1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN LOP 4 TUAN 19 CKTKN DUNG

45 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV keå laàn 2: keát hôïp chæ vaøo tranh minh hoaï. HD HS thöïc hieän caùc yeâu caàu cuûa baøi taäp: a) Tìm lôøi thuyeát minh cho moãi tranh baèng 1-2 caâu. Baøi 1: Goïi 1 em ñoïc ye[r]

(1)

TUẦN 19 Thứ hai ngày tháng 01 năm 2009. ĐẠO ĐỨC: (Tiết 19)

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được:

1 Mọi cải xã hội có nhờ người lao động

2 Sự cần thiết phải yêu quí ,kính trọng ,biết ơn người lao động ,dù người lao động bình thường

3 Giáo dục HS có thái độ kính trọng biết ơn người lao động ,đồng tình noi gương người có thái độ đắn với người lao động Khơng đồng tình với bạn chưa có thái độ với người lao động

II Chuẩn bị:

- Nội dung số câu ca dao tục ngữ ,bài thơ người lao động III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra b ài cũ : (5’)

Nhận xét kiểm tra học kì I B Dạy học mới: (25’) Giới thiệu bài: (2’)

* Hoạt động 1: (5’) Hoạt động lớp. Giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ em -YC HS tự đứng lên giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ cho lớp nghe

*GV: Bố mẹ bạn lớp người lao động, làm công việc lĩnh vực khác Làm việc tạo sản phẩm đáng quý cho xã hội

* Hoạt động 2: (8’)

Phân tích truyện : Buổi học - Lần 1: GV kể câu chuyện:“Buổi học đầu tiên”

- GV treo tranh kể lần

-H: Vì số bạn lớp lại cười nghe Hà giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ ?

-H: Nếu bạn lớp với Hà ,em làm tình ?

- HS nhắc lại đề

- Lần lượt HS đứng lên giới thiệu

- HS laéng nghe

- HS laéng nghe

- HS kể lại câu chuyện - Lắng nghe trả lời câu hỏi:

- Vì bạn nghĩ rằng: bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng kính trọng nghề mà bố mẹ bạn làm

(2)

* GV KL : Tất người lao động ,kể người lao động bình thường nhất, cần tôn trọng

* Hoạt động 3: (6’)Thảo luận nhóm đơi Kể tên nghề nghiệp

- Chia lớp thành hai dãy, dãy phải kể nghề nghiệp người lao động (không trùng lặp )mà dãy biết

Kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, giáo viên, kĩ sư tin họ, nhà văn, nhà thơ, người lao động.(trí óc chân tay)

* Hoạt động 4: (7’)Bày tỏ ý kiến

Các nhóm quan sát hình sách ,thảo luận, trả lời câu hỏi :

-H: Người lao động tranh làm nghề ?

-H: Cơng việc có ích cho xã hội ?

* Kết luận: Mọi người lao động mang lại lợi ích cho thân, gia đình xã hội

C Củng cố dặn dò: (5’)

-H: Vì cần kính trọng biết ơn người lao động ?

- GV nhận xét tiết học Về nhà học Thực lời nói việc làm thể kính trọng biết ơn người lao động

lao động chân chính, cần tơn trọng Em đứng lên nói điều trước lớp để số bạn cười Hà nhận lỗi lầm xin lỗi Hà

- HS keå phút

-VD: G/viên, kĩ sư, cơng nhân ,nơng dân, thợ khí, thợ rèn, thợ điện … - Lớp theo dõi nhận xét

- Tranh 1: Đó bác sĩ, nhờ có bác sĩ ,xã hội chữa nhiều bệnh tật ,con người khoẻ mạnh -Tranh 2: Là thợ xây, xây dựng nhiều nhà cửa, xí nghiệp, cơng viên…

-Tranh 3: Người thợ điện Nhờ có chú, xã hội có điện sinh hoạt sản xuất

-Tranh 4: Bác ngư dân Nhờ có bác ngư dân mà ăn ăn biển

- Tranh 5: Đây kiến trúc sư, nhờ có ta có cơng trình kiến trúc đẹp

Tranh 6: Các bác nơng dân Nhờ có bác có gạo, cơm ăn hàng ngày

- HS phát biểu

(3)

TỐN: (Tiết 91)

KI LÔ MÉT VUÔNG I Mục tiêu: - Giúp HS

1 Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vng

2 Biết đọc viết số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lơ-mét vng Biết 1km2 =1 000 000 m2 ngược lại

+ Biết giải số tốn có liên quan đến đơn vị đo diện tích: cm2 ;

dm2 ; m2 km2

3 Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị:

- Có thể sử dụng tranh vẽ cánh đồng, khu rừng III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Củng cố mét vuông; đề-xi-mét vuông; xăng-ti-mét vuông

- GV nhận xét cho điểm B Dạy học mới:(25’) Giới thiệu bài: (2’)

-H: Các em học đơn vị đo diện tích nào?

2 Giới thiệu ki-lô-mét vuông:

- Để đo DT lớn DT thành phố, khu rừng hay vùng biển Người ta dùng đơn vị đo DT ki-lô-mét vuông

- GV treo ảnh lớn Hồ Gươm thủ Hà Nội, có cạnh dài km

- GV giới thiệu:

1km  km = km , ki-lô-mét vuông

chính DT hình vuông có cạnh dài km

-H: ki-lô-mét vuông viết tắt gì? -H: km mét?

-H: Em tính DT hình vuông có cạnh dài 000m

-H: 1km2 = mét vuông?

- YC HS nhắc lại Thực hành:

- hS lên điền vào chỗ trống

1 m2 = … dm2 ; dm2 = … cm2

4 m2 = … dm2 ; 5dm2 = … cm2

- cm2 ; dm2 ; m2

- HS quan sát hình dung DT Hồ Gươm

- Lắng nghe - Viết tắt km2.

- km = 000m - HS tính:

000m  000m = 000 000m2

- 1km2 = 000 000m2

(4)

Bài 1: Gọi HS đọc đề : Viết số chữ thích hợp vào ô trống

-YC HS làm vào - GV nhận xét chữa Bài 2: - Gọi HS đọc đề - YC HS tự làm

-H: Hai đơn vị đo DT liền lần?

Bài 3: - Gọi HS đọc đề

-H: Muốn tính DT hình chữ nhật ta làm nào?

- YC HS laøm baøi

Bài 4: - YC HS đọc đề, suy nghĩ, chọn số đo thích hợp trả lời:

-H: Để đo DT phòng học người ta thường dùng đơn vị ?

-H: vaäy DT phòng học ?

-H: Để đo DT quốc gia thường dùng đơn vị ?

-H: Vậy DT nước VN bao nhiêu? - GV HS thống kết C Củng cố dặn dị: (5’)

-H: ki-lô-mét vuông viết tắt gì? -H: 1km2 = mét vuoâng?

- 000 000m2 = km2

- GV nhận xét tiết học Về nhà làm BT VBT Chuẩn bị bài: “Luyện tập”.

- HS đọc đề

- HS lên làm, lớp làm vaog - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: HS lên bảng làm

km2 = 000 000 m2

000 000 m2 = km2

m2 = 100 dm2 ;

32m2 49 dm2 = 249dm2

km2 = 000 000m2 ;

000 000m2 = km2

- Hơn 100 laàn

- HS đọc đề, lớp đọc thầm theo - Lấy chiều dài nhân với chiều rộng - HS làm bảng; lớp làm vào Bài giải:

Diện tích khu rừng là:  = (km2 )

Đáp số : km2

- HS đọc đề, lớp suy nghĩ chọn kết phù hợp

- Người ta dùng m2

a) Diện tích phòng học: 40 m2

- Người ta dùng km2

b) DT nước Việt Nam: 330 991 km2

- HS phát biểu

(5)

TẬP ĐỌC: (Tiết 37)

BỐN ANH TÀI I Mục tiêu:

1 Đọc từ ngữ: Cẩu Khây, chõ xôi, sốt sắng, , tan hoang Đọc liền mạch tên riêng: Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, Nắm Tay Đóng Cọc + Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể nhanh; nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu be.ù

2 Hiểu nghĩa từ ngữ bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh

+ Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây

3 Giáo dục HS nên làm việc có nghĩa cho xã hội II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy : Hoạt động học A Kiểm tra cũ: (2’)

- Nhận xét kiểm tra. B Dạy học mới: (25’) 1 Giới thiệu bài: (2’)

Giới thiệu chủ điểm học HD HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (8’)

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn: Mỗi lần xuống dòng đoạn

- YC HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt ) + Lần 1: kết hợp luyện đọc từ khó + Lần : kết hợp giải nghĩa từ: - Gọi HS đọc bài:

* GV treo tranh giới thiệu anh tài - GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài: (7’)

- Gọi HS đọc đoạn TLCH:

-H: Cẩu Khây có sức khỏe tài nào?

-H: Có chuyện xảy với quê hương Cẩu Khây?

- Laéng nghe

- HS đọc

- Dùng bút chì đánh dấu đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS phát âm sai đọc lại - HS đọc giải SGK - Lớp theo dõi

- HS laéng nghe

- HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm -Nhỏ tuổi ăn lần hết chín chõ xơi, 10 tuổi sức trai 18; 15 tuổi tinh thông võ nghệ, có lịng thương dân, có chí lớn –quyết trừ diệt ác

(6)

-H: YÙ nói lên điều ?

* Ý1: Giới thiệu sức khoẻ tài năng Cẩu Khây

- Gọi HS đọc đoạn TLCH:

-H: Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh ai?

-H: Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài ?

- H: Ý2 nói lên điều ?

*Ý2: Cẩu Khây ba bạn lên đường đi diệt trừ yêu quái.

c) Đọc diễn cảm bài: (8’)

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn : đoạn giọng đọc nhanh căng thẳng - GV HD cách đọc diễn cảm bài: Giọng đọc nhanh, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé

- GV treo bảng phụ HD HS luyện đọc đoạn: “Ngày xưa diệt trừ yêu tinh” - YC HS luyện đọc theo nhóm

- Tổ chức thi đọc diễn cảm

- Nhận xét HS đọc Bình chọn bạn đọc tốt

C Củng cố dặn dò: (5’)

- H: Câu truyện ca ngợi điều ?

- GV nhận xét rút ý nghĩa: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành bốn anh em Cẩu Khây.

- GV nhận xét tiết học Về nhà đọc Chuẩn bị bài: “Chuyện cổ tích lồi người”

,nhiều nơi không sống sót - HS neâu

- HS đọc thầm đoạn

- Cùng ba người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng

- Nắm Tay Đóng Cọc dùng tay làm vồ đóng cọc Lấy Tai Tát Nước dùng tai tát nước Móng Tay Đục Máng đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng

- HS neâu.

- HS đọc diễn cảm bài, HS theo dõi tìm giọng đọc đoạn

Tìm giọng đọc cho đoạn

- HS đọc, lớp tìm từ nhấn giọng: chín chõ xơi, lên mười, mười lăm tuổi, tinh thông võ nghệ, yeu tinh, tan hoang, khơng cịn ai, chí

- Luyện đọc nhóm đơi - HS thi đọc

- HS phát biểu - HS đọc ý nghĩa

(7)

LỊCH SỬ: (Tiết 19)

NƯỚC TA CUỐI TRẦN I Mục tiêu: - Giúp HS:

1 Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần Hiểu thay nhà Trần nhà Hồ

3 Hiểu nhà Hồ không thắng quân Minh xâm lược II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK.

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi em lên bảng trả lời câu hỏi: + Tìm việc cho thấy vua tơi nhà Trần tâm chống giặc? + Nhà Trần đối phó với giặc chúng mạnh chúng yếu? - GV nhận xét cho điểm học sinh B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học. * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm:

Tình hình đất nước cuối thời Trần. - Chia lớp thành nhóm, nhóm em

+ Phát phiếu học tập cho HS YC HS thảo luận nhóm để hồn thành phiếu

- HS lên bảng trả lời câu hỏi:

- Làm việc theo nhóm

+ Cử nhóm trưởng điều hành hoạt động

+ Đọc SGK để hoàn thành phiếu BT PHIẾU HỌC TẬP

Nhóm ……… Viết tiếp vào chỗ chấm câu sau cho đủ ý: * Tình hình nước ta cuối thời Trần:

+Vua quan (a)

+ Những kẻ có quyền ……… (b) nhân dân để làm giàu

+ Đời sống nhân dân ……… (c) * Thái độ nhân dân:

+ Bất bình phẫn nộ trước thói xa hoa, bóc lột vua quan, nơng dân nơ tì ……… ………(d)

(8)

* nạn ngoại xâm:

+ Phái nam, quân ……… (g) quấy nhiễu, phía bắc ……… (h) hạch sách đủ điều

2 Trả lời câu hỏi: Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác cơng việc trị nước ta không?

……… ……… - GV yêu cầu đại diện nhóm phát

biểu ý kiến

- GV nhận xét chốt ý

-H: Tình hình nước ta cuối thời Trần

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. Nhà Hồ thay nhà Trần.

- Yêu cầu HS đọc SGK (Trong tình hình nhà Minh hộ)

-H: Em biết Hồ Quý Ly?

-H: Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần triều đại nào?

-H: Hồ Quý Ly tiến hành cải cách để đưa nước ta khỏi tình hình khó khăn?

-H: Theo em việc Hồ Q Ly truất vua Trần tự xứng làm vua hay sai? Vì sao?

+ Theo em nhà Hồ lại khơng chống lại qn XL nhà Minh?

- Một nhóm báo cáo kết trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giữa kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu Vua quan ăn chơi sa đoạ, bóc lột nhân dân tàn khốc Nhân dân cực khổ, căm giận dậy đấu tranh Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta

- em đọc, lớp đọc thầm

- Hồ Quý Ly quan đại thần có tài nhà Trần

- Năm 1400, nhà Hồ Hồ Quý Ly đứng dầu lên thay nhà Trần, xây dựng thành Tây Đô, đổi tên nước ta Đại Ngu

- Thay quan cao cấp nhà Trần người thực có tài, đặt lệ quan phải thường xuyên xuống thăm dân Quy định lại số ruộng đất, nô tỳ quan lại quý tộc, thừa phải nộp cho nhà nước Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân

- HS trả lời theo ý hiểu

(9)

- GV KL: Năm 400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ tiến hành nhiều cải cách tiến đưa đất nước khỏi tình trạng khó khăn. Nhưng chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên nhà Hồ thất bại trong K/C chống quân Minh XL. Nhà Hồ sụp đỗ, nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh.

C Củng cố dặn dò: (5’)

- H: Theo em, nguyên nhân dẫn đến sụp đổ triều đại phong kiến?

- Nhận xét tiết học Về học thuộc bài, chuẩn bị bài: “Chiến Thắng Chi Lăng”.

vào sức mạnh đồn kết tầng lớp xã hội

- Do vua quan lao vào ăn chơi sa đoạ, không quan tâm đến đời sống nhân dân, phát triển đất nước nên triều đại sụp đổ

- Lắng nghe

THỂ DỤC: (Tiết 37)

ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI: “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I Mục tiêu:

1 Ôn vượt chướng ngại vật thấp Yêu cầu thực động tác tương đối xác

2 Chơi trị chơi: “Chạy theo hình tam giác” YC biết cách chơi chủ động chơi Giáo dục HS tự giác tập luyện

II Chuẩn bị: - Sân trường Còi, dụng cụ để chơi trò chơi. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung ĐLVĐ Hình thức tổ chức

1 Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Đứng chỗ vỗ tay hát - Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”

- Chạy chậm địa hình tự nhiên Phần bản:

a) Bài tập RLTTCB:

+ Ôn động tác chướng ngại vật thấp + GV nhắc lại cách thực cho HS

6’ 1’ 1’ 2’ 2’ 22’ 14’

(10)

ôn lại động tác vượt chướng ngại vật, em cách 2m,

+ GV theo dõi nhắc HS đảm bảo an toàn tập

b) Trị chơi: “Chạy theo hình tam giác” *GV nêu trò chơi phổ biến cách chơi + Yêu cầu HS khởi động trước chơi để đảm bảo an toàn

+ Cho HS chơi nhắc em chạy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, khéo léo, khơng phạm quy

3 Phần kết thúc:

- Đứng chỗ vỗ tay hát

- Đi vịng quanh sân, vừa vừa hít thở sâu

- Gv HS hệ thống

- Nhận xét tiết học Về nhà ôn vượt chướng ngại vật thấp

8’

5’ 1’ 2’ 1’ 1’

-Tập theo đội hình hàng dọc

- Laéng nghe

- Lớp trưởng điều khiển - HS thực

- HS thực

- Lớp trưởng điều khiển - Lắng nghe

Thứ ba ngày tháng 01 năm 2009. TỐN: (Tiết 92)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Chuyển đổi đơn vị đo diện tích

2 Giải tốn có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng Giáo dục HS có ý thức làm cẩn thận

II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn ND BT3. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 7m2 = ……… dm2

2m237dm2 = ……… cm2

- GV nhận xét cho điểm B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học Hướng dẫn luyện tập: (23’)

Bài 1: Bài tập Yc làm gì? - YC HS tự làm

- HS lên bảng làm

(11)

530dm2 = 53 000cm2

13dm229cm2 = 1329cm2 84600cm

2 = 864dm2

300dm2 = 3m2 10km

2 = 10 000 000m2

9 000 000m2 = 9km2

- GV chữa bài, sau yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị đo Bài 2:

- GV gọi HS đọc đề -YC HS tự làm

- GV nhận xét cho điểm Bài 3:

- GV treo bảng phụ

- YC HS đọc số đo diện tích thành phố, sau so sánh

- YC HS nêu kết so sánh

- GV nhận xét hồn thành câu trả lời HS

Baøi 4:

- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét cho điểm HS Baøi 5:

- YC HS đọc biểu đồ SGK hỏi: -H: Biểu đồ thể điều gì?

+ Hãy nêu mật độ dân số thành phố

- Ví dụ: 530dm2 = 53 000cm2

Ta có 1dm2 = 100cm2

Vậy 530dm2 = 53 000cm2.

- em đọc đề lớp đọc thầm - HS lên bảng làm, lớp làm vào

Bài giải:

a) DT khu đất hình chữ nhật là:  = 20 (km2)

b) 8000m = km

DT khu đất hình chữ nhật là:  = 16 (km2)

Đáp số: a) 20 km2 ; b) 16 km2

- HS theo doõi bảng phụ

- HS đọc số đo diện tích thành phố trước lớp, sau so sánh

- HS nêu:

a)- DT Đà Nẵng lớn DT Hà Nội - DT TP HCM lớn DT Đà Nẵng -DT TP HCM lớn DT Hà Nội b) TP HCM có DT lớn Hà Nội có DT bé

- em đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK - em lên bảng, lớp làm vào

Bài giải:

CR khu đất là: : = (km) DT khu đất là:  = (km2)

Đáp số : 3km2

- Đọc biểu đồ trả lời câu hỏi:

- Mật độ dân số thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM

- HN 2952người/km2, HP 1126

(12)

- YC HS tự làm

- YC HS báo cáo kết làm bài: C Củng cố dặn dò: (5’)

-H: 1km2 = mét vuông?

- GV nhận xét tiết học Về nhà làm BT VBT Chuẩn bị bài: “Hình bình hành”.

- HS làm vào vở:

a) TP HN có mật độ dân số lớn b) Mật độ dân số TP HCM gấp đơi mật độ dân số Hải Phịng

- HS trả lời

- Lắng nghe thực

CHÍNH TẢ: (nghe- viết) (Tiết 19)

KIM TỰ THÁP AI CẬP I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Nghe viết tả, trình bày đoạn văn : “Kim tự tháp Ai Cập” Làm tập phân biệt từ ngữ có âm, vần dễ lẫn lộn: s/x , iêc/ iêt

3 Giáo dục HS tự giác viết bài, trình bày đẹp II Chuẩn bị: - tờ phiếu viết ND BT2 ND BT3a. III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng viết từ ngữ sau: giản dị, sợi len, dẻo dần, đỡ ngượng, - GV nhận xét cho điểm

B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học 2 Hướng dẫn nghe, viết tả: (15’) - Gọi HS đọc đoạn viết

- H: Đoạn văn nói điều gì?

-u cầu HS tìm từ dễ lẫn lộn viết

- YC HS viết từ khó

- GV nhận xét kết hợp so sánh, phân tích số từ

- GV hướng dẫn cách viết trình bày - GV đọc câu cho HS viết - GV đọc lại cho HS soát lỗi

- YC HS đổi chấm lỗi

- HS lên bảng viết, lớp viết avò nháp

- HS đọc đoạn viết, lớp đọc thầm - Ca ngợi kim tự tháp cơng trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại

- HS tìm từ: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, ngạc nhiên,…

- HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp

- Laéng nghe

-Lắng nghe nghe viết -HS kiểm tra lại viết

(13)

- GV thu chấm số bài, 3 Luyện tập: (8’)

Bài 2: -Goi HS nêu YC tập - YC HS làm vào

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: Sinh vât biết biết sáng tác tuyệt mĩ -xứng đáng

Bài 3a: - Gv dán băng giấy lên bảng, gọi hS lên bảng laøm

- Gv nhận xét KL lời giải đúng: * Từ ngữ viết tả: - sáng sủa, sản sinh, sinh động * Từ viết sai tả:

Sắp sếp, tinh sảo, bổ xung. C Củng cố-Dặn dò: (5’)

- Gọi HS lên viết lại từ viết sai tả

- Gv nhận xét tuyên dương em viết đúng, sai lỗi tả

- Xem trước bài: “Cha đẻ lốp xe đạp”

- em nộp

- HS đọc tập nêu yêu cầu - HS làm vào phiếu

- Laéng nghe

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

- HS lên bảng viết - Lắng nghe, ghi nhận

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: (Tiết 37)

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục tiêu:

1 HS hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ (CN)trong câu kể Ai làm gì? Biết xác định phận CN câu, biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn Có ý thức sử dụng từ đặt câu xác, sinh động

II Chuẩn bị:

-Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn tập phần LT III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (3’)

- Nhận xét kiểm tra đọc thầm HS B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học Phần nhận xét:

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc u cầu nội dung

- Laéng nghe

(14)

- YC HS TL nhóm đơi trả lời câu hỏi - GV treo bảng phụ chuẩn bị, sau gọi em lên bảng làm

- Nhận xét kết luận lới giải

- HS thảo luận TLCH:

- em lên bảng làm Trả lời miệng câu hỏi 3,4 HS lớp nhận xét, bổ sung

Các câu kể Ai làm gì? Ýù nghĩa củaCN Loại từ ngữ tạo thànhCN. 1) Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi

mỏ phía trước, định đớp bọn trẻ 2) Hùng đút vội súng vào túi quần, chạy biến

3) Thắng mếu máo lấp vào sau lưng Tiến

5) Em liền nhặt cành xoan, xua đàn ngỗng xa

6) Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết

-Chỉ vật -Chỉ người -Chỉ người -Chỉ người -Chỉ vật

- Cụm danh từ - Danh từ - Danh từ - Danh từ - Cụm danh từ

* Rút ghi nhớ.

-H: Trong câu kể Ai làm gì? Chủ ngữ có nhiệm vụ gì?

- u cầu HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho ND ghi nhớ

3 Luyện tập: (15’) Baøi 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - YC HS thảo luận nhóm đơi tự làm

- Gọi HS chữa

- Nhận xét, kết luận lời giải

Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von

Câu 4: Thanh niên lên rẫy

Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước

Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần.

- HS phát biểu

- em đọc ghi nhớ SGK - Vài em nêu VD minh họa

(15)

Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự đặt câu với từ ngữ cho

- Gọi HS chữa

- GV nhận xét, chốt lời giải Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ tập

- Gọi em giỏi làm mẫu

- Yêu cầu lớp làm tập cá nhân - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn - GV nhận xét chấm điểm cho HS C Củng cố, dặn dò: (5’)

- H: Nêu lại ghi nhớ?

- Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thiện lại tập 3, chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ: Tài năng”.

- em đọc yêu cầu tập - Mỗi em đặt câu vào

- em đọc làm mình, lớp nhận xét, bổ sung

- em đọc yêu cầu tập

- Quan sát tranh minh hoạ tập - em làm miệng trước lớp, lớp GV nhận xét, sửa chữa

- Làm vào

- Nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn, sửa

- em nêu ghi nhớ - Lắng nghe

ĐỊA LÍ: (Tiết 19) ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu: - Giúp HS có khả năng:

1 Chỉ vị trí ĐBNB đồ VN: Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau

2 Trình bày đặc điểm điều kiện tự nhiên ĐBNB Rèn kĩ đọc, phân tích đồ

II Chuẩn bị: + Bản đồ địa lí tự nhiên VN. + Lược đồ tự nhiên ĐBNB III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: ( phút ) - GV nhận xét kiểm tra HKI B Dạy học mới:(25’)

1 Giới thiệu bài: (2’)Nêu MT học. * Hoạt động 1: (12’)Làm việc lớp.

Đồng lớn nước ta.

- GV cho HS quan sát lược đồ địa lí tự nhiên VN, thảo luận cặp đôi TLCH:

-H: ĐBNB nằm phía đất nước ta? Do phù sa sơng bồi đắp

- Lắng nghe

- HS lắng nghe nhắc lại tên - HS quan sát lược đồ, thảo luận trả lời câu hỏi

(16)

nên?

-H: Em có nhận xét diện tích ĐBNB so vơi diện tích ĐBBB?

-H: Kể tên số vùng trũng nhập nước ĐBNB ?

-H: nêu loại đất có đồng Nam Bộ ?

* GV chốt ý: ĐBNB phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp nên Đồng có diện tích lớn nước ta

* Hoạt động 2:( 13’) Hoạt động nhóm. Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng

chịt.

+ YC HS quan sát hình 2trong SGK trả lời câu hỏi mục

-H: Kể tên số sông lớn, kênh rạch ĐBNam Bộ ?

-H: Hãy nêu nhận xét mạng lưới sông, kênh rạch?

+ Yêu cầu HS lên bảng đồ Địa lí tự nhiên VN sơng lớn

-H: Vì nước ta sơng lại có tên Cửu Long

-H: Vì ĐBNB người dân không đắp đê ven sông?

-H: Sông ĐBNB có tác dụng gì?

* Cho HS so sánh khác ĐBBB ĐBNB địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai

3 Củng cố dặn dò: ( phút) + Yêu cầu HS đọc học

+ GV nhận xét tiết học Về nhà học chuẩn bị bài: “Người dân ĐBNB”

- Diện tích ĐBNB lớn nước ta, gấp khoảng lần ĐBBB

- Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau

- Có đất phù sa Ngồi đồng cịn có đất chua đất mặn

- HS laéng nghe

- HS quan sát hình 2SGK, trả lời câu hỏi

- Sông Mê Công, sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế, kênh Tháp Mười - Kênh rạch chằng chịt, sơng ngịi nhiều

- HS lên bảng vị trí sơng lớn

- HS phát biểu

- Nhờ có biển hồ Cam-pu-chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê-Công lên xuống điều hoà - Mùa nước lũ mùa người dân đánh bắt cá Nước lũ ngập đồng có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất làm cho đất thêm màu mỡ phù sa bồi đắp

- HS suy nghĩ trả lời

(17)

Thứ tư ngày tháng 01 năm 2009. TẬP ĐỌC: (Tiết 38)

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Đọc từ ngữ khó dễ lẫn

+ Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ , nhấn giọng từ ngữ gợi cảm

+ Đọc diễn cảm thơ với giọng kể chậm, dàn trải , dịu dàng; chậm câu kết

2 Hiểu ý nghĩa thơ: Mọi vật sinh trái đất người , trẻ em Hãy dành cho trẻ em điều tốt đẹp

3 Giáo dục HS yêu quý kho tàng Văn học VN, yêu sống HTL thơ II Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ tập đọc SGK

+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn , câu văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ: (5’)

+ Gọi HS lên bảng TLCH:

-H: Cẩu khây có sức khoẻ tài nào?

-H: Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh với ai?

-H: Hãy nêu ý nghĩa + GV nhận xét ghi điểm B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học. HD luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (8’)

+ Gọi HS đọc toàn bài.

+ YC HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt) + Lần 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS phát âm chưa + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó + Gọi HS đọc

+ GV đọc mẫu, ý cách đọc: 2 Tìm hiểu bài: (8’)

+ YC HS đọc khổ thơ 1và TLCH:

-H: Trong câu chuyện cổ tích , người sinh đầu tiên?

- HS lên bảng đọc TLCH:

-HS lắng nghe nhắc lại tên - 1HS đọc, lớp đọc thầm

- HS nối tiếp đọc - HS phát âm sai đọc lại - Học sinh đọc giải nghĩa từ - Lớp theo dõi

- Lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc, lớp đọc thầm

(18)

* GV: Các khổ thơ lại cho thấy sống trái đất thay đổi Thay đổi ? Các em đọc trả lời tiếp câu hỏi

- YC HS đọc khổ thơ lại

-H: Sau trẻ sinh ra, cần có mặt trời?

-H: Sau trẻ sinh , cần có người mẹ?

-H Bố giúp trẻ gì?

-H: Thầy giáo giúp trẻ gì? 3 Đọc diễn cảm: (8’)

+ Gọi HS đọc nối tiếp thơ

*Toàn đọc với giọng kể chậm, dàn trải , dịu dàng; chậm câu kết *Nhấn giọng từ ngữ : trước , toàn , sáng , tình yêu , lời ru , biết ngoan , biết nghĩ , thật to,…

+ YC HS luyện đọc: (khổ thơ , 5) + Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đơi + Tổ chức cho HS thi đọc

+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng + Nhận xét ghi điểm

C Củng cố, dặn dò: (5’) -H: Bài thơ nói lên điều gì?

* Ý nghĩa: Mọi vật sinh trên trái đất người , trẻ em Hãy dành cho trẻ em điều tốt đẹp nhất.

* GV: Bài thơ tràn đầy tình yêu mến người ,với trẻ em Trẻ em cần yêu thương , chăm sóc, dạy dỗ Tất tốt đẹp dành cho trẻ em Mọi vật, người sinh trẻ em , để yêu mến , giúp đỡ trẻ em Vì cần yêu c/ sống + GV nhận xét tiết học Về nhà học thuộc lòng thơ Chuẩn bị sau

con, cảnh vật trống vắng, trần trụi, không dáng cây, cỏ

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi - Để trẻ nhìn cho rõ

- Vì trẻ cần tình yêu lời ru, trẻ cần bế bồng , chăm sóc

- Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết nghó

- Dạy trẻ học hành - HS đọc nối tiếp

- HS đọc, lớp theo dõi tìm từ nhấn giọng: biết ngoan , biết nghĩ , xanh, - Luyện đọc nhóm

- HS thi đọc hay

- HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ

- HS phát biểu

- HS đọc lại ý nghĩa

- Laéng nghe

(19)

TỐN: (Tiết 93)

HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu: + Giúp HS:

1 Hình thành biểu tượng hình bình hành

2 Nhận biết số đặc điểm hình bình hành, từ phân biệt hình bình hành với số hình học

3 Giáo dục HS nhận biết hình cách xác II Chuẩn bị:

+ Bảng phụ vẽ sẵn số hình: Hình vng, HCN Hình bình hành, hình tứ giác III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm:

75m2 = dm2 ; 120dm2 = cm2

81dm2 = m2 ; 8km2 = m2

- GV nhận xét cho điểm B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học. 2 Giới thiệu hình bình hành: (8’) + GV cho HS quan sát hình bình hành bìa chuẩn bị vẽ lên bảng hình bình hành ABCD

3 Đặc điểm hình bình hành:

- YC HS quan sát hình bình hành ABCD bảng TLCH:

-H: Hình bình hành ABCD có cạnh song song với nhau?

+ YC HS dùng thước thẳng để đo độ dài cạnh hình bình hành ? * GV giới thiệu: Trong hình bình hành ABCD AB DC gọi hai cạnh đối diện, AD BC coi hai cạnh đối diện

-H: Vậy HBH có cặp cạnh đối diện với nhau? * Kết luận: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song bằng nhau.

- HS lên bảng làm

- HS quan sát hình thành biểu tượng hình bình hành

- Hình bình hành ABCD: Có cạnh AB song song với DC;AD song song với BC - HS đo rút nhận xét hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh là: AB = DC AD = BC

- Hình bình hành có cặp cạnh đối diện song song

(20)

+ Yêu cầu HS lấy ví dụ đồ vật thực tiễn có hình dạng hình bình hành

* GV nhấn mạnh: Hình vng HCN hình bình hành chúng có cặp cạnh đối diện song song

4 Thực hành: (15’)

Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu

+ YC HS nhận dạng trả lời câu hỏi -H:Nêu tên hình hình bình hành -H: Vì em biết hình 1,2,5 HBH? + GV chữa kết kuận:

- Hình 3,4 hình bình hành

Bài 2: + Gọi HS nêu YC tập + GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD hình bình hành MNPQ

-H: Hình có cặp cạnh đối diện song song

Bài 3: - Bài tập YC làm gì? + Gọi HS lên bảng, em vẽ hình, sau nhận xét

- GV nhận xét làm HS C Củng cố, dặn dò:(5’)

+ Gọi HS nêu kết luận hình bình hành

+ Nhận xét tiết học Về nhà làm BT VBT Chuẩn bị bài: “Diện tích hình bình hành”.

- vài em nêu VD - Laéng nghe

+ HS đọc yêu cầu + HS suy nghĩ trả lời + HS nêu u cầu

+ Hình 1,2,,5 hình bình hành

+ Vì hình có cặp cạnh đối diện song song

+ HS nêu + HS quan sát

+ Hình MNPQ có cặp cạnh đối diện song song

- Vẽ thêm hai đoạn thẳng để hình bình hành

- HS lên bảng veõ

+ HS đọc kết luận SGK + HS lắng nghe ghi

KỂ CHUYỆN: (Tiết 19)

BÁC ĐÁNH CÁ VAØ GÃ HUNG THẦN I Mục tiêu:

1 Rèn kó nói:

(21)

- Nắm nội dung câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi bác đánh cá thơng minh, mưu trí thắng gã thần vô ơn, bạc nghĩa) Rèn kĩ nghe:

- Chăm nghe, thầy cô kể chuyện, nhớ cốt truyện

- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt Nghe kể tiếp lời kể bạn Nhớ cốt truyện Biết nhận xét , đánh giá lời kể bạn 3.Giáo dục HS tính sáng tạo dùng từ đặt câu, ham thích học Tiếng Việt

II Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ truyện SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ : (5’)

- Gọi HS kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ

-H: Câu chuyện nói lên điều gì?

-H: Em thích nhân vật truyện? Vì sao? - GV nhận xét cho điểm HS

B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu học GV kể chuyện:

- GV kể lần1: kết hợp giải nghĩa từ (ngày tận số, thần, vĩnh viễn).

-Giọng kể chậm rãi đoạn đầu, nhanh hơn, căng thẳng đoạn sau, hào hứng đoạn cuối Kể phân biệt lời nhân vật

- GV kể lần 2: kết hợp vào tranh minh hoạ HD HS thực yêu cầu tập: a) Tìm lời thuyết minh cho tranh 1-2 câu

Bài 1: Gọi em đọc yêu cầu.

- GV dán tranh lên bảng Yêu cầu HS suy nghĩ nói lời thuyết minh cho tranh

- Cả lớp GV nhận xét

- GV chốt lời thuyết minh cho tranh b) Kể đoạn toàn câu chuyện - - Bài 2,3: - Gọi HS đọc yêu cầu 2,3

+ YC HS kể nhóm trao đổi với ý nghĩa truyện

- Thi kể chuyện trước lớp

- HS lên bảng kể

- HS lắng nghe, GV kể -HS theo dõi

- HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu

- HS đọc YC tập

- lượt HS thi kể, HS kể nội dung tranh - Lắng nghe

(22)

+ Gọi HS kể toàn truyện

- GV khuyến khích HS lớp đưa câu hỏi cho bạn kể

+ Nhờ đâu mà bác đánh cá nghĩ mưu kế khôn ngoan để lừa quỷ?

+ Vì quỷ lại chui trở lại bình? + Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất; ngưới nhận xét lời kể bạn

C Củng cố dặn dò: (5’)

- GV nhận xét tiết học Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị sau: kể chuyện nghe đọc người có tài

- 2-3 em thi kể toàn câu chuyện

* Ý nghĩa: Ca ngợi bác đánh cá thơng minh, mưu trí thắng gã thần vơ ơn, bạc ác

- Lắng nghe TẬP LÀM VĂN: (Tiết 37)

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu: Giuùp hS:

1 Củng cố, nhận thức kiểu mở (trực tiếp gián tiếp) văn tả đồ vật

2 Thực hành viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật theo cách Giáo dục HS nghiêm túc tự giác học , làm

II Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi sẵn ND cần ghi nhớ cách mở (trực tiếp và dán tiếp) văn tả đồ vật

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

+ GV gọi HS nhắc lại cách mở văn tả đồ vật (mở trực tiếp gián tiếp)

+ Nhận xét ghi điểm B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học. Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu tập.

+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn mở bài, trao đổi bạn, so sánh, tìm điểm giống

- Hs nhắc lại, lớp theo dõi + HS lắng nghe nhắc lại

+ HS đọc

(23)

nhau khác đoạn mở + Gọi HS phát biểu ý kiến

+ GV kết luận:

* Điểm giống nhau: Các đoạn mở có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả cặp sách

* Điểm khác nhau:

- Đoạn a,b (mở trực tiếp): giới thiệu ngay đồ vật cần tả

- Đoạn c (mở gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả

Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu tập * GV lưu ý:

+ Chỉ viết đoạn mở cho văn miêu tả bàn học em (ở trường nhà) + Viết đoạn mở theo cách khác cho văn: đoạn trực tiếp, đoạn gián tiếp

* GV yêu cầu HS viết đoạn mở theo cách vào

+ Cho HS làm phiếu dán phiếu lên bảng, đọc kết quả, lớp nhận xét

* Ví dụ:

+ Mở trực tiếp: Chiếc bàn người bạn trường thân thiết với gần năm + Mở gián tiếp: Tơi u gia đình tơi, ngơi nhà tơi Ở đó, tơi có bố mẹ em trai thân thương, có đồ vật, đồ chơi thân quen góc học tập sáng sủa Nổi bật góc học tập bàn học xinh xắn tơi

C Củng cố, dặn dò: (5’)ø + GV nhận xét tiết học

+ u cầu HS hoàn thành văn vào Chuẩn bị trước bài: “Luyện tập xây dựng kết văn MT đồ vật”.

+ Lần lượt HS phát biểu + Lớp lắng nghe nhận xét + HS nhắc lại

+ HS đọc

+ HS lắng nghe để thực

+ HS laøm baøi

+ HS dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét

- Laéng nghe

(24)

Thứ năm ngày tháng 01 năm 2009. TOÁN: (Tiết 94)

DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu: + Giúp HS :

1 Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành

2 Bước đầu biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để giải tập có liên quan

3 GDHS tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị:

-GV : Chuẩn bị mảnh bìa có hình dạng hình vẽ SGK

-HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (ô vuông cạnh 1cm),thước kẻ, êke kéo III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

+ Gọi HS lên bảng vẽ thêm hai đường thẳng để hình bình hành

-H Hình bình hành có đặc điểm gì? + GV nhận xét ghi điểm

B Dạy mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học. 2 Hình thành cơng thức tính DT hình bình hành:

+ GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD; vẽ AH vng góc vói CD giới thiệu DC đáy hình bình hành; độ dài AH chiều cao hình bình hành

A B D C H

- YC HS suy nghĩ tự cắt miếng bìa HBH chuẩn bị thành mảnh cho ghép lại với HCN -H: DT HCN vừa ghép so với DT hình bình hành ban đầu?

- HS lên bảng thực yêu cầu

- HS ý theo dõi

-HS thực vẽ hình bình hành ABCD, kẻ đường cao AH , sau đo ùcắt phần tam giác ADH ghép lại (như hình vẽ SGK) để hình chữ nhật ABIH

- Hs cắt ghép sau:

- Diện tích HCN DT hình bình haønh

(25)

- YC HS đo chiều cao hình bình hành,cạnh đáy HBH so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài HCN ghép

-H: Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm nào?

+ GV kết luận ghi công thức lên bảng S = a x h

3 Thực hành:

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề làm

- u cầu HS dựa vào cơng thức tính diện tích hình bình hành đề làm

- Gọi HS nêu kết - GV nhận xét, kết luận

Bài 2: - Bài tập YC làm gì? - Yc HS tự làm

- So sánh DT hình với Bài 3:

-Yêu cầu HS đọc đề làm

- Nhắc HS đổi đơn vị đo áp dụng công thức để tính

C Củng cố, dặn dò: (5’)

+ Muốn tính DT hình bình hành ta làm nào?

+ GV nhận xét tiết học Về nhà làm BT VBT Chuẩn bị bài: “Luyện taäp”.

- HS đo báo cáo kết quả: Chiều cao HBH chiều rộng HCN, cạnh đáy HBH chiều dài HCN

-Muốn tính DT hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)

- HS đọc công thức. - HS đọc đề

- HS lắng nghe thực

- HS nêu kết quả, em khác nhận xét

- Tính DT HCN HBH - HS lên bảng làm:

a) DT hình chữ nhật là: 10  5= 50 (cm2)

Đáp số: 50 cm2

b) DT hình bình hành laø: 10  5= 50 (cm2)

Đáp số: 50 cm2

- DT HCN = DT HBN - HS đọc đề làm a) Bài giải dm = 40 cm

Diện tích hình bình hành là: 40  34 =1360 (cm2 )

Đáp số:1360 cm2

b) Bài giải: m = 40 dm

Diện tích hình bình hành là: 40  13 = 520 (dm2)

Đáp số: 520 dm2

(26)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: (Tiết 38)

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TAØI NĂNG I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Mở rộng vốn từ HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài Biết sử dụng từ học để đặt câu chuyển từ vào vốn từ tích cực

2 Biết số câu tục ngữ gắn với chủ điểm Giáo dục HS yêu môn học

II Chuẩn bị: - Bảng phụ phấn màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

-H: Trong câu kể Ai làm gì? Chủ ngữ có nhiệm vụ gì?

-H: Gọi HS làm lại tập - GV nhận xét ghi điểm B Dạy mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học. Hướng dẫn HS làm tập:

Baøi 1:

+ Gọi HS đọc ND YC BT1

+ Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi làm tập

+ YC nhóm trình bày kết + Gọi HS nhận xét , chữa + Nhận xét , kết luận lời giải a) Tài có nghĩa “có khả người bình thường”: tài hoa , tài giỏi, tài nghệ, tài ba , tài đức , tài năng

b) Tài có nghĩa “tiền của”: tài nguyên , tài trợ , tài sản.

Bài 2: - Bài tập YC làm gì? - Yêu cầu HS tự đặt câu với từ BT

+ GV nhận xét kết luận câu VD: - Đoàn địa chất thăm dị tài ngun vùng núi phía Bắc

- Bùi Xuân Phái họa só tài hoa Bài 3:

+ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- HS lên bảng thực theo yêu cầu

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Trao đổi thảo luận, chia nhanh từ có tiếng tài vào hai nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung làm nhóm bạn

.

- Đặt câu với từ nói - HS lên bảng viết câu văn - Lớp nhận xét bạn

(27)

+ Yêu cầu HS tự làm

+ GV gợi ý: Các em tìm nghĩa bóng tục ngữ xem câu có nghĩa bóng ca ngợi thơng minh, tài trí người

+ Nhận xét, kết luận lời giải Bài 4: Gọi HS đọc YC BT - GV giúp HS hiểu nghĩa bóng:

Câu a: Người ta hoa đất : Ca ngợi người tinh hoa, thứ quý giá trái đất

Câu b: Chng có đánh kêu/ Đèn có khêu tỏ: Có tham gia hoạt động, làm việc bộc lộ khả

Câu c: Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà đồ ngoan: ca ngợi những người có hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực làm nên việc lớn C Củng cố, dặn dò: (5’)

- GV nhận xét tiết học Về nhà HTL câu tục ngữ chuẩn bị bài: “Luyện tập câu kể Ai làm gì?”.

- HS phát biểu ý kiến Câu a: Người ta hoa đất. Câu b: Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà đồ ngoan. -1 HS đọc, lớp đọc thầm

- HS laéng nghe

- HS nối tiếp nói câu tục ngữ em thích giải thích lý

- Lắng nghe

KHOA HỌC: (Tiết 37) TẠI SAO CÓ GIÓ ? I Mục tiêu: - Giúp HS biết :

1 Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió

2 Giải thích có gió? Tại ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi biển

3 Giáo dục HS yêu môn học

II Chuẩn bị: - Hình 74,75 SGK phóng to

- Chong chóng, dụng cụ thí nghiệm: diêm dẻ, nhang III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra b ài cũ : (3’) - Gọi HS trả lời câu hỏi:

-H: Khơng khí có vai trị người?

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

- K2 cần cho trình hô hấp

(thở) người Khơng có K2 để

(28)

-H: Thành phần khơng khí quan trọng thở?

-H: Trong trường hợp người ta phải thở bình ơ-xi

B Dạy học b ài : (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học * Hoạt động 1: (8’) Hoạt động lớp

Chôi chong choùng

- GV tổ chức cho HS sân chơi chong chóng

- Các nhóm điều khiển nhóm chơi có tổ chức tìm hiểu xem :

-H: Theo em chong chóng quay ? -H: Khi chong chóng không quay ? -H: Nếu gió mà muốn chong chóng quay làm ?

-H: Khi chong chóng quay nhanh ,quay chậm ?

- Nhóm trưởng đề nghị bạn lần cầm chong chóng chạy, nhóm quan sát xem chong chóng quay nhanh

Cả nhóm tìm hiểu xem chong chóng bạn quay nhanh ?

* GV kết luận: Khi ta chạy, khơng khí xung quanh ta chuyển động, tạo gió. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh Gió thổi nhẹ làm chong chóng quay chậm Khơng có gió chong chóng khơng quay.

* Hoạt động 2: (7’) Hoạt động mhóm Nguyên nhân gây gió

- Các nhóm vào lớp thực hành thí nghiệm hình 4,5,SGK thảo luận trả lời câu hỏi:

- H: Phaàn hộp có không khí nóng ? Tại sao?

- Đó khí ơ-xi

- VD: Làm việc lâu nước, thợ làm việc hầm, lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu

- HS sân theo nhóm, nhóm xếp hàng đứng quay mặt vào ,đứng yên giơ chong chóng trước nhận xét xem chong chóng bạn có quay khơng ?

- Do có gió thổi chong chóng quay -Nếu trời lặng gió chong chóng khơng quay

-Phải tạo gió cách chạy -Nếu có gió to chong chóng quay nhanh, gió yếu chong chóng quay chậm

- HS chạy chong chóng – nhận xét - HS tìm hiểu

- HS làm thí nghiệm quan sát tượng xảy

- Đặt nến cháy ống A Đặt vài mẩu hương cháy tắt ống B Quan sát trả lời câu hỏi

(29)

-H: Phần hộp có không khí lạnh? -H: Khói bay qua ống ?

- Yc nhóm nhận xét, bổ sung -H: Thí nghiệm chứng tỏ điều ? * GV kết luận : K2 chuyển động từ nơi

lạnh đến nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí ngun nhân gây chuyển động khơng khí Khơng khí chuyển động tạo thành gió

* Hoạt động 3: (8’) Thảo luận nhóm Sự chuyển động K2 tự nhiên - YC HS quan sát hình minh họa 6,7, SGK TLCH:

-H: Hình vẽ khoảng thời gian ngày?

-H: Hãy mơ tả hướng gió minh họa hình?

-H: Hãy giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển ?

- GV nhận xét KL: Trong tự nhiên, ánh sáng mặt trời Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày ban đêm biển và đất liền nên ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển.

- Gọi HS đọc phần bạn cần biết C Củng cố dặn dị: (5’)

- Tại có gió?

- GV nhận xét tiết học Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh tác hại bão gây Chuẩn bị cho bài: “Gió nhẹ, gió mạnh Phòng chống bão”.

nóng lên có nến cháy đặt ống A

- Phaàn hộp bên ống B có K2 lạnh.

- Khói từ mẫu hương cháy bay vào ống A bay lên

- Hs nhận xét - HS phát biểu

- HS lắng nghe nhắc lại

- HS quan sát thảo luận nhóm cặp TLCH:

- Hình vẽ ban ngày, hình vẽ ban đêm

- Hs mơ tả hướng gió theo SGK - Ban ngày có ánh nắng mặt trời nên nhiệt độ đất liền nóng nhanh ,nhiệt độ cao Khi nhiệt độ cao gió từ biển thổi vào đất liền - Ban đêm phần đất liền nguội nhanh hơn, biển nóng nên gió thổi từ đất liền biển

- HS đọc

- HS lắng nghe ghi nhận

- HS đọc

- Khơng khí chuyển động tạo thành gió

(30)

Thứ sáu ngày tháng 01 năm 2009. TOÁN:(Tiết 95)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS:

1 Hình thành cơng thức tính chu vi hình bình hành

2 Sử dụng cơng thức tính diện tích chu vi hình bình hành để giải tốn có liên quan

3 Gíao dục HS tính cẩn thận, xác làm

II Chuẩn bị: -Vẽ sẵn bảng thống kê tập lên bảng phụ. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm:

-Tính DT HBH có số đo cạnh sau:

a)Độ dài đáy là7dm, chiều cao 35 cm b) Độ dài đáy 5dm, chiều cao 3m -H: Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm nào?

-GV nhận xét cho điểm B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học Hướng dẫn luyện tập:

Baøi 1:

- GV vẽ hình chữ nhật BBCD, hình bình hành EGHK hình tứ giác MNPQ

A B E G D C

N K H M

Q P

-Gọi HS lên bảng gọi tên cặp cạnh đối diện hình

- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

- Hs neâu

- HS quan sát hình bảng

-HS lên bảng thực theo yêu cầu GV:

+Trong hình chữ nhật ABCD có cạnh AB đối diện với cạnh CD, cạnh AD đối diện với cạnh BC

+Trong hình bình hành EGHK có cạnh EG đối diện với cạnh KH, cạnh EK đối diện với cạnh GH

(31)

Bài 2:

-GV treo bảng phụ có viết sẵn tập hỏi: BT YC làm gì?

- YC HS làm -GV sửa

Tính DT HBH điền vào ô trống -1HS lên bảng làm, lớp làm vào

Độ dài đáy 7cm 14dm 23m

Chieàu cao 16cm 13dm 16m

DT HBH x 16 =112(cm2) 14 x 13 =182(dm2) 23 x 16 = 368(m2)

Baøi 3:

-HS đọc đề

-GV vẽ lên bảng HBH ABCD giới thiệu: HBH ABCD có độ dài cạnh AB a, có độ dài cạnh BC b

A a B b D C

-Yêu cầu HS tính chu vi HBH ABCD? -GV:Vì HBH có cặp cạnh nên tính CV HBH ta có thể tính tổng cạnh nhân với 2. -H: Gọi CV HBH P, em lập cơng thức tính CV HBH? -H: Muốn tính CV HBH ta làm nào?

- YC HS áp dụng công thức để làm câu a,b

- GV nhận xét cho điểm Bài4:

-Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm

-GV nhận xét, sửa bài, chấm điểm số

C Củng cố dặn dò: (5’)

- GV nhận xét tiết học Về nhà chuẩn bị bài: “Phân soá”

-1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi - HS quan sát

-1 HS lên bảng làm bài-HS lớp làm vào

- HS coù thể tính sau: + a + b + a + b

+ (a + b) 

- HS nêu công thức: P = (a+b) 

- Ta tính tổng độ dài cạnh nhân với - HS lên bảng làm

a) P = (8 + 3)  = 22 (cm2)

b) P = (10 + )  = 30 (dm2)

- HS đọc đề - HS lên bảng làm

Bài giải:

Diện tích mảnh đất trồng hoa là: 40  25 = 1000(dm2)

(32)

TAÄP LÀM VĂN: (Tiết 38)

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Củng cố nhận thức kiểu (mở rộng không mở rộng) văn tả đồ vật

2 Thực hành viết kết mở rông cho văn miêu tả đồ vật Biết giữ gìn đồ dùng học tập

II Chuẩn bị: - Bảng phụ phấn màu III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

GV kiểm tra hs đọc đoạn mở (trực tiếp, gián tiếp) cho văn miêu tả bàn học

- GV nhận xét ghi điểm B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học. 2 Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài tập 1:

-Gọi HS đọc nội dung tập -HS nêu lại kiến thức hai cách kết biết học văn kể chuyện -GV dán lên bảng viết sẵn hai cách kết

-HS đọc thầm bài: Cái nón trả lời câu hỏi BT

- YC hS trình bày

a) Đoạn kết bài: Má bảo: “Có phải biết giữ gìn bền lâu”.Vì nón dễ bị méo vành b) Đó kiểu kết mở rộng: dặn mẹ; ý thức giữ gìn nón bạn nhỏ

Bài taäp 2:

-Yêu cầu HS đọc đề

- Cả lớp suy nghĩ chọn đề để tả -HS làm vào Đoạn kết theo kiểu mở rộng

- YC HS trình bày làm

- HS đọc đoạn văn

-1 HS đọc tập 1, lớp theo dõi -2 HS nêu

-HS lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - HS phát biểu

(33)

- Cả lớp GV nhận xét, sửa chữa, bình chọn HS có lời kết hay

C Củng cố dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị giấy, bút để kiểm tra viết

miêu tả đồ vật - Lắng nghe

KHOA HỌC: (Tiết 38)

GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH- PHÒNG CHỐNG BÃO I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió Nêu thiệt hại dông , bão gây Biết nêu số cách phòng chống bão

II Chuẩn bị: + Các hình minh hoạ SGK trang 76 + Phiếu học tập đủ dùng cho nhóm

+ Sưu tầm tranh ảnh thiệt hại dông, bão gây III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

+ Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu: * Mơ tả thí nghiệm, giải thích có gió? * Dùng tranh minh hoạ giải thích tượng ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển

+ GV nhận xét cho điểm B Dạy học mới:(25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học. * Hoạt động 1: Hoạt động lớp.

Một số cấp độ gió

+ Gọi HS tiếp nối đọc mục bạn cần biết trang 76 SGK

-H Em thường nghe thấy nói đến cấp độ gió chương trình đài truyền hình?

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ đọc thơng tin SGK trang 76 GV phát phiếu học tập cho nhóm bàn

- Gọi HS trình bày, nhóm khác nhận xét , boå sung

+ Lần lượt HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét

- HS nối tiếp đọc Lớp lắng nghe

- Chương trình Dự báo thời tiết - HS quan sát, trao đổi, hồn thành phiếu:

- Trình bày nhận xét câu trả lời nhóm bạn

(34)

- GV nhận xét kết luận lời giải đúng:

* Kêùt luận: Gió có thổi mạnh , có thổi yếu Gió lớn gây thiệt hại cho con người.

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

Thiệt hại bão gây cách phòng chống bão

-H: Em nêu dấu hiệu trời có dơng?

-H: Nêu dấu hiệu đặc trưng bão? + Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết Trang 77, SGK sử dụng tranh ảnh sưu tầm để nói về: - Tác hại bão gây

- Một số cách phòng chống bão mà em biết - Yc nhóm trình bày

+ GV nhận xét kết luận: Nước ta thường hay có bão Ở thành phố cần cắt điện Ở vùng biển, ngư dân khơng nên khơi vào lúc có gió to.

* Hoạt động 3: Trò chơi :

Ghép chữ vào hình thuyết minh

+ GV dán hình minh hoạ trang 76 SGK lên bảng Gọi HS tham gia thi lên bốc thẻ ghi dán vào hình minh hoạ Sau đóù thuyết minh hiểu biết cấp gió (hiện tượng, tác hại cách phịng chống)

C Củng cố dặn dò: (5’) + Nhận xét học

+ Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết + Dặn HS ln có ý thức khơng khỏi nhà trời có dơng, bão, lũ Chuẩn bị bài: “Khơng khí bị nhiễm”.

b) Cấp : Gió

c) Cấp : Khơng có gió d) Cấp : Gió nhẹ đ) Cấp : Gió to e) Cấp 12 : Bãolớn - Lắng nghe

-Khi có gió mạnh kèm mưa to dấu hiệu trời có dơng - Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đơi có gió xốy

+ HS hoạt động nhóm đơi, trao đổi, thảo luận, ghi ý nháp, trình bày theo nhóm + Đại diện nhóm trình bày , nhón khác theo dõi, nhận xét

- Laéng nghe

- HS tham gia trị chơi Khi trình bày vào hình nói theo ý hiểu - Cả lớp theo dõi , nhận xét

(35)

KĨ THUẬT: (Tiết 19)

LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Biết lợi ích việc trồng rau, hoa

2 Rèn kĩ biết trồng chăm sóc rau, hoa giáo dục HS yêu thích công việc trồng rau, hoa II Chuẩn bị: - Một số loại rau, hoa.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (3’)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học * Hoạt động 1: Làm việc lớp

Lợi ích việc trồng rau, hoa. - YC HS quan sát H1, SGK trả lời câu hỏi:

-H: Nêu lợi ích việc trồng rau?

-H: Gia đình em thường sử dụng loại rau làm thức ăn?

-H: Rau sử dụng bữa ăn ngày gia đình em?

-H: Rau cịn sử dụng để làm gì? *GV nhận xét chốt ý: Rau có nhiều loại khác Có loại rau lấy lá, có loại lấy củ, quả, rau có nhiều vitamin chất xơ, có tác dụng tốt cho cơ thể người tiêu hóa dễ dàng Vì vậy, rau thực phẩm quan trọng không thể thiếu ácc bữa ăn hàng ngày của chúng ta.

- YC HS quan sát H2,nêu tác dụng lợi ích việc trồng hoa?

* Hoạt động 2:

- HS kiểm tra báo cáo kết

- HS quan sát nêu:

+ Rau dùng làm thức ăn bữa ăn ngày

+ Rau cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho người làm thức ăn cho động vật

+ HS tự liên hệ

+ Được chế biến thành ăn để ăn với cơm luộc, xào, nấu

+ Đem bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm

- HS tự nêu

(36)

Điều kiện khả phát triển cây rau, hoa nước ta.

-H: Nêu đặc điểm khí hậu nước ta? Có ảnh hưởng đến việc trồng rau, hoa?

-H: Hoa nước ta nhiều loại hay loại? -H: Ở gia đình em trường em trồng loại hoa nào?

-H: Muốn trồng rau, hoa đạt kết cúng ta cần phải làm gì?

C Củng cố dặn dò: (5’)

-H: Trồng rau, hoa có lợi ích gì? -H: Vì nên trồng nhiều rau, hoa? -H: Vì trồng rau, hoa quanh năm trồng khắp nơi?

- Về nhà thực việc trồng rau hoa Chuẩn bị bài: “Vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa”.

- Khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, thuận lợi cho việc phát triển rau, hoa quanh năm

+ Rất nhiều loại, phong phú dễ trồng

+ HS liên hệ

+ Phải hiểu biết kó thuật gieo, trồng, chăm sóc chuùng

- HS nêu ghi nhớ SGK

- Lắng nghe, thực

THỂ DỤC: (Tiết 38)

ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG. I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Ôn vượt chướng ngại vật thấp Yêu cầu thực động tác tương đối xác

2 Chơi trị chơi: “Thăng bằng” Yêu cầu biết cách chơi chủ động chơi Giáo dục HS ý thức tự giác tập luyện

II Chuẩn bị: + Dọn vệ sinh sân trường. + Còi, dụng cụ để chơi trò chơi III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung ĐLVĐ Hình thức tổ chức

1 Phần mở đầu:

+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

+ Khởi động khớp cổ tay, chân, hàng dọc theo nhịp hơ GV - Trị chơi: “Chui qua hầm”

2 Phần bản:

6’ 2’ 2’ 2’ 22’

(37)

a) Ôn đội hình đội ngũ:

+ Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: + Ơn nhanh chuyển sang chạy Mỗi em cách m GV điều khiển

b) Học trò chơi “ Thăng bằng” * GV phổ biến cách chơi:

+ Cho HS khởi động kĩ khớp chân tay

+ GV hướng dẫn HS cách nắm cổ chân để co chân, cách di chuyển vịng trịn, cách giữ thăng phân cơng trọng tài cho đơi chơi

3 Phần kết thúc:

- Đi vòng tròn, vừa đi, vừa thả lỏng Hít thở sâu

- GV HS hệ thống nhận xét Về nhà ôn động tác RLTTCB

14’

8’

5’ 3’ 2’

-Các tổ tập luyện theo khu vực quy định

- Cả lớp thực theo đội hình hàng dọc

- HS thực theo YC

- Cả thực

(38)

SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I Mục tiêu:

1 Giúp HS tự nhận ưu điểm khuyết điểm tuần vừa qua Nắm nội dung kế hoạch tuần 20

3 GDHS ý thức tự giác hoch tập II Nội dung sinh hoạt

1 Học sinh nhận xét đánh giá:

+ YC tổ trưởng lên nhận xét đánh giá mặt hoạt động tuần vừa qua + Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung

2 Giáo viên nhận xét đánh giá: * Ưu điểm:

+ Sinh hoạt 15’ đầu tương đối nghiêm túc + Tham gia dự thi đông đủ, làm thi nghiêm túc

+ Nhiều em có tiến học tập làm thi chất lượng cao + Kết học tập học kì I: HSG: em, HSTT: 3m, TM: em

+ Kết thi kể chuyện em đạt giải: Trịnh Ngọc Uyên Giải nhất, Nguyễn Thị Diệu Thu Giải nhì

* Tồn tại:

+ Cịn số em chưa có cố gắng, khơng chịu khó học bài, làm thi bị điểm yếu như: Thoa, Đoàn Xn Vinh, Phương, Trang, Hịa, Thương, Hồng,

+ Hay nói chuyện riêng, tập trung theo dõi bài, khơng làm gương cho lớp như: Vũ, Hồng

+ Một số em không thyam gia dự sơ kết học kì I III Kế hoạch tuần 20:

+ Tiếp tục trì tốt nề nếp lớp Đi học đầy đủ + Học chương trình học kì II

+ Chuẩn bị sách HK II, bao bọc cẩn thận

+ Tiếp tục học chuẩn bị trước đến lớp + Sáng thứ ba lao động vệ sinh sân trường

+ Tiếp tục nộp loại quỹ theo quy định

(39)

-*** -KĨ THUẬT

GIEO HẠT GIỐNG RAU, HOA ( TIẾT 1) I Mục tiêu

+ HS biết đựơc bước yêu cầu bước gieo hạt rau, hoa + Làm công việc gieo hạt luống bầu đất

+ Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động II Đồ dùng dạy học

+ Vật liệu dụng cuï:

- Một số loại hạt giống rau, hoa - Túi bầu hộp nhựa

- Dầm xới, cuốc - Đất lên luống

I. Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Hoạt động 1: Giới thiệu

+ GV giới thiệu nêu mục đích yêu cầu học

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình gieo hạt giống.

+ Gọi HS đọc nội dung SGK H: Tại phải chọn hạt giống?

H: Tại phải làm đất nhỏ trước gieo trồng?

+ Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để hạt nảy mầm

+ GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát nêu bước gieo hạt

+ GV nhận xét giải thích:

- Gieo hạt luống, rạch đảm bảo khoảng cách cho phát triển - Phủ lớp đất mỏng lên hạt sau gieo để hạt không bị khô, đảm bảo đủu nhiệt độ, độ ẩm cho hạt nảy mầm

- Gieo hạt xong phải thường xuyên tưới nước để đất ẩm, hạt nảy mầm được, ý không tưới nhiều làm hạt thối

* Hoạt động 2: Hướng dẫn rhao tác kĩ

+ HS laéng nghe

+ HS đọc, lớp theo dõi

- Để có hạt giống tốt đem gieo, đảm bảo hạt nảy mầm, khoẻ - Giúp hạt nảy mầm dễ, khơng bị đọng nước

+ HS nhắc lại

+ HS quan sát tranh quy trình - Lớp lắng nghe

(40)

thuaät

+ Gọi HS nhắc lại quy trình kó thuật gieo hạt

+ GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật theo nội dung SGK

+ Yêu cầu HS thực lại thao tác GV vừa hướng dẫn, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

+ GV HS thực túi bầu, hay chậu

3, Củng cố, dặn dò:

H: Nêu quy trình gieo hạt giống?

H: Trình bày thao tác kó thuật gieo hạt giống?

+ Dặn HS tiết sau thực hành

+ HS thực thao tác + HS thực túi bầu

+ HS trả lời

+ HS nhớ chuẩn bị tiết sau

ĐỊA LÍ

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I Mục tiêu

+ Sau học, HS có khả năng:

- Xác định nêu vị trí thành phố Hải Phịng đồ - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Hải Phòng

- Biết đựơc điều kiện để Hải Phòng trở thành thành phố cảng trung tâm du lịch

- HS ln có ý thức tìm hiểu thành phố Hải Phòng II Đồ dùng dạy – học

+ Bản đồ, lược đồ Việt Nam Hải Phòng + Tranh ảnh SGK sưu tầm

III Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

+ Yêu cầu HS tìm dẫn chứng cho nhận xét sau:

1 Hà Nội thành phố cổ phát triển Hà Nội trung tâm kinh tế, trị Hà Nội rung tâm văn hoá, khoa học + GV nhận xét ghi điểm

2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Hải Phòng – thành phố

-Cương, Đạt , Huynh

(41)

caûng.

+ GV treo đồ VN lược đồ thành phố Hải Phòng

+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm hồn thành bảng sau:

Thành phố Hải Phịng Vị trí ĐBBB

Phía Bắc giáp với… Phía Nam giáp với… Phía tây giáp với… Phía đơng giáp với… Các loại hình giao thơng…

+ Yêu cầu HS lên xác định vị trí Hải Phòng đồ

* GV chốt ý: Nằm phía đơng bắc vùng ĐBBB Hải Phịng nối với nhiều tỉnh bằng nhiều loại hình giao thơng Đặc biệt phía đơng sát biển nên có điều kiện phát triển giao thông đường biển cửa ngõ biển ĐBBB. H: Nêu số điều kiện để Hải Phịng trở thành cảng biển?

H: Mơ tả hoạt động cảng Hải Phòng? * GV chốt ý: Hải Phòng, với điều kiện thuận lợi trở thành thành phố cảng lớn miền Bắc có vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước.

* Hoạt động 2: đóng tàu – ngành quan trọng của Hải Phòng

* GV treo bảng phụ ghi gợi ý nội dung cần tìm hiểu

+ Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi H: So với ngàng công nghiệp khác, CN

+ HS quan sát đồ hoàn thành bảng theo nhóm trình bày

Thành phố Hải Phòng

Vị trí phía đơng bắc ĐBBB Phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Ninh

Phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình

Phía tây giáp với tỉnh Hải Dương

Phía đơng giáp với biển đơng Các loại hình giao thơng: đường sắt, sơng, thuỷ, khơng

+ HS lên bảng vị trí Hải Phịng đồ

+ HS lắng nghe

+ Nhiều cầu tàu lớn, để tàu cập bến, nhiều bãi rộng nhà kho chứa hàng, nhiều phương tiện phục vụ chuyên chở hàng

+ Thường xuyên có nhiều tàu nước cập bến Tiếp nhận, vận chuyển khối lượng lớn hàng hoá

(42)

đóng tàu Hải Phịng có vai trị nào? H: Kể tên nhà máy đóng tàu Hải Phòng?

H: Kể tên sản phẩm ngành đóng tàu Hải Phịng?

* GV chốt ý: Các nhà máy đóng tàu Hải Phịng đóng tàu biển lớn khơng phục vụ cho nhu cầu nước mà còn xuất khẩu.

* Hoạt động 3: Hải Phòng trung tâm du lịch

+ Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi: Hải Phịng có điều kiện để trở thành trung tâm du lịch?

* GV tổng hợp ý kiến:

+ Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà có nhiều cảnh đẹp hang động kì thú

+ Có lễ hội: chọi trâu, đua thuyền biển huyện Thuỷ Ngun…

+ Có nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh tiếng: Cửa biển Bạch Đằng, tượng đài Lê Chân

H: Cửa biển Bạch Đằng Hải Phòng gắn với kiện lịch sử nào?

* GV treo hình : Giới thiệu đảo Cát Bà số tranh ảnh Hải Phòng

* Hải Phòng với điều kiện thuận lợi trở thành trung tâm du lịch tiếng với cái tên: Thành phố hoa phượng đỏ.

3 Cuûng cố, dặn dò: + Gọi HS nêu học

+ GV dặn HS học chuẩn bị sau

- Chiếm vị trí quan trọng - Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, khí Hạ Long, khí Hải Phịng

- Sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách sông, tàu biển vận tải lớn

+ HS laéng nghe

+HS suy nghĩ trả lời, em khác theo dõi nhận xét bổ sung + HS lắng nghe nhắc lại

+ HS quan sát tranh + HS đọc

+ HS lắng nghe thực yêu cầu GV

KÓ THUẬT:

GIEO HẠT GIỐNG RAU, HOA(TIẾT 2) I.Mục tiêu:

(43)

- Làm công việc gieo hạt giống luống đất - Có ý thức tiết kiệm hạt giống , yêu thích lao động II.Đồ dùng dạy học:

- Một số loại hạt giống

- Dầm xới, cuốc, bát đựng hạt giống - Đất lên luống

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.Bài cũ:

-Tại phải chọn hạt giống trước gieo hạt?

-Tại phải tưới nước thường xuyên sau gieo hạt?

-Nêu ghi nhớ bài?

3.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề

Hoạt động 3:Thực hành gieo hạt giống rau, hoa

H:Trước gieo hạt ta phải làm gì? Gieo hạt luống theo trình tự nào? -GV tập trung HS lớp:Kiểm tra vật liệu, dụng cu ïthực hành HS

-Phân cơng nhiệm vụ cho nhóm -GV tổ trưởng, lớp trưởng theo dõi chung trình thực hành HS

Hoạt động 4:Đánh giá kết học tập

-GV gợi ý cho HS đánh giá theo tiêu chuẩn sau:

+Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ lao động

+Gieo hạt cách đều,phủ đất tưới nước cách

+Hoàn thành thời gian

-GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

-Mơ, Nốp, Phong trảlời

…chọn hạt giống chuẩn bị đất …gieo hạt, phủ đất, tưới nước

-Cá nhóm trưởng nhận nhiệm vụ phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên

-Các thành viên thực nhiệm vụ phân cơng

Lắng nghe đánh giá theo tiêu chuẩn mà GV hướng dẫn

(44)

4.Củng cố-Dặn dò:

-GV nhận xét chuẩn bị tinh thần học tập HS

(45)

PHIẾU HỌC TẬP

1 Viết tiếp vào chỗ chấm câu sau cho đủ ý: * Tình hình nước ta cuối thời Trần:

+Vua quan (a)

+ Những kẻ có quyền ……… (b) nhân dân để làm giàu + Đời sống nhân dân ……… (c)

* Thái độ nhân dân:

+ Bất bình phẫn nộ trước thói xa hoa, bóc lột vua quan, nơng dân nơ tì ……… ………(d)

+ Một số quan lại bất bình ……… (e) dâng sớ xin chém tên quan lấn át quyền vua, coi thường phép nước

* nạn ngoại xâm:

+ Phái nam, quân ……… (g) quấy nhiễu, phía bắc ……… (h) hạch sách đủ điều

2 Trả lời câu hỏi: Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác cơng việc trị nước ta khơng?

……… ………

PHIẾU HỌC TAÄP

1 Viết tiếp vào chỗ chấm câu sau cho đủ ý: * Tình hình nước ta cuối thời Trần:

+Vua quan (a)

+ Những kẻ có quyền ……… (b) nhân dân để làm giàu + Đời sống nhân dân ……… (c)

* Thái độ nhân dân:

+ Bất bình phẫn nộ trước thói xa hoa, bóc lột vua quan, nơng dân nơ tì ……… ………(d)

+ Một số quan lại bất bình ……… (e) dâng sớ xin chém tên quan lấn át quyền vua, coi thường phép nước

* nạn ngoại xâm:

+ Phái nam, quân ……… (g) ln quấy nhiễu, phía bắc ……… (h) hạch sách đủ điều

2 Trả lời câu hỏi: Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác cơng việc trị nước ta khơng?

Ngày đăng: 11/05/2021, 04:10

Xem thêm:

w