Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của vỏ thân, lá cây vối rừng (syzygium cumini) ở núi thành quảng nam

99 39 0
Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của vỏ thân, lá cây vối rừng (syzygium cumini) ở núi thành quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VŨ VỊNH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA VỎ THÂN, LÁ CÂY VỐI RỪNG (SYZYGIUM CUMINI) Ở NÚI THÀNH-QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VŨ VỊNH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA VỎ THÂN, LÁ CÂY VỐI RỪNG (SYZYGIUM CUMINI) Ở NÚI THÀNH-QUẢNG NAM Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60 44 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRẦN NGUYÊN Đà Nẵng- Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Vũ Vịnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương Pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÂY VỐI RỪNG 1.1 MÔ TẢ THỰC VẬT CÂY VỐI RỪNG 1.1.1 Vị trí phân loại thực vật 1.1.2 Đặc điểm hình thái thực vật 1.1.3 Phân bố, sinh trưởng phát triển Vối rừng 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY VỐI RỪNG 1.3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY VỐI RỪNG 10 1.3.1 Một số thử nghiệm dược lí 12 1.3.2 Công dụng các thuốc từ Vối rừng theo Đông Y 14 1.4 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY VỐI RỪNG 16 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 16 1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu giới 17 1.5 MỘT SỐ CHẾ PHẨM CỦA CÂY VỐI RỪNG 19 1.5.1 Tinh chất làm đẹp collagen ADIVA từ lá Vối rừng 19 1.5.2 Sản phẩm trà chiết xuất từ lá Vối rừng 20 1.5.3 Sản phẩm từ Vối rừng 20 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 21 2.1 NGUYÊN LIỆU 21 2.1.1 Nguyên liệu 21 2.1.2 Thu hái nguyên liệu 21 2.1.3 Xử lý nguyên liệu 22 2.2 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 22 2.2.1 Thiết bị, dụng cụ 22 2.2.2 Hóa chất 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 23 2.3.1 Phương pháp xác định các thơng số hóa lý 23 2.3.2 Phương pháp chiết mẫu thực vật 23 2.3.3 Phương pháp phân tích định danh thành phần hóa học các dịch chiết 24 2.4 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 24 2.4.1 Sơ đồ thực nghiệm 24 2.4.2 Xác định các thơng số hóa lí ngun liệu 26 2.4.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến quá trình chiết tách 28 2.4.4 Xác định thành phần hóa học các dịch chiết vỏ thân lá Vối rừng 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ 30 3.1.1 Độ ẩm 30 3.1.2 Tro toàn phần 31 3.1.3 Hàm lượng kim loại nặng 32 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT 34 3.2.1 Khối lượng cao chiết từ vỏ thân Vối rừng 34 3.2.2 Khối lượng cao chiết từ lá Vối rừng 40 3.3 THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA DỊCH CHIẾT TRONG CÁC DUNG MƠI HỮU CƠ 45 3.3.1 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane từ lá Vối rừng 46 3.3.2 Thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ lá Vối rừng 49 3.3.3 Thành phần hóa học dịch chiết ethylacetate từ lá Vối rừng 52 3.3.4 Thành phần hóa học dịch chiết methanol từ lá Vối rừng 55 3.4 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DỊCH CHIẾT VỎ THÂN CÂY VỐI RỪNG TRONG CÁC DUNG MÔI HỮU CƠ 57 3.4.1 Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate từ vỏ thân Vối rừng 57 3.4.2 Thành phần hóa học dịch chiết methanol vỏ thân Vối rừng 61 3.4.3 Thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ vỏ thân Vối rừng 64 3.4.4 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane từ thân Vối rừng 67 3.5 TỔNG HỢP THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DỊCH CHIẾT VỎ THÂN, LÁ CÂY VỐI RỪNG TRONG MỘT SỐ DUNG MÔI HỮU CƠ 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption Spectrophotometric GC-MS : Gas Chromatography Mass Spectrometry STT : Số thứ tự UV/VIS : Ultraviolet-Visible Spectroscopy DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Danh mục hóa chất sử dụng 23 3.1 Kết xác định độ ẩm lá Vối rừng 30 3.2 Kết xác định độ ẩm vỏ Vối rừng 31 3.3 Kết xác định tro toàn phần vỏ Vối rừng 32 3.5 Kết xác định hàm lượng kim loại nặng vỏ Vối rừng 33 3.6 Kết xác định hàm lượng kim loại nặng lá Vối rừng 33 3.7 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng cao thu chiết vỏ thân Vối rừng dung môi n–hexane 35 3.8 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng cao thu chiết vỏ Vối rừng dung môi dichloromethane 36 3.9 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng cao thu chiết vỏ Vối rừng dung môi ethyl acetate 37 3.10 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng cao thu chiết vỏ thân Vối rừng dung môi methanol 39 3.11 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng cao thu chiết lá Vối rừng dung môi n–hexane 40 3.12 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng cao thu chiết lá Vối rừng dung môi dichloromethane 42 3.13 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng cao thu chiết lá Vối rừng dung môi ethyl acetate 43 3.14 Ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng cao thu 44 Số hiệu bảng Tên bảng Trang chiết lá Vối rừng dung môi methanol 3.15 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết n-hexane từ lá Vối rừng 47 3.16 Thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ lá Vối rừng 50 3.17 Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate từ lá Vối rừng 52 3.18 Thành phần hóa học dịch chiết methanol từ lá Vối rừng 55 3.19 Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate từ vỏ thân Vối rừng 58 3.20 Thành phần hóa học dịch chiết methanol từ vỏ thân Vối rừng 61 3.21 Thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ vỏ thân Vối rừng 64 3.22 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane từ vỏ thân Vối rừng 67 3.23 Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết lá Vối rừng số dung môi hữu 71 3.24 Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết vỏ thân Vối rừng số dung môi hữu 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Cây Vối rừng 1.2 Cây Vối rừng 1.3 Tinh chất làm đẹp collagen ADIVA từ lá Vối rừng 19 1.4 Trà từ lá Vối 20 1.5 Sirô từ Vối rừng 20 2.1 Lá Vối rừng 21 2.2 Thân Vối rừng 21 2.3 Bột vỏ thân Vối rừng 22 2.4 Bột lá Vối rừng 22 2.5 Hệ thống sắc kí khối phổ 24 2.6 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 25 3.1 GC-MS dịch chiết n-hexane từ lá Vối rừng 46 3.2 GC-MS dịch chiết dichloromethane từ lá Vối rừng 50 3.3 GC-MS dịch chiết ethyl acetate từ lá Vối rừng 52 3.4 GC-MS dịch chiết methanol từ lá Vối rừng 55 3.5 GC-MS dịch chiết ethyl acetate từ vỏ thân Vối rừng 58 3.6 GC-MS dịch chiết methanol từ vỏ thân Vối rừng 61 3.7 GC-MS dịch chiết dichloromethane từ vỏ thân Vối rừng 64 3.8 GC-MS dịch chiết n-hexane từ vỏ thân Vối rừng 67 75 % Diện tích píc các dung môi STT 21 22 Tên hợp chất Benzamalonic dialdehyde Phenol,4-ethenyl-2methoxy n- Dichlo- Ethyl Hexane metane acetate - 60,91 - 0,975 - - - 3,88 Methanol 23 Eugenol 3,81 0,22 - 0,86 24 Cumarine 0,67 2,03 - 3,25 25 Paeonal - 6,78 - 14,81 - - - 26 3-Buten-2-on,1-(2,3,6 trimetylphenyl 1,55 27 Gamma Cadinene - - - 1,84 28 Delta Cadinene - - - 3,18 29 Valencene - - - 1,00 30 Selina 6-en-4-ol - - - 3,57 31 Propylidene phthalide - - - 3,7 - - - 7.51 32 Oxime-methoxyphenyl 33 Syringol - 0,28 - - 34 Decresylolpropane - 0,64 12 - 35 Trans-Caryophyllene - 1,24 - - 36 Alpha-Humulene 3,07 0,53 - - 37 Alpha-Muurolene - 0,37 - - 38 Veridiflorol 1,19 1,62 - - 39 1,3 Diphenylpropane - 5,47 - - 76 % Diện tích píc các dung môi STT Tên hợp chất n- Dichlo- Ethyl Hexane metane acetate Methanol 40 Azulene 4,15 - - - 41 Propylidene phthalide 5,10 2,51 - - 42 Cadinene 0,58 - - - 43 Methyl cis isoeugenol 0,44 - - - 44 Caryophyllene 4,53 - - - 45 Alpha–Gurjunene 1,11 - - - 46 Delta-Selinene 11,71 - - - 47 Beta-Maaliene 2,19 - - - 48 Spathuleno 0,69 - - - 49 Ar-Tumerone 5,55 - - - Tổng các chất 24 20 17 19 Nhận xét: Bảng 3.24 định danh 49 cấu tử dịch chiết Trong dịch chiết n-hexan xác định nhiều cấu tử (24 cấu tử), dịch chiết ethyl axetat xác định cấu tử (17 cấu tử) Các chất chủ yếu các xeton, hidrocacbon thơm, hợp chất dị vịng…Đặc biệt các dịch chiết có mặt các chất beta-Selinene, alpha-Selinenevới hàm lượng khá lớn khác dịch chiết Điều giúp ta có thêm thông tin nghiên cứu tiến hành chiết tách các chất để sử dụng 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đạt các kết sau: Đã xác định các số hóa lý - Trong Vối rừng : độ ẩm 3,960%, hàm lượng tro 3,400% hàm lượng kim loại nặng Cd, As, Hg, Pb, Cu, Zn nằm khoảng cho phép theo tiêu chuẩn Dược liệu Việt Nam - Trong vỏ thân Vối rừng : độ ẩm 3,643%, hàm lượng tro 2,805% hàm lượng kim loại nặng Cd, As, Hg, Pb, Cu, Zn nằm khoảng cho phép theo tiêu chuẩn Dược liệu Việt Nam Đã xác định thành phần hóa học các dịch chiết n-hexane, dichloromethane, ethyl acetate methanol vỏ thân, lá Vối rừng thu hái Núi Thành, Quảng Nam phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ cụ thể sau: - Trong Vối rừng: xác định (40 cấu tử) dịch chiết Trong đó, dịch chiết methanol xác định cấu tử (10 cấu tử), dịch chiết n-hexan xác định nhiều cấu tử (17 cấu tử) Các chất có hoạt tính sinh học lớn Đặc biệt khả kháng khuẩn, chống ung thư - Trong vỏ thân Vối rừng: xác định (49 cấu tử) dịch chiết Trong đó, dịch chiết n-hexan xác định nhiều cấu tử (24 cấu tử), dịch chiết ethyl acetat xác định cấu tử (17 cấu tử) Trong các dịch chiết có mặt beta-Selinene, alpha-Selinene với hàm lượng tương đối lớn, dịch chiết methanol có hàm lượng beta-Selinene cao 12,18% Chất có khả kháng khuẩn, chống oxi hóa, kháng u, chống ung thư, kháng viêm cao 78 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục phân lập xác định cấu trúc các hợp chất có các dịch chiết thử hoạt tính sinh học đặc biệt khả kháng ung thư các hợp chất phân lập nhằm góp phần làm tăng giá trị sử dụng chữa bệnh vỏ thân, lá Vối rừng - Tiếp tục nghiên cứu các phận khác Vối rừng rễ, bào tử, hoa 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội [2] Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, NXB Giáo dục [3] Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Văn Lựu (1997), “Nghiên cứu thành phần hoá học vối Việt Nam”, Tạp chí khoa học, 97(3), tr 47-515 [4] Nguyễn Văn Đàn (2005), Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến (2005), Các hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, NXB Y học [6] Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Hà Nội [7] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (2000), Ứng dụng phương pháp phổ, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Phạm Hoàng Hộ (1994), Cây cỏ Việt Nam, NXB Hà Nội [9] Nguyễn Kiều (1999), Từ điển Bách khoa Dược học NXB từ điển Bách khoa Hà Nội [10] Giang Thị Kim Liên (2015), Giáo Trình Các phương pháp quang phổ phân tử, NXB Đà Nẵng [11] Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học [12] Nguyễn Đức Minh (1972), Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam NXB Y học [13] Nguyễn Trần Nguyên (2015), Giáo Trình Các phương pháp phổ ứng dụng hóa học, NXB Đà Nẵng [14] Viện Dược liệu (2004), “ Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, tập II, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật 80 Tiếng Anh [15] De Lima TCM, Klueger PA, Pereira PA, Macedo-Neto WP, Morato GS, Farias MR (1998), Behavioural effects of crude and semi-purified extracts of Syzygium cumini, Linn Skeels Phytother Res [16] Pepato MT, Folgadol VBB, Kettelhut IC, Brunetti IL (2001), Lack of antidiabetic effect of a Eugenia jambolana leaf decoction on rat streptozotocin diabetes, Braz J Med Biol Res [17] Rajasekaran M, Bapna JS, Lakshmanan S, Nair RAG, Veliath AJ, Panchanadam M (1988), Antifertility effect in male rats of oleanolic acid atriterpene from Eugenia jambolana flowers, J Ethnopharmacol [18] Teixeira CC, Fuchs FD, Weinert LS, Esteves J (2006), The efficacy of folk medicines in the management of type diabetes mellitus results of a randomized controlled trial of Syzygium cumini (L.) Skeels J Clin Pharmacol Ther Websites [18] http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Lygodium%20flexuo sum&list=species [19] http://www.chuatribenhthan.com/2014/04/cach-chua-benh-than-uongtiet-nieu-bang.html [20] http://www.doanket1.com/chi-tiet-tin/beautiful-life-we-know-moretoday-than-we-did-yesterday TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết vỏ thân, Vối rừng (Syzygium Cumini) Núi Thành-Quảng Nam” Ngành: Hóa Hữu Cơ Mã số: 60440114 Họ tên học viên: Nguyễn Vũ Vịnh Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Trần Nguyên Cơ sở đào tạo: Đại học Sư phạm Đà Nẵng Thời gian thực hiện: Tháng 8/2016 đến tháng 3/2017 Tóm tắt: - Qua nghiên cứu thực nghiệm, xác định số thơng số hóa lí ngun liệu bột vỏ, cây: + Độ ẩm trung bình lá, vỏ Vối rừng khô 3,960%, 3,643% + Hàm lượng tro trung bình lá, vỏ Vối rừng khô 3,400%, 2,805% + Hàm lượng kim loại nặng lá, vỏ Vối rừng Cu (3.750mg/kg, 2,350%mg/kg), Zn (4.751mg/kg, 4,976mg/kg), Pb(0.02mg/kg, 0,014%mg/kg), As (0.090mg/kg, 0,062%mg/kg),Hg(

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KEP SAU.pdf

    • scan0085-1

    • scan0085-2

    • scan0085-3

    • scan0085-4

    • scan0085-5

    • scan0085-6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan