ôn tập kiến thức đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng, quan sinh sản, đặc điểm các nhóm, các ngành thực vật - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm SGK tr 173, 174 - Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK tr 173 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài : THAM QUAN THIÊN NHIÊN * Khám phá: Chúng ta đã quan sát nghiên cứu các quan: thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt thực vật có hoa Quan sát nghiên cứu các nhóm thực vật từ đơn giản đến phức tạp, chúng ta chưa quan sát chúng thiên nhiên, chưa biết chúng phân bố nào và thích nghi các điều kiện sống cụ thể Buổi tham quan thiên nhiên hôm giúp các em củng cố và mở rộng kiến thức tính đa dạng và thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể môi trường * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS (184) - GV phân công nhóm trưởng, dặn dò - Nhóm trưởng kiểm tra nhóm làm việc điều khiển chuẩn bị nhóm mình, nhóm trưởng điểm danh nhóm và báo lên GV có bạn vắng - GV nêu yêu cầu hoạt động là mặt làm việc theo nhóm, thực nội - Các nhóm lắng nghe và dung sau: thực hoạt động theo + Quan sát hình thái thực vật, nhóm điểu khiển nhận xét đặc điểm thích nghi thực nhóm trưởng vật + Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm + Thu thập mẫu vật Cụ thể sau: a Quan sát hình thái số thực vật: - Quan sát cây lúa dại và + Quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt cây hoa hồng đặc điểm + Quan sát hình thái các cây sống + Rễ, thân, lá các môi trường: cạn, nước,… tìm + Môi trường sống nước, đặc điểm thich nghi trên cạn + Lấy mẫu cho vào túi nilon và buộc nhãn cây để tránh nhầm lẫn b Nhận dạng thực vật và xếp chúng vào nhóm: - Xác định tên số cây quen thuộc - Vị trí phân loại: Tới lớp thực vật Hạt kín; tới ngành Rêu, Tảo, Dương xỉ, Hạt trần c Ghi chép: - Ghi chép điều quan sát - Thống kê vào bảng kẻ sẵn Ví dụ: Cây rêu, mọc thành đám nơi ẩm ướt Những nơi khô ráo mô đất cao, bờ tường có ánh sáng … rêu thường chết Quan sát kĩ đám rêu, có thể thấy trên rêu có cuống mọc dài ra, phía đầu phình to, đó là túi bào tử - quan sinh sản rêu Quan sát cây rêu, phía có rễ giả, thân nỏ, mềm, yếu Rêu thuộc ngành Rêu nhóm thực vật bậc cao Lấy mẫu đám rêu cho vào túi nilon, buộc nhãn cây vào túi - GDMT: Bảo vệ đa dạng thực vật thiên nhiên Thế giới thực vật muôn hình muôn vẽ, đem lại Quan sát ngoài thiên nhiên - Quan sát thu thập mẫu về: + Tên cây + Nơi mọc + Môi trường sống + Đặc điểm hình thái (Thân, rễ, lá, hoa, quả) + Thuộc (ngành, nhóm) thực vật - So sánh các ngành, các nhómvới nhau, và với các ngành các nhóm khác (185) vẽ đẹp tự nhiên cho sống Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV đưa nội dung để các nhóm - Các nhóm lắng nghe, 2: Quan sát nội phân công thực nội trao đổi để lựa chọn nội dung tự chọn dung đó: dung quan sát cho nhóm - Quan sát biến dạng rễ, thân, * HS quan sát biến dạng lá * Quan sát biến dạng rễ, thân, lá rễ, thân, lá và đối - Tìm hiểu mối chiếu với kiến thức đã quan hệ thực học vật với thực vật, * Quan sát mối quan hệ thực vật * Ví dụ: Mối quan hệ thực vật với động với thực vật, thực vật với động vật thực vật với thực vật, thực vật vật với động vật + Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo tai chuột… + Hiện tượng cây bóp cổ: cây si, đa, đề … mọc trên cây gỗ to + Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm gửi, dây tơ hồng,… * Nhận xét phân bố thực vật + Quan sát hoa thụ phấn khu vực tham quan nhờ sâu bọ * HS nhận xét phân bố - Nếu các nhóm HS khó lựa chọn nội thực vật khu vực dung, GV phân công các nhóm tham quan nội dung quan sát - Các nhóm rút nhận xét mối quan hệ thực vật với - GDMT: Vai trò to lớn thực vật thực vật và thực vật với động vật và người  Vai động vật, thực vật với trò trì sống Cần có biện pháp người bảo vệ và phát triển giới thực vật Hoạt động GV - GV tập trung lớp - GV đề nghị các nhóm báo cáo kết quan sát được, các nhóm khác nhận xét và bổ sung - GV giải đáp các thắc mắc HS - GV nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm -> tuyên dương nhóm tích cực - GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK - GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, cải tạo môi trường địa phương Hoạt động HS - Các nhóm tập trung - Các nhóm báo cáo kết hoạt động, nhóm khác nhận xét - Các nhóm rút kinh nghiệm học tập - Nhóm thảo luận, hoàn thành báo cáo Nội dung Thảo luận toàn lớp - Các nhóm báo cáo kết (186) sinh sống Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Nhận xét tinh thần học tập nhóm - Nhận xét báo cáo nhóm * Vận dụng - Ứng dụng kiến thức từ quan sát thực tế vào sống, phân biệt các loài cây, phân tích khác giống đặc điểm các loài cây Dặn dò: - Hoàn thiện báo cáo thu hoạch - Chuẩn bị tiết tham gia thiên nhiên thứ 2; Tập làm mẫu cây khô: + Dùng mẫu thu hái để làm mẫu cây khô + Cách làm: theo hướng dẫn SGK - Ngày soạn: 04/5/2014 Tiết 71 Bài 53: THAM QUAN THIÊN NHIÊN (tiết 2) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Tìm hiểu đặc điểm môi trường nơi tham quan - Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có môi trường, nêu lên mối quan hệ thực vật với môi trường Kĩ năng: - Quan sát và thu thập vật mẫu ( chú ý vấn đề bảo vệ môi trường ) - KNS: Kỹ làm việc theo nhóm và độc lập, quan sát, phân tích thông tin từ thực tế Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật - Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập giao - Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố và mở rộng kiến thức II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Phương pháp thực hành, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, đàm thoại vấn đáp III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: (187) Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị địa điểm tham quan thiên nhiên (GV trực tiếp tìm địa điểm ) - Dự kiến phân công nhóm nhóm trưởng Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Ôn tập kiến thức đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng, quan sinh sản, đặc điểm các nhóm, các ngành thực vật - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm SGK tr 173, 174 - Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK tr 173 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra chuẩn bị học sinh) Bài : THAM QUAN THIÊN NHIÊN * Khám phá: Hôm chúng ta tiếp tục quan sát nghiên cứu các nhóm thực vật từ đơn giản đến phức tạp, chúng ta chưa quan sát chúng thiên nhiên, chưa biết chúng phân bố nào và thích nghi các điều kiện sống cụ thể Buổi tham quan thiên nhiên hôm giúp các em củng cố và mở rộng kiến thức tính đa dạng và thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể môi trường * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV phân công nhóm trưởng, dặn dò - Nhóm trưởng các nhóm Quan sát nhóm làm việc điều khiển chuẩn bị cho công việc các nội dung nhóm trưởng tham quan: Cử người ghi tự chọn theo chép, quan sát, thu thập định hướng - GV cho học sinh chọn địa điểm quan thông tin giáo viên sát khu vục và ghi chép lại - Các nhóm chọn khu vục gì quan sát theo nội dung yêu cầy quan sát Và quan sát, ghi chép theo nội dung sau: + Quan sát biến dạng rễ, thân, lá + QS mối quan hệ TV – ĐV + Nhận xét phân bố - Phân công nội dung quan sát cho TV KV tham quan các nhóm - HS quan sát và ghi chép theo nội dung nhóm VD: Học sinh ghi nhận mối quan hệ thực vật với thực vật, thực vật với động vật + Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo tai chuột… + Hiện tượng cây bóp cổ: cây si, đa, đề … mọc trên cây gỗ to + Quan sát thực vật sống kí (188) sinh: tầm gửi, dây tơ hồng, … + Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Tổng kết  Rút kết luận MQH buổi san sát TV-ĐV thiên nhiên - HS trình bày báo cáo nhóm (nêu thắc mắc có) - Sau thời gian quan sát, Gv tập trung HS lại Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quan sát, giải đáp thắc mắc các nhóm - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ xung (nếu có) - GV nhận xét báo cáo các nhóm - GDMT: Bảo vệ đa dạng thực vật thiên nhiên Chúng có mối quan hệ mật thiết với giới động vật và - Nhóm khác nhận xét, bổ người xung (nếu có) - HS nghe! Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Nhận xét tinh thần học tập nhóm * Vận dụng - Ứng dụng kiến thức sách giáo khoa và từ quan sát thực tế làm mẫu rễ, thân, lá cây khô Dặn dò: - Hoàn thiện báo cáo thu hoạch - Tiếp tục chuẩn bị tiết tham gia thiên nhiên thứ 3; + Dùng mẫu thu hái ép làm mẫu cây khô + Cách làm: theo hướng dẫn SGK Ngày soạn: 07/5/2014 Tiết 72 : Bài 53: THAM QUAN THIÊN NHIÊN (tiết 3) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Tìm hiểu đặc điểm môi trường nơi tham quan - Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có môi trường, nêu lên mối quan hệ thực vật với môi trường Kĩ năng: - Quan sát và thu thập vật mẫu ( chú ý vấn đề bảo vệ môi trường ) - KNS: Kỹ làm việc theo nhóm và độc lập, quan sát, phân tích thông tin từ thực tế Thái độ: (189) - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật - Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập giao - Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố và mở rộng kiến thức II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Phương pháp thực hành, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, đàm thoại vấn đáp III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị địa điểm tham quan thiên nhiên (GV trực tiếp tìm địa điểm ) - Dự kiến phân công nhóm nhóm trưởng Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Ôn tập kiến thức đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng, quan sinh sản, đặc điểm các nhóm, các ngành thực vật - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm SGK tr 173, 174 - Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK tr 173 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra chuẩn bị học sinh) Bài : THAM QUAN THIÊN NHIÊN * Khám phá: Hôm chúng ta tiếp tục quan sát nghiên cứu thiên nhiên theo yêu cầu bài thực hành * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV phân công nhóm trưởng, dặn dò - Nhóm trưởng phân công Quan sát nhóm làm việc điều khiển nhiệm vụ các thành viên các nội dung nhóm trưởng nhóm theo nội dung tự chọn theo quan sát định hướng - Y/c học sinh phân loại các mẫu đã giáo viên quan sát trước đó, kết hợp với kiến thức - Các nhóm tiến hành quan Tiến hành đã học phân biệt các loại rễ, thân, lá, sát, phân loại theo kiến thức phân loại hoa, Hình thái cây sống đã học chúng môi trường khác như: trên cạn, nước, sa mạc… + Thân: Có loại thân nào? Cho ví dụ? + Thân gồm các loại: Thân đứng (gỗ, cột, cỏ); thân leo; thân bò VD: Cây bạch đàn, cây dừa, + Rễ: ví dụ các cây: Xoài, ngô, lúa, ổi, rau má … mía, đu đủ, mồng tơi… + Rễ: HS phân biệt rễ cọc, * Thế nào là rễ cọc, rễ chùm? Phân rễ chùm biệt các loại rễ các cây trên o Rễ cọc: Xoài, ổi, đu đủ, mồng tơi - Phân biệt hình dạng ngoài lá? VD? o Rễ chùm: Ngô, lúa, mía (190) - Hoa: Hoa gồm phận chính nào? Ví dụ? - Quả: Có loại quả, chúng chia thành nhóm? VD? - Nhận xét hình thái thực vật chúng sống các môi trường khác nhau: trên cạn, nước, xa mạc - Gv: Hãy xếp chúng vào nhóm thực vật hạt trần Tv hạt kín? - HS nhớ lại kiến thức phân loại thực vật từ cao đến thấp - GV nhận xét, kết luận - Lá: + Hình dạng ngoài lá: Phiến lá, gân lá, lá đơn lá kép! VD: Lá mía, lá bình bát, lá xoài, rau muống, sen, lục bình, … - Hoa: Gồm đài, tràng, nhị, nhuỵ VD: Hoa hồng, hoa loa kèn, hoa phượng, hoa bàng lăng… - Quả: có loại + Quả khô: Quả khô nẻ và khô không nẻ VD: chò, thì là, dừa… + Quả thịt: mọng và hạch VD: Cà chua, xoài … - Mỗi loài sống môi trường định thích nghi tốt với môi trường đó để tồn và phát triển + Xương rồng: Thích nghi môi trường khô hạn: sa mạc + Lục bình, sen, súng, rau nhút: môi trường nước: Thân nhẹ, xốp, có phao để trên mặt nước - HS: xếp vào thành nhóm hạt trần hạt kín - HS: Ngành – lớp – - họ - chi – loài - HS nghe! Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Nhận xét tinh thần học tập nhóm - Hoàn thiện báo cáo tham quan thiên nhiên - Các nhóm tiếp tục ép các mẫu còn lại chưa hoàn thành * Vận dụng - Ứng dụng kiến thức sách giáo khoa và từ quan sát thực tế làm mẫu rễ, thân, lá cây khô Dặn dò: - Trình bày các mẫu ép khô dễ nhìn, dễ hiểu, đúng khoa học (191) - Tập quan sát thu thập mẫu cây địa phương nơi sinh sống (192)

Ngày đăng: 19/09/2021, 08:45

w