Kiểm tra trên các tài khoản liên quan

Một phần của tài liệu Kiểm toán- p2 (Trang 57 - 69)

IV. GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN (Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/17)

c. Kiểm tra trên các tài khoản liên quan

Ví dụ: cĩ hai phương pháp giấu doanh thu mà các đơn vị thường dùng

Phương pháp đá bỗng: để doanh thu, tiền bán hàng ngồi sổ sách đồng thời với một số khoản chi ngồi sổ sách. Do đĩ các đơn vị phải thiết kế hai hệ thống sổ sách. Tuy nhiên, cách làm này rất nguy hiểm, chí áp dụng đối với đơn vị tư nhân(vì kế tốn khơng bị ràng buộc trách nhiệm nhiều và chưa ý thức được sự nguy hiểm)

Phương pháp ghi nhầm: ghi đối ứng vào tài khoản khác (chẳng hạn ghi giảm phí). Để đối phĩ, kiểm tốn viên phải kiểm tra trên các tài khoản cĩ liên quan đến việc ghi nhận doanh thu

• Kiểm tra đầu vào: Kiểm tra bên Nợ của TK 111, TK 112, TK 131

− Nếu đối ứng với TK khác → kiểm tra lại

• Kiểm tra đầu ra: kiểm tra TK 155, TK 156 − Nếu đối ứng với TK 632 → chấp nhận − Nếu đối ứng với TK khác → kiểm tra lại

Ngồi ra phải kiểm tra tên các tài khoản chuyên dùng khác như TK 138, TK 338

d. Kiểm tra việc khố sổ: kiểm tra các nghiệp vụ chung quanh

thời điểm khĩa sổ, vì đơn vị thường hay làm lộn giữa niên độ này với niên độ kế tiếp. Thời điểm khố sổ rất quan trọng vì đơn vị dễ cĩ những bút tốn chế biến số liệu để điều chỉnh lại mục tiêu tăng, giảm lợi nhuận giả tạo

e. Phân tích: là so sánh dựa trên tính hợp lý của số liệu. Ví dụ: đối với doanh thu

• So sánh doanh thu năm nay trên doanh thu năm trước

• Vẽ đường biểu diễn doanh thu qua các tháng, kiểm tra những khoản tụt giản doanh thu bất thường

f. Yêu cầu người quản lý cung cấp thư giải trình (thư quản lý) để

cam kết rằng đơn vị đã khai báo đầy đủ với kiểm tốn viên

(4)Sự ghi chép chính xác

Kiểm tốn viên phải kiểm tra rằng đơn vị phài tính tốn, cộng dồn một cách chính xác (về mặt số học) và số liệu trên báo cáo thì thống nhất với số liệu trên sổ cái và sổ chi tiết(về mặt ghi chép)

Mục tiêu này địi hỏi kiểm tốn viên phải bda sự thống nhất về tổng hợp và chi tiết vì kiểm tốn viên sẽ phải xác nhận trên số liệu tổng hợp nhưng khi kiểm tra thì kiểm tra trên số liệu chi tiết. Trước khi kiểm tra chi tiết phải kiểm tra tổng hợp và chi tiết cho khớp nhau.

Trên thực tế, việc đề ra mục tiêu này xuất phát từ hai lý do:

• Kiểm tốn viên cho rằng đĩ là sai lầm ấu trĩ mà đơn vị sẽ khơng thể mắc sai lầm đĩ

• Kiểm tốn viên tin tưởng vào máy tính

(5)Sự đánh giá:

Kiểm tốn viên phải kiểm tra rằng đơn vị đã đánh giá tài sản, cơng nợ và nghiệp vụ theo đúng yêu cầu của các chuẩn mực chế độ kế tốn hiện hành

Cĩ rất nhiều phương pháp tính giá khác nhau cho cùng một đối tượng mà khơng cĩ phương pháp nào là tuyệt đối chính xác. Các phương pháp tính giá khả năng này lại dẫn đến những kết quả rất khả năng về tài sản và lợi nhuận. Vì vậy, để đảm bảo tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính, các chuẩn mực chỉ cho phép áp dụng một số các phương pháp tính giá được chấp nhận rộng rãi và mang tính khách quan. Kiểm tốn viên phãi kiểm tra phương pháp tính giá của đơn vị cĩ được chấp nhận hay khơng. Để đảm bảo tính đánh giá chính xác, kiểm tốn viên phải kiểm tra ba vấn đề sau:

• Phương pháp tính giá cĩ được áp dụng nhất quán hay khơng?

• Việc tính tốn và áp dụng cĩ đúng đắn hay khơng?

(6)Trình bày và khai báo:

Kiểm tốn viên phải kiểm tra rằng báo cáo tài chính được trình bày phủ hợp với các quy định của chế độ hoặc chuẩn mực kế tốn, qua đĩ phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị

Trình bày: khái niệm này là một yêu cầu quan trọng đối với kế

tốn các nước khác. cịn ở Việt Nam, khái niệm này cịn rất xa lạ. Cơng việc kế tốn cĩ hai giai đoạn:

• Ghi chép trên sổ sách kế tốn từ các chứng từ gốc, bắt đầu từ khi cĩ nghiệp vụ kinh tế phát sinh và kết thúc khi lập bảng cân đối số phát sinh

• Lập báo cáo tài chính: từ sổ sách kế tốn và các dữ liệu khác Trình bày là sự thể hiện các dữ liệu, thơng tin từ sổ sách kế tốn và các thơng tin khác(kiểm kê, đánh giá…) lên báo cáo tài chính để cung cấp cho người đọc một sự hiểu biết về đơn vị

Báo cáo tài chính cung cấp thơng tin cho những người bên ngồi đơn vị. Những người này khơng cĩ điều kiện tiếp cận với những thơng tin trên sổ sách kế tốn và cũng khơng cĩ quyền kiểm tra. Do đĩ, tất cả những hiểu biết về đơn vị mà người bên gồi nhận được đều do thu nhận từ báo cáo tài chính. Nếu thơng tin trên báo cáo tài chính khơng trung thực, rõ ràng thì

người đọc bên ngồi sẽ hiểu sai về tình hình của đơn vị. Như vậy, sự trình bày cĩ ý nghĩa rất quan trọng.

Đối với kế tốn Việt Nam, sự trình bày chưa được quan tâm đúng mức vì hệ thống kế tốn Việt Nam là hệ thống cứng. Bộ tài chính quy định hệ thống tài khoản, mẫu biểu báo cáo tài chính và phương pháp ghi chép thống nhất. Như vậy, khi lập báo cáo tài chính, kế tốn đơn giản chỉ là việc lấy số liệu từ hệ thống sổ sách kế tốn sang báo cáo tài chính. Tuynhiên, điều này khơng cĩ nghiã là ở Việt Nam khơng cĩ những sai sĩt khi trình bày. Các trường hợp sau:

Ví dụ 1: khơng ghi bút tốn kết chuyển từ nợ dài hạn (TK 341) sang nợ dài hạn đến hạn trả(TK 315) khi các khoản nợ đĩù đáo hạn. Việc khơng ghi bút tốn này làm tỷ số thanh tốn hiện thời khơng chính xác, dễ làm người đọc hiểu biết sai về tình hình nợ ngắn hạn của đơn vị. Chẳng hạn: một khoản vay dài hạn 100 triệu vào ngày 3/5/2000 đến hạn vào ngày 3/5/2004. Vào ngày 31/12/2003, doanh nghiệp phải ghi bút tốn như sau:

Nợ TK 341 100 triệu

Cĩ TK 315 100 triệu

Ví dụ 2: số dư tài khoản 131 trên sổ cái là 200 triệu, trên sổ chi tiết:

Dư nợ 300 triệu, chi tiết khách hàng A: 150 triệu, khách hàng B 150 triệu

Như vậy, trên bảng cân đối kế tốn kế tốn phải phản ánh như sau:

Bên phần tài sản: khoản mục phải thu của khách hàng (Nợ 131: 300 triệu)

Bên phần nợ phải trả: khoản mục khách hàng ứng trước tiền (Cĩ 131: 100 triệu)

Nếu kế tốn chỉ phản ánh một phần số dư bên nợ tài khoản 131 là 200 triệu thì người đọc báo cáo tài chính sẽ hiểu khơng đúng vể khoản nợ của đơn vị và ảnh hưởng đến các chỉ tiêu khác → vi phạm mục tiêu sự trình bày

Nguyên tắc: đối với nợ phải thu

• Nếu cùng một đối tượng: bắt buộc phải cấn trừ

• Nếu khác đối tượng: khơng được cấn trừ nợ

Ví dụ 3: khoản phải thu và phải trả nội bộ

Cấp trên cấp dưới

111 136 336 111

Nguyên tắc: đối với khoản phải thu, phải trả nội bộ là : Số dư tài khoản 136 ở cấp trên bằng tổng số dư tài khoản 336 ở các đơn vị cấp dưới.

Như vậy, khi lập báo cáo tài chính ở tổng cơng ty hai khoản này (TK 136 và TK 336) phải cấn trừ nhau và khơng được xuất hiện trên báo cáo tài chính

Nếu đến 31/12 kế tốn thấy số dư TK 136 là 10 triệu, số dư bên cĩ TK 336 là 8 triệu nên đã xử lý bút tốn sau:

Ghi vào ngày 1/1/2001

136 1388

Ghi vào ngày 31/12/2000

2 2 2 2

Các bút tốn này được trình bày sai trên báo cáo tài chính vì để che dấu một phần tài sản khơng biết ở đâu.

Khai báo: kiểm tốn viên phải kiểm tra rằng đơn vị đã khai báo

đầy đủ và đúng đắn tất cả những vấn đề cần phải khai báo theo yêu cầu của các chuẩn mực và chế độ kế tốn

Khai báo là cơng bố các thơng tin trên báo cáo tài chính nhằm mục đích cung cấp đủ thơng tin cho người đọc. Cĩ hai loại thơng tin cần khai báo:

• Các thơng tin bổ sung: là những thơng tin vì nhiều lý do mà chưa được đưa vào trong các báo cáo tài chính chủ yếu nhưng những thơng tin này lại hết sức quan trọng đối với người đọc báo cáo tài chính. Các thơng tin loại này phải được khai báo trên bảng thuyết ming báo cáo tài chính. Các thơng tin này bao gồm:

− Các phương pháp kế tốn áp dụng tại doanh nghiệp

− Các sự kiện xảy ra sau khi kết thúc niên độ

− Cơng nợ ngồi dự kiến

− Các tài sản đã đem đi thế chấp

− Các nghĩa vụ quan trọng liên quan đến các bên hữu quan

Tổng kết:

1. Các mục tiêu kiểm tốn cĩ quan hệ chặt chẽ với gian lận và sai sĩt. Mỗi mục tiêu đều nhắm đến một hoặc một số gian lận và sai sĩt quan trọng. Muốn xác định một thủ tục đảm bảo mục tiêu nào thì phải xác định xem thủ tục đĩ đối phĩ với loại gian lận và sai sĩt nào.

Ví dụ: xem xét các thủ tục áp dụng đối với nợ phải thu

(1)Sự tồn tại và phát sinh: gửi thư xác nhận đến các khách hàng để chứng minh sự tồn tại(chú ý: khơng chứng minh sự phát sinh vì phát sinh chỉ dùng cho doanh thu và chi phí) (2)Quyền lợi và nghĩa vụ: gửi thư xác nhận, tìm xem những tài

minh quyền sở hữu của doanh nghiệp đối với các tài sản khai báo

(3)Sự đầy đủ: kiểm tra các nghiệp vụ bán hàng vào thời điểm khố sổ

(4)Sự ghi chép chính xác: kiểm tra sự khớp đúng giữa tổng hợp và chi tiết, đối chiếu giữa sổ cái và sổ chi tiết

(5)Sự đánh giá: kiểm tra xem nợ phải thu cĩ được ghi theo giá trị thuần( giá trị cĩ thể thực hiện được) hay khơng? Cĩ nghĩa kiểm tra việc lập dự phịng cĩ đúng theo phương pháp quy định hay khơng? phương pháp này cĩ được áp dụng nhất quán giữa các kỳ hay khơng?

Ví dụ: III. Nợ phải thu: 2 triệu Nợ phải thu khách hàng: 10 triệu Dự phịng nợ phải thu khĩ địi 8 triệu (6)Trình bày và khai báo:

• Trình bày: nguyên tắc

− Khơng được cấn trừ nợ khác đối tượng

− Phải cấn trừ nợ cùng đối tượng

− Kiểm tra những trường hợp nợ phải thu cĩ số dư bên Cĩ

• Khai báo:

− Khai báo phương pháp lập dự phịng

− Nợ phải thu liên quan đến bên hữu quan

2. Quá trình phát triển của các mục tiêu gắn liền với quá trình phát triển của gian lận và sai sĩt. Điều này cĩ nghĩa là các mâu thuẫn này khơng cố định, bất biến mà luơn thay đổi cùng với sự phát triển của xã hội

Đối với những gian lận cổ điển, các mục tiêu thường xem xét

là:

− Sự tồn tại và phát sinh đối phĩ với gian lận khai khống

− Mục tiêu quyền lợi và nghiã vụ: nhắm đến các gian lận: khai lộn những cái khơng phải của mình

− Mục tiêu sự đầy đủ: đối phĩ với gian lận khai thiếu

Đối với những gian lận hiện đại, tinh vi hơn: các mục tiêu

được nhắc đến là:

− Sự ghi chép chính xác: phát hiện sai sĩt do khơng thống nhất giữa tổng hợp và chi tiết

− Sự đánh giá đối phĩ với việc áp dụng sai các phương pháp đánh giá

− Sự trình bày và khai báo: để phát hiện các trường hợp thể hiện trên báo cáo tài chính khơng đúng theo chuẩn mực, gây hiểu lầm về báo cáo tài chính, khai thiếu…

Các gian lận và sai sĩt ngày càng tinh vi thì mục tiêu kiểm tốn phải theo kịp với trình độ phát triển của nĩ để hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro kiểm tốn .

3. Đối với mỗi khoản mục, mục tiêu này cũng khác nhau.

Ví dụ:

• Đối với nợ phải thu: mục tiêu sự tồn tại và sự đánh giá được xem xét để đối phĩ với gian lận:”số liệu bị khai khống” vì 2 lý do:

− Muốn làm cho tình hình tài chính tốt đẹp hơn

− Che dấu sư thất thốt tài sản

• Đối với nợ phải trả: mục tiêu sự đầy đủ và nghĩa vụ được xem xét để đối phĩ với gian lận “ khai thiếu” nhằm che dấu bớt chi phí, thoiå phồng lợi nhuận

Tầm quan trọng của mỗi mục tiêu cĩ thể thay đổi ở các quốc gia khả năng. Sự thay đổi này rất linh hoạt, tuỳ thuộc vào sự phát triển của xã hội. Mục tiêu này cĩ thể quan trọng đối với quốc gia này nhưng lại khơng quan trọng đối với quốc gia khác.

Ví dụ:

• Ơû Việt Nam: sự đầy đủ của doanh thu là rất quan trọng vì quyết định VAT đầu ra phải nộp

• Ở Mỹ; sự cĩ thực của doanh thu là rất quan trọng vì doanh nghiệp cĩ xu hướng khai khống doanh thu để thổi phồng tình hình tài chính

4. Các mục tiêu kiểm tốn phục vụ cho cơng việc thiết lập kế hoạch kiểm tốn, chương trình kiểm tốn, giúp cho kiểm tốn

viên thiết kế các chương trình kiểm tốn chi tiết, thu thập các bằng chứng đầy đủ về sự trung thực và hợp lý của các khoản mục trên báo cáo tài chính.

Tuy nhiên, trên thực tế, các cơng ty kiểm tốn luơn xây dựng một chương trình chuẩn, chi tiết nhất. Căn cứ vào những định hướng đã được xác định trong phần lập kế hoạch tổng quát, các kiểm tốn viên sẽ chọn ra những thủ tục thích hợp để đưa vào từng cuộc kiểm tốn.

CƠ SỞ DẪN LIỆU

(Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/24)

Cơ sở dẫn liệu là những khẳng định của người quản lý về báo cáo

tài chính. Những khẳng định này cĩ thể là rõ ràng hoặc được ngầm hiểu. Cĩ các loại cơ sở dẫn liệu sau:

1. Sự tồn tại và phát sinh: 2. Quyền và nghiã vụ

3. Sự đầy đủ 4. Sự đánh giá 5. Sự đo lường

6. Trình bày và khai báo

Khi người quản lý ký vào báo cáo tài chính, chữ ký(sự đầy đủ) ngầm hiểu rằng người quản lý cam đoan là những tài sản đã

được khai báo cĩ thực (sự tồn tại ) của đơn vị (quyền và nghĩa vụ) được đánh giá theio đúng quy định (sự trình bày và khai báo)

So sánh cơ sở dẫn liệu và các mục tiêu kiểm tốn:

Một phần của tài liệu Kiểm toán- p2 (Trang 57 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w