Thực trạng và giải pháp việc tổ chức ngoại khóa bộ môn tin học ở trường phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng

80 3 0
Thực trạng và giải pháp việc tổ chức ngoại khóa bộ môn tin học ở trường phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIN HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VIỆC TỔ CHỨC NGOẠI KHĨA BỘ MƠN TIN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Giáo viên hướng dẫn : GVC Th.S Lê Viết Chung Sinh viên thực : Nguyễn Phạm Thục Nhi Lớp : 11SPT Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy em suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Tin học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tâm bảo, giúp đỡ em Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến ThS Lê Viết Chung người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt bảo em suốt trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Thái Phiên, THPT Trần Phú, THPT Phan Châu Trinh, THPT Hòa Vang thành phố Đà Nẵng giúp tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè đặc biệt bố mẹ động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực khóa luận Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thơng cảm q thầy để khóa luận hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 22 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Phạm Thục Nhi ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 5.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 5.3 Phƣơng pháp thống kê 5.4 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc nội dung đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC TIN HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vài nét lịch sử hoạt động ngoại khóa 1.1.2 Khái niệm hoạt động ngoại khóa 1.1.3 Đặc trƣng hoạt động ngoại khóa 1.1.4 Nội dung hoạt động ngoại khóa Tin học 1.1.5 Hình thức hoạt động ngoại khóa 10 iii 1.1.6 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 12 1.1.7 Tác dụng hoạt động ngoại khóa 13 1.1.8 Hoạt động nhận thức học sinh học tập môn Tin học 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Mục đích hoạt động ngoại khóa trƣờng phổ thơng 15 1.2.2 Ý nghĩa hoạt động ngoại khóa mơn Tin học trƣờng phổ thơng15 1.2.3 Lợi ích hoạt động ngoại khóa đến chất lƣợng dạy học môn Tin học 17 1.2.4 Giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn Tin học cách hiệu 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TIN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 20 2.1 Mục đích khảo sát 20 2.1.1 Đối với học sinh 20 2.1.2 Đối với giáo viên 20 2.2 Đối tƣợng khảo sát 20 2.3 Kết khảo sát 21 2.3.1 Đối với học sinh 21 2.3.2 Đối với giáo viên 36 2.3.3 Những thuận lợi khó khăn tổ chức tham gia hoạt động ngoại khóa giáo viên học sinh 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG 3: NỘI DUNG, GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TIN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 41 3.1 Tổ nhóm ngoại khóa Tin học 41 3.1.1 Nội dung 41 iv 3.1.2 Cách tổ chức – tiến hành 42 3.2 Dạ hội Tin học 56 3.2.1 Nội dung 56 3.2.2 Cách chức tổ chức – tiến hành 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 PHỤ LỤC 67 PHỤ LỤC 70 PHỤ LỤC 72 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTC : Ban tổ chức GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐNK : Hoạt động ngoại khóa HS : Học sinh PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Tên bảng Bảng mô tả nhận thức hoạt động ngoại khóa học sinh khối 10 khối 11 Bảng so sánh theo quận số lần học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa Bảng so sánh mức độ hứng thú với hoạt động ngoại khóa học sinh khối 10 khối 11 Bảng mức độ hứng thú với môn Tin học sau tham gia hoạt động ngoại khóa khối 10 khối 11 Bảng mô tả quy mô tổ chức hoạt động ngoại khóa trƣờng khảo sát khối 10 khối 11 Bảng mơ tả hình thức hoạt động ngoại khóa học sinh tham gia Bảng thể nội dung hoạt động ngoại khóa với kiến thức SGK khối 10 khối 11 Bảng thể mức độ cần thiết hoạt động ngoại khóa với môn Tin học khối 10 11 Bảng đánh giá thái độ học tập môn Tin học học sinh với khối 10 khối 11 Trang 21 23 25 27 28 30 32 33 35 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Tên hình vẽ Biểu đồ nhận thức HĐNK học sinh khối 10 khối 11 Biểu đồ thể so sánh theo quận số lần học sinh tham gia HĐNK năm học Biểu đồ so sánh hứng thú em khối 10 khối 11 với HĐNK Biểu đồ thể mức độ hứng thú học sinh môn học sau tham gia HĐNK Quy mơ tổ chức hoạt động ngoại khóa Biểu đồ thể hình thức HĐNK học sinh tham gia Biểu đồ thể mức độ bám sát nội dung kiến thức nội khóa HĐNK khối 10 11 Biểu đồ thể mức độ cần thiết HĐNK với môn Tin học khối 10 11 Biểu đồ thể thái độ học sinh học tập Tin học Trang 22 24 25 27 29 31 32 34 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỉ XXI, kỉ văn minh trí tuệ với tốc độ phát triển mạnh mẽ lĩnh vực khoa học công nghệ Xu phát triển thời đại cơng xây dựng đất nƣớc địi hỏi phải đào tạo đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng cao Vì thế, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX khẳng định Giáo dục - Đào tạo sách hàng đầu Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời, yếu tố để phát triển xã hội Muốn đào tạo nguồn lực ngƣời đáp ứng với nhu cầu phát triển xã hội cần phải quan tâm đến nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh để học sinh phát triển thành ngƣời động, sáng tạo, lành mạnh thể chất lẫn tinh thần Trong xu hƣớng đổi mới, nâng cao chất lƣợng giáo dục, Bộ Giáo dục ban hành nhiều thị, văn liên quan đến việc đẩy mạnh hoạt động giáo dục lên lớp Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp đƣợc xác định Điều 26 (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 02/04/2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo) nêu “Nhà trƣờng phối hợp với tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục nhà trƣờng thực hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện bồi dƣỡng khiếu, hoạt động vui chơi, tham quan du lịch, văn hóa, giáo dục môi trƣờng, hoạt động xã hội, từ thiện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh” Hoạt động ngoại khóa có khả góp phần đào tạo ngƣời học tồn diện mặt: trí, đức, thể mĩ, vừa có lí luận vừa có thực hành, vừa có văn hóa nhà trƣờng vừa có tri thức đời sống xã hội Và nhƣ tất môn học khác, việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tin có mối quan hệ gắn bó hữu đến việc nâng cao chất lƣợng hoạt động ngoại khóa Tin học Hoạt động ngoại khóa Tin học có tác dụng to lớn việc rèn luyện khiếu, bồi dƣỡng nhân tài Tin học Ngồi cơng tác giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm, mở rộng, bổ sung kiến thức khóa, phát triển tài năng, nâng cao khả hoạt động tự lập trình độ thực hành cho học sinh, cịn có tác dụng gắn liền học sinh với đời sống cách có hiệu Nó có khả nâng cao hứng thú học tập Tin học cho ngƣời học, có tác dụng lớn mặt giáo dục, giáo dƣỡng Vì nhằm tìm giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Tin học thu hút học sinh tham gia với niềm ham mê, tự nguyện thực phát huy đƣợc tính sáng tạo, tích cực học tập đồng thời hình thành đƣợc kỹ cần thiết học tập, sống cho học sinh, em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp việc tổ chức ngoại khóa mơn Tin học trƣờng phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khảo sát tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn Tin học trƣờng phổ thơng địa bàn thành phố Đà Nẵng Để từ đề giải pháp, đề xuất, kiến nghị giúp cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng phổ thơng có hiệu giáo dục cao Giúp củng cố, nâng cao kiến thức, kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh 58 tổ chức Dự trù kinh phí chi tiết để tránh tƣợng phát sinh thƣờng xảy số trƣờng hợp Bƣớc 3: Phổ biến chƣơng trình Sau hoàn thành kế hoạch cần phải báo cáo xin ý kiến đạo cấp lãnh đạo, phổ biến cho học sinh để nghe góp ý Từ góp ý xem xét bổ sung hồn chỉnh lại tồn kế hoạch ban đầu Để chƣơng trình đạt đƣợc mục tiêu đề ban đầu, cần phải làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, động viên, thu hút đông đảo học sinh tham gia Cần thông báo cụ thể chủ đề, nội dung, mục đích u cầu chƣơng trình đến tồn thể cán giáo viên, học sinh trƣớc chƣơng trình diễn thời gian thích hợp để học sinh có thời gian chuẩn bị luyện tập Kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở tiến độ thực học sinh Trƣớc chƣơng trình thức diễn nên có theo dõi trình tổng dợt tiết mục từ có hƣớng tạo điều kiện giúp đỡ để chƣơng trình có chất lƣợng Bƣớc 4: Tiến hành chƣơng trình Thực theo trình tự chƣơng trình Có phận thƣờng trực để giải kịp thời tình phát sinh, xử lý cần tuân thủ theo quy định thi Trang phục ngƣời tham gia chƣơng trình cần phải tuân thủ theo quy định, phù hợp với nội dung chƣơng trình Chƣơng trình phải đƣợc xếp cách khoa học, công bố công khai để ngƣời theo dõi chuẩn bị tốt Để tránh khiếu nại, Ban tổ chức nên công khai để lớp bốc thăm thứ tự biểu diễn Thơng báo rõ qui định lúc diễn: thời gian cho chuẩn bị, thời gian cho biểu diễn, phận cần liên hệ trƣớc nhƣ âm thanh, ánh sáng 59 Kiểm tra thu hồi lại tồn vật dụng, nghiệm thu cơng việc, tốn kinh phí kết thúc buổi hội Làm thƣ cảm ơn, thông báo, báo cáo kết đạt đƣợc Dƣới chƣơng trình hội hóa trang mà em thiết kế đợt thực tập sƣ phạm trƣờng THPT Thái Phiên năm học 2014-2015 a Kế hoạch hội KẾ HOẠCH Tổ chức Dạ hội hóa trang năm 2014 – 2015 -I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh để cán bộ, học sinh có hội giao lƣu học hỏi; tăng hứng thú học tập môn Dạ hội phải đƣợc tổ chức cách khoa học, thiết thực, an toàn, tiết kiệm mang tính giáo dục cao, thu hút đƣợc đông đảo học sinh tham gia II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN Thời gian: Từ 19h30' đến 23h00' ngày 27/03/2015 Địa điểm: Sân khấu trời (Trƣờng THPT Thái Phiên) Thành phần: Giáo viên tổ Tin học, học sinh khối 11 III NỘI DUNG, CHƢƠNG TRÌNH Nội dung: (Có thể lệ gửi kèm) Chƣơng trình: - Văn nghệ chào mừng (3 tiết mục) - Tuyên bố lý giới thiệu đại biểu - Khai mạc Dạ hội - Giới thiệu Ban Giám khảo - Trình diễn đội (Theo thứ tự bốc thăm) - Công bố kết quả, trao giải 60 - Kết thúc Dạ hội Cơ cấu giải thƣởng: Căn vào kết đội, Ban Tổ chức trao 01 giải nhất, 02 nhì, 03 ba 06 giải khuyến khích IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ban tổ chức - Xây dựng kế hoạch tổ chức hội hóa trang năm 2015 triển khai tới đơn vị tham gia; chuẩn bị kinh phí tổ chức trao giải - Kết hợp với Đoàn niên chủ trì khâu nối nội dung tổ chức Lễ hội hóa trang Xây dựng chƣơng trình, kịch Lễ hội hóa trang - Khâu dẫn chƣơng trình; chuẩn bị sân khấu; đảm bảo điều kiện âm thanh, ánh sáng Các đơn vị tham gia - Báo cáo ban giám hiệu nhà trƣờng tạo điều kiện kinh phí; tổ chức thành lập đội thi, xây dựng kịch bản, tổ chức tập luyện, đăng ký tham gia hội hóa trang năm 2015 (theo mẫu gửi kèm) - Tuyên truyền sâu rộng kế hoạch tổ chức "Dạ hội hóa trang năm 2015" đến đồn viên niên, huy động lực lƣợng tham gia cổ vũ cho thí sinh tham gia hội - Các đơn vị gửi danh sách thành viên đội (Theo mẫu phiếu đăng ký gửi kèm) Ban Tổ chức trƣớc ngày 23/03/2015 qua văn phịng đồn b Phiếu đăng kí tham gia hội I Thơng tin đơn vị: Tên đội (đơn vị): Số lƣợng thành viên: Điện thoại: Email: 61 II Thông tin tiết mục: Tên chủ đề: Kịch thuyết minh lời bình (nếu có): III Trích ngang thành viên đội: STT Họ tên Năm sinh Thành phần Nam tham gia đội Nữ Ghi c Thể lệ chương trình hội I ĐỐI TƢỢNG, THÀNH PHẦN Đối tƣợng tham gia: Là toàn thể học sinh khối 11 trƣờng THPT Thái Phiên Thành phần: Mỗi đơn vị thành lập 01 đội tham gia (số lượng tùy theo chủ đề lựa chọn) II NỘI DUNG, HÌNH THỨC THI Nội dung: Các đội tham gia hội hóa trang theo chủ đề tự chọn Tin học Hình thức thi: Mỗi đội đăng ký 01 chủ đề có nhạc thuyết minh Thời gian cho tiết mục không phút 62 III THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM Thời gian: Từ 19h30' đến 23h00' ngày 27/03/2015 Địa điểm: Sân khấu trời (Trƣờng THPT Thái Phiên) IV CÁCH THỨC CHẤM ĐIỂM Quy định chấm điểm: Điểm tối đa cho đội tham gia 100 điểm Cụ thể theo tiêu chí sau: + Chủ đề phù hợp với mục đích, yêu cầu ý nghĩa hội: 15 điểm + Trang phục phù hợp với chủ đề lựa chọn: 15 điểm + Nội dung thông điệp với ý nghĩa tích cực, mang tính giáo dục: 25 điểm + Thể tính nghệ thuật, sáng tạo, ấn tƣợng, độc đáo: 25 điểm + Phong cách trình diễn hấp dẫn, lôi cuốn: 20 điểm Nguyên tắc chấm điểm: Từng thành viên Ban Giám khảo chấm điểm độc lập, khách quan, trung thực theo khung điểm Ban Tổ chức hội quy định Ban Giám khảo chấm điểm lẻ tới 0,5 điểm Điểm thành viên Ban Giám khảo không đƣợc lệch 20 điểm Tổng điểm đội điểm trung bình chung thành viên Ban Giám khảo trừ số điểm thời gian quy định (nếu có) Điểm trừ: Các đội vƣợt thời gian quy định bị trừ điểm theo nguyên tắc: + Quá từ 01 phút đến 02 phút trừ 05 điểm + Quá từ 02 phút trở lên trừ 10 điểm 63 Trong trƣờng hợp có từ 02 đội trở lên điểm nhau, đội có điểm tiêu chí "Thể tính nghệ thuật, sáng tạo, ấn tượng, độc đáo" cao xếp V CƠ CẤU GIẢI THƢỞNG VÀ HỒ SƠ ĐĂNG KÍ DỰ THI Cơ cấu giải thƣởng: Căn vào kết đội, Ban Tổ chức trao 01 giải nhất, 02 nhì, 03 ba 06 giải khuyến khích Đăng kí dự thi: Các đơn vị gửi danh sách thành viên đội (Theo mẫu phiếu đăng ký gửi kèm) Ban Tổ chức trƣớc ngày 23/03/2015 VI MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG Các đội tham dự phải có mặt địa điểm tổ chức hội trƣớc khai mạc 30 phút thƣờng xuyên có mặt địa điểm tổ chức suốt thời gian diễn hội, tránh tình trạng hội thi bị gián đoạn Các đội tham gia hội phải có nghĩa vụ thực đầy đủ phần thi tôn trọng kết chấm thi Ban Giám khảo, định Ban Tổ chức Trang phục phù hợp với tiết mục đăng ký dự thi, đảm bảo thẩm mỹ phù hợp với văn hóa Việt Nam Ban Tổ chức hội chịu trách nhiệm kinh phí tổ chức Các đội dự thi chịu trách nhiệm kinh phí tham gia dự thi (Trang phục biểu diễn điều kiện khác cần thiết phục vụ phần thi đội mình) KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua hoạt động ngoại khóa ta nhận thấy để thực hoạt động ngoại khóa Tin học có đƣợc kết tốt từ đầu năm, Ban giám hiệu Tổ môn đề kế hoạch tổ chức, gắn hoạt động với nội dung giảng dạy để hỗ trợ lẫn nhau, thành viên tổ hiểu rõ mục đích hoạt động thực cách nghiêm túc 64 Ƣu điểm hoạt động ngoại khóa nói chung, ngoại khóa Tin học nói riêng tác động tích cực tới hoạt động lao động tiếp thu tri thức học sinh, nâng cao đƣợc tính chun mơn q trình đào tạo giảng dạy giáo viên (lý thuyết gắn liền với thực tế), nâng cao tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, ngƣời học sinh… Bên cạnh ƣu điểm nhƣ trên, hoạt động ngoại khóa có số nhƣợc điểm: Đòi hỏi phải tổ chức đƣợc thời gian cách hợp lý (Cách giải quyết: Dựa theo lịch xếp trƣờng tổ chun mơn, nhƣ xếp đƣợc); Địi hỏi phải có ngƣời đứng tổ chức hoạt động cách chuyên nghiệp (Cách giải quyết: Có thể kết hợp với bên khối cơng tác Đồn trƣờng); Kinh phí thực khó khăn (Cách giải quyết: Có thể kêu gọi ủng hộ doanh nghiệp, mạnh thƣờng quân); giáo viên dạy phải thực nắm đƣợc công việc thực tế Hiện nay, cách vận dụng phƣơng pháp dạy học Tin học đa dạng, phong phú, đòi hỏi ngƣời giáo viên – ngƣời đạo học sinh tiếp cân kiến thức Tin học phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo để không tạo nên nhàm chán, công thức q trình dạy học, từ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tin học từ việc tạo cho học sinh say mê, yêu thích môn Tin 65 KẾT LUẬN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Hoạt động ngoại khóa Tin học hoạt động cần thiết quan trọng, hoạt động phức tạp đòi hỏi cộng đồng trách nhiệm toàn xã hội, đặc biệt đội ngũ giáo viên môn Tin học Thực trạng hoạt động ngoại khóa Tin học trƣờng THPT thời gian qua đƣợc quan tâm, đạo Ban giám hiệu, đƣợc ủng hộ giáo viên học sinh mang lại số kết định Song nội dung, hình thức, chất lƣợng hiệu giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao hệ trẻ đầy đủ lĩnh trí tuệ, đạo đức, văn hóa, lối sống Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí đầu tƣ cho hoạt động ngoại khóa Tin học cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn Trên sở nghiên cứu lí luận phân tích thực trạng HĐNK Tin học cho học sinh THPT, em xin đề xuất giải pháp nhƣ sau:  Nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục vị trí, vai trị, nhiệm vụ hoạt động ngoại khóa Tin học  Xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa Tin học năm học cho học sinh THPT  Tăng cƣờng quản lí việc thực hoạt động ngoại khóa, đặc biệt ngoại khóa Tin học cho học sinh  Nâng cao chất lƣợng nội dung hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Tin học  Phát huy vai trị, chức Đồn niên hoạt động  Xây dựng chế phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Tin học cho học sinh  Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất kĩ thuật, phƣơng tiện, kinh phí cho hoạt động ngoại khóa Tin học cho giáo viên học sinh 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Viết Chung (chủ biên) – Đồn Duy Bình – Lê Văn Mỹ, Bài tập Tin học 10, Nhà xuất Giáo dục [2] Lê Viết Chung (chủ biên) – Nguyễn Lê Trí Tồn, Bài tập Tin học 11, Nhà xuất Giáo dục [3] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) – Hồ Cẩm Hà – Trần Đỗ Hùng – Nguyễn Xuân My – Nguyễn Đức Nghĩa – Nguyễn Thanh Tùng – Ngô Ánh Tuyết, SGK Tin học 10, Nhà xuất Giáo dục [4] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) – Hồ Cẩm Hà – Trần Đỗ Hùng – Nguyễn Đức Nghĩa – Nguyễn Thanh Tùng – Ngô Ánh Tuyết, SGK Tin học 11, Nhà xuất Giáo dục [5] Hồ Chí Minh, Bàn giáo dục (1962), Nhà xuất Giáo dục [6] Chính phủ, Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2001 – 2010(2001), NXB Giáo dục [7] Bộ giáo dục đào tạo, Điều lệ trƣờng THPT (2007), NXB Giáo dục [8] A X Macarenco, Các vấn đề cơng tác ngồi lớp, NXB Giáo dục [9] Vũ Ngọc Khánh – Phạm Minh Thảo – Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Từ điển Văn hóa giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [10] Nguyễn Thị Thảo (2013), Tác động hoạt động ngoại khóa đến tính tích cực học tập học sinh Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ [11] Kỷ yếu hội thảo: Hiệu hoạt động ngoại khóa việc nâng cao chất lƣợng dạy – học nhà trƣờng phổ thông (2007), Trƣờng Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh [12] Hồng Yến (2014), Kĩ hoạt động ngoại khóa trung học phổ thơng, truy cập ngày 10 tháng năm 2015, < http://hoahocsupham.com/vi/news/Phuong-phap-day-hoc/KI-NANG- HOAT-DONG-NGOAI-KHOA-TRUNG-HOC-PHO-THONG-109/> 67 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính chào q thầy Em tên là: Nguyễn Phạm Thục Nhi, Sinh viên: Lớp 11SPT, Khoa: Tin học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Đà Nẵng Hiện em thực nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VIỆC TỔ CHỨC NGOẠI KHĨA BỘ MƠN TIN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG” Em mong nhận đƣợc giúp đỡ quý thầy cô thông qua phiểu khảo sát sau Mong quý thầy bỏ thời gian để trả lời câu hỏi Giáo viên trƣờng:…………………… Bộ môn giảng dạy: ……………… Câu 1: Theo thầy, hoạt động ngoại khóa môn thầy cô dạy là: A Cần thiết B Không cần thiết C Không cần thiết Câu 2: Trong thời gian dạy học thầy, tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh chƣa? A Đã tổ chức B Chƣa tổ chức Câu 3: Thầy cô nhận thấy thái độ tham gia hoạt động ngoại khóa học sinh nhƣ nào? A Tích cực, hứng thú B Bình thƣờng C Không quan tâm Câu 4: Khi tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh, thầy thƣờng tổ chức với quy mô: A Theo khối 68 B Theo lớp C Theo nhóm Câu 5: Theo thầy cơ, tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa gặp khó khăn (Có thể nhiều lựa chọn): A Thời gian dành cho hoạt động ngoại khóa B Kinh phí thực C Chƣơng trình, kịch D Các lí khác Câu 6: Hình thức hoạt động ngoại khóa sau thầy tổ chức cho học sinh mình? (Có thể nhiều lựa chọn): A Đố vui E Đuổi hình bắt chữ B Chiếc nón kỳ diệu F.Trị chơi chữ C Ai triệu phú G Trị chơi Tin học D Rung chng vàng H Hình thức khác Câu 7: Theo thầy cơ, năm học cần tổ chức cho học sinh số lần hoạt động ngoại khóa mơn tin học là: A lần B lần C Hơn lần Câu 8: Thầy cô đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa trƣờng nhƣ nào: A Đạt hiệu tốt B Bình thƣờng C Chƣa đạt hiệu cao Câu 9: Theo thầy cô, lực đƣợc rèn luyện nhiều thông qua hoạt động ngoại khóa: A Năng lực làm việc theo nhóm B Năng lực hợp tác C Năng lực giải vấn đề Câu 10: Theo Thầy có nên tổ chức ngoại khóa mơn tin học cho học sinh không? A Nên B Không nên Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 69 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN (Dành cho giáo viên) Trƣờng:………………………………………………………………………… Bộ môn giảng dạy: Thời gian tiến hành vấn: NỘI DUNG CÁC VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI Câu 1: Thầy, cô đánh giá nhƣ hoạt động ngoại khóa trƣờng mình? Câu 2: Thầy, đánh giá tinh thần tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng tổ chức học sinh trƣờng ta nhƣ nào? Câu 3: Thầy, cô đánh giá mức độ cần thiết việc tham gia hoạt động ngoại khóa môn Tin học tác động đến chất lƣợng học tập học sinh nhƣ nào? Câu 4: Theo thầy, có khó khăn hạn chế việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trƣờng phổ thơng nay? Câu 5: Thầy, có đề nghị cán quản lí giáo dục nhà trƣờng, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng để hoạt động ngoại khóa trƣờng phổ thơng ngày vào hoạt động có hiệu quả? 70 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Chúng thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VIỆC TỔ CHỨC NGOẠI KHĨA BỘ MƠN TIN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG” Chúng tơi hi vọng có đƣợc đóng góp ý kiến em vào luận văn thông qua việc trả lời câu hỏi dƣới Rất mong nhận đƣợc giúp đỡ em Trƣờng:……………………………………………… Lớp: ……………… Câu 1: Em biết hoạt động ngoại khóa mơn tin học: A Là hoạt động mang tính chất tổng hợp, làm sâu sắc, phong phú kiến thức học sinh mặt đời sống xã hội, gây hứng thú học tập tin học B Là hoạt động mang tính chất vui chơi, giải trí, khơng giúp cho việc học lớp C Là hoạt động có kết hợp vui chơi học tập, củng cố, bổ sung kiến thức lớp Câu 2: Trong năm học tin học trƣờng THPT, số lần em tham gia hoạt động ngoại khóa là: A lần B lần C Hơn lần Câu 3: Hứng thú em hoạt động ngoại khóa là: A Có hứng thú B Khơng có hứng thú C Không rõ 71 Câu 4: Sau tham gia số buổi hoạt động ngoại khóa em thấy: A Có hứng thú với mơn học B Khơng có hứng thú với mơn học C Thấy tẻ nhạt Câu 5: Em tham gia hoạt động ngoại khóa đƣợc tổ chức theo quy mô: A Theo khối B Theo lớp C Theo nhóm Câu 6: Em tham gia hình thức hoạt động ngoại khóa sau đây: (Nhiều lựa chọn) A Đố vui E Đuổi hình bắt chữ B Chiếc nón kỳ diệu F.Trị chơi chữ C Ai triệu phú G Trò chơi Tin học D Rung chng vàng H Hình thức khác Câu 7: Theo em nội dung hoạt động hoạt động ngoại khóa: A Bám sát nội dung kiến thức B Chƣa bám sát nội dung kiến thức C Không bám sát nội dung kiến thức Câu 8: Theo em, hoạt động ngoại khóa mơn tin học là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 9: Bản thân em, nhƣ việc em nhận thấy bạn lớp học môn tin học là: A Học tập tích cực B Học để đối phó với giáo viên C Học để có bảng điểm đẹp Xin chân thành cảm ơn em! Chúc em học tốt! 72 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN (Dành cho học sinh) Trƣờng: Học sinh lớp: Thời gian tiến hành vấn: NỘI DUNG CÁC VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI Câu 1: Mức độ tham gia em vào hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng tổ chức nhƣ nào? Câu 2: Theo em tinh thần tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng tổ chức học sinh trƣờng ta nhƣ nào? Câu 3: Theo em mức độ cần thiết việc tham gia hoạt động ngoại khóa môn Tin học học sinh nhƣ nào? Câu 4: Em đánh giá tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa mơn Tin học đến chất lƣợng học tập Tin học môn khác em nhƣ nào? Câu 5: Em có kiến nghị cán quản lí giáo dục nhà trƣờng, thầy giáo, Đồn niên để hoạt động ngoại khóa hấp dẫn học sinh, để học sinh vừa học tốt, vừa tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa? ... hiểu thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn Tin học trƣờng phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng Để từ đề giải pháp, đề xuất, kiến nghị giúp cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng phổ. .. khóa dạy học Tin học Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa Tin học trƣờng trung học phổ thơng Chƣơng 3: Nội dung, giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Tin học trƣờng trung học phổ thơng... Nghiên cứu sở lí luận đổi dạy học nhà trƣờng phổ thông Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Tin học trƣờng phổ thông Khảo

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:45

Mục lục

  • LUAN VAN THUC NHI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan