Phần 2 bài giảng Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật trình bày nội dung chương 4 - Tổ chức công tác can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật. Tài liệu này cũng cung cấp cho sinh viên tình hình về can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật ở Việt Nam. Mời bạn đọc tham khảo.
Chương TỔ CHỨC CÔNG TÁC CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Thời điểm bắt đầu can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật CTS chủ yếu tập trung vào hai nhóm trẻ : từ đến tuổi từ đến tuổi, không dừng lại tuổi mà cịn kéo dài tới trẻ vào trường phổ thông điều cần thiết có lợi cho trẻ Giai đoạn 0-3 tuổi Đối với trẻ lứa tuổi công tác CTS chủ yếu tập trung vào vai trò cha mẹ trẻ Các chuyên gia CTS người tư vấn hướng dẫn phụ huynh cách giáo dục hỗ trợ Nếu trẻ đến nhà trẻ giai đoạn bảo mẫu nhận tư vấn hướng dẫn từ chuyên gia CTS Tất nhiên hoạt động CTS dựa giai đoạn q trình CTS nói chung trình bày Giai đoạn 3-6 tuổi giai đoạn trẻ trung tâm CTS Chuyên gia CTS không hướng dẫn, tư vấn cho cha mẹ trẻ mà cho giáo viên dạy trẻ lớp mẫu giáo vai trò giáo viên, cha mẹ trẻ chuyên gia CTS Đây giai đoạn quan trọng trẻ, cơng tác CTS giáo dục trước tuổi học cho trẻ thực tốt trẻ có nhiều thuận lợi hội để vào trường tiểu học Giai đoạn tuổi trở lên Dịch vụ CTS hình thức mức độ khác trì trẻ tuổi điều cần thiết thực mang lại lợi ích cho tiến trẻ trình học tập trường Gia đình trẻ, giáo viên nhà chun mơn đặt vấn đề bàn bạc giải Đối tượng can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật Trong chương trình CTS cho TKT đối tượng nhằm vào TKT, người thường xuyên chăm sóc trẻ thành viên gia đình 2.1.Cách tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm Kiểm tra nghiên cứu CTS, theo dõi cac chương trình đối thoại với người can thiệp nhà nghiên cứu chương trình tập trung vào trẻ em khuyết tật phát triển từ số quan điểm xã hội học diện rộng giả thuyết Có hai giả thuyết tạo tảng cho phát triển chương trình CTS tập trung vào trẻ: (1) Những vấn đề gen sinh học giải đơn giản hoá; (2) Những kinh nghiệm đầu đời quan trọng trình phát triển trẻ Nếu khơng tin giải làm giảm bớt tình trạng khuyết tật khơng nên nói chương trình CTS Hơn nữa, cần phải hiểu rõ tầm quan trọng phát triển năm đầu đứa trẻ Hai giả thuyết tạo tảng cho chương trình CTS phục vụ cho việc phát sinh lí thuyết có liên quan tới việc xây dựng chiến lược chương trình Sự kết hợp biểu ý kiến nhu cầu lợi ích ma trẻ thu từ trình tiến triển theo tiền đề chung cho rằng: kinh nghiệm đầu đời quan trọng đặt mơi - 18 - trường sống bù đắp giảm bớt trục trặc sinh học Nhu cầu cần có cấu trúc đắn tạo tảng cho bước phát triển cao chương trình Một cấu trúc đắn học thuyết phát triển người can thiệp qua đào tạo áp dụng cách hệ thống để thay đổi hành động Các chương trình tập trung vào trẻ khơng bỏ qua nhu cầu gia đình 2.2.Cách tiếp cận tập trung vào người chăm sóc Những cách tiếp cận tập trung vào người chăm sóc cach tiếp cận tập trung chủ yếu vào việc cung cấp dịch vụ cho bậc cha mẹ Trong nhóm có hai loại chương trình riêng biệt Loại cố gắng tạo mối quan hệ trị liệu y tế với cha mẹ trẻ, thường với người mẹ nhằm tạo thay đổi tâm lý động VD: Những thay đổi quan niệm người mẹ thân thay đổi cách nhìn nhận đánh giá đứa trẻ người mẹ Trong cách tiếp cận này, người ta cho thay đổi tâm lý va tinh cảm tạo tương tác người mẹ mối quan hệ người mẹ với trẻ tự động trở nên tích cực Cách tiếp cận thứ hại khơng tập trung nhìều vào mối quan hệ mang tính liệu pháp, nhà khoa học tin việc giứp củng cố mặt cảm xúc hướng dẫn người chăm sóc có tác dụng tốt trẻ sơ sinh Nhóm chương trình CTS hướng vào người chăm sóc trẻ tập trung chủ yếu vào việc đào tạo chiến lược tương tác người chăm sóc trẻ em, đặc biệt tương tác ngôn ngữ Cách tiếp cận mong muốn thay đổi hay củng cố hành vi người chăm sóc họ chăm sóc trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ họ môi trương hàng ngày Cách tiếp cận không yêu cầu cha mẹ trẻ phải đào tạo họ phải biết cách đáp ứng tín hiệu tự phát hành động trẻ sơ sinh Rõ ràng việc lựa chọn hệ thống để cung cấp hay nhận dịch vụ q trình phức tạp địi hỏi hợp tác cẩn thận bậc phụ huynh nhà chuyên môn Các nhà chuyên môn thấu hiểu nhu cầu trẻ gia đình khả họ để biện pháp thích hợp lớn nhiêu Nhìn chung tuỳ giai đoạn phát triển trẻ mà tập trung định hướng vào trẻ hay gia đình Nhìn chung giai đoạn từ 0-3 tưổi mục tiêu đối tượng CTS hướng dẫn cha mẹ người thường xuyên chăm sóc trẻ gần gũi trẻ nhất, ví dụ bà, chị lớn gia đình hay giúp việc Giai đoạn từ 3-6 tuổi trẻ đến lớp mẫu giáo mục tiêu đối tượng CTS tập trung vào trẻ, bên cạnh việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên cần tính đến Mơi trường thực can thiệp sớm Các phụ huynh thường quan tâm nhiều đến vấn đề: trọng tâm dịch vụ? Dịch vụ cung cấp đâu? Ai người cung cấp dịch vụ mức độ cung cấp dịch vụ cho trẻ môi trường trẻ bình thường xung quanh Các chuyên gia cần phải đưa phương án cung cấp dịch vụ thích hợp với đứa trẻ Đôi dịch vụ cung cấp nhà người họ hàng người nhận trơng trẻ Các chương trình nhà xác định theo nhu cầu cá nhân đứa trẻ gia đình Những người cung cấp dịch vụ có khả đánh giá ưu tiên nguồn nhân lực gia đình Những người đến chăm sóc nhà bao gồm chuyên gia thuộc tỏ chức khác cộng đồng.Với trẻ sơ sinh, dịch vụ can thiệp sớm cung cấp y tá y tế cộng đồng - người có trách nhiệm giải vấn đề có liên quan đến chăm sóc sức khoẻ Những dịch vụ can thiệp sớm cần phải cung cấp môi trường tự nhiên bao gồm nhà môi trường cộng đồng đa dạng khác Để cho trẻ gia đình có lựa chọn thích hợp nhất, ngày cộng đồng phát triển hình thức “ thực đơn dịch vụ” Đối với trẻ sơ sinh trẻ có khuyết tật nặng dịch vụ nhà dường thoải mái tốt môi trường gần gũi trẻ Những vấn đề phụ huynh gặp phải nhà giải Và người can thiệp thấy liệu số kích thích đưa có giúp cho trẻ khơng - 19 - lời khun cho gia đình có phù hợp cho họ không Cũng với trẻ em, trẻ khuyết tật, gia đình mơi trường lý tưởng để trẻ phát triển tự nhiên Tuy nhiên có lịng thương u, lịng nhiệt tình kiên nhẫn thơi chưa đủ, cha mẹ trẻ cần cung cấp thêm kiến thức kĩ liên quan tới khuyết tật trẻ, hiểu biết q trình hình thành ngơn ngữ trẻ nhỏ, số kĩ kích thích khuyến khích phát triển trẻ nhỏ… Vì vậy, giáo viên chuyên gia phối hợp với để hỗ trợ phụ huynh nhà, bệnh viện trung tâm, tuỳ theo mục đích buổi gặp.Thông thường, trẻ trước tuổi gia đình mơi trường chính, cần thiết trẻ cha mẹ tới trung tâm để nhận can thiệp hay dẫn chuyên môn bác sĩ, chuyên gia trị liệu ngôn ngữ, gv, nhà tâm lý, nhà giáo dục v.v… Khi trẻ bước vào học hồ nhập trường mẫu giáo mơi trường trẻ lúc trường Tuy nhiên, trẻ cần hỗ trợ nhiều dịch vụ can thiệp sớm khác Bản thân môi trường định hiệu chương trình can thiệp sớm Do có đa dạng loại hình chương trình nên khó so sánh hiệu tương đối chương trình giáo dục gia đình chương trình giáo dục trung tâm Người thực can thiệp sớm Để chương trình can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật có hiệu quả, người thực chương trình can thiệp sớm cần có kĩ năng, thành thạo chuyên môn kinh nghiệm Làm việc theo phương thức cộng tác nhóm mơ hình sử dụng có hiệu lĩnh vực giáo dụccho trẻ khuyết tật, đặc biệt công tác can thiệp sớm Nhóm cộng tác làm việc bao gồm: Cha mẹ, giáo viên , nhóm chuyên gia thuộc lĩnh vực khác nhau( gv chuyên ngành, nhà xã hội học, bác sĩ nhi khoa, nhà tâm lý giáo dục, chuyên gia chỉnh âm, chuyên gia vật lý trị liệu, bác sĩ tai mũi họng… tuỳ theo loại khuyết tật) Sự phối hợp cha mẹ với chuyên gia chuyên gia thuộc ngành có vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ phối hợp, hồn chỉnh Các chun gia khơng cộng tác với gia đình mà với nhà cung cấp dịch vụ cộng đồng Các chương trình ngày tập trung vào mơ hình nhằm tăng cường kích thích chữa trị, phản ánh quan điểm sinh thái trẻ gia đình trẻ đặt cộng đồng rộng lớn Để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi mơ hình này, chương trình đào tạo bỏ dần chương trình giảng dạy tuân theo giới hạn chuyên mơn truyền thống để chuyển sang chương trình giảng dạy tuân theo hướng kết hợp đa chuyên môn, đa ngành Những chương trình làm cho chuyên gia thuộc chuyên môn khác cộng tác với gia đình theo phương pháp khác nhau, kết hợp mơ hình tư vấn liên ngành, đa chuyên môn với cách thực hành tối ưu giáo dục qui gddb cho trẻ trước tuổi học Việc tập trung vào hợp tác liên ngành đa chuyên môn thúc đẩy việc học hổi kĩ cần thiết làm việc nhóm có nhiều chun mơn có nhiều ngành Phương pháp làm việc phối hợp đa chuyên môn cho phép trẻ gia đình hưởng lợi từ nhiều chun mơn khác mà không când phải gặp gỡ trực tiếp với nhiều chuyên gia Các chuyên gia thuộc chuyên môn khác làm việc tinh thần hợp tác để đào tạo lẫn cho chuyên gia cung cấp loạt dịch vụ quan trọng Ví dụ giáo viên người trơng trẻ dựa hướng dẫn nhà trị liệu ngơn ngữ lời nói mà định hướng lại hoạt động vui chơi nhằm thúc đẩy việc phát triển ngơn ngữ Để chương trình can thiệp sớm thành cơng: - Các thành viên nhóm xem mục tiêu việc để giúp đỡ trẻ quan - Trong nhóm cần có người bao quát chung cho trình - Gia đình coi trung tâm trình người quan trọng q trình - 20 - Qui trình can thiệp sớm Hầu hết chương trình can thiệp sớm tiến hành theo ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Phát hiện, chẩn đoán giới thiệu trẻ vào chương trình Giai đoạn 2: Đánh giá ban đầu, xây dựng chương trình kế hoạch giáo dục cá nhân, thực chương trình đánh giá kết Giai đoạn 3: Kết thúc, tập trung vào hệ thống chuyển tiếp cho trẻ từ chương trình can thiệp sớm tới can thiệp Phát hin S Qui trỡnh can thip sm giai đoạn Chẩn đoán Giới thiệu Đánh giá ban đầu giai ®o¹n Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Thực chương trình Đánh giá kết Chuyển sang mụi trng ho nhp giai đoạn - 21 - Giai đoạn Là giai đoạn phát hiện, chẩn đoán giới thiệu trẻ vào chương trình Phát tìm tịi dấu hiệu tín hiệu cho thấy phát triển trẻ có nguy tiến triển khơng bình thường Phát bao gồm việc quan sát dấu hiệu tín hiệu nói chương trình khám sàng lọc (phát khả nghe, thử nghiệm Ewing rối loạn phát triển - thử nghiệm phát triển Denver, phát bệnh tuyến giáp trạng nhỏ bẩm sinh ) Kết khơng phái chẩn đốn Trẻ em sàng lọc để kiểm tra tiếp Hiện Việt Nam, hệ thống dịch vụ khám sàng lọc cho trẻ sơ sinh chẩn đoán, phát trẻ có vấn đề nguy cịn thiếu Đây thiệt thòi lớn cho trẻ khuyết tật Vì năm tháng đời có ý nghĩa quan trọng cho phát triển Chẩn đốn q trình thu thập thơng tin liên quan tới tình trạng phát triển, sức khoẻ nguyên nhân gây khó khăn cho trẻ để đưa phương thức hỗ trợ phù hợp Việc chẩn đoán thực theo kết việc phát dấu hiệu tín hiệu cho thấy có lệch lạc hay có nguy phát triển Trong q trình chẩn đốn cịn cần phải xem xét xem tới trẻ có mặt mạnh nào, nhu cầu đặc biệt trẻ gì? Những mặt mạnh nhu cầu phụ huynh thành viên gia đình gì? Mối liên hệ trẻ thành viên gia đình sao? Ai người chăm sóc chính?… Phát chẩn đốn sớm có hi vọng điều trị ngăn chặn tật, kịp thời tiến hành phục hồi chức Trẻ em phát qua khám sàng lọc đưa tới địa thích hợp để thực chẩn đốn tồn diện sâu Trước tham gia chương trình giáo dục đặc biệt, trẻ em chẩn đốn đánh giá tồn diện nhu cầu giáo dục chúng Mục đích trình để xác định trẻ bị khuyết tật nào, xác định phạm vi cách thức giáo dục, dịch vụ cần thiết để can thiệp Quá trình đánh giá phải đa dạng nhiều nguồn, phải kết luận nhóm chuyên gia đa chức Các thành viên nhóm phải đa dạng tuỳ theo đặc điểm riêng trẻ Thực tế cho thấy có khơng tương xứng thơng tin chẩn đốn đưa thơng tin tìm kiếm chuyên gia can thiệp sớm Trước hết, nhà giáo dục hoạt động với giả định thơng tin chẩn đốn có ích cho việc xây dựng chương trình định lượng Tuy nhiên, thông tin cung cấp, có chung chung Các cơng cụ chẩn đốn đưa thơng tin liên quan tới tình trạng phát triển, sức khoẻ y tế nhiều phát triển quy trình can thiệp đặc biệt Thơng qua bước q trình (ví dụ: đảm bảo cung cấp dịch vụ giáo dục), đánh giá chẩn đốn phát triển chương trình định hướng cung cấp chức hoàn toàn khác biệt Nếu cân thực rõ rệt, khơng có lí để tin thơng tin hoạt động tạo dùng cho hoạt động khác Thất bại việc sử dụng đánh giá chẩn đoán thường dẫn đến thất bại việc hồn thiện chức Giai đoạn Việc tìm trẻ em cần can thiệp sớm dựa vào đánh giá chẩn đoán đánh giá nhắc đến giai đoạn Phần lớn chương trình can thiệp sớm có quy trình đòi hỏi trẻ em thực đánh giá dựa chương trình tham gia Các nhân viên chương trình dùng cơng cụ đánh giá quy trình khác để xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân (nói rộng kế hoạch can thiệp cá nhân) cho trẻ em tham gia chương trình Những đánh giá ban đầu đưa mức độ hiểu biết so với thay đổi tương lai Trong chương trình can thiệp sớm, đơi coi cẩm nang Việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân bước tiếp nối đánh giá ban đầu chuỗi làm việc liên tục chương trình can thiệp sớm Quy trình thực kế hoạch cá nhân có lẽ tương tự tất chương trình can thiệp sớm Kế hoạch giáo dục - 22 - cá nhân xác định rõ mục tiêu giáo dục, biện pháp giáo dục để đạt mục tiêu Một kế hoạch giáo dục cá nhân thường bao gồm thành phần sau: Những thông tin trẻ Đó thơng tin cần thiết tình trạng ban đầu trẻ, bao gồm thông tin cá nhân trẻ, tình trạng khuyết tật trẻ thơng tin có liên quan tới tiền sử bệnh tật gia đình trẻ, chẩn đốn, kết luận định bác sỹ; đánh giá mức độ phát triển trẻ kỹ năng, chức năng, trì hỗn điểm mạnh trẻ, nhu cầu cần đáp ứng hỗ trợ Ngồi ra, cần thu thập thơng tin hoàn cảnh sống, người thân, đặc biệt người chăm sóc trẻ hàng ngày Mục tiêu dài hạn Mục tiêu dài hạn thường mục tiêu năm Mục tiêu năm đứa trẻ làm vòng năm lĩnh vực định Nó kì vọng điều mà đứa trẻ thực sau thời gian năm Mục tiêu năm đặt để giải lĩnh vực yếu tăng cường điểm mạnh xác định tình trạng ban đầu trẻ Mục tiêu dài hạn mục tiêu lựa chọn sở đánh giá giáp viên, bảng quan sát, thông tin y tế, bảng vấn cha mẹ Mục tiêu bao trùm lĩnh vực: hành vi xã hội, tình cảm, học đường, kỹ tự lực, kỹ giao tiếp Khơng có số lượng, mục tiêu coi số lượng chuẩn Sau trình đánh giá, cần lựa chọn hành vi kĩ làm phần cốt lõi cho kế hoạch giáo dục cá nhân Cần xác định ưu tiên dựa khả thể chất tinh thần trẻ, tuổi đứa trẻ, thời gian đến trường hi vọng tương lai Mục tiêu ngắn hạn Mục tiêu ngắn hạn mô tả bước cần thực nhằm đạt mục tiêu năm Thông thường kỹ hình thành chuỗi hành vi kỹ nhỏ Mỗi bước nhỏ để đến hồn thành mục tiêu năm mục tiêu ngắn hạn Mục tiêu ngắn hạn xây dựng phân tích nhiệm vụ Việc phân tích nhiệm vụ mô tả hành vi cần phải có để thực hành vi phức tạp Ví dụ, trẻ có khuyết tật thể chất nặng mà mục tiêu năm tự ăn cơm mục tiêu ngắn hạn cầm bát, cầm thìa, xúc thức ăn thìa, đưa thức ăn vào miệng Số lượng mục tiêu ngắn hạn cho mục tiêu năm liên quan tới dạng mức độ nặng khuyết tật, ảnh hưởng tới việc học trẻ mức độ phức tạp mục tiêu năm Một số trẻ cần vài mục tiêu ngắn hạn, số trẻ khác lại cần nhiều mục tiêu ngắn hạn cho mục tiêu năm Các mục tiêu năm mục tiêu ngắn hạn cần mô tả kĩ, bao gồm phần sau: mô tả kĩ biểu đó, dự tính mà trẻ đạt được; liệt kê điều kiện cần đảm bảo cho kĩ xảy ra; sử dụng phép đo lựa chọn tiêu chí để xác định biểu kĩ coi chấp nhận Đôi mục tiêu ngắn hạn kế hoạch giáo dục cá nhân cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi trẻ - Thời gian thực hiện: Mỗi kế hoạch giáo dục cá nhân cần phải rõ ngày bắt đầu chương trình ngày đánh giá Những ghi chép giáo viên lần đn gia đình trẻ trường thơng tin vơ bổ ích quan trọng Đặc biệt ngày bắt đầu dịch vụ thời gian thực nhiệm vụ Các biện pháp thực Kế hoạch giáo dục cá nhân phải thể đầy đủ biện pháp thực để đạt mục tiêu đề Trong đó, cần xác định rõ người chịu trách nhiệm cho việc Các biện pháp thực là: dịch vụ trị liệu ngơn ngữ, dịch vụ trị liệu vận động, Kế hoạch đánh giá Trong xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cần phải xác định rõ cách thức công cụ đo lường/ đánh giá tiến trẻ việc thực mục tiêu năm Đối với mục tiêu, cần rõ ràng tiêu chí dùng để đánh giá xem liệu trẻ có đạt tiêu chí đề hay khơng Các tiêu chí quy trình đánh giá phải - 23 - cá nhân hoá Tuỳ theo yêu cầu mục tiêu giáo dục trẻ mà việc đánh giá trẻ cần phải thực Chữ kí Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân khơng phải cơng việc riêng nhà trường mà địi hỏi tham gia nhiều nhà chun mơn kế hoạch giáo dục cá nhân có liên quan đến nhiều mặt sống trẻ Tối thiểu nhất, cha mẹ trẻ, giáo viên, nhà trị liệu, nhà tâm lý, hiệu trưởng nên tham gia để quyêt định mục tiêu giáo dục trẻ Sự trí nội dung cách thức tiến hành người tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân thể chữ kí họ Vây, kế hoạch giáo dục cá nhân cần bao gồm chữ kí cha mẹ trẻ, giáo viên, nhà trị liệu, nhà tâm lý, Thực chương trình can thiệp sớm thơng qua kế hoạch giáo dục cá nhân thể sơ đồ sau: Đặt mục tiêu Điều chỉnh, phát triển Lập kế hoạch Đánh giá Thực kế hoạch Một vấn đề khác có giai đoạn đánh giá Nội dung đánh giá chương trình tập trung vào trẻ thường đưa kết đánh giá rộng Đánh giá có hai nội dung chủ yếu: đánh giá để thấy rõ quy trình trẻ với mục đích thấy rõ quy trình trẻ với mục đích định hướng đánh giá kết toàn cầu để xác định tác động chương trình (chủ yếu thay đổi số IQ hay mức độ phát triển) Nội dung quy trình kết thường tổng quát hỗ trợ hiệu xã hội rộng rãi, số trẻ tham gia vào lớp học thông thường hay tiết kiệm mặt tài Một số nhà phân tích đánh giá cơng bố liệu đánh giá thực toàn cầu chưa có phân tích kết xã hội nói chung Giai đoạn giai đoan can thiệp (thực kế hoạch) có nghĩa giai đoạn hướng dẫn cha mẹ trẻ cách hỗ trợ, chăm sóc trẻ Giai đoạn phải hướng dẫn dạy trẻ nhằm thực kế hoạch hồn thành mục tiêu đặt ban đầu • Xác định mục tiêu chương trình can thiệp sớm nhằm hỗ trợ cho trẻ gia đình trẻ • Lập kế hoạch can thiệp sớm có nghĩa giai đoạn định phải làm gì/ hỗ trợ nào/ dạy Dựa thơng tin thu thập giai đoạn Kế hoạch giáo dục cá nhân phải đáp ứng nhu cầu trẻ, phụ huynh gia đình • Thực triển khai kế hoạch: Đây giai đoạn chuyên gia can thiệp sớm cha mẹ giáo viên trực tiếp hướng dẫn trẻ làm việc với giáo dục cá nhân Tuỳ theo trẻ mà mức độ tham gia chuyên gia giai đoạn khác • Đánh giá giá lại việc can thiệp: Đánh giá nhằm xác định lại xem đạt muc tiêu đặt ban đầu chưa? Kết thực nào? Đánh giá dựa trên: - Sự tiến trẻ; - 24 - - Khả phụ huynh việc tham gia hỗ trợ trẻ; - Thái độ phụ huynh; - Sự thích ứng xã hội trẻ; - Mục tiêu đặt phụ hợp với khả nhu cầu trẻ gia đình chưa • Điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp Giai đoạn Như nêu, giai đoạn chuyển sang môi trường trẻ nhận quan tâm nhà trường Tuy nhiên, giai đoạn chuyển tiếp giai đoạn liên quan tới chương trình can thiệp sớm Hơn nữa, việc chăm sóc thời gian chuyển tiếp tạo khác biệt: liệu đứa trẻ có thành cơng hay thất bại bước chúng Phần lớn chương trình can thiệp sớm thực quy trình chuyển tiếp khơng thức, có chiến lược đáng kể Một chiến lược liên quan tới hệ thống thông tin tổ chức tham gia rút lui có liên quan tới nhu cầu đứa trẻ Những hệ thống có ích việc lập kế hoạch thực giai đoạn chuyển tiếp với cha mẹ chương trình Đây giai đoạn trẻ chương trình can thiệp sớm có khả học tập mơi trường giáo dục hồ nhập trường Mầm non trường tiểu học Phần lớn chương trình can thiệp sớm thực qui trình chuyển tiếp khơng thức Những nhân tố cần để chương trình can thiệp sớm đạt hiệu Mặc dù chưa có nghiên cứu, đánh giá xác định mơ hình can thiệp sớm có hiệu số hướng phát triển chương trình có hiệu Nói cách vắn tắt nhà can thiệp sớm cần xem xét yếu tố sau thông số chất lượng xây dựng đánh giá chương trình 1/ Mơ hình quan điểm xây dựng chương trình rõ ràng thành viên tham gia phải trung thành với phương pháp áp dụng 2/ Một hệ thống thống để thúc đẩy tham gia hỗ trợ gia đình với trọng tâm tương tác người chăm sóc trẻ 3/ Lên kế hoạch thực chương trình theo hợp tác nhóm 4/ Sự phối hợp chuyên môn quan ban ngành 5/ Việc cung cấp dịch vụ theo hướng hoà nhập 6/ Thúc đẩy kỹ chức để giúp trẻ đối phó với kỳ vọng môi trường đề chương trình cá nhân hố việc đặt kế hoạch cung cấp dịch vụ 7/ Vận dụng linh hoạt kỹ thuật can thiệp để tìm phương pháp tốt nhằm thực mục tiêu tập trung vào gia đình vào trẻ 8/ Phối hợp phương pháp thực hành tốt mà liên tục xuất từ thực hành nghiên cứu thực tế 9/ Nhấn mạnh vào việc phát triển kỹ ngôn ngữ xã hội 10/ Một hệ thống đào tạo phát triển thiết kế tốt cho nhân viên cha mẹ trẻ 11/ Đánh giá liên tục mức độ hiệu chương trình xem xét lại chương trình cần Giới thiệu số chương trình can thiệp sớm Việt Nam 7.1 Can thiệp sớm cho trẻ CPTTT 7.1.1 Khái niệm can thiệp sớm cho trẻ CPTTT Can thiệp sớm cho trẻ CPTTT hướng dẫn mang tính giáo dục cung cấp dịch vụ dành cho trẻ gia đình trẻ CPTTT trước tuổi tiểu học nhằm kích thích huy động phát triển tối đa trẻ, tạo điều kiện chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường sống sau Mục đích can thiệp sớm: - Phát triển hết tiềm khả học hỏi trẻ - 25 - - Phát triển hết khả tự phục vụ trẻ - Để trẻ hồ nhập với gia đình xã hội - Để trẻ trở thành thành viên cộng đồng Chương trình can thiệp sớm chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn từ tới tuổi: Cung cấp kỹ giáo dục Trẻ CPTTT kỹ giao tiếp, kỹ sống cho gia đình trẻ gia đình - Giai đoạn hai từ tới tuổi: Tại trường mầm non Can thiệp sớm nhìn nhận chuẩn bị tốt cho trẻ CPTTT bước vào hệ thống giáo dục Điều địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Như vậy, mục đích Can thiệp sớm tối đa hoá khả học tập, kỹ sống hàng ngày đứa trẻ, tăng hội thể chức cách có hiệu cộng đồng đứa trẻ 7.1.2 Các giai đoạn CTS 7.1.2.1 Phát chẩn đoán sớm Phát chẩn đoán sớm yếu tố đặc biệt quan trọng can thiệp sớm cho Trẻ CPTTT Ngay từ cha mẹ trẻ bác sĩ phát thấy dấu hiệu phát triển khơng bình thường trẻ việc có kiểm tra đặc biệt tâm lí y tế cho trẻ quan trọng Khi nhận thấy dấu hiệu khơng bình thường với đứa trẻ cha mẹ cần phải có biện pháp can thiệp kịp thời năm có ảnh hưởng đặc biệt tới phát triển trẻ nhỏ Kiểm tra sớm cần thiết cho việc bắt đầu tiến hành can thiệp sớm Can thiệp sớm giai đoạn Người ta chia trẻ cần có hỗ trợ dịch vụ can thiệp sớm thành hai nhóm dựa độ tuổi đời trẻ: nhóm thứ trẻ từ độ tuổi - tuổi Đối nhóm vai trị chun gia can thiệp sớm cha mẹ trẻ c s hoỏ sau: Cha mẹ trẻ Trẻ Chuyên gia CTS Hình vẽ cho thấy vai trị chủ đạo giáo dục sớm cho trẻ giai đoạn cha mẹ trẻ, chuyên gia can thiệp sớm người tư vấn cho cha mẹ trẻ cách giáo dục Chuyên gia can thiệp sớm dựa vào đánh giá cẩn thận trẻ qua cha mẹ trẻ xây dựng nên kế hoạch giáo dục cá nhân hỗ trợ gia đình Trên sở dịch vụ can thiệp sớm tiến hành - 26 - Can thiệp sớm giai đoạn Đối với nhóm trẻ thứ trẻ có độ tuổi thật từ - tuổi vai trị cha mẹ trẻ chun gia can thiệp sớm minh hoạ sau: Cha mÑ trẻ Trẻ Giáo viên Trong mi quan h ny vai trị cha mẹ vơ quan trọng Bên cạnh chuyên gia can thiệp sớm có thêm thành viên giáo viên hỗ trợ trực tiếp cho trẻ Giai đoạn trẻ trung tâm dịch vụ can thiệp sớm, nhiên chuyên gia can thiệp sớm không hướng vào cha mẹ trẻ mà hướng vào giáo viên Lúc vai trò giáo viên, cha mẹ trẻ chuyên gia can thiệp sớm 7.1.3 Tổ chức dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ CPTTT ¾ Chức trung tâm can thiệp sớm cho trẻ CPTTT Dịch vụ can thiệp sớm hình thành trung tâm can thiệp sớm đặc biệt Trong trường hợp lí tưởng nhóm tổng hợp người cung cấp dịch vụ Nhóm gồm có giáo viên, nhà tâm lí, bác sỹ, nhà vật lí trị liệu, nhân viên xã hội Mỗi nhà chuyên môn hỗ trợ cho trẻ gia đình thơng qua chun ngành Tại trung tâm can thiệp sớm, chức cần phân biệt rõ: • Những hoạt động trực tiếp cho gia đình trẻ CPTTT cho chuyên gia lĩnh vực • Đào tạo chuyên gia nâng cao trình độ cho cán chun mơn làm việc lĩnh vực • Phát triển nghiên cứu phương pháp dich vụ can thiệp sớm phù hợp ¾ Tổ chức dịch vụ can thiệp sớm - Hình thành can thiệp sớm nhà - Can thiệp sớm trung tâm ¾ Phát triển dịch vụ CTS tiến trình làm việc Để hỗ trợ gia đình trẻ cần phải rõ ràng trung tâm làm hỗ trợ gia đình Cần phải lập tiến trình làm việc nhằm làm cho gia đình thấy rõ trách nhiệm, vai trị gia đình chun gia Tiến trình mơ tả xác cách làm việc trung tâm Nó mơ tả mục sau cách rõ ràng dựa tiêu chí: - Ai cung cấp dịch vụ nào? - Ai sử dụng dịch vụ này? - Ai cung cấp dịch vụ này? - Các thành viên khác có cơng việc nào? - Các thành viên khác có trách nhiệm gì? 7.1.4.Tổ chức can thiệp sớm cho trẻ CPTTT 7.1.4.1 Phát hiện, chẩn đoán trẻ CPTTT Phát sớm trẻ CPTTT - 27 - chuyên gia làm việc độc lập với cá nhân dạy trẻ khiếm thị Lúc đầu người hướng dẫn tập trung vào giúp trẻ hiểu khái niệm có liên quan đến khơng gian hướng trái, phải, trên, Sau đó, chuyên gia định hướng di chuyển bắt đầu dạy trẻ kĩ lại độc lập (trong phòng, từ phòng sang phòng khác sân chơi) Các chuyên gia định hướng di chuyển dạy trẻ sử dụng người sáng dẫn đường phù hợp, dùng gậy, trẻ lớn lúc sử dụng chó dẫn đường Bác sỹ nhãn khoa – chuyên gia mắt nhìn Chuyên gia nhìn bác sỹ nhãn khoa chuyên gia đào tạo trường đại học Chuyên gia giúp trẻ tận dụng tối đa khả nhìn cịn lại trẻ Chun gia nhìn làm việc với trẻ tìm cách tốt để tăng cường thị giác thông qua công cụ trợ giúp kính lúp cầm tay, kính viễn vọng, máy phóng đại, tivi chuyên dụng Các chuyên gia nhìn khơng phải bác sỹ chăm sóc mắt bình thường Các chun gia cịn làm việc với chuyên gia khiếm thị, chuyên gia định hướng di chuyển để đưa định sử dụng thiết bị trợ thị phù hợp hiệu với trẻ Các chuyên gia khiếm thị, chuyên gia định hướng di chuyển giúp trẻ sử dụng thiết bị Chuyên gia phụ trách trẻ khuyết tật khu vực Là người chịu trách nhiệm lập kế hoạch cho trẻ chương trình mầm non Người kết hợp tất dịch vụ cho nhu cầu trẻ Từ kế hoạch chuẩn bị, xếp họp với chuyên gia khiếm thị, trẻ tham gia CTS có chất lượng chuyên gia phụ trách khu vực giúp đỡ Các chuyên gia khác Trẻ khiếm thị nhận hỗ trợ chuyên gia khác như: chuyên gia trị liệu hoạt động (giúp trẻ sử dụng kĩ vận động tinh cầm bút, thìa cài khuy), nhà chỉnh trị thể chất (tập luyện kĩ vận động thô: ngẩng đầu, bước đi, ngồi,…) chỉnh trị ngơn ngữ lời nói (giúp trẻ hiểu diễn đạt ngôn ngữ), giáo viên đặc biệt giúp trẻ kĩ học đường (nhận biết hình), đọc làm tốn ¾ Sự phối hợp tổ chức xã hội nước ta nay, hệ thống trường trực thuộc Bộ giáo dục đào tạo tham gia vào công tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khiếm thị cịn có đóng góp khơng nhỏ tổ chức/ hội khác như: hội người mù, hội phụ nữ, đoàn niên,… - Hội người mù: có địa phương Hội người mù nơi cung cấp đồ dùng học tập (sách chữ nổi, bảng viết chữ nổi, giấy viết) cho trẻ mù Hội cịn đóng vai trị hỗ trợ cho trẻ mù có nhiều khó khăn - Hội phụ nữ, đồn niên: tham gia việc vận động nhận thức cộng đồng gia đình có trẻ khiếm thị, tổ chức có cán hỗ trợ cộng đồng, tình nguyện viên tham gia giúp đỡ giáo viên dạy trẻ khuyết tật lớp học Làm tốt công tác phối hợp lực lượng giáo dục góp phần cho thành cơng cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khiếm thị - 39 - Các khía cạnh việc suy giảm thị giác Rối loạn thị giác Khiếm thị Khuyết tật thị giác Bộ phận thể Thay đổi Thay đổi Kĩ giải phẫu chức khả Chất lượng mắt Tàn tật thị giác Người Hệ kinh tế xã hội Chất lượng sống Can thiệp y tế, luyện Dụng cụ trợ thị, thiết bị Can thiệp xã hội, tư vấn, giáo tập điều chỉnh dục Mơ hình can thiệp sớm 7.2.4 Tổ chức can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị * Phát hiện, chẩn đoán đánh giá sớm tật khiếm thị Phát sớm tật khiếm thị Phát sớm tật khiếm thị yếu tố quan trọng nhằm tiến tới đánh giá xác khả thị giác trẻ Có thể phát sớm tật khiếm thị trẻ qua số dấu hiệu chứng/ nguyên nhân gây khiếm thị: - Rủi ro thai nghén sinh sản - Quan sát Phát trẻ có vấn đề thị giác (dùng cho trẻ sơ sinh) Nếu trẻ sơ sinh thể điểm danh sách dấu hiệu đây, trẻ cần phải đưa đến bác sỹ nhà chuyên môn để khám mắt: ¾ tháng chưa biết liên hệ mắt ¾ tháng mà kĩ nhìn cố định ¾ tháng mà với tới đồ vật khơng xác ¾ Hai mắt chuyển động khơng đồng ¾ Mắt chuyển động ngang hay thẳng đứng nhanh ¾ Khơng có đồng tử đen (giác mạc bị mờ, trắng, ) ¾ Thường xuyên ướt nước mắt trẻ khơng khóc ¾ Có phản ứng khơng thoảivới ánh sáng mạnh ¾ Màng két thường xun bị đỏ ¾ Sụp mí mắt làm che khuất đồng tử ¾ Hình dáng, cõ cấu tạo mắt bất thường rõ rệt ¾ Khơng có “nụ cười phản ứng” ¾ Khơng có phản ứng nhìn, với nắm đồ vật Chẩn đoán sớm tật khiếm thị Cả hai đối tượng chuyên nghiệp để đo thị giác xác định xem liệu đứa trẻ có bị khiếm thị khơng: - Bác sĩ nhãn khoa, người đào tạo chuyên ngành chẩn đốn điều trị bệnh tình trạng mắt - Bác sĩ đo thị lực, nhiệm vụ bác sĩ đo thị lực, thị trường, mơ tả loại kính thuốc tương ứng - 40 - - Cả bác sĩ nhãn khoa bác sĩ đo thị lực đưa nhận định ban đầu: liệu đứa trẻ bạn có bị khiếm thị không? Đánh giá thị giác chức * Tổ chức can thiệp sớm gia đình Vai trị, nhiệm vụ chuyên gia giáo dục trẻ khiếm thị cơng tác hỗ trợ gia đình Vai trị - Là người làm mẫu - Cung cấp thông tin: giúp cha mẹ gia đình hiểu tật khiếm thị, vấn đề hành vi, phát triển, chơi môi trường - Tham vấn hỗ trợ - Là người quan sát - Hướng dẫn - Phát triển điều chỉnh đồ chơi, đồ dùng, vật liệu… Nhiệm vụ - Tìm hiểu điểm mạnh trẻ - Nói chuyện với cha mẹ - Tiếp cận với trẻ: chơi hướng dẫn trẻ Một số kĩ hướng dẫn phụ huynh trẻ khiếm thị Quy trình tiếp xúc Tạo lập mối quan hệ-> tìm hiểu thơng tin-> xác định vấn đề-> giải vấn đề-> hẹn lần gặp Kĩ giao tiếp mang tính hỗ trợ - Là người hỗ trợ với gia đình trẻ, trước hết giáo viên phải có thái độ biết lắng nghe, đồng cảm với cha mẹ trẻ - Tạo nhiều hội để gia đình chia sẻ thơng tin đặt câu hỏi Muốn làm phải tạo cho gia đình tâm lý tin cậy vào bạn, coi bạn người thân thiết - Khi chia sẻ thông tin với cha mẹ, động viên họ sử dụng cách giao tiếp trực tiếp để bày tỏ mối quan ngại vấn đề ưu tiên Kĩ tổ chức buổi thảo luận, họp với gia đình Khi phát vấn đề mà giáo viên cần hỗ trợ cho phụ huynh, giáo viên cần phải tổ chức họp riêng với gia đình trẻ họp này, giáo viên bàn bạc với gia đình, thuyết phục họ lựa chọn mục đích, cách thức chăm sóc giáo dục phù hợp với em Để buổi thảo luận, họp thành công, giáo viên cần ý kĩ sau: - Nêu rõ mục đích buổi họp/ thảo luận tập trung vào mục đích - Chuẩn bị tổ chức tốt địa điểm, thời gian - Chuẩn bị kĩ nội dung/ tài liệu họp/ thảo luận - Tôn trọng ý kiến phụ huynh thành viên: lắng nghe, khuyến khích, phản hồi, khái quát, đặt câu hỏi, động viên,… Kĩ chuẩn bị tài liệu hướng dẫn phụ huynh Tài liệu hướng dẫn phụ huynh đơn đưa cho họ sách chuyên môn giáo dục trẻ khiếm thị mà giáo viên phải biết lựa chọn kiến thức, chắt lọc biên soạn thành tập tài liệu dễ hiểu, dễ sử dụng phải phù hợp với nhu cầu - 41 - phụ huynh Nó địi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn, biết tự thiết kế tài liệu phù hợp với đối tượng mà hướng dẫn Như vậy, giáo viên cần có kĩ sau: - Biết đánh giá nhu cầu mức độ hiểu biết đối tượng hướng dẫn - Biết lựa chọn chắt lọc thông tin - Kĩ vi tính - Biết sáng tạo tài liệu có tính thẩm mỹ, logic để hấp dẫn người xem Kĩ thu thập thông tin Kĩ đặt câu hỏi đánh giá thị giác chức năng: - Dùng câu hỏi mở để thu thơng tin xác trẻ, gia đình trẻ - Giáo viên phải linh hoạt nói chuyện, đánh giá - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, ngôn ngữ phù hợp với trẻ gia đình - Phải có phản hồi lại thơng tin mà gia đình trẻ cung cấp, xem thơng tin có không? Các thông tin cần thu qua: - Quan sát - Đánh giá - Bảng hỏi Kích thích rèn luyện số kĩ cho trẻ khiếm thị Kĩ tình cảm, xã hội Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tình cảm tự nhiên trẻ khiếm thị cha mẹ Một yếu tố tình trạng mắt gây nên Tiếp xúc thể buộc phải thay cho tiếp xúc mắt trẻ giao tiếp với mẹ Cha mẹ cần ôm ấp, vỗ về, vuốt ve bế ẵm trẻ khiếm thị nhiều hơn; kết hợp với âm lời nói dịu dàng, an ủi để giúp trẻ hình thành ràng buộc tình cảm họ trẻ Trẻ có nhiều phản ứng với mẹ Một em bé khiếm thị khơng có cử động sơi nổi, phấn chấn cha mẹ mong muốn họ gần Họ cần hiểu lí khiến thụ động im lặng họ cạnh trẻ tập trung lắng nghe họ Trẻ có cử động khẽ ngón tay đầu ngõn chân, phản ứng chúng với tiếng nói cha mẹ cha mẹ hay quên điều Khi đưa làm chuẩn đoán tật khiếm thị, cha mẹ thường cảm thấy có tội phải chịu trách nhiệm tật bệnh từ tạo nên mối quan hệ tốt mẹ trẻ Kĩ vận động - Do mắt khơng cịn nhìn thấy gì, trẻ khiếm thị dễ bị hạn chế khả vận động Việc sinh hoạt hàng ngày tắm táp mặc quần áo mát xoa giúp trẻ hiểu tách biệt với giới xung quanh Một hình ảnh xác thể có ý nghĩa quan trọng phát triển hoạt động điều phối, tư vận động sau - Trẻ mù thường có tư định CHúng thiếu động lực để xoay người, lẫy Quá trình phát triển tự nhiên trở nên khó khăn trẻ khơng nhìn thấy người lớn phải dạy trẻ qua hoạt động chơi, khuyến khích dùng âm thanh, tiếng động hấp dẫn để kích thích Ngồi cần ý: - 42 - + Khơng nên thay đổi vị trí đồ đạc phịng, trẻ tập + Khi trẻ vững, cần động viên để trẻ tập chạy + Tạo khơng gian ngồi tời an tồn khơng có vật cản để nơi trẻ cảm thấy tự + Khuyến khích trẻ tham gia vào trị chơi phát triển vận động + Hãy để trẻ độc lập hoạt động từ trẻ có nhiều trải nghiệm Kĩ xúc giác Đôi người ta cho trẻ khiếm thị sử dụng giác quan cách tự nhiên Nhưng đáng tiếc điều lại khơng phải Vì hiểu giới xung quanh, trẻ thường có xu hướng thu để khơng phải chạm vào vật lạ cần khuyến khích em dùng tay Nên thận trọng, đừng đặt đồ vật đột ngột vào tay trẻ Điều làm trẻ thu lại khơng dám dùng tay Tốt người lớn nên cầm tay trẻ, đưa để trẻ chạm vào đồ vật nhẹ nhàng khuyến khích trẻ tự cầm lấy Kĩ thị giác Điều quan trọng trẻ khiếm thị cần phải học cách sử dụng phần thị lực lại Đối với trẻ khiếm thị, chúng dành nhiều thời gian sức lực để hiểu nhìn thấy Thơng tin thị giác bị bỏ qua giống số âm khơng nghe thấy chúng khơng có nghĩa - Cần động viên khuyến khích trẻ khiếm thị hiểu hình ảnh mờ ảo đứt đoạn mà trẻ khiếm thị nhìn thấy - Có thể khuyến khích trẻ nhìn việc sử dụng đồ vật có màu sắc, phản chiếu hình ảnh đơn giản có độ tương phản tốt đường viền rõ ràng - Đặt đồ vật gần để trẻ với tây lấy trước Nên thay đổi vị trí đồ vật, đồ chơi đồ vật phát tiếng động báo động cho trẻ mù thu hút ý thị giác trẻ Kĩ ngơn ngữ - Hầu hết cha mẹ nói chuyện với tự nhiên, với trẻ khiếm thị, chúng cần hiểu ngơn ngữ có tầm quan trọng Rất lâu trước trẻ biết nói, cha mẹ nên gọi tên đồ vật mà trẻ gặp, chẳng hạn lọ, chén, thìa mơ tả vận động đơn giản “lên” “xuống” Cần nói cho trẻ hiểu trải qua cách để giúp trẻ hiểu diễn mơi trường xung quanh - Vấn đề âm nhà điều ta cần xử lý cho khéo léo điều cản trở không cho trẻ nghe phát triển khả hiểu tiếng ồn môi trường tự nhiên tồn xung quanh chúng - Khi trẻ bắt đầu tập nói, cha mẹ cần nhớ dành đủ thời gian để trẻ phản ứng lại câu hỏi câu chuyện Đừng nên cung cấp cho trẻ câu trả lời Những câu hỏi mở kích thích phản hồi trẻ Những câu hỏi khuyến khích trẻ tiếp cận với ngơn ngữ có ý nghĩa Điều quan trọng phát triển ngôn ngữ có liên quan chặt chẽ đến trải nghiệm trẻ đồ vật mà khám phá Kĩ độc lập - 43 - Một đứa trẻ độc lập trở thành người lớn độc lập Phải cân việc giúp trẻ khiếm thị khẳng định chúng phải tự làm lấy việc Cho ăn ví dụ điển hình để thấy tìm cân việc khó Cha mẹ thường lo lắng muốn phải ăn đủ số lượng ví kéo dài thời gian xúc cho chúng lâu trẻ tự làm việc Đối với kĩ tự phục vụ cần lưu ý điểm sau: - Khuyến khích trẻ bắt đầu học kĩ sớm tốt - Trẻ phải học, thực hành làm kĩ lâu - Cần dạy kĩ cụ thể - Điều chỉnh đồ dùng quần áo có tác động - Cần tạo nếp sinh hoạt phù hợp gia đình trì lâu dài * Tổ chức can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị trường mầm non Những dấu hiệu khiếm thị trường mẫu giáo Vẻ bề mắt vấn đề thị giác lớp học Sưng/ viêm, đục đỏ chảy nước mắt Sụp mí mắt, sưng phồng đóng vảy Thường xuyên bị lên lẹo Có loại lác Chuyển động mắt khơng bình thường có chuyển động nhanh khơng cố ý hai mắt theo hướng dọc ngang, đơI động đảo trịn (rung giật nhãn cầu) Chớp mắt, cọ xát không toảI máI với ánh sáng chói, mắt cảm thấy khơ Giác mạc đục Khoảng cách nhìn gần khơng bình thường Nhìn chằm chằm cạnh khơnh bình thường tập trung vào cơng việc địi hỏi thị giác Phàn nàn bị chống, đau đầu mắt thấy khó chịu nói chung Bảng liệt kê vấn đề thị giác lớp Mắt đỏ mọng nước Hai mắt bị lệch, lệch vào ngồi khơng chuyển động đồng thời Chợp mắt nhiều đảo mắt nhiều, đặc biệt thay đổi độ tập trung nhìn xa gần Mất vị trí đọc, đọc lại tự ý bỏ từ hay dòng, sử dụng ngón tay để đánh dấu Bỏ sót, thay đổi, nhắc lại nhầm lẫn từ tương tự Khó khăn việc đọc hiểu nhớ học Nhầm lẫn diễn dịch theo dẫn viết Viết lên xuống không thẳng hàng, khoảng cách chữ từ không Chưa đủ khả kết thúc tập theo thời gian bạn khác Nhầm lẫn hướng tráI phải Ghép vần sai nhiều Mắc lỗi nhiều viết từ bảng sách vào - 44 - Nhầm lẫn thứ tự số theo phương đứng phương ngang Khó khăn việc nhớ, xác định vẽ lại hình hình học Định hướng hình vẽ giấy Phối hợp mắt – tay việc cài mở khuy, buộc giầy, chơI thể thao chưa chuẩn xác Tổ chức môi trường phát triển thuận lợi cho trẻ khiếm thị trường mẫu giáo Điều chỉnh xếp môi trường phù hợp với tật thị giác Bố trí mơi trường lớp học phù hợp giúp trẻ độc lập ham muốn tự khám phá giới xung quanh, môi trường không lớp học mà môi trường chung nhà trường Trẻ khơng tìm kiếm thơng tin tiết học mà qua trải nghiệm, tiếp xúc vui chơi vườn trường, sân chơi - Môi trường bên lớp học cần xếp vị trí góc hoạt động vị trí thích hợp Việc xếp lớp học biện pháp để trẻ hoạt động học tập theo nhóm nhỏ theo cá nhân tích cực Đó cách có hiệu để biết nhu cầu, mức độ phát triển trẻ, tạo điều kiện hội trẻ hoạt động độc lập Đối với trẻ khiếm thị, việc bố trí xếp lớp học phải tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ mù lại dễ dàng, không bị nhiều cản trở đặc biệt giáo viên nên xếp chỗ ngồi trẻ khiếm thị gần để có nhiều điều kiện ý đến trẻ - Cần ý đến nhu cầu đặc biệt thị giác trẻ để điều chỉnh môi trường lớp học hợp lý mà không bị tốn chi phí: + Lượng ánh sáng lớp học phải vừa đủ phù hợp + Giáo viên cần ý, xếp hợp lý, đủ rộng thuận tiện cho trẻ khiếm thị sử dụng phương tiện trợ thị + Phóng to làm tăng độ tương phản tranh, ảnh, chữ + Lựa chọn đồ dùng, dụng cụ trực quan kích thích giác quan + Vị trí trẻ khiếm thị lớp học: dễ tiếp cận với giáo viên, thuận lợi để quan sát đồ dụng trực quan,… Xây dựng bầu không khí tích cực trường học giúp trẻ khiếm thị có tâm lý an tồn, tự tin thoải mái Để đảm bảo khơng khí bình đẳng tự tin cho trẻ khiếm thị lớp mẫu giáo hòa nhập, giáo viên cần ý số vấn đề sau: Trẻ khiếm thị số trẻ lớp bạn mà trẻ lớp có cá tính nhu cầu riêng trẻ Sử dụng bình thường tự nhiên từ như: “nhìn”, “xem” Những từ phần vốn từ trẻ khiếm thị vốn từ trẻ khác Giới thiệu trẻ khiếm thị cách bình thường cách bạn làm với trẻ khác Khuyến khích trẻ khiếm thị tham gia vào tất hoạt động lớp học, chẳng hạn: thể dục, tập nội trợ, sử dụng vi tính, hoạt động tạo hình hoạt động khác Các chuyên gia giáo dục đưa lời khuyên cho bạn phương pháp, đồ dùng học tập chuyên biệt để giúp trẻ khiếm thị hoạt động Cũng có lúc, học sinh bạn muốn trở thành trung tâm ý làm lãnh đạo nhóm chơi Bạn khuyến khích trẻ khiếm thị làm vị trí đóng vai trị bạn khác lớp học Về cách khen gợi trẻ khiếm thị cần sử dụng giống bạn khác lớp, thay nụ cười dùng động tác khác phát nhẹ vào lưng vỗ vai - 45 - Khuyến khích trẻ khiếm thị di chuyển lớp học để có thơng tin đồ dùng thông tin thị giác Trẻ khiếm thị biết nhu cầu riêng phương thức trẻ khiếm thị sử dụng thành nội quy lớp học Trẻ khiếm thị khơng nhận biết khơng tham gia vào việc xảy khoảng cách, chúng không nhận là: biểu nét mặt, gật đầu di chuyển cánh tay giáo viên sử dụng tín hiệu lời nói lúc cần thiết Cung cấp đồ dùng học tập cho trẻ khiếm thị (máy in chữ Braille), sách in chữ to, thiết bị trợ thị, giá đọc sách… 10 Mục đích để bạn khác lớp có hiểu biết tật khiếm thị, để trẻ tham gia chủ đề có liên quan đến thị lực khiếm thị Tuy nhiên ý đến tật khiếm thị gây phản ứng khác học sinh 11 Tất trẻ nhạy cảm với nhận xét bạn lớp Việc bạn chấp nhận có trẻ khiếm thị lớp ví dụ tích cực cho trẻ lớp 12 Vì học sinh khiếm thị mang đến lớp học phương tiện trợ thị Nên khuyến khích trẻ sử dụng phương tiện trợ thị trả lời câu hỏi trẻ khác phương tiện 13 Vì trẻ khiếm thị khơng thích gây ý người khác đến tật mình, chúng thường sử dụng phương tiện đặc biệt đề nghị bạn khác giúp bắt buộc Nhìn chung bạn nên tôn trọng ý muốn trẻ, trừ bạn cảm thấy trẻ thực cần thêm hỗ trợ có vấn đề khó khăn khác, bạn cần thảo luận vấn đề với chuyên gia 14 Khi tiếp cận với trẻ khiếm thị trừ trẻ biết rõ bạn xưng tên nói chuyện với trẻ 15 Trẻ mù trẻ khiếm thị có hành vi bất thường như: dụi mắt, lắc người, gục đầu,… bạn nên khuyến khích tư tìm cách giải giúp trẻ hạn chế hành vi khơng thích hợp Sự giao tiếp mắt – mắt, mặt – mặt cần khuyến khích 16 Trẻ khiếm thị cần làm tập bình thường trẻ khác 17 Nâng cao khả độc lập trẻ, để trẻ khiếm thị tự làm việc lúc trẻ Trẻ khiếm thị cần học cách đề nghị giúp đỡ tình cần thiết Ngồi nên khuyến khích bạn lớp giúp đỡ trẻ khiếm thị 18 Trẻ khiếm thị giống học sinh khác khác Hay xử với trẻ cách nghĩ Tạo điều kiện tương tác nhóm bạn Phản ứng bạn lớp với trẻ khiếm thị Những trẻ khó nhận hiểu nhu cầu thị giác đặc biệt người nhìn Lúc đầu, chúng tị mị cách người nhìn nhìn người đeo kính dày cộp mà cần dùng chếc kính phóng đọc sử dụng máy tính Trẻ thường đặt câu hỏi như:”Tại bạn lại dùng sách to đùng này?”, “Tại bạn phải dí mắt vào thứ?”, nhạo báng cách thơ bạo “Bạn xấu lắm, bạn có mắt”, “Tơi khơng muốn bạn chơi nhóm tơi, bạn khơng thể đá bóng được” Các bạn khác phản ứng cách kín đáo/ tế nhị có tị mị khơng thoải mái với khác biệt việc thực chức trẻ khiếm thị Tiếp cận giáo dục cá biệt dựa kế hoạch giáo dục cá nhân Mỗi trẻ em cá thể riêng biệt, q trình dạy học hịa nhập cho trẻ khiếm thị phải ý tiếp cận cá biệt với trẻ - 46 - - Tìm hiểu khả nhận thức, kĩ trẻ Từ đó, đưa mục tiêu cá nhân tong thời gian định Đối với trẻ khiếm thị, giáo viên sở đánh giá khả cá nhân mà điều chỉnh mục tiêu phù hợp với khả trẻ học, mục tiêu giai đoạn khác - Tiếp cận cá biệt nhu cầu hứng thú hoạt động Nhờ vậy, yêu cầu giáo viên trẻ không bị cao hay thấp so với khả trẻ Giáo viên dựa vào sở thích để giao nhiệm vụ cho trẻ - Cần tạo điều kiện để trẻ vận dụng tìm kiếm phương thức học tập phù hợp với khả ý đồ trẻ tạo điều kiện để trẻ độc lập chủ động thực ý đồ - Xây dựng kế hoạch học tập cho trẻ Sử dụng công cụ hỗ trợ Công nghệ khơng làm giảm khó khăn người khiếm thị lại hạn chế đáng kể mức độ khó khăn mà họ gặp phải Nó mở cho họ lối thoát mà trước người ta nghĩ họ bị bế tắc hoàn tồn Hệ thống cơng cụ hỗ trợ bao gốm: thiết bị trợ giúp quang học thiết bị phi quang học - Thiết bị trợ giúp quang học Thiết bị trợ giúp quang học nhằm giúp trẻ nhìn tận dụng tối ưu khả thị giác cịn lại, trẻ định sử dụng loại thiết bị trợ giúp giáo viên cần khuyến khích trẻ ln ln sử dụng thiết bị trợ thị - Thiết bị trợ giúp phi quang học Các dụng cụ phi quang học nhằm giúp trẻ rút ngắn khoảng cách đọc có tư ngồi phù hợp Ngồi ra, có thiết bị đơn giản, rẻ tiền lại giúp tăng độ tương phản hình ảnh Với đời cơng nghệ thơng tin, người khiếm thị dùng nhiều loại đồ dùng gia đình Những đồ dùng cần số hình thức hoạt động riêng hỗ trợ cho người khiếm thị như: nhiệt kế máy biết nói, đồng hồ biết nói, máy ghi âm với tốc độ khác nhau, phần mềm đọc chữ in cỡ lớn… Tận dụng tối đa giác quan cịn lại trẻ khiếm thị Ngồi giác quan như: xúc giác, thính giác, khứu giác, vị giác phần lớn trẻ khiếm thị có khả thị giác lại Tận dụng giác quan khác có ý nghĩa vơ quan trọng việc khám phá thực hoạt động chức trẻ khiếm thị - Xúc giác giúp trẻ tìm hiểu đặc tính vật, phản ánh tính khơng gian học, cảm nhận thuộc tính như: nóng, lạnh, chất liệu đồ vật… Đối với trẻ mù, xúc giác công cụ để trẻ học chữ Braille - Thính giác giúp trẻ định hướng khơng gian, âm giúp trẻ phản ánh thuộc tính vật: từ, kim loại, gỗ… khuyến khích trẻ phát tiếng động, âm thời điểm, vị trí khác So sánh loại âm qua trò chơi, cho trẻ tập bắt chước nhịp điệu số âm quen thuộc - Trong hoạt động hàng ngày trẻ ta cần ý kết hợp việc tận dụng khả tất giác quan để bù trừ cho khả thị giác bị thiếu hụt trẻ - 47 - 7.3 Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính 7.3.1 Khái niệm CTS cho trẻ khiếm thính Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính chương trình hướng dẫn phụ huynh có bị khiếm thính, giúp họ biết cách trực tiếp giúp đỡ phát triển khả giao tiếp, khả nghe nói từ cịn nhỏ 7.3.2 Phát hiện, chẩn đốn đánh giá sớm tật khiếm thính Phát tìm tịi dấu hiệu tín hiệu cho thấy phát phát triển trẻ có nguy tiến triển cách khơng bình thường Chẩn đốn bao gồm việc nhận khuyết tật phát triển với nguyên nhân đặt Phát chẩn đốn sớm có hy vọng điều trị, ngăn chặn tật để kịp thời tiến hành phục hồi chức Ngay sau nghi ngờ trẻ có vấn đề thính giác, sớm đưa trẻ kiểm tra (đo sức nghe) trung tâm thính học Tuỳ theo điều kiện độ tuổi trẻ mà người ta thực test đo sức nghe khác nhau: qua quan sát hành vi, đo phản xạ định hướng có điều kiện, đo đơn âm kết hợp với trò chơi, đo đơn âm, đo trở kháng, đo điện thính giác thân não 7.3.3 Các giai đoạn can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính Can thiệp sớm hỗ trợ gia đình Ngơn ngữ nói với cơng tác CTS cho trẻ khiếm thính Tại phải sử dụng phương pháp dùng ngơn ngữ nói? - Phương pháp dùng lời phát huy đến mức tối đa việc sử dụng khả nghe khả nhìn - Nghe phương pháp hữu hiệu đắn việc tiếp nhận lời nói việc phát triển vai trò kỹ giao tiếp lời - Trẻ khiếm thính điếc hồn tồn với tiến mặt kỹ thuật máy trợ thính, cấy điện cực ốc tai, phần lớn trẻ khiếm thính đủ lực tiềm tàng để tận dụng sức nghe cịn lại - Ngơn ngữ nói phương cách sử dụng xã hội rộng lớn 2.2.2 Những yếu tố CTS cho trẻ khiếm thính gia đình Vai trị phụ huynh - Cha mẹ trẻ có mối quan hệ mật thiết Từ hình thành mối quan hệ thân thiết thành viên gia đình - Phụ huynh người có khả trị chuyện bẩm sinh với - Vì phụ huynh trẻ chung sống mái nhà nên phụ huynh người hiểu trẻ nhanh nhất, nắm bắt xác nhu cầu mà trẻ muốn nói Đây điều kiện thuận lợi cho trẻ giao tiếp lời - Là người có nhiều hội trò chuyện với trẻ - Phụ huynh trẻ người gắn bó với suốt đời (giáo viên, người hướng dẫn chơi với trẻ thời gian mà thơi) Vai trị người hướng dẫn - Người hướng dẫn người cung cấp kiến thức kỹ cho phụ huynh kỹ giao tiếp lời cho trẻ - 48 - - Vai trò người hướng dẫn người hướng dẫn cha mẹ giúp đỡ người trực tiếp dạy trẻ (nhiều cha mẹ khơng có thời gian, khơng ý đến xem người hướng dẫn/giáo viên gia sư) Sử dụng phương pháp hội thoại Để giúp đỡ cha mẹ biết cách hội thoại với trẻ nhà Giai đoạn trẻ từ đến tuổi giai đoạn quan trọng cho phát triển ngôn ngữ trẻ nên cần có giao tiếp, cách thức giao tiếp cha mẹ trẻ cách tự nhiên, cởi mở Chăm sóc thính học - Chẩn đốn sớm - Đeo máy trợ thính sớm, ngày hàng ngày - Phụ huynh hướng dẫn cách sử dụng bảo quản máy trợ thính nhà Cung cấp thơng tin cho gia đình trẻ khiếm thính - Cung cấp cho cha mẹ kiến thức lĩnh vực khác như: máy trợ thính, phương pháp hội thoại, sách, chuyện - Qua trao đổi trực tiếp cung cấp tài liệu - Cung cấp thông tin phụ thuộc vào nhu cầu, khả năng, điều kiện gia đình, trẻ Hỗ trợ gia đình trẻ - Giáo viên hiểu suy nghĩ cha mẹ trẻ lắng nghe ý kiến họ - Giáo viên động viên cha mẹ trẻ - vốn người nhạy cảm thay đổi Trước hết hỗ trợ tâm lý, tình cảm, kiến thức Vai trị phụ huynh quan trọng CTS giai đoạn I Cha mẹ vốn có chăm sóc có bị khuyết tật họ quên giao tiếp thông thường mà nghĩ phải đối xử với đứa trẻ cách đặc biệt Phụ huynh giúp đỡ phụ huynh Phụ huynh gặp gỡ trao đổi với nhau: trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ mặt tâm lý (những người đồng cảm có khả đồng cảm cao nhất) Hồ nhập (khơng tách biệt trẻ) trẻ khiếm thính học chơi với trẻ nghe lứa tuổi Làm dể giúp phụ huynh phát triển kỹ giao tiếp, hội thoại với họ - Quan sát phụ huynh nhà trung tâm - Quan sát kỹ phụ huynh họ trẻ thực hoạt động - Dùng bảng đánh giá để đánh giá kỹ phụ huynh - Chọn kỹ cần nâng cao kỹ cần khuyến khích - Quyết định cách thức nâng cao kỹ hội thoại cho phụ huynh Can thiệp sớm trường mầm non Một số biện pháp quan trọng cơng tác tổ chức giáo dục hịa nhập cho trẻ khiếm thính trường MGHN Tạo mơi trường nghe tốt cho trẻ - Môi trường yên tĩnh tốt - Tạo điều kiện nghe tốt cho trẻ liên quan đến hàng loạt vấn đề sở vật chất trường - Khi nói chuyện với trẻ nên cách trẻ vịng 1m nhìn trẻ, xếp chỗ ngồi cho trẻ gần bảng, gần giáo viên,… - 49 - Tạo mơi trường an tồn mặt cảm xúc-xã hội cho trẻ: Để tạo môi trường tâm lý thích hợp cho trẻ, giáo viên nhà trường hịa nhập cần lưu ý đến yếu tố sau: - Trẻ khiếm thính thành viên cộng đồng dân cư nơi mà trẻ sống - Nhà trường phải cân nhắc xem xét cách nghiêm túc khả đem lại cho trẻ khiếm thính giáo dục phù hợp - Việc chấp nhận trẻ khiếm thính vào trường khơng trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường mà cần ủng hộ giáo viên - Ban giám hiệu nhà trường giáo viên phải thực tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khiếm thính - Giáo viên dạy lớp hịa nhập có trẻ khiếm thính phải chấp nhận thực tế khơng phải tất trẻ có khả cách học giống - Giáo viên dạy hòa nhập nên đào tạo chuyên ngành giáo dục trẻ khiếm thính - Nhà trường giáo viên hịa nhập phải thơng báo cho cha mẹ trẻ bình thường biết có mặt trẻ khiếm thính cầu nối để tạo nên chia sẻ, thông cảm chấp nhận cha mẹ trẻ Tạo môi trường ngôn ngữ xung quanh trẻ Để giúp trẻ khiếm thính phát triển ngơn ngữ điều quan trọng trẻ phải sống môi trường ngôn ngữ bao quanh cách có ý thức phù hợp với nhu cầu khả trẻ Sự phong phú có hiệu ngơn ngữ khơng phải dạy trực tiếp mà có qua tương tác xã hội, sử dụng đời sống hàng ngày Mấu chốt thành công giao tiếp nghe nói mơi trường giáo dục đem lại cho trẻ khiếm thính nhiều kinh nghiệm ngơn ngữ có chất lượng tốt Hoạt động giáo dục hòa nhập trường học cho trẻ khiếm thính tuổi mầm non Tổ chức hoạt động chung Tổ chức hoạt động vui chơi Tạo môi tường chơi cho trẻ - Cung cấp môi trường chơi tích cực - Trẻ có cảm giác thoải mái môi trường chơi - Dựa vào số lượng trẻ, diện tích phịng để lựa chọn xếp góc chơi Tổ chức trị chơi - Có kế hoạch tổ chức luân phiên trò chơi - Sắp xếp góc chơi, nhóm chơi hợp lý cho hai đối tượng - Bao quát trẻ suốt trình chơi - Thực nghiệm biện pháp kích thích trẻ chơi - Cố gắng, động viên khuyến khích trẻ khiếm thính tham gia chơi bạn lớp trẻ khác hỗ trợ trẻ khiếm thính nhóm chơi - Hướng dẫn, can thiệp kịp thời hành vi không tốt hai đối tượng trẻ - Đánh giá, khen ngợi, động viên trẻ chơi thân ái, bình đẳng Tổ chức tiết học Các biện pháp hỗ trợ trẻ khiếm thính học lớp học: - Kiểm tra máy trợ thính cho trẻ trước vào tiết học - Sắp xếp vị trí thích hợp cho trẻ khiếm thính lớp - Lựa chọn sử dụng phương tiện trực quan - Sử dụng phương pháp đóng vai, đặc biệt tiết kể chuyện - Chú ý tới trẻ khiếm thính - 50 - - Cố gắng khuyến khích trẻ khiếm thính phát biểu - Sử dụng hệ thống câu hỏi, lời dẫn mạch lạc, dễ hiểu, ngắn gọn Tổ chức tiết cá nhân - Tiết cá nhân dạng tiết học giáo viên trẻ khiếm thính, tiến hành song song với hoạt động lớp MG - Mục đích tiết học cá nhân nhằm hỗ trợ cho trẻ mặt ngôn ngữ, lời nói, tập sử dụng sức nghe cịn lại trẻ, học tập kỹ hoạt động lớp MGHN - Thời gian tiến hành tiết cá nhân từ 10 -15 phút tuỳ thuộc vào khả giao tiếp trẻ - Phương pháp: tổ chức hội thoại thơng qua trị chơi, hoạt động phong phú lớp MG tạo hình, âm nhạc - Các bước tiến hành: + Bước 1: Tạo môi trường yên tĩnh + Bước 2: Chọn hoạt động thích hợp + Bước 3: Kiểm tra máy trợ thính + Bước 4: Hoạt động trị chuyện với trẻ chủ đề chọn + Bước 5: Ghi chép hồ sơ cá nhân trẻ thông tin Giáo viên ghi chép theo mẫu sau: Họ tên trẻ: .Giáo viên thực hiện: Thời gian Hoạt động tổ chức Nhận xét Thái độ Kỹ Ngôn ngữ Đề nghị hỗ trợ (Đối với GV, PH) Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo khiếm thính vào lớp Ý nghĩa việc chuẩn bị cho trẻ khiếm thính vào lớp - Chuyển từ mẫu giáo sang trường phổ thông bước ngoặt đời sống trẻ - Khi vào lớp 1, học sinh thường gặp số khó khăn như: + Về chế độ sinh hoạt, trẻ chưa quen với chế độ sinh hoạt trường phổ thơng + Về cách thức hoạt động trí tuệ, trẻ nhiều lúng túng thực nhiệm vụ học tập + Về thiết lập mối quan hệ mới, trẻ chưa thật chủ động quan hệ với thầy, cô giáo, với bạn bè - Bước vào trường phổ thông trẻ phải thực số yêu cầu khác với trường mầm non - Đáp ứng công việc học tập người học sinh lớp địi hỏi trẻ phải có khả sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, trẻ khiếm thính cần chuẩn bị tốt ngơn ngữ, tiền đề quan trọng để giúp trẻ học tập có kết trường phổ thơng Nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp * Nội dung công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp - Chuẩn bị tâm cho trẻ học - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trang bị hiểu biết giới xung quanh, định hướng môi trường xung quanh - Rèn luyện cho trẻ số thao tác trí tuệ, lịng u thích hoạt động trí óc - Định hướng vào xã hội - 51 - * Đối với trẻ khiếm thính, nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp cần tập trung số nội dung sau: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ : + Chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết + Mở rộng vốn ngôn ngữ cho trẻ + Làm quen với vốn từ sử dụng tiểu học - Định hướng xã hội: + Chuẩn bị cho trẻ gia nhập vào mối quan hệ xã hội rộng lớn trước + Giúp trẻ biết cách hợp tác lớp, nhóm, biết chia sẻ, luân phiên hoạt động,… - Định hướng vào mơi trường xung quanh: + Hình thành cho trẻ khả định hướng vào không gian, thời gian + Thông thường bậc phụ huynh cho đứa trẻ có kỹ văn hay tốn biết đếm đọc chữ có nghĩa trẻ sẵn sàng học Tuy nhiên, điều khơng nói lên kỹ toán trẻ + Việc học kỹ đọc, viết tốn học sơ đẳng chương trình lớp mẫu giáo thực nhiều thông qua hoạt động vui chơi - Làm quen với môi trường học người làm việc Nội dung thực thơng qua hoạt động định hướng học đường như: + Thăm trường gặp gỡ giáo viên trường tiểu học + Giới thiệu đồng phục, cặp sách, đồ dung học tập,…của học sinh tiểu học lớp mẫu giáo - Rèn luyện kỹ cá nhân để trẻ tự tin, độc lập vào trường tiểu học Tự lập hoạt động tự định, tự lựa chọn công việc, đồ dùng đồ chơi Biết quản lý đồ dùng cá nhân, máy trợ thính Biết đặt câu hỏi, đề nghị có u cầu Ngồi trẻ cần khuyến khích mặt tình cảm giúp trẻ tách khỏi cha mẹ để tiếp xúc với người lớn khác giáo viên hay người hỗ trợ Biện pháp chuẩn bị cho trẻ khiếm thính vào học lớp - Trong lớp mẫu giáo hòa nhập cần thực tốt, đúng, đầy đủ nội dung chương trình tổ chức tốt tiết học - Đối với trẻ khiếm thính, ngồi hoạt động chung lớp mẫu giáo cần có thêm tiết cá nhân, tổ chức hoạt động nhóm nhỏ với nội dung chủ yếu phát triển khả giao tiếp, chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết, hình thành tính độc lập, kỹ hợp tác - Tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ có chủ đích, sở củng cố kiến thức môi trường xung quanh cho trẻ phù hợp với đối tượng trẻ khiếm thính lớp - 52 - III TÀI LIỆU THAM KHẢO (2005), Can thiệp sớm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, tập 1, 2, Tài liệu bồi dưỡng cán bộ, giảng viên trường sư phạm, Viện CL & CTGD (2004), Tài liệu tập huấn can thiệp sớm giáo dục trẻ khuyết tật mầm non, Quyển 1,2, Hà Nội Trần Thị Lệ Thu (2002), Đại cương giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, NXB trị, HN Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính, NXB ĐHSP Hà Nội Ngơ Cơng Hồn (1993), Tâm lý học gia đình, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 6.( 1993), Giáo dục trẻ có tật gia đình, Hà Nội (2006), Hồ nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt giáo dục vào trường học, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Chính trị quốc gia Cao Minh Châu, Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2004), Một số dạng tật thường gặp trẻ em cách phát huấn luyện trẻ, NXB Y học Nguyễn Văn Hường (2003), Giáo dục sớm cho trẻ mù, Viện khoa học chiến lược 10 (1993), Giáo dục trẻ có tật gia đình, Hà Nội 11 Viện khoa học giáo dục (2003), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy trẻ khiếm thị, khóa 12 Viện khoa học giáo dục (2004), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy trẻ khiếm thị, khóa 2, 2004 13 Đào Thanh Âm (2002), Giáo dục học mầm non, tập 1, 2, 3; NXB ĐHSPHN 14 Hoàng Thị Nho (2005), Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị, ĐHSPHN 15 Greet Vanderland (2003), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy trẻ khiếm thị, ĐHSPHN 16 Jill Keeffe, Hướng dẫn cách phát chẩn đoán trẻ khiếm thị nước phát triển, tập 1, 2; WHO “Chương trình phịng chống bệnh mù Dự án quốc tế người mù mắt”, Đại học Melbourne, Úc 17 (2004), Can thiệp sớm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mầm non, Tài liệu tập huấn, 2, Hà Nội 18 Website: http://www.nguoikhuyettat.org - 53 - ... chuyên gia can thiệp sớm 7.1.3 Tổ chức dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ CPTTT ¾ Chức trung tâm can thiệp sớm cho trẻ CPTTT Dịch vụ can thiệp sớm hình thành trung tâm can thiệp sớm đặc biệt Trong trường... nhở trẻ làm việc đó, khơng trợ giúp thêm cách nói làm mẫu cho trẻ biết phải làm 7 .2 Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị 7 .2. 1 Khái niệm CTS cho trẻ khiếm thị CTS cho trẻ khiếm thị hỗ trợ cho trẻ. .. trờn cho thy vai trò chủ đạo giáo dục sớm cho trẻ giai đoạn cha mẹ trẻ, chuyên gia can thiệp sớm người tư vấn cho cha mẹ trẻ cách giáo dục Chuyên gia can thiệp sớm dựa vào đánh giá cẩn thận trẻ