1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết lá cây bồ công anh ở đà nẵng

67 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA ĐỒN THỊ MỸ Á NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT LÁ CÂY BỒ CƠNG ANH Ở ĐÀ NẴNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT LÁ CÂY BỒ CÔNG ANH Ở ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : ĐOÀN THỊ MỸ Á Lớp: 13CHD Giáo viên hướng dẫn: GS.TS.ĐÀO HÙNG CƯỜNG ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÓA ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đoàn Thị Mỹ Á Lớp: 13CHD Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết bồ công anh Đà Nẵng Nguyên liệu hóa chất, dụng cụ thiết bị chính:  Ngun liệu : Lá bồ cơng anh thu hái Đà Nẵng  Dụng cụ thiết bị : Bộ chiết Soxhlet , quay chân khơng , bình tỉ trọng số dụng cụ khác Nội dung nghiên cứu:  Nghiên cứu chiết tách, lựa chọn dung mơi chiết thích hợp  Xác định thành phần hóa học số dịch chiết hữu bồ công anh Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 3/6/2016 Ngày hoàn thành: 25/4/2017 Giáo viên hướng dẫn ( Ký ghi rõ họ tên ) Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên ) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 28 tháng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đoàn Thị Mỹ Á Lớp: 13CHD Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết bồ công anh Đà Nẵng Nguyên liệu hóa chất, dụng cụ thiết bị chính:  Nguyên liệu : Lá bồ công anh thu hái Đà Nẵng  Dụng cụ thiết bị : Bộ chiết Soxhlet , quay chân khơng , bình tỉ trọng số dụng cụ khác Nội dung nghiên cứu:  Nghiên cứu chiết tách, lựa chọn dung môi chiết thích hợp  Xác định thành phần hóa học số dịch chiết hữu bồ công anh Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 3/6/2016 Ngày hoàn thành: 25/4/2017 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn ( Ký ghi rõ họ tên ) (Ký ghi rõ họ tên ) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 28 tháng năm 2017 Kết điểm đánh giá: Ngày … Tháng… Năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên ) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giảng viên GS.TS Đào Hùng Cường cao học Nguyễn Trương Thiện Vũ tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giảng viên giảng dạy công tác phịng thí nghiệm khoa Hóa, trường đại học Sư phạm giúp đỡ tạo điều kiện cho em thời gian nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn ln động viên giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách thành cơng tốt đẹp Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2017 Sinh viên ĐOÀN THỊ MỸ Á MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN .4 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY BỒ CÔNG ANH 1.1.1 Giới thiệu chung bồ công anh 1.1.2 Sơ lược họ họ Cúc 1.1.3 Sơ lược chi Lactuca 1.1.4 Giới thiệu số đặc điểm bồ công anh Việt Nam .6 1.1.5 Công dụng bồ công anh đời sống .7 1.1.6 Nghiên cứu dược tính bồ công anh 1.1.7 Một số cơng trình nghiên cứu bồ công anh 1.2 THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY BỒ CƠNG ANH .10 1.3 MỘT SỐ KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM TRONG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN 13 1.3.1 Kỹ thuật chiết Soxhlet .13 1.3.2 Lựa chọn dung môi để chiết tách 15 1.3.3 Chưng cất để loại dung môi 16 1.3.4 Quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 16 1.3.5 Cơ sở lý thuyết sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) 17 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 NGUYÊN LIỆU 19 2.1.1 Thu nguyên liệu bồ công anh .19 2.2 HĨA CHẤT VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 20 2.2.1 Thiết bị, dụng cụ .20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Các phương pháp xác định số tiêu hóa lí 21 2.3.2 Khảo sát điều kiện chiết thích hợp 22 2.3.3 Phương pháp tách chất 23 2.3.4 Phương pháp xác định thành phần hóa học 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ 25 3.1.1 Độ ẩm 25 3.1.2 Hàm lượng tro 25 3.1.3 Hàm lượng kim loại 26 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN CHIẾT, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH LÁ CÂY BỒ CÔNG ANH BẰNG CÁC DUNG MÔI 27 3.2.1 Khảo sát thời gian chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết dung môi n-hexan 27 3.2.2 Khảo sát thời gian chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết dung mơi diclometan 33 3.2.3 Khảo sát thời gian chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết dung môi etyl axetat 38 3.2.4 Khảo sát thời gian chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết dung môi metanol 43 3.2.5 Hiệu chiết bồ công anh dung môi theo thời gian .49 3.2.6 Tổng hợp xác định thành phần hóa học dịch chiết bồ công anh dung môi 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Thành phần hóa học được tìm thấy lồi bồ cơng anh khác 10 2.1 Hóa chất được sử dụng q trình làm thí nghiệm 21 3.1 Kết xác định độ ẩm mẫu bồ công anh khô 25 3.2 Kết xác định hàm lượng tro mẫu bồ công anh khô 26 3.3 Kết xác định hàm lượng số kim loại nặng bồ công anh 26 3.4 Kết chiết bồ công anh dung môi n-hexan theo thời gian 28 3.5 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết nhexan từ bồ công anh 30 3.6 Kết chiết bồ công anh dung môi diclometan theo thời gian 33 3.7 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết diclometan từ bồ công anh 35 3.8 Kết chiết bồ công anh dung môi etyl axetat theo thời gian 39 3.9 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết etyl axetat từ bồ công anh 40 3.10 Kết chiết bồ công anh dung môi metanol theo thời gian 44 3.11 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết methanol từ bồ công anh 45 3.12 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất (%) chiết 49 3.13 Tổng hợp định danh cấu tử có dịch chiết bồ công anh dung môi 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Một số thuộc họ Cúc 1.2 Một số thuộc chi Lactuca 1.3 Cây bồ công anh Việt Nam 1.4 Hệ thống chiết soxhlet 15 1.5 Sơ đồ khối thiết bị AAS 17 2.1 Cây bồ cơng anh huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng 19 2.2 Lá bồ công anh sau phơi khô 20 2.3 Bột bồ công anh sau xay 20 2.4 Sơ đồ quy trình nghiên cứu bồ công anh 24 3.1 GC-MS dịch chiết n-hexan từ bồ công anh 29 3.2 GC-MS dịch chiết diclometan từ bồ công anh 35 3.3 GC-MS dịch chiết etyl axetat từ bồ công anh 40 3.4 GC-MS dịch chiết methanol từ bồ công anh 45 Vol mục tham khảo [15], đề tài phát thêm được hợp chất steroid dịch chiết etyl axetat từ bồ công anh beta.-Amyrin alpha.-Amyrin Beta.-Amyrin alpha.-Amyrin hai hợp chất có hoạt tính sinh học cao có nhiều tác dụng tăng cường sức bóp tim, tác dụng kháng viêm, giảm đau chống oxy hóa, phịng ngừa nhiễm khuẩn [2] 3.2.4 Khảo sát thời gian chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết dung môi metanol Lấy mẫu bột loại bồ cơng anh khơ, mẫu có khối lượng 20g Tiến hành chiết Soxhlet với 125ml dung môi metanol khoảng thời gian giờ, giờ, giờ, 10 giờ, 12 Làm bay dịch chiết sau lần chiết thiết bị cất quay chân khơng thể tích cịn lại 50 ml Cho 50ml dịch chiết vào bình tỷ trọng (đã biết khối lượng) đem cân khối lượng thu được m (gam) khối lượng riêng dịch chiết được xác định theo: ddịch chiết = m m  (g/ml) V 50 Cho 50 ml dung mơi metanol vào bình tỷ trọng, đem cân khối lượng tính được mdung mơi = 39.065 (g), từ suy dmetanol = 0.7921 (g/ml) Khối lượng cao chiết được tính theo: mcao = Vdịch chiết(ddịch chiết – ddung môi) * Kết khảo sát thời gian chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết bồ công anh dung môi metanol * Khảo sát thời gian chiết bồ công anh dung môi metanol - Kết khảo sát thời gian chiết bồ công anh dung mơi metanol được trình bày Bảng 3.10 43 Bảng 3.10 Kết chiết bồ công anh dung môi metanol theo thời gian Thời gian m m1 m2 d V d1 mcao (h) (g) (g) (g) (g/ml) (ml) (g/ml) (g) 48.727 18.953 67.680 0.7921 50 0.9745 9.122 48.768 18.953 67.721 0.7921 50 0.9754 9.163 49.080 18.953 68.033 0.7921 50 0.9816 9.475 10 50.509 18.953 69.462 0.7921 50 1.0102 10.905 12 50.506 18.953 69.459 0.7921 50 1.0101 10.901 Kết Bảng 3.10 cho thấy giai đoạn đầu từ đến 10 giờ, thời gian tăng lượng cao chiết thu được tăng, phù hợp với quy luật hòa tan: nhiệt độ xác định áp suất xác định, hòa tan tăng thời gian tăng Ở giai đoạn 10 giờ, khả hòa tan cấu tử dung môi metanol đạt đến độ bão hòa, việc tăng thời gian chiết gần khơng cịn ý nghĩa Vậy thời gian chiết thích hợp để thu dịch chiết bồ công anh dung môi metanol 10 với thời gian khối lượng riêng dịch chiết, khối lượng cao thu được ddịch chiết = m 50.509   1.0102(g/ml) V 50 mcao = Vdịch chiết(ddịch chiết – ddung môi) = 50(1.0102 – 0.7921) = 10.905 (g) * Xác định thành phần hóa học dịch chiết bồ công anh dung môi metanol Dịch chiết thu được chiết Soxhlet bột bồ cơng anh dung mơi metanol có màu đen, được bảo quản điều kiện tránh ánh sáng, lọc bỏ cặn bẩn gửi đo GC-MS, sắc kí đồ được thể Hình 3.4 kết định danh thành phần hóa học dịch chiết methanol được tổng hợp Bảng 3.11 44 Hình 3.4 GC-MS dịch chiết methanol từ lá bồ công anh Bảng 3.11 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết methanol từ bồ công anh S Tên gọi T Diện tích Thời peak (%) gian lưu T 0.97 14.437 3.29 17.187 2-Methoxy-4vinylphenol Caryophyllene 45 Công thức cấu tạo S Tên gọi T Diện tích Thời peak (%) gian lưu T 1.33 17.524 4.98 18.007 0.76 20.829 4.72 21.312 4.45 21.478 Bicyclo[3.1.1]hept2-ene, 2,6-dimethyl6-(4-methyl-3pentenyl)- 1,6,10Dodecatriene, 7,11dimethyl-3methylene 1,6,10-Dodecatrien3-ol, 3,7,11trimethyl-, 1HCycloprop[e]azulen7-ol, decahydro1,1,7-trimethyl-4methylene Caryophyllene oxide 46 Công thức cấu tạo S Tên gọi T Diện tích Thời peak (%) gian lưu T 2-Cyclohexen-1- 0.79 26.682 0.59 30.018 7.54 30.864 one, 4-hydroxy-3,5, 5-trimethyl-4-(3oxo-1-butenyl) Hexadecanoic acid, methyl ester 10 n-Hexadecanoic acid 11 Phytol 4.63 35.176 12 9,12- 2.08 35.856 4.68 36.009 0.51 36.743 Octadecadienoic acid (Z,Z) 13 9,12,15Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z)- 14 Octadecanoic acid 47 Công thức cấu tạo S Tên gọi T Diện tích Thời peak (%) gian lưu T 15 Squalene 3.89 42.513 16 Vitamin E 0.51 45.263 17 Stigmasta-7,16- 10.10 47.836 dien-3-ol, (3.beta.,5.alpha.)- 18 beta.-Amyrin 7.35 48.537 19 alpha.-Amyrin 7.30 49.315 48 Công thức cấu tạo Nhận xét: Từ kết Bảng 3.11 cho thấy phương pháp GC-MS định danh được 19 cấu tử dịch chiết metanol từ bồ công anh, chủ yếu hợp chất có tính phân cực ancol mạch thẳng, phenol, acid mạch dài Các cấu tử có hàm lượng cao dịch chiết 1,6,10-Dodecatriene, 7,11-dimethyl-3methylene (4.98%), 1H-Cycloprop[e]azulen-7-ol, decahydro-1,1,7-trimethyl-4methylene (4.72%), Caryophyllene oxide (4.45%), n-Hexadecanoic acid (7.54%), Phytol (4.63%), 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z)- (4.68%), Stigmasta-7,16dien-3-ol, (3.beta.,5.alpha.)- (10.10%), beta.-Amyrin (7.35%), alpha.-Amyrin (7.30%) Stigmasta-7, 16-dien-3-ol (3.beta., alpha.)- có hoạt tính chống viêm, kháng oxi hóa, kháng khuẩn ngăn ngừa ung thư [22] α- β-amyrin có tác dụng ức chế trình tạo chất trung gian Leukotriene – chất gây co thắt phế quản phản ứng tiền viêm người bị hen, tắc nghẽn phế quản mạn tính Caryophyllene oxide hợp chất terpen có hoạt tính chống oxi hóa cao, trị chứng đau bụng lạnh, nơn, tiêu chảy 1H-Cycloprop[e]azulen-7-ol, decahydro-1,1,7trimethyl-4-methylene có hoạt tính kháng khuẩn cao, giúp vết thương mau lành Phytol có tác dụng giải độc gan, thông mật, lợi tiểu 3.2.5 Hiệu chiết bồ công anh dung môi theo thời gian Kết khảo sát hiệu chiết bồ công anh dung môi khác được trình bày Bảng 3.12 Bảng 3.12 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất (%) chiết STT Dung môi n-hexan Lá 10 8.320 % cao chiết 41.600% Diclometan Lá 10 10.455 52.275% Etyl axetat Lá 8.515 42.575% Lá 10 10.905 54.525% Metanol Nhận xét chung: Nguyên liệu Thời gian chiết (h) Khối lượng cao (g) Qua trình khảo sát yếu tố thời gian ảnh hưởng đến trình chiết Soxhlet bồ công anh khô lần lượt với dung môi: n- hexan, diclometan, etyl axetat, metanol theo tỉ lệ rắn/lỏng 20g/125ml nhận thấy thời gian chiết tối ưu để thu được khối lượng cao khối lượng riêng cao dịch chiết từ bồ công anh dung môi n- hexan, diclometan, etyl axetat, metanol 10 49 (tùy vào loại dung môi nguyên liệu ban đầu) 3.2.6 Tổng hợp xác định thành phần hóa học dịch chiết bồ công anh dung môi Phương pháp GC-MS định danh được 20 cấu tử dịch chiết bồ công anh; dịch chiết n-hexan có 13 cấu tử, dịch chiết diclometan có 11 cấu tử, dịch chiết etyl axetat có 13 cấu tử, dịch chiết metanol có 19 cấu tử Số lượng cấu tử định danh hàm lượng cấu tử dung môi khác khác Việc sử dụng dung môi ảnh hưởng lớn đến việc chiết tách cấu tử mẫu thực vật, ví dụ: dùng metanol dịch chiết từ định danh được đến 19 cấu tử, dùng diclometan định danh được 11 cấu tử Điều được giải thích khả hịa tan dung mơi khác khác nhau; phụ thuộc mức độ phân cực dung môi, được biểu thị qua số điện môi Dung mơi phân cực có số điên mơi lớn, dung mơi phân cực có số điện mơi nhỏ Kết tổng hợp định danh cấu tử có dịch chiết bồ cơng anh dung môi n-hexan, diclometan, etyl axetat, metanol được thể Bảng 3.13 50 Bảng 3.13 Tổng hợp định danh cấu tử có dịch chiết bồ công anh dung môi TT Tên hợp chất Lá Hex DCM EtOAc MeOH n-hexadecanoic acid 0.72 0.19 6.18 7.54 Phytol 1.62 0.72 3.91 4.63 Stigmasta-7, 16-dien-3-ol, (3.beta., 5.10 3.49 13.14 10.10 2.09 1.83 2.36 3.29 1.26 2.08 2.04 3.89 1.44 0.51 alpha.)4 Caryophyllene 9,12-octadecadienoic acid (Z,Z)-, methyl ester Squalen 4.79 3.24 Vitamin E 2-Methoxy-4-vinylphenol 0.97 Hexadecanoic acid, methyl ester 0.59 10 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z) 11 Bicyclo[3.1.1]hept-2-ene, 2,6-dimethyl- 0.86 0.68 1.10 1.33 3.37 2.64 4.19 4.98 0.74 1.93 6-(4-methyl-3-pentenyl)12 1,6,10-Dodecatriene, 7,11-dimethyl-3methylene 13 1HCyclopenta[1,3]cyclopropa[1,2]benzene, octahydro-7-methyl-3-methylene-4-(1methylethyl)- 14 1,6,10-Dodecatrien-3-ol, 3,7,11- 0.34 0.76 trimethyl-, (E)15 1H-Cycloprop[e]azulen-7-ol, decahydro-1,1,7-trimethyl-4-methylene 51 2.38 7.18 4.72 Tên hợp chất TT Lá Hex DCM EtOAc MeOH 16 Caryophyllene oxide 2.08 1.89 7.30 4.45 17 beta.-Amyrin 3.17 1.98 7.12 7.35 18 alpha.-Amyrin 4.48 3.03 7.98 7.30 19 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z)- 4.68 20 Octadecanoic acid 0.51 21 2-Cyclohexen-1-one, 4-hydroxy-3,5, 5- 0.79 trimethyl-4-(3-oxo-1-butenyl) Tổng 21 13 11 13 19 31.7 21.6 65.2 70.5 số chất % hàm lượng cấu tử định đanh Dựa vào Bảng 3.13 ta tổng hợp kết xác định thành phần hóa học dịch chiết bồ công anh dung mơi so sánh % hàm lượng cấu tử có dịch chiết cụ thể sau: * Dịch chiết bồ công anh Trong số cấu tử xác định được dịch chiết có 10 cấu tử trùng lại dung môi gồm n-hexadecanoic acid, Phytol, Stigmasta-7, 16-dien-3ol, (3.beta., alpha.)-, Caryophyllene, Squalen, Bicyclo[3.1.1]hept-2-ene, 2,6dimethyl-6-(4-methyl-3-pentenyl)-, 1,6,10-Dodecatriene, 7,11-dimethyl-3- methylene, Caryophyllene oxide, beta.-Amyrin, alpha.-Amyrin với tỉ lệ % số cấu tử tương đối lớn Các hợp chất chiếm tỉ lệ lớn có hoạt tính sinh học cao n-hexadecanoic acid; Phytol, Stigmasta-7, 16-dien-3-ol, (3.beta., alpha.)-, Squalen, beta.-Amyrin, alpha.-Amyrin Điều góp phần mở những khả ứng dụng bồ công anh việc chữa bệnh Tổng tỉ lệ phần trăm cấu tử định danh được bốn loại dịch chiết sắc kí ghép khối phổ (GC-MS) chiếm tỉ lệ cao, số dịch chiết bồ cơng anh dung môi metanol định danh được nhiều cấu tử (19 52 cấu tử) với hàm lượng cấu tử được định danh lên đến 70.5% Ngoài ra, dịch chiết bồ cơng anh dung mơi metanol cịn có số cấu tử khơng xuất dịch chiết khác 2-Methoxy-4-vinylphenol, Hexadecanoic acid, methyl ester, Octadecanoic acid, 2-Cyclohexen-1-one, 4-hydroxy-3,5, 5-trimethyl4-(3-oxo-1-butenyl) Điều giải thích metanol dung mơi vạn có khả hòa tan được nhiều chất so với dung môi khác 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, đề tài đạt được kết sau: Đã xác định được số hóa lý Độ ẩm 8.219%, hàm lượng tro 5.303% hàm lượng kim loại nặng Cu, Cd, Pb, Hg, As nằm khoảng cho phép theo tiêu chuẩn Dược liệu Việt Nam Đã định danh được thành phần hóa học dịch chiết n-hexan, diclometan, etyl axetat methanol bồ công anh được thu hái Đà Nẵng phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ cụ thể sau: Xác định được 20 cấu tử dịch chiết Trong đó, dịch chiết diclometan xác định được 11 cấu tử dịch chiết metanol xác định được nhiều cấu tử nhất, lên đến 19 cấu tử Diện tích pic tương ứng dịch chiết dung môi n-hexan, diclometan, etyl axetat methanol với lần lượt 31.7%; 21.6%; 65.5%; 70.5% Trong dịch chiết có mặt n-hexadecanoic acid, Phytol, Stigmasta-7, 16-dien-3-ol, Bicyclo[3.1.1]hept-2-ene, (3.beta., alpha.)-, Caryophyllene, 2,6-dimethyl-6-(4-methyl-3-pentenyl)-, Squalen, 1,6,10- Dodecatriene, 7,11-dimethyl-3-methylene, Caryophyllene oxide, beta.-Amyrin, alpha.-Amyrin, cấu tử Stigmasta-7, 16-dien-3-ol, (3.beta., alpha.)-, beta.-Amyrin alpha.-Amyrin chiếm hàm lượng cao hầu hết dung môi Các chất có khả kháng khuẩn, chống oxi hóa có giá trị chữa bệnh cao y học KIẾN NGHỊ - Tiếp tục phân lập xác định cấu trúc hợp chất có dịch chiết thử hoạt tính sinh học đặc biệt khả kháng khuẩn, kháng ung thư hợp chất phân lập được nhằm góp phần làm tăng giá trị sử dụng chữa bệnh bồ công anh 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở hoá học phân tích, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Đàn (2005), Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [3] Phạm Cơng Đồn, Nguyễn Ngọc Hạnh, Phùng Văn Trung Phan Nhật Minh (2008), “Kết bước đầu khảo sát thành phần hóa học bồ cơng anh (Taraxacum Officinale Wigg)”, Tạp chí Khoa học (2008) - Trường Đại học Cần Thơ, tr 227-231 [4] Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi cộng (1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập V, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, [5] Phan Quốc Kinh (2011), Giáo trình hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] Phạm Thị Lê (2008), Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết bòng bong (L.Flexuosum L.Japonicum) Điện Bàn, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng [7] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [8] Hồ Viết Quý (2005), Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại, NXB Đại học Sư phạm [9] Hoàng Châu Thanh Thảo (2016), Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học số dịch chiết rẻ quạt, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa hữu cơ, khoa Hóa,Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [10] Võ Thị Thanh Thủy (2016), Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học tinh dầu số dịch chiết ngò om, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa hữu cơ, khoa Hóa, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [11] Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý, NXB 55 Khoa học Kĩ thuật Hà Nội [12] Bùi Quang Tuấn (2015), Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học số dịch chiết thân, rễ sống đời Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa hữu cơ, khoa Hóa, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [13] Adbul Kadir M N Jassim, Safanah Ahmed Farhan (2012), “Identification of Dandelion Taraxacum officinale Leaves Components and Study Its Extracts Effect on Different Microorgannisms”, Journal of Al-Nahrain University, pp 7-14 [14] Belén García-Carrasco, Raquel Fernandez-Dacosta, Alberto Dávalos, José M Ordovás and Arantxa Rodriguez-Casado (2015), “In vitro Hypolipidemic and Antioxidant Effects of Leaf and RootExtracts of Taraxacum Officinale”, Medical sciences [15] Jeong-Hun Park, Jeoung-Hwa Shin, Swapan Kumar Roy & Hyeon-Yong Park (2014), “Evaluation of Cytotoxicity, Total Phenolic Content and Antioxidant Innate Reveal Efficient Medications in Native Lactuca indica”, Journal of Agricultural Science; Vol 6, No 10, pp 135-146 [16] Kais Kassim Ghaima*, Noor Makie Hashim, Safaa Abdalrasool Ali (2013), “Antibacterial and antioxidant activities of ethyl acetate extract of nettle (Urtica dioica) and dandelion (Taraxacum officinale)”, Journal of Applied Pharmaceutical Science Vol (05), pp 096-099 [17] Ki Hyun Kim, Young Ho Kim, and Kang Ro Lee (2010), “Isolation of Hepatoprotective Phenylpropanoid from Lactuca indica” Natural Product Sciences 16, pp 6-9 [18] Zongxi Sun, Ruiqiang Su, Jianwei Qiao, Zhiquan Zhao, and Xinsheng Wang (2014), “Flavonoids Extraction from Taraxacum officinale(Dandelion): Optimisation Using Response SurfaceMethodology and Antioxidant Activity”, Hindawi Publishing Corporation Journal of Chemistry Volume 2014 56 Websites [19] http://www.cayboconganh.vn/tin-tuc/gioi-thieu-cay-bo-cong-anh-viet nam-39.html [20] http://duocson.com/120n/bai-thuoc-tu-cay-bo-cong-anh-viet-nam.html [21] http://tuoitre.vn/tin/song-khoe/20091224/ich-loi-cua-bo-conganh/354865.html [22] https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_C%C3%BAc [23] https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Rau_di%E1%BA%BFp [24] http://yhocbandia.vn/duoc-chat-steroid-thao-duoc.html 57 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT LÁ CÂY BỒ CÔNG ANH Ở ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ... Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết bồ công anh Đà Nẵng Nguyên liệu hóa chất, dụng cụ thiết bị chính:  Nguyên liệu : Lá bồ công anh thu hái Đà Nẵng  Dụng... Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết bồ công anh Đà Nẵng Nguyên liệu hóa chất, dụng cụ thiết bị chính:  Ngun liệu : Lá bồ cơng anh thu hái Đà Nẵng  Dụng

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w