(Khóa luận tốt nghiệp) Thực trạng và giải pháp tăng cường tiếp cận các khoản vốn vay của các hộ trồng quế trên địa bàn xã Nậm Mười huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái

69 152 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Thực trạng và giải pháp tăng cường tiếp cận các khoản vốn vay của các hộ trồng quế trên địa bàn xã Nậm Mười  huyện Văn Chấn  tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp tăng cường tiếp cận các khoản vốn vay của các hộ trồng quế trên địa bàn xã Nậm Mười huyện Văn Chấn tỉnh Yên BáiThực trạng và giải pháp tăng cường tiếp cận các khoản vốn vay của các hộ trồng quế trên địa bàn xã Nậm Mười huyện Văn Chấn tỉnh Yên BáiThực trạng và giải pháp tăng cường tiếp cận các khoản vốn vay của các hộ trồng quế trên địa bàn xã Nậm Mười huyện Văn Chấn tỉnh Yên BáiThực trạng và giải pháp tăng cường tiếp cận các khoản vốn vay của các hộ trồng quế trên địa bàn xã Nậm Mười huyện Văn Chấn tỉnh Yên BáiThực trạng và giải pháp tăng cường tiếp cận các khoản vốn vay của các hộ trồng quế trên địa bàn xã Nậm Mười huyện Văn Chấn tỉnh Yên BáiThực trạng và giải pháp tăng cường tiếp cận các khoản vốn vay của các hộ trồng quế trên địa bàn xã Nậm Mười huyện Văn Chấn tỉnh Yên BáiThực trạng và giải pháp tăng cường tiếp cận các khoản vốn vay của các hộ trồng quế trên địa bàn xã Nậm Mười huyện Văn Chấn tỉnh Yên BáiThực trạng và giải pháp tăng cường tiếp cận các khoản vốn vay của các hộ trồng quế trên địa bàn xã Nậm Mười huyện Văn Chấn tỉnh Yên BáiThực trạng và giải pháp tăng cường tiếp cận các khoản vốn vay của các hộ trồng quế trên địa bàn xã Nậm Mười huyện Văn Chấn tỉnh Yên BáiThực trạng và giải pháp tăng cường tiếp cận các khoản vốn vay của các hộ trồng quế trên địa bàn xã Nậm Mười huyện Văn Chấn tỉnh Yên BáiThực trạng và giải pháp tăng cường tiếp cận các khoản vốn vay của các hộ trồng quế trên địa bàn xã Nậm Mười huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ THÚY Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN CÁC KHOẢN VỐN VAY CỦA CÁC HỘ TRỒNG QUẾ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NẬM MƢỜI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nơng thơn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ THÚY Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN CÁC KHOẢN VỐN VAY CỦA CÁC HỘ TRỒNG QUẾ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NẬM MƢỜI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Hƣớng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : K46 - PTNT NO1 : Kinh tế & PTNT : 2014 - 2018 : ThS Nguyễn Quốc Huy Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp bước đầu để sinh viên có hội áp dụng kiến thức nhà trường vào thực tế Trong trình thực tập xã Nậm Mười, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái em tiếp thu học hỏi nhiều kiến thức làm em hiểu sâu kiến thức mà thầy, cô giáo truyền đạt giảng đường Trong trình thực tập hồn thành đề tài em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ cán xã Nậm Mười thầy giáo hướng dẫn trường Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bác, cô, chú, anh, chị xã Nậm Mười - huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn bảo em trình thực tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo ThS.Nguyễn Quốc Huy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em q trình thực tập để em hồn thành khóa luận Trong q trình thực tập thân cố gắng thời gian có hạn, trình độ hạn chế bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để khóa luận em hồn thiện Cuối cùng, em xin chúc sức khỏe thầy cô giáo, chúc thầy cô thành công giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chúc tất cán xã Nậm Mười mạnh khỏe công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 21 tháng 12 năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Thúy ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số vấn đề tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm phân loại tín dụng 2.1.1.2 Vai trò tín dụng ngân hàng việc phát triển kinh tế hộ 2.1.1.3 Hình thức tín dụng ngân hàng cho vay hộ nông dân 2.1.2 Tổng quan quế 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình tín dụng 2.2.1.1 Tình hình tín dụng nơng thơn Việt Nam 2.2.1.2 Thực tiễn việc tiếp cận khoản vốn vay nơng dân nước ta 12 iii 2.2.2 Tình hình trồng Quế việt nam 13 2.2.2.1 Vùng Quế Yên Bái 14 2.2.2.2 Vùng quế Quảng Ninh 15 2.2.2.3 Vùng quế Thanh Hóa, Nghệ An 16 2.2.2.4 Vùng Quế Quảng Nam, Quảng Ngãi 17 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm 19 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 20 3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 20 3.4.1.2 Thu thập tài liệu sơ cấp 20 3.4.2 Phương pháp phân tích 20 3.4.3 Phương pháp xử lí tổng hợp số liệu 21 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nậm Mười 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.1.2 Điều kiện khí hậu 22 4.1.1.3 Địa hình 23 iv 4.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 23 4.1.1.5 Tình hình sử dụng đất đai 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 28 4.1.2.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế 28 4.1.2.2 Thực trạng văn hóa - xã hội 28 4.1.3 Dân số, lao động việc làm 29 4.1.3.1 Dân số 29 4.1.3.2 Lao động 30 4.2 Thực trạng trồng quế bàn xã Nậm Mười 31 4.3 Tình hình tiếp cận sử dụng vốn vay từ nguồn vốn tín dụng hộ trồng Quế địa bàn xã 33 4.3.1 Tình hình vay vốn hộ trồng Quế địa bàn xã 33 4.3.2 Mỗi quan hệ thành phần hệ thống tín dụng nơng thơn 34 4.3.3 Qui trình tiếp cận nguồn vốn từ kênh hộ trồng quế xã Nậm Mười 35 4.3.4 Mục đích vay vốn hộ trồng quế 38 4.3.5 Đánh giá người dân vấn đề tiếp cận khoản vốn vay 40 4.4 Phân tích SWOT vay vốn sử dụng nguồn vốn vay hộ dân địa bàn xã Nậm Mười 43 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân 45 4.5.1 Đánh giá chung tình hình vay sử dụng nguồn vốn vay hộ nông dân xã Nậm Mười 45 4.5.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn hộ nông dân 46 4.5.2.1 Về phía quyền địa phương 46 4.5.2.2 Về phía ngân hàng 47 4.5.2.3 Về phía hộ nơng dân 48 v Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 I Tài liệu tiếng Việt 52 II Tài liệu tham khảo từ internet 52 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội TCTDNT : Tổ chức tín dụng nơng thơn TCTD : Tổ chức tín dụng TSCĐ : Tài sản cố định TDNT : Tín dụng nơng thơn UBND : Ủy ban nhân dân TSLĐ : Tài sản lưu động GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã KT - XH : Kinh tế - Xã hội KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình VH : Văn hóa TDTT : Thể dục thể thao NN - NT : Nông nghiệp nơng thơn TD : Tín dụng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Nậm Mười năm 2016 25 Bảng 4.2: Tình hình biến động sử dụng đất năm 2013 - 2016 27 Bảng 4.3: Tình hình dân số xã qua năm (2014 - 2016) 30 Bảng 4.4: Tình hình lao động xã Nậm Mười năm 2016 31 Bảng 4.5: Rà soát số hộ trồng quế xã Nậm Mười giai đoạn 2014 - 2016 31 Bảng 4.6: Tình hình sản xuất Quế xã Nậm Mười qua năm 2014-2016 32 Bảng 4.7: Chi phí sản xuất bình qn hộ nơng dân 01 quế 32 Bảng 4.8: Tình hình vay vốn hộ trồng Quế 33 Bảng 4.9: Điều kiện, thời hạn lãi suất cho vay tổ chức TDNT tới hộ sản xuất xã Nậm Mười 37 Bảng 4.10: Mục đích sử dụng vốn vay thực tế hộ điều tra 39 Bảng 4.11: Ý kiến hộ điều tra việc vay vốn 40 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ mối quan hệ thành phần hệ thống tín dụng nơng thơn 34 Hình 4.2: Sơ đồ quy trình vay NHNN&PTNT Văn Chấn 35 Hình 4.3: Sơ đồ quy trình vay NHCSXH Văn Chấn 36 45 Cơ hội: Thách thức: - Có sách tín dụng ưu đãi - SXNN phụ thuộc nhiều vào thời tiết lãi suất cho hộ vay vốn nên dễ gặp rủi ro sử dụng vốn - Có tổ chức HND xã tư vấn - Giá bấp bênh, khơng ổn định hay giải vấn đề khó khăn gặp dịch bênh nên người dân không người dân vay vốn dám mạnh dạn đầu tư vào chăn nuôi - Và mở lớp tập huấn kỹ thuật cho - Khả hoàn trả vốn vay người sản xuất đầu tư vào SXNN gặp nhiều rủi ro - Hệ thống thông tin phát triển, tiếp - Cán NH chưa thật theo sát, cận khoa học kỹ thuật thuận lợi kiểm tra, đôn đốc việc sử dụng vốn kết - Thủ tục vay vốn trả lãi đơn hợp hướng dẫn cho nông dân sử dụng mục đích giản 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nơng dân 4.5.1 Đánh giá chung tình hình vay sử dụng nguồn vốn vay hộ nông dân xã Nậm Mười Trong năm qua, đối mặt với nhiều khó khăn việc cho vay, song nguồn vốn từ NH đưa đến tận tay hộ nơng dân Từ đó, người dân khơng có nguồn vốn tiền mà thêm vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm đáp ứng việc nâng cao trình độ sản xuất, đem lại hiệu ngày cao thiết thực Nhìn chung hộ nơng dân xã có mạnh dạn vay vốn, kỹ lưỡng kế hoạch sản xuất, nhiên hộ nghèo mức vay q thấp, hộ khơng dám vay nhiều sợ khơng có khả trả mà quy mô sản xuất hộ nhỏ lẻ mà ta biết quy mô tỷ lệ thuận với lợi nhuận, nhiên dấu hiệu tích cực cho thấy hộ có cố gắng đầu tư làm ăn, cải thiện sống không tâm lý chờ đợi hỗ trợ từ nhà nước thời gian trước 46 Song bên cạnh thành tích có đây, người dân phải đương đầu với thách thức thiên tai, dịch bệnh, thị trường đầu bất lợi, đồng thời số hộ dân có trình độ thấp, ý thức nên việc sử dụng vốn khơng mục đích Thực tế tác động lớn đến kết SX khả hoàn trả nợ vay cho NH 4.5.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn hộ nơng dân 4.5.2.1 Về phía quyền địa phương - Qua quan sát thực tế, nhận thấy ruộng đất sản xuất phân tán nhỏ lẻ cách xa chỗ nơng hộ Vì vậy, quyền địa phương cần có quy hoạch lại ruộng đất, thực sách dồn điền đổi nhằm tập trung ruộng đất thuận lợi cho việc sử dụng cơng cụ, máy móc đại vào SX, đẩy mạnh tăng suất, hiệu SX Tuy nhiên giải pháp khó điều kiện địa hình khó khăn người dân bảo thủ nên cần thời gian thực lâu dài - Tăng cường đạo xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông nội đồng thủy lợi toàn xã nhằm đảm bảo tưới tiêu mùa khô hạn ngăn chặn xói mòn, sạt lở vào mùa mưa bão Xã Nậm Mười vùng đất đồi núi cao, gồ ghề nên đất thường bị xói mòn vào mùa mưa, chất đất không tốt thường bị thiếu nước mùa khơ hạn Chính vậy, thực tốt cơng tác tưới tiêu qua hệ thống thủy lợi góp phần khắc phục hạn chế điều kiện tự nhiên nâng cao suất sản xuất, nâng cao hiệu đồng vốn đầu tư vào sản xuất - Chính quyền địa phương kết hợp với cấp ban ngành việc tìm kiếm, xây dựng chương trình dự án nơng nghiệp Đồng thời tổ chức buổi tập huấn phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, biện pháp làm ăn hữu hiệu, cách phòng chống, đối mặt với thiên tai kêu gọi nông hộ làm ăn giỏi tham gia, khuyến khích họ tuyên truyền, bày vẽ cho hộ khác làng xã 47 - Cán tín dụng xã HND cần tập huấn kĩ để nâng cao kiến thức kĩ để họ phổ biến, truyền tải tốt sách quy định NH cho người dân 4.5.2.2 Về phía ngân hàng - Trong q trình xét duyệt cho vay, ngân hàng phải xem xét, thẩm định cho vay đối tượng, mục đích Đồng thời đưa mức cho vay phù hợp với phương án SXKD, tránh trường hợp cho vay thừa người dân sử dụng vào mục đích phi hiệu sản xuất cho vay thiếu khơng đủ vốn thực phương án sản xuất, lúc họ dùng vốn vay đem chi tiêu Từ dẫn đến việc sử dụng nguồn vốn vay không hiệu - Trong điều kiện xét duyệt cho vay ngân hàng cần thực cho vay đến tồn hộ, vùng toàn xã, kể vùng sâu, 56 vùng xa vùng nghèo Không có phân biệt đối tượng vay, cần tập trung nguồn vốn lớn đầu tư cho hộ có mơ hình làm ăn khả thi, hiệu quả, song bên cạnh cần hỗ trợ cho vay hộ khó khăn, giúp họ làm ăn lên thoát nghèo - Trong thời gian cho vay vốn, cán ngân hàng cần theo sát, kiểm tra, đôn đốc việc sử dụng vốn kết hợp hướng dẫn cho nơng dân sử dụng mục đích, có hiệu cung cấp cho họ phương pháp làm ăn hay kèm theo thông tin thị trường cập nhật hàng ngày - Những người nông dân làm lụng quanh năm vất vả cần đợt thiên tai mùa, dịch bệnh hay biến động thị trường đủ để họ điêu đứng, có trắng vốn lẫn lãi Vì ngồi việc nơng hộ cần phải có bảo hiểm nơng nghiệp, NH nên có điều chỉnh cơng tác thu hồi nợ cho hợp lý nhằm giảm bớt gánh nặng tiền cho nông hộ trường hợp bất trắc 48 4.5.2.3 Về phía hộ nơng dân Mặc dù có nhiều cố gắng NH với quyền địa phương việc cung ứng nguồn vốn tạo điều kiện tốt cho trình sử dụng vốn, song quan trọng cố gắng thân hộ dân Để sử dụng vốn vay hiệu cần có giải pháp với hộ sau: - Hộ nông dân phải quan tâm theo dõi, nắm bắt thông tin thị trường, nhận thị trường có nhu cầu sản phẩm để từ lên kế hoạch cụ thể, định vị cây, cần sản xuất vơi quy mô lớn hay nhỏ, xác định lực sản xuất tự có định số tiền cần vay để thực sản xuất - Sau vay vốn phải đầu tư mục đích, đặc biệt trọng đầu tư tập trung theo hướng chuyên canh, không dàn trải vốn vay cho nhiều hoạt động dẫn đến hiệu sử dụng vốn thấp, ngoại trừ trường hợp đầu tư cho mơ hình SX kết hợp Thực tế số hộ dân lợi dụng quen biết CBTD nên không cần phải thẩm định vốn vay mà sử dụng sai mục đích so với khế ước Các hộ thiếu vốn đầu tư cho việc xây nhà, mua tư liệu tiêu dùng, khơng có tiền xin việc cho mà vay vốn NH kê khai khế ước vay SXNN để hưởng ưu đãi lãi suất Hành động làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu nguồn vốn phát triển kinh tế chung toàn xã - Q trình sản xuất hộ nơng dân chủ yếu tự phát, chưa nắm rõ vận dụng quy trình sản xuất tiến bộ, chưa sử dụng triệt để hiệu yếu tố đầu vào yếu việc vận dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất Do vậy, hộ nơng dân phải tích cực tham gia đầy đủ buổi tổ chức tập huấn địa phương nhằm nâng cao kiến thức kỹ thuật sản xuất phương pháp làm ăn hay - Trong trình tiến hành chu kỳ sản xuất, hộ nơng dân cần ghi chép cụ thể khoản thu chi để xác định lãi lỗ có kể hoạch trả nợ vay hạn, đồng thời rút kinh nghiệm cho chu kỳ sản xuất 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian cố gắng với giúp đỡ tận tình từ nhiều phía, tơi tiếp cận với nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn hoàn thành đề tài với số kết luận sau: - Trên địa bàn xã Nậm Mười hầu hết hộ vay vốn từ hai ngân hàng: NHNN&PTNN NHCSXH Trong người dân vay vốn từ NHCSXH nhiều - Mục đích sử dụng chủ yếu chăn ni, trồng trọt xây dựng nhà cửa - Các tổ chức tín dụng đóng góp vai trò quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh hộ nông dân Nhiều hộ nghèo nhờ vay vốn sản xuất với nỗ lực phấn đấu làm ăn thân mà thoát nghèo, bước ổn định sống, khẳng định phát triển lên, vốn tín dụng góp phần tích cực việc nâng cao thu nhập xóa đói giảm nghèo cho hộ - NH phổ biến hình thức vay thông qua Hội nông dân, Hội phụ nữ xã nên tiết kiệm chi phí giấy tờ hành chi phí cho cơng tác thẩm định tạo điều kiện cho người dân vay vốn - Q trình vay vốn SX góp phần giải công ăn việc làm cho người dân thời gian nhàn rỗi đối tượng thất nghiệp, từ xóa bỏ dần tệ nạn xã hội nông thôn - Với nguồn vốn vay từ NH góp phần làm cho nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân địa bàn ngày có “thay da đổi thịt” rõ rệt, tạo nên phát triển bền vững, đời sống vật chất tinh thần nâng cao, thu hẹp dần khoảng cách thành thị nông thôn; đồng 50 miền núi Bên cạnh mặt đạt trình cho vay sử dụng vốn vay nông hộ qua điều tra thực tế nhận thấy số vấn đề tồn cần giải như: + Hộ nơng dân có nhu cầu vay vốn lớn cho sản xuất chưa NH đáp ứng hoàn toàn + Khả hoàn trả vốn vay hộ hộ đầu tư khơng mục đích đầu tư vào SXNN gặp nhiều rủi ro + Cán NH chưa thật theo sát, kiểm tra, đôn đốc việc sử dụng vốn kết hợp hướng dẫn cho nông dân sử dụng mục đích 5.2 Kiến nghị a Đối với quyền địa phương - Tạo điều kiện cho hộ nơng dân hồn tất thủ tục vay nhanh gọn Có phối hợp với ngân hàng việc đơn đốc, giám sát q trình sử dụng vốn vay nông hộ, giúp cán ngân hàng xử lý nợ khó đòi tượng trốn nợ - Chính quyền địa phương cần sâu sát vào đời sống người dân, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng họ, từ giúp họ vượt qua khó khăn có nhiều niềm tin SX đời sống - Tìm đầu ổn định cho sản phẩm ngành nghề, đồng thời khuyến khích, vận động người dân đầu tư vốn vào hoạt động ngành nghề nhằm tạo thêm việc làm thời gian nhàn rỗi, góp phần tăng thu nhập cho người dân tăng nguồn thu ngân sách cho xã hội b Đối với ngân hàng - Cần có phối hợp với quyền địa phương cơng tác tun truyền chủ trương, sách Đảng nhà nước đầu tư tín dụng nhằm phát triển kinh tế nơng nghiệp nông thôn 51 - Cần tăng mức cho vay hộ làm ăn có hiệu có uy tín việc trả nợ, đồng thời khơng khước từ khoản cho vay hộ khó khăn, mà nên có sách ưu đãi lãi suất nhằm tạo điều kiện cho họ vay vốn tăng khả sản xuất - Nên tăng mức cho vay trung-dài hạn để tạo sở vật chất SX, tạo việc làm cho người LĐ tạo điều kiện cho hộ nông dân phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa - Quan tâm đến công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán ngân hàng, đặc biệt cán tín dụng c Đối với hộ nơng dân - Trau dồi kiến thức nhằm nâng cao trình độ đáp ứng cho việc tiếp thu thành tựu KHKT phương pháp SX đại kết hợp với tính tốn kỹ lưỡng đầu tư vốn SX - Nâng cao ý thức việc vay, sử dụng vốn vay mục đích hồn trả nợ vay hạn Tránh trường hợp lợi dụng ưu đãi lãi suất sản xuất nông nghiệp mà vay vốn để sử dụng cho mục đích khác - Cần có niềm tin phối hợp đồng lòng với quyền địa phương việc khắc phục, giải khó khăn thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội xã nhà, huyện nhà 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Giáo trình “Kinh tế hộ nơng dân” tác giả GS.TS Đào Thế Tuấn (năm 1997) Nhà xuất Chính trị quốc gia Báo cáo cuối năm tình hình kinh tế - xã hội UBND xã Nậm Mười, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 2014 Báo cáo cuối năm tình hình kinh tế - xã hội UBND xã Nậm Mười, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 2015 Báo cáo cuối năm tình hình kinh tế - xã hội UBND xã Nậm Mười, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 2016 Bảng thống kê, kiểm kê diện tích đất đai UBND xã Nậm Mười, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái qua năm 2014 - 2016 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, điều lệ NHNN&PTNN Việt Nam, Hà Nội, 10/2007 II Tài liệu tham khảo từ internet http://www.luanvan.co/luan-van/de-tai-tinh-hinh-vay-von-va-su-dungvon-vay-cua-cac-ho-dan-o-xa-quang-phuoc-23261/ http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-phan-tich-kha-nang-tiep-cannguon-von-tin-dung-cua-nong-ho-trong-san-xuat-nong-nghiep-ohuyen-tra-on-tinh-vinh-18842/ file:///C:/Users/Administrator/Downloads/Kh%C3%A1i%20ni%E1%BB %87m%20v%C3%A0%20ph%C3%A2n%20lo%E1%BA%A1i%20v %E1%BB%91n.pdf 10 4.PGS TS Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, Nhà xuất Phương Đông 11 http://www.123kienthuc.com/2014/07/ac-iem-cua-von-trong-san-xuatnong.htm 53 12 VOV.vn (2016), Nơng dân khó tiếp cận vốn lấy tái cấu nơng nghiệp 13 http://thegioihoinhap.vn/nong-nghiep-4-0/doi-moi-2-0/nong-dan-vankho-tiep-can-von-lay-gi-tai-co-cau-nong-nghiep/ PHỤ LỤC BẢNG HỎI CHO HỘ TRỒNGQUẾ Mã phiếu:………… - Người thực vấn: Hoàng Thị Thúy - Ngày vấn:…… Phần 1: Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên người vấn: …………………………………………… 1.2 Địa (tên thôn, xã, huyện, tỉnh): 1.3 Số điện thoại (ghi nhiều số có thể):………………………………… ……… Phần Đặc điểm kinh tế xã hội hộ 2.1 Tuổi hộ: ………………… 2.2 Trình độ văn hóa (ghi rõ học hết lớp mấy?):……………… 2.3 Dân tộc (Khoanh tròn vào số phù hợp): Kinh Dao Dân tộc khác (ghi rõ)………… 2.4 Số nhân (ghi tổng số nhân hộ):………………………… 2.5 Số lao động (ghi số lao động làm việc, tạo thu nhập):………… Phần Phỏng vấn sâu hộ huy động sử dụng vốn vay Hộ có tài khoản ngân hàng khơng? (Khoanh tròn vào tương ứng) Có; Khơng Nếu có, ơng bà mở tài khoản ngân hàng nào? Agribank; Ngân hàng sách; Ngân hàng đầu tư phất triển Ngân hàng khác (ghi rõ)……………………………… Gia đình ông bà có thiếu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh (khoanh tròn vào tương ứng)? Có; Khơng Nếu thiếu, năm vừa qua, gia đình ơng bà có có vay vốn khơng (khoanh tròn vào tương ứng)? Có; Khơng Nếu có vay, ơng bà vay từ nguồn nào? (Khoanh tròn vào tương ứng) Tín dụng từ người thu mua Tín dụng từ người cung cấp đầu vào Tín dụng từ doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm Từ ngân hàng sách xã hội Từ Hợp tác xã; 10 Từ tổ chức hội hội nông dân, hội phụ nữ; 11 Từ bạn bè, người thân; 12 Từ người cho vay địa phương; 13 Nguồn khác……………… 14 Từ ngân hàng NN&PTNTVN Agribank Nếu không vay, xin ông bà cho biết lý (khoanh tròn vào ô tương ứng) Khơng có nhu cầu vay; Đã vay bị từ chối; Không vay thông tin nguồn vốn vay; Không vay không muốn mắc nợ; Không vay cách đầu tư nguồn vốn vay; Không vay lãi suất cao Không vay thủ tục phức tạp Không vay khơng có tài sản chấp Lý khác (ghi rõ)………………………… ……………… Đối với khoản vay, xin cho biết thêm thông tin khoản vay này: Bên cho vay Số Lượng Lãi Kỳ hạn Vay theo Thời Đã trả Mục đích Có phải Thời gian Thời Có kịp Số khoản vốn vay suất (tháng) hình thức điểm sử dụng chấp chơ đợi để điểm thời, năm vay bình (%/th (1=cá vay (triệu đồng vốn, số không? nhận cần vốn lượng làm (khoả quân áng), nhân hộ; (ghi %? Có bị lượng vốn Hình vốn (ngày) vay: vốn vay việc n) (triệu 2=theo ngày chậm trả nợ sử dụng thức 1=Trướ có đáp với đồng) nhóm; thán vốn (số ngày cho mục gì? c sản ứng nhu ngân 3=theo hợp g chậm có)? đích đó? xuất: cầu vốn hàng tác xã; 4= năm Có bị phạt?(số (Ghi rõ 2=Thu đầu tư hình thức ) tiền phạt mục hoạch có) đích số sản rõ……… lượng vốn phẩm, …) tín dụng 3=bảo tương quản, sơ ứng) chế: khác (ghi Bên cho vay là: 1= Ngân hàng sách; 2= Ngân hàng nơng nghiệp Agribank; 3= Quỹ tín dụng nhân dân trung ương; Chương trình 135, 134; 4= Quỹ hỗ trợ việc làm; Bạn bè, người thân; Hội nông dân; Hội phụ nữ; Tổ chức phi phủ; Người cho vay nặng lãi địa phương Mục đích sử dụng vốn vay là: Mua giống (seed, varieties); Phân bón; Thuốc bảo vệ thực vật; Máy cày, vật nuôi; Thiết bị máy móc sấy khơ, bảo quản; Thủy lợi; Làm đất; Nhà xưởng; Trả công thuê lao động Kênh vay: Cá nhân nhân qua bảo lãnh hội phụ nữ; Nhóm chịu trách nhiệm; Nhóm thơn Vay qua kênh Hợp tác xã Các khoản vốn vay có ý nghĩa sản xuất kinh doanh gia đình ơng/bà? * Trước vay vốn…………………………………………………………… * Sau vay vốn……………………………………………………………… Khi vay vốn ơng bà có tìm hiểu trước yêu cầu từ phía ngân hàng thủ tục điều kiện vay vốn không? (khoanh vào ô tương ứng) Có; Khơng Nếu có, ơng bà tìm hiểu từ kênh thơng tin (ghi rõ)? ……………………………………………………… Khi vay, ngân hàng thường yêu cầu ông/bà chuẩn bị thủ tục cung cấp thơng tin gì? (khoanh vào ô phù hợp) Làm đơn vay Đơn có cần bảo lãnh/xác nhận xã? Hợp đồng ký kết nông dân bên thu mua/chế biến Thông tin việc sản xuất năm trước Thông tin chi tiết kế hoạch sử dụng vốn vay Chứng minh thành viên Hợp tác xã tổ/nhóm Các giấy tờ pháp lý khác Sổ sách kế tốn nơng hộ/hợp tác xã Khác (ghi rõ)…………………………………………………… Ơng bà có cần chấp tài sản chấp khơng? Có Khơng Nếu có, hình thức tài sản chấp gì? Bằng sổ đỏ; Bảo lãnh từ tác nhân thu mua (thương lái, doanh nghiệp thu mua, chế biến Bảo lãnh từ tổ chức hội, quan nhà nước địa phương Bằng hình thức khác…………………………………………… (Ví dụ: Bằng nơng sản; Bằng tài sản nhà xưởng, máy móc; Bằng tài sản mua từ vốn vay; cam kết bán lại nông sản đầu Trong trường hợp ông bà phải lập kế hoạch sử dụng vốn trước vay, ông bà xây dựng phương án cách nào: Ông bà tự xây dựng kế hoạch Có tổ chức/cá nhân hướng dẫn xây dựng? Ông bà gặp khó khăn xây dựng kế hoạch sử dụng vốn vay? Sau cho vay, ngân hàng yêu cầu người vay cung cấp thông tin gì? ……………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………… Ơng bà có hướng dẫn cách thức sử dụng vốn? Có; Khơng Nếu có, hướng dẫn? …………… Ơng bà đánh giá thơng tin hướng dẫn có hữu ích khơng? ………………… ………………………………… Lãi suất khoản vay có hợp lý? Hợp lý; Lãi suất cao Ông bà có khả hồn trả vốn khơng? Có Khơng Nếu khơng thể hồn trả, xin cho biết lý do? ……………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………… Các khoản vay có phù hợp với nhu cầu hộ? Có Khơng Nếu khơng phù hợp với nhu cầu, xin cho biết lý do: ……………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… Ông bà có kiến nghị với tổ chức tín dụng: Thủ tục đơn giản Giảm thời gian xét duyệt Giải ngân kịp thời Tăng lượng vốn vay để đáp ứng nhu cầu đầu tư Giảm lãi suất Khác……………………… Những kiến nghị nhà nước nhằm hỗ trợ hộ cải thiện sản xuất kinh doanh quế? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ông bà tham gia vấn này! Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) ... HỒNG THỊ THÚY Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN CÁC KHOẢN VỐN VAY CỦA CÁC HỘ TRỒNG QUẾ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NẬM MƢỜI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào... tài: Thực trạng giải pháp tăng cường tiếp cận khoản vốn vay hộ trồng quế địa bàn xã Nậm Mười huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng. .. xã hội xã Nậm Mười, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Phân tích tình hình tiếp cận sử dụng vốn vay từ nguồn vốn tín dụng hộ trồng quế địa bàn xã - Đánh giá thuận lợi khó khăn hộ trồng quế việc tiếp

Ngày đăng: 05/05/2019, 08:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan