Tìm hiểu khách hàng

Một phần của tài liệu Kiểm toán- p2 (Trang 37 - 40)

IV. GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN (Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/17)

1.Tìm hiểu khách hàng

(Giới thiệu đèn chiếu Audit IV/19)

NỘI DUNG TÌM HIỂU:

a) Đặc điểm hoạt động của đơn vị: kiểm tốn viên cần tìm hiểu các vấn đề sau:

• Ngành nghề kinh doanh của đơn vị: ngành nghề kinh doanh khả năng sẽ dẫn đến những đặc điểm khác nhau về kế tốn. Do đĩ sẽ cần đến các kiểm tốn viên chuyên mơn hĩa về một lĩnh vực ngành nghề nào đĩ.

• Loại hình của doanh nghiệp

• Cơ cấu vốn của doanh nghiệp

• Hội đồng quản trị, sự phân chia trách nhiệm giữa ban giám đốc và hội đồng quản trị

• Các bên hữu quan: cơng ty mẹ, cơng ty con, cơng ty do các quan chức(hoặc thân nhân) trong đơn vị nắm quyền quản lý hoặc sỡ hữu và quản lý. Những quan hệ này cĩ thể làm cho báo cáo tài chính khơng trung thực. Chuẩn mực kiểm tốn đã quy định: đơn vị phải khai báo những nghiệp vụ cĩ liên quan đến các bên hữu quan trong phần thuyết minh báo cáo tài chính để cung cấp những thơng tin cho người

đọc hình dung được ảnh hưởng của các nghiệp vụ này đến báo cáo tài chính.

b) Tình hình hoạt động của đơn vị

• Mục đích của việc tìm hiểu tình hình hoạt động của đơn vị:

− Khi phát hành báo cáo kiểm tốn, kiểm tốn viên kết luận: số liệu và tài liệu kế tốn của đơn vị đã phản ánh trung thực tình hình tài chính của đơn vị. Để cĩ được kết luận trên, kiểm tốn viên phải hiểu được bản chất tình hình hoạt động của đơn vị.

− Kiểm tốn viên luơn đứng trước rủi ro. Một trong những rủi ro đĩ là gian lận được che dấu tinh vi. Để hạn chế khả năng mắc các sai sĩt trọng yếu, kiểm tốn viên khơng chỉ dựa trên báo cáo tài chính mà phải luơn đối chiếu giữa số liệu trên báo cáo tài chính với tình hình hoạt động của đơn vị.

• Tìm hiểu tình hình của đơn vị là tìm hiểu quá trình phát triển và xu thế tương lai đặt trong bối cảnh chung của tồn ngành, tồn nền kinh tế.

c) Hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU:

• Thu thập và nghiên cứu tài liệu:

− Giấp phép hoạt động, quyết định thành lập của đơn vị

− Báo cáo tài chính của đơn vị ở một số năm trước

− Biên bản họp hội đồng quản trị

− Tạp chí chuyên ngành của đơn vị

− Quy định của pháp luật cĩ liên quan đến hoạt động của đơn vị

− Tài liệu về hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị

− …

• Phỏng vấn

− Tiếp xúc với ban giám đốc của đơn vị để cĩ được cái nhìn tổng thể về tình hình hoạt động, sự theo dõi trong phương thức quản lý, phương thức kinh doanh để đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt.

− Tiếp xúc với các phịng ban để tìm hiểu cách thức kiểm sốt trong từng lĩnh vực cụ thể

− Tiếp xúc với các nhân viên để tìm hiểu trình độ, phẩm chất, sự trung thực và các giá trị đạo đức của như vậy trong việc thực hiện các thủ tục kiểm sốt của đơn vị

• Quan sát để tìm hiểu:

− Đặc điểm kinh doanh của đơn vị

− Tình hình hoạt động của đơn vị

− Mơi trường kiểm sốt chung của đơn vị

− Kiểm sốt nội bộ ở các phịng ban

• Phân tích: so sánh các thơng tin để phát hiện các quan hệ hoặc xu hướng bất thường làm cơ sở để nhận dạng được rủi ro

tiềm tàng trong hoạt động của đơn vị. Ý nghiã của việc phân tích:

− Đánh giá tình hình kinh doanh của đơn vị thơng qua việc phân tích báo cáo tài chính

− Xem xét việc vi phạm giả thiết doanh nghiệp đang hoạt động bình thường

− Hiểu rõ khách hàng hơn để tránh rủi ro

Một phần của tài liệu Kiểm toán- p2 (Trang 37 - 40)