Môi trường kiểm toán
Chương II: Môi trường kiểm toán Chương II:MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN(Giới thiệu kết cấu chương _ Đèn chiếu Audit II/1)I. MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN1. Đặc điểm của nghề nghiệp kiểm toán viên:(Giới thiệu đèn chiếu Audit II/2)Kiểm toán độc lập là một nghề đặc biệt và mang những đặc điểm sau: Lấy lợi ích của đông đảo người sử dụng làm mục tiêu và mục đích hoạt động Phải có các tiêu chuẩn riêng cho những người muốn tham gia vào hoạt động này, và phải bảo đảm chất lượng dòch vụ cung ứng Được chính phủ chính thức công nhận, thông qua việc cấp giấy phép hành nghề kiểm toán viên Được đào tạo có hệ thống, phải có kiến thức sâu rộng và phải xem việc đáp ứng những yêu cầu cụ thể của xã hội là mục tiêu hoạt động. Có tổ chức nghề nghiệp riêng, tổ chức này chuyên nghiên cứu để hoàn thiện và thúc đẩy sự phát triển nghề nghiệp, và là phát ngôn viên chính thức của nghề nghiệp trước xã hội.Trang 1 Chương II: Môi trường kiểm toán Xem việc phục vụ xã hội còn quan trọng hơn cả nhiệm vụ đối với khách hàng. Công khai coi trách nhiệm đối với xã hội, đối với việc bảo vệ lợi ích của đông đảo người sử dụng hơn là những lợi ích về vật chất.2. Môi trường kiểm toán(Giới thiệu đèn chiếu Audit II/3)Môi trường của hoạt động kiểm toán được hình thành dưới tác động từ nhiều phía: Từ yêu cầu của xã hội đối với chức năng kiểm toán, yêu cầu này luôn thúc đẩy hoạt động kiểm toán phải ngày càng hoàn thiện hơn để cung cấp một mức độ đảm bảo cao hơn các thông tin được kiểm toán Từ yêu cầu của Nhà nước, với tư cách là nhà quản lý xã hội. Nhà nước thường đưa ra các đònh chế để giám sát hoạt động kiểm toán trong một khuôn khổ phù hợp với đặc điểm và yêu cầu của xã hội đó. Từ chính những người hành nghề kiểm toán, thông qua tổ chức ghề nghiệp của mình. Sự ý thức cao về trách nhiệm xã hội đã thúc đẩy các tổ chức nghề nghiệp không ngừng giám sát các thành viên của mình để nâng cao chất lượng công việc và qua đó nâng cao uy tín đối với xã hội.II. CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN1. Khái niệm:Trang 2 Chương II: Môi trường kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán là những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và về việc xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán. Hiểu theo nghóa rộng, chuẩn mực bao gồm cả những hướng dẫn và giải thích các nguyên tắc cơ bản để các kiểm toán viên có thể áp dụng trong thực tế, cũng như đo lường và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán là các quy đònh làm mực thước, là cơ sở cho kiểm toán viên chuyên nghiệp và công ty kiểm toán kiểm tra, đánh giá các thông tin tài chính một cách trung thực, khoa học, khách quan. Chuẩn mực kiểm toán đồng thời là cơ sở cho việc chỉ đạo, giám sát, kiểm tra và đánh giá chất lượng dòch vụ kiểm toán, là cơ sở cho việc đào tạo, huấn luyện và thi tuyển kiểm toán viên.2. Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA)(Xem giáo trình )3. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA)Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được xây dựng theo các nguyên tắc sau:(Giới thiệu đèn chiếu Audit II/4) Dưạ trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế về kế toán, chuẩn mực quốc tế về kiểm toán do liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) công bố Phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thò trường Việt Nam, phù hợp cới hệ thống luật pháp, trình độ, kinh nghiệm kế toán, kiểm toán của Việt NamTrang 3 Chương II: Môi trường kiểm toán Chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải đơn giản, rõ ràng và tuân thủ các quy đònh về thể thức ban hành văn bản pháp luật Việt Nam Trên cơ sở tổng kết rút kinh nghiệm của việc thực hành kiểm toán độc lập trong những năm vưà qua, nghiên cứu chuẩn mực quốc tế về kiểm toán, học tập kinh nghiệm của các nước trong khu vực trong khuôn khổ pháp luật hiện hành, phù hợp với yêu cầu quản lý, yêu cầu hội nhập quốc tế, Bộ tài chính đã ban hành và công bố 25 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, chia thành nam& đợt như sau:(Giới thiệu đèn chiếu Audit II/5)Đợt 1: ban hành và công bố 4 chuẩn mực kiểm toán đầu tiên theo quyết đònh số 120/1999/QĐ_BTC ngày 27 tháng 9 năm 1999, bao gồm:Chuẩn mực số 200: Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chínhChuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán Chuẩn mực số 230: Hồ sơ kiểm toánChuẩn mực số 700: Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chínhĐợt 2: ban hành và công bố 6 chuẩn mực kiểm toán theo quyết đònh số 219/2000/QĐ_BTC ngày 29 tháng 12 năm 2000, bao gồm:Chuẩn mực số 250: Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy đònh trong kiểm toán báo cáo tài chính Chuẩn mực số 310: Hiểu biết về tình hình kinh doanh Trang 4 Chương II: Môi trường kiểm toán Chuẩn mực số 500: Bằng chứng kiểm toánChuẩn mực số 510: Kiểm toán năm đầu tiên_ Số dư đầu năm tài chính Chuẩn mực số 520: Quy trình phân tích Chuẩn mực số 580: Giải trình của Giám đốcNội dung cụ thể của từng chuẩn mực có thể tham khảo trong các tài liệu sau: “ Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam “ quyển I do nhà xuất bản tài chính, Hà Nội phát hành tháng 9 năm 1999.“ Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam “ quyển II do nhà xuất bản tài chính, Hà Nội phát hành tháng 2 năm 2001.III. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆPCác quy đònh trong điều lệ đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập :(Giới thiệu đèn chiếu Audit II/6) Chính trực: kiểm toán viên phải thực hiện công việc với một tinh thần trung thực, thẳng thắn, bất vụ lợi Khách quan: kiểm toán viên không được phép phán quyết một cách vội vàng, hoặc áp đặt hay gây áp lực đối với người khác Độc lập: kiểm toán viên phải thực sự độc lập và tỏ ra độc lập Trang 5 Chương II: Môi trường kiểm toán Bảo mật: giữ kín bí mật của những thông tin đã thu thập được trong thời gian thực hiện các dòch vụ chuyên môn Chấp hành chuẩn mực nghiệp vụ trong khi tiến hành công việc Trình độ nghiệp vụ: kiểm toán viên chỉ được phép nhận làm những công việc khi đã có đủ trình độ nghiệp vụ để hoàn thành nhiện vụ. Tư cách nghề nghiệp: kiểm toán viên phải tự điều chỉnh những hành vi của mình cho phù hợp với uy tín của ngành nghề.I. TRÁCH NHIỆM VÀ NGHĨA VỤ CUẢ KIỂM TOÁN VIÊN ĐỘC LẬP 1. Trách nhiệm của kiểm toán viên trong việc phát hiện những sai phạm tại đơn vò (a)Các dạng sai phạm của đơn vò :Để xem xét trách nhiệm của kiểm toán viên đối với các sai phạm diễn ra tại đơn vò, các chuẩn mực thường đề cập đến bằng nhóm hành vi sai phạm, bao gồm:(Giới thiệu đèn chiếu Audit II/7)Sai sót: là những nhầm lẫn không cố ý trong báo cáo tài chính, chẳng hạn như: Nhầm lẫn về số học hoặc ghi chép trong các dữ liệu kế toán, hoặc sổ sách. Bỏ sót hoặc hiểu sai các sự kiện các nghiệp vụ Trang 6 Chương II: Môi trường kiểm toán p dụng sai các phương pháp kế toánGian lận: là những hành động cố ý do một hay nhiều người trong Ban giám đốc, do các nhân viên hoặc do các bên thứ ba thực hiện dẫn đến những sai lệch trên báo cáo tài chính, chẳng hạn như: Sưả đổi, ng tạo hay tráo đổi sổ sách, chứng từ Tham ô tài sản Che dấu hoặc bỏ sót ảnh hưởng của các nghiệp vụ trên sổ sách, chứng từ. Ghi chép các nghiệp vụ không có thực p dụng sai các phương pháp kế toán Không tuân thủ: là những hành vi vi phạm pháp luật và các quy đònh hiện hành do sự cố ý hay vô tình của đơn vò. Chúng bao gồm những nghiệp vụ được tiến hành bởi đơn vò hoặc dưới danh nghóa đơn vò. Hành vi không tuân thủ không bao gồm những vi phạm cá nhân_ tức không liên quan đến hoạt động kinh doanh của đơn vò _ của các nhà quản lý hay các nhân viên của đơn vò (b)Trách nhiệm của người quản lý đối với các sai phạm:(Giới thiệu đèn chiếu Audit II/8) Đối với gian lận và sai sót: chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 240 nêu rõ: “ Trách nhiệm ngăn chặn và phát hiện các gian lận và sai sót là thuộc về người quản lý, thông qua việc áp dụng và duy trì hoạt động của một hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ hữu hiệu”Trang 7 Chương II: Môi trường kiểm toán Đối với hành vi không tuân thủ, đoạn 8 VSA 250 xác đònh: “ Giám đốc ( hoặc người đứng đầu ) đơn vò được kiểm toán có trách nhiệm đảm bảo cho đơn vò tuân thủ đúng pháp luật và các quy đònh hiện hành: ngăn ngưà, phát hiện và xử lý những hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy đònh trong đơn vò” (c)Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với các sai phạm của đơn vò:(Giới thiệu đèn chiếu Audit II/9) Đối với các gian lận và sai sót: trách nhiệm chủ yếu của kiểm toán viên là xem xét rủi ro tồn tại các sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính do các gian lận và sai sót gây ra. Trách nhiệm này được cụ thể bằng các thủ tục sau:1) Đánh giá rủi ro có những gian lận và sai sót gây ra sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính 2) Thiết kế các thủ tục kiểm toán để có thể đảm bảo hợp lý rằng đã phát hiện các sai lệch do gian lận và sai sót gây ra có ảnh hưởng trọng yếu đến toàn bộ báo cáo tài chính.3) Đánh giá ảnh hưởng của các gian lận và sai sót đến báo cáo tài chính 4) Thực hiện các thủ tục bổ sung hoặc điều chỉnh 5) Thông báo cho người quản lý khi có nghi ngờ rằng gian lận là có thực dù rằng nó có thể chưa ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính Trang 8 Chương II: Môi trường kiểm toán 6) Xem xét khả năng rút khỏi hợp đồng nếu đơn vò không có những giải pháp thích hợp đối với các hành vi gian lận Đối với các hành vi không tuân thủ: (Giới thiệu đèn chiếu Audit II/10)1) Hiểu biết tổng quát về pháp luật và các quy đònh liên quan đến đơn vò và ngành nghề của đơn vò 2) Thực hiện các thủ tục nhận dạng các hành vi không tuân thủ liên quan đến quá trình lập báo cáo tài chính 3) Xem xét tính tuân thủ vượt khỏi phạm vi của kiểm toán báo cáo tài chính khi chúng phát sinh trong thực tế 4) Đánh giá ảnh hưởng của các hành vi không tuân thủ đến báo cáo tài chính 2. Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên ( Xem giáo trình)3. Các biện pháp để hạn chế trách nhiệm pháp lý(Giới thiệu đèn chiếu Audit II/11) Ký hợp đồng trong tất cả các dòch vụ nghề nghiệp và có ràng buộc rõ ràng về nghiã vụ của từng bên Thận trọng khi tiếp nhận khách hàng Tuân thủ nghiêm ngặt các chuẩn mực kiểm toán Mua đầy đủ các khoản bảo hiểm nghề nghiệpTrang 9 Chương II: Môi trường kiểm toán Tôn trọng các chuẩn mực về kiểm tra chất lượng nghề nghiệpII. KHOẢNG CÁCH GIỮA YÊU CẦU CUẢ XÃ HỘI VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CUẢ NGÀNH NGHỀ(Xem giáo trình) Trang 10 . Chương II: Môi trường kiểm toán Chương II:MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN(Giới thiệu kết cấu chương _ Đèn chiếu Audit II/1)I. MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN1. Đặc điểm. trình độ, kinh nghiệm kế toán, kiểm toán của Việt NamTrang 3 Chương II: Môi trường kiểm toán Chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải đơn giản,