Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông nói chung và trường THPT có vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ hệ thống giáo dục của nhà trường. Họ là người thay mặt Hiệu trưởng quản lý, giáo dục toàn diện học sinh một lớp học, là cố vấn cho các hoạt động tự quản của tập thể học sinh, người tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.Quá trình dạy học và giáo dục ở trường THPT được tiến hành với những nội dung toàn diện, phong phú và sâu...
GIÁO TRÌNH CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỤC TIÊU: Sau học xong chương này, sinh viên có khả năng: * Về tri thức: - Trình bày vị trí, chức giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT - Phân tích nội dung phương pháp cơng tác chủ nhiệm lớp * Về kỹ - Có kỹ thực số nội dung công tác chủ nhiệm lớp như: tìm hiểu học sinh, thiết kế kế hoạch chủ nhiệm, tổ chức hoạt động tập thể, đánh giá, xếp loại học sinh - Vận dụng cách thức tác động tay đôi, tác động song song để giáo dục học sinh - Giải tình công tác chủ nhiệm * Về thái độ - Sinh viên ý thức đắn tầm quan trọng cơng tác GVCN lớp trường THPT Từ đó, tích cực, chủ động chuẩn bị tri thức, kỹ năng, tâm sẵn sàng tham gia họat động giáo dục nói chung công tác chủ nhiệm trường THPT NỘI DUNG I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG THPT Giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thơng nói chung trường THPT có vị trí đặc biệt quan trọng tồn hệ thống giáo dục nhà trường Họ người thay mặt Hiệu trưởng quản lý, giáo dục toàn diện học sinh lớp học, cố vấn cho hoạt động tự quản tập thể học sinh, người tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường 1.GVCN ngƣời quản lí- giáo dục tồn diện học sinh lớp học Quá trình dạy học giáo dục trường THPT tiến hành với nội dung toàn diện, phong phú sâu sắc hẳn cấp học Với vị trí cấp học cuối bậc học phổ thơng có nhiệm vụ hoàn tất việc trang bị tri thức phổ thơng bản, phát triển hồn thiện kỹ học tập nhận thức với kỹ xã hội cho học sinh đồng thời đặt tảng vững cho việc xây dựng, phát triển nhân cách tốt đẹp cho họ, cấp học đặt yêu cầu cao cho việc quản lý giáo dục học sinh Người đứng đảm đương công việc quản lý giáo dục tồn diện học sinh GVCN Quản lí, giáo dục học sinh khơng bao gồm việc nắm số quản lý hành như: tên, tuổi, số lượng, gia cảnh, xếp loại học tập, đạo đức, địa chỉ…mà phải dự báo xu hướng phát triển nhân cách học sinh lớp để có phương hướng tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học phù hợp Quản lý giáo dục học sinh cần phải đặc biệt quan tâm đến việc đồng thời quản lý học tâp quản lý hình thành, phát triển nhân cách mặt học sinh Quản lý, giáo dục toàn diện học sinh bao gồm quản lý, giáo dục cá nhân tập thể học sinh Quản lý giáo dục học sinh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: để giáo dục tốt phải quản lý tốt quản lý tốt giúp cho giáo dục tốt Không thể phủ nhận, giáo dục học sinh phải dựa vào kết việc quản lý học sinh Quản lý chặt chẽ, cụ thể, chi tiết, toàn diện giúp GVCN đề phương hướng, biện pháp tác động công tác giáo dục cụ thể, xác, đạt hiệu cao Để thực chức này, người GVCN phải có : + Tri thức tâm lý học, giáo dục học + Kỹ lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch giáo dục, tổ chức đạo việc thực kế hoạch cách khoa học + Kỹ kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh + Kỹ giao tiếp sư phạm: biết cách tiếp cận, phán đoán học sinh, có khả xác lập nhanh chóng, khéo léo, đắn mối quan hệ với học sinh hoạt động dạy học giáo dục GVCN cố vấn cho hoạt động tự quản tập thể học sinh Đây chức đặc trưng GVCN mà giáo viên mơn khơng có “Cố vấn” có nghĩa GVCN khơng trực tiếp tham gia tổ chức, điều hành công việc lớp, không làm thay em hoạt động mà người định hướng xây dựng kế hoạch hoạt động tập thể học sinh, hướng dẫn học sinh xây dựng nội dung, lựa chọn giải pháp, cách thức tổ chức hoạt động để thực thành công kế hoạch đề ra, đáp ứng mục tiêu phát triển lớp mục tiêu giáo dục nhà trường Chức thực tốt GVCN biết quan tâm tổ chức, xây dựng đội ngũ tự quản lớp, thường xuyên bồi dưỡng lực đội ngũ để tăng cường sức mạnh tự quản tập thể học sinh Để phát huy vai trò cố vấn, GVCN cần có lực đánh giá dự báo xác khả học sinh, có khả kích thích tiềm sáng tạo em, lôi tất học sinh tham gia vào hoạt động lớp, hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch giáo dục toàn diện, đồng thời theo dõi, giúp đỡ học sinh thực kế hoạch Lưu ý, cố vấn khơng có nghĩa khốn trắng hay đứng hoạt động học sinh mà phải hoạt động, kịp thời giúp học sinh tháo gỡ khó khăn, tranh thủ lực lượng giáo dục nhà trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tập thể học sinh tiến hành thành công hoạt động, tạo động lực cho học sinh hoạt động 3.GVCN lớp cầu nối tập thể học sinh với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng Thực chức này, GVCN người đại diện cho hai phía * GVCN người đại diện cho lực lượng giáo dục nhà trường Ở góc độ này, GVCN nhà quản lý, nhà sư phạm đại diện cho Hiệu trưởng truyền đạt chủ trương, yêu cầu, kế hoạch giáo dục nhà trường đến với học sinh tập thể học sinh Bằng phương pháp thuyết phục, gương mẫu, kinh nghiệm sư phạm uy tín mình, GVCN giúp cho học sinh tập thể lớp có trách nhiệm tuân thủ tự giác thực nghiêm túc yêu cầu GVCN cần gợi ý với lớp giải pháp, phương hướng thực cho vừa đảm bảo yêu cầu chung vừa phù hợp với điều kiện khả lớp, tránh gây áp lực cho học sinh chạy theo thành tích * GVCN người đại diện cho học sinh tập thể học sinh Không thành viên Hội đồng sư phạm, đại diện cho lực lượng giáo dục trường, GVCN người đại diện cho quyền lợi tập thể học sinh Với vị trí người thường xuyên tiếp xúc, gần gũi học sinh, ai, GVCN có trách nhiệm lắng nghe, tập hợp ý kiến, nguyện vọng học sinh để phản ánh với Ban giám hiệu lực lượng giáo dục trường, phối hợp với lực lượng giáo dục trường đáp ứng nguyện vọng này, tạo môi trường điều kiện cho học sinh học tập rèn luyện tốt đồng thời ln quan tâm bảo vệ quyền lợi đáng học sinh Trong việc thực chức này, nhiệm vụ tổ chức phối hợp lực lượng, thống tác động giáo dục theo chương trình hành động chung nhiệm vụ quan trọng GVCN Đây việc khơng đơn giản, địi hỏi GVCN phải có trách nhiệm cao, say sưa với nghề, yêu thương học sinh mà phải có lực thuyết phục, có khả thiết lập quan hệ tốt đẹp với lực lượng giáo dục, biết xây dựng giữ gìn uy tín, có ý chí vượt khó, khơng ngại thử thách, đặc biệt trường hợp cần đấu tranh bảo vệ quyền lợi đáng học sinh, kiên định thực lý tưởng giáo dục hệ trẻ GVCN ngƣời tổ chức phối hợp lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường ( gia đình, đồn thể xã hội, cộng đồng dân cư… ) giáo dục HS nguyên tắc giáo dục đồng thời nội dung thực xã hội hóa giáo dục Hiệu giáo dục học sinh phụ thuộc không nhỏ vào khả phối hợp phát huy tiềm lực lượng giáo dục nhà trường mặt nhằm thực mục tiêu giáo dục lớp chủ nhiệm Dựa vào đặc điểm, điều kiện nhà trường, lớp, cộng đồng, gia đình học sinh mà GVCN tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục Trước hết, GVCN cần nhận thức đắn, đầy đủ tầm quan trọng việc phối hợp lực lựơng giáo dục ngồi nhà trường cơng tác giáo dục hệ trẻ GVCN mặt nắm tình hình lớp chủ nhiệm, mặt khác khai thác triệt để, hợp lý, phát huy tiềm lực lượng cùnng tham gia giáo dục, phát triển nhân cách cho học sinh Trong đó, GVCN phải xác định giáo dục nhà trường có vai trị định hướng, tạo thống tác động đến học sinh Tuy nhiên cần đánh giá vai trò giáo dục gia đình, xem mơi trường hạt nhân trình hình thành, phát triển nhân cách hệ trẻ GVCN cách phối hợp tốt với gia đình học sinh mà cịn người tổ chức bồi dưỡng nhận thức lý luận giáo dục cho bậc cha mẹ cần thiết II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệm Nhà giáo dục học Usinxki nói: “Muốn giáo dục người mặt phải hiểu người mặt” Cơng tác chủ nhiệm đòi hỏi phải hiểu học sinh cách đầy đủ, cụ thể tồn diện nhằm lựa chọn tác động sư phạm phù hợp, có khả mang lại hiệu cao Thực tiễn giáo dục cho thấy nhiều trường hợp thất bại đáng tiếc giáo viên chí gây thương tổn nặng nề cho hai phía thầy cô không hiểu biết đầy đủ học sinh Hiểu học sinh điều kiện cần việc thiết lập quan hệ giao tiếp thuận lợi GVCN học sinh, tiền đề cho việc hình thành tình cảm thầy trị thơng hiểu, gắn bó 1.1 Nội dung tìm hiểu 1.1.1 Tìm hiểu tập thể học sinh Việc nghiên cứu, tìm hiểu tập thể học sinh giúp GVCN nắm tình hình mặt lớp, từ có khách quan để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm với mục tiêu, nội dung giải pháp phù hợp Tìm hiểu tập thể học sinh gồm tìm hiểu trình độ phát triển, truyền thống tập thể, bầu khơng khí, mối quan hệ tập thể, phân hóa nhóm tự phát, thủ lĩnh tự phát, số vấn đề xu hướng chung tập thể, mặt mạnh, mặt yếu… 1.1.2 Tìm hiểu cá nhân học sinh * Tìm hiểu đặc điểm thể chất học sinh: Đặc điểm thể chất học sinh: bao gồm thể trạng, thể lực, sinh lý lứa tuổi, sức khỏe (khỏe mạnh hay có bệnh tật, vóc dáng bình thường hay có khuyết tật khơng?) Nắm vững đặc điểm GVCN lớp giúp học sinh giữ gìn sức khỏe, phát huy ưu thể lực có, đồng thời quan tâm, giúp đỡ học sinh có vấn đề sức khỏe, thể trạng khơng bình thường phân cơng cơng việc, bố trí chỗ ngồi… * Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh: GVCN cần nghiên cứu để hiểu học sinh đặc điểm tâm lý bật như: lực nhận thức, tư duy, khả ý, quan sát, xu hướng cá nhân, sở thích, nguyện vọng, động học tập, lực hoạt động, kiểu khí chất, tính cách đặc biệt thói quen hành vi học sinh * Tìm hiểu đặc điểm quan hệ xã hội học sinh: Trong quan hệ xã hội học sinh cần quan tâm tìm hiểu quan hệ gia đình quan hệ bạn bè học sinh Tìm hiểu quan hệ gia đình học sinh bao gồm tìm hiểu thành phần gia đình, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức bố mẹ, quan hệ thành viên gia đình ( quan tâm cha mẹ với cái, tình cảm, giúp đỡ thành viên gia đình…), điều kiện kinh tế, truyền thống, nề nếp gia đình, phương pháp giáo dục cha mẹ con… Tất yếu tố có ảnh hưởng đến học sinh, đó, nhiều trường hợp lệch lạc tâm lý hay biến chuyển trạng thái đột ngột, lầm lỗi, loạn học sinh có nguyên nhân xuất phát từ gia đình mà khơng hiểu biết cặn kẽ, GVCN khó mà giúp đỡ học sinh Tìm hiểu quan hệ bạn bè học sinh đặc biệt quan hệ nhóm bạn thân giúp GVCN có thông tin quan trọng, cần thiết công tác giáo dục học sinh Trong nhiều trường hợp, nguồn khai thác thơng tin xác, hiệu mà nguồn thơng tin khác khơng có đối tượng giáo dục học sinh THPT Ngoài ra, GVCN tìm hiểu thêm quan hệ, cách ứng xử học sinh với thầy cô giáo, bạn bè lớp, trường, với bố mẹ, anh chị em gia đình, với hàng xóm cộng đồng nơi em sinh sống, nơi cơng cộng… Tóm lại tìm hiểu học sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cơng tác chủ nhiệm Từ việc tìm hiểu, nắm vững đặc điểm giúp GVCN lựa chọn biện pháp tác động phù hợp học sinh nhằm xây dựng cho em có tâm hồn sáng, phong phú, có lực sức khỏe dồi đáp ứng yêu cầu xã hội ngày đại, văn minh 1.2 Cách thức tìm hiểu Để tìm hiểu học sinh GVCN tiến hành cách thức sau: * Nghiên cứu hồ sơ học sinh: gồm lý lịch, học bạ, sổ liên lạc với gia đình học sinh… * Trao đổi, trò chuyện với học sinh: cách thức giúp GVCN nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, sở thích, thái độ học sinh cách trực tiếp * Quan sát có chủ định ngẫu nhiên học sinh thơng qua hoạt động lớp học, cộng đồng, gia đình, ngồi đường phố, thơng qua tình tự nhiên hay nhân tạo, nơi mà học sinh bộc lộ thái độ, tình cảm, trình độ, lực thân cách chân thật * Trao đổi với GVCN giáo viên môn năm học trước tình hình chung lớp tình hình học tập, rèn luyện học sinh lớp * Trao đổi với cha mẹ học sinh để thu thập thông tin học sinh gia đình Việc trao đổi trực tiếp thông qua kỳ họp phụ huynh học sinh năm học, thăm gia đình học sinh, sổ liên lạc, điện thoại, e-mail… * Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh: làm, báo tường, nhật ký, sản phẩm lao động, học tập… Tóm lại, điều đặc biệt quan trọng GVCN thông qua phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin thật xác, đồng thời phân tích nguyên nhân trạng để nhanh chóng tìm biện pháp giáo dục Cần xác định rằng, tìm hiểu nắm vững đối tượng giáo dục khơng phải việc làm có thời hạn, chóng vánh một, hai ngày, khơng phải công việc tiến hành giai đoạn đầu nhận lớp mà phải công việc thường xuyên, liên tục suốt năm học cho hiểu học sinh cách cập nhật, đầy đủ, toàn diện sâu sắc 2/ Xây dựng giáo dục tập thể học sinh lớp chủ nhiệm 2.1 Khái niệm tập thể tập thể học sinh 2.1.1 Tập thể Tập thể cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thái tổ chức xã hội tập hợp người có mục đích, có hoạt động chung, có tổ chức chặt chẽ hệ thống quan hệ phụ thuộc thành viên Ở góc độ xã hội, tập thể cộng đồng có ý nghĩa xã hội xã hội thừa nhận Những dấu hiệu tập thể tính thống mục đích tính tổ chức q trình thực cơng việc chung Mục đích chung tập thể vừa phù hợp với lợi ích cá nhân vừa đáp ứng với yêu cầu khách quan xã hội Các tính chất làm cho tập thể khác với nhóm tự phát 2.1.2 Tập thể học sinh Tập thể học sinh hình thái tổ chức cộng đồng độc đáo học sinh, tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ, có nguyên tắc họat động định, có chức tổ chức, tập hợp, giáo dục học sinh nhằm hướng tới việc thực mục đích giáo dục Tập thể học sinh có đặc trưng chủ yếu sau đây: - Có mục đích chung: Tập thể học sinh thống học sinh tập thể vào việc thực mục đích chung có ý nghĩa xã hội Đó mục đích học tập, lao động, rèn luyện, trau dồi đạo đức, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau, tích cực chuẩn bị đầy đủ lực phẩm chất để tham gia vào sống, vào trình lao động xã hội - Có hoạt động chung: Mục đích tập thể thực thông qua hoạt động chung thành viên tập thể như: hoạt động học tập, hoạt động lao động, hoạt động xã hội - công ích, hoạt động văn hóa - thể thao, hoạt động vui chơi, giải trí…phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, trình độ nhận thức, vốn sống, vốn kinh nghiệm điều kiện học tập, sinh hoạt số đơng học sinh tập thể - Có hệ thống quan hệ phức hợp: Trong tập thể, học sinh thực quan hệ đa dạng như: quan hệ nghĩa vụ - quyền lợi, quan hệ huy - phục tùng, quan hệ phối hợp, tương tác, quan hệ tình cảm, trách nhiệm… - Có đội ngũ cán tự quản tập thể bầu chọn: Đội ngũ tự quản tập thể bầu chọn có chức tổ chức lãnh đạo tập thể học sinh Các tổ chức tập thể học sinh trường phổ thông gồm: tập thể học sinh toàn trường, tập thể lớp học, đoàn thể học sinh (Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh) 2.2 Vai trị tập thể học sinh Lý lụân giáo dục XHCN đặc biệt coi trọng vai trò tập thể cá nhân Tập thể mang lại cho cá nhân quan hệ đa dạng tốt đẹp, khơi dậy sức mạnh, tiềm cá nhân, thúc đẩy nhu cầu bộc lộ tự khẳng định cá nhân Trong tập thể, cá nhân có khả tìm phương tiện điều kiện phù hợp để phát triển toàn diện hài hịa nhân cách Nhờ mà cá nhân nhân cách độc đáo, thể thống chung riêng Sự phát triển tập thể phát triển cá nhân hai trình qui định lẫn Chỉ có tập thể, cá nhân có điều kiện phát triển tốt ngược lại, tập thể trở nên phong phú, giàu sức sống, giàu tiềm thông qua phát triển thành viên Từng cá nhân tập thể, mặt chịu ảnh hưởng ý kiến ý chí người khác, ngược lại, cá nhân ảnh hưởng đến người khác Sự tác động, ảnh hưởng qua lại các nhân tạo nên ý chí, quan niệm, tậm trạng, dư luận tập thể… có tác dụng qui định, điều chỉnh hành vi thành viên tập thể Nhà sư phạm A.X Makarenco cho rằng: “Tập thể thể xã hội sinh động thể sức mạnh tổng hợp thành viên Sức mạnh thành viên liên kết lại cách có mục đích, có tổ chức tạo sức mạnh chung tập thể mạnh gấp nhiều lần tổng số sức mạnh thành viên riêng lẻ, đồng thời có tác dụng làm tăng lên sức mạnh thành viên” Trong trường phổ thơng, tập thể học sinh môi trường tâm lý - xã hội trực tiếp ảnh hưởng đến học sinh Mọi tác động tốt hay xấu, xuất phát từ môi trường xã hội từ tác động nhà trường hay giáo viên ảnh hưởng đến học sinh thông qua tập thể họ Môi trường tập thể đặt yêu cầu khó khăn, địi hỏi cá nhân phải cố gắng nhiều hơn, tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho cá nhân Mặt khác, nhiều phẩm chất quan trọng nhân cách như: tinh thần tập thể, tính kỷ luật, ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác, lực tự ý thức… hình thành mơi trường giáo dục tập thể Đặc biệt, với lứa tuổi học sinh phổ thông, đặc điểm tâm lý bật đặc trưng độ tuổi nhu cầu tự khẳng định nhu cầu giao lưu chịu chi phối mạnh mẽ từ tập thể mà học sinh tham gia Tập thể học sinh xem phương tiện đặc biệt quan trọng hiệu việc giáo dục học sinh Đó đường khơng thể thiếu để hình thành nhân cách cho hệ trẻ Tập thể học sinh tiếp nhận yêu cầu chuẩn mực xã hội, 22 biện pháp cần thiết để nâng cao chất lượng học tập cá nhân tập thể học sinh đồng thời không quên tranh thủ hỗ trợ GV môn với hoạt động học tập lớp Ngồi ra, GVCN cần ln ln lắng nghe sẵn sàng tiếp thu ý kiến giáo viên mơn tình hình lớp để có thông tin khách quan nhất, với giáo viên mơn thực việc liên kết với gia đình học sinh đặc biệt với học sinh có khó khăn việc học tập môn Giáo viên mơn kênh thơng tin quan trọng mà GVCN phải tham khảo đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh * Phối hợp với Ban giám hiệu lực lƣợng giáo dục khác trƣờng GVCN người thừa lệnh hiệu trưởng quản lý, giáo dục học sinh lớp Trên tinh thần đó, GVCN cần: - Nắm vững kế hoạch giáo dục chung nhà trường, kế hoạch để xây dựng kế hoạch giáo dục tồn diện cho học sinh lớp chủ nhiệm - Thường xuyên báo cáo tình hình lớp, kết giáo dục, nguyện vọng học sinh với Ban giám hiệu trường - Đề xuất, xin ý kiến biện pháp giáo dục học sinh - Phối hợp với lực lượng khác như: bảo vệ, thư viện, y tế, đặc biệt tổ chức đoàn thể phận giám thị… để giáo dục học sinh GVCN cần phản ánh nguyện vọng học sinh, đề xuất yêu cầu đề nghị lực lượng phối hợp tác động tới học sinh, hỗ trợ hoạt động lớp cần thiết 4.2 Liên kết lực lượng GD nhà trường * Liên kết với gia đình học sinh Gia đình trường học đứa trẻ Ảnh hưởng giáo dục gia đình, trước hết ảnh hưởng cha mẹ, có ảnh hưởng sâu sắc đến đứa trẻ với tư cách nơi đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Tác động gia đình khơng tác động mà tác động trực tiếp, thường xuyên, liên tục mạnh mẽ Vì vậy, gia đình trở thành phận hữu nghiệp giáo dục hệ trẻ Vấn đề đặt là: nhà trường phải kết hợp với gia đình người chủ trì kết hợp này? Khơng khác hơn, GVCN 23 GVCN trước hết, cần xác định rõ mục đích phối hợp nhằm đạt đến thống cần thiết gia đình nhà trường để tăng cường chất lượng giáo dục học sinh Một số GVCN chưa xác định mục đích thường xem việc liên lạc với phụ huynh biệp pháp trừng phạt học sinh có lỗi xem việc liên lạc với phụ huynh đơn để thông tin chiều sai phạm học sinh trường học Quan điểm cách làm làm hạn chế nhiều hiệu phối hợp nhà trường với gia đình học sinh đương nhiên làm giảm sút hiệu giáo dục Hiện nay, tính chất gia đình xã hội đại có nhiều chuyển biến quan trọng biến chuyển tất yếu đời sống xã hội Những thay đổi ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển tâm lý, tinh thần học sinh Không gia đình đại đứng trước thách thức nặng nề việc xây dựng bầu không khí tốt đẹp giữ gìn gắn kết thành viên gia đình, nhiều gia đình thất bại việc giáo dục cái, nhiều tạo nên gánh nặng cho nhà trường xã hội nói chung Vì vậy, cơng tác phối hợp nhà trường gia đình học sinh địi hỏi nội dung yêu cầu mẻ * Về nội dung phối hợp, cần thực nội dung sau: - Làm cho bậc phụ huynh nắm mục đích giáo dục nói chung, mục tiêu cấp học nói riêng đồng thời giới thiệu cho họ đặc điểm, yêu cầu, chương trình, kế hoạch giáo dục cấp học, trường lớp nơi em họ theo học Từ đó, với phụ huynh thống mục tiêu yêu cầu cụ thể cho việc học tập, rèn luyện em họ - Bàn bạc, thống nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục học sinh - Định kỳ thường xuyên thơng báo cho gia đình học sinh kết học tập, rèn luyện, tu dưỡng em họ - Tư vấn cho bậc cha mẹ kiến thức tâm lý học, giáo dục học, bồi dưỡng phương pháp giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh - Đề nghị hỗ trợ cha mẹ học sinh cho hoạt động học sinh việc chăm lo xây dựng sở vật chất lớp trường nhằm phục vụ cho việc giáo dục học sinh thuận lợi, hiệu 24 * Về cách thức phối hợp : - Họp phụ huynh học sinh định kỳ: trước họp, GVCN cần có chuẩn bị chu đáo mục đích, nội dung, hình thức họp GVCN cần nắm vững chủ trương chung nhà trường, tình hình học sinh lớp chủ nhiệm để giải thích, trả lời thắc mắc phụ huynh, tránh hiểu lầm ứng xử khơng phù hợp ảnh hưởng đến uy tín nhà trường thân GVCN - Thông qua sổ liên lạc: ghi rõ kết học tập, rèn luyện học sinh với nhận xét, đánh giá GVCN, đặc biệt kiến nghị GVCN gia đình học sinh việc phối hợp giáo dục học sinh GVCN cần thông báo yêu cầu phụ huynh có ý kiến phản hồi - Qua Ban đại diện cha mẹ học sinh - Thăm gia đình học sinh: trước đến thăm gia đình học sinh, GVCN cần xác định rõ mục đích, nội dung, yêu cầu gặp thông báo đến phụ huynh để phối hợp tốt tránh tình khó xử xảy - Mời cha mẹ học sinh đến trường để trao đổi trực tiếp bàn biện pháp giáo dục học sinh - Trao đổi qua thư từ, điện thoại, email * Phối hợp với quyền địa phƣơng tổ chức đoàn thể xã hội Thực chất phối hợp nhà trường với xã hội nhằm thống lực lượng giáo dục thực xã hội hóa giáo dục Việc phối hợp hướng vào nội dung sau: - Tổ chức họat động học tập, vui chơi, rèn luyện nhằm hình thành, phát triển tồn diện nhân cách học sinh - Phối hợp tổ chức họat động văn hóa, văn nghệ, lễ hội truyền thống, giáo dục lịch sử - Bảo vệ an ninh trật tự địa phương - Hỗ trợ xây dựng sở vật chất cho nhà trường, tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục học sinh 25 - Xây dựng mạng lưới cộng tác viên gồm nhà hoạt động trị xã hội, đồn thể xã hội, cha mẹ học sinh, tổ chức kinh tế xã hội để giúp đỡ nhà trường Tƣ vấn 5.1 Tư vấn gì? * Tư vấn tâm lý: tác động định hướng chuyên viên tư vấn nhằm giúp đỡ người tư vấn nhận trở ngại tâm lý thân, từ giúp tăng cường khả lựa chọn đưa định người tư vấn hướng tới giải vấn đề cách phù hợp * Tư vấn học đường: phận tư vấn tâm lý - giáo dục, diễn môi trường học đường Cũng tư vấn tâm lý nói chung, tư vấn học đường cơng việc khơng đơn giản, địi hỏi tính nghề nghiệp, khoa học nghệ thuật Hiện nay, tư vấn học đường trở thành nhu cầu thật cấp thiết tình hình học sinh phổ thông, học sinh THPT gặp phải nhiều khó khăn tâm lý, ảnh hưởng nặng nề đến kết học tập phát triển nhân cách nói chung 5.2 Nội dung tư vấn học đường * Những vấn đề vướng mắc, khó khăn thuộc lĩnh vực học tập * Những vấn đề mối quan hệ học sinh với thầy cô giáo, với nhà trường; quan hệ cha mẹ học sinh; quan hệ với bạn bè, bạn khác giới * Những vấn đề sinh lý lứa tuổi * Định hướng chọn ngành nghề học sinh lớp cuối cấp, phân ban HS lớp 10 5.3 Vai trò giáo viên chủ nhiệm Một số trường THPT có đội ngũ chuyên viên chuyên trách tư vấn học đường Tuy nhiên, với vai trò người chịu trách nhiệm trực tiếp mặt phát triển học sinh người gần gũi với học sinh, GVCN cần phải quan tâm đến nội dung cơng tác Khơng hiểu học sinh GVCN, vậy, ý kiến tư vấn GVCN ln có tác dụng thiết thực, giúp học sinh tìm chỗ dựa tinh thần, đồng thời có định hướng cần thiết để vượt qua khó khăn 26 Để làm tốt công việc này, GVCN cần quan tâm tìm hiểu học sinh, tự bồi dưỡng kiến thức kỹ tư vấn, đặc biệt rèn luyện khả quan sát, nhạy cảm trước biểu học sinh Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp 6.1 Khái niệm ý nghĩa kế hoạch chủ nhiệm lớp Kế hoạch chủ nhiệm lớp thiết kế cụ thể tồn nội dung cơng tác chủ nhiệm lớp, chương trình hành động thực thi lớp giai đọan cụ thể nhằm đảm bảo thực mục tiêu giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm Kế hoạch chủ nhiệm kết sáng tạo giáo viên chủ nhiệm, phản ánh lực thiết kế, lực phán đốn, tìm hiểu, nắm bắt xử lý thông tin họ Kế hoạch chủ nhiệm khoa học khả thực cao mà kế hoạch có khả định to lớn hiệu công tác giáo viên chủ nhiệm 6.2 Căn xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: Để đảm bảo có kế hoạch hợp lý, khả thi, khoa học, việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cần trên: - Các mục tiêu, chương trình hành động chung ngành cấp học - Mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch giáo dục trường - Đặc điểm lớp chủ nhiệm (bao gồm đặc điểm truyền thống, tập thể, mặt khó khăn thuận lợi bản, hoàn cảnh, điều kiện số đơng học sinh gia đình học sinh…) - Mục tiêu, kế hoạch cơng tác tổ chức đồn thể trường học - Đặc điểm tình hình địa phương - Dự báo giáo viên chủ nhiệm khả phát triển mặt lớp 6.3 Nội dung kế họach chủ nhiệm lớp Kế hoạch công tác chủ nhiệm xây dựng theo mức độ: kế hoạch tuần, tháng, học kỳ năm học Các mức độ có đặc trưng riêng nhìn chung, nội dung sau cần phải thể rõ kế hoạch: 6.3.1 Đặc điểm, tình hình lớp 27 Ở nội dung này, giáo viên phân tích thuận lợi, khó khăn, mặt mạnh, yếu lớp thời điểm xây dựng kế hoạch Đây sở xuất phát quan trọng cho việc xác định mục tiêu, xây dựng nội dung lựa chọn phương án, biện pháp thực 6.3.2 Mục tiêu cần đạt Dựa mục tiêu công tác trường yêu cầu giáo dục, với nhận định đặc điểm tình hình lớp, giáo viên chủ nhiệm xác định mục tiêu cần đạt bao gồm nhiệm vụ trọng tâm yêu cầu cụ thể xây dựng tập thể, giáo dục toàn diện, phong trào 6.3.3 Nội dung công việc Nội dung công việc bao gồm nội dung xây dựng tập thể giáo dục học sinh theo quan điểm giáo dục tồn diện Nói cách khác, nội dung cơng tác cần bao quát mặt giáo dục: giáo dục đạo đức, lao động, thẩm mỹ, thể chất 6.3.4 Cách thức thực Lựa chọn cách thức thực phần thiếu kế hoạch nhằm đảm bảo khâu tổ chức thực đạt hiệu mong muốn Việc lựa chọn cách thức thực cần cụ thể, rõ ràng, tính khả thi cao, mô tả đầy đủ biện pháp, phương tiện, thiết bị hỗ trợ hình thức tổ chức 6.3.5 Yêu cầu thời gian, tiến độ thực Ttính kế hoạch công việc thể rõ nội dung này, vậy, nội dung khơng thể thiếu xây dựng kế hoạch Nội dung công việc hoạt động cần qui định rõ tiến độ thực đến mức cụ thể 6.3.6 Phân công người phụ trách Việc qui định người phụ trách nhằm gắn công việc với trách nhiệm cá nhân, tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm dễ dàng theo dõi trình kết thực kế hoạch 6.3.7 Theo dõi, bổ sung, điều chỉnh phân tích kết Giáo viên chủ nhiệm cần theo dõi thường xuyên tiến hành phân tích kết bước để điều chỉnh cần thiết đồng thời thu thập thông tin quan trọng cho việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch chu kỳ sau Đánh giá kết giáo dục tồn diện học sinh 28 7.1 Mục đích, nguyên tắc đánh giá, xếp loại 7.1.1 Đánh giá kết giáo dục toàn diện học sinh nội dung quan trọng cơng tác chủ nhiệm lớp Mục đích đánh giá kết giáo dục toàn diện học sinh nhằm: - Phản ánh kết giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm lực lượng giáo dục - Giúp cho việc sử dụng kết đánh giá, xếp loại (khen thưởng, trách phạt, kỷ luật, xét điều kiện lên lớp, lưu ban…) đảm bảo xác - Giúp cho giáo viên chủ nhiệm nhà trường có thông tin khách quan kết giáo dục để có điều chỉnh hợp lý cho chu kỳ sau - Giúp học sinh có thơng tin để tự đánh giá, tự điều chỉnh Từ đó, thúc đẩy học sinh nỗ lực học tập, rèn luyện không ngừng tiến 7.1.2 Việc đánh giá, xếp loại học sinh trên: - Mục tiêu giáo dục cấp học - Chương trình kế hoạch giáo dục cấp học - Điều lệ nhà trường - Kết học tập rèn luyện học sinh 7.1.3 Đánh giá, xếp loại học sinh phải bảo đảm nguyên tắc khách quan, xác, công bằng, công khai Tuy không kết xếp loại học lực để đánh giá, xếp loại hạnh kiểm ngược lại cần ý đến tác động qua lại hạnh kiểm học lực 7.2 Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm 7.2.1 Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm loại hạnh kiểm: a/ Đánh giá hạnh kiểm học sinh phải biểu cụ thể thái độ, hành vi đạo đức, ứng xử mối quan hệ với thầy cô giáo, bạn bè quan hệ xã hội, ý thức phấn đấu vươn lên học tập, kết tham gia hoạt động lao động, hoạt động tập thể lớp, trường, hoạt động xã hội, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường 29 b/ Hạnh kiểm xếp thành loại: tốt, khá, trung bình yếu Giáo viên chủ nhiệm xếp loại hạnh kiểm học sinh vào cuối học kỳ cuối năm học Kết xếp loại năm học chủ yếu kết xếp loại học kỳ II 7.2.2 Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm: a/ Loại tốt: - Ln kính trọng người lớn, thầy giáo, cán nhân viên nhà trường, thương yêu, giúp đỡ em nhỏ tuổi, có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với bạn, bạn tin yêu - Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn - Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên học tập - Thực nghiêm túc nội qui nhà trường, chấp hành tốt luật pháp - Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường - Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục qui định kế hoạch giáo dục, hoạt động trị xã hội nhà trường tổ chức, tích cực tham gia hoạt động đoàn thể, chăm lo giúp đỡ gia đình b/ Loại khá: thực yêu cầu chưa đạt đến mức loại tốt, đơi có thiếu sót sửa chữa thầy bạn góp ý c/ Loại trung bình: có số khuyết điểm việc thực qui định mức độ chưa nghiêm trọng, sau nhắc nhở tiếp thu, sửa chữa mức độ chậm d/ Loại yếu: học sinh phải xếp lại hạnh kiểm yếu có khuyết điểm - Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực qui định trên, giáo dục chưa sửa chữa - Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nh6an viên nhà trường - Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử - Xúc phạm nhân phẩm, danh dự bạn người khác, đánh nhau, gây rối trật tự, trị an trường xã hội 30 - Đánh bạc, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy, vũ khí, chất nổ, chất độc hại, lưu lành văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy tham gia tệ nạn xã hội 7.3 Đánh giá, xếp loại học lực: 7.3.1 Căn đánh giá, xếp loại loại học lực - Học sinh hồn tất chương trình học theo kế hoạch giáo dục cấp học đánh giá, xếp loại học lực dựa kết kiểm tra Học lực xếp thành loại: giỏi, khá, trung bình, yếu, - Kết học lực học sinh bao gồm điểm trung bình mơn học điểm trung bình học kỳ, năm học (điểm trung bình mơn học) - Giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm tính điểm trung bình học lực học kỳ, năm học xếp loại học lực học sinh theo qui định tiêu chuẩn xếp loaị 7.3.2 Tiêu chuẩn xếp loại học lực học kỳ năm học: a/ Loại giỏi: có đủ tiêu chuẩn dau: - Điểm trung bình mơn học từ 8.0 trở lên, đó, học sinh chun điểm mơn chun từ 8.0 trở lên, học sinh khơng chun có mơn Tốn, Ngữ văn từ 8.0 trở lên - Khơng có mơn học điểm trung bình 6.5 b/ Loại khá: có đủ tiêu chuẩn sau: - Điểm trung bình mơn học từ 6.5 trở lên, đó, với học sinh chun điểm mơn chun từ 6.5 trở lên, học sinh khơng chun có mơn Tốn, Ngữ văn từ 6.5 trở lên - Khơng có mơn học điểm trung bình 5.0 c/ Loại trung bình: có đủ tiêu chuẩn sau: - Điểm trung bình mơn học từ 5.0 trở lên, đó, với học sinh chun điểm môn chuyên từ 5.0 trở lên, học sinh không chun có mơn Tốn, Ngữ văn từ 5.0 trở lên - Khơng có mơn học điểm trung bình 3.5 d/ Loại yếu: điểm trung bình mơn học từ 3.5 trở lên khơng có mơn điểm turng bình 2.0 31 e/ Loại kém: trường hợp lại 7.4 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp việc đánh giá, xếp loại sử dụng kết đánh giá, xếp loại học sinh - Kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm lớp, giúp Hiệu trưởng theo dõi việc kiểm tra cho điểm qui định - Tính điểm trung bình mơn học học kỳ, năm học - Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học kỳ năm học học sinh Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không lên lớp, học sinh công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, học sinh phải kiểm tra lại môn học, học sinh phải rèn luyện hạnh kiểm hè - Lập danh sách học sinh khen thưởng cuối học kỳ cuối năm học + Kết xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh + Kết lên lớp không lên lớp, công nhận danh hiệu học sinh giỏi, học sinh tiên tiến học kỳ năm học, lên lớp sau kiểm tra lại rèn luyện hạnh kiểm hè + Nhận xét, đánh giá kết rèn luyện toàn diện học sinh 7.5 Tiến trình đánh giá - Xác định chuẩn đánh giá, học sinh thảo luận để hiểu có trách nhiệm tham gia đánh giá tự đánh giá - Học sinh tự đánh giá thân theo tiêu phiếu in sẵn, sau tự xếp loại đạo đức theo mức: tốt, khá, trung bình, yếu - Họp tổ học sinh để thơng qua tự đánh giá Ý kiến tổ nguồn thơng tin có giá trị GVCN việc xếp loại đạo đức học sinh - GVCN định công bố kết xếp loại đạo đức học sinh III MỘT SỐ CÁCH THỨC TÁC ĐỘNG ĐẶC THÙ TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Cơng tác chủ nhiệm lớp địi hỏi giáo viên có khả vận dụng cách linh hoạt, khéo léo tất phương pháp giáo dục nói chung đồng thời có hiểu biết đầy đủ có kỹ sử dụng tốt phương pháp tác động đặc thù sau: 32 Phƣơng pháp giáo dục cá nhân: Phương pháp gọi phương pháp giáo dục trực tiếp hay phương pháp giáo dục tay đơi Đó tác động trực tiếp nhà giáo dục đến cá nhân học sinh cách chun biệt hóa hình thức mức độ tác động cho phù hợp với đối tượng nhận tác động, buộc đối tượng phải chấp nhận chuẩn mực hành vi đạo đức, thực yêu cầu nhà giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục Tác động trực tiếp thường mang lại hiệu tức thời, gây dấu ấn ngay, tạo chuyển biến nhận thức, tình cảm, thái độ, hành vi học sinh Tuy nhiên, hiệu tác động phụ thuộc vào mức độ hiểu đối tượng khả phân tích nhạy bén giáo viên kỹ vận dụng biện pháp, hình thức tác động phù hợp Ví dụ tượng học tập sa sút GVCN xử lý rập khn, máy móc với tất học sinh vi phạm mà cần tìm hiểu mức độ, ngun nhân, hồn cảnh, điều kiện trường hợp để lựa chọn cách tác động phù hợp: nhắc nhở, răn đe, hỗ trợ vật chất, hỗ trợ tinh thần, tác động đến ý thức học tập học sinh, tác động thay đổi suy nghĩ phụ huynh hay cần phải tổ chức phụ đạo riêng… Phƣơng pháp tác động song song Tác động song song giáo viên không tác động trực tiếp đến đối tượng học sinh riêng lẻ mà thông qua thành viên khác lớp như: lớp trưởng, tổ trưởng, bí thư chi đồn, nhóm, tổ lớp…để thành viên nhắc nhở lẫn nhau, tác động lẫn Đây cách thức nhà giáo dục Xô Viết A.X Makarenco đề xướng với cơng thức là: tác động tới cá nhân phải thực thông qua tập thể mà Makarenco gọi “đội” Khi có vấn đề xảy ra, nhà giáo dục đặt vấn đề với đội, không đặt vấn đề trực tiếp với cá nhân Ví dụ: đội có học sinh muộn, nhà giáo dục gọi đội trưởng lên để thông báo việc yêu cầu khơng để việc tiếp tục xảy Sau đó, điều hành đội trưởng, đội đề yêu cầu với học sinh muộn tinh thần: khơng muộn người muộn có nghĩa đội muộn Trong trường THPT nay, tập thể lớp, tổ hay nhóm học tập GVCN tác động đến học sinh thông qua tập thể 33 Với cách làm này, tập thể chịu trách nhiệm hoàn toàn thành viên ngược lại, thành viên có trách nhiệm phát triển chung tập thể Từ đó, thấy rõ chất tác động song song xây dựng tập thể học sinh thành môi trường giáo dục, dùng quan hệ tốt đẹp tập thể dư luận lành mạnh tập thể chi phối nhận thức, thái độ, tình cảm, hành vi cá nhân Qua dư luận truyền thống tập thể, danh dự tập thể, thành viên tự giác điều chỉnh thái độ, hành vi thân Phương pháp tác động song song phát huy tốt tập thể phát triển giai đoạn ba Vì vậy, công tác quan trọng GVCN quan tâm xây dựng, phát triển tập thể thành môi trường phương tiện giáo dục hữu hiệu Bùng nổ sƣ phạm: Là phương pháp nghệ thuật giáo dục tác động vào đối tượng có vấn đề đặc biệt tốt chưa tốt Về chất, tác động tay đôi sử dụng với cường độ mạnh, bất ngờ kích thích q trình hưng phấn ức chế hoạt động sinh lý thần kinh dẫn tới thay đổi trình tâm lý, trạng thái, lý tưởng, hành vi cá nhân Phương tiện để bùng nổ ngôn ngữ, cử chỉ, hành vi thông qua định GVCN gây xúc cảm mạnh mẽ, tạo nên ấn tượng sâu sắc làm lay động, biến chuyển thật nhận thức, hành vi học sinh IV ĐIỀU KIỆN ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Chủ nhiệm lớp công tác quan trọng, thiếu nhà trường phổ thông Tuy nhiên, cơng việc nhiều khó khăn, địi hỏi đầu tư nghiêm túc Để làm tốt công tác này, GVCN cần rèn luyện để có lực phẩm chất sau: Về phẩm chất Nhà giáo dục học lừng danh J.A.Comenxki nói: “Khơng thể người thầy chưa phải người cha” Yêu thương người yêu thương trẻ em phẩm chất hàng đầu nghề giáo Phẩm chất giúp giáo viên tự giác chấp nhận thử thách nghề nghiệp đồng thời ln có tìm tịi, sáng tạo cơng việc với mong muốn mang đến điều tốt đẹp cho trẻ em nói chung cho học sinh GVCN có phẩm chất đến với trẻ tất lịng, chân 34 thành, thiện chí, thái độ rộng lượng, bao dung, tôn trọng tối đa nghề, từ đó, mang lại niềm vui cho trẻ, người xung quanh cho thân GVCN phải u nghề, say sưa, nhiệt tình, có trách nhiệm cao với công tác giáo dục đồng thời người có nghị lực, có ý chí vượt khó Đây phẩm chất cần thiết để nâng cao uy tín khả lơi GVCN Thực tế cho thấy học sinh đánh giá cao giáo viên tận tụy, say mê nghề thật Khiêm tốn học hỏi giúp giáo viên ngày nâng cao trình độ nghề, đáp ứng yêu cầu cao cơng việc giáo dục, dạy học nói chung cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng Giáo viên nói chung, đặc biệt GVCN gương cho học sinh noi theo Vì vậy, điều quan trọng lời nói phải đơi với việc làm GVCN yêu cầu học sinh làm việc mà khơng làm được, khơng thể nói với học sinh điều mà khơng thật nghĩ Lối sống giản dị, mẫu mực giúp cho hình ảnh GVCN gần gũi hơn, làm tăng uy tín khả thuyết phục họ với học sinh Về lực Để thực nhiệm vụ đào tạo hệ trẻ đầy khó khăn, giáo viên phải có hiểu biết sâu rộng có lực sư phạm Cụ thể là: - Có tri thức chắn, sâu sắc mơn học mà phụ trách giảng dạy mơn học có liên quan - Có trình độ lý luận sư phạm có kỹ vận dụng lý luận sư phạm vào công tác chủ nhiệm lớp cách khéo léo, linh hoạt - Có hiểu biết xã hội - Có lực sư phạm bao gồm số lực bật, cần thiết như: + Năng lực giao tiếp: phán đoán đối tượng, tiếp cận đối tượng, thiết lập quan hệ… + Năng lực cảm hóa, thuyết phục, xây dựng uy tín + Năng lực sáng tạo công tác giáo dục, dạy học + Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải tình sư phạm 35 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Anh/ Chị trình bày chức giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Anh/ Chị phân tích nội dung hiểu học sinh lớp chủ nhiệm minh họa tình cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT Anh/ Chị giải thích xây dựng tập thể học sinh nội dung quan trọng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT trình bày biện pháp xây dựng tập thể học sinh Anh/ Chị phân tích ý nghĩa, yêu cầu, nội dung cách thức phối hợp với gia đình học sinh cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT minh họa tình cụ thể Bằng hiểu biết việc lập kế hoạch chủ nhiệm lớp, Anh/ Chị thực hành lập kế hoạch chủ nhiệm tháng cho lớp trường THPT (tự chọn) Anh/ Chị trình bày điều kiện để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT trình bày kế hoạch rèn luyện, phấn đấu thân để đáp ứng yêu cầu Một giáo viên tâm sự: “Năm nay, phân công làm chủ nhiệm lớp 11 tình trạng đồn kết nghiệm trọng Trong lớp thường có tượng gây gỗ, cơng kích, nói xấu lẫn học sinh nhóm Tơi hết lời khun giải dùng nhiều biện pháp kỷ luật đến hết học kỳ 1, tình trạng khơng cải thiện Tơi khơng biết phải làm nào” Anh/Chị giúp giáo viên giáo dục học sinh trường hợp Anh/Chị trình bày hiểu biết cách thức tác động song song vận dụng cách thức để giáo dục học sinh trường hợp lớp chủ nhiệm Anh/Chị có số học sinh nhiều lần bỏ tiết khơng xin phép Anh/Chị trình bày đề cương chi tiết nội dung họp phụ huynh học sinh đầu năm học lớp 10 10 Thực hành tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần, tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh THPT 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.X Makarenco, Giáo dục thực tiễn (Thiên Giang dịch), NXB trẻ 2002 Bộ Giáo dục đào tạo, Qui chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở trung học phổ thông, ban hành kèm theo định số: 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bùi Thị Mùi, Tình sư phạm công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm 2005 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục 1998 Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ, Những tình giáo dục học sinh người GVCN, NXB Đại học Quốc gia HN 2000 PGS PTS Hà Nhật Thăng (chủ biên ), Công tác giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông, NXB Giáo dục 1998 PGS.PTS Hà Nhật Thăng, Thực hành tổ chức hoạt động Giáo dục, NXBGD 1998 PGS.TS Hà Nhật Thăng, TS Nguyễn Dục Quang, TS Nguyễn Trọng Hoàn, Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường PT, NXBGD 2003 ... họat động giáo dục nói chung cơng tác chủ nhiệm trường THPT NỘI DUNG I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG THPT Giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông nói chung trường THPT có... dung hiểu học sinh lớp chủ nhiệm minh họa tình cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT Anh/ Chị giải thích xây dựng tập thể học sinh nội dung quan trọng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT trình bày biện... sinh cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT minh họa tình cụ thể Bằng hiểu biết việc lập kế hoạch chủ nhiệm lớp, Anh/ Chị thực hành lập kế hoạch chủ nhiệm tháng cho lớp trường THPT (tự chọn)