Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
875,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ - LÊ THỊ THANH NGA VĂN HỌC HẬU HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM: GIỚI THIỆU VÀ NGHIÊN CỨU (GIỚI HẠN Ở THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN) ooo0ooo LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TỪ HUY Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, ngồi nỗ lực thân, người thực may mắn nhận dẫn, góp ý, giúp đỡ, động viên nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp luận văn hoàn thành, xin cảm ơn TS Nguyễn Thị Từ Huy, bảo tận tình, khuyến khích ý kiến trình bày luận văn kinh nghiệm việc nghiên cứu vấn đề khoa học Xin gửi lời cảm ơn đến: nhà nghiên cứu triết học - Bùi Văn Nam Sơn – người dẫn dắt từ bước đường đến với lý thuyết chủ nghĩa hậu đại; nhà văn, nhà nghiên cứu văn hóa, văn học - Nhật Chiêu – người giúp nắm bắt bút pháp văn chương hậu đại Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học KHXH & NV – TP.HCM Ban giám hiệu, đồng nghiệp trường THPT Gia Nghĩa tạo điều kiện cho tơi theo học hồn thành chương trình Sau đại học trường Đại học KHXH & NV – TP.HCM Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè điểm tựa, nguồn cổ vũ, động viên cho đường học tập, nghiên cứu sống Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Người thực MỤC LỤC Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu: Giới hạn đề tài phạm vi nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu: 12 Những đóng góp luận văn: 13 Kết cấu luận văn: 13 Chương 1: Lý thuyết hậu đại (khảo sát qua dịch tiếng Việt) 1.1 Hoàn cảnh đời chủ nghĩa hậu đại: 14 1.2 Sự đời thuật ngữ hậu đại: 16 1.3 Khái niệm chủ nghĩa hậu đại 17 1.4 Những thuật ngữ đặc trưng chủ nghĩa hậu đại: 23 * Tiểu kết: 40 Chương 2: Tình hình giới thiệu nghiên cứu lý thuyết hậu đại Việt Nam 2.1 Các quan điểm khác nhà nghiên cứu Việt Nam chủ nghĩa hậu đại: 41 2.1.1 Những quan điểm đồng tình, muốn phổ biến lý thuyết hậu đại Việt Nam: 41 2.1.2 Những quan điểm dè dặt, phản đối xuất hậu đại Việt Nam: 61 2.2 Tranh luận thời điểm đời chủ nghĩa hậu đại: 64 2.3 Một trường hợp đặc biệt: Đối thoại Phương Lựu Nguyễn Văn Dân: 68 * Tiểu kết: 72 Chương 3: Tình hình nghiên cứu truyện ngắn hậu đại Việt Nam 3.1 Nghiên cứu chung truyện ngắn hậu đại Việt Nam: 73 3.1.1 Điều kiện xã hội Việt Nam đương đại: 73 3.1.2 Những thành tựu chung nghiên cứu truyện ngắn hậu đại Việt Nam : 74 3.2 Nghiên cứu tinh thần (cảm quan) hậu đại truyện ngắn: 77 3.3 Nghiên cứu số đặc trưng kỹ thuật hậu đại truyện ngắn: 82 3.3.1 Siêu hư cấu lịch sử yếu tố kỹ thuật hậu đại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 83 3.3.2 Thủ pháp lạ hóa tâm thức sáng tác truyện ngắn Phạm Thị Hoài .85 3.3.3 Truyện ngắn mảnh vỡ (Fragment Short Stories) phá vỡ cấu trúc truyện: 86 3.3.4 Yếu tố kỳ ảo: 88 3.3.5 Yếu tố giễu nhại: 90 3.3.6 Liên văn bản: 92 3.3.7 Ngụ ngôn hậu đại: 93 * Tiểu kết: .95 Phần kết luận : 97 Tài liệu tham khảo : 100 Lý chọn đề tài: Chủ nghĩa hậu đại (postmodernism) vấn đề quan tâm nhiều lĩnh vực: kiến trúc, nghệ thuật, âm nhạc, trị, văn chương, truyền thơng,… Ở ngành, hậu đại có biểu cách sử dụng khác Do đó, việc thống cách hiểu chủ nghĩa hậu đại nói chung lĩnh vực văn học nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Và vấn đề mẻ, cần nhà nghiên cứu sâu vào nghiên cứu cách rõ ràng thấu đáo Lý thuyết hậu đại nhà nghiên cứu, nhà văn Việt Nam quan tâm ứng dụng sáng tác Ở Việt Nam xuất nhà nghiên cứu, dịch thuật tên tuổi hải ngoại như: Nguyễn Hưng Quốc, Hoàng Ngọc Tuấn, Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Ước nước như: Nguyễn Văn Dân, Phương Lựu, Ngân Xuyên, Bùi Văn Nam Sơn, Inrasara, vịng khoảng 15 năm trở lại đây, có số lượng lớn người viết văn làm thơ lĩnh vực thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết như: Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo, Bùi Chát, Lý Đợi, Phan Bá Thọ, Inrasara,… Hiện nay, lý thuyết sáng tác hậu đại in thành sách công bố tạp chí số lượng cịn hạn chế Là sân chơi tự tốc độ truyền tin nhanh chóng, Internet đưa hậu đại vượt qua rào cản đến gần với công chúng Hậu đại có nguồn gốc từ nước cơng nghiệp phương Tây, mang tâm thức vơ mẻ, khác xa so với quan niệm từ trước tới nước phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng Nó có sức mạnh lan tỏa tới nước giới để hiểu cảm nhận hậu đại điều không dễ dàng Trong luận văn này, khảo sát dịch nghiên cứu hậu đại sách, báo, tạp chí, mạng Internet tiếng Việt để thấy tình hình giới thiệu, nghiên cứu lý thuyết thực tế sáng tác (giới hạn thể loại truyện ngắn) diễn ? Trong thực tế, văn học Việt Nam từ năm 80 kỷ trước nay, thực tạo khơng khí mới, mang tinh thần thời đại dự báo bước xã hội đầy biến động Đó lý để chúng tơi lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Văn học hậu đại Việt Nam: Giới thiệu nghiên cứu (giới hạn thể loại truyện ngắn)” Lịch sử vấn đề: Chủ nghĩa hậu đại giới qua nửa kỉ Đó quãng thời gian dài cho việc ghi lại dấu ấn lòng công chúng Là nước phát triển, Việt Nam chịu ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại văn học nói riêng lĩnh vực khác nói chung Qua trình thu thập nghiên cứu tài liệu, “Văn học hậu đại Việt Nam: giới thiệu nghiên cứu (giới hạn thể loại truyện ngắn)” đề tài mẻ Chúng sưu tầm hai cơng trình nghiên cứu tình hình văn học hậu đại Việt Nam là: «Quan niệm chủ nghĩa hậu đại nghiên cứu văn học Việt Nam» Nguyễn Hồng Dũng Phan Tuấn Anh (Đại học Khoa học Huế) năm 2006, có luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt” Trần Thị Ngọc Huyền trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Với vai trị tổng thuật lại tình hình giới thiệu lý thuyết (khảo sát qua dịch tiếng Việt) nghiên cứu lý thuyết sáng tác (giới hạn thể loại truyện ngắn) nhà nghiên cứu Việt Nam, thống kê lại dịch nghiên cứu lý thuyết sáng tác hậu đại sách, báo, tạp chí, mang Internet Việt Nam với kết sau : 2.1 Những cơng trình giới thiệu nghiên cứu lý thuyết hậu đại sách, báo, tạp chí Việt Nam : 2.1.1 Trước tiên, đề cập đến dịch tiếng Việt lý thuyết hậu đại giới thiệu Việt Nam Từ năm 1991 cuối năm 2011, vòng 20 năm, dịch in thành sách ỏi có dịch nằm tuyển tập, báo chí Các dịch đề cập đến nội dung sau : - Đặc trưng tiểu thuyết hậu đại, nội dung tiểu thuyết hậu đại Antonio Blach triển khai bài: «Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại» (Nguyễn Trung Đức dịch) đăng tạp chí Văn học năm 1991 Đây dịch lý thuyết hậu đại giới thiệu Việt Nam Mặc dù vào thời điểm cuối kỉ XX, nước ta, hậu đại vấn đề xa lạ phương Tây trở nên chín muồi «Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại» cơng trình giáo sư tiếng người Tây Ban Nha tham dự hội thảo lần thứ XI Hiệp hội quốc tế nhà phê bình văn học, ơng nêu lên cách hiểu ngắn gọn hậu đại đưa cách hiểu tiểu thuyết hậu đại thông qua đặc trưng như: tiểu thuyết hậu đại «một nhận thức mới»; «Khuynh hướng hướng tới tự ngắm vuốt mình»; «Một ngơn ngữ tự ám thị»; «Một thái độ khơi hài» Cơng trình mang đến cho cách hiểu tiểu thuyết hậu đại nói riêng lý thuyết hậu đại nói chung - Khái niệm, thuật ngữ, đặc trưng chủ nghĩa hậu đại vấn đề tập hợp từ 12 dịch tuyển tập: Văn học Hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Anh sưu tầm biên soạn nhà xuất Hội Nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội năm 2003 Đây dịch có ý nghĩa khơng “thơng tin cốt nhanh nhạy”, mà “tài sản quý báu” cho đam mê nghiên cứu văn học hậu đại - Năm 2006, nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh xuất cuốn: Nhập mơn chủ nghĩa hậu đại Richard Appignanesi – Chris Gattat Trần Tiễn Cao Đăng (dịch), Bùi Văn Nam Sơn (hiệu đính) Cách «nhập mơn» hậu đại hai tác giả Richard Appignanesi – Chris Gattat có phần sinh động hơn, để tránh khơ khan khó hiểu cho phát ngơn khoa học sau nội dung tranh minh họa Tác giả khái quát vấn đề hậu đại như: Phả hệ nghệ thuật lý thuyết hậu đại Từ phả hệ đó, tác giả vẽ hậu đại như: chết tác giả, giải cấu trúc, phê bình nữ quyền, chủ nghĩa hậu đại nước thứ ba, - Hoàn cảnh hậu đại tên sách Jean-Francois Lyotard Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu, nhà xuất Tri Thức, năm 2007 Cơng trình mang đến cho độc giả nội dung đời hậu đại Đây công trình triết học đánh giá chất hậu đại sở: «Từ tâm thức hậu - đại đến hoàn cảnh hậu đại: khủng hoảng đại-tự việc hợp thức hóa tri thức khoa học»; Việc «hợp thức hóa Nghịch luận (Paralogie): Hướng đến lý thuyết công trị chơi-ngơn ngữ» - Hậu đại góc nhìn Cơ Đốc giáo, Tư hậu kỳ điều cần biết hậu đại Những nội dung tập hợp từ nghiên cứu: «Chủ nghĩa hậu đại – Những điều cần biết», «Hậu đại: Logic văn hóa chủ nghĩa tư hậu kỳ», nhà tư tưởng như: J.F Lyotard (Pháp), D.M Fields (Mĩ), H Bertens, W Grassie (Mĩ), F Jameson (Mĩ), Trần Hiểu Minh (Trung Quốc) cuốn: Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX Lộc Phương Thủy(chủ biên), nhà xuất Giáo dục, Hà Nội năm 2007 - Liên văn bản, chết tác giả - đặc trưng hậu đại Hai đặc trưng triển khai bài: «Liên văn – xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề» L P Rjanskaya Ngân Xuyên dịch đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 11, năm 2007 «Cái chết tác giả» Roland Barthes Phan Luân dịch đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 2, năm 2007 Ngoài dịch trên, năm 2002 có viết Hồng Tống Vĩ «Chủ nghĩa Hậu đại Trung Quốc» Đào Văn Lưu dịch in tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 5; năm 2008 có bài: «Tiểu thuyết trị hậu đại» Stephen Baker Phạm Phương Chi dịch đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học số cuốn: Hiện đại hóa hậu đại hóa Ronald Inglehart, nhà xuất Chính trị Quốc gia Đó dịch nhằm để tham khảo q trình nghiên cứu, luận văn khơng trực tiếp khai thác chúng Mỗi dịch đề cập đến vấn đề khác chủ nghĩa hậu đại giới Qua đó, thấy từ năm 1991 đến vấn đề hậu đại quan tâm Việt Nam ta 2.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Việt Nam : - Liên văn bản; hậu đại – mảnh nghĩ vụn; chủ nghĩa hậu đại cần chết văn học; phiên cho văn học h(ậu) đại Việt Nam vấn đề mà nhà phê bình văn học Nguyễn Hưng Quốc khai thác hậu đại in cuốn: Mấy vấn đề phê bình lý thuyết văn học Văn học Việt Nam thời tồn cầu hóa, nhà xuất Văn Mới, năm 2007 Ông dựa tư tưởng hậu đại nhà nghiên cứu tiếng giới để nghiên cứu Nguyễn Hưng Quốc cho rằng: Việc tiếp cận tiếp nhận chủ nghĩa hậu đại việc nên làm: “Chỉ vượt qua khỏi tâm lý làng xã vốn dễ hoang mang trước lạ mặc cảm hậu thuộc địa vốn dễ dị ứng với đương đại Tây phương, cần nhớ lại chất văn học vốn sáng tạo, người ta thấy thử nghiệm vô cần thiết”[38, tr.285] - Lý thuyết văn học hậu đại nội dung đồng thời nhan đề sách nhà nghiên cứu lý luận, phê bình Phương Lựu nhà xuất Đại học Sư phạm, xuất năm 2011 Ông nhà nghiên cứu lí luận hàng đầu văn học Việt Nam đồng thời ông tác giả tiên phong việc nghiên cứu lý luận văn học hậu đại nước ta Cuốn sách tập hợp nghiên cứu trước ông như: «Chủ nghĩa lịch sử mới, chuyển biến lịng chủ nghĩa Hậu đại» đăng tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, năm 2007 Trong viết này, tác giả nói Stephen Greenblatt(1943-?) - giáo sư Đại học Berkeley Hoa Kỳ, chuyên giảng dạy văn học Anh vấn đề chủ nghĩa lịch sử (New historicism) Đóng góp Greenblatt tạo nên chuyên đề Thi học văn hóa từ “bình diện văn học đến bình diện lí luận văn học” Năm 2010 có bài: «Khái qt tranh luận trực tiếp văn hóa hậu đại» đăng tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Trong viết này, Phương Lựu dẫn tranh luận nhà lí luận, ơng đến kết luận: “Có thể lý luận văn hóa đại, tự nguồn đối thoại tranh luận qua lại, tỉ lệ khác nhau, khơng có tuyệt đối sai Do khơng nên làm loa cho riêng ai, phải nghiền ngẫm tất cả, quan trọng đầu chúng ta” Từ sở nghiên cứu ban đầu, sách trưng kỹ thuật hậu đại sáng tác như: siêu hư cấu lịch sử, thủ pháp lạ hóa, yếu tố kỳ ảo, thủ pháp giễu nhại, truyện ngắn mảnh vỡ, yếu tố liên văn ngụ ngôn hậu đại xuất nhiều sáng tác truyện ngắn nhà văn như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Nhật Chiêu, Đặng Thân, Phạm Lưu Vũ,… Từ tình hình nghiên cứu truyện ngắn hậu đại Việt Nam, ghi nhận thành qủa bước đầu đứng góc độ khách quan khoa học, truyện ngắn hậu đại nói riêng văn học hậu đại nói chung Việt Nam chưa quan tâm mực Theo chúng tôi, trước tiên: khuynh hướng sáng tác mới, với thủ pháp đa dạng, lại vừa khó hiểu vừa gắn với cảm quan “bất tín nhận thức” nên khó nắm bắt Thứ hai, truyện ngắn hậu đại phá vỡ trật tự thời gian, cấu trúc, nhân vật khơng tên, khơng tuổi, khó hiểu, khó đọc nên kén chọn độc giả Thứ ba, tư tưởng thái độ thể tác phẩm qúa mẻ độc giả đến với tác phẩm cách dè dặt có người đọc lần khơng chấp nhận Vậy để truyện ngắn hậu đại Việt Nam khẳng định chỗ đứng mình, cần có nhà nghiên cứu thực quan tâm đón nhận đứa thân Dẫu biết rằng, người sinh ra, người nuôi duỡng việc làm khó khăn thực tế sống, làm điều Huống gì, phê bình cơng việc của nhà nghiên cứu 96 KẾT LUẬN Từ nội dung trình bày, luận văn rút số nhận định tình hình: «Văn học hậu đại Việt Nam: giới thiệu, nghiên cứu (giới hạn thể loại truyện ngắn)» sau : Tình hình tiếp cận phổ biến lý thuyết sáng tác hậu đại nước ta từ năm đầu kỷ XXI đến có nhiều dịch từ nghiên cứu nhà triết học, nghiên cứu văn học tiếng phương Tây như: J Derrida, M Foucault, H Hassan, F J Lyotard, vấn đề khái niệm, thuật ngữ, đặc trưng hậu đại tổng hợp thành sách, số báo chí mạng Internet Số lượng chưa nhiều đóng góp bổ ích mang lại hiệu cho việc nghiên cứu Bên cạnh đó, cịn có nhà nghiên cứu hải ngoại như: Nguyễn Hưng Quốc, Nguyễn Minh Quân, nhà nghiên cứu nước như: Hoàng Ngọc Tuấn, Nguyễn Văn Dân, Phương Lựu, Bùi Văn Nam Sơn, Lê Huy Bắc, Phùng Gia Thế, họ tiên phong việc nghiên cứu lý thuyết nhiều khía cạnh khác hậu đại vấn đề quan tâm thái độ trước đời hậu đại Trên giới có thống thời điểm đời hậu đại: manh nha từ năm 20 đến năm 60 bắt đầu hình thành phát triển mạnh vào năm 80 kỷ XX Thế có số cá nhân phủ nhận xuất hậu đại Và họ cho rằng, hậu đại đời làm đảo lộn tất quan niệm, giá trị truyền thống có từ xa xưa dân tộc Họ không quen đọc tác phẩm dùng ngôn từ thô kệch, giọng điệu hài hước xen lẫn châm chọc, giễu cợt, phơi bày thực mà trước chưa dám phản ánh Họ cho rằng, hiệu thức tỉnh mà hậu mang lại nhiều Chưa nói đến sáng tác truyện với thủ pháp liên văn bản, siêu hư cấu lịch sử khó hiểu, khó đọc gây hoang mang cho độc giả Cho 97 dù có quan điểm dè dặt, bảo thủ, phủ nhận xuất hậu đại diện đứng vững nay, có đội ngũ sáng tác thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn thơ Mỗi thể loại có thành đáng ghi nhận Nhà văn khơng cịn bóng sau nhân vật mà thay vào họ phân thân khắp nhân vật hay có khơng thấy bóng dáng họ Qua khảo sát nghiên cứu tình hình sáng tác truyện ngắn hậu đại Việt Nam từ năm 1986 đến nay, nhận thấy: nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam vận dụng thủ pháp hậu đại vào nghiên cứu sáng tác Những sáng tác Nguyễn Hưng Quốc đánh giá có “kết hợp lúc chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại, yếu tố mang tính hậu đại đẩy lên thành yếu tố chủ đạo”[39, tr 313] Số luợng nghiên cứu hạn chế, đa số giới thiệu sáng tác nhà văn Nhật Chiêu, Đặng Thân tác giả như: Inrasara, Ngân Hoa, Nhã Thuyên, Lê Tâm, Những tác giả đó, họ đóng vai trị độc giả khơng phải nhà nghiên cứu văn học thực thụ Do đó, việc lý thuyết vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu cịn có khoảng cách xa Ở Việt Nam, chủ nghĩa hậu đại quan tâm để hiểu cặn kẽ vận dụng vào nghiên cứu, sáng tác cịn thử thách khó khăn cho nhà làm văn học Qua qúa trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy văn học hậu đại Việt Nam triển khai thêm vấn đề sau: Thứ nhất: cần phải tập trung dịch nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết văn học hậu đại giới để giúp công chúng yêu văn học hiểu rõ thủ pháp đồng thời để cảm nhận hay khuynh hướng sáng tác Thứ hai: cần có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tác hậu đại giới Việt Nam nhiều để sáng tác hậu đại 98 đến gần với độc giả Mặc dù, độc giả kén chọn tác phẩm hậu đại với hậu đại, độc giả người tự sân chơi ngơn ngữ Thứ ba: Với đề tài này, mở rộng phạm vi nghiên cứu thể loại văn học như: tiểu thuyết, thơ góc độ lý thuyết vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu tác phẩm 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tuấn Anh, “Tiếp nhận văn học hậu đại Việt Nam tiềm dự báo”, http://tapchinhavan.vn/news/Nghien-cuu-Ly-luanPhe-binh/Tiep-nhan-van-hoc-hau-hien-dai-o-Viet-Nam-tiem-nang-vadu-bao-1600/ Thái Phan Vàng Anh (2010), “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại”, Văn nghệ Quân đội, (712), tr 104 – 112 Richard Appignanesi – Chris Gattat (Trần Tiễn Cao Đăng (dịch), Bùi Văn Nam Sơn (hiệu đính) (2006), Nhập mơn Chủ nghĩa Hậu đại, Trẻ, TPHCM Aristotle (2007) (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch), Nghệ thuật thi ca, Lao Động, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Nghiên cứu Văn học, (8), tr 43 – 59 Đào Tuấn Ảnh (2007), “Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga”, Nghiên cứu Văn học, (12), tr 39 – 57 Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Anh (Sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học Hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, Quyển 1, Hội Nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Lại Ngun Ân (biên soạn) (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Đại học Quốc gia, Hà Nội Stephen Baker (2008) (Phạm Phương Chi dịch), “Tiểu thuyết trị hậu đại”, Nghiên cứu Văn học, (5), tr 101 – 125 10 M.Bakhtin (2003) (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Hội Nhà văn, Hà Nội 100 11 Roland Barthes (2008) (Phan Luân dịch), “Cái chết tác giả”, Nghiên cứu Văn học, (2), tr 93 – 97 12 Văn Bảy (2010), “Ám ảnh “Viết tên lên nước”, http://thethaovanhoa.vn/173N20100904103347890T133/am-anh-vietten-len-nuoc.htm 13 Lê Huy Bắc (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Lê Huy Bắc (2010), “Bút pháp hậu đại “Thành phố quốc tế” Don Delilio”, Nghiên cứu Văn học, (6), tr 99 - 109 15 Lê Huy Bắc, “Đôi điều văn chương hậu đại Việt Nam”, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phebinh/le-huy-bac-van-chuong-hau-hien-dai.html 16 Lê Huy Bắc, «Khái niệm chủ nghĩa hậu đại truyện ngắn hậu đại», http://www.vanhocnghethuatphutho.org.vn/modules.php?name=News &op=viewst&sid=785 17 Antonio Blach (1991) (Nguyễn Trung Đức dịch), «Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại”, Văn học, (5), tr 64 – 69 18 Anh Chi (2009), “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái”, Nghiên cứu Văn học, (8), tr 47 – 56 19 Phạm Phương Chi (2005), “Chủ nghĩa hậu đại Ấn Độ”, Nghiên cứu văn học, (8), tr 131 – 142 20 Nhật Chiêu (2011), Lời tiên tri giọt sương, Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Nhật Chiêu (2008), Mưa mặt nạ, Văn nghệ, TPHCM 22.Nhật Chiêu (2007), Người ăn gió chng bay , Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Nhật Chiêu (2012), “Người săn bắt mộng”, Nghệ thuật mới, (2), tr 20 101 24 Nhật Chiêu (2010), Viết tên lên nước, Thanh niên, TpHCM 25 Nguyễn Văn Dân, “Cái gọi “Chủ nghĩa hậu đại” – từ khái niệm đến thực tiễn”, http://lyluanvanhoc.com/?p=6343 26 Nguyễn Văn Dân, “Chủ nghĩa hậu đại - Tồn hay không tồn tại”, http://www.vanvn.net/news/11/932-chu-nghia-hau-hien-dai -tontai-hay-khong-ton-tai.html 27 Nguyễn Văn Dân (2002), “Chủ nghĩa hậu đại hay tượng chồng chéo khái niệm”, Văn học Nước ngoài, (3), tr 135 – 160 28 Trương Đăng Dung, “Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1886 29 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu Văn học, (4), tr 90 - 105 31 Đồn Lê Giang, “Hồ Xn Hương từ nhìn hậu đại”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_conte nt&view=article&id=2138%3Ah-xuan-hng-t-cai-nhin-hu-hini&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi 32 Trần Mạnh Hảo, “Văn chương, trước hết cách ứng xử văn hóa”, http://www.gio-o.com/TranManhHaoManNuong.html 33 Võ Thị Hảo (1995), Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Hoàng Ngọc Hiến, “Một lời cám ơn lời chúc mừng”, http://phamtran.vnweblogs.com/post/5666/103882 35 Hoàng Ngọc Hiến, “Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa Hiện đại chủ nghĩa Hậu đại”, http://tapchisonghuong.com.vn/tap- 102 chi/c93/n468/Tiep-nhan-nhung-cach-tan-cua-chu-nghia-hien-dai-chunghia-hau-hien-dai.html 36 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Thế giới, Hà Nội 37 Nguyễn Hiệp (2012), “Đọc lời tiên tri”, Nghệ thuật mới, (2) 38 Ngân Hoa, “Viết tên nước”, lên http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/sachvacuocsong/2010/7/23207 8/ 39 Ngân Hoa, “Thế giới giọt sương Nhật Chiêu”, http://nld.com.vn/20110828111312609p0c1020/the-gioi-trong-giotsuong-cua-nhat-chieu.htm 40 Lê Anh Hoài, “Bung phá sáng tạo vượt thoát”, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=8E 7D6159A29812E28037906709E54010?action=viewArtwork&artworkI d=7904 41 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Từ Huy, “Kết phép trừ (đọc Man nương Phạm Thị Hoài)”, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phebinh/2004/01/3B9AD3A4/ 43 Mai Hương (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi”, Nghiên cứu Văn học, (11), tr – 15 44 Trịnh Đặng Nguyên Hương (2010), “Cảm thức lạc loài sáng tác Thuận”, Nghiên cứu Văn học, (8), tr 80 – 90 45 Trần Quỳnh Hương (2007), “Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại văn học đương đại Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học, (12), tr 79 – 92 46 I P Ilin E A Tzurganova (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường 103 phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Inrasara, “Khoảng hai văn nghệ thuật”, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=80&NewsId=234340 48 Inrasara, “Chú ngắn giải hậu đại”, http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p75/c113/n8627/Chu-giai-nganve-hau-hien-dai.html 49 Inrasara, ngôn “Ngụ hậu đại”, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewA rtwork&artworkId=6057 50 Inrasara, Chiêu “Nhật viết thở”, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=38 7FAFD12499249466C549C020035E17?action=viewArtwork&artwork Id=7378 51 Inrasara, “Theo bước chân hậu đại”, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&News=1212&CategoryI D=41 52 Trần Thiện Khanh, “Đối thoại đường vào văn chương hậu đại Việt Nam”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1546 53 Trần Thiện Khanh, “Văn chương hậu đại, nhìn từ góc độ sáng tác”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1543 54 Nguyễn Xn Khánh (2009), Mẫu thượng ngàn (tiểu thuyết), Phụ Nữ, Hà Nội 55 Thụy Khuê, “Hậu đại – http://thuykhue.free.fr/stt/h/HHD.html 104 thực chất ảo tưởng”, 56 Cao Kim Lan (2007), “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại”, Nghiên cứu Văn học, (8), tr 58 - 78 57 Mặc Lâm, “Thực tiễn sáng tác phê bình hậu hiên đại Việt Nam” http://inrasara.com/2011/12/08/v%E1%BB%81-th%E1%BB%B1cti%E1%BB%85n-sang-tac-va-phe-binh-h%E1%BA%ADuhi%E1%BB%87n-d%E1%BA%A1i-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87tnam 58 Du Tử Lê, “Trò chuyện với nhà văn Trần Vũ” (Kỳ 3) http://www.dutule.com/D_1-2_2-128_4-3265_15-2/ 59 Trịnh Lữ, “Góp chuyện hậu đại”, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&News=2375&Cat egoryID=41 60 Phương Lựu (2007), “Chủ nghĩa lịch sử mới, chuyển biến lòng chủ nghĩa Hậu đại”, Nghiên cứu Văn học, (12), tr – 11 61 Phương Lựu, “Đôi lời trao đổi lại với bạn Nguyễn Văn Dân, trang: http://www.vanvn.net/news/16/992-doi-loi-trao-doi-lai-voi-bannguyen-van-dan.html 62 Phương Lựu (2010), “Khái quát tranh luận trực tiếp văn hóa hậu đại”, Nghiên cứu Văn học, (8), tr – 16 63 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 64 Phương Lựu (2008), “Những bậc tiên phong tư hậu đại”, Nghiên cứu Văn học, (5), tr – 14 65 Jean-Francois Lyotard (2007) (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, giới thiệu), Hồn cảnh hậu đại, Tri Thức, Hà Nội 105 66 Sương Nguyệt Minh (tuyển chọn) (2009), Truyện ngắn tác giả nữ, Văn học, Hà Nội 67 Nguyễn Nam, “Điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước”, http://lyluanvanhoc.com/?p=2408 68 Nguyễn Nam (2006), “Từ “Chùa Đàn” đến “Mê Thảo” liên văn văn chương điện ảnh”, Nghiên cứu Văn học, (12), tr 114 147 69 Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài ”, Nghiên cứu Văn học, (12), tr 12 - 38 70 Nguyễn Vĩnh Nguyên, “Nhật Chiêu: tìm tác phẩm mở”, http://sgtt.vn/Van-hoa/126146/Nhat-Chieu-di-tim-nhung%E2%80%9Ctac-pham-mo%E2%80%9D.html 71 Phạm Xuân Nguyên (Sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 72 Nhiều tác giả (2011), “Truyện ngắn bút nam”, Văn học, Hà Nội 73 Nhiều tác giả (2011), “Truyện ngắn bút nữ”, Văn học, Hà Nội 74 Diêu Lan Phương (2010), “Tản mạn hậu đại đại tự văn học Việt Nam”, Văn nghệ Quân đội, (708), tr 100 – 106 75 Nguyễn Hưng Quốc (2007), Mấy vấn đề phê bình lý thuyết văn học, Văn Mới, Califonia 76.Nguyễn Hưng Quốc (2007), Văn học Việt Nam thời tồn cầu hóa, Nxb Văn Mới, Califonia 77 L.P Rjanskaya (2007) (Ngân Xuyên dịch), “Liên văn – xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề”, Nghiên cứu Văn học, (11), tr 195 – 212 106 78 Bùi Văn Nam Sơn, “Vài đặc điểm tư tưởng hậu đại”, http:/www.vanhocvangonngu.com 79 Lê Tâm : “Nhật Chiêu thao thức ”, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=40 00238058C34C9068548AE23618394A 80 Hồ Anh Thái, “Món tái dê”, http://www.thanhvinh.net/quantro/?p=553 81 Hồ Anh Thái (2007), Mười lẻ đêm (tiểu thuyết), Đà Nẵng, Đà Nẵng 82 Hồ Anh Thái, “Phòng khách”, http://dactrung.net/Bai-tr-16979Phong_khach.aspx 83 Hồ Anh Thái, “Trại cá sấu”, http://dactrung.net/Bai-tr-16978Trai_ca_sau.aspx 84.Hồ Anh Thái, “Tờ khai Visa”, http://kinhdotruyen.com/tac-gia-ho-anhthai/truyen-sap-dat.html 85 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Tổng hợp, TpHCM 86 Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại – Các vấn đề nhận thức luận, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 87 Đặng Thân, "Hiếp", http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=1 5798 88 Phùng Gia Thế (2012), «Điều kiện hậu đại văn học Việt Nam», Nhà văn, (8), Tr 85 – 100 89 Phùng Gia Thế, “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, http://www.cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=5918&/ 107 90 Phùng Gia Thế, “Một nhìn thực tiễn văn chương hậu đại”, http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-vanhoa/165-mt-cai-nhin-v-thc-tin-vn-chng-hu-hin-i-.html 91 Phùng Gia Thế, “Siêu thị chữ Đặng Thân“, http://www.vanchuongviet.org/ 92 Đoàn Cầm Thi, “Đọc Man nương Phạm Thị Hồi: Viết tình u nào?”, http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe- binh/2004/02/3b9ad482/ 93 Nguyễn Thành Thi (2010), “Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Nghiên cứu Văn học,(5), tr 26 - 37 94 Trần Viết Thiện, “Một ngã rẽ thú vị truyện ngắn đương đại Việt Nam”, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article& id=2883%3Amt-nga-r-thu-v-ca-truyn-ngn-ng-i-vit-nam&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi 95 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học, Hà Nội 96 Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 1945 – 1975”, Nghiên cứu Văn học, (5), tr 109 – 119 97 Lý Hoài Thu, “Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới” 98 Lý Hoài Thu, Hoàng Cẩm Giang (2011), “Một cách nhìn “tiểu thuyết hậu đại” Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, (6), tr 74 – 88 99 Bùi Công Thuấn, “Phải nỗi sợ hãi hậu đại có thật ?”, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=4317 108 100 Nhã Thuyên, “Tác phẩm túy văn chương”, http://www.baomoi.com/Tac-pham-cua-toi-thuan-tuy-vanchuong/152/2311665.epi 101 Đỗ Lai Thúy (2010), “Phê bình văn học từ nhầm nhìn hậu đại”, Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 269 – 279 102 Lê Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 1975 – số đổi thi pháp”, Nghiên cứu Văn học, (11), tr 59 - 67 103 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX, Giáo dục, tập 104 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (11), tr 45 – 58 105 Bùi Thanh Truyền, “Dấu ấn hậu đại truyện ngắn Hồ Anh Thái”, http://trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=6842&catid=6 106 Đỗ Minh Tuấn, “Chập chờn “bóng ma” hậu đại”, http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/tho/2008/7/53222.cand 107 Hoàng Ngọc Tuấn, “Một lối nghiên cứu đáng ngờ, lối biện phản đáng chê trách”, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=14626&rb=0106 108 Hồng Ngọc Tuấn, “Một qi trạng văn hố”, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=14495&rb=0106 109 Hoàng Tống Vĩ (2002) (Đào Văn Lưu (dịch), “Chủ nghĩa Hậu đại Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, (5), tr 53 – 58 110 Phóng viên (thực hiện), “Đặng Thân cách tân nghệ thuật "Ma net", http://vtc.vn/13-200762/van-hoa/dang-than-vanhung-cach-tan-nghe-thuat-trong-ma-net.htm 109 111 Ngân Xuyên, “Một nhầm lẫn "Hậu đại”, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&CategoryID=41&News =2516 110 ... triển, Việt Nam chịu ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại văn học nói riêng lĩnh vực khác nói chung Qua q trình thu thập nghiên cứu tài liệu, ? ?Văn học hậu đại Việt Nam: giới thiệu nghiên cứu (giới hạn thể loại. .. nghĩa hậu đại đời du nhập vào Việt Nam 40 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH GIỚI THIỆU VÀ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Các quan điểm khác nhà nghiên cứu Việt Nam chủ nghĩa hậu đại: Dựa nghiên. .. ? ?Văn học Hậu đại Việt Nam: Giới thiệu nghiên cứu (giới hạn thể loại truyện ngắn)? ??, mong muốn cung cấp cho người đọc nhìn khái quát lý thuyết hậu đại tình hình nghiên cứu sáng tác truyện ngắn Việt