1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các khía cạnh xã hội của việc giáo dục nghệ thuật cho trẻ khuyết tật - Bế Quỳnh Nga

7 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 169,95 KB

Nội dung

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết Các khía cạnh xã hội của việc giáo dục nghệ thuật cho trẻ khuyết tật dưới đây để nắm bắt được những kiến thức về hoạt động nghệ thuật về sự hòa nhập của trẻ khuyết tật, hoạt động nghệ thuật và việc thực hiện chức năng, cộng đồng và hoạt động nghệ thuật của trẻ khuyết tật.

62 Xà hội học số 3(79), 2002 Các khía cạnh xà hội việc giáo dục nghệ thuật cho trẻ khut tËt BÕ Qnh Nga TrỴ em khut tËt ë n−íc ta chiÕm mét tû lƯ cao (16%) so víi tæng sè ng−êi khuyÕt tËt, chiÕm sÊp xØ 1% so với tổng dân số Trong trẻ khuyết tật nặng cần đợc trợ giúp lên tới 29% tổng số trẻ em khuyết tật Thực trạng mức sống trẻ em khuyết tật thấp mức sống trung bình cộng đồng có nguy khoảng cách ngày lớn tác động chuyển đổi chế kinh tÕ tõ nÒn kinh tÕ tËp trung sang kinh tế thị trờng Điều ảnh hởng không nhỏ đến ®êi sèng cđa trỴ em khut tËt Do vËy viƯc chăm sóc bảo vệ giáo dục trẻ em khuyết tật vấn đề xà hội cần quan tâm giải Bài viết kết nghiên cứu định tính giáo dục nghệ thuật cho trẻ khuyết tật thông qua chơng trình đợc tài trợ tổ chức CRS (tổ chức Cứu trợ phát triển Mỹ) Tổ chức đà hỗ trợ kinh phí để đào tạo trẻ khuyết tật trở thành ngời huấn luyện nghệ thuật sân khấu cho trẻ em học trờng lớp đặc biệt (Giai đoạn 1: từ 7/1995 đến 11/1996; Giai đoạn từ 9/1997 đến 11/1999) Trong khuôn khổ chơng trình thành lập Câu lạc sân khấu cho trẻ khuyết tật nhằm giúp em học hỏi cách sử dụng thời gian rỗi cách sáng tạo, tăng cờng phát triển tình cảm trí tuệ Câu lạc ngời khuyết tật trẻ đà đợc đào tạo nghệ thuật sân khấu điều hành Mục đích nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh xà hội giáo dục thẩm mỹ cho trẻ khuyết tật, tác động hoạt động tới việc hình thành nhân cách trẻ, việc thay đổi quan niệm gia đình cộng đồng nhóm trẻ em này, thông qua việc vấn học sinh tham gia câu lạc nghệ thuật dành cho trẻ khuyết tật, gia đình giáo viên dạy em Nghiên cứu trẻ khuyết tật từ góc độ cho phép có đợc hiểu biết sâu trình xà héi hãa ®èi víi mét nhãm x· héi u thÕ, từ cung cấp khuyến nghị để xây dựng sách giáo dục cho trẻ em khuyết tật Hoạt động nghệ thuật hòa nhập trẻ khuyết tật Ban đầu cha tham gia hoạt động nghệ thuật em thờng có hai xu hớng tự ti, nhút nhát tách khỏi cộng đồng, nơi em cảm thấy khác biệt Hoặc em phát khùng có hành động thô bạo Hai khía cạnh tạo thành thách thức không nhỏ tiếp xúc dạy em Sinh hoạt nghệ thuật đà giúp giảm bớt đợc khó khăn Những điệu múa lời ca đà giúp em tự biểu lực mình, đem lại cho thân tự tin khiến em trở nên cởi mở giao tiếp Trẻ khuyết tật đà tự tìm thấy thân qua hoạt động nghệ B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn BÕ Quỳnh Nga 63 thuật Thầy cô giáo cho biết xử em trai lớp mức hơn, em trở nên dễ bảo biết ăn mặc gọn gàng đến lớp Nhiều bạn bắt đầu ý quan sát chung quanh để ứng xử nh bạn khác Các em nữ bắt đầu biết làm đẹp Đối với gia đình xà hội, trẻ khuyết tật đà củng cố đợc lòng tin, đem lại niềm vui cho gia đình, mở rộng thay đổi mối quan hệ xà hội Xà hội đà biết đến em không nh đối tợng cần đợc quan tâm giúp đỡ mà ngời đóng góp cho xà hội ca, điệu múa, tranh, ảnh đẹp Trong đợt tiếp xúc vấn nhà, bố mẹ em ®Ịu cho biÕt cã sù thay ®ỉi râ rƯt bầu không khí gia đình Các em tâm nhiều với bố mẹ, ông, bà, anh, chị, em khó khăn lớp Nhu cầu chia sẻ tình cảm thông tin tăng lên, em giao tiếp với bạn bè hàng xóm nhiều Sinh hoạt câu lạc môi trờng thuận lợi cho em khuyết tật mở rộng quan hệ bạn bè Các em thực tìm thấy hoạt động hội để chia sẻ, gặp gỡ kết bạn Các em hớng dẫn tập hát, múa, lo lắng có trách nhiệm với Hầu hết trờng hợp vấn xác nhận quan hệ bạn bè em khuyết tật thay đổi rõ rệt trớc sau có dự án Số lợng bạn bè tăng lên với trình em tham gia dự án, kể bạn bè khác giới ảnh hởng ngày lan rộng câu lạc nhà trờng đà mở rộng quan hệ bạn bè em khuyết tật sang em học sinh bình thờng Câu lạc nghệ thuật thu hút không em khuyết tật mà em không khuyết tật Nhiều học sinh trờng muốn tham gia hoạt động câu lạc Và tham gia em đà thật không quan tâm đến việc bạn khuyết tật hay không Trao đổi với chủ đề này, chị N.T.H, nguyên cán theo dõi dự án CRS trớc đây, cho biết cha có dự án, chị đến trờng Trung Tự thấy cháu bình thờng chơi riêng bên sân, cháu khuyết tật chơi riêng bên Quan sát chơi trờng Trung Tự nay, nhận thấy em khuyết tật bình thờng giao tiếp chơi đùa với vui vẻ, hồn nhiên, hầu nh khoảng cách em Cháu T sinh hoạt câu lạc từ năm 1995 câu lạc cháu thích đợc học kịch câm Cháu đà tham gia đóng số vai nh đóng voi, vai ngời đánh bị đau Tham gia câu lạc cháu có thêm nhiều bạn Từ tham gia câu lạc cháu có nhiều tiến Trớc cháu nói khó khăn, nói đợc rõ ràng Khi tham gia câu lạc cháu học lớp 2, cháu đà học lớp Cháu vui vẻ phấn khởi nhiều Cháu thích sinh hoạt câu lạc Gia đình mong muốn cho cháu đợc sinh hoạt từ ngày cháu tham gia câu lạc cháu biết múa, hát, kịch câm Khi xem tivi cháu biết hết tên văn nghệ sĩ Cháu biết tự đến nơi thành phố nh Nhà hát lớn, Nhà hát tuổi trẻ, Lăng Bác Gia đình muốn cho cháu để cháu ngoan hơn, không đua đòi, cháu biết đợc điều hay, điều dở, đợc biểu diễn phục vụ bạn học sinh nơi khác (Bà N T S., 58 tuổi, mẹ cháu N.Đ.T) B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn 64 Các khía cạnh xà hội việc giáo dục nghệ thuật cho trẻ khuyết tật Có thể nói thông qua hoạt động nghệ thuật, trẻ khuyết tật thực phát hiện" thân mình, em thấy có lực định điều giúp cho em không tự ti Học sinh khuyết tật đà có thay đổi lớn Trớc em nhút nhát, đến lớp ngồi chỗ, không dám nhìn lên tiếp thu chậm Sau thời gian sinh hoạt câu lạc nghệ thuật, em trở nên linh hoạt Các em thay đổi lớp lẫn nhà: lớp em đà hòa đồng với bạn, nhà em đà biết ®i hái vỊ chµo vµ gióp ®ì bè mĐ lµm việc nhà Khi tham gia hoạt động câu lạc bộ, c¸c em häc sinh khuyÕt tËt thùc sù më réng đợc quan hệ bè bạn mình, em có bạn trờng bạn bình thờng Bản thân em tự hào trân trọng tình cảm Khi nghe tin gia đình bạn có tin vui, buồn, em đến giúp đỡ chia sẻ Hoạt động nghệ thuật việc phục hồi chức Tất em tham gia Câu lạc tiến rõ rệt §èi víi c¸c ch¸u khiÕm thÝnh, häc móa gióp phơc hồi chức cách tự nhiên đợc em tham gia mét c¸ch høng thó Khi tiÕp xóc với hoạt động câu lạc bộ, nhận thấy em tham gia buổi tập chăm Có nhiều động tác múa phải tập tập lại nhiều lần nhng không em phàn nàn Có lẽ mà kết phục hồi chức lại đạt đợc cách tự nhiên thông qua tập nghệ thuật lớp, múa, kịch câm Nhiều em khuyết tật trớc khó thể nhu cầu thân diễn đạt rõ ràng mong muốn Nh đà trình bày trên, hoạt động nghệ thuật đem lại cho em khuyết tật tự tin, niềm vui sống mở rộng quan hệ xà hội nhà trờng Mặt khác, phấn khích mặt tâm lý trình hòa nhập đem đến lại có tác dụng thúc đẩy em khắc phục khó khăn, rèn luyện để phục hồi dần chức Điều kỳ diệu việc phục hồi chức bác sĩ hay nhà chuyên môn yêu cầu em làm; em không bị coi bệnh nhân hay ngời tàn tật cần đợc trợ giúp Trong trờng hợp này, tập luyện nghệ thuật thực thêm tác dụng giúp em hồi phục chức cách tự nhiên không gò bó, bắt buộc Hai tài liệu hớng dẫn nghệ thuật cho trẻ khuyết tật đợc dùng nh tài liệu cho nhóm ngời tham dù nh−ng nã cịng thu hót sù quan t©m ngời làm công tác quản lý Giáo dục Vụ Giáo dục thể chất - Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng số kỹ giáo dơc NghƯ tht cho häc sinh phỉ th«ng hai tài liệu dự án biên soạn vào việc cải tiến phơng pháp Từ ví dụ cụ thể trên, ta nhận thấy rằng, có mối liên hệ chặt chẽ hòa nhập phục hồi chức Đây hai mặt gắn bó với trình "xà hội hóa" trẻ khuyết tật Cần khuyến khích hoạt động tơng tự, hình thức phục hồi chức dựa cộng đồng có hiệu Nếu em khuyết tật đợc B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Bế Quỳnh Nga 65 phân loại theo loại tật áp dụng việc dạy môn học nghệ thuật cho phù hợp nâng cao hiệu việc phục hồi chức em Hoạt động nghệ thuật đợc đa vào môi trờng trẻ khuyết tật đà có tác động lớn khả phục hồi chức em Do nên phổ biến chia sẻ kết việc giáo dục nghệ thuật với đơn vị có trẻ khuyết tật Tuy theo chúng tôi, cần phải có nghiên cứu sâu tác động nghệ thuật phục hồi chức trẻ khuyết tật Cộng đồng hoạt động nghệ thuật trẻ khuyết tật - Giáo viên Nhà trờng giáo viên có vai trò quan trọng trình "xà hội hóa" trẻ em Làm việc học sinh tàn tật, vấn đề trở thành phức tạp cho giáo viên Tại trờng Trung Tự đợc biết chị H phải dạy tất môn cho ba chục em tàn tật, có thêm cô giáo chuyên giúp cho em học sinh ăn tra Nếu so sánh với số học sinh khuyết tật mà thầy cô giáo nơi khác phải đảm nhận số lớn, chẳng hạn, trờng Xà Đàn trờng Nhân Chính số học sinh thờng khoảng từ 10 đến 12 cháu Trong trờng hợp nh thế, thầy cô giáo tỏ mệt mỏi làm việc sức Điều trở thành vấn đề mà thu nhập giáo viên dạy trẻ khuyết tật thÊp (Theo lêi ng−êi cung cÊp th«ng tin cho chóng lơng ra, giáo viên làm việc với em khuyết tật hởng thêm khoản phụ cấp 30% lơng ).Tình hình số giáo viên dạy học sinh khuyết tật trờng Trung Tự tơng tự nh Hoạt động câu lạc bé NghƯ tht dµnh cho häc sinh khut tËt cã tác động tốt tới giáo viên dạy văn hóa Chứng kiến thành công em, thầy cô giáo phấn khởi, họ tin vào khả có thĨ phơc håi cđa c¸c em Trong mét chõng mùc định điều đà nâng cao tinh thần trách nhiệm quan tâm thầy cô học sinh Vẫn theo lời chị H (giáo viên trờng Trung Tự) lúc đầu đợc phân công chị thấy khó khăn Sau công việc có nhích lên chị thấy em học sinh khuyết tật ngày tiến Chị phấn khởi hăng hái nhận dạy tiếp tục Trong lớp chị H có học sinh tham gia câu lạc Nghệ thuật Qua chuyện trò với giáo viên dạy văn hóa cho em khuyết tật nhận thấy rằng, hoạt động câu lạc nghệ thuật có tác động tốt họ Thầy cô giáo tin tởng vào khả em Họ thực thông cảm với học sinh khuyết tật điều nâng cao tinh thần trách nhiệm họ em Nếu mối quan hệ nhà trờng, giáo viên hội phụ huynh học sinh chặt chẽ kết học tập, vấn đề phục hồi chức hoạt động văn nghệ em tàn tật cao nhiều (lời chị N.T.S- giáo viên dạy trẻ khuyết tật) Mặt khác vấn đề cần có quy định số lợng giảng số học sinh giáo viên dạy em khuyết tật để tránh việc giáo viên làm việc sức Nên ý đến vấn đề đÃi ngộ giáo viên dạy học sinh khuyết tật, điều đợc nói đến nhiều nhng cha có cách giải B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn 66 Các khía cạnh xà hội việc giáo dục nghệ thuật cho trẻ khuyết tật - Vai trò thầy cô giáo làm việc câu lạc : Vai trò thầy cô giáo làm việc khuôn khổ dự án nhân tố quan trọng Nhóm nghiên cứu đợc nghe kể nhiều khó khăn vất vả chị P, anh D, anh P.D, chị T.L việc dạy em khuyết tật hát, múa, diễn kịch Nhiều động tác múa khó tập em bình thờng Vậy mà phải giúp cho em khuyết tật học Thầy trò phải đổ mồ hôi sàn diễn, tập tập lại nhiều lần Trong khoản thù lao cho giảng dạy ỏi (30.000đ/1 buổi) Phải có lòng yêu thơng tận tuỵ với trẻ tiến hành tốt công tác Ngôn ngữ mà học sinh dùng để gọi chị P cho thấy tình thơng yêu cô giáo, vai trò ngời phụ trách quan trọng nh dự án ( hay dự án nhân đạo nói chung ) Các em gọi "cô P.", "mẹ P. hay gọi đơn giản "P." Học sinh đến nhà chị P ngày nghỉ, chí ngày học Chúng đến có khó khăn cần cô giúp đỡ để báo tin vui Trong buổi làm việc ban quản lý câu lạc bộ, gặp Nghệ sĩ T K biết anh vừa trao cho chị P tiền, nói để dành cho câu lạc hoạt động Chị P cho biết tiền tài trợ cho dự án nhân đạo khác Một tổ chức Quốc tế giúp kinh phí cho hội nghệ sĩ sân khấu để thực chơng trình tơng tự cho cho trẻ khuyết tật địa điểm Hội Mục đích nhằm tập hợp em khuyết tật lại để dạy văn nghệ Một thời gian dài trôi qua nhng dự án không hoạt động đợc Ngôi nhà khang trang phố Trần Hng Đạo, phố đẹp trung tâm Hà Nội đợc lấy làm địa điểm dự án thầy cô giáo sẵn sàng làm việc Nhng học sinh không đến "cô P." Cuối cùng, §¹o diƠn T K., tỉng th− ký cđa Héi nghƯ sĩ sân khấu đem tặng lại câu lạc chị P số tiền mà tổ chức nớc tài trợ cho hoạt động Hội Nhiệt tình lực làm việc giáo viên, ngời trực tiếp làm việc với em học sinh khuyết tật giữ vai trò quan trọng hiệu hoạt động nghệ thuật dành cho trẻ khuyết tật Chúng có ấn tợng tốt tinh thần trách nhiệm ngời phụ trách câu lạc (Bà P T P.) việc triển khai hoạt động Rõ ràng tăng cờng mối liên hệ giáo viên, nhà trờng ban phụ trách câu lạc kết hợp cách nhịp nhàng hoạt động nhà trờng câu lạc Khuyến nghị nhằm vào không mối liên hệ ban phụ trách câu lạc với trờng Trung Tự (nơi đặt câu lạc bộ) mà với trờng khác có học sinh tham gia hoạt động câu lạc - Gia đình học sinh bình thờng : Nhiều bậc cha mẹ không thích học chung, giao du kết bạn với trẻ khuyết tật sợ bị ảnh hởng xấu, không tiến Thái độ có lẽ phần lớn tình trạng ganh đua dội hoàn cảnh học đờng Hà Nội Theo lời ông H.Đ.K nguyên phó chủ tịch phờng Trung Tự nhà trờng nhận cháu khuyết tật nên số phụ huynh cho học nơi khác họ lo ảnh B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Bế Quỳnh Nga 67 hởng đến Trờng chứa đợc nghìn cháu mà từ năm 1984- 1995 số học sinh trờng từ khoảng 400 đến 500 em Khoảng hai, ba năm trở lại mà hoạt động câu lạc đà thu hút đợc quan tâm đông đảo phụ huynh tình hình trở nên khả quan Các buổi biểu diễn sân khấu học sinh khuyết tật đà làm xúc động khán giả Các em đà chứng tỏ em thực gánh nặng xà hội Chuyến biểu diễn Hải phòng học sinh khuyết tật đà giúp cho ngời làm công tác quản lý thấy đợc khả phục hồi chức thông qua hoạt động văn nghệ Mặt khác họ thấy cần quan tâm tới em khuyết tật địa phơng Kết thay ®æi nhËn thøc ®ã, vÉn theo lêi ng−êi cung cÊp tài liệu cho chúng tôi, có khoảng vài chục cháu đà quay lại trờng (niên học 1999- 2000 số học sinh 802 cháu, tăng 202 cháu, so với năm 1996 600 cháu ) Hoạt động câu lạc nghệ thuật dành cho trẻ em khuyết tật ảnh hởng cách tích cực đến gia đình trẻ bình thờng Có thay đổi nhận thức ông bố bà mẹ gia đình vấn đề trẻ khuyết tật Họ tin tởng vào môi trờng giáo dục hòa nhập Qua tiếp xúc với cán địa phơng nơi câu lạc hoạt động, thấy tranh thủ đợc trợ giúp đoàn thể địa phơng hoạt động câu lạc thuận lợi xuôn sẻ Bởi kinh nghiệm cho thấy đoàn thể đóng vai trò hỗ trợ tích cực hoạt động cộng đồng Bên phờng hỗ trợ nhiều cho trờng, động viên cô giáo đa trẻ khuyết tật vào học, quan hệ trờng phờng chặt chẽ Sau thời gian mừng cháu khuyết tật đợc cô giáo dạy dỗ có nhiều tiến Có bốn cháu học nghề đà làm việc, mời cháu đợc đa vào hòa nhập Chúng xác định với cha mẹ trẻ khuyết tật : cháu vào trờng để hồi phục trí nhớ, chức năng, học tập trờng nơi giữ trẻ (Ông H Đ K., nguyên phó Chủ tịch phờng Trung Tự) - Gia đình em khuyết tật: Một tác động dự án gia đình em khuyết tật Khi đến thăm em T A hầu hết ngời gia đình có nhà : bà nội, bố, mẹ, em gái T A có khuôn mặt trông sáng sủa Em bị câm điếc học trờng Nhân Chính Trong gia đình, T A hay tâm với bà, hai bà cháu quấn quít Theo lời bà T A yêu cô giáo Trong cô T A yêu cô H.H, cô L., cô T cô P., ngời phụ trách câu lạc Bà nội em kể chuyện có ngời nói T A không nghe bảo T A làm cô P không đồng ý đâu, T A nghe Bà nội dạy cháu học tiếng Việt Bà có để chữa từ T A viết không Toán T A nhờ mẹ giảng, có chỗ khó khăn máy tính lại nhờ bố Cuối buổi gặp, anh Đ.D bố T A bảo em đóng lại vai diễn câu lạc bộ, T A diễn lại coi ngộ nghĩnh Cả nhà cời vui vẻ Chóng t«i hiĨu r»ng sù tiÕn bé cđa T A đà thực đem lại bầu không khí ấm áp cho gia đình B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn 68 Các khía cạnh xà hội việc giáo dục nghệ thuật cho trẻ khuyết tật Không gia đình mà có dịp tiếp xúc kể lại thay đổi nhận thức hành động họ khuyết tật Từ chỗ phó mặc đứa trẻ, thất vọng cái, hầu hết ông bố, bà mẹ, chứng kiến hoạt động nghệ thuật em, nhận thức "năng lực" đứa trẻ, hiểu khả phơc håi cđa chóng cịng nh− tr¸ch nhiƯm cđa hä Có bà mẹ đà nói bà cha cho đứa khuyết tật bà xem xiếc nghĩ em thực tế em cha đòi xem Sau thời gian sinh hoạt câu lạc bộ, hôm em đòi xem xiếc, ngời mẹ đà xúc động đợc chia sẻ thích thú niềm hạnh phúc Từ bà hiểu bà có nhu cầu nh đứa trẻ bình thờng khác T thứ gia đình Cháu bị câm điếc từ nhỏ viêm màng nÃo, tiêm kháng sinh Cả nhà sống nghề bán phụ tùng xe đạp, xe máy, đủ chi tiêu Gia đình hòa thuận, ngời điều hành gia đình, ăn chung, chung Tôi đèo cháu học từ cháu bảy tuổi đến cháu mời lăm tuổi Gặp khó khăn cháu thờng nhờ bố giúp Cháu hay nói chuyện nhiều với bố mẹ (Ông N V T., bố cháu N V.T.) Qua vấn gia đình trẻ em khuyết tật, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng, tiến em trình hòa nhập phục hồi chức thực mang lại niềm phấn khởi cho thành viên gia đình Điều góp vào việc thay đổi nhận thức hành vi cha mẹ em việc giáo dục chăm sóc Kết luận Công ớc Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em đà viết: Phát triển đa nhân cách, tài năng, khả tinh thần thể chất trẻ emTôn trọng thúc đẩy quyền trẻ em đợc tham gia đầy đủ vào sinh hoạt văn hóa nghệ thuật Theo tinh thần đó, việc thành lập câu lạc nghệ thuật cho trẻ em khuyết tật sáng kiến hay, đáng khích lệ Các hoạt động câu lạc nghệ thuật đà giúp em khuyết tật rèn luyện, phát triển thể chất lẫn tinh thần phục hồi chức cách tự nhiên Hoạt động câu lạc phong phó tõ nh÷ng khãa hn lun cho tíi nh÷ng sinh hoạt định kỳ, buổi tham quan xa Đây lần có lớp đào tạo kiến thức nghệ thuật cho giáo viên trực tiếp dạy trẻ khuyết tật Điều giúp giáo viên tự tin hớng dẫn cho em hoạt động ngoại khóa khiến cho mối quan hệ giáo viên học sinh gần gũi, dễ thông cảm Giáo viên phát đợc khả tiềm ẩn em, có kế hoạch giúp đỡ phối hợp với gia đình, cộng đồng giúp em hòa nhập Cũng lần em khuyết tật đợc đào tạo thành tập huấn viên giúp cho bạn cảnh ngộ Điều khiến cho em tự tin bắt đầu nhìn thấy "vị trí" xà hội Các em thấy đợc vai trò có ích tin hoàn toàn có khả giúp đỡ đợc bạn khác cộng đồng Hoạt động nghệ thuật câu lạc tác động trớc hết tới ngời hởng lợi, giúp em hòa nhập nâng cao lực phục hồi Mặt khác, tác động tích cực dự án nhằm vào cộng đồng Những tiến học sinh khuyết tật đà thay đổi nhận thức hành động ngời em Cộng đồng tin vào khả hòa nhập phục hồi học sinh khuyết tật có trách nhiệm việc giúp đỡ em B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn ... www.ios.ac.vn 64 Các khía cạnh xà hội việc giáo dục nghệ thuật cho trẻ khuyết tật Có thể nói thông qua hoạt động nghệ thuật, trẻ khuyết tật thực phát hiện" thân mình, em thấy có lực định điều giúp cho em... quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn 66 Các khía cạnh xà hội việc giáo dục nghệ thuật cho trẻ khuyết tật - Vai trò thầy cô giáo làm việc câu lạc : Vai trò thầy cô giáo làm việc khuôn khổ dự... kết việc giáo dục nghệ thuật với đơn vị có trẻ khuyết tật Tuy theo chúng tôi, cần phải có nghiên cứu sâu tác động nghệ thuật phục hồi chức trẻ khuyết tật Cộng đồng hoạt động nghệ thuật trẻ khuyết

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w