Giáo án sinh 6 chuẩn từ bài 1-39

127 633 1
Giáo án sinh 6 chuẩn từ bài 1-39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 Ngày soạn:1/9/07 Tiết 1 Ngày dạy: 10/9/07 MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Phân biệt được vật sống, vật không sống. - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống - Biết cách thiệt lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng đêû xếp loại chúng và rút ra k ết luận. 2. Kỹ năng: - So sánh - Tìm hiểu về đời sống hoạt động của sinh vật. 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê, yêu thích bộ môn, lòng yêu thiên nhiên. III. Phương tiện dạy học: Giáo viên: - Tranh vẽ thể hiện một vài nhóm sinh vật. - Kẻ sẵn bảng phụ theo mẫu SGK II. Phương pháp dạy học: - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp. - Trực quan IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1â,n đònh tổû chức 2,Bài mới Mở bài : Thế giới vật chất xung quanh chúng ta có rất nhiều loại cây, con, đồ vật khác nhau, đó là các vật sống và vật không sống. Làm thế nào để phân biệt được chúng ? Các cơ thể sống có những đặc điểm chủ yếu nào ? → bài 1. Hoạt động1: Nhận dạng vật sống và dạng không sống. Mục tiêu: HS nêu được điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống thông qua các biểu hiện bên ngoài từ đó nhận dạng chúng. Tiến hành: Họat động của GV Hoạt động của HS 1 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 - Yêu cầu HS kể tên một số đồ vật, cây, con vật - GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 4 HS những câu hỏi sau: +Con gà cây đậu cần điều kiện gì để sống ? + Hòn đá có cần điều kiện như con gà, cây đậu để tồn tại hay không ? + Sau một thời gian chăm sóc các đối tượng trên có sự thay đổi như thế nào về kích thước ? - GV yêu câu HS trả lời. - GV yêu cầu học sinh rút ra kết luận: + Cho biết các đặc điểm của vật sống. + Nêu đặc điểm của vật không sống - HS kể tên một số sinh vật gần với đời sống như: Cây bưởi, cây ổi, cây đậu; Con gà, con lợn, con mèo… là những vật sống và một số vật như: cái bàn, cái ghế, hòn đá là vật không sống. - Trao đổi nhóm + Yêu cầu thấy được con gà và cây đậu lớn lên nhờ sự chăm sóc, còn hòn đá thì không thay đổi. - Đại diện nhóm trả lời các ý kiến của nhóm, nhóm khác bổ sung chọn ý kiến đúng - HS rút ra kết luận Kết luận: -Vật sống lấy thức ăn nước uống, lớn lên, sinh sản, di chuyển (trừ thực vật) - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên. Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống Mục tiêu: Thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên. Tiến hành : Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS 2 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát. GV giải thích tiêu đề cột 6 và 7 sau đó hỏi: ĐV lấy vào cơ thể chất gì ? Đối với động thực vật đều biểu hiện đặc điểm cơ bản gì ? - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập và điền vào bảng phụ với tên 10 cây con, đồ vật) - GV hỏi: Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống. HS quan sát bảng phụ , chú ý hai cột 6 và 7. - HS điền vào bảng phụ, các HS khác theo dõi. - HS trả lời. Kết luận: Đặc điểm của cơ thể sống là: - Trao đổi chất với môi trường. - Lớn lên và sinh sản. Kết luận chung: Phần đóng khung SGK 3,Củng cốù: Giáo viên nêu câu hỏi: + Giữa vật sống và vật không sống có điểm gì khác nhau + Làm bài tập 2 SGK tr.6 4, Hướng dẫn về nhàø: - Làm bài tập 1, 2 SGK trang 6. - Kẻ bảng trang 7 vào vở bài tập - Sưu tầm mẫu vật trong tự nhiên V,Rút kinh nghệm Ngày soạn: 1/9/07 Tiết 2 Ngày dạy : 14 /9/07 Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: 3 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 + Nêu được một số ví dụ để thấy được sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng. + Kể tên 4 nhóm sinh vật chính: thực vật, động vật, vi khuẩn, nấm 2. Kó năng : Quan sát, so sánh 3. Thái độ: yêu thiên nhiên. Yêu môn học. II. Phương pháp dạy học: -Thảo luận nhóm, - Vấn đáp, trực quan’ - Làm việc với sách giáo khoa. III. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên : + Tranh phóng to một phần quang cảnh tự nhiên trong đó có một số loài ĐV, cây cối khác nhau nhằm giới thiệu sự đa dạng của thế giới sinh vật. + Tranh phóng to hình 2.1 SGK. + Bảng phụ theo mẫu trang 7 SGK 2. Học sinh: Kẻ bảng trang 7 SGK vào vở bài tập.(đối với hs ko có sách “vở bài tập”) IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. n đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ?/ Nêu đặc điểm của cơ thể sống ?Trong các vật sau đây đâu là cơ thể sống: Con dao,con cá, quả bưởi, con dò, cây đa. Trả lời: Đặc điểm của cơ thể sống:Trao đổi chất, lớnlên, sinh sản Các cơ thể sống: con cá, quả bưởi, cây đa. 3.Bài mới: * Mở bài: Treo tranh ảnh môït phần quang cảnh tự nhiên → HS quan sát, GV giới thiệu Hoạt động 1: Sự đa dạng của thế giới sinh vật trong tự nhiên. Mục tiêu: HS biết được giới sinh vật đa dạng, sống ở nhiều nơi, liên quan đến đời sống con người và được chia làm 4 nhóm. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật: + Yêu cầu học sinh làm bài tập mục + Hoàn thành bài tập, ghi tiếp một số 4 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009  SGK tr.7 + Hỏi: Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về giới sinh vật ? + Cho HS thảo luận nhóm 4 người câu hỏi sau: Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì ? * Tiểu kết: SV trong tự nhiên đa dạng phong phú b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: + Treo tranh phóng to hình 2.1 + Yêu cầu học sinh quan sát tranh, bảng thống kê → cho biết: Sinh vật chia làm mấy nhóm? + Cho HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 2.1. Hỏi: - Thông tin đó cho em biết điều gì? - Khi chia SV thành 4 nhóm người ta dựa vào đặc điểm nào? ( Gợi ý: TV có màu xanh, ĐV di chuyển được, nấm không có màu xanh, vi khuẩn vô cùng nhỏ bé) + Yêu cầu học sinh rút ra kết luận cây, con khác + Nhận xét về nơi sống kích thước, vai trò đối với con người. + Trao đổi nhóm → kết luận: SV đa dạng. Đa số SV có ích, một số con gây hại cho con người + Xếp loại riêng những ví dụ về thực vật, động vật + Quan sát tranh, nghiên cứu thông tin → nhận xét: SV trong tự nhiên chia làm 4 nhóm: Vi khuẩn, nấm, TV, ĐV + Nhắc lại kết luận để cả lớp cùng nhớ. * Kết luận: Sinh vật trong tự nhiên đa dạng chia làm 4 nhóm: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học Mục tiêu: Hiểu được nhiệm vụ của sinh học có ý nghóa rất lớn đối với đời sống con người. Tiến hành: 5 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr. 6 và cho biết: Nhiệm vụ của sinh học là gì? + Gọi 1 → 3 HS trả lời. + Cho HS độc to nội dung: Nhiệm vụ của thực vật học cho cả lớp cùng nghe. + Đọc thông tin, tóm tắt nội dung chính → trả lời câu hỏi + Trả lời → HS khác bổ sung. + Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. * Kết luận: Nhiệm vụ của sinh học: + Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống, các điều kiện sống của sinh vật. + Nghiên cứu mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường. + Tìm cách sử dụng hợp lý chúng, phục vụ lợi ích con người. * Kết luận chung: HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Củng cố * Cho HS trả lời câu hỏi sau: + Sự đa dạng của thế giới sinh vật được thể hiện như thế nào? + Nêu nhiệm vụ của sinh học và thực vật học * Cho học sinh trả lời 3 câu hỏi SGK 5,Hướng dẫn về nhà: + Học bài, sưu tầm tranh (ảnh) thực vật ở nhiều môi trường khác nhau. + Kẻ bảng tr.11 SGK vào vở bài tập. + Trả lời câu hỏi 3 vào vở bài tập. V.Rút kinh ngiệm: Ngày soạn : 1/9/07 6 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 Tiết 3 Ngày dạy : / 9/07 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I. Muc tiêu bài học: 1. Kiến thức : + Nêu được đặc điểm chung của thực vật + Chứng minh được sự da dạng và phong phú của thực vật 2. Kó năng : + Quan sát , so sánh + Hoạt động nhóm 3. Th độ:Yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật II. Phương pháp dạy học: - Sử dụng phối hợp các phương pháp :Trực quan, hợp tác nhóm, vấn đáp III. Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: + Tranh ảnh , khu vườn rừng cây, sa mạc, hồ nước……. + Bảng phụ theo mẫu trang 11 SGK 2.Học sinh : + Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật trên Trái Đất + Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách “tự nhiên xã hội” lớp 5 .kẻ bảng trang 7 vào vở bài tập IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. n đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ?/ Sinh vật trong tự nhiên được chia làmấy nhóm lớn ? Là những nhóm nào? Chúng quan hệ với nhau ntn? ?/ Nêu nhiệm vụ của Thực vật học ? Trả lời: 1.Sinh vật trong tự nhiên gồm 4 nhóm lớn:Vi khuẩn ,nấm, thực vật, động vật. Chúng sống ở nhiều môi trướng sống khác nhau ,có quan hệ mật thiết với nhau và với con người. 2. Nhiệm vụ của thực vật học : 7 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 -Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình thái, cấu tạo,các hoạt động sống của thực vật. - Nghiên cưu sự đa dạng của TV và sự phát triển của chúng qua các nhóm TV khác nhau. - Tìm hiểu vai trò của TV trong thiên nhiên 3.Bài mới: Mở bài :Yêu cầu học sinh nhắc lại 4 nhóm sinh vật, giáo viên giới thiệu về nhóm thực vật. Hỏi: thực vật có những đặc điểm chung nào? → bài 3 Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phong phú, đa dạng của thực vật (25’) Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS quan sát tranh H3.1 → h3.4 SGK - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (4 người) các câu hỏi SGK trang 11 - Cần quan sát các nhóm: Nhắc nhở gợi ý - Gọi đại diện nhóm trình bày → các nhóm khác bổ sung -Yêu cầu HS rút ra kết luận về thực vật - GV kiểm tra bao nhiêu nhóm có kết quả đúng, bao nhiêu nhóm còn cần bổ sung - Quan sát tranh 3.1→3.4 (SGK tr10) và các ảnh mang theo (Chú ý: Tên thực vật, nơi sống của thực vật) - Đọc câu hỏi và thảo luận nhóm →trả lời thư ký ghi lại ý kiến của nhóm - Cần nêu được: + Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất, sa mạc: ít thực vật, đồng bằng phong phú thực vật. + Cây sống trên mặt nước: rễ ngắn, thân xốp - Đại diện các nhóm trình bày → các nhóm khác lắng nghe và bổ sung - Kết luận: - HS đọc thêm thông tin về số lượng loài thực vật trên Trái Đất và ở Việt Nam * Kết luận : Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất, chúng có nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật (7’) Mục tiêu:Nắm được đặc điểm chung cơ bản của thực vật Tiến hành: 8 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS làm bài tập mục V tr.11 SGK - GV treo bảng phụ , yêu cầu HS lên bảng viết - GV chữa bài _GV đưa ra một số hiện tượng yêu cầu học sinh nhận xét về sự hoạt động của sinh vật + Con chuột thấy mèo → bỏ chạy + Cây vào trong chậu rồi đặt trên bệ cửa sổ, sau một thời gian → ngọn cây sẽ cong về chỗ sáng → Từ đó rút ra đặc điểm chung của thực vật . - HS làm vào vở BT - HS lên viết trên bảng của GV - Nhận xét: động vật di chuyển đươc còn thực vật không di chuyển được, có tính hướng sáng - Từ bảng và các hiện tượng trên + thông tin → những đặc điểm chung của thực vật * Kết luận: Thực vật có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng, có tính hướng sáng, không có khả năng di chuyển Kết luận chung: học sinh đọc phần đóng khung SGK. 4.Củng cố Cho học sinh trả lời câu hỏi 1,2 Gợi ý câu hỏi 3: phải trồng thêm cây cối vì: dân số tăng, tình trạng khai thác rừng bừa bãi. 5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài trảlời câu hỏi sgk - Đọc mục”Em có biết” - Gợi ý câu hỏi 3* : Vì dân số tăng nhanh, tìh trạngkhai thác bừa bãi - Chuẩn bò mẫu cây hoa hồng, cây cải (có hoa), cây dương xỉ, cây cỏ V,Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 05.09.07 Tiết 4 Ngày giảng: Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? 9 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 I. Mục tiêu bài học: 1)Kiến thức: + Quan sát, so sánh để phân biệt đươc cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả) + Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm. 2) Kó năng: Quan sát, so sánh 3) Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật II.Chuẩn bò của GV và HS: 1)Giáo viên: + Tranh phóng to H4.1 ; H4.2 SGK + Mẫu cây cà chua, đậu có hoa, quả, hạt …… 2)Học sinh: + Sưu tầm mẫu cây dương xỉ, cây rau bợ ……. + Kẻ bảng trang 13 SGK vào vở bài tập + Tranh một số cây : cải, hoa hồng III. Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, làm việc với SGK, thuyết û trình IV.Tiến trình tổ chức bài học: 1. n đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ?/Nêu đặc điểm chung của thực vật?TV ởû ta rất phong phú nhưng vì sao chúng ta cần trồng thêm cây và bảo vệ chúng? Trả lời: đặc điểm chung của thực vật: Thực vật có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng, Có tính hướng sáng, phần lớn không có khả năng di chuyển Vì: Dân số ngày càng tăng, tình trạng khai thác bừu bãi ngày càng nhiều.Số lượng TV giảm ä * Mở bài : Thực vật có những đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kỹ ta sẽ thấy được sự khác nhau giữa chúng.Vậy để biết được chúng có những điểm nào khác nhau →bài 4 Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa Mục tiêu: Nêu được các cơ quan của cây xanh co hoa phân biệt đươc cây có hoa và cây không có hoa Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS quan sát H4.1 và xem bảng 1 hỏi: - Quan sát hình bảng 1 và trả lời + Có 2 loại cơ quan 10 [...]... thành c Miền sinh trưởng d Miền chóp rễ 5,HDVNø: học bài, làm câu hỏi 1 SGK Đọc mục “Em có biết?” V, rút kinh nghiệm: 26 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 Ngày soạn:01.10.07 Tiết:10 Ngày giảng: Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: + HS hiểu được cấu tạo và chức năng của các bộ phận miền hút của rễ + Bằng quan sát nhận xét kiểu cấu tạo phù hợp với chức năng của từng bộ phận... Tránh để HS nhầm cây ở nước cần nhiều nước, cây ở cạn cần ít nước) + Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến + Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận Yêu cầu nêu được: Nước rất cần cho cây Tuỳ từng loại cây, từng giai đoạn khác nhau mà cây cần lượng nước là khác nhau + Các nhóm khác nhân xét, bổ sung * Kết luận: Nước rất cần cho cây Tuỳ từng loại cây, từng bộ phận, từng giai đoạn 32 Giáo án sinh học 6 năm... khoáng nhờ lông hút + Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Yêu cầu HS quan sát H11.2 + Quan sát H11.2 → Xác đònh đường đi của nước và muối khoáng + Yêu cầu HS làm bài tập mục  + Chọn từ điền vào chỗ trống → đọc lại cả câu xem đã phù hợp chưa + Viết nhanh bài tập lên bảng → gọi + HS lên bảng chữa bài → cả lớp theo HS lên điền vào dõi, nhận xét + GV hoàn chỉnh bài tập để HS chữa 34 Giáo án sinh. .. 2 Học sinh: ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh II Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp.,làm việc với sgk,thuyết trình IV Tiến trình tổ chức bài học: 1 Ổån đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ ?/Nêu cấu tạo của tế bào?Chức năng các bộ phận của TB? Trả lời: Tế bào thực vật gồm 4 thành phần chính: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân 3 ,Bài mới: 21 Giáo án sinh học 6 năm học... kinh nghiệm 23 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 Ngày soạn:25.09.97 Ngày giảng: Ch¬ngII: RƠ Tiét 9 -Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: + Phân biệt được 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm + Nêu được cấu tạo và chức năng các miền của rễ 2 Kỹ năng: quan sát, so sánh, hoạt động nhóm 3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Phương tiện dạy học: 1 Giáo viên: + Một... 3 ,Bài mới: Mở bài: Muốn cây xanh tốt người ta phải bón phân, tưới nước cho cây, cây có thể lấy được nước, chất dinh dưỡng là nhờ vào bộ rễ Vậy có mấy loại rễ, bộ rễ có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng lấy nước và muối khoáng?  Bài 9 Hoạt động 1: Các loại rễ + Mục tiêu: phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm + Tiến hành: 24 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 Hoạt động của giáo. . .Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 + Cây cải gồm những loại cơ quan nào? Nêu chức năng của từng cơ quan? + Rễ, thân, lá thuộc cơ quan nào? + Hoa, quả, hạt thuộc cơ quan nào? - Yêu cầu học sinh quan sát H4.2 và bảng 2, xem thông tin → phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa Cơ quan sinh dưỡng→nuôi đưỡng Cơ quan sinh sản → phát triển , duy trì nòi giống + Rễ, thân, lá là cơ quan sinh. .. thành có chức năng dẫn truyền Miền hút ………………………………………….hấp thụ nước và muối khoáng Miền sinh trưởng………………………… làm cho rễ dài ra Miền chóp rễ………………………………….che chở cho đầu rễ 27 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 3 ,Bài mới: Mở bài: GV cho HS nhắc lại cấu tạo và chức năng các miền của rễ? Tại sao miền hút quan trọng nhất? Bài 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ + Mục tiêu: HS hiểu được... ……………ngăn đôi tế bào cũ thành……… tế bào con Đáp án: Câu1 1, a,c (1đ) 2, c (1đ) Câu2: a- 3 (1đ) b- 4 (1đ) c- 2 (1đ)) d- 1 (1đ) Câu3: hai nhân/ phân chia/ nhân đôi / 2 (4đ) 31 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 3 ,Bài mới Mở bài: Như SGK Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của cây + Mục tiêu: Thấy được nước rất cần thiết cho cây nhưng tuỳ từng loại cây và tuỳ từng giai đoạn phát triển + Tiến hành: Hoạt... Học sinh: học kó cách sử dụng kính hiển vi III /Phương pháp dạy học: Trực quan, Thực hành, hoạt động nhóm IV/Tiến trình tổ chức bài học: 1 Ổån đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ ?/ Trình bày cách sử dụng kính hiển vi 3 ,Bài mới: Hoạt động1:Quan sát tế bào dưới kính hiển vi Mục tiêu: Quan sát được 2 loại tế bào :biểu bì vẩy hành và thòt quả cà chua chín Hoạt động của GV Hoạt động của HS 16 Giáo án sinh học 6 . Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 Ngày soạn:1/9/07 Tiết 1 Ngày dạy: 10/9/07 MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I. Mục tiêu bài học:. 1/9/07 Tiết 2 Ngày dạy : 14 /9/07 Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: 3 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 + Nêu được một

Ngày đăng: 06/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

* Keât luaôn: Cô theơ thöïc vaôt caâu táo bôûi teâ baøo, caùc teâ baøo coù nhieău hình dáng vaø kích thöôùc khaùc nhau. - Giáo án sinh 6 chuẩn từ bài 1-39

e.

ât luaôn: Cô theơ thöïc vaôt caâu táo bôûi teâ baøo, caùc teâ baøo coù nhieău hình dáng vaø kích thöôùc khaùc nhau Xem tại trang 19 của tài liệu.
Ñaău tieđn hình thaønh ………………… sau ñoù chaât teâ baøo …………..vaùch teâ baøo hình thaønh ……………ngaín ñođi teâ baøo cuõ thaønh………..teâ baøo con  - Giáo án sinh 6 chuẩn từ bài 1-39

a.

ău tieđn hình thaønh ………………… sau ñoù chaât teâ baøo …………..vaùch teâ baøo hình thaønh ……………ngaín ñođi teâ baøo cuõ thaønh………..teâ baøo con Xem tại trang 31 của tài liệu.
1 Reê cụ Cại cụ, caøroât Reê phình to Chöùa chaât döï tröõ - Giáo án sinh 6 chuẩn từ bài 1-39

1.

Reê cụ Cại cụ, caøroât Reê phình to Chöùa chaât döï tröõ Xem tại trang 39 của tài liệu.
+ GV treo tranh hình 15.1 vaø 10.1 phoùng to laăn löïôt gói 2 HS leđn chư  caùc boô phaôn caâu táo thađn non vaø  reê. - Giáo án sinh 6 chuẩn từ bài 1-39

treo.

tranh hình 15.1 vaø 10.1 phoùng to laăn löïôt gói 2 HS leđn chư caùc boô phaôn caâu táo thađn non vaø reê Xem tại trang 47 của tài liệu.
+ GV cho HS ñóc SGK, quan saùt hình taôp ñeâm voøng goê thạo luaôn theo 2 cađu hoûi. - Giáo án sinh 6 chuẩn từ bài 1-39

cho.

HS ñóc SGK, quan saùt hình taôp ñeâm voøng goê thạo luaôn theo 2 cađu hoûi Xem tại trang 50 của tài liệu.
+Múc tieđu: quan saùt ñöôïc hình dáng vaø böôùc ñaău phađn nhoùm caùc loái thađn bieân dáng, thaây ñöôïc chöùc naíng ñoâi vôùi cađy. - Giáo án sinh 6 chuẩn từ bài 1-39

c.

tieđu: quan saùt ñöôïc hình dáng vaø böôùc ñaău phađn nhoùm caùc loái thađn bieân dáng, thaây ñöôïc chöùc naíng ñoâi vôùi cađy Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình thaønh ma traôn: - Giáo án sinh 6 chuẩn từ bài 1-39

Hình tha.

ønh ma traôn: Xem tại trang 62 của tài liệu.
+ Treo tranh phoùng to hình 20.4, yeđu caău học sinh quan saùt tranh, thạo luaôn nhoùm  3 cađu hoûi múc  - Giáo án sinh 6 chuẩn từ bài 1-39

reo.

tranh phoùng to hình 20.4, yeđu caău học sinh quan saùt tranh, thạo luaôn nhoùm 3 cađu hoûi múc  Xem tại trang 70 của tài liệu.
+Yeđu caău học sinh quan saùt hình 21.1 + Gói học sinh ñóc thođng tin, nghieđn  cöùu thí nghieôm  → thạo luaôn nhoùm  3  cađu hoûi múc  - Giáo án sinh 6 chuẩn từ bài 1-39

e.

đu caău học sinh quan saùt hình 21.1 + Gói học sinh ñóc thođng tin, nghieđn cöùu thí nghieôm → thạo luaôn nhoùm 3 cađu hoûi múc  Xem tại trang 73 của tài liệu.
Teđn maêu vaôt Ñaịc ñieơm hình thaùi chụ yeâu cụa laù bieân  dáng - Giáo án sinh 6 chuẩn từ bài 1-39

e.

đn maêu vaôt Ñaịc ñieơm hình thaùi chụ yeâu cụa laù bieân dáng Xem tại trang 90 của tài liệu.
+ Quan saùt trao ñoơi maêu keât hôïp hình 26 sgk tr.87 → trạ lôøi 4 cađu hoûi múc    - Giáo án sinh 6 chuẩn từ bài 1-39

uan.

saùt trao ñoơi maêu keât hôïp hình 26 sgk tr.87 → trạ lôøi 4 cađu hoûi múc  Xem tại trang 93 của tài liệu.
Quaù trình phađn baøo: hình thaønh hai nhađn, chaât teâ baøo phađn chia, vaùch teâ  baøo hình thaønh ngaín ñođi teâ baøo cuõ  thaønh 2 teâ baøo con - Giáo án sinh 6 chuẩn từ bài 1-39

ua.

ù trình phađn baøo: hình thaønh hai nhađn, chaât teâ baøo phađn chia, vaùch teâ baøo hình thaønh ngaín ñođi teâ baøo cuõ thaønh 2 teâ baøo con Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan