tên đề tài xây dựng và sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử việt nam lớp 12 – chương trình chuẩn

28 1.1K 0
tên đề tài  xây dựng và sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử việt nam lớp 12 – chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Việc khai thác, sử dụng hình ảnh trực quan dạy học lịch sử nhà trường phổ thông yêu cầu cần thiết dạy học mơn Bởi kiến thức lịch sử kiện xảy khứ, người học trực tiếp quan sát kiện, giảng dạy để dựng lại tranh lịch sử đòi hỏi giáo viên phải vận dụng nhiều biện pháp khác tạo biểu tượng, sơ đồ hoá, trực quan… Đặc biệt kiện chiến tranh, khởi nghĩa hay trận đánh vấn đề tạo dựng lại tranh thực kiện vấn đề khó giáo viên phải sử dụng đến phương pháp trực quan dạy học, thông thường khai thác đồ dạy học để truyền đạt đầy đủ nội dung kiện, điều có nghĩa dạy chiến tranh, khởi nghĩa mà không sử dụng đến đồ để trình bày diễn biến kiện hiệu tiết học khơng cao, dễ gây cho học sinh “nhàm chán”, “hiểu nhầm” kiện lịch sử Thực tế dạy học lịch sử trường phổ thơng cịn khơng giáo viên lên lớp “chay”, cung cấp kiến thức học mà không trọng đến vấn đề khai thác tranh, ảnh, đồ, đồ dùng dạy học khác Nguyên nhân vấn đề hạn chế loại tranh ảnh, loại đồ, đồ dùng dạy học trường học, nhận thức vị trí vai trị loại đồ dùng trực quan dạy học giáo viên chưa cao, phần “sự nhiệt tình” người dạy hạn chế Ngày với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học-công nghệ, nhiều thành tựu ứng dụng rộng rãi đời sống xã hội, có ngành giáo dục Trong năm gần đây, ngành giáo dục có nhiều chủ trương đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) giảng dạy nhằm đổi PPDH Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Thủ tướng phủ phê duyệt ngày 28/12/2001, nhấn mạnh: phải “Hiện đại hoá trang thiết bị giảng dạy học tập, phịng thí nghiệm, sở thực hành Nhanh chóng áp dụng công nghệ thông tin vào giáo dục để đổi phương pháp giáo dục quản lý.” Đối với môn Lịch sử, việc ứng dụng CNTT giảng dạy tất yếu thời đại, với hỗ trợ nhiều phần mềm dạy học (phần mềm Powerpoint, phần mềm Flash…) giúp giáo viên tự xây dựng giảng dạy tiết giáo án điện tử lớp, bước đầu tạo chuyển biến đổi PPDH, điều có ý nghĩa đặc biệt với hỗ trợ phần mềm dạy học giáo viên khai thác chức năng, tiện ích phần mềm để tự thiết kế, xây dựng loại đồ giáo khoa điện tử (BĐGKĐT) phục vụ việc dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn đồng thời khắc phục “thiếu thốn” đồ giáo khoa lịch sử trường phổ thông Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT dạy học lịch sử nói chung xây dựng BĐGKĐT nói riêng cịn hạn chế, giáo viên dừng lại việc đưa kiến thức lên giảng, chèn thêm vài hình ảnh để minh họa cho học Đối với học có sử dụng loại đồ để trình bày diễn biến kiện, chiến tranh, chiến dịch… hầu hết giáo viên chưa khai thác tiện ích phần mềm Power point để thiết kế, xây dựng BĐGKĐT phục vụ giảng dạy, có sử dụng đồ giáo viên thực thao tác Scan đồ giáo khoa chiếu lên hình giống hình ảnh Vì hiệu việc sử dụng CNTT xây dựng BĐGKĐT phục vụ dạy học môn chưa cao, vấn đề vừa mới, vừa khó nhiều giáo viên Xuất phát từ lý từ thực tế giảng dạy cấp học chọn nghiên cứu vấn đề “Xây dựng sử dụng Bản đồ giáo khoa điện tử dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 (Chương trình Chuẩn)”, nhằm góp phần thực việc đổi PPDH lịch sử theo hướng tăng cường hoạt động nhận thức tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, nâng cao chất lượng dạy học mơn, hồn thành mục tiêu mơn học 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung sử dụng phần mềm Powerpoint thiết kế giảng điện tử nói riêng nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, cơng trình: - Cơng nghệ thơng tin với việc dạy học nhà trường Việt Nam, tác giả Lưu Lâm; - Đổi phương pháp giảng dạy công nghệ thông tin - xu thời đại, tác giả Quách Tuấn Ngọc; - Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint dạy học lịch sử trường phổ thông tác giả Nguyễn Thị Côi, Đoàn Văn Hưng; - Bài giảng điện tử quy trình thiết kế giảng điện tử dạy học, tác giả Lê Công Triêm; - Thiết kế giảng lịch sử trường THPT với phần mềm Microsoft Powerpoint Minh Họa qua thiết kế 01 tiết giảng: "Cuộc tiến công chiến lựơc Đông - Xuân 1953 - 1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ" lớp 12 tác giả Đoàn Văn Hưng Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT mà cụ thể sử dụng phầm mềm Powerpoint để xây dựng BĐGKĐT dạy học lịch sử đến chưa nghiên cứu Vì việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề xây dựng sử dụng BĐGKĐT dạy học lịch sử vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận dạy học, vừa có ý nghĩa thực tiễn phục vụ công tác dạy học môn trường phổ thông 1.3 Nhiệm vụ đề tài - Xây dựng sử dụng BĐGKĐT dạy học lịch sử trường phổ thông trước hết nhằm thực chủ trương Bộ GD-ĐT việc ứng dụng CNTT dạy học nhằm đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học, có mơn lịch sử - Một thực tế trường phổ thơng nói chung, trường THPT Nguyễn Diêu nói riêng hệ thống loại đồ để phục vụ giảng dạy mơn cịn ít, chí số loại đồ sách giáo khoa có trình bày phịng thiết bị trường khơng có Hoặc chất lượng màu sắc đồ chưa đẹp Vì việc nghiên cứu đề tài góp phần vào việc giải khó khăn, thiếu hụt nguồn đồ phục vụ dạy học, bổ sung vào nguồn tư liệu giảng dạy môn lịch sử nhà trường phổ thông - Mặc khác, việc xây dựng hệ thống BĐGKĐT giúp giáo viên, học sinh rèn luyện kỹ thực hành, tự xây dựng đồ dùng để phục vụ dạy học mơn, xem tiêu chí đánh giá giáo viên công tác giảng dạy môn - Đề tài nguồn tài liệu tham khảo để giáo viên giảng dạy lịch sử tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng dạy học 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục: nghiên cứu tài liệu Tâm lý học, giáo dục học, Lý luận dạy học Lý luận dạy học lịch sử, phương pháp điều tra xã hội học thông qua việc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp thống kê toán học liên quan đến việc sử dụng BĐGKĐT 1.5 Cơ sở thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài - Khách thể nghiên cứu, tìm hiểu: + Giáo viên: tập thể giáo viên tham gia giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Nguyễn Diêu + Học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Diêu - Thời gian thực hiện: + Năm học 2009-2010: giảng dạy hai lớp 12A7 lớp 12A8, lớp 12A7 chọn làm lớp dạy thực nghiệm, lớp 12A8 làm lớp đối chứng + Năm học 2010-2011: giảng dạy bốn lớp 12A1,12A4,12A5 12A9, đó: lớp 12A1 12A4 chọn làm lớp thực nghiệm; lớp 12A5 12A9 làm lớp đối chứng - Nội dung nghiên cứu đề tài giới hạn chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 12Chương trình chuẩn, cụ thể: + Năm học 2009-2010: Tiến hành giảng dạy tiết 42, 23: “Khôi phục phát triển kinh tế-xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975)” SGK lớp 12– Chương trình chuẩn, BĐGKĐT sử dụng dạy minh họa mục Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975, mục III Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc tiết học + Năm học 2010-2011: Tiến hành giảng dạy tiết 17, 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến 1925”, SGK lớp 12– Chương trình chuẩn, BĐGKĐT sử dụng dạy minh họa mục Hoạt động Nguyễn Ái Quốc, mục II Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 tiết học 1.6 Giả thuyết khoa học đề tài: “Xây dựng sử dụng BĐGKĐT góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử nhà trường phổ thông” 1.7 Bố cục đề tài gồm: - Phần I: Mở đầu - Phần II: Nội dung kết nghiên cứu - Phần III: Kết luận kiến nghị PHẦN II NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Những lý luận chung đồ giáo khoa dạy học lịch sử trường phổ thông 2.1.1 Bản đồ giáo khoa lịch sử gì? Trong dạy học lịch sử, yếu tố trực quan sinh động có vai trị quan trọng việc khôi phục, tạo dựng lại tranh khứ lịch sử “hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh mà thu nhận trực quan.” Tính trực quan dạy học lịch sử có tính gián tiếp, việc bảo đảm yếu tố u cầu có tính ngun tắc, góp phần tái tạo lại thực kiện lịch sử mà người ngày trực tiếp quan sát Do đó, nhiệm vụ GV phải đảm bảo thực phương pháp trực quan dạy học thông qua việc tổ chức, hướng dẫn HS quan sát dấu vết khứ (di tích lịch sử, di tích cách mạng, di vật bảo tàng,…) hay tìm hiểu lịch sử qua phương tiện trực quan tạo hình (tranh, ảnh, vật phục chế, phim tư liệu lịch sử ), trực quan qui ước (bản đồ, sơ đồ, biểu đồ, niên biểu, bảng so sánh ) phương tiện kỹ thuật dạy học khác Trực quan sinh động khai thác nhiều góc độ khác nhau: hình ảnh, chân dung, đồ trận đánh, khởi nghĩa,… việc khai thác có hiệu đồ dạy học góp phần thành cơng tiết học đồ mơ hình thu nhỏ diễn biến kiện lịch sử không gian thời gian Vậy Bản đồ giáo khoa gì? Theo U.C.Bilích A.C.Vasmuc định nghĩa: “Bản đồ giáo khoa đồ sử dụng mục đích giáo dục, chúng cần thiết cho việc giảng dạy học tập tất sở giáo dục hình thức, tạo nên hệ thống giáo dục cho tất tầng lớp dân cư từ học sinh đến việc đào tạo chuyên gia Những đồ sử dụng nhiều ngành khoa học, trước hết địa lý lịch sử” Theo từ điển Tiếng việt, Bản đồ vẽ thu nhỏ dùng kí hiệu, quy ước để mơ tả phần hay tồn tình trạng phân bố tượng tự nhiên xã hội Còn theo Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông: Bản đồ lịch sử loại đồ (thế giới hay Việt Nam) vẽ với tỷ lệ nhỏ (treo tường, sách giáo khoa, át lát…) phản ánh giai đoạn, tượng, kiện lịch sử Bản đồ giáo khoa lịch sử hiểu đồ sử dụng mục đích giảng dạy môn lịch sử, thể kiến thức lịch sử sách giáo khoa, đồ biểu đơn vị kiến thức kiện lịch sử định gắn với không gian (địa danh, tên nước, khu vực, lãnh thổ…) thời gian khác nhau, tương ứng với trình độ nhận thức định, dùng đồ để giảng dạy cho nhiều trình độ 2.1.2 Các loại đồ giáo khoa lịch sử Bản đồ giáo khoa lịch sử dạy học có nhiều loại khác nhau, dạy học lịch sử phổ thông có loại đồ giáo khoa chủ yếu sau: - Loại đồ lịch sử theo phạm vi biểu hiện: đồ biểu toàn giới; đồ biểu châu lục; đồ biểu khu vực; đồ biểu quốc gia;… - Loại đồ lịch sử theo đặc điểm sử dụng: Bản đồ giáo khoa treo tường; đồ giáo khoa để bàn - Loại đồ lịch sử theo nội dung, bao gồm: + Loại đồ lịch sử chung: phản ánh lịch sử quốc gia hay số nước thời điểm định trình phát triển lịch sử + Loại đồ tổng hợp: phản ánh biến cố lịch sử, thường thay đổi lãnh thổ thời kì Nó phản ánh thời điểm, yếu tố nối tiếp phát triển tượng lịch sử học + Loại đồ phân tích (bản đồ chuyên đề): trình bày kiện, vấn đề hay mặt trình lịch sử 2.1.3 Ý nghĩa đồ giáo khoa lịch sử - Quá trình tiếp thu kiến thức học sinh gắn liền với việc hình thành biểu tượng (hình ảnh) cụ thể óc học sinh Hình ảnh đậm nét, khắc sâu, việc nhận thức khái niệm chắn, bền vững Do đó, đồ lịch sử đem lại cho học sinh biểu tượng khơng gian, hồn cảnh địa lý kiện lịch sử làm chỗ dựa vững cho học sinh nắm nét khái qt, điển hình từ làm sở để hình thành khái niệm lịch sử Vì đồ lịch sử không dừng lại nhận thức cảm tính mà cịn lĩnh vực tư duy, làm cho học sinh tốn thời gian mà thu hiệu việc hiểu biết khứ lịch sử - Bản đồ lịch sử tham gia tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông Bản đồ lịch sử “cầu nối” thực khách quan khứ với người tại, giúp học sinh xích gần lại với khứ, làm cho em hiểu biết thông cảm với dĩ vãng, suy nghĩ đắn công lao ông cha ta ngày trước, xác định trách nhiệm - Bản đồ giáo khoa lịch sử thể hoàn cảnh tự nhiên xã hội xảy kiện, giúp học sinh hình thành biểu tượng khơng gian thời gian xảy kiện lịch sử cách dễ dàng Đọc đồ lịch sử em trả lời cách chắn kiện xảy đâu? Vào thời gian nào? - Bản đồ lịch sử góp phần quan trọng vào việc phát triển tư lịch sử Nhìn đồ học sinh nhận rõ phân bố nguồn tài nguyên thiên nhiên, sức lao động thị trường giới Đó nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giành giật thị trường, thu mua nguyên liệu, thuê mướn nhân công rẻ mạt nước đế quốc Bản đồ giáo khoa lịch sử không đồ dùng trực quan minh hoạ, cụ thể hố kiện trình bày, mà cịn dùng để phân tích, khái qt, giải thích tượng lịch sử, hình thành mối liên hệ lịch sử nói chung mối liên hệ nhân nói riêng - Bản đồ giáo khoa lịch sử có khả khơi phục q khứ cách chân thực Nó tàng trữ khối lượng nội dung kiến thức lịch sử phong phú đa dạng, giúp thầy trị giảng dạy học tập có kết Bản đồ giáo khoa lịch sử đồ dùng trực quan thay việc dạy học lịch sử trường phổ thông Như việc sử dụng đồ giáo khoa dạy học lịch sử có ý nghĩa lớn việc tái tạo lại kiện kiến thức lịch sử cho học sinh, đặc biệt kiến thức chiến dịch, khởi nghĩa, … 2.2 Thực trạng việc xây dựng sử dụng BĐGKĐT dạy học lịch sử trường THPT Ngày nay, nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước, giáo dục có vai trò quan trọng việc “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” Để thực mục tiêu giáo dục nêu vấn đề đổi phương pháp dạy học (PPDH) nói chung mơn lịch sử nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đặt cách cấp thiết Thực tế dạy học cấp phổ thơng nói chung dạy học lịch sử nói riêng năm gần để đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học có nhiều đường, biện pháp khác nhau, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy, xem hình thức để đổi PPDH theo hướng đại Tuy nhiên vấn đề sử dụng CNTT vào dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng trường phổ thơng nhiều mặt tồn Hầu hết giáo viên có ứng dụng CNTT dạy học dừng lại việc soạn dạy vài tiết nghiên cứu kiến thức mới, cịn quan tâm đến việc ứng dụng CNTT vào việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Điều làm hạn chế tính việc ứng dụng CNTT dạy học môn Đối với trường THPT Nguyễn Diêu, năm gần đây, thực chủ trương Bộ GD-ĐT việc ứng dụng CNTT giảng dạy nhằm đổi PPDH, lãnh đạo nhà trường quan tâm đến việc ứng dụng CNTT giảng dạy giáo viên, đến nhà trường mua sắm, trang bị tất máy chiếu cho tổ chuyên môn Cùng với việc mua sắm trang thiết bị đại phục vụ cho công tác giảng dạy, nhà trường đặt yêu cầu giáo viên phải đăng kí thực từ đến tiết dạy giáo án điện tử (GAĐT) học kì khuyến khích giáo viên giảng dạy GAĐT lớp học, xem tiêu chí để đánh giá, xếp loại thi đua giáo viên vào cuối năm học Chính mà việc thực đổi PPDH với hỗ trợ CNTT, sử dụng GAĐT (chủ yếu thiết kế phần mềm Powerpoint) giáo viên nhà trường ngày có chuyển biến tích cực Đối với môn Lịch sử nhà trường, có 06 giáo viên tham gia giảng dạy, hầu hết giáo viên ứng dụng phần mềm Powerpoint vào việc soạn giảng giảng lớp (Bài cung cấp kiến thức mới) Tuy nhiên việc soạn giảng GAĐT giáo viên dừng lại mức độ khai thác hiệu ứng thông thường, chức đơn giản phần mềm để truyền tải nội dung giảng theo chiều: giáo viên tự thiết kế, trình bày giảng Powerpoint theo kiểu “thầy enter, trò chép”… Còn số tiết học có sử dụng đến đồ giáo viên chưa khai thác tiện dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế, xây dựng BĐGKĐT Một số giáo viên có cố gắng tạo thêm vài mũi tên động nói diễn biến kiện khoanh tròn số địa danh đồ tạo hiệu ứng lặp lại vài lần để nhấn mạnh nội dung kiến thức học, lại không thẩm mỹ thiếu tính khoa học GV giữ ngun kí hiệu đồ giáo khoa mà chưa qua xử lý, thiết kế lại, có số GV Scan đồ đưa lên hình giống ảnh, trình bày diễn biến kiện lịch sử, điều làm phản tác dụng việc ứng dụng CNTT dạy học, gây hứng thú học tập học sinh giảng, học sinh khó khắc sâu trận đánh, địa danh, kiện có liên quan Nếu có học thuộc lịng mà khơng hình dung xác địa danh, kiện đó… khơng thể phát triển lực tư duy, thực hành người học Như vậy, thực tế việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng giáo viên sử dụng mức độ khác học, vấn đề sử dụng CNTT để xây dựng BĐGKĐT phục vụ việc dạy học mơn quan tâm, có xây dựng sử dụng hạn chế mặt kỹ thuật tính CNTT Qua tìm hiểu, chia sẻ với trình giảng dạy nguyên nhân tồn việc xây dựng, thiết kế BĐGKĐT dạy học môn liên quan đến nhiều thao tác mặt kỹ thuật: “xóa cũ, tạo mới”, nguồn đồ khó tìm, nhiều thời gian, giáo viên “ngại”… 2.3 Xây dựng hệ thống đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử trường THPT 2.3.1 Hệ thống đồ giáo khoa chương trình lịch sử 12 Hệ thống lược đồ SGK lịch sử 12 chương trình chuẩn có nhiều cải tiến chất lượng số lượng so với SGK cũ Đây phương tiện trực quan quy ước sử dụng phổ biến có ý nghĩa lớn việc tạo biểu tượng khơng gian, hồn cảnh địa lý nơi diễn kiện lịch sử Sử dụng lược đồ, lược đồ động, giúp HS ghi nhớ kiện, nắm tiến trình lịch sử vững hiểu lịch sử cách sâu sắc Ngoài ra, phương tiện giúp GV thuận lợi việc tiến hành dạy học nêu vấn đề hay tổ chức hoạt động thực hành rèn luyện kỹ cho HS Nội dung Lịch sử Việt Nam lớp 12 từ năm 1919 đến năm 2000 SGK chương trình chuẩn có 12 lược đồ mà GV xây dựng, thiết kế lại phần mềm Powerpoint đổ màu bổ sung, tạo hiệu ứng động cho nội dung cần thiết đưa vào giảng (tức xây dựng BĐGKĐT) gồm: - “Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh” xác định phạm vi diễn đấu tranh đỉnh cao nhân dân ta phong trào cách mạng 1930-1931 hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh - “Lược đồ Khởi nghĩa Bắc Sơn” xác định địa danh phạm vi dậy nhân dân Bắc Sơn TD Pháp đầu hàng Phát xít Nhật năm 1940 - “Lược đồ Khởi nghĩa Nam kì” xác định địa điểm diễn đấu tranh liệt binh lính, nhân dân Nam năm 1940-1941 - “Lược đồ Binh biến Đô Lương” xác định phạm vi dậy binh lính Đơ Lương Đội Cung huy vào năm 1941 10 - “Lược đồ Khu giải phóng Việt Bắc” xác định phạm vi địa danh tỉnh khu giải phóng Việt Bắc – hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam độc lập - “Lược đồ Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947” xác định phạm vi lãnh thổ khu giải phóng Việt Bắc, địa danh TD Pháp công cách mạng địa danh quân ta công giành thắng lợi - “Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950” xác định rõ địa danh phạm vi tỉnh biên giới giáp với Trung Quốc có chiến dịch, xác định vị trí “Hành lang Đơng – Tây” Pháp-Mĩ thiết lập địa danh diễn trận đánh lớn chiến dịch - “Lược đồ hình thái chiến trường Đông – Xuân 1953-1954” xác định rõ vị trí, địa danh hướng tiến cơng qn đội ta chiến Đông – Xuân 1953-1954, xác định chiến trường Đông Dương kháng chiến chống TD Pháp - “Lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ 1954” xác định vị trí, địa hình Điện Biên Phủ lịng chảo, có sân bay Mường Thanh, cách bố trí phân khu điểm địch Điện Biên Phủ, làm rõ địa hiểm yếu Điện Biên Phủ - “Lược đồ phong trào “Đồng khởi” miền Nam” chủ yếu xác định địa danh diễn phong trào “Đồng khởi” diễn rộng khắp tỉnh miền Nam - “Lược đồ trận Vạn Tường-Quảng Ngãi (8-1965)” xác định vị trí thơn Vạn TườngQuảng Ngãi, điểm cơng địch Vạn Tường - “Lược đồ diễn biến Tổng tiến công dậy Xuân 1975” phản ánh phạm vi quy mô Tổng tiến công dậy Xuân 1975 với chiến dịch lớn: Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Huế-Đà Nẵng, Chiến dịch Hồ Chí Minh Ngồi ra, sở sưu tầm nhiều nguồn khác nhau, giáo viên khai thác xây dựng số BĐGKĐT khác cần thiết để phục vụ việc dạy học môn mà chương trình SGK khơng trình bày, Lược đồ Hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc; Lược đồ Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai TD Pháp; Lược đồ diễn biến cách mạng Tháng Tám 1945,… 2.3.2 Đặc điểm BĐGKĐT dạy học lịch sử trường THPT Từ sở lý luận chung đồ giáo khoa lịch sử trình bày nội dung mục 2.1, hiểu BĐGKĐT đồ sử dụng dạy học lịch sử, gắn liền với kiện lịch sử định (về không gian thời gian), chương trình hố, số hố, sơ đồ hố, tự động hố có tính tương thích với hỗ trợ yếu tố 14 - Ý tưởng xây dựng sử dụng Slide BĐGKĐT học: + Slide 1, phản ánh giai đoạn Nguyễn Ái Quốc rời bến Cảng Nhà rồng tìm đường cứu nước GV nhấp chuột vào biểu tượng hoa văn chữ Sài Gòn để chiếu đoạn phim nói q hương, gia đình hành trình buổi đầu tìm đường cứu nước Người (phim tạo liên kết Trigger) Đồng thời GV mở rộng kiến thức Slide học cho học sinh cách click chuột vào Sài Gịn để giới thiệu cho học sinh hình ảnh Tàu Đơ đốc Latouche Tréville mà Người (hình ảnh tạo liên kết Trigger) Trên đồ giới bỏ trống, GV sử dụng công cụ Drawing để vẽ đường mũi tên thể hướng Người từ Sài Gòn sang phương Tây, kết hợp với tạo hiệu ứng động (chế độ Wipe), chế độ Zoom để thể điểm đến Người + Từ slide GV copy để tạo slide 2, tương tự thao tác slide 1, GV sử dụng công cụ Drawing để vẽ lên lược đồ hướng Người nối tiếp slide 1, kết hợp tạo hiệu ứng động chế độ Wipe chế độ Zoom để thể điểm đến Người Để mở rộng thêm kiến thức, hỗ trợ cho giảng, GV nhấp chuột vào biểu tượng hình trịn, màu đỏ điểm Pari để chiếu cho học sinh xem ảnh Nguyễn Ái Quốc phát biểu Đại hội đại biểu lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp, bìa sách Bản án chế độ thực dân Pháp kết hợp với việc giới thiệu nội dung tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (Hình ảnh tạo liên kết Trigger) Nếu thời gian cho phép, GV kích chuột lần vào biểu tượng hình trịn màu đỏ Slide điểm Pari để trình chiếu cho HS xem đoạn phim ngắn nói hoạt động Nguyễn Ái Quốc đất Pháp 1919 (phim chèn tạo liên kết công cụ Trigger) Những hình ảnh tác động mạnh mẽ đến nhận thức cảm xúc học sinh Sau trình bày xong nội dung slide 2, GV nêu vấn đề: “Công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc lịch sử dân tộc gì?” + Ở slide 3, GV thực việc copy slide sử dụng công cụ Drawing để vẽ mũi tên thể hướng Nguyễn Ái Quốc từ đất Pháp sang Liên Xơ, kết hợp với biểu tượng hình trịn, màu đỏ thể điểm đến Người (GV sử dụng chế độ Wipe 15 Zoom để tạo hiệu ứng đường địa điểm đến Người) Từ biểu tượng hình trịn, màu đỏ Matxcơva, GV nhấp chuột để chiếu hình ảnh Nguyễn Ái Quốc phát biểu Đại hội quốc tế nông dân GV giảng nội dung phát biểu Nguyễn Ái Quốc Đại hội vị trí, vai trị giai cấp nơng dân đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa Slide + Slide thể hoạt động Nguyễn Ái Quốc đất Trung Quốc năm 1924, GV copy slide 3, sau tạo biểu tượng hình trịn, màu đỏ gắn với thời gian, thể điểm đến Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc (sử dụng hiệu ứng chế độ Zoom) Để mở rộng kiến thức học, GV nhấp chuột vào biểu tượng hình trịn, màu đỏ Quảng Châu để giới thiệu cho học sinh tác phẩm Đường Kách mệnh Nếu có thời gian GV tiếp tục nhấp chuột lần vào biểu tượng hình tròn, màu đỏ với chữ Slide Quảng Châu để chiếu cho học sinh xem thước phim hoạt động Nguyễn Ái Quốc đất Trung Quốc năm 1925 GV nêu câu hỏi: “Hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1921 đến 1925 chuẩn bị nhân tố cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam?” + Tương tự, GV tạo slide cách copy slide 4, tạo biểu tượng hình trịn, màu đỏ ghi thời gian, cho hiệu ứng động với chế độ Zoom thể điểm đến Nguyễn Ái Quốc giai đoạn sau 1924 đến 1928 (hoạt động Liên Xô, Italia, Thái Lan) kiện năm 1930, GV tạo biểu tượng tròn, màu đỏ, kết hợp với cờ Đảng, địa điểm Cửu Long cho hiệu ứng Zoom lặp lại nhiều Slide lần để thể nội dung quan trọng học GV nhấp chuột vào biểu tượng Cửu Long để chiếu cho học sinh xem ảnh vẽ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, giúp học sinh mở rộng kiến thức + Slide trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1935 đến nước 1941, tương tự, GV copy slide 5, sử dụng công cụ Drawing vẽ tiếp hướng Người từ Liên Xô qua nước trở Việt Nam vào 16 năm 1941 GV sử dụng hiệu ứng Wipe để thể hướng chế độ Zoom để xác định địa danh mà Nguyễn Ái Quốc đến Nếu thời gian, GV nhấp chuột vào biểu tượng hình trịn màu đỏ với địa điểm Quế Lâm 1938 để chiếu đoạn phim nói hoạt động Nguyễn Ái Quốc Quế Lâm – Trung Quốc năm 1938 Nhấp chuột vào Slide biểu tượng hoa văn với địa điểm Cao Bằng cho học sinh xem ảnh Lán Khuổi Nậm Cao Bằng, nơi làm việc Người sau Tổ Quốc Qua mở rộng thêm kiến thức sách giáo khoa cho học sinh 2.4.2 Xây dựng sử dụng BĐGKĐT dạy học mục III Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 23 “Khôi phục phát triển kinh tế-xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975)” – Chương trình chuẩn Nội dung học thuộc tiết 42 theo phân phối chương trình lịch sử lớp 12 dạy thực nghiệm đối chứng hai lớp 12A7, 12A8 năm học 2009-2010 Ở lớp 12A8, chúng tơi dạy bình thường khơng có sử dụng BĐGKĐT, dạy đến mục 2: Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975, sử dụng đồ tổng hợp diễn biến Tổng tiến công dậy Xuân 1975 để trình bày diễn biến chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế-Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh Ở lớp 12A7, chúng tơi tiến hành dạy học thực nghiệm, dạy mục 2: Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975, chúng tơi sử dụng BĐGKĐT để trình bày diễn biến chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế-Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh Nội dung xây dựng sử dụng BĐGKĐT dạy học mục 2: Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 Trước hết, cần xác định kiến thức cần thể đồ: + Những chuyển biến lớn chiến trường miền Nam cuối năm 1974 đầu 1975 sở để Bộ Chính trị đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm 1975-1976 + Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 với Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Huế-Đà Nẵng Chiến dịch Hồ Chí Minh - Từ kiến thức trên, cần xác định đồ cần thiết kế thơng tin khác kết hợp đưa vào để làm rõ nội dung mà đồ thể hiện: 17 + Bản đồ Việt Nam thể hiện: phạm vi diễn Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch HuếĐà Nẵng Chiến dịch Hồ Chí Minh (kết hợp với đồ chuyên đề) + Các đồ chuyên đề phản ánh Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Huế-Đà Nẵng Chiến dịch Hồ Chí Minh (Các nội dung thể đồ trống lấy từ phần mềm địa lý sử dụng công cụ Drawing PowerPoint để trực tiếp vẽ lên slide sở dựa theo tài liệu đồ có SGK hay tài liệu tham khảo) + Một số hình ảnh tiến cơng giải phóng Phước Long, Bn Ma Thuột, Huế, Đà Nẵng, Xn Lộc, Sài Gịn; hình ảnh Bộ huy Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Huế-Đà Nẵng, Chiến dịch Hồ Chí Minh; địch tháo chạy đường số 7, Sài Gòn… + Một vài đoạn phim ngắn (không phút) phản ánh trận đánh giải phóng Bn Ma Thuột, Huế, Sài Gòn niềm vui nước Sài Gịn giải phóng… - Ý tưởng việc thiết kế sử dụng slide BĐGKĐT + Trong slide minh hoạ nội dung thể slide phản ánh diễn biến Chiến dịch Tây Nguyên Việc kết hợp sử dụng đồ tổng hợp đồ chuyên đề giúp học sinh dễ dàng xác định phạm vi diễn chiến dịch, giúp em có sở trả lời câu hỏi “Vì ta chọn Tây Nguyên làm điểm mở Tổng tiến công dậy Xuân 1975, mà trước hết Buôn Ma Thuột?” Ở đây, giáo viên sử dụng chuột cho hiển thị kí hiệu (lá cờ-nơi đặt Bộ huy chiến dịch, mũi tiến công…) phù hợp với việc tường thuật diễn biến chiến dịch Nếu thời gian cho phép, GV kích chuột vào số điểm có tạo liên kết (bằng Trigger) để trình chiếu hình ảnh hay đoạn phim mang nội dung tương ứng giúp cho việc lược thuật GV cụ thể, sinh động giúp HS mở rộng thông tin, ghi nhớ tốt kiện (chẳng hạn hình ảnh Bộ huy chiến dịch Tây Nguyên, tiến công ta vào Thị xã Buôn Ma Thuột) hay tháo chạy tán loạn quân đội Sài Gòn đường số 7… (Sử dụng công cụ Drawing để vẽ ký hiệu cờ, mũi tiến công tạo hiệu ứng Entrance/Wipe sau copy để nhân số lượng theo yêu cầu) Khi trình bày xong diễn biến Chiến dịch Tây Nguyên, dựa vào đồ tổng hợp, GV nêu vấn đề “Cơ sở để nhận định rằng, sau thắng lợi Chiến dịch Tây Nguyên, tiến công chiến lược ta bước sang giai đoạn Tổng tiến công chiến lược toàn miền Nam?” 18 Slide (Chiến dịch Tây Nguyên) + Trên slide thể diễn biến Chiến dịch Huế-Đà Nẵng, GV kết hợp sử dụng đồ tổng hợp với đồ chuyên đề để lược thuật diễn biến chiến dịch Ở đây, GV cần làm rõ nghệ thuật tác chiến chia cắt, cô lập, bao vây địch để nhanh chóng giải phóng Huế Đà Nẵng-hai vị trí chiến lược quan trọng lực lượng Qn đồn địch GV kích chuột vào điểm ký hiệu Huế, Đà Nẵng để mở cho HS xem hình ảnh tiêu biểu tiến cơng ta giải phóng hai đô thị quan trọng Dựa vào đồ, GV nêu câu hỏi “Sau thắng lợi Chiến dịch Tây Nguyên chiến dịch Huế-Đà Nẵng, em có nhận xét lực phạm vi kiểm sốt lực lượng qn giải phóng qn đội Sài Gòn?” Slide (Chiến dịch Huế - Đà Nẵng) + Tương tự slide thể diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, GV sử dụng kết hợp đồ tổng hợp với đồ chuyên đề để yêu cầu HS quan sát rút nhận xét lực quân đội quyền Sài Gòn sau Quân khu 1, Quân khu 2, lực ta khả năng, thời giải phóng hồn tồn miền Nam (giải phóng miền Nam trước mùa mưa năm 1975) Trong trình lược thuật diễn biến chiến dịch, GV kích chuột vào ký hiệu cờ qn đồn ta để giới thiệu người huy lực lượng tham chiến cánh quân giải phóng tiến vào Sài Gịn hay kích vào ký hiệu điểm Xn Lộc, Sài Gịn để mở hình ảnh, đoạn phim tài liệu phản ánh tiến 19 cơng giải phóng vị trí quan trọng này, hình ảnh sinh động ngày giải phóng Sài Gịn 30-4-1975 (kích chuột lần để đóng thơng tin vừa mở) Trước chiếu đoạn phim, GV yêu cầu HS lưu ý số nội dung để sau trả lời như: thực trạng quyền Sài Gịn lực lượng cố vấn Mỹ ngày cuối tháng 4-1975?, khí lực lượng quân giải phóng hưởng ứng nhân dân Sài Gịn? (Tổng tiến cơng dậy), quang cảnh Sài Gịn giải phóng tinh thần nhân dân nước nào? Slide (Chiến dịch Hồ Chí Minh) 2.5 Kết thực nghiệm sư phạm đề tài 2.5.1 Đối với giáo viên Sau thực việc giảng dạy số tiết học có sử dụng BĐGKĐT có tham gia dự giáo viên tổ Chúng tiến hành khảo sát hiệu tiết học có sử dụng BĐGKĐT so với học sử dụng đồ giáo khoa truyền thống thông qua việc trao đổi, thăm dò ý kiến giáo viên tổ môn Lịch sử nhà trường (06 GV) Nội dung bảng Bảng1:Thống kê số liệu điều tra việc xây dựng sử dụng BĐGKĐT vào DHLS trường THPT Nguyễn Diêu Trường THPT Nguyễn Diêu Các nội dung thăm dò ý kiến GV (06GV) Nhà trường chưa triển khai thực ứng dụng 0GV CNTT&TT giảng dạy Chưa sử dụng phần mềm PowerPoint dạy học môn Chưa dự đồng nghiệp có sử dụng 0% 0GV 0% 0GV 20 BĐGKĐT Bản thân chưa lần thực học có sử dụng BĐGKĐT Đã thực học có sử dụng BĐGKĐT vài lần 0% 2GV 33,3% 4GV 66.7% Tính thiết thực khả thi việc sử dụng BĐGKĐT dạy học môn 5GV 83,3% Thiết kế sử dụng BĐGKĐT góp phần cải thiện 6GV tình trạng thiếu đồ dùng dạy học nhà trường (bản đồ) 100% Sử dụng BĐGKĐT dạy học mơn góp phần 6GV vào việc đổi PPDH theo hướng đại 100% Sử dụng BĐGKĐT dạy học mơn góp phần 6GV phát huy tính tích cực học tập học sinh 100% Qua bảng thống kê ta thấy hầu hết giáo viên tham gia giảng dạy môn lịch sử ứng dụng CNTT vào giảng, số có 2/3 số giáo viên dạy lịch sử nhà trường bước đầu sử dụng BĐGKĐT dạy học Đặc biệt số GV Lịch sử sau sử dụng BĐGKĐT dạy học cho ứng dụng BĐGKĐT thay cho việc sử dụng loại đồ treo tường truyền thống dạy học có hiệu lớn việc phát huy tính tích cực người học qua tương thích yếu tố CNTT dạy học Tất có đánh giá cao việc sử dụng BĐGKĐT dạy học lịch sử tính khả thi, phát huy tính chủ động, tích cực người học, góp phần việc đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học môn, đồng thời việc xây dựng sử dụng BĐGKĐT dạy học cịn góp phần khắc phục thiếu hụt đồ dùng dạy học mơn Qua đó, rút số nhận xét chung việc xây dựng sử dụng BĐGKĐT dạy học môn sau: Việc sử dụng BĐGKĐT dạy học môn so với học sử dụng đồ giáo khoa thơng thường BĐGKĐT có nhiều ưu điểm so với loại phương tiện dạy học truyền thống, tính số hố chương trình hố Yếu tố số hố BĐGKĐT tạo khả lưu giữ, điều chỉnh chia sẻ thuận lợi mặt kiến thức Thông qua BĐGKĐT, giáo viên cho ẩn, kiện (thơng qua kí hiệu thiết kế) cách linh hoạt, nhấn mạnh, khắc sâu địa danh 21 kiện cách dễ dàng, qua tạo cho học sinh khả nắm bắt học nhanh nhớ kiện, tránh trường hợp “nhầm” kiến thức Yếu tố chương trình hố BĐGKĐT giúp GV HS chủ động, linh hoạt q trình sử dụng Giáo viên phát huy tính tích cực học tập học sinh cách hướng dẫn học sinh khai thác học, ví dụ cho học sinh xác định khơng gian diễn chiến dịch, trận đánh (Diễn biến Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Biên giới 1950, Chiến dịch Điện Biên Phủ…) cách khoanh vùng địa điểm diễn trận đánh, điểm đánh…, dạy mục phát kiến địa lí chương trình lịch sử lớp 10, giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đường nhà phát kiến địa lý, xác định điểm đến nhà phát kiến, hay giảng dạy hành trình cứu nước Nguyễn Ái Quốc, giáo viên phát huy tính tích cực học tập người học thông qua việc yêu cầu học sinh lược thuật đồ hành trình cứu nước Nguyễn Ái Quốc gắn với mốc thời gian từ năm 1911 đến 1930…, qua giúp cho học sinh rèn luyện kĩ thực hành đồ dạy học Nội dung BĐGKĐT tích hợp nhiều dạng thơng tin phong phú: ký hiệu chữ, đồ hoạ, hoạt hình, màu sắc, hình ảnh, phim… qua đó, giúp học sinh nhận thức lịch sử cách sâu sắc hứng thú Đồng thời việc thiết kế sử dụng loại BĐGKĐT dạy học mơn cịn góp phần bổ sung vào hệ thống danh mục loại đồ dùng dạy học nhà trường thiếu, khơng có, loại đồ 2.5.2 Đối với học sinh Để làm sở đánh giá từ phía người tiếp nhận thơng tin, năm học 2009-2010, tiến hành giảng dạy thực nghiệm lớp 12A7 học có sử dụng BĐGKĐT giảng dạy lớp 12A8 làm lớp đối chứng với học sử dụng đồ giáo khoa treo tường Trong năm học 2010-2011, tiến hành giảng dạy thực nghiệm lớp 12A1, 12A4 học có sử dụng BĐGKĐT giảng dạy lớp 12A5, 12A9 làm lớp đối chứng với học sử dụng đồ giáo khoa treo tường Sau học học, phát phiếu điều tra thông tin liên quan đến học có sử dụng BĐGKĐT so với học sử dụng đồ giáo khoa treo tường lớp 12A7 (năm học 2009-2010); lớp 12A1 lớp 12A4 (năm học 2010-2011) Nội dung phiếu thăm dò dành cho lớp thực nghiệm có nội dung để học sinh so sánh hiệu học lịch sử giảng dạy có sử dụng BĐGKĐT (chủ 22 yếu sử dụng phần mềm Powerpoint) với học giảng dạy theo kiểu truyền thống với việc sử dụng đồ treo tường truyền thống Mức độ so sánh đánh số tăng dần từ đến để HS lựa chọn (số tương ứng mức yếu hơn; số 2: gần nhau; số 3: tốt hơn) (nội dung bảng 2) Bảng 2: Thống kê số liệu điều tra HS việc học tập LS có sử dụng BĐGKĐT Lớp Sỉ số Mức độ so sánh 00 45 Nội dung thăm dò Năm học 2009-2010 Sự đa dạng, phong phú nguồn thông tin (Số HS / % ) 2.Việc theo dõi người học (Số HS / %) 12A7 53 (15,1%) (84,9%) 12 33 (15,1%) (22,6%) (62,3%) Việc nâng cao hiểu biết người học kiện lịch sử (Số HS / % ) Việc phát triển lực tư duy, thực hành người học (Số HS / % ) Việc ghi nhớ kiến thức học (Số HS / %) 11 36 (11,3%) (20,8%) (67,9%) 15 31 (13,2%) (28,3%) (58,5%) (7,5%) 10 39 (18,9%) (73,6%) người học (Số HS / % ) 01 47 (1,9%) (9,4%) (88,7%) 00 48 (4%) (96%) 12 35 (6%) Việc gây hứng thú học tập lịch sử (24%) (70%) 37 (8%) (16%) (74%) 01 10 39 (2%) (20%) (78%) 02 43 (4%) (10%) (86%) 00 49 Năm học 2010-2011 Sự đa dạng, phong phú nguồn thông tin (Số HS / % ) 2.Việc theo dõi người học (Số HS / %) Việc nâng cao hiểu biết người học 12A1 50 kiện lịch sử (Số HS / % ) Việc phát triển lực tư duy, thực hành người học (Số HS / % ) Việc ghi nhớ kiến thức học (Số HS / %) Việc gây hứng thú học tập lịch sử 23 người học (Số HS / % ) Sự đa dạng, phong phú nguồn thông (2%) 50 (7,4%) (92,6%) 15 33 00 tin (Số HS / % ) 2.Việc theo dõi người học (Số HS / %) (98%) (11,1%) (27,8%) (61,1%) Việc nâng cao hiểu biết người học kiện lịch sử (Số HS / % ) 12A4 54 Việc phát triển lực tư duy, thực hành người học (Số HS / % ) Việc ghi nhớ kiến thức học (Số HS / %) Việc gây hứng thú học tập lịch sử người học (Số HS / % ) (13%) (9,3%) 11 (20,4%) (66,6%) 14 35 (25,9%) (64,8%) (7,4%) 36 44 (11,1%) (81,5%) 00 53 (1,9%) (98,1%) Dựa vào bảng thấy nội dung thứ 1,5,6 lớp thực nghiệm có tỷ lệ cao 70%, đặc biệt nội dung cột đạt 88%, điều cho thấy việc thực BĐGKĐT có tác dụng cao việc gây hứng thú học tập lịch sử cho HS, góp phần lớn nâng cao hiểu biết người học kiện lịch sử thông qua việc tiếp cận nguồn thông tin đa dạng, phong phú BĐGKĐT đem lại Mặt khác, số kiến thức địa danh, kiện với học có sử dụng BĐGKĐT giúp HS ghi nhớ kiện, nắm tiến trình lịch sử vững hiểu lịch sử cách sâu sắc hơn, tránh “nhầm lẫn” kiến thức địa danh, kiện trận đánh, khởi nghĩa Ngoài ra, nội dung 2, 3, có tỷ lệ 50%, có nghĩa BĐGKĐT cịn có tác dụng tốt việc tạo điều kiện cho người học phát huy tính tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài, hoạt động nhóm, qua phát triển lực tư duy, thực hành hình thành thái độ, tư tưởng, tình cảm đắn LS Nhìn chung, đa số HS tỏ hứng thú có nguyện vọng học thường xuyên với tiết học có sử dụng BĐGKĐT để em có hội tiếp cập nhiều nguồn thơng tin phong phú, sinh động ngồi SGK tài liệu viết khác, đồng thời có điều kiện thuận lợi để trao đổi, thảo luận, giải dạng tập nhận thức cịn trực tiếp trình bày tập nhỏ mà HS (hoặc nhóm) chuẩn bị trước máy tính 24 Mặt khác, để đánh giá hiệu học có sử dụng BĐGKĐT với học khơng sử dụng BĐGKĐT, sau học xong nội dung học, tiến hành cho học sinh lớp làm kiểm tra 15’ Các lớp TN ĐC chia nhóm sau: Nhóm I: lớp 12A7 (TN) lớp 12A8 (ĐC) (năm học 2009-2010) Nhóm II: lớp 12A4 (TN) lớp 12A5 (ĐC) (năm học 2010-2011) Nhóm III: lớp 12A1 (TN) lớp 12A9 (ĐC) (năm học 2010-2011) Nội dung kiểm tra hai lớp nhóm giống (xem phần phụ lục) Qua xử lý số liệu, kết cho thấy: Bảng 3: Thống kê kết thực nghiệm chất lượng dạy học LS có sử dụng BĐGKĐT Nhóm Lớp / Số Kết thực nghiệm Yếu, Tr Bình Khá Giỏi (điểm

Ngày đăng: 20/07/2014, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan