1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Báo Cáo Kiểm Toán

17 1,3K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 73,5 KB

Nội dung

Báo Cáo Kiểm Toán

Chương VI: Báo cáo kiểm toán Chương VI: BÁO CÁO KIỂM TOÁN Giới thiệu kết cấu chương( đèn chiếu Audit VI/1) I XEM XÉT MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI KIỂM TOÁN Xem xét khoản công nợ dự kiến (Giới thiệu đèn chiếu Audit VI/2) Công nợ phát sinh từ việc khứ phụ thuộc vào số kiện tương lai Công nợ dự kiến khoản nợ khoản lỗ mà đích xác tiền  Phân biệt công nợ dự kiến ước tính kế toán: • • Ước tính kế toán: số liệu tính toán cách hợp lý có sở Công nợ dự kiến: không ước tính cách hợp lý, sở Mức độ chắn 100% Sự kiện 80% → 90% Ước tính kế toán 40% → 50% Công nợ dự kiến 10% Mơ hồ, không cần khai báo Trang Chương VI: Báo cáo kiểm toán Công nợ dự kiến phải khai báo phần thuyết minh báo cáo tài  Thủ tục kiểm toán công nợ dự kiến • • • • • Phát khoản nợ dự kiến trọng yếu mà đơn vị chưa khai báo Trao đổi với ban giám đốc, giải thích cho họ công nợ dự kiến đề nghị họ có phải khai báo Đọc biên họp hội đồng quản trị, ghi lại vấn đề phức tạp hoạt động đơn vị(các vụ kiện tụng) Liên hệ với luật sư nhà tư vấn pháp lý khách hàng Yêu cầu nhà quản lý cung cấp thư giải trình, cam kết khai báo đầy đủ Xem xét kiện sau ngày kết thúc niên độ (Giới thiệu đèn chiếu Audit VI/3) Sự kiện sau ngày kết thúc niên độ kiện xảy sau ngày kết thúc niên độ trước ngày báo cáo kiểm toán Khi nhận thấy có kiện sau ngày khoá sổ có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên cần xem xét chúng giải thích đắn khai báo đầy đủ báo cáo tài chưa  Có hai loại kiện sau ngày kết thúc niên độ Trang Chương VI: Báo cáo kiểm toán • Những kiện cung cấp chứng tình trạng tồn vào ngày khoá sổ + ảnh hưởng đến ước tính số tiền trình lập báo cáo tài → Yêu cầu: điều chỉnh báo cáo tài Ví dụ: bán tài sản cố định hay thu hồi công nợ sau ngày kết thúc niên độ khác với số liệu sổ sách Thực khoản lỗ xảy năm trước xác định Do ảnh hưởng đến việc lập dự phòng • Các kiện cung cấp chứng tình trạng phát sinh sau ngày khoá sổ → Yêu cầu: đơn vị khai báo báo cáo tài Ví dụ: Phát hành cổ phiếu sau ngày khoá sổ Ngày 15/1/2000, đơn vị phát hành khối lượng cổ phiếu lớn → thay đổi báo cáo tài  Trách nhiệm kiểm toán viên:  p dụng thủ tục kiểm toán thông thường  p dụng thủ tục kiểm toán chuyên dùng • • Rà soát lại thủ tục người quản lý đơn vị Đọc biên bàn họp Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị y ban kiểm soát diễn sau ngày khoá sổ Trang Chương VI: Báo cáo kiểm toán • Đọc báo cáo tài kỳ • Trao đổi trực tiếp với nhà tư vấn pháp lý đơn vị • Phỏng vấn người quản lý − Tình trạng vấn đề kê khai − Có phát sinh vấn đề không − Có nghiệp vụ bán tài sản không − Có nghiệp vụ phát hành cổ phiếu, trái phiếu thỏa thuận sát nhập, phát thực hay dự tính không − … Xem xét giả thiết tính hoạt động liên tục (Giới thiệu đèn chiếu Audit VI/4) Báo cáo tài lập giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động tương lai thấy Nói cách khác, doanh nghiệp ý định không cần thiết phải giải thể hay thu hẹp quy mô hoạt động cách đáng kể Nếu có ý định nhu cầu đó, báo cáo tài phải lập sở khác đó, phải khai báo sở Khi giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục bị vi phạm, phương pháp kế toán không thích hợp nữa, báo cáo tài phải lập sở khác → người đ5của báo cáo tài cần phải thông tin điều Do kiểm Trang Chương VI: Báo cáo kiểm toán toán viên phải đánh giá tính hoạt động liên tục để thực thủ tục kiểm toán cần thiết đưa ý kiến thích hợp báo cáo kiểm toán Các biểu giả thiết bị vi phạm  Các tỷ số tài bị đảo ngược  Hoạt động kinh doanh lỗ trầm trọng Các dấu hiệu tài  Không có khả toán nợ đến hạn  Không có khả tuân thủ hợp đồng tín dụng …  Thiếu cán quản lý chủ chốt  Mất thị trường, nhà cung cấp chủ yếu Các dấu hiệu hoạt  Khó khăn thiếu nguồn cung cấp động … Các khác I dấu hiệu Sự thay đổi sách nhà nước, môi trường kinh doanh … ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT KẾT QUẢ KIỂM TOÁN (Giới thiệu đèn chiếu Audit VI/5) Trang Chương VI: Báo cáo kiểm toán Bước 1: Phân tích rà soát lại báo cáo tài Mục đích phân tích báo cáo tài mà kiểm toán viên điều chỉnh không nhằm tìm hiểu hoạt động đơn vị mà nhằm xem báo cáo tài có phản ánh trung thực hợp lý tình hình đơn vị hay chưa Phân tích rà soát giúp kiểm toán viên khắc phục lỗ hổng trình kiểm toán Bước 2: Xem xét đầy đủ chứng kiểm toán • Xem chương trình kiểm toán hoàn thành chưa để rà soát lại chương trình Kiểm toán viên lập bảng kiểm tra việc hoàn thành kiểm toán bao gồm câu hỏi để rà soát lại công việc mà kiểm toán viên thực ( xem bảng V- giáo trình trang 208) • • Kiểm tra phần điều chỉnh chương trình kiểm toán, xem thủ tục điều chỉnh đầy đủ chưa, có cần bổ sung không? Nếu phát thiếu sót phải bổ sung cho đầy đủ Bước 3: Đánh giá tổng hợp sai sót So sánh tổng sai sót chưa điều chỉnh với tổng sai sót chấp nhận (hay gọi mức trọng yếu) báo cáo tài  Sai sót chưa điều chỉnh bao gồm: − Sai sót dự kiến sai sót suy đoán tổng thể vào sai sót mẫu Trang Chương VI: Báo cáo kiểm toán − Sai sót phát sai sót mà kiểm toán viên phát đơn vị không chịu điều chỉnh sai sót mà kiểm toán viên cho chưa đến mức tích lũy Sai sót tích lũy lại để đánh giá ảnh hưởng sai sót Ví dụ 1: năm 1998, chi phí lãi vay phải trả theo sổ sách 390 triệu Tình hình dư nợ vay sau( đvt: tỷ đồng) Tháng Dư nợ Tháng Dư nợ 2 3 10 11 12 Với lãi suất 20% năm Yêu cầu xem xét hợp lý chi phí lãi vay sổ sách Dư nợ bình quân: 36 : 12 = tỷ Chi phí lãi vay hợp lý = tỷ * 20% = 600 triệu Kết luận: chi phí lãi vay sổ sách 390 triệu không hợp lý, cần kiểm tra chi tiết để tìm hiểu nguyên nhân Trang Chương VI: Báo cáo kiểm toán Ví dụ 2: chi phí hoa hồng theo sổ sách 320 triệu Mức trọng yếu 5% Kết ước tính chi phí hoa hồng theo doanh thu cho thấy chi phí hoa hồng 500 triệu Đơn vị không giải thích chênh lệch Kết luận: kiểm toán viên phải tính lại số chênh lệch thủ tục phân tích Chênh lệch ước tính sổ sách 500 - 320 = 180 triệu Mức trọng yếu: 320 x 5% = 16 Chênh lệch thủ tục phân tích: 180 -16 = 164 triệu Phương pháp đánh giá tổng hợp ảnh hưởng sai sót đến báo cáo tài Tổng sai sót chưa điều chỉnh phải thấp mức trọng yếu tính cho khoản mục Nếu nhỏ nhiều, kiểm toán viên đưa ý kiến chấp nhận Nếu xấp xỉ, kiểm toán viên cần điều chỉnh lại sai sót phát Nếu sai sót kiểm toán viên cho chưa đến mức trọng yếu để điều chỉnh • Bước 4: Rà soát lại hồ sơ kiểm toán Mục đích bổ sung điểm thiếu sót, mơ hồ, loại chứng không cần thiết Đây khâu quan trọng không thực nghiêm túc, kiểm toán viên gặp khó khăn mặt pháp luật Trang Chương VI: Báo cáo kiểm toán Bước 5: Xem xét vấn đề cần khai báo báo cáo tài Xem lại bảng thuyết minh báo cáo tài Bước 6: Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình người quản lý Chú ý: ngày ký thư giải trình trùng với ngày ký báo cáo kiểm toán Bước 7: Xem xét thông tin đính kèm báo cáo tài Những thông tin không thuộc trách nhiệm kiểm toán viên phải ấn hành chung với báo cáo tài báo cáo kiểm toán Vì vậy, người đọc báo cáo tài xem chứng có độ tin cậy cao Kiểm toán viên phải có nghóa vụ đọc hết thông tin đính kèm với báo cáo tài chính, phát khác biệt với báo cáo tài mà kiểm toán viên kiểm toán Nếu không phù hợp với báo cáo tài sau kiểm toán kiểm toán viên phải co trách nhiệm yêu cầu đơn vị điều chỉnh lại báo cáo tài Nếu đơn vị không điều chỉnh kiểm toán viên điều chỉnh lại báo cáo kiểm toán II BÁO CÁO KIỂM TOÁN  Ýù nghóa báo cáo kiểm toán: • • Phản ánh kết kiểm toán cách ngắn gọn Gắn với trách nhiệm kiểm toán viên Trang Chương VI: Báo cáo kiểm toán   Nội dung báo cáo kiểm toán: (xem giáo trình trang 213) Các yếu tố báo cáo kiểm toán: (xem giáo trình trang 215)  Các loại ý kiến kiểm toán: Ýù kiến chấp nhận toàn phần(toàn bộ): Có hai loại: (Giới thiệu đèn chiếu Audit VI/6) a Ý kiến chấp nhận toàn phần đoạn nhấn mạnh:  Ýù kiến đưa kiểm toán viên kết luận báo cáo tài đơn vị trình bày trung thực hợp lý tình hình tài phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán hành Đây báo cáo đạt kết cao mà kiểm toán viên sữa chữa kiểm toán viên phát sai sót không trọng yếu  Điều kiện để đưa ý kiến chấp nhận toàn đoạn nhấn mạnh: Kiểm toán viên đưa ý kiến : • • Không có loại trừ trọng yếu báo cáo tài Loại báo cáo gọi báo cáo chuẩn công việc kiểm toán viên theo chuẩn mực Khi đơn vị có thay đổi phương pháp kế toán ảnh hưởng xác định đắn khai báo báo cáo tài Ví dụ thay đổi phương pháp lập dự phòng, phương pháp kế toán hàng tồn kho… Trong trường hợp đơn vị phải khai báo nội dung sau: Trang 10 Chương VI: Báo cáo kiểm toán − Khai báo việc thay đổi phương pháp − Khai báo ảnh hưởng thay đổi đến tiêu báo cáo tài b Ýù kiến chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh:  Loại ý kiến có tham chiếu đến đoạn thích báo cáo tài chính, lưu ý người đọc báo cáo kiểm toán báo cáo tài đến đoạn thích  Điều kiện để đưa ý kiến chấp nhận toàn có đoạn nhấn mạnh: vấn đề nhấn mạnh ảnh hưởng đến báo cáo tài chính, không ảnh hưởng đến báo cáo kiểm toán Khi đưa báo cáo kiểm toán kiểm toán viên phải cân nhắc vấn đề Các trường hợp dẫn đến đoạn nhấn mạnh: • • Có vấn đề trọng yếu liên quan đến tính hoạt động liên tục doanh nghiệp(đã khai báo) Khi có nghi vấn trình điều tra không sáng tỏ, kiểm toán viên đề nghị đơn vị khai báo Kiểm toán viên lưu ý người đọc đến khai báo Có tình không rõ ràng(đã khai báo ) tình mà kết phụ thuộc vào kiện tương lai Ví dụ: vụ kiện mà chưa xử… Trong trường hợp này, kiểm toán viên yêu cầu đơn vị khai báo sau đưa vào đoạn nhấm mạnh báo cáo kiểm toán để người đọc nhấn mạnh vấn đề Trang 11 Chương VI: Báo cáo kiểm toán • Vấn đề khác mâu thuẫn thông tin đính kèm với báo cáo tài Kiểm toán viên đề nghị đơn vị sửa lại − Nếu đơn vị không sửa: kiểm toán viên sữa báo cáo kiểm toán cách thêm vào đoạn nhấn mạnh − Nếu đơn vị đồng ý sửa: kiểm toán viên đưa loại báo cáo chấp nhận toàn phần đoạn nhấn mạnh Ý kiến chấp nhận phần(chấp nhận có loại trừ) (Giới thiệu đèn chiếu Audit VI/7)  Kiểm toán viên đưa ý kiến báo cáo tài đơn vị trung thực, hợp lý ngoại trừ vấn đề Về mặt tổng thể, báo cáo tài trung thực hợp lý, có phần loại trừ không trung thực hợp lý kiểm toán viên không chắn Ý kiến phải kèm với đoạn giải thích  Có trường hợp dẫn đến việc loại trừ:  Trường hợp 1: Kiểm toán viên bị giới hạn phạm vi kiểm toán Trong trường hợp này, kiểm toán viên không thực thủ tục kiểm toán mà cho cần thiết để đạt mục tiêu kiểm toán Có nhiều lý dẫn đến giới hạn phạm vi kiểm toán: Trang 12 Chương VI: Báo cáo kiểm toán • Nguyên nhân khách quan: − Đơn vị kiểm toán trễ − Đơn vị có phận kinh doanh nơi xa mà kiểm toán viên đến nơi trực tiếp kiểm toán • Nguyên nhân chủ quan: − Đơn vị không cung cấp đủ hồ sơ, tài liệu cho kiểm toán viên − Đơn vị từ chối cung cấp thư giải trình − Đơn vị không đồng ý cho kiểm toán viên gửi thư xác nhận cho nhà cung cấp, khách hàng Tuy nhiên, kiểm toán viên sử dụng thủ tục thay Ví dụ: nợ phải thu: gửi thư không nhận thư phản hồi kiểm toán viên kiểm tra việc thu tiền sau thời điểm khoá sổ Nếu không sử dụng thủ tục thay thế, kiểm toán viên cho ý kiến chấp nhận có loại trừ  Trường hợp 2: Bất đồng với đơn vị phương pháp kế toán Đơn vị làm sai, kiểm toán viên đề nghị đơn vị điều chỉnh đơn vị không điều chỉnh Ví dụ: đơn vị tự sáng tác phương pháp đánh giá hàng tồn kho • Chú ý: ý kiến đưa vấn đề loại trừ không nhỏ hay không lớn Trang 13 Chương VI: Báo cáo kiểm toán − Nếu vấn đề loại trừ nhỏ: không nên loại trừ ømà nên dùng ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh − Nếu vấn đề loại trừ lớn: loại trừ ảnh hưởng đến tính trung thực hợp lý báo cáo tài Kiểm toán viên nên đưa ý kiến không chấp nhận trường hợp Ý kiến không chấp nhận  Kiểm toán viên cho báo cáo tài không phản ánh trung thực hợp lý tình hình tài đơn vị Báo cáo kiểm toán loại phải kèm theo đoạn giải thích lý  Điều kiện để đưa ý kiến không chấp nhận: Kiểm toán viên thường đưa ý kiến loại bất đồng nghiêm trọng với đơn vị phương pháp kế toán ảnh hưởng vấn đề mà hai bên bất đồng đến báo cáo tài lớn đến mức ý kiến loại trừ không thích hợp Lúc báo cáo tài mặt tổng thể không phản ánh tình hình tài kết hoạt động Tổng sai sót chưa điều chỉnh ≥ mức trọng yếu Ví dụ: đơn vị sáng tác phương pháp đánh giá hàng tồn kho làm cho đơn vị từ lỗ thành lãi Trong thực tế kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán loại Khi kiểm toán viên phát sai sót chưa điều chỉnh ≥ mức trọng yếu kiểm toán viên yêu cầu đơn vị điều chỉnh lại Trang 14 Chương VI: Báo cáo kiểm toán Tuy nhiên có trường hợp kiểm toán viên phải phát hành báo cáo kiểm toán loại đơn vị bị giới hạn sách, luật pháp quốc gia… Từ chối đưa ý kiến  Kiểm toán viên đưa ý kiến báo cáo tài  Điều kiện từ chối đưa ý kiến :Kiểm toán viên đưa ý kiến bị giới hạn nghiêm trọng phạm vi kiểm toán đến mức không thích hợp để đưa ý kiến không chấp nhận Ví dụ: hàng tồn kho chiếm 50% tổng tài sản Nếu kiểm toán viên không kiểm tra hàng tồn kho kiểm toán viên phải đưa ý kiến loại Chú ý:  Phân biệt ý kiến không chấp nhận từ chối đưa ý kiến: • • Ý kiến không chấp nhận Có chứng báo cáo tài có sai sót trọng yếu Từ chối đưa ý kiến • Do bị giới hạn nghiêm trọng phạm vi kiểm toán nên chứng báo Sai sót có chứng rõ cáo tài có sai sót trọng ràng → kết luận yếu tính trung thực hợp lý Sai sót chứng báo cáo tài rõ ràng → kết luận tính trung thực hợp lý báo cáo tài Trang 15 Chương VI: Báo cáo kiểm toán  Nhân tố định đến việc kiểm toán viên lựa chọn phát hành loại báo cáo kiểm toán mức độ ảnh hưởng vấn đề sai sót đến báo cáo tài • Nếu không trọng yếu: kiểm toán viên phát hành báo cáo loại chấp nhận toàn • • Nếu trọng yếu chưa ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài kiểm toán viên phát hành báo cáo loại chấp nhận phần Nếu trọng yếu ảnh hưởng nghiêm trọng đến tổng thể báo cáo tài phát hành báo cáo loại không chấp nhận từ chối đưa ý kiến  Đối với tình chưa rõ ràng: • Theo chuẩn mực kiểm toán trước kia: gặp tình chưa rõ ràng, kiểm toán viên thường đưa ý kiến chấp nhận phần từ chối đưa ý kiến − Ýù kiến chấp nhận phần đưa vấn đề trọng yếu chưa ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài − Từ chối đưa ý kiến vấn đề trọng yếu ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài • Theo chuẩn mực nay: đưa thêm vào loại ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh Tại có thay đổi này? Theo ý kiến chuyên gia kiểm toán viên đưa ý kiến loại trừ từ chối đưa ý kiến gặp tình chưa rõ ràng kiểm toán viên chưa làm hết trách Trang 16 Chương VI: Báo cáo kiểm toán nhiệm Trong trường hợp này, kiểm toán viên ngưới xới vấn đề người giải vấn đề ⇒ Các nhà lập quy đến giải pháp: bổ sung vào chuẩn mực kế toán yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp phải khai báo tình chưa rõ ràng báo cáo tài Nếu đơn vị khai báo đầy đủ kiểm toán viên đưa ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh Ngược lại, kiểm toán viên đưa ý kiến chấp nhận có loại trừ không chấp nhận tuỳ theo mức độ trọng yếu vấn đề Tại Việt Nam: Chế độ kế toán Việt Nam không quy định phải khai báo tình không rõ ràng báo cáo tài → chưa thay đổi phù hợp với thông lệ quốc tế Trang 17 ... báo cáo tài sau kiểm toán kiểm toán viên phải co trách nhiệm yêu cầu đơn vị điều chỉnh lại báo cáo tài Nếu đơn vị không điều chỉnh kiểm toán viên điều chỉnh lại báo cáo kiểm toán II BÁO CÁO KIỂM... CÁO KIỂM TOÁN  Ýù nghóa báo cáo kiểm toán: • • Phản ánh kết kiểm toán cách ngắn gọn Gắn với trách nhiệm kiểm toán viên Trang Chương VI: Báo cáo kiểm toán   Nội dung báo cáo kiểm toán: (xem... với ngày ký báo cáo kiểm toán Bước 7: Xem xét thông tin đính kèm báo cáo tài Những thông tin không thuộc trách nhiệm kiểm toán viên phải ấn hành chung với báo cáo tài báo cáo kiểm toán Vì vậy,

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w