Đánh giá nhận thức của người dân về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới môi trường nước và đa dạng sinh học của huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

67 5 0
Đánh giá nhận thức của người dân về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới môi trường nước và đa dạng sinh học của huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐỒN HỒNG SẮC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi Trường Khóa học : 2013 – 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Chí Hiểu Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp đóng vai trị quan trọng, lẽ giai đoạn sinh viên củng cố tồn kiến thức học tập trường Qua giúp cho sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm quý báu từ thực tế để trường trở thành người có lực tốt, trình độ lý luận cao, chun mơn giỏi đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội Với mục đích tầm quan trọng nêu phân công khoa Môi trường đồng thời tiếp nhận Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng Em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nhận thức người dân ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới mơi trường nước đa dạng sinh học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo thầy cô giáo ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường, bác Bùi Đào Diện – Chi cục trưởng Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng, chị Bế Thị Ngọc Anh – cán chi cục bảo vệ môi trường, cô, chú, anh, chị chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng Đặc biệt em xin chân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Chí Hiểu định hướng, bảo, dìu dắt em q trình thực khóa luận tốt nghiệp Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn cịn hạn chế, thân cịn thiếu kinh nghiệm nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp ý kiến thầy, giáo để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Lượng mưa mùa năm tỉnh Cao Bằng 12 Bảng 2.2 Các tượng thời tiết đặc biệt tỉnh Cao Bằng 13 Bảng 4.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Trùng Khánh giai đoạn 2000 – 2010 22 Bảng 4.2 Nhiệt độ trung bình hàng năm từ năm 1994 đến năm 2013 28 Bảng 4.3 Tổng lượng mưa hàng năm từ năm 1994 đến 2013 30 Bảng 4.4 Cấu trúc thành phần hệ thực vật 36 Bảng 4.5 Số loài thực vật quý khu bảo tồn 37 Bảng 4.6 Cấu trúc thành phần loài thú 38 Bảng 4.7 Các nguồn gen nông nghiệp đặc sản huyện Trùng Khánh 38 Bảng 4.8 Tóm tắt tác động BĐKH tới ĐDSH 39 Bảng 4.9 Kết điều tra tỷ lệ người dân nghe nói đến BĐKH 41 Bảng 4.10 BĐKH theo ý hiểu người dân 42 Bảng 4.11 Nguyên nhân làm cho nhiệt độ tăng 43 Bảng 4.12 Thời tiết trước có thay đổi không 44 Bảng 4.13 Thời tiết thay đổi thất thường có ảnh hưởng đến trồng vật nuôi 45 Bảng 4.14 Lĩnh vực chịu tác động mạnh BĐKH 45 Bảng 4.15 BĐKH tốt hay xấu 46 Bảng 4.16 Nhu cầu đào tạo kiến thức BĐKH người dân 46 Bảng 4.17 Nội dung mà người dân mong muốn đào tạo 47 Bảng 4.18 Hình thức đào tạo phù hợp 48 Bảng 4.19 Số hộ dân đồng ý thay đổi giống trồng vật ni có khả thích nghi tốt với thay đổi bất thường khí hậu 49 Bảng 4.20 Biện pháp người dân áp dụng sản xuất để thích ứng với BĐKH 49 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 17 Hình 4.2 Nhiệt độ trung bình hàng năm từ năm 1994 đến 2013 huyện Trùng Khánh 29 Hình 4.3 Tổng lượng mưa trung bình hàng năm từ năm 1994 đến 2013 huyện Trùng Khánh 31 Hình 4.4 Tỷ lệ người dân nghe nói BĐKH 42 Hình 4.5 Người dân thức BĐKH 43 Hình 4.6 Nguyên nhân làm nhiệt độ tăng 44 Hình 4.7 Các lĩnh vực chịu ảnh hưởng BĐKH 45 Hình 4.8 Nhu cầu đào tạo kiến thức BĐKH người dân 46 Hình 4.9 Nội dung đào tạo BĐKH 47 Hình 4.10 Hình thức đào tạo BĐKH 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH BTNMT ĐDSH FFI GDP HST IPCC TNN TTCN UBND Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường Đa dạng sinh học Tổ chức bảo tồn động vật hoang dã quốc tế Tổng sản phẩm nội địa Hệ sinh thái Ban liên phủ BĐKH Tài nguyên nước Tỷ trọng công nghiệp Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài: 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN CHUNG CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một vài khái niệm 2.1.2 Cơ sở pháp lí 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Xu hướng chung Biến đổi khí hậu tồn cầu 2.2.2 Xu BĐKH Việt Nam 2.2.3 Xu BĐKH Cao Bằng 11 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 PHẤN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Trùng Khánh 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.1.1 Vị trí địa lý 17 4.1.1.2.Đặc điểm địa hình, địa mạo 18 4.1.1.3.Đặc điểm khí hậu 18 4.1.1.4 Điều kiện thủy văn 18 4.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 19 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 21 4.1.2.2 Điều kiện xã hội 23 4.1.2.3 Thuận lợi 25 4.1.2.4 Những khó khăn, hạn chế 25 4.2 Ảnh hưởng BĐKH tới môi trường nước huyện Trùng Khánh 26 4.2.1 Hiện trạng môi trường nước 26 4.2.2 Ảnh hưởng BĐKH tới Môi trường nước 27 4.2.3 Biện pháp phịng ngừa, ứng phó thích ứng với BĐKH môi trường nước địa bàn huyện Trùng Khánh 34 4.3 Ảnh hưởng BĐKH tới đa dạng sinh học 34 4.3.1 Hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng huyện Trùng Khánh 34 4.3.2 Ảnh hưởng BĐKH tới đa dạng sinh học 39 4.3.3 Các biện pháp phịng ngừa ứng phó với BĐKH đa dạng sinh học 41 4.4 Đánh giá chung ảnh hưởng BĐKH đến môi trường đa dạng sinh học theo kết điều tra 41 4.5 Đề xuất số biện pháp bảo vệ, quản lý sử dụng có hiệu mơi trường nước ĐDSH thích ứng BĐKH 50 4.5.1 Đề xuất số biện pháp bảo vệ, quản lý sử có hiệu mơi trường nước thích ứng BĐKH 50 4.5.2 Đề xuất số biện pháp bảo vệ, quản lý ĐDSH BĐKH 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Việt Nam coi quốc gia giới bị ảnh hưởng nhiều BĐKH, có đường bờ biển trải dài 3.260 km (không kể đảo) Hiện tượng thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến vài hệ thống tự nhiên Việt Nam, kinh tế người Bằng chứng tượng BĐKH thấy rõ Việt Nam Nhiệt độ trung bình tăng 0,5○C mực nước biển dâng cao 20 cm so với 50 năm trước Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 3oC mực nước biển dâng 1m vào năm 2100 [2] Những tượng tiêu cực mưa lớn, hạn hán bão lụt ngày xuất với cường độ lớn Việt Nam Theo cảnh báo Liên Hiệp Quốc, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH mực nước biển dâng cao Cao Bằng tỉnh miền núi vùng Đông Bắc, bao gồm 13 đơn vị hành Thành phố Cao Bằng, huyện Hịa An, huyện Quảng Uyên, huyện Phục Hòa, huyện Trà Lĩnh, huyện Trùng Khánh , huyện Thạch An, huyện Nguyên Bình, huyện Bảo Lạc, huyện Bảo Lâm, huyện Hạ Lang, huyện Thông Nơng, huyện Hà Quảng Là tỉnh có vị trí, vai trò quan trọng bảo vệ hệ sinh thái đầu nguồn Tuy nhiên, Cao Bằng tỉnh nghèo nước, đồng thời địa hình đồi núi có độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt mạnh mẽ nên xem tỉnh Cao Bằng điểm nhạy cảm với hậu gây BĐKH như: lũ lụt, lũ quét, khô hạn, cháy rừng, sạt lở, xói mịn, suy thối kinh tế, dịch bệnh, đa dạng sinh học phá hủy hệ sinh thái,… Trên địa bàn huyện Trùng Khánh năm qua, biểu BĐKH biểu rõ rệt, lượng mưa trung bình năm có xu hướng suy giảm số ngày mưa lớn trung bình tháng có dịch chuyển rõ rệt từ tháng sang tháng vài năm gần đây; tần xuất cường độ trận lũ gia tăng; tượng cực đoan thời tiết diễn biến bất thường, đặc biệt số lượng cường độ đợt rét Cùng với tác động thiên tai, ngồi đặc điểm khó khăn điều kiện phát triển kinh tế nêu huyện Trùng Khánh nơi sinh sống dân tộc thiểu số (Tày, Nùng) Số hộ nghèo chiếm tỉ lệ cao, trình độ văn hóa nhận thức người dân tượng tiêu cực thời tiết thấp, nên chưa có biện pháp phịng ngừa ứng phó kịp thời với tượng bất thường thời tiết BĐKH gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nước đa dạng sinh học huyện Xuất phát từ lý đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nhận thức người dân ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới môi trường nước đa dạng sinh học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục đích nghiên cứu + Điều tra đánh giá trạng môi trường nước đa dạng sinh học; Xu biến đổi khí hậu huyện Trùng Khánh + Đánh giá nhận thức người dân mức độ tác động biến đổi khí hậu tới mơi trường nước đa dạng sinh học huyện Trùng Khánh + Đưa số giải pháp nhằm giảm thiểu thích ứng với ảnh hưởng tiêu cực BĐKH tới môi trường nước đa dạng sinh học địa bàn huyện 1.3 Ý nghĩa đề tài: 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu - Nâng cao nhận thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho cơng tác sau - Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau trường 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Khái quát ảnh hưởng BĐKH tới môi trường nước đa dạng sinh học huyện Trùng Khánh, biện pháp phòng ngừa, ứng phó thích ứng với BĐKH Cung cấp dẫn liệu khoa học cho việc nâng cao lực ứng phó với biến đổi khí hậu người dân địa bàn huyện nhằm bảo vệ tài nguyên mơi trường 46 Nhìn vào hình 4.7 ta thấy: BĐKH gây ảnh hưởng đến lĩnh vực gần nhau, ĐDSH nơng nghiệp lĩnh vực bị ảnh hưởng nhiều nhất, sau đến tài nguyên nước sức khỏe người Theo kết điều tra hầu hết người dân cho BĐKH xấu, có số người lại cho BĐKH tốt, cụ thể là: Bảng 4.15 BĐKH tốt hay xấu BĐKH Số hộ Tỷ lệ (%) Tốt 21 23 Xấu 69 77 (Nguồn: Kết điều tra) Theo điều tra, đa số hộ gia đình có nhu cầu đào tạo kiến thức BĐKH, cụ thể sau: Bảng 4.16 Nhu cầu đào tạo kiến thức BĐKH người dân Đào tạo Số hộ Tỷ lệ (%) Không 4 Có 86 96 (Nguồn: Kết điều tra thực tế) Hình 4.8 Nhu cầu đào tạo kiến thức BĐKH người dân 47 Cũng theo điều tra, nội dung người dân mong muốn đào tạo là: Bảng 4.17 Nội dung mà người dân mong muốn đào tạo Nội dung Số hộ Tỷ lệ 49 55 21 23 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 18 20 Tất ý 2 Biến đổi khí hậu ngun nhân Biện pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu (Nguồn: Kết điều tra thực tế) Hình 4.9 Nội dung đào tạo BĐKH Đa số người dân chưa nghe BĐKH nên họ mong muốn biết BĐKH nguyên nhân gây nên BĐKH Còn số người dân nghe BĐKH từ phương tiện thơng tin đại chúng như: tivi, đài họ muốn đào tạo biện pháp giảm thiểu thích ứng với BĐKH 48 Hình thức đào tạo người dân cho phù hợp thể bảng đây,cụ thể: Bảng 4.18 Hình thức đào tạo phù hợp Hình thức Số hộ Tỷ lệ (%) Đào tạo tập trung theo hình thức ngắn ngày (3 ngày) 46 51 Đào tạo theo hình thức phát tài liệu tự nghiên cứu 29 32 Đào tạo theo hình thức tuyên truyền, dùng pano aphich 15 17 (Nguồn: Kết điều tra thực tế) Hình 4.10 Hình thức đào tạo BĐKH Từ hình 4.10 ta thấy: Đa số người dân lựa chọn hình thức đào tạo tập trung theo hình thức ngắn ngày (3 ngày) Số cịn lại khơng có thời gian nên họ lựa chọn hình thức đào tạo phát tài liệu tự nghiên cứu hình thức tuyên truyền dùng pano aphich Theo kết điều tra hộ gia đình đồng ý thay đổi giống vật ni trồng có khả thích nghi với khí hậu, cụ thể: 49 Bảng 4.19 Số hộ dân đồng ý thay đổi giống trồng vật nuôi có khả thích nghi tốt với thay đổi bất thường khí hậu Thay đổi giống trồng vật ni thích nghi tốt với BĐKH Tỷ lệ Số hộ (%) Có 79 88 Khơng 11 12 (Nguồn: Kết điều tra thực tế) Từ bảng 4.19 ta thấy: BĐKH gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất, sản lượng trồng vật nuôi người dân địa phương, nên hầu hết người dân nơi đồng ý thay đổi giống trồng có khả nghi với BĐKH mà cho suất, sản lượng cao Qua điều tra cho thấy người dân nơi biết áp dụng vài biện pháp kỹ thuật vào sản xuất để thích ứng với BĐKH, cụ thể: Bảng 4.20 Biện pháp người dân áp dụng sản xuất để thích ứng với BĐKH Biện pháp Số hộ Tỷ lệ (%) Trồng chịu hạn, chịu nóng, chịu lạnh chịu sâu bệnh 56 62 Chăn nuôi giống gia súc, gia cầm chịu nóng chịu lạnh tốt 10 Không đốt rơm rạ, sử dụng rơm rạ làm nấm 0 Trồng trống xói lở, khai thác độ tuổi 10 11 Xây dựng ao hồ chứa nước để phụ vụ sản xuất nông nghiệp 15 17 Tất ý 0 (Nguồn: Kết điều tra thực tế) Từ bảng 4.20 ta thấy: Để thích ứng với BĐKH người dân nơi chủ yếu áp biện pháp trồng chịu hạn, chịu nóng, chịu lạnh chịu sâu bệnh Ngoài áp dụng số biện pháp khác như: xây dựng ao hồ chứa 50 nước, để phục vụ sản xuất nông nghiệp; trồng trống xói lở, khai thác độ tuổi; chăn nuôi giống gia súc, gia cầm chịu nóng chịu lạnh tốt Qua điều tra thực tế nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH, cho thấy: người dân điều tra làm nông nghiệp, hầu hết người dân chưa nghe BĐKH, chưa biết BĐKH có ảnh hưởng Nhưng có số hộ gia đình nhận thấy thời tiết trước có thay đổi khác biệt nhiệt độ lượng mưa, ảnh hưởng đến môi trường nước ĐDSH, cụ thể: gây hạn hán, bão lụt bất thường; ảnh hưởng đến loại trồng vật nuôi địa làm cho chúng dễ mắc bệnh, suy thối nguồn gen nên dẫn đến tính ĐDSH bị suy giảm Để ứng phó, thích ứng với BĐKH người dân nơi biết áp dụng số biện pháp cụ thể vào sản xuất như: Trồng rừng, xây dựng ao hồ chữa nước để phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp mùa khô,… 4.5 Đề xuất số biện pháp bảo vệ, quản lý sử dụng có hiệu mơi trường nước ĐDSH thích ứng BĐKH 4.5.1 Đề xuất số biện pháp bảo vệ, quản lý sử có hiệu mơi trường nước thích ứng BĐKH * Biện pháp luật pháp sách: Tiến hành rà sốt điều chỉnh quy hoạch mơi trường nước huyện Trùng Khánh bối cảnh BĐKH * Biện pháp kỹ thuật quản lý môi trường: + Xây dựng kế hoạch quan trắc kiểm tra thường xuyên chất lượng nguồn nước địa bàn huyện * Biện pháp giáo dục truyền thông môi trường: + Xây dựng sở liệu trạng sử dụng thay đổi tài nguyên nước ảnh hưởng BĐKH + Xây dựng tiêu chuẩn quy định khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên nước thích ứng với BĐKH + Xây dựng quy trình quản lý tổng hợp cơng trình khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước hợp lý khoa học +Nâng cao lực quản lý tài nguyên nước, tăng cường thực quy hoạch 51 + Lên kế hoạch, xây dựng chương trình truyền thơng, đào tạo kiến thức BĐKH cho cán địa phương người dân Xây dựng mơ hình thích ứng với BĐKH mơi trường nước địa bàn huyện theo mơ hình sau: Giải pháp thích ứng với BĐKH Tái cấu, tu bổ, nâng cấp hệ thống thủy lợi - Dự tính tác động BĐKH tới TNN - Đánh giá công tình trạng hoạt động cơng trình thủy lợi - Dự kiến điều chỉnh cấu hệ thống thủy lợi - Dự kiến bổ sung cơng trình thủy lợi vừa nhỏ - Hoàn thiện quy hoạch thủy lợi hoàn cảnh BĐKH - Tu bổ, nâng cấp bước xây dựng cơng trình Bổ sung xây dựng hồ chứa nước đa mục đích - Dự kiến tác động BĐKH đến TNN, lượng dân cư - Rà sốt cơng trạng mạng lưới hồ chứa - Dự kiến bổ sung hồ chứa - Tổ chức thực Xây dựng phát triển chế quản lý lưu vực Sử dụng nước hợp lý tiết kiệm Tăng nguồn thu giảm thất thoát nước - Dự kiến tác động BĐKH đến lĩnh vực - Đánh giá trạng quản lý lưu vực - Đề xuất tổ chức quản lý lưu vực - Cân đối nguồn cung cấp nhu cầu nước địa phương - Định mức sử dụng nước giá nước phù hợp với thực tế - Cân nhắc sử dụng số biện pháp kỹ thuật trước - Lập kế hoạch tổ chức thực - Rà soát lại nguồn thu chi nước - Đề xuất biện pháp nước - Đề xuất giải pháp giảm thất thoát nước 4.5.2 Đề xuất số biện pháp bảo vệ, quản lý ĐDSH BĐKH * Biện pháp sách: + Xây dựng chương trình, kế hoạch bảo tồn kêu gọi nguồn tài trợ nước nước 52 * Biện pháp kỹ thuật: - Chuyển đổi cấu, giống trồng, vật nuôi, điều chỉnh mùa vụ, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp thích ứng với BĐKH, cụ thể: + Về chăn ni: thay đổi giống vật ni phù hợp, có suất cao; tiêm phòng đầy đủ cho đàn gia súc gia cầm; Xây dựng hệ thống chuồng trại kiên cố, để làm thống mát cho vật ni mùa hè giữ ấm mùa đông + Về trồng trọt: Lai tạo giống chịu hạn, thay đổi thời vụ canh tác thích hợp năm, cải tạo đất trồng để tăng độ phì nhiêu phịng tránh sâu bệnh vụ mùa Gieo trồng loại phù hợp với đất để đảm bảo cho suất cao - Xây dựng sở liệu ĐDSH huyện góp phần tích cực hỗ trợ cho cơng tác quản lý bảo vệ ĐDSH địa bàn huyện * Biện pháp giáo dục truyền thông: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ đa dạng sinh học; - Nâng cao lực cho cán bộ, lồng ghép chương trình, kế hoạch ứng phó BĐKH vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Xây dựng chương trình truyền thông, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật - Xây dựng tổ chức thường xun chương trình truyền thơng, khóa đào tạo, tập huấn đa dạng sinh học - Đa dạng hóa mơ hình quản lý, phát triển sử dụng bền vững đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian làm khóa luận thực tập Chi cục Bảo vệ Môi trường điều tra thực tế nhận thức người dân BĐKH, nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài: “Đánh giá nhận thức người dân ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới môi trường nước đa dạng sinh học huyện Trùng Khánh, tỉnh cao Bằng” Tôi rút số kết luận sau: Trùng Khánh huyện miền núi vùng cao, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Cao Bằng Với địa hình đồi núi thung lũng, có khí hậu nhiệt đới nhiệt đới gió mùa - Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, tài nguyên đất đa dạng tiềm tài nguyên rừng lớn, khí hậu phù hợp phát triển nông lâm nghiệp lợi để phát triển ngành kinh tế, đặc biệt ngành nơng lâm nghiệp - Là huyện biên giới có hội giao lưu kinh tế với thị trường Trung Quốc qua cửa Pò Peo - Huyện Trùng Khánh có địa hình chủ yếu đồi núi, độ dốc lớn, bị chia cắt phức tạp nên đất đai dễ bị xói mịn, rửa trơi Gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp bố trí sở hạ tầng - Khí hậu phân hố theo mùa, vào tháng mùa khô thường gây hạn hán, đặc biệt loại đất giữ nước kém, mùa mưa xảy lũ lụt hai bên bờ sông suối, phá hoại mùa màng, đất màu bị rửa trôi, đất đai thoái hoá bạc màu, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Ảnh hưởng BĐKH tới môi trường nước - Về nhiệt độ: nhiệt độ trung bình hàng năm có xu hướng tăng.Nhiệt độ trung bình từ năm 1994 đến năm 2003 19,6○C.Nhiệt độ trung bình từ năm 2004 đến năm 2013 20,0○C, tăng 0,4○C so với giai đoạn từ năm 1994 đến 2003 Vậy nhiệt độ trung bình hàng năm có xu hướng 10 năm tăng 0,4○C 54 - Về lượng mưa: có xu hướng giảm, tổng lượng mưa trung bình từ năm 1994 đến năm 2003 1708,6 mm Tổng lượng mưa trung bình từ năm 2004 đến năm 2013 1644,1mm, giảm 64,5mm so với 10 năm trước (1994-2003) Vậy tổng lượng mưa trung bình năm có xu hướng 10 năm giảm 64,5mm - BĐKH tác động nghiêm trọng tới môi trường nước địa bàn huyện Trùng Khánh, làm thay đổi đến chế độ nước lưu lượng dòng chảy sông, thay đổi nước mặt nước ngầm, thay đổi chất lượng nước, gây tình trạng khơ hạn thiếu nước tưới tiêu cho vụ đông xuân, ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Ảnh hưởng BĐKH tới ĐDSH - Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên, làm thay đổi cấu loài thực vật động vật - Nhiệt độ tăng, mưa ít, nắng nóng kéo dài dẫn tới nguy cháy rừng cao phá hủy thảm thực vật, gây suy giảm loài thực vật quý có giá trị kinh tế cao, suy gảm số lượng lồi động vật khơng có nguồn thức ăn nơi cư trú BĐKH tác động gây ảnh hưởng đến môi trường nước ĐDSH địa bàn huyện Trùng Khánh, hầu hết người dân nơi chưa nghe biết BĐKH, ảnh hưởng Tuy nhiên, có số hộ gia đình nhận thấy thời tiết có thay đổi so với thời tiết trước cụ thể: nhiệt độ mùa hè cao hơn, mưa hơn, lưu lượng nước mưa lớn ảnh hưởng đến môi trường nước ĐDSH huyện Để bảo vệ, quản lý sử dụng có hiệu mơi trường nước ĐDSH thích ứng BĐKH cần xây dựng thực biện pháp hợp lý đồng cụ thể: biện pháp kỹ thuật, biện pháp sách, biện pháp giáo dục truyền thơng 55 5.2 Kiến nghị Đề nghị Ủy ban Nhân dân huyện Trùng Khánh xây dựng ban hành văn đạo ngành, cấp quan tâm đến tác động BĐKH, có kế hoạch cụ thể ngành để có biện pháp ứng phó với BĐKH Nên có chương trình truyền thơng đào tạo kiến thức có nội dung phù hợp để người dân có kiến thức biết cách ứng phó với BĐKH Nội dung hình thức đào tạo phải phù hợp với trình độ nhận thức người dân, làm cho người dân dễ hiểu nắm kiến thức BĐKH Xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ khu bảo tồn loài sinh cảnh, kêu gọi nguồn tài trợ nước nước ngồi Nâng cao lực chun mơn cho cán quản lý khu bảo tồn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Tài ngun Mơi trường (2014), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nguyễn Trọng Hiệu cs (2014), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Trương Quang Học (2014), Đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu phát triển bền vững Hội bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (2013), Dự thảo quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Phan Bảo Minh cs (2009), Biến đổi khí hậu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Anh Phương cs (2014), “ĐBSCL: Lũ vượt báo động 1”, Báo Sài Gòn giải phóng Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Cao Bằng (2014), Báo Cáo trạng môi trường tỉnh Cao Bằng Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng (2014), Công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh Cao Bằng 10.Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng (2013), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu 11.Sở Tài ngun Môi trường tỉnh Cao Bằng (2011), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu(2011-2015) huyện Trùng Khánh-tỉnh Cao Bằng 12 Phan Văn Tân Ngô Đức Thành (2013), Biến đổi khí hậu Việt Nam 57 13 Trần Thục cs (2013), Biến đổi khí hậu ứng phó với BĐKH Việt Nam 14 Kỷ Quang Vinh (2013), Báo cáo, đánh giá lần thứ 5i Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu số thông tin liên quan II Tài liệu tiếng anh 15.IPCC,2007, The 4th asessement report of the Intergovernmental Panel on 16 IPCC 2007 Climate Change 2007: Synthesis Reportwww.ipcc.ch/pdf/assessment-report/ar4/syr/ar4_syr_spm.pdf 17 Kovats S 2000 El Nino and Human Health Bulletin of the World Health Organization, 78, 9: 1127-1135 58 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ngày …… tháng …… năm 2014 Người vấn:…………… I Thông tin người vấn Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Số nhân gia đình : ………người Nam: …… người Nữ: …… người Số người lao động (có thu nhập): ………người Nam: …… người Nữ: …… người Thuộc nhóm hộ: a Nghèo/cận nghèo b Trung bình c Khá Thu nhập bình quân: ………………… đồng/hộ gia đình/tháng Nguồn thu nhập từ ngành nghề: a Dịch vụ b Công nghiệp c Nông nghiệp d Ngành nghề khác: ………………………………………………………… II Nhận thức người dân biến đổi khí hậu: Anh (chị)/ ơng (bà) nghe BĐKH chưa? a Chưa nghe b Đã nghe Nghe từ : ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Anh (Chị) / Ơng (bà) BĐKH gì? a Nhiệt độ trung bình tăng lên b Mưa bão, lũ lụt, hạn hán,… bất thường khốc liệt 59 b Các đợt rét kéo dài c Tất ý 10 Theo anh(chị)/ ơng(bà) ngun nhân đây, đâu nguyên nhân làm cho nhiệt độ tăng lên? a Do chặt phá rừng, cháy rừng b Do sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch c Do chuyển đổi sử dụng đất, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi d Do khai thác chế biến khoáng sản đ Do giao thông e Tất yếu tố 11 Anh(chị)/ ơng(bà) có thấy thời tiết trước có thay đổi khơng? a Có b Khơng 12 Theo Anh(chị)/Ông(bà) lĩnh vực chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu? a Tài nguyên nước b Đa dạng sinh học c Sức khỏe người d Nông nghiệp đ Tất ý 13 Thời tiết thay đổi nóng, lạnh thất thường kèm theo mưa bão, lũ lụt hạn hán kéo dài có ảnh hưởng đến suất sản lượng giống trồng vật ni gia đình khơng? a Khơng b Có Đó là: 14 Theo Anh(chị)/ Ông(bà) biến đổi khí hậu tốt hay xấu? a Tốt b Xấu 60 III Ý kiến đề xuất người dân biện pháp phòng ngừa ứng phó với BĐKH 15 Anh(chị)/Ơng(bà) có nhu cầu đào tạo biến đổi khí hậu khơng? a Có b Khơng 16 Anh(chị)/Ơng(bà) mong muốn đào tạo nội dung gì? a Biến đổi khí hậu ngun nhân b Biện pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu c Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu d Tất ý 17 Hình thức đào tạo phù hợp mình? a Đào tạo tập trung theo hình thức ngắn ngày (3 ngày) b Đào tạo theo hình thức phát tài liệu tự nghiên cứu c Đào tạo theo hình thức tuyên truyền dùng pano aphich 18 Nếu cung cấp giống vật ni trồng có khả thích nghi tốt với thay đổi bất thường thời tiết gia đình có đồng ý khơng? a Có b Khơng c Đề xuất phương án khác: ………………………………………… 19 Các biện pháp gia đình anh(chị)/ ơng(bà) áp dụng sản xuất? a Trồng chịu hạn, chịu nóng, chịu lạnh chịu sâu bệnh b Chăn nuôi giống gia súc, gia cầm chịu nóng, chịu lạnh tốt c Không đốt rơm rạ, sử dụng rơm rạ làm nấm d Trồng rừng, chống xói lở đ Khai thác rừng độ tuổi e Xây dựng ao hồ chứa nước để phục vụ sản xuất nông nghiệp f Xây dựng hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi g Tất ý Xin chân thành cảm ơn! ... đa dạng sinh học huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu + Điều tra đánh giá trạng môi trường nước đa dạng sinh học; Xu biến đổi khí hậu huyện Trùng Khánh + Đánh giá nhận thức. .. gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nước đa dạng sinh học huyện Xuất phát từ lý đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá nhận thức người dân ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới mơi trường nước đa. .. khoa Môi trường đồng thời tiếp nhận Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng Em tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá nhận thức người dân ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới mơi trường nước đa dạng sinh

Ngày đăng: 10/05/2021, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan