Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định nhu cầu năng lượng, protein, axit amin và khoáng của ngan nháp nuôi thịt (Trang 40 - 44)

W C O CP =

2.6.2.Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giớ

Những nghiờn cứu về con ngan ủầu tiờn và nhiều nhất là ở Phỏp, đức, ắ, đài Loan. Những cụng trỡnh nghiờn cứu vềủặc ủiểm sinh vật học, màu sắc lụng, tớnh bầy ủàn, tớnh năng sản xuất ủó ủược ủề cập bởi cỏc tỏc giả như

Wanatable (1961), Romantzoff (1981), Rouvier (1987, 1989) Auvergne, Balile (1987, 1991)... Theo kết quả nghiờn cứu của Romantzoff (1985) - trớch theo Phựng đức Tiến (2004) [21] về một sốủặc ủiểm của ngan nuụi tại Phỏp cho biết: Ngan cú nguồn gốc nhiệt ủới Nam Mỹ. Thời gian thành thục của ngan trống từ 30 - 40 tuần tuổi và khối lượng dịch hoàn thời kỳ sinh sản là 25 - 30g, cũn ngan mỏi thành thục sinh dục từ 26 - 28 tuần tuổi và cú thời gian ấp 35 ngày, khối lượng con mỏi bằng 51% khối lượng ngan trống.

Bằng con ủường chọn lọc, cải tạo và nhõn giống bắt ủầu từ năm 1970 hóng Nụng nghiệp Grimaud Fresres ủó tạo ủược 6 chủng ngan cú kiểu hỡnh tương ủối thuần nhất, mỗi chủng cú những ủặc tớnh sinh học riờng biệt. đú là 3 dũng trống (Dominant, Cabreur, R66) và 3 dũng mỏi (Dinamic, Casablanca,

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ32 Typique). Sự phối hợp giữa cỏc giống thuần này ủó cho ra cỏc giống ngan thịt như: R31, R32, R51, R71 và siờu nặng. Ngoài ra cũn cú cỏc con lai R41, R21, R61Ầ Chỳng ủó cú những tỏc dụng tớch cực ủối với sản xuất.

Theo P.Stevens và B.Sauveur (1985) - dẫn theo đỗ Văn Hoan (2004) chương trỡnh cải tạo giống của hóng Grimaud Fresres sau 20 năm thực hiện

ủạt kết quả như sau:

Khả năng sinh sản Khả năng sinh trưởng Trọng lượng cơ thể (kg) Năm Trứng/mỏi /năm (quả) Ngan con/ mỏi/năm (con) Tỷ lệ chết (%) Trống Mỏi TTTă (kg Tă/kgP) 1970 95 61 6 3,1 1,8 3,30 1982 145 106 4 3,9 2,2 2,75 Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nõng cao tớnh năng sản xuất cũng như cải tiến chất lượng sản phẩm thịt ngan ngày càng cú nhiều thành tựu ủỏng kể. Từ

năm 1943, theo cỏc bỏo cỏo của Hội chăn nuụi Taichung (đài Loan) tỷ lệ phụi khi nhảy trực tiếp giữa ngan trống và vịt mỏi chỉ ủạt 42,3%. Do hiện tượng bất thụ giữa chỳng nờn những con lai sinh ra ủều bất dục, buồng trứng và ống dẫn trứng ở con mỏi kộm phỏt triển, con trống khụng cú khả năng thụ tinh vỡ tinh trựng ủa nhõn. đến năm 1985, kỹ thuật thụ tinh nhõn tạo ngan lai vịt ủó trở lại sau thành cụng của cỏc nhà khoa học đài Loan. Kỹ thuật này thực tếủó

ủược sử dụng phổ biến ủể tạo con lai Mulard với tỷ lệ phụi khoảng 70%, con lai này nuụi nhồi bộo ủể lấy gan rất tốt, trung bỡnh cho năng suất khoảng 500 g/gan/con.

Leclercq và Carvill (1985) [48] khi nghiờn cứu trờn ngan từ 0 - 3 tuần tuổi ủó rỳt ra kết luận: với khẩu phần cơ sở là ngụ và khụ dầu ủậu tương (2952 kcal ME/kg) mức protein thụ cho sinh trưởng cao nhất là 19,3% ủối với ngan trống và 17,7% ủối với ngan mỏi. Cỏc tỏc giả này cũng cho biết ủể ủạt

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ33

ủược tăng trọng cao nhất, ngan trống từ 4 - 10 tuần tuổi cần ủược ăn khẩu phần cú hàm lượng protein thụ khụng cao hơn 15%.

Leclercq và Carvill (1979) [47] cũng nghiờn cứu về nhu cầu methionine của ngan trống từ 3 - 6 và 7 - 10 thỡ thấy với khẩu phần cú 15,5% protein thụ thỡ hàm lượng lysine, methionine và cystine thớch hợp tương ứng là 0,65; 0,25 và 0,3%.

Theo Carville de H và Sauveur B (1985) - dẫn theo đỗ Văn Hoan (2004) ngan cú thểủẻ sớm lỳc 22 - 23 tuần tuổi nhưng tốt nhất tuổi thành thục là ủẻ 10% lỳc 29 - 30 tuần tuổi, nếu ủẻ trước 27 - 28 tuần tuổi thỡ khụng ủược tốt. Theo cỏc tỏc giả thỡ vấn ủề này cú liờn quan chớnh ủến khối lượng trứng, nếu ủiều chỉnh tốt tuổi thành thục thỡ khối lượng trứng luụn luụn lớn hơn 70g. Mặt khỏc, khi ngan thành thục sớm sẽ tăng khả năng thương tổn dương vật con trống sau khi giao phối. Vậy cỏch ủiều khiển thành thục về tớnh là thụng qua hạn chế thức ăn, giai ủoạn từ 9 - 28 tuần tuổi chỉ cho ngan ăn 80 - 120 g/con/ngày.

Bagliaca, Pacc và Avanzi (1988) thớ nghiệm trờn 360 con ngan từ 1 - 66 ngày (con trống) và 1 - 59 ngày (con mỏi) trờn cơ sở thức ăn chớnh là ngụ, ủậu tương, cú nghiờn cứu cõn bằng năng lượng và protein nhưng chứa lượng hạt 4,6 - 6%. Khối lượng cơ thể lỳc 66 ngày tuổi ở con trống là 3800, 3792, 3697g với thức ăn chi phớ tương ứng là 2,6; 2,76; 2,75 kg/kg tăng trọng. Ở

con mỏi là 2256, 2050, 2089g với chi phớ 2,85; 3,01; 2,39 kg/kg tăng trọng. P.Auvergne, Baudonnet và Babile (1991) thớ nghiệm bổ sung thờm 0,22 và 0,52g methionine/kg thức ăn cho ngan trong 15 ngày ở 11 tuần tuổi cho 3 loại ngan (loại cõn nặng, loại nhẹ cõn và con lai Hybird R61) cho thấy khối lượng lỳc giết thịt của cỏc lụ thớ nghiệm và lụ ủối chứng khụng thay ủổi, song ủó làm tăng tỷ lệ cơ ngực ở ngan.

Trong 4 thập kỷ qua, con ngan ngày càng ủược chỳ ý vỡ nú cú những

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ34 phẩm, từ chỗ là nguồn ủặc sản qỳy hiếm ủến nay thịt ngan ủó trở thành nguồn thịt gia cầm chủ yếu ở một số nước trờn thế giới. Ở Phỏp, sản phẩm thịt ngan hàng năm chiếm 71,5% trong tổng sản phảm thịt thủy cầm. Năm 1994, số

lượng thịt ngan lờn tới 34 triệu con, sản xuất ra 80.000 tấn thịt chiếm 85% thịt thủy cầm, ủứng ủầu thị trường Chõu Âu về sản phẩm thịt ngan.

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ35

3. đỐI TƯỢNG, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định nhu cầu năng lượng, protein, axit amin và khoáng của ngan nháp nuôi thịt (Trang 40 - 44)