Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng chiến lược phát triển bền vững của Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam

27 83 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng chiến lược phát triển bền vững của Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về xây dựng chiến lược phát triển bền vững của Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam; phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động, cơ sở thực tiễn của chiến lược phát triển bền vững; đề xuất các giải pháp và kiến nghị để xây dựng chiến lược phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG _ ]œ^ TRẦN HỮU Ý XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế tài chính, ngân hàng : 62.31.12.01 Mã số TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐẮC HƯNG TS NGUYỄN TRỌNG TÀI Phản biện 1: GS.TS Cao Cự Bội Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Mùi Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền Đại học Nguyễn Trãi Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp Học viện Ngân hàng, Số 12, Đường Chùa Bộc, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Vào hồi 09 giờ, ngày 30 tháng 09 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Ngân hàng - Thư viện Quốc gia DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ Trần Hữu Ý (2004), “Bàn lãi suất cho vay ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội”, Tạp chí Ngân hàng, số Chuyên đề năm 2004 (Trang 41-42) Trần Hữu Ý (2009), “Bàn hiệu chương trình tín dụng ưu đãi nhà nước Ngân hàng Chính xã hội Việt Nam thực hiện”, Tạp chí Ngân hàng, số 18, tháng năm 2009 (Trang 52-55) Trần Hữu Ý (2010), “Ngân hàng Chính xã hội Việt Nam sau năm hoạt động”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 92+93, tháng 1+2 năm 2010 (Trang 83-86) Trần Hữu Ý (2010), “Bước ngoặt sách tín dụng học sinh, sinh viên kể từ Quyết định số 157 Thủ tướng Chính phủ”, Tạp chí Ngân hàng, số 4, tháng năm 2010 (Trang 54-56) Trần Hữu Ý (2010), “Hiệu Chương trình cho vay giải việc làm”, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, số (303), ngày 15 tháng năm 2010 (Trang 32,33,40) MỞ ĐẦU TÝnh cÊp thiÕt cña đề tài nghiên cứu Giải vấn đề sách xà hội, l Xoá đói giảm nghèo (XĐGN), l vấn đề đợc đặc biệt quan tâm trình phát triển quốc gia Tuy nhiên, tuỳ thuộc vo giai đoạn phát triển lịch sử v khả kinh tế cụ thể nớc, Chính phủ thiết lập chơng trình, áp dụng biện pháp xử lý thích hợp Đối với nớc ta, đà đạt đợc thnh tựu định công đổi nhng kinh tế đợc xếp vo nhóm nớc chậm phát triển giới với sở kinh tế nghèo nn, lạc hậu v phát triển không đồng vùng, khu vực, tầng lớp dân c Từ đà v đặt hng loạt vấn đề sách xà hội m Đảng v Nh nớc cần quan tâm giải Tõ kinh nghiƯm cđa c¸c qc gia khu vùc vμ trªn thÕ giíi, tõ thùc tiƠn cđa n−íc ta việc giải vấn đề XĐGN, giải việc lm, thông qua hoạt động hỗ trợ ti đối tợng sách xà hội năm qua, Thủ tớng Chính phủ đà ký Quyết định số 131/2002/QĐTTg ngy 04/10/2002 Về việc thnh lập Ngân hng Chính sách xà hội (NHCSXH) nhằm thống nguồn lực ti chính, thiết lập chế ti trợ phù hợp, góp phần thực tốt mục tiêu hỗ trợ Nh nớc đối tợng sách xà hội m Đảng v Nh nớc đà đề Trải qua 07 năm hoạt động, NHCSXH đà đạt đợc kết đáng ghi nhận, đà tạo v lực ban đầu, đặt móng cho năm tiếp theo, thực trở thnh công cụ ti quan trọng Nh nớc để thực mục tiêu XĐGN, an sinh xà hội Tuy nhiên, kể từ thnh lập đến nay, đà hoạt động đợc 07 năm nhng NHCSXH cha xây dựng đợc chiến lợc phát triển nhằm bảo đảm phát triển bền vững để từ thực tốt công tác cho vay hộ nghèo v đối tợng sách khác Đặc biệt l vấn đề mạng lới, mô hình tổ chức, chế hoạt động, chế tạo lập nguồn vốn v cho vay, chế ti chính, dịch vụ v nhiều vấn đề đặt cho phát triển bền vững, lâu di định chế ti chính sách Vì cần thiết phải hoạch định chiến lợc hoạt động lâu di, phù hợp để đảm bảo phát triển bền vững NHCSXH Những điều thực l vấn đề quan tâm không nh lÃnh đạo, quan quản lý m l nh nghiên cứu khoa học v tất quan tâm đến lĩnh vực sách xà hội ny Vì lý trên, luận án lựa chọn đề ti: Xây dựng chiến lợc phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách x hội Việt Nam để nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết lý luận v thực tiễn 2 Tổng quan nghiên cứu đề tài Đến có nhiều Luận văn Thạc sỹ, số Luận án Tiến sỹ v đề ti nghiên cứu khoa häc vỊ Ng©n hμng Phơc vơ ng−êi nghÌo vμ NHCSXH Có thể kể đến số công trình khoa học liên quan tới đề ti luận án đợc công bố nh: - Tín dụng nông dân nghèo Việt Nam giai đoạn nay, (1994), TS Đỗ Tất Ngọc, Luận án Tiến sĩ kinh tế; Đại học Kinh tế quốc dân, H Nội Luận án nghiên cứu vấn đề cho vay hộ nông dân nghèo Việt Nam giai đoạn đầu công đổi - Tín dụng cho ngời nghèo v Quĩ xóa đói giảm nghèo nớc ta nay, (2002), TS Nguyễn Trung Tăng, Luận ¸n TiÕn sÜ kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hồ Chí Minh, H Nội Luận án nghiên cứu vỊ vÊn ®Ị tÝn dơng ®èi víi ng−êi nghÌo vμ Quỹ xóa đói giảm nghèo nớc ta thời kỳ hoạt động Ngân hng Phục vụ ngời nghèo - Giải pháp tín dụng góp phần thực xóa đói giảm nghèo Ngân hng Phục vụ ngời nghèo Việt Nam, (2003), TS Đo Tấn Nguyên, Luận ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ, Häc viƯn Ng©n hμng, Hμ Nội Luận án nghiên cứu v đề xuất giải pháp cho vay hộ nghèo Ngân hμng Phơc vơ ng−êi nghÌo ViƯt Nam nh»m gãp phÇn thực Chơng trình xóa đói giảm nghèo nớc ta - Giải pháp hon thiện mô hình tổ chức v chế hoạt động Ngân hng Chính sách xà hội, (2004), TS H Thị Hạnh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, H Nội Luận án nghiên cứu v đề xuất giải pháp nhằm hon thiện mô hình tổ chức v chế hoạt động Ngân hng Chính sách xà hội thời kỳ đầu đợc thnh lập - Nâng cao lực hoạt động Ngân hng Chính sách xà hội Việt Nam(2006), TS Lê Hồng Phong, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hng, H Nội Luận án nghiên cứu vấn đề Nâng cao lực hoạt động Ngân hng Chính sách xà hội Việt Nam - Thực trạng v giải pháp tín dụng Ngân hng hỗ trợ cho công xóa đói giảm nghèo, (2001) TS Đỗ Quế Lợng chủ nhiệm đề ti khoa học ngnh Ngân hng, Ngân hμng Nhμ n−íc ViƯt Nam, Hμ Néi §Ị tμi khoa học nghiên cứu thực trạng công tác tín dụng Ngân hng Thơng mại nhằm phục vụ cho công Xóa đói giảm nghèo Đảng v Chính phủ Từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cờng hiệu tín dụng ngân hng để hỗ trợ cho công tác xóa đói giảm nghèo - "Mô hình Ngân hng Chính sách v giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hng sách, (2002) TS Đỗ Tất Ngọc chủ nhiệm đề ti khoa học ngμnh Ng©n hμng, Ng©n hμng Nhμ n−íc ViƯt Nam, Hμ Nội Đề ti khoa học nghiên cứu mô hình Ngân hng Chính sách v giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hng Chính sách nói chung Ngoi có số hội thảo khoa học, số bi nghiên cứu đà đăng tải tạp chí kinh tế Song công trình khoa học v nghiên cứu nói đề cập khía cạnh khác Ngân hng Chính sách xà hội, cha có đề ti no nghiên cứu cách hệ thống, có tính Chin lc phát trin bn vng NHCSXH Việt Nam Nghiên cứu Chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH tiến trình đổi kinh tế đất nớc cđa ViƯt Nam ®ang lμ vÊn ®Ị cã tÝnh thêi sự, xúc Đề ti ny không trùng với công trình khoa học no đà đợc công bố ®Õn thêi ®iĨm hiƯn Mơc ®Ých nghiªn cøu luận án Đề ti nghiên cứu nhằm: hệ thống hóa vấn đề xây dựng chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH Việt Nam; phân tích v đánh giá thực trạng hoạt động, sở thực tiễn chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH Việt Nam; đề xuất giải pháp v kiến nghị để xây dựng chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tợng nghiên cứu luận án l xây dựng chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận án l ton hệ thống NHCSXH Thông tin v số liệu thống kê dùng để nghiên cứu chủ yếu giai đoạn từ NHCSXH đợc thnh lập đến hết năm 2009 Ngoi có tham khảo số liệu v tình hình, kết hoạt động 07 năm Ngân hng Phục vụ ngời nghèo (NHNg) Việt Nam (1995 - 2002) Phơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tổ thống kê, phân tích hoạt động kinh tế v xử lý hệ thống để phân tích tổng hợp phục vụ cho việc nghiên cứu Kết cấu luận án Ngoi phần mở đầu, kết luận, số biểu bảng, hình vẽ, danh mục công trình nghiên cứu tác giả vμ tμi liƯu tham kh¶o, néi dung chÝnh cđa ln án gồm chơng: Chơng 1: Những vấn đề xây dựng chiến lợc phát triển bền vững Ngân hng Chính sách xà hội Việt Nam Chơng 2: Cơ sở thực tiễn chiến lợc phát triển bền vững Ngân hng Chính sách xà hội Việt Nam Chơng 3: Xây dựng chiến lợc phát triển bền vững Ngân hng Chính sách xà hội Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.1 TÝnh tÊt u cđa viƯc x©y dùng chiến lợc phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách 1.1.1 Sự cần thiết khách quan việc đời Ngân hàng Chính sách 1.1.1.1 Xuất phát từ nhu cầu hỗ trợ vốn cho ngời nghèo v đối tợng sách để phát triển kinh tế xà hội 1.1.1.2 Xuất phát từ đòi hỏi hoạt động kinh doanh ngân hng: Để đảm bảo thực thi tốt chức năng, vai trò thiết yếu Ngân hng Thơng mại (NHTM) kinh tế, nh để đảm bảo kết v hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hng cần tách bạch hoạt động cho vay theo sách Nh nớc với hoạt động cho vay thơng mại Ngân hng 1.1.1.3 Xuất phát từ nhu cầu thiết lập kênh phân phối ti để thực sách xà hội: ể thực thi sách xà hội hiệu v đạt đợc mục tiêu kết hợp công xà hội với tăng trởng kinh tế, đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia, cần phải thiết lập kênh phân phối ti riêng biệt 1.1.1.4 Xuất phát từ tính u việt Ngân hng Chính sách (NHCS) thể mặt: mục tiêu hoạt động, nội dung hoạt động, nguồn vốn hoạt động v hiệu hoạt động Từ nội dung nêu trên, luận án khẳng định: việc thnh lập NHCS l tất yếu khách quan tiến trình phát triển kinh tế xà hội quốc gia 1.1.2 Tính tất yếu việc xây dựng chiến lợc phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách Chiến lợc phát triển l chơng trình hoạt động tổng thể v di hạn nhằm tạo bớc phát triển để đạt đợc mục tiêu dự định Ngân hng Bất kể loại hình ngân hng no, dù l Ngân hng Nh nớc (NHNN), NHTM hay NHCS phải xây dựng chiến lợc phát triển cho Ngân hng Sở dĩ nh l vì: - Xuất phát từ thời gian hoạt động di NHCS; - Xuất phát từ vai trß quan träng cđa NHCS nỊn kinh tÕ l đảm bảo cho kinh tế phát triển cân đối, hi hòa, góp phần thực Chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN, đảm bảo an sinh xà hội; - Xuất phát từ chức quan trọng chiến lợc phát triển l chức định hớng v chức hoạch định 1.2 Những vấn đề xây dựng chiến lợc phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách 1.2.1 Tổng quan phát triển bền vững 1.2.1.1 Khái niệm: Phát triển bền vững l khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt m phải đảm bảo tiếp tục phát triển tơng lai xa Phát triển bền vững l "sự phát triển đáp ứng đợc nhu cầu m không ảnh hởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tơng lai." 1.2.1.2 Ni dung: Phát triển bền vững l phạm trù bao hm nội dung kinh tế, xà hội v môi trờng, đợc ton giới quan tâm Phát triển bền vững Việt Nam đà trở thnh quan điểm Đảng, đờng lối, sách Nh nớc: Phát triển nhanh, hiệu v bền vững, tăng trởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xà hội v bảo vệ môi trờng v phát triển kinh tế - xà hội gắn chặt với bảo vệ, cải thiện môi trờng, bảo đảm hi hòa môi trờng nhân tạo với môi trờng thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học 1.2.2 Những vấn đề chiến lợc v quản trị chiến lợc doanh nghiệp 1.2.2.1 Khái niệm: chiến lợc doanh nghiệp đợc hiểu l tập hợp thống mục tiêu, sách v phối hợp hoạt động đơn vị kinh doanh chiến lợc tổng thể doanh nghiệp Quản trị chiến lợc l tổng hợp hoạt động hoạch định, tổ chức thực v kiểm tra, điều chỉnh chiến lợc diễn lặp lặp lại theo không theo chu kì thời gian nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp tận dụng đợc hội, thời v giảm thiểu loại bỏ đe doạ, thách thức đờng thực mục tiêu 1.2.2.2 Vai trò quản trị chiến lợc Trong loại hình doanh nghiệp no, quản trị chiến lợc giữ vai trò quan trọng v có tính định hớng hoạt động Quản trị chiến lợc giúp doanh nghiệp đánh giá rõ môi trờng hoạt động bên ngoi, xác định điểm yếu, điểm mạnh nội doanh nghiệp, từ đề sách nhằm tồn v chiến thắng cạnh tranh 1.2.2.3 Quy trình quản trị chiến lợc bao gồm bớc: phân tích môi trờng; xác định mục tiêu chiến lợc; xây dựng chiến lợc v quản lý chiến lợc; tổ chức thực chiến lợc; kiểm tra, đánh giá v điều chỉnh chiến lợc 1.2.3 Những vấn đề xây dựng chiến lợc phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách 1.2.3.1 Vai trò, đặc điểm quản trị chiÕn l−ỵc NHCS NHCS lμ mét doanh nghiƯp, vËy quản trị chiến lợc NHCS tuân theo bớc v nội dung quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, NHCS l doanh nghiệp đặc biệt, có đặc điểm v đặc trng riêng nên quản trị NHCS có nét đặc thù Những điểm đặc thù mô hình tổ chức v chế hoạt động NHCS định tính đặc thù v khác biệt quản trị chiến lợc NHCS 1.2.3.2 Những vấn đề xây dựng quản trị chiến lợc phát triển bền vững NHCS: phân tích môi trờng bên ngoi v môi trờng bên NHCS; xác định sứ mệnh v mục tiêu chiến lợc; xây dựng chiến lợc v quản lý chiến lợc; tổ chức thực chiến lợc; kiểm tra, đánh giá v điều chỉnh chiến lợc 1.2.3.3 Các tiêu đo lờng đánh giá phát triển bền vững NHCS Thứ nhất, nhóm tiêu hoạt động chung: Về huy động vốn, có tiêu: khả huy động vốn v tăng trởng huy động vốn Về đầu t vốn, có tiêu: khả cấp tín dụng, tăng tr−ëng tÝn dơng vμ vßng quay vèn tÝn dơng VỊ khả sinh lời có tiêu: hiệu sử dụng ti sản có, lợi nhuận ti sản có, lợi nhuận vốn tự có v chênh lệch lÃi suất Thứ hai, nhóm tiêu an toàn hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu nợ hạn gồm: tỷ lệ nợ hạn tổng d nợ; tỷ lệ nợ hạn khả thu hồi tổng d nợ Khả chống đỡ rủi ro gồm: an ton vốn tối thiểu; khả toán nhanh; d nợ ti sản đảm bảo tổng d nợ; dự phòng tổn thất cho vay Thứ ba, nhóm tiêu tăng trởng bền vững hoạt động kinh doanh: tốc độ tăng tổng ti sản; tỷ lệ nguồn vốn có kỳ hạn tổng nguồn vốn huy động; tốc độ tăng tổng d nợ tổng ti sản; hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng; tỷ lệ nợ hạn khả thu håi so víi vèn tù cã Thø t−, nhãm chØ tiêu đánh giá kết hoạt động: hiệu chi phí hoạt động; mức độ hiệu quả; tỷ lệ chi phí huy động vốn nguồn vốn đợc hởng lÃi; chi phí lao động; d nợ trung bình đầu ngời; tỉ suất tự chủ hoạt động; tỉ suất tự chủ ti Thứ năm, nhóm tiêu định tính đánh giá phát triển bền vững: uy tín NHCS trớc khách hng; lực tổ chức quản lý v trình độ cán bộ; mức độ ứng dụng công nghệ; vị cạnh tranh Ngân hng; khả đáp ứng nhu cầu vốn v dịch vụ cho khách hng; an ton, nhanh chóng, kịp thời v thuận tiện cho khách hng giao dịch; đóng góp NHCS vo xây dựng sở hạ tầng, cải thiện đời sống nhân dân, vo ổn định, tăng trởng v phát triển kinh tế xà hội v thực chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN, đảm bảo an sinh xà hội 1.2.1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển bền vững NHCS - Nhóm nhân tố bên Ngân hng: chủ trơng đờng lối Đảng v Nh nớc sách tín dụng u đÃi hộ nghèo, đối tợng sách khác v sách Ngân hng thực công tác ny; nhân tố kinh tế; nhân tố pháp lý; nhân tố khách hng - Nhóm nhân tố nội Ngân hàng: sách đầu t vốn; công tác tổ chức; công tác thông tin; công tác kiểm soát nội bộ; chất lợng nguồn nhân lực; trình độ công nghệ 1.3 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng chiến lợc phát triển bền vững số Ngân hàng học Việt Nam 1.3.1 Chiến lợc phát triển số Ngân hàng giới Ngân hng Grameen Bangladesh; Ngân hng Nhân dân Indonesia; Ngân hng Nông nghiệp v Hợp tác xà Nông nghiệp Thái Lan; Ngân hng Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn ấn Độ; Ngân hng Điền địa Philippines; Công ty Ti đời sống quốc dân Nhật Bản 1.3.2 Bài học việc xây dựng chiến lợc phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách Việt Nam - Căn vo tình hình kinh tế, trị, xà hội, tuỳ theo giai đoạn phát triển cụ thể, cần xây dựng chiến lợc phát triển cho Ngân hng phù hợp với bối cảnh chung v theo kịp xu hớng phát triển khu vực v giới - Lựa chọn mô hình thích hợp để thực đầu t tín dụng sách cho phù hợp với hon cảnh quốc gia, không nớc no rập khuôn nớc khác Xây dựng chế hoạt động thích hợp với mô hình, với loại tín dụng sách - Việc đa dạng hoá danh mục sản phẩm dịch vụ l xu hớng phát triển tất yếu Ngân hng điều kiện kinh tế hội nhập - Tăng cờng lực quản trị Ngân hng, Năng lực ti vững mạnh cho Ngân hng l chiến lợc quan trọng ngân hng giai đoạn no - Xây dựng máy gọn nhẹ, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Xây dựng chiến lợc công nghệ ngân hng đại l yêu cầu phát triển tất yếu khách quan Đó không l sở để nâng cao lực quản trị ngân hng m l tảng để phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hng đại, theo kịp với xu hớng phát triển ngân hng bối cảnh hội nhập Kết luận chơng Chơng luận án nghiên cứu vấn đề xây dựng chiến lợc phát triển bền vững NHCS: Trớc hết, luận án phân tích v khẳng định tính tất yếu khách quan việc đời NHCS v việc xây dựng chiến lợc phát triển bền vững NHCS; Thứ hai, luận án nghiên cứu số vấn đề phát triển bền vững nh khái niệm, nội dung, tiêu đo lờng đánh giá phát triển bền vững NHCS v nhân tố ảnh hởng đến phát triển bền vững NHCS 10 - Mục đích XĐGN l khơi dậy ý thức tự vơn lên vợt qua ®ãi nghÌo cđa ng−êi nghÌo - Ngoμi ngn lùc tõ chơng trình XĐGN, cần huy động v khai thác có hiệu nguồn lực xà hội - Phát huy vai trò v trách nhiệm tổ chức trị- xà hội với ngnh, cấp thực mục tiêu XĐGN - Phát huy nội lực kết hợp việc học tập kinh nghiệm nớc giới v nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoi - Tín dụng ngời nghèo phải gắn liền với hỗ trợ ngời nghèo kiến thức sử dụng vốn 2.1.3 Sự đời Ngân hàng Chính sách x∙ héi ViƯt Nam Ngμy 04/10/2002, ChÝnh phđ ban hμnh Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng ngời nghèo v đối tợng sách khác nhằm thực sách tín dụng u đÃi nh nớc ngời nghèo v đối tợng sách khác thông qua việc cho vay u đÃi phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc lm, cải thiện đời sống, góp phần thực chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN v việc lm, ổn định xà hội Để khắc phục tồn thời kỳ trớc viƯc cã nhiỊu tỉ chøc cïng thùc hiƯn cho vay nên việc đầu t dn trải theo nhiều phơng thức, với nhiều mức lÃi suất khác nguồn vốn từ ngân sách nh nớc, dẫn tới chồng chéo, hiệu quả, Nghị định cho phép tập trung nguồn lực ti vo đầu mối ®Ĩ thùc hiƯn chÝnh s¸ch tÝn dơng −u ®·i cđa Nh nớc Đồng thời, Nghị định cho phép thnh lập NHCSXH sở tổ chức lại Ngân hng Phục vụ ngời nghèo để thực tín dụng sách ngời nghèo v đối tợng sách khác Trên sở đó, để thiết lập NHCS cđa ChÝnh phđ dμnh riªng cho viƯc thùc hiƯn mơc tiêu XĐGN, phù hợp với điều kiện v thực tiễn cđa ViƯt Nam, Thđ t−íng ChÝnh phđ ®· ký ban hnh Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngy 04/10/2002 việc thnh lập NHCSXH Đây l chủ trơng đắn Đảng v Nh nớc ta nhằm thông qua phơng thức tín dụng để tập trung nguồn lực tốt với mục tiêu hỗ trợ ti ngời nghèo v đối tợng sách khác, tạo cho họ có điều kiện tự cải thiện sống, bớc vơn lên XĐGN Trải qua 07 năm hoạt động, NHCSXH đà đạt đợc kết đáng ghi nhận, tạo v lực ban đầu, đặt móng vững cho năm tiếp theo, thực trở thnh công cụ ti quan trọng Nh nớc để thùc hiƯn mơc tiªu XĐGN, an sinh x· héi 2.2 Cơ sở thực tiễn chiến lợc phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam 11 Đợc thnh lập vo ngy 04/10/2002, NHCSXH Việt Nam đà trải qua 07 năm xây dựng v trởng thnh, đà có bớc đi, giải pháp hoạt động thích ứng với bối cảnh, điều kiện phát triển kinh tế xà hội đất nớc, tạo dựng đợc tảng quan trọng bớc đầu Tuy vậy, nay, NHCSXH Việt Nam cha xây dựng cho chiến lợc phát triển di hạn m thể kế hoạch hng năm Nói cách khác, NHCSXH Việt Nam cha xây dùng vμ ch−a thùc thi mét quy tr×nh lËp kÕ hoạch chiến lợc Do vậy, việc đúc rút, đánh giá chiến lợc phát triển NHCSXH Việt Nam đợc thực sở phân tích thực trạng mặt hoạt động NHCSXH Việt Nam 07 năm qua, có đánh giá tính bền vững mặt hoạt động cụ thể 2.2.1 Thực trạng công tác tổ chức xây dựng chiến lợc phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách x hội Việt Nam Ngy 01/3/2007, Văn phòng Chính phủ có công văn số 1088/VPCPKTTH Thông báo ý kiến đạo Phó Thủ tớng Nguyễn Sinh Hùng việc thnh lập Tổ Nghiên cứu xây dựng Chiến lợc phát triển NHCSXH Thực đạo Thủ tớng Chính phủ, Chủ tịch HĐQT NHCSXH đà ban hnh Quyết định thnh lập Tổ Nghiên cứu xây dựng Chiến lợc phát triển NHCSXH gồm thnh viên l đại diện Bộ, ngnh, quan thuộc Chính phủ, nh khoa học hng đầu Việt Nam chuyên ngnh Ngân hng - Ti v số cán NHCSXH Tổ Nghiên cứu đà tiến hnh khảo sát nớc v khảo sát, học tập kinh nghiƯm cđa mét sè tỉ chøc tÝn dơng, tμi nớc ngoi Mặc dù tổ nghiên cứu đà dự thảo lần, tổ chức họp lấy ý kiến thnh viên lần nhng tính chất phức tạp vấn đề v nhiều quan điểm khác nhau, nhiều ý kiến cha thống nên cha thể ban hnh Chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH Việt Nam 2.2.2 Thực trạng phát triển bền vững mô hình tổ chức NHCSXH l pháp nhân có máy quản lý v điều hnh hoạt động thống phạm vi nớc, có vốn điều lệ v hệ thống giao dịch từ trung ơng đến địa phơng Quản trị NHCSXH có Hội đồng quản trị Trung ơng v Ban đại diện HĐQT cấp địa phơng (cấp tỉnh, cấp huyện) Điều hnh hoạt động NHCSXH l Tổng Giám đốc - C¬ cÊu tỉ chøc cđa NHCSXH cã 03 cÊp theo địa giới hnh chính: Hội sở thủ đô H Nội Chi nhánh đặt tỉnh, thnh phố trực thuộc Trung ơng Phòng giao dịch đặt quận, huyện, thị xÃ, thnh phố thuộc tỉnh Đến ngy 31/12/2009, mng lới hoạt động hệ thống NHCSXH gồm có: Hội sở (11 phòng chuyên môn nghiệp vụ); 63 Chi nh¸nh tØnh, thμnh 12 phè, 01 Së giao dịch, 02 Trung tâm (Trung tâm Đo tạo v Trung tâm Công nghệ thông tin), 614 Phòng giao dịch cấp huyện, 8.998 điểm giao dịch cấp xÃ, 193.784 tổ TK&VV Tổng số cán viên chức NHCSXH l 8.379 ngời Bình quân chi nhánh cấp tỉnh có 130 ngời, phòng giao dịch cấp huyện có 10 ngời 2.2.3 Thực trạng phát triển bền vững nguồn vốn 2.2.3.1 Phơng thức huy động vốn tạo lập nguồn vốn NHCSXH Nguyên tắc huy động vốn v xác định lÃi suất huy động vốn: phát hnh trái phiếu, chøng chØ tiỊn gưi vμ c¸c giÊy tê cã gi¸ ®Ó huy ®éng vèn: theo khung l·i suÊt Bé Ti quy định; vay vốn Tiết kiệm Bu ®iƯn, B¶o hiĨm x· héi: l·i st vay vèn Bộ Ti quy định; Huy động vốn dới hình thức nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân n−íc; huy ®éng tiÕt kiƯm cđa ng−êi nghÌo; vay vèn cđa c¸c tỉ chøc tμi chÝnh, tÝn dơng nớc: lÃi suất huy động vốn tối đa không mức lÃi suất huy động cao kỳ hạn, thời điểm NHTM Nh nớc ®Þa bμn; NhËn tiỊn gưi 2% cđa tỉ chøc tÝn dụng Nh nớc: lÃi suất huy động không vợt lÃi suất NHNN quy định: bao gồm lÃi suất huy động bình quân + phí huy động; Vay vốn cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng, tỉ chøc tμi chÝnh nớc ngoi: lÃi suất vay vốn phải đợc Bộ Ti chấp thuận văn Nguyên tắc cấp bù từ ngân sách nhà nớc cho NHCSXH: Phạm vi cấp bù chênh lêch lÃi suất v phí quản lý: NHCSXH đợc NSNN cấp bù chênh lệch lÃi suất v phí quản lý khoản cho vay đối tợng khách hng NHCSXH đà đợc quy định Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngy 04/10/2002 Chính phủ Các loại nguồn vốn huy động chủ yếu NHCSXH: NhËn tiỊn gưi 2% cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng Nhμ n−íc; vay NHNN; vay c¸c tỉ chøc tμi chÝnh tÝn dơng n−íc; vay c¸c tỉ chøc tμi chÝnh, tÝn dơng n−íc ngoμi; ngn vèn huy ®éng cđa dân c; nguồn vốn huy động ngời nghèo; nguồn vèn nhËn đy th¸c tõ ChÝnh phđ, c¸c tỉ chøc, cá nhân v ngoi nớc 2.2.3.2 Kt qu huy động vốn tạo lập nguồn vốn NHCSXH Khi thành lập, nguồn vốn NHCSXH 9.047 tỷ ng Đn 31/12/2009 tng ngun ca NHCSXH đạt 74.467 tỷ đồng, tăng 65.420 tỷ đồng (tăng 8,23 lần) so với thời điểm nhận bn giao 2.2.4 Thực trạng phát triển bền vững hoạt động cho vay - D nỵ thμnh lËp NHCSXH (31/12/2002), tỉng d− nỵ nhËn bn giao l 8.634 tỷ đồng, đó: d nợ cho vay hộ nghèo: 7.022 tỷ đồng; d nợ cho 13 vay giải việc lm: 1.533 tỷ đồng; d nợ cho vay Học sinh sinh viên: 76 tỷ đồng; d nợ cho vay khác: tỷ đồng - Trong 07 năm (2003-2009), tổng doanh số cho vay đạt 113.790 tỷ đồng, tổng doanh số thu n đạt 49.764 tỷ đồng, tổng d nợ đến 31/12/2009 đạt 72.660 tỷ đồng, tăng gấp 8,42 lần so với nhận bn giao; triển khai 16 chơng trình tín dụng sách với 6.934 ngn khách hng l hộ nghèo v đối tợng sách khác đợc vay vốn Nợ xấu đến 31/12/2009 l 965.789 triệu đồng, chiếm 1,32% tổng d nợ, nợ hạn 720.292 triệu đồng, chiếm 0,99% v nợ khoanh 245.497 triệu đồng, chiếm 0,33% tổng d nợ 2.2.5 Thực trạng phát triển bền vững tài Năm LS huy động bình quân (%/tháng) LS cho vay bình quân (%/tháng) 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 0,56 0,61 0,61 0,63 0,62 0,51 0,50 0,48 0,48 0,49 0,53 0,59 0,51 0,49 LÃi suất huy động bình quân cha đợc hòa đồng với nguồn vốn iều lệ ®−ỵc cÊp vμ ngn vèn NSNN cÊp ®Ĩ cho vay chơng trình tín dụng 2.2.6 Thực trạng phát triển bền vững nguồn nhân lực: trình độ chuyên môn cán NHCSXH 07 năm qua đà đợc cải thiện đáng kể: năm 2003 trình độ đại học, đại học chiếm tỷ trọng 67,37% đến cuối năm 2009 tỷ lệ ny l 70,9% v số cán có trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp giảm xuống tơng ứng Trong 07 năm, số cán viên chc tăng lên l 2.663 ngời cán có trình độ đại học tăng l 2.029 ngời Tuy nhiên so với mặt chung Ngân hng Việt Nam trình độ cán nhân viên NHCSXH thấp 2.2.7 Thực trạng phát triển bền vững vấn đề khác 2.2.7.1- Về së vËt chÊt kü thuËt Khi thành lập vào hoạt động tồn hệ thống NHCSXH gần khơng có nhà làm việc, kho tàng, khơng có phương tiện tơ, máy tính… hầu hết phải thuê mượn nhà UBND cấp Trong điều kiện có nhiều khó khăn nguồn vốn xây dựng bản, năm 2003 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị 05 Chỉ thị 09 nhằm nâng cao lực hoạt động cho NHCSXH Trong yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp, ngành, doanh nghiệp có nhà dơi dư có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước tổ chức xếp lại để bố trí chuyển giao cho NHCSXH Bộ Tài cho phép NHCSXH sử dụng phần chi phí quản lý để sửa chữa, cải tạo, nâng cấp trụ sở tiếp nhận cho phù hợp với công sử dụng nhà làm việc NHCSXH 14 2.2.7.2 VỊ c«ng nghƯ th«ng tin Sau 07 năm thnh lập v hoạt động, hệ thống công nghệ thông tin NHCSXH đà có bớc tiến đáng kể Từ chỗ hầu nh gì, đến NHCSXH đà có hệ thống tin học đáp ứng yêu cầu hỗ trợ mặt hoạt động nghiệp vụ Từ 03 năm nay, NHCSXH xây dựng v triển khai thực đề án "Nâng cấp, đại hóa hệ thống tin học Ngân hàng" Đây l đề án quan trọng, mang tính chiến lợc để xây dựng v phát triển hệ thống công nghệ thông tin NHCSXH 2.3 Đánh giá phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt đợc - Mô hình tổ chức NHCSXH đà đợc cải tiến nhằm khắc phục nhợc điểm mô hình tổ chức quản lý NHNg trớc - Về nguồn vốn, đà có kế hoạch vốn hng năm v Nh nớc có nhiều sách huy động vốn v tạo lập nguồn vốn cho NHCSXH Đã thiết lập mạng lưới thực công tác huy động vốn tồn hệ thống thơng qua mạng lưới từ Trung ương đến cấp huyện; Duy trì tăng trưởng nguồn vốn Từng bước thực đa dạng hóa nguồn vốn Kế thừa từ NHNg so với NHNg, NHCSXH có chế huy động vốn rõ ràng, giảm phụ thuộc vào vốn vay NHTM Nhà nước, đồng thời tự huy động trực tiếp NHCSXH huy động, tranh thủ số nguồn vốn với chi phí đầu vào thấp Việc huy động nguồn vốn tín dụng có yếu tố nước ngồi trọng hoạt động NHCSXH - D nợ tăng trởng liên tục với tốc độ cao qua năm; - Cơ chế hoạt động ngy cng phù hợp với thức tiễn nên khách hng phát triển liên tục v ngy cng đa dạng - Cơ chế quản lý ti đà tạo hnh lang pháp lý cho hoạt động NHCSXH sớm vo ổn định - Về công tác xây dựng sở vật chất, điều kiện có nhiều khó khăn nhng NHCSXH ®· chđ ®éng tÝch cùc thùc hiƯn triƯt ®Ĩ cã hiệu Chỉ thị số 05 v 09 Thủ tớng Chính phủ để tiếp nhận trụ sở dôi d từ quan khác; tiết kiệm chi tiêu quản lý, dnh vốn sửa chữa, cải tạo nâng cấp lm trụ sở lm việc cho đơn vị hệ thống, vừa tạo điều kiện có trụ sở lm việc ngay, vừa sử dụng đợc nguồn lực có xà hội, góp phần tiết giảm Ngân sách Nh nớc so với phải đầu t xây dựng - Thông qua phơng thức uỷ thác cho vay phần cho tổ chức trị- xà hội, đà huy động đợc sức mạnh tổng hợp hệ thống trị góp phần thực mục tiêu quốc gia XĐGN v ổn định xà hội 15 2.3.2 Những vấn đề tồn - Tồn lớn l cha xây dựng đợc Chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH - Cha có sách v biện pháp di hạn để huy động vốn nên cha tạo chủ động bền vững lâu di huy động vốn v tạo lập nguồn vốn - Công tác huy động vốn NHCSXH nhiều điểm bất cập, tồn tại: tính đa dạng nguồn vốn huy động cha cao, hình thức cha phong phú, thiếu thu hút nên kết huy động trực tiếp hạn chế - Về mô hình tổ chức nhiều tồn máy quản trị v ®iỊu hμnh t¸c nghiƯp - L·i st cho vay −u ®·i ë møc ®é qu¸ lín ®· trë thμnh g¸nh nặng cho Ngân sách Nh nớc, lm "méo mó" thị trờng ti nông thôn v lm giảm tính bền vững hoạt động NHCSXH - Phơng thức cho vay ủy thác đà bộc lộ số vấn đề bất cập - Đối tơng khách hng vay vốn có nhiều vấn đề vớng mắc 2.3.3 Nguyên nhân vấn đề tồn 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan - ChÝnh s¸ch cho vay cđa NHCSXH víi l·i st u đÃi thấp lÃi suất thơng mại, không đủ trang trải chi phí hoạt động ngân hng - Việc huy động vốn theo lÃi suất thị trờng chØ thùc hiƯn ®· sư dơng tèi ®a ngn vốn có lÃi suất thấp trả lÃi, mặt khác việc huy động thực theo kế hoạch xác định sở cấp bù từ NSNN, nhánh không đợc thực huy động số đà thông báo kế hoạch - Nguồn vốn huy ®éng chđ u ®Ĩ cho vay ®èi t−ỵng nghÌo, d nợ tăng thêm hng năm cho đối tợng ny bị khống chế 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Cha có chiến lợc huy động vốn cho khoảng thời gian trung, di hạn cách cụ thể v chi tiết - Mặc dù có mạng lới thùc hiƯn huy ®éng vèn ®Õn cÊp hun, nh−ng lμ ngân hng thnh lập nên thiếu v yếu mặt: trụ sở, ngời, trang thiết bị thiếu - Cha áp dụng chế khoán ti công tác huy động vốn, qua cha khuyến khích đợc chi nhánh huy động nguồn vốn rẻ - Đối với việc tiếp cận nguồn vốn từ tổ chức nớc ngoi nhiều hạn chế l khác quan điểm lÃi suất cho vay 16 - Cha có đánh giá ton diện công tác huy động vốn v phân loại hình thức huy động vốn tín dụng có yếu tố nớc ngoi để có biện pháp thích hợp - Hoạt động quảng bá, giới thiệu NHCSXH cha rộng r·i - VỊ vÊn ®Ị l·i st: quan ®iĨm cđa nh hoạch định sách thờng coi trọng vÊn ®Ị −u ®·i l·i st, coi l·i st −u ®·i lμ vÊn ®Ị cèt lâi, chđ u chÝnh sách tín dụng u đÃi Thực tế cho thấy, ngoi u đÃi lÃi suất, hộ nghèo v đối tợng sách đợc u đÃi nhiều vấn đề khác nh−: ®iỊu kiƯn cho vay, thđ tơc vay vèn, miƠn phÝ hå s¬, miƠn lƯ phÝ chøng th−, ph−¬ng thøc v địa điểm giải ngân, trả nợ, trả lÃi, hớng dẫn cách lm ăn, xử lý nợ rủi ro - Về khách hng: việc số hộ nghèo d nợ NHCSXH lớn nhiều số hộ nghèo theo danh sách công bố ngnh LĐTB&XH l số nguyên nhân: tiêu chí phân loại hộ nghèo thấp, không phù hợp với thực tế; kết thống kê số hộ nghèo thực tế thiếu xác không giám sát chặt chẽ, bệnh thnh tích, phơng pháp điều tra thống kê thiếu khoa học; thời điểm vay vốn, hộ vay có tên danh sách hộ nghèo nh−ng sau mét thêi gian sư dơng vèn vay, vay đà thoát nghèo nhng lại cha đến hạn trả nợ ngân hng Ngoi số nguyên nhân khác nh: nể nang cố tình lợi dơng cđa ChÝnh qun vμ ®oμn thĨ cÊp x·; vay đà thoát nghèo v đến hạn trả nợ nhng lÃi suất u đÃi nên cố tình chây ỳ không chịu trả nợ ngân hng kết luận chơng Trong chơng 2, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng nghèo đói Việt Nam; chủ trơng, chế, sách Đảng, Nh nớc XĐGN, vấn đề xà hội v đời, phát triển NHCSXH Việt Nam Trên sở đó, tác giả sâu phân tích sở thực tiễn chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH mặt: tổ chøc, nguån vèn, cho vay, tμi chÝnh, c¬ së vËt chất kỹ thuật, nguồn nhân lực v số mặt khác Đồng thời luận án đà đánh giá thực trạng xây dựng chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH Việt Nam kết đạt đợc, vấn đề tồn v nguyên nhân tồn nhằm lm sở để khắc phục hạn chế v tìm định hớng để xây dựng chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH Việt Nam 17 Chương XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI VIỆT NAM 3.1 Định hướng xây dựng chiến lược phát triển bền vững ca Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam 3.1.1 nh hng hot ng ca Ngân hàng Chính sách x héi 3.1.1.1 Vị NHCSXH ViÖt Nam NHCSXH đời để thực Nghị Đảng Nhà nước XĐGN an sinh xã hội NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nước, nhằm tạo kênh tín dụng ưu đãi để hỗ trợ hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, thu hồi vốn tổ chức hoạt động theo chuẩn mực tổ chức tín dụng có hiệu quả, an tồn phát triển bền vững 3.1.1.2 Định hướng hoạt động NHCSXH ViƯt Nam X©y dùng NHCSXH thμnh tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ có hiệu kinh tế, xã hội, an toàn phát triển bền vững Lấy mục tiêu phục vụ khách hàng trung tâm, với ưu tiên hài lòng khách hàng Cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tốt cho khách hàng Tối đa hoá phạm vi tiếp cận tới đối tượng sách xã hội Cung cấp dịch vụ tài tốt nhất; góp phần trì ổn định xã hội hỗ trợ bảo vệ môi trường Việt Nam Tập trung nhiều nguồn lực khác để cân đối nguồn vốn nâng cao hiệu hoạt động Đảm bảo nguồn vốn, sở làm tăng lòng tin khách hàng gửi tiền đưa sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu khách hàng 3.1.2 Định hng hon thin mụ hỡnh t chc ca Ngân hàng ChÝnh s¸ch x∙ héi ViƯt Nam - NHCSXH phải tồn phát triển bền vững, có đủ lực tài để củng cố phát triển mạng lưới nhằm thực tốt sách ổn định phát triển xã hội hoàn thành sứ mệnh lịch sử để dễ dàng chuyển đổi thành loại hình ngân hàng kinh doanh theo chế thị trường Mơ hình tổ chức quản lý chế hoạt động NHCSXH định hướng mục tiêu hoạt động sách thời kỳ định - Xây dựng NHCSXH thành ngân hàng đủ mạnh, có khả quản lý tốt nguồn vốn tín dụng ưu đãi, đảm bảo vốn đến tay người cần vốn theo sách, chế độ mà Nhà nước đề ra, mang lại hiệu cao mặt kinh tế, trị xã hội Từng bước mở rộng qui mô hoạt động, đa dạng hố dịch vụ ngân hàng theo hướng an tồn, vững hiệu Đổi công tác điều hành, củng cố máy tổ chức mạng lưới, tăng cường lực cán 18 3.1.3 Nhu cÇu vốn cho đối tợng sách x hội đến năm 2030 H giu H trung bỡnh v khỏ H nghÌo < 1,5% Hộ cận nghèo đối tượng chớnh sỏch khỏc 3.1.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) Ngân hàng Chính sách x∙ héi ViÖt Nam 3.1.4.1 Điểm mạnh: NHCSXH ngân hàng có mạng lưới rộng lớn; Có 14 năm tích luỹ kinh nghiệm từ NHNg đến NHCSXH Phương thức hoạt động NHCSXH thích hợp với người nghèo, ngày xã hội hố cao, chi phí giao dịch ngày giảm Khách hàng NHCSXH đối tác hội đoàn thể quen với phương thức cho vay NHCSXH Có đội ngũ nhân viên đào tạo bản, phù hợp với việc phát triển nghiệp vụ ngân hàng có mức độ ứng dụng cơng nghệ đại Đã có tảng cơng nghệ đáp ứng nhu cầu tiếp tục tiến trình đại hố' 3.1.4.2 Điểm yếu: Nguồn vốn chưa có tính ổn định, tỷ lệ vốn rẻ thấp ảnh hưởng đến khả bền vững ngân hàng Các đối tác tổ chức Chính trị- xã hội hoạt động khơng chun nên cần thời gian để đào tạo nâng cao lực đối tác, tạo tảng phát triển Do hệ thống công nghệ thông tin chưa phát triển nên khả đáp ứng nhu cầu đối tượng sách cịn hạn chế Chưa có tính tự chủ việc thiết kế sản phẩm tín dụng, tài chính, sách phù hợp với đặc điểm vùng, miền đối tượng khách hàng Cán thiếu kinh nghiệm ngân hàng chưa thực q trình đại hố công nghệ thông tin phục vụ hoạt động 3.1.4.3 Cơ hi: NHCSXH l Ngân hng Chính phủ, l đơn vị trực thuộc Chính phủ v đợc Thủ tớng Chính phủ đạo trực tiếp, đợc quan tâm hỗ trợ Bộ ngnh, Đon thể, đợc nhân dân ®ång t×nh đng Việc Việt Nam gia nhập WTO khơng làm giảm khả hỗ trợ Chính phủ cho đối tượng sách thơng qua kênh tín dụng sách NHCSXH Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng góp phần phát triển yếu tố thị trường cho người nghèo đối tượng sách Năng lực mạng lưới đối tác, tổ chức trị- xã hội ngày phát triển mạnh, có đủ khả phối hợp, cộng tác việc xã hội hoá quản lý thực tín dụng 19 sách Khoa học kỹ thuật, có độ lan toả rộng hội để NHCSXH đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật, góp phần giảm chi phí hoạt động Khi hệ thống cơng nghệ thơng tin đại hố, NHCSXH phục vụ khách hàng điểm giao dịch toàn quốc 3.1.4.4 Thách thức: Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế, thương mại, sở hạ tầng, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh người nghèo đối tượng sách Đồng thời dẫn đến chuyển dịch cấu nhân lực NHCSXH Sự tăng trưởng kinh tế dẫn đến chuyển dịch cấu hỗ trợ vốn ODA theo xu hướng giảm dần nguồn vốn giảm dần ưu đãi ODA Sự hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa thị trường, tổ chức tài quy mơ nhỏ tham gia vào việc cho vay người nghèo đối tượng sách Từ thu hẹp phạm vi hoạt động NHCSXH Cơ sở hạ tầng vùng nơng thơn miền núi cịn yếu chi phí cao cản trở cho vic hin i hoỏ ngõn hng 3.1.5 Định hớng xây dựng chiến lợc phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách x hội Việt Nam 3.1.5.1 Mục tiêu dài hạn: Mục tiêu tổng thể Chiến lợc phát triển NHCSXH đến năm 2020 l nâng cao lực hoạt ®éng cđa NHCSXH theo h−íng bỊn v÷ng, ®đ ngn lùc để đáp ứng nhu cầu phát triển tín dụng sách phù hợp với đờng lối Đảng v Nh nớc phỏt trin kinh t- xó hi, XĐGN, đảm bảo an sinh xà hội 3.1.5.2 Đối tợng khách hàng: Tỷ lệ khách hng l ngời nghèo giảm râ rƯt vμ chđ u chØ tËp trung vμo c¸c khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Tỷ lệ khách hng l đối tợng sách khác cần vay vốn sách phục vụ trình công nghiệp hoá đất nớc, phục vụ trình phát triển nông thôn v miền núi, phục vụ sách tạo việc lm gắn với trình đô thị hoá ngy cng tăng nhanh Cơ cấu khách hng giai đoạn tập trung vo đối tợng sách khác v đối tợng cha đợc NHTM phục vụ nh: thơng nhân v hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn; hộ cận nghèo; doanh nghiệp vừa v nhỏ thnh lập; hộ vay vốn chơng trình nớc v vệ sinh môi trờng nông thôn thay chủ yếu l đối tợng hộ nghèo nh Bên cạnh tín dụng sách, Ngân hng phát triển dịch vụ ti sở công nghệ để ngy cng đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hng v tận dụng lực Ngân hng 3.1.5.3 Vai trò NHCSXH Việt Nam: NHCSXH lμ mét tỉ chøc tμi chÝnh cđa Nhμ n−íc cung cấp dịch vụ ti vi mô cho đối tợng sách, với u tiên l phục vụ nhu cầu tín dụng, ti phát triển ngy cng đa dạng đối tợng khách hng Các dịch vụ ti vi mô bao gồm việc cung cấp chuỗi hoạt động nh: tiết kiệm, cho vay, b¶o hiĨm, 20 chun tiỊn tíi nghÌo, gia đình có thu nhập thấp v doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ cần hỗ trợ để phát triển 3.1.5.4 Chức năng, nhiệm vụ NHCSXH Việt Nam: L ngân hng thuộc sở hữu nh nớc lĩnh vực ti vi mô Việt Nam nhằm góp phần giảm nghèo bền vững; trì ổn định xà hội; cung cấp dịch vụ ti vi mô cho đối tợng sách, hỗ trợ bảo vệ môi trờng; cung cấp dịch vụ ngân hng phù hợp cho khách hng sách thông qua: (i) Mạng lới mở rộng; (ii) Cơ sở hạ tầng tốt; (iii) Quy trình thích hợp; v (iv) Nguồn nhân lực có kỹ 3.2 Giải pháp xây dựng chiến lợc phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức xây dựng chiến lợc phát triển bền vững - Thnh lập Ban xây dựng chiến lợc - Lựa chọn mô hình chiến lợc phát triển bền vững - Thiết lập chiến lợc phát triển bền vững - Triển khai thực chiến lợc phát triển bền vững 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng chiến lợc phát triển bền vững mô hình tổ chức chế hoạt động 3.2.2.1 Gii pháp - Về HQT v Ban đại diện HQT cấp: thnh phần, cấu, số lợng nh l cha phù hợp, cần phải bổ sung thêm thnh viên l đại diên Hội Cựu chiến binh v Đon Thanh niên cộng sản HCM - Về mạng lới, Hội sở phải tăng số lợng phòng, ban, Trung tâm v tăng thêm lực lợng kiểm tra, kiểm soát v kiểm toán nội Tại Chi nhánh cấp tỉnh phải có biên chế từ 30 đến 40 ngời v phòng giao dịch cấp huyện có biên chế từ 13 - 15 ng−êi - Hoμn thiƯn tỉ chøc Héi së chÝnh: T¹i Héi së chÝnh, hiƯn míi chØ có 11 phòng chuyên môn, cần thiết lập thêm số phòng để chia thnh khối l khối hậu cần, khối nghiệp vụ tín dụng, huy động vốn v khối đối ngoại Thnh lập Cơ sở đo tạo khu vực miền núi phia Bắc v miền Nam Thnh lập Văn phòng đại diện khu vực miền Trung v miền Nam để giúp cho việc đạo, điều hnh tỉnh khu vực ny - Cần định chuẩn chức danh cho loại cán nghiệp vụ NHCSXH; xác định biên chế hợp lý, đáp ứng đủ lực lợng cán cho việc huy động vốn, cho vay v nâng cao hiệu hoạt động NHCSXH - Hon thiện chế hoạt động Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đội ngũ cán NHCSXH tuổi đời, tuổi nghề trẻ, đợc đo tạo có hệ thống, nhng 50% số cán cha có kinh nghiệm thực tế hoạt động ngân hng Để khắc phục bất cập ny, NHCSXH cn đẩy mạnh thực công tác đo tạo, tập huấn nghiệp vụ 3.2.2.2 Gii pháp b tr: Tăng cờng lực thể chế; trọng công tác đo tạo v bồi dỡng cán bộ; tập trung phát triển công nghệ thông tin, ứng dụng 21 tin học vo hoạt động toán; quan tâm tới việc t vấn, hớng dÉn c¸ch sư dơng vèn cho kh¸ch hμng; cđng cè v phát triển hệ thống Tổ TK&VV 3.2.3 Nhóm giải pháp xây dựng chiến lợc phát triển bền vững nguồn vốn 3.2.3.1 Đa dạng nguồn vốn: Cần tập trung huy động nguồn vốn có lÃi suất thấp, nguồn vèn kh«ng l·i nh−: tiỊn gưi tù ngun kh«ng lÊy lÃi, vốn cho, tặng, tiền tiết kiệm không kỳ hạn, tiÕt kiƯm cđa céng ®ång ng−êi nghÌo, tiỊn gưi toán khách hng, nguồn ODA theo chơng trình, dự ¸n theo mét sè gi¶i ph¸p sau: - Tranh thđ ủng hộ quan, Bộ ngnh Trung ơng v cấp ủy, quyền địa phơng - Đẩy mạnh công tác huy động nguồn tiết kiệm cộng đồng ngời nghèo thông qua hình thức tiết kiệm ban đầu, tiết kiệm định kỳ - Mở rộng v đa dạng hóa mối quan hệ hợp tác v ngoi nớc; thực tốt chơng trình, dự án tại; chủ động xây dựng chơng trình, dự án cho vay để vận động, thu hút nguồn vốn ti trợ; đảm bảo tiêu ti theo yêu cầu nh ti trợ - Xây dựng kế hoạch phát triển thể chế để xác định mục tiêu, biện pháp v bớc qua năm 3.2.3.2 Đa dạng hình thức huy động vốn: áp dụng hình thức đa dạng huy động tiền gửi tổ chức, cá nhân nh: tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm, thực dịch vụ toán, ngân quỹ: trả lơng, toán tiền điện, điện thoại, nớc, toán thẻ, ATM, thu học phí sinh viên, đóng bảo hiểm nhân thọ, toán cho đối tợng lao động xuất khẩu, 3.2.4 Nhóm giải pháp mở rộng nâng cao hiệu cho vay - Phát triển v củng cố mạng lới cho vay, nâng cấp phòng giao dịch thnh chi nhánh Củng cố v tăng cờng ủy thác qua tổ chức trịxà hội sở xây dựng, củng cố tổ TK&VV để tổ trở thnh mạng lới bán bu«n cđa NHCSXH - Hoμn thiƯn tỉ chøc cho vay, tiêu chuẩn hoá đối tợng sách vay vốn, mở rộng đối tợng cho vay đến doanh nghiệp nhỏ v vừa - Đa dạng hóa phơng thức cho vay: Tăng cờng phơng thức uỷ thác qua tổ chức trị- xà hội Nghiên cứu mở rộng việc uỷ thác cho vay qua c¸c tỉ chøc tÝn dơng vμ c¸c tổ chức ti quy mô nh - Xây dựng sách đầu t nới lỏng phục vụ phát triển kinh tế- xà hội: ngoi đối tợng cho vay theo định cần mở rộng cho vay tới đối tợng khách hng khác - Xây dựng sách thu nợ phù hợp, đa hình thức khuyến khích cho khách hng trả tiền hạn áp dụng chế ti phạt trờng hợp chậm trả nợ 3.2.5 Nhóm giải pháp chế tài - áp dụng chế lÃi suất cho vay hợp lý 22 - Thực chế khoán ti đến chi nhánh, đơn vị 3.2.6 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Chú trọng tới công tác đo tạo v bồi dỡng cán - Xác định lực lợng lao động hợp lý, xây dựng tiêu chuẩn chức danh v mô tả công việc cho vị trí công tác 3.2.7 Nhóm giải pháp khác - Tăng cờng lực thể chÕ: X©y dùng vμ ban hμnh sỉ tay tÝn dơng sách, chế độ hạch toán kế toán, thẩm định vay, chế quản lý ti chính, kiểm tra kiĨm to¸n néi bé - TËp trung ph¸t triĨn công nghệ thông tin, ứng dụng tin học vo hoạt động toán - Quan tâm việc t vấn, hớng dÉn c¸ch sư dơng vèn cho kh¸ch hμng - Cđng cố v phát triển hệ thống tổ TK&VV; Nâng cao hiệu đầu t vốn tín dụng sách: - Các giải pháp hỗ trợ: phát triển dịch vụ trung gian nh− dÞch vơ chun tiỊn, t− vÊn vμ hỗ trợ khách hng; ứng dụng marketing hoạt động ngân hng; có sách đo tạo v bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, nhân viên; trọng v thực tốt công tác kiểm tra, giám sát; đại hoá sở vật chất, trang thiết bị khoa học, kỹ thuật, áp dụng tiến công nghệ thông tin vo hoạt động ngân hng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ - Về sở pháp lý điều chỉnh hoạt động NHCSXH: đề nghị Quốc hội ban hnh Luật Pháp lệnh NHCSXH cho phù hợp với tình hình thực tiễn - Khi Quốc hội cha ban hnh Luật Pháp lệnh NHCSXH, đề nghị ChÝnh phđ sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè néi dung Nghị định số 78/2002/NĐCP, Điều lệ v Quy chế quản lý ti cho phù hợp với giai đoạn phát triển đất nớc v hon thiện môi trờng pháp lý hoạt động NHCSXH; cụ thể l: + Hoạch định sách tạo lập nguồn vốn ổn định, bền vững, chế xử lý nợ rủi ro khách quan, chế ti ngnh theo hớng nâng cao tính tự chủ, giảm dần thụ động chắp vá đạo điều hnh + Nguồn vốn theo kế hoạch hng năm phải đợc ghi vo danh mục chi Ngân sách đợc Quốc hội phê chuẩn Có quy định cụ thể tỷ lệ ®ãng gãp thèng nhÊt toμn quèc ®èi víi nguån vốn tăng thu, tiết kiệm chi thuộc ngân sách địa phơng + Cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm pháp lý phận cấu thnh mô hình tổ chức NHCSXH nh HĐQT, Ban đại diện HĐQT, tổ chức trị- xà hội, tổ TK&VV v quyền cấp xà - Mở rộng đối tợng có tr¸ch nhiƯm tham gia "tiỊn gưi 2%" vμo NHCSXH theo Nghị định số 78 đến tất tổ chức tín dụng nhằm tạo nguồn vốn ổn 23 định cho NHCSXH v nâng cao trách nhiệm ton hệ thống ngân hng nghiệp XĐGN - Có chiến lợc để định hớng lâu di nguồn lực ti v đối tợng phục vụ cho NHCSXH 3.3.2 Đối với Bộ, ngành có liên quan - Phối hợp đạo địa phơng tổ chức lồng ghép, tạo nên tác động hiệu quả, đồng chơng trình, dự án với chơng trình tín dụng sách, giúp ngời nghèo thoát nghèo nhanh v bền vững - Đề nghị Bộ Ti chính, Ngân hng Nh nớc, Bộ Kế hoạch v Đầu t, Bộ LĐTB&XH: Xem xét trình Thủ tớng Chính phủ sửa đổi chế xử lý nợ rủi ro hnh; chế khoán chi phí quản lý ; cấp bổ sung vốn điều lệ v cấp vốn trực tiếp cho chơng trình để tạo lập quỹ cho vay nhằm đạt 50% tổng nguồn vốn theo đạo Thủ tớng Chính phủ; Bố trí vốn xây dựng dự toán ngân sách hng năm để xây dựng trụ sở lm việc cho NHCSXH cấp 3.3.3 Đối với cấp uỷ, quyền địa phơng Đề nghị cấp uỷ địa phơng cấp có biện pháp đạo hoạt động tổ chức hội đon thể nhận uỷ thác việc thờng xuyên phối hợp chặt chẽ với NHCSXH vay hộ nghèo v đối tợng sách khác Đề nghị Hội đồng nhân dân, UBND, Ban đại diện HĐQT cấp thờng xuyên quan tâm, tăng cờng lÃnh đạo, đạo sở ban ngnh cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xà hoạt động NHCSXH, hỗ trợ NHCSXH việc thu hồi nợ bị xâm tiêu chiếm dụng Đề nghị tiếp tục hỗ trợ nâng cao lực hoạt động cho NHCSXH Kết luận chơng Trên sở phân tích đánh giá thực trạng hoạt động, sở thực tiễn chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH chơng 2; dựa định hớng XĐGN, định hớng hoạt động NHCSXH, nhu cầu vốn vay hộ nghèo v đối tợng sách đến năm 2030, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức NHCSXH, chơng luận án đà đa giải pháp nhằm xây dựng chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH Việt Nam thời gian tới Các nhóm giải pháp xây dựng chiến lợc phát triển bền vững m tác giả đa gồm: nhóm giải pháp tổ chức xây dựng chiến lợc phát triển bền vững; nhóm giải pháp xây dựng chiến lợc phát triển bền vững mô hình tổ chức v chế hoạt động; nhóm giải pháp xây dựng chiến lợc phát triển bền vững nguồn vốn; nhóm giải pháp mở rộng v nâng cao hiệu cho vay; nhóm giải pháp chế ti chính; nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực v nhóm giải pháp khác Ngoi ra, tác giả ®−a mét sè ®Ị xt víi ChÝnh phđ, víi Bộ ngnh có liên quan v với cấp uỷ, quyền địa phơng cấp để thực giải pháp đề 24 Kết luận Đề ti Xây dựng Chiến lợc phát triển bền vững Ngân hng Chính sách xà hội Việt Nam đà có đóng góp sau đây: Thứ nhất, luận án phân tích v khẳng định cần thiết khách quan viƯc ®êi NHCS vμ tÝnh tÊt u cđa viƯc xây dựng chiến lợc phát triển bền vững NHCS Thø hai, ln ¸n hƯ thèng hãa mét sè vÊn đề phát triển bền vững nh khái niệm, nội dung, tiêu đo lờng đánh giá phát triển bền vững v nhân tố ảnh hởng đến phát triển bền vững NHCS Thứ ba, luận án nghiên cứu vấn đề mang tính lý thuyết liên quan đến việc xây dựng chiến lợc v quản trị chiến lợc doanh nghiệp nãi chung vμ cđa NHCS nãi riªng Thø t−, ln án nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế xây dựng chiến lợc phát triển số Ngân hng, rút bi học việc xây dựng chiến lợc phát triển bền vững NHCS Việt Nam Thứ năm, luận án phân tích, đánh giá thực trạng nghèo đói Việt Nam; chủ trơng, chế, sách Đảng, Nh nớc XĐGN v vấn ®Ị x· héi vμ sù ®êi, ph¸t triĨn cđa NHCSXH Việt Nam Thứ sáu, luận án sâu phân tích sở thực tiễn chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH Việt Nam Trên sở đó, luận án đánh giá v lm bật kết đạt đợc, đồng thời hạn chế tồn việc xây dựng chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH Thứ bảy, luận án đà xác định định hớng xây dựng chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH Việt Nam dựa định hớng hoạt động, định hớng hon thiện mô hình tổ chức, nhu cầu vốn cho đối tợng sách xà hội đến năm 2020 v phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức NHCSXH Thứ tám, luận án đà đa giải pháp nhằm xây dựng chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH Việt Nam thời gian tới Thứ chín, luận án đa mét sè ®Ị xt víi Qc héi, ChÝnh phđ, víi Bộ ngnh có liên quan v với cấp uỷ, quyền địa phơng Với nội dung trên, luận án đà hon thnh mục tiêu nghiên cứu đề Việc nghiên cứu luận án với đề ti trªn cã ý nghÜa quan träng viƯc gióp NHCSXH tiếp cận với phơng pháp luận trình hoạch định chiến lợc phát triển bền vững Tác giả mong đợc đóng góp phần nhỏ vo trình xây dựng chiến lợc phát triển bền vững NHCSXH Việt Nam./ ... phát triển bền vững Ngân hng Chính sách xã hội Việt Nam Chơng 2: Cơ sở thực tiễn chiến lợc phát triển bền vững Ngân hng Chính sách xã hội Việt Nam Chơng 3: Xây dựng chiến lợc phát triển bền vững. .. 17 Chương XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI VIỆT NAM 3.1 Định hướng xây dựng chiến lược phát trin bn vng ca Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 3.1.1 nh... 3.2 Giải pháp xây dựng chiến lợc phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức xây dựng chiến lợc phát triển bền vững - Thnh lập Ban xây dựng chiến lợc -

Ngày đăng: 08/01/2020, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan