GIAI ĐOẠN TIỀN KẾ HOẠCH

Một phần của tài liệu Kiểm toán- p2 (Trang 33 - 36)

(Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/16)

Giai đoạn này bao gồm các bước để đi đến ký kết hợp đồng kiểm tốn.

1. Tiếp nhận khách hàng mới và duy trì khách hàng cũ

Đối với khách hàng mới: kiểm tốn viên phải

• Tìm hiểu tính trung thực của người quản lý. Kiểm tốn viên khơng nên nhận lời kiểm tốn cho một đơn vị mà người quản lý cĩ tiền sử về gian lận.

• Đánh giá rủi ro chung của hợp đồng(rủi ro kiểm tốn ở mức độ báo cáo tài chính), các nhân tố quản lý, hoạt động, kế tốn, kiểm tốn

• Xem xét mức độ phức tạp của cơng việc và khả năng đáp ứng của kiểm tốn viên. Cĩ những hoạt động rủi ro khơng cao những lại địi hỏi những kỹ năng đặc biệt và những hiểu biết chuyên sâu về một lĩnh vực. Nếu kiểm tốn viên khơng đáp ứng được thì phải từ chối hợp đồng theo yêu cầu của đạo đức nghề nghiệp.

• Xem xét tính độc lập của kiểm tốn viên cĩ bị ảnh hưởng hay khơng? Kiểm tốn viên nên từ chối những hợp đồng kiểm tốn khơng đảm bảo tính độc lập của kiểm tốn viên. ** Phương pháp tìm hiểu khách hàng mới:

− Tìm hiểu những thơng tin cĩ liên quan đến khách hàng thơng qua báo chí, phương tiện thơng tin, báo cáo tài chính mà khách hàng đã cơng bố

− Tìm hiểu qua ngưới thứ 3: ngân hàng, nhà cung cấp, cơ quan quản lý nhà nước

− Tiếp xúc với ủy ban kiểm tốn của khách hàng để tìm hiểu tình hình đơn vị

− Tiếp xúc với kiểm tốn viên tiền nhiệm để tìm hiểu về tính trung thực của người quản lý và lý do mà hợp đồng kiểm tốn khơng được tiếp tục sang năm nay. Nếu người quản lý khơng cho kiểm tốn viên tiếp xúc với kiểm tốn viên tiền nhiệm thì đây là lý do để kiểm tốn viên xem xét lại khả năng nhận lời hay từ chối kiểm tốn.

Đối với khách hàng cũ: kiểm tốn viên sẽ xem xét cĩ nên nhận

lời tiếp tục kiểm tốn hay khơng? Kiểm tốn viên khơng nên nhận lời tiếp tục kiểm tốn cho khách hàng nếu cĩ sự thay đổi khơng cĩ lợi như:

• Khách hàng đã thay đổi ngưới lãnh đạo

• Khách hàng đã thay đổi ngành nghề kinh doanh

• Khách hàng đang dính vào những vụ kiện tụng, tranh chấp phức tạp

2. Thoả thuận sơ bộ với khách hàng

Để thống nhất nội dung của hợp đồng kiểm tốn và tránh các hiểu lầm về sau, kiểm tốn viên phải gặp khách hàng để thoả thuận một số vấn đề như:

• Mục đích và phạm vi kiểm tốn: kiểm tốn viên khơng kiểm tra chung chung mà cơng việc được thực hiện trên một phạm vi nhất định

• Giới hạn tiềm tàng của kiểm tốn: kiểm tốn viên chỉ cĩ thể đưa ra kết luận về tính trung thực và hợp lý của số liệu và tài liệu kế tốn của đơn vị chứ khơng thể cĩ kết luận về sự chính xác tuyệt đối

• Trách nhiệm của mỗi bên

− Đơn vị: hồn thành báo cáo tài chính và cung cấp tài liệu cho kiểm tốn viên

− Kiểm tốn viên: kiểm tra và cung cấp báo cáo kiểm tốn kịp thời

• Phí kiểm tốn

• Các chi phí khác phát sinh sẽ do ai chịu( ví dụ chi phí đưa đĩn, ăn ở của kiểm tốn viên, hồ sơ, tài liệu, thuê mướn chuyên gia…)

• Việc phối hợp của kiểm tốn viên với nhân viên của khách hàng : kiểm tốn viên cĩ thể yêu cầu một vài nhân viên giúp đỡ cho cơng việc kiểm tốn trong phạm vi cho phép.

• Ký kết hợp đồng kiểm tốn: theo thơng lệ trên thế giới, kiểm tốn viên sẽ gửi thư hẹn kiểm tốn để nhận lời kiểm tốn cho khách hàng với những điều khoản được nêu ra. Ở Việt Nam, kiểm tốn viên sẽ ký kết hợp đồng kiểm tốn với khách hàng để tránh những tranh cãi khơng cần thiết và là chứng cứ để giải quyết các tranh chấp.

Một phần của tài liệu Kiểm toán- p2 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w