khóa luận
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- BÙI THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH NHU CẦU NĂNG LƯỢNG, PROTEIN, AXIT AMIN (LYSINE, METHIONINE) VÀ KHOÁNG (CANXI, PHOTPHO) CỦA NGAN PHÁP NUÔI THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN QUỐC VIỆT HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Bùi Thị Hồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi luôn nhận ñược sự giúp ñược quý báu, chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn Trần Quốc Việt trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn cùng các cán bộ Bộ môn dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi và ñồng cỏ - Viện Chăn Nuôi. Tôi cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, thư viện trường ðại học Nông Nghiệp - Hà Nội, Khoa Chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, Viện ñào tạo sau ñại học. ðồng thời tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy cô ñã giúp ñỡ tôi nâng cao trình ñộ và tri thức mới trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi rất biết ơn bạn bè cùng những người thân trong gia ñình ñã tạo ñiều kiện và ñộng viên tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, Ngày . tháng . năm . Tác giả luận văn Bùi Thị Hồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. Mở ñầu 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục tiêu của ñề tài 2 2. Tổng quan nghiên cứu 3 2.1. ðặc tính sinh học của ngan 3 2.2. ðánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn 7 2.3. Nhu cầu năng lượng của gia cầm 10 2.4. Nhu cầu protein và axit amin của gia cầm 14 2.5. Nhu cầu khoáng của gia cầm 25 2.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 28 3. ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 35 3.1. ðối tượng nghiên cứu 35 3.2. Nội dung nghiên cứu 35 3.3. Phương pháp nghiên cứu 35 3.4. Phương pháp xử lý số liệu 49 4. Kết quả và thảo luận 50 4.1. ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa trong khẩu phần ñến khối lượng cơ thể của ngan Pháp nuôi thịt 50 4.2. ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa trong khẩu phần ñến tốc ñộ sinh trưởng của ngan Pháp nuôi thịt 53 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 4.3. ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa trong khẩu phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp nuôi thịt 56 4.4. ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa trong khẩu phần ñến một số chỉ tiêu về chất lượng thịt xẻ của ngan Pháp nuôi thịt 63 4.5. ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa trong khẩu phần ñến thành phần hoá học của thịt ngan 67 4.6. ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến khối lượng cơ thể của ngan Pháp nuôi thịt 69 4.7. ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến tốc ñộ sinh trưởng của ngan Pháp nuôi thịt 71 4.8. ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp nuôi thịt 73 4.9. ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan 76 4.10. ảnh hưởng của tỷ lệ canxi/photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan 78 5. Kết luận và ñề nghị 81 5.1. Kết luận 81 5.2. ðề nghị 81 Tài liệu tham khảo 83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ca : Canxi C : Cao dht : Dễ hấp thu ME : Năng lượng trao ñổi NE : Năng lượng thuần P : Photpho TB : Trung bình Th : Thấp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Sơ ñồ bố trí thí nghiệm I 36 Bảng 3.2: Sơ ñồ bố trí thí nghiệm II 37 Bảng 3.3: Khẩu phần thức ăn cho ngan ở thí nghiệm I 40 Bảng 3.4: Thành phần dinh dưỡng của khẩu phần thí nghiệm I 41 Bảng 3.5: Khẩu phần thức ăn cho ngan ở thí nghiệm II giai ñoạn 0 - 3 tuần tuổi. (%) 42 Bảng 3.6: Khẩu phần thức ăn cho ngan ở thí nghiệm II giai ñoạn 4 - 7 tuần tuổi (%) 43 Bảng 3.7: Khẩu phần thức ăn cho ngan thí ở nghiệm II giai ñoạn 8 - 10 tuần tuổi (%). 44 Bảng 4.1: Khối lượng ngan qua các tuần tuổi (gam) 51 Bảng 4.2: Tốc ñộ sinh trưởng (g/con/ngày) của ngan Pháp qua các giai ñoạn sinh trưởng 54 Bảng 4.3: Hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp qua các tuần tuổi 59 Bảng 4.4: Tỷ lệ móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ của ngan Pháp nuôi thịt (%) 64 Bảng 4.5: Tỷ lệ thịt ñùi, tỷ lệ thịt lườn và tỷ lệ mỡ bụng của ngan Pháp nuôi thịt (%) 66 Bảng 4.6: Thành phần hóa học của thịt ngan (%) 68 Bảng 4.7: Khối lượng cơ thể ngan qua các giai ñoạn sinh trưởng (gam) 70 Bảng 4.8: Tốc ñộ sinh trưởng của ngan qua các tuần tuổi (g/con/ngày) 72 Bảng 4.9: Hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp nuôi thịt 74 Bảng 4.10: Hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan (g/100g xương). 77 Bảng 4.11: ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/P dht trong khẩu phần ñến sinh trưởng của ngan 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii Bảng 4.12: ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/P dht trong khẩu phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn và tỷ lệ khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan 79 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ix DANH MC HèNH STT Tờn hỡnh Trang Hình 1: Khối lợng cơ thể ngan qua các tuần tuổi (ảnh hởng của các mức năng lợng, protein và axit amin trong khẩu phần) 52 Hình 2: Tốc độ sinh trởng của ngan qua các giai đoạn (ảnh hởng của các mức năng lợng, protein và axit amin trong khẩu phần) 55 Hình 3: Lợng thức ăn thu nhận của ngan qua các giai đoạn (ảnh hởng của các mức năng lợng, protein và axit amin trong khẩu phần) 60 Hình 4: Tiêu tốn thức ăn của ngan qua các giai đoạn (ảnh hởng của các mức năng lợng, protein và axit amin trong khẩu phần) 60 Hình 5: Hàm lợng khoáng trong xơng ống chân của ngan Pháp 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Trong chăn nuôi gia cầm thì ngan là ñối tượng sinh vật ñược quan tâm nghiên cứu và phát triển bởi vì chúng có nhiều ñặc tính nổi trội hơn so với các loại gia cầm khác. Chúng có sức sống tốt, khả năng tận dụng thức ăn cao, tốc ñộ sinh trưởng nhanh và có thể nuôi thích ứng ở cả trên cạn và dưới nước, chúng không phụ thuộc vào tính chất thời vụ như vịt cũng không ñòi hỏi chế ñộ dinh dưỡng nghiêm ngặt như ở gà. Mặt khác, ngan có tỷ lệ thân thịt cao, nạc nhiều, chất lượng thịt tốt, thịt ngan còn là một trong những loại thịt ñỏ có tác dụng chữa bệnh nên ñược người tiêu dùng rất ưa chuộng. Theo kết quả nghiên cứu của Leclerg và Carville (1976) [47] thì trong thịt ngan chứa 22 - 23% protein; 1,43 - 1,66% lipit và 0,3% canxi - photpho; protein trong thịt ngan có giá trị cao, chứa ñầy ñủ các loại axit amin cần thiết cho cơ thể con người. Hiện nay trên thị trường, ngan ñược coi là món ăn ñặc sản vì vậy giá trị 1kg thịt ngan có thể cao gấp 1,3 - 1,5 lần giá trị thịt gà; gấp 1,7 - 1,9 lần thịt vịt. ðây là, ñộng lực thúc ñẩy người chăn nuôi quan tâm ñến con ngan nhiều hơn. Trong chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi ngan nói riêng, một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn ñến khả năng sản xuất của chúng là giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Thức ăn chiếm hơn 70% giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, ñến tận những năm 80 của thế kỷ XX vẫn chưa có một cơ sở dữ liệu nào về nhu cầu các chất dinh dưỡng cho các loài thủy cầm. ðể thiết lập khẩu phần ăn cho vịt và ngan các nhà sản xuất thức ăn ở châu Âu vẫn phải sử dụng các khuyến cáo về nhu cầu các chất dinh dưỡng cho gà tây và gà broiler. Tuy cùng là lớp chim nhưng các loài thủy cầm có những ñặc ñiểm sinh lý tiêu hoá, khả năng lợi dụng thức ăn, tốc ñộ sinh trưởng và thành phần thân thịt rất khác . yêu cầu ñó chúng tôi tiến hành ñề tài: Nghiên cứu xác ñịnh nhu cầu năng lượng, protein, axit amin (lysine, methyonine) và khoáng (canxi, photpho) của ngan. của gia cầm 10 2.4. Nhu cầu protein và axit amin của gia cầm 14 2.5. Nhu cầu khoáng của gia cầm 25 2.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 28 3.