Đặc trưng ngôn ngữ của người nuôi dưỡng trong giao tiếp đối với trẻ 0 3 tuổi trên địa bàn thành phố đà nẵng

64 26 0
Đặc trưng ngôn ngữ của người nuôi dưỡng trong giao tiếp đối với trẻ 0  3 tuổi trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI NUÔI DƯỠNG TRONG GIAO TIẾP ĐỐI VỚI TRẺ -3 TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Thị Thanh Nhàn Sinh viên thực : Châu Thị Việt Trinh Lớp : 11SMN1 Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng tri ân sâu sắc xin gửi lời cám ơn đến Thầy Cô khoa Giáo dục Mầm non– Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, đặc biệt cô giáo Lê Thị Thanh Nhàn– người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, tập thể giáo viên trường mầm non 19/5, trường mầm non Búp Sen Xanh Cùng bậc cô/ bác/ anh/ chị nhiệt tình giúp đỡ để chúng tơi có sở nghiên cứu đề tài Do bước đầu tìm hiểu nghiên cứu khoa học, nên tình nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 07 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Châu Thị Việt Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi 2.2 Những công trình nghiên cứu Việt Nam 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thơng kê tốn học: Thu thập, thống kê, tổng hợp kết khảo sát, phân tích rút kết luận có độ tin cậy cao Giả thuyết khoa học Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN 10 TOÀN DIỆN CỦA TRẺ EM 10 1.1 Ngôn ngữ phát triển toàn diện trẻ em 10 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 10 1.1.2 Vai trị ngơn ngữ phát triển nhân cách toàn diện trẻ 10 1.2 Đặc điểm hoạt động ngôn ngữ trẻ em 12 1.2.1 Khái niệm hoạt động ngôn ngữ 12 1.2.2 Đặc điểm nhân tố giao tiếp hoạt động ngôn ngữ trẻ em 13 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình học nói trẻ em 16 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ Ở NGƯỜI NUÔI DƯỠNGTRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 20 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 2.1.2 Đặc điểm văn hố - ngơn ngữ 21 2.2 Khảo sát đặc trưng ngôn ngữ người nuôi dưỡng giao tiếp với trẻ từ -3 tuổi địa bàn thành phố Đà Nẵng 23 2.2.1 Mục đích khảo sát 23 2.2.2 Đối tượng khảo sát 23 2.2.3 Nội dung khảo sát 27 2.2.4 Phương pháp khảo sát 27 2.2.5 Kết khảo sát 29 2.3 Một số đề xuất việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với trẻ 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Danh sách đối tượng điều tra Bảng 2: Kết điều tra Anket biểu ngôn ngữ NND (thống kê theo tiêu chí quan hệ với trẻ) Bảng 3: Kết điều tra Anket biểu ngôn ngữ NND Bảng 4: Danh sách người nuôi dưỡng quan sát Bảng 5: Nhận thức NND việc sử ngôn ngữ phi chuẩn giao tiếp với trẻ ( thống kê theo độ tuổi văn hóa) Kết điều tra Anket thống kê theo địa bàn cư trú Bảng 5: Kết điều tra Anket thống kê theo độ tuổi trẻ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhìn vào trình phát triển lịch sử loài người, thấy rõ vai trị tác dụng ngơn ngữ Trước hết lao động, sau đồng thời với lao động ngơn ngữ - hai động lực chủ yếu phát triển loài người nguyên thủy (Mác) Cùng với phát triển tư duy, ý thức, ngơn ngữ góp phần hồn thiện người, Ph Anghen nhận định: ngôn ngữ hai yếu tố làm cho vật trở thành người Nói cách khác, ngơn ngữ góp phần tích cực làm cho q trình tâm lý người có chất lượng hẳn so với vật Đồng thời, tiến trình phát triển xã hội, ngơn ngữ đóng vai trị phương tiện lưu giữ kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người, góp phần thể ý thức xã hội Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội (Mác) Con người muốn tồn phải gắn bó với cộng đồng Và việc tổ chức hoạt động kết nối đó, ngơn ngữ có vai trị LêNin nhận định: ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu Nhờ có ngơn ngữ mà người hiểu nhau, hành động mục đích chung: lao động, đấu tranh, xây dựng phát triển xã hội Khơng có ngơn ngữ, người khơng thể giao tiếp được, chí người khơng thể tồn Nói cách khác, với cá thể người, ngơn ngữ giấy thơng hành để người trở thành thành viên xã hội Với trẻ em, sinh thể yếu ớt cần đến chăm sóc, bảo vệ người lớn ngơn ngữ có vai trị quan trọng Ngơn ngữ cơng cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ nguyện vọng từ cịn nhỏ, để người lớn chăm sóc, điều khiển, giáo dục trẻ, điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào hoạt động hoạt động hình thành nhân cách cho trẻ Ngôn ngữ công cụ để phát triển tư duy, nhận thức, công cụ để trẻ học tập vui chơi, giống việc dạy trẻ tiếng mẹ đẻ cấp học khác nhau, phát triển lời nói cho trẻ trường mầm non thực mục tiêu “kép” Đó là, trẻ học phải biết tiếng mẹ đẻ, đồng thời sử dụng cơng cụ để vui chơi, học tập Ngôn ngữ phát triển giúp trẻ mở rộng giao tiếp, trẻ tiếp thu giá trị thẩm mỹ thơ ca, truyện kể… Tóm lại, ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng q trình giáo dục trẻ trở thành người phát triển toàn diện Sự phát triển chậm trễ mặt ngơn ngữ có ảnh hưởng lớn đến phát triển toàn diện đứa trẻ Vì giáo dục mầm non cần phải nhận thức rõ cần thiết việc nghiên cứu q trình học nói trẻ, đưa phương pháp pháp triển ngôn ngữ cho trẻ từ ban đầu, đặc biệt phương thức tác động thúc đẩy phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, tạo tiền đề để trẻ thành công sống Ý thức điều đó, Việt Nam có nhiều nghiên cứu vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tuy nhiên, tài liệu có có phần lạc hậu so với phát triển ngôn ngữ trẻ em giao đoạn Mặt khác, đề xuất nội dung, phương pháp dạy nói cho trẻ chủ yếu dựa theo kinh nghiệm Vẫn cịn thiếu hụt cơng trình hướng đến tìm hiểu hoạt động ngôn ngữ trẻ, đặc biệt nhân tố tham gia tác động trực tiếp đến việc sử dụng lời nói với tính chất hoạt động, từ xác lập điều kiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ Xem môi trường ngơn ngữ nhân tố có ảnh hưởng to lớn đến tiến trình học nói trẻ, đề xuất đề tài nghiên cứu “Đặc trưng ngôn ngữ người nuôi dưỡng giao tiếp trẻ -3 tuổi địa bàn thành phố Đà Nẵng” nhằm làm rõ diện mạo môi trường ngôn ngữ chủ đạo trẻ địa bàn nghiên cứu, bước đầu tìm hiểu tác động mơi trường ngôn ngữ sử dụng xung quanh trẻ phát triển ngơn ngữ trẻ em, góp phần cung cấp sở liệu cho việc phân tích, đánh giá yếu tố chi phối tiến trình thủ đắc ngôn ngữ trẻ em 2 Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi Ở nước ngồi có cơng trình nghiên cứu vận dụng từ lâu vấn đề ngôn ngữ người nuôi dưỡng trẻ Các tác Huei-Mei Liu, FengMing Tsao, Patrica K Kuhl, Weiyi Ma, Roberta Michnick Golinkoff, Derek Houston, Kathy Hirsh-Pasek, Gregory A Bryant, H.Clark Barett,… thực nhiều nghiên cứu ngôn ngữ người nuôi dưỡng gia tiếp với trẻ em Theo kết cơng bố đặc trưng ngôn ngữ người nuôi dưỡng giao tiếp với trẻ có nhiều điểm khác biệt so với giao tiếp với người lớn điều thể phổ biến nhiều ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật… Giới nghiên cứu giới gọi tên loại ngôn ngữ thuật ngữ Infantdirected speech, child-directed speech, thân mật Babytalk, motherese, parentese, caretaker… Đây dạng thức ngôn ngữ đặc trưng với biểu cụ thể ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Về mặt ngữ âm, ngôn ngữ người lớn sử dụng giao tiếp với trẻ mang đặc tính uyển chuyển, giàu nhạc điệu, tốc độ phát âm chậm, đồng thời, yếu tố khác ngữ điệu phóng tăng tính biểu cảm [14] Nói chung, cốt lõi biến điệu mặt âm vị học dạng thức ngơn ngữ nhấn mạnh, cường điệu phẩm chất vật lí âm cao độ (đẩy giọng lên mức bình thường), trường độ (kéo dài nguyên âm), tăng cường độ vuốt phát âm nhằm làm cho lời nói thêm rõ ràng đạt hiệu cao chuyển tải cảm xúc Về phương diện từ vựng, điểm bật ngôn ngữ người lớn sử dụng giao tiếp với trẻ em rút gọn đơn giản hoá hệ thống từ ngữ giao tiếp với trẻ Việc thực phương diện ngữ âm lẫn hình thái học với nhiều chế đa dạng như: thiết lập từ cách đồng hố láy (ví dụ: wawa thay cho water, baba thay cho bottle, beddy-bye thay cho bedtime…); thêm vĩ tố để biến đổi âm tiết sau tạo âm tiết (ví dụ: kitten thành kitty, dog thành doggy); thay phụ âm đầu âm tiết thành bán âm /w/ (như binkie thành winkie,…) Người lớn dùng cách đặt tên cho số đối tượng gần gũi đời sống trẻ vốn có tên gọi phức tạp, khó hiểu, khó phát âm (như nana thay cho grandmother, gee gee thay cho horse, choo choo thay cho train…), cho đối tượng thuộc vào nhóm “cấm kị”, khơng tiện gọi tên trực tiếp từ chức tiết thể, quan sinh dục (sissy / wee wee thay cho urination (tiểu tiện), poo poo, poopie thay cho defecation (đại tiện) v.v ) cách thức quan trọng nhằm nâng cao khả lĩnh hội ngôn ngữ cho trẻ Về đặc trưng cú pháp, điểm khác ngơn ngữ người lớn trị chuyện với trẻ em thể trước hết việc giản lược từ phụ giới từ, mạo từ để đơn giản hố phát ngơn; sử dụng lời nói ngắn thay câu có cấu trúc đầy đủ giao tiếp với trẻ Bên cạnh đó, nhiều bậc ni dưỡng trẻ cịn dùng cách mơ tả sử dụng tên riêng thay cho đại từ phương thức làm giảm nhẹ tính phức tạp quy tắc ngữ pháp Các câu nói vơ nghĩa người lớn sử dụng làm phương tiện để thực tương tác với trẻ em, từ ngữ cấu trúc câu thường lặp lặp lại nhằm giúp tăng cường khả hiểu ngôn ngữ trẻ khuyến khích trẻ tham gia vào giao tiếp Ngồi biểu trên, giao tiếp với trẻ, người lớn cịn kết hợp chặt chẽ yếu tố ngơn ngữ với di chuyển thể mang tính thị giác nhằm hỗ trợ cho việc truyền đạt ý nghĩa ngôn ngữ đến với trẻ Và phương diện thị giác có ý nghĩa to lớn nhận hiểu lời nói trẻ di chuyển mơi Người ta nhận thấy rằng, trị chuyện với trẻ, miệng mở rộng so với phát âm bình thường Đó xem phương cách hữu hiệu để truyền thông điệp đến với trẻ Ngoài ra, cử động đầu dùng để nhấn mạnh âm tiết khác nhau, kết hợp với dấu hiệu khác nhằm giúp trẻ phân biệt tốt lời nói [14] Nhìn chung, biểu ngôn ngữ người nuôi dưỡng giao tiếp với trẻ em nhiều cộng đồng giới miêu tả tương đối đồng Điều tạo hội cho việc nghiên cứu vấn đề trường hợp trẻ nói tiếng Việt Về tác động dạng thức ngôn ngữ phi chuẩn giao tiếp với trẻ, bản, nghiên cứu thống rằng, sử dụng ngôn ngữ phi chuẩn mực – “nói theo cách trẻ em” có tác dụng tích cực phát triển ngơn ngữ trẻ Jordan R Green nhóm cộng cho rằng, trẻ em bắt đầu trình thủ đắc phát triển ngôn ngữ thông qua loại ngôn ngữ Do thuộc tính âm học ngơn ngữ ngôn ngữ dùng để giao tiếp với trẻ em khuếch đại, loại ngôn ngữ tỏ hiệu ngôn ngữ thông thường việc thu hút ý trẻ Đồng thời, tính biểu cảm hai phương diện lời nói lẫn nét mặt, ánh mắt… nhân tố làm cho trẻ hứng thú với loại ngôn ngữ Việc dùng ngơn ngữ phi chuẩn ví cầu kết nối cảm xúc tích cực người nuôi dưỡng trẻ Khi người lớn sử dụng cách nói “theo kiểu trẻ con” tức chuyển đạt đến trẻ thông điệp thừa nhận ngơn ngữ trẻ Từ đó, trẻ tiếp nhận ngơn ngữ với ý nghĩa tín hiệu ủng hộ, quan tâm Điều tạo nên trẻ cảm giác an tồn, động viên, khích lệ Và hiệu rõ ràng là, trẻ nhận thừa nhận khích lệ từ chúng nói, trẻ hào hứng, tích cực giao tiếp với người lớn, từ đó, việc học nói trẻ đẩy nhanh [, tr 338] 2.2 Những cơng trình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu nhằm phát triển ngôn ngữ trẻ có tập trung vào tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ trẻ, từ hoạch định nội dung phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em Trong nhiều giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tác Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Hồng Thái,… đề tài nghiên cứu cấp vấn đề dạy ngôn ngữ cho trẻ đề cập tương đối cụ thể Trên sở mô tả đặc điểm ngôn ngữ trẻ theo độ tuổi mục tiêu giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non, nhà nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ phương diện trau dồi ngữ âm, mở rộng vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển lời nói mạch lạc, lời nói văn hố ngơn ngữ nghệ thuật Một số cơng trình nghiên cứu khác đề tài nghiên cứu Câu hỏi 1: Khi anh/ chị/ cô/ bác sử dụng lời nói với biểu khác biệt giao tiếp với trẻ so với giao tiếp với người lớn, nhận thấy phản ứng trẻ nào? Có khác so với dùng lời nói bình thường khơng? Câu hỏi 2: Cô /bác/ anh/ chị đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ so với trẻ tuổi nào? Câu hỏi 3: Cô bác/anh chị thấy tính địa phương giọng nói trẻ nào? Bước 3: Tiến hành điều tra, ghi chép kết Nguyễn Thị Cẩm Vân: “Theo nhận thấy việc người nuôi dưỡng sử dụng ngôn ngữ phi chuẩn có tác dụng tích cực trình phát triển trẻ, trẻ hứng thú biết bắt chuyện để giao lưu với người lớn, trẻ tự tin mạnh dạn giao tiếp” Nguyễn Thị Bảy: “Con từ lúc tháng thích giao tiếp với người khác Khi phát âm cao kéo dài âu yếm, cháu ý Tơi thấy việc sử dụng ngôn ngữ phi chuẩn làm tảng cho việc phát triển ngôn ngữ sau này” Bùi Thị Diễm: “Tôi coi trọng việc giao tiếp với trẻ để kích thích ngơn ngữ trẻ phát triển, tơi nhận thấy việc người nuôi dưỡng sử dụng ngôn ngữ phi chuẩn có tác dụng việc kích thích ngơn ngữ cho trẻ, làm cho trẻ thích nói, giao tiếp với người xung quanh” Bùi Thị Diễm My: Tôi không ý vào việc Nhưng tại, ngơn ngữ cháu bình thường giống trẻ khác Lúc cháu – tuổi có nói chớt nhiều hết Chỉ có điều giọng cháu ảnh hưởng tơi nhiều mà người Quảng Nam Cháu đọc thơ nghe buồn cười” Đỗ Hồng Thuỳ Dung: “Ngơn ngữ cháu bình thường cháu mạnh dạn, hay nói” Từ thơng tin thu thập trên, nhận thấy tác dụng ngôn ngữ phi chuẩn người lớn phát triển trẻ phức tạp Trong biểu ngôn ngữ phi chuẩn đến tiếng nói với trẻ yếu tố giọng địa 47 phương có lẽ có tác động lâu dài Những yếu tố phi chuẩn khác nhiều trẻ thường khắc phục trẻ lớn 2.3 Một số đề xuất việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với trẻ Mặc dù nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trị tích cực ngơn ngữ phi chuẩn (với đặc trưng như: phát âm cao giọng, nguyên âm kéo dài, việc phát âm vuốt cuối từ, có khuếch đại cử động mơi; từ dùng rút gọn thay đổi tên gọi, sử dụng câu ngắn, không đầy đủ thành phần…) phát triển ngôn ngữ trẻ em, cụ thể dạng thức ngơn ngữ có tác dụng kích thích ham thích giao tiếp trẻ, nhiên, với trường hợp nói trẻ nói tiếng Việt, cần thiết có nghiên cứu thực nghiệm để kiểm tra tác dụng ngơn ngữ phi chuẩn tiến trình thủ đắc ngơn ngữ trẻ em Trong tình hình đó, với kết bước đầu mà khố luận đạt được, thấy ngơn ngữ phi chuẩn không ảnh hưởng đến khả ngôn ngữ sau trẻ Ngược lại, gần gũi, thân thiện, thoải mái giao tiếp với phương tiện dạng thức ngôn ngữ này, trẻ tỏ mạnh dạn, tự tin nói Do vậy, thiết nghĩ, để ngôn ngữ trẻ phát triển cách thuận lợi, rõ ràng yếu tố tâm lí vô quan trọng Người lớn cần xây dựng mơi trường ngơn ngữ có khả kích thích trẻ giao tiếp Trong mơi trường đó, tính chuẩn mực chưa yếu tố Điều quan trọng phải tạo cảm giác thừa nhận trẻ Việc sửa sai cho trẻ tiến hành thường xuyên léo làm cho trẻ mặc cảm, thiếu tự tin, dẫn đến tâm lí ngại nói Cụ thể là, giao tiếp với trẻ em, việc đẩy cao cao độ, kéo dài trường độ hoàn tồn khơng ảnh hưởng đến khả phát âm chuẩn mực trẻ sau Do vậy, với trẻ nhỏ từ – tuổi, người nuôi dưỡng nên phát huy đặc tính lời nói nhằm thu hút ý, tập trung trẻ, đồng thời giúp trẻ rèn luyện thính giác Việc tăng cao độ hay kéo dài trường độ phát âm có tác dụng giúp việc biểu đạt cảm xúc dễ dàng (Các nghiên cứu nước khẳng định cá nhân thuộc cộng đồng có văn hố hướng ngoại có khuynh hướng sử dụng loại ngơn ngữ với đặc điểm ngữ âm mô tả mạnh so với cá nhân thuộc 48 văn hố mang tính hướng nội) Điều rõ ràng có lợi cho phát triển trẻ khơng khía cạnh ngơn ngữ mà cịn nhiều mặt khác Đối với phương diện từ vựng ngữ pháp, nhiều bậc phụ huynh nhà giáo dục thường tỏ lo ngại lời nói trẻ giai đoạn – tuổi không đảm bảo chuẩn mực ngữ pháp, việc sử dụng từ chưa chuẩn mực Tuy nhiên, theo khảo sát mà thực quan sát thực tiễn việc dạy trẻ nói câu ngữ pháp chỉnh sửa trẻ dùng từ chưa phù hợp chưa hẳn mang lại hiệu tốt Và tính lợi hại việc dùng câu ngắn trẻ chưa xác định rõ ràng việc sửa chữa lời nói trẻ triệt để khiến cho trẻ giảm hứng thú giao tiếp lại hệ luỵ dễ nhận thấy Do vậy, việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với trẻ, người nuôi dưỡng cần cân nhắc để lựa chọn chiến lược, phương cách phù hợp Nếu việc sửa lỗi câu, từ tiến hành cần phải thực cách tinh tế, khéo léo, tránh ảnh hưởng đến tâm lí trẻ Đặc biệt là, cần phân biệt tượng sử dụng câu khơng đủ thành phần với tính chất đặc điểm ngôn ngữ với việc dùng câu sai ngữ pháp 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Qua trình nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ người nuôi dưỡng trẻ -3 tuổi, nhận thấy việc người nuôi dưỡng sử dụng ngôn ngữ phi chuẩn giao tiếp với trẻ địa bàn thành phố Đà Nẵng có thật Đặc trưng ngơn ngữ phi chuẩn trường hợp nói tiếng Việt khảo sát từ hoạt động giao tiếp người nuôi dưỡng với trẻ tương đối thống so với mô tả IDS ngôn ngữ khác giới phương diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Cụ thể, mặt ngữ âm thường nhấn mạnh cường điệu phầm chất vật lí âm thanh, cao độ đẩy mạnh lên mức bình thường, trường độ kéo dài nguyên âm ra, tăng cường độ vuốt phát âm nhằm làm cho lời nói thêm rõ ràng đạt hiệu truyền tải cảm xúc Về mặt từ vựng: rút gọn đơn giản hóa hệ thống từ ngữ giao tiếp với trẻ, thiết lập từ cách đồng hóa láy từ Về mặt ngữ pháp: IDS thể rõ việc phát âm miệng mở rộng so với phát âm bình thường, cử động đầu lưỡi dùng để nhấn mạnh âm tiết khác Tính biểu cảm loại ngơn ngữ thể hai phương diện lời nói lẫn nét mặt, nhân tố tác động tích cực đến trẻ, làm cho trẻ hứng thú Ngôn ngữ phi chuẩn người nuôi dưỡng sử dụng giao tiếp với trẻ kết nối cảm xúc tích cực người ni dưỡng trẻ, tín hiệu ủng hộ quan tâm đến trẻ Điều tạo nên trẻ cảm giác an tồn động viên khích lệ để trẻ có hội lĩnh hội thể khả ngơn ngữ mình, đồng thời tạo cho trẻ hứng thú, tích cực giao tiếp với người lớn, từ việc học nói trẻ đẩy mạnh hơn, làm tảng cho phát triển ngôn ngữ trẻ giai đoạn sau Việc sử dụng ngôn ngữ phi chuẩn người nuôi dưỡng giao tiếp với trẻ -3 tuổi địa bàn thành phố Đà Nẵng, đa số người nuôi dưỡng nhận xét có tác động tích cực đến q trình phát triển ngơn ngữ trẻ, số người ni dưỡng cho hình thức ngơn ngữ phi chuẩn khơng có tác động đến phát triển ngơn ngữ trẻ, có số người ni dưỡng đánh giá có tác động tích cực đến phát triển ngơn ngữ trẻ Mặc 50 khác có số ý kiến cho việc sử dụng loại ngôn ngữ ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển ngôn ngữ toàn diện trẻ sau Tuy nhiên từ trình nghiên cứu thơng qua phương pháp quan sát phương pháp vấn hồi cố cho thấy ngôn ngữ phi chuẩn người nuôi dưỡng sử dụng giao tiếp với trẻ tuổi chịu ảnh hưởng việc trẻ môi trường ngôn ngữ phi chuẩn trước Tuy nhiên, đánh giá chung từ kết nghiên cứu có ý nghĩa nhận định ban đầu Để có câu trả lời cụ thể xác thực cho vấn đề cần có nghiên cứu mở rộng thêm công phu hơn, cẩn trọng để đến kết luận có tính khoa học, thực tế xác 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nhà xuất giáo dục Hà Nội [2] Phùng Đức Toàn, (Nguyễn Thị Thanh dịch),(2009), Phương án tuổi – Phát triển ngôn ngữ từ nôi (Dành cho trẻ từ – tuổi), Nhà xuất Lao động – xã hội [3] Isuka Masaru, (Nguyễn Thị Thu dịch) (2013), Chờ đến mẫu giáo muộn, Cơng ty truyền thơng Quảng Văn, Nhà xuất văn học _ Thư viện Quốc gia Việt Nam [4] Đinh Hồng Thái, (2012), Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, Nhà xuất Đại học Huế [5] Nguyễn Thị Trúc, (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Trường Đại hoc Sư phạm Đà nẵng [6] Hoàng Thị Châu, (2004), Phương ngữ học Tiếng Việt, Đại học quốc gia Hà Nội [7] Bùi Thanh Truyền, (2010), Hoạt động giao tiếp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế [8]http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/su-pham/giao-duc-mam-non/phattrien-ngon-ngu-cho-tre-mam-non.html [9] http://tailieu.vn/tag/phat-trien-ngon-ngu-o-tre.html [11] http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4n_ng%E1%BB%AF B Tiếng Anh [12] Jordan R Green, Ignatius S B Nip, Erin M Wilson, Antje S Mefferd, Yana junusova, “Lip Movement Exaggerations During Infant – directed speech”, Journal of Speech, Language & Hearing Research, 53 (6), 1529 – 1542, 2010 52 [13] Gregory A Bryant, H.Clark Barett, “Recognizing intentions in infant – directed speech: Evidence for universals”, Psychological Science, 18(8), 746-751, 2007 [14] http://en.wikipedia.org/wiki/Baby_talk 53 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHIẾU ĐIỀU TRA Chúng thực đề tài nghiên cứu môi trường hoạt động ngôn ngữ trẻ Kính mong q bác, anh chị vui lòng hỗ trợ việc trả lời số câu hỏi sau Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý cô bác, anh chị Phần 1: Xin quý / bác / anh / chị vui lịng cho biết thông tin đây: 1.1 Họ tên:…………………………………………………………… 1.2 Địa chỉ……………………………………………………………… 1.3 Tuổi:………………………………… 1.4 Giới tính: Nam / Nữ 1.5 Nghề nghiệp:………………………………………………………… 1.6 Quan hệ trẻ (đánh dấu vào tương ứng): Ơng/bà Bố/ mẹ Anh/chị Bảo mẫu/người giữ trẻ Cô giáo Khác:…………………………………………………………………… 1.7 Tuổi trẻ mà cô bác, anh chị nuôi dưỡng: …… tháng 1.8 Thời gian tiếp xúc với trẻ (tính đến thời điểm này):………… tháng Phần 2: Xin quý cô / bác / anh / chị cho biết số thông tin sau cách khoanh trịn/điền thơng tin vào phù hợp Câu 1: Thời gian tiếp xúc cô bác, anh chị với trẻ /1 ngày ? a Dưới b Từ – c Trên Câu 2: Khi tiếp xúc với trẻ, q / bác / anh / chị có thường xun trị chuyện với trẻ khơng? a Chỉ nói với trẻ cần thiết gọi trẻ yêu cầu trẻ thực nhiệm vụ b Thỉnh thoảng nói chuyện đùa chơi với trẻ c Nói chuyện với trẻ lúc trẻ thức Câu 3: Tổng thời gian quý cô / bác / anh / chị dành để trò chuyện với trẻ ngày là: a Dưới b Từ - c Trên d Dành toàn thời gian rảnh để trò chuyện với trẻ Câu 4: Quý cô / bác / anh / chị thường làm trẻ khóc? a Để mặc kệ trẻ b Ẳm trẻ lên tay kèm lời càu nhàu trách mắng trẻ làm phiền c Tìm nguyên nhân trẻ khóc tìm cách giải d Dỗ dành trẻ lời nói nựng âu yếm, vỗ trẻ Câu 5: Để trẻ ý, quý / bác / anh / chị thường làm gì? a Vỗ tay, bồng bế trẻ b Hát cho trẻ nghe vài câu hát ngắn gọn c Gọi tên trẻ nói chuyện với trẻ d Hầu khơng cần thiết để gây ý trẻ Câu 6: Khi giao tiếp với trẻ, ngôn ngữ mà cô / bác / anh / chị sử dụng có khác so với giao tiếp với người lớn khơng? a Hồn tồn khơng có khác b Có số điểm khác c Không để ý Câu 7: Khi trị chuyện với trẻ, lời nói q / bác / anh / chị có kéo dài so với bình thường khơng? a Có b Khơng c Khơng để ý Câu 8: Nếu chọn phương án “có” xin cô bác, anh chị cho biết mức độ kéo dài âm trò chuyện với trẻ: a Kéo dài khoảng gấp đơi so với bình thường b Kéo dài gấp từ – lần so với bình thường c Khơng cố định, tuỳ theo hồn cảnh d Khơng để ý Câu 9: Lời nói bác, anh chị giao tiếp với trẻ có phát âm cao so với bình thường khơng? d Có e Khơng f Khơng để ý Câu 10: Theo cô / bác / anh / chị, việc nâng cao giọng kéo dài giao tiếp với trẻ có tác dụng trẻ? (Có thể chọn nhiều phương án) a Làm tăng cường ý hứng thú trò chuyện trẻ b Giúp trẻ dễ dàng nhận hiểu lời nói c Khơng có tác dụng d Làm trẻ khó khăn nhận hiểu lời nói Câu 11: Việc phát âm cao giọng, kéo dài vuốt âm so với bình thường bác, anh chị sử dụng rõ nét tình sau đây? (Có thể chọn nhiều phương án) a Khi nựng nịu, âu yếm trẻ b Khi nói chuyện với trẻ qua điện thoại c Khi yêu cầu trẻ thực nhiệm vụ d Khác: Câu 12: Nếu trẻ phát âm đớt, ngọng, khơng trịn vành rõ chữ bác, anh chị xử lí nào? a Để mặc trẻ, không quan tâm b Để mặc trẻ, phát âm đớt theo cách trẻ để chơi đùa, nựng nịu c Sửa lại cho trẻ Câu13: Cô bác, anh chị nghĩ việc người lớn thường bắt chước phát âm đớt, ngọng giống trẻ trị chuyện với trẻ?(Có thể chọn nhiều phương án) a Việc làm có tác dụng kích thích trẻ trị chuyện nhiều b Việc làm có tác dụng giúp bộc lộ tình cảm người lớn với trẻ c Việc làm gây tác động tiêu cực đến phát triển ngôn ngữ trẻ d Đó vấn đề sở thích, khơng ảnh hưởng đến phát triển trẻ Câu 14: Khi giao tiếp với trẻ quý cô / bác / anh / chị có gọi tên vật, tượng tên gọi khác khơng? (Ví dụ: bú gọi ti, đại tiện gọi ị,…) a Có b Khơng Câu 15: Nếu có, xin q / bác / anh / chị vui lòng cho biết thêm số ví dụ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 16: Xin bác, anh chị cho biết lí việc thay đổi tên gọi số vật tượng giao tiếp với trẻ (nếu có)? a Vì “tên gốc” phức tạp, khó phát âm b Vì không tiện gọi tên trực tiếp c Chỉ gọi theo người khác, khơng ý thức lí Câu 17: Cơ bác, anh chị có rút gọn từ để sử dụng trị chuyện với trẻ khơng? (Ví dụ: ông nội, bà nội thành nội,…) c Có d Không Câu 18: Nếu có, xin q / bác / anh / chị vui lòng cho biết thêm số ví dụ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 19: Khi trẻ sử dụng câu rút gọn, không đầy đủ thành phần giao tiếp, bác, anh chị có thường phản ứng nào? a Sửa lại cho trẻ b Để mặc trẻ c Để mặc trẻ thường xuyên nói câu thiếu thành phần trẻ trò chuyện với trẻ Câu 20 : Nếu q trình giao tiếp với trẻ, bác, anh chị có thực việc rút ngắn từ, câu theo bác, anh chị, việc làm có ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ? a Giúp trẻ có cảm giác ngơn ngữ thừa nhận, từ có hứng thú trị chuyện b Làm cho ngơn ngữ trẻ thiếu chuẩn mực c Khơng có ảnh hưởng d Khơng có ý kiến Câu 21: Nếu ngơn ngữ mà cô bác, anh chị sử dụng giao tiếp với trẻ có điểm khác biệt so với giao tiếp với người lớn, xin vui lòng cho biết khoảng tuổi sau, thời điểm q / bác / anh / chị sử dụng loại ngôn ngữ nhiều nhất? a Từ – tuổi b Từ - tuổi c Từ – tuổi Câu 22: Khi trò chuyện với trẻ, biểu nét mặt, ánh mắt, giọng nói / bác / anh / chị nào? a Vui vẻ, hào hứng ln nhìn vào mắt trẻ b Linh hoạt biểu cảm xúc, nhìn vào mắt trẻ c Khơng tập trung nhìn trẻ nói chuyện với trẻ Câu 23: Khi trị chuyện với trẻ, việc phát âm bác, anh chị có khác so với bình thường? a Miệng mở rộng, di chuyển mơi rõ rệt b Bình thường, khơng có khác c Khơng để ý Câu 24: Khi nói chuyện với trẻ, bác, anh chị thấy trẻ có phản ứng nào? a Trẻ tỏ vui thích b Trẻ thích thú mong muốn kéo dài trò chuyện c Trẻ nhanh chóng tỏ mệt mỏi d Khơng để ý Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý cô bác, anh chị! PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHIẾU QUAN SÁT Thông tin chung - Họ tên đối tượng quan sát : - Thời điểm quan sát : - Tuổi trẻ : Nội dung quan sát STT NỘI DUNG BIỂU HIỆN CAO Cao giọng Kéo dài Vuốt giọng Đặc điểm ngữ âm Âm vô nghĩa Giọng địa phương Tốc độ chậm Phát âm đớt ngọng Rút gọn tên gọi Đặc điểm từ vựng Thay đổi tên gọi Dùng từ địa phương Dùng câu không đủ thành phần MỨC ĐỘ Đặc điểm ngữ pháp Câu ngắn Dùng tên riêng thay đại từ nhân xưng THẤP KHÔNG Phương tiện phi ngôn ngữ Mắt, mặt hướng trẻ Miệng mở rộng Vui vẻ trò chuyện ... 33 .3 0 43. 3 10 100 15 100 100 100 B 0 0 0 Câu 17 A 90 15 100 100 96.7 B 10 0 0 3. 3 Câu 19 A 90 13 86.7 60 83. 3 B 0 6.7 20 6.7 C 10 6.7 20 10 A 50 53. 6 40 50 Câu 22 B 40 46.9 40 43. 3 C 10 13. 3... VÚ NUÔI Tỉ lệ % D 20 6.7 0 10 A 90 13 86.7 80 86.7 B 0 0 0 C 10 13. 3 20 13. 3 A 80 13 86.7 80 83. 3 B 80 14 93. 3 20 73. 3 Câu 11 C 30 6.7 0 13. 3 D 0 0 0 A 10 6.7 0 6.7 Câu 12 B 10 93. 3 100 50 C 80. .. SL/ 20 Tỉ lệ % A 10 10 10 B 16 80 80 80 C 10 10 10 A 18 90 90 90 B 0 0 C 10 10 10 A 10 10 10 B 10 6.7 C 15 75 50 66.6 D 20 10 A 17 85 80 83. 3 B 18 90 70 83. 3 C 15 10 13. 3 A 15 75 10 100 83. 3 B

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan