1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kĩ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực dạy học hóa học vô cơ lớp 12 nâng cao thpt

214 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC TRƢƠNG THỊ MỸ Đề tài: KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC HÓA HỌC VƠ CƠ LỚP 12 NÂNG CAO THPT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC Đề tài: KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 12 NÂNG CAO THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực : Trƣơng Thị Mỹ Lớp : 13SHH Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Phan Văn An Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NGHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trƣơng Thị Mỹ Lớp: 13SHH Tên đề tài: “KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 12 THPT” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Laptop, máy tính bỏ túi, sách giáo khoa, tài liệu … Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phát triển phƣơng pháp dạy học hóa học trƣờng trung học phổ thơng - Kỹ chế tác câu hỏi dạy học hóa học phần vô lớp 12 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phan Văn An Ngày giao đề tài: Ngày hồn thành: Chủ nhiệm khoa (Kí ghi rõ họ, tên) Giáo viên hƣớng dẫn (Kí ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm 2017 Kết đánh giá Ngày … tháng … năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Lần thực công việc nghiên cứu em gặp khơng khó khăn q trình thực Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo chủ nhiệm – Thạc sĩ Phan Văn An tận tình bảo, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, em thật lịng gửi lời cảm ơn đến thầy tổ Hóa - Tin trường THPT Thái Phiên cho em thật nhiều ý kiến bổ ích đề kiểm tra hoàn thành phiếu điều tra Qua em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô khoa Hóa – Trường Đại học Sư Phạm – Đà Nẵng nâng đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Vì nhiều lí khách quan chủ quan nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, kính mong góp ý nhận xét, đánh giá thầy tồn thể bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 07 tháng 05 năm 2017 Sinh viên TRƢƠNG THỊ MỸ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN BT: Bài tập BTHH: Bài tập hóa học CH: Câu hỏi CHNLC: Câu hỏi nhiều lựa chọn ĐTN: Đề trắc nghiệm GV: Giáo viên HS: Học sinh KT–ĐG: Kiểm tra đánh giá THPT : Trung học phổ thông TL: Tự luận TN: Trắc nghiệm TNKQ: Trắc nghiệm khách quan VDBC: Vận dụng bậc cao VDBT: Vận dụng bậc thấp DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1: So sánh loại câu hỏi trắc nghiệm 22 Bảng 1.1: Ma trận trọng số nội dung lực cần đánh giá có 27 định dạng Bảng 1.3: Bảng ma trận trọng số nội dung lực 28 Bảng 2.1: Cấu trúc chƣơng trình hóa học vơ lớp 12 nâng cao 32 Bảng 2.2: Những điều nên tránh chế tác câu dẫn cho câu hỏi 37 nhiều lựa chọn Bảng 2.3: Những điều nên tránh chế tác phƣơng án cho câu 42 hỏi nhiều lựa chọn Bảng 2.4: Bảng trọng số ( ma trận) cho chƣơng trình vơ lớp 12 45 Bảng 2.5: Bảng trọng số chƣơng 46 Bảng 2.6: Bảng trọng số 19 46 Bảng 2.7: Bảng trọng số 20 53 Bảng 2.8: Bảng trọng số 21 59 Bảng 2.9: Bảng trọng số 22 64 Bảng 2.10: Bảng trọng số 23 69 Bảng 2.11: Bảng trọng số 24 73 Bảng 2.12: Bảng trọng số 25 78 Bảng 3.1: Ma trận đề kiểm tra tiết chƣơng 91 Bảng 4.1: Bảng trọng số cho chƣơng 107 Bảng 4.2: Bảng đặc tả chƣơng 109 Bảng 4.3: Bảng trọng số 28 119 Bảng 4.4: Bảng trọng số 29 124 Bảng 4.5: Bảng trọng số 30 128 Bảng 4.6: Bảng trọng số 31 133 Bảng 4.7: Bảng trọng số 32 137 Bảng 4.8: Bảng trọng số 33 142 Bảng 4.9: Bảng trọng số 34 146 Bảng 4.10: Bảng trọng số 35 150 Bảng 4.11: Bảng trọng số 38 155 Bảng 4.12: Bảng trọng số 39 159 Bảng 4.13: Bảng trọng số 40 161 Bảng 4.14: Bảng trọng số 41 165 Bảng 4.15: Bảng trọng số 42 170 Bảng 4.16: Bảng trọng số 43 174 Bảng 4.17: Bảng trọng số 44 178 Bảng 4.18: Bảng trọng số 45 187 Bảng 4.19: Bảng trọng số 46 193 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .2 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .3 1.1 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC [6] .4 1.1.1 Định hướng đổi tồn diện Giáo dục phổ thơng sau 2015 1.1.2 Khái niệm lực 1.1.3 Cấu trúc lực Theo quan điểm nhà sư phạm Đức thành phần, cấu trúc lực gồm có: 1.1.4.Quá trình hình thành lực 1.1.5.Năng lực học sinh 1.1.6.Các lực cốt lõi học sinh .5 1.1.7 .Chương trình dạy học hóa học phải xây dựng phát triển theo hướng phát triển lực học sinh 1.2 PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP [1] 1.2.1 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi tập tự luận 1.2.2 Qui trình thiết kế câu hỏi, tập 1.3.PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN [1], [12]… 12 1.3.1.Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan .12 1.3.2 Xây dựng công cụ đánh giá 15 1.4 THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP .18 1.4.1 Xây dựng đặc tả đề kiểm tra 18 1.4.2 Kỹ thuật viết câu hỏi đánh giá kết học tập 20 CHƢƠNG 2: KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN VÔ CƠ LỚP 12 THEO KIỂU NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH .23 2.1 NỘI DUNG VÀ CẤU TRƯC CHƢƠNG TRÌNH HĨA VÔ CƠ LỚP 12 Ở TRƢỜNG THPT [11] 23 2.1.1 Nội dung chương trình hóa học vơ lớp 12 .23 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học vơ lớp 12 nâng cao 24 2.2 KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN [1] 26 2.2.1 Nguyên tắc chung chế tác câu hỏi trắc nghiệm 26 2.2.2 Loại câu hỏi nhiều lựa chọn 26 2.2.3 Cách chế tác câu hỏi nhiều lựa chọn 28 2.3 CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 12 39 2.3.1 Bảng trọng số (ma trận) cho chương trình vơ lớp 12 Bảng 2.4: Bảng trọng số (ma trận) cho chƣơng trình vơ lớp 12 37 2.3.2 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm phần hóa vơ lớp 12 38 CHƢƠNG 3: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRÊN LỚP HỌC 76 3.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN LỚP HỌC .76 3.1.1.Kỹ thuật đánh giá lớp học .76 3.1.2 Qui trình thiết kế thực kĩ thuật đánh giá lớp học 76 3.2 MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRONG LỚP HỌC 76 3.2.1 Nhóm kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức 76 3.2.2 Nhóm kỹ thuật đánh giá phát triển lực 78 3.3 XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA 78 3.3.1.Qui trình xây dựng đề kiểm tra 78 3.3.2 Đề kiểm tra minh họa 83 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15 phút tiết cho chƣơng CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: Kim loại có tính chất vật lí chung sau đây? A Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao B Tính dẻo, tính dẫn nhiệt điện, có ánh kim C Tính dẫn nhiệt điện, có khối lƣợng riêng lớn, có ánh kim D Tính dẻo, có ánh kim, cứng Câu 2: Cho kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag Số kim loại tác dụng đƣợc với H2SO4 loãng A B C D Câu 3: Khi điều chế kim loại, ion kim loại đóng vai trò chất A bị khử B bị oxi hóa C nhận proton D cho proton Câu 4: Các tính chất vật lí chung kim loại gây A có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại B kim loại có electron hóa trị C kim loại có electron tự D kim loại chất rắn Câu 5: Kim loại vonfam đƣợc dùng làm dây tóc bóng đèn tính chất sau đây? A Là kim loại cứng B Là kim loại mềm C Là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao D Là kim loại có khối lƣợng phân tử lớn Câu 6: Cho phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag Dãy xếp theo thứ tự tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại là: A Fe2+, Ag+, Fe3+ B Fe2+, Fe3+, Ag+ C Ag+, Fe2+, Fe3+ D Ag+, Fe3+, Fe2+ Câu 7: Ngâm kẽm nhỏ vào dung dịch muối MSO4 có chứa 2,24 gam ion kim loại M Phản ứng xong khối lƣợng kẽm tăng thêm 0,94g Kim loại M A Pb B Cd C Pd D Sn Câu 8: Điện phân 250ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ Khi catot bắt đầu có khí ngừng điện phân đồng thời anot thu đƣợc V1 lít O2 (đktc) Để trung hòa dung dịch thu đƣợc cần 60ml dung dịch NaOH 0,2M Gía trị V A 0,224 B 0,336 C 0,448 D 0,672 Câu 9: Trong phịng thí nghiệm ngƣời ta tiến hành thí nghiệm kim loại Cu với dung dịch HNO3 đặc Biện pháp tốt để xử lí khí độc tạo đặt miệng ống nghiệm miếng A tẩm xút B tẩm cồn C tẩm nƣớc D khơ Câu 10: Cho khí H2 dƣ qua hỗn hợp X gồm 0,05 gam CuO, 0,05 mol Fe3O4 0,1 mol Al2O3 Sau phản ứng xảy hồn tồn, lọc chất rắn cịn lại dung dịch rửa sach cho vào lƣợng HNO3 đặc nóng dƣ thu đƣợc V lít khí NO2 đktc Gía trị V A 10,08 B 12,32 C 16,8 D 25,76 Đáp án: 1B 2B 3C 4C 5C 6B 7B 8D 9A 10D Đề kiểm tra tiết Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng bậc thấp bậc thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ Tổng TL Kim loại 1 1 hợp kim (0,4) (0,4) (1) (1) (1) (2,8) Dãy điện 1 1 1 hóa kim (0,4) (0,4) (1) (1) (0,4) (1) (3,2) loại Sự điện 1 phân (0,4) (1) (2,4) Sự ăn mòn 1 kim loại (0,4) (0,4) (0,8) 5.Điều chế 1 kim loại (0,4) (0,4) (0,8) Tổng số 4 1 15 (1,6) (1,6) (2) (0,4) (2) (0,4) (2) (10) Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Kim loại có tính chất vật lí chung sau đây? A Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao B Tính dẻo, tính dẫn nhiệt điện, có ánh kim C Tính dẫn nhiệt điện, có khối lƣợng riêng lớn, có ánh kim D Tính dẻo, có ánh kim, cứng Câu 2: Kim loại có tính dẻo A tinh thể đƣợc hình thành khối rỗng B electron tự chuyển động hỗn loạn mạng tinh thể C cation kim loại mạng tinh thể trƣợt lên nhƣng không tách rời D mật độ electron tinh thể lớn Câu 3: Chọn câu nói điện cực pin điện hóa A Anot cực dƣơng, catot cực âm B Anot nơi xảy khử C Catot nơi xảy trình khử D Cực âm nơi xảy trình khử Câu 4: Sau phản ứng cặp oxi hóa khử Zn2+/Zn Cu2+/Cu dung dịch, nhận thấy A khối lƣợng kim loại kẽm tăng B khối lƣợng kim loại đồng giảm C nồng độ ion Cu2+ dung dịch tăng D nồng độ ion Zn2+ dung dịch tăng Câu 5: Cho phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag Dãy xếp theo thứ tự tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại là: A Fe2+, Ag+, Fe3+ B Fe2+, Fe3+, Ag+ C Ag+, Fe2+, Fe3+ D Ag+, Fe3+, Fe2+ Câu 6: Điện phân 250ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ Khi catot bắt đầu có khí ngừng điện phân đồng thời anot thu đƣợc V1 lít O2 (đktc) Để trung hòa dung dịch thu đƣợc cần 60ml dung dịch NaOH 0,2M Gía trị V A 0,224 B 0,336 C 0,448 D 0,672 Câu 7: Kim loại sau có khả tự tạo màng oxit bảo vệ để ngồi khơng khí ẩm? A Zn B Ca C Fe D Na Câu 8: Trong trƣờng hợp sau đây, trƣờng hợp xảy ăn mịn điện hóa học A thép để khơng khí ẩm B kẽm dung dịch H2SO4 lỗng C kẽm bị phá hủy khí Cl2 D natri cháy khơng khí Câu 9: Dãy ion kim loại sau bị Zn khử thành kim loại? A Cu2+, Mg2+, Pb2+ B Cu2+, Ag+, Na+ C Sn2+, Pb2+, Cu2+ D Pb2+, Ag+, Al3+ Câu 10: Dãy chất điều chế đƣợc phƣơng pháp điện phân A F2, Na, Ca, Al, Mg C Mg, Al, Cr, Ca B O2, F2, Na, Al D Cr, Ba, Na, Ca Câu hỏi tự luận Câu 11: (2 điểm) Trong kim loại: Cu, Ag, Fe, Zn, Mg, Al, Ni, kim loại phản ứng đƣợc với H2SO4 lỗng a Viết phƣơng trình phản ứng b.Nếu cho 10g hỗn hợp Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dƣ Sau phản ứng thu đƣợc 2,24 lít khí hiđro (đktc) dung dịch X chất rắn khơng tan Y Tìm phân trăm khối lƣợng hai kim loại hỗn hợp ban đầu xác định khối lƣợng Y Câu 12: (0,5 điểm)Tính suất điện động pin điện hóa Zn – Ag Biết E0Zn2+/Zn=0,76V, E0Ag+/Ag=0,08V Câu 13: (2,5 điểm) Cho hai kim loại X có hóa trị II khối lƣợng 3,25 gam Thanh thứ nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2, thứ hai nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 Sau thời gian kết thúc phản ứng thấy khối lƣợng thứ giảm 0,2% khối lƣợng thứ hai tăng 28,4% Số mol hai dung dịch Cu(NO3)2 Pb(NO3)2 giảm lƣợng a Xác định tên kim loại X b Tính khối lƣợng kim loại bám vào Câu 14: (1 điểm) Điện phân với điện cực trơ 300ml dung dịch Cu(NO3)2, sau thời gian thu đƣợc dung dịch Y cịn màu xanh, có khối lƣợng giảm 48 gam so với ban đầu Cho 44,8 gam bột sắt vào Y, sau phản ứng xảy hòan tồn, thu đƣợc 20,8 gam hỗn hợp kim loại Tìm nồng độ ban đầu Cu(NO3)2 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Trắc nghiệm 1B 2C 3C 4D 5B 6D 7A 8A 9C 10A Tự luận Câu 11: a Kim loại tác dụng đƣợc với H2SO4 Fe, Zn, Mg, Al, Ni (0,5) Phƣơng trình phản ứng: Fe+ H2SO4  FeSO4 + H2; Mg+ H2SO4  MgSO4 + H2 2Al+ 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2; Ni+ H2SO4  NiSO4 + H2 (0,5) b số mol H2 = 0,1 mol Phƣơng trình: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (0,25) mFe = 0,1.56=5,6 gam => mY = mCu = 10-5,6=4,4 gam (0,5) %mCu = 44%, %mFe = 56% (0,25) Câu 12: Suất điện động pin điện hóa Zn – Ag là: EZn/Ag = EAg+/Ag - EZn2+/Zn (0,5) = 0,8 – (-0,76) = 1,56 (V) (0,5) Câu 13: a Gọi a số mol kim loại X X + CuSO4  Cu + XSO4 a a a X + Pb(NO3)2  Pb + X(NO3)2 a a (0,25) a Khối lƣợng giảm = a.MX – 64a; khối lƣợng tăng = 270a – MX.a Lại có: m giảm 2% so với ban đầu: 100=0,2 (1) m tăng 28,4% so với ban đầu: Lấy (1) chia (2) : 100=28,4 (2)  X = 65 = Vậy X kẽm (1) (0,25) b Khối lƣợng kim loại bám vào Số mol Zn = 3,25/65 = 0,05 mol Thanh 1: kim loại bám vào Cu: mCu = 64.a = 64 0,05 = 3,2 gam Thanh 2: kim loại bám vào Pb: mPb = 207.a = 207.0,05 = 10,35 gam (0,75) Câu 14: Goị x số mol Cu2+ 2Cu2+ +2 H2O x Cu + 4H+ + O2 x 2x 0,5x Sau phản ứng, dung dịch thu đƣợc màu xanh chứng tỏ Cu2+ chƣa điện phân hết m dung dịch giảm = mCu + mO2 = 64x+ 32.0,5.x=48 gam => x = 0,6 44,8 gam Fe tác dụng+ Y => 20,8 gam hỗn hợp kim loại, chứng tỏ Fe dƣ, muối tạo thành Fe(NO3)2 (0,5) 3Fe + 8HNO3  3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O Số mol Fe = số mol HNO3 3/8 = 0,45 mol (0,25) Áp dụng tămg giảm khối lƣợng ta có: Số mol Cu2+ Y = = 0,15 Số mol Cu2+ tổng cộng = 0,75 mol.=> CM Cu(NO3)2 = 2,5M (0,5) CHƢƠNG CROM – SẮT – ĐỒNG Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: Cấu hình electron độc thân ion Fe2+ Fe3+ trạng thái A [Ar]3d44s2 [Ar]3d44s1 B [Ar]3d6 [Ar]3d5 C [Ar]3d5 [Ar]3d6 D [Ar] 4s23d3 [Ar] 4s23d4 Câu 2: Cho biết số hiệu nguyên tử crom 24 Công thức oxit crom có số oxi hóa dƣơng cao tính chất oxit là: A CrO3; vừa có tính oxi hố, vừacó tính khử B Cr2O3; có tính oxi hóa C Cr2O5; tính khử chủ yếu D CrO3; có tính oxi hóa Câu 3: Đốt sắt với bột lƣu huỳnh điều kiện khơng có oxi thu đƣợc chất X Cơng thức X A FeS B FeS2 C Fe2S3 D FeS FeS2 Câu 4: Crom đƣợc điều chế phƣơng páp nhiệt nhôm Trộn 15,2 gam Cr2O3 với 5,4 gam bột nhôm tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với hiệu suất 75% thu đƣợc hỗn hợp X Cho X vao dung dịch HCl dƣ thu đƣợc V lít khí H2 (đktc) Gía trị V A 3,36 B 4,48 C 5,04 D 6,72 Câu 5: Trong tình luyện gang, phản ứng xảy thân lò A phản ứng tạo thành chất khử CO B phản ứng khử oxit sắt C phản ứng tạo sỉ D phản ứng giải phóng gang Câu 6: Thời gian điện phân 100ml dung dịch CuSO4 1M với I=5A để thu đƣợc 4,8 gam kim loại catot A 2895 B 3860 C 1930 D 965 Câu 7: Hịa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lƣợng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng thu đƣợc 1,344 lít H2 (đktc) dung dịch chứa m gam muối Gía trị m A.7,35 B 8,39 C 8,98 D 9,62 Câu 8: Kết luận hợp chất sắt (II) B có tính khử A có tính oxi hóa C có tính oxi hóa tính khử D hợp chất lƣỡng tính Câu 9: Nung 23,5 gam muối nitrat hóa trị khơng đổi bình kín đến phản ứng két thúc thu đƣợc 10 gam chất rắn khí X Cơng thức muối nitrat A Cu(NO3)2 B Fe(NO3)2 C NaNO3 D Zn(NO3)2 Câu 10: Khối lƣợng quặng hematit chứa 80% Fe2O3 cần dùng luyện đƣợc 800 có hàm lƣợng sắt 95% Biết hao hụt sản xuất 1% A 1325,16 B 2351,16 C 3512,61tấn D 5213,61tấn 1B 2D 3A 4C 5B 6A 7C 8C 9A 10A Tổng Biết Nội dung kiến TNKQ Hiểu VDBT TL TNKQ TL TNKQ VDBC TL TNKQ TL thứ Sắt, hợp chất, kim loại 1 1 (0,4) (0,4) (1) (1) (2,8) Crom hợp chất crom 1 1 (0,4) (0,4) (1) (0,4) (1) (3,2) 1 1 (0,4) (0,4) (0,4) (1) (2,2) 1 (0,4) (0,4) (1) (1,8) 4 2 15 (1,6) (1,6) (3) (0,8) (2) (1) (10) Đồng hợp chất đồng Sơ lƣợc ni ken, kẽm, chì, thiếc Tổng số Đề kiểm tra tiết Trắc nghiệm khách quan: ( điểm ) Câu 1: Hỗn hợp A gồm kim loại: Cu, Fe, Ag Ngâm A dung dịch chứa chất B Sau Cu Fe tan hế lƣợng Ag cịn lại lƣợng Ag A Chất B A AgNO3 B Fe(NO3)3 C Cu(NO3)2 D HNO3 Câu 2: Phản ứng sau tạo muối sắt (II)? A Fe + dung dịch Fe2(SO4)3 B Fe + dung dịch CuSO4 C Fe + dung dịch H2SO4 đặc nóng D Fe + dung dịch Fe(NO3)2 Câu 3: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp X chứa a gam Cr b gam Fe dung dịch HCl loãng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu đƣợc 448ml khí (đktc) Gía trị a, b lần lƣợt A 0,065 1,105 B 0,520 0,560 C C 0,560 0,520 D 1,105 0,065 Câu 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 sau thêm dung dịch BaCl2 vào Hiện tƣợng xảy A xuất kết tuả màu vàng B tạo dung dịch màu da cam C tạo dung dịch màu xanh lam D tạo kết tủa màu trắng Câu 5: Cho dung dịch chứa mol KOH vào dung dịch chứa mol KOH vào dung dịch chƣá 0,4 mol CrCl2 để không khí đến phản ứng hồn tồn lƣợng kết tủa cuối a gam Gía trị a A 17,2 B 20,6 C 34,4 D 41,2 Câu 6: Ngƣời ta thƣơng dùng đồng bạc hay muỗng bạc để cạo ban A Ag loại khí độc H2S khỏi thể phản ứng 4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O B Ag tiếp xúc vớ i nƣớc thể tạo ion Ag+ có tính diệt khuẩn C bạc dẫn nhiệt tốt nên làm giảm nhanh nhiêt độ thể D bề mặt kim loại Ag trơn không làm trày xƣớt cạo ban Câu 7: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc bề mặt đồng bị đen lại A tạo thành lớp CuS bề mặt Cu B tạo thành lớp CuS2 bề mặt Cu C tạo thành lớp CuO bề mặt Cu D lớp electron hóa trị bề mặt Cu Câu 8: Cho m gam hỗn hợp Zn Fe vào lƣợng dƣ dung dịch CuSO4 Sau phản ứng kết thúc thu đƣợc m gam chất rắn Phần trăm theo khối lƣợng Zn hỗn hợp ban đầu A 12,67% B 82,20% C 85,30% D 90,27% Câu 9: Một nguyên tử kim loại M có số khối 54 Tổng số ba loại (p, n, e) ion M2+ 77 M là: A 2454Cr B.2554Mn C 2654Fe D 2754Co Câu 10: Vàng kim loại quý Vàng bị hòa tan dung dịch dƣới đây? A H2SO4 đặc, nóng B HNO3 đặc, nóng C NaOH đặc D NaCN II Trắc nghiệm tự luận (6 điểm) Câu 1: (2,5 điểm)Cho Fe, FeO, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lƣợt phản ứng với HNO3 đặc nóng Có phản ứng oxi hóa –khử, viết phƣơng trình chứng minh Câu 2: (1,5 điểm) Hỗn hợp M gồm Cu oxit sắt Khử hoàn toàn 36g hỗn hợp M H2 nhiệt độ cao thu đƣợc 29,6g hỗn hợp kim loại Cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl dƣ đến phản ứng xảy hồn tồn thu đƣợc chất rắn Z 6,72 H2 (đktc) a) Tìm cơng thức oxit sắt khối lƣợng chất 36g M b) Nếu cho 36g M vào 200ml dung dịch AgNO3 1M sau phản ứng xảy hồn tồn thu đƣợc gam chất rắn? Câu 3: (2 điểm) Hòa tan m gam hỗn hợp gam crom crom (II) oxit có số mol dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đƣợc 2,24 lít khí SO2 (đktc) a Tìm giá trị m b Thay H2SO4 dung dịch HCl 2M, đun nóng cần ml dung dịch HCl để hòa tan hết m gam hỗn hợp trên? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) 1B 2A 3B 4A 5B 6A 7D 8D 9B 10D Trắc nghiệm tự luận Câu 1: Có phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử phƣơng trình chứng minh Fe, FeO, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 Fe + 6HNO3 đặc nóng  Fe(NO3)3 +3 NO2 + 3H2O FeO+ 4HNO3 đặc nóng  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O Fe3O4 +10HNO3 đặc nóng  3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O Fe(NO3)2+ 2HNO3 đặc nóng  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 3FeSO4 + 4HNO3 đặc nóng  Fe(NO3)3 + NO2 +Fe2(SO4)3 + 2H2O 3FeCO3 + 4HNO3 đặc nóng  Fe(NO3)3 + NO2 +Fe2(CO3)3 + 2H2O Câu 2: Gọi công thức cua ôxit sắt FexOy với số mol a, số mol đồng b a(56x + 16y) + 64b = 36 (1) FexOY + y H2  FeCl2 + y H2O a ay ax Suy : ax.56 + 64b = 29,6 (2) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ax ax Suy ra: ax = 6,72/22,4=0,3 thay vào (2) suy b = 0,2 Thay (2) vào (1) đƣợc ay = 0,4 (4) Từ (3) (4) suy x/y = ¾ Công thức õit sắt Fe3O4 Thay x vào (3) ta có a=0,1 Khối lƣợng Fe3O4 : 0,1.232=23,2 gam Khối lƣợng Cu 12,8 gam b n AgNO3 = 0,2 mol, n Cu = 0,2 mol Cu +2 AgNO3  2Ag + Cu(NO3)2 0,1 0,2 0,2 0,1 Khối lƣợng rắn sau phản ứng.: 0,2.18 + 64+23,2 = 51,2 gam (0,5) Câu 3: (2 điểm) a 2Cr + H2SO4  Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O x (0,25) 1,5x 1,5x + 0,5x = 0,1 suy x= 0,05 mol (0,25) Suy m = 52.0,05 + 68.0,05 = gam (0,25) b Cr + 2HCl  CrCl2 + H2 0,05 0,1 CrO + 2HCl  CrCl2 + H2 0,05 (0,25) (0,25) 0,1 CrO + 2HCl  CrCl2 + H2O 0,05 0, n HCl = 0,2 mol V ddHCl = 0,2/2 = 0,1 lít = 100ml (0,2 ) (0,2) NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Kính chào q Thầy/cơ ! Mục đích phiếu khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học kiểm tra theo hƣớng hình thành phát triển lực cho học sinh trƣờng THPT Kính mong q thầy/cơ giúp chúng tơi hồn thành phiếu câu hỏi dƣới Xin thầy/cô cho biết: Họ tên: Trƣờng thầy/cô giảng dạy: Số năm công tác trƣờng phổ thông: Thầy/cô đánh dấu (X) vào ý kiến chọn Nếu có ý kiến khác, xin thầy/cô bổ sung vào phần để trống Quý thầy/cô đánh giá nhƣ lực chung học sinh trƣờng THPT mà quý thầy/cô giảng dạy? Với mức độ: (4): mức tốt (2): mức trung bình (3): mức (1): cần cải thiện Năng lực STT Mức độ (4) (3) (2) (1) Năng lực tự học 20% 40% 40% 0% Năng lực giải vấn đề 20% 40% 20% 20% Năng lực tƣ 20% 50% 20% 10% Năng lực tự quản lý 30% 30% 10% 30% Năng lực giao tiếp 30% 40% 20% 10% Năng lực hợp tác 40% 40% 10% 10% Năng lực sử dụng CNTT truyền thông 20% 10% 40% 30% Năng lực sử dụng ngôn ngữ 30% 30% 30% 10% Năng lực tính tốn 50% 30% 10% 10% Q thầy/cơ có cho dạy học theo hƣớng hình thành phát triển lực cho học sinh có cần thiết hay không?  Rất cần thiết (70%)  Cần thiết (30%)  Không cần thiết (0%) Theo thầy cô đánh giá lực học sinh theo hƣớng hình thành phát triển lực cho học sinh có cần thiết hay khơng?  Rất cần thiết (70%)  Cần thiết (70%)  Không cần thiết (70%) Thầy có thƣờng xun đánh giá lực học sinh theo hƣớng phát triển lực không?  Thƣờng xuyên (20%)  Thỉnh thoảng (30%)  Ít (50%) Theo thầy/ cô lực đặc trƣng cần hình thành cho học sinh mơn học cần phụ trách gì?  Năng lực tự học (25%)  Năng lực giải vấn đề (20%)  Năng lực tính tốn (35,5%)  Năng lực tự kiểm tra đánh giá  Năng lực tƣ logic (15%)  Năng lực giao tiếp 4,5% Thầy cô thƣờng sử dụng hình thức để đánh giá lực cho học sinh theo mức độ nào? MỨC ĐỘ HÌNH THỨC Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Vấn đáp 80% 20% Phiếu tự đánh giá đánh giá lẫn 30% 60% học sinh Làm tập 70% 25% Báo cáo, tiểu luận chuyên đề 10% 20% Dự án 0% 20% Câu hỏi tập thực tiễn 50% 30% Rất 0% 10% 5% 70% 20% 20% Xin q thầy/cơ đóng góp ý kiến để nâng cao hiệu dạy học kiểm tra theo hƣớng hình thành phát triển lực cho học sinh trƣờng THPT  Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ q thầy/cơ Kính chúc q thầy/cơ thành công nghiệp trồng ngƣời ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC Đề tài: KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 12 NÂNG CAO THPT. .. đánh giá theo hướng phát triển lực dạy học hóa học vơ lớp 12 trung học phổ thơng” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Kỹ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm phần hóa vơ lớp 12 dùng để kiểm tra đánh giá học sinh theo. .. đề kiểm tra 18 1.4.2 Kỹ thuật viết câu hỏi đánh giá kết học tập 20 CHƢƠNG 2: KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN VÔ CƠ LỚP 12 THEO KIỂU NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Ngày đăng: 11/05/2021, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN