Thiết kế chương trình kiểm tốn chi tiết (Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/21)

Một phần của tài liệu Kiểm toán- p2 (Trang 46 - 56)

IV. GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN (Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/17)

4. Thiết kế chương trình kiểm tốn chi tiết (Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/21)

(Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/21)

Phần A: xem xét hệ thống kiểm sốt nội bộ liên quan gồm 4 bước:

(1)Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ

(2)Đánh giá rủi ro kiểm sốt, thiết kế các thử nghiệm kiểm sốt (3)Thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt

(4)Đánh giá lại rủi ro kiểm sốt và thiết kế các thử nghiệm cơ bản

Phần B: thực hiện các thử nghiệm cơ bản

Thử nghiệm cơ bản là những nghiệp vụ kiểm tra để thu thập

bằng chứng về sự chính xác, đồng bộ và cá giá trị của các số liệu kế tốn do đơn vị cung cấp.

Ví dụ:

• Gửi thư xác nhận cơng nợ để xem tính cĩ thực của số liệu khoản mục nợ phải thu

• Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho để chứng minh xem giá trị hàng tồn kho

+ Chú ý: phân biệt thử nghiệm kiểm sốt và thử nghiệm cơ bản:

Thử nghiệm kiểm sốt là những thử nghiệm được tiến

hành trên các thủ tục kiểm sốt để chứng minh rằng kiểm sốt nội bộ thực sự hữu hiệu

Thử nghiệm cơ bản là những thử nghiệm được tiến hành

trên các số liệu kế tốn để kiểm tra tính chính xác, đồng bộ và cĩ giá trị của chúng.

Ví dụ:

Đơn vị cĩ 10.000 hố đơn với trị giá 200.000.000 Đồng. Kiểm tốn viên lựa chọn 200 hố đơn để kiểm tra

Thử nghiệm kiểm sốt: cĩ 2/200 hố đơn bị sai 1% của mẫu bị sai chứng tỏ thủ tục kiểm sốt khơng hồn tồn tốt. Từ đĩ cĩ thể tính mức sai sĩt trong tổng thể mẫu 1% x 10.000 = 100 hố đơn tính sai

Vậy khi thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt, kiểm tốn viên chỉ đếm tần suất xuất hiện sai lầm chứ khơng quan tâm đến số tiền sai sĩt

Thử nghiệm cơ bản: 200 hố đơn cĩ trị giá 70.000.000 đồng. Sau khi kiểm tra cĩ tính sai sĩt 1.750.000 đồng, chiếm 2,5% số tiền sai sĩt trên tổng thể mẫu là : 2,5% x 200.000.000 = 5.000.000 đồng

Vậy, khi thực hiện các thử nghiệm cơ bản, kiểm tốn viên khơng quan tâm đến số lần bị sai sĩt mà chỉ chú ý đến số tiền bị sai sĩt

Tuy nhiên cĩ một số trường hợp một thử nghiệm vừa là thử nghiệm kiểm sốt, vừa là thử nghiệm cơ bản

Ví dụ: việc kiểm tra việc tính tiền trên các hố đơn

• Kiểm tra việc xét duyệt tính tiền trên các hố đơn cĩ chặt chẽ hay khơng là một thử nghiệm kiểm sốt

• Kiểm tra việc tính tốn số tiền trên hố đơn cĩ đúng hay khơng là một thử nghiệm cơ bản

Các loại thử nghiệm cơ bản:

(Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/22)

(1)Thử nghiệm chi tiết: là kiểm tra chi tiết trên số dư hoặc tài

khoản. Cĩ 2 phương pháp kiểm tra:

a. Kiểm tra nghiệp vụ: kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh trên các tài khoản, trên chứng từ gốc

• Điều kiện vận dụng: phương pháp này thường được sử dụng để

− Kiểm tra những tài khoản cĩ số lượng nghiệp vụ phát sinh trong kỳ ít nhưng quan trọng. Ví dụ: tài sản cố định, tài sản thuộc nguồn vốn chủ sỡ hữu

− Những tài khoản khơng cĩ số dư cuối kỳ(doanh thu, chi phí)

Ví dụ: kiểm tra nghiệp vụ trên tài khoản tài sản cố định

• Kiểm tra số dư đầu kỳ cĩ đúng khơng?( xem trên số dư đầu kỳ của sổ cái tài khoản tài sản cố định hay bảng cân đối kế tốn năm trước)

• Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh tăng hoặc giảm để kiểm tra thơng qua các chứng từ gốc đã phát sinh trong kỳ

• Kiểm tra số dư cuối kỳ(tính tốn và kiểm kê thực tế)

b. Kiểm tra số dư: là kiểm tra trên số dư cuối kỳ của tài khoản.

Kiểm tốn viên phân tích số dư cuối kỳ thành các đối tượng chi tiết. Sau đĩ kiểm tra từng đối tượng bằng các phương pháp thích hợp

• Điều kiện vận dụng: phương pháp này thường được sử dụng để kiểm tra các tài khoản cĩ nghiệp vụ phát sinh trong kỳ nhiều( tiền, hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả …)

Ví dụ: đối với hàng tồn kho: chia thành nhiều mặt hàng, sau đĩ kiểm tra từng mặt hàng, kiểm tra số lượng, đánh giá

Trên thực tế, kiểm tốn viên cĩ thể phối hợp cả hai phương pháp

Ví dụ: sau khi thực hiện việc kiểm tra tài khoản tài sản cố định(kiểm tra nghiệp vụ), nếu xét thấy khơng tin tưởng về tình

các kiểm tốn viên cĩ thể yêu cầu kiểm kê thực tế tài sản cố định (kiểm tra số dư)

Ưu và nhược điểm của thử nghiệm chi tiết:

• Ưu điểm: cho bằng chứng cĩ độ tin cậy cao

• Nhược điểm:

− Tốn kém thời gian và chi phí

− Đơn điệu và buồn tẻ

− Mang tính cục bộ( khơng cĩ khả năng cho cái nhìn tồn diện, dễ đưa kiểm tốn viên đi vào một lĩnh vự hẹp, dễ mắc sai sĩt.)

(2)Thủ tục phân tích: kiểm tốn viên sẽ tiến hành so sánh các số

liệu dựa trên tính hợp lý của nĩ để phát hiện những tình huống bất thường

Ưu và nhược điểm của thủ tục phân tích :

• Ưu điểm: khơng đi vào chi tiết, cho cái nhìn tồn diện

• Nhược điểm: bằng chứng khơng cĩ độ tin cậy cao

Ví dụ: các thủ tục phân tích khấu hao tài sản cố định:

• Kiểm tra chi tiết: lấy nguyên giá x tỷ lệ khấu hao

• Tính tỷ lệ khấu hao bình quân(= chi phí khấu hao / nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ) để so sánh với năm trước. Nếu đơn vị vẫn cĩ tỷ lệ khấu hao như năm trước và vẫn sử dụng các tài sản cố định như năm trước.

− Nếu tỷ lệ khấu hao bình quân năm nay bằng năm trước chi phí khấu hao hợp lý

− Nếu tỷ lệ khấu hao bình quân năm nay lớn hơn năm trước số liệu chi tiết của đơn vị sai

Phương pháp thiết kế các thủ tục kiểm tốn cụ thể:

Ví dụ: thủ tục kiểm tốn đối với hàng tồn kho:

Vì hàng tồn kho cĩ số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều → tiến hành thử nghiệm cơ bản : chọn loại thử nghiệm chi tiết (kiểm tra số dư). Các kiểm tốn viên sẽ:

• Yêu cầu đơn vị cung cấp số liệu về hàng tồn kho

• Trực tiếp chứng kiến kiểm kê

• Xem xét quyền sở hữu của hàng tồn kho bằng cách kiểm tra tất cả các hồ sơ, hợp đồng cĩ liên quan

• Kiểm tra việc tính gía (đơn vị áp dụng phương pháp gì, chọn mẫu và tính đúng hay khơng?)

• Kiểm tra chất lượng, tình trạng của hàng trong kho để xem đơn vị cĩ lập dự phịng hay khơng?

• Kiểm tra tính tốn cộng dồn

• Kiểm tra sự thống nhất số liệu trên sổ chi tiết, sổ cái

• Kiểm tra sự đầy đủ của hàng tồn kho …

Kiểm tốn viên sẽ cĩ rất nhiều vấn đề cần kiểm tra. Nếu bỏ sĩt một bước thì khả năng gian lận và sai sĩt sẽ xảy ra. để tránh việc bỏ sĩt các nghiệp vụ, kiểm tốn viên sẽ phải hệ thống hố tất cả các mục tiêu này để hình thành

MỤC TIÊU KIỂM TỐN TỔNG QUÁT

(Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/23)

Mục tiêu kiểm tốn tổng quát là các khiá cạnh mà kiểm tốn viên phải quan tâm khi thiết kế chương trình kiểm tốn của một khoản mục để đảm bảo thu thập được bằng chứng đầy đủ về sự trung thực và hợp lý của khoản mục đĩ

Cĩ 6 mục tiêu kiểm tốn tổng quát:

(1)Tồn tại và phát sinh:

Tồn tại: kiểm tốn viên phải kiểm tra rằng tất cả các tài sản

và nợ phải trả mà đơn vị khai báo thì tồn tại trong thực tế

Ví dụ:

• Đối với tài sản hữu hình: kiểm tốn viên yêu cầu đơn vị cân đo, đong, đếm, chứng kiến kiểm kê để thu thập bằng chứng rằng chúng cĩ thực trong thực tế

• Đối với tiền gửi ngân hàng, nợ phải thu của khách hàng, hàng gửi ở kho cơng cộng: gửi thư đề nghị người bảo quản tài sản đĩ xác nhận và gửi thư trả lời trực tiếp cho kiểm tốn viên.

• Đối với tài sản vơ hình: kiểm tốn viên kiểm tra giá gốc cĩ được xác định một cách đáng tin cậy hay khơng, xem xét xem tài sản cố định vơ hình cĩ cịn đem lại lợi ích trong tương lai nữa khơng. Nếu khơng phải yêu cầu đơn vị thanh lý nĩ. Đây là loại tài sản rất phức tạp, kiểm tốn viên phải căn cứ vào giá trị ứng dụng hoặc giới hạn về mặt pháp lý để xác định trong từng trường hợp cụ thể

Phát sinh: kiểm tốn viên phải kiểm tra rằng tất cả các

nghiệp vụ khai báo trên báo cáo tài chính đều phát sinh trong thực tế. Trên báo cáo tài chính cĩ những khoản mục chỉ đơn thuần là sự lũy kế của nghiệp vụ phát sinh trong kỳ. Ví dụ: doanh thu, chi phí… Để chứng minh rằng những khoản mục này là cĩ thực thì kiểm tốn viên phải kiểm tra xem các nghiệp vụ đĩ cĩ thực sự phát sinh trong kỳ và cĩ liên quan đến đơn vị hay khơng. Mục tiêu này chỉ áp dụng cho các khoản mục doanh thu và chi phí.

Cĩ hai phương pháp để chứng minh cho sự phát sinh:

• Kiểm tra chứng từ: kiểm tốn viên phải kiểm tra chứng từ gốc liên quan để khẳng định sự phát sinh của nghiệp vụ

Ví dụ: đối với nghiệp vụ ban hàng phải kiểm tra đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, phiếu xuất kho, phiếu vận chuyển, hố đơn, phiếu thu tiền

• Kiểm tra gián tiếp: kiểm tra nghiệp vụ gián tiếp thơng qua các tài khoản đối ứng.

Ví dụ: kiểm tra sự phát sinh của doanh thu qua các tài khoản tài sản (tiền, nợ phải thu). Nếu chứng minh được sự tồn tại của tài sản thì cĩ nghiã đã chứng minh được sự phát sinh của doanh thu

(2)Quyền và nghiã vụ:

Quyền: kiểm tốn viên phải kiểm tra tài sản đơn vị khai báo cĩ

thuộc quyền sở hữu của đơn vị hay khơng. sự tồn tại và quyền sở hữu một tài sản phải gắn với nhau. Tuy nhiên cũng cĩ một số tài sản mà sự tồn tại và quyền sở hữu tách biệt với nhau.

Phương pháp chứng minh: kiểm tra chứng từ chứng minh quyền

sở hữu của đơn vị. Tùy theo luật pháp và thơng lệ của các nước mà các chứng từ đĩ phải gồm những gì?

Nghiã vụ: kiểm tốn viên phải kiểm tra nợ phải trả thực sự là

nghiã vụ của đơn vị

Phương pháp kiểm tra: kiểm tra các chứng từ gốc, gửi thư xác nhận

Kiểm tốn viên phải chứng minh được tất cả các tài sản, cơng nợ và nghĩa vụ đã được khai báo trên báo cáo tài chính phải cĩ thực và đầy đủ.

Để kiểm tra tính cĩ thực, kiểm tốn viên đồng thời phải cĩ trách nhiệm phát hiện những khai khống

Ví dụ: tính cĩ thực được thể hiện ở:

• Đối với tài sản: tài sản phải thực sự tồn tại và thuộc quyền sở hữu của đơn vị

• Đối với nợ phải trả : nợ phải trả phải tồn tại trên thực tế và là nghiã vụ của đơn vị

• Doanh thu và chi phí: thực sự phát sinh trong thực tế

Để kiểm tra sự đầy đủ, kiểm tốn viên đồng thời cũng phải cĩ trách nhiệm phát hiện sự khai thiếu. Cĩ rất nhiều phương pháp để tìm kiếm dưạ trên kinh nghiệm xét đốn của kiểm tốn viên. Tuy nhiên, khơng cĩ phương pháp nào hồn hảo cả. Mỗi một phương pháp chỉ phù hợp với một số trường hợp nhất định.

Các phương pháp kiểm tra sự đầy đủ:

a. Tìm hiểu về kiểm sốt nội bộ để đánh giá khả năng ghi chép

đầy đủ của đơn vị mà do hệ thống kiểm sốt nội bộ quá yếu kém nên khơng ghi chép đầy đủ

Một phần của tài liệu Kiểm toán- p2 (Trang 46 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w