Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
869,84 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CHU MINH KIỀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPTĂNG CƢỜNG TIẾPCẬNCÁCKHOẢNVỐNVAYCỦACÁCHỘTRỒNGQUẾTRÊNĐỊABÀNXÃQUY MÔNG, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Hƣớng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : Kinh Tế & PTNT : 2014 - 2018 Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CHU MINH KIỀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPTĂNG CƢỜNG TIẾPCẬNCÁCKHOẢNVỐNVAYCỦACÁCHỘTRỒNGQUẾTRÊNĐỊABÀNXÃQUY MÔNG, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn Cán sở hƣớng dẫn : Chính quy : Hƣớng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : K46 - PTNT - N01 : Kinh Tế & PTNT : 2014 - 2018 : ThS Nguyễn Thị Giang : Hoàng Tuyết Nhung Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Thực trạnggiảipháptăngcườngtiếpcậnkhoảnvốnvayhộtrồngquếđịabànxãQuy Mơng” cơng trình nghiên cứu thực thân, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Giang Các số liệu bảng, biểu, kết khóa luận trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Sinh viên Chu Minh Kiềm ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, em nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, tồn thể Thầy Cơ giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn truyền đạt cho em kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giáo ThS Nguyễn Thị Giang dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để em hồn thành q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Qua em xin cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán UBND xãQuy Mông, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập đặc biệt toàn người dân địabànxã thời gian em thực tập tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếpcận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ em tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Do trình độ, kinh nghiệm thực tế thân có hạn, thời gian thực tập khơng nhiều khố luận em khơng thể tránh khỏi sai sót, thiếu sót mong nhận bảo thầy cô giáo, đóng góp ý kiến bạn sinh viên để khố luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Chu Minh Kiềm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH LỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Tổng quan vốn 2.1.1.2 Các nguồn vốn phát triển nông nghiệp 2.1.1.3 Những đặc điểm thị trường tín dụng nơng thơn 2.1.2 Cơ sở khoa học Quế 10 2.1.3 Các loại giống quế nước ta 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Thực tiễn việc tiếpcậnkhoảnvốnvay nông dân nước ta 12 2.2.2 Thựctrạng đầu tư nông nghiệp nông thôn 14 2.2.3 Thựctrạng hoạt động tín dụng nông nghiệp, nông thôn 17 iv 2.2.3.1 Những kết đạt 17 2.2.3.2 Những hạn chế hoạt động tín dụng nơng thơn 23 2.2.4 Kinh nghiệm thực tiễn trồngquế tỉnh Yên Bái 26 2.3 Các sách vốn 28 2.3.1 Chính sách vốnvay nước 28 2.3.2 Chính sách tín dụng nước 28 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 31 3.3.1.1 Thu thập thông tin thứ cấp 31 3.3.1.2 Thu thập thông tin sơ cấp 31 3.3.2 Phương pháp phân tích 32 3.3.3 Phương pháp xử lí tổng hợp số liệu 32 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.1.1 Vị trí địa lý 36 4.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 36 4.1.1.3 Địa hình 37 4.1.1.4 Tài nguyên đất xã 37 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 38 v 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 38 4.1.2.2 Điều kiện xã hội 41 4.1.3 Thuận lợi khó khăn chung xã 42 4.1.3.1 Thuận lợi 42 4.1.3.2 Khó khăn 43 4.2 Tình hình tiếpcận sử dụng vốnvayhộtrồngquếđịabànxã 43 4.2.1 Tình hình chung hộ điều tra 43 4.2.2 Tình hình tiếpcận nguồn vốnhộtrồngquế 44 4.2.3 Tình hình sử dụng vốnhộ điều tra 46 4.2.4 Nhu cầu vayvốnhộ sản xuất quế 49 4.3 Thuận lợi khó khăn việc tiếpcậnvốnvayhộtrồngquế 50 4.3.1 Những thuận lợi việc tiếpcận nguồn vốnvay 50 4.3.2 Những khó khăn việc tiếpcậnvốn 50 4.4 Đề xuất giảipháptăngcườngkhoảnvốnvay sử dụng hiệu nguồn vốn 53 4.4.1 Đề xuất giảipháptăngcườngvốnvay 53 4.4.1.1 Nâng cao hiểu biết hộ nông dân hoạt động vay cho vay 53 4.4.1.2 Củng cố vai trò tổ chức đoàn thể 53 4.4.1.3 Tăngcường mối quan hệ tổ chức tín dụng thức với tổ chức xã hội 53 4.4.1.4 Hồn thiện quy trình thủ tục cho vay 54 4.4.2 Giảipháp sử dụng hiệu vốnvay 54 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề xuất kiến nghị 57 vi 5.2.1 Đối với cấp quyền 57 5.1.2 Đối với ngân hàng 58 5.1.3 Đối với hộ nông dân 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 I Tài liệu tiếng Việt 59 II Tài liệu từ Internet 59 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xãQuyMông năm 2016 38 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành (%) 38 Bảng 4.3: Diện tích, suất, sản lượng số trồngxã năm 2015 năm 2016 39 Bảng 4.4: Tình hình chăn ni xãgiai đoạn 2015 - 2016 40 Bảng 4.5: Tình hình dân số xã qua năm (2014 - 2016) 41 Bảng 4.6: Thông tin chung hộ điều tra 43 Bảng 4.7: Tình hình vayvốnhộ điều tra 44 Bảng 4.8: Thựctrạngvốnvay ngân hàng hộ điều tra năm 2017 45 Bảng 4.9 Mục đích sử dụng vốnvaythực tế hộ điều tra 46 Bảng 4.10: Chi phí trồngquế bình qn 47 Bảng 4.11: Doanh thu từ quếhộ điều tra tính 48 Bảng 4.12: Hiệu tài 1ha hộtrồngquế 48 Bảng 4.13: Nhu cầu vayvốnhộ điều tra 49 Bảng 4.14: Đánh giá hộ nguồn vốn cho vay để trồngquếđịabànxã năm 2017 52 viii DANH LỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa ADB Ngân hàng phát triển châu BQ Bình quân CTXH Cơng tác xã hội ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức liên hiệp quốc lương thực GO Giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất HQ Hiệu HQKT Hiệu qủa kinh tế 10 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 11 IC Chi phí trung gian 12 MI Thu nhập hỗn hợp 13 NN PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn 14 NHCSXH Ngân hàng Chính Sách Xã Hội 15 NHTM Ngân Hàng thương mại 16 NS Năng suất 17 ODA Vốn đầu tư nước 18 Pr Lợi nhuận 19 STT Số thứ tự 20 TC Tổng chi phí 21 TCTD Tổ chức tín dụng 22 UBND Ủy ban nhân dân 23 UNICEF Tổ chức liên hiệp quốc giáo dục, khoa học văn hóa 24 VA Giá trị gia tăng 25 VND Việt Nam đồng 26 WB Ngân hàng giới 27 WHO Tổ chức thương mại giới 51 vay số tiền lớn, nên cầnvốn lớn bắt buộc hộ phải tìm đến nguồn vay khác với lãi suất cao nhu vay tư nhân vay NHNN PTNT Mà muốn vay NHNN PTNT cần phải có tài sản chấp nên khơng có tài sản chấp hộ biết tìm đến vay tư nhân với lãi suất cao Đa số hộ nhóm hộ nghèo tiếpcận với lượng vốn ưu đãi nhỏ Nguyên nhân phần trình độ văn hóa nhóm hộ này, vayvốn làm ăn thua lỗ sợ không trả nợ Đối tượng vay NHCSXH hội hạn hẹp, chủ yếu gia đình sách, hộ nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn vay với mức lãi suất ưu đãi Cáchộ muốn vayvốn nhiều để mở rộng đầu tư sản xuất với quy mô lớn lại khơng cho vay kế hoạch phát huy hiệu tương lai mà cán tín dụng lại khơng thể dự đốn hiệu vay mang lại nên khơng thể bất chấp rủi ro xảy với vốnhọhộvayvốn khơng thu lợi nhuận khơng trả nợ nên TCTD không mạo hiểm cho vay Kết điều bảng 4.14 cho thấy, tổ chức TDCT chủ yếu cho vay ngắn hạn trung hạn Khoảng hộ đánh giá mức vốnvay NHNN PTNT phù hợp Tại NHCSXH có 11 hộ đánh giá mức vốnvay phù hợp với hộ khơng có khoảnvay khơng phù hợp Bên cạnh thời gian cho vay yếu tố có ảnh hưởng tới tiếpcận TDCT hộ nông dân Đa số hộ cho thời gian cho vay tất TCTD ngắn, gây khó khăn cho hộ quay vòng vốn Cụ thể có tới hộhộvay NHNN PTNT đánh giá thời gian vay ngắn NHCSXH hộ 11 hộ đánh giá thời gian vay ngắn 52 Bảng 4.14: Đánh giá hộ nguồn vốn cho vay để trồngquếđịabànxã năm 2017 Chỉ tiêu Số ý kiến đánh giá NHNN PTNT (ĐVT: hộ) NHCSXH 11 Phù hợp 11 Không phù hợp 0 Dài 0 Trung bình Ngắn Cao Hợp lý Mức vốnvay Về thời gian vay Số ý kiến đánh giá lãi suất cho vay (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2017) Hầu hết hộ nông dân cho lãi suất cho vay tổ chức TDCT cao, hộ nơng sản xuất kinh doanh hiệu Có hộhộ cho lãi suất cho vay NHNN PTNT cao lại cho lãi suất cho vay trung bình Đa số hộ nông dân cho lãi suất cho vay NHCSXH qua tổ chức đoàn thể vừa phải Do vậy, để người dân tiếpcận nguồn vốn TDCT, ngân hàng thương mại quỹ tín dụng cần có biện pháp giảm lãi suất nhằm hỗ trợ hộ nông dân vay vốn, tạo điều kiện ngày có nhiều hộ tham gia vayvốn để phát triển sản xuất 53 4.4 Đề xuất giảipháptăng cƣờng khoảnvốnvay sử dụng hiệu nguồn vốn 4.4.1 Đề xuất giảipháptăngcườngvốnvay 4.4.1.1 Nâng cao hiểu biết hộ nông dân hoạt động vay cho vay Trình độ dân trí thấp rào cản hạn chế hộ nông dân tiếp xúc cập nhật thơng tin Do tỷ lệ đáng kể hộ nông dân chưa nắm rõ điều kiện vay, thủ tục cho vay, lãi suất, khoản phải trả, quyền lợi nghĩa vụ vayvốn Để giúp họ, đặc biệt hộ trung bình hộ nghèo tiếpcận cách tốt với nguồn TDCT, việc tổ chức TDCT tìm biện pháp để cung cấp vốncần có biện pháp giúp hộ nơng dân nắm rõ thông tin hoạt động cho vay thông qua hình thức phổ biến, tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức, hiểu biết cho người dân 4.4.1.2 Củng cố vai trò tổ chức đồn thể Nghiên cứu thực tế xãQuyMông cho thấy, tổ chức đoàn thể HPN, HND, HCCB ĐTN có vai trò quan trọng việc tiếpcận TDCT hộCác tổ chức hoạt động mạnh có hiệu người dân dễ dàng tiếpcận nguồn vốn TDCT Hầu hết hộ nơng dân nghèo trung bình thường vay theo hình thức tín chấp, thơng qua tổ chức đồn thể quần chúng Do để cung cấp vốn cho người dân nhiều đặc biệt hộ nghèo trung bình để họ làm ăn khỏi nghèo đói, góp phần phát triển kinh tế cần phát huy mạnh mẽ vai trò tổ chức xã hội 4.4.1.3 Tăngcường mối quan hệ tổ chức tín dụng thức với tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội có số hội viên đơng đảo, có kinh nghiệm cơng tác vận động quần chúng, có đội ngũ cán nhiệt tình Cán tín dụng có nhiều kiến thức kinh nghiệm hoạt động tín dụng họ lại khơng hiểu rõ đời sống người nơng dân vai trò tổ chức xã hội 54 việc phân phối mở rộng quản lý khách hàng hộ nghèo Do vậy, việc phối hợp chặt chẽ ngân hàng với tổ chức xã hội mang lại thuận lợi cho bên vay bên cho vayCán tín dụng cầntrang bị kỹ quản lý, giám sát nhóm tín dụng tiết kiệm Cán tổ chức xã hội cần hiểu biết quy trình thủ tục cho vayvốn 4.4.1.4 Hồn thiện quy trình thủ tục cho vayCác tổ chức TDCT cần cải tiến thủ tục cho vay theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với trình độ người dân, tránh tình trạnghộ nông dân phải lại nhiều lần chờ đợi q lâu Bên cạnh việc tăngquy mơ vốnvay trung dài hạn hộ hoạt động hiệu cần thiết Ngoài ra, chế cho vay vật giống, phân bón, thức ăn gia súc Cho nông dân nghèo cần khuyến khích để bảo đảm vốnvay sử dụng mục đích Các tổ chức TDCT cần có chế lãi suất hợp lý, mềm dẻo cho phù hợp với đối tượng vay 4.4.2 Giảipháp sử dụng hiệu vốnvay Trước hết, muốn sử dụng vốnvay tốt có hiệu hộ phải sử dụng vốnvay mục đích ghi hồ sơ vayvốn tuyệt đối không dùng số tiền vay để trả nợ hay đem tiêu dùng đến kỳ hạn trả nợ hộ không trả nợ ngân hàng không cho vaytiếp Thứ hai, cán ngân hàng cần tư vấn hỗ trợ giám sát việc sử dụng vốnhộ để kịp thời phát trường hợp sử dụng vốn sai mục đích ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ sau Nếu tư vấn tốt hộtăng thu nhập cải thiện đời sống gia đình Thứ ba, quyền địa phương cần giúp đỡ hộ việc tư vấn hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, có chương trình nhằm giúp hộ học hỏi kinh nghiệm lẫn để làm ăn có hiệu quả, mơ hình làm ăn có hiệu cán tun truyền để hộ lại học hỏi kinh nghiệm tìm mơ hình làm ăn có hiệu 55 Đối với hộ làm ăn có hiệu cần chia kinh nghiệm cho thành viên lại để tăng thu nhập cải thiện mức sống Thứ tư, cầntrọng nâng cao cơng trình thủy lợi, hệ thống tưới tiêu, giao thơng đa số hộ dân xã hầu hết hộ sản xuất nơng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để giúp hộ nghèo sản xuất lưu thông hàng dễ dàng 56 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài, giúp đỡ thầy cô, với cán bộ, nhân dân địa phương, đề tài tơi hồn thành rút kết luận sau: XãQuyMôngxã nơng với địa hình đồi núi phía tây bắc, xã có hệ thống sơng Hồng chạy dọc theo xã, khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp để phát triển lâm nghiệp điển hình quế lâm nghiệp có hiệu kinh tế cao tận thu lại nhiều công lao động thời gian cho thu hoạch lâu khoảng 10 năm Quế có khả sinh trưởng phát triển tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên xã với diện tích 477 làm tăng thêm việc làm thu nhập cho người dân xã Khả tiếpcận nguồn vốn tín dụng người dân địa phương tương đối cao, hầu hết hộ dân có khả vayvốn tổ chức tín dụng hoạt động địabànxãCán thôn, cánxãcán ngân hàng thông tin trực tiếp tới người dân khoản vay, lãi xuất, thời hạn Ngồi có tổ trưởng thông tin cho người dân thôn thông tin khoảnvốnvay ưu đãi cho người dân, thu lãi suất, cầu nối ngân hàng với người vayvốn Nguồn vốnvay nguồn tín dụng hỗ trợ, tạo điều kiện cho địa phương với hộ dân dịch chuyển cấu trồng, vật ni, thực chế khốn hộ nơng nghiệp, bước nâng cao suất sản xuất nông nghiệp Doanh số cho vay TCTD tăng lên qua năm chứng tỏ khả cung ứng vốnvay TCTD ngày cao Điều nói lên hoạt động TCTD địabànxã thành công việc huy động vốn cho vayvốn tới hộ sản xuất Các nguồn vốnvay cho người dân trồngquế nhiều bất cập 57 như: Lượng vốnvay so với chi phí bỏ cho sản xuất quế lớn, thời hạn cho vay ngắn so với từ trồng tới thu hoạch quế lên tới 10 năm Thường người dân chủ yếu vay ngân hàng NHCSXH NHNN PTNT ngân hàng có lãi suất hợp lý phù hợp với lượng vốnvay người dân từ 30 triệu đến 50 triệu đồng 50 triệu đồng chi phí cho trồngquế lớn Hầu hết hộ nông dân cho lãi suất cho vay tổ chức TDCT cao, hộ nông sản xuất kinh doanh hiệu Cáchộ cho lãi suất cho vay NHNN PTNT cao lại cho lãi suất cho vay trung bình Đa số hộ nông dân cho lãi suất cho vay NHCSXH qua tổ chức đoàn thể vừa phải Do vậy, để người dân tiếpcận nguồn vốn TDCT, ngân hàng thương mại quỹ tín dụng cần có biện pháp giảm lãi suất nhằm hỗ trợ hộ nông dân vay vốn, tạo điều kiện ngày có nhiều hộ tham gia vayvốn để phát triển sản xuất 5.2 Đề xuất kiến nghị 5.2.1 Đối với cấp quyền + Thắt chặt quan hệ tương hỗ nhà: Nhà nước - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nông giảipháp quan trọng giúp cho quếQuyMơng có phát triển ổn định + Cán khuyến nông, cán nông nghiệp phải giám sát dự báo kịp thời rủi ro gặp phải như: hạn hán, sâu bệnh, sạt lở đất, Cho người dân để giảm thiệt hại xuống hết mức + Cán huyện tăngcường sở giám sát, đạo sở tổ chức tiết kiện vayvốn để nắm bắt nhu cầu vayvốn bà con, đồng thời kiểm tra vốnvay sử dụng có hiệu + Chính quyền địa phương cần có sách thu hút tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư vào địa phương, thúc đẩy tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư kể nhà đầu tư tư nhân vào địa phương 58 + Cán tổ chức tín dụng, Phòng nơng nghiệp, Trạm khuyến nông, tăngcường mở lớp tập huấn thôn nhằm nâng cao kiến thức cho hộ nông dân việc sử dụng vốn hiệu quả, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất hạn chế rủi ro chăn nuôi 5.1.2 Đối với ngân hàng + Ngân hàng nên đa dạng hóa hình thức cho vay cách kết hợp với cơng ty sản xuất phân bón, giống trồng, vật nuôi, thức ăn gia súc, gia cầm + Đảm bảo tăngcường nguồn vốn vay, tạo điều kiện cho hộ nghèo vayvốn với số tiền lớn giúp cho hoạt động sản xuất đạt hiệu + Kết hợp với trung tâm giống cây, vật nuôi; Công ty thức ăn gia súc, gia cầm để hạn chế việc sử dụng vốnvay sai mục đích, đồng thời việc mua thức ăn gia súc, gia cầm có hợp đồng có nhiều ưu đãi như: vận chuyển đến tận nơi, giảm giá 5.1.3 Đối với hộ nông dân + Để nguồn vốnvaythực mang lại hiệu người nơng dân cần học hỏi kinh nghiệm làm ăn mới, mạnh dạn vayvốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao, học hỏi khoa học kỹ thuật áp dụng vào hoạt động sản xuất + Cần sử dụng vốnvay vào mục đích sử dụng để nâng cao hiệu nó, nhanh chóng thu lợi nhuận + Nhằm nâng cao uy tín tạo điều kiện vayvốn đợt thuận lợi cần nghiêm túc chấp hành việc trả nợ vốnvay lãi suất tháng cho ngân hàng thời hạn + Không đầu tư sản xuất ngành nghề biết mà cần tìm hiểu tốt nhu cầu thị trường để đầu tư thực mang lại hiệu cao mà đạt 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Văn Khơi (2007), Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nông thôn Mai Thanh Cúc, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Bài giảng phát triển nông thôn UBND xãQuyMông (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội UBND xãQuyMông (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội II Tài liệu từ Internet http://hoinongdan.org.vn/sitepages/news/37/35785/trien-vong-lam-giau-tutrong-que http://tiepthithegioi.vn/nong-nghiep/chinh-sach/nong-dan-van-kho-tiep-canvon-lay-gi-tai-co-cau-nong-nghiep/ http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang-tien-te/khoi-thong-dongvon-tin-dung-vao-khu-vuc-nong-nghiep-nong-thon-113856.html http://voer.edu.vn/m/nguon-von-dau-tu-cho-nongnghiep/3b30eeb2?fb_comment_id=835580816468866_1164806600212 951#f3b6f6f4be0e508 http://tailieu.vn/doc/tieu-luan-thi-truong-tin-dung-nong-thon-cho-khu-vucdong-bang-song-cuu-long-1307089.html 10.http://tapchitaichinh.vn/ 11.https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chiti et;jsessionid=YQjzh1pKlLYhtpLqt7zJnM14RdQXJgNRnBg10VpLyX Qh0DyP43CN!- PHỤ LỤC BẢNG HỎI CHO HỘ TRỒNGQUẾ Mã phiếu:………… - Người thực vấn: Chu Minh Kiềm - Ngày vấn:…… Phần 1: Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên người vấn : …………… …………………………… 1.2 Địa (tên thôn, xã, huyện, tỉnh): 1.3 1.3 Số điện thoại (ghi nhiều số có thể):………… ………… Phần Đặc điểm kinh tế xã hội hộ 2.1 Tuổi hộ: ………………… 2.2 Trình độ văn hóa (ghi rõ học hết lớp mấy?):……………… 2.3 Dân tộc (Khoanh tròn vào số phù hợp): Kinh Dao Dân tộc khác (ghi rõ)………… 2.4 Số nhân (ghi tổng số nhân hộ):……………………… 2.5 Số lao động (ghi số lao động làm việc, tạo thu nhập):………… Phần Phỏng vấn sâu hộ huy động sử dụng vốnvay 6.1 Hộ có tài khoản ngân hàng khơng? (Khoanh tròn vào tương ứng) Có; Khơng 6.2 Nếu có, ơng bà mở tài khoản ngân hàng nào? Agribank; Ngân hàng sách; Ngân hàng đầu tư phất triển Ngân hàng khác (ghi rõ)……………………………… 6.3 Gia đình ơng bà có thiếu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh (khoanh tròn vào ô tương ứng)? Có; Không 6.4 Nếu thiếu, năm vừa qua, gia đình ơng bà có có vayvốn khơng (khoanh tròn vào tương ứng)? Có; Khơng 6.5 Nếu có vay, ơng bà vay từ nguồn nào? (Khoanh tròn vào tương ứng) Tín dụng từ người thu mua Tín dụng từ người cung cấp đầu vào Tín dụng từ doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm Từ ngân hàng sách xã hội Từ Hợp tác xã; Từ tổ chức hội hội nông dân, hội phụ nữ; Từ bạn bè, người thân; Từ người cho vayđịa phương; Nguồn khác……………… 10 Từ ngân hàng NN&PTNTVN Agribank 6.6 Nếu không vay, xin ông bà cho biết lý (khoanh tròn vào ô tương ứng) Khơng có nhu cầu vay; Đã vay bị từ chối; Không vay thông tin nguồn vốn vay; Không vay không muốn mắc nợ; Không vay cách đầu tư nguồn vốn vay; Không vay lãi suất cao Không vay thủ tục phức tạp Không vay khơng có tài sản chấp Lý khác (ghi rõ)………………………………………………………… 6.7 Đối với khoản vay, xin cho biết thêm thông tin khoảnvay này: Vay theo hình thức (1=cá Lƣợng Số nhân hộ; vốnvay Lãi khoản 2=theo bình suất Kỳ hạn Bên cho vayvay nhóm; quân (%/th (tháng) (khoả 3=theo hợp (triệu áng), n) tác xã; 4= đồng) hình thức khác (ghi rõ……) Thời điểm vay (ghi ngày thán g năm ) Đã trả đƣợc (triệu đồng %? Có bị chậm trả nợ vốn (số ngày chậm có)? Có bị phạt?(số tiền phạt có) Mục đích sử dụng vốn, số lƣợng Có phải vốn sử dụng chấp cho mục khơng? đích đó? Hình (Ghi rõ mục thức đích số gì? lƣợng vốn tín dụng tƣơng ứng) Thời điểm cầnvốn vay: Có kịp thời, 1=Trƣớ c Số năm Thời gian lƣợng sản xuất: làm chơ đợi để vốnvay 2=Thu việc với nhận đƣợc có đáp hoạch sản ngân vốn (ngày) ứng nhu phẩm, hàng cầu vốn 3=bảo đầu tƣ quản, sơ chế: Bên cho vay là: 1= Ngân hàng sách; 2= Ngân hàng nơng nghiệp Agribank;3= Quỹ tín dụng nhân dân trung ương; Chương trình 135, 134;4= Quỹhỗ trợ việc làm; Bạn bè, người thân; Hội nông dân; Hội phụ nữ; Tổ chức phi phủ; Người cho vay nặng lãi địa phương Mục đích sử dụng vốnvay là: Mua giống (seed, varieties); Phân bón; Thuốc bảo vệ thực vật; Máy cày, vật ni; Thiết bị máy móc sấy khô, bảo quản; Thủy lợi; Làm đất; Nhà xưởng; Trả công thuê lao động Kênh vay: Cá nhân nhân qua bảo lãnh hội phụ nữ; Nhóm chịu trách nhiệm; Nhóm thơn Vay qua kênh Hợp tác xã 6.8 Cáckhoảnvốnvay có ý nghĩa sản xuất kinh doanh gia đình ơng/bà? * Trước vay vốn………………………………………………………… * Sau vay vốn…………………………………………………………… 6.9 Khi vayvốn ơng bà có tìm hiểu trước yêu cầu từ phía ngân hàng thủ tục điều kiện vayvốn không? (khoanh vào ô tương ứng) Có; 10 Không 6.10 Nếu có, ơng bà tìm hiểu từ kênh thơng tin (ghi rõ)? ……………………………………………………… 6.11 Khi vay, ngân hàng thường yêu cầu ông/bà chuẩn bị thủ tục cung cấp thơng tin gì? (khoanh vào ô phù hợp) Làm đơn vay Đơn có cần bảo lãnh/xác nhận xã? Hợp đồng ký kết nông dân bên thu mua/chế biến Thông tin việc sản xuất năm trước …………………………………………………………………… Thông tin chi tiết kế hoạch sử dụng vốnvay …………………………………………………………………… Chứng minh thành viên Hợp tác xã tổ/nhóm Các giấy tờ pháp lý khác …………………………………………………………………… Sổ sách kế tốn nơng hộ/hợp tác xã Khác (ghi rõ )…………………………………………………… 6.12 Ơng bà có cần chấp tài sản chấp khơng? Có Khơng 6.13 Nếu có, hình thức tài sản chấp gì? Bằng sổ đỏ; Bảo lãnh từ tác nhân thu mua (thương lái, doanh nghiệp thu mua, chế biến Bảo lãnh từ tổ chức hội, quan nhà nước địa phương Bằng hình thức khác………………… ……………………… (Ví dụ: Bằng nơng sản; Bằng tài sản nhà xưởng, máy móc; Bằng tài sản mua từ vốn vay; cam kết bán lại nơng sản đầu 6.14 Trong trường hợp ông bà phải lập kế hoạch sử dụng vốn trước vay, ông bà xây dựng phương án cách nào: Ông bà tự xây dựng kế hoạch Có tổ chức/cá nhân hướng dẫn xây dựng? 6.15 Ơng bà gặp khó khăn xây dựng kế hoạch sử dụng vốn vay? 6.16 Sau cho vay, ngân hàng yêu cầu người vay cung cấp thơng tin gì?……………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6.17 Ơng bà có hướng dẫn cách thức sử dụng vốn? Có; Khơng 6.18 Nếu có, hướng dẫn? ……………………… 6.19 Ơng bà đánh giá thơng tin hướng dẫn có hữu ích khơng? ………………………… .……………………… 6.20 Lãi suất khoảnvay có hợp lý? Hợp lý; Lãi suất cao 6.21 Ông bà có khả hồn trả vốn khơng? Có Khơng 6.22 Nếu khơng thể hồn trả, xin cho biết lý do? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 6.23 Cáckhoảnvay có phù hợp với nhu cầu hộ? Có Không 6.24 Nếu không phù hợp với nhu cầu, xin cho biết lý do: ………………………………………………………………………………… ………….………………………………………………………………… 6.25 Ông bà có kiến nghị với tổ chức tín dụng: Thủ tục đơn giản Giảm thời gian xét duyệt Giải ngân kịp thời Tăng lượng vốnvay để đáp ứng nhu cầu đầu tư Giảm lãi suất Khác……………………… 6.26 Những kiến nghị nhà nước nhằm hỗ trợ hộ cải thiện sản xuất kinh doanh quế? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ông bà tham gia vấn này! Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) ... hình tiếp cận sử dụng vốn vay từ nguồn vốn tín dụng hộ trồng Quế địa bàn xã Quy Mông, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Đánh giá thuận lợi khó khăn hộ trồng Quế việc tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã. .. KIỀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN CÁC KHOẢN VỐN VAY CỦA CÁC HỘ TRỒNG QUẾ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUY MÔNG, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Hệ đào tạo... việc tiếp cận vốn vay hộ trồng quế 50 4.3.1 Những thuận lợi việc tiếp cận nguồn vốn vay 50 4.3.2 Những khó khăn việc tiếp cận vốn 50 4.4 Đề xuất giải pháp tăng cường khoản vốn