1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

he thong chu de tu chon van 9 nhieu dang

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhắc lại vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?.. HS trả lời, G.v chốt và lưu ý : Trong văn bản tự sự, để thuyết phục và khơi gợi người đọc, người nghe suy nghĩ về một vấn đ[r]

(1)

HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN Môn: Ngữ văn 9

Chủ đề 1: VĂN BẢN TỰ SỰ

- Loại chủ đề: Bám sát - Thời lượng: tiết A Mục tiêu:

- Tiếp tục hình thành rèn luyện cho HS kĩ văn tự

- Củng cố, rèn luyện cho HS việc viết văn tự cách linh hoạt, sáng tạo; đồng thời giúp em tiếp nhận tốt văn đã, học chương trình

B Tài liệu bổ trợ:

- SGK ngữ văn  9, Rèn luyện kĩ làm văn 9, Thực hành ngữ văn 9, tập C Tiến trình tổ chức hoạt đông:

a Mở đầu: G.V giới thiệu ý nghĩa, tầm quan trọng chủ đề chương trình b Nội dung:

Tiết 1, : VĂN BẢN TỰ SỰ

I Nhắc lại khái niệm:

G.v cho Hs ôn lại khái niệm

-Văn tự văn trình bày chuỗi việc, việc đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc thể ý nghĩa

II Một số lưu ý:

G.v lưu ý hs tạo lập văn tự vài điểm sau: - Xác định chủ đề có ý nghĩa tư tưởng sâu sắc

- Cốt truyện cần có nhiều tình tiết phong phú, phát triển hợp lí - Bố cục cần có sáng tạo linh hoạt theo mơ hình chung:

+MB: Có tình dẫn chuyện tự nhiên, hấp dẫn

+TB:Chọn thứ tự kể hợp lí, cho việc nhân vật tự tốt lên được chủ đề

+KB:Chọn tình tiết kêt thúc câu chuyện để khắc sâu chủ đề (mà người viết khơng phải trực tiếp thuyết lí)

III Vai trò phần mở đầu kết thúc văn tự sự:

- Phần mở đầu kết thúc văn tự có vai trò, ý nghĩa ntn?

(Đều quan trọng, mở đầu cho hút câu chuyện kể, kết thúc cho người đọc lưu giữ ấn tượng sâu sắc, khơng thể qn câu chuyệncủa mình)

G.v giới thiệu số cách mở kết bài: *Mở bài:

(2)

- Bằng tả cảnh: “Rét dội, tuyết rơi, trời tối hẳn,…”(Ngữ văn 8)

- Bằng hồi tưởng: “Hằng năm, vào cuối thu, đường rụng nhiều…”(Ngữ văn 8) *Kết bài: Nhiều cách, linh hoạt, tuỳ theo ý nghĩa mà người kể gởi gắm vào câu chuyện (chủ đề): Người kể thường muốn đem lại cho độc giả:

- Một cảm giác đột ngột, thú vị - Một dư âm ngân lòng

- Một ấn tượng sâu sắc, ám ảnh không nguôi ý nghĩa câu chuyện

Vd: “Tôi không trả lời mẹ tơi tơi muốn khóc q Bởi nói với mẹ, tơi nói rằng…đấy”

Củng cố, dặn dò: G.v khái quát lại nội dung học, yêu cầu HS ôn lại Tiết 3, 4: VĂN BẢN TỰ SỰ (tt)

I Đặc điểm văn tự sự:

1 Sự việc nhân vật văn tự sự: - Sự việc văn tự trình bày ntn?

Sự việc văn tự trình bày cách cụ thể xếp theo một trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt

- Em hiểu ntn nhân vật văn tự sự?

Nhân vật văn tự kẻ thực việc - Nhân vật có vai trò ntn văn tự sự?

Nhân vật có vai trị chủ yếu việc thể tư tưởng văn bản (Còn nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động)

- Nhân vật thể phương diện nào?

Nhân vật thể phương diện: tên gọi, lai lịch, tính nết, việc làm,… Ngơi kể thứ tự kể văn tự

- Em hiểu ntn kể văn tự sự? - Thứ tự kể văn tự ntn?

HS thảo luận trả lời, G.v chốt

Ngơi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng câu chuyện

Thứ tự kể văn tự thường liên thứ tự tự nhiên để gây bất ngờ, ý…thì đem kêt việc kể trước, sau dùng cách kể bổ sung hay để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp việc xảy trước đó

Bài tập: xác định việc, nhân vật chính, ngơi kể thứ tự kể văn sau: Cuộc chia tay búp bê, Lão Hạc, Trong lòng mẹ

HS thảo luận, trả lời, G.v sửa chữa, bổ sung Tóm tắt văn tự

- Nhắc lại cần thiết việc tóm tắt văn tự (theo sgk/59)

- Theo em, chất lượng văn tóm tắt thường thể tiêu chuẩn nào?

HS thảo luận trả lời, G.v chốt Các tiêu chuẩn:

(3)

- Đảm bảo tính khách quan: trung thành với văn tóm tắt; khơng nên thêm bớt vào các chi tiết việc cần có văn bản; khơng chen vào tóm tắt ý kiến bình luận, khen chê cá nhân người tóm tắt…

- Đảm bảo tính hồn chỉnh: dù mức độ khác tóm tắt phải giúp người đọc hình dung toàn câu chuyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc)

- Đảm bảo tính cân đối: số dịng tóm tắt dành cho việc chính, nhân vật chính, chi tiết tiêu biểu chương mục, phần…một cách phù hợp

- Luôn nhớ qui tắc: nêu tình tiết chính, khơng kể lại lời đối thoại, khơng nêu tình tiết phụ

Bài tập: Hãy tóm tắt văn tự học mà em u thích HS thực tóm tắt, HS khác nhận xét dựa tiêu chí sau

- Các việc nêu đủ chưa? Nếu thiếu thiếu việc lại việc cần phải nêu?

- Các việc nêu hợp lí chưa? Có cần thay đổi? Miêu tả văn tự

- Hãy nêu vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự? HS thảo luận trả lời, G.v chốt ý:

Trong kể chuyện, người kể cần miêu tả chi tiết hành động, cảnh vật, việc, con người câu chuyện trở nên cụ thể, gợi cảm sinh động

Bài tập: G.v đọc đoạn trích truyện ngắn “Mẹ mình” (Trần Duy Phương) bảng phụ nêu câu hỏi cho HS thảo luận

“Ở lớp 3A mình, giáo hay đọc truyện tả mẹ người ta hiền từ dịu dàng Nhưng thấy mẹ khơng giống đâu!

…Mình thích ảnh mẹ đeo huy chương Mẹ mặc võ phục trắng, thắt đai đen ngang bụng, cổ đeo huy chương vàng sáng loáng Mình thấy mẹ đẹp oai siêu nhân vũ trụ Mẹ đá thật cao hét thật to Mình ước có khủng long hay qi vật hành tinh xuất để mẹ tiêu diệt Những lúc mẹ mặc áo đầm Xu-ka, trông mẹ đẹp đẹp thơi

Mình bảo Hân (học sinh lớp võ mẹ dạy): - Mẹ cậu có biết võ mẹ tớ không?

- Mẹ tớ ? Không, mẹ tớ biết nấu cơm thôi!

- Thế mẹ cậu dở ! Thế mẹ cậu có huy chương vàng khơng ? - Cũng khơng phải ! Tớ thấy mẹ tớ có dây chuyền vàng thơi.”

(Trích Trần Duy Phương, tr ngắn Mẹ mình) - Em hiểu nội dung văn trích ntn? Chuyện kể?

- Chỉ yếu tố miêu tả văn Nêu tác dụng yếu tố

-Trong văn trích trên, có đoạn đối thoại, thảo luận tác dụng đoạn đối thoại

HS làm việc với câu hỏi thảo luận, G.v hướng dẫn, sửa chữa Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS nhà ôn lại nội dung học

Tiết 5, 6. VĂN BẢN TỰ SỰ (TT)

(4)

Trước hết, G.v giúp HS phân biệt miêu tả bên miêu tả nội tâm; mqh miêu tả bên miêu tả nội tâm trước rèn kết hợp yếu tố văn tự

Cho Hs nhắc lại vai trò yếu tố miêu tả nội tâm văn tự (sgk Ngữ văn 9, tập I)

Bài tập: BT1: Đọc phần trích văn sau (bảng phụ)

1.Cụ Bá sinh người gái khơng biết tên gì, người ta thường gọi nơm Mít Mặt trịn, má phính, chân tay mũm mĩm, da mịn, tóc dài, đứng lên cịn chấm đất Cơ khơng đẹp có dun, cười tươi, má lúm đồng tiền trịn xốy Cơ thích đội khăn vuông mỏ quạ Trời rét trời nóng, thích trùm khăn để khỏi xấu đơi má phính (Hồng Ngọc Phách)

2 Đêm Hà Nội thật đẹp Những phố vắng Hàng vào đông thưa Mùi hoa sữa đặc quánh Hường bao lần ước ao đường thoang thoảng mùi hoa sấu với người Hường yêu Hai cô bạn ngủ Hường lại để ý nghĩ lướt đường vắng…(Nguyễn Thị Lan,Tr ngắn Niềm tin)

3 Lão cố làm vẻ vui vẻ…nỡ tâm lừa (Lão Hạc,Ngữ văn 8)

4 Về quê! …tất vừa hôm qua (“Những bước vào đời” Sương Nguyệt Minh, theo “ Các dạng TLV cảm thụ thơ văn lớp 9)

- Nêu nội dung văn trên?

- Tìm câu văn, đoạn văn miêu tả cảnh sắc thiên nhiên bên ngồi, miêu tả ngoại hình người; câu miêu tả nội tâm nhân vật

- Những câu miêu tả cảnh sắc thiên nhiên bên ngoại hình nhân vật văn trên, có mqh việc miêu tả nội tâm nhân vật?

HS thảo luận, trả lời; G.v hướng

Vb1: Kể việc cụ bá sinh hạ người gái việc miêu tả gái Vb2: Miêu tả cảnh đêm Hà Nội đẹp đầy gợi nhớ - bộc lộ suy nghĩ nội tâm Vb3: Miêu tả ngoại hình lão Hạc để bộc lộ nội tâm đau khổ lão

Vb4: Bộc lộ nội tâm cô gái thôn quê thành phố học làm việc Những cảm xúc kỉ niệm nơi cô gái

BT2: Từ chỗ hiểu miêu tả nội tâm nhân vật, chọn đoạn văn trích tác phẩm học, vận dụng để phân tích câu văn miêu tả nội tâm trực tiếp, gián tiếp kết luận hay cách miêu tả sâu sắc văn tự

HS thảo luân tìm văn có yếu tố miêu tả nội tâm, G.v gợi ý cho HS văn Lão Hạc, Trong lịng mẹ, Tơi học,…

BT3 Một bạn HS chọn câu thơ miêu tả nội tâm Th Kiều Em có đồng ý khơng? Tại sao?

Nỗi thêm tức nỗi nhà Thềm hoa bước, lệ hoa hàng !

Ngại ngùng dín gió e sương

Ngừng hoa bóng thẹn, trơng gương mặt dày Củng cố: G.v hướng dẫn HS làm tập, ôn lại nội dung học

Tiết 7, VĂN BẢN TỰ SỰ (TT) I Nghị luận văn tự sự:

(5)

HS trả lời, G.v chốt lưu ý : Trong văn tự sự, để thuyết phục khơi gợi người đọc, người nghe suy nghĩ vấn đề đó, người viết, người kể nhân vật, qua phương pháp nghị luận, nêu lên ý kiến nhận xét lí lẽ dẫn chứng nhằm thực mục đích Nội dung trình bày thường diễn đạt hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí

Bài tập 1: G.v đọc văn đăng báo Hoạ Mi, số 19, 2005 “Mùa hè đến, …cho mình” nêu câu hỏi cho HS thảo luận

a)Hãy chọn gợi ý sau để đặt tên cho câu chuyện trên, cho hay A Thỏ củ cải trắng

B Tình bạn tuổi thơ

C Cuộc phiêu lưu đầy tình yêu thương củ cải trắng D Thỏ con, Dê con, Hươu

E Những người bạn tốt biết nhường

b)Theo em, đối tượng cần nghe câu chuyện bé lứa tuổi nào?Văn có kết hợp khéo léo yếu tố nghị luận không? Hãy yếu tố nghị luận

c)Người kể chuyện sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng biện pháp nghệ thuật

Hs thảo luận, trả lời, G.v hướng: a)Tuỳ chọn, tình B b)Lứa tuổi cần nghe: nhi đồng

Yếu tố nghị luận: Những người bạn tốt biết nhường

c)Thỏ con, Hươu con, Dê nhân vật bé, hồn nhiên, đáng yêu Các tình tạo cho câu chuyện thể tế nhị quan tâm đến Nếu ta quan tâm lộ liễu bạn không dễ dàng chấp nhận Các tình làm câu chuyện thêm đẹp

Bài tập 2:

G.v đọc đoạn trích truyện ngắn “Một đua” Quế Hương-Cuộc đối thoại hai nhân vật: bên cậu ấm, nhà giàu, đua xe, bạn gái chết, cậu ta phải cắt cụt đôi chân, hai tháng sống cuồng nộ tuyệt vọng; bên cô sinh viên nghèo, không gia đình, nhận trơng th cậu ấm để lấy tiền ăn học

a) Trong lời đối thoại trích đoạn văn có đan xen yếu tố nghị luận không? Hãy cụ thể nêu tác dụng yếu tố nghị luận

b) Em hiểu ntn nhan đề câu chuyện “Một cuôc đua”?

Hs thảo luận để tìm câu trả lời, G.v chốt ý bản: Nhan đề “Một đua” có nhiều ý nghĩa

- Một đua xe cậu ấm nhà giàu, thừa tiền nướng vào chơi Hậu quả: bạn gái chết, cụt chân, cậu ta lên cuồng nộ tuyệt vọng

- Một đua cô sinh viên mồ côi cha mẹ, tự lực cánh sinh, vượt lên để đua với đời, giành sống: làm kiếm tiền tự nuôi thân, học

- Một đua mở kết thúc câu chuyện: đua vươn lên ánh Mặt Trời đua hai số phận, biết vượt lên khốn khó, dồi nghị lực phấn đấu để làm người

*G.v củng cố lại nội dung học cho Hs làm BTVN:

(6)

Chủ đề 2: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU - Loại chủ đề : Bám sát

- Thời lượng: 10 tiết A Mục tiêu:Giúp HS:

- Ôn lại kiến thức học tác gia Nguyễn Du đời, nghiệp văn học; nắm lại giá trị Truyện Kiều

-Thấy bút pháp nghệ thuật miêu tả (thiên nhiên người) Nguyễn Du qua trích đoạn học: Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích; Hiểu cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du đoạn trích

- Luyện tập viết đoạn văn thuết minh, tự sự, miêu tả phân tích tác phẩm B Tài liệu hỗ trợ:

- SGK, SGV Ngữ văn 9, tập I; Bài tập rèn kĩ tích hợp NV9; Tư liệu NV9, NV nâng cao,…

C Tiến trình tổ chức hoạt động:

a Mở đầu G.v giới thiệu mục tiêu, ý nghĩa chủ đề: b Bài mới:

Tiết 1, I Giới thiệu tác giả:

- Hãy nêu hiểu biết em đời nghiệp Nguyễn Du? + Năm sinh, mất; tên; quê quán

+ Thành phần xuất thân?

+ Sinh trưởng thời đại ntn? + Sự nghiệp sáng tác?

*HS trả lời theo gợi ý, G.v chốt:

- Nguyễn Du sinh 1765, 1820 tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, quê huyện Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

- Ông sinh gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học.

G.v mở rộng; Dân gian vùng Tiên Điền, Hà Tĩnh có câu ca dịng họ của Nguyễn Du: “bao Ngàn Hống hết cây, sông Rum hết nước, họ hêt quan”.

- Nguyễn Du sống thời đại đầy biến động lịch sử dân tộc Việt Nam cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX có hai đặc điểm bật:

+ Triều đình phong kiến thối nát, mục ruỗng

+ Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ khắp nơi( đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn) - Sống thời đại đầy bão táp, đời Nguyễn Du trải qua nhiều thăng trầm Ông đã từng phiêu bạt nhiều năm đất Bắc( 1786-1796) lánh quê cha vùng Hà Tĩnh(1796-1802) Là trung nhà Lê, ông bất hợp tác với tây Sanh Sau Nguyễn Ánh đánh bại triệu Tây Sơn, ông bất đắc dĩ làm quan cho triều Nguyễn.

(7)

có vốn sống phong phú, cảm thông sâu sắc với nỗi thống khổ nhân dân tấm lòng nhân đạo lớn lao Ông xứng đáng đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá giới. - Nguyễn Du có nhiều tác phẩm có giá trị chữ Hán chữ Nôm: Thơ chữ Hán gồn 3 tập với 243 bài, sáng tác chữ nôm xuất sắc “Đoạn trường tân thanh”.

II Giới thiệu Truyện Kiều:

- Hãy cho biết nguồn gốc truyện Kiều?

- Nêu giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều? HS trả lời,G.v chốt:

- Truyện Kiều có nguồn gốc từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc).

- Về nội dung, truyện Kiều có hai giá trị lớn giá trị thực giá trị nhân đạo Truyện Kiều tranh thực xã hội bất cơng, tàn bạo,là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người, tiếng nói lên án, tố cáo lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm giá trị chân người như khát vọng quyền sống, khát vọng tự do, cơng lí, khát vọng tình yêu, hạnh phúc…

- Về nghệ thuật: Tác phẩm kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc các phương diện ngôn ngữ, thể loại Với truyện Kiều, ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ, nghệ thuật tự phát triển vượt bậc

- Bài tập: Hãy giới thiệu đại thi hào dân tộc Nguyễn Du truyện Kiều đoạn văn( 8-10 câu)

G.v gợi ý: Có thể viết đoạn văn dựa vào phần giới thiệu vừa học, ý nét thành phần xuất thân, đời nghiệp,các giá trị tác phẩm Đoạn văn phải có kết cấu hợp lí, diễn đạt mạch lạc, dễ theo dõi

Hs làm BT, nộp, G.v thu chấm, sửa số giúp hs rút kinh nghiệm; sau G.v đọc đoạn văn mẫu cho HS tham khảo

“Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hố giới, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam Truyện Kiều ông kiệt tác văn học Áng thơ tự dài 3254 câu lục bát Tác phẩm tiếng nói yêu thương, đồng cảm nhà thơ người tài hoa bạc mệnh Truyện Kiều đỉnh cao tuyệt vời mặt nghệ thuật Tả cảnh, tả tình, phương diện nào, thơ xứng đáng mẫu mực vô song Nguyễn Du học tập ca dao, tục ngữ, lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân để viết nên câu thơ Kiều tuyệt bút Ông vận dụng sáng tạo thi liệu, điển tích văn hoá Trung Hoa tạo nên vẻ đẹp phong phú, đa dạng, sâu sắc truyện Kiều Thật vậy, Nguyễn Du truyện Kiều mãi niềm tự hào dân tộc Việt Nam.”

Tiết 3, :

*G.v kiểm tra nội dung học tiết trước, chuyển ý vào III Các trích đoạn truyện Kiều:

1 “Chị em Thuý Kiều”:

- Gọi HS đọc thuộc lịng đoạn trích

(8)

- Đoạn trích có kết cấu ntn? Kết cấu: phần

+ Vẻ đẹp chung hai chị em(4 câu đầu) + Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân ( câu tiếp) + Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều (12câu cuối)

- Nguyễn Du gợi tả vẻ đẹp chung hai chị em Kiều ntn?

Cả hai chị em đẹp (Đầu lòng…tố nga), trắng, tinh khiết (Mai cốt cách, tuyết tinh thần), người có vẻ đẹp khác (Mỗi người vẻ) cả hai hoàn mĩ ( mười phân vẹn mười).

- Phân tích vẻ đẹp Thuý Vân? HS trả lời, G.v chốt: *Vẻ đẹp Thuý Vân:

- Khái quát: (Câu mở đầu): Vân đẹp cao sang, q phái

- Vẻ đẹp hình thể nói đến qua chi tiết khn mặt (khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang), miệng đẹp hoa, giọng nói trẻo từ hàm ngà ngọc, mái tóc óng ả mây, da trắng tuyết Các từ mang ý nghĩa so sánh thua nhường có tác dụng làm bật vẻ đẹp Vân

- Vẻ đẹp Vân vẻ đẹp thể phúc hậu, tròn trịa (đầy đặn, nở nang, đoan trang) Đó vẻ đẹp dự báo số phận nàng : yên ổn, suôn sẻ, bình lặng

* Vẻ đẹp tính cách Thuý Kiều:

- G.v cho HS phân tích 12 câu thơ tiếp đoạn trích gợi tả vẻ đẹp Kiều Hs trả lời, G.v chốt:

- Câu khái quát: Kiều đẹp Vân hai phương diện tài sắc Kiều sắc sảo trí tuệ mặn mà tâm hồn

- Khi tả Kiều, Nguyễn Du ý tới đôi mắt nàng Đó cửa sổ tâm hồn, cho phép người đọc hiểu sắc sảo trí tuệ, chiều sâu tâm hồn nàng Kiều đẹp đến mức tạo hoá phải ghen, phải hờn Tác giả cực tả nhân vật qua hình ảnh nghiêng nước nghiêng thành lời thơ mang tính khẳng định: sắc đành địi một, tài đành hoạ hai

- Tài Kiều toàn diện: Thông minh…ca ngâm Nhưng nghề riêng, ưu trội tài nàng tiếng đàn Các từ làu, nghề riêng, ăn đứt nhấn mạnh điêu luyện, tài tuyệt đỉnh nàng

- Nhưng khác với Vân, nhan sắc, tài Kiều dự báo tương lai bất hạnh

G.v khái quát nội dung đoạn trích: Đoạn trích Chị em Thuý Kiều sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp người, khắc họa rõ nét chân dung Thuý Vân, Thuý Kiều Ca ngợi vẻ đẹp, tài người, dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh biểu cảm hứng nhân văn Nguyễn Du

Bài tập: Viết đoạn văn (8-10 câu) trình bày cảm nhận em nhân vật Thuý Kiều Yêu cầu: Biết tạo lập mơt đoạn văn hồn chỉnh theo u cầu tập Cần vận dụng kiến thức vừa học để có phân tích, nhận xét cụ thể, xác đáng nhân vật

Hs làm BT, G.v thu số đọc, sửa chữa trước lớp BTVN: Phân tích đoạn thơ trích “ Chị em Thuý Kiều”  Tiết 5, :

(9)

HS thảo luận câu hỏi sau: - Hãy nêu vị trí đoạn trích?

- Đoạn thơ cho thấy tài tác giả Nguyễn Du? - Mùa xuân cảnh thiên nhiên lên ntn?

- Hãy cho biết nét đặc sắc nghệ thuật thể đoạn thơ? Sau Hs thảo luận trả lời, gv chốt:

1 Đoạn trích nằm sau đoạn giới thiệu hai chị em Kiều Trong đoạn này, tác giả miêu tả cảnh du xuân chị em nhà họ Vương Đây đoạn thơ thể tài Nguyễn Du việc miêu tả thiên nhiên

2 Mùa xuân cảnh trí thiên nhiên thơ Nguyễn Du lên tươi đẹp, sáng Không miêu tả vẻ đẹp mùa xuân, nhà thơ cịn làm sống lại nét đẹp văn hố qua khơng khí lễ hội mùa xn

3 Trong đoạn thơ, tác giả kết hợp nhuần nhị bút pháp tả gợi, ngôn ngữ thơ giàu chất tạo hình Đặc biệt, qua cảch, người đọc cảm nhận rõ tâm trạng nhân vật

Bài tập:

1 Phân tích biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác giả sử dụng miêu tả cảnh ngày xuân

Gợi ý: Chú ý chi tiết: - Thời gian

- Khung cảnh xuân bát ngát, ý từ màu sắc

- Bút pháp ước lệ cổ điển, nghệ thuật pha màu hài hoà Khung cảnh lễ hội miêu tả ntn? Hãy phân tích

Gợi ý : - Cảnh có lễ, có hội…

- Khơng khí đơng vui, náo nhiệt ( ý cách sử dụng từ xác tác giả) - Nguyễn Du làm sống lại nét văn hố xưa qua hình ảnh bao người sắm lễ vật tảo mộ, sắm quần áo đẹp hội đạp thanh, tâm trạng náo nức,…

BTVN: xây dựng dàn ý cho đề sau:

“Cảm nhận em tranh cảnh ngày xuân đoạn trích Cảnh ngày xuân”  Tiết 7, :

3 Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Gọi Hs đọc thuộc đoạn thơ trích

- G.v lưu ý Hs ý trình tự kết cấu đoạn trích - HD Hs thảo luận trả lời câu hỏi:

h1 Vị trí đoạn thơ?

h2 Bút pháp tác giả sử dụng đoạn trích? Tác dụng việc sử dụng bút pháp ?

h3.Tám câu thơ cuối sử dụng bút pháp nghệ thuật nào? Tác dụng điệp ngữ “buồn trông”?

Hs thảo luận, trả lời, Gv chốt ý bản: Đoạn thơ trích nằm phần đầu gia biến lưu lạc…

(10)

3 Tám câu cuối, tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, điêu luyện, gắn liền với thủ pháp tăng cấp cách miêu tả Nhìn đâu Kiều thấy bế tắc tuyệt vọng, nỗi tuyệt vọng ngày rõ

Điệp ngữ “buồn trông” mở bốn cảnh tượng cảnh buồn Từ “Buồn trông” đặt đầu câu thơ gợi âm hưởng trầm buồn

G.v cho Hs tham khảo đoạn văn Đỗ Đức Hiểu bình câu thơ cuối (bảng phụ)-Ngữ văn nâng cao tr.75, 76

Bài tập: Nêu khác bút pháp nghệ thuật qua ba đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, “Cảnh ngày Xuân” Kiều lầu Ngưng Bích”

Gợi ý:

- Cảnh ngày xuân: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên

- Chị em Thuý Kiều: Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua bút pháp ước lệ - Kiều lầu Ngưng Bích: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

BTVN: Bức tranh tâm trạng nhân vật qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (Lập dàn ý)  Tiết 9, 10 :

4 “Mã giám Sinh mua Kiều”: - Gọi HS đọc thuộc đoạn trích

- Nhắc lại vị trí đoạn trích (SGK/98) - Nội dung đoạn trích?

Khắc hoạ chân tướng nhân vật Mã Giám Sinh-một kẻ có chất xấu xa, đê tiện, qua lên án lực tàn bạo chà đạp l;ện sắc tài nhân phẩm người phụ nữ

- Bản chất xấu xa, đê tiện MGS khắc hoạ đoạn trích phương diện nào?

Ngơn ngữ, hành động, thái độ, nói lên chất tính cách. Bài tập:

Cho đề sau: “Phân tích giá trị tố cáo đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” Gợi ý:

Đoạn trích có nội dung phong phú, hàm chứa nhiều giá trị Đề yêu cầu phân tích giá trị tố cáo đoạn trích

*Hướng dẫn HS lập dàn ý: Mở bài:

- Giới thiệu vị trí đoạn trích

- Nêu giá trị đoạn trích, lên giá trị tố cáo Thân bài:

a Hình ảnh bọn bn thịt bán người, tiêu biểu Mã Giám Sinh - Là kẻ trai tơ đĩ thoã, ăn mặc kệch cỡm, lố lăng

- Là kẻ thiếu giáo dục

- Đây thực chất bọn vơ lại, vơ học khốt danh nghĩa học trị hỏi vợ b Cảnh mua bán người vơ nhân đạo

- Nguỵ trang hình thức lời lẽ hỏi vợ - Cảnh mua bán diễn trắng trợn, thô lỗ

c Nỗi đau đớn, khổ nhục người bị mang bán Kết bài:

(11)

- Thái độ căm phẫn lên án tác giả

Chủ đề 3: HỆ THỐNG TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT Loại chủ đề: Bám sát

Thời lượng: 10 tiết I/ Mục tiêu:

Giúp học sinh sau học chủ đề có khả năng:

- Nắm vững hệ thống từ vựng Tiếng Việt với nội dung: từ đơn, từ phức, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

- Biết phân biệt: từ đơn từ phức, từ ghép từ láy, từ nhiều nghĩa từ đồng âm - Biết vận dụng vào dùng từ, đặt câu, tạo lập văn

II/ Các tài liệu hỗ trợ:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 6, 7, 8, - Sách giáo viên Ngữ văn 6, 7, 8, III/ Nội dung:

1/ Tài liệu: Giáo viên soạn chung với giáo án 2/ Các hoạt động yêu cầu học sinh thực hiện:

- Ôn tập kiến thức từ vựng tiếng Việt từ lớp đến lớp - Chuẩn bị bảng phụ nhóm

3/ Bài mới:Tiết 1, 2. A/ Phần mở đầu:

Giáo viên giới thiệu mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng chủ đề trình học tập học sinh Nhấn mạnh để học sinh thấy việc học từ vựng tiếng Việt bậc Tiểu học, Trung học cở mà sau để giao tiếp tạo lập văn

B/ Phần tổ chức hoạt động học tập: I Từ cấu tạo từ Tiếng Việt:

Tổ chức cho học sinh ôn tập “Từ cấu tạo từ tiếng việt” - Từ gì? Từ chia làm loại?

-Thế từ đơn, từ phức? Cho ví dụ ?

-Từ phức chia làm loại? Thế từ ghép, từ láy? Cho ví dụ?

-Từ ghép chia làm loại? Thế từ ghép đẳng lập, từ ghép phụ? Cho ví dụ? -Từ láy chia làm loại? Cho ví dụ loại?

- *Học sinh thảo luận, trả lời, bổ sung Giáo viên chốt ý bản: 1. Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu

(12)

3. Từ phức chia làm hai loại: từ ghép từ láy

Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với về nghĩa Ví dụ: trắng đen, chìm nổi, xăng dầu, cá thu, hoa lan.

Từ láy từ phức có quan hệ láy âm tiếng Ví dụ: lạnh lùng, xôn xao, xào xạc, đo đỏ.

4. Từ ghép chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ.Ví dụ: trắng đen, chìm nổi, xăng dầu (đẳng lập), cá thu, hoa lan (chính phụ).

5. Từ láy chia làm hai loại: từ láy toàn từ láy phận Từ láy phận chia làm hai loại nhỏ: láy âm láy vần Ví dụ: đo đỏ, xanh xanh, ngoan ngỗn (tồn bộ), lạnh lùng, xơn xao (láy âm), lộp độp, lấm (láy vần).

*Giáo viên nhắc nhở học sinh ơn tập lí thuyết để dễ nhận biết từ theo cấu tạo từ tiếng Việt

*Giáoviên treo bảng phụ có sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt, yêu cầu học sinh ghi vào

TỪ

TỪ ĐƠN TỪ PHỨC

TỪ GHÉP TỪ LÁY

TG ĐẲNG LẬP TG CHÍNH PHỤ TL TỒN BỘ TL BỘ PHẬN

TL ÂM TL VẦN

Bài tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập

Giáo viên đọc đề cho học sinh ghi, cho học sinh làm tập theo hình thức thảo luận bàn, nhóm thảo luận lớp

Bài tập 1: Từ phức từ có tiếng?

A Một tiếng B Hai tiếng

C Hai hai tiếng D Ba tiếng

Bài tập 2: Trong cách chia từ phức sau đây, cách đúng?

A Từ ghép từ láy B Từ đơn từ phức

C Từ phức từ ghép D Từ láy từ phức

Bài tập 3: Sắp xếp từ sau thành nhóm theo kiểu cấu tạo từ tiếng Việt: kẹo, kẹo lạc, xe đạp, đưa đón, cơm, mè, khanh khách, xanh xanh, xanh lè, sách giáo khoa, máy móc, máy bay

Bài tập 4: Tìm từ láy miêu tả tiếng cười, từ láy miêu tả tiếng nói, từ láy miêu tả dáng Bài tập 5: Viết đoạn văn miêu tả cảnh hồng có sử dụng từ láy, ngang chân từ láy dùng

Bài tập 6: Viết đoạn văn tự kể người bạn thân em có sử dụng từ ghép đẳng lập, phụ, từ láy Phân biệt loại cách ngang chân gạch, hai gạch, ba gạch theo thứ tự

- Học sinh giải tập, giáo viên bổ sung, nhận xét, nêu đáp án

- Giáo viên hướng dẫn học sinh từ tượng hình, từ tượng Từ láy gợi âm thanh- từ tượng Từ láy gợi hình ảnh – từ tượng hình

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhà ôn tập lý thuyết từ, cấu tạo từ tiếng việt, tìm thêm tập để làm

Tiết 3,

(13)

II Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm tập từ cấu tạo từ tiếng việt tiếp Bài tập 7 : Đọc đoạn văn sau, xác định từ láy phân biệt kiểu từ láy:

“ Vừa lúc , tơi đến gần anh Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xô vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật , trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động, vết thẹo dài má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông Với vẻ mặt xúc động hai tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp, run run:

- Ba !”

( Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng ) - Giáo viên đọc cho học sinh chép, kiểm tra lỗi tả học sinh, nhắc nhở học sinh rèn luyện chữ viết lỗi tả

- Cho học sinh thảo luận nhóm, làm vào bảng phụ nhóm Trình bày lên bảng, nhận xét bổ sung

- Giáo viên bổ sung , nêu đáp án đúng: + Từ láy toàn bộ: Chầm chậm, run run + Từ láy phận :

 Láy âm : Ngơ ngác, lạ lùng, giần giật  Láy vần : Lặp bặp

Bài tập 8: Đọc đoạn văn sau đây, xác định từ ghép phân biệt từ ghép

“ Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ Những tia nắng dát vàng vùng biển tròn, làm bật cánh buồm duyên dáng Như ánh sáng chiếu đèn sân khấu khổng lồ chiếu cho nàng tiên biển múa vui” ( Biển đẹp- Vũ Tú Nam)

- Học sinh thảo luận bàn làm, giáo viên gọi học sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét , giáo viên bổ sung nêu đáp án:

+ Từ ghép : Mặt trời, tia nắng, vùng biển, bật, ánh sáng, sân khấu, khổng lồ, nàng tiên Bài tập 9: Trong từ sau, từ từ ghép, từ từ láy? Nêu cách phân biệt từ ghép đẳng lập có âm lặp lại từ láy âm?

Nong nia, đồi đất đỏ, nhỏ nhẻ, nhỏ nhẹ, nhè nhẹ, mùa mưa, san sát. - Học sinh luận bàn , trả lời , bổ sung

- Giáo viên nêu đáp án giảng + Từ láy: Nhỏ nhẹ, nhè nhẹ, san sát

+ Từ ghép: Nong nia, đồi đất đỏ, nhỏ nhẹ, mùa mưa, lúa mùa

Từ ghép đẳng lập có âm lặp lại từ có nghĩa tương đương Từ láy âm âm lặp lại có tiếng có nghĩa Ví dụ: San sát từ sát có nghĩa

III Nghĩa từ: Cho Học sinh ôn tập nghĩa từ

- Thế nghĩa từ? cho VD từ giải thích nghĩa từ đó? - Nêu cách giải thích nghĩa từ?

Học sinh trả lời, giáo viên chốt: Nghĩa từ nội dung ( vật, tính chất, hoạt động, quan hệ …) mà từ biểu thị Các cách giải thích nghĩa từ: Có thể trình bày khái niệm mà từ biểu thị, dùng từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích, miêu tả hoạt động , trạng thái mà từ biểu thị Học từ quan trọng hiểu nghĩa từ.

*Hướng dẫn học sinh giải tập nghĩa từ

Bài tập 1: Trong cách giải thích nghĩa sau , cách giải thích cách trình bày khái niệm?

(14)

B Tiên nhân : Người đời trước

C Trấn : Đơn vị hành tương đương với tỉnh, thành D Tài tử, giai nhân: Trai tài, gái sắc

Giải: Cách C.

Bài tập 2: Trong cách giải thích tập 1, cách giải thích cách dùng từ đồng nghĩa?

Giải: Cách B D.

Bài tập 3: Khi giải thích nghĩa từ cách trình bày khái niệm mang tính chất khoa học, cơng nghệ từ giải thích cịn gọi ? cho ví dụ?

Giải: Đó thuật ngữ Ví dụ: Ẩn dụ: Gọi tên vật, việc, tượng tên sụ vật, việc, tượng khác có nét tương đồng với

Bài tập 4: Nối A B cho phù hợp với nghĩa từ “nói” (vd: 1-a)

A B

1.Nghĩ nói a Chỉ trích,phê bình, chê bai

2.Họ nói tiếng Anh giao tiếp b Thể hiện, diễn đạt nội dung 3.Người ta nói ơng nhiều c Dùng thứ tiếng giao tiếp

4.Những số nói lên phần thật d Phát âm, phát thành tiếng, thành lời nói Giải: 1- d, – c, – a, -b

Từ tập, giáo viên hướng dẫn HS đến từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ

Tiết 5-6

IV Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ: Cho học sinh ơn tập lí thuyết từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ

- Thế từ nhiều nghĩa? Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa nào? - Thế tượng chuyển nghĩa từ?

- Hiện tượng chuyển nghĩa từ có liên quan đến phát triển từ vựng tiếng Việt?

Học sinh trả lời, giáo viên chốt : Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo ra từ nhiều nghĩa Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc Thơng thường câu, từ có nghĩa định Tuy nhiên, số trường hợp, từ hiểu đồng thời theo nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển Hiện tượng chuyển nghĩa từ cách để phát triển từ vựng tiếng Việt

Bài tập: Cho học sinh làm tập từ nhiều nghĩa chuyển nghĩa từ

Bài tập 1: Xem lại tập tiết trước xác định nghĩa từ “nói”, nghĩa nghĩa gốc, nghĩa nghĩa chuyển?

- Các nghĩa chuyển chuyển theo phương thức nào?

Giải: Nghĩa d nghĩa gốc, nghĩa lại nghĩa chuyển Nghĩa b chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ, nghĩa a c chuyển nghĩatheo phương thức hốn dụ

Bài tập 2: Tìm từ nhiều nghĩa, giải thích nghĩa gốc , nghĩa chuyển từ đó, đặt câu chứa từ có nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ

(15)

+ Chân 1: Bộ phận người động vật dùng để đứng (chân người…) + Chân 2: Bộ phận số đồ vật, dùng để đỡ cho phận khác (chân bàn…)

+ Chân 3: Bộ phận số đồ vật, tiếp giáp giúp bám vào mặt (chân tường …)

Đặt câu:

1 Bạn Lan bị đau chân Chân bàn bị gãy

3 Dưới chân núi đoàn người gánh củi làng

Bài tập 3: Từ “mắt” câu văn sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng? sao?

- Lan bị đau mắt cá chân

Giải: Nghĩa chuyển, tượng chuyển nghĩa nghĩa từ “ mắt” nghĩa cố định đưa vào tự điển

Bài tập 4: Trong câu sau, từ “tối” dùng theo nghĩa gốc. a Trời tối

b Tôi làm tối mặt tối mày c Cậu tối Giải: Trời tối

Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn có từ “cứng” dùng với nghĩa chuyển cho biết nghĩa chuyển từ “ cứng” dùng đoạn văn?

- Học sinh viết đoạn văn- giáo viên gợi ý: Từ cứng có nghĩa chuyển: Không mềm mại, không dịu dàng

Khơng lưu lốt Cương quyết, rắn rỏi Giỏi, vững vàng

Tiết 7-8.

I Bài cũ: Giáo viên kiểm tra học sinh kiến thức từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ

II Từ đồng âm: Giáo viên cho học sinh ôn tập lí thuyết từ đồng âm -Thế từ đồng âm ? cho ví dụ?

- Em phân biệt tượng đồng âm từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ để minh họa Học sinh thảo luận, trả lời.Giáo viên chốt ý:

+ Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa , khơng liên quan với nhau.

Ví dụ: Bàn (học) , bàn (bạc), bàn (cây làm bàn)…

+ Hiện tượng từ nhiều nghĩa tượng từ đồng âm :

* Từ nhiều nghĩa :Một từ có chứa nhiều nét nghĩa Nghĩa từ nhiều nghĩacó một phần giống

Ví dụ: Chân (người) - chân (bàn); (cơm) chín – (chuối) chín – (suy nghĩ) chín… * Từ đồng âm: Âm giống nghĩa hoàn toàn khác xa nhau

Ví dụ: Đường (đi) - đường (ăn); (hịn) đá – đá (bóng) – đá (lửa)… - Từ đồng âm dùng để tạo biện pháp tu từ nào? Cho ví dụ?

(16)

Ví dụ1: Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Ví dụ 2: Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu

Kiến bị đĩa thịt, đĩa thịt bị. Ví dụ 3: Có tài mà cậy chi tài

Chữ tài liền với chữ tai vần Ví dụ 4: Trăng tuổi trăng già

Núi tuổi gọi núi non Ví dụ 5: Cịn trời cịn nước cịn non

Cịn bán rượu, anh say sưa

Bài tập: Giáo viên hướng học sinh giải tập từ đồng âm , phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa

Bài tập 1: Trong trường hợp sau, trường hợp từ đồng âm? A Lười học bị mẹ la

B Nốt nhạc nốt la C Lúa xanh

D Nước da xanh E Đào nở hoa

F Bác Hai đào đất G Ông em già

H Phải trui thật già thép cứng

Giải: Trường hợp A B, trường hợp E G trường hợp đồng âm lại từ nhiều nghĩa

Bài tập 2: Cho câu sau:

a) Mẹ em mua cho em bàn rất đẹp

b) Chúng em bàn lao động ngày chủ nhật để giúp đỡ gia đình c) Nam làm bàn của đội bóng đá lớp tơi

Hãy giải thích nghĩa từ “bàn” trường hợp Các cách dùng có phải tượng chuyển nghĩa khơng? Đó tượng nào?

Giải: Bàn1: Đồ dùng có mặt phẳng chân đứng để làm việc, viết lách, đặt thức ăn

Bàn2: Trao đổi ý kiến với

Bàn3: Lần đưa bóng vào lưới để tính thắng thua

Cách dùng tượng chuyển nghĩa để tạo từ nhiều nghĩa mà tượng từ đồng âm

Bài tập 3: Đọc thơ sau:

Chàng Cóc ơi, chàng Cóc ơi! Thiếp bén dun chàng thơi! Nịng nọc đứt từ nhé! Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi!

(Hồ Xuân Hương – Khóc Tổng Cóc) Tác giả sử dụng từ ngữ để chơi chữ thơ?

(17)

Bài tập 4: Hãy viết đoạn văn ngắn nói cách làm ruộng người nơng dân đó có sử dụng từ phát triển theo cách chuyển nghĩa sử dụng rời để tạo từ đồng âm(ví dụ: cuốc (cái cuốc) – cuốc (cuốc đất); cày (cái cày) – cày (cày đất)

Học sinh viết đoạn văn, GV sửa chữa, bổ sung GV yêu cầu học sinh ôn tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa

Tiết 9, 10. BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP

Câu 1: Từ tiếng Việt cấu tạo ntn? Đặt câu có chứa từ ghép từ láy (2 điểm)

Câu 2: Từ đồng âm khác từ nhiều nghĩa nào? Cho ví dụ từ nhiều nghĩa xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển Cho biết nghĩa chuyển hình thành theo phương thức nào? ( điểm)

Câu 3: Viết đoạn văn phân tích giá trị biểu cảm từ láy có đoạn thơ sau: (5 điểm)

(18)

Chủ đề 4:

Hệ thống hoá số vấn đề về văn học viết việt nam Chng trỡnh

thcs hình thành cấu tạo dòng văn học viết Loi ch : Bỏm sát

Thời lượng: 10 tiết

A Môc tiªu: Gióp häc sinh:

- KiÕn thøc:

+ Củng cố hiểu biết hình thành dòng văn học viết Việt Nam; thành phần cấu tạo, tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu

+ Củng cố hiểu biết tiến trình phát triển dòng văn học viết: giai đoạn bản, tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn văn học

+ Khỏi quỏt c my nột đặc sắc bật văn học Việt Nam: T tởng yêu nớc, t tởng nhân đạo, tinh thần lạc quan, sức sống bền bỉ,

+ Nắm đợc nét nét đặc sắc

+ Thấy đợc số phận đau khổ, bất hạnh người xó hội phong kiến qua cỏc

tác phẩm học chương trình ngữ văn 8: Tức nước vỡ bờ

Lão Hạc

Trong lòng mẹ.

+ Khắc hoạ chân dung người xã hội thay đổi số phận, cảm nhận thở sống t do, m no, hnh phỳc

- Kỹ năng:

+ Rèn kĩ khái quát hoá, hệ thống kiến thức học; vận dụng vào làm thực hành

+ Rèn luyện kĩ có nhìn khái quát soi vào tác phẩm văn học cụ thể đ -ợc học để hiểu sâu rõ

+ Rèn luyện kỹ phân tích tính cách, diễn biến tâm lý nhân vật, nghệ thuật miêu tả tác giả

+ Rèn luyện kỹ khái qt, đánh giá, phân tích, bình luận, nêu cảm nghĩ nhân vật

- Giáo dục lịng thương, tình nhân người bất hạnh

B TƯ LIỆU THAM KHẢO: SGK Ngữ văn 6, 7, 8, 9; Ngữ văn nâng cao, Lịch sử văn học Việt nam, Ôn tập Kt Ngữ 9,

C Chuẩn bị GV HS:

- GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học D TIẾN TRèNH LấN LỚP:

I ổn định lớp

II Bài mới: g.v giới thiệu mục tiêu, ý ngha ca ch

I Sự hình thành dòng văn học viết

- Nờu nhng hiu biết em hình thành dịng văn học viết? (HS hoạt động nhóm)

(19)

- GV khái quát

- Văn học viết xuất từ kỉ thứ X.

- Tác giả : tri thức Hán học (Đỗ Pháp Thuận, Khuông Việt, Vạn Hạnh, tác giả khuyết danh)

- Nền văn học viết có vai trò nh văn học dân tộc? - HS trả lời, GV nhÊn m¹nh

- ý nghĩa: Văn học viết đời góp phần làm hồn chỉnh diện mạo văn học dân tộc, đóng vai trị chủ đạo tiến trình văn học, có quan hệ ảnh hởng trực tiếp đến văn học dân gian

LuyÖn tËp

Bài tập: Em giải thích dịng văn họcviết đời lại góp phần làm hồn

chỉnh diện mạo văn học dân tộc, đóng vai trị chủ đạo tiến trình phát triển văn học, có quan hệ ảnh hởng trực tiếp tới văn học dân gian

Gợi ý : Văn học dân tộc = Văn học dân gian + Văn học viết Văn học viết đời lại góp phần làm hồn chỉnh diện mạo văn học dân tộc

- Văn học viết gồm phận văn học chữ Hán văn học chữ Nôm sau có chữ quốc ngữ đa dạng thể loại, phong phú nội dung

- Dùng chữ viết ghi chép lại tác phẩm văn học dân gian âm hởng văn học viết

* Hớng dẫn học sinh học nhà

- Nắm vững toàn kiến thøc tiÕt häc; - BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vào BT

- Chuẩn bị: Tiến trình phát triển dòng văn học viết II Thành phần cấu tạo dòng văn học viết

1 Văn học chữ Hán

- Vn hc ch Hỏn i hoàn cảnh ?

- Nêu số thể loại tác phẩm tiêu biểu đợc học ? Học sinh nêu Giáo viên bổ sung khái quát

- XuÊt hiÖn tõ thÕ kØ thø X

- Viết chữ Hán (Trung Quốc), đọc theo âm Việt. - Thể loại: Thơ, phú, hịch,

- Nêu số nội dung dòng văn học viết ? - Học sinh nêu Giáo viên bổ sung kh¸i qu¸t

- Tuy viết tiếng nớc nhng nội dung nét đặc sắc nghệ thuật thuộc về dân tộc (tính dân tộc đậm đà).

- Về nội dung: Bám sát sống, biến động thời kì, thời đại. + Đấu tranh chống xâm lợc, chống phong kiến, chống đế quốc.

+ Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí. + Ca ngợi lòng yêu nớc anh hùng. + Ca ngợi lao động dựng xây.

+ Ca ngỵi thiên nhiên.

+ Ca ngợi tình bạn bè, tình yêu, tình vợ chồng, mẹ cha

- Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà (Lý Thờng Kiệt), Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn TrÃi), Hịch Tớng Sĩ (Trần Quốc Tuấn)

2 Văn học chữ Nôm

- Em hiểu nh thành phần văn học chữ Nôm ? Học sinh nêu Giáo viên bổ sung kh¸i qu¸t

- Xt hiƯn tõ thÕ kØ thứ XIII

- Sáng tác dựa sở chữ Hán, bớc phát triển văn học dân tộc. - Thể loại: Sử dụng số thể loại thơ văn Trung Quốc vàthơ ca dân gian VN. - T¸c phÈm tiĨu biĨu : Trun KiỊu (Ngun Du), Chinh Phơ Ng©m

(20)

Tiết 3, :

III Tiến trình phát triển dòng văn học viết Từ kỉ X đến kỉ XIX

*GV giíi thiƯu víi HS vỊ tiến trình phát triển dòng văn học viết VN

- Là thời kì văn học trung đại, điều kiện XHPK suốt 10 kỉ giữ đ-ợc độc lập tự chủ

- Văn học từ kỉ X đến kỉ XIX đợc chia làm giai đoạn? Mỗi giai đoạn có đặc điểm lịch sử, văn học?

(HS hot ng nhúm)

- Đại diện HS trả lời - cã nhËn xÐt, bỉ sung - GV kh¸i qu¸t

- Gồm giai đoạn :

a T kỉ X đến kỉ XV

- Đặc điểm lịch sử: Giai cấp phong kiến có vai trị tích cực, lãnh đạo dân tộc chống ngoại xâm, xây dng t nc.

- Đặc điểm văn học:

+ Văn học viết đời bớc ngoặt phát trin mi ca nn VHDT.

+ Văn học yêu nớc chống xâm lợc (Lý - Trần - Lê ) có Lý Thờng Kiệt với Nam quốc sơn hà, Trần Quốc Tuấn với Hịch tớng sĩ, NguyễnTrÃi với Bình Ngô Đại cáo,

+ Tác giả lớn: Nguyễn TrÃi.

b Từ kỉ XVI đến nửa đầu k XVIII

- Đặc điểm lịch sử: Giai cấp phong kiến không vai trò tích cực, mâu thuẫn nội của CĐPK trở nên gay gắt, khởi nghĩa nông dân chiến tranh phong kiến kéo dài.

- Đặc điểm văn học: Văn học tập trung thể hiƯn néi dung tè c¸o x· héi phong kiÕn - Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ,

c Từ nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX

- Đặc điểm văn học: Văn học chữ Nơm có bớc phát triển với nhiều thể loại: thơ, ca, văn, vè, truyện Nôm; văn học chữ Hán phát triển Văn học tập trung thể nội dung tố cáo xã hội phong kiến thể khát vọng tự do, yờu ng, hnh phỳc

- Tác giả tiêu biểu: Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du, d Từ nửa cuối thÕ kØ XIX

- Đặc điểm lịch sử: thực dân Pháp xâm lợc nớc ta 1858, nhân dân đấu tranh chống Pháp đến cùng; triều đình Huế bạc nhợc, bớc đầu hàng giặc.

- Đặc điểm văn học: Văn học chữ Nôm, chữ Hán phát triển, đặc biệt vè, hịch, văn tế - Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng

2 Từ đầu kỉ XX đến

-Văn học từ đầu kỉ XX đến đợc chia làm giai đoạn? Mỗi giai đoạn có đặc điểm gì? (HS hot ng nhúm)

- Đại diện HS trả lời - cã nhËn xÐt, bæ sung

a Từ đầu kỉ XX đến 1945

- Văn học yêu nớc cách mạng 30 năm đầu kỷ (trớc Đảng CSVN đời): có Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, sáng tác Nguyễn Quốc nớc ngoài). - Sau 1930: Xu hớng đại văn học với văn học lãng mạn (Nhớ rừng), văn học hiện thực (Tắt đèn), văn học cách mạng (Khi tu hú )

b Tõ 1945 - 1975

- Văn học viết kháng chiến chống Pháp (Đồng chí, Đêm Bác không ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng )

- Vn hc viết kháng chiến chống Mĩ (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Những ngơi sao xa xơi, )

- Văn học viết sống lao động (Đoàn thuyền đánh cá, Vợt thác ) c Từ sau 1975

- Văn học viết chiến tranh (Hồi ức, Kỉ niệm). - Viết nghiệp xây dng t nc, i mi

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Minh Châu, Lu Quang Vũ, NguyÔn Duy

(21)

Bài tập : Hệ thống văn học lớp 6, 7, 8, ứng với giai đoạn lịch sử hc theo mu:

Stt Tên tác phẩm Tên tác giả Thể loại Giai đoạn lịch sử Gợi ý:

Thống kê tác phẩm văn học SGK theo tiến trình lịch sử văn học

* Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học; - BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT

- Chuẩn bị: Mấy nét đặc sắc bật văn học Việt Nam.

Tiết 5, 6.

I ổn định lớp, kiểm tra cũ

Bài cũ: Kể tên tác phẩm văn học chơng trình Ngữ văn 9, THCS thuộc giai đoạn từ 1945 đến nay?

II.Bài mới:

III Mấy nét đặc sắc bật văn học Việt Nam - GV khái quát nét đặc sắc bật văn học Việt Nam a T tởng yêu nớc:

- Em có hiểu nội dung u nớc qua tác phẩm văn học học? - Kể tên số tác phẩm văn học tiêu biểu?

 Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ sung - GV kh¸i qu¸t

- Đây chủ đề lớn, xun suốt trờng kì đấu tranh giải phóng dân tộc (căm thù giặc, quyết tâm chiến đấu, dám hi sinh xả thân, tình đồng chí đồng đội, niềm tin chiến thắng).

- Văn tiêu biểu: Nam quốc sơn hà (Lý Thờng Kiệt), Tụng giá hoàn kinh (Trần Quang Khải), Nh nớc Đại Việt ta (Nguyễn Trãi), Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật),

- Nội dung nhân đạo đợc thể nh qua tác phẩm văn học học? - Kể tên mt s tỏc phm hc tiờu biu?

Đại diƯn HS tr¶ lêi - cã nhËn xÐt, bỉ sung - GV kh¸i qu¸t

b Tinh thần nhân đạo:

- Yêu nớc thơng yêu ngời hồ quyện thành tinh thần nhân đạo (Tố cáo bóc lột, thông cảm ngời nghèo khổ, lên tiếng bênh vực quyền lợi ngời - ngời phụ nữ, khát vọng tự hạnh phúc

- Văn tiêu biểu: Tức nớc vỡ bờ (Ngô Tất Tố), LÃo Hạc (Nam Cao), Thuế máu (Nguyễn Quốc),

- Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan ngời Việt Nam qua tác phẩm văn học học?

- KĨ tªn mét số tác phẩm văn học tiêu biểu? Đại diện HS tr¶ lêi - cã nhËn xÐt, bỉ sung - GV khái quát

c Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan:

- Tri qua cỏc thi kỡ dựng nớc giữ nớc, lao động đấu tranh, nhân dân Việt Nam đã thể chịu đựng gian khổ sống đời thờng chiến tranh tạo nên sức mạnh chiến thắng.

Tinh thần lạc quan, tin tởng đợc nuôi dỡng từ sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hào hùng Là lĩnh ngời Việt, tâm hồn Việt Nam

- Văn tiêu biểu: Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật),

- Tính thẩm mĩ qua tác phẩm văn học học đợc biểu ntn? - Kể tên số tác phẩm văn học tiêu biểu?

(22)

- GV kh¸i qu¸t d TÝnh thÈm mÜ cao:

- Tiếp thu truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn học nớc (Trung Quốc, Pháp, Anh ) văn học Việt Nam khơng có tác phẩm đồ sộ, nhng với tác phẩm quy mô vừa nhỏ, trọng đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị (những tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ ca, )

- Văn tiêu biểu: Lặng lẽ Sa Pa (Ngun Thµnh Long), Trun KiỊu (Ngun Du), Trun Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu),

Tóm l¹i:

+ Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách t tởng cho hệ ngời Việt Nam.

+ Là phận quan trọng văn hoá tinh thần dân tộc thể nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, tính cách t tởng ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong các thời đại.

LuyÖn tËp

Bài tập 1: Nêu tên tác giả văn học Việt Nam (đã đợc học) danh nhân văn hoá giới Kể tên tác phẩm (đoạn trích) đợc học tác giả

Bµi tập 2: Qua nhân vật Vũ Nơng Chuyện ngời gái Nam Xơng (Nguyễn Dữ) Thuý Kiều Trun KiỊu (Ngun Du), em h·y cho biÕt c¶m nhËn em thân phận ngời phụ nữ xà héi phong kiÕn

Gỵi ý:

Bài tập 1: Những tác giả văn học Việt Nam (đã đợc học) danh nhân văn hoá giới: + Nguyễn Trãi: Côn Sơn ca, Nh nớc Đại Việt ta

+ Nguyễn Du: Truyện Kiều

+Hồ Chí Minh: Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu,Thuế máu, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng,

Bi 2: 1.1 Nét chung: Họ ngời phụ nữ đẹp tài sắc, đẹp ngoại hình lẫn nội tâm

- Ngoại hình: + Vũ Nơng : mang vẻ đẹp đằm thắm, dịu dàng ngời phụ nữ nông thôn

+ Thuý Kiều mang vẻ đẹp "nghiêng nớc nghiêng thành" Vẻ đẹp làm lu mờ tất gọi tinh hoa trời đất

- T©m hån:

+ Vị Nơng: Đức hạnh cao quí (chung thuỷ, hết lòng chồng con, hiếu thảo với mẹ già.)

+ Thuý KiỊu: hiÕu th¶o, thủ chung

- Cuộc đời bất hạnh đau khổ: với nhan sắc phẩm hạnh cao q lẽ họ phải có sống hạnh phúc, ấm êm, nhng trớ trêu thay họ lại nạn nhân xã hội bất công, trọng nam khinh nữ

+Vũ Nơng: Chịu nỗi oan ức, gia đình tan nát, phải tìm đến chết

+Thuý Kiều: Tài sắc vẹn toàn, đời nhiều gian truân, lận đận, bị biến thành hàng mua về, bán

- Mặc dù sống xã hội tối tăm họ phải chịu nhiều đau khổ nhng giữ đợc phẩm chất tốt đẹp mình, chất ngời phụ nữ khơng bị hoen ố mà sáng ngời

2.2 Nét riêng: - Hoàn cảnh sống khác

Thái độ tác giả: Khi viết ngời phụ nữ văn học trung đại có tiến vợt bậc Bày tỏ lòng thơng cảm với nỗi đau họ, lên tiếng đòi quyền sống, quyền hạnh phúc,

*Mở rộng: Trân trọng cảm ơn tác giả lên tiếng tố cáo, bênh vực ngời phụ nữ

* Híng dÉn häc sinh học nhà

- Nắm vững toàn bé kiÕn thøc tiÕt häc; - BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT

(23)

Tiết 7,

I ổn định lớp, kiểm tra cũ.

Bài cũ: Nêu đặc sắc bật văn học viết Việt Nam?

II Bµi míi

IV nÐt chung vỊ sè phËn ngêi ViÖt Nam xhpk

-Hãy nêu nét chung số phận ngời Việt Nam xã hội phong kiến qua tác phẩm văn học hc?

(HS hot ng nhúm)

Đại diện HS tr¶ lêi - cã nhËn xÐt, bỉ sung - GV kh¸i qu¸t

- Cuộc đời người nơng dân, người phụ nữ xã hội cũ thật bất hạnh, éo le Họ là những người đức hạnh vẹn toàn, khao khát hạnh phúc lứa đôi lại bị lễ giáo hà khắc, quan niệm hẹp hòi áp bóc lột giai cấp thống trị vùi dập đẩy vào bế tắc

(nh chÞ DËu), chí dẫn đến chết oan uổng, thảm khốc ( l·o H¹c) Mặc dù họ vẫn

tiềm ẩn tinh thần phản khỏng mạnh mẽ Tác phẩm: Tắt đèn (đoạn trích Tức nớc vỡ bờ)của Ngơ Tất Tố, Lão Hạc Nam Cao.

- Cảm thương số phận em bé mồ côi, ngây thơ, sáng bị xã hội bỏ rơi bằng thờ ơ, lónh m v nh kin thp hốn Tác phẩm Những ngày thơ ấu (đoạn trích Trong lòng mẹ)của Nguyên Hồng.

LuyÖn tËp

Câu 1: Vẻ đẹp ngời nông dân Việt Nam xã hội cũ qua "Tức nớc vỡ bờ" "Lão Hạc"

Câu 2: Đoạn trích "Trong lịng mẹ" (Những ngày thơ ấu) Nguyên Hồng thể cách chân thực cảm động tình yêu thơng cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu ngời mẹ bất hạnh

Câu 3: Ơng giáo khơng phải nhân vật trung tâm, ông giáo làm cho "bức tranh quê thêm đầy đủ" Hãy phân tích nhân vật Lão Hạc, nhân vật ông giáo nêu lên suy nghĩ em ngời tranh quê qua truyện Lão Hạc nhà văn Nam Cao

Gợi ý:

Câu 1: Mở bài:

- Giới thiệu khái quát văn học thực - Đặc điểm nhân vật

Thân bài:

a Chị Dậu:

Là ngời phụ nữ thơng yêu chồng

Khụng chu khut phc trc bọn tay sai, thống trị chà đạp lên quyền sống ca h b Lóo Hc:

Thơng yêu

Có lòng nhân hậu Giữ gìn nhân phẩm

Cả hai nhân vật ngời nông dân có hồn cảnh nghèo khổ, đáng thơng Kết bài:

Khẳng định phẩm chất cao quí nhân vật Đóng góp nhà văn

C©u 2:

Mở bài: - "Những ngày thơ ấu" tập hồi kí cảm động thời niên thiếu tác giả

- Đoạn trích "Trong lịng mẹ" thể cách chân thực cảm động tình yêu thơng cháy bỏng tác giả thời thơ ấu ngời mẹ bất hạnh

Thân bài:

- Cảnh ngộ éo le mẹ bé Hồng - Bé Hồng thơng mẹ, lu«n nhí mĐ

- Có thái độ phản ứng kín đáo ngời lần trị chuyện mẹ

(24)

KÕt bµi

- Tình thơng mẹ nét bật tâm hồn bé Hồng - Tôn trọng cảm thông tình mẫu tử

Câu 3 Mở bài:

Giới thiệu ông giáo nhân vật trung tâm, diện ông làm cho "bức tranh quờ" cng thờm y

Thân bài:

Giới thiệu nhân vật vị trí trun

- C©u trun chđ u kĨ vỊ số phận nhân vật lÃo Hạc, thông qua suy t nội tâm trò truyện lÃo Hạc ông giáo

- ễng giỏo va ngời dẫn truyện, vừa nhân vật góp phần làm cho "bức tranh quê" thêm sinh động

Nhân vật lÃo Hạc:

a, L ngi cha thơng yêu - Khuyên giải tìm đám khác - Lão khóc ca

- LÃo nuôi chó Vàng nh gìn giữ kỷ vật

- Bũn mút, thu vén hoa màu sào vờn để dành dụm cho b, Lão Hạc ngời nông dân trung hậu:

- Đôn hậu với con; Chuẩn bị chết chu đáo (giàu lịng tự trọng) Nhân vật ơng giáo

- Lµ ngêi biết nhiều, quẫn

- Là ngời giàu lòng cảm thông, nhân hậu

- Trong mi quan h với ơng giáo thấp thống bóng dáng vợ ông giáo, Binh T, trai lão Hạc (những cảnh đời khác nhng quẫn, khổ cực)

"Bức tranh quê" sáng ngời nhờ phẩm chất l¬ng thiƯn cđa hä Gióp chóng ta hiĨu râ h¬n ngời nông dân Việt Nam

Kết bài: Cảm nghĩ thân

* Hớng dẫn học sinh học nhà

- Nắm vững toàn kiÕn thøc tiÕt häc; - BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tập vào BT - Chuẩn bị: Hình ảnh ngời văn học.

Tit 9, 10

I ổn định lớp, kiểm tra c.

GV kiểm tra việc chuẩn bị nhµ cđa HS II Tổ chức dạy học mới:

v Hình ảnh người văn học

- Hãy nêu nét chung về hình ảnh ngời Việt Nam qua tác phẩm văn học học?

(HS hoạt động nhóm)

Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bỉ sung - GV kh¸i qu¸t

- Hình ảnh người nông dân Việt Nam hiền lành, chất phác, yêu lao động, u kháng chiến. - Hình ảnh người lính cảm, kiên cường, anh dũng, lạc quan, đoàn kết tự tin vào tương lai.

(25)

- GV hớng dẫn HS nhà tự tìm hiểu, nghiên cứu qua số tác phẩm nh: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Đồn thuyền đánh cá, Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Mùa xn nho nhỏ, Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ, Những ngơi xa xơi

Lun tËp

Bài tập 1: Vẻ đẹp ngời lao động thơ "Đoàn thuyền đánh cá" nhà thơ Huy Cận

Bài tập 2: Tìm điểm chung quan niệm sống đợc phát biểu hai tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”(Nguyễn Thành Long) và“ Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) Gợi ý:

Bài tập 1: Cần làm rõ: Con ngời lao động thiên nhiên cao đẹp

* Con ngêi kh«ng nhá bÐ trớc thiên nhiên mà ngợc lại, đầy sức mạnh hoà hợp với thiên nhiên:

- Con ngời khơi với niềm vui câu hát - Con ngời khơi với ớc mơ công việc

- Con ngời cảm nhận đợc vẻ đẹp biển, biết ơn biển

- Ngời lao động vất vả nhng tìm thấy niềm vui, phấn khởi trớc thắng lợi

Hình ảnh ngời lao động đợc sáng tạo với cảm hứng lãng mạn cho thấy niềm vui phơi phới họ sống Thiên nhiên ngời phóng khống, lớn lao Tình u sống nhà thơ đợc gửi gắm hình ảnh thơ lãng mạn

Bµi tËp 2:

a Giới thiệu hai tác phẩm b Chỉ đợc điểm chung

+ Ước nguyện đợc cống hiến cho đời

+ Sự cống hiến hoàn toàn tự nguyện, âm thầm lặng lẽ + Là cống hiến đẹp đẽ cho đất nớc

+ Khát vọng cống hiến làm cho đời ngời trở nên có ý nghĩa + Đây lý tởng hệ niên thời

- Cần đan xen ngắn dẫn chứng tác phẩm để minh hoạ

- Vấn đề nhân sinh quan đợc chuyển tải nghệ thuật miêu tả giàu chất hoạ chất thơ (Lặng lẽ Sa Pa), hình ảnh thơ sáng đẹp, giọng thơ nhẹ nhàng tha thiết (Mùa xuân nho nhỏ) Vì mà sức lan toả thật lớn

c Phân tích dẫn chứng tác phẩm để minh hoạ

* Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh tập vào BT - Chuẩn bị: Làm thực hành tổng hợp chủ đề 4

BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP - H×nh thøc lun tËp:

+ Phần trắc nghiệm giáo viên chuẩn bị sẵn vào phiếu học tập cho em HS điền vào phiếu đáp án

+ PhÇn tù luËn: HS làm dới gợi ý GV

- Các phần HS trình bày, GV cho lớp nhận xét, bổ sung GV cho điểm HS làm tốt

I phần trắc nghiệm Câu 1:

a, Điền yêu cầu thích hợp vào văn sau:

Văn Thể loại Phơng thức biểu đạt Trong lịng mẹ (trích "Những ngày thơ ấu")

Tức nớc vỡ bờ (trích "Tắt đèn") Lão Hạc

b, Ba văn đợc sáng tác vào giai đoạn nào? A Giai đoạn: 1900 - 1930

(26)

C Giai đoạn: 1945 - 1954 Câu 2:

a,Tác phẩm dới phản ánh mâu thuẫn giai cấp gay gắt nông thôn Việt Nam trớc Cách mạng?

A Trong lòng mẹ B Tøc níc bê C L·o Hạc D Thuế máu

b, Tỏc phẩm tác giả nào? A Vũ Trọng Phụng

B Nam Cao C.Ng« TÊt Tè D Hå ChÝ Minh

Câu 3: Dịng dới nói lên giá trị văn bản: "Trong lòng mẹ", "Tức nớc vỡ bờ", "Lão Hạc":

A Giá trị thực C Cả A B B Giá trị nhân đạo D Cả A B sai

C©u 4: Trong tác phẩm "LÃo Hạc", nhân vật lÃo Hạc lên ngời nh nào? A Là ngời có số phận đau thơng, sống nghèo khổ

B Là ngời nơng dân có số phận đau thơng nhng có phẩm chất vơ cao q C Là ngời nông dân sống gàn dở nhng thật đáng u, lão có lịng thơng ngời II Tự luận:

Nhận xét thành tựu văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng năm 1945, sách văn học lớp tập viết: "Với hai chiến tranh yêu nớc vĩ đại, văn học sáng tạo đợc hình tợng cao đẹp tầng lớp hệ ngời Việt Nam vừa giàu phẩm chất truyền thống dân tộc vừa đậm nét thời đại" (Văn tập trang 76 NXBGD- 2003) Em trình bày suy nghĩ em trc nhn xột trờn

Gợi ý:

Phần trắc nghiƯm: C©u 1: a

- Trong lịng mẹ (trích "Những ngày thơ ấu"): Hồi kí, tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Tức nớc vỡ bờ (trích "Tắt đèn"): Tiểu thuyết, tự kết hợp với miờu t

- LÃo Hạc: Truyện ngắn, tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, nghị luận b B

C©u 2: a B b C C©u 3: C

C©u 4: C

Phần tự luận: 1) Nội dung: Phân tích chứng minh đợc hình tợng nghệ thuật cao đẹp tiêu biểu thuộc tầng lớp, hệ Việt Nam vừa giàu phẩm chất truyền thống vừa đậm nét thời đại

- Về ý: Các tầng lớp hệ Việt Nam vừa giàu phẩm chất truyền thống vừa đậm nét thời đại: + HS phân tích hình ảnh anh i C H

+ Hình ảnh ngời nông dân + Hình ảnh ngời trí thức + Hình ảnh Bác Hồ kính yêu

- Phẩm chất truyền thống: Phân tích theo hai phơng diện: + Yêu nớc

+ Nhân đạo

- Đậm nét thời đại:

+ Tình cảm yêu nớc gắn liền với lý tởng cách m¹ng

(27)

* Híng dÉn häc sinh học nhà

- Nắm vững toàn kiÕn thøc tiÕt häc; Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT

- BTVN: Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em vẻ đẹp ngời Việt Nam qua tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật

-

Chủ đề 5: VĂN NGHỊ LUẬN

Loạichủ đề: Bám sát Thời lượng: 12 tiết

TiÕt 1, 2 Kh¸i qu¸t chung văn nghị luận

A Mục tiêu: Gióp häc sinh: KiÕn thøc:

- Củng cố kiến thức tổng hợp văn nghị luận học từ lớp (từ lớp - 9) K nng:

- Rèn kỹ nhớ, tái kiÕn thøc vµ vËn dơng vµo thùc hµnh

B tài liệu tham khảo: SGK Ng 7,8,9; NV nâng cao, HD T.hành NV9

C ChuÈn bị GV HS

- GV: Son bi đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

C tổ chức hoạt động dạy học

I ổn định lớp, kiểm tra cũ.

Thế văn nghị luận? Kể tên văn nghị luận học lớp 8, 9?

II Bµi míi

*GV củng cố lại kiến thức HS đợc học văn nghị luận - Thế văn nghị luận?

I Khái quát văn nghị luận Khái niệm văn nghị luận

Vn ngh lun l li nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe t tng, mt quan im no ú.

- Đặc điểm văn nghị luận gì?

-Th no l luận điểm? Luận điểm đợc trình bày nh Đặc điểm văn nghị luận

a LuËn điểm: Luận điểm t tởng, quan điểm, chủ trơng mà ngời viết (nói) nêu ở trong bài.

- Mỗi luận đề phải đợc xác định hệ thống luận điểm

- Phân biệt luận điểm với luận đề: Luận đề vấn đề đợc đặt để ngời HS phải vận động kiến thức (lí lẽ, dẫn chứng) để giải đáp cho đúng, cho trúng, cho đầy đủ.

- Cã nhiỊu c¸ch trình bày luận điểm:

+ Trỡnh by lun im theo phơng pháp diễn dịch Luận điểm câu chủ đề, đứng ở đầu đoạn văn.

+ Trình bày luận điểm theo phơng pháp qui nạp Luận điểm câu chủ đề, đứng ở cuối đoạn văn.

-ThÕ nµo lµ luËn cø?

b Luận cứ: Luận lí lẽ, dẫn chứng đa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.

(28)

c.Lập luận: Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí bi mi cú sc thuyt phc.

-Nêu bớc làm văn nghị luận?

- Khi tỡm hiểu đề văn nghị luận cần ý gì? Cách làm văn nghị luận

a Tìm hiểu đề, tìm ý:

- Luận đề: Luận đề vấn đề đợc đặt để ngời HS phải vận động kiến thức (lí lẽ, dẫn chứng) để giải đáp cho đúng, cho trúng, cho đầy đủ.

- Kiểu bài: Có xác định kiểu làm đúng: Văn giải thích;Văn chứng minh; Văn phân tích; Văn bình luận; Văn nghị luận hỗn hợp

- Phạm vi nghị luận: giới hạn mà luận đề nêu rộng hay hẹp, nghị luận văn ch ơng hay nghị luận trị xã hội.

b Lập dàn ý: Theo bố cục phần c Viết bµi

d Sưa bµi

-Vai trị đặc điểm yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự văn nghị luận? 4 Các yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự văn nghị luận

a Ỹu tè biĨu c¶m

Yếu tố biểu cảm văn nghị luận đợc biểu dới dạng sau: - Tính khẳng định hay phủ định.

- Biểu lộ cảm xúc nh yêu, ghét, căm giận, quí mến - Giọng văn

b Yếu tố miêu tả, tự sự

Yu t miờu t, tự giúp cho cách lập luận, cách nêu dẫn chứng hấp dẫn hơn, sinh động

-Có dạng nghị luận học? Các kiểu văn nghị luận

a Nghị luận xã hội: Nghị luận việc, tợng đời sống nghị luận một vấn đề t tng, o c.

b Nghị luận văn chơng: nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ.

Lun tËp

- Hình thức luyện tập: GV chia nhóm cho HS thảo luận làm HS đại diện nhóm lên trình bày Gv cho, lớp bổ sung, sửa chữa

- Đề luyện tập: Cho đề sau, xác định đâu đề văn nghị luận Từ xác định vấn đề nghị luận thể đề:

Đề 1: Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật thơ “Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ” (Nguyễn Khoa im)

Đề 2: Cảm nhận em hình ảnh ngời mẹ dân tộc Tà-ôi thơ Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ (Ngun Khoa §iỊm)

Đề 3: Vẻ đẹp anh đội Cụ Hồ hai thơ: “ Đồng Chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật

Đề 4: Một nhà văn có nói : “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ ngời” Em gii thớch cõu núi ú

Đề 5: Tục ngữ có câu:

Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao

Hóy ly dẫn chứng lịch sử, văn học đời sống hàng ngày để chứng minh Đề 6: Nêu quan điểm vấn đề tự lực cánh sinh, cần cù lao động

Gỵi ý:

Đề 1: Vẻ đẹp nghệ thuật thơ “Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm)

Đề 2: Hình ảnh người mẹ dân tộc Tà-ơi thơ “Khúc hát ru…”

Đề 3: Vẻ đẹp anh đội Cụ Hồ hai thơ: “ Đồng Chí” Chính Hữu “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật

(29)

Đề 6: Tự lực cánh sinh, cần cù lao động * Hớng dẫn học sinh học nhà

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh tập vào BT - BTVN: Chọn số đề nghị luận viết thành văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị: Các phép lập luận văn nghị luận

Tiết 3, CÁC PHÉP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A Mơc tiªu: Gióp häc sinh:

1 KiÕn thøc:

- Cđng cè kiÕn thøc vỊ c¸c phép lập luận văn nghị luận: phân tích, tổng hợp Kỹ năng:

- Vn dng kin thức học để viết tạo lập văn nghị luận B TƯ LIỆU THAM KHẢO: như tiết 1,2

C Chuẩn bị GV HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

D tổ chức hoạt động dạy học I ổn định lớp, kiểm tra cũ.

Bài cũ:- Nêu đặc điểm văn nghị luận ?

II Bµi míi

* GV giúp HS tái lại kiến thức học phép phân tích tổng hợp I Phép phân tích tổng hợp

1 PhÐp ph©n tÝch

-ThÕ phép lập luận phân tích ? Để phân tích ngời ta thờng vận dụng biện pháp nào?

- HS tr¶ lêi

Phân tích phép lập luận trình bày phận, phơng diện vấn đề nhằm ra nội dung bên vật, tợng Khi phân tích vận dụng biện pháp nêu, giả thiết, so sánh, đối chiếu phép lập luận giải thích , chứng minh

2 PhÐp tỉng hỵp

-Thế phép tổng hợp ? Mối quan hệ phép tổng hợp với phép phân tích? - HS tr¶ lêi

Phép tổng hợp phép lập luận rút chung từ điều phân tích Do khơng có phân tích khơng có tổng hợp Lập luận tổng hợp thờng đợc đặt cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận phần toàn văn bản.

- Mục đích phép lập luận phân tích tổng hợp nhằm thể ý nghĩa một sự vật tợng đó.

Lun tËp

Bµi tËp 1: HÃy nêu rõ biểu phơng pháp phân tích phơng pháp tổng hợp đoạn văn sau:

Một biểu sinh động đức hạnh Nho giáo Việt Nam hôm là việc học tiếp tục nêu cao vai trò giáo dục học vấn Suốt trình tồn của mình, xã hội phong kiến Việt Nam đề cao ngời có học, trọng kẻ làm văn chơng tạo tâm lí hiếu học, tơn trọng đạo tới mức sùng bái văn tự, sùng kính giấy có chữ viết Ngày nay, tuy nhiều sùng kính bị giảm sút dễ dàng nhận thấy ngỡng mộ xã hội học vấn từ góc độ thành đạt cơng việc từ góc độ có đ ợc danh vọng, uy tín cộng đồng Đặc biệt giáo dục chiếm vị trí u tiên chủ tr-ơng sách Đảng Nhà nớc Thiết tởng riêng vừa nhắc tới đây cũng đủ để khẳng định ảnh hởng uy tín sâu rộng Nho giáo đời sống tinh thần và vật chất xã hội Việt Nam xa nay.

(30)

trong cơng việc từ góc độ có đợc danh vọng, uy tín cộng đồng Đặc biệt giáo dục vẫn ln chiếm vị trí u tiên chủ trơng sách Đảng Nhà nớc

Biểu phép tổng hợp: Thiết tởng riêng vừa nhắc tới đủ để khẳng định ảnh hởng uy tín sâu rộng Nho giáo đời sống tinh thần vật chất xã hội Việt Nam xa nay.

Bài tập 2: Chỉ rõ mối quan hệ hai phơng pháp lập luận phân tích tổng hợp văn Bàn đọc sách của Chu Quang Tiềm

Gợi ý: Tác giả phân tích lí để chọn sách để đọc, vấn đề việc đọc sách tình hình Trong nội dung phân tích tác giả lại chốt, tổng hợp lại tng

Bài tập 3: Viết đoạn văn nghị luận có nội dung bàn chữ hiếu của ngời làm theo quan niệm Trong đoạn có sử dụng kết hợp phép phân tích phép tổng hợp

Gợi ý: Về hình thức: ý cấu trúc mở đoạn - thân đoạn - kết đoạn Về nội dung, chữ hiếu đ-ợc bàn tới quan hệ với cha mẹ Nên so sánh chữ hiÕu trong quan niƯm xa vµ

* Híng dẫn học sinh học nhà

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT

- ChuÈn bị: Luyện viết văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Hóy tỡm hiu , lp dàn ý viết cho đề văn sau: Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" Kim Lân (chủ yếu từ ông nghe tin làng theo giặc trở đi)

Tiết 5, : LUYỆN VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) A Mơc tiªu: Gióp häc sinh:

1 KiÕn thøc:

- Cđng cè kiÕn thøc vỊ bµi văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): Các dạng nghị luận, cách làm nghị luận

2 Kỹ năng:

- Vn dng kin thc học để viết đoạn văn, văn B TƯ LIỆU: Sgk NV9, Tư liệu NV9, Dàn TLV9 C Chuẩn bị GV HS:

- GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

D tổ chức hoạt động dạy học

I ổn định lớp, kiểm tra cũ.

Bµi cị: - ThÕ nµo văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?

II.Bi mi:

* GV cho HS tái lại kiến thức học phép phân tích tổng hợp I Bài văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích

1 Kh¸i niệm

-Thế nghị luận tác phẩm trun ? - HS tr¶ lêi

Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá của mình nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm c th.

2 Yêu cầu văn

-Yêu cầu nhận xét, đánh giá bố cục văn này?

-Những nhận xét, đánh giá truyện phải:

+ Xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách số phận nhân vật nghệ thuật trong tác phẩm đợc ngời viết phát khái quát.

+ Rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục. - Bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm.

(31)

-Bài văn nghị luận cần đảm bảo phần nh ?

Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (tuỳ theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu ý kiến đánh giá s b ca mỡnh.

Thân bài: Nêu lụân điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực.

Kt bi: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

Lun tËp

- GV cho HS lun tËp qua bµi tËp:

Hãy tìm hiểu đề, lập dàn ý viết cho đề văn sau:Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" Kim Lân (chủ yếu từ ông nghe tin làng theo giặc trở đi)

- Hình thức luyện tập : Gv cho HS xác định yêu cầu đề, lập dàn ý chia nhóm cho Hs viết đoạn văn để có văn hồn chỉnh

Gỵi ý:

1 Tìm hiểu đề, tìm ý :

- Vấn đề nghị luận: Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai - Kiểu bài: Nghị luận phân tích kết hợp chứng minh - ý: Tâm trạng ông Hai diễn biến :

+ Tríc nghe tin lµng theo giỈc

+ Khi nghe tin làng theo giặc (trọng tâm) + Khi nghe tin làng đợc cải

2 Dµn ý:

Mở bài: - Nghệ thuật xây dựng truyện Làng của nhà văn Kim Lân: Làng thuộc loại truyện có cốt truyện tâm lí (khơng xây dựng diễn biến việc mà trọng đến diễn biến nội tâm nhân vật), từ làm rõ tình yêu làng thống tình yêu tinh thần kháng chiến nhân vật ơng Hai

Th©n bài:

1.Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai : a Tríc nghe tin xÊu vỊ Lµng :

- Nhớ làng da diết (nghĩ đến ngày làm việc anh em nhớ làng quá)

- Ông nghe đợc nhiều tin hay, tin chiến thắng quân ta Tâm trạng: Ruột gan ông múa lên vui quá, vui vẻ thoải mái, náo nức

Biểu tình yêu Làng, yêu nớc tha thiết mÃnh liệt ông Hai (niềm tự hào nhân dân trớc thành cách mạng làng quê)

b Khi nghe tin làng theo Tây

+ Khi nghe tin làng theo Tây: - Tin đến với ơng đột ngột, làm ơng sững sờ, bàng hồng:

cổ nghẹn đắng, mặt tê rân rân

- Ông cúi gằm mặt xuống mà đi: xấu hổ + Khi ông Hai nhà :

- ễng nằm vật giờng : "Nớc mắt lão giàn Chúng ?", cảm xúc bị xúc phạm đau đớn, tê tái

- Hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán diễn tả tận cung bậc cảm xúc ông Hai: Nỗi nhục nhã ê chề; Nỗi đau đớn tái tê; Sự ngờ vực cha tin

Nỗi ám ảnh nặng nề, sợ hãi thờng xuyên ông Hai đau xót tủi hổ ơng Nhà văn miêu tả cụ thể, tinh tế, sâu sắc biến động dội nội tâm nhân vật (Những điều quan sát đợc chứng tỏ Kim Lân am hiểu giới nội tâm, đời sống tinh thần ngời nông dân)

- Cuộc đấu tranh nội tâm ông Hai đa ông đến lựa chọn dứt khốt: "Làng u thật, nhng làng theo Tây phải thù" Tình yêu nớc rộng lớn hơn,bao trùm lên tình cảm làng quê

+ Tâm với để giãi bày lịng mình: Tình u sâu nặng với làng Chợ Dầu; Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tợng Cụ Hồ Tình yêu sâu nặng, bền vững thiêng liêng làng Tổ quốc

c Khi nghe tin xấu đợc cải chính:

-Vui sớng, háo hức: khoe "Tây đốt nhà rồi": Minh chứng cho làng ơng Rất hạnh phúc làng làng yêu nớc

(32)

- Ông Hai ngời phác, đơn hậu, có chất tốt đẹp; Trong trái tim ơng tình u q hơng, đất nớc hài hồ, nồng thắm, gắn bó thống với lòng yêu nớc tinh thần kháng chiến Vẻ đẹp tâm hồn ông Hai yêu làng Dầu tiêu biểu cho ngời nông dân Việt Nam, trình độ văn hố thấp, nhng có ý thức giác ngộ cao, tha thiết yêu quê hơng, Tổ quốc

- Xây dựng nhân vật ông Hai tác giả khái quát lên đợc tình cảm yêu làng, yêu nớc, thuỷ chung với CM, với kháng chiến ngời nông dân Việt Nam buổi đầu kháng chiến chống Pháp

Kết bài: - Tiếp tục khẳng định ý nghĩa nghệ thuật diễn tả diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai Kim Lân

* Híng dẫn học sinh học nhà

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT

- ChuÈn bÞ: TiÕp tơc chn bÞ cho tiÕt : Lun viÕt văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trÝch)

Bài chuẩn bị : Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề: Phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long đề thấy vẻ đẹp cách sống, tâm hồn suy nghĩ nhân vật

Tiết 7, LUYỆN VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) A Mơc tiªu: Gióp häc sinh:

1 KiÕn thøc:

- TiÕp tơc cđng cè kiến thức văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): Các dạng nghị luận, cách làm nghị luận

2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn, văn

B TƯ LIỆU THAM KHẢO: sgk, sgv nv9, Ơn tập KT NV9 C Chn bÞ cđa GV vµ HS:

- GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

D tổ chức hoạt động dạy học I ổn định lớp, kiểm tra cũ.

- GV kiểm tra chuẩn bị nhµ cđa HS

II. Tỉ chøc cho HS lun tËp

- GV cho HS lun tËp qua bµi tËp:

Phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long đề thấy vẻ đẹp cách sống, tâm hồn suy nghĩ nhân vật.

- H×nh thøc luyÖn tËp :

+ GV cho HS xác định yêu cầu đề, lập dàn ý chia nhóm cho HS viết đoạn văn để có văn hồn chỉnh

+ Đối vơí phần xác định yêu cầu đề, lập dàn ý GV cho HS trình bày theo chuẩn bị nhà, cho HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt phần

Gỵi ý:

1 Tìm hiểu đề, tìm ý :

- Dạng : Nghị luận tác phÈm trun (vỊ nh©n vËt trun)

- Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp cách sống, tâm hồn suy nghĩ nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.

- KiÓu bài: Nghị luận phân tích kết hợp trình bày cảm nhận riêng nhân vật ngời viết

- ý: Vẻ đẹp anh niên:

+ Vẻ đẹp lòng yêu đời, yêu nghề, yêu công việc

(33)

+ Vẻ đẹp lòng khiêm tốn Dàn ý:

Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long - Dẫn vấn đề nghị luận kèm theo nhận xét, đánh giá ngời viết

Th©n bµi:

- Vẻ đẹp lịng u đời, yêu nghề

+ Hoàn cảnh sống anh niên: ngời cô độc gian, sống đỉnh n Sơn

+ Tính chất cơng việc: địi hỏi tỉ mỉ, chịu khó nh đo gió, đo nhiệt độ, đo ma, + Quan niệm công việc: "ta với công việc đôi ", coi công việc niềm vui + Lo toan tổ chức sống khoa học, nề nếp, ngăn nắp (nuôi gà, trồng hoa, đọc sách) - Vẻ đẹp lòng hiếu khách:

+ Nhiệt tình, hồ hởi đón khách: thái độ nhiệt tình với hoạ sĩ, kĩ s trẻ, + Say sa kể công việc sống

+ Tấm lịng nhân hậu, quan tâm, chu đáo với ngời: biếu tam thất cho vợ bác lái xe, tặng hoa cho cô gái trẻ,

- Vẻ đẹp lòng khiêm tốn:

+ Từ chối thấy hoạ sĩ vẽ mình: Thấy đóng góp nhỏ so với ngời khác + Hào hứng giới thiệu cho hoạ sĩ ngời đáng vẽ

Kết bài: Nhận xét, đánh giá chung giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

* Híng dÉn häc sinh học nhà

- Nắm vững toàn bé kiÕn thøc tiÕt häc; - BTVN: Lµm hoµn chØnh tập vào BT

- Chuẩn bị: Tiếp tục chuẩn bị cho tiết : Luyện viết văn nghị luận đoạn thơ, thơ.

Bi chun b : Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề: Cảm nhận em thơ Viếng lăng Bác

cđa ViƠn Ph¬ng

Tiết 9, 10: LUYỆN VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh: KiÕn thøc:

- TiÕp tơc cđng cè kiÕn thøc văn nghị luận đoạn thơ, thơ Kỹ năng:

- Vn dng kin thc học để viết đoạn văn, văn B TƯ LIỆU: (như cỏc tiết trước)

C Chuẩn bị GV HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

D tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp, kiểm tra cũ.

Bài cũ: - GV kiểm tra chuẩn bị ë nhµ cđa HS

* Tỉ chøc cho HS luyÖn tËp

* GV cho HS tái lại kiến thức học phép phân tích tổng hợp I Bài văn nghị luận đoạn thơ, th

-Thế nghị luận đoạn thơ, thơ? Khái niệm

Ngh lun v on thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung và nghệ thuật on th, bi th y.

2 Yêu cầu văn

-Yờu cu v nhng nhn xột, ỏnh giá bố cục văn này?

-Những nhận xét, đánh giá đoạn thơ, thơ phải:

(34)

+ Những nhận xét, đánh giá phải cụ thể, xác đáng cần nêu đợc cảm thụ riêng ngời viết.

-Bài văn nghị luận cần đảm bảo phần nh nào?

- Bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn chuẩn xác, gợi cảm, thể đợc rung động chân thành ngời viết.

3 Dµn bµi

Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bớc đầu nêu nhận xét, đánh giá (Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó.)

Thân bài: Lần lợt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ.

KÕt bµi: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, th¬.

Lun tËp

- GV cho HS luyện tập qua tập: Cảm nhận em thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng

- H×nh thøc lun tËp :

+ GV cho HS xác định yêu cầu đề, lập dàn ý chia nhóm cho HS viết đoạn văn để có văn hồn chỉnh

+ Đối vơí phần xác định yêu cầu đề, lập dàn ý GV cho HS trình bày theo chuẩn bị nhà, cho HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt phần

Gỵi ý:

1 Tìm hiểu đề, tìm ý :

- Dạng : Nghị luận đoạn thơ, thơ - Vấn đề nghị luận: Bi th Ving lng Bỏc

- Kiểu bài: Nghị luận phân tích kết hợp trình bày cảm nhận riêng giá trị nội dung nghệ thuật th¬

- ý:

+ Bài thơ viết hoàn cảnh nào? + Mạch cảm xúc thơ gì? + Vẻ đẹp hình ảnh thơ?

+ Vẻ đẹp biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ ? Dàn ý:

a Mở bài:

- Giới thiệu thơ "Viếng lăng Bác"

- Bi th núi lờn mt cỏch cảm động tình cảm sâu nặng tác giả Bác b Thân bài: Phát triển, chứng minh luận điểm nêu phần mở - Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng, thành kính, gợi khơng khí ấm áp, gần gũi - Cảm xúc hình ảnh hàng tre biểu tợng đất nớc, ngời Việt Nam

- Những suy tởng tác giả qua hình ảnh dòng ngời, mặt trời, vầng trăng, trời xanh - Cảm xúc chân thành, mạnh mẽ thể khổ thơ cuối

+ Tình cảm lu luyến + Ước nguyện chân thành

- Liên hệ với số thơ khác viết Bác

Kt lun: tình cảm sâu nặng có tất thơ, tình cảm mn triệu ngời Việt Nam Bác

c KÕt bµi:

Khẳng định lại giá trị thơ, suy nghĩ thân

* Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ

- Nắm vững toàn kiến thức tiết học; - BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT

- Chn bÞ: TiÕp tơc chn bÞ cho tiÕt : Luyện viết văn nghị luận đoạn thơ, th¬.

Bài chuẩn bị : Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề: Cảm nhận em thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

(35)

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh: KiÕn thøc:

- TiÕp tơc cđng cè kiÕn thức văn nghị luận đoạn thơ, thơ Kỹ năng:

- Vn dng kin thức học để viết đoạn văn, văn

B Chuẩn bị GV HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học

C tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp, kiểm tra cũ

Bµi cị: - GV kiĨm tra chuẩn bị nhà HS * Tổ chøc cho HS luyÖn tËp

- GV cho HS luyện tập qua tập:

Cảm nhận em thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải - H×nh thøc lun tËp :

+ GV cho HS xác định yêu cầu đề, lập dàn ý chia nhóm cho HS viết đoạn văn để có văn hồn chỉnh

+ Đối với phần xác định yêu cầu đề, lập dàn ý GV cho HS trình bày theo chuẩn bị nhà, cho HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt phần

Gỵi ý:

1 Tìm hiểu đề, tìm ý :

- Dạng : Nghị luận đoạn thơ, thơ - Vấn đề nghị luận: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ

- KiÓu bài: Nghị luận phân tích kết hợp trình bày cảm nhận riêng giá trị nội dung nghệ thuật thơ

- ý: + Bi th vit hoàn cảnh nào? + Mạch cảm xúc thơ gì? + Vẻ đẹp hình ảnh thơ?

+ Vẻ đẹp biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ ? Dàn bài:

Mở bài: - Giới thiệu thơ Mùa xuân nho nhá cđa Thanh H¶i

- Nêu nhận xét, đánh giá sơ bộ: Bài thơ thể niềm yêu mến thiết tha với sống, với đất nớc c nguyn ca tỏc gi

Thân bài:

1 Mùa xuân thiên nhiên: (Khổ 1) - Hình ảnh, màu sắc, âm : + Dòng sông xanh

+ B«ng hoa tÝm + TiÕng chim hãt

- Vài nét phác hoạ gợi không gian rộng, màu sắc tơi thắm, âm vang vọng vui tơi - Cảm xúc tác giả đợc miêu tả trực tiếp :

" Tõng giät t«i høng "

" Giọt long lanh " - giọt ma mùa xuân, giọt âm (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) - diễn tả niềm say sa, ngây ngất nhà thơ trớc vẻ đẹp thiên nhiên trời đất vào mùa xuân

2 Mùa xuân đất nớc (khổ 2-3)

- Hình ảnh ngời cầm súng - nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ đất nớc - Hình ảnh ngời đồng - nhiệm vụ lao động xây dựng đất nớc

- Lộc non gắn với họ - hay họ đem mùa xuân đến nơi đất nớc

- Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ hình ảnh lộc, so sánh Đất nớc nh sao, dùng từ láy hối hả, xơn xao, nhịp thơ rộn ràng, nhanh, Có tác dụng thể vẻ đẹp, sức sống mùa xuân thiên nhiên, đất nớc hoà vào tâm hồn nhà thơ với náo nức, xôn xao, vui mừng, phấn khởi, hồ hởi biểu lòng yêu đời, yêu sống tha thiết

3 Nguyện ớc chân thành: (khổ 4-5)

- Khỏt vng đợc hoà nhập, đợc dâng hiến vào sống đất nớc : + Làm chim hót

+ Lµm mét nhµnh hoa

(36)

- Nghệ thuật: Hình ảnh đẹp, tự nhiên, câu tứ lặp tạo đối ứng chặt chẽ thể niềm mong muốn đợc sống có ích cống hiến cho đời lẽ tự nhiên nh chim muông, hoa toả h-ơng sắc cho đời

- Vẻ đẹp quan niệm một mùa xuân nho nhỏ: Con chim + nhành hoa + nốt nhạc trầm làm nên diện mạo mùa xuân nho nhỏ: nhỏ nhẹ, bình dị, khiêm nhờng, thể điều tâm niệm tác giả cách chân thành, tha thiết Mỗi ngời phải mang đến (một vẻ đẹp bình dị, khiêm nhờng, thể hiện) cho đời chung nét riêng, phần tinh t dù nhỏ bé, góp vào đời chung Những hiến dâng, hoà nhập để làm nốt trầm "xao xuyến" thể khiêm nhờng, tự tin, tự hào ngời ý thức sâu sắc giá trị đời, hạnh phúc hiến dâng đón nhận

4 Mïa xu©n cđa giai điệu ngào, tình tứ, sâu lắng dân ca xø HuÕ (khæ 6)

- Niềm khao khát bồi hồi nhà thơ với quê hơng yêu dấu buổi xuân về: Mùa xuân ta xin hát. - Niềm tự hào, ngợi ca quê hơng xứ Huế: Câu Nam ai, Nam bỡnh t Hu.

Đó điệu dân ca Huế, nhạc cụ dân tộc tiÕng

Kết bài: - Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Mở rộng vấn đề (liên hệ)

* GV gỵi ý cho HS liên hệ tới số hình ảnh thơ phân tích thơ:

- Hỡnh nh dũng sơng xanh khổ 1: liên hệ tới câu thơ: Hơng Giang ơi, dịng sơng êm/Qua tim ta ngày đêm tự tình (Tố Hữu)

- H×nh ¶nh b«ng hoa tÝm biÕc ë khỉ 1: cã thĨ liên hệ tới câu thơ Hoa lục bình tím bờ sông

(Lê Anh Xuân)

- Hình ảnh chim chiỊn chiƯn hãt: cã thĨ liªn hƯ víi câu tục ngữ Chiền chiện hót lúa tốt bời bời.

- Khổ liên hệ tới câu văn Nh nớc Đại Việt ta: Nh nớc Đại Việt ta từ tr-ớc / Vốn xng văn hiến lâu/ ( ) / Tuy mạnh yếu lúc khác /Song hào kiệt đời nào có.

- Khỉ 4-5 cã thĨ liªn hƯ tíi hình ảnh chim, thơ Tố Hữu: Nếu làm con chim, / Con chim phải biết hót, phải xanh / Nếu vay mà không có trả / Sống cho đâu nhận riêng mình.

* Hớng dẫn học sinh häc bµi ë nhµ

Ngày đăng: 12/05/2021, 23:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w