1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN SINH 6 CHUAN

153 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn Mở đầu sinh học Tiết 1 - Bài 1, 2: đặc điểm của cơ thể sống. Nhiệm Vụ Sinh Học Ngy son: 22/08/2011 Ngy dy: 23/08/2011 a/ mục tiêu 1/ Kiến thức: - HS: nêu đợc đặc điểm của cơ thể sống - Phân biết đợc vật sống và vật không sống - Nêu đợc sự đa dạng của sinh vật cùng với mặt lợi và mặt hại của chúng. - Biết đợc 4 nhóm sinh vật chính 2/ Kĩ năng: - Tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật 3/ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích môn học B/ Chuẩn bị - Mẫu vật: một vài nhóm sinh vật - Tranh: H2.1 SGK/8 đại diện của một số nhóm sinh vật trong tự nhiên - Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính c/ hoạt động dạy học I/ ổn định tổ chức: II/ bài mới: *Giới thiệu bài: Hằng ngày chúng ta tiếp súc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta. Chúng bao gồm các vật không sống và vật sống. Vật sống có những đặc điểm gì giúp chúng sống đợc Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đc im ca c th sng GV: cho HS kể tên một số đồ vật và 1 số loại cây hoặc con vật ở xung quanh GV: Các cây và các con vật cần những điều kiện gì để sống HS: cần thức ăn , nớc uống GV: Cái bàn và hòn đá có cần các điều kiện đó không HS: không cần GV: sau một thời gian chăm sóc đối tợng nào thay đổi đối tợng nào không thay đổi kích thớc HS: các cây và các con vật thay đổi kích thớc GV: Thông báo đối tợng thay đổi kích th- ớc gọi là vật sống còn đối tợng không thay đổi kích thớc gọi là vật không sống GV: vậy em hiểu thế nào là vật sống và thế nào là vật không sống HS: trả lời và ghi nhớ kiến thức GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/5 và thảo luận nhóm hoàn thành bài tập SGK/6 GV: Gọi đại diện HS của một nhóm lên trình bày trên bảng I / c im ca c th sng 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống: - Vật sống láy thức ăn nớc uống lớn lên và sinh sản Nh : Cây lúa, Cây nhãn, con gà - Vật không sống không lấy thức ăn không lớn lên Nh : Thớc kẻ , hòn đá, 2. đặc điểm của cơ thể sống: Giỏo ỏn Sinh hc 6 Trang 1 Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn HS: Nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Chốt lại nội dung kiến thức và giải thích STT ví dụ Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần thiết Loại bỏ chất thải Xếp loại Vật sống Vật không sống 1 Hòn đá - - - - - - + 2 Con gà + + + + + + - 3 Cây đậu + + - + + + - 4 Cái bút - - - - - - + 5 Con bò + + + + + + - GV: qua phiếu học tập trên em hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống HS: trả lời và ghi nhớ GV: Cho HS đọc kết luận chung trong SGK/6 Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ sinh học GV: Cho HS lên hệ thực tế hoàn thành phiếu học tập trong SGK/7 GV: gợi ý: Chú ý nhận xét đến nơi sống và kích thớc GV: gọi đại diện HS của một nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung GV: chốt lại nội dung kiến thức chuẩn GV: Qua kết quả của phiếu học tập trên em có nhận xét gì về thế giới sinh vật Gợi ý: các đặc điểm trên nói lên điều gì HS: trả lời và ghi nhớ GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/7+8 kết hợp quan sát H 2.1 trả lời câu hỏi GV: Có thể chia giới sinh vật thành mấy nhóm đó là những nhóm nào GV: Dựa vào đâu để ngời ta phân chia giới sinh vật HS: Dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài và nối sống GV: giới thiệu chơng trình học ở lớp 6 GV: Cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK/8 trả lpời câu hỏi GV: Nhiệm vụ của sinh học là gì HS: trả lời và ghi nhớ kiến thức - Trao đổi chất với môi trờng - lớn lên và sinh sản II. Nhiệm vụ sinh học: 1. Sinh vật trong tự nhiên: * Sinh vật rất đa dạng thể hiện ở nơi sống, kích thớc và khả năng di chuyển khác nhau * Các nhóm sinh vật trong tự nhiên Sinh vật chia 4 nhóm - Vi sinh vật kích thớc vô cùng nhỏ - nấm không có màu xanh - Thực vật có màu xanh - động vật di chuyển 2. Nhiệm vụ của sinh học: * Nhiệm vụ của sinh học là nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống các điều kiện sống của sinh vật cũng nh mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi tr- ờng , tìm cách sử dụng hợp lí chúng phục vụ đời sống của con ngời *Nhiệm vụ của thực vật SGK/8 Giỏo ỏn Sinh hc 6 Trang 2 Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn GV: Thực vật có các nhiệmu vụ gì HS: trả lời và ghi nhớ trong SGK/8 GV: cho HS đọc kết luận chung trong SGK/9 IV/Củng cố và dặn dò - Kể tên những sin vật sống ở nớc, trên cạn và cơ thể ngời. - Nhiệm vụ của sinh học, thực vật học là gì - Su tầm các loại hình ảnh về các loại thực vật sống ở các môi trờng khác nhau ôn lại kiến thức về quang hợp, tự nhiên và xã hội - về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/9 - Nghiên cứu trớc nội dung bài mới đại cơng về giới sinh vật Tiết 2 - Bài 3: đặc điểm chung của thực vật Ngy son: 24/08/2011 Ngy dy: 25/08/2011 a/mục tiêu 1/ Kiến thức: - HS: nắm đợc đặc điểm chung của thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật 2/ Kĩ năng: - Quan sát so sánh hoạt động nhóm 3/ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu tự nhiên B/ chuẩn bị - Bảng phụ ( 2 cái ) C/ Hoạt động dạy học I/ ổn định tổ chức. II/ Kiểm tra bài cũ: GV: Thực vật có có nhiệm vụ gì? HS: Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình thái cấu tạo các hoạt động sống của thực vật. - Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau. - tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống của con ngời III/ bài mới: *Giới thiệu bài: Thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy đặc điểm chung của một thực vật là gì?Chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật HS: Quan sát h 3.1 3.4 SGK/10 trao đổi nhóm hoàn thành bài tập SGk/11 GV: gọi đại diện các nhóm lần lợt 1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật: Giỏo ỏn Sinh hc 6 Trang 3 Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn báo cáo nhóm khác nhận xét bổ xung GV: Chốt lại kiến thức của các nhóm có ý kiến đúng GV: cho HS đọc thông tin SGK/ 11 và nhận xét về sự đa dạng của thực vật HS: trả lời và ghi nhớ ? Xác định những nơi trên trái đất có thực vật sống ? Kể tên một vài loại cây sống ở đồi núi, trung du, sa mạc. ? Kể tên một số cây sống dới nớc, theo em chúng có đặc điểm gì khác cây sống trên cạn ? Kể tên 1 số cây sống lâu năm ? Kể tên một vài cây nhỏ bé, thân mềm yếu ? Em có nhận xét gì về thực vật - Thực vật sống ở mọi nới trên trái đất - có nhiều hình dạng kích thớc khác nhau thích nghi với điều kiện sống IV/ Củng cố - dặn dò: *Thực vật nớc ta rất đa dạng và phong phú nhng vì sao chúng ta còn phải trồng thêm cây và bảo vệ cây? *GV gợi ý: - Do khai thác rừng bừa bãi diện tích rừng bị thu hẹp - Nhiều thực vật quý bị khai thác cạn kiệt - Nhu cầu của về mọi mặt về thực vật tăng Phải trồng thêm cây và bảo vệ cây * Dặn dò về nhà: - Về nhà tìm hiểu các cây có hoa, không có hoa, cây ngắn ngày và cây lâu năm. - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/12 - Nghiên cứu trớc nội dung bài mới - Kẻ sẵn phiếu học tập SGK/13. Giỏo ỏn Sinh hc 6 Trang Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật GV: cho HS đọc thông tin SGK/11 trao đổi nhóm hoàn thành bài tập SGk/11 GV: gọi đại diện các nhóm lần lợt báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung GV: treo bảng phụ chữa nhanh nội dung đơn giản HS: Nhận xét hiện tợng sau - lấy roi đánh chó, chó vừa sủa vừa chạy. đánh vào cây, cây đứng im vì sao? HS: cây không di chuyển đợc GV: Tại sao cây trồng trong bóng dâm 1 thời gian thì ngọn cây hớng về chỗ có nhiều ánh sáng. HS: cây tạo chất hữu cơ nhờ ánh sáng mặt trời và và chất diệp lục GV: Em hãy trình bày đặc điểm chung của thực vật HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức 2. Đặc điểm chung của thực vật: - Tự tạo chất hữu cơ - Có khả năng lớn lên và sinh sản - Phần lớn không có khả năng di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài 4 Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn Tiết 3 - Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa Ngy son: 29/08/2011 Ngy dy: 30/08/2011 a/ mục tiêu 1/ Kiến thức: - HS: biết quan sát so sánh và phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản - HS: phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm 2/ Kĩ năng: - Quan sát so sánh 3/ Thái độ: - giáo dục ý thức bảo vệ thực vật b/ Chuẩn bị - tranh : h4.1 SGk/13 các cơ quan của cây cải H 4.2 SGK/14 một số cây có hoa , cây không có hoa - 1 vài cây con có hoa, quả rễ, thân, lá, ớt, đậu - bảng phụ SGK/13 c/ hoạt động dạy học I/ ổn định tổ chức. II/ Kiểm tra bài cũ: GV: Thực vật có ở nơi nào trên trái đất đặc điểm chung của chúng là gì? HS: Thực vật có ở mọi nơi trên trái đất chúng có đặc điểm chung tự tổng hợp chất hữu cơ phần lớn không di chuyển đợc, phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài. III/ Bài mới: *Giới thiệu bài: Thực vật có một số đặc điểm chung nhng nếu quan sát kỹ các em sẽ nhận ra sự khác nhau giữa chúng. Bài học hôm nay giúp các em thấy rõ vấn đề này Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật có hoa và thực vật không có hoa GV: Cho HS quan sát H 4.1 đối chiếu với bảng 1 SGK/13 ghi nhớ các cơ quan của cây cải GV: Cây cải có những cơ quan nào? HS: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt. GV: thông báo : - rễ, thân, lá gọi chung là cơ quan sinh d- ỡng nuôi dỡng phát triển. - Hoa, quả, hạt gọi là cơ quan sinh sản duy trì và phát triển nòi giống. GV: cho Hs nghiên cứu H 4.2 SGK/14 và nghiên cứu thông tin SGK/13 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập SGK/13 GV: gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung GV: chốt lại nội dung kiến thức chuẩn 1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa: * Các cơ quan của thực vật: - Thực vật có 2 loại cơ quan + Cơ quan dinh dỡng: Rễ, thân, lá có chức năng nuôi dỡng. + Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt, chức năng duy trì và phát triển nòi giống. * Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa STT Tên cây Cơ quan sinh dỡng Cơ quan sinh sản Rễ Thân Lá Hoa Quả Hạt 1 Cây chuối x x x x x x 2 Cây rau bợ x x x 3 Cây dơng xỉ x x x 4 Cây rêu x x x 5 Cây sen x x x x x x Giỏo ỏn Sinh hc 6 Trang 5 Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn 6 Cây khoai tây x x x x x x GV: từ kết quả của phiếu học tập trên em hãy cho biết dựa và đâu để ngời ta phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa? HS: dựa vào cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản. GV: Vậy theo em có mấy nhóm thực vật chính đó là những nhóm nào? HS: trả lời và ghi nhớ. HS: liên hệ trong thực tế hoàn thành lệnh SGK/14 GV: gọi đại diện 1 Hs báo cáo kết quả, HS khác nhận xét bổ xung. GV: chốt lại kết quả. - Cây cải, cây lúa, cây xoài là cây có hoa. - Cây dơng xỉ là cây không có hoa. *Có 2 nhóm thực vật: - Nhóm có hoa: đến 1 thời kì nhất địmh trong đời sống sẽ ra hoa tạo quả. - nhóm không có hoa thì cả đời không ra hao tạo quả. Hoạt động 2: Tìm hiểu cây một năm và cây lâu năm GV: Đa ra VD theo nhóm GV: Em hãy cho biết nhóm VD nào toàn cây 1 năm, nhóm VD nào toàn cây lâu năm HS: trả lời và ghi nhớ. GV: Em hiểu thế nào là cây một năm và thế nào là cây lâu năm? GV: gợi ý dựa vào số lần ra hoa tạo quả trong vòng đời của cây. HS: trả lời và ghi nhớ thức GV: cho Hs đọc kết luận chung SGK/15 2. Cây một năm và cây lâu năm: VD1:Cây đậu, luá, mớp cây1 năm VD2: Cây xoan, mít, nhãn cây lâu năm - Cây một năm ra hoa kết qủa 1 lần trong vòng đời. - Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời. IV/ Củng cố - Dặn dò: - Kể tên 5 cây trồng làm lơng thực, theo em những cây lơng thực thờng là cây 1 năm hay cây lâu năm? - Hãy đáng dấu x vào ô trống cho câu trả lời đúng nhất: 1/ trong những nhóm cây sau đây nhóm nào toàn cây có hoa: A xoài, ớt, hoa hồng B Bởi, rau bợ, hồng xiêm C táo, rêu, cà chua D dơng xỉ, lúa, ngô Đáp án : A 2/ Trong các nhóm cây sau nhóm nào toàn cây một năm: A xoan, mía, ngô, lúa B chè, na, ổi C Lúa, ngô, lạc D cam, đu đủ, giềng đáp án :C - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/15 và làm bài tập SGK/15 - Nghiên cứu trớc nội dung của bài mới kính lúp kính hiển vi và cách sử dụng - Đọc mục em có biết SGK/16. Giỏo ỏn Sinh hc 6 Trang 6 Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn Chơng I : tế bào thực vật Tiết 4 - Bài 5: Kính lúp kính hiển vi và cách sử dụng a/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - HS: Biết đợc các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi biết cách sử dụng kính lúp và các bớc sử dụng kính hiển vi 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng thực hnàh 3/ thái độ - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp và kính hiển vi B/ chuẩn bị - Mẫu vật : một vài rễ và hoa nhỏ ,Giọt nớc bẩn - Dụng cụ : 12 kính lúp cầm tay , 3 kính hiển vi c/ Hoạt động dạy học I/ ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ GV? Dựa vào đặc điểm nào để biết đợc cây có hoa và cây không có hoa HS: HS: dựa vào cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản III/ Bài mới: *Giới thiệu bài: Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi , kính lúp và kính hiển vi có cấu tạo và cách sử dụng nh thế nào Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/17 trả lời câu hỏi GV? Em hãy trình bày cấu tạo của kính lúp HS: trả lời và ghi nhớ GV? kính lúp dùng để làm gì HS: Trả lời và ghi nhớ GV: gọi đại dện 1 HS đọc to nội dung hớng dẫn sử sụng kính lúp HS nghe 1. kính lúp và cách sử dụng * Cấu tạo gồm - tay cầm bằng kim loại hoặc băng nhựa - Tấn kính trong lồi 2 mặt * Dùng phóng to hình ảnh của vật từ 2 20 lần Giỏo ỏn Sinh hc 6 Trang 7 Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn và làm theo lời bạn đọc GV: gọi đại diện 1 HS lên bảng trình bày cách sử dụng kính lúp HS: ở dới theo dõi nhận xét GV: nhận xét thao tác HS ghi nhận * Sử dụng : đẻ mặt kính sát vật mẫu mắt nhìn vào kính rồi từ từ đa kính lên nhìn rõ vật Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK/18 và yêu cầu HS quan sát H 5.3 kính hiển vi xác định các bộ phận của kính HS: lên bảng chỉ trên tranh giới thiệu các bộ phận của kính hiển vi sau đó giới thiệu các bộ phận của kính hiển vi trên vật mẫu GV? Kính hiển vi bao gồm máy phần chính đó là những phần nào HS: trả lời sau khi đã đợc chỉ trên tranh và trên vật mẫu ghi nhớ GV: tiếp tục cho HS nghiên cứu thông tin SGK/19 cách sử dụng kính hiển vi GV: làm mãu thao tác tiến hành sử dụng kính hiển vi các nhóm theo dõi từng bớc GV: Phát kính cho các nhóm và yêu cầu các nhóm làm thao tác sử dụng theo hớng dẫn của giáo viên HS: Có thể quan sát đợc vật hoặc có thể không song phải biết cách điều chỉnh ánh sáng của kính GV: yêu cầu HS trình bày cách sử dụng kính hiển vi HS: Trình bày và ghi nhớ nội dung trong SGK/19 GV? Theo em bộ phận nào của kính đợc coi là quan trọng nhất vì sao HS: trả lời và ghi nhớ GV: Cho HS đọc to phần ghi nhớ SGK/19 2. Kính hiển vi và cách sử dụng * cấu tạo gồm - Chân kính - Thân kính có ống kính và ốc điều chỉnh - bàn kính nơi đạt tiêu bản có kẹp - Cách sử dụng SGK/19 - Thân kính quan trọng nhất vì có ống kính để phóng to các vật IV/ củng cố dặn dò - GV: gọi HS nên bảng trình bày các bộ phận của kính và cho biết chức năng của từng bộ phận GV: gọi HS trình bày lại cách sử dụng kính hiển vi - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/19 và đọc mục em có biết SGK/20 - Nghiên cứu trớc nội dung của bài mới quan sát tế bào thực vật - chuẩn bị tiết sau nhóm một củ hành và một quả cà chua Giỏo ỏn Sinh hc 6 Trang 8 Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn *Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn Ngày giảng Tiết 5 Quan sát tế bào thực vật a/ mục tiêu 1/ Kiến thức - HS: Biết cách tự làm một tiêu bản tế bào thực vật ( tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua ) 2/ Kĩ năng - Sử dụng kính hiển vi và tập vẽ hình trên kính 3/ Thái độ - Bảo vệ giữ gìn dụng cụ kính hiển vi và trung thực chỉ vẽ hình quan sát đợc B/ chuẩn bị - Mẫu vật : Biểu bì vảy hành và thịt quả cà chua Kính hiển vi 3 chiếc - tranh: Hình 6.1 các bớc tiến hành SGK/21 H 6.2 SGK/22củ hành và tế bào biểu bì vảy hành H 6.3 SGK/22quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua C/ hoạt động dạy học I/ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ GV?Trình bày các bớc sử dụng kính hiển vi Giỏo ỏn Sinh hc 6 Trang 9 Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn HS: - Đặt và cố định tiêu bản trên kính hiển vi - Điều chỉnh ánh sáng bằng gơng phản chiếu - sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật II/ bài mới *Giới thiệu bài : Gv kiểm tra chuẩn bị của học sinh theo nhóm. Học sinhtrình bày cách sử dụng kính hiển vi . GV yêu cầu : Làm đợc tiêu bản tế bào cà chua hoặc vảy hành , vẽ lại hình khi quan sát đợc . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Gọi HS đọc to cách tiến hành lấy mẫu và quan sát mẫu trên kính GV: Lu ý HS ở tế bào vảy hành cần lấy môt lớp thật mỏng và trải phẳng không để gấp ở tế bào thịt quả cà chua chỉ quyệt lớp mỏng GV:đi lại các nhóm giúp đỡ nhắc nhở và giả đáp thắc mắc của HS Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dới kính hiển vi HS: Nghe và kết hợp quan sát H6.1 SGk/21 trình bày lại cách tiến hành sau đó tiến hành các thao tác theo h- ớng dẫn SGK/21 + 22 HS: qua sát tiêu bản của giáo viên để đối chiếu với tiêu bản của nhóm và vẽ hình GV: treo tranh giới thiệu - Củ hành và tế bào vảy hành - Quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua GV: hớng dẫn HS cách vừa quan sát và vẽ hình và đối chiếu với tiêu bản Vẽ hình quan sát đợc dới kính hiển vi - HS: Quan sát tranh đối chiếu với hình vẽ của nhóm phân biệt vách ngăn tế bào và vẽ hình vào vở IV/ Củng cố - Dặn dò GV: yêu cầu Hs nhắc lại các thao tác làm tiêu bản và cách sử dụng kính hiển vi - đánh giá chung buổi thực hành - vệ sinh kính và vệ sinh lớp học - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/22 - Nghiên cứu trớc nội dung bài mới cấu tạo tế bào thực vật *Rút kinh nghiệm giờ dạy : Giỏo ỏn Sinh hc 6 Trang 10 [...]... tin Giỏo ỏn Sinh hc 6 Nội Dung 1/ Tầng phát sinh 20 - Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ giúp vỏ cây to ra - Tầng sinh trụ nằm giữa mạch dây và mạch gỗ giúp cho trụ giữa to ra * Thân cây to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ 2/ Vòng gỗ hàng năm 8 34 Trang Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn SGK/51 kết hợp quan sát H 16. 2 và 16. 3SGK/52+53 trao đổinhóm trả lời câu hỏi GV?... *Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan (1) là hoa ,quả, hạt *Thực vật (2) là những thực vật cơ quan sinh sản không phải là hoa quả hạt *Cơ thể htực vật gồn 2 loại cơ quan - Cơ quan .(3) có chức năng nuôi dỡng cây - cơ quan (4) có chức năng duy trì và phát triển nòi giống 14 Giỏo ỏn Sinh hc 6 Trang Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn Câu 2 Hãy gép các thông tin ở cột A với các thông tin cột B cho phù... Giỏo ỏn Sinh hc 6 17 Trang Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn Ngày soạn Ngày giảng Tiết 9 Cấu tạo miền hút của rễ a/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - HS: Hiếu đợc cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ - Bằng quan sát thấy đợc cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng - Biết sử dụng kiến thức giải thích một số hiện tợng thực tế liên quan đến rễ cây 2/ Kĩ năng - quan sát tranh tìm kiến... *Giới thiệu bài: Thân là một cơ quan sinh dỡng của cây có chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá Vậy thân gồm những bộ phận nào : có thể chia thân thành mấy phần , bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi Giỏo ỏn Sinh hc 6 27 Trang Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Cho HS để một cành cây lên bàn để quan sát đối chiếu với H 14.1 SGK... ( chồi lá mang mô phân sinh lá phát triển thành cành mang lá,chồi Hoa mang mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa) III/ Bào mới *Giới thiệu bài : Trong thực tế khi trồng rau ngót thỉnh thoảng ngời ta thờng cắt ngạng thân làm nh vậy có tác dụng gì Để trả lời câu hỏi ta nghiên cứu bài hôm nay Nội Dung HĐGV và HS 1/ Sự dài da của thân -GV cho HS báo cáo nhanh kết quả thí nghiệm và ghi nhanh kết quả... đợc cáu tạo bằng tế bào Giỏo ỏn Sinh hc 6 - tế bào có nhiều hình dạng Trang11 Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn GV: thông báo một số tế bào có kích thớc nhỏ nh mô phân sinh ngọn , tế - Kích thớc khác nhau bào sợi gai dài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: cho HS nghien cứu thông tin Cấu tạo của tế bào SGK/24 kết hợp quan sát H 7.4 sau đó lên bảng chỉ trên tranh các bộ phận của tế bào HS:... sung GV: treo tranh một số loại rễ biến dạng HS quan sát Rễ biến dạng và hoàn thành bài tập SGK/40 theo nhóm GV: gọi đại diện 2 nhóm báo cáo kết Giỏo ỏn Sinh hc 6 Nội dung 1.đặc điểm hình thái của rễ biến dạng 2 đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng 25 Trang Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn quả nhóm khác nhận xét bổ xung GV: chốt lại kiến thức chuẩn trên bảng phụ H/S làm bài tập trang 41 Tên rễ... xét bỏ xung GV: chốt lại kiến thức *Tế bào gồm - vách tế bào - Chất tế bào - Màng sinh chất - Nhân GV: Mở rộng : Chú ý lục lạp trong chất tế bào có chứa diệp lục làm cho - không bào cây hầu hết có màu xanh góp phần vào quá trình quang hợp Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: treo tranh các loại mô yêu cấuH Mô quan sát trả lời câu hỏi GV?Em có nhận xét gì về cấu tạo hình dạng các tế bào của... thiệu lát cắt ngang qua miền hút và tế bào lông hút Biểu bì Giỏo ỏn Sinh hc 6 18 Trang Trnh Vn Diu HS: theo dõi và ghi nhớ kiến thức GV: Yêu cầu HS quan sát H10.1 & 10.2 đọc phần ghi chú ghi ra giấy các bộ phận của vỏ và trụ giữa GV: Gọi đại diện 1 2 Hs trình bày HS:Khác nhận xét bổ xung GV: Cho Hs ghi sơ đồ các bộ phận của miền hút GV: cho Hs đọc bảng cấu tạo và chức năng của miền hút HS Quan sát H10.2... màu xanh lục Cấu tạo trong của thân non nh thế nào: Cấu tạo trong của thân non có những điểm gì giống và khác cấu tạo của rễ Ta nghiên cứu bài hôm nay Nội Dung Hoạt Động của GV và HS - HS nghiên cứu thông tin SGK/49 31 Giỏo ỏn Sinh hc 6 Trang Trnh Vn Diu Trng THCS Nga Nhõn 1/ Tìm hiểu cấu tạo của thân non hợp quan sát H15.1 đọc phần chú thích xác định chi tiết 2 phần của thân non - GV Treo tranh gọi . cây Cơ quan sinh dỡng Cơ quan sinh sản Rễ Thân Lá Hoa Quả Hạt 1 Cây chuối x x x x x x 2 Cây rau bợ x x x 3 Cây dơng xỉ x x x 4 Cây rêu x x x 5 Cây sen x x x x x x Giỏo ỏn Sinh hc 6 Trang 5 Trnh. sinh vật cũng nh mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi tr- ờng , tìm cách sử dụng hợp lí chúng phục vụ đời sống của con ngời *Nhiệm vụ của thực vật SGK/8 Giỏo ỏn Sinh hc 6 Trang 2 Trnh. và sinh sản II. Nhiệm vụ sinh học: 1. Sinh vật trong tự nhiên: * Sinh vật rất đa dạng thể hiện ở nơi sống, kích thớc và khả năng di chuyển khác nhau * Các nhóm sinh vật trong tự nhiên Sinh

Ngày đăng: 22/10/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w