Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
497,59 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC GIANG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC PHÉP BIẾN HÌNH TRÊN MẶT PHẲNG THEO HƢỚNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Toán Mã số: 62.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2016 Công trình hoàn thành : Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thái Lai PGS TS Trần Trung Phản biện 1: GS TS Đào Tam Phản biện 2: PGS TS Đỗ Tiến Đạt Phản biện 3: PGS TS Đỗ Trung Tuấn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nêu rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT & TT dạy học … Biên soạn sử dụng giáo trình, SGKĐT …” CNTT & TT ngày phát triển thâm nhập vào lĩnh vực khoa học đời sống Các phương tiện thiết bị đại máy tính, điện thoại thông minh, Ipad kết nối mạng Internet trở nên quen thuộc thiếu sống Có thể nói, CNTT & TT tạo nên xã hội phẳng, nơi người vùng miền khác tương tác giao lưu dễ dàng SGKĐT cụ thể hóa ứng dụng CNTT dạy học SGKĐT có ưu điểm trội mà SGK giấy như: nội dung thường định dạng để xem hình, đóng gói vận chuyển dễ dàng; có hình ảnh bắt mắt, cỡ chữ phóng to, thu nhỏ; tương tác, phản hồi; có video, hình ảnh, âm sống động, người dùng SGKĐT bảo vệ quyền công nghệ kĩ thuật số không cho copy, in ấn (nếu chưa phép) nội dung cập nhật thường tải từ Internet Trên giới có nhiều nước quan tâm đặc biệt đến NC thiết kế sử dụng SGKĐT Ý tưởng đời SGKĐT cho Bob Brown vào năm 1930 (ông viết ý tưởng The Readies, Rice University Press, 2009) Thập niên 1980, Bộ quốc phòng Mỹ bắt đầu phát triển ý tưởng thiết bị điện tử cầm tay lưu trữ thông tin dự án có tên PEAM John K Harkins Stephen H Morriss coi cha đẻ sáng chế thiết bị PEAM hoàn thành vào năm 1985 Vào khoảng tháng năm 2010, trang bán sách trực tuyến mạng tiếng Amazon tuyên bố, doanh số bán SĐT vượt qua doanh số bán sách giấy Theo Amazon, họ bán 140 đầu sách điện tử với 100 đầu sách bìa cứng Ở nước ta, có số công trình nghiên cứu liên quan đến SGKĐT, chẳng hạn: Cuối năm 2014, Công ty Cổ phần Sách điện tử giáo dục EDC (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) đưa thị trường trọn SGKĐT Classbook SGKĐT Classbook bao gồm tất môn học mà HS học chương trình phổ thông HS ghi vào trang sách, làm tập Classbook đưa vào liệu đa phương tiện video clip, âm thanh, hình ảnh, nghe Audio Làm tập trắc nghiệm cho biết đáp án hay sai tức Sách Classbook đặc biệt tốt cho môn tiếng Anh Kích dí vào từ tiếng Anh nội dung nghĩa từ tiếng Anh Có phát âm cho từ tiếng Anh Đối với môn học khác Văn học, sách cho phát đoạn phim tác phẩm văn học dựng thành phim, chẳng hạn tác phẩm Chí Phèo Đối với âm nhạc sách phát hát giới thiệu thân nghiệp nhạc sĩ Sách có test trắc nghiệm khách quan Giữa năm 2014, Classbook có phiên thứ hai bổ sung tiện ích, tích hợp thêm phần tra cứu, video, mô Tuy nhiên, làm để thiết kế SGKĐT hỗ trợ học Toán nhằm giúp HS học tập theo hướng khám phá đến chưa có nghiên cứu chi tiết, chuyên sâu Đặc biệt thiết kế SGKĐT hỗ trợ học phép biến hình mặt phẳng (PBHTMP) theo hướng tổ chức hoạt động khám phá hướng nghiên cứu mẻ chưa có nghiên cứu Từ lí chọn đề tài NC luận án “Nghiên cứu thiết kế sử dụng sách giáo khoa điện tử dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hƣớng tổ chức hoạt động khám phá” Mục đích nghiên cứu Thiết kế đề xuất cách sử dụng SGKĐT dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá, làm rõ khả tích cực hóa người học trình học tập, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Toán trường THPT Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phép biến hình mặt phẳng với hỗ trợ SGKĐT theo hướng tổ chức hoạt động khám phá i t ng nghiên cứu Quy trình thiết kế sử dụng SGKĐT dạy học PBHTMP Giả thuyết khoa học Nếu xác định yêu cầu sư phạm SGKĐT, quy trình thiết kế SGKĐT sử dụng SGKĐT theo hướng tổ chức hoạt động khám phá cho HS dạy học phép biến hình mặt phẳng cách phù hợp tích cực hóa người học trình học tập, nâng cao chất lượng dạy học phần phép biến hình mặt phẳng lớp 11 THPT Nội dung phạm vi nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu - Các vấn đề lí luận DHKP, chất hình thức tổ chức hoạt động khám phá Tổng hợp sở lí luận thiết kế sử dụng SGKĐT dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá; Khả tạo môi trường CNTT & TT theo hướng tổ chức hoạt động khám phá; Những tình dạy học phép biến hình mặt phẳng tổ chức hiệu hoạt động khám phá; Khả sử dụng SGKĐT theo hướng tổ chức hoạt động khám phá theo tình xác định - Những yêu cầu SGKĐT theo hướng tổ chức hoạt động khám phá, số SGKĐT toán (chú trọng phần phép biến hình mặt phẳng) giới, ưu điểm hạn chế, tìm hiểu cách sử dụng SGKĐT dạy học hình học; Thực trạng ứng dụng CNTT & TT dạy học hình học nói chung dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá THPT - Những nguyên tắc thiết kế SGKĐT, quy trình thiết kế SGKĐT phần phép biến hình mặt phẳng THPT theo hướng tổ chức hoạt động khám phá Thiết kế SGKĐT (phần phép biến hình mặt phẳng lớp 11 THPT) theo hướng tổ chức hoạt động khám phá Cách sử dụng SGKĐT xây dựng dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá - TNSP để kiểm tra giả thuyết khoa học đánh giá tính cần thiết khả thi nội dung luận án đề xuất Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn việc NC phạm vi thiết kế SGKĐT sử dụng SGKĐT dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá theo sách giáo khoa hình học 11 nâng cao Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận; Phương pháp điều tra quan sát; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case-study); Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Những đóng góp luận án - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc ứng dụng CNTT & TT vào đổi phương pháp dạy học môn toán Xây dựng SGKĐT hỗ trợ dạy học PBHTMP theo định hướng DHKP - Đề xuất yêu cầu sư phạm SGKĐT bước thiết kế xây dựng SGKĐT hỗ trợ dạy học HS THPT phần PBHTMP lớp 11 Có thể sử dụng SGKĐT cho môn học khác - Đề xuất phương pháp, hình thức ứng dụng SGKĐT hỗ trợ dạy học PBHTMP theo hướng DHKP Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC PHÉP BIẾN HÌNH TRÊN MẶT PHẲNG THEO HƢỚNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ 1.1 Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Nhu cầu đổi ph ơng pháp dạy học Một điểm nhấn đổi toàn diện giáo dục đổi phương pháp dạy học theo tư tưởng chủ đạo tích cực hóa hoạt động học tập HS: “Phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, thực độc lập giao lưu.” 1.1 ịnh h ớng đổi ph ơng pháp dạy học Theo Nguyễn Bá Kim, định hướng “Phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, thực độc lập giao lưu” gọi tắt học tập hoạt động hoạt động, hay gọn hơn: hoạt động hóa người học Một số hình thức phát biểu khác định hướng “Phương pháp dạy học tích cực”, “phương pháp dạy học (hoặc giáo dục) tích cực” 1.1.3 ạy học t ch c c Một hướng quan trọng để tích cực hóa hoạt động cho HS DHKP 1.2 Tổ chức hoạt động khám phá cho học sinh .1 ạy học hám phá Luận án sử dụng định nghĩa DHKP Van Joolingen “DHKP kiểu dạy học xây dựng kiến thức người học qua TN với phạm vi kiến thức rút quy luật từ kết TN Nền tảng việc dạy khám phá người học thực xây dựng kiến thức cho họ Bởi hoạt động có tính xây dựng này, nên ta cho người học hiểu phạm vi kiến thức mức độ cao hơn.” 1.2.2 Các mức độ hoạt động hám phá - Mức 1: DHKP có dẫn dắt (Guided discovery learning) Vấn đề đáp án GV đưa ra, HS tìm cách lí giải - Mức 2: DHKP có hỗ trợ (Modified discovery learning) Vấn đề GV đưa ra, HS tìm đáp án trả lời - Mức 3: DHKP tự (Free discovery learning) Vấn đề đáp án HS tự khám phá .3 Quy trình, nguyên tắc đặc điểm dạy học hám phá .3.1 Quy trình dạy học hám phá Quy trình dạy học khám phá gồm bước, gọi quy trình 5E (Engage: Tạo ý; Explore: Khảo sát; Explain: Giải thích; Elaborate: Phát biểu; Evaluation: Đánh giá) 1.2.3.2 nguyên tắc dạy học hám phá Theo Jerome Bruner, dạy học khám phá gồm nguyên tắc sau: Nguyên tắc thứ nhất: Giải vấn đề Nguyên tắc thứ thứ hai : Quản lí học sinh Nguyên tắc thứ ba: Kết nối Nguyên tắc thứ tư: Phân tích thông tin giải thích Nguyên tắc thứ năm: Thất bại phản hồi 1.2.3.3 Những u điểm hạn chế dạy học hám phá Ưu điểm: - Dạy học khám phá làm cho người học tích cực tiến trình học tập, tham gia học tập người học ý - Dạy học khám phá thúc đẩy tính tò mò - Dạy học khám phá thúc đẩy phát triển kĩ học tập cao đời sống xã hội - Dạy học khám phá cho phép cá nhân hóa kinh nghiệm học tập - Dạy học khám phá xây dựng trước tiên tảng kiến thức hiểu biết người học - Hoạt động dạy học khám phá tập trung ý người học vào ý tưởng quan trọng hay kĩ thuật quan trọng - Dạy học khám phá tạo tích cực buộc người học phải phản hồi kết phản hồi tiến trình xử lí thông tin trở nên sâu sắc nhiều so với việc ghi nhớ đơn - Dạy học khám phá cung cấp cho học sinh hội nhận phản hồi nhanh hiểu biết học sinh - Dạy học khám phá cho phép người học kết nối thông tin với kiện để tạo kích thích việc ghi nhớ thông tin - Dạy học khám phá động thúc đẩy, có khả kết hợp ý muốn cá nhân giải vấn đề thành công với việc nhớ lại thông tin Hạn chế: - Dạy học khám phá có khả gây nhầm lẫn cho người học người học tảng kiến thức ban đầu - Dạy học khám phá có hạn chế thực hành trường học không coi phương pháp dạy học để học sinh học học - Dạy học khám phá không hiệu quả, tốn thời gian cho việc thực hoạt động học (ví dụ hoạt động toán học), không đủ thời để học sinh “khám phá” hết tất điều năm học học sinh - Dạy học khám phá yêu cầu GV phải chuẩn bị nhiều thứ dành cho chỉnh sai, nhiều phản hồi việc người học mắc sai lầm (quá trình thử sai) - Dạy học khám phá trở thành rào cản, có nhiều kĩ quan trọng thông tin quan trọng mà tất người học nên học - Nếu dạy học khám phá thực thuyết giáo dục quan trọng bậc dễ có khuynh hướng tạo giáo dục không đầy đủ .3.4 Các hoạt động hám phá dành cho học sinh Hoạt động Tìm cách thể khác khái niệm cho trước Tìm ưu điểm hạn chế ứng với cách thể Hoạt động Thông qua nhận dạng, quan sát, ước lượng, đo đạc, so sánh, dự đoán … trường hợp khác có tính chất, định lí, hệ để từ đề xuất giả thuyết, đặc điểm đối tượng Tìm cách chứng minh khác nhằm thể tính đa dạng phong phú tính chất, định lí hệ Tường minh hóa chứng minh mà sách giáo khoa chưa có dịp đề cập Hoạt động Biến đổi cách thể toán dạng tương đương nhằm phát tương quan lôgíc đối tượng Từ đó, dễ tìm lời giải toán Hoạt động Phân tích, đánh giá lời giải toán Biến đổi lời giải toán từ phức tạp trở thành đơn giản Hoạt động Vận dụng kiến thức sẵn có, kết nối kiến thức liên hệ chưa biết với biết nhằm giải toán Hoạt động Phát kết toán học thông qua thao tác tư quen thuộc khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự hóa, tìm toán đảo Hoạt động Phát biểu toán thực tiễn toán toán học mô hình hóa toán học toán thực tiễn .3.5 GV tổ chức hoạt động hám phá Hoạt động GV tìm hiểu kiến thức HS học, nhu cầu học tập HS, xác định nội dung kiến thức mới, vấn đề mà HS phải học GV đưa vấn đề có dụng ý tốt mặt sư phạm Nếu có nhiều vấn đề học tập giảng GV cần xác định vấn đề trọng tâm DHKP thường vận dụng để giải vấn đề nhỏ, lựa chọn vấn đề yếu tố quan trọng đảm bảo thành công DHKP Hoạt động GV khuyến khích HS trao đổi vấn đề khó, tranh luận với để tìm tối ưu vấn đề GV cho phép HS tranh luận với GV khuyến khích HS phát triển tư phê phán, đưa quan điểm trái ngược GV Hoạt động GV theo dõi câu hỏi, phản hồi HS để từ rút kinh nghiệm mặt sư phạm đưa đánh giá, nhận định đúng, xác, khách quan phản hồi HS GV thay đổi nội dung câu hỏi để phù hợp hoạt động dạy học Hoạt động GV khéo léo đặt HS vào tình tạo vấn đề gây mâu thuẫn nhận thức HS, dành nhiều thời gian để HS thảo luận với nhau, điều chỉnh nhận thức chưa vấn đề đưa Hoạt động GV dành thời gian để HS xây dựng mối liên kết tạo sơ đồ nhận thức học kiến thức Nếu được, GV hướng dẫn sử dụng đồ tư cho HS việc giúp HS ghi nhớ kiến thức Hoạt động GV hướng dẫn HS cách khám phá, điều chỉnh, điều khiển nỗ lực khám phá HS GV định hướng hoạt động khám phá đặc trưng cần thiết HS trình giải vấn đề; chẳng hạn hoạt động phân tích, tổng hợp so sánh trừu tượng khái quát phán đoán, … Ngoài ra, GV khuyến khích tự tìm tòi, NC sáng kiến HS Hoạt động GV thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học tích cực hóa nhằm giúp HS hoạt động khám phá đạt tính tối ưu Hoạt động GV sử dụng phương tiện trực quan vào DHKP Các phương tiện trực quan hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, mô hình… Phương tiện trực quan kích thích quan sát tìm tòi, sáng tạo, tranh luận HS Đây yếu tố quan trọng đảm bảo thành công DHKP Hoạt động GV tạo điều kiện cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, từ HS tự đánh giá, điều chỉnh hoạt động học tập 1.2.4 Tổ chức học theo h ớng hám phá cho học sinh Kiểm tra ban đầu (bước có không) Tình mở đầu có vấn đề (bước bắt buộc) GV nêu tình mở đầu có vấn đề, tạo mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức để từ hình thành kiến thức cho HS HS có nhu cầu hành động để giải vấn đề, trình giải vấn đề HS điều chỉnh, hoàn thiện kiến thức Tổ chức hoạt động khám phá cho học sinh phát kiến thức (Bước bắt buộc) HS phát phân tích tình có vấn đề HS tương tác với với GV để trao đổi thông tin, xác nhận, kiểm chứng thông tin Trong trình thảo luận phải có đề xuất cá nhân, phải có tra cứu kiến thức liên quan đến kiến thức cần lĩnh hội để từ có kiến thức sâu sắc vấn đề học HS cần nêu nhận định HS kiến thức cần kiểm chứng giả thuyết HS nêu ý kiến cá nhân, thắc mắc HS kiến thức học HS thảo luận với theo hình thức thảo luận theo nhóm HS tự nêu câu hỏi tự trả lời cho Sau đó, GV thể chế hóa kiến thức khái niệm, định lí, tính chất, quy tắc, phương pháp, chốt lại kiến thức cần học, đưa chất khái niệm, định lí, tính chất, quy tắc, phương pháp HS phân loại, đưa khác biệt phương pháp giải toán nêu sai lầm mà HS thường mắc phải học GV củng cố kiến thức khắc sâu kiến thức cho HS, tập cho HS luyện tập, nhấn mạnh kĩ mà HS cần học Sau đó, HS học với tập nâng cao, toán có tính phát triển, toán có nhiều cách giải, toán tương tự, mở rộng, khái quát hóa Điều giúp HS rèn luyện tư độc lập, sáng tạo 1.3 Ứng dụng Công nghệ thông tin truyền thông dạy học toán trƣ ng Trung học phổ thông 1.3.1 Ứng dụng CNTT & TT đổi sâu sắc hệ th ng ph ơng pháp dạy học Theo Pưskalo, việc ứng dụng CNTT dẫn đến thay đổi trình dạy học Hệ thống phương pháp dạy học gồm thành tố sau: Mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, hình thức dạy học phương tiện dạy học Sự thay đổi thành tố hệ thống phương pháp dạy học kéo theo thay đổi thành tố khác hệ thống 1.3.2 Tổ chức hoạt động hám phá cho học sinh dạy học toán với s h tr c ng nghệ th ng tin 1.3.2.1 Tổ chức hoạt động hám phá cho học sinh dạy học toán với s tr giúp C ng nghệ th ng tin h ng sử dụng mạng Internet Các hoạt động khám phá dạy học toán với trợ giúp CNTT & TT không sử dụng mạng Internet thường hoạt động khám phá với trợ giúp phần mềm toán học 1.3.2 Tổ chức hoạt động hám phá cho học sinh dạy học toán với s tr giúp C ng nghệ th ng tin có sử dụng mạng Internet Tổ chức hoạt động khám phá dạy học toán với trợ giúp CNTT & TT sử dụng mạng Internet thường hoạt động khám phá với trợ giúp elearning, m-learning, e-book, WebQuest 1.4 Một số vấn đề sách giáo khoa điện tử 1.4.1 Sách giáo khoa 1.4.1.1 Quan niệm sách giáo hoa Theo Roger Seguin, sách giáo khoa sách bổ trợ trình dạy học phải tương thích với chương trình giảng dạy tương thích với mục tiêu, nội dung phương pháp giảng dạy môn học liên quan Sách giáo khoa thường tương thích với chương trình môn học, mục tiêu môn học qua tiêu đề hay phụ đề chương sách Trong số trường hợp, phác thảo sách giáo khoa dựa mục tiêu này, tiêu đề chương hay chương phụ không thiết phải tương thích với nội dung môn học đại diện cho chương trình Nội dung sách giáo khoa nhiều trường hợp cần phong phú để cung cấp số lượng thông tin, giải thích bình luận sâu sắc môn học Các nghiên cứu Đinh Quang Báo, Trần Đức Tuấn, Đỗ Ngọc Thống, Phạm Thanh Tâm cho rằng, rút yêu cầu SGK sau: Sách giáo khoa cần tuân thủ quy định chương trình Sách giáo khoa cần hỗ trợ việc phát triển lực chung đặc thù môn học Sách giáo khoa cần hỗ trợ đổi phương pháp dạy học, hỗ trợ hoạt động tự học, học hợp tác cho HS Quán triệt quan điểm tích hợp phân hóa Sách giáo khoa cần hỗ trợ đánh giá theo định hướng phát triển lực Sách giáo khoa có hình thức thể phù hợp Sách giáo khoa có dẫn tới nguồn học liệu khác Theo quan điểm luận án, SGK tài liệu học tập dành cho đối tượng HS SGK phải bao quát hết toàn chương trình từ mục tiêu đến nội dung quy định chương trình, đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng, phương pháp, kiểm tra hỗ trợ đánh giá tự đánh giá theo tinh thần đánh giá theo lực, lực tư Toán học, lực mô hình hóa Toán học, lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng công cụ học Toán 1.4.1 Phân loại sách giáo khoa Sách giáo khoa phân theo đối tượng sử dụng (sách giáo khoa theo lớp) chủ đề sách (sách đại số, giải tích, hình học) 1.4.2 Quan niệm sách giáo hoa điện tử SGKĐT sản phẩm phần mềm sách đảm bảo yêu cầu sách giáo khoa (giấy), nhiên SGKĐT tồn độc lập nội dung bao quát toàn chương trình SGKĐT phải có tính điện tử, tính tương tác phản hồi (i) Tính điện tử thể chỗ: SGKĐT hoạt động môi trường Internet Internet Có thể xem nội dung SGKĐT máy tính cá nhân, máy tính bảng hay điện thoại di động smartphone thiết bị đọc SGKĐT SGKĐT có khả tích hợp loại hình công nghệ tiên tiến, đại CNTT & TT nhằm phục vụ việc truyền tải thông tin, dạy học NC tốt (ii) Tính tương tác, phản hồi thể chỗ: SGKĐT đảm bảo mối liên hệ ngược, có hội thoại tác động qua lại SGKĐT người dùng Ví dụ HS chọn phải câu trả lời sai máy HS nhận thông báo SGKĐT việc HS sai chỗ nào, sai kiến thức gì, kĩ có hướng dẫn gợi ý hành động học tập cho HS hỗ trợ DHKP 1.4.3 ặc điểm sách giáo hoa điện tử - Thứ nhất, SGKĐT sản phẩm phần mềm sách đảm bảo yêu cầu sách giáo khoa (giấy) nên có cấu trúc học sách giáo khoa thông thường - Thứ hai, SGKĐT hỗ trợ dạy học tạo trì môi trường tương tác - Thứ ba, SGKĐT phải chứa đựng hệ thống điều hướng rõ ràng, xác Việc điều hướng thể rõ thiết kế cấu trúc SGKĐT Cụ thể cấu trúc cấp bậc nội dung, cấu trúc phân nhánh, liên kết, phản hồi, … - Thứ tư, SGKĐT kèm với thiết bị đọc SGKĐT Chính nội dung truyền tải SGKĐT phải trọng đến thiết bị đọc - Thứ năm, SGKĐT có khả tích hợp loại hình công nghệ tiên tiến, đại CNTT & TT 1.4.4 Phân loại sách giáo hoa điện tử Xem xét theo nội dung chứa đựng khả tương tác: SGKĐT tĩnh; SGKĐT động không thay đổi nội dung; SGKĐT động thay đổi nội dung; SGKĐT tương tác Xem xét khả can thiệp vào SGKĐT: SGKĐT đóng; SGKĐT mở Xem xét góc độ chức năng, SGKĐT chia thành nhóm: SGKĐT hỗ trợ GV; SGKĐT hỗ trợ HS; SGKĐT hỗ trợ đồng thời GV HS Xét góc độ phân phối, SGKĐT phân phối hai hình thức: CDROM; Internet 1.4.5 Cấu trúc sách giáo hoa điện tử Tiêu đề SGKĐT; Nội dung SGKĐT; Các hyperlink hypertext; Môi trường tương tác-giao tiếp 1.4.6 Vai tr giáo viên học sinh dạy học b ng sách giáo hoa điện tử 1.4.6.1 Vai tr học sinh dạy học b ng sách giáo hoa điện tử HS đóng hai vai trò chủ động bị động dạy học SGKĐT HS khám phá kiến thức, học kiến thức theo chủ đích cho trước HS tự khám phá kiến thức cách tự phụ thuộc vào sở trường HS 1.4.6 Vai tr giáo viên dạy học b ng sách giáo hoa điện tử Trong dạy học SGKĐT, có nhiều GV tham gia giảng dạy thảo luận giảng Sự tham gia giúp trình học tập nâng cao rõ rệt Vai trò GV mà linh động hơn, rộng GV đóng vai trò người hướng dẫn, người học, cố vấn, NC, kiểm tra, đánh giá, 1.4.7 Quy trình thiết ế sách giáo hoa điện tử Qua việc nghiên cứu thiết kế xây dựng SGKĐT địa http://eedvietnam.edu.vn, đề xuất quy trình thiết kế SGKĐT sau: Bước Nghiên cứu chương trình; Bước Thiết kế sách giáo khoa điện tử theo hướng tổ chức hoạt động khám phá; Bước Xây dựng sách giáo khoa điện tử; Bước Chạy thử sách giáo khoa điện tử; Bước Kiểm chứng hoàn thiện 1.4.8 Khả sử dụng sách giáo hoa điện tử h tr hoạt động hám phá học sinh Khả sử dụng SGKĐT hỗ trợ hoạt động khám phá bao gồm yếu tố sau đây: - SGKĐT hỗ trợ việc xây dựng hệ thống câu hỏi xoay quanh vấn đề cần tìm hiểu thông qua thảo luận tự đề xuất; - SGKĐT trợ giúp HS đề cách tiếp cận, khảo sát vấn đề thu thập liệu; - SGKĐT trợ giúp HS tiến hành giải vấn đề cách làm việc cá nhân hay nhóm nhỏ; - HS khai thác phát triển vấn đề thu được, thực thao tác tư khoa học Sau giai đoạn “tự khám phá” giai đoạn HS tiếp tục hoạt động khám phá môi trường làm việc với GV, với bạn Khi mức độ khám phá sâu sắc hơn, hệ thống mức độ cao 1.4.9 Những hạn chế nảy sinh hi sử dụng sách giáo hoa điện tử 1.4.9.1 Về ph a ng ời học - Người học phải có khả làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ, phải có khả làm việc nhóm, hợp tác, giao lưu trực tuyến hiệu với GV người - Người học phải biết lập kế hoạch phù hợp với thân, tự định hướng học tập, thực tốt kế hoạch đề 1.4.9 Về nội dung học tập - SGKĐT không áp dụng tốt cho ngành có tính “cầm tay việc” hội họa, âm nhạc, múa, y khoa, thể dục, ngành chế tạo, Mặc dù SGKĐT truyền hình ảnh, âm thanh, lời nói qua mạng Internet kĩ thuật đòi hỏi tính tiếp xúc trực tiếp kĩ thuật đàn, kĩ thuật hội họa, múa… phương pháp dạy học thầy trò trực Việc ứng dụng CNTT & TT dẫn đến thay đổi trình dạy học Hệ thống phương pháp dạy học gồm thành tố sau: Mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, hình thức dạy học, phương tiện dạy học kiểm tra, đánh giá Sự thay đổi thành tố chẳng hạn phương tiện dạy học kéo theo thay đổi thành tố khác hệ thống Khởi nguồn từ SGK, SGKĐT đời phương tiện dạy học SGKĐT giúp HS tự học, tự tìm tòi khám phá Các SGKĐT có giới nước ta chưa đáp ứng yêu cầu sư phạm giúp phân nhánh HS, giúp HS tự học, tự tìm tòi khám phá, đảm bảo mối liên hệ ngược, đảm bảo khả tương tác, phản hồi Ví dụ số SGKĐT tiếng Discovery Education Mỹ, Ambook Singapore, Classbook nhà xuất giáo dục nước ta không đảm bảo yêu cầu sư phạm Chính nghiên cứu thiết kế, xây dựng SGKĐT đảm bảo yêu cầu sư phạm Những nội dung cụ thể đề cập chương 11 Chƣơng NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC PHÉP BIẾN HÌNH TRÊN MẶT PHẲNG THEO HƢỚNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ 2.1 Khái quát chƣơng trình hình học phẳng trƣ ng Trung học phổ thông Chương trình phép biến hình mặt phẳng trường THPT phải bám sát Chuẩn kiến thức kĩ môn Toán Chuẩn kiến thức, kĩ quan niệm văn bản, chương trình 2006 sau: Về kiến thức: Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững hiểu rõ kiến thức chương trình, SGK, tảng vững vàng để phát triển lực nhận thức cao Về kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực hành; có kĩ tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ, … Kiến thức, kĩ phải dựa sở phát triển lực, trí tuệ HS mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm mức độ khác nhận thức 2.2 Nguyên tắc thiết kế sách giáo khoa điện tử h trợ dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hƣớng tổ chức hoạt động khám phá Thiết ế sách giáo hoa điện tử đảm bảo chuẩn iến thức, ĩ SGKĐT thiết kế đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ Cụ thể dạy học với trợ giúp SGKĐT phải đạt yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ sách giáo khoa, phải phù hợp với khả HS Dạy học với trợ giúp SGKĐT phải phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập HS 2.2.2 ảm bảo t nh linh hoạt, cập nhật cao, t nh m , tạo liên ết với nguồn học liệu hác thiết ế sách giáo hoa điện tử h tr dạy học phép biến hình mặt phẳng Tính linh hoạt thể chỗ, tính năng, công cụ SGKĐT đáp ứng nhu cầu người dùng nhu cầu phát sinh sau SGKĐT thiết kế tạo điều kiện thuận lợi cho việc thay đổi, bổ sung, thêm bớt kiện cách dễ dàng Tính mở thiết kế SGKĐT thể chỗ, SGKĐT SGKĐT đóng (nghĩa là, nguồn học liệu công nghệ thiết kế chỉnh sửa được) SGKĐT cho phép chia sẻ hình ảnh, âm thanh, video, file PowerPoint, MP3,, … cách dễ dàng SGKĐT có khả liên kết với nguồn học liệu sẵn có Internet Đó trang SGKĐT trang web SGKĐT khác, trang web dạy học tích hợp phục vụ cho trình dạy học tốt 2.2.3 ảm bảo t nh t ơng tác cao, ph i h p nhiều dạng t ơng tác thiết ế sách giáo hoa điện tử h tr dạy học phép biến hình mặt phẳng theo h ớng tổ chức hoạt động hám phá, tạo m i tr ờng để học sinh hoạt động trải nghiệm Tính tương tác cao SGKĐT tương tác người dùng với máy, người dùng với Tính tương tác thể góc độ sau: Tương tác định hướng; Tương tác chức năng; Tương tác đa phương tiện Tương tác trực tiếp; Tương tác động; Tương tác phản hồi; Tương tác lưu vết Tương tác trễ thời gian 2.2.4 ảm bảo l u trữ ết thể tiến trình hoạt động học tập với sách giáo hoa điện tử học sinh 12 Nếu không lưu trữ kết hoạt động HS HS kết hoạt động làm truy cập vào SGKĐT Việc làm dễ dẫn đến việc truy cập trùng truy cập mà truy cập trước quên truy cập tính mà chưa truy cập Vì hồ sơ lưu trữ việc truy cập SGKĐT HS không đạt hiệu mong muốn 2.2.5 áp ứng yêu cầu dạy học phân hóa với mức độ phân nhánh ph h p với đ i t ng học sinh Trung học phổ th ng Tính đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa với mức độ phân nhánh tính Bài tập phân nhánh Vở học tập điện tử HS làm tập mà lời giải chúng phân thành đơn vị kiến thức Trung bình lời giải toán thường phân thành từ ba đến bốn đơn vị kiến thức Mỗi đơn vị kiến thức thường phân thành bốn lựa chọn sai Các câu lựa chọn sai câu hỏi mức độ trung bình HS giỏi chọn chọn nhanh câu trả lời HS yếu chọn sai câu trả lời Khi HS chọn câu trả lời sai SGKĐT đưa hướng dẫn bổ trợ tức giúp HS nắm vững kiến thức, rèn luyện kĩ Khi HS chọn đáp án chuyển sang câu trả lời Sau hoàn thành lựa chọn HS nhận sơ đồ hình cho biết lựa chọn HS xem Bảng thống kê để biết kết sai 2.2.6 Cung cấp phản hồi ịp thời, đảm bảo điều h ớng cho giáo viên học sinh, tạo t nh thân thiện với ng ời học hi dạy học với sách giáo hoa điện tử Đối với thiết kế hoạt động học tập trực tuyến HS hoạt động học tập phân thành hai loại Loại thứ GV tiên liệu trước nội dung câu trả lời HS đưa vào cấu trúc điều khiển, điều hướng Loại hoạt động phản hồi ta gọi hoạt động phản hồi tức Loại phản hồi thứ hai ta gọi hoạt động phản hồi trễ thời gian Đối với phản hồi trễ thời gian GV trực tiếp định nội dung hình thức phản hồi GV dựa vào kinh nghiệm chủ yếu Khi thiết kế kịch sư phạm cho SGKĐT, GV nắm rõ ý đồ sư phạm giảng phản hồi đưa kịp thời, phù hợp 2.3 Xây dựng sách giáo khoa điện tử h trợ dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hƣớng tổ chức hoạt động khám phá 3.1 Quy trình ây d ng sách giáo hoa điện tử hình học phẳng Bước Thu thập thông tin yêu cầu tính yêu cầu cần có sách giáo khoa điện tử phép biến hình mặt phẳng hỗ trợ dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá Bước Phân tích nội dung phần phép biến hình mặt phẳng (sách giáo khoa) để xác định nội dung cần thể SGKĐT theo hướng tổ chức hoạt động khám phá Bước Thiết kế sách giáo khoa điện tử phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá Bước Xây dựng sách giáo khoa điện tử phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá Bước Chạy thử sách giáo khoa điện tử phép biến hình mặt phẳng Bước Kiểm chứng nghiệm thu sách giáo khoa điện tử phép biến hình mặt phẳng theo định hướng dạy học khám phá Cấu trúc sách giáo hoa điện tử phép biến hình mặt phẳng Tiêu đề sách giáo khoa điện tử phép biến hình mặt phẳng; Diễn đàn điện tử 13 Từ điển điện tử phép biến hình mặt phẳng; Kiểm tra điện tử phép biến hình mặt phẳng Tài liệu điện tử phép biến hình mặt phẳng; Forum phép biến hình mặt phẳng Hướng dẫn; Giới thiệu; Liên hệ; 10 Giải trí 11 Vở học tập điện tử phép biến hình mặt phẳng; 12 Vở nháp điện tử phép biến hình mặt phẳng 13 Nhiệm vụ tự học phép biến hình mặt phẳng; 14 Hồ sơ học tập điện tử phép biến hình mặt phẳng 15 Đăng nhập, đổi mật khẩu, thông tin .3.3 Cơ s liệu sách giáo hoa điện tử Nơi chứa sở liệu SGĐT Vở học tập điện tử, Kiểm tra điện tử, Nhiệm vụ tự học, Từ điển điện tử, Tài liệu điện tử .3.4 Các chức h tr dạy học phép biến hình mặt phẳng theo h ớng dạy học hám phá sách giáo hoa điện tử - Vở học tập điện tử: Chứa nội dung, kiến thức PBHTMP phục vụ cho việc học, NC, tham khảo HS theo hướng DHKP - Diễn đàn điện tử: Trong trình DHKP việc trao đổi thông tin, phản hồi với HS, GV vô cần thiết Diễn đàn điện tử cho phép tổ chức trao đổi thông tin, hình ảnh, slide giảng, file video phân quyền cho phép GV can thiệp vào hình HS - Từ điển điện tử: Khi học khái niệm DHKP, HS có nhu cầu tra cứu thông tin, chẳng hạn HS học đến khái niệm phép vị tự mà muốn tra cứu từ “phép biến hình” tính Từ điển điện tử cho phép tra cứu kiến thức liên quan đến khái niệm - Kiểm tra điện tử: Sau học xong học theo hướng DHKP cần có kiểm tra để đánh giá toàn trình học - Tài liệu điện tử: Tài liệu điện tử nơi để HS trao đổi tư liệu với download tư liệu GV giao cho Các tài liệu file doc, pdf có dung lượng nhẹ, phổ biến phục vụ tốt cho việc dạy học PBHTMP - Forum: Forum tạo diễn đàn tĩnh, cho phép HS trao đổi với HS, GV trao đổi với HS, phụ huynh trao đổi với HS, phụ huynh trao đổi với GV nhà trường, - Giải trí: Chức giải trí cho phép người dùng sử dụng trò chơi trí tuệ - Nhiệm vụ tự học: NVTH thiết kế dành riêng cho HS Các HS làm tập phù hợp lực - Hồ sơ học tập điện tử: Hồ sơ học tập điện tử lưu toàn trình truy cập vào tính SGKĐT học sinh .3.5 Các liên ết với nguồn học liệu bên Nguồn học liệu Internet nguồn học liệu phong phú nội dung, đa dạng hình thức Các nguồn học liệu tạo môi trường hội bình đẳng cho người sử dụng học tập NC đáp ứng nhu cầu đa dạng thân Nguồn học liệu điện tử nguồn học liệu trực tuyến không bị giới hạn không gian thời gian Nguồn học liệu bên cho phép tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp khám phá thuận lợi dễ dàng Tính liên kết với nguồn học liệu bên tính hyperlink 2.4 Sử dụng sách giáo khoa điện tử h trợ dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hƣớng tổ chức hoạt động khám phá 4.1 Tiến trình học sinh học học sách giáo hoa điện tử theo 14 h ớng tổ chức hoạt động hám phá Tiến trình dạy học học SGKĐT theo hướng tổ chức hoạt động khám phá gồm pha dạy học sau: - GV giao nhiệm vụ nhà cho HS (ở tiết học trước lớp) - HS tự học với SGKĐT - HS học lớp (sau HS học theo SGKĐT trước đó) - GV giao nhiệm vụ nhà cho HS (ở tiết học sau) Sau đây, minh họa dạy học theo hướng tổ chức hoạt động khám phá “Phép đối xứng trục”: 4.1.1 GV giao nhiệm vụ nhà cho HS ( tiết học tr ớc lớp) Ở tiết học trước lớp tiết học “Phép tịnh tiến phép dời hình”, trước cho HS nghỉ (kết thúc tiết học), GV giao nhiệm vụ nhà: Các em tự học định nghĩa phép đối xứng trục, trục đối xứng hình, đọc ví dụ minh họa, làm tập phân nhánh §3 Phép đối xứng trục SGKĐT Sau em tự học xong “Phép đối xứng trục” với trợ giúp SGKĐT, em trả lời vào phiếu câu hỏi sau: - Định nghĩa phép đối xứng trục gì? - Nêu ví dụ trục đối xứng hình thực tế? HS ghi giấy câu trả lời cho GV nộp vào tiết học sau lớp HS truy cập vào trang SGKĐT để tự học nhà “Phép đối xứng trục” .4.1 Học sinh t học với sách giáo hoa điện tử - HS vào tính Vở học tập điện tử Hình học 11 nâng cao Chương §3 Phép đối xứng trục A Lý thuyết Định nghĩa phép đối xứng trục, đọc nội dung, tương tác với hình quan sát phản hồi máy tính trả lời câu hỏi khám phá ví dụ 1, 2, 3, Sau HS làm việc với ví dụ SGKĐT đưa câu hỏi: Quan sát hình ví dụ 1, 2, 3, trên, ta thấy chúng có đặc điểm chung gì? - Cho trước đường thẳng a , với điểm M xác định điểm M ' đối xứng với M qua a - HS nêu định nghĩa phép đối xứng trục - HS vào tính Vở học tập điện tử Hình học 11 nâng cao Chương §3 Phép đối xứng trục A Lý thuyết Trục đối xứng hình, đọc khám phá ví dụ 1, Trả lời câu hỏi mà SGKĐT đưa - HS vào tính Vở học tập điện tử Hình học 11 nâng cao Chương §3 Phép đối xứng trục C Bài tập phân nhánh, làm tập phân nhánh Sơ đồ trả lời câu hỏi phân nhánh sau: Sơ đồ 2.1 Sơ đồ trả lời câu hỏi khóa học dạng phân nhánh HS tự khám phá can thiệp GV Điều giúp nhiều em HS cải thiện thái độ tự ti giao tiếp người máy giao tiếp thân thiện riêng tư tuyệt đối Làm tập phân nhánh giúp phân loại HS cách nhanh chóng thuận tiện HS giỏi làm nhanh lựa chọn HS yếu, trung 15 bình phải cần đến Hướng dẫn bổ trợ Ví dụ HS chọn phương án sai bấm vào Lƣu & Chuyển Câu Tiếp Theo, SGKĐT trang bị trí tuệ nhân tạo cho phép phản hồi thông báo tức Thông báo cho HS biết HS sai khâu nào, kĩ Khi HS làm việc, kết tự động lưu vào Hồ sơ học tập HS GV kiểm tra tiến độ làm việc HS Cuối cùng, GV nắm tình trạng HS học trước đến lớp học tiết (trường hợp mà HS chưa học nhắc nhở) 2.4.1.3 Học sinh học lớp (sau hi HS học theo SGK T tr ớc đó) GV yêu cầu HS trả lời theo câu hỏi mà tiết học trước GV giao Lớp thảo luận, GV giải đáp câu hỏi HS Để tổ chức hoạt động dạy học lớp, GV có nhiều cách thức khác GV tổ chức hoạt động dạy học chung cho lớp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Các hoạt động GV lớp học gồm: - Ổn định lớp - Hoạt động 1: Thu phiếu trả lời, giải đáp thắc mắc, tổ chức hoạt động chung cho lớp câu hỏi kiểm tra nhanh kiến thức - Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động nhóm cho HS - Hoạt động 3: Phát phiếu cá nhân cho HS - Hoạt động 4: Chốt lại kiến thức cần học - Hoạt động 5: GV giao nhiệm vụ nhà cho HS (ở tiết học sau) (Dạng khám phá mà HS học lớp dạng khám phá có hướng dẫn phần.) 2.4.1.4 GV giao nhiệm vụ nhà cho HS ( tiết học sau) GV giao nhiệm vụ nhà cho HS (ở tiết học sau) giống cách làm GV giao nhiệm vụ nhà cho HS (ở tiết học trước lớp) Cụ thể, GV giao NVTH nhà cho HS vào tiết học sau lớp; HS làm tập SGK, tìm thêm cách giải, toán mở rộng HS nhà mở trang web có địa Internet mà GV đưa cho làm theo yêu cầu GV Khi tự học với SGKĐT, HS có không hiểu, có thắc mắc ghi giấy vào tiết học sau lớp hỏi GV, GV giải thích, trả lời HS giao nhiệm vụ nhà làm tập GV giao; củng cố đào sâu kiến thức, làm toán phát triển tư Tự học kiến thức tiết học SGKĐT Ví dụ minh họa GV giao nhiệm vụ nhà cho HS (ở tiết học 16 “Phép đối xứng trục (tiết 2)”) sau: - Bài tập nhà: Các tập Bài tập 7, ( trang 13 -SGK ) - Củng cố, đào sâu, tập nâng cao phát triển tư sáng tạo cho HS Chẳng hạn toán phép đối xứng trục có nhiều cách giải, toán tương tự, khái quát hóa giải phép đối xứng trục - Giao NVTH nhà cho HS phần lại Phép đối xứng trục SGKĐT Sau HS tự học nhà xong tiết thứ hai “Phép đối xứng trục” HS cần trả lời câu hỏi sau GV: - Phép đối xứng trục có phải phép dời hình hay không? - Phát biểu biểu thức tọa độ phép đối xứng qua trục Ox? HS ghi giấy gửi câu trả lời cho GV vào tiết học Vì lí mà HS học giảng lớp, chẳng hạn HS bị ốm SGKĐT trợ giúp cho HS tự học hoàn thành kiến thức cần học đáp ứng chuẩn kiến thức, kĩ Dạng khám phá khám phá tự 2.4.2 Tiến trình học sinh học học sách giáo khoa điện tử theo hƣớng tổ chức hoạt động khám phá bƣớc học lớp Tiến trình học học SGKĐT theo hướng tổ chức hoạt động khám phá mà bước học lớp gồm bước sau: a) Sử dụng SGKĐT hỗ trợ hoạt động khám phá b) Sử dụng SGKĐT hỗ trợ hoạt động tự học c) Sử dụng SGKĐT hỗ trợ hoạt động hợp tác d) Cách học với SGKĐT e) Cách tương tác với SGKĐT f) Kết làm kiểm tra HS Dù hiệu tự học nhà giảng bị bỏ lỡ lí cá nhân HS không hình thức học hoán đổi kết hợp học nhà lớp HS hiểu vận dụng kiến thức Qua đó, giúp HS tiếp tục nắm vững kiến thức cách dễ dàng hơn, hiệu Kết luận chƣơng Từ yêu cầu SGKĐT chương đảm bảo yêu cầu nội dung có tính sư phạm, tuân theo chuẩn kiến thức kĩ năng, dễ học, tính phải thuận tiện cho người dùng; Thiết kế đảm bảo định hướng khám phá, phân nhánh, tự học, có khả kiểm chứng, hợp tác, tương tác phản hồi, lưu vết học tập HS, SGĐT cần thiết kế, xây dựng có tính đáp ứng yêu cầu Ở trường THPT, nội dung phép biến hình mặt phẳng thể đầy đủ dạng toán nội dung khó dạy học Tuy nhiên, thiết kế SGKĐT phần phép biến hình giúp HS tự học, tự tìm tòi khám phá Để đảm bảo yêu cầu sư phạm đặt chương SGKĐT phần phép biến hình có cấu trúc sau: - Có tính Vở học tập điện tử thể nội dung phép biến hình mặt phẳng theo hướng khám phá, phân nhánh HS quan sát, tương tác, phản hồi, tìm tòi, phát kiến thức HS phân loại thành học lực khác làm tập phân nhánh Vở học tập điện tử Nhờ có phân nhánh nên SGKĐT giúp cho đối tượng HS tư theo mức độ học tập Khi làm tập phân nhánh xong có bảng sơ đồ bảng thống kê lựa chọn - Có Kiểm tra điện tử phép biến hình mặt phẳng 17 - Có Vở nháp điện tử cho phép kiểm chứng, dự đoán kết quả, sáng tạo toán mới, di chuyển hình đến vị trí khác - Có Nhiệm vụ tự học giúp HS phát triển điểm mạnh khắc phục hạn chế thân - Có Diễn đàn điện tử; Diễn đàn điện tử cho phép tổ chức trao đổi thông tin, hình ảnh, slide giảng, file video phân quyền cho phép GV can thiệp vào hình HS Khi HS không thực hoạt động khám phá thực không hiệu hoạt động khám phá GV can thiệp vào máy tính HS để hướng dẫn cách hoạt động Diễn đàn điện tử cho phép dạy học từ xa - Có Từ điển điện tử; Từ điển điện tử cho phép tra cứu nghĩa từ toán học - Có Hồ sơ học tập điện tử; Hồ sơ học tập điện tử lưu vết hoạt động học tập HS giúp GV biết diễn biến trình tự học HS Phương thức sử dụng SGKĐT dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá gồm bước chủ yếu sau: - GV giao nhiệm vụ nhà cho HS (ở tiết học trước lớp) - HS tự học với SGKĐT - HS học lớp (sau HS học theo SGKĐT trước đó) - GV giao nhiệm vụ nhà cho HS (ở tiết học sau) SGKĐT giúp tìm tòi, khám phá kiến thức đặc biệt hỗ trợ tốt cho tự học GV sử dụng SGKĐT để trợ giúp việc dạy học HS nhờ SGKĐT tự học mà không cần giúp đỡ GV Những thiết kế, xây dựng SGKĐT mà tác giả luận án đưa cần phải kiểm chứng thực tế Chính cần có điều tra, khảo sát thực nghiệm để xem xét việc học tập HS có trở nên tốt học với SGKĐT Phân tích định tính, định lượng, nghiên cứu trường hợp cho thấy trình dạy học có hiệu với trợ giúp SGKĐT Những nội dung đề cập cụ thể chương 18 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Mục đích TNSP nhằm kiểm tra đánh giá SGKĐT thiết kế sử dụng SGKĐT theo cách thức tổ chức hoạt động học tập khám phá phần phép biến hình mặt phẳng đặt chương Cụ thể: - Kiểm tra, đánh giá tính khả thi hiệu SGKĐT - Kiểm tra, đánh giá SGKĐT hỗ trợ hoạt động học tập khám phá kiến thức HS - Kiểm tra, đánh giá HS có thật hăng say, hứng thú, đam mê hoạt động học với trợ giúp SGKĐT - Kiểm tra, đánh giá SGKĐT giúp nâng cao chất lượng dạy học phần phép biến hình mặt phẳng 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm Chúng tiến hành TNSP vòng HS chọn TN ĐC lớp đại trà trường THPT Mỗi trường chọn ngẫu nhiên hai nhóm: nhóm TN nhóm ĐC 3.5.1 Kết th c nghiệm s phạm (năm học 2014 - 2015) Phân t ch định t nh: Đối với nhóm TN: Chúng thiết kế tiến trình dạy học theo hướng dạy học hỗn hợp GV giao HS nhà tự học qua SGKĐT, trả lời câu hỏi GV cho Trong lên lớp có nội dung HS chủ động trình bày, có nội dung đưa tổ chức thảo luận nhóm báo cáo kết Ngoài ra, GV tổ chức hoạt động chung phát phiếu điều tra học tập phù hợp với lực em HS + Đối với học đầu tiên: “Mở đầu phép biến hình” phần đầu “Phép tịnh tiến phép dời hình”, GV yêu cầu nộp phiếu trả lời câu hỏi giao cho HS làm nhà trước GV tiến hành tổ chức hoạt động dạy học theo hướng khám phá Nhờ hoạt động tìm tòi, phát hiện, dẫn dắt, hướng dẫn, HS tỏ hứng thú tích cực trình xây dựng + Sau dạy “Phép tịnh tiến phép dời hình”, GV yêu cầu HS làm tập đồng thời thông báo cho HS biết phần kiến thức HS phải học SGKĐT học chương “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” Theo dõi tiết học “Mở đầu phép biến hình”, “Phép tịnh tiến phép dời hình”, “Phép đối xứng trục (tiết 1)”, “Phép đối xứng trục (tiết 2)”, thấy vòng TNSP, HS tích cực tham gia vào hoạt động GV yêu cầu HS học với phương pháp truyền thống thường gặp khó khăn việc vận dụng phép biến hình vào tập cụ thể Vì lượng kiến thức nhiều, học với phương pháp truyền thống thời gian lớp dành cho việc tiếp nhận kiến thức mà thời gian thực hành Nhưng HS tự tìm hiểu, tự học với SGKĐT nên thời gian dành nắm vững khái niệm vận dụng lý thuyết vào tập nhiều Bên cạnh đó, hệ thống tập kèm theo trang SGKĐT giúp HS tự luyện tập dẫn đến thành thạo lý thuyết Tỉ lệ phần trăm HS tích cực hoàn thành việc tự học tăng dần qua học TN SGKĐT phân hóa HS qua tính Bài tập phân nhánh Với 37 HS lớp 11A1 tham gia TN, tiến hành quan sát hồ sơ học tập 21 HS qua tiết tiết học để điều tra số lượng em hoàn thành sớm, trễ tiến độ tự học với SGKĐT Ngoài quan sát lựa chọn sai tập phân nhánh lưu SGKĐT để có đánh giá thời gian chọn lựa chọn HS Cụ thể với học “Mở đầu phép biến hình - Phép tịnh tiến phép dời hình”, có HS hoàn thành việc tự học trước hạn thời gian chiếm tỉ lệ 19 19,05%; 14 HS hoàn thành hạn thời gian chiếm tỉ lệ 66,67%; HS phải nhắc nhở qua Forum diễn đàn gia hạn thêm thời gian tự học chiếm 14,28% Đến “Phép tịnh tiến phép dời hình (tiết 2), có HS hoàn thành việc tự học trước hạn thời gian chiếm tỉ lệ 33,33%; 12 HS hoàn thành hạn thời gian chiếm tỉ lệ 57,14%; HS phải nhắc nhở qua Forum diễn đàn gia hạn thêm thời gian tự học chiếm 9,53% Đến “Phép đối xứng trục (tiết 1)”, có 10 HS hoàn thành trước thời hạn chiếm tỉ lệ 47,62%; 10 HS hoàn thành thời hạn chiếm tỉ lệ 47,62%; HS phải nhắc nhở qua Forum diễn đàn gia hạn thêm thời gian, chiếm tỉ lệ 4,76% Đến “Phép đối xứng trục (tiết 2)”, có 16 HS hoàn thành trước thời hạn chiếm tỉ lệ 76,19%; HS tham gia thời hạn chiếm tỉ lệ 23,81% HS phải nhắc nhở gia hạn Qua đánh giá việc làm tập phân nhánh SGKĐT, GV nhận thấy em HS giỏi làm nhanh lựa chọn; số HS trung bình làm thời gian lâu em HS giỏi, số em HS trung bình lại làm tập phân nhánh có lựa chọn đúng, có lựa chọn sai Các em HS yếu làm lâu, sai nhiều HS trung bình Đối với nhóm ĐC: Các tiết học diễn bình thường, GV có vận dụng số phương pháp dạy học tích cực nhiên phần “Phép dời hình phép đồng dạng” mặt phẳng nên trừu tượng, nhiều công thức nên HS khó tiếp thu, áp dụng vào giải tập Qua quan sát thấy có nhiều HS không tập trung vào giảng GV, số HS không trả lời yêu cầu GV - Về định lượng: Chúng tổ chức TNSP khoảng tháng với việc dạy trực tiếp có kết hợp hướng dẫn HS học kiến thức chương Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng thông qua việc làm tập, kiểm tra học với loại học liệu điện tử có SGKĐT Cuối đợt TNSP, tiến hành cho HS nhóm làm kiểm tra Kết kiểm tra chấm xử lí theo lý thuyết thống kê Biểu đồ 3.3 Đường biểu diễn tần suất luỹ tích hội tụ lùi nhóm TN ĐC đợt TNSP 120 120 100 100 80 80 Sầm Sơn fi (TN) 60 Sầm Sơn f'I (ĐC) Triệu Sơn fi (TN) 60 40 40 20 20 Triệu Sơn f'I (ĐC) 0 10 10 Biểu đồ thể đường biểu diễn hội tụ lùi nhóm TN nằm bên phải đường biểu thị hội tụ lùi lớp ĐC Điều cho thấy chất lượng học tập nhóm lớp TN cao chất lượng nhóm lớp ĐC Để khẳng định chất lượng đợt TN, tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học, thu kết sau: Sử dụng phương pháp thống kê với phép thử t - student để xem xét tính hiệu TNSP, ta có kết quả: Đối với trường THPT Sầm Sơn: t = 1,97 > 1,67 = t Đối với trường THPT Triệu Sơn 5: t = 2,18 > 1,69 = t Đối với trường THPT Đức Trọng: t = 1,82 > 1,67 = t Như đợt TNSP ba trường có hiệu rõ rệt - Kiểm nghiệm giả thiết E0: 20 Đối với trường THPT Sầm Sơn: F = 1,36 < 1,53 = F Đối với trường THPT Triệu Sơn 5: F = 1,20 < 1,84 = F Đối với trường THPT Đức Trọng: F = 1,07 < 1,53 = F Cả trường hợp cho kết chấp nhận giả thuyết E0, tức khác phương sai nhóm TN nhóm lớp ĐC trường ý nghĩa - Kiểm nghiệm giả thiết H0: Đối với trường THPT Sầm Sơn: t = 1,98 > 1,66 = t Đối với trường THPT Triệu Sơn 5: t = 1,71 > 1,67 = t Đối với trường THPT Đức Trọng: t = 2,14 > 1,66 = t Qua kết khẳng định kết thống kê bác bỏ giả thuyết H0 Như khác kết nhóm TN nhóm ĐC trường có ý nghĩa Chứng tỏ TNSP trường có kết nhóm TN cao nhóm ĐC 3.5 Theo dõi s tiến nhóm học sinh (nghiên cứu tr ờng h p) 3.5 .1 L a chọn mẫu (1) Vũ Vương An (user hiển thị: vuongan) HS lớp 11A1 trường THPT Sầm Sơn Thanh Hóa Vũ Vương An HS có lực tốt Em học tốt môn Toán, Lí, Hóa, … học môn Văn học Em đặc biệt có khiếu môn Vật Lí Vũ Vương An mắc khuyết tật cận thị Em không nói chuyện lớp, thích tham gia hoạt động đoàn đội phong trào lớp Các kĩ toán học kĩ hình học tốt, kĩ giải toán tốt, kĩ tính toán tốt, kĩ sử dụng công cụ học tập tốt Năng lực tự học HS Vũ Vương An SGKĐT tốt Thời gian hoàn thành yêu cầu SGKĐT Vương An so với bạn HS khác chiếm tốp đầu Sau tự học nhà, Vương An nắm bắt tốt kiến thức tự học Vương An có khả giúp GV hỗ trợ bạn bè, em thường vào forum để hỗ trợ cho bạn học yếu Vương An thường hỏi GV thêm toán khó liên quan đến phần tự học qua SGKĐT (2) Lê Quốc Hùng (user hiển thị: quochung) HS lớp 11A1trường THPT Sầm Sơn Lê Quốc Hùng HS có học lực Em học môn toán, học môn Ngữ Văn đặc biệt có khiếu môn Hóa học Hùng mắc khuyết tật cận thị Em không nói chuyện lớp, thích tham gia hoạt động đoàn đội phong trào lớp Các kĩ toán học kĩ hình học khá, kĩ giải toán khá, kĩ tính toán tốt, kĩ sử dụng công cụ học tập tốt Năng lực tự học HS Hùng SGKĐT tốt Thời gian hoàn thành yêu cầu SGKĐT Quốc Hùng so với bạn HS khác chiếm tốp đầu Hùng so với Vương An không thua nhiều Quốc Hùng sau tự học nhà thường nắm bắt kiến thức tốt Quốc Hùng có khả giúp GV hỗ trợ bạn bè, em thường vào forum để hỗ trợ cho bạn học yếu Quốc Hùng thường hay hỏi GV kiến thức liên quan đến phần tự học qua SGKĐT (3) Lê Văn Tiến Dũng (user hiển thị: tiendung) HS lớp 11A1 trường THPT Sầm Sơn Dũng HS có học lực trung bình Dũng ý thức tự giác học tập, học GV giao nhiệm vụ rõ ràng cần phải hoàn thành Em không nói chuyện lớp, thích tham gia hoạt động đoàn đội phong trào lớp Dũng không tham gia kì thi thử Đại học trường Em học môn Hóa, học môn Văn khiếu Em bị khuyết tật cận thị Các kĩ toán học kĩ hình học, kĩ tính toán, kĩ so sánh kĩ sử dụng CNTT thành thạo (4) Trần Trí Ngọc (user hiển thị: tringoc) HS lớp 11A1 trường THPT Sầm Sơn Ngọc HS có học lực yếu, khả học Không có ý thức tự giác học tập, chí GV giao nhiệm vụ rõ ràng cần phải hoàn thành Ngọc đặc biệt 21 học môn toán khiếu Ngọc tình trạng khuyết tật Ngọc HS đặc biệt lớp Chúng nhờ GV giúp đỡ em cách hướng dẫn em học ôn SGKĐT Chúng nhờ số bạn HS có học lực giỏi tranh thủ thời gian online để hỗ trợ giải đáp thắc mắc cho Ngọc kịp thời Giúp Ngọc không bị tụt xa so với lớp Năng lực tự học HS Ngọc hai tiết TN đầu SGKĐT mức độ Ngọc thường chọn sai câu trả lời Bài tập phân nhánh Thời gian hoàn thành yêu cầu SGKĐT Ngọc so với bạn HS khác nhiều thời gian Con đường chọn câu trả lời phần Bài tập phân nhánh thường đường zigzag Ngọc hoàn thành việc tự học chậm so với An Hùng khoảng phút 3.5 Phân t ch ết theo dõi - Về định tính: (1) Vũ Vương An Ở tiết “Mở đầu phép biến hình” “Phép tịnh tiến phép dời hình”, Vương An hoàn thành việc tự học lâu Ở tiết học sau tiết học “Phép tịnh tiến phép dời hình” (tiết 2), “Phép đối xứng trục” (tiết 3, tiết 4), Vương An hoàn thành phần tự học nhanh (2) Lê Quốc Hùng Ở tiết “Mở đầu phép biến hình” “Phép tịnh tiến phép dời hình”, Quốc Hùng hoàn thành việc tự học lâu Vương An Ở tiết học sau tiết học “Phép tịnh tiến phép dời hình” (tiết 2), “Phép đối xứng trục” (tiết 3, tiết 4), Quốc Hùng hoàn thành phần tự học tương đối nhanh (3) Lê Văn Tiến Dũng Ở tiết “Mở đầu phép biến hình” “Phép tịnh tiến phép dời hình”, thời gian hoàn thành yêu cầu SGKĐT Dũng so với Hùng An chừng độ phút Ở tiết học sau tiết học “Phép tịnh tiến phép dời hình” (tiết 2), “Phép đối xứng trục” (tiết 3, tiết 4), Tiến Dũng hoàn thành phần tự học nhanh trước Năng lực tự học HS Dũng SGKĐT mức độ vừa phải (4) Trần Trí Ngọc Ở tiết “Mở đầu phép biến hình” “Phép tịnh tiến phép dời hình”, Trí Ngọc nắm chưa vững kiến thức tự học nhà Khi tự học, Ngọc trao đổi với bạn, với GV để nhờ trợ giúp Trí Ngọc làm sai phần tập phân nhánh cần hỗ trợ - Về định lượng: Chúng theo dõi việc học nhóm HS thông qua SGKĐT, thông qua việc lưu vết SGKĐT cho thấy, HS thường xuyên đăng nhập vào SGKĐT để học kiến thức, làm tập kiểm tra, kết theo dõi kiểm tra HS thông qua tháng TNSP sau: Điểm Điểm Điểm Điểm TT Họ tên HS lần lần lần lần Vương An 7.5 8.5 8.5 9.0 Quốc Hùng 7.0 7.5 7.5 8.0 Tiến Dũng 6.0 7.0 7.5 7.5 Trí Ngọc 4.5 5.0 5.0 6.0 22 Kết luận chƣơng Nếu chương đưa yêu cầu sư phạm, chương thiết kế, xây dựng SGKĐT đảm bảo yêu cầu sư phạm chương tiến hành phương pháp điều tra, quan sát, thống kê, nghiên cứu trường hợp nhằm xem xét việc khía cạnh ứng dụng SGKĐT dạy học phép biến hình theo hướng tổ chức hoạt động khám phá thực tế Cụ thể: - Qua điều tra thực trạng chương 1; Thiết kế, xây dựng SGKĐT chương TN chương cho phép khẳng định: Với điều kiện HS THPT Việt Nam nay, hoàn toàn khai thác SGKĐT hỗ trợ HS học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá - Qua điều tra thực trạng chương 1; Thiết kế, xây dựng SGKĐT chương TN chương cho phép khẳng định: Việc khai thác ứng dụng SGKĐT hỗ trợ HS học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá cần thiết, có ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn - Qua điều tra thực trạng chương 1; Thiết kế, xây dựng SGKĐT chương TN chương cho phép khẳng định: GV HS có đủ kĩ khai thác ứng dụng SGKĐT hỗ trợ việc dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá - Qua nguyên tắc thiết kế, xây dựng SGKĐT chương TN chương cho phép khẳng định: Nội dung học liệu điện tử phép biến hình mặt phẳng luận án thiết kế, biên tập hoàn toàn phù hợp với chương trình chuẩn kiến thức, kĩ hình học lớp 11 nâng cao Cấu trúc SGKĐT giúp HS lựa chọn nội dung học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá phù hợp với lực HS - Qua nguyên tắc thiết kế, xây dựng, tiến trình học học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá SGKĐ chương TN chương cho phép khẳng định: Các phương án triển khai học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá luận án đề xuất khả thi hoàn toàn triển khai rộng - Qua kết TN cho phép khẳng định: Nếu xác định yêu cầu sư phạm SGKĐT, quy trình thiết kế SGKĐT sử dụng SGKĐT theo hướng tổ chức hoạt động khám phá cho HS dạy học phép biến hình mặt phẳng cách phù hợp tích cực hóa người học trình học tập, nâng cao chất lượng dạy học phần phép biến hình mặt phẳng lớp 11 THPT - Qua kết TN nghiên cứu trường hợp cho phép khẳng định: Các HS tham gia thực nghiệm có tiến học tập sau kiểm tra KẾT LUẬN Với mục đích NC thử nghiệm việc sử dụng SGKĐT nhằm góp phần nâng cao hiệu học phép biến hình mặt phẳng lớp 11 theo hướng tổ chức hoạt động khám phá, luận án đạt số kết ban đầu, cụ thể: Về mặt lý luận: - Hệ thống hóa lý luận DHKP, góp phần làm sáng tỏ vai trò CNTT & TT nói chung, việc khai thác số ứng dụng SGKĐT nói riêng việc hỗ trợ HS học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá - Trên sở trình bày tổng quan mô hình học tập theo SGKĐT, luận án tập trung vào làm rõ yếu tố tích cực SGKĐT việc hỗ trợ HS học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá kỹ 23 GV, HS tham gia học SGKĐT để từ đề xuất mô hình SGKĐT với chức phù hợp việc hỗ trợ học hình học theo hướng khám phá HS - Góp phần làm rõ số khái niệm như: DHKP, SGK, SGKĐT, đề xuất yêu cầu, nguyên tắc thiết kế, xây dựng SGKĐT nhằm mục đích khai thác số ứng dụng SGKĐT hỗ trợ HS học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá - Đề xuất yêu cầu sư phạm cụ thể để tổ chức cho HS khai thác số ứng dụng SGKĐT trình học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá (tập trung vào việc khai thác nguồn học liệu điện tử đề tài thiết kế) Về mặt thực tiễn: - Điều tra đối tượng GV, HS số trường THPT cho thấy sử dụng SGKĐT hỗ trợ dạy học việc làm cần thiết - Thiết kế thực tế SGKĐT phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá địa Internet: http://www.e-edvietnam.edu.vn - Luận án bước đầu thử nghiệm phương án khai thác số ứng dụng SGKĐT hỗ trợ HS học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá với đối tượng thực nghiệm sư phạm Kết NC luận án cho phép đến nhận định: - Trong điều kiện thực tế Việt Nam việc triển khai SGKĐT hỗ trợ HS học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá khả thi, cho phép ta khai thác thành tựu CNTT & TT vào dạy học hình học nói riêng toán học nói chung - Học liệu điện tử thiết kế theo định hướng luận án đề xuất thể lý luận SGKĐT, DHKP đồng thời lại khai thác điểm mạnh SGKĐT dạy học phép biến hình mặt phẳng Nguồn học liệu điện tử phù hợp với mục tiêu, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ hình học lớp 11 (được đưa lên mạng Internet địa http://www.e-edvietnam.edu.vn) hoàn toàn sử dụng để HS học có điều kiện truy cập vào Internet tiếp tục hoàn thiện phát triển để hỗ trợ HS học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá Cho đến SGKĐT có 79766 lượng người truy cập - Các phương án khai thác số ứng dụng SGKĐT hỗ trợ HS học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá luận án đề xuất đáp ứng cách yêu cầu học tập HS góp phần nâng cao chất lượng học phép biến hình mặt phẳng cho HS lớp 11 THPT Mặt khác, việc khai thác số ứng dụng SGKĐT hỗ trợ HS học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá góp phần bồi dưỡng việc ứng dụng CNTT & TT vào học tập, sống cho HS Đây kĩ quan trọng loại kĩ Với kết trên, cho phép luận án đến kết luận giả thuyết khoa học luận án hợp lý, mục đích NC luận án đạt được, nhiệm vụ NC hoàn thành 24 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Giang (2015), “Ứng dụng sách điện tử dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (Số đặc biệt – Tháng 4), tr 46 – 48 Phan Anh Tài, Nguyễn Ngọc Giang (2015), “Hoạt động khám phá dạy học nguyên hàm tích phân với hỗ trợ phần mềm Maple”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (Số 119 - Tháng 8) tr 46 – 48 Phan Anh Tài, Nguyễn Ngọc Giang (2015), “Ứng dụng phần mềm Maple dạy học khám phá khảo sát hàm số”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (Số 123 – Tháng 12-2015), tr 30 – 33 Trần Trung, Nguyễn Ngọc Giang (2015), “Sử dụng sách điện tử hỗ trợ việc dạy học giải tập phép biến hình mặt phẳng theo hướng phân nhánh”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Phát triển lực nghề nghiệp GV toán phổ thông Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, tr 125 – 131 Phan Anh Tài, Nguyễn Ngọc Giang (2016), “Dạy học khám phá khảo sát vẽ đồ thị hàm phân thức hữu tỉ với trợ giúp phần mềm dạy học Maple”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Số 12 (37), tháng 2, tr.101-107 Đào Thái Lai, Trần Trung, Nguyễn Ngọc Giang (2016), “Sách giáo khoa điện tử thiết kế theo kiểu phân nhánh ứng dụng dạy học hình học phẳng trung học phổ thông” Tạp chí Khoa học Giáo dục (Số 132 – Tháng 9) TIẾNG ANH Trung Tran, Ngoc-Giang Nguyen, Minh-Duc Bui, Anh-Hung Phan (2014), Discovery learning with the help of the GeoGebra dynamic geometry software, International Journal of Learning, Teaching and Educational Research, Vol 7, No 1, pp 44 – 57 Trung Tran, Ngoc-Giang Nguyen (2015), Designing and using e-book to help learning mathematics according to the divided strategy in Vietnam, International Conference on Mathematical Education Vietnam 2015 Ngoc Giang Nguyen, Anh-Tai Phan (2015), Building the process of transformation teaching and learning according to the constructivism with the help of dynamic geometry software in Vietnam, International Journal of Learning, Teaching and Educational Research, Vol 10, No 1, pp 120-141 10 Ngoc-Giang Nguyen (2015), Desigining and using interactive ebooks in Vietnam, International Journal of Learning, Teaching and Educational Research, Vol 11, No 1, pp 75 – 98 [...]... phần phép biến hình trên mặt phẳng (sách giáo khoa) để xác định các nội dung cần thể hiện ở SGKĐT theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá Bước 3 Thiết kế sách giáo khoa điện tử phép biến hình trên mặt phẳng theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá Bước 4 Xây dựng sách giáo khoa điện tử phép biến hình trên mặt phẳng theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá Bước 5 Chạy thử sách giáo khoa điện tử phép. .. tử phép biến hình trên mặt phẳng Bước 6 Kiểm chứng và nghiệm thu sách giáo khoa điện tử phép biến hình trên mặt phẳng theo định hướng dạy học khám phá 3 Cấu trúc của sách giáo hoa điện tử phép biến hình trên mặt phẳng 1 Tiêu đề sách giáo khoa điện tử phép biến hình trên mặt phẳng; 2 Diễn đàn điện tử 13 3 Từ điển điện tử phép biến hình trên mặt phẳng; 4 Kiểm tra điện tử phép biến hình trên mặt phẳng. .. 2.3 Xây dựng sách giáo khoa điện tử h trợ dạy học phép biến hình trên mặt phẳng theo hƣớng tổ chức các hoạt động khám phá 3.1 Quy trình ây d ng sách giáo hoa điện tử hình học phẳng Bước 1 Thu thập thông tin yêu cầu về tính năng và các yêu cầu cần có của sách giáo khoa điện tử phép biến hình trên mặt phẳng hỗ trợ dạy học phép biến hình trên mặt phẳng theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá Bước 2 Phân... liên kết với các nguồn học liệu bên ngoài là tính năng hyperlink 2.4 Sử dụng sách giáo khoa điện tử h trợ dạy học phép biến hình trên mặt phẳng theo hƣớng tổ chức các hoạt động khám phá 4.1 Tiến trình học sinh học một bài học trên sách giáo hoa điện tử theo 14 h ớng tổ chức các hoạt động hám phá Tiến trình dạy học một bài học trên SGKĐT theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá gồm các pha dạy học sau:... sinh học một bài học trên sách giáo khoa điện tử theo hƣớng tổ chức các hoạt động khám phá không có bƣớc học trên lớp Tiến trình học một bài học trên SGKĐT theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá mà không có bước học trên lớp gồm các bước sau: a) Sử dụng SGKĐT hỗ trợ hoạt động khám phá b) Sử dụng SGKĐT hỗ trợ hoạt động tự học c) Sử dụng SGKĐT hỗ trợ hoạt động hợp tác d) Cách học với SGKĐT e) Cách... liệu điện tử phép biến hình trên mặt phẳng; 6 Forum về phép biến hình trên mặt phẳng 7 Hướng dẫn; 8 Giới thiệu; 9 Liên hệ; 10 Giải trí 11 Vở học tập điện tử phép biến hình trên mặt phẳng; 12 Vở nháp điện tử phép biến hình trên mặt phẳng 13 Nhiệm vụ tự học phép biến hình trên mặt phẳng; 14 Hồ sơ học tập điện tử phép biến hình trên mặt phẳng 15 Đăng nhập, đổi mật khẩu, thông tin .3.3 Cơ s dữ liệu của sách. .. hoa điện tử Phép biến hình trên mặt phẳng là một bộ phận của hình học chuyên nghiên cứu về mối quan hệ và các tính chất của hình phẳng Ở PTTH, phần PBHTMP đã có trong SGK (giấy) Chúng ta có thể thiết kế SGKĐT theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá phần PBHTMP 1.5.2 Các hoạt động học tập phần phép biến hình Theo Shaughnessy, các hoạt động học tập hình học phần phép biến hình của HS gồm: 1 Hoạt động. .. tin học tốt và chuyên sâu để sử dụng thành thạo các chức năng của SGKĐT - Nếu có sự cố về điện, máy vi tính hay mạng Intenet thì việc dạy học bằng SGKĐT sẽ không xảy ra hoặc khó xảy ra 1.5 Lí do chọn phép biến hình trên mặt phẳng trong thiết kế và sử dụng sách giáo khoa điện tử theo hƣớng tổ chức các hoạt động khám phá trƣ ng Trung học phổ thông 1.5.1 Phép biến hình trên mặt phẳng trong thiết ế sách giáo. .. phép khẳng định: Các phương án triển khai học phép biến hình trên mặt phẳng theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá do luận án đề xuất là khả thi và hoàn toàn có thể triển khai rộng - Qua kết quả TN cho phép khẳng định: Nếu xác định được các yêu cầu sư phạm đối với SGKĐT, quy trình thiết kế SGKĐT và sử dụng SGKĐT theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá cho HS trong dạy học phép biến hình trên mặt. .. SGKĐT, đề xuất các yêu cầu, nguyên tắc thiết kế, xây dựng SGKĐT nhằm mục đích khai thác một số ứng dụng trên SGKĐT hỗ trợ HS học phép biến hình trên mặt phẳng theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá - Đề xuất các yêu cầu sư phạm cụ thể để tổ chức cho HS khai thác một số ứng dụng của SGKĐT trong quá trình học phép biến hình trên mặt phẳng theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá (tập trung vào việc khai