biên soạn tài liệu hướng dẫn dành cho cha mẹ trẻ khiếm thính trong quá trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính từ 0 đến 3 tuổi trên địa bàn thành phố đà nẵng
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học ĐàNẵng năm 2010 217 BIÊNSOẠNTÀILIỆUHƯỚNGDẪNDÀNHCHOCHAMẸTRẺKHIẾMTHÍNHTRONGQUÁTRÌNHCANTHIỆPSỚMCHOTRẺKHIẾMTHÍNHTỪ0ĐẾN3TUỔI TRÊN ĐỊABÀNTHÀNHPHỐĐÀNẴNG SVTH: Lê Thị Giang Lớp : 06SDB, Trường Đại học Sư phạm GVHD: CN. Lê Thị Hằng, TS. Huỳnh Thị Thu Hằng Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TÓM TẮT Công tác canthiệpsớmchotrẻkhiếmthính đóng vai trò quan trọng và mang nhiều ý nghĩa không chỉ đối với trẻkhiếmthính mà còn cả với gia đình và toàn xã hội. Đề tài này biênsoạntàiliệuhướngdẫnchamẹtrẻkhiếmthínhtrongquátrìnhcanthiệpsớmtrẻkhiếmthínhtừ0đến3tuổitrênđịabànthànhphốĐàNẵng nhằm giúp chamẹ nắm được phương pháp chăm sóc-giáo dục trẻtại gia đình phù hợp và hiệu quả. ABSTRACT Work of early intervention for deaf children plays an important role and carry more meaning not only for deaf children but also to family and soceity. This research complied guide children to parents in early intervention deaf from 0 to 3 years old in Danang city to help parents understand the methods of child and education in family appropriate and effective. 1. Mờ đầu 1.1. Lý do chọn đề tàiTrẻ em là tương lai của đất nước. Tuy nhiên, trẻ em sinh ra và lớn lên không phải trẻ nào cũng giống trẻ nào, không phải trẻ nào cũng may mắn như nhau. Hiện nay, trong xã hội đang tồn tại một bộ phận lớn trẻ khuyết tật mà 20% trong số đố là trẻkhiếm thính. Việc phát hiện, chẩn đoán và canthiệpsớmchotrẻkhiếmthính có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Canthiệpsớm sẽ giúp giảm thiểu đáng kể ảnh hưởng của khuyết tật đối với sự phát triển của trẻ, đặc biệt về khả năng ngôn ngữ và giao tiếp. Ngoài ra, canthiệpsớm còn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và cuộc sống của trẻ, gia đình trẻ sau này, chuẩn bị tiền đề chotrẻ học hòa nhập ở các trường phổ thông. Ở thànhphốĐà Nẵng, tỉ lệ trẻkhiếmthính khá đông, nhưng chỉ có số ít học trường chuyên biệt. Số lượng trẻ được canthiệpsớmtại gia đình còn rất hạn chế vì nhiều nguyên nhân khác nhau: chamẹ chưa phát hiện sớm khuyết tật của con em mình, chamẹ thiếu hiểu biết về khuyết tật của trẻ, hoàn cảnh kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn,… và điều quan trọng nhất là chamẹ và gia đình có trẻkhiếmthính thiếu thông tin, tàiliệu và hướngdẫn cụ thể dànhcho họ. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài: “Biên soạntàiliệudànhchochamẹtrẻkhiếmthínhtrongquátrìnhcanthiệpsớmchotrẻkhiếmthínhtừ0đến3tuổitrênđịabànthànhphốĐà Nẵng” nhằm giúp cho gia đình trẻkhiếmthính có những chỉ dẫn thật cụ thể về những vấn đề liên quan đến khuyết tật của trẻ, từ đó giúp gia đình đặc biệt là Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học ĐàNẵng năm 2010 218 chamẹ nắm được phương pháp chăm sóc-giáo dục trẻ phù hợp và hiệu quả. 1.2. Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng, nhu cầu của gia đình trẻkhiếmthínhtrong chương trìnhcanthiệp sớm. Biênsoạntàiliệuhướngdẫnchamẹtrẻkhiếmthínhtrongquátrìnhcanthiệp sớm, nhằm cung cấp kiến thức giúp chamẹ biết cách chăm sóc-giáo dục con. 1.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Cách thức chăm sóc-giáo dục trẻkhiếmthínhtại gia đình. - Đối tượng nghiên cứu: Một số tàiliệuhướngdẫnchamẹtrongquátrìnhcanthiệpsớmchotrẻkhiếmthínhtrong giai đoạn từ0đến3 tuổi. 1.4. Giả thuyết khoa học Công tác canthiệpsớmchotrẻkhiếmthính (0 đến3 tuổi) tại gia đình trên địabànthànhphốĐàNẵng đang còn nhiều hạn chế và khó khăn. Nguyên nhân của thực trạng trên là do trình độ giáo viên còn hạn chế, kinh phí đầu tưcho công tác canthiệpsớm còn ít, đặc biệt là do gia đình trẻkhiếmthính đang thiếu tàiliệu và những hướngdẫn cụ thể về cách thức chăm sóc-giáo dục con. Viêc biênsoạntàiliệuhướngdẫnchamẹtrẻtrong chương trìnhcanthiệpsớm sẽ giúp chochamẹ nắm được phương pháp chăm sóc-giáo dục con phù hợp và hiệu quả. 1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lí luận về trẻkhiếmthính và công tác canthiệpsớmchotrẻkhiếmthínhtại gia đình. - Nghiên cứu thực trạng công tác canthiệpsớmchotrẻkhiếmthínhtừ0đến3tuổitrênđịabànthànhphốĐà Nẵng. - Biênsoạn một số tàiliệudànhchochamẹtrongquátrìnhcanthiệpsớmchotrẻkhiếmthínhtừ0đến3 tuổi. 1.6. Phạm vi nghiên cứu Biênsoạntàiliệuhướngdẫnchamẹtrong công tác canthiệpsớmchotrẻkhiếmthínhtừ0tuổiđến3 tuổi. 1.7. Phương pháp nghiên cứu - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thu thập tàiliệu tiến hành đọc, phân tích tổng hợp hệ thống hoá, khái quát hoá, phân tích, nhận xét, tóm tắt và trích dẫn. - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp anket, phương pháp quan sát, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm và phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí luận 2.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.2. Một số vấn đề chung về trẻkhiếmthính a. Khái niệm trẻkhiếm thính: Trẻkhiếmthính là những trẻ bị mất hoặc suy giảm về sức nghe kéo theo những hạn Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học ĐàNẵng năm 2010 219 chế về phát triển ngôn ngữ nói cũng như khả năng giao tiếp. b. Phân loại trẻkhiếm thính: - Dựa vào mức độ suy giảm thính lực, có thể chia khiếmthínhthành 4 mức độ: điếc nhẹ, điếc vừa, điếc nặng, điếc rất nặng. - Dựa vào vị trí bị tổn thương (tai ngoài, tai giữa hay tai trong) người ta chia khiếmthính làm 3 loại: điếc dẫn truyền, điếc tiếp nhận, điếc hỗn hợp. c. Nguyên nhân gây ra khiếm thính: - Trước khi sinh: nhiễm độc (khi mang thai người mẹ bị nhiễm độc, dùng thuốc sai); những bệnh do virus gây nên (quai bị, cúm, sởi) ; mất hoặc giảm khả năng hoạt động của các bộ phận của tai (ống tai ngoài bị bịt kín, chuỗi xương con bị xơ cứng). - Trong khi sinh: đẻ ngạt; thai ngược, khi đẻ phải dùng dụng cụ trợ giúp (foóc-xét); đẻ thiếu tháng. - Sau khi sinh: do di chứng của viêm não, viêm màng não, sởi, các bệnh khác như quai bị, cúm; do chấn thương (va đập, tiếng động quá lớn); sử dụng thuốc không đúng (nhiễm độc, thuốc kháng sinh); do bị còi xương nặng. d. Đặc điểm tâm lí của trẻkhiếmthính - Cảm giác và tri giác: quátrình nhận thức thiếu sự tham gia của thính giác. Thị giác tinh nhạy do có sự bù trừ. Ngoài ra cảm giác vận động, cảm giác xúc giác trở nên quan trọng, là nền tảng chotrẻ học ngôn ngữ. - Ngôn ngữ: Ngôn ngữ của trẻ điếc nghèo nàn, đơn điệu. - Trí nhớ: Ghi nhớ máy móc, không bền vững - Tư duy: Đơn giản, rập khuôn - Về tưởng tượng: Khả năng tưởng tượng hạn chế. Trẻ không hiểu được các ý ẩn dụ, nghĩa bóng của từ, những biểu thị tượng trưng. e. Một số đặc điểm phát triển của trẻtừ0đến3tuổi - Đặc điểm phát triển của trẻ bình thường: Trẻ bình thường đến3tuổi ngôn ngữ phát triển nhanh, khả năng tiếp thu tốt, có thể hát được các bài hát ngắn. - Đặc điểm phát triển của trẻkhiếm thính: Trẻkhiếmthính không phản ứng với những tiếng động xung quanh hoặc chỉ phản ứng với những tiếng động rất lớn; thường dùng tiếng khóc, tiếng la hoặc điệu bộ để bày tỏ những nhu cầu và ước muốn; ngôn ngữ ngèo nàn, khả năng giao tiếp hạn chế. 2.1.3. Một số vấn đề chung về canthiệpsớm a. Khái niệm canthiệp sớm: Canthiệpsớm là những chỉ dẫn và các dịch vụ dànhchotrẻ và gia đình trẻ khuyết tật trước tuổi tiểu học nhằm kích thích và huy động sự phát triển tối đa của trẻ, tạo điều kiện và chuẩn bị tốt chotrẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường và cuộc sống sau này. b. Ý nghĩa của canthiệpsớm - Đối với bản thân trẻ : Có thể ngăn ngừa những nhân tố nguy hiểm tới đứa trẻ, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học ĐàNẵng năm 2010 220 thực hiên chức năng chữa bệnh; ngăn cản việc chậm phát triển cũng như những khuyết tật khác gia tăng. - Đối với chamẹ trẻ: Giảm bớt căng thẳng về vấn đề tình cảm của mình, cải thiện mối quan hệ chamẹ và trẻ - Đối với gia đình: Làm cho các thành viên trong gia đình ngày càng gắn bó, đoàn kết hơn, giảm nhẹ gánh nặng đối với vấn đề chăm sóc- giáo dục trẻ. - Đối với xã hội : Có quan điểm, thái độ đúng đắn đối với trẻkhiếmthính nói riền và trẻ khuyết tật nói chung. c. Các giai đoạn của canthiệpsớm + Giai đoạn 1: canthiệpsớmtại gia đình (0 đến3 tuổi). + Giai đoạn 2: canthiệpsớm ở trường mẫu giáo hoà nhập (3 đến 6 tuổi). d. Những nội dung canthiệpsớmchotrẻkhiếmthínhtừ0đến3 tuổi: luyện nghe, dạy phát âm, giao tiếp để hình thành tiếng nói. 2.1.4. Một số vấn đề chung về gia đình a. Khái niệm gia đình: Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng thể chất và tâm hồn trẻ. Môi trường giáo dục và hình thành nhân cách chotrẻ tốt nhất chính là gia đình. b. Chức năng của gia đình: yêu thương, tự chủ, hỗ trợ kinh tế, chăm sóc hằng ngày, xã hội hoá, giải trí, giáo dục. c. Vai trò của gia đình trong chăm sóc - giáo dục trẻkhiếm thính. - Vai trò của gia đình trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ + Vai trò và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình: Mỗi một thành viên đều có phần trách nhiệm trong quan hệ với các thành viên trong gia đình. + Vai trò của tổ ấm trong gia đình: tổ ấm ảnh hưởng sâu sắc đến những quan hệ được thiết lập giữa những thành viên trong gia đình. + Vai trò của người mẹ: mẹ có ảnh hưởng quyết định đến đời sống tâm lý trẻtrong tương lai. + Vai trò của người cha: cha thường chú ý đến việc rèn luyện trí tuệ, xây dựng ước mơ, hoài bão, lý tưởng cho trẻ, truyền kinh nghiệm, hướngdẫncho trẻ. + Vai trò của anh, chị em: yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ trẻ. - Vai trò gia đình trong việc chăm sóc giáo dục trẻkhiếmthính + Vai trò giáo dục sớm đối với trẻkhiếmthínhtại gia đình: gia đình có vai trò quan trọngtrong sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi đứa trẻ. + Trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻkhiếmthínhtại gia đình: gia đình là nơi trực tiếp chịu trách nhiệm về việc chăm sóc giáo dục trẻ. 2.1.5. Tâm lý của chamẹ khi có con bị khiếmthínhChamẹ khi biết con mình bị khuyết tật thường trải qua một số giai đoạn tình cảm sau: + Giai đoạn 1: Sốc, từ chối, không tin Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học ĐàNẵng năm 2010 221 + Giai đoạn 2: Tức giận, cảm giác mình có tội + Giai đoạn 3: Mặc cả + Giai đoạn 4: Buồn chán, suy sụp + Giai đoạn 5: Chấp nhận, tìm cách giải quyết 2.2. Thực trạng công tác canthiệpsớmchotrẻkhiếmthínhtừ0đến3tuổi trên địabànthànhphốĐànẵng 2.2.1. Khái quát về quátrình khảo sát 2.2.2. Vài nét về địabàn khảo sát 2.2.3. Kết quả khảo sát a. Nhận thức của chamẹ về công tác canthiệpsớmchotrẻkhiếmthính 50% các bậc chamẹ hiểu nhầm khái niệm canthiệpsớmchotrẻkhiếmthính là khái niệm canthiệpsớmtrẻ khguyết tật, 33,3% hiểu chính xác về khái niệm canthiệpsớmchotrẻkhiếm thính, 6,7% hiểu theo cách riêng của họ. b. Nhận thức của chamẹ về những tàiliệu được sử dụng trong chương trìnhcanthiệpsớmTrong số 20 chamẹ đang tham gia canthiệpsớmtrênđịabànthànhphốĐàNẵng thì có 75% không hài lòng về tàiliệuhướng dẫn, chỉ có 25% cảm thấy hài lòng. c. Mong muốn của chamẹ khi tham gia chương trìnhcanthiệpsớm 53,3% chamẹ mong muốn canthiệpsớm có thể đem lại sự phát triển cho con mình, 40% kỳ vọng vào tàiliệuhướngdẫncanthiệpsớm và 26,67% chamẹ kỳ vọng vào trình độ của giáo viên. Riêng về tàiliệuhướng dẫn: Về nội dung tài liệu: 40% chamẹ muốn tàiliệutrình bày những vấn đề chung về tật điếc, cũng với tỉ lệ này, họ mong muốn rằng tàiliệu sẽ trình bày những kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp; còn lại 20% muốn những vấn đề chung về thính học được trình bày đầu tiên và rõ ràng nhất. Về hình thức tài liệu: có 46,67% cho ý kiến là phải nêu ra thông tin ngắn gọn, rõ ràng; 13,33% chamẹ nêu ý kiến là nên có biểu tượng hoặc một cách trình bày đặc biệt để dễ dàng nhận ra đó là tàiliệu của chương trìnhcanthiệp sớm. Cũng với tỷ lệ này, họ cũng mong muồn rằng tàiliệu sẽ sử dụng ngôn ngữ thông dụng; có 10,00% cho rằng mỗi thông tin sẽ được trình bày trên 1 tờ giấy A4; 6,67% còn lại mong muốn tàiliệu sẽ có những từ ngữ được in đậm. 2.3. Biênsoạntàiliệuhướngdẫnchamẹtrẻkhiếmthínhtrongquátrìnhcanthiệpsớmchotrẻkhiếmthínhtừ0dến3tuổi trên địabànThànhphốĐà nẵng. Bộ tàiliệuhướngdẫn gồm 30 trang A4 in rời, mỗi một nội dung canthiệp được trình bày độc lập, không phụ thuộc nhau, có thể sử dụng các nội dung không theo thứ tự.(Đối với bộ tàiliệuhướngdẫn này, chúng tôi xin in riêng kèm theo). 3. Kết luận và kiến nghị 3.1. Kết luận Trẻkhiếmthính là những trẻ gặp rất nhiều khó khăn trongquátrình hòa nhập cuộc sống, đặc biệt là quátrình giao tiếp. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học ĐàNẵng năm 2010 222 Phần lớn chamẹtrẻkhiếmthính kỳ vọng rất nhiều vào chương trìnhcanthiệp sớm. Nhưng do nhiều nguyên nhân như: chamẹtrẻ chưa thực sự hiểu về khuyết tật của con mình, chưa nhận được sự cộng tác từ trẻ, đặc biệt tàiliệu chưa đáp ứng hết các nhu cầu của họ. Tàiliệu mà họ mong muốn phải là một bộ tàiliệu ngắn gọn, rõ ràng, trình bày khoa học, có tranh minh họa và các thông tin trình bày phải đầy đủ và chính xác. Xuất phát từ những nhu cầu trên, chúng tôi mạnh dạn tiến hành biênsoạn bộ tài liệuhướngdẫn cha mẹtrong chương trìnhcanthiệpsớmchotrẻkhiếmthínhtrong độ tuổitừ0đến3 tuổi. Hi vọng bộ tàiliệu sẽ là “cẩm nang” hỗ trợ đặc lực chochamẹtrongquátrình chăm sóc-giáo dục đứa con khiếmthính của mình. 3.2. Khuyến nghị * Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo ThànhphốĐà nẵng: - Xây dựng trung tâm canthiệpsớmchotrẻ khuyết tật nói chung và trẻkhiếmthính nói riêng, mở các khóa tập huấn canthiệpsớmcho đội ngũ cán bộ chuyên gia và chamẹ trẻ. * Đối với chính quyền đia phương: - Tạo mọi điều kiện tốt nhất để chamẹtrẻ được tiếp thu thông tin một cách dễ dàng và hiệu quả. * Đối với chamẹtrẻkhiếm thính: - Thường xuyên tham khảo sách báo, thu thập thông tin có liên quan đếncanthiệpsớmcho trẻ. - Chamẹ phải tham gia nhiệt tình và cộng tác tốt với các chuyên gia canthiệp sớm. TÀILIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GDĐT (2005), Canthiệpsớm và Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật , Tàiliệu tập huấn cán bộ, giảng viên các trường sư phạm. [2] Khoa giáo dục đặc biệt (2002), Kỷ yếu hội nghị khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [3] Lê Thị Hằng (2006), Tàiliệu bài giảng canthiệpsớmchotrẻ khuyết tật, Khoa Tâm lý - Giáo dục, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng. [4] Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), Đại cương về giáo dục trẻkhiếm thính, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [5] PGS.TS. Cao Minh Châu và các cộng sự (2007), Một số dạng tật thường gặp ở trẻ em cách phát hiện và huấn luyện, NXB Y học. [6] PGS.TS. Cao Minh Châu và các cộng sự (2007), Phục hồi chức năngtrẻ khuyết tật tại gia đình, NXB Y học. [7] Trung tâm giáo dục trẻ có tật (1993), Giáo dục chotrẻ có tật tại gia đình, NXB Hà Nội. [8] Trường ĐHSP Hà Nội (2001), Canthiệpsớmchotrẻkhiếm thính, Hà Nội. . Đại học Đà Nẵng năm 201 0 217 BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CHA MẸ TRẺ KHIẾM THÍNH TRONG QUÁ TRÌNH CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHIẾM THÍNH TỪ 0 ĐẾN 3 TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG . - Biên soạn một số tài liệu dành cho cha mẹ trong quá trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính từ 0 đến 3 tuổi. 1.6. Phạm vi nghiên cứu Biên soạn tài liệu hướng dẫn cha mẹ trong công tác can. với trẻ khiếm thính mà còn cả với gia đình và toàn xã hội. Đề tài này biên soạn tài liệu hướng dẫn cha mẹ trẻ khiếm thính trong quá trình can thiệp sớm trẻ khiếm thính từ 0 đến 3 tuổi trên địa