1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên Vật lý các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - tỉnh Quảng Nam và đề xuất các chương trình bồi dưỡng giáo viên

12 507 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 208,65 KB

Nội dung

Cấu trúc của đề tài Phần I: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY VÀ NHU CẦU BỒI DƯỠNG CỦA GIÁO VIÊN VẬT LÝ CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - TỈNH QUẢNG NAM 1.1.. Đó là sự cả

Trang 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Vật lí 12 – Nâng cao – Vũ Thanh Khiết (chủ biên) – NXB GD –

Năm 1999

2 Đê học tốt môn vật lí– NXB Đà Nẵng -Lê văn Thông – Năm 1998

3 Vật lí 12 – Những bài tập hay và điển hình – Nguyễn Cảnh Hòe –

NXB ĐHQG Hà Nội – 2008

4 Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn Vật lí 12 – Vũ Thanh

Khiết – NXB ĐHQG Hà Nội – 2010

5 Chuyên đề điện xoay chiều, Thư viện.com

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3 Phương pháp nghiên cứu

4 Những đóng góp của đề tài

5 Cấu trúc của đề tài

Phần I: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY VÀ NHU CẦU BỒI DƯỠNG CỦA GIÁO VIÊN VẬT LÝ CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - TỈNH QUẢNG NAM

1.1 Tình hình giảng dạy tại các trường phổ thông hiện nay 1.1.1 Chương trình và sách giáo khoa

1.1.2 Thí nghiệm Vật lý ở các trường Trung học Phổ thông 1.1.3 Thi, kiểm tra và đánh giá

1.2 Nhu cầu bồi dưỡng giáo viên 1.2.1.Chất lượng đội ngũ giáo viên 1.2.2 Hiện trạng bồi dưỡng giáo viên 1.2.3 Các mục tiêu và phiếu khảo sát 1.3 Đối tượng khảo sát và tình hình phản hồi 1.3.1 Đối tượng khảo sát

1.3.2 Tình hình phản hồi và đáp ứng của các trường THPT 1.4 Kết quả khảo sát1

1.4.1 Về nội dung sách giáo khoa 1.4.2 Phân phối chương trình giảng dạy tại các trường THPT 1.4.3 Mức độ quan tâm đến ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

1.4.4 Nhu cầu về các chương trình và nội dung bồi dưỡng

Trang 2

1.5 Kết luận

Phần II: CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG

2.1 Chuyên đề 1: Tài liệu Tập huấn Thí nghiệm cho giáo viênvà

viên chức THPT

2.1.1 Các tiêu chuẩn và nhiệm vụ của viên chức làm công tác

thiết bị dạy học

2.1.2 Hướng dẫn sắp xếp , bảo quản, bảo dưỡng hệ thống thiết bị

dạy học ở trường THPT

2.1.3 Hướng dẫn hệ thống hồ sơ, sổ sách, kế hoạch công tác thiết

bị dạy học ở trường THPT

2.1.4 Hướng dẫn lắp đặt, sử dụng, bảo trì, bảo quản, các bộ thí

nghiệmthuộc chương trình Vật lý THPT

2.2 Chuyên đề 2: Hướng dẫn sử dụng một số phần mềm dạy

học Vật lý THPT

2.2.1 Phần mềm: OPTICS – Mini – Dạy Học phần: Quang hình

học

2.2.2 Phần mềm: Thư viện Thí nghiệm Vật lý Phổ thông –

Simulation Physics

2.3 Chuyên đề 3: Một số Phương pháp đặc trưng trong dạy học

Vật lý THPT

2.3.1 Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề

2.3.2 Phương pháp thực nghiệm

2.4 Chuyên đề 4: Một số vấn đề nâng cao trong chương trình

Vật lý lớp 12 THPT

2.4.1 Dao động cơ học

2.4.2 Sóng cơ, sóng dừng và sóng âm

2.4.3 Dòng điện xoay chiều

2.4.4 Sản xuất và truyền tải điện năng

3) Vấn đề 3 : Giao thoa với ánh sáng trắng (0,38 m  0,76 m):

4) Vấn đề 4: Bề rộng quang phổ 5) Vấn đề 5: Sự trùng nhau của các vân sáng,tối 6) Vấn đề 6: Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa gây bởi hai bức xạ đồng thời 1,2

7) Vấn đề 7: Sự dịch chuyển vân 8) Vấn đề 8: Giao thoa ánh sáng với gương Fresnel 9) Vấn đề 9: Giao thoa ánh sáng với lưỡng lăng kính Fresnel

VII LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

1) Hiện tượng quang điện:

2) Quang phổ nguyên tử Hydro

VIII VẬT LÝ HẠT NHÂN

1) Sự phóng xạ 2) Phản ứng hạt nhân

KẾT LUẬN

- Chúng tôi đã hoàn thành mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa kiến thức để áp dụng vào việc giải bài tập trong 7 chương nằm trong chương trình 12

- Đã đưa ra được các vấn đề cơ bản và nâng cao trong từng chương theo sự phân phối của Bộ giáo dục

- Đã đưa ra các phương pháp và công thức tính nhanh giải quyết các vấn đề đã nêu ra

- Đề tài tương đối rộng và phong phú nên không thể nào hoàn hảo ở cấp độ một bộ phận của một đề tài khoa học cấp trường

và tôi xem đây là một đề tài mở, mong mọi người góp ý,bổ sung những thiếu sót

Trang 3

I DAO ĐỘNG CƠ

1) Dao động điều hòa (Bỏ qua mọi ma sát )

2) Con lắc lò xo dao động điều hòa: k = m 2

 3) Con lắc đơn (K = m

l

g)

II SÓNG CƠ ,SÓNG DỪNG VÀ SÓNG ÂM

1) Sóng cơ

2) Sóng dừng

3) Sóng âm

III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1) Viết phương trình u, i cả mạch và đoạn mạch

2) Tính các giá trị u,i tại một thời điểm t

3) Thay đổi L hoặc C hoặc Điều kiện để Pmax (cả mạch):

4) Thay đổi R, tìm R để Pmax

5) R thay đổi có hai giá trị R1, R2 đều cho cùng công suất P

< P max

IV SẢN XUẤT VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG

1) Máy phát điện xoay chiều một pha

2) Máy phát điện xoay chiều ba pha

3) Máy biến thế

V DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

1) Nguyên tắc và hoạt động

2) Các vấn đề thường găp

VI GIAO THOA ÁNH SÁNG

1) Vấn đề 1: Các kết quả từ thí nghiệm Young (môi trường

không khí)

2) Vấn đề 2 : Số vân sáng - tối trong miền giao thoa có bề

rộng L

2.4.5 Dao động điện từ 2.4.6 Giao thoa ánh sáng 2.4.7 Lượng tử ánh sáng 2.4.8 Vật lý hạt nhân 2.2.9 Kết luận

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Nền giáo dục nước ta trong những năm gần đây, nhất là sau

Đổi mới Kinh tế đã có những bước tiến và thành tựu nổi bật và rất

ấn tượng Đó là sự cải thiện một cách đáng kể cơ sở vật chất của nhà

trường từ phòng học, phòng thí nghiệm cho tới các phương tiện và

thiết bị phục vụ việc dạy và học của thầy và trò trong các trường phổ

thông Chương trình và sách giáo khoa sau Đổi mới Kinh tế cũng đã

được tổ chức biên soạn và triển khai sử dụng mới hai lần vào năm

học 1992-1993, 2002-2003 Đội ngũ giáo viên được đào tạo bài bản

hơn và tăng về số lượng

Sự cải thiện nền tảng giáo dục đã dẫn tới chất lượng dạy của

thầy , cô giáo và kết quả học tập của học sinh tăng đều theo từng

năm Kết quả xếp loại học lực cấp Trung học phổ thông (THPT) loại

GIỎI tăng từ 3.1% (năm học 2006-2007) lên 7,9%(năm học

2012-2013); loại YẾU KÉM giảm từ 17,3% xuống còn 6,1% ( Nguồn: Bộ

GD-ĐT [1])

Tuy nhiên, do tốc độ phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật

và sự biến đổi mau lẹ của đời sống xã hội và kinh tế nên nền giáo

dục nước ta so với thế giới đang bị tụt hậu cả về chương trình,

phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá Đôi ngũ giáo viên hiện

nay, nếu không cập nhật kiến thức sẽ không tiếp tục gánh vác được

nhiệm vụ đổi mới và hiện đại hóa nền giáo dục nước nhà

Hiện nay đổi mới Giáo dục nói chung và đổi mới phương

pháp giảng dạy, truyền thụ kiến thức trong trường phổ thông nói

riêng đang là nhu cầu cấp thiết của toàn xã hội Một thực tế đáng

buồn là giữa các trường Đại học Sư phạm(ĐHSP) và các trường phổ

1.5.3 Mức độ 3: nêu vấn đề - nghiên cứu

II PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 2.1 Các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm 2.2 Các mức độ sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lý

2.2.1 Giai đoạn 1 2.2.2 Giai đoạn 2 2.2.3 Giai đoạn 3 2.2.4 Giai đoạn 4 2.2.5 Giai đoạn 5

2.3 Mối quan hệ của các thành phần trong phương pháp thực nghiệm

2.4 Cốt lõi của tiến trình dạy học theo phương pháp thực nghiệm

2.5 Sơ đồ tiến trình dạy học theo phương pháp thực nghiệm

2.5.1 Nêu sự kiện khởi đầu 2.5.2 Xây dựng mô hình – giả thuyết 2.5.3 Hướng dẫn HS suy ra hệ quả logic 2.5.4 Tiến hành thí nghiệm kiểm tra 2.5.5 Hướng dẫn HS khẳng định mô hình – giả thuyết chấp nhận được

2.5.6 Phát biểu thành thuyết, định luật…

2.5.7 Dùng mô hình – giả thuyết giải thích, ứng dụng thực tế

và luyện tập

Chuyên đề 4:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ NÂNG CAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH

VẬT LÍ 12

Trang 5

2.4 Thay đổi các thông số

2.5 Thao tác với nút bấm

2.6 Di chuyển một số đối tượng đặc biệt

2.7 Sử dụng phần mềm để dạy một số nội dung trong SGK Vật

lý 10 THPT

2.7.1 Mô phỏng thí nghiệm con lắc đơn

2.7.2 Mô phỏng thí nghiệm vật rơi từ do

2.7.3 Mô phỏng thí nghiệm con lắc lò xo

Chuyên đề 3:

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG

TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ PHỔ THÔNG

I PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN

ĐỀ

1.1 Bản chất của dạy học nêu và giải quyết vấn đề (còn gọi là

giải quyết vấn đề)

2.2 Cấu trúc của quá trình dạy học nêu vấn đề

1.3 Các giai đoạn (các pha) của dạy học nêu vấn đề

1.3.1 Giai đoạn 1: Đề xuất vấn đề

1.3.2 Giai đoạn 2: Nghiên cứu giải quyết vấn đề

1.3.3 Giai đoạn 3: Củng cố và vận dụng tri thức

1.4 Tình huống có vấn đề

1.4.1 Khái niệm tình huống có vấn đề

1.4.2 Các kiểu tình huống có vấn đề

1.4.3 Điều kiện cần để tạo tình huống có vấn đề

1.5 Các mức độ của dạy học nêu vấn đề

1.5.1 Mức độ 1: trình bày nêu vấn đề

1.5.2 Mức độ 2: nêu vấn đề - giải quyết từng phần

thông không có sự liên hệ gắn kết mật thiết để có thể cập nhật các kiến thức mới và nhu cầu nâng cao trình độ của giáo viên phổ thông

Do đó, giáo viên phổ thông muốn học thêm kiến thức mới thì không thể tự tổ chức lớp học và tìm người dạy, ngược lại các trường Sư phạm lại không biết nhu cầu thực tế của các trường phổ thông là gì Cần phải nghiêm túc nhìn nhận rằng trong một thời gian dài,

số sinh viên đậu vào các Trường ĐH Sư phạm phần lớn có trình độ ở mức trung bình khá, chỉ có một số ít thực sự giỏi và có tâm huyết, yêu nghề Sau khi tốt nghiệp ít có điều kiện cập nhật và nâng cao trình độ Việc đổi mới giáo duc phải bắt đầu từ người thầy, vì thế nhu cầu thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên là vấn đề thời sự và cấp thiết Công tác bồi dưỡng kiến thức hàng năm thường

do các Trường Đại học đảm nhận với các chuyên đề định sẵn theo chủ quan của người dạy Do đó các bài giảng thường có hiệu quả thấp, không đáp ứng nhu cầu thực sự của giáo viên

Dựa trên suy nghĩ đó, chúng tôi chọn đề tài: Khảo sát nhu câu bồi dưỡng của giáo viên Vật lý các trường Trung học Phổ thông trên địa bàn Thành phố Đà nẵng - tỉnh Quảng nam và đề xuất các chương trình bồi dưỡng giáo viên

2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Mục tiêu của đề tài này là: Tìm hiểu nhu cầu cập nhật, nâng cao kiến thức và năng lực thực sự của giáo viên các trường phổ

thông Trên cơ sở kết quả thu được sẽ biên soạn các chuyên đề:

a) Bồi dưỡng và cập nhật các kiến thức Vật lý và thí nghiệm

Vật lý trong trường phổ thông

b) Nâng cao khả năng truyền thụ kiến thức cho giáo viên,

phổ biến một số phương pháp giảng dạy và truyền thụ kiến thức mới

Trang 6

c) Bồi dưỡng kỹ năng thực nghiệm và kỹ năng hướng dẫn

thực hành cũng như khả năng sửa chữa phục hồi các dụng cụ thí

nghiệm

Đối tượng nghiên cứu: Các giáo viên Trung học Phổ thông

trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam

3 Phạm vi nghiên cứu:

Chương trình dạy, phương pháp giảng dạy môn Vật lý và

công tác thí nghiệm ở các trường phổ thông nói trên

4 Những đóng góp của đề tài:

Đề tài đã hoàn thành những nhiệm vụ sau:

a) Khảo sát ý kiến và thu thập các nhận xét của giáo viên các

trường Trung học phổ thông về: nội dung sách giáo khoa THPT,

tính hợp lý của phân phối chương trình và nhu cầu cấp thiết về các

chuyên đề bồi dưỡng

b) Biên soạn 4 chuyên đề bồi dưỡng, cập nhật kiến thức dựa

trên kết quả khảo sát:

- Chuyên đề 1: Tài liệu Tập huấn Thí nghiệm cho giáo viên và

viên chức THPT

- Chuyên đề 2: Hướng dẫn sử dụng một số phần mềm dạy

học Vật lý THPT

- Chuyên đề 3: Một số Phương pháp đặc trưng trong dạy

họcVật lý THPT

- Chuyên đề 4: Một số vấn đề nâng cao trong chương trình

Vật lý lớp 12 THPT

5 Cấu trúc của đề tài:

Ngoài phần mở đầu, đề tài được chia thành hai phần chính:

- Phần 1: Khảo sát tình hình giảng dạy và nhu cầu bồi dưỡng

của giáo viên Vật lý các trường phổ thông trên địa bàn Thành phố

Đà nẵng – tỉnh Quảng nam

1.3.3 Gương 1.3.4 Lưỡng chất phẳng 1.3.5 Bản song song 1.3.6 Lăng kính 1.3.7 Thấu kính

1.4 Bài toán & lời giải

1.4.1 Nguyên tắc 1.4.2 Bài toán 1.4.3 Lời giải

1.5 Tiện ích

1.5.1 Tuỳ biến môi trường 1.5.2 Tuỳ biến thao tác 1.5.3 Tuỳ biến màu sắc 1.5.4 Gõ phím tiếng Việt

1.6 In ấn

1.6.1 In nhanh nội dung màn hình làm việc 1.6.2 In bài toán / lời giải

1.6.3 In màu

1.8 Tóm tắt lý thuyết 1.9 Bản quyền

1.9.1 About SeaSoft 1.9.2 Quyền sử dụng

1.10 Mẹo sử dụng

II PHẦN MỀM THƯ VIỆN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG SIMULATION PHYSICS

2.1 Một số thuật ngữ dùng chung 2.2 Thao tác với trục thời gian 2.3 Lựa chọn các đối tượng nằm trùng nhau

Trang 7

4.1.1 Các bài thí nghiệm lớp10

4.1.2 Các bài thí nghiệm lớp 11

4.1.3 Các bài thí nghiệm lớp 12

4.2 Hướng dẫn sử dụng thiết bị dùng chung

4.2.1 Hướng dẫn sử dụng, bảo quản, bảo trì đồng hồ đếm thời

gian hiện số

4.2.3 Các nguồn điện

4.3.4 Hướng dẫn sử dụng, bảo trì, bảo quản máy phát tần số

4.3 Hướng dẫn chuẩn bị, lắp ráp các bài thí nghiệm thực hành

chính khóa trong chương trình Vật lý THPT

4.3.1 Các bài thí nghiệm thực hành lớp 10

4.3.2 Các bài thí nghiệm lớp 11

4.3.3 Các bài thí nghiệm thực hành lớp 12

Chuyên đề 2:

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM

DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

I PHẦN MỀM OPTICS MINI – DẠY HỌC PHẦN QUANG

HÌNH HỌC

1.1 Giới thiệu phần mềm Optics phiên bản Mar.01

1.2 Các khái niệm cơ bản

1.2.1 Cài đặt & cấu hình tối thiểu

1.2.2 Màn hình Optics

1.2.3 Các thao tác trên tập tin

1.2.4 Hệ toạ độ & đơn vị đo

1.3 Các loại dụng cụ

1.3.1 Giới thiệu chung

1.3.2 Nguồn sáng

- Phần 2: Các chuyên đề được biên soạn dựa trên kết quả

khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên các trường THPT

PHẦN I KHẢO SÁT TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY VÀ NHU CẦU BỒI DƯỠNG CỦA GIÁO VIÊN VẬT LÝ CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Tình hình giảng dạy tại các trường phổ thông hiện nay 1.1.1 Chương trình và sách giáo khoa:

Chương trình(CT) và bộ sách giáo khoa(SGK) hiện hành được biên soạn trong thời gian tiến hành cải cách giáo dục(CCGD) lần thứ

ba năm1980[2] CT và SGK được tổ chức biên soạn từ năm 1981, riêng SGK THPT năm 1989 mới biên soạn Năm 2002 Bộ GD&ĐT lại chỉ đạo hoàn thiện CT và SGK thống nhất từ lớp 1 đến lớp 12 theo kiểu cuốn chiếu CT và SGK bậc THPT được triển khai từ năm

2004

1.1.2 Thí nghiệm Vật lý ở các trường Trung học Phổ thông:

Các trường phổ thông, đặc biệt khối THPT được đầu tư mua sắm nhiều thiết bị và dụng cụ thí nghiệm thực hành Từ tháng 10 năm 2010, Khoa Vật lý đã triển khai việc khảo sát công tác thiết bị thí nghiệm tại các trường Thành phố Đà nẵng và tỉnh Quảng nam Tổng số trường được khảo sát: 12 trường THPT Tình hình quản lý,

sử dụng thiết bị thí nghiệm có thể được khái quát như sau:

a) Việc triển khai thiết bị phục vụ giảng dạy không thường xuyên

Trang 8

b) Thiết bị hư hỏng nhiều, ít được sửa chữa và bổ sung nâng

cấp

c) Công tác bảo quản còn yếu nếu không nói là rất yếu

1.1.3 Thi, kiểm tra và đánh giá:

Thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục mới chỉ tập

trung vào đánh giá kết quả học tập của từng cá nhân học sinh, nặng

về yêu cầu ghi nhớ kiến thức, đo lường định kỳ kết quả học tập

1.2 Nhu cầu bồi dưỡng giáo viên:

1.2.1 Chất lượng đội ngũ giáo viên:

Đội ngũ nhà giáo tăng nhanh về số lượng, chất lượng đã từng

bước được nâng lên Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ giáo viên chưa

đáp ứng được yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục phổ thông Đa

số giáo viên chưa coi trọng, chủ động trong việc vận dụng các

phương pháp, hình thức dạy học tích cực và trong công tác kiểm tra

đánh giá; hạn chế trong việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ

dạy học

1.2.2 Hiện trạng bồi dưỡng giáo viên:

Chất lượng đào tạo giáo viên của các trường ĐHSP còn thấp;

Chương trình đào tạo còn lạc hậu, thiếu gắn kết với chương trình

Phương pháp giảng dạy còn nặng về truyền đạt kiến thức, chưa chú

trọng phát triển năng lực tư duy cho sinh viên Giữa các trường Đại

học Sư phạm (ĐHSP) và các trường phổ thông chưa có sự liên hệ

gắn kết

Nhu cầu thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên là

vấn đề thời sự và cấp thiết Công tác bồi dưỡng do các Trường Đại

học đảm nhận với các chuyên đề định sẵn theo chủ quan của người

dạy Do đó các bài giảng thường có hiệu quả thấp, không đáp ứng

nhu cầu thực sự của giáo viên

2 Về trình độ đào tạo, chuyên môn, nghiệp vụ 2.1 Về trình độ đào tạo:

2.2 Về kỹ năng làm việc:

2 CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Yêu cầu về năng lực chuyên môn

2 Yêu cầu về năng lực nghiệp vụ

3 CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ ĐỐI VỚI VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Về công tác quản lý thiết bị

2 Về công tác phục vụ sử dụng thiết bị

3 Về công tác sắp xếp, giữ gìn thiết bị

CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN SẮP XẾP, BẢO QUẢN, BẢO

DƯỠNGHỆ THỐNG THIẾT BỊ DẠY HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

I BẢO QUẢN, BẢO DƯỠNG, KIỂM KÊ, KHẤU HAO VẬT

TƯ THIẾT BỊ

1 Bảo quản:

2 Bảo dưỡng:

3 Kiểm kê, thanh lý, khấu hao

II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÒNG HỌC BỘ MÔN Ở TRƯỜNG THPT

1 Quản lý vật tư thiết bị

2 Báo cáo định kỳ về công tác thiết bị dạy học

CHƯƠNG 4: HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT, SỬ DỤNG, BẢO TRÌ

BẢO QUẢN CÁC BỘ THÍ NGHIỆM THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VLPT

4.1 Hệ thống các bài thí nghiệm trong chương trình VLPT

Trang 9

1 Nội dung sách giáo khoa THPT chương trình cơ bản ở mức

vừa sức với học sinh Các chương trình nâng cao có lượng kiến thức

nhiều về lý thuyết nhưng thiếu bài tập Đặc biệt chương trình nâng

cao lớp 10 quá khó đối với học sinh đầu cấp

2 Thời gian bố trí dạy cho các bài, các chương và từng học kỳ

cần đánh giá và điều chỉnh lại cho phù hợp Thời gian để làm bài tập

quá ít so với lý thuyết, dẫn đến năng lực giải bài tập của học sinh bị

hạn chế

3 Giáo viên các trường THPT rất quan tâm đến đổi mới giáo

dục Đặc biệt là nội dung chương trình và sách giáo khoa, cải tiến

phương pháp dạy và phương pháp kiểm tra đánh giá

4 Các chương trình và nội dung bồi dưỡng nâng cao và cập

nhật kiến thức nhận được sự quan tâm rất cao của giáo viên Các

chuyên đề về thí nghiệm và phần mềm giảng dạy được sự quan tâm

đặc biệt

PHẦN II CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên đề 1:

TÀI LIỆU TẬP HUẤN THÍ NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN &

VIÊN CHỨC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

CHƯƠNG I - CÁC TIÊU CHUẨN, NHIỆM VỤ CỦA VIÊN

CHỨC LÀM CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 TIÊU CHUẨN VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC THIẾT BỊ

DẠY HỌC

1 Về phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị

1.2.3 Các mục tiêu và phiếu khảo sát

Mục tiêu của đề tài này là: Tìm hiểu nhu cầu cập nhật, nâng cao kiến thức và năng lực thực sự của giáo viên các trường phổ

thông Trên cơ sở kết quả thu được sẽ biên soạn các chuyên đề:

a) Bồi dưỡng và cập nhật các kiến thức Vật lý và thí nghiệm

Vật lý

b) Nâng cao khả năng truyền thụ kiến thức cho giáo viên, phổ

biến một số phương pháp giảng dạy và truyền thụ kiến thức mới

c) Bồi dưỡngkỹ năng thực hiện và kỹ năng hướng dẫn thực

hành cũng như khả năng sửa chữa phục hồi các dụng cụ thí nghiệm

Nhằm đạt được các mục tiêu nói trên chúng tôi đã thiết kế phiếu điều tra gồm các nội dung dưới đây:

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA GIÁO VIÊN VẬT LÝ Ở

CÁC TRƯỜNG THPT

1 Theo Thầy/ Cô, NỘI DUNG Môn học Vật lý phổ thông hiện nay

như thế nào?

NỘI DUNGSGK Khó Bình

thường Dễ

Ví dụ kiến thức

cụ thể

Lớp 10 cơ bản Lớp 10 nâng cao Lớp 11 cơ bản Lớp 11 nâng cao Lớp 12 cơ bản Lớp 12 nâng cao

Trang 10

2 Theo Thầy/ Cô, BỐ TRÍ THỜI LƯỢNG cho từng bài như thế

nào?

BỐ TRÍ THỜI

LƯỢNG SGK

Rất hợp

Hợp

Không hợp lý Cụ thể

Lớp 10 cơ bản

Lớp 10 nâng cao

Lớp 11 cơ bản

Lớp 11 nâng cao

Lớp 12 cơ bản

Lớp 12 nângcao

3 Có những sai sót gì của SGK Vật lý hiện nay?

NHỮNG SAI SÓT SGK Cụ thể những sai sót

Lớp 10 cơ bản

Lớp 10 nâng cao

Lớp 11 cơ bản

Lớp 11 nâng cao

Lớp 12 cơ bản

Lớp 12 nâng cao

4 Thầy/ Cô quan tâm gì về đổi mới giáo dục sau 2015?

tâm

Bình thường

Không quantâm

Nội dung Chương trình, SGK mới gồm những

gì?

Nội dung dạy học tích hợp như thế nào?

Dạy học theo hướng tiếp cận năng lực là gì?

7 Thiết kế bài giảng điện tử

8 Thiết kế bài giảng điện tử

Nhận xét và tiểu kết:

a) Giáo viên phản ứng rất tích cực tới các chương trình và nội

dung bồi dưỡng

b) Đứng đầu trong các chương trình bồi dưỡng được quan

tâm nhất là các nội dung liên quan đến Thí nghiệm vật lý phổ thông

Tỉ lệ RẤT CẦN là 66,3%, CẦN 30,4%; Đặc biệt không có ý kiến

phản đối nào

c) Các chương trình nhận được sự tán thành cao của giáo viên (trên 80%) xếp theo thứ tự RẤT CẦN:

i- Các phần mềm dạy học Vật lý ii- Phương pháp dạy học iii- Thiết kế bài giảng điện tử cơ bản iiii- Thiết kế bài giảng điện tử nâng cao

d) Giáo viên có vẻ không hào hứng lắm với nội dung chuyên

đề “Bồi dưỡng học sinh giỏi” với tỉ lệ KHÔNG CẦN cao nhất (20%)

e) Các chương trình bồi dưỡng nâng cao theo chuyên đề cũng được đánh giá cao với tỉ lệ RẤT CẦN 38%

1.5 Kết luận

Chúng tôi phát phiếu điều tra cho giáo viên Tổ Vật lý của 16 trường của Thành phố Đà Nẵng và Tỉnh Quảng Nam SSố trường tham gia khảo sát cao: 11 trường Tổng số giáo viên của các Tổ bộ môn Vật lý tham gia : 92

Tổng hợp và phân tích số liệu điều tra cho các kết quả sau:

Ngày đăng: 02/11/2016, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w