Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của hoa muồng hoàng yến

80 20 0
Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của hoa muồng hoàng yến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA 0 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết hoa Muồng hoàng yến Người thực Lớp Khóa Ngành Người hướng dẫn : LÊ THỊ VỸ DẠ : 12 CHD : 2012 – 2016 : Cử nhân hóa dược : Trần Mạnh Lục Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh Phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ THỊ VỸ DẠ Lớp: 12CHD Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết hoa Muồng hoàng yến Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Hoa Muồng hoàng yến thu hái vào tháng 7/2015 Liên Chiểu- Đà Nẵng - Thiết bị: Tủ sấy, lò nung, bếp điện, bếp cách thủy, cân phân tích, bình hút ấm, hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) mã hiệu, máy đo sắc ký khí kết hợp với khối phổ GC-MS thực máy Agilent 7890A/5975C - Các dụng cụ thí nghiệm khác như: Cốc thủy tinh, soxlet 500ml, bình tam giác, cốc sứ, pipet, ống đong, bình định mức, nhiệt kế, cối chày, giấy lọc,… Nội dung nghiên cứu: - Xác định số tiêu hóa lý hoa Muồng hồng yến - Khảo sát thành phần hóa học dịch chiết hoa Muồng hoàng yến - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết với dung môi Ethanol phương pháp chưng ninh - Khảo sát ảnh hưởng số lần chiết Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Mạnh Lục Ngày giao đề tài:15/6/2015 Ngày hoàn thành: 02/10/2015 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 27 tháng năm 2016 Kết diểm đánh giá: Ngày… Tháng… năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình đầy nhiệt huyết q thầy trường nói chung thầy khoa Hóa nói chung Với lịng biết ơn lòng tri ân sâu sắc em xin gửi đến q thầy Khoa Hóa – Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng với tri thức lịng tâm huyết u nghề để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Mạnh Lúc- người truyền cảm hứng, kinh nghiệm hướng dẫn tận tình cho em hồn thành khóa luận Cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt q trình làm thực nghiệm khóa luận Với kinh nghiệm thực tiễn hạn chế đồng thời trình độ lý luận khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy cô bạn lớp để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Thị Vỹ Dạ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS Atomic Absorbtion Spectrometric GC-MS Gas Chromatography Mass Spectometry STT Số thứ tự QCVN Quy chuẩn Việt Nam BYT Bộ Y tế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống người ngày đầy đủ Trước đây, cần ăn no, mặc ấm Nhưng xã hội ngày phát triển, không ăn ngon mặc đẹp mà cịn phải giữ gìn sức khỏe gia đình điều cấp thiết đặt lên hàng đầu Từ xa xưa, người khám phá sức mạnh thiên nhiên biết sử dụng nhiều loại thực vật nhằm mục đích chữa bệnh, đồng thời phòng tránh bệnh tật bảo vệ sức khỏe người Ngày nay, phát triển mạnh mẽ Internet dẫn đến bùng nổ thông tin nhiều mặt kể nội dung lẫn số lượng Chỉ thao tác tìm kiếm đơn giản, ta nhận khối lượng khổng lồ trang web có chứa thơng tin liên quan tới nội dung cần tìm kiếm Chính thế, với phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật, sản phẩm có tác dụng chữa bệnh tổng hợp sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, sản phẩm có mặt hạn chế gây tác dụng phụ cho người sử dụng Vì vậy, việc nghiên cứu hợp chất có tác dụng chữa bệnh từ cỏ thiên nhiên ngày trở thành xu hướng nhiều nhà khoa học ưa chuộng nhằm tìm phương thuốc có hiệu cao, an tồn sức khoẻ người, điều mà dược phẩm tổng hợp thay Cùng với xu hướng chung đó, nhà hóa học tiến hành tách chiết, cô lập, bán tổng hợp ngày nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học, tạo sản phẩm hữu ích từ cỏ thiên nhiên để nâng cao chất lượng sống, chăm sóc sức khoẻ người Theo hướng nghiên cứu này, nhiều thực phẩm có nguồn gốc từ thảo dược ứng dụng rutin chiết xuất từ Hoa Hoè chữa số bệnh tim mạch, artemisinin chiết xuất từ Thanh hao hoa vàng chữa bệnh sốt rét ác tính, curcumin chiết xuất từ củ Nghệ vàng dùng để chữa số bệnh viêm loét dày đường tiêu hoá…[3] Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa với hệ động thực vật vơ phong phú đa dạng Đây nguồn lợi vô to lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hợp chất có hoạt tính sinh học Như biết, nhiều đường địa bàn Đà Nẵng trồng nhiều lấy bóng mát hoa đẹp, nở rộ vàng rực góc trời trồng hoa Muồng hồng yến Cassia fistula L Muồng hoàng yến quốc hoa Thái Lan trồng làm cảnh nhiều nước giới y học ghi chép từ lâu dược điển Ấn Độ Tuy Cây dùng chữa chứng viêm khớp, táo bón, dạng xuất huyết chảy máu, rối loạn tim mạch, bệnh đái tháo đường, bệnh ngồi da có tác dụng bảo vệ gan [1][5]… có nhiều cơng dụng hoa Muồng hồng yến lại nằm top loại hoa đẹp có chất kích độc chết người [21] Tuy giới có cơng trình nghiên cứu Muồng hồng yến Cassia fistua L họ Vang (Caesalpiniaceae) chưa nghiên cứu Việt Nam nhiều, đa phần chưa nghiên cứu hoa Muồng hồng yến Với mong muốn tìm hiểu thêm nguồn tài nguyên thuốc nước ta, góp phần làm phong phú thêm nguồn dược liệu cho y học nước thực đề tài: “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết hoa Muồng hoàng yến” Mục đích nghiên cứu - Tìm diều kiện chiết tách thích hợp chất từ hoa Muồng hồng yến Đà Nẵng dung mơi phân cực khác - Xác định số thông số hóa lý hoa Muồng hồng yến - Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo số hợp chất chiết từ hoa Muồng hoàng yến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hoa Muồng hoàng yến thu hái tháng 7/2015 Liên Chiểu, Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thành phần hóa học số dịch chiết từ hoa Muồng hoàng yến Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Thu nhập, tổng hợp, phân tích tài liệu, tư liệu, sách báo ngồi nước có liên quan nguồn nguyên lệu, thành phần hóa học ứng dụng Muồng hồng yến nói chung hoa Muồng hồng yến nói riêng - Tổng hợp tài liệu phương pháp lấy mẫu, chiết tách xác định thành phần hóa học chất từ thiên nhiên 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp thu hái xử lý mẫu - Phương pháp phân tích trọng lượng để xác định số hóa lý - Phương pháp tro phân hủy mẫu phân tích để khảo sát hàm lượng hữu - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định hàm lượng số kim loại mẫu tro hóa Xử lý mẫu phương pháp tro hóa mẫu khô ướt kết hợp - Chiết tách chất dung mơi có độ phân cực khác phương pháp chiết soxhlet chưng ninh - Dùng phương pháp GC- MS để xác định thành phần, công thức cấu tạo hợp chất hóa Muồng hồng yến Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thông tin khoa học ban đầu thành phần hóa học có hoa Muồng hồng yến Đà Nẵng - Cung cấp thông tin, tư liệu làm sở cho việc nghiên cứu sau 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giải thích cách khoa học thắc mắc hoa Muồng hoàng yến lại nằm top 12 lồi hoa đẹp có chất kích độc chết người lợi ích Muồng hoàng yến - Tổng hợp kiến thức hợp chất thiên nhiên để giảng dạy mơn hóa nhà trường tốt Nội dung nghiên cứu - Thu nhập, xử lý nguyên liệu - Xác định tiêu hóa lí + Độ ẩm + Hàm lượng tro vô + Hàm lượng kim loại - Chiết mẫu thực vật dung môi khác Dùng dung môi từ không phân cực n- hexane, dung mơi phân cực điclomethane, đến dung môi phân cực methanol, ethanol - Xác định công thức cấu tạo định danh số hợp chất hóa học dịch chiết phương pháp GC- MS Bố cục đề tài Khóa luận gồm 69 trang, có 13 bảng 17 hình Phần mở đầu trang Tổng quan tài liệu 24 trang Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu trang Kết thảo luận 27 trang Kết luận kiến nghị trang Tài liệu tham khảo trang 15 44,539 1,07 C29H50O2 Vitamin E 16 45,972 5,29 C29H48O Stigmasterol 17 46,689 1,96 C29H50O 18 - 36,29 - beta.-Sitosterol Chưa định danh Từ bảng 3.12., phương pháp GC-MS cho ta thấy, so với dịch chiết Hexane, Diclorometan, Methanol dịch chiết Ethanol chiết cấu tử với tỷ lệ % là: 2-Cyclopenten-1-one, 2-hydroxy-(1,24%); 2-Furancarboxaldehyde, 5methyl-(0,32%) Tương tự Methanol, n-Hexadecanoic acid(19,04%);9,12Octadecadienoic acid (Z,Z)-( 12,46%); cis-13-Octadecenoic acid(6,03%) chiếm hàm lượng cao dịch chiết Ethanol tỷ lệ chiết khơng cao Methanol Ngồi cịn có cấu tử khác như: Stigmasterol(5,29%); Octadecanoic acid(5,13%); Benzoic acid, 4-hydroxy-(3,62%) 3.4.5 Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết hoa Muồng hoàng yến thu đƣợc phƣơng pháp chiết Soxhlet Tổng hợp cấu tử định danh chiết hoa Muồng hoàng yến dung môi thể qua bảng 3.13 66 Bảng 3.13 Thành phần hóa học dịch chiết hoa Muồng hồng yến dung mơi Diện tích pick (%) STT Tên hợp chất nHexane Nonanal Benzenemethanol, 3,4- dimethoxy Dodecanoic acid 3-(3,4-Dimethoxyphenyl)1-propanol Diclorometan Methanol Ethanol 0,05 - - - 0,06 0,14 - - 0,07 0,18 0,86 - 0,41 0,20 0,58 0,70 Tetradecanoic acid 1,19 1,60 2,05 2,08 Pentadecanoic acid 0,35 0,37 0,56 - 1-Hexadecanol 0,24 - - - 0,10 0,15 2,64 - Hexadecanoic acid, methyl ester n-Hexadecanoic acid 7,88 9,30 15,52 19,04 10 Heptadecanoic acid 0,15 - - - 4,14 4,00 20,24 12,46 11 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)- 12 9,17-Octadecadienal, (Z)- 1,06 1,45 - - 13 Octadecanoic acid 2,34 2,25 - 5,13 14 Squalene 1,62 1,28 0,49 1,24 15 Octacosanol 0,29 - - - 16 Vitamin E 0,96 1,01 0,40 1,07 17 Campesterol 0,46 0,47 - - 18 Stigmasterol 5,54 5,17 2,38 5,29 19 beta.-Sitosterol 1,69 2,41 0,93 1,96 20 Lanosterol 1,38 1,36 0,56 - 67 2H-Pyran-2-one, 21 tetrahydro-4-hydroxy-4- - 1,36 - - methyl22 D-Allose - 0,20 - - 23 Geranylgeraniol - 0,17 - - 24 Furfural - - 0,13 0,57 25 2-Furanmethanol - - 0,31 0,30 - - 1,23 1,88 - - 1,11 0,78 - - 2,33 3,62 - - - 1,24 - - - 0,32 - - 0,37 - - - 2,20 - - - 0,39 - - - 0,62 - - - 1,19 - 4H-Pyran-4-one,2,326 dihydro-3,5-dihydroxy-6methyl- 27 28 29 30 31 32 2-Furancarboxaldehyde, 5-(hydroxymethyl)Benzoic acid, 4-hydroxy2-Cyclopenten-1-one, 2- hydroxy2-Furancarboxaldehyde, 5-methylMethyl tetradecanoate Methyl 10-trans,12-cis- octadecadienoate 9,12,15-Octadecatrienoic 33 acid, methyl ester, (Z,Z,Z)34 35 cis-13-Octadecenoic acid, methyl ester Octadecanoic acid, methyl ester 36 cis-13-Octadecenoic acid - - 22,19 6,03 37 alpha.-Amyrin - - 1,52 - 29,98 31,87 80,80 63,71 Tổng cấu tử định danh Từ kết bảng 3.13 cho ta thấy: 68 Bằng phương pháp GC – MS định danh 37 cấu tử: dịch chiết Hexane 20 cấu tử, dịch chiết Dichloromethane 19 cấu tử, dịch chiết Methanol 24 cấu tử, dịch chiết Ethanol 17 cấu tử Trong số cấu tử có cấu tử trùng lặp dung môi 3-(3,4-Dimethoxyphenyl)-1-propanol, Tetradecanoic acid, nHexadecanoic acid, 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)-, Squalene, Vitamin E, Stigmasterol, beta.-Sitosterol khác hàm lượng Trong cấu tử trùng lặp có tỉ lệ phần trăm dung môi Ethanol lớn Tổng tỉ lệ phần trăm diện tích pick cấu tử định danh hai dịch chiết Dichloromethane Hexane phương pháp GC – MS chiếm tỉ lệ thấp, riêng dịch chiết Methanol, Ethanol chiếm tỉ lệ cao dịch chiết định danh nhiều cấu tử Điều giải thích cấu tử độ phân cực chiếm tỉ lệ cao dịch chiết hoa Muồng hồng yến cịn cấu tử có độ phân cực chiếm tỉ lệ nhỏ cấu tử dễ bị phân hủy, dễ bay nhiệt độ cao định danh phương pháp GC – MS Bốn dung môi Hexan, Dichloromethane, Methanol, Ethanol hòa tan số cấu tử chứa hoa Muồng hoàng yến, chưa xác định hết tất hợp chất có phần định danh cấu tử hoa Trong cấu tử xác định có chất có hoạt tính sinh học: - Stigmasterol, beta.-Sitosterol, Campesterol sterol phổ biến thực vật, có nhiều hoạt tính…Stigmasterol, Campesterol Phytosterol Stigmasterol phân bố rộng rãi thực vật có cấu trúc tương tự Cholesterol Stigmasterol chất chống oxi hóa tốt, có tác dụng hạ đường huyết, chống viêm khớp, làm giảm cholesterol đặc biệt có tác dụng phòng chống ung thư ruột kết, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú ung thư buồng trứng Campesterol hoạt chất điều trị vấn đề cholesterol phòng ngữa chứng xơ vữa động mạch - Tetradecanoic acid: Là acid béo bão hòa Trong thể, Acid béo thiết yếu sử dụng chủ yếu để sản xuất chất nội tiết tố điều chỉnh loạt chức như: điều chỉnh áp lực máu, máu đông, hàm lượng mỡ 69 máu, phản ứng miễn dịch phản ứng viêm nhiễm trùng vết thương - n-Hexadecanoic acid (acid palmitic): Nó acid béo bão hịa phổ biến tìm thấy động vật thực vật Đây chất chống oxi hóa nhẹ có đặc tính chống xơ vữa động mạch - Hexadecanoic acid, methyl ester: Là thành phần thể chủ yếu động vật thành phần lipid Có tính kháng khuẩn, kiểm soát hàm lượng isulin, ức chế khả thèm ăn Axit hexadecanoic sử dụng để sản xuất xà phòng, mỹ phẩm Gần đây, tác dụng lâu dài thuốc chống loạn thần sử dụng điều trị tâm thần phân liệt tổng hợp cách sử dụng este hexadecanoic dầu phương tiện mang phóng tác dụng kéo dài tiêm bắp - Tetradecanoic: Là acid béo bão hòa Trong thể, Acid béo thiết yếu sử dụng chủ yếu để sản xuất chất nội tiết tố điều chỉnh loạt chức như: điều chỉnh áp lực máu, máu đông, hàm lượng mỡ máu, phản ứng miễn dịch phản ứng viêm nhiễm trùng vết thương - Octadecanoic acid: Là loại hữu ích axit béo bão hịa, sử dụng để sản xuất bổ sung chế độ ăn uống ngày, có khả đưa vào este cholesterol Trong nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng, axit stearic tìm thấy có liên quan với giảm LDL cholesterol so với axit béo bão hịa khác nên khơng gây vấn đề tim mạch, có chức làm giảm lượng Cholesterol mạnh mẽ nhiều loại acid khác Ngồi cịn sử dụng nhiều sản xuất chất tẩy rửa, xà phòng, mỹ phẩm - Squalene: Chủ yếu từ dầu gan cá mập, hợp chất hữu tự nhiên sống động tổng hợp tất động thực vật sterols , bao gồm cholesterol, hormon steroid, vitamin D thể người Nó ngăn ngừa ung chất bảo vệ người khỏi bệnh ung thư, xem chất bổ trợ miễn dịch vắc xin - 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)-: acid thiết yếu thể có khả chống viêm, làm giảm nguy tái phát bệnh nhồi máu tim - 9,12,15-Octadecatrienoic acid, methyl ester, (Z,Z,Z)-: acid béo có tác dụng giảm nguy bệnh tim mạch, mức độ căng thẳng, giảm nguy huyết áp 70 cao, giảm cholesterol chất béo trung tính người có hàm lượng cholesterol cao - Vitamin E gọi tocopherol chất chống oxi hóa tốt, bgawn ngừa dấu hiệu lão hóa, chống loại ung thư Vitamin E cịn giảm nồng độ cholesterol xấu máu, tăng cường tuần hoàn máu nên giảm nguy mắc chứng bệnh tim mạch, kích thích hệ thống miễn dịch hoạt động bảo vệ tế bào Từ cho thấy có nhiều cấu tử có hoạt tính sinh học kháng khuẩn, giảm lượng Cholesterol, điều trị tim mạch, có khả chống oxy hóa, tăng sức đề kháng, hệ thống miễn dịch phòng ngừa ung thư 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, ta rút kết luận sau: - Hoa Muồng hồng yến có độ ẩm 9,8119%, hàm lượng tro 6,3880%, hàm lượng kim loại nặng nằm giới hạn cho phép - Hiệu suất chiết mẫu dung môi tương ứng là: Hexane: 15,8937%; Diclorometan: 8,3067% ; Methanol: 43,6971%; Ethanol: 31,4791% - Bằng phương pháp GC-MS xác định số thành phần hóa học dịch chiết từ hoa Muồng hoàng yến.Từ dịch chiết n-hexane, Diclorometan, Methanol, Ethanol định danh 37 cấu tử bao gồm acid hữu cơ, ester, steroid, ankan, ketone, aldehyde, hợp chất dị vòng chứa oxi, … Trong dịch chiết có chung số cấu tử hàm lượng cao n-hexadecanoic acid, 9,12Octadecadienoic acid (Z,Z)-, Stigmasterol, beta.-Sitosterol Trong hợp chât Sterol cơng bố có nhiều hoạt tính tốt - Điều kiện chiết tách tối ưu hoa Muồng hồng yến dung mơi Ethanol : 10 với tỉ lệ rắn lỏng 10g/150ml, nhiệt độ 80 với độ cồn 50% KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học hoa Muồng hồng yến dung môi khác - Phân lập, xác định cấu trúc hợp chất có hoạt tính sinh học mạnh đặc biệt từ dịch chiết Methanol Ethanol 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Hà Nội, trang 215-217 [2] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập 2, trang 558-559 [3] Lê Tiến Dũng (2008), “Nghiên cứu hố học hoạt tính sinh học Ban nhật (Hypericum japonicum)”, Luận án tiến sĩ hoá học, Viện hoá học hợp chất thiên nhiên [4] Bài giảng dược liệu, tập (1980), Trường Đại học Dược khoa Hà Nội [5] Phan Văn Kiệm (2005), Nghiên cứu hố học hoạt tính sinh học Ngũ gia bì hương Acanthopanax tripoliatus (L.)Merr, Araliaceae), Luận án tiến sĩ hoá học, Viện hoá học hợp chất thiên nhiên [6] Lê Thị Mùi (2009), Giáo trình Hóa học phân tích định lượng, ĐHSP Đà Nẵng [7] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007) , Phương pháp cô lập hợp chất thiên nhiên, trường ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh- ĐHKHTN [8] Tạp chí sinh học, tập 19, số Tài liệu Tiếng Anh: [9] Judd W S., Campbell C S Kellogg E A., Stevens P.F., Donoghue M J (2002), Plant systematics: a phylogenetic approach, Sinauer Axxoc, 287292 ISBN 0-87893-403-0 [10]Stevens P F (2001) “Fabaceae” (bằng tiếng Anh), Angiosperm Phylogeny [11] Magallón S A., Sanderson M J (2001) “Absolute diversification rates in angiosperm clades” (PDF) Evolution (bằng tiếng Anh) 55 (9): 1762–1780 73 [12] Burnham R J., Johnson K R., 2004 South American palaeobotany and the origins of neotropical rain forests Phil Trans Roy Soc London B, 359(1450): 1595-1610,doi:10.1098/rstb.2004.1531 [13] Ching-Kuo Lee, Ping-Hung Lee and Yueh-Hsiung Kuo (2001), “The chemical consituents from the aril of Cassia fistula L.”, Journal of the Chinese Chemical Society, 48, 1053-1058 [14] Das S, Sarma G, Barman S (2008), “Hepatoprotective activity of aqueous extract of fruit pulp of Cassia fistula (AFCF) against carbon tetrachloride (ccl4) induced liver damage in albino rats”, Journal of Clinical and Diagnostic Research., 2, 1133-1138 [15] Deepa T Vasudevan, Kavitha R Dinesh, S Gopalakrishnan, S.K Sreekanth And Sonal Shekar (2009), “the potential of aqueous and isolated fraction from leaves of Cassia fistula linn as antibacterial agent”, Int J Chem Sci., 7(4), 2363-2367 [16] Duraipandiyan V., Ignacimuthu S (2007), “Antibacterial and antifungal activity of Cassia fistula L.: An ethnomedicinal plant”, Journal of Ethnopharmacology, 112, 590–594 [17] Manonmani G., V Bhavapriya, S Kalpana, S Govindasamy, T Apparanantham (2005), “Antioxidant activity of Cassia fistula (Linn.) flowers in alloxan induced diabetic rats”, Journal of Ethnopharmacology, 97, 39–42 [18] Luisa Helena Cazarolli, Poliane Folador, Moacir Geraldo Pizzolatti, Fátima Regina Mena Barreto Silva (2009), “Signaling pathways of kaempferol-3-neohesperidoside in glycogen synthesis in rat soleus muscle”, Biochimie, 91, 843-849 [19] Mahesh V K., Rashmi Sharma, Singh R S (1984), “Anthraquinones and kaempferol from Cassia species section fistula”, Journal of Natural Products, 47 (4), 733-751 74 [20] J.M Calderón-Monto, E Burgos-Morón, C Pérez-Guerrero and M López-Lázaro, (2011), “A Review on the Dietary Flavonoid Kaempferol”, Mini-Reviews in Medicinal Chemistry, 11, 298-344 Trang web: [21]http://news.zing.vn/12-loai-hoa-dep-co-chat-kich-doc-chet-nguoipost520316.html [22]https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_m%C3%B4i_(th%E1%BB%B1c_v %E1%BA%ADt) [23]http://leh.hcmuaf.edu.vn/data/file/Mu%E1%BB%93ng%20hoa%20%C4% 91%C3%A0o,%20Mu%C3%B4%CC%80ng%20Java%20_Cassia%20%20jav anica%20Linn.pdf [24] http://www.case.vn/vi-VN/87/88/131/details.case [25]http://www.impeqn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1092&ID=2115 [26]http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1092&ID=2115 [27] http://case.vn/vi-VN/87/88/141/details.case 75 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Nội dung nghiên cứu Bố cục đề tài 10 CHƢƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Đặc điểm chung hình thái họ Đậu (Fabaceae) 11 1.1.1 Bộ rễ 11 1.1.2 Thân 11 1.1.3 Lá 11 1.1.4 Hoa 12 1.2 Đặc điểm chung chi Cassia 12 1.2.1 Cassia grandis L.f (Ơ mơi; Bị cạp đỏ) 13 1.2.2 Cassia javanica L (Muồng hoa đào, Muồng Java) 13 1.2.3 Cassia fistula L (Muồng hồng yến, Bị cạp nước) 14 1.2.3.1 Giới thiệu Muồng hoàng yến 14 1.2.3.2 Thành phần hóa học Muồng hồng yến 19 1.3 Tìm hiểu phương pháp: 26 1.3.1 Phương pháp sắc ký ghép khối phổ (GC-MS) 26 1.3.1.1 Phương pháp sắc ký khí (GC) 26 76 1.3.1.2 Phương pháp khổi phổ (MS) [25] 28 1.3.1.3 Sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS_Gas Chromatography Mass Spectometry) 28 1.3.2 Phương pháp chiết mẫu thực vật 29 1.3.2.1 Giới thiệu chung 29 1.3.2.2 Kỹ thuật chiết soxhlet [7] 29 1.3.3 Phương pháp chưng ninh 32 1.3.4 Phương pháp tro hóa mẫu phân tích 32 1.3.4.1 Vơ hóa phương pháp “khơ” 32 1.3.4.2 Vơ hóa phương pháp “ướt” 33 1.3.4.3 Vơ hóa phương pháp khơ ướt kết hợp 33 1.3.4 Phương pháp trọng lượng 33 CHƢƠNG - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị nghiên cứu 35 2.1.1 Nguyên liệu 35 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 35 2.1.2.1 Hóa chất 35 2.1.2.2 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 35 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 36 2.2.2 Xử lý nguyên liệu 37 2.2.3 Xác định thơng số hóa lí ngun liệu 37 2.2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng cao chiết với dung môi Ethanol 40 2.2.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 42 2.2.5 Khảo sát ảnh hưởng số lần chiết (Chiết gián đoạn) 42 2.2.6 Chiết tách để xác định hiệu suất chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết hoa Muồng hoàng yến 42 CHƢƠNG - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 44 3.1 Kết xác định độ ẩm, hàm lượng tro hàm lượng kim loại 44 3.1.1 Độ ẩm 44 77 3.1.2 Hàm lượng tro 44 3.1.3 Hàm lượng kim loại 45 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến lượng cao chiết dung môi Ethanol 96% phương pháp chưng ninh 46 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian 46 3.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ cồn 47 3.2.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 48 3.2.4 Kết khảo sát ảnh hưởng số lần chiết (Chiết gián đoạn lần) 49 3.3 Hiệu suất chiết 50 3.4 Thành phần hóa học phân đoạn dịch chiết với dung mơi từ hoa Muồng hồng yến 50 3.4.1 Thành phần hóa học dịch chiết dung môi n-hexane 50 3.4.2 Thành phần hóa học dịch chiết dung mơi Diclorometan 54 3.4.3 Thành phần hóa học dịch chiết dung môi Methanol 58 3.4.4 Thành phần hóa học dịch chiết dung mơi Ethanol 63 3.4.5 Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết hoa Muồng hồng yến thu phương pháp chiết Soxhlet 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 78 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bị cạp đỏ Cassia grandis L.f 13 Hình 1.3 Cây Muồng hồng yến giống 14 Hình 1.4 Cây Muồng Hồng yến Cassia fistulosa L 16 Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo sắc ký khí 26 Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo sắc ký khí 29 Hình 1.7 Bộ chiết soxhlet 30 Hình 2.1 Hoa Muồng hồng yến sau phơi khơ 35 Hình 2.2 Quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS - ICE 3500 35 Hình 2.3.Thiết bị sắc kí khí kết hợp khối phổ (GC – MS) Agligent 7890/5975C 35 Hình 2.4 Chiết soxhlet với dung môi Hexane 43 Hình 3.1 Ảnh hƣởng thời gian đến khối lƣợng cao chiết 46 Hình 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ cồn đến khối lƣợng cao chiết 47 Hình 3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến khối lƣợng cao chiết 48 Hình 3.4 Khảo sát ảnh hƣởng số lần chiết (Chiết liên tục lần) 49 Hình 3.5 Sắc ký đồ GC dịch chiết hoa Muồng hồng yến với dung mơi nhexane 51 Hình 3.6 Sắc ký đồ GC dịch chiết hoa Muồng hồng yến với dung mơi Diclorometan 55 Hình 3.7 Sắc ký đồ GC dịch chiết hoa Muồng hồng yến với dung mơi Methanol 59 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm hoa Muồng hoa yến 44 Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lƣợng tro hoa Muồng hoàng yến 45 Bảng 3.3 Kết khảo sát hàm lƣợng số kim loại hoa Muồng hoàng yến 45 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng thời gian đến khối lƣợng cao chiết 46 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng nồng độ cồn đến khối lƣợng cao chiết 47 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến khối lƣợng cao chiết 48 Bảng 3.7 Kết khảo sát ảnh hƣởng số lần chiết 49 Bảng 3.8 Hiệu suất chiết 50 Bảng 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết từ hoa Muồng hồng yến dung mơi n-hexane 52 Bảng 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết từ hoa Muồng hồng yến dung mơi Diclorometan 56 Bảng 3.11 Thành phần hóa học dịch chiết từ hoa Muồng hồng yến dung mơi Methanol 60 Hình 3.8 Sắc ký đồ GC dịch chiết hoa Muồng hồng yến với dung mơi Ethanol 63 Bảng 3.12 Thành phần hóa học dịch chiết từ hoa Muồng hoàng yến dung môi Ethanol 64 Bảng 3.13 Thành phần hóa học dịch chiết hoa Muồng hoàng yến dung môi 67 80 ... định số thơng số hóa lý hoa Muồng hồng yến - Xác định thành phần hóa học, công thức cấu tạo số hợp chất chiết từ hoa Muồng hoàng yến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hoa Muồng. .. tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết hoa Muồng hồng yến? ?? Mục đích nghiên cứu - Tìm diều kiện chiết tách thích hợp chất từ hoa Muồng hoàng yến Đà Nẵng dung môi phân cực khác - Xác định. .. phần hóa học phân đoạn dịch chiết với dung mơi từ hoa Muồng hồng yến 3.4.1 Thành phần hóa học dịch chiết dung mơi n-hexane Kết xác định thành phần hóa học GC-MS dịch chiết dung môi nhexane từ hoa

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan