1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp tăng cường tiếp cận các khoản vốn vay của các hộ trồng quế trên địa bàn xã châu quế hạ huyện văn yên tỉnh yên bái

74 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HIẾU TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN CÁC KHOẢN VỐN VAY CỦA CÁC HỘ TRỒNG QUẾ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHÂU QUẾ HẠ, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh Tế & PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HIẾU TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN CÁC KHOẢN VỐN VAY CỦA CÁC HỘ TRỒNG QUẾ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHÂU QUẾ HẠ, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K46 - PTNT Khoa : Kinh Tế & PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Xuân Luận Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Thực trạng giải pháp tăng cường tiếp cận khoản vốn vay hộ trồng quế địa bàn xã Châu Quế Hạ, huyện Văn n, tỉnh n Bái” cơng trình nghiên cứu thân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học thầy giáo TS Đỗ Xuân Luận Các số liệu bảng, biểu kết khóa luận trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần tơi xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng 03 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp phần khơng thể thiếu chương trình đào tạo bậc đại học nhằm giúp sinh viên vận dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tiễn sản xuất, đồng thời qua tích lũy kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác chuyên môn sau tốt nghiệp Nay thời gian thực tập kết thúc đề tài hồn thành cho phép tơi gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu toàn thể Thầy, Cô giáo trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyến tận tình giảng dạy cho tơi nhiều kiến thức quý giá suốt bốn năm học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo: TS Đỗ Xuân Luận người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán UBND xã Châu Quế Hạ ban TCTD, tạo điều kiện, giúp đỡ cung cấp số liệu giúp cho tơi hồn thành đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn tới bà xã Châu Quế Hạ nhiệt tình cung cấp cho thông tin sát thực, kinh nghiệm quý báu để đề tài hoàn thành Và cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè giúp đỡ suốt thời gian qua Do thời gian thực tập ngắn, kiến thức lực thân có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 03 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Hiếu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Châu Quế Hạ năm 2016 .20 Bảng 4.2 Kết sản xuất kinh doanh xã qua năm (Năm 2014 - 2015 -2016) 22 Bảng 4.3: Tình hình nhân lao động xã Châu Quế Hạ năm 2016 23 Bảng 4.4 : Điều kiện, thời hạn lãi suất cho vay tổ chức TDNT tới hộ sản xuất xã Châu Quế Hạ 32 Bảng 4.5: Đặc điểm nhân hộ khảo sát 35 Bảng 4.6: Đặc điểm huy động vốn vay hộ khảo sát 35 Bảng 4.7: Đặc điểm sử dụng vốn vay hộ vay vốn qua khảo sát 36 Bảng 4.8: Nhu cầu vay vốn hộ điều tra 39 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mối quan hệ thành phần hệ thống TDNT 28 Sơ đồ 2: Quy trình vay NHNo&PTNT Văn Yên 29 Sơ đồ 3: Quy trình vay NHCSXH Văn Yên 30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT – XH Kinh tế - Xã hội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNo&PTNT thơn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông NN – NT Nơng nghiệp nơng thơn TCTD Tổ chức tín dụng TCTDNT Tổ chức tín dụng nơng thơn TD Tín dụng TDNT Tín dụng nơng thơn TDTT Thể dục thể thao TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động UBND Ủy ban nhân dân VH Văn hóa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa thực tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm vốn 2.1.2 Vai trò vốn 2.1.3 Vai trò vốn trình phát triển kinh tế hộ 2.1.4 Đặc điểm vốn sản xuất nông nghiệp 2.1.5 Các nguồn vốn 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 10 2.2.1 Thực trạng sử dụng vốn nông dân nước ta 10 2.2.2 Thực tiễn việc tiếp cận khoản vốn vay nông dân nước ta 11 vii PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội địa phương 14 3.2.2 Phân tích tình hình tiếp cận sử dụng vốn vay từ nguồn vốn tín dụng hộ trồng Quế địa bàn xã 14 3.2.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn hộ trồng Quế việc tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã 14 3.2.4 Đề xuất giải pháp tăng cường tiếp cận nguồn vốn sử dụng hiệu vốn tín dụng góp phần phát triển Quế nói riêng phát triển kinh tế nơng hộ nói chung xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 15 3.3.2 Phương pháp phân tích 16 3.3.3 Phương pháp xử lí tổng hợp số liệu 17 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 17 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội địa phương 18 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 4.2 Phân tích tình hình tiếp cận sử dụng vốn vay từ nguồn vốn tín dụng hộ trồng Quế địa bàn xã 25 4.2.1 Tình hình tiếp cận nguồn vốn vay từ nguồn tín dụng hộ trồng Quế 25 viii 4.2.2 Tình hình sử dụng vốn vay hộ trồng Quế 35 4.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn hộ trồng Quế việc tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã 40 4.3.1 Những thuận lợi hộ trồng Quế việc tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã 40 4.3.2 Những khó khăn hộ trồng Quế việc tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã 40 4.4 Đề xuất giải pháp tăng cường tiếp cận nguồn vốn sử dụng hiệu vốn tín dụng góp phần phát triển Quế nói riêng phát triển kinh tế nơng hộ nói chung xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 41 4.4.1 Đề xuất giải pháp tăng cường tiếp cận nguồn vốn góp phần phát triển quế nói riêng phát triển kinh tế nơng hộ nói chung hộ trồng quế địa bàn xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 41 4.4.2 Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn tín dụng góp phần phát triển Quế nói riêng phát triển kinh tế nơng hộ nói chung xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 5.2.1 Đối với quyền địa phương 51 5.2.2 Đối với tổ chức tín dụng 52 5.2.3 Đối với người dân 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở nghiên cứu,Thực trạng giải pháp tăng cường tiếp cận khoản vốn vay hộ trồng quế địa bàn xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái xin rút số kết luận sau: - Hệ thống tín dụng nơng thơn địa bàn xã Châu Quế Hạ phát triển tương đối mạnh với hai tổ chức tín dụng chủ yếu, NHCSXH chủ lực Bên cạnh đó, nguồn tín dụng tư nhân, bà con, bạn bè phổ biến rộng rãi giúp gắn chặt tình làng, nghĩa xóm Các TCTDNT cung cấp lượng vốn lớn cho hộ địa bàn xã giúp họ giải vấn đề quan trọng tất hoạt động sản xuất vốn - Các tổ chức tín dụng đóng góp vai trị quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh hộ nông dân Nhiều hộ nghèo nhờ vay vốn sản xuất với nỗ lực phấn đấu làm ăn thân mà thoát nghèo, bước ổn định sống, khẳng định phát triển lên, vốn tín dụng góp phần tích cực việc nâng cao thu nhập xóa đói giảm nghèo cho hộ - Việc cho vay tổ chức, chương trình tín dụng thơng qua Đoàn thể xã hội địa phương mang lại hiệu lớn Thành viên tổ chức Đồn thể đóng vai trị cán tín dụng thực gần gũi với người dân, người dân tín nhiệm Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng người dân địa phương tương đối cao, hầu hết hộ dân có khả vay vốn tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn xã - Nguồn vốn vay nguồn tín dụng hỗ trợ, tạo điều kiện cho địa phương với hộ dân dịch chuyển cấu trồng, vật nuôi, thực chế khốn hộ nơng nghiệp, bước nâng cao suất sản xuất nông nghiệp - Doanh số cho vay TCTDNT tăng lên qua năm chứng tỏ khả cung ứng vốn vay TCTD ngày cao Điều nói lên hoạt động TCTDNT địa bàn xã thành công việc huy động vốn cho vay vốn tới hộ sản xuất - Các nhóm hộ nghèo, trung bình giàu sản xuất có hiệu nhờ vay vốn tín dụng, nhiên nhóm hộ trung bình giàu sản xuất có hiệu so với nhóm hộ nghèo Bên cạnh mặt đạt tình hình tín dụng nơng thơn địa bàn nhiều vấn đề đặt ra: + Các nguồn tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu hộ mức lãi suất, thời hạn vay…, số tiền vay thấp so với nhu cầu mở rộng sản xuất người dân + Các thông tin, tài liệu phát tay tổ chức, chương trình tín dụng hoạt động địa bàn đến tay người dân hạn chế + Vốn sử dụng sai mục đích cịn chiểm tỷ trọng cao nhu cầu sống ngày cao mà thu nhập hộ lại không tăng nên họ ưu tiên sử dụng vốn vay để giải cầu nảy sinh sống trước 5.2 Kiến nghị Để hoạt động tổ chức, chương trình tín dụng có hiệu quả, góp phần nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn vay sử dụng vơn vay có hiệu quả, cải thiện đời sống bà nông dân, phạm vi đề tài, xin đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với quyền địa phương +Thắt chặt quan hệ tương hỗ nhà: Nhà nước - nhà doanh nghiệp nhà khoa học - nhà nông giải pháp quan trọng giúp cho quế Châu Quế Hạ có phát triển ổn định + Cán khuyến nông, cán nông nghiệp phải giám sát dự báo kịp thời rủi ro gặp phải như: hạn hán, sâu bệnh, sạt lở đất, Cho người dân để giảm thiệt hại xuống hết mức + Cán huyện tăng cường sở giám sát, đạo sở tổ chức tiết kiện vay vốn để nắm bắt nhu cầu vay vốn bà con, đồng thời kiểm tra vốn vay sử dụng có hiệu + Chính quyền địa phương cần có sách thu hút tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư vào địa phương, thúc đẩy tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư kể nhà đầu tư tư nhân vào địa phương + Cán tổ chức tín dụng, Phịng nơng nghiệp, Trạm khuyến nông, tăng cường mở lớp tập huấn thôn nhằm nâng cao kiến thức cho hộ nông dân việc sử dụng vốn hiệu quả, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất 5.2.2 Đối với tổ chức tín dụng - Đối với tổ chức tín dụng, cần cố gắng hạ lãi suất tới mức thấp để người dân có đủ khả vay vốn - Tăng cường khả tiếp cận tổ chức, chương trình tín dụng đối tượng vay vốn Để thực điều cần có quan tâm phối hợp tổ chức tín dụng, cấp quyền hộ vay vốn để tạo mạng lưới tín dụng nơng thơn rộng khắp tồn xã - Phát huy tính tích cực Hội, Đồn thể hoạt động xã hội, phải làm cho họ trở thành cầu nối trực tiếp thiết thực, gần gũi, để tổ chức tín dụng tiếp cận gần với đối tượng vay vốn, bước góp phần hồn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng địa bàn xã - Cần phát huy vai trò cán tín dụng để hoạt động cho vay có hiệu tăng cường tài liệu tín dụng đến tay hộ dân - Cần đảm bảo vốn vay giải ngân đối tượng, mục đích Tránh lãng phí nguồn vốn cho chương trình, dự án phát triển kinh tế khơng khả thi 5.2.3 Đối với người dân - Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Cần chủ động, tích cực tìm hiểu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa giống cây, có giá trị kinh tế cao vào sản xuất nhằm nâng cao thu nhập, tăng hiệu kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế nơng thơn phát triển - Cần sử dụng vốn mục đích, vay vốn vừa đủ, không nên lập thủ tục giả Đồng thời phải toán vốn hạn để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng quay nhanh đồng vốn vay vốn lần sau.Trong trường hợp khơng hồn trả nợ hạn, hộ cần phải gia hạn phối hợp với cán tín dụng để có biện pháp xử lý Tóm lại, để việc vay vốn sử dụng vốn vay hộ nơng dân đạt hiệu cao khơng xuất phát từ phía hộ nơng dân mà địi hỏi phải có quan tâm từ phía quyền địa phương tổ chức tín dụng Đây tiền đề cho công phát triển kinh tế nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo cuối năm tình hình kinh tế - xã hội UBND xã Châu Quế Hạ , huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (2016) Phạm Văn Khôi (2007), Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn Mai Thanh Cúc, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Bài giảng phát triển nông thôn Lự Xuân Chang (2017) “Nghiên cứu vấn đề xố đói giảm nghèo xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên UBND xã Châu Quế Hạ (2016), Báo cáo dân số PHỤ LỤC Mã phiếu:………… BẢ NG HỎ I CHO HỘ TRỒ NGQUẾ - Người thực vấn: Nguyễn Văn Hiếu - Ngày vấn:…… Phần 1: Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên người vấn : ……………………………………………………………………… 1.2 Địa (tên thôn, xã, huyện, tỉnh): 1.3 1.3 Số điện thoại (ghi nhiều số có thể):……………………………………………………… Phần Đặc điểm kinh tế xã hội hộ 2.1 Tuổi chủa hộ: ………………… 2.2 Trình độ văn hóa (ghi rõ học hết lớp mấy?):……………… 2.3 Dân tộc (Khoanh tròn vào số phù hợp): Kinh Dao Dân tộc khác (ghi rõ)………… 2.4 Số nhân (ghi tổng số nhân hộ):………………………… 2.5 Số lao động (ghi số lao động làm việc, tạo thu nhập):…………………………… Phần Phỏng vấn sâu hộ huy động sử dụng vốn vay 3.1 Hộ có tài khoản ngân hàng khơng? (Khoanh trịn vào tương ứng) Có; Khơng 3.2 Nếu có, ông bà mở tài khoản ngân hàng nào? Agribank; Ngân hàng sách; Ngân hàng đầu tư phất triển Ngân hàng khác (ghi rõ)……………………………… 3.3 Gia đình ơng bà có thiếu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh (khoanh trịn vào tương ứng)? Có; Khơng 3.4 Nếu thiếu, năm vừa qua, gia đình ơng bà có có vay vốn khơng (khoanh trịn vào tương ứng)? Có; Khơng 3.5 Nếu có vay, ơng bà vay từ nguồn nào? (Khoanh trịn vào tương ứng) Tín dụng từ người thu mua Tín dụng từ người cung cấp đầu vào Tín dụng từ doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm Từ ngân hàng sách xã hội Từ Hợp tác xã; 10 Từ tổ chức hội hội nông dân, hội phụ nữ; 11 Từ bạn bè, người thân; 12 Từ người cho vay địa phương; 13 Nguồn khác……………… 14 Từ ngân hàng NN&PTNTVN Agribank 3.6Nếu không vay, xin ông bà cho biết lý (khoanh trịn vào tương ứng) Khơng có nhu cầu vay; Đã vay bị từ chối; Không vay thông tin nguồn vốn vay; Không vay không muốn mắc nợ; Không vay cách đầu tư nguồn vốn vay; Không vay lãi suất cao Không vay thủ tục phức tạp Khơng vay khơng có tài sản chấp Lý khác (ghi rõ)………………………………………………………………………… 3.7 Đối với khoản vay, xin cho biết thêm thông tin khoản vay này: Số khoản Bên cho vay vay (khoả n) Lượng vốn vay bình quân (triệu đồng) Lãi suất (%/th áng), Kỳ hạn (tháng) Vay theo hình thức (1=cá nhân hộ; 2=theo nhóm; 3=theo hợp tác xã; 4= hình thức khác (ghi rõ……… …) Thời điểm vay (ghi ngày thán g năm ) Đã trả (triệu đồng %? Có bị chậm trả nợ vốn (số ngày chậm có)? Có bị phạt?(số tiền phạt có) Mục đích sử dụng vốn, số lượng vốn sử Có phải dụng cho mục đích chấp đó? (Ghi khơng? rõ mục Hình thức đích gì? số lượng vốn tín dụng tương ứng) Thời điểm cần vốn vay: Có kịp thời, 1=Trướ lượng Thời gian c sản vốn vay xuất: chơ đợi để có đáp nhận 2=Thu ứng vốn (ngày) hoạch nhu cầu sản vốn đầu tư phẩm, 3=bảo quản, sơ chế: Bên cho vay là: 1= Ngân hàng sách; 2= Ngân hàng nơng nghiệp Agribank ; 3= Quỹ tín dụng nhân dân trung ương; Chương trình 135, 134 ; 4= Quỹ hỗ trợ việc làm; Bạn bè, người thân; Hội nông dân; Hội phụ nữ; Tổ chức phi phủ; Người cho vay nặng lãi địa phương Mục đích sử dụng vốn vay là: Mua giống (seed, varieties); Phân bón; Thuốc bảo vệ thực vật; Máy cày, vật nuôi; Thiết bị máy móc sấy khơ, bảo quản; Thủy lợi; Làm đất ; Nhà xưởng; Trả công thuê lao động Kênh vay: Cá nhân nhân qua bảo lãnh hội phụ nữ; Nhóm chịu trách nhiệm; Nhóm thơn Vay qua kênh Hợp tác xã Số năm làm việc với ngân hàng 3.8 Các khoản vốn vay có ý nghĩa sản xuất kinh doanh gia đình ơng/bà? * Trước vay vốn…………………………………………………………… * Sau vay vốn……………………………………………………………… 3.9 Khi vay vốn ơng bà có tìm hiểu trước yêu cầu từ phía ngân hàng thủ tục điều kiện vay vốn không? (khoanh vào ô tương ứng) Có; 10 Không 3.10 Nếu có, ơng bà tìm hiểu từ kênh thơng tin (ghi rõ)? ……………………………………………………… 3.11 Khi vay, ngân hàng thường yêu cầu ông/bà chuẩn bị thủ tục cung cấp thơng tin gì? (khoanh vào ô phù hợp) Làm đơn vay Đơn có cần bảo lãnh/xác nhận xã? Hợp đồng ký kết nông dân bên thu mua/chế biến Thông tin việc sản xuất năm trước Thông tin chi tiết kế hoạch sử dụng vốn vay Chứng minh thành viên Hợp tác xã tổ/nhóm Các giấy tờ pháp lý khác Sổ sách kế toán nông hộ/hợp tác xã Khác (ghi rõ)…………………………………………………… 3.12 Ông bà có cần chấp tài sản chấp khơng? Có Khơng 3.13 Nếu có, hình thức tài sản chấp gì? Bằng sổ đỏ; Bảo lãnh từ tác nhân thu mua (thương lái, doanh nghiệp thu mua, chế biến Bảo lãnh từ tổ chức hội, quan nhà nước địa phương Bằng hình thức khác……………………………………………………………………… …………………… (Ví dụ: Bằng nơng sản; Bằng tài sản nhà xưởng, máy móc; Bằng tài sản mua từ vốn vay; cam kết bán lại nông sản đầu 3.14 Trong trường hợp ông bà phải lập kế hoạch sử dụng vốn trước vay, ông bà xây dựng phương án cách nào: Ông bà tự xây dựng kế hoạch Có tổ chức/cá nhân hướng dẫn xây dựng? 3.15 Ông bà gặp khó khăn xây dựng kế hoạch sử dụng vốn vay? 3.16.Sau cho vay, ngân hàng yêu cầu người vay cung cấp thơng tin gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3.17 Ơng bà có hướng dẫn cách thức sử dụng vốn? Có; Khơng 3.18 Nếu có, hướng dẫn? ………………………………………………… 3.19 Ơng bà đánh giá thơng tin hướng dẫn có hữu ích khơng? …………………………………………………… 3.20 Lãi suất khoản vay có hợp lý? Hợp lý; Lãi suất cao 3.21 Ơng bà có khả hồn trả vốn khơng? Có Khơng 3.22 Nếu khơng thể hồn trả, xin cho biết lý do? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3.23 Các khoản vay có phù hợp với nhu cầu hộ? Có Khơng 3.24 Nếu khơng phù hợp với nhu cầu, xin cho biết lý do: ……………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………… 3.25Ơng bà có kiến nghị với tổ chức tín dụng: Thủ tục đơn giản Giảm thời gian xét duyệt Giải ngân kịp thời Tăng lượng vốn vay để đáp ứng nhu cầu đầu tư Giảm lãi suất Khác……………………… 3.26 Những kiến nghị nhà nước nhằm hỗ trợ hộ cải thiện sản xuất kinh doanh quế? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ông bà tham gia vấn này! Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Người cung cấp thông tin (ký ghi rõ họ tên) ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HIẾU TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN CÁC KHOẢN VỐN VAY CỦA CÁC HỘ TRỒNG QUẾ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHÂU QUẾ HẠ, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN... tích thực trạng tiếp cận khoản vốn vay hộ trồng quế địa bàn xã Châu Quế Hạ - Đánh giá thuận lợi khó khăn hộ trồng Quế việc tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tiếp. .. vay địa bàn xã - Những thuận lợi hộ trồng Quế việc tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã - Những khó khăn hộ trồng Quế việc tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã 3.2.4 Đề xuất giải pháp tăng cường tiếp

Ngày đăng: 27/03/2019, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w