1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của lá bàng

75 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA Nguyễn Vũ Thanh Thy NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA LÁ BÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng – 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA LÁ BÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƢỢC Sinh viên thực : Nguyễn Vũ Thanh Thy Lớp : 13CHD Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS.Lê Tự Hải Đà Nẵng – 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Vũ Thanh Thy Lớp : 13CHD 1.Tên đề tài : ‘‘Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết bàng’’ Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: *Nguyên liệu: Lá bàng thu hái tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng *Dụng cụ , thiết bị: - Bộ chiết soxhlet, bình tam giác 250 mL, bình đo tỷ trọng 50 mL, ống đong 50mL, ống đong 100 mL, cốc thủy tinh loại 500 mL, cốc thủy tinh loại l L , pipet, phễu Buchner, chén sứ có nắp đậy, giấy lọc, màng bọc thực phẩm -Tủ sấy, tủ hút ẩm, lò nung, cân phân tích điện tử, bếp đun cách thủy, bếp điện, nhiệt kế - Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, máy đo sắc kí khí kết hợp với khối phổ GC–MS, máy cô quay chân không - Buồng cấy vô trùng, tủ ấm, nồi hấp tiệt trùng, que cấy, que tra, đĩa petry, máy đo pH Nội dung nghiên cứu: - Định danh thành phần hóa học từ dịch chiết bàng - Thử hoạt tính kháng khuẩn số dịch chiết bàng Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS.Lê Tự Hải Ngày giao đề tài : Tháng năm 2016 Ngày hoàn thành : Tháng năm 2017 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS.Lê Tự Hải PGS.TS.Lê Tự Hải Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng … năm 2017 Kết điểm đánh giá Ngày … tháng … năm 20 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ky ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, em cảm ơn giúp đỡ ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, Thầy Cơ khoa Hóa, đặc biệt thầy PGS.TS Lê Tự Hải tận tình hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận Em chân thành cảm ơnCơ Đồn Thị Vân bạn Phạm Văn Thƣơng (khoa Sinh), chị Võ Thị Thanh Kiều (K28), bạn Dƣơng Quỳnh Hƣơng (13CHD) tạo điều kiện thuận lợi nhƣ giúp đỡ em q trình thực khóa luận Khóa luận hoàn thành thực nghiệm đƣợc thực suốt thời gian qua.Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong Thầy Cơ góp ý để khóa luận hồn thiện tốt Đà Nẵng, ngày 06 tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Vũ Thanh Thy MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc khóa luận: CHƢƠNG : TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY BÀNG .4 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc điểm thực vật 1.1.4 Phân bố, sinh học sinh thái 1.1.5 Thành phần hóa học .6 1.1.6 Tác dụng dược lý, công dụng 1.2 Tổng quan vi khuẩn 1.2.1 Vi khuẩn Escherichia coli 1.2.2 Vi khuẩn Bacillus subtils 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.3.1 Phƣơng pháp chiết 11 1.3.2 Phƣơng pháp đo quang phổ hấp thụ AAS 13 1.3.3 Phƣơng pháp sắc kí khí GC-MS 14 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ CÂY BÀNG 15 1.4.1 Tình hình nghiên nƣớc 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu giới .16 CHƢƠNG : NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Nguyên liệu 17 2.1.1 Thu nguyên liệu 17 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 17 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị .17 2.2.1 Hóa chất .17 2.2.2 Dụng cụ , thiết bị 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .18 2.3.1 Xác định số số hóa lý .18 2.3.1.1 Xác định độ ẩm .18 2.3.1.2 Xác định hàm lượng tro 19 2.3.1.3 Xác định hàm lượng số kim loại phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 19 2.3.2 Khảo sát điều kiện chiết thích hợp 20 2.3.3 Phương pháp tách chất 20 2.3.4 Phương pháp xác định thành phần hóa học 22 2.3.6 Phương pháp thử khả kháng khuẩn dịch chiết dung môi 23 2.3.6.1 Môi trường nuôi cấy vi khuẩn 23 2.3.6.2 Cách tiến hành thử khả kháng khuẩn dịch chiết bàng 24 2.4 Sơ đồ qui trình nghiên cứu 25 CHƢƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA LÝ 27 3.1.1 Xác định độ ẩm 27 3.1.2 Xác định hàm lƣợng tro .27 3.1.3.Xác định hàm lƣợng số kim loại nặng 28 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN CHIẾT BẰNG CÁC DUNG MÔI KHÁC NHAU .29 3.2.1 Khảo sát thời gian chiết với dung môi n-hexan 29 3.2.2 Khảo sát thời gian chiết với dung môi diclometan 31 3.2.3 Khảo sát thời gian chiết với dung môi etyl axetat 32 3.2.4 Khảo sát thời gian chiết với dung môi etanol 32 3.2.5.Khảo sát thời gian đun hồi lƣu với dung môi nƣớc cất .33 3.2.6 Hiệu chiết dung môi .35 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT LÁ BÀNG 36 3.3.1 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexan bột bàng 36 3.3.2 Thành phần hóa học dịch chiết diclometan bột bàng .40 3.3.3 Thành phần hóa học dịch chiết etyl axetat bột bàng 43 3.3.4 Thành phần hóa học dịch chiết etanol bột bàng .46 3.4 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN 53 3.4.1 Kết dung môi hữu 53 3.4.2 Kết nƣớc cất 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn 23 3.1 Kết xác định độ ẩm (%) bàng khô 27 3.2 Kết xác định hàm lƣợng tro bàng khô 28 3.3 Kết xác định hàm lƣợng kim loại nặng 29 3.4 Thời gian chiết với dung môi n-hexan bàng 30 3.5 Thời gian chiết với dung môi diclometan bàng 31 3.6 Thời gian chiết với dung môi etyl axetat bàng 32 3.7 Thời gian chiết với dung môi etanol bàng 33 3.8 Thời gian đun hồi lƣu với nƣớc cất bàng 34 3.9 Kết khảo sát dung môi chiết bàng 35 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexan bàng 38 3.11 Thành phần hóa học dịch chiết diclometan bàng 42 3.12 Thành phần hóa học dịch chiết etyl axetat bàng 45 3.13 Thành phần hóa học dịch chiết etanol bàng 48 3.14 Thành phần hóa học dịch chiết bàng với dung mơi 51 3.15 3.16 Đƣờng kính vịng kháng khuẩn dịch chiết bàng dung môi etanol Đƣờng kính vịng kháng khuẩn dịch chiết bàng dung môi nƣớc cất 54 56 OH HO 14.705 18.30 OH C6H6O3 1,2,3-benzentriol HO 24.700 0.51 C14H28O2 O Tetradecanoic acid 26.484 7.56 C10H18 Bicyclo[3.1.1]heptane,2,6,6trimethyl-(1.alpha,2.beta,5.alpha) HO 29.723 5.52 C16H32O2 O n-hexandecanoic acid 10 33.637 3.09 OH C20H40O Phytol o o 11 34.856 6.40 C19H32O2 9,12,15-octadecatrienoic acid, (z,z,z)O OH 12 35.625 1.00 C18H36O2 Octadecanoic acid 13 41.046 1.05 C30H50 Squalene 49 CH3 HO CH3 14 43.362 1.98 C29H50O2 H3C CH3 O CH3 CH3 CH3 CH3 Vitamin E 15 44.754 0.59 C29H48O HO Stigmasterol H 16 45.511 6.34 C29H50O H H H HO Beta-sistosterol  Nhận xét: Từ kết Bảng 3.13 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 16 cấu tử dịch chiết etanol từ bàng chiếm 60,93 % Thành phần hóa học dịch chiết etanol bao gồm xicloankan, tecpen, tecpenoic, steroid, ancol, phenol, axit béo, hợp chất dị vòng Ngoài cấu tử giống nhƣ chiết với dung mơi nhexan, diclometan, etyl axetat cịn phát thêm cấu tử khác chủ yếu cấu tử có độ phân cực lớn: Furfural; Butane,1,1-diethoxy-3-methyl-; 2furanmethanol; 4-H-Pyran-4-one,2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl-; Furancarboxaldehyde,5-(hydroxymethyl)-; 1,2,3-benzentriol; 2- tetradecanoic acid, octandecanoic acid Các cấu tử chủ yếu hợp chất dị vòng cạnh có chứa oxi, phenol, ete Đây hợp chất phân cực nên dễ chiết etanol dung mơi phân cực Các cấu tử có hàm lƣợng lớn 5% gồm: 1,2,3 benzentriol (18.30%); bicyclo[3.1.1] heptane, 2,6,6 trimethyl (1.alpha, 2.beta, 5.alpha) (7.56%); 9,12,15octadecatrienoic acid (z,z,z)-(6.40%); Beta-sistosterol (6.34%); n-hexandecanoic 50 acid (5.52%) Các cấu tử lại có hàm lƣợng nhỏ 5% : 2Furancarboxaldehyde,5-(hydroxymethyl)- (4.19%); phytol (3.09%); vitamin E (1.98%); 4-H-Pyran-4-one,2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl-(1.63%); furfural (1.54%); squalene (1.05%); octadecanoic acid (1%); Stigmasterol( 0.89%); Tetradecanoic acid (0.51%); Butane,1,1-diethoxy-3-methyl- (0.51%); 2- Furanmethanol (0.42%) Chiếm hàm lƣợng lớn dịch chiết 1,2,3-bezenetriol axit độc hại, đƣợc sử dụng sản xuất chất màu nhƣ thuốc nhuộm azo, phát triển nhiếp ảnh sử dụng nhƣ kháng sinh để điều trị bệnh da Kết luận : Bảng 3.14 Thành phần hóa học dịch chiết bàng với dung môi Hàm lƣợng % Định danh STT Dịch Dịch Dịch chiết chiết chiết n- diclo etyl hexan metan axetat Dịch chiết etanol Furfural 1.54 Butane,1,1-diethoxy-3-methyl- 0.51 2-furanmethanol 0.42 4-H-Pyran-4-one,2,3-dihydro-3,5- 1.63 dihydroxy-6-methyl2-Furancarboxaldehyde, 4.19 (hydroxymethyl)- 1,2,3-benzentriol 18.30 Tetradecanoic acid 0.51 Bicyclo[3.1.1]heptane,2,6,6trimethyl-(1.alpha,2.beta,5.alpha) n-hexandecanoic acid 51 4.12 7.61 15.07 7.56 1.21 2.06 2.66 5.52 10 11 Phytol 4.24 9,12,15-octadecatrienoic acid, (z,z,z)- 2.65 3.89 3.09 1.76 0.36 6.40 12 Octadecanoic acid 13 Squalene 3.21 2.81 5.15 1.05 14 Vitamin E 3.13 1.81 5.46 1.98 15 Stigmasterol 1.53 1.16 1.34 0.59 16 Beta-sistosterol 8.52 6.75 10.11 6.34 17 1.00 2,6,10-Dodecatrien-1-ol,3,7,11- 0.33 trimethyl-  Nhận xét: Bằng phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 17 cấu tử: dịch chiết n-hexan cấu tử, dịch chiết etyl axetat cấu tử, dịch chiết diclometan cấu tử, dịch chiết etanol 16 cấu tử Trong số cấu tử có cấu tử trùng lặp cho dung môi nhƣ: Beta-sistosterol; Bicyclo[3.1.1]heptane,2,6,6-trimethyl(1.alpha,2.beta,5.alpha); nhexandecanoic acid; Phytol; Squalene; Vitamin E; Stigmasterol nhƣng khác hàm lƣợng Tổng tỷ lệ phần trăm cấu tử định danh đƣợc hai loại dịch chiết n-hexan diclometan phƣơng pháp GC-MS chiếm tỷ lệ thấp so với dịch chiết etyl axetat etanol Đặc biệt dịch chiết etanol cấu tử đƣợc định danh chiếm 60.93% dịch chiết định danh đƣợc nhiều cấu tử Điều giải thích cấu tử phân cực chiếm tỷ lệ cao dịch chiết bàng, cấu tử phân cực chiếm tỷ lệ nhỏ cấu tử dễ bị phân hủy, dễ bay nhiệt độ cao định danh phƣơng pháp GC-MS Hàm lƣợng % cấu tử trùng tƣơng đối lớn chủ yếu cấu tử có hoạt tính sinh học cao nhƣ: Beta-sistosterol; Stigmasterol; Vitamin E; Phytol;Squalene; n-hexandecanoic acid Điều góp phần mở khả ứng dụng bàng việc chữa bệnh 52 3.4 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN 3.4.1 Kết dung môi hữu Dịch chiết bàng dung môi etanol thể hoạt tính kháng khuẩn E.coli đƣợc thể Hình 3.8(a), B subitilis đƣợc thể Hình 3.8(b) (a) E.coli (b) B.subtilis Hình 3.8.Khả kháng khuẩn dịch chiết bàng dung môi etanol E.colivà B.subtilis Dịch chiết bàng dung môi n-hexan, diclometan, etyl axetat hoạt tính kháng khuẩn E.coli B.subtilis đƣợc thể Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.9.Kết thử khả kháng khuẩn dịch chiết bàng dung môi n-hexan, diclometan, etyl axetat E.coli 53 Hình 3.10 Kết thử khả kháng khuẩn dịch chiết bàng dung môi n-hexan, diclometan, etyl axetat B.subtilis Trong đó: (1): vùng không nhỏ dịch chiết dung môi (2): vùng nhỏ dung mơi (3): vùng nhỏ dịch chiết Đƣờng kính vịng kháng khuẩn dịch chiết bàng etanol hai loại vi khuẩn Gram (-) E.coli Gram (+) B.subtilis đƣợc thể Bảng 3.15 Bảng 3.15 Đường kính vịng kháng khuẩn dịch chiết bàng dung mơi etanol Đƣờng kính vịng kháng khuẩn (mm) Vi khuẩn Gram (-) E.coli 13.5 Gram (+) B.subtilis 16  Nhận xét: Dựa vào kết thu đƣợc Bảng 3.15 cho ta thấy khả diệt khuẩn dịch chiết bàng etanol tùy thuộc vào loại vi khuẩn Đƣờng kính vịng kháng khuẩn dịch chiết bàng etanol vi khuẩn E.coli 13.5 mm B.subtilis 16 mm Từ ta thấy khả diệt khuẩn dịch chiết bàng dung môi etanol vi khuẩn gram dƣơng (B.subtilis) cao vi khuẩn gram âm (E.coli) Giải thích: Điều giải thích khác thành tế bào hai loại vi khuẩn gram âm (E.coli) vi khuẩn gram dƣơng (B.subtilis) Thành tế bào gram 54 dƣơng gồm lớp peptidoglycan dày bao bên màng sinh chất (plasma membrane) Thành tế bào gram âm phức tạp với lớp peptidoglycan mỏng cách màng sinh chất lớp không gian chu chất (periplasmic space) tới lớp màng (outer membrane) phức hợp lipoprotein lipopolysaccharide Chính cấu trúc nhiều lớp bảo vệ tế bào vi khuẩn gram âm trƣớc tác động dịch chiết bàng etanol, ngồi khoảng khơng gian chu chất chứa độc tố enzyme làm tác dụng dịch chiết trƣớc tác dụng lên màng sinh chất Do phân tử dịch chiết bàng etanol tác động lên màng tế bào vi khuẩn gram dƣơng (B.subtilis) mạnh làm cho thành tế bào bị vỡ tiêu diệt đƣợc vi khuẩn nhiều so với tác động lên vi khuẩn gram âm (E.coli) Dịch chiết bàng dung môi n-hexan, diclometan, etyl axetat khơng thể hoạt tính kháng khuẩn loại vi khuẩn B.subtilis (Gram dƣơng) E.coli (Gram âm) Giải thích: dịch chiết bàng dung mơi khơng có chất có khả phá vỡ cấu trúc tế bào của loại vi khuẩn 3.4.2 Kết nƣớc cất Dịch chiết bàng dung môi nƣớc cất thể hoạt tính kháng khuẩn E.coli đƣợc thể Hình 3.11, B subitilis đƣợc thể Hình 3.12 Hình 3.11 Khả kháng khuẩn dịch chiết bàng dung môi nước cất E.coli 55 Hình 3.12 Khả kháng khuẩn dịch chiết bàng dung môi nước cất B.subtilis Trong đó: giếng nhỏ dịch chiết giếng nhỏ dung mơi nƣớc cất Đƣờng kính vịng kháng khuẩn dịch chiết bàng dung môi nước cất hai loại vi khuẩn Gram (-) E.coli Gram (+) B.subtilis đƣợc thể Bảng 3.16 Bảng 3.16 Đường kính vịng kháng khuẩn dịch chiết bàng dung môi nước cất Vi khuẩn D(mm)- Lỗ1 /lỗ2 d (mm) Gram (-) E.coli 30/30 14 Gram (+) B.subtilis 24/24 14 Trong đó: D(mm) đƣờng kính vịng kháng khuẩn d(mm) đƣờng kính lỗ đục  Nhận xét Dịch chiết nƣớc bàng thể hoạt tính kháng khuẩn hai loại vi khuẩn Gram (-) E.coli Gram (+) B.subtilis Đƣờng kính vịng kháng khuẩn dịch chiết nƣớc bàng dung môi nƣớc cất vi khuẩn E.coli 30 mm B.subtilis 24 mm Điều thể tính diệt khuẩn dịch chiết bàng dung môi nƣớc cất vi khuẩn Gram (-) E.coli cao vi khuẩn Gram (+) B.subtilis 56 Giải thích Vi khuẩn Gram (+) có thành tế bào dày, dạng lƣới cấu tạo peptidoglycan Ngoài lớp peptidoglycan, đa số vi khuẩn Gram (+) cịn có acid teichoic thành phần phụ thêm.Acid teichoic – hợp chất polymer ribitol – phosphate glycerol phosphate.Vì vậy, khả chống chịu tác nhân vật lý nhƣ hóa học vi khuẩn Gram (+) cao Ngƣợc lại, thành tế bào vi khuẩn Gram (-) bao gồm lớp peptidoglycan, cách lớp khơng gian chu chất, tới lớp màng ngồi phức hợp lipidpolysaccharide gồm lipoprotein lipopolysaccharide Nên thành tế bào vi khuẩn Gram (-) mỏng thành tế bào vi khuẩn Gram (+) vậy, thành tế bào gram (-) dễ bị phá vỡ Do thành phần dịch chiết nƣớc bàng tác động lên thành tế bào vi khuẩn Gram (-) bị phá vỡ nhanh nên tiêu diệt đƣợc nhiều vi khuẩn so với tác động lên thành vi khuẩn Gram (+) [36] 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu thực đề tài thu đƣợc số kết nhƣ sau: Bằng phƣơng pháp sấy khơ, phƣơng pháp tro hóa mẫu phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử AAS xác định đƣợc độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại bàng thu hái huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam: - Bột bàng khơ có độ ẩm trung bình: 5.393 %; hàm lƣợng tro trung bình:10.591% - Hàm lƣợng kim loại Pb, Cu, Zn, Hg bàng nằm khoảng cho phép theo qui định Quyết định số 46/2007/QD-BYT ngày 19-12-2007 việc ban hành danh mục tiêu chuẩn vệ sinh lƣơng thực, thực phẩm Tìm đƣợc điều kiện tối ƣu cho trình chiết tách số hợp chất bàng loại dung môi sau: - Đối với dung mơi n-hexan thời gian chiết thích hợp chiết bàng - Đối với dung mơi diclometan thời gian chiết thích hợp với bàng - Đối với dung môi etyl axetat thời gian chiết thích hợp với bàng - Đối với dung môi etanol thời gian chiết thích hợp với bàng 10 - Đối với dung môi nƣớc cất thời gian đun hồi lƣu thích hợp Thành phần hóa học dịch chiết bàng dung môi khác nhau: phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc thành phần hóa học dịch chiết nhexan, diclometan, etyl axetat, etanol bột bàng khô: - Dịch chiết n-hexan cấu tử, dịch chiết etyl axetat cấu tử, dịch chiết diclometan cấu tử, dịch chiết etanol 16 cấu tử Tổng số lƣợng cấu tử định danh đƣợc bàng 17 cấu tử - Các cấu tử có hoạt tính sinh học cao chiếm hàm lƣợng % lớn bàng nhƣ : beta sistosterol; Stigmasterol; Squalene; n-hexandecanoic acid Kết thử hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết bàng 58 Dịch chiết bàng dung môi etanol dung môi nƣớc cất thể hoạt tính kháng khuẩn loại vi khuẩn B.subtilis (Gram dƣơng) E.coli (Gram âm) Dịch chiết bàng dung môi n-hexan, diclometan, etyl axetat khơng thể hoạt tính kháng khuẩn loại vi khuẩn B.subtilis (Gram dƣơng) E.coli (Gram âm) KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa số dịch chiết bàng - Mặc dù bàng có chứa số chất gây ảnh hƣởng không tốt đến sức khỏe ngƣời nhƣ: furfural; 1,2,3-benzenetriol nhƣng bàng chứa chất có hoạt tính sinh học cao chiếm hàm lƣợng lớn nhƣ: Beta-sistosterol; Stigmasterol; Squalene; vitamin E; phytol Vì cần nghiên cứu phƣơng pháp tách cấu tử có tính chất q y học thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sống - Nghiên cứu phận khác bàng, đặc biệt vỏ rễ bàng theo thử nghiệm hoạt tính sinh học đƣợc cơng bố dịch chiết vỏ rễ bàng có hoạt tính tốt - Chiết tách cấu tử có hoạt tính sinh học cao có hàm lƣợng % lớn bàng: Beta –sistosterol, Stigmasterol, Squalene, n-hexandecanoic acid 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bình (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Bộ y tế (2007), Quy định định số 46/2007/QD-BYT ngày 19-12-2007 giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm, Hà Nội [3] Tơ Minh Châu (2000), Giáo trình thực tập vi sinh vật học, Tủ sách trƣờng Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh [4] Lê Huy Chính (chủ biên) (2013), Vi sinh y học, NXB y học [5] Trần Văn Cƣờng (2009), Phân lập, xác định đặc tính sinh học E.coli, Salmonella gây tiêu chảy cho lợn sau cai sữa nuôi tỉnh Lào Cai đề xuất biện pháp phịng trị, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Khoa Thú y Viện Sau Đại học, trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Dung (2014), Nghiên cứu tổng hợp nano đồng từ dung dịch Cu2+ dịch chiết nước bàng ứng dụng làm chất kháng khuẩn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [7] TS Nguyễn Đăng Đức (2008), Giáo trình học phân tích, Trƣờng Đại học Thái Ngun [8] Phạm Văn Hồng (2011),Nghiên cứu tối ưu hóa q trình nhuộm sợi cotton tơ tằm dung dịch tách chiết từ bàng,Tạp chí Khoa học Cơng nghệ,11(2),25-45 [9] Lý Kim Hữu (2005), Khảo sát đặc điểm vi khuẩn Bacillus subtilis tìm hiểu điều kiện ni cấy thích hợp sản xuất thử nghiệm chế phẩm Probiotic, Luận văn tốt nghiệp, khoa Chăn nuôi thú y, trƣờng Đại học Nơng lâm TP.Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Thị Hoàng Lan cộng (2015),Khả kháng khuẩn tinh dầu tía tơ ngun chất, Tạp chí Khoa học Phát triển,13(2), 245-250 [11] Huỳnh Thị Mỹ Linh (2013), Nghiên cứu Tổng hợp nano bạc từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết nước bàng., Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng 60 [12] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [13] Vũ Cẩm Lƣơng (2008), Cá cảnh nước ngọt, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [14] Bùi Thị Phi (2007), Phân lập, khảo sát đặc điểm sinh học tìm hiểu khat sinh enzym vi khuẩn Bacillus subtilis để sản xuất thử nghiệm chế phẩm sinh học, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Công nghệ sinh học, trƣờng Đại học Nông lâm, TP.Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [16]Hồ Viết Quý (2006), Chiết tách phân chia chất dung môi hữu (Lý thuyết – Thực hành - Ứng dụng), Tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [17] Vũ Thị Thứ (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả ứng dụng số chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus subtilis, Luận án phó tiến sĩ khoa học, sinh học, Viện sinh học nhiệt đới [18] Bùi Xn Vững (2010), Giáo trình phân tích cơng cụ hóa học, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Tiếng Anh [19] A Muhammad and S Y Mudi, 2011.Phytochemical Screening and Antimicrobial Activities of Leaf Extracts of Terminalia catappa.International Journal of Science and Research (IJSR): 2658-2661 [20] Moses S Owolabi, Oladipupo A Lawal, Isiaka A Ogunwande, Rebecca M Hauser William N Setzer, 2013 Chemical composition of the leaf essential oil of Terminalia catappa L growing in southwestern Nigeria American Journal of Essential Oils and Natural Products 2013;1 (1): 51-54 [21] Gao J, Tang X, Dou H, Fan Y, Zhao X, Xu Q, 2004.Hepatoprotective activity of Terminalia catappa L leaves and its two triterpenoids J Pharm Pharmacol 2004;56:1449–55 [22] Lin CC, Hsu YF, Lin TC (2001),Antioxidant and free radical scavenging effects of the tannins of Terminalia catappa L Anticancer Res 2001;21:237–43 61 [23] Morioka T1, Suzui M1, Nabandith V1, Inamine M1, Aniya Y2, Nakayama T3, Yoshimi N1(2005), Modifying effects of Terminalia catappa on azoxymethaneinduced colon carcinogenesis in maleF344 rats Eur J Cancer Prev,European Journal of Cancer Prevention: April 2005, Volume 14, Issue ,pp 101-105 [24] P.Neelavathi, P.Venkatalakshmi P.Brindha (2013),Antibacterial activities of aqueous and ethanolic extracts of Terminalia catappa leaves and bark against some pathogenic bacteria,International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences,Vol 5, Issue 1, 114-120 [25] Pawar SP, Pal SC (2002),Antimicrobial activity of extracts of Terminalia catappa root,Indian Journal of Medical Sciences, 56(6):276-278 [26] W.D.Ratnasooriya, M.G.Dharmasiri, R.A.S.Rajapakse, M.S.De Silva, S.P.M.Jayawardena, P.U.D.Fernando, et al (2002),Tender Leaf Extract of Terminalia catappa antinociceptive activity in rats, page 60-66 [27] Tatiana de Gouveia Baratelli, Anne Caroline Candido Gomes, Ludger A Wessjohann , Ricardo Machado Kuster, Naomi Kato Simas (2012), Phytochemical and allelopathic studies of Terminalia catappa L (Combretaceae), Biochemical Systematics and Ecology,Volume 41, April 2012, Pages 119–125 [28] Vijaya Packirisamy, Dr Vijayalakshmi Krishnamorthi, Evaluation of Proximate Composition and Phytochemical analysis of Terminalia catappa L from Nagapattinam Region,International Journal of Science and Research (IJSR),Volume Issue 12, December 2014, page 877-880 Trang web [29]https://vi.wikipedia.org/wiki/Bàng [30]http://www.cacanh.vn/danh-muc-ca-canh/chuyen-muc-ve-ca-rong/262-su-kidieu-cua-chiec-la-bang-voi-mau-cua-ca-rong.html [31]http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/302 [32]https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhuộm_Gram [33]https://vi.wikipedia.org/wiki/Escherichia_coli [34]http://medistar.com.vn/men-vi-sinh/bacillus-subtillis.html 62 [35]http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Nhuom-vai-to-tam-bang-dung-dich-chat-mautach-chiet-tu-la-bang/157269961/188/ [36] http://www.matnauhoctro.com/4rum/archive/index.php/t-304759.html [37] http://tieuluanduoclieu.blogspot.com/2012/07/chiet-xuat-cac-chat-tu-duoc- lieu_15.html 63 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA LÁ BÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƢỢC... chiết dung môi .35 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT LÁ BÀNG 36 3.3.1 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexan bột bàng 36 3.3.2 Thành phần hóa học dịch. .. cất bàng 34 3.9 Kết khảo sát dung môi chiết bàng 35 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexan bàng 38 3.11 Thành phần hóa học dịch chiết diclometan bàng 42 3.12 Thành phần hóa học dịch chiết

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đỗ Huy Bình (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
[2] Bộ y tế (2007), Quy định định số 46/2007/QD-BYT ngày 19-12-2007 giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định định số 46/2007/QD-BYT ngày 19-12-2007 giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2007
[3] Tô Minh Châu (2000), Giáo trình thực tập vi sinh vật học, Tủ sách trường Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực tập vi sinh vật học
Tác giả: Tô Minh Châu
Năm: 2000
[5] Trần Văn Cường (2009), Phân lập, xác định đặc tính sinh học của E.coli, Salmonella gây tiêu chảy cho lợn sau cai sữa nuôi tại tỉnh Lào Cai và đề xuất biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Khoa Thú y và Viện Sau Đại học, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập, xác định đặc tính sinh học của E.coli, Salmonella gây tiêu chảy cho lợn sau cai sữa nuôi tại tỉnh Lào Cai và đề xuất biện pháp phòng trị
Tác giả: Trần Văn Cường
Năm: 2009
[6] Nguyễn Thị Dung (2014), Nghiên cứu tổng hợp nano đồng từ dung dịch Cu 2+bằng dịch chiết nước lá bàng và ứng dụng làm chất kháng khuẩn. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp nano đồng từ dung dịch Cu"2+"bằng dịch chiết nước lá bàng và ứng dụng làm chất kháng khuẩn
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2014
[7] TS. Nguyễn Đăng Đức (2008), Giáo trình học phân tích, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình học phân tích
Tác giả: TS. Nguyễn Đăng Đức
Năm: 2008
[8] Phạm Văn Hoàng (2011),Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình nhuộm sợi cotton và tơ tằm bằng dung dịch tách chiết từ lá bàng,Tạp chí Khoa học và Công nghệ,11(2),25-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình nhuộm sợi cotton và tơ tằm bằng dung dịch tách chiết từ lá bàng
Tác giả: Phạm Văn Hoàng
Năm: 2011
[9] Lý Kim Hữu (2005), Khảo sát đặc điểm của vi khuẩn Bacillus subtilis và tìm hiểu điều kiện nuôi cấy thích hợp sản xuất thử nghiệm chế phẩm Probiotic, Luận văn tốt nghiệp, khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm của vi khuẩn Bacillus subtilis và tìm hiểu điều kiện nuôi cấy thích hợp sản xuất thử nghiệm chế phẩm Probiotic
Tác giả: Lý Kim Hữu
Năm: 2005
[10] Nguyễn Thị Hoàng Lan và cộng sự (2015),Khả năng kháng khuẩn của tinh dầu lá tía tô nguyên chất, Tạp chí Khoa học và Phát triển,13(2), 245-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),Khả năng kháng khuẩn của tinh dầu lá tía tô nguyên chất
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Lan và cộng sự
Năm: 2015
[11] Huỳnh Thị Mỹ Linh (2013), Nghiên cứu Tổng hợp nano bạc từ dung dịch bạc nitrat bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá bàng., Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Tổng hợp nano bạc từ dung dịch bạc nitrat bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá bàng
Tác giả: Huỳnh Thị Mỹ Linh
Năm: 2013
[12] Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 2003
[13] Vũ Cẩm Lương (2008), Cá cảnh nước ngọt, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá cảnh nước ngọt
Tác giả: Vũ Cẩm Lương
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2008
[14] Bùi Thị Phi (2007), Phân lập, khảo sát đặc điểm sinh học và tìm hiểu khat năng sinh enzym của vi khuẩn Bacillus subtilis để sản xuất thử nghiệm chế phẩm sinh học, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Công nghệ sinh học, trường Đại học Nông lâm, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập, khảo sát đặc điểm sinh học và tìm hiểu khat năng sinh enzym của vi khuẩn Bacillus subtilis để sản xuất thử nghiệm chế phẩm sinh học
Tác giả: Bùi Thị Phi
Năm: 2007
[15] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Kim Phi Phụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2007
[16]Hồ Viết Quý (2006), Chiết tách phân chia các chất bằng dung môi hữu cơ (Lý thuyết – Thực hành - Ứng dụng), Tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết tách phân chia các chất bằng dung môi hữu cơ (Lý thuyết – Thực hành - Ứng dụng)
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
[18] Bùi Xuân Vững (2010), Giáo trình phân tích công cụ trong hóa học, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích công cụ trong hóa học
Tác giả: Bùi Xuân Vững
Năm: 2010
[19] A. Muhammad and S. Y. Mudi, 2011.Phytochemical Screening and Antimicrobial Activities of Leaf Extracts of Terminalia catappa.International Journal of Science and Research (IJSR): 2658-2661 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Science and Research (IJSR)
[20] Moses S. Owolabi, Oladipupo A. Lawal, Isiaka A. Ogunwande, Rebecca M. Hauser William N. Setzer, 2013. Chemical composition of the leaf essential oil of Terminalia catappa L. growing in southwestern Nigeria. American Journal of Essential Oils and Natural Products 2013;1 (1): 51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Terminalia catappa "L. growing in southwestern Nigeria." American Journal of Essential Oils and Natural Products 2013;1 (1)
[21] Gao J, Tang X, Dou H, Fan Y, Zhao X, Xu Q, 2004.Hepatoprotective activity of Terminalia catappa L. leaves and its two triterpenoids. J Pharm Pharmacol. 2004;56:1449–55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Terminalia catappa
[22] Lin CC, Hsu YF, Lin TC (2001),Antioxidant and free radical scavenging effects of the tannins of Terminalia catappa L. Anticancer Res. 2001;21:237–43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant and free radical scavenging effects of the tannins of "Terminalia catappa" L. Anticancer Res
Tác giả: Lin CC, Hsu YF, Lin TC
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w