1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng bộ bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học địa lí 11 (Nghiên cứu thực nghiệm tại Trường Trung học phổ thông Cái Tắc - Hậu Giang)

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 369,02 KB

Nội dung

Bài viết này trình bày kết quả thực nghiệm (TN) ứng dụng bộ bản đồ giáo khoa (BĐGK) điện tử vào dạy học Địa lí 11 tại Trường THPT Cái Tắc, tỉnh Hậu Giang. Bộ bản đồ giáo khoa điện tử là sản phẩm của đề tài cấp trường T2013-64 do nhóm giảng viên Bộ môn Sư phạm Địa lí, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) thực hiện năm 2014.

Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 43 (2016): 103-108 ỨNG DỤNG BỘ BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁI TẮC - HẬU GIANG) Hồ Thị Thu Hồ, Lê Văn Nhương Hồ Thị Ngọc Huyền Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 06/01/2016 Ngày chấp nhận: 23/05/2016 Title: Using series of educational e-maps in teaching and learning geography at Grade 11 (the experimental study at Cai Tac high school in Hau Giang province) Từ khóa: Bộ đồ giáo khoa điện tử, sử dụng đồ dạy học Địa lí 11, phát triển lực học sinh, tỉnh Hậu Giang Keywords: Educational E-maps educational E-maps in teaching and learning Geography at Grade 11, students’competency development, Hau Giang province ABSTRACT This paper presents the results of the experimental application of the series of educational E-maps in teaching and learning Geography at Grade 11 in Cai Tac high school, Hau Giang province This series of educational E-maps was built from scientific research project with basic level, T2013-64 by the group of Geography Education Department, School of Education, Can Tho University (CTU) in 2014 The experimental study was carried out through two Geography lessons of Grade 11 towards competency development of students, with comparisons between the experimental class and the controlled class The results demonstrated that students in experimental class mastered the lesson better than students in controlled class The experiments also experienced issues to improve the series of educational E-maps to enhance the efficiency of these applications in teaching and learning Geography at Grade 11 TĨM TẮT Bài viết trình bày kết thực nghiệm (TN) ứng dụng đồ giáo khoa (BĐGK) điện tử vào dạy học Địa lí 11 Trường THPT Cái Tắc, tỉnh Hậu Giang Bộ BĐGK điện tử sản phẩm đề tài cấp trường T2013-64 nhóm giảng viên Bộ mơn Sư phạm Địa lí, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) thực năm 2014 Việc thực nghiệm ứng dụng BĐGK điện tử thực qua học Địa lí 11 theo hướng phát triển lực học sinh (HS), có so sánh lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) Kết TN sư phạm chứng tỏ HS lớp TN nắm vững kiến thức học HS lớp ĐC Qua TN thấy vấn đề cần hoàn thiện BĐGK điện tử để nâng cao hiệu ứng dụng dạy học Địa lí lớp 11 Trích dẫn: Hồ Thị Thu Hồ, Lê Văn Nhương Hồ Thị Ngọc Huyền, 2016 Ứng dụng đồ giáo khoa điện tử dạy học địa lí 11 (Nghiên cứu thực nghiệm Trường Trung học phổ thông Cái Tắc - Hậu Giang) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 43c: 103-108 khơng gian, qua thấy mối liên hệ vật, tượng địa lí lãnh thổ định (Nguyễn Dược, 2010) Đây phương tiện thiếu để phát triển lực chuyên biệt GIỚI THIỆU Bản đồ (BĐ) vừa phương tiện dạy học trực quan sinh động, đồng thời nguồn tri thức quan trọng dạy học Địa lí Bản đồ giúp học sinh (HS) có cách nhìn tổng quát 103 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 43 (2016): 103-108 lí 11 theo hướng phát triển lực HS Bài viết trình bày cụ thể kết nghiên cứu TN đánh giá thực tế BĐGK điện tử phục vụ dạy học Địa lí 11 HS dạy học Địa lí, lực sử dụng BĐ (Hồ Thị Thu Hồ, 2014b) Trong năm gần đây, việc trang bị BĐ giáo khoa (GK) phục vụ dạy học Địa lí trường THPT có cải thiện đáng kể, nhiên hệ thống BĐGK phục vụ dạy học Địa lí lớp 11 nhiều hạn chế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương tiện nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, sử dụng số phương tiện sau: 2.1.1 Bộ BĐGK điện tử phục vụ dạy học Địa lí 11 (Bộ BĐGK điện tử T2013-64) Năm 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo có xuất “Tập BĐ Thế giới châu lục” để phục vụ dạy học Địa lí 11 THPT, tập BĐ thể tự nhiên hành châu mà khơng có quốc gia theo chương trình Địa lí 11 nên khó cho giáo viên (GV) HS sử dụng dạy học (Hồ Thị Thu Hồ, 2014a) Vì vậy, GV HS gần khơng sử dụng tập BĐ Năm 2007, Nhà xuất Giáo dục, Công ty cổ phần BĐ tranh ảnh giáo dục có xuất “Tập BĐ-Bài tập thực hành Địa lí 11” tập BĐ dạng tập đơn giản, không phục vụ hiệu cho việc dạy học GV HS, thế, GV HS sử dụng (Hồ Thị Thu Hồ, 2014b) Như nêu, BĐGK điện tử sản phẩm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (T201364) nhóm tác giả Bộ mơn Sư phạm Địa lí, Khoa Sư phạm, ĐHCT thực năm 2014 Từ xin gọi tắt BĐ T2013-64 hay BĐGK điện tử Đây file ảnh bao gồm 26 BĐ số tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ, số liệu vấn đề giới, châu lục, khu vực quốc gia có giảng dạy chương trình Địa lí 11 Bộ BĐ T2013-64 khơng đảm bảo tính thống hình thức mà cịn đảm bảo tính khoa học nội dung, cung cấp chi tiết thông tin đối tượng BĐ, gắn với nội dung cụ thể khu vực quốc gia dạy theo chương trình SGK Địa lí 11 Bộ BĐGK điện tử công cụ thuận tiện cho GV thiết kế giáo án điện tử, giảng dạy lớp, kiểm tra đánh giá nhằm phát huy tính tích cực HS, tạo hứng thú, tìm tịi khám phá cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí trường THPT Từ thực tế đó, năm 2014 nhóm giảng viên Bộ mơn Sư phạm Địa lí, Khoa Sư phạm, ĐHCT thực đề tài cấp trường T2013-64 nhằm xây dựng “Bộ BĐGK điện tử tập BĐ phục vụ dạy học Địa lí 11” Để đánh giá hiệu sử dụng BĐGK điện tử này, nhóm nghiên cứu tiến hành TN trường THPT Cái Tắc, Hậu Giang Những kết TN bước đầu cho thấy, BĐGK điện tử đánh giá phù hợp cho dạy học chương trình Địa Hình 1: Một số trang BĐ (đã thu nhỏ) trích từ BĐ T2013-64 104 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 43 (2016): 103-108 HS dạy học Địa lí để có sở nghiên cứu việc ứng dụng BĐ dạy học Địa lí 11 đầy đủ khoa học 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.2 Một số phương tiện khác Song song với việc sử dụng BĐGK điện tử, chúng tơi cịn sử dụng số phương tiện khác nghiên cứu như: 1/ kiểm tra đánh giá lực HS qua học; 2/ phiếu khảo sát ý kiến HS; 3/ bảng câu hỏi vấn GV giáo sinh dự giờ; 4/ phần mềm SPSS để thống kê số liệu điều tra GV HS; 5/ máy quay phim, chụp ảnh, ghi âm để thu thập thông tin từ vấn, dự giờ, trao đổi sau dự dạy TN Chúng tổ chức dạy TN ứng dụng BĐGK điện tử T2013-64 dạy học Địa lí 11 trường THPT Cái Tắc, tỉnh Hậu Giang Mẫu TN tiến hành qua hai dạy, nhóm tác giả bố trí thu kết so sánh lớp TN có sử dụng BĐGK điện tử lớp ĐC không sử dụng BĐGK điện tử Người dạy giáo sinh thực tập sư phạm (TTSP) thành viên nhóm tác giả viết Chúng thu thập thông tin phương pháp TN sư phạm cách cho HS làm kiểm tra sau kết thúc dạy trả lời bảng câu hỏi điều tra sau Kết TN sử dụng để phân tích đánh giá mức độ khả thi BĐGK điện tử dạy học Địa lí 11 Ngồi ra, nhóm nghiên cứu vấn giáo sinh, GV, thành viên có dự q trình TN, kể giáo sinh tham gia giảng dạy HS lớp TN để ghi nhận ý kiến cụ thể việc sử dụng BĐGK điện tử trình dạy học Tồn thơng tin từ TN ghi chép, ghi âm ghi hình để làm sở nghiên cứu 2.3.3 Phương pháp toán thống kê 2.2 Địa bàn, đối tượng thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu cho TN trường THPT Cái Tắc, tỉnh Hậu Giang Trước Trường có tên THPT Tầm Vu 2, từ tháng năm 2014 đổi tên Trường THPT Cái Tắc Vị trí Trường thuộc ấp Tân Phú A, thị Trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Trường THPT Cái Tắc có diện tích 15.241 m2, gồm 31 phịng học, phịng vi tính nối mạng, phịng thực hành thí nghiệm, phịng CNTT phòng lab đa áp dụng PPDH Tổng số lớp 29, khối 10: 11 lớp, khối 11: lớp khối 12: lớp (Trang web Trường THPT Cái Tắc, 2015) Nhìn chung, vị trí địa lý, điều kiện sở vật chất tổ chức lớp học Trường thuận tiện cho việc tổ chức TN sư phạm theo nghiên cứu nên nhóm chúng tơi chọn Trường THPT Cái Tắc để thực cho nghiên cứu 2.2.2 Đối tượng thời gian nghiên cứu Các số liệu thu thập từ TN xử lí theo phương pháp tốn thống kê Những số liệu kiểm chứng sở lí thuyết thống kê xử lí phần mềm SPSS nhằm xác định độ tin cậy kết nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm 68 HS hai lớp 11 Trường THPT Cái Tắc, Hậu Giang HS lớp TN lớp ĐC chọn có trình độ học tập ngang dựa theo kết xếp loại từ học kỳ trước TN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Cơ sở lý thuyết sử dụng BĐ dạy học Địa lí theo hướng phát triển lực Bản đồ sử dụng phương tiện phát triển tư cho HS thuận lợi (Nguyễn Dược, 2010) Có nhiều phương pháp dạy học (PPDH) áp dụng với BĐ dạy học nêu vấn đề, dạy học tình huống, dạy học thảo luận nhóm, dạy học qua trị chơi, dạy học theo dự án GV đặt câu hỏi/ vấn đề cho HS giải trực tiếp BĐ, qua xây dựng kiến thức, rèn kỹ từ phát triển nhiều lực cho HS (Đặng Văn Đức Nguyễn Thu Hằng, 2003; Hồ Thị Thu Hồ, 2014b) Một lực quan trọng lực giải vấn đề lực sử dụng BĐ (Hồ Thị Ngọc Huyền, 2015) Thời gian thực nghiệm tiến hành tháng tháng năm 2015, giai đoạn giáo sinh tham gia thực tập sư phạm 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tư liệu Trước tiên tổng hợp nghiên cứu nguồn tài liệu liên quan đến chương trình Địa lí 11 loại BĐ giáo khoa, biểu đồ,… để hiểu rõ nội dung chương trình phương tiện xây dựng phục vụ dạy học Địa lí 11, đặc biệt, nghiên cứu BĐGK điện tử xây dựng từ đề tài T2013-64 Trường ĐHCT Đồng thời chúng tơi cịn nghiên cứu phương pháp sử dụng BĐ theo xu hướng dạy học tích cực để phát triển lực GV sử dụng BĐ để thiết kế giáo án, thực dạy lớp, kiểm tra đánh giá kiến thức HS Trong trình dạy kiểm tra cũ qua 105 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 43 (2016): 103-108 BĐ, vào từ BĐ, yêu cầu HS phân tích, giải thích kiến thức BĐ, củng cố BĐ Ngay cho HS làm tập nhà từ BĐ Có phát triển lực sử dụng BĐ HS 3.2 Kết TN sư phạm 3.2.1 Kết thực nghiệm qua kiểm tra Sau dạy TN, cho HS làm kiểm tra lớp TN lớp ĐC Bài dạy thứ 10: Trung Quốc (Tiết 2: Kinh tế); dạy thứ hai 11: Khu vực Đông Nam Á (Tiết 1: Tự nhiên, dân cư xã hội) Cả hai thuộc chương trình Địa lí 11, có sử dụng BĐ nội dung dạy, đáp ứng đủ yêu cầu nghiên cứu Kết cụ thể xử lý thể qua bảng đây: Đặc biệt, với BĐGK điện tử, GV thuận lợi thiết kế giảng điện tử, biên soạn nhiều dạng học với nhiều cách dạy khác GV thiết kế nhiều hình thức kiểm tra đánh giá qua BĐGK điện tử Những tư liệu lưu trữ chia sẻ, kết nối với đồng nghiệp khác qua phương tiện CNTT (Lê Văn Nhương, 2011; Hồ Thị Ngọc Huyền, 2015) Bảng 1: Thống kê kết kiểm tra lớp TN ĐC qua hai dạy Giá trị nghiên cứu Mẫu có giá trị Số mẫu Mẫu bị lỗi Điểm trung bình Sai số Độ lệch chuẩn Phương sai Hệ số biến thiên Điểm số nhỏ Điểm số lớn Bài thứ Lớp TN Lớp ĐC 34 34 0 8.250 7.485 2227 2249 1.2983 1.3113 1.686 1.719 3.5 4.0 6.5 6.0 10 10 Dựa vào bảng tổng hợp tham số cho thấy: Lớp ĐC 34 8.059 1955 1.1399 1.299 4.0 6.0 10 * Kiểm định giả thuyết thống kê Kết tính tốn cho thấy điểm trung bình  Điểm trung bình kiểm tra lớp TN cao lớp đối chứng, 8.2/7.5 (cao 0.7 điểm) lần thứ 8.9/8.1 (cao 0.8 điểm) lần thứ hai lớp TN ( X TN ) cao lớp đối chứng ( X ÑC ) Để kiểm định khác hai điểm trung bình này, chúng tơi dựa vào giả thuyết:  Số lượng HS có điểm lớp TN nhiều lớp đối chứng Trong lớp đối chứng có số HS điểm lớp TN khơng có  Giả thuyết H0: khác X TN X ÑC khơng có ý nghĩa  Độ lệch chuẩn có giá trị tương đối nhỏ, lần thứ nhất: lớp TN 1.2983, lớp đối chứng 1.3113 lần thứ hai: lớp TN 1.0543, lớp đối chứng 1.1399 nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao  Giả thuyết H1: điểm trung bình X TN lớn X ĐC cách có ý nghĩa Kết tính tốn thu được:  Lần TN thứ có t = 2,4164 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0.05 (độ tin cậy 95%) bậc tự f = nTN + nĐC – = 66, ta có tα = 1.6683  S TN < S ĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán lớp TN giảm so với lớp đối chứng Cụ thể: Bài thứ Lớp TN 34 8.956 1808 1.0543 1.112 3.5 6.5 10 +) Ở lần thứ có S2TN = 1.686 < S2ĐC = 1.719 lần thứ hai có S2TN = 1.112 < S2ĐC = 1.299  Lần TN thứ hai có t = 3.3686 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0.05 (độ tin cậy 95%) bậc tự f = nTN + nĐC – = 66, ta có tα = 1.6683 +) Ở lần thứ có VTN = 3.5 < VĐC = 4.0 lần thứ có VTN = 3.5 < VĐC = 4.0 106 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 43 (2016): 103-108  Sử dụng BĐGK điện tử GV dễ chốt lại kiến thức học dễ củng cố nhiều hình thức như: sơ đồ tư duy, câu hỏi trắc nghiệm khác quan, trị chơi chữ… từ phát triển tư duy, óc nhạy bén cho HS, giúp HS ghi nhớ hiệu GV kết hợp sử dụng nhiều BĐ lúc nhờ hiệu ứng trình chiếu máy tính, nội dung học gắn kết với dễ dàng Đặc biệt, GV sử dụng BĐ, số liệu, thơng tin BĐGK điện tử để câu hỏi kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút nhiều dạng đánh giá khác tiện lợi Như vậy, rõ ràng t > tα lần TN nên giả thuyết H0 bị bác bỏ ta chấp nhận giả thuyết H1 Điều chứng tỏ HS lớp TN nắm vững kiến thức truyền thụ HS lớp đối chứng với mức ý nghĩa 0.05 (độ tin cậy 95%) 3.2.2 Ưu nhược điểm sử dụng Bộ BĐ T2013-64 dạy học Địa lí 11 Qua TN kết hợp vấn GV, giáo sinh dự khảo sát ý kiến HS, nhóm nghiên cứu tổng hợp số ưu nhược điểm trình sử dụng BĐ T2013-64 sau: * Ưu điểm * Nhược điểm  Bộ BĐGK điện tử thiết kế phù hợp với nội dung học, phù hợp với BĐ SGK, điều kiện thuận lợi cho HS việc đối chiếu, nhận biết theo dõi học lớp nhà Nhờ HS khai thác kiến thức, thông tin cách nhanh chóng xác  Một số nội dung thể BĐGK điện tử (như kí hiệu, tên quốc gia…) nhỏ mờ, HS khó quan sát BĐ khó theo dõi học  Số liệu hình ảnh số trang BĐ chưa đồng nên khó cho GV sử dụng 3.2.3 Thuận lợi khó khăn ứng dụng BĐGK điện tử vào dạy học  Sử dụng BĐGK điện tử, GV kết hợp PPDH theo hướng tích cực như: đàm thoại, dạy học nêu vấn đề, hoạt động nhóm, tranh luận… nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động HS, giúp HS dễ dàng hiểu tạo hứng thú cho em tiết dạy, nhờ mang lại hiệu cao cho học * Thuận lợi Hiện nay, trường THPT có phịng máy tính thiết bị tin học đủ để ứng dụng CNTT nói chung ứng dụng BĐGK điện tử nói riêng vào dạy học; hầu hết GV Địa lí THPT trang bị kiến thức kỹ CNTT cần thiết, kỹ hệ thống thông tin địa lí (GIS); HS có kiến thức tin học hứng thú với việc học ứng dụng CNTT,  Bộ BĐGK điện tử đảm bảo tính khoa học, tính trực quan vừa sức HS, giúp GV thuận tiện việc thiết kế giảng hướng dẫn HS kỹ BĐ như: đọc BĐ, phân tích, giải thích nội dung kiến thức từ BĐ BĐGK điện tử có màu sắc hài hịa, kí hiệu BĐ hợp lí, giúp HS phát triển óc thẩm mỹ, tạo hứng thú trình học tập lĩnh hội kiến thức Khi GV sử dụng BĐGK điện tử kích thích tập trung ý HS vào đối tượng cụ thể BĐ, điều giúp trình tiếp thu kiến thức HS dễ dàng sâu sắc Từ điều tạo hứng thú phát triển lực sử dụng BĐ cho HS * Khó khăn Thực tế nội dung nhiều thời gian tiết dạy có 45 phút nên GV khó khai thác sâu nội dung BĐ, việc rèn luyện kỹ khai thác BĐ cho HS hạn chế Khi sử dụng BĐGK điện tử, GV nhiều thời gian để thiết kế dạy, phải suy nghĩ để xây dựng câu hỏi, tổ chức hoạt động dạy học cho phù hợp Ngoài ra, để sử dụng BĐGK điện tử yêu cầu phải có đầy đủ trang thiết bị giảng dạy máy tính, máy chiếu, hình lắp đặt tivi, máy chiếu kết nối với máy tính nên thời gian, cơng sức phụ thuộc vào sở vật chất trường Hơn nữa, để sử dụng BĐGK điện tử, GV phải biết sử dụng CNTT thao tác sử dụng phải nhanh, thành thạo… tiết dạy đạt hiệu cao, tạo hứng thú cho HS Đây hạn chế mà GV ứng dụng  Khi sử dụng BĐGK điện tử, GV tiết kiệm kinh phí, khơng phải in ấn BĐ, hình ảnh liên quan đến dạy Một GV trao đổi: “Sử dụng BĐGK điện tử GV vừa khơng tốn chi phí in ấn BĐ vừa không nhiều thời gian ghi bảng nội dung có sẵn hình, từ GV dùng hiệu ứng liên kết làm bật nội dung cần dạy BĐ Hơn thiết kế lưu trữ qua files nên dễ dàng lưu lại chỉnh sửa cho lần dạy sau” 107 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 43 (2016): 103-108 trường THPT nhằm kiểm chứng toàn diện BĐ điện tử tập BĐ in khổ A4 dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực HS 3.2.4 Đề nghị GV HS Qua nghiên cứu, GV HS có đề nghị cụ thể sau:  Bộ BĐGK điện tử cần bổ sung thêm hình ảnh vào trang trống; bổ sung thêm số liệu đủ tương đồng cho tất quốc gia; cần chỉnh sửa chữ ký hiệu số BĐ cho rõ thống nhất; màu sắc số BĐ cần đậm hơn, đường ranh giới thể BĐ cần nét hơn, ví dụ BĐ hành Trung Quốc cần cho màu đậm hơn, đường nét rõ hơn, nên làm bật ranh giới tỉnh khu tự trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT, Dự án phát triển GV THPT TCCN, 2013 Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng Hà Nội 205 trang Đặng Văn Đức Nguyễn Thu Hằng, 2003 Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 315 trang Hồ Thị Thu Hồ, Lê Văn Nhương, 2014a Thực trạng giải pháp sử dụng BĐ dạy học Địa lí lớp 11: Trường hợp TP Cần Thơ tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Khoa học trường ĐHCT 32 (2014) trang 18-24 Hồ Thị Thu Hồ (chủ nhiệm đề tài), 2014b Xây dựng series BĐ giáo khoa điện tử tập BĐ phục vụ dạy học Địa lí 11 – THPT, T2013 64, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trường, Trường Đại học Cần Thơ Hồ Thị Ngọc Huyền, 2015 “Ứng dụng series BĐ giáo khoa điện tử từ đề tài T2013 - 64 dạy học Địa lí 11 – THPT”, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Sư phạm Địa lí, ĐHCT, tháng 5/2015 Lê Thông (chủ biên) ctv, 2009, Sách giáo khoa Địa lí 11 Tái lần thứ hai NXB Giáo dục TP Hồ Chí Minh 116 trang Lê Văn Nhương, 2011 Xây dựng sử dụng hồ sơ điện tử dạy học Địa lí 11 THPT, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH & CN cấp trường T2011-48, Trường Đại học Cần Thơ Nghị Hội nghị Trung ương 8, khóa XI Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ngày 4.11.2013 Nguyễn Dược Nguyễn Trọng Phúc, 2010 Lý luận dạy học Địa lí Tái lần thứ tư NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 293 trang Trang web Trường THPT Cái Tắc, Hậu Giang, Truy cập ngày 12 tháng 4/2015, http://haugiang.edu.vn/ver2/index.php?u=th pttamvu2&page=1450  GV HS đề nghị đưa BĐGK điện tử vào dạy học Địa lí 11 THPT cần in BĐ thành tập BĐ khổ A4 để HS sử dụng thuận tiện Atlat Địa lí Việt Nam dạy học Địa lí 12 THPT Có GV HS sử dụng BĐ thuận lợi đạt hiệu cao KẾT LUẬN Qua TN sư phạm khảo sát thực tế cho thấy BĐGK điện tử T2013-64 có giá trị thiết thực dạy học Địa lí 11 THPT, đặc biệt thuận lợi cho GV HS áp dụng PPDH theo hướng phát triển lực người học Với BĐGK điện tử GV dễ áp dụng PPDH tích cực tổ chức dạy hợp hợp tác, dạy học nêu vấn đề/ xử lý tình huống… để giúp HS chủ động khai thác kiến thức từ BĐ, trao đổi, tranh luận BĐ Nhờ vậy, HS hứng thú học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư đồng thời rèn luyện kỹ sử dụng BĐ Nhờ đó, HS phát triển tốt lực sử dụng BĐ (Phát hiện, phân tích, so sánh, giải thích, tổng hợp, đánh giá dựa BĐ) Tuy nhiên, BĐ cịn thiếu sót định Những thiếu sót nhóm nghiên cứu chỉnh sửa cho phù hợp đảm bảo tính khoa học, tính trực quan tính sư phạm để việc sử dụng GV HS hiệu Trong nghiên cứu này, TN cho hai dạy chưa phản ánh hết tồn nội dung chương trình Địa lí 11, TN phần BĐ điện tử mà chưa có tập BĐ in cho HS sử dụng Vì vậy, nghiên cứu tiếp theo, in BĐ khổ A4 thành tập BĐ Atlat để TN năm học cho HS lớp 11 108 ... thực tế BĐGK điện tử phục vụ dạy học Địa lí 11 HS dạy học Địa lí, lực sử dụng BĐ (Hồ Thị Thu Hồ, 2014b) Trong năm gần đây, việc trang bị BĐ giáo khoa (GK) phục vụ dạy học Địa lí trường THPT có... vụ dạy học Địa lí lớp 11 cịn nhiều hạn chế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương tiện nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, sử dụng số phương tiện sau: 2.1.1 Bộ BĐGK điện tử phục vụ dạy học Địa lí 11. .. Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 43 (2016): 10 3-1 08 HS dạy học Địa lí để có sở nghiên cứu việc ứng dụng BĐ dạy học Địa lí 11 đầy đủ khoa học 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.2 Một

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w