Bài giảng Luyện phát âm cho trẻ khiếm thính nêu lên đặc điểm phát âm nguyên âm, phụ âm, thanh điệu, chất giọng; nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức luyện phát âm. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ KHIẾM THÍNH Phát âm nguyên âm Đặc điểm phát âm Phát âm phụ âm Phát âm điệu Chất giọng LUYỆN PHÁT ÂM Nhiệm vụ Nội dung Luyện phát âm Phương pháp Hình thức 1.1.PHÁT ÂM NGUYÊN ÂM Dễ tiếp thu NGUYÊN ÂM Được định vị Có thể phát âm gần Nguyên âm có độ mở rộng (a, ă) Được định vị sớm nhất, dễ dàng phát âm Ngun âm có độ mở trung bình (ê, ơ) khó phát âm chuyển sang âm có độ mở lớn hàng Nguyên âm ngắn chuyển đổi sang âm dài Nguyên âm đôi (iê, uô, ươ) không phát âm chuyển thành nguyên âm đơn / có độ mở lớn Nguyên âm tiếng Việt Hàng Độ mở Nguyên âm hàng trước Nguyên âm hẹp i Ngun âm hàng sau Khơng trịn mơi Trịn mơi iê/yê ươ u uô Nguyên âm hẹp ê Nguyên âm rộng Nguyên âm rộng â e ô o a ă 1.2.PHÁT ÂM PHỤ ÂM Phụ âm môi /p,b,m,f,v/ Phát âm dễ dàng Phụ âm đầu lưỡi /t,d,n,th,gi/ Phụ âm mặt lưỡi /ch,nh/ Phụ âm gốc lưỡi /c,k,q,kh,ng,g/ Không phát âm Phụ âm cong lưỡi /s,tr,r/ Phụ âm tiếng Việt Vị trí cấu âm Phương thức cấu âm Môi Lưỡi trước Môi Môi -Môi Ồn Vô Bật Tắc Không bật p t Hữu b đ Hữu Tắc Mũi Xát Không mũi/ âm bên Lưỡi sau Thanh hầu Cong lưỡi th Xát Vô Vang Đầu lưỡi Lưỡi m tr ph x s v d r n l ch k ? kh h gi g nh Ng/ngh 1.3.PHÁT ÂM THANH ĐIỆU Khó khăn với trẻ khiếm thính Phụ thuộc sức nghe Khó phát âm (~,?) Phát âm lẫn lộn Thanh điệu Hoàn toàn âm học, bao trùm âm tiết Không thể hình miệng Âm sắc điệu khơng sờ TẬP THỂ DỤC MIỆNG (LUYỆN CƠ QUAN PHÁT ÂM) LƯỠI Thực cử động: Đóng vai trò chủ yếu Giữ lưỡi rộng & phẳng, xem lưỡi Lè lưỡi, thụt lưỡi, đánh lưỡi việc phát âm Chú lưỡi vui tính tập thể dục MƠI Chu mơi trước Mở trịn miệng Bè mơi, mím mơi HÀM Tập hành động nhai Nhai kẹo cao su “Chú cá đớp mồi” - Liếm môi Ngậm bánh kẹo Rung môi Tập vị trí cấu âm hàm Tránh miệng mở thái Tránh không mở miệng Nâng & hạ hàm nhẹ nhàng LUYỆN THỞ Đếm từ 1-10 Một dài THỔI -Bóng -Thuyền giấy -Xốp chậu -Chong chóng -Dải lụa Phát âm âm vị - Hơi dài - Khơng lấy Giúp trẻ có luồng dài, khỏe, đủ, liên tục Biết cách giữ THỔI -Viết chì lăn -Nến -Nước nóng -Các vật bay - Ngửi hoa -Làm gió thổi LUYỆN GIỌNG Định hình giọng nói trẻ: Độ cao Độ ngân Bắt chước tiếng kêu Con vật Đồ vật: tiếng tàu lửa, hai vật chạm vào Âm sắc Độ lớn Phát âm nguyên âm dài – ngắn nhanh – chậm TRI GIÁC NGƠN NGỮ a)Bằng thính lực cịn lại LUYỆN NGHE Những âm Không phải tiếng nói Những âm tiếng nói Xúc giác b) Các giác quan khác Thị giác Cảm giác vận động Nhận biết ÂT: Xe lửa / Xe máy Tiếng chó / mèo Phân biệt ÂT: To / Nhỏ Liên tục / Ngắt quãng Dài / Ngắn ÂM THANH (ÂT) Khơng phải tiếng nói Tìm hướng phát ÂT: Trái / Phải Trước mặt / Sau lưng Vận động theo nhịp NHỮNG ÂM THANH TIẾNG NĨI Tính chất tiếng nói Độ dài câu, cấu trúc lời nói Âm tiếng nói trực tiếp Ngữ điệu Cách ngắt nghỉ câu Phân biệt âm tiết: vần, âm NHỮNG ÂM THANH TIẾNG NÓI Âm tiếng nói gián tiếp Nghe đài truyền hình Xem vơ tuyến Nghe đĩa Nghe băng ghi âm Âm tiếng nói Phân biệt Âm khơng phải tiếng nói B) CÁC GIÁC QUAN KHÁC Hỗ trợ tri giác Âm thính giác Giúp trẻ có biểu tượng trọn vẹn âm Cung cấp phương tiện để trẻ lĩnh hội ngơn ngữ Xúc giác: Cảm nhận độ rung Cảm nhận thở Thị giác: Nhìn vị trí cấu âm Biểu luồng tác động lên vật bên Cảm giác vận động: Cảm nhận độ rung Cảm nhận thay đổi vị trí cấu âm âm 2.4.HÌNH THỨC TỔ CHỨC Giờ cá nhân (trường chuyên biệt) (trường hòa nhập) CHỈNH ÂM Giờ nhóm nhỏ (trường chun biệt) (trường hịa nhập) Tập thể (trường chuyên biệt) 2.4.HÌNH THỨC TỔ CHỨC Giờ sinh hoạt khác Giờ học khác Giờ vệ sinh chăm sóc trẻ Giờ thể dục buổi sáng Giờ đón trả trẻ Giờ ăn, ngủ Giờ chơi Mọi lúc nơi Lưu ý dạy luyện phát âm GV nắm vững kiến thức: Ngữ âm Cách phát âm tiếng Việt Hệ thống âm vị Vị trí cấu âm âm Người dạy: Phát âm đúng, rõ ràng, thong thả Giọng nói vừa âm lượng Nói trước mắt trẻ để trẻ tri giác dễ & tốt GV đặt yêu cầu phát âm phù hợp: Đặc điểm trẻ Mức độ phát triển trẻ Khi trẻ nói sai từ/âm tiết: GV nên uốn nắn, chỉnh sửa cho trẻ GV không nên bắt trẻ tập nhiều lần âm tiết/ lúc Tần số xuất từ, âm tiết ảnh hưởng đến phát âm trẻ Cho trẻ nghe nhiều, nói nhiều sống ngày Đưa trẻ vào họat động giao tiếp trẻ với bạn bè, giáo viên người xung quanh Tránh để trẻ nói đứt đoạn, ngắt quãng: Tránh làm ý nghĩa chuỗi lời nói Phải nói liên tục trọn ý Trị chơi: Là phương tiện tốt để dạy phát âm (trẻ nhút nhát, nói) Tác dụng kích thích, gây hứng thú cho trẻ Buộc trẻ phải hoạt động, nói BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC LOẠI LỖI PHÁT ÂM CỦA TRẺ TT Họ Năm tên sinh … Các loại lỗi Thanh điệu (~, ?) Phụ Âm Âm âm đệm đầu (oan, (iê, (l, tr, p oat…) ươ, n, t, b) uô) Ghi Âm cuối (anh, ăn) Nguyên nhân lỗi Mẫu tìm hiểu khả phát âm Tên trẻ Ngày tháng năn sinh Trần Hải Anh 06/06/2001 Lỗi phát âm Nguyên âm o, Lỗi phát âm Phụ âm tr, r, s, m, b Lỗi phát âm điệu ? ~ Nguyên nhân Sứt mơi Dính thắng lưỡi, lưỡi dày Tiến trình phát triển phát âm trẻ 0-6 tuổi Tuổi Nguyên âm phụ âm 0-1 a, ă, â, e, ê, o, ô, ơ, u, ư, i, b, m 1-2 Các nguyên âm, b, m, t, đ, n, d, l, c, ch, g, h 2-3 Các nguyên âm, b, t, n, m, d, l, c, ch, g, h, ng, kh, v, x, th 3-4 Các nguyên âm, m, n, d, l, c, ch, g, h, kh, v, x, th, ph, s, tr, p 4-5 Phát triển thính giác âm vị Phân biệt cặp âm: l-n, vd, ph-v, b-p, s-x, ch-tr Phát âm phân biệt tất âm vị TV Các Tách, ghép âm Tìm âm tiếng, tìm tiếng có âm 5-6 .. .Phát âm nguyên âm Đặc điểm phát âm Phát âm phụ âm Phát âm điệu Chất giọng LUYỆN PHÁT ÂM Nhiệm vụ Nội dung Luyện phát âm Phương pháp Hình thức 1.1.PHÁT ÂM NGUYÊN ÂM Dễ tiếp thu NGUYÊN ÂM Được... khiếm thính lớn Nghe Phát âm TRÌNH TỰ CỦNG CỐ CÁCH PHÁT ÂM TIẾNG MẸ ĐẺ Làm xác vận động quan phát âm Dạy trẻ phát âm âm tiết riêng lẻ Dạy trẻ phát âm âm tiếng, từ Dạy trẻ phát âm âm câu Luyện. .. To Nhỏ Luyện tốc độ: Nhanh Chậm 2.3.PHƯƠNG PHÁP LUYỆN PHÁT ÂM B1: GV phát âm theo mẫu a) Luyện phát âm theo mẫu B2: Trẻ phát âm theo mẫu Tập thể dục miệng (luyện quan phát âm) Luyện thở