Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục: Xây dựng, đánh giá và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học trắc nghiệm khách quan ở trường Trung học phổ thông (phần Hóa học vô cơ - Ban Khoa học Tự nhiên)

17 8 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục: Xây dựng, đánh giá và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học trắc nghiệm khách quan ở trường Trung học phổ thông (phần Hóa học vô cơ - Ban Khoa học Tự nhiên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của luận án nhằm xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập Hóa học trắc nghiệm khách quan theo một quy trình khoa học chặt chẽ được thử nghiệm, phân tích và đánh giá bởi công cụ thống kê hiện đại theo lý thuyết đáp ứng câu hởi. Đề xuất cách sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập theo định hướng đổi mới đánh giá và định hướng đổi mới phương pháp dạy học Hóa học theo hướng dạy học tích cực.

Bộ Giáo dục v Đo tạo Viện KHoa học giáo dục việt nam Nguyễn Huy Tiến Xây dựng, đánh gi¸ vμ sư dơng hƯ thèng bμi tËp ho¸ häc trắc nghiệm khách quan trờng Trung học phổ thông (Phần Hoá học vô - Ban Khoa học tự nhiên) Chuyên ngành: Lí luận phơng pháp dạy học môn Hoá học Mà số: 62.14.10.03 Tóm tắt luận ¸n tiÕn sÜ gi¸o dôc häc Hμ Néi – 2010 Công trình đợc hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dơc ViƯt Nam Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1- PGS TS Lê XuânTrọng 2- TS Cao Thị Thặng Phản biện 1: PGS.TS Trần Quốc Đắc Phản biện 2: PGS.TS Phùng Quốc Việt Phản biện 3: PGS.TS Đặng Thị Oanh Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận ¸n cÊp ViƯn Häp t¹i ViƯn Khoa häc Gi¸o dơc Việt Nam Vào hồi giờ.ngày.tháng.năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện Quốc gia Việt Nam Th− viƯn ViƯn Khoa häc Gi¸o dơc ViƯt Nam Danh mục công trình đợc công bố Nguyễn Huy TiÕn (2009), “Sư dơng bμi tËp hãa häc tr¾c nghiƯm khách quan trờng trung học phổ thông (Phần Hóa học vô - Ban nâng cao) , Tạp chí Gi¸o dơc sè 224,tr 51, 52, 50 Ngun Huy Tiến (2009), Phân tích số liệu trắc nghiệm khách quan giúp xây dựng ngân hng câu hỏi Hóa học vô (Ban nâng cao) trờng trung học phổ thông, Tạp chí Hóa học ứng dụng số 20(104),tr 16,17, 18, 19 Ngun Huy TiÕn (2010), “X©y dùng quy trình sử dụng v đề xuất việc sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan trờng trung học phổ thông (Phần Hóa học vô - Chơng trình nâng cao), Tạp chí Giáo dục số 229,tr 51, 52, 53, 54 NguyÔn Huy TiÕn (2010), “Mét số vấn đề thực trạng kiểm tra, đánh giá v việc sử dụng phần mềm VITESTA để phân tích liệu trắc nghiệm khách quan đề thi hóa học vô trờng trung học phổ thông, Tạp chí Hóa học ứng dụng, số Chuyên đề kết nghiên cứu khoa học số (2010), tr 33, 34, 35, 36, 37 1 Mở đầu Lí chọn đề tài Thực đổi chơng trình v sách giáo khoa (SGK) môn Hóa học, chơng trình hoá học trung học phổ thông đợc xây dựng theo hai mức: v nâng cao Chơng trình đợc áp dụng đại tr từ năm học 2006 2007 v đợc xây dựng sở quan điểm định hớng, phát triển chơng trình nói chung v môn Hóa học nói riêng Chơng trình trung học phổ thông nâng cao m«n Hãa häc dμnh cho häc sinh (HS) cã lực v nguyện vọng học ban Khoa học tự nhiên Chơng trình môn Hóa học trung học phổ thông nâng cao có số điểm v khó so với chơng trình Hóa học đại tr trớc năm 2006 Định hớng đổi phơng pháp dạy học hóa học theo hớng dạy học tích cực đợc quán triệt chơng trình nhằm phát huy tính tích cực độc lập HS đợc đặt Đặc biệt sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học theo hớng giúp HS phát kiến thức v hình thnh kĩ năng.Thực tế việc triển khai đổi phơng pháp dạy học hóa học trờng trung học phổ thông tỉnh thnh phố cha đạt yêu cầu đặt Đổi đánh giá kết học tập hóa học HS trung học phổ thông cần phải thực đồng theo mục tiêu, nội dung, phơng pháp Một đổi l xây dựng công cụ đánh giá có câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan theo định hớng tăng c−êng néi dung thùc hμnh, vËn dông kiÕn thøc kÜ hóa học v thực tiễn Tuy nhiên việc quán triệt tinh thần đổi đánh giá kết học tập hóa học theo chơng trình v SGK l bớc đầu v hạn chế định Câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan dnh cho trung học phổ thông đà cã ë nhiỊu tμi liƯu tham kh¶o nh− mét số luận án, luận văn, sách bi tập, đề thi dạng in v mạng Nhiều giáo viên (GV) đà tự xây dựng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan để sử dụng Tuy nhiên, chất lợng câu hỏi/bi tập hóa học nói chung v trắc nghiệm khách quan nói riêng số hạn chế Ví dụ nh có câu hỏi/bi tập viết cha ®óng kÜ tht, c©u hái/bμi tËp cã néi dung Ýt gắn với thực tiễn, cha sát với mức độ cần đạt kiến thức, kĩ chơng trình hóa học trung học phổ thông nâng cao Có câu hỏi dễ khó Đôi câu hỏi/bi tập l bi toán tự luận phức hợp điền thêm phơng án chọn nên không đảm bảo yêu cầu câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan Nguyên nhân l cha có qui trình chung, thống nhất, cha bám sát vo chuẩn kiến thức, kĩ mới, cha thiết lập ma trËn ®Ị vỊ néi dung, møc ®é, träng sè (tØ lệ thời lợng v số câu hỏi/bi tập), cha chó ý néi dung hãa häc cã vËn dơng thùc tiễn Các câu hỏi/bi tập đợc viết nhng đại phận cha đợc thử nghiệm, phân tích chất lợng theo phơng pháp thống kê Một số GV phạm vi luận văn thạc sĩ có thử nghiệm chủ yếu tính độ khó, độ phân biệt theo phơng pháp thống kê cổ điển(sử dụng Excel) m cha tiếp cận đợc với phơng pháp thống kê xử lí kết Từ số nguyên nhân dẫn đến cha thu đợc công cụ đo (hệ thống câu hỏi/bi tập) đảm bảo độ giá trị v ®é tin cËy cao HiƯn trªn thÕ giíi lÝ thuyết ứng đáp câu hỏi(Item Response Theory - IRT) đà đợc nhiều nớc sử dụng có hiệu việc phân tích liệu nhằm kiểm định chất lợng câu hỏi trắc nghiệm khách quan giúp xây dựng công cụ đánh giá có độ giá trị v độ tin cËy cao ViƯc sư dơng hƯ thèng c©u hái/bμi tËp GV hạn chế định Thí dụ nh− chđ u GV vÉn sư dơng c©u hái/bμi tËp chđ u theo h−íng cđng cè, vËn dơng kiÕn thøc m sử dụng câu hỏi/bi tập theo hớng phát kiến thức v hình thnh kĩ Hoặc đà sử dụng theo hớng ny hình thức m cha thật phát huy đợc tính tích cực độc lập HS Điều ®ã mét phÇn cã lÏ lμ ch−a cã qui trình sử dụng câu hỏi/bi tập chung,hợp lí, khoa học Nội dung phần kiến thức sở hóa học chung (hóa học đại cơng) v hóa học vô l néi dung rÊt quan träng ë tr−êng trung häc phæ thông, l sở giúp HS hiểu đợc biến ®ỉi c¸c chÊt, ®iỊu chÕ vμ øng dơng cđa chóng, phát triển lực nhận thức v lực hnh ®éng cña HS 2 Cho ®Õn nay, ch−a cã luËn văn, luận án no nghiên cứu xây dựng v sử dụng câu hỏi v bi tập trắc nghiệm khách quan xuyên suốt ton phần kiến thức sở hóa học chung (hóa học đại cơng) v hóa học vô trung học phổ thông nâng cao v thực đánh giá chất lợng câu hỏi theo qui trình khoa học phơng pháp thống kê đại Do chọn đề ti Xây dựng, đánh giá sử dụng hệ thống tập hoá học trắc nghiệm khách quan trờng Trung học phổ thông (Phần Hoá học vô - Ban Khoa học tự nhiên) nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học hóa học theo chơng trình v SGK Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan theo qui trình khoa học chặt chẽ, đợc thử nghiệm, phân tích v đánh giá công cụ thống kê đại theo lí thuyết ứng đáp câu hỏi (Item Response Theory - IRT) Đề xuất cách sử dụng hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan theo định hớng đổi đánh giá v định hớng đổi phơng pháp dạy học hóa học theo hớng dạy học tích cực Trên sở góp phần nâng cao chất lợng dạy học hóa học phần kiến thức sở hóa học chung (hóa học đại cơng) v hóa học vô chơng trình nâng cao trờng trung học phổ thông nói riêng v chất lợng dạy học hóa học theo chơng trình v SGK Đối tợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình kiểm tra - đánh giá kết dạy học hoá học trờng trung học phổ thông (chơng trình nâng cao) 3.2 Đối tợng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan theo định hớng đổi phơng pháp v đổi đánh giá Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc hệ thống câu câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan theo qui trình chặt chẽ v đợc thử nghiệm, đánh giá công cụ thống kê đại đạt đợc hiệu cao nhằm đáp ứng đợc mức độ cần đạt kiến thức kĩ v định hớng đổi đánh giá theo chơng trình v SGK Nếu có qui trình chung hợp lÝ, khoa häc sư dơng hƯ thèng c©u hái/bμi tËp hóa học trắc nghiệm khách quan đợc tiêu chuẩn hóa theo định hớng đổi đánh giá v định hớng đổi phơng pháp dạy học hóa học góp phần nâng cao chất lợng dạy học hãa häc ë tr−êng trung häc phỉ th«ng NhiƯm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận v thực tiễn đề ti 5.1.1 Nghiên cứu chơng trình hoá học phổ thông 5.1.2 Nghiên cứu định hớng đổi phơng pháp v đổi đánh giá 5.1.3 Nghiên cứu sở lí thuyết kĩ thuật trắc nghiệm, lí thuyết ứng đáp câu hỏi v phần mềm VITESTA 5.1.4 Tìm hiểu tình hình sử dụng trắc nghiệm khách quan dạy học hóa học nớc v giới 5.2 Nghiên cứu xây dựng, đánh giá vμ ®Ị xt viƯc sư dơng bμi tËp hãa häc trắc nghiệm khách quan kiến thức sở hóa học chung (hóa học đại cơng) v hóa học vô Ban Khoa học tự nhiên trờng trung học phổ thông Nội dung nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá, cập nhật sở lí luận, thực tiễn việc xây dựng, đánh giá v sử dụng hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan dạy học hoá học trờng trung học phổ thông 6.2 Đề xuất đợc qui trình xây dựng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan trờng trung học phổ thông, có qui trình thiết kế đề kiểm tra phần kiến thức sở hóa học chung (Hóa học đại cơng) v hóa học vô (chơng trình nâng cao) theo định hớng đổi đánh giá v định hớng đổi phơng pháp dạy học hóa häc theo h−íng d¹y häc tÝch cùc 6.3 ThiÕt kÕ đợc hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan (phần kiến thức sở hóa học chung (Hóa học đại cơng) v hóa học vô cơ) theo nội dung chơng trình hoá học trung học phổ thông nâng cao trờng trung học phổ thông 6.4 Đề xuất qui trình sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan v cách sử dụng hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan đà xây dựng theo chơng trình v SGK Ban Khoa häc tù nhiªn 6.5 Tỉ chøc thùc nghiƯm s− phạm (thi thử đại học, cao đẳng), tiến hnh phân tích v đánh giá chất lợng hệ thống câu hỏi/bi tập công cụ thống kê đại theo lí thuyết ứng đáp câu hỏi v phần mềm VITESTA để thu đợc câu hỏi/bi tập đà đợc tiêu chuẩn hóa Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phơng pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phơng pháp chuyên gia Những đóng gãp cđa ln ¸n 8.1 HƯ thèng ho¸, cËp nhËt sở lí luận, thực tiễn việc xây dựng, đánh giá v sử dụng hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan dạy học hoá học trờng trung học phổ thông 8.2 Đề xuất đợc qui trình xây dựng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan trờng trung học phổ thông, có qui trình thiết kế đề kiểm tra phần kiến thức sở hóa học chung (Hóa học đại cơng) v hóa học vô (chơng trình nâng cao) theo định hớng đổi đánh giá v định hớng đổi phơng pháp dạy học hóa học theo hớng dạy học tích cực 8.3 Thiết kế đợc hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan (phần kiến thức sở hóa học chung (Hóa học đại cơng) v hóa học vô cơ) theo nội dung chơng trình hoá học trung học phổ thông nâng cao trờng trung học phổ thông 8.4 Đề xuất qui trình sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan v cách sử dụng hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan đà xây dựng theo chơng trình v SGK Ban Khoa học tự nhiên 8.5 Thử nghiệm, phân tích v đánh giá chất lợng hệ thống câu hỏi/bi tập công cụ thống kê đại theo lí thuyết ứng đáp câu hỏi v phần mềm VITESTA để thu đợc câu hỏi/bi tập đà đợc tiêu chuẩn hóa Cấu trúc luận án Luận án bao gồm phần: mở ®Çu, néi dung vμ kÕt luËn PhÇn më ®Çu: gåm 10 trang Phần nội dung: 193 trang, gồm chơng: Ch−¬ng 1: C¬ së lÝ ln vμ thùc tiƠn cđa việc xây dựng, đánh giá v sử dụng câu hỏi/bi tập trắc nghiệm khách quan nội dung phần kiến thức sở hóa học chung v hóa học vô trờng trung học phổ thông gồm 77 trang Chơng 2: Xây dựng v sử dụng câu hỏi/bi tập trắc nghiệm khách quan dạy học phần kiến thức sở hóa học chung v hóa học vô ban khoa học tự nhiên trờng trung học phổ thông gồm 78 trang Chơng 3: Thực nghiệm s phạm gồm 35 trang PhÇn kÕt ln gåm trang Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o gåm 10 trang Phơ lơc gåm 172 trang Sè biĨu b¶ng: 67(kĨ c¶ b¶ng ë phơ lơc).Sè hình vẽ: 4 Chơng Cơ sở lí luận v thực tiễn CủA VIệC xây dựng, đánh giá v sử dụng câu hỏi/bi tập trắc nghiệm khách quan nội dung phần kiến thức sở hóa học chung v hóa học vô trờng trung học phổ thông 1.1 Sơ lợc lịch sử vấn đề xây dựng sử dụng câu hỏi/bài tập trắc nghiệm khách quan môn Hóa học 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Sơ lợc số khái niệm kiểm tra - đánh giá kết dạy học 1.3 Câu hỏi/bài tập hóa học tự luận trắc nghiệm khách quan 1.3.1 Khái niệm câu hỏi/bài tập hóa học 1.3.2 ý nghĩa, tác dụng câu hỏi/bài tập hóa học dạy học hóa học 1.3.3 Phân loại câu hỏi/bài tập hóa học 1.3.4 So sánh phơng pháp trắc nghiệm khách quan tự luận 1.4 Một số nét thực trạng xây dựng, đánh giá sử dụng câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan trờng trung học phổ thông 1.4.1 Thực trạng xây dựng câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan trờng trung học phổ thông 1.4.2 Thực trạng sử dụng câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan trờng trung học phổ thông 1.4.3 Thực trạng đánh giá câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan trờng trung học phổ thông Nguyên nhân trạng l: Khi viết câu hỏi/bi tập, số giáo viên cha thật nắm vững kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, cha tuân theo qui trình chặt chẽ, cha bám sát vo chuẩn kiến thức, kĩ năng, cha thiÕt lËp ma trËn ®Ị vỊ néi dung, møc ®é, trọng số (tỉ lệ thời lợng v số câu hái/bμi tËp), ch−a chó ý néi dung vËn dơng thùc tiễn, thực hnh hóa học theo chơng trình v SGK Các câu hỏi/bi tập l tác giả lựa chọn, thiết kế m cha đợc thử nghiệm, phân tích chất lợng câu hỏi theo tiêu chí, theo phơng pháp thống kê đại 1.5 Đổi chơng trình sách giáo khoa hoá học trờng trung học phổ thông 1.5.1 Quan điểm xây dựng phát triển chơng trình giáo dục phổ thông môn hóa học 1.5.2 Nội dung phần kiến thức sở hóa học chung (Hóa học đại cơng) hóa học vô trung học phổ thông 1.5.3 Chuẩn kiến thức, kĩ hóa học 10,11,12 nâng cao phần kiến thức sở hóa học chung hóa học vô 1.5.4 Điểm phần kiến thức sở hóa học chung hóa học vô sách giáo khoa hóa học 1.6 Định hớng đổi phơng pháp dạy học Hóa học trờng trung học phổ thông theo tinh thần d¹y häc tÝch cùc 1.6.1 D¹y - häc tÝch cùc môn Hoá học 1.6.2 Hoạt động dạy tích cực giáo viên 1.6.3 Hoạt động học tập tích cực học sinh 1.6.4 Các hình thức tổ chức dạy học tích cực 1.6.5 Sử dụng thiết bị dạy học hóa học ứng dụng công nghệ thông tin theo hớng dạy học tích cực 1.6.6 Đổi phơng pháp dạy học hoá học theo hớng sử dụng cách tổng hợp linh hoạt phơng pháp, phơng tiện dạy học đại, đặc thù môn hoá học với kĩ thuật thiết kế tổ chức hoạt động dạy học hóa học giúp dạy học hóa học tích cực có hiệu 1.6.7 Thiết kế kế hoạch học môn Hóa học theo định hớng đổi phơng pháp dạy học Hóa học 1.6.8 Vận dụng số phơng pháp, phơng tiện dạy học Hóa học theo định hớng dạy học tích cực vào nội dung Hóa học đại cơng vô 1.7 Định hớng đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học hoá học 1.7.1 Mục đích đánh giá 1.7.2 Nội dung đánh giá 1.7.3 Phạm vi đánh giá 1.7.4 Đổi đánh giá kết học tập Hóa học (Phần kiến thức sở hóa học chung hóa học vô cơ) 10, 11, 12 nâng cao 1.8 Đánh giá chất lợng câu hỏi/bài tập đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Hóa học 1.8.1 Chuẩn kiến thức, kĩ sở quan trọng để đánh giá đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan 1.8.2 Xác định độ khó (hoặc độ dễ), độ phân biệt câu hỏi/bài tập trắc nghiệm khách quan 1.8.3 Kiểm định độ phân biệt câu hỏi (DI) 1.8.4 Xác định độ tin cậy tổng thể câu hỏi trắc nghiệm 1.8.5 Độ giá trị đề trắc nghiệm khách quan 1.8.6 Lí thuyết ứng đáp câu hỏi trắc nghiệm(Item Response Theory IRT) Lí thuyết ứng đáp câu hỏi đợc xây dựng sở khoa học xác suất v thống kê 1.8.6.1 Yêu cầu tính khách quan phép đo dùng làm trắc nghiệm Khi định cỡ câu hỏi trắc nghiệm, mẫu thử không đợc ảnh hởng lên giá trị định cỡ đợc v sử dụng bi trắc nghiệm khác đợc xây dựng từ ngân hng câu hỏi để đo lực thí sinh, kết đo đợc không phụ thuộc vo bi trắc nghiệm 1.8.6.2 Lí thuyết ứng đáp câu hỏi Lí thuyết ứng đáp câu hỏi đợc xây dựng sở khoa học xác suất v thống kê 1.8.6.3 Các mối quan hệ nguyên tố phép đo lờng giáo dục mô hình Rasch Nh toán học Đan Mạch, Georg Rasch, đà đa mô hình ứng đáp câu hỏi để mô tả mối tơng tác nguyên tố thí sinh với câu hỏi bi trắc nghiệm v dùng mô hình để phân tích liệu thật bi trắc nghiệm 1.8.6.4 áp dụng lí thuyết ứng đáp câu hỏi Với việc áp dụng lí thuyết ứng đáp câu hỏi v mô hình Rasch ngời ta xây dựng ngân hng câu hỏi trắc nghiệm chứa câu hỏi đợc định cỡ xác, từ lập đề trắc nghiệm có khả đo lờng lực với độ xác cao Có thể nói: lí thuyết ứng đáp câu hỏi tạo cách mạng thật phép đo lờng tâm lí v giáo dục (1) Mô hình mt tham s (One-parameter model); (2) Mô hình hai tham số (Twoparameter model); (3) Mô hình ba tham số (Three-parameter model) 1.8.6.5 Những hạn chế phơng pháp thống kê cổ điển 1.8.6.6 Giới thiệu phn mm VITESTA Phn mm VITESTA đợc xây dựng sở áp dụng lí thuyết IRT Phn mm VITESTA đợc ứng dụng để thiết kế đề trắc nghiệm: Muốn thiết kế đợc đề thi, ngời sử dụng phải biết đợc cấu trúc đề thi v mục tiêu tạo đề thi Mục tiêu tạo đề thi l đờng cong hm thông tin đề thi đề thi áp dụng cho tất loại thí sinh ®Ønh cđa hμm th«ng tin cđa ®Ị thi n»m ë vị trí trung bình, giao với trục tung Đề thi áp dụng cho HS giỏi, đỉnh hm thông tin lệch phía phải (đánh giá tốt thí sinh vị trí đó) Đề thi áp dụng cho HS kém, đỉnh hm thông tin lệch phía trái Qua trình thi thử, đề thi đà đợc loại bỏ câu không đạt chất lợng, biết đợc độ khó, dễ câu hỏi, từ thiết kế đề thi mong muốn ngời sử dụng vo đờng cong hm thông tin đề thi cần thiết kế Lúc phần mềm VITESTA chọn câu từ ngân hng có sẵn để tạo ®Ị thi míi theo cÊu tróc ®Ị thi mμ ng−êi sử dụng mong muốn Các tính bn phn mm VITESTA: a.Định cỡ đề trắc nghiệm theo mô hình IRT với 1, v tham số b.Cung cp số liệu thống kê theo lí thuyết trắc nghiệm cổ điển c.Cung cấp tham số tổng hợp đề trắc nghiệm d.Cung cấp thông tin tơng quan đề trắc nghiệm v mẫu thí sinh e.Cung cÊp th«ng tin vỊ làm cđa tõng thí sinh Chơng Xây dựng v sử dụng câu hỏi/bi tập trắc nghiệm khách quan dạy học phần kiÕn thøc c¬ së hãa häc chung vμ hãa häc vô ban khoa học tự nhiên trờng trung học phổ thông 2.1 Xây dựng câu hỏi/bài tập trắc nghiệm khách quan dạy học phần kiến thức sở hóa học chung hóa học vô ban khoa học tự nhiên trờng trung học phổ thông 2.1.1 Yêu cầu câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan, đề trắc nghiệm hoá học dạng nhiều lựa chọn 2.1.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức kĩ nội dung phần kiến thức sở hóa học chung hóa học vô (chơng trình nâng cao) 2.1.2.1 Qui trỡnh ỏnh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ nng ó qui nh 2.1.2.2 Mục tiêu đổi kiểm tra, đánh giá 2.1.2.3 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá 2.1.2.4 Phân tích chuẩn kiến thức, kĩ đợc qui định chơng trình môn Hóa 2.1.2.5 Tiờu chí hố chuẩn kiến thức, kĩ qui định chng trỡnh mụn Húa hc 2.1.2.6 Nội dung đánh giá 2.1.2.7 Hình thức đánh giá 2.1.3.Qui trình xây dựng câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan môn hóa học trờng phổ thông Giai đoạn 1: Thiết kế câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan môn Hoá học trờng trung học phổ thông - Bớc 1: Nghiên cứu chơng trình, chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK Hoá học - Bớc 2: Phân tích mục tiêu nội dung (kiến thức, kĩ v mức độ cần đạt) Lập ma trận đề hóa học trắc nghiệm khách quan - Bớc 3: Viết câu hỏi/bi tập theo ma trËn ®Ị M· hãa néi dung cđa tõng chơng, mà hóa phân loại câu hỏi/bi tập Lấy ý kiến thẩm định v hon thiện câu hỏi/bi tập Giai đoạn 2: Kiểm định số chất lợng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan - B−íc 1: Tr¾c nghiƯm thư (tỉ chøc thi thư trờng phổ thông) - Bớc 2: Xác định tiêu định lợng: Phân tích xác định độ khó, độ ph©n biƯt cđa tõng c©u hái/bμi tËp hãa häc trắc nghiệm khách quan Giai đoạn 3: Sử dụng vo mục tiêu dạy học Hoá học - Bớc 1: Chọn câu hỏi/bi tập đạt, loại bỏ sửa chữa câu hỏi/bi tập không đạt - Bớc 2: Sử dụng vo mục đích dạy học 2.1.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan lớp 10 nâng cao 2.1.4.1 Cấu trúc nội dung chơng trình 2.1.4.2 Mức độ nội dung (kiến thức, kĩ năng, thái độ) 2.1.4.3 Ma trận hai chiều nội dung mức độ chơng trình lớp 10 nâng cao 2.1.4.4 Hệ thống câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan lớp 10 nâng cao Chúng đà xây dựng đợc 253 câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan Hóa học 10 nâng cao cho chơng v đợc mà hóa nội dung chơng, m· hãa néi dung cña tõng bμi tËp 7 VÝ dụ: A1-0006 Hai đồng vị bền cacbon, chúng khác vÒ A sè khèi A B sè proton hạt nhân C số hiệu nguyên tử D cấu hình electron nguyên tử A3-0012 Cấu hình electron nguyên tử X l 1s22s22p63s23p6 4s1 Tổng số lợng hạt proton, electron v nơtron nguyên tử X l 58, A X ô số 19 bảng tuần hoμn vμ sè khèi lμ 38 B X ë « số 20 bảng tuần hon v số khối l 40 C X ë « sè 19 vμ sè khèi lμ 39 D X ë « sè 20 vμ sè khối l 38 2.1.5 Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan lớp 11 nâng cao 2.1.5.1 Cấu trúc nội dung chơng trình 2.1.5.2 Mức độ nội dung (kiến thức, kĩ năng, thái độ) 2.1.5.3 Ma trận hai chiều nội dung mức độ chơng trình lớp 11 nâng cao 2.1.5.4 Hệ thống câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan lớp 11 nâng cao Chúng đà xây dựng đợc 100 câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan Hóa học 11 nâng cao cho chơng v đợc m· hãa néi dung cđa tõng ch−¬ng, m· hãa néi dung câu hỏi/bi tập Ví dụ: H2-0007 Phản ứng axit v bazơ l phản ứng A axit tác dụng với oxit bazơ B oxit bazơ tác dụng với oxit axit C có cho nhËn proton D cã sù chuyÓn electron tõ chÊt nμy sang chất khác 2.1.6 Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan lớp 12 nâng cao 2.1.6.1 Cấu trúc nội dung chơng trình 2.1.6.2 Mức độ nội dung (kiến thức, kĩ năng, thái độ) 2.1.6.3 Ma trận hai chiều nội dung mức độ chơng trình lớp 12 nâng cao 2.1.6.4 Hệ thống câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan lớp 12 nâng cao Chúng đà xây dựng đợc 181câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan Hóa học 12 nâng cao cho chơng v đợc mà hãa néi dung cđa tõng ch−¬ng, m· hãa néi dung cđa tõng bμi tËp VÝ dơ: K2-0012 Sau tiÕn hμnh thÝ nghiƯm ®o st ®iƯn ®éng cđa pin ®iƯn hãa (bμi thùc hμnh ë SGK Hãa häc 12 n©ng cao) cần bảo quản cầu muối cách A để cầu muối hai dung dịch muối nh lμm thÝ nghiƯm B lÊy cÇu mi vμ ngâm nớc cất C lấy cầu muối v ngâm dung dịch NH4NO3 bÃo hòa D lấy cầu muối v cất nơi khô, thoáng O3-0010.Trong phép chuẩn độ oxi hóa khử (dung dịch FeSO4), dung dịch chất no đợc dùng tốt với hai mục ®Ých lμ võa ®Ó chuÈn ®é vμ võa lμ chÊt chØ thÞ mμu? A NaClO B K2Cr2O7 C KMnO4 D I2 2.2 Đề xuất sử dụng câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan trờng trung học phổ thông (phần kiến thức sở hóa học chung hóa học vô - nâng cao) 2.2.1 Xây dựng qui trình sử dụng câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan dạy học hóa học Qui trình sử dụng câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiƯm kh¸ch quan bao gåm c¸c b−íc sau: - Bớc một: Xác định loại bi cụ thể: Nghiên cứu ti liệu mới; ôn tập, thực hnh, luyện tập kiểm tra đánh giá - Bớc hai: Lựa chọn câu hỏi/bi tập phù hợp theo mục đích cụ thể bi Chú ý kết hợp trắc nghiệm khách quan v tự luận cách hợp lí - Nếu mục đích nghiên cứu ti liệu sử dụng câu hỏi/bi tập nh l câu hỏi/bi tập nhận thức để học phát kiến thức - Nếu mục đích bi l ôn tập khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức v vận dụng kiến thức, kĩ sử dụng câu hỏi/bi tập mức độ hiểu v vận dơng - NÕu mơc ®Ých cđa bμi lμ kiĨm tra đánh giá kiến thức, kĩ sử dụng câu hỏi/bi tập để kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ - Bớc ba: Thiết kế phơng pháp sư dơng thĨ (thĨ hiƯn ë gi¸o ¸n, phiÕu học tập, bảng phụ ) để sử dụng câu hỏi/bi tập có hiệu 2.2.2 Sử dụng câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan dạy học theo kiểu cụ thể công đoạn no trình dạy học sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan 2.2.2.1 Sử dụng câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan nghiên cứu tài liệu Sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan kiểm tra đầu Sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan nghiên cứu tμi liƯu míi Sư dơng c©u hái/bμi tËp hãa häc trắc nghiệm khách quan củng cố, đánh giá bi học 2.2.2.2 Sử dụng câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan ôn, luyện tập Sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan giê lun tËp VÝ dơ: D¹y bμi 51, tiÕt 83, hãa häc 10 n©ng cao, bμi “Lun tËp: Tèc độ phản ứng v cân hóa học Khi học xong tiết 82 GV cần phải cho hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan để HS chuẩn bị trớc Các câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan ny phải đảm bảo đợc mục tiêu luyện tập l: HS phải đợc củng cố kiến thức tốc độ phản ứng v cân hóa học, phải đợc rèn kĩ sử dụng thnh thạo biểu thức tính số cân phản ứng để giải bi toán nồng độ, hiệu suất phản ứng v ngợc lại, vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê cho cân hóa học Các câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan có thÓ nh− sau: G2-0006; G2-0007; G2-0008; G2-0009; G30006; G3-0007; G3-0008; G3-0009; G3-0011(thuộc chơng VII: Tốc độ phản ứng v c©n b»ng hãa häc – hãa häc 10 n©ng cao) Sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan giê thùc hμnh VÝ dơ: H−íng dÉn HS tiÕn hμnh bμi thùc hμnh sè 9, bμi 55, tiÕt 82, hóa học 12 nâng cao: Chuẩn độ dung dịch Tr−íc lμm thÝ nghiƯm GV nªu mơc tiªu cđa giê thùc hμnh, giíi thiƯu, h−íng dÉn c¸ch sư dơng hoá chất, cách tiến hnh thí nghiệm, sau yêu cầu HS trả lời số câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan đà đợc soạn sẵn: câu N1-0003, N1-0004, N2-0007, N2-0008, N2-0009, N3-0007, N3-0008, N3-0009, N3-0010, (chơng VIII Hóa học 12 nâng cao: Phân biệt số chất vô Chuẩn độ dung dịch) Sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan ôn tập học kì 2.2.2.3 Sử dụng câu hỏi/bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan để kiểm tra, đánh giá Sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập Qui trình thiết kế đề kiểm tra phần kiến thức sở hóa học chung (hóa học đại cơng) hóa học vô theo định hớng đổi đánh giá định hớng đổi phơng pháp dạy học hóa học theo hớng dạy học tích cực Chúng đà xây dựng qui trình bốn bớc để thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan phần kiến thức sở hóa học chung (hóa học đại cơng) v hóa học vô theo định hớng đổi đánh giá v định hớng đổi phơng pháp dạy học hóa học theo hớng dạy học tích cực 9 Bớc 1: Xác định mục đích bi kiểm tra, đánh giá dựa theo chuẩn kiến thức v kĩ thể chơng trình v SGK Hóa học 10,11, 12 nâng cao Bớc : Xác định nội dung hóa học vô cơ cần kiểm tra vμ møc ®é néi dung theo ma trËn ®Ị Bảo đảm cân đối số bi tập, mức độ v điểm số cho nội dung theo hng phù hợp với tỉ lệ phân phối thời gian tơng ứng m HS đà học Đảm bảo mức độ nội dung theo cét cho: møc ®é biÕt tõ 20 – 30%, møc ®é hiĨu tõ 40-50%, møc ®é vËn dơng (bao gồm mức độ vận dụng cao v thấp) kho¶ng 30 – 40 % B−íc : ThiÕt kÕ c©u hái/bμi tËp theo ma trËn Néi dung c©u hái/bμi tập hóa học trắc nghiệm khách quan l loại có lùa chän: A, B, C, D, ®ã chØ có phơng án chọn Nội dung câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan cần rõ rng, xác v nằm nội dung đà đợc học Câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan có nội dung gắn với tợng thí nghiệm hóa học, nhận biết chất, điều chế chất, nội dung vận dụng, loại câu hỏi/bi tập hóa học bản, tổng hợp v gắn với thực tiễn Giữa b−íc vμ b−íc cịng nªn thùc hiƯn linh hoạt, có chỉnh sửa v hon thiện Bớc : Thiết kế đáp án v biểu điểm Nội dung đáp án phải rõ rng, xác, đợc phép ®−a mét ®¸p ¸n ®óng nhÊt Thang ®iĨm 10, đó: Điểm câu hỏi/bi tập = 10 = Tổng số câu hỏi/ bi tập hoá học trắc nghiệm khách quan Sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan đề kiểm tra ngắn, đề kiĨm tra 15 Sư dơng c©u hái/bμi tËp hãa học trắc nghiệm khách quan kiểm tra 45 phút Sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan kiểm tra học kì Sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông Sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan kì thi tuyển sinh đại học v cao đẳng Từ năm 2007 đến nay, Bộ Giáo dục v Đo tạo đà áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan môn Hóa học Chúng đà xây dựng ma trận đề thi thử tuyển sinh đại học v cao đẳng năm 2009 (21 câu hỏi/bi tập vô tổng số 40 câu hỏi/bi tập thuộc phần chung cho tất thí sinh v câu hỏi/bi tập vô thuộc phần riêng theo chơng trình nâng cao theo cấu trúc đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 Bộ Giáo dục v Đo tạo) Ví dụ: Bảng ma trận đề thi thử tuyển sinh đại học v cao đẳng năm 2009 (đề số 1-phần hóa học vô thuộc phần chung cho tất thí sinh v phần riêng theo chơng trình nâng cao), xem phần phụ lục.26 câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan đợc sử dụng nh sau: A2-0005,B3-0001,D1-0001,G3-0002,H2-0001,H3-0002,E2-0001,F3-0002,K2-0001,K30001,L1-0004,L2-0002,L2-0004,L3-0001,L3-0005,H1-0001,E1-0001,B2-0002,K2-0003,L30004,F3-0003,G3-0001,K3-0003,M2-0003,M3-0002,N3-0002 Chúng đà xây dựng đợc bảng ma trận v đề thi thử đại học, cao đẳng năm 2008; 18 ma trận v đề thi thử đại học, cao đẳng năm 2009 Chúng đà phân tích liệu trắc nghiệm khách quan giúp xây dựng ngân hng câu hỏi/bi tập hóa học vô ban nâng cao trờng trung học phổ thông lí thuyết trắc nghiệm đại(lí thuyết ứng đáp câu hỏi Item Response Theory - IRT) phần mềm xử lí liệu VITESTA(xem chơng luận án v phụ lục luận án) Sử dụng kết hợp câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan v tự luận Để bảo đảm đa dạng hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hớng đổi đánh giá, cần kết hợp tự luận v trắc nghiệm khách quan theo hớng tăng cờng sử dụng trắc nghiệm khách quan bi kiểm tra hóa học Thông thờng, tỉ lệ câu hỏi trắc nghiƯm kh¸ch quan träng bμi kiĨm tra 45 chiÕm tõ 30% - 40% vỊ thêi gian vμ ®iĨm sè 10 ã Qui trình thiết kế đề kiểm tra hóa học theo định hớng đổi đánh giá(kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan) Bớc 1: Xác định mục đích bi kiểm tra, đánh giá dựa theo chuẩn kiến thức v kĩ thể chơng trình v SGK Hóa học Bớc 2: Xác định nội dung hóa học cần kiểm tra v møc ®é néi dung theo ma trËn ®Ị Ma trËn đề l bảng gồm cột v hng (số hạng ny tùy theo số tiêu chí nội dung) Mỗi hng cho biết nội dung cần kiểm tra Các cột cho biết mức độ biết, hiểu, vận dụng v loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan hay tù luËn Cét cuèi cïng vμ hμng cuèi cho biết thông tin tổng hợp đề kiểm tra Bảo đảm cân đối số câu hỏi, mức độ v điểm số cho nội dung theo hng phù hợp với tỉ lệ phân phối thời gian tơng ứng m HS đà học Đảm bảo mức độ nội dung theo cét cho : møc ®é biÕt tõ 20 – 30%, møc ®é hiĨu tõ 40-50%, møc ®é vận dụng(bao gồm mức độ vận dụng cao v thấp) khoảng 30 40 % Tỉ lệ trắc nghiệm khách quan v tự luận khoảng 3:7 4:6, thờng nên theo tỉ lệ 4:6 thời lợng v ®iĨm sè B−íc : ThiÕt kÕ c©u hái theo ma trận Dựa vo ma trận, xác định cấu trúc khung đề kiểm tra: Đề kiểm tra học kì Môn: Hóa học Thời gian lm bi : Phần Trắc nghiệm khách quan(4 điểm) Câu 1(điểm) Câu 8(điểm) Phần Tự luận(6 điểm) Câu 9(điểm) Câu 11(điểm) Nội dung câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan l loại có bốn lựa chọn: A, B, C, D, có phơng án chọn ®óng nhÊt Néi dung c©u hái/bμi tËp hãa häc trắc nghiệm khách quan cần rõ rng, xác v nằm nội dung đà đợc học Có thể lựa chọn câu hỏi đà có SGK, sách câu hỏi/bi tập Hóa học v ti liệu tham khảo nhng cần có biến đổi cho phù hợp với yêu cầu, mức độ nội dung Câu hỏi v câu hỏi/bi tập kiểm tra có nội dung gắn với tợng thí nghiệm hóa học, nhận biết chất, điều chế chất, nội dung vận dụng, loại câu hỏi/bi tập hóa học bản, tổng hợp v gắn với thực tiễn Giữa bớc v bớc nên thực linh hoạt, có chỉnh sửa v hon thiện Căn vo bảng hai chiều, thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra Cần xác định rõ nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức v mức độ nhận thức cần đo qua câu hỏi v ton câu hỏi đề kiểm tra Các câu hỏi phải đợc biên soạn cho đánh giá đợc xác mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức kĩ v yêu cầu thái độ đợc qui định chơng trình môn học Bớc 4: Thiết kế đáp án v biểu điểm Khung đáp án cần theo khung đề v đảm bảo số điểm cho câu đà quy định đề kiểm tra Hóa học Nội dung đáp án cần thể rõ, ngắn gọn, cách lm v kết xác, số điểm kèm theo Điểm số cho câu, ý nên l bội số 0,25 để tiện việc chấm điểm Thờng đáp án vμ biĨu ®iĨm cịng tiÕn hμnh ®ång thêi víi viƯc thiết kế câu hỏi Sau thiết kế đề, đáp án v biểu điểm cần xem lại cách so sánh với ma trận đà đợc thiết lập để hon thiện, điều chỉnh cho phù hợp thống đề v ma trận Biểu điểm với hình thức kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan: 11 Điểm tối đa ton bi l 10 Sự phân bố điểm cho phần (trắc nghiệm khách quan, tự luận) tuân theo nguyên tắc: + Tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hon thnh phần (đợc xây dựng thiết kế ma trận) + Mỗi câu trắc nghiệm khách quan trả lời có số điểm nh− VÝ dô: NÕu ma trËn thiÕt kÕ dμnh 60% thêi gian cho tù luËn, 40% thêi gian cho trắc nghiệm khách quan điểm tối đa cho câu hỏi tự luận l 6, câu trắc nghiệm khách quan l V giả sử có 16 câu trắc nghiệm khách quan câu trả lời đợc 0.25 điểm Chơng Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm s phạm Đánh giá chất lợng v hiệu hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan đà xây dựng chơng cđa ln ¸n b»ng viƯc sư dơng lÝ thut trắc nghiệm đại: lí thuyết ứng đáp câu hỏi – IRT 3.2 NhiƯm vơ thùc nghiƯm s− ph¹m - Soạn 19 đề thi thử đại học, cao đẳng phần kiÕn thøc c¬ së hãa häc chung vμ hãa häc vô (chơng trình nâng cao) trờng trung học phổ thông theo qui trình đà đợc xây dựng chơng 2, dựa cấu trúc đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2008 v 2009 Nội dung 19 đề thi thử ny gồm câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan hệ thống 534 câu hỏi/bi tập đà đợc xây dựng - Tổ chức thi thử đại học, cao đẳng năm 2008 v 2009 - Tỉ chøc chÊm thi b»ng phÇn mỊm VITESTA - Phân tích kết thực nghiệm s phạm 3.3 Thời gian, địa bàn, đối tợng sở thực nghiệm 3.3.1 Thời gian thực nghiệm:Năm học 2007 2008 (vòng 1), 2008 2009 (vòng 2) 3.3.2 Địa bàn, đối tợng sở thực nghiệm Để kiểm tra hiệu hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan đà xây dựng sở 19 đề thi thử đại học, cao đẳng, ®· chän HS líp 12 ®Ĩ thùc nghiƯm s− ph¹m Thời gian thực nghiệm s phạm: sau HS đà thi tốt nghiệp trung học phổ thông v trớc kì thi tuyển sinh vo đại học, cao đẳng - Năm học 2007-2008, đà tổ chức thi thử đại học, cao đẳng cho tổng số 280 thí sinh (140 HS lớp 12 trờng trung học phổ thông Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình v 140 HS lớp 12 trờng trung học phổ thông Nhân Chính, quận Thanh Xuân- thnh phố H Nội) HS đợc thi thử đại học, cao đẳng với đề thi số 19 (tổng số 22 câu hóa học vô thuộc phần phần chung cho tất thí sinh) - Năm học 2008-2009 đà tổ chức thi thử đại học, cao đẳng cho tỉng sè 538 thÝ sinh bao gåm HS cđa trờng: trờng trung học phổ thông Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình, thnh phố H Nội, trung học phổ thông Nhân Chính, quận Thanh Xuân- thnh phố H Nội, mét sè thÝ sinh tù cđa c¸c tr−êng trung học phổ thông địa bn thnh phố H Nội vμ c¸c thÝ sinh tù tõ c¸c tØnh, thμnh nớc trở H Nội ôn thi trớc kì thi tuyển sinh vo đại học, cao đẳng năm 2009: tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên, Thái Bình, H Nam, Nam Định, Ninh Bình, H Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lo Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, H Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng NgÃi, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Vĩnh Long, Long An, 538 thí sinh ny đợc thi thử đại học, cao đẳng theo 18 đề thi (chúng đà xây dựng từ đề đến đề 18) 3.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm Chúng đà phối kết hợp với Công ty EDTECH-Việt Nam để tổ chức thi thử đại học, cao đẳng năm 2008 v 2009, theo địa bn, số lợng HS v với 19 đề thi Phần hóa học hữu v phần vô ngoi chơng trình nâng cao Công ty EDTECH-Việt Nam cung cÊp cïng víi hƯ thèng c©u hái/bμi tËp tác giả xây dựng để phối hợp thnh đề thi hon chỉnh 12 3.5 Phân tích kết thực nghiệm s phạm đà sử dụng Lí thuyết trắc nghiệm đại (Lí thuyết ứng đáp câu hỏi IRT) v phần mềm VITESTA đà đợc sử dụng để phân tích liệu thô (điểm HS) 19 đề thi thử đại học, cao đẳng đà xây dựng đà phân tích liệu 19 đề thi thử tuyển sinh đại học, cao đẳng(một đề thi thử năm 2008, 18 đề thi thử năm 2009)bao gồm bảng ma trận đề thi thử tuyển sinh đại học, cao đẳng, bảng tham số câu hỏi v đáp án đề thi, tham số cổ điển Ví dụ: Câu 2, ®Ị 19 L1-0002 ®é khã cỉ ®iĨn = 0.8929; ®é phân biệt cổ điển = 0.1272; b = -2.5559; a = 0.3539; c = 0.4 Các thông số thống kê cổ điển câu hỏi l: câu số: bỏ qua: độ phân biệt (cổ điển): 0.12722 độ khó (cổ điển): 0.89286 phơng án: a b* c d sè ts chän: 125 4 tØ lƯ ts chän pa (%) 5.00 89.29 2.86 2.86 t−¬ng quan điểm nhị phân: -0.09212 0.12722 -0.07712 -0.03856 giá trị t: -1.08675 1.50679 -0.90872 -0.45334 giá trị p: 0.13952 0.06708 0.18254 0.32551 Trong a l độ phân biệt, b l độ khó, c l độ khó đoán mò t- độ tin cậy phép tính tơng quan điểm nhị phân p- đánh giá độ xác hay ý nghĩa đáp án Từ liệu dễ dng đa nhận xét nh sau: Câu có độ khó cổ điển l 0.89286, ®é khã IRT b = -2.55589 suy ®©y lμ câu hỏi dễ Câu có độ phân biệt nhỏ: độ phân biệt cổ điển 0.12722 (nhìn theo đồ thị đờng cong điểm thực câu ny có độ dốc nhỏ) Câu hỏi ny cần phải sửa chữa để tăng khả phân biệt lực thí sinh Chúng đà sử dụng phần mềm VITESTA để phân tích liệu trắc nghiệm khách quan chi tiết đề thi thử đại học, cao đẳng từ đề đến đề 18 đợc trình by phụ lục luận án Nh tổng số 360 câu đợc đa vo 19 đề thi thử, có 11 câu bị loại bỏ 13 khỏi ngân hng câu hỏi hóa học vô v 16 câu hỏi cần phải xem lại nội dung Các câu lại đề nghị đa vo ngân hng câu hỏi hóa học vô để sử dụng vo mục đích kiểm tra, đánh giá môn hóa học (phần hóa học vô cơ) HS ë tr−êng trung häc phỉ th«ng KÕt ln chung v khuyến nghị Kết luận Đối chiếu với mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận án đà hon thnh vấn đề : 1.1 Tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề mới, cập nhật có liên quan đến đề ti luận án nh: Lí thuyết ứng đáp câu hỏi trắc nghiệm, chơng trình hóa học phần kiến thức sở hóa học chung (Hóa học đại cơng) v hóa học vô cơ, chuẩn kiến thức, kĩ phần sở hóa học chung (Hóa học đại cơng) v hóa học vô chơng trình nâng cao, định hớng đổi phơng pháp dạy häc Hãa häc tr−êng trung häc phỉ th«ng theo tinh thần dạy học tích cực, đổi đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức kĩ nội dung phần sở kiến thức hóa học chung v hóa học vô (chơng trình nâng cao), thực trạng xây dựng, đánh giá v sử dụng hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan trờng trung học phổ thông theo chơng trình v SGK 1.2 Đà đề xuất yêu cầu v qui trình xây dựng hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan trờng phổ thông, qui trình sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan, qui trình thiết kế đề kiểm tra phần sở kiến thức hóa học chung v hóa học vô (chơng trình nâng cao) theo định hớng đổi đánh giá v đổi phơng pháp dạy học 1.3 Đà thiết kế hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan phần sở kiến thức hóa học chung v hóa học vô (chơng trình nâng cao) ë tr−êng trung häc phỉ th«ng cho ba líp 10; 11; 12 nâng cao gồm 15 chơng với tổng số 534 câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan theo 15 ma trËn hai chiỊu chi tiÕt t−¬ng øng với 15 chơng phần sở kiến thức hóa học chung v hóa học vô (chơng trình nâng cao) trờng trung học phổ thông 1.4 Đà đề xuất việc sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan dạy học theo kiểu bi cụ thể: sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan bi nghiên cứu ti liệu mới, sử dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan bμi «n tËp, lun tËp thùc hμnh, sư dụng câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá 1.5 Đà tiến hnh thực nghiệm s phạm v đánh giá hiệu hệ thống câu hỏi/bi tập hóa học trắc nghiệm khách quan đà xây dựng Xây dựng 19 đề thi thử đại học, cao đẳng (phần hóa học vô cơ) v thử nghiệm để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ hãa häc cho 818 HS KÕt qu¶ thùc nghiƯm s− phạm đà đợc xử lí, đánh giá theo lí thuyết ứng đáp câu hỏi IRT Trong tổng số 360 câu đợc đa vo 19 đề thi thử có 11 câu bị loại bỏ khỏi ngân hng câu hỏi hóa học vô v 16 câu hỏi cần phải xem lại nội dung Các câu đạt tiêu chuẩn (đà đợc tiêu chuẩn hóa) đợc đề nghị đa vo ngân hng câu hỏi hóa học vô để sử dụng vo mục đích kiểm tra, đánh giá môn hóa học phần kiến thức sở hóa học chung (hóa học đại cơng) v hóa học vô HS trờng trung học phổ thông 1.6 Kết thực nghiệm s phạm đà khẳng định tính khả thi qui trình xây dùng vμ sư dơng hƯ thèng c©u hái/bμi tËp hãa học trắc nghiệm khách quan, thiết kế đề kiểm tra phần sở kiến thức hóa học chung v hóa học vô (chơng trình nâng cao) theo định hớng đổi phơng pháp v đổi đánh giá, theo chuẩn kiến thức kĩ chơng trình v nội dung SGK Khuyến nghị Quán triệt việc triển khai đổi phơng pháp v đổi đánh giá kết học tập hóa học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Hớng dẫn GV thực dạy học theo chuẩn - Đổi phơng pháp dạy học v kiểm tra đánh giá - Bồi dỡng GV kĩ thuật v qui trình thiết kế câu hỏi trắc nghiƯm kh¸ch quan lùa chän 14 - ¸p dơng lí thuyết ứng đáp câu hỏi (IRT) v phần mềm VITESTA rộng rÃi để xây dựng ngân hng câu hỏi có chất lợng tốt Ngoi danh mục công trình đà đợc công bố bìa tóm tắt luận án, tác giả đà tham gia biên soạn sách có liên quan trực tiếp đến đề ti luận án nh sau: Nguyễn Đức Vận, Nguyễn Huy Tiến(2007), Giới thiệu 480 câu hỏi tập trắc nghiệm môn hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hμ Néi Ngun §øc VËn, Ngun Huy TiÕn(2007), Giíi thiệu 600 câu hỏi tập trắc nghiệm môn hóa học, NXB Đại học Quốc gia H Nội Nguyễn Đức Vận, Nguyễn Huy Tiến(2008), Câu hỏi tập hóa học vô phần kim loại, NXB Khoa häc vμ Kü thuËt, Hμ Néi ... hỏi /bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan trờng trung học phổ thông 1.4.2 Thực trạng sử dụng câu hỏi /bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan trờng trung học phổ thông 1.4.3 Thực trạng đánh giá. .. tra, đánh giá kết dạy học hoá học 1.7.1 Mục đích đánh giá 1.7.2 Nội dung đánh giá 1.7.3 Phạm vi đánh giá 1.7.4 Đổi đánh giá kết học tập Hóa học (Phần kiến thức sở hóa học chung hóa học vô cơ) ... sử dụng câu hỏi /bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan trờng trung học phổ thông (phần kiến thức sở hóa học chung hóa học vô - nâng cao) 2.2.1 Xây dựng qui trình sử dụng câu hỏi /bài tập hóa học

Ngày đăng: 27/04/2021, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan