Từ cơng thức trên cho thấy, rủi ro phát hiện tỷ lệ thuận với rủi ro kiểm tốn và tỷ lệ nghịch với rủi ro tiềm tàng và rủi ro

Một phần của tài liệu Kiểm toán- p2 (Trang 30 - 33)

rủi ro kiểm tốn và tỷ lệ nghịch với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt.

Như vậy, khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt tăng thì rủi ro phát hiện giảm. Cịn khi rủi ro kiểm tốn tăng thì rủi ro phát hiện cũng tăng

c. Nếu rủi ro phát hiện cao thì số lượng bằng chứng kiểm tốn phải thu thập ít và ngược lại, nếu rủi ro phát hiện thấp thì kiểm tốn viên phải thu thập thật nhiều bằng chứng kiểm tốn.

Các bộ phận của rủi ro phát hiện:

(Giới thiệu lại đèn chiếu Audit IV/13)

Rủi ro lấy mẫu: phụ thuộc vào cỡ mẫu. Kích thước cỡ mẫu sẽ

quyết định rủi ro lấy mẫu. Nếu rủi ro lấy mẫu địi hỏi thấp thì cỡ mẫu phải lớn và ngược lại, nếu rủi ro lấy mẫu được quyền cao thì cỡ mẫu nhỏ.

Rủi ro ngồi mẫu: là rủi ro sai sĩt khơng phải do bản thân

việc lấy mẫu, đĩ thường là những sai sĩt trong quá trình kiểm tra của kiểm tốn viên. Để đối phĩ với rủi ro ngồi mẫu phải tăng cường kiểm sốt chất lượng các kiểm tốn viên, đảm bảo

trình độ nhân viên, phân cơng đúng người, đúng việc, giám sát chặt chẽ, hỗ trợ và tư vấn cho kiểm tốn viên kịp thời.

Rủi ro phát hiện = rủi ro lấy mẫu + rủi ro ngồi mẫu

Chú ý: Rủi ro phát hiện khơng bao giờ bằng 0 vì luơn luơn tồn tại

rủi ro ngồi mẫu.

Mục đích của việc đánh giá rủi ro phát hiện: giúp các kiểm

tốn viên điều chỉnh thủ tục kiểm tốn, cụ thể là:

Xác định nội dung của thử nghiệm cơ bản: tuỳ theo mức rủi

ro phát hiện cho phép được là cao hay thấp để lựa chọn loại thủ tục kiểm tốn:

− Nếu rủi ro phát hiện cho phép là cao thì kiểm tốn viên cĩ thể sử dụng thủ tục phân tích

− Nếu rủi ro phát hiện cho phép là thấp thì kiểm tốn viên phải thực hiện các thử nghiệm chi tiết.

Xác định thời gian thực hiện các thử nghiệm cơ bản: tuỳ theo

mức độ rủi ro phát hiện cho phép mà kiểm tốn viên sẽ quyết định thời điểm thực hiện các thử nghiệm cơ bản.

− Nếu rủi ro phát hiện cho phép là cao thì cĩ thể tiến hành các thủ tục kiểm tốn trước khi kết thúc niên độ.

− Nếu rủi ro phát hiện cho phép được là thấp thì phải tiến hành các thủ tục kiểm tốn sau khi kết thúc niên độ.

Xác định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản: tuỳ theo

mức rủi ro phát hiện cho phép mà kiểm tốn viên sẽ quyết định cở mẫu cho các thủ tục kiểm tốn:

− Nếu rủi ro phát hiện cho phép là cao thì kiểm tốn viên cĩ thể thu hẹp phạm vi kiểm tốn thơng qua việc giảm cỡ mẫu

− Nếu rủi ro phát hiện cho phép là thấp thì kiểm tốn viên phải mở rộng phạm vi kiểm tốn thơng qua việc tăng cỡ mẫu

Kết luận:

(Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/15)

Rủi ro kiểm tốn chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố:

Sai sĩt vốn cĩ ( thể hiện bằng rủi ro tiềm tàng)

Kiểm sốt nội bộ ( thể hiện thành rủi ro kiểm sốt )

Thủ tục kiểm tốn ( thể hiện thành rủi ro phát hiện)

Để kiểm sốt rủi ro kiểm tốn nằm trong một giới hạn cho phép, kiểm tốn viên phải:

Đánh giá rủi ro tiềm tàng bằng cách tìm hiểu tính chất các khoản mục và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp

Đánh giá rủi ro kiểm sốt bằng cách tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ

Lựa chọn mức rủi ro phát hiện phù hợp, từ đĩ xác định rủi ro lấy mẫu để điều chỉnh cỡ mẫu.

Ví dụ:

• Nếu rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt được đánh giá là cao thì rủi ro phát hiện cho phép thấp: kiểm tốn viên phải

tăng cường các thủ tục kiểm tốn, tăng cỡ mẫu và giảm rủi ro ngồi mẫu đến mức thấp nhất.

• Nếu rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt được đánh giá là thấp thì rủi ro phát hiện cho phép cao: kiểm tốn viên cĩ thể giảm bớt các thủ tục kiểm tốn.

Một phần của tài liệu Kiểm toán- p2 (Trang 30 - 33)