Tài liệu luận văn Làng Bản Của Người Nùng Ở Huyện Bình Gia Tỉnh Lạng Sơn

119 21 0
Tài liệu luận văn Làng Bản Của Người Nùng Ở Huyện Bình Gia Tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ HOÀI THU LÀNG BẢN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN (1986 - 2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ HOÀI THU LÀNG BẢN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN (1986 - 2013) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liêu, ̣ kế t quả nghiên cứu luâ ̣n văn là trung thực Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Thị Hoài Thu i LỜI CẢM ƠN Trước tiên tác giả luâ ̣n văn xin tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới cô giáoPGS.TS Đàm Thị Uyên đã tâ ̣n tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả quá trình nghiên cứu và hoàn thành luâ ̣n văn này Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầ y cô giáo tổ Lich ̣ sử Viêṭ Nam khoa lich ̣ sử trường ĐHSP Thái Nguyên, đã chỉ bảo tâ ̣n tình, đô ̣ng viên, khích lê ̣ tác giả suốt quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn Trong thờ i gian thư c̣ hiê ̣n luâ ̣n văn, tác giả đã nhâ ̣n đươ c̣ sư ̣ giúp đỡ nhiê ̣t tình củ a Huyện Uỷ , UBND huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, cùng các ban ngà nh đoà n thể huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã cung cấp tư liệu để tá c giả hoàn thà nh luận văn Tá c giả xin chân thà nh cả m ơn nhữ ng nhâ ̣n xét, đá nh giá củ a Hội đồ ng khoa ho ̣c bả o vê ̣ luâ ̣n văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới gia điǹ h, ba ̣n bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tác giả quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Thị Hoài Thu ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN BÌNH GIA – TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hành chính 1.3 Các thành phần dân tộc và dân tộc Nùng huyện Bình Gia 12 1.3.1 Các thành phần dân tộc 12 1.3.2 Dân tộc Nùng 14 1.4 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Bình Gia 17 Chương LÀNG BẢN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN (1986 - 1998) 22 2.1 Khái niệm làng bản 22 2.2 Tên gọi và không gian sinh tồn 23 2.2.1 Nguồn gốc tên gọi 23 2.2.2 Không gian sinh tồn 28 iii 2.3 Cơ cấu tổ chức 32 2.3.1 Tổ chức gia đình và dòng họ 32 2.3.2 Tổ chức làng 42 2.4 Hoạt động kinh tế 48 2.5 Văn hóa vật chất và tinh thần 50 2.5.1 Nhà 50 2.5.2 Tín ngưỡng, tôn giáo 53 2.5.3 Kiến trúc công cộng 55 2.5.4 Lễ hội truyền thống 59 Chương NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA LÀNG BẢN NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN (1999- 2013) 69 3.1 Nguyên nhân biến đổi 69 3.2 Biến đổi không gian sinh tồn và đời sống người Nùng 70 3.3 Biến đổi tổ chức 77 3.3.1 Gia đình 77 3.3.2 Dòng họ 80 3.3.3 Tổ chức làng 81 3.4 Biến đổi kinh tế 82 3.5 Biến đổi văn hóa 86 3.6 Những biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tích cực làng bản người Nùng việc xây dựng đời sống văn hóa 90 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Bảng thống kê dân số theo thành phần dân tộc 13 Bảng 1.2: Bảng thống kê các dân tộc phân bố các xã, huyện Bình Gia 16 Bảng 1.3 Tổng diện tích ruộng đất huyện Bình Gia 17 Bảng 2.1 Thống kê tên gọi làng mang tiền tố “Nà” 24 Bảng 2.2 Thống kê tên gọi làng mang tiền tố “Khuổi” 26 Bảng 2.3 Thống kê tên gọi làng mang tiền tố “Bản” 27 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Làng là mợt yếu tố cấu thành nên đất nước suốt chiều dài lịch sử đất nước Việt Nam, làng giữ vai trò quan trọng tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hợi Đặc biệt, làng xã còn coi là sở tảng văn hóa, văn minh, là nơi hội tụ và bảo lưu giá trị văn hóa truyền thớng dân tợc Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu làng và văn hóa làng có ý nghĩa rất quan trọng việc giữ gìn và bảo tờn văn hóa truyền thớng Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa Mỗi mợt tợc người cư trú vùng miền khác tạo văn hóa đặc trưng riêng mình Huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn có thành phần dân tợc chính là Tày, Nùng, Kinh, Dao, Hoa, người Nùng chiếm số dân đông nhất Trong quá trình định cư lâu dài, họ đã tạo yếu tố văn hóa làng bản mang bản sắc riêng, tiêu biểu cho loại hình văn hóa cư dân nhóm Tày – Thái sống vùng thung lũng ven chân núi, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa quý báu và có ảnh hưởng lớn đến các dân tộc khác huyện Hiện nay, cùng với quá trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước, làng bản dân tợc Nùng huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn có nhiều biến đổi, bên cạnh tác động tích cực yếu tớ mang lại, còn có tác đợng tiêu cực khơng nhỏ ảnh hưởng đến văn hóa làng và cấu trúc làng bản Do đó, làng bản người Nùng cần nhận quan tâm nhiều các quan địa phương để có định hướng phát triển phù hợp, để làng bản đổi mới, đại giữ gìn bản sắc dân tộc tốt đẹp Từ lý trên, định chọn đề tài: “Làng người Nùng huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn (1986 - 2013)” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu người Nùng Việt Nam nói chung và người Nùng Lạng Sơn nói riêng từ trước đến đã có nhiều cơng trình đề cập đến, chủ yếu các mặt đời sống vật chất và tinh thần, còn vấn đề làng bản đồng bào còn ít quan tâm Tuy nhiên, quá trình thực đề tài, tác giả đã tiếp cận một số công trình đề cập đến vấn đề một cách trực tiếp hay gián tiếp Cuốn “Dân tộc Nùng Việt Nam” Hoàng Nam xuất bản năm 1992 và ćn “Văn hóa truyền thớng Tày – Nùng” xuất bản năm 1993 nhóm tác giả Hoàng Quyết, Ma Khánh Hoàn, Hoàng Huy Phách, đã nghiên cứu khá toàn diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần hai dân tợc Tày – Nùng đất nước Việt Nam Năm 1992, Viện dân tộc học xuất bản “Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam” đã giới thiệu chi tiết hai dân tộc Tày, Nùng Việt Nam Năm 1998, nhóm tác giả Hoàng Hoa Toàn – Đàm Thị Uyên “Nguồn gốc các dân tộc Tày Nùng Việt Nam”, tạp chí dân tộc học số đã làm rõ nguồn gốc hai dân tộc Tày Nùng Năm 2003, tác giả Chu Thái Sơn và Hoàng Hoa Toàn cho xuất bản cuốn sách “Người Nùng”, đã giới thiệu nét cụ thể người Nùng các mặt văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần người Nùng Trong tác phẩm “Văn hóa tợc người và văn hóa Việt Nam” GS.TS Ngô Đức Thịnh (2006) đã đề cập đến nhiều khía cạnh tộc người Tày – Nùng khía cạnh sinh tờn, văn hóa vật chất và tinh thần người Tày Nùng, đặc biệt đã đề cập đến yếu tố làng bản đồng bào Năm 2010, tác giả Đàm Thị Uyên xuất bản “Văn hóa dân tợc Nùng Cao Bằng” đã làm sáng tỏ điều kiện địa lí tự nhiên, nguồn gốc tộc người, văn hóa ứng xử (cợng đờng làng bản, dòng họ, gia đình, nhân ) và văn hóa vật chất (ăn ́ng, nhà cửa, trang phục) và văn hóa tinh thần (tín ngưỡng cổ truyền, các lễ hội ) người Nùng Cao Bằng Năm 2012, TS Hoàng Văn Páo xuất bản cuốn “Bình Gia truyền thống và văn hóa” đã giới thiệu nhiều nét chủ yếu người Nùng Bình Gia và đời sống kinh tế, văn hóa họ Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu làng xã Việt Nam các học giả cuốn “Làng xã Việt Nam – mấy vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hợi” Phan Đại Doãn xuất bản năm 2001; cuốn “Một số vấn đề làng xã Việt Nam” (2009) Nguyễn Quang Ngọc ; tác giả Trần Từ với cuốn “Cơ cấu tổ chức làng việt cổ truyền đồng Bắc Bộ” xuất bản năm 1984 Các tác phẩm này đã cung cấp cho tác giả nhận thức chung nhất làng và văn hóa làng xã Việt Nam Ngoài còn có các tạp chí khoa học, các đề tài nghiên cứu các học viên, nghiên cứu sinh chủ đề làng bản là tài liệu tham khảo cho tác giả quá trình làm luận văn bài nghiên cứu tác giả Hoàng Nam “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ người Tày và người Nùng”, Thông báo dân tộc học tháng (1973), tác giả Nông Trung với bài viết “Mối quan hệ các ngành Nùng Việt Nam” – tạp chí nghiên cứu lịch sử số 45 (12/1962), luận văn Thạc sĩ Trần Văn Quyền “Làng bản cổ truyền dân tộc Tày huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” hay luận văn Thạc sĩ “Làng bản người Nùng huyện Phục Hòa tỉnh Cao Bằng (1945-2010)” Lý Thị Mai Những bài viết này đã sâu nghiên cứu khá kỹ người Nùng, và mối quan hệ người Tày và người Nùng, các yếu tố làng bản họ, cung cấp cho tác giả nhiều hiểu biết cụ thể người Nùng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào sâu tìm hiểu làng bản người Nùng huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1986-2013 Những công trình nghiên cứu các học giả trước là nguồn tài liệu vô cùng quý giá để tham khảo, học tập cho việc hoàn thành đề tài nghiên cứu mình Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu làng bản người Nùng huyện Bình Gia, tác giả muốn làm phong phú vốn hiểu biết nước cùng các quan địa phương cần đề nhiều chính sách cụ thể, hỗ trợ cho vùng đồng bào dân tộc thiểu sớ và đặt chiến lược phát triển chung đất nước Trên sở đó, đờng bào nhanh chóng bắt kịp với tớc đợ phát triển địa phương và cả nước, bản sắc văn hóa truyền thống họ giữ vững và phát huy Ngoài ra, đối với biến đổi tiêu cực làng bản thì cần có giải pháp để hạn chế bớt tác đợng tiêu cực Những biện pháp cần tiến hành một cách đồng bộ cùng với quan tâm, tuyên truyền vận đợng các cấp chính quyền góp phần giúp đồng bào Nùng xây dựng cho mình bản làng văn hóa vừa truyền thớng và đại 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (1950), Nguồn gốc dân tộc Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Lạng Sơn (2001), Địa chí Lạng Sơn Nguyễn Mạnh Cường (2008), Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất nước Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Viện văn hóa Phan Hữu Dật, Ngô Đức Thịnh, Lê Ngọc Thắng, Nguyễn Xuân Đợi (1998), Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam – vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn, Ban Chấp Hành Đảng bộ huyện Bình Gia (2003), Lịch sử Đảng huyện Bình Gia (1930-1985), Nxb Lao động 10 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb pháp lý, Hà Nội 11 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Bùi Đình (1950), Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam, Nxb Tiếng Việt, Hà Nội 13 Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, Nxb Sử học, Hà Nội 14 Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Học Viện chính trị q́c gia (1996), Văn hóa dân tộc q trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 16 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 17 Nguyễn Chí Huyên (chủ biên) (2000), Nguồn gốc tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tợc, Hà Nợi 18 Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Pain(1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nợi 19 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII, bản dịch Nguyễn Quang Ngọc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Vũ Ngọc Khánh (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 21 Ngơ Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nợi 22 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày Nùng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số Miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tợc, Hà Nội 24 Lý Thị Mai “Làng người Nùng huyện Phục Hòa tỉnh Cao Bằng (1945-2010)”, luận văn Thạc sĩ, thư viện trường ĐHSP Thái Nguyên 25 Hoàng Nam (1992), Dân tộc Nùng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tợc, Hà Nợi 26 Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tợc, Hà Nợi 27 Hoàng Nam “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ người Tày người Nùng”, Thông báo dân tộc học tháng (1973) 28 Bàn Tuấn Năng (chủ biên), Hoàng Tuấn Cư (2014), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc huyện Bắc Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Kim Ngân, Trần Thùy Dương (2000), Hơn nhân gia đình dân tộc Nùng, Nxb Văn hóa dân tợc, Hà Nợi 30 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề Làng xã Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Hoàng Văn Páo (2011), Vài nét văn hóa địa danh văn hóa Lạng Sơn, Sở văn hóa, thể thao và du lịch Lạng Sơn 100 32 Hoàng Văn Páo (2012), Bình Gia truyền thống văn hóa, Nxb Văn hóa dân tợc, Hà Nợi 33 Lò Giằng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tợc, Hà Nợi 34 Phòng Dân tợc huyện Bình Gia – Lạng Sơn, Báo cáo kết quả thực Chương trình 135 giai đoạn 1999 – 2005 35 Phòng Dân tộc huyện Bình Gia – Lạng Sơn, Báo cáo sơ kết năm chương trình 135 giai đoạn II 36 Trần Văn Quyền, Làng cổ truyền dân tộc Tày huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ, mã số 602254 37 Hoàng Quyết, Ma Khánh Hoàn, Hoàng Huy Phách (1993), Văn hóa truyền thống Tày – Nùng, Nxb Văn hóa dân tợc, Hà Nợi 38 Sở văn hóa thơng tin Lạng Sơn (2002) Lễ hội dân gian Lạng Sơn 39 Chu Thái Sơn, Hoàng Hoa Toàn (2003), Người Nùng, Nxb Trẻ 40 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hợi, Hà Nợi 41 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Đinh Khắc Thuân (2006), Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Hoàng Hoa Toàn – Đàm Thị Uyên (1998) “Nguồn gốc dân tộc Tày Nùng Việt Nam”, tạp chí Dân tộc học số 45 Nông Trung (12/1962), “Mối quan hệ ngành Nùng Việt Nam” – tạp chí nghiên cứu lịch sử số 45 46 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng việt cổ truyền Đồng Bằng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Đào Trí Úc (2003), Hương ước trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 48 Ủy ban nhân huyện Bình Gia – Lạng Sơn, Báo cáo năm thực Chương trình 135 từ 1999- 2005 49 Ủy ban nhân huyện Bình Gia – Lạng Sơn, Báo cáo tình hình triển khai kết thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2006-2010 50 Ủy ban nhân huyện Bình Gia – Lạng Sơn, Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2013 51 Đàm Thị Uyên (2010) “Văn hóa dân tộc Nùng Cao Bằng”, Nxb Văn hóa thơng tin 52 Đàm Thị Un (2011), Huyện Quảng Hòa tỉnh Cao Bằng từ thành lập đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 53 Viện Dân tộc học (1980), Những biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Viện Dân tộc học (1987), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Viện nghiên cứu Hán nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX( tỉnh từ Nghệ An trở ra), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 57 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Tài liệu điền dã: 58 Hoàng Thị Bé, 45 tuổi, thôn Văn Mịch, xã Hồng Phong, huyện Bình Gia Lạng Sơn, buôn bán 59 Công an huyện Bình Gia - Lạng Sơn 60 Công an xã Minh Khai huyện Bình Gia - Lạng Sơn 61 Lâm Thị Dáy, 45 tuổi, thôn Văn Mịch, xã Hồng Phong, huyện Bình Gia Lạng Sơn, làm ruộng 62 Hoàng Văn Dương, 60 tuổi, thôn Nà Buổn, xã Hồng Phong,huyện Bình Gia - Lạng Sơn, làm ruộng 102 63 Hứa Văn Đình, 82 tuổi, thôn Nà Mạ, xã Minh Khai, huyện Bình Gia - Lạng Sơn, nhà giáo nghỉ hưu 64 Lưu Văn Đồng, 76 tuổi, thôn Pàn Pẻn 1, xã Minh Khai, huyện Bình Gia - Lạng Sơn, trưởng họ Lưu, làm ruộng 65 Hứa Văn Eng, 50 tuổi, thôn Nà Mạ, xã Minh Khai, huyện Bình Gia - Lạng Sơn, trưởng thôn, làm ruộng 66 Hứa Văn Giăng, 40 tuổi, thôn Nà Mạ, xã Minh Khai, huyện Bình Gia Lạng Sơn, làm ruộng 67 Chu Thị Hải, 45 tuổi, xã Hoàng Văn Thụ, huyện Bình Gia - Lạng Sơn, Cán bộ phòng dân tộc 68 Nông Thanh Hòa, 55 tuổi, Trưởng công an xã Hoa Thám, huyện Bình Gia Lạng Sơn 69 Hứa Văn Học, 53 tuổi, thôn Nà Mạ, xã Minh Khai, huyện Bình Gia - Lạng Sơn, làm ruộng 70 Hứa Văn Khôi, 53 tuổi, thôn Nà Mười, xã Minh Khai, huyện Bình Gia Lạng Sơn, trưởng thôn, làm ruộng 71 Hứa Văn Kiểu, 55 tuổi, thôn Pàn Pẻn II, xã Minh Khai, huyện Bình Gia Lạng Sơn, làm ruộng 72 Hứa Văn Luyện, 83 tuổi, thầy mo, thôn Nà Mạ, xã Minh Khai, huyện Bình Gia - Lạng Sơn 73 Nông Văn Mau, 71 tuổi, thôn Vĩnh Quang, xã Hoa Thám, huyện Bình Gia Lạng Sơn, làm ruộng 74 Lưu Văn Nhưng, 47 tuổi, thôn Pàn Pẻn 1, xã Minh Khai, huyện Bình Gia - Lạng Sơn, Trưởng thôn, làm ruộng 75 Hoàng Thị Quăn, 70 tuổi, thôn Khuổi Pàn, xã Hoa Thám, huyện Bình Gia Lạng Sơn, làm ruộng 76 Phòng Lao động và thương binh xã hội huyện Bình Gia – Lạng Sơn 77 Phòng Giáo dục huyện Bình Gia – Lạng Sơn 103 78 Phòng Thống kê huyện Bình Gia – Lạng Sơn 79 Phòng Văn hóa thông tin huyện Bình Gia – Lạng Sơn 80 Lâm Thị Sẳn, 50 tuổi, thôn Nà Mạ, xã Minh Khai, huyện Bình Gia – Lạng Sơn, làm ruộng 81 Hoàng Văn Tập, 40 tuổi, công an xã Hồng Phong huyện Bình Gia - Lạng Sơn 104 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LẠNG SƠN (Nguồn: Địa chí Lạng Sơn) BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN BÌNH GIA Chú giải NA RÌ Tên huyện HỒNG HOA THÁM Trung tâm xã Tên xã Ranh giới tỉnh Ranh giới huyện Sơng ngịi (Nguồn: UBND Huyện Bình Gia) LÀNG BẢN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN BÌNH GIA Quang cảnh làng bản Bình Gia Sông Văn Mịch Nhà sàn Nhà đất (Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2014 ) NƠNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH GIA Đồng ruộng Nà Mạ (xã Minh Khai) Hoa hồi khô Thu hoạch lúa Ruộng trồng thạch đen Rừng hồi Sàn phơi thạch đen Thu hái hồi tươi Cây thạch đen khô (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm tháng năm 2014) CHỢ Ở BÌNH GIA Chợ Thị trấn Bình Gia Măng khô Chợ Văn Mịch (xã Hồng Phong) Rau bò khai Măng tươi Mộc nhĩ (nấm đen) (Nguồn: Tác giả chụp tháng 12 năm 2014) THỜ CÚNG CỦA NGƯỜI NÙNG Ở BÌNH GIA Bàn thờ tổ tiên Miếu thôn Khuổi Pàn (xã Hoa Thám) Bàn thờ mụ Miếu thôn Kim Đồng (xã Hồng Phong) Miếu thôn Nà Mạ (xã Minh Khai) (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm tháng 12 năm 2014) ĐỀN, ĐÌNH LÀNG Ở BÌNH GIA Khung đình Mông Ân (xã Mông Ân) Đình Phai Cam (T.T Bình Gia) Đình Bản Nghĩu (xã Hưng Đạo) Đền Trần Hưng Đạo (T.T Bình Gia) Đình Bản Chu (xã Hưng Đạo) Di tích Đình Nà Đồng (xã Tân Văn) Đình Pác Búng (xã Hoa Thám) Đình Nặm Shin (xã Hờng Phong) (Nguồn: Phịng VHTT huyện Bình Gia) LỄ HỘI CỦA NGƯỜI NÙNG Ở BÌNH GIA Lễ hội Lồng Tồng thôn Còn Nưa (xã Tân Văn) Lễ hội Lồng Tồng thôn Bản Chu (xã Hưng Đạo) Đồ cúng lễ hội Lồng Tồng Trò chơi kéo co hội Lồng Tồng Bơi mảng và trò chơi túm chân vịt lễ hội Phài Lừa (Nguồn: http://www.langson.gov.vn) ... 27/12/1975, tỉnh Lạng Sơn sáp nhập với tỉnh Cao Bằng thành tỉnh Cao Lạng Huyện Bình Gia Lạng Sơn trở thành huyện tỉnh Cao Lạng Ngày 29/12/1978, tỉnh Lạng Sơn tái lập, Bình Gia lại trở thành huyện. .. tiếp gia? ?p huyện sau: Phía Bắc gia? ?p huyện Tràng Định Phía Đông gia? ?p huyện Văn Quan và huyện Văn Lãng Phía Nam gia? ?p huyện Bắc Sơn Phía Tây gia? ?p huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn Bình Gia. .. PHẠM ĐẶNG THỊ HOÀI THU LÀNG BẢN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN BÌNH GIA TỈNH LẠNG SƠN (1986 - 2013) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học:

Ngày đăng: 13/05/2021, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan