1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Kiểm toán- p2

75 747 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 245,5 KB

Nội dung

Kiểm toán- p2

Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán Chương IV:CHUẨN BỊ KIỂM TOÁNGiới thiệu kết cấu chương( đèn chiếu Audit IV/1)I. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN( Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/2)1. Chuẩn bò kiểm toán(1)Tiền kế hoạch: giai đoạn xem xét để ký hợp đồng kiểm toán• Tiếp nhận khách hàng• Thoả thuận sơ bộ• Hợp đồng kiểm toán(2)Lập kế hoạch : giai đoạn thiết lập chương trình kiểm toán chi tiết• Tìm hiểu khách hàng• Kế hoạch tổng quát• Chương trình chi tiết 2. Thực hiện kiểm toán(1)Xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng• Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát• Đánh giá lại rủi ro(2)Thực hiện các thử nghiệm cơ bản (là việc kiểm tra để chứng minh số liệu kế toán của đơn vò là đúng)Trang 1 Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán • Thủ tục phân tích: xem xét sựï hợp lý về mặt tổng thể• Thử nghiệm chi tiết: kiểm tra chi tiết trên các số liệu 3. Hoàn thành kiểm toán (1)Đánh giá tổng quát kết quả kiểm toán(2)Lập và phát hành báo cáo kiểm toán Các cuộc kiểm toán thường được tiến hành ngay trong niên độ kế toán, chỉ để lại những công việc không thể làm trong niên độ. Ví dụ xác đònh công nợ phải thu, kiểm kê hàng tồn kho … Việt Nam, mùa kiểm toán bắt đầu vào tháng 10, cao điểm nhất là vào thời điểm sắp kết thúc niên độ kế toán(tháng 12) và kết thúc vào khoảng tháng 4 hoặc tháng 5.Một cuộc kiểm toán được xem là có hiệu quả khi:• Giai đoạn kiểm toán thực hiện trước khi kết thúc niên độ kế toán là lớn nhất• Giai đoạn kiểm toán thực hiện sau khi kết thúc niên độ kế toán là ngắn nhấtII. TRỌNG YẾU VÀ RỦI ROA.TRỌNG YẾU(MATERIALITY)( Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/3)Trang 2 Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán 1. Khái niệm: Trong kế toán: thông tin được xem là trọng yếu khi sự trình bày sai hoặc thiếu sót của nó sẽ gây ảnh hưởng đến quyết đònh của người sử dụng báo cáo tài chínhMột báo cáo tài chính có 4 đặc điểm chất lượng:• Có thể hiểu được • Thích hợp • Đáng tin cậy • Có thể so sánh được Trọng yếu trong kế toán nằm ở tiêu chuẩn thích hợp. Thích hợp phải được thể hiện cả ở nội dung và số tiền  Trong kiểm toán: thông tin được gọi là trọng yếu khi sự sai lệch hay bỏ sót nó có thể gây ảnh hưởng đến các quyết đònh của người sử dụng báo cáo tài chính. Các yếu tố để xem xét tính trọng yếu:• Đònh lượng: số tiền sai phạm có ảnh hưởng đến quyết đònh của người sử dụng báo cáo tài chính hay không • Đònh tính: trọng yếu không chỉ đề cập đến số tiền mà còn xét đến bản chất của sai phạm.− Có những sai sót có số tiền nhỏ trong báo cáo tài chính nhưng lại là sai sót trọng yếu khi đó là hành vi gian lận− Có những gian lận không được biểu hiện ra thành tiền những vẫn được coi là sai phạm trọng yếu. Ví dụ đơn vò không khai báo phương pháp tính giá hàng tồn kho dẫn Trang 3 Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán đến người sử dụng báo cáo tài chính hiểu sai về bảng cân đối kế toán và từ đó có thể có những quyết đònh sai.− Có những sai phạm nhỏ nhưng làm đơn vò chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác vẫn được coi là sai phạm trọng yếu. Ví dụ ngân hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải duy trì vốn lưu động thuần là 10.000 USD. Nếu doanh nghiệp vi phạm thì ngân hàng có quyền chuyển số nợ doanh nghiệp vay của ngân hàng thành nợ đến hạn trả và đòi món nợ này.Trọng yếu là một vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp2. Sự vận dụng khái niệm trọng yếu trong kiểm toán Khái niệm trọng yếu được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các sai sót và gian lận trong quá trình kiểm toán. Trong quá trình kiểm toán, các kiểm toán viên có thể phát hiện rất nhiều sai sót và gian lận nhưng có thể vẫn bỏ sót các sai sót và gian lận quan trọng. Nhiệm vụ của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán là phải phát hiện các sai sót và gian lận , xem xét các sai phạm đó có trọng yếu hay không. Nếu sai sót là trọng yếu thì phải yêu cầu đơn vò điều chỉnh. Nếu là sai sót không trọng yếu thì tùy mức độ mà có những biện pháp xử lý khác nhau. Khái niệm trọng yếu được sử dụng để xác đònh trọng tâm trong kiểm toán. Do có sự hạn chế về thời gian, chi phí và nhân lực nên kiểm toán viên không thể kiểm tra tất cả mọi Trang 4 Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán nghiệp vụ. Do đó, việc xác đònh trọng tâm để kiểm tra là rất quan trọng, quyết đònh đến việc thành bại của cuộc kiểm toán.Ví dụ:( Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/4)Mức trọng yếu của các khoản mục tại tổng công ty XYZ được xác đònh như sau: Tổng công ty XYZCông ty Y(15%) Công ty X(80%) Nhà máy Z(5%)Tiền(10%) Hàng tồn kho(70%) Nợ phải thu(20%)SPDD (25%) NVL (60%) Thành phẩm(15%)VLA (30%) VLB(25%) VLC(20%) Vlkhác(25%)Trang 5 Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán Như vậy, trọng tâm kiểm tra ở công ty X là hàng tồn kho, trong đó chú ý nhất đến nguyên vật liệu, đặc biệt là nguyên vật liệu A và nguyên vật liệu B.Khái niệm trọng yếu được sử dụng như là mức sai sót tối đa có thể bỏ qua.• Trong kiểm toán cổ điển: kiểm toán viên kiểm tra tất cả(100%) các nghiệp vụ. Kiểm tra đến đâu, phát hiện có sai sót chỗ nào, kiểm toán viên yêu cầu doanh nghiệp sửa chữa đến đó.• Trong kiểm toán hiện đại : kiểm toán viên áp dụng phương pháp lấy mẫuVí dụ bài toán lấy mẫu: Tại một doanh nghiệp hiện có 10.000 khoản phải thu của khách hàng. Kiểm toán viên không thể gửi thư xác nhận đến hết 10.000 khách hàng mà chỉ chọn ra 200 khoản phải thu để kiểm tra. Kiểm toán viên phát hiện trong 200 khoản phải thu có sai sót 2.000 USD Bình quân một sai sót là 2000 :200 = 10 USD ⇒ Ước tính sai sót của tổng thể: 10000 x 10 = 100.000 USD Như vậy, từ sai sót của mẫu, KTV đã ước lượng được sai sót của tổng thể. Vấn đề đặt ra là kiểm toán viên chỉ có thể ước lượng trong 10.000 khoản phải thu có sai sót khoảng 100.000 USD chứ không thể sửa chữa được nó. Trang 6 Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán Vì vậy phải đặt ra một giới hạn sai sót tối đa( còn gọi là mức trọng yếu) có thể bỏ qua hay chấp nhận được.• Nếu sai sót ước tính > mức trọng yếu : kiểm toán viên không chấp nhận sai sót đó• Nếu sai sót ước tính < mức trọng yếu : kiểm toán viên có thể bỏ qua sai sót nàyVí dụ: 10.000 khoản phải thu có trò giá là 10 triệu USD. Kiểm toán viên cho rằng mức sai sót có thể chấp nhận (mức trọng yếu) được khoảng 2% có nghiã là khoảng 200.000 USD. Như vậy, sai sót ước lượng được ở trên (100.000 USD ) < mức trọng yếu (200.000 USD ). Trong trường hợp, kiểm toán viên có thể kết luận khoản phải thu không có sai sót trọng yếu, số liệu của đơn vò vẫn hợp lý.  Trọng yếu là một tính từ chỉ sự vật này là quan trọng hơn sự vật khác, sai sót này là nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến báo cáo tài chính. Mức trọng yếu là danh từ chỉ số tiền mà sai phạm dưới mức đó, kiểm toán viên có thể chấp nhận bỏ qua, ngược lại kiểm toán viên sẽ không chấp nhận và yêu cầu điều chỉnh.3. Trình tự và phương pháp xác đònh, sử dụng mức trọng yếu ( Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/5)Bước 1: Ước tính ban đầu về mức trọng yếu của báo cáo tài chính_ PM (mức trọng yếu ban đầu)Trang 7 Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán Mức trọng yếu ban đầu thường được tính trên cơ sở tài sản, doanh thu hoặc lợi nhuận, không thể xác đònh mức trọng yếu chung cho toàn bộ báo cáo tài chính mà chỉ có thể xác đònh mức trọng yếu cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính. Dưạ vào tiêu thức nào để xác đònh mức trọng yếu cũng có một tác dụng nhất đònh.• Tài sản: phản ánh năng lực về mặt tài chính• Doanh thu: phản ánh quy mô hoạt động• Lợi nhuận: phản ánh kết quả hoạt động. Đây là tiêu thức có tính thuyết phục nhiều nhất vì nó phản ánh kết quả cuối cùng của doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp lỗ thì căn cứ vào đâu để xác đònh mức trọng yếu. Do đó trong trường hợp này phải căn cứ vào tài sản hoặc doanh thu.Ngoài ra mức trọng yếu còn được căn cứ vào đặc điểm của ngành nghề.Ví dụ:DN sản xuấtSiêu thò Cty tài chính5% lợi nhuận bình quân 0,5% tổng tài sản0,5% vốn chủ sỡ hữu 0,5% doanh thu150200210470240220240131035603576026803730Trang 8 Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán tỷ số giữa số lớn nhất và số bé nhất3,1 6 13.3Phương pháp nghiên cứu: phối hợp giữa doanh thu và tài sản.Số lớn hơn giữa tổng TS và DTTừ ĐếnMức trọng yếu A là số tiềnvượt khỏi của030.000100.000300.0001.000.0003.000.00030.000100.000300.0001.000.0003.000.00010.000.00001780397083001840038300+0,59 A+0,031 A+0,0214 A+0,0145 A+0,0100 A+0,0067 A030.000100.000300.0001.000.0003.000.000Ví dụ: tổng tài sản của doanh nghiệp là 250.000 USD, doanh thu là 750.000USD. vậy số lớn hơn giữa tài sản và doanh thu là 750.000 USD.Mức trọng yếu: 8300 + 0,0145 x (750.000 - 300.000) = 14.825 USD (bằng 5% tổng tài sản và 1% doanh thu)Các số liệu tổng tài sản và doanh thu có thể là số liệu thực tế hay số liệu dự kiến. Trong trường hợp việc kiểm toán được tiến Trang 9 Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán hành trước khi kết thúc niên độ thì phải lấy số liệu dự kiến, sau đó điều chỉnh lại.Bước 2: Xác đònh mức trọng yếu của từng khoản mục _ TE ( còn gọi là sai sót tối đa có thể chấp nhận được )Các phương pháp xác đònh TE( Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/6)(1)Phương pháp phân bổ PM cho TE Ví dụ: bảng cân đối kế toán của công ty A vào 31/12/1999Tài sảnTiền mặt 10.000 ( 10% ∑ TS)Nợ phải thu 40.000 ( 40% ∑ TS)Hàng tồn kho 20.000 ( 20% ∑ TS)Tài sản cố đònh 30.000 ( 30% ∑ TS)Tổng tài sản 100.000Giả sử PM = 5% tổng tài sản = 5% x 100.000 = 5.000 USD Điều này có nghóa báo cáo tài chính không được sai quá 5.000 USD hay tổng tài sản có thể giao động từ 95.001USD đến 104.999 USD.Trang 10 [...]... thuộc vào hệ thống kiểm soát nội bộ Nếu kiểm soát nội bộ yếu kém thì rủi ro kiểm soát sẽ cao và ngược lại, nếu kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát thấp Rủi ro phát hiện: là khả năng xảy ra các sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính mà những thủ tục kiểm toán của kiểm toán viên không phát hiện được Rủi ro phát hiện phụ thuộc vào thủ tục kiểm toán Nếu tăng cường thủ tục kiểm toán thì rủi... ro kiểm soát: kiểm toán viên cũng không thể tác động được vì kiểm toán viên không có quyền can thiệp vào hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vò Rủi ro phát hiện: kiểm toán viên có thể tác động vào bằng cách điều chỉnh các thủ tục kiểm toán (Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/13) ⇒ Rủi ro phát hiện = Rủi ro kiểm toán Rủi ro tiềm tàng x rủi ro kiểm soát Ví dụ(tiếp ví dụ trên) Trang 27 Chương IV: Chuẩn bò kiểm. .. lý và lý do mà hợp đồng kiểm toán không được tiếp tục sang năm nay Nếu người quản lý không cho kiểm toán viên tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm thì đây là lý do để kiểm toán viên xem xét lại khả năng nhận lời hay từ chối kiểm toán  Đối với khách hàng cũ: kiểm toán viên sẽ xem xét có nên nhận lời tiếp tục kiểm toán hay không? Kiểm toán viên không nên nhận lời tiếp tục kiểm toán cho khách hàng... cung cấp tài liệu cho kiểm toán viên − Kiểm toán viên: kiểm tra và cung cấp báo cáo kiểm toán kòp thời • • • Phí kiểm toán Các chi phí khác phát sinh sẽ do ai chòu( ví dụ chi phí đưa đón, ăn ở của kiểm toán viên, hồ sơ, tài liệu, thuê mướn chuyên gia…) Việc phối hợp của kiểm toán viên với nhân viên của khách hàng : kiểm toán viên có thể yêu cầu một vài nhân viên giúp đỡ cho công việc kiểm toán trong phạm... an toàn cho kiểm toán viên đưa ra một kết luận cụ thể Vì vậy, để hạn chế rủi Trang 17 Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán ro, kiểm toán viên sẽ xử lý giống tình huống 2: phát hành báo cáo kiểm toán không chấp nhận Khoảng cách an toàn cho phép tuỳ thuộc rất nhiều vào sự xét đoán và kinh nghiệm của kiểm toán viên A.RỦI RO KIỂM TOÁN ( Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/9) Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên... 34 Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán 2 Thoả thuận sơ bộ với khách hàng Để thống nhất nội dung của hợp đồng kiểm toán và tránh các hiểu lầm về sau, kiểm toán viên phải gặp khách hàng để thoả thuận một số vấn đề như: • Mục đích và phạm vi kiểm toán: kiểm toán viên không kiểm tra chung chung mà công việc được thực hiện trên một phạm vi nhất đònh • • Giới hạn tiềm tàng của kiểm toán: kiểm toán viên chỉ có thể... rủi ro tiềm tàng)  Kiểm soát nội bộ ( thể hiện thành rủi ro kiểm soát )  Thủ tục kiểm toán ( thể hiện thành rủi ro phát hiện)  Để kiểm soát rủi ro kiểm toán nằm trong một giới hạn cho phép, kiểm toán viên phải:  Đánh giá rủi ro tiềm tàng bằng cách tìm hiểu tính chất các khoản mục và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp  Đánh giá rủi ro kiểm soát bằng cách tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ  Lựa... Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán • Ký kết hợp đồng kiểm toán: theo thông lệ trên thế giới, kiểm toán viên sẽ gửi thư hẹn kiểm toán để nhận lời kiểm toán cho khách hàng với những điều khoản được nêu ra Ở Việt Nam, kiểm toán viên sẽ ký kết hợp đồng kiểm toán với khách hàng để tránh những tranh cãi không cần thiết và là chứng cứ để giải quyết các tranh chấp IV GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN (Giới thiệu... tục: Trang 22 Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán • • Lọt qua được hệ thống kiểm soát nội bộ Vì hệ thống kiểm soát nội bộ luôn tồn tại những hạn chế vốn có, do đó không thể ngăn chặn hết tất cả các sai sót Lọt qua được các thủ tục kiểm toán Vì kiểm toán cũng có những hạn chế tiềm tàng nên cũng không thể ngăn chặn hết sai sót Do đó, kiểm toán viên sẽ có thể mắc phải rủi ro kiểm toán khi không phát hiện được... ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao thì rủi ro phát hiện cho phép thấp: kiểm toán viên phải Trang 32 Chương IV: Chuẩn bò kiểm toán tăng cường các thủ tục kiểm toán, tăng cỡ mẫu và giảm rủi ro ngoài mẫu đến mức thấp nhất • Nếu rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì rủi ro phát hiện cho phép cao: kiểm toán viên có thể giảm bớt các thủ tục kiểm toán III GIAI ĐOẠN . Trong kiểm toán cổ điển: kiểm toán viên kiểm tra tất cả(100%) các nghiệp vụ. Kiểm tra đến đâu, phát hiện có sai sót chỗ nào, kiểm toán. trong kiểm toán. Do có sự hạn chế về thời gian, chi phí và nhân lực nên kiểm toán viên không thể kiểm tra tất cả mọi Trang 4 Chương IV: Chuẩn bò kiểm

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tổng hợp tình hình - Kiểm  toán- p2
ng hợp tình hình (Trang 14)
Tổng hợp tình hình Khoản mục Lập kế hoạch - Kiểm  toán- p2
ng hợp tình hình Khoản mục Lập kế hoạch (Trang 15)
Tổng hợp tình hình Khoản mục Lập kế hoạch - Kiểm  toán- p2
ng hợp tình hình Khoản mục Lập kế hoạch (Trang 16)
Tổng hợp tình hình Khoản mục Lập kế hoạch - Kiểm  toán- p2
ng hợp tình hình Khoản mục Lập kế hoạch (Trang 17)
Như vậy, trên bảng cân đối kế toán kế toán phải phản ánh như sau: - Kiểm  toán- p2
h ư vậy, trên bảng cân đối kế toán kế toán phải phản ánh như sau: (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w