1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Giáo dục: Xây dựng nội dung chương trình giáo dục thể chất cho học sinh các trường dạy nghề Việt Nam

45 77 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 775,85 KB

Nội dung

Luận án với mục tiêu nghiên cứu thực trạng giáo dục thể chất trong các trường dạy nghề; phân loại nhóm nghề là cơ sở để định hướng giáo dục thể chất và xây dựng chương trình môn học giáo dục thể chất theo nhóm nghề; ứng dụng chương trình môn học giáo dục thể chất định hướng nghề vào thực tiễn.

Bộ giáo dục v đo tạo uỷ ban thể dục thĨ thao ViƯn khoa häc thĨ dơc thĨ thao W˜X nguyễn trọng hải xây dựng nội dung chơng trình Giáo dục thể chất Cho học sinh trờng dạy nghề việt nam Chuyên ngnh : Giáo dục thể chất Mà số : 62.81.01.01 Tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dơc häc Hμ néi – 2010 Bé gi¸o dơc vμ đo tạo xây dựng nội dung chơng trình Giáo dục thể chất Cho học sinh trờng dạy nghề việt nam Chuyên ngnh : Giáo dục thể chất Mà số : 62.81.01.01 Tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học H nội 2009 Công trình đợc hon thnh t¹i : viƯn khoa häc thĨ dơc thĨ thao - ủ ban thĨ dơc thỴ thao Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: H−íng dÉn TS L−¬ng Kim Chung H−íng dÉn TS Tạ Văn Vinh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc ViƯn Khoa häc ThĨ dơc thĨ thao vµo håi giê ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận ¸n t¹i: - Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam - Th− viƯn ViƯn khoa häc D¹y nghỊ - Th− viƯn viện khoa học Việt Nam công trình nghiên cứu đ công bố có liên quan đến luận án Nguyễn Trọng Hải (1997), Một số phơng tiện GDTC nhằm chuẩn bị thể lực nghề nghiệp cho học sinh häc nghỊ”, T¹p chÝ GDTC (4), tr.7 Ngun Trọng Hải (1998), Cơ sở lí luận thực tiễn nhằm xác định nội dung GDTC cho học sinh trờng dạy nghề Việt Nam, Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, sức khoẻ trờng học cấp, Nxb TDTT Hµ Néi (1), tr 54- 58 Ngun Träng Hải (2001), Giáo dục thể chất Một mặt giáo dục đặc biệt trờng dạy nghề nhằm hình thành nhân cách ngời công nhân mới, Tuyển tập nghiên cøu khoa häc GDTC, Søc kh tr−êng häc, Nxb TDTT, Hà Nội (1), tr 65- 68 Nguyễn Trọng Hải (2006), Những nhiệm vụ đặc điểm phơng pháp lựa chọn phơng tiện GDTC nhằm trang bị thể lực chuyên môn nghề nghiệp, Tuyển tập nghiên cứu khoa häc GDTC, Y tÕ tr−êng häc c¸c cÊp, Nxb TDTT, Hà Nội (1), tr 281-284 Nguyễn Trọng Hải (2006), Cơ sở phân loại nhóm nghề theo định hớng GDTC Tạp chí giáo dục, kì tháng 10 năm 2006, Bộ Giáo dục Đào tạo, (1), tr 42-43 34 Nguyễn Trọng Hải (2006), Tác dụng hiệu TDTT công tác đào tạo nghề, Khoa học Thể thao, số năm 2006, Uỷ ban TDTT, Viện khoa học TDTT, (1), tr.41-44 công trình nghiên cứu đ công bố có liên quan đến luận án Nguyễn Trọng Hải (1997), Một số phơng tiện GDTC nhằm chuẩn bị thể lực nghề nghiƯp cho häc sinh häc nghỊ”, T¹p chÝ GDTC (4), tr.7 Nguyễn Trọng Hải (1998), Cơ sở lí luận thực tiễn nhằm xác định nội dung GDTC cho học sinh trờng dạy nghề Việt Nam, Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, sức khoẻ trờng học cấp, Nxb TDTT Hà Nội (1), tr 54- 58 Nguyễn Trọng Hải (2001), Giáo dục thể chất Một mặt giáo dục đặc biệt trờng dạy nghề nhằm hình thành nhân cách ngời công nhân mới, Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, Sức khoẻ trờng häc, Nxb TDTT, Hµ Néi (1), tr 65- 68 Nguyễn Trọng Hải (2006), Những nhiệm vụ đặc điểm phơng pháp lựa chọn phơng tiện GDTC nhằm trang bị thể lực chuyên môn nghề nghiệp, Tuyển tập nghiªn cøu khoa häc GDTC, Y tÕ tr−êng häc cấp, Nxb TDTT, Hà Nội (1), tr 281-284 Nguyễn Trọng Hải (2006), Cơ sở phân loại nhóm nghề theo định hớng GDTC Tạp chí giáo dục, kì tháng 10 năm 2006, Bộ Giáo dục Đào tạo, (1), tr 42-43 34 Nguyễn Trọng Hải (2006), Tác dụng hiệu TDTT công tác đào tạo nghề, Khoa học Thể thao, số năm 2006, Uỷ ban TDTT, Viện khoa học TDTT, (1), tr.41-44 a GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục thể chất (GDTC) nghề nghiệp hình thành phát triển sớm nước có công nghiệp phát triển Ở Mĩ GDTC nghề nghiệp hệ thống giáo dục Quốc dân hình thành phát triển đến kỉ; Liên Xô nước Đông Âu trước đến 70 năm Ở Việt Nam, GDTC nghề nghiệp xuất từ năm 90 kỉ 20; nhiên đến chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu sở khoa học nhằm xác định nội dung chương trình mơn học GDTC cho học sinh trường dạy nghề theo định hướng nghề Do xây dựng chương trình mơn học GDTC định hướng nghề u cầu cấp thiết trường dạy nghề nay, nhằm đào tạo lớp người cơng nhân có sức khoẻ, có tay nghề cao, có lực sáng tạo để thích ứng với biến đổi nhanh chóng ngành nghề kinh tế tri thức, phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước Vì lí đề tài: “Xây dựng nội dung chương trình giáo dục thể chất cho học sinh trường dạy nghề Việt Nam”, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu là: Nghiên cứu thực trạng giáo dục thể chất trường dạy nghề Việt Nam Phân loại nhóm nghề sở để định hướng giáo dục thể chất xây dựng chương trình mơn học giáo dục thể chất theo nhóm nghề Ứng dụng chương trình mơn học giáo dục thể chất định hướng nghề vào thực tiễn ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Xây dựng hệ thống lí luận phân loại nhóm nghề để định hướng GDTC đề xuất bảng phân loại nhóm nghề theo định hướng GDTC trường dạy nghề Việt Nam gồm nhóm: - Nhóm 1: Những nghề bị ảnh hưởng đặc biệt điều kiện bên dã ngoại địa hình tự nhiên phức tạp - Nhóm 2: Những nghề địi hỏi hoạt động tinh vi, xác cao - Nhóm 3: Những nghề địi hỏi hoạt động đều, tương đối ổn định điều kiện môi trường nhà xưởng 2 Xây dựng chương trình mơn học GDTC định hướng nghề nhóm nghề, áp dụng cho loại hình đào tạo trường dạy nghề; 75 tiết áp dụng cho loại hình đào tạo từ 30 -36 tháng, 60 tiết cho loại hình đào tạo 24 tháng, 45 tiết cho loại hình đào tạo 18 tháng, 30 tiết cho loại hình đào tạo 12 tháng Xây dựng chương trình mơn học GDTC định hướng nghề cho trường dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội nghiệm thu theo Quyết định số 72/2003/QĐ-TCDN ngày 14 tháng năm 2003 ban hành theo Quyết định số 1136/2003/QĐ-BLĐTBXH ngày 11 tháng năm 2003 Chương trình mơn học GDTC theo Quyết định phần kết nghiên cứu luận án ứng dụng giảng dạy hệ thống trường dạy nghề CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm: 148 trang với 31 bảng biểu đồ, sơ đồ Ngoài phần mở đầu trang, kết luận kiến nghị trang, luận án gồm chương; chương tổng quan 49 trang, chương phương pháp tổ chức nghiên cứu 10 trang, chương kết nghiên cứu 58 trang, chương bàn luận 21 trang Ngoài luận án có 34 trang phụ lục, 131 tài liệu tham khảo, có 106 tài liệu tiếng Việt, tài liệu tiếng Anh 22 tài liệu tiếng Nga B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước GDTC trường học 1.1.1 Hệ thống trường dạy nghề, quy mô đào tạo nghề Việt Nam - Giai đoạn từ 1986 – 1998: Đảng ta chủ trương ‘‘mở cửa” thực chế thị trường theo định hướng XHCN, chặng đường thời kì đổi mới, tồn quốc có trường Sư phạm kĩ thuật, 151 trường dạy nghề, 150 Trung tâm dạy nghề; số lượng học sinh 90.243 - Giai đoạn từ 1998 đến nay: Đảng chủ trương phát triển mạnh nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước Quy mô đào tạo nghề tăng, tồn quốc có 260 trường dạy nghề, 335 Trung tâm dạy nghề, có trường đào tạo giáo viên dạy nghề, số lượng học sinh học nghề tăng 3,5 lần so với giai đoạn 1986 - 1998 [ 64], [65] 1.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng nhà nước GDTC trường học nói chung trường dạy nghề nói riêng Quan điểm Đảng Nhà nước GDTC trường học nói chung trường dạy nghề nói riêng thời kì gắn với tư tưởng mục tiêu chiến lược [34], [36], 54], [62] - Thời kì thành lập nước kháng chiến chống thực dân Pháp "Việc rèn luyện sức khoẻ gắn với lòng yêu nước, với kháng chiến dân tộc" "Vậy nên tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước" [78], [79], [90], [92] - Những năm đầu thời kì hồ bình lập lại (1954) Đảng ta coi trọng công tác TDTT công tác cách mạng; GDTC mặt giáo dục toàn diện trường học, TDTT mặt nghiệp xây dựng XHCN [3], [4], [90], [94] - Thời kì chống Mĩ cứu nước Đảng ta khẳng định vị trí vai trị quan trọng TDTT kháng chiến chống Mĩ, coi nhiệm vụ chủ yếu chăm sóc sức khoẻ, tăng cường thể chất cho nhân dân, đặc biệt học sinh, sinh viên Chủ trương kết hợp việc rèn luyện sức khoẻ với quốc phòng, sẵn sàng chiến đấu lao động sản xuất [5], [82], [83] - Thời kì thống đất nước xây dựng CNXH Đảng Nhà nước coi trọng công tác TDTT trường học, coi trách nhiệm toàn dân, xã hội, Hiến pháp 1980 ghi: Việc dạy học TDTT trường học bắt buộc [6], [35], [74], [75], [78] - Thời kì đổi đất nước: Quan điểm Đảng qua kỳ đại hội khẳng định vị trí quan trọng công tác TDTT đất nước thời kỳ đổi mới, đặc biệt nhà trường ‘‘nhằm xây dựng người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức ” coi trọng chất lượng GDTC trường học [7], [8], [43], [84], [85], [86], [87], [93], [94], [95], [96], [97], [98] 1.1.3 Sự thống đạo ngành hữu quan công tác TDTT trường dạy nghề thời kì đổi đến Nhiều văn pháp quy đạo hoạt động TDTT trường học nói chung trường dạy nghề nói riêng ban hành Đó sở pháp lí quan trọng việc thống đạo công tác TDTT ngành Dạy nghề, phối hợp khơng ngừng phát triển ngày nâng cao chất lượng, hiệu công tác đạo, quản lí mơn học GDTC nội khố hệ thống trường dạy nghề Việt Nam [14], [15], [20], [21], [22], [23], [24], [71], [72], [73], [81] 1.2 Tác động hiệu TDTT công tác đào tạo nghề 1.2.1 Tác động TDTT với việc hình thành kĩ nghề Các loại hình tập GDTC riêng lẻ, liên kết mang đặc điểm gần giống cấu động tác lao động chế tác động chúng trình thao tác lao động có hiệu cao việc hình thành kĩ nghề phát triển thể lực nghề nghiệp, nhiên sử dụng tập cần phân tích để chất tác động thể người tập điều kiện cụ thể [26], [32], [104], [110], [111], [112], [117], [119], [120], [123], [127], [129], [130] 1.2.2 Tác động TDTT với yếu tố tâm, sinh lí nghề Sử dụng tập đa dạng mơn bóng, đặc biệt bóng rổ, bóng ném nhằm hồn thiện chức tâm, sinh lí, đặc biệt chức ý, khả linh hoạt thần kinh thị giác, phát triển khối lượng quan sát, cần đến lực chuẩn xác cao nghề phi công, lái xe, điều khiển máy móc tinh vi xác cao, v.v Khả dần hồn chỉnh q trình lao động sản xuất hiệu thông qua tập GDTC nghề [9], [10], [49], [118], [119] 1.2.3 Tác động TDTT việc phát triển tố chất thể lực nghề Hiệu cao tập phát triển tố chất thể lực nghề đạt sử dụng tổ hợp tập đa dạng khác dựa vào đặt điểm, tính chất nghề cụ thể Do lựa chọn phương tiện GDTC nhằm phát triển tố chất thể lực chuyên môn nghề khác cần phân tích cấu trúc động tác, tập TDTT thao tác lao động [26], [114], [115], [117], [121], [124], [126], [131] 1.2.4 Hiệu TDTT đào tạo nghề Ảnh hưởng tích cực phương tiện GDTC biện pháp đặc biệt học sinh học nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao suất hiệu lao động khẳng định nhiều nước giới, đặc biệt nước có cơng nghiệp phát triển Áp dụng chương trình mơn học GDTC định hướng nghề cho học sinh trường nghề có ý nghĩa lớn việc đào tạo công nhân tương lai, nguồn lực có chất lượng cao cho nghiệp CNH, HĐH Việt Nam [26], [106], [111], [112], [113], [116], [117], [121], [123], [125], [130], [131] 1.3 Những vấn đề GDTC theo định hướng nghề Thế giới Việt Nam 1.3.1 Xu hướng GDTC theo định hướng nghề phân loại nhóm nghề để định hướng GDTC Thế giới 1.3.1.1 Xu hướng GDTC định hướng nghề Thế giới Nhiêu nước giới áp dụng nội dung chương trình mơn học GDTC cho học sinh trường dạy nghề bao gồm nhiệm vụ phát triển thể lực chung, chuẩn bị thể lực nghề hồn thiện kĩ số mơn TDTT, coi chương trình mơn học GDTC nghề u cầu bắt buộc trình đào tạo trường dạy nghề [10], [28], [29], [113], [114], [122], [127] 1.3.1.2 Phân loại nhóm nghề để định hướng GDTC Thế giới Cơ sở phân loại nhóm nghề để định hướng giáo dục thể chất là: - Đặc điểm lao động yếu tố bên gồm: chế sinh lí động tác lao động, yếu tố tâm lí lao động tố chất thể lực; - Tính chất lao động yếu tố bên ngồi gồm: hình thức lao động, điều kiện lao động, tổ chức trình lao động nghỉ ngơi 1.3.2 GDTC định hướng nghề nghiệp Việt Nam 1.3.2.1 Chủ trương GDTC định hướng nghề Chủ trương định hướng GDTC nghề Việt Nam năm 1998 Luật giáo dục ban hành Nội dung chương trình mơn học GDTC định hướng nghề Việt Nam quy định môn học bắt buộc, áp dụng giảng dạy trường dạy Việt Nam từ năm 2003 đến [26], [37], [57], [58], [63], [65], [67], [69], [71] 1.3.2.2 Chương trình mơn học GDTC đào tạo nghề qua thời kì Việt Nam Chương trình mơn học GDTC ban hành trường dạy nghề vào năm 1986, theo Quyết định số 09/DN-ĐT ngày 16 tháng năm 1986 Tổng cục dạy nghề (chương trình dùng chung, chưa có định hướng nghề) Sau 15 năm (từ 1987-2003), ngày 11 tháng năm 2003 Bộ Lao động Thương binh-Xã hội ban hành theo Quyết định số 1136/2003/QĐ-BLĐTBXH chương trình mơn học GDTC định hướng nghề cho trường dạy nghề, lưu hành hệ thống trường dạy nghề Việt nam Bảng 3.14 Chương trình mơn học Giáo dục thể chất thực nghiệm ngành Bưu Viễn thơng Thời lượng Tổng (tiết) Nội dung Phần Ghi Lý thuyết Phần GDTC chung Phần GDTC nghề Lí thuyết: Thực hành: 2.1 Điền kinh: - Chạy cự li ngắn - Chạy cự li trung bình - Nhảy xa kiểu ngồi 2.2 Thể dục tay không Thực hành cộng 2 4 4 4 4 Thực hành kĩ thuật môn Cầu lông 7 Phát triển tố chất thể lực - Sức nhanh - Sức mạnh - Sức bền - Khéo léo 5 4 5 4 Ôn tập, kiểm tra 2 43 45 Tổng cộng: Kiểm tra kết hợp thực hành lí thuyết Kiểm tra tố chất thể lực Bảng 3.15 Nội dung, thời lượng chương trình mơn học Giáo dục thể chất thực nghiệm chương trình ngoại khố TT Nội dung Thời lượng chương trình thực nghiệm Thời lượng tập luyện ngoại khoá Thời lượng chung thực học Lý thuyết 2 Thực hành kĩ thuật - Chạy cự li ngắn - Chạy cự li trung bình - Nhảy xa kiểu ngồi - Thể dục tay không - Kỹ thuật cầu lông 4 4 2 2 6 6 14 Phát triển tố chất thể lực - Sức nhanh - Sức mạnh - Sức bền - Khéo léo 5 4 8 13 13 10 12 Ôn tập, kiểm tra 2 Bảng 3.16 Tiến trình biểu nội dung Chương trình mơn học GDTC thực nghiệm chương trình ngoại khố Tiết 1–4 Chương trình GDTC thực nghiệm Chương trình GDTC ngoại khoá - Khởi động (Bài tập Thể dục tay khơng) - Ơn Thể dục tay khơng - Chạy cự li ngắn - Ôn Kĩ thuật chạy cự li ngắn - Sức nhanh (Bài tập số 1, 2, 3) - Tập Trò chơi vận động - Khéo léo mềm dẻo (Bài tập số 1, 2, 3) 5–8 - Khởi động (Bài tập Thể dục tay khơng) - Ơn Kĩ thuật chạy cự li trung bình - Chạy cự li trung bình - Tập mềm dẻo, khéo léo - Sức mạnh (Bài tập số 1, 2, 3) - Khéo léo, mềm dẻo (Bài tập số 1, 3) - Khởi động (Bài tập Thể dục tay không) – 12 13 – 16 - Ôn Kĩ thuật nhảy xa - Nhảy xa - Tập tập sức nhanh - Sức bền (Bài tập số 1, 2) - Tập tập sức mạnh - Khởi động (Bài tập Thể dục tay khơng) - Ơn kĩ thuật cầu lơng - Kĩ thuật cầu lông - Tập tập sức bền - Sức nhanh (Bài tập số 4, 5, 6) 17 – 20 - Khởi động (Bài tập Thể dục tay khơng) - Ơn tập Thể dục tay khơng - Kĩ thuật cầu lông - Tập tập kéo léo, mềm dẻo - Sức nhanh (Bài tập số 4, 5, 6) - Khởi động (Bài tập Thể dục tay không) 21 – 24 25 – 28 29 – 32 33 – 36 - Ơn Kĩ thuật mơn Điền kinh - Kĩ thuật cầu lông - Tập tập phát triển sức mạnh - Mềm dẻo, khéo léo (Bài tập số 2, 4, 5) - Tập tập khéo léo, mềm dẻo - Khởi động (Bài tập Thể dục tay khơng) - Ơn Kĩ thuật cầu lơng - Ôn tập, kiểm tra kĩ thuật thực hành Điền kinh - Tập tập phát triển sức nhanh - Khởi động (Bài tập Thể dục tay không) - Ôn kĩ thuật Cầu lông - Sức nhanh (Bài tập số 1, 2, 3) - Ôn kĩ thuật Bài thể dục tay không - Mềm dẻo, khéo léo (Bài tập số 1, 3) - Tập tập mềm dẻo, khéo léo - Khởi động (Bài tập Thể dục tay khơng) - Ơn kĩ thuật Cầu lơng - Ơn tập kĩ thuật Cầu lông - Tập tập phát triển sức bền - Sức mạnh (Bài tập số 1, 2, 3) - Các tập mềm dẻo, khéo léo - Mềm dẻo, khéo léo (Bài tập số 2, 4, 5) 37 – 40 41 – 43 - Khởi động (Bài tập Thể dục tay khơng) - Ơn kĩ thuật Cầu lơng - Ơn tập kĩ thuật cầu lơng - Ơn kĩ thuật Bài tập thể dục tay không - Sức bền (Bài tập số 3, 4, 5) - Các tập phát triển sức mạnh - Khởi động (Bài tập Thể dục tay khơng) - Ơn kĩ thuật Cầu lơng - Ơn tập mơn Cầu lơng - Tập tập mềm dẻo, khéo léo - Mềm dẻo, khéo léo (Bài tập số 1, 3) 44 – 45 Ôn tập kiểm traThực hành môn Cầu lông Thể dục tay không Bảng 3.17 Kết kiểm tra tiêu thể lực nhóm Thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm TT Đối tượng Nam Nữ Nhóm thực nghiệm (trước TN) Các tiêu nghiên cứu Chạy 100m (s) Chạy 1500m (s) Bật xa (cm) Ném bóng xa trúng đích 10 lần (lần trúng) Quay 360o ném bóng cao trúng đích 10 lần (lần trúng) Chạy 100m (s) Chạy 800m (s) Bật xa (cm) Ném bóng xa trúng đích 10 lần (lần trúng) Quay 360o ném bóng cao trúng đích 10 lần (lần trúng) Nhóm đối chứng (trước TN) t p 1.13 13.4 2.10 1.41 1.56 1.82 > 0.05 > 0.05 > 0.05 4.34 2.32 1.63 > 0.05 36 4.42 1.13 1.17 > 0.05 2.20 7.42 3.06 38 38 38 20.70 319.20 150.00 2.35 5.37 2.05 0.94 0.82 1.27 > 0.05 > 0.05 > 0.05 3.76 1.55 38 3.71 1.57 1.84 > 0.05 3.97 1.20 38 3.63 1.29 1.96 > 0.05 n1 X1 ± δ1 n2 X2 ± δ2 36 36 36 15.88 442.61 205.00 1.87 14.15 4.18 36 36 36 15.77 446.39 202.00 36 4.42 1.42 36 36 4.69 1.27 38 38 38 20.58 318.60 151.00 38 38 Bảng 3.18 Kết kiểm tra tiêu thể lực nhóm đối chứng sau năm thực nghiệm TT Đối tượng Nam 5 Nữ Các tiêu Nghiên cứu Chạy 100m (s) Chạy 1500m (s) Bật xa (cm) Ném bóng xa trúng đích 10 lần (lần trúng) Quay 360o ném bóng cao trúng đích 10 lần (lần trúng) Chạy 100m (s) Chạy 800m (s) Bật xa (cm) Ném bóng xa trúng đích 10 lần (lần trúng) Quay 360o ném bóng cao trúng đích 10 lần (lần trúng) Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm t P 1.05 8.22 4.15 1.23 2.07 2.26 > 0.05 < 0.05 < 0.05 4.86 1.36 2.14 < 0.05 36 4.97 3.30 2.29 < 0.05 2.35 5.37 2.05 38 38 38 20.39 318.60 158.6 1.33 4.60 3.08 1.16 1.97 2.34 > 0.05 > 0.05 < 0.05 3.71 1.57 38 4.89 3.13 2.69 < 0.05 3.63 1.29 38 4.24 2.43 2.42 < 0.05 ± δ1 n2 X2 15.77 446.39 202.00 1.13 13.4 2.10 36 36 36 15.53 406.09 210.05 36 4.34 2.32 36 36 4.42 1.13 38 38 38 20.70 319.20 150.00 38 38 n1 X1 36 36 36 ± δ2 Bảng 3.19 Kết kiểm tra tiêu thể lực nhóm thực nghiệm sau năm thực nghiệm T T Đối tượng Nam Nữ Các tiêu Nghiên cứu Chạy 100m (s) Chạy 1500m (s) Bật xa (cm) Ném bóng xa trúng đích 10 lần (lần trúng) Quay 360o ném bóng cao trúng đích 10 lần (lần trúng) Chạy 100m (s) Chạy 800m (s) Bật xa (cm) Ném bóng xa trúng đích 10 lần (lần trúng) Quay 360o ném bóng cao trúng đích 10 lần (lần trúng) Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm n1 X1 ± δ1 n2 X2 36 36 36 15.88 442.61 205.00 1.87 14.15 4.18 36 36 36 14.62 399.87 224.00 36 4.42 1.42 36 36 4.69 1.27 38 38 38 20.58 318.60 151.00 38 38 ± δ2 t P 0.31 5.33 8.45 2.04 6.17 3.21 < 0.05 < 0.001 < 0.01 6.39 2.24 5.48 < 0.001 36 6.44 2.50 4.52 < 0.001 2.20 7.42 3.06 38 38 38 19.14 293.00 160.7 0.97 6.40 4.08 2.12 4.44 3.65 < 0.05 < 0.001 < 0.001 3.76 1.55 38 6.24 2.06 6.28 < 0.001 3.97 1.20 38 6.13 2.46 4.15 < 0.001 Bảng 3.20 So sánh kết kiểm tra thể lực nhóm thực nghiệm đối chứng sau năm thực nghiệm TT Đối tượng Các tiêu Nghiên cứu Nhóm thực nghiệm (sau TN) n1 X1 Nhóm đối chứng (sau TN) ± δ1 n2 X2 t P ± δ2 Chạy 100m (s) 36 14.62 0.31 36 15.53 1.05 2.24 < 0.05 Chạy 1500m (s) Bật xa (cm) 36 36 399.87 224.00 5.33 8.45 36 36 406.09 210.05 8.22 4.15 2.09 2.36 < 0.05 < 0.05 Ném bóng xa trúng đích 10 lần ( lần trúng) 36 6.39 2.24 36 4.86 1.36 3.88 < 0.001 Quay 360o ném bóng cao trúng đích 10 lần (lần trúng) 36 6.44 2.50 36 4.97 3.30 3.51 < 0.001 36 38 38 19.14 293.00 160.7 0.97 6.40 4.08 38 38 38 20.39 318.60 158.6 1.33 4.60 3.08 2.06 3.22 2.07 < 0.05 < 0.01 < 0.05 38 6.24 2.06 38 4.89 3.13 3.59 < 0.001 38 6.13 2.46 38 4.24 2.43 3.47 < 0.001 Nam 5 Nữ Chạy 100m (s) Chạy 800m (s) Bật xa (cm) Ném bóng xa trúng đích 10 lần (lần trúng) Quay 360o ném bóng cao trúng đích 10 lần (lần trúng) 15 Qua bảng 3.17, kết kiểm tra tiêu thể lực trước TN nhóm TN ĐC, đối tượng nam nữ tương đương, đồng khơng có khác biệt ngưỡng xác suất P > 0.05 - Kết tiêu thể lực nhóm ĐC sau năm TN ( bảng 3.18) Qua bảng 3.18 cho thấy, kết sau năm học tập hầu hết tiêu thể lực học sinh nam nhóm ĐC có chuyển biến không nhiều, ngưỡng xác suất P < 0.05, cá biệt có tiêu chạy 100m chuyển biến không rõ rệt với ngưỡng xác suất với P > 0.05 Với nữ có chuyển biến tương tự nam, tức chuyển biến không nhiều, với ngưỡng xác suất P < 0.05, trừ tiêu chạy 100m khơng có khác biệt với ngưỡng xác suất P > 0.05 - Kết tiêu thể lực lực khéo léo nhóm TN sau năm TN ( bảng 3.19) Các tiêu thể lực nam nữ tăng trưởng cao , khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0.001) - So sánh kết sau năm TN nhóm TN ĐC ( bảng 3.20) Cả nhóm có tăng trưởng tiêu thể lực, song nhóm TN hầu hết tiêu tăng cao nhóm ĐC (P < 0.001) b Về phản xạ lựa chọn: Trước TN, luận án tiến hành kiểm tra test phản xạ ánh sáng (test phản xạ lựa chọn), để đánh giá lực tâm lí, thần kinh nhóm TN ĐC Kết so sánh trình bày bảng 3.21 Bảng 3.21 Kết kiểm tra test phản xạ lựa chọn (ms) nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm Đối tượng Giới tính Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng t P Nam Nữ X±δ 508.54 ± 20.24 512.04 ± 18.30 X ±δ 510.72 ± 22.3 514.15 ± 23.3 0.42 0.63 > 0.05 > 0.05 Qua bảng 3.21 cho thấy phản xạ lựa chọn đánh giá lực tâm lí, thần kinh nhóm TN ĐC trước TN tương đương đồng nhau, khơng có khác biệt ngưỡng xác suất P > 0.05 16 Bảng 3.22 Kết kiểm tra test phản xạ lựa chọn (ms)2 nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Đối tượng Giới tính Nam Nữ Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng X±δ t P X±δ 503.63 ± 18.6 508.00 ± 19.03 1.32 > 0.05 507.37 ± 20.2 511.10 ± 17.04 1.86 > 0.05 Qua bảng 3.22 cho thấy, kết kiểm tra đối tượng thực test phản xạ lựa chọn khơng có khác biệt nhóm TN ĐC ngưỡng xác suất P > 0.05 Như sau năm học tập, lực tâm lí, thần kinh nhóm TN có phát triển nhóm ĐC Tuy nhiên phát triển phản xạ lựa chọn chưa rõ rệt Bảng 3.23 So sánh kết kiểm tra test phản xạ lựa chọn (ms)nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm Đối tượng Giới tính Trước thực nghiệm Nam Nữ X±δ 508.54 ± 20.24 512.04 ± 18.30 Sau thực nghiệm X±δ 503.63 ± 18.6 507.37 ± 20.2 t P 0.87 0.69 > 0.05 > 0.05 Qua bảng 3.23 cho thấy so sánh kết kiểm tra test phản xạ lựa chọn nhóm TN thời điểm trước sau TN khơng có khác biệt ngưỡng xác suất P > 0.05 c Về thích ứng lượng vận động (chỉ số cơng tim) Trước sau TN, luận án tiến hành kiểm tra số cơng tim nhóm TN ĐC Kết so sánh số cơng tim trình bày bảng 3.24 Bảng 3.24 Kết kiểm tra số công tim nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm Đối tượng Đối tượng Nhóm thực nghiệm Nam Nữ X±δ 12.12 ± 3.712 14.77 ± 3.905 Nhóm đối chứng X±δ 12.74 ± 3.681 14.66 ± 4.019 t P -0.59 -0.31 > 0.05 >0.05 17 Qua bảng 3.24 cho thấy kết kiểm tra số công tim nhóm TN ĐC trước TN tương đương, đồng nhau, khơng có khác biệt ngưỡng xác suất P > 0.05 Bảng 3.25 Kết kiểm tra số cơng tim nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Đối tượng Đối tượng Nhóm thực nghiệm Nam Nữ X±δ 11.08 ± 1.512 14.21 ± 2.845 Nhóm đối chứng X±δ 12.80 ± 2.782 14.41 ± 1.910 t P 0.56 -0.47 > 0.05 >0.05 Quả bảng 3.25 cho thấy, số công tim đối tượng nam, nữ nhóm TN ĐC không thấy khác biệt lớn ngưỡng xác suất P > 0.05 Đánh giá số cơng tim nam, nữ nhóm TN ĐC đạt loại Bảng 3.26 So sánh kết kiểm tra số cơng tim nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm Đối tượng Đối tượng Nam Nữ trước thực nghiệm X±δ 12.82 ± 3.712 14.77 ± 3.905 Sau thực nghiệm X±δ 11.08 ± 1.512 14.21 ± 2.845 t P 0.53 0.15 >0.05 >0.05 Qua bảng 3.26 cho thấy số công tim đối tượng nam, nữ nhóm TN thời điểm trước sau TN khơng có khác biệt ngưỡng xác suất P > 0.05; Đánh giá số công tim nam nhóm TN đạt mức cận trung bình, cịn nữ mức độ Như vậy, nội dung chương trình mơn học GDTC định hướng nghề phương pháp giảng dạy tổng hợp có tác dụng tới lực thích nghi lượng vận động học sinh trường CNKT Bưu điện I; nhiên tác động tập chưa có biểu rõ rệt c Tình hình sức khoẻ, ốm đau Trên sở phân tích số liệu học sinh nhóm khám bệnh nghỉ ốm y tế trường cho thấy, số học sinh nhóm TN có số ngày nghỉ ốm khám bệnh nam nữ so với học sinh nam nữ nhóm ĐC (bảng 3.27) Bảng 3.27 So sánh tình hình khám chữa bệnh nghỉ học học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng sau năm học tập Tình hình khám chữa bệnh nghỉ học học sinh Số lần khám chữa bệnh Số ngày nghỉ học Đối tượng Giới Nhóm Nhóm tính thực nghiệm đối chứng Nam 25 Nữ t p 48 7.2 < 0.01 38 63 6.2 < 0.01 Nam 22 37 3.8 < 0.05 Nữ 34 59 6.7 < 0.01 Qua bảng 3.27 cho thấy số ngày nghỉ học khám chữa bệnh học sinh nam, nữ nhóm ĐC nhiều nhóm TN sau năm học tập Sai số ngày nghỉ học khám chữa bệnh nhóm TN ĐC nam, nữ có khác biệt ngưỡng xác suất P < 0.05 đến P < 0.01 Tình hình cho thấy sau năm học tập đầy đủ mơn học GDTC nói chung có ảnh hưởng đến sức khoẻ học sinh học nghề 3.3.3 Ứng dụng chương trình GDTC định hướng nghề 3.3.3.1 Chương trình mơn học GDTC định hướng nghề cho khố học Luận án xây dựng chương trình mơn học GDTC định hướng nghề cho trường dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội nghiệm thu theo Quyết định số 72/2003/QĐ-TCDN ngày 14 tháng năm 2003 ban hành theo Quyết định số 1136/2003/QĐ-BLĐTBXH ngày 11 tháng năm 2003 (phụ lục 3) Chương trình môn học GDTC ứng dụng giảng dạy hệ thống trường dạy nghề [24] 3.3.3.2 Đánh giá kết thực chương trình GDTC định hướng nghề theo khoá học ( bảng 3.28) - Đánh giá chương trình mơn học GDTC Mục tiêu chương trình: Đáp ứng yêu cầu thực tiễn GDTC đào tạo nghề (95,68%); Bảng 3.28 Kết vấn chương trình mơn học GDTC định hướng nghề, n = 139 (Theo Quyết định số 1136/2003/QĐ-BLĐTBXH ngày 11 tháng năm 2003) Ý kiến đánh giá TT Nội dung đánh giá Đồng ý n % Không đồng ý n % Ý kiến khác n % I Đánh giá chương trình mơn học GDTC Mục tiêu, chương trình đáp ứng yêu cầu thực tiễn GDTC đào tạo nghề Nội dung chương trình đảm bảo phát triển tố chất thể lực chung Nội dung chương trình đáp ứng việc phát triển tố chất thể lực chuyên môn nghề nghiệp Cấu trúc nội dung chương trình, phân phối thời gian nội dung tương đối cụ thể, hợp lý Thời lượng chương trình phù hợp với mục tiêu thời gian đào tạo khoá học 133 95,68 4,32 0 20 14,39 119 85,61 0 119 85,61 20 14,39 0 108 77,69 20 14,40 11 7,91 32 23.02 107 76,90 0 II Định hướng cải tiến nội dung chương trình mơn học GDTC theo nhóm nghề Khẳng định mục tiêu chương trình mơn học GDTC theo định hướng nghề chương trình hành) Nội dung chương trình mơn học GDTC cần cải tiến xây dựng phù hợp với đặc điểm, tính chất nghề phân theo nhóm nghề 139 100 0 0 137 98,56 1,44 0 Nội dung chương trình phảI đáp ứng nhiệm vụ phát triển tố chất thể lực chung thể lực nghề nghiệp 118 84,89 21 15,11 Tăng thời lượng phần nội dung GDTC nghề từ 30%-35% lên 45%-50% 45 32,38 94 67,62 0 125 89,92 14 10,08 0 Thời lượng chương trình cần bổ sung thêm cho phù hợp với thời gian đào tạo khoá học (khoá 36 tháng=90 tiết, 24 tháng=75 tiết,18 tháng=60 tiết, 12 tháng=45 tiết) 19 Nội dung chương trình: Đáp ứng phát triển tố chất thể lực chuyên môn nghề nghiệp (85,62%); phân phối thời gian nội dung tương đối cụ thể, hợp lí (77,69%); Thời lượng chương trình: phù hợp với mục tiêu, thời gian đào tạo khoá học (23,02%) - Định hướng cải tiến chương trình Mục tiêu chương trình: Khẳng định mục tiêu chương trình mơn học GDTC định hướng nghề (100%); Nội dung chương trình: Cần cải tiến xây dựng phù hợp đặc điểm, tính chất phân theo nhóm nghề (98,56%); nội dung phải đáp ứng nhiệm vụ phát triển tố chất thể lực chung thể lực nghề (84,89%); Thời lượng chương trình: Cần bổ sung thêm cho phù hợp với thời gian đào tạo khoá học: Từ 30-36 tháng = 90 tiết, 24 tháng = 75 tiết, 18 tháng = 60 tiết, 12 tháng = 45 tiết (89,92%) Như qua năm ứng dụng chương trình mơn học GDTC định hướng nghề trường dạy nghề Việt Nam (từ năm học 20032004 đến năm học 2006-2007) cho thấy, hầu hết trường triển khai thực nghiêm túc chương trình; kết bước đầu có tác dụng góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng học GDTC nội hoá trường dạy nghề Chương 4: BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng GDTC trường dạy nghề nước ta 3.1.1 Quy mô phát triển việc thực chương trình mơn học GDTC trường dạy nghề Hiện hệ thống trường dạy nghề với 260 trường có số lượng học sinh 400.000, giữ vai trò quan trọng nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực lao động nghiệp CNH, HĐH đất nước Sự biến động quy mô phát triển trường dạy nghề có ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác đào tạo nói chung GDTC nói riêng Việc thực chương trình mơn học GDTC nội khố trường qua giai đoạn phát triển có tiến rõ rệt Tuy nhiên chất lượng GDTC chưa trọng mức, chưa đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo nghề, đặc biệt năm 20 thời kì đổi Có nhiều nguyên nhân, song chủ yếu trường chưa nhận thức đầy đủ vai trò tầm quan trọng GDTC học sinh học nghề, chưa coi trọng mơn học GDTC nội khố chương trình đào tạo trường, đồng thời tình trạng thiếu giáo viên chuyên trách, 3.1.2 Những điều kiện đảm bảo thực chương trình Số lượng đội ngũ giáo viên TDTT trường dạy nghề qua giai đoạn phát triển có tăng tiến rõ rệt Chất lượng nâng cao Tuy nhiên đội ngũ giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm giảng dạy trường chiếm tỉ lệ cao Cần phải tăng cường cơng tác quản lí, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên TDTT, nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDTC học sinh học nghề Số trường có đủ sân bãi, nhà tập, trang thiết bị dụng cụ tập luyện không ngừng tăng lên Tuy nhiên sở vật chất dụng cụ tập luyện thiếu thốn, lạc hậu chưa đủ chuẩn theo quy định, nguyên nhân trường chưa đủ điều kiện đảm bảo để thực chương trình GDTC theo quy định 3.1.3 Cơng tác đạo quản lí nhà nước trường dạy nghề Qua giai đoạn phát triển ngành dạy nghề tập trung quản lí, đạo, đầu tư kinh phí cho GDTC xây dựng phong trào thể thao trường v.v , ngành dạy nghề tích cực phối hợp với Bộ, ngành có liên quan nhằm nghiên cứu cải tiến bước chương trình mơn học GDTC theo định hướng nghề 4.2 Cơ sở khoa học phân loại nhóm nghề để hướng GDTC xây dựng chương trình mơn học GDTC theo nhóm nghề 4.2.1 Cơ sở khoa học phân loại nhóm nghề để định hướng GDTC Những đặc điểm, tính chất lao động nghề sở lí luận phân loại nhóm nghề để định hướng GDTC xây dựng chương trình mơn học GDTC theo nhóm nghề Ngồi sở pháp lí cho việc phân loại nhóm nghề cịn vào phân loại nhóm nghề theo bậc trình độ tay nghề, văn pháp quy Nhà nước cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan 2.2 Chương trình mơn học GDTC theo định hướng nghề công tác đào tạo nghề Việt Nam 21 Chương trình mơn học GDTC định hướng nghề luận án nghiên cứu, dựa sở đặc điểm, tính chất lao động nghề; chương trình khung cho nhóm nghề phù hợp với thực trạng hệ thống trường đào tạo nghề Việt Nam Do sở đào tạo áp dụng soạn thảo chương trình mơn học GDTC chi tiết phù hợp với ngành nghề trường đào tạo 4.3 Hiệu ứng dụng chương trình môn học GDTC định hướng nghề vào thực tiễn 4.3.1 Chương trình mơn học GDTC thực nghiệm trường CNKT Bưu điện I Bảng 4.1 So sánh kết phát triển thể lực học sinh trường CNKT Bưu điện I với số cơng trình nghiên cứu khác Các tiêu thể lực TT Kết cơng trình nghiên cứu Chạy 100m (s) Chạy 1500m, 800m (s) Bật xa chỗ (cm) X±δ X±δ X±δ 14.90 ± 0.70 14.60 ± 0.90 14.21 ± 0.87 404.00 ± 1.05 400.00 ± 0.44 386.00 ± 0.45 14.40 ± 1.03 14.44 ± 0.97 14.62 ± 0.31 391.00 ± 0.45 402 ± 0.54 399.87 ± 5.33 221.00 ± 19.00 231.00 ± 19.00 233.55 ± 18.55 218.94 ± 21.14 233.21 ± 19.45 240.70 ± 19.11 224.00 ± 8.45 Nam Điều tra Bộ GD&ĐT năm 1996 ĐT Vũ Đức Thu & cộng năm 1999 ĐT Lê Văn Lẫm & Cộng năm 1998 Điều tra thể chất nhân dân năm 2001 ĐT Lê Văn Lẫm Và cộng năm 2000 ĐT Lê Văn Lẫm năm 2003 Học sinh Trường CNKT Bưu điện I Điều tra Bộ GD&ĐT năm 1996 ĐT Vũ Đức Thu & cộng năm 1999 ĐT Lê Văn Lẫm & Cộng năm 1998 Điều tra thể chất nhân dân năm 2001 ĐT Lê văn Lẫm & cộng năm 2000 ĐT Lê Văn Lẫm năm 2003 Học sinh Trường CNKT Bưu điện I Nữ 20.40 ± 2.20 20.20 ± 2.10 19.62 ± 1.14 290.00 ± 0.35 270.00 ± 9.51 243.00 ± 0.45 19.89 ± 2.02 18.22 ± 1.86 19.14 ± 0.97 290.00 ± 0.49 265 ± 0.32 293.00 ± 6.40 160.00 ± 19.00 172.00 ± 18.00 169.82 ± 19.45 159.80 ± 18.23 168.72 ± 19.10 167.00 ± 28.84 160.7 ± 4.08 - Sức nhanh (chạy 100m) học sinh nam nữ phát triển bình thường đối tượng lứa độ tuổi , nhiên đối tượng thuộc lực lượng lao động đặc biệt lứa tuổi người Việt Nam, 22 có số trung bình sức nhanh vượt trội so với học sinh Trường CNKT Bưu điện I - Sức bền (chạy 1500m nam, 800m nữ) học sinh nam tốt học sinh nữ Tuy nhiên thành tích cịn thua so với nam thuộc lực lượng lao động đặc biệt độ tuổi tương đương với sinh viên khối kĩ thuật năm thứ - Sức mạnh (bật xa chỗ) học sinh nam phát triển tốt học sinh nữ Tuy nhiên thành tích so với niên, sinh viên độ tuổi thuộc lực lượng lao động đặc biệt, sức mạnh học sinh nam thua 4.3.2 Chương trình mơn học GDTC định hướng nghề ứng dụng trường dạy nghề theo Quyết định ban hành Tổng cục Dạy nghề Chương trình mơn học GDTC dùng cho trường nghề ban hành theo định số 1136/2003/QĐ-BLĐTBXH ngày 11-92003 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội [24]; chương trình mơn học GDTC theo định hướng nghề nước ta Hội đồng thẩm định chương trình, giáo trình mơn học ngành dạy nghề nghiệm thu năm 2003 theo Quyết định số 72/2003/QĐ-TCDN ngày 14 tháng năm 2003 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu luận án rút kết luận sau: Thực trạng giáo dục thể chất trường dạy nghề Việt nam: - Các trường dạy nghề với thời gian đào tạo từ 30-36 tháng, 24 tháng thực chương trình mơn học giáo dục thể chất có chuyển biến rõ rệt, hệ ngắn hạn thực chương trình mơn học giáo dục thể chất cịn mang tính hình thức Tuy nhiên tỉ lệ trường thực nghiêm túc có chất lượng chương trình mơn học giáo dục thể chất nội khoá tăng lên qua giai đoạn phát triển, từ 35,8% giai đoạn 19861990 lên 72,8% giai đoạn 1991-1998 đến giai đoạn 1999-2004 đạt 78,0% - Đội ngũ giáo viên Thể dục thể thao thiếu nghiêm trọng, so với tỷ lệ giáo viên chung môn học khác đến thời điểm năm 2004 theo quy định Bộ đạt từ 38,0% - 40,0% Chất lượng đội ngũ giáo 23 viên cịn nhiều hạn chế; nhiên trình độ đào tạo giáo viên nâng cao qua giai đoạn, giố viên có trình độ đại học, cao đẳng đến đạt tỉ lệ cao với 87,6% , trình độ trung cấp cịn 14,0% trình độ khác 3,0% - Điều kiện đảm bảo cho việc tiến hành giảng dạy học tập mơn học giáo dục thề chất nội khố hoạt động thể thao cịn nhiều khó khăn bất cập thiếu sân bãi, nhà tập, dụng cụ tập luyện kéo dài nhiều năm, đặc biệt giai đoạn 1986-1990 có 35,0% số trường có đủ sân bãi, dụng cụ theo quy định Tuy nhiên năm gần đây, cở sở vật chất, trang thiết bị , sân bãi dụng cụ tập luyện nhiều trường quan tâm, đến số trường có đủ sân bãi, dụng cụ theo quy định thực giảng dạy mơn học giáo dục thể chất nội khố đạt tỉ lệ 76,0% Đã phân loại nhóm nghề sở để định hướng giáo dục thể chất xây dựng chương trình mơn học giáo dục thể chất theo nhóm nghề: a Đề xuất bảng phân loại nhóm nghề để định hướng giáo dục thể chất trường dạy nghề việt nam, gồm nhóm: - Nhóm 1: Những nghề bị ảnh hưởng đặc biệt điều kiện bên hoạt động dài ngày địa hình tự nhiên phức tạp (nghề có khối lượng cường độ lao động nặng nhọc bắp thần kinh đặc thù) - Nhóm 2: Những nghề địi hỏi hoạt động tinh vi, xác cao (nghề có khối lượng cường độ lao động trung bình tỉ mỉ, xác, hoạt động thần kinh tâm lí cần ổn định, bền bỉ) - Nhóm 3: Những nghề hoạt động diễn đều, tương đối ổn định điều kiện bình thường (nghề có khối lượng cường độ lao động bình thường, biến động môi trường lao động) b Cơ sở lí luận phân loại nhóm nghề để định hướng giáo dục thể chất gồm: - Đặc điểm lao động yếu tố bên trong: chế sinh lí động tác lao động, yếu tố tâm lí lao động tố chất thể lực; - Tính chất lao động yếu tố bên ngồi: hình thức lao động, điều kiện lao động, tổ chức trình lao động nghỉ ngơi c Đề xuất cấu trúc nội dung chương trình khung mơn học giáo dục thể chất định hướng nghề nhóm nghề áp dụng cho loại hình đào 24 tạo trường dạy nghề: thời lượng chương trình 75 tiết áp dụng cho loại hình đào tạo từ 30 – 36 tháng, 60 tiết cho loại hình đào tạo 24 tháng, 45 tiết cho loại hình đào tạo 18 tháng, 30 tiết cho loại hình đào tạo 12 tháng Kết nghiên cứu ứng dụng chương trình mơn học giáo dục thể chất định hướng nghề vào thực tiễn: - Đã xây dựng chương trình mơn học giáo dục thể chất định hướng nghề cho loại hình đào tạo: 30-36 tháng, 24 tháng, 18 tháng 12 tháng Chương trình mơn học mà luận án xây dựng Tổng cục Dạy nghề ứng dụng từ năm học 1999-2000 thức ban hành từ năm học 2003-2004 Qua năm ứng dụng chương trình thực tiễn cho thấy; chương trình mơn học giáo dục thể chất định hướng nghề phù hợp với cấu nội dung đào tạo mơn học chương trình khung đào tạo Tổng cục Dạy nghề Cấu trúc chương trình phương pháp tiến hành phù hợp với đối tượng, đặc điểm tính chất lao động nghề áp dụng cho loại hình đào tạo 30-36 tháng, 24 tháng, 18 tháng 12 tháng, nên trường dạy nghề ứng dụng có hiệu đào tạo nghề nhằm tăng cường thể chất cho học sinh học nghề - Tổ chức thực nghiệm giảng dạy môn học giáo dục thể chất định hướng nghề cho học sinh học nghề trường công nhân kĩ thuật Bưu điện I cho thấy; nội dung thời lượng chương trình mơn học giáo dục thể chất hợp lí; chương trình mơn học giáo dục thể chất có tác dụng nâng cao đáng kể tố chất thể lực liên quan đến học nghề sức khoẻ học sinh KIẾN NGHỊ Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh Xã hội cần tiếp tục tăng cường đạo, đầu tư sở vật chất, tài cho giáo viên sách liên quan đến giáo dục thể chất trường dạy nghề Các trường dạy nghề triển khai việc biên soạn nội dung, phương pháp tập, phù hợp với đặc điểm, tính chất nghề đào tạo điều kiện thực tế trường sở chương trình khung mà đề tài luận án xác định ...Bộ giáo dục v đo tạo xây dựng nội dung chơng trình Giáo dục thể chất Cho học sinh trờng dạy nghề việt nam Chuyên ngnh : Giáo dục thể chất Mà số : 62.81.01.01 Tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học. .. trạng giáo dục thể chất trường dạy nghề Việt Nam Phân loại nhóm nghề sở để định hướng giáo dục thể chất xây dựng chương trình mơn học giáo dục thể chất theo nhóm nghề Ứng dụng chương trình mơn học. .. nhóm nghề sở để định hướng giáo dục thể chất xây dựng chương trình mơn học giáo dục thể chất theo nhóm nghề: a Đề xuất bảng phân loại nhóm nghề để định hướng giáo dục thể chất trường dạy nghề việt

Ngày đăng: 08/01/2020, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN