1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu nhận thức của người dân về thích ứng với biến đổi khí hậu trong cách tác lúa bằng phương pháp cải tiến SRI (LV thạc sĩ)

88 439 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 24,69 MB

Nội dung

Nghiên cứu nhận thức của người dân về thích ứng với biến đổi khí hậu trong cách tác lúa bằng phương pháp cải tiến SRI (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhận thức của người dân về thích ứng với biến đổi khí hậu trong cách tác lúa bằng phương pháp cải tiến SRI (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhận thức của người dân về thích ứng với biến đổi khí hậu trong cách tác lúa bằng phương pháp cải tiến SRI (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhận thức của người dân về thích ứng với biến đổi khí hậu trong cách tác lúa bằng phương pháp cải tiến SRI (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhận thức của người dân về thích ứng với biến đổi khí hậu trong cách tác lúa bằng phương pháp cải tiến SRI (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhận thức của người dân về thích ứng với biến đổi khí hậu trong cách tác lúa bằng phương pháp cải tiến SRI (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhận thức của người dân về thích ứng với biến đổi khí hậu trong cách tác lúa bằng phương pháp cải tiến SRI (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhận thức của người dân về thích ứng với biến đổi khí hậu trong cách tác lúa bằng phương pháp cải tiến SRI (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhận thức của người dân về thích ứng với biến đổi khí hậu trong cách tác lúa bằng phương pháp cải tiến SRI (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhận thức của người dân về thích ứng với biến đổi khí hậu trong cách tác lúa bằng phương pháp cải tiến SRI (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhận thức của người dân về thích ứng với biến đổi khí hậu trong cách tác lúa bằng phương pháp cải tiến SRI (LV thạc sĩ)

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYEN THU LỆ

NGHIEN CUU NHAN THỨC CỦA NGƯỜI DAN

VE THICH UNG VOI BIEN DOI KHi HAU TRONG CANH TAC LUA BANG PHUONG PHAP CAI TIEN SRI

LUAN VAN THAC Si KHOA HOC MOI TRUONG Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Mã số: 60 44 03 01

Thái Nguyên - 2015

Trang 2

NGUYÊN THU LỆ

NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN

VE THÍCH UNG VOI BIEN DOI KHi HAU TRONG CANH TAC LUA BANG PHUONG PHAP CAI TIEN SRI

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC MOI TRUONG

Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRUONG Mã số: 60 44 03 01

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS ĐỖ THỊ LAN

Thái Nguyên - 2015

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học và giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Thị Lan, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu nhận thức của người dân về thích

ứng với biến đỗi khí hậu trong cách tác lúa bằng phương pháp cải tiến SRI?

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Thị Lan — giáo viên hướng dẫn khoa học cùng toàn thể các thầy cô, cán bộ khoa Tài Nguyên và Môi trường,trường Đại học Nông Lâm — Đại học Thái Nguyên

Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, cơng chức tại phịng Nơng nghiệp, phịng Tài ngun & Mơi trường UBND huyện Đồng Hỷ, Phú Bình và cán bộ phụ trách Nông nghiệp tại UBND xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ và xã Xuân Phương huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên; các bạn bè đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên khuyến khích và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hồn thành luận văn

Do thời gian có hạn, năng lực còn hạn chế nên bản luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn của tôi được hoản thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015

Học viên

Nguyễn Thu Lệ

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo

sát và phân tích từ thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đỗ Thị Lan

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong

luận văn này đều là số liệu chính xác Các kết quả phân tích là hồn tồn chính xác

và đều được thu thập tại thực địa xã Khe Mo, huyện Đồng Hy va x4 Xuan Phuong, huyện Phú Bình Nếu có gì sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Học viên

Nguyễn Thu Lệ

Trang 5

11 MỤC LỤC

Trang

9099.090 i

LOT CAM DOAN 0ieccccsssessssesssssssssssssssessssesssssssssessssessussssusesssesesseesssecssucessesesseseasesess ii MỤC LUC oie cecccecsscecssessssesssessssecsssecsssecsssessssessseeessestssestssessssesssseesssessssetsseetsseeesseeess iii DANH MỤC CÁC HÌNH 22 222221221 22E122712211127112112 21121211 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ©22- S22 E22 1227112712271121112111211.11 11.1 vii

h9 Là úỨẢ dA 1

1 Tinh cap thidte e.cceecccscccscsssssesssesssesssecssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesseesseesseesseeesees 1 2 Muc iu vp 2

3 Ý nghĩa của đề tài - 2: 2s 2x2 3 221 2112112112111211111111 11.11.111.111 cryee 3 4 Yêu cầu nghiên cứu -. -¿-++czc++ Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU .2-©22-25222E22EE22EE£2EEzzExerrxerrrcee 4

1.1 Tổng quan về Biến đổi khí hậu -2- 2-22 5+2 ++++++Ex++Ex++rxeerxzrxeerxeee 4

LLL Cac khai mi@m ee ccc 4

1.1.2 Nguyên nhân Biến đổi khí hậu 2-22 22+2E2+EEE+EEESEEEEEEEEEEErrErrrrrrrrrer 4 1.2 Tình hình Biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam .-. -2- z+c5c+¿ 5

1.2.1 Tình hình Biến đổi khí hậu trên thế giới -2 -¿ 5222++cx+cxzrxerxcee 6

1.3 Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu tới đời sống con người và sản xuất nông nghiệp 8 1.3.1 Ảnh hưởng của BĐKH lên môi trường và sức khỏe con người 8 1.3.2 Ảnh hưởng của BĐKH đến tình hình sản xuất nơng nghiệp trên thé gidi 10 1.3.3 Ảnh hưởng của BĐKH đến tình hình sản xuất nơng nghiệp ở Việt Nam I0 1.4 Mối quan hệ giữa hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) với ô nhiễm môi trường 89.1 11

1.5 Biện pháp canh tác Ita cai tién SRI scescccsscsssesssessseesseessecssesssecssecssecsseessecsseess 13

1.5.1 Khái niệm về hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ceeccesscessseessesssessseeseesseens 13

1.5.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường ở khu vực nông thôn . . - + 13 1.5.3 Cơ sở khoa học của kỹ thuật SR|Ì - 6 St ni, 14 1.5.4 Quy trình thực hiện hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SR]) - 15 1.6 Tình hình ngiên cứu trong va ngoài NƯỚC - ¿5+ +5++++s+crssxeerrerrerrrrre 15

Trang 6

1.6.1 Tình hình áp dụng kĩ thuật thâm canh lúa cải tiễn (SR]) trên thế giới 15

1.6.2 Tình hình áp dụng kĩ thuật SRI trong nưỚc ¿+ +5 £+x+x+erexexe+ 19

CHƯƠNG 2 ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - ¿2x2 E2 k+2EE2EE2EEe2EEeEkrrkrrek 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2+ ++22+++2E++t2E+EtEEEEtEEEEtEEkrrrrkrerrkrrrrrrrrkx 25 2.1.2 Phạm vi nghiÊn CỨU - ¿+ x3 kh TT ngàn Hy 25 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - ¿2 ¿+ 2+£++Ex+2EE+EEeEEzEEerkerkezrerrke 25 2,3 Nội dung nghiÊn:GỮUacessscsxs6650446610110166134611113440411690484596116941045839948438390480358384 25 2.4 Phuong phap nghién COU 25 2.4.1 Phương pháp chọn Mau c.scsccssccsessessesssssssecsecsessessessesssssssecsecsessecsssussesseeseesees 25 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu . - 2: 5¿+¿©+¿+EEt2EEt2EEt2EEtSExezrxerrxrrrx 26

2.4.3 Phương pháp sử lý số liệu - 2¿-©22¿©22++2E++2EEEtEEEEtEEEErErkrerrxrerrrrrrkx 27

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN -2-225c 2c xccrxrrrxrrrrrrex 28 3.1 Điều kiện tự nhiên — kinh tế - xã hội - - + x+S++E£EE£EEEEEEEEeEkererrerkerxee 28

3.2 Thực trạng canh tác lúa và môi trường tại địa phương . - - «+ «+sx+s++ 29 3.2.1 Điều kiện canh tác lúa tại địa DHƯƠTP 2126 ase, aes ee ao 29 3.2.2 Thực trạng về vệ sinh môi tƯỜNtbt1ts6 0 t3 001191499161)1084361916831514348351610 34536 33 3.3 Nhận thức của người dân tại xã Khe Mo, Đồng Hỷ và Xuân Phương Phú Bình trong sản xuất lúa khi áp dụng biện pháp canh tác lúa thông thường và SRI 36 ESNN tái ác 37 3.3.2 Đánh giá hiệu quả sản xuất trong quá trình sản xuất lúa của các nông hộ .53 3.3.3 Nhận thức trong bảo vệ môi trường - ¿+ xi, 56

3.3.4 Xử lý thuốc trừ sâu, thuốc BVTV sau khi phun . -2c5s5csc+e 61

3.3.5 Sử dụng phân chuồng trong canh tác lúa . 2 -¿-sz2++zx+zzx+rxzee 63 3.3.6 Sự thay đổi ý thức trong việc tham gia cộng đồng để bảo vệ môi trường 64

3.4 Hiểu biết của người dân về BĐKH 2-©22¿©2E2EEC2EECEEECEEErrrkrrrrrrex 68

3.4.1 Nhận thức của người dân về BĐKH 222222 2EE2EEEEErrrkrrrkree 68 3.4 Những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực hiện hệ thống canh tác lúa cải

tiến (SRI) để bảo vệ mơi trường ©+¿©+++x+2EE2EEC2EECEEEEEECEEEEEECEEEcrrrrrek 72

Trang 7

3.4.2 KhO KHAN .ocescceeccseessseecsseessseesssvesssessssesssssssuessssessssessseesssecssseessseesssessssesssseesssess 72

3.5 Một số giải pháp nhằm khuyến khích người dân mở rộng diện tích sản xuất lúa

theo phương pháp SRI nhằm bảo vệ mơi trường ¿-©z+2+++cxe+cs+ 73 KET LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ

n‹ an ố 75

4.2 Khuyén 0 8n 6 -.4x.4 , HHH 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .- 2 25¿©2S22CE2EE22EE2EE22EE2271221121121121x 21 78

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 3.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Xuân Phương, Phú Bình và xã

Khe Mo, Đồng Hý -22- 222 SE EE112211271121112711211211 11c 28 Bảng 3.2 Lịch thời VỤ ác vn Tnhh TH ch HH nh ch Hàn nh ghế 31

Bảng 3.3 Kinh nghiệm sản xuất của nơng hộ 2- 22 ©+2+++czxe+czxezrxx 31

Bảng 3.4 Téng hop cac hé tham gia học lớp tập huấn kỹ thuật sản xuắt 32 Bảng 3.5 Tổng hợp số hộ dân áp dụng SRI và không áp dụng SRI trong canh tác lúa 33 Bảng 3.6 Kết quả sử dụng phân bón của các hộ gia đình 5-5+: 34 Bang 3.7 Kết quả điều tra về van đề xử lý vỏ thuốc trừ sâu, BVTV của người dân 35 Bảng 3.8 So sánh việc sử dụng phân bón -¿- 6 + xS*x*EkEEereeekeerekreree 45

Bảng 3.9 Sự điều tiết nước trước và sau khi thực hiện SRI -¿- ¿+ 52

Bảng 3.10 Sự thay đổi về việc sử lý rác thải khi thực hiện biện pháp thông thường Minh c0 2101 59 Bảng 3.11 các loại rác thải và nguyên nhân gây bân đường làng ngõ xóm 65

Trang 9

Vii

DANH MUC CAC HiNH

Trang

Hinh 1: Néng d6 C02 trong khi quyén [3] cesseesseesseessesssesssesssesseesseesseesseesseesseesseeesess 6

Hình 3.1 Cơ cầu năm kinh nghiệm sản xuất của nơng hộ -¿- 5+ 32

Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện sự khác nhau của người dân trong khâu xử lý giống 39

Hình 3.4 Biểu đồ so sánh số lượng giống được sử dụng theo phương pháp canh tác

thông thường và theo SRÌ ¿c1 ưệt 40

Hình 3.5 Biểu đồ so sánh tuôi mạ trước và sau khi cấy SRI đối với vụ xuân 41

Hình 3.6 Biểu đồ so sánh tuổi mạ đối với vụ mùa cccccceccrrrrrrrrree 42

Hình 3.7 Biểu đồ so sánh kĩ thuật khi áp dụng theo theo phương pháp SRI va phương pháp thông thƯỜNnH::::z::sc:sxzisc6c610610616151106113838005553138355 381833413833 88 43 Hình 3.8 Biểu đồ khoảng cách cấy giữa phương pháp cấy thông thường và phương

D7110 44

Hình 3.9 Biểu đồ so sánh về việc dùng thuốc trừ cỏ áp dụng phương pháp thông

thường và SĐÌ.¿:::::.‹¿zs‹:s¿2z2zx552295525015281551585555661855615615531565 155046511185: 3.115 L185Ấ6 51

Hinh 3.10 biểu đồ thể hiện sự tăng năng suất lúa giữa phương pháp cấy thông thuong va phuong phap SRI oo eee 54 Hình 3.11 Biểu đồ nhận thức của người dân về tăng năng suất lúa trước vàsau khi

cấy theo SR] ¿ 2¿+22222E2221227122711271127112711211211212211121.1 re 55

Hình 3.12 sự thay đồi của người dân trong vấn đề thu gom rác thải 57 Hình 3.13 việc phân loại rác hữu cơ, vô cơ trước và sau khi thurc hién SRL 58

Hình 3.14 Biểu đồ về sử lý vỏ thuốc trừ sâu, BVTV khi áp dụng biện pháp thông thường

Hình 3.17 Biểu đồ đánh giá vệ sinh đường làng ngõ xóm, chợ và đình làng của

H4xÙN 0 64 Hình 3.16 Biểu đồ về sự tham gia trong việc rọn vệ sinh nơi công cộng của người dân trước và sau khi thực hiện SRÌ - 55 5-5525 £<<£c+seeseeezee 67

Hình 3.17 Biểu đồ thê hiện sự thay đồi nhận thức của người đân về BĐKH trước và

C08 :4181i0 48s: 69

Trang 10

Biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đang là vấn đề rất nóng hồi và bức xúc

có phạm vi toàn cầu và Việt Nam cũng là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng

nề của biến đổi khí hậu và ơ nhiễm môi trường Trong một vài năm gần đây, vấn đề môi trường ở nước ta mới được đề cập trên các văn bản pháp luật, thiếu các biện pháp

tuyên truyền hợp lý để người dân hiểu Các phương pháp tuyên truyền chủ yếu được

thực hiện theo phương pháp truyền thống như báo, đài, truyền hình, pano, áp

phích Các hình thức tuyên truyền này khó đến được với người dân và sức thuyết

phục không cao bởi đối với họ đây là cách tuyên truyền “thụ động”, ít thực tế và thiếu

minh chứng

Việt nam là nước có truyền thống làm nghề nông nghiệp, số dân của Việt Nam sống chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn Do vậy để tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ mơi trường thì chúng ta cần phải có việc làm cụ thê, thiết thực tại nơi họ sinh sống và ngay nơi họ sản xuẤt

Từ cuối năm 2003 hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) được đưa vào Việt Nam

nhưng chủ yếu dưới hình thức thí nghiệm, mơ hình nhỏ Cuối năm 2006, Oxfam Mỹ tài trợ chính phối hợp cùng Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ NN&PTNT), Trung tâm Phát triển Nông thôn Bên vững (SRD) và Oxfam Québec triển khai Chương trình Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) — Nâng cao năng lực cho người dân trồng lúa quy mô nhỏ ở

miền Bắc Việt Nam (chương trình SRI) tập trung vào 6 tỉnh điểm là Hà Nội, Phú Thọ,

Yên Bái, Thái Nguyên, Nghệ An và Hà Tĩnh [9]

Hệ thống canh tác lúa cải tiến mang lại nhiều lợi ích cho người nông dân, giảm được 70% lượng thóc giống, 30% lượng đạm, giảm thuốc trừ sâu từ 33,3 — 83%, giảm thủy lợi phí từ 11 — 50% Tuy nhiên lại tăng năng suất 5,§ — 14,4% và lợi nhuận tăng

từ 21,3 — 50% Đây là cách tuyên truyền hợp lý đối với người nông dân Họ làm dé

tăng lợi nhuận, tăng thu nhập cho chính gia đình họ nhưng vẫn tuyên truyền được cho

người dân về bảo vệ mơi trường vì SRI hầu như không cần dùng thuốc bảo vệ thực

vật, giảm lượng phân bón xuống đáng kế (30%) làm giảm ô nhiễm môi trường đất,

nước, không khí trong khu vực nơng thôn [2]

Trang 11

Thái Nguyên là một tỉnh thuộc trung du miền núi phía bắc với gần 80% dân số

sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp và là một trong 6 tỉnh được triển khai thí điểm mơ hình canh tác lúa cải tiến Từ năm 2003 đến năm 2013 toàn tỉnh thực hiện duoc 870 ha lúa với 1.707 nông dân tham gia thực hiện cấy theo mơ hình canh tác lúa cải tiến giúp tăng năng suất từ 9 — 22% và lãi suất tăng trung bình trên 2 triệu đồng/

ha Giảm lượng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu Do vậy không tác động xấu đến

môi trường đất cũng như sức khỏe con người [ 14]

Nhận thấy được lợi ích từ việc canh tác lúa và bảo vệ được môi trường tỉnh Thái Nguyên đã và đang nhân rộng mơ hình ra tồn tỉnh giúp cải thiện được đời sống cho bà con nông dân Tại huyện Phổ Yên đã có 13 xã và thị tran trên toàn huyện tham gia mơ hình SRI với tổng diện tích 477ha (2009) và đang được nhân rộng ra các huyện khác của tỉnh như: Đại Từ, Võ Nhai, Phú Lương, Phổ Yên và Phi Binh [8]

Tinh Thai Nguyên là xã có kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Trong đó sản xuất lúa là chính, các biện pháp canh tác lúa được thực hiện theo “nông nghiệp hiện đại”, nghĩa là độc canh cây lúa, mật độ cấy cao, sử dụng nước lãng phí, thâm canh cao, áp dụng nhiều phân bón vơ cơ và thuốc trừ sâu Về môi trường còn

nhiều vấn đề bức xúc cần giải quyết, trong khi nhận thức của nhân dân về môi trường

và biến đổi khí hậu cịn thấp Công tác chỉ đạo của chính quyền địa phương về vấn đề mơi trường cịn chưa được quan tâm đúng mức

Do vậy việc chọn đề tài “Nghiên cứu nhận thức của người dân về thích ứng với

biến đổi khí hậu trong canh tác lúa bằng phương pháp cải tiễn SRI” là tất cần thiết

Một mặt để phát triên kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống của bà con tại địa phương, mặt khác nâng cao nhận thức của bà con về bảo vệ môi trường thông qua hệ thống canh

tác lúa cải tiến (SRI), thiết thực và phát triển nông nghiệp một cách bền vững

2 Mục tiêu của đề tài

2.1 Mục tiêu chung

Thông qua việc triển khai ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI), nhận thức về bảo vệ môi trường của người dân địa phương được nâng lên qua đó làm giảm

thiểu biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường cho phát triển nông nghiệp bền vững

Trang 12

+ Nghiên cứu sự hiểu biết của người dân về biến đổi khí hậu

+ Tìm hiểu nhận thức của người dân và lãnh đạo địa phương về môi trường sau khi thực hiện hệ thống canh tác lúa cải tiến

+ Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu (BDKH) thong qua hoat động sản xuất lúa tại địa phương

3 Ý nghĩa của đề tài

- Ý nghĩa trong khoa học: Giúp nâng cao nhận thức về môi trường cho người dân thông qua canh tác lúa cải tiến, làm cơ sở cho việc phát triển nông nghiệp bền

vững, bảo vệ môi trường và giảm thiêu BĐKH

- Ý nghĩa trong thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) đưa ra được những ưu điểm về mặt kinh tế cũng như về môi trường làm cơ sở cho việc mở rộng và tăng diện tích trồng lúa tại các xã của huyện Phú Bình cũng như của toàn tỉnh Thái Nguyên và trên cả nước

Trang 13

CHƯƠNG 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tổng quan về Biến đỗi khí hậu

1.1.1 Các khái niệm

Khái niệm về biến đổi khí hậu

Theo Bách khoa toàn thư mở JWikipedia Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay

đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyền, thuỷ quyền, sinh quyên, thạch quyền hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất

định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi có thế là thay đổi thời tiết

bình quân hay thay đôi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu

Khái niệm về môi trường và ô nhiễm môi trường

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người,

có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (khoản 1 điều 3 luật BVMT của Việt Nam ngày 29 tháng I1 năm 2005)

Theo định nghĩa về môi trường của Chương trình mơi trường Liên Hiệp quốc (United Nation Enviroment Program (UNEP)): "Môi trường là tập hợp các yếu tố vật

lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên từng cá thê hay cả cộng đồng"

Theo Tổ chức Y tế thế giới: “*Ơ nhiễm mơi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường

Theo khoản 6 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005: “Ơ nhiễm mơi trường

là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi

trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”

1.12 Ngun nhân Biến đơi khí hậu

- Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt

động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ

Trang 14

khí nhà kính chủ yếu bao gồm: COa, CH¡, NzO, HFECs, PFCs và SFs

- COa phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn

khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyền CO2 cũng sinh ra từ các

hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép

- CH¿ sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ

thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than

- N2O phat thai ttr phan bon va cac hoạt động công nghiệp

- HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là sản

phẩm phụ của quá tính sản xuất HCFC-22

- PFCs sinh ra từ quá tính sản xuất nhơm

- SF sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magié

1.2 Tình hình Biến đỗi khí hậu trên thế giới và Việt Nam

Trong lịch sử địa chất của trái đất chúng ta, sự biến đơi khí hậu đã từng nhiều

lần xây ra với những thời kỳ lạnh và nóng kéo đài hàng vạn năm mà chúng ta gọi là

thời kỳ băng hà hay thời kỳ gian băng Thời kỳ băng hà cuối cùng đã xãy ra cách đây 10.000 năm và hiện nay là giai đoạn 4m lên của thời kỳ gian băng Xét về nguyên nhân

gây nên sự thay đổi khí hậu này, chúng ta có thể thay đó là đo sự tiến động và thay đổi

độ nghiêng trục quay trái đất, sự thay đổi quỹ đạo quay của trái đất quanh mặt trời, vị trí các lục địa và đại đương và đặc biệt là sự thay đổi trong thành phần khí quyền

Trong khi những nguyên nhân đầu tiên là những nguyên nhân hành tinh, thì nguyên nhân cuối cùng lại có sự tác động rất lớn của con người mà chúng ta gọi đó là sự làm nóng bầu khí quyền hay hiệu ứng nhà kính.Có thể hiểu sơ lược là: nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất được quyết định bởi sự cân bằng giữa hấp thụ năng lượng mặt trời và lượng nhiệt trả vào vũ trụ Khi lượng nhiệt bị giữ lại nhiều trong

bầu khí quyền thì sẽ làm nhiệt độ trái đất tăng lên Chính lượng khí CO2 chứa nhiều

trong khí quyên sẽ tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ

của trái đất

Trang 15

Năm 2008 Năm 2012 Hình 1: Nồng độ C02 trong khí quyền [3]

Bức ảnh bên trái ghi lại nồng độ CO2 trong khí quyên trên Trái đất vào năm

2008 Khu vực màu đỏ cho thấy nồng độ khí CO2 ở mức 380ppm (đơn vị đo lường để

diễn đạt nồng độ theo khối lượng, tính theo phần triệu)

Bức ảnh bên phải chụp lại vào năm 2012 cho thấy, nồng độ khí quyên trên Trái đất đang tăng lên Mật độ khu vực màu đỏ gia tắng mạnh mẽ, thể hiện nhiều vùng trên

Trái đất đang thải ra nhiều khí CO2 - kết quả của việc đốt cháy nhiên liệu và đốt rừng

CO2 là khí nhà kính, làm tăng tính hiệu ứng nhà kính của khí quyền và do đó dẫn đến sự nóng lên của Trái đất

1.2.1 Tình hình Biễn đổi khí hậu trên thế giới

Có thê thấy tác hại theo hướng nóng lên tồn cầu thể hiện ở 10 điều tôi tệ sau

đây: gia tăng mực nước biển, băng hà lùi về hai cực, những đợt nóng, bão tố và lũ lụt, khô hạn, tai biến, suy thoái kinh tẾ, xung đột và chiến tranh, mắt đi sự đa dạng sinh

học và phá huỷ hệ sinh thái Những minh chứng cho các vấn đề này được biểu hiện

qua hàng loạt tác động cực đoan của khí hậu trong thời gian gần đây như đã có khoảng

250 triệu người bị ảnh hưởng bởi những trận lũ lụt ở Nam Á, châu Phi và Mexico Các

nước Nam Âu đang đối mặt nguy cơ bị hạn hán nghiêm trọng dễ dẫn tới những trận cháy rừng, sa mạc hóa, cịn các nước Tây Âu thì đang bị đe dọa xảy ra những trận lũ lụt lớn, do mực nước biển dâng cao cũng như những đợt băng giá mùa đông khốc liệt

Trang 16

qua vệ tỉnh từng năm cho thấy số lượng các trận bão không thay đôi, nhưng số trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn đã tăng lên, đặc biệt ở Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, An Độ Dương, bắc Đại Tây Dương Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90% cho thấy sẽ có ít nhất 3 tỷ người rơi vào cảnh thiếu lương thực vào năm 2100, do tình trạng ấm lên của Trái đất [3]

Cùng với đó nước biển dâng cao là do nhiệt độ trên trái đất ngày càng tăng Nhiệt

độ tăng khiến các tảng băng tan nhanh hơn, làm mực nước biển và đại dương trên toàn

thế giới tăng theo Nằm ở giữa Australia và quần đảo Hawaii (Mỹ) trên Thái Bình

Dương, phần lớn lãnh thổ Tuvalu (gồm 9 đảo san hơ vịng) cách mực nước biển chưa tới 0,9 m Nơi cao nhất của nước này chỉ cách mực nước biển 4,5 m Vì thế mà Tuvalu đang đối mặt với nguy cơ bị nước biển nhấn chìm do tình trạng ấm lên tồn cầu [3]

Sự nóng lên của Trái đất, băng tan đã dẫn đến mực nước biển dâng cao Nếu khoảng thời gian 1962 - 2003, lượng nước biển trung bình tồn cầu tăng 1,8mm/năm, thì từ 1993 - 2003 mức tăng là 3,lmm/năm Tổng cộng, trong 100 năm qua, mực nước biển đã tăng 0,31m Theo quan sát từ vệ tinh, diện tích các lớp băng ở Bắc cực, Nam cực, băng ở Greenland và một số núi băng ở Trung Quốc đang dần bị thu hẹp Chính sự tan chảy của các lớp băng cùng với sự nóng lên của khí hậu các đại đương toàn cầu (tới độ sâu 3.000m) đã góp phần làm cho mực nước biển dâng cao Dự báo đến cuối thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình sẽ tăng lên khoảng từ 2,0 - 4,5°C và mực nước biển

toàn cầu sẽ tăng từ 0,18m - 0,59m [3]

1.2.2 Tình hình Biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Việt Nam là I trong 4 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự BĐKH và dâng cao của nước biển

Theo thống kê, số đợt không khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõ rệt

trong vòng 2 thập kỷ qua Từ 29 đợt mỗi năm (từ 1971 - 1980) xuống còn 15 - 16 đợt mỗi năm từ 1994 - 2007 Số cơn bão trên biển Đông ảnh hưởng đến nước ta cũng ngày càng ít đi nhưng ngược lại số cơn bão mạnh có chiều hướng tăng lên, mùa bão kết thúc

Trang 17

muộn, quỹ đạo của bão trở nên dị thường và số cơn bão ảnh hưởng đến khu vực Nam Trung bộ, Nam bộ ngày càng tăng Bên cạnh đó, số ngày mưa phùn ở miền Bắc giảm một nửa (từ 30 ngày/năm trong thập kỷ 1961 - 1970 xuống còn 15 ngày/năm trong thập kỷ 1991 - 2000) Lượng mưa biến đổi không nhất quán giữa các vùng, hạn hán có

xu hướng mở rộng, đặc biệt là ở khu vực Nam Trung bộ (trong đó có Khánh Hòa), dẫn

đến gia tăng hiện tượng hoang mạc hóa [3]

Hiện tượng EI Nino và La Nina ảnh hưởng mạnh đến nước ta trong vài thập kỷ gần đây, gây ra nhiều đợt nắng nóng, rét đậm rét hại kéo dài có tính kỷ lục Dự đoán vào cuối thế ky XXI, nhiệt độ trung bình nước ta tăng khoảng 30C và sẽ tăng số đợt và số ngày nắng nóng trong năm; mực nước biển sẽ dâng cao lên 1m Điều này dẫn đến

nhiều hiện tượng bất thường của thời tiết Đặc biệt là tình hình bão lũ và hạn hán

Nước biển dâng dẫn đến sự xâm thực của nước mặn vào nội địa, ảnh hưởng trực tiếp

đến nguồn nước ngầm, nước sinh hoạt cũng như nước và đất sản xuất nông - công

nghiệp Nếu nước biển dâng lên 1m sẽ làm mất 12,2% diện tích đất là nơi cư trú của 23% dân số (17 triệu người) của nước ta Trong đó, khu vực ven biển miền Trung sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề của hiện tượng BĐKH và dâng cao của nước biển Riêng đồng bằng sông Cửu Long, dự báo vào năm 2030, khoảng 45% diện tích của khu vực này sẽ bị nhiễm mặn cục độ và gây thiệt hại mùa màng nghiêm trọng do lũ lụt và ngập úng Nếu khơng có kế hoạch đối phó, phần lớn diện tích của đồng bằng sông Cửu Long sẽ ngập trắng nhiều thời gian trong năm và thiệt hại ước tính sẽ là 17 tỷ USD [3] BĐKH còn kéo theo sự thay đổi của thời tiết, ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng, sản xuất nông, lâm, công nghiệp và nuôi trồng, đánh bắt thủy - hải sản Đặc biệt là sự xuất hiện của dịch bệnh và khan hiểm về lương thực, nước ngọt Dự báo, sẽ có khoảng 1,8 tỷ người trên thế giới sẽ khó khăn về nước sạch và 600 triệu người bị suy dinh dưỡng vì thiếu lương thực do ảnh hưởng của BĐKH toàn cầu trong những năm tới [3] 1.3 Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu tới đời sống con người và sản xuất nông nghiệp 1.3.1 Ảnh hưởng của BĐKH lên môi trường và sức khỏe con người

Ảnh hưởng của BĐKH lên môi trường

Môi trường đang trong tình trạng bị ơ nhiễm và suy thoái Các chất thải trong sản xuất công nghiệp, sinh hoạt và nông nghiệp đang đe dọa lên môi trường của chúng

Trang 18

Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ Trái đất nóng lên Điều này làm cho các lớp

băng tuyết tan nhanh, nước băng tan mang theo các lớp cặn lắng khiến các dòng chảy trở nên nông cạn hơn Hiện tượng triều cường, mực nước biển đâng cao gây nên sạc lở bờ biển, bờ sông, ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước

Lượng mưa hàng năm biến động bất thường, tập trung vào mùa mưa, vào mùa

khô lượng mưa giảm gây nên hạn hán, số cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn, và

kéo đài lâu hơn, nhiều cơn bão có chiều hướng di chuyền dị thường làm cho con người khó lường trước, gây nên các hiện tượng như : Mưa lũ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét, hơn

nữa hiện tượng khô hạn, rửa trôi làm cho đất đai bị bạc màu và hết chất dinh dưỡng

Tại Việt Nam BĐKH gây nên rát đậm, rét hại trong nhiều ngày làm phát sinh bệnh tật cho gia súc và ảnh hưởng đến sức khỏe người già, trẻ nhỏ

Mưa acid sẽ rửa trơi hồn toàn các chất dinh dưỡng và vi sinh vật có trong đất

làm cho đất nhanh bị thối hóa

Băng tan, mực nước biển tăng lên có thê nhắn chìm nhiều vùng rộng lớn, nước sẽ bị xâm nhập mặn gây nên tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt hàng ngày, cuộc sống của nhiều người dân sẽ bị đe dọa Việt Nam là một trong năm nước chịu ảnh hưởng của BĐKH và nước biển dâng Theo tính tốn của các chuyên gia nghiên cứu

BĐKH, đến năm 2100 nhiệt độ trung bình tại Việt Nam có thể tăng lên 3oC và mực

nước biển có thể dâng là Im theo đo khoảng 40 nghìn km2 đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập sẽ gây thiệt hại khoảng 17 tỉ đồng mỗi năm và khiến 17 triệu người khơng có nhà (theo tính tốn của Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP)) Tóm

tại khan hiếm và thiếu nước là mối đe dọa rất lớn đối với sự sinh tồn của loài người

cũng như các động thực vật trên trái đất [3]

BĐKH làm cho núi lửa phun trào, phát thải khí nhà kính, cháy rừng, bão lũ là nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên, các chất CO2, CH4, tro bụi được phát ra từ núi lửa và cháy rừng Là nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí

Trang 19

10 Ảnh hưởng của BĐKH đến con người

BĐKH ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người Những đối tượng dễ bị tốn thương nhất do BĐKH gây ra là những người nghèo, các dân tộc thiểu số, người già, trẻ em và phụ nữ các trận lũ cuồng phong sẽ cướp đi tất cả, thiệt hại đến tính mạng ảnh hưởng đến sức khỏe thông qua môi trường ô nhiễm, bệnh tật, suy dinh đưỡng, làm tăng sự phát triển của một số lồi vi khuẩn và cơn trùng, vật chủ mang bệnh, các loại truyền nhiêm thường gặp là: sốt rét, sốt xuất huyết

Ngoài việc ảnh hưởng đến sức khỏe con người BĐKH còn ảnh hưởng đến kinh

tế - xã hội BĐKH làm mực nước biển tăng làm giảm diện tích đất nông nghiệp, hàng chục triệu người dân sẽ bị mắt đất nông nghiệp, mất nhà ở đồng nghĩa với sản lượng lương thực sẽ sụt giảm, ảnh hưởng tới mục tiêu an ninh lương thực, hoạt động xuất khẩu lúa gao sẽ gặp nhiều khó khăn Các trận rét đậm, rẹt hại làm cho gia slic gia cầm

chết hàng loạt, làm thiệt hại lớn về tài sản của nông dân

Chiều cường ở TPHCM đã làm đảo lộn cuộc sống của nhân dân, gây ách tắc

giao thông, tai nạn, lũ quét, sạt lở gây thiệt hại lớn về người và của cải vật chất [3] 1.3.2 Ảnh hưởng của BĐKH đến tình hình sản xuất nơng nghiệp trên thế giới

Theo dự báo của Ủy ban Liên Quốc gia về biến đổi khí hậu (IPCC), đến năm

2100 nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng thêm từ 1,40 C tới 5,80C Sự nóng lên của bề mặt trái

đất sẽ làm băng tan ở hai cực và các vùng núi cao, làm mực nước biển dâng cao thêm khoảng 90 cm (theo kịch bản cao), sẽ nhắn chìm một số đảo nhỏ và nhiều vùng đồng

bằng ven biển có địa hình thấp [3]

BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới: đến 2080 sản lượng ngũ cốc có thể giảm 2 - 4%, giá sẽ tăng 13 -

45%, tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng của nạn đói chiếm 36-50%; mực nước biển dâng cao

gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, và gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thông KT-XH trong tương lai [3]

1.3.3 Ảnh hưởng của BĐKH đễn tình hình sản xuất nơng nghiệp ở Việt Nam

Hậu quả của BĐKH đối với Việt Nam là nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ

Trang 20

và sự phát triển bền vững của đất nước Các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ bị tổn

thương và chịu tác động mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu là: tài nguyên nước, nông nghiệp và an ninh lương thực, sức khoẻ; các vùng đồng bằng và dải ven biển

Nhiệt độ tăng và tính biến động của nhiệt độ lớn hơn, kế cả các nhiệt độ cực đại

và cực tiểu, cùng với biến động của các yếu tô thời tiết khác và thiên tai làm tăng khả năng phát triển sâu bệnh, dịch bệnh dẫn đến giảm năng suất và sản lượng, tăng nguy cơ và rủi ro đối với nông nghiệp và an ninh lương thực

BĐKH có tác động lớn đến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng BĐKH ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng của gia súc, gia cầm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia súc, gia cầm

1.4 Mối quan hệ giữa hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) với ô nhiễm môi trường và BĐKH

Biến đổi khí hậu (BĐKH) sẽ tác động tới hoạt động sản xuất lúa gạo, vì vậy sẽ ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực Theo đánh giá của Viện Quản lý Nguồn

nước Quốc tế (TWMI, 2007), nhiệt độ tăng lên 1°C sẽ làm giảm 7% sản lượng lúa gạo

Theo tính toán của Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế tính đến năm 2050 sản lượng lúa gạo Thế giới sẽ giảm 12 — 14% do những tác động của BĐKH (Nelson, 2009) Ngoài lợi ích tăng sản lượng, SRI còn đem lại ba lợi ích quan trọng liên quan đến BĐKH

- Giảm nhu cầu về nước

- Giảm lượng phát thải khí mê-tan (CHw) - Giảm sử dụng phân đạm

Ngồi ra SRI cịn giúp cho cây có bộ rễ chắc khỏe, có khả năng chống chịu với lũ lụt và mưa bão so với canh tác tập quán Quan trọng hơn nữa là bộ rễ bám sâu có thé giúp cây chống chịu hạn tốt hơn

Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) giảm được 25 — 50% lượng nước do không cần giữ nước ngập ruộng trong cả vụ Do vậy việc cắt giảm lượng nước trong sản xuất lúa gạo có thể tiết kiệm nước cho việc trồng các loại cây lương thực khác, tăng đa

dạng cây trồng và sử dụng cho các lĩnh vực khác như sinh hoạt gia đình, cơng nghiệp

Trang 21

12

và môi trường SRI đòi hỏi nhu cầu về nước ít hơn đồng nghĩa với việc người nông

dân có thể tiếp tục trồng lúa tại các khu vực khan hiếm về nguồn nước Hơn nữa ruộng cấy SRI sẽ làm giảm phát thải khí mê-tan (CH¿) do ruộng canh tác theo SRI không để ruộng ngập nước trong suốt quá trình canh tác

Trong ba loại khí phát thải nhà kính (CO›,CH¿,N2O), khí các bônic (CO2) được

chú ý nhiều nhất do lượng khí phát thải lớn nhất Tuy nhiên, xét về góc độ phân tử khí

Mê-tan (CH¡) và khí nitơ ơxit (NzO) có tác động lần lượt gấp 25 — 35 lần so với khí

CO: (theo đánh giá của U.C) Khí CH¿ phát thải từ những hoạt động sản xuất nông nghiệp phần lớn bắt nguồn từ những cánh đồng lúa ngập nước và những loài động vật nhai lại chiếm gần 1 nửa lượng khí CH¿a do con người tạo ra Khí CHạ được tạo ra do những sinh vật kị khí trong dat bj mat oxi do ngập úng thường xuyên Việc tạo cho đất

luôn ở trong điều kiện háo khí sẽ làm giảm một cách đáng kể lượng phát thải khí CHạ

(Nguyên và dong su 2007) Theo nghién cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, hàng năm lượng phát thải khí CHa sẽ giảm gần 1/3 nếu tất cả các những cánh đồng ngập nước được tháo cạn ít nhất 1 lần trong suốt mùa vụ và rơm được vùi trong đất vào cuối vụ (Yan va đồng su 2009) SRI khuyén khích việc tháo nước khỏi ruộng một vài lần trong vụ

Ngoài việc giảm lượng nước tưới sẽ làm giảm khí CHạ, hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) còn giảm lượng phân đạm trong quá trình canh tác, điều này sẽ làm giảm được lượng phát thải khí N›O gây ra BĐKH Việc sử dụng phân đạm đã tăng gần 20 lần trong 50 năm qua (Glass 2003) trở thành một trong những nguyên nhân gây ra phát thai khi N2O và axit nitric gây ra mưa axit, khoảng một nửa lượng phân đạm được sử dụng trong trồng ngô, lúa và lúa mì, trong đó trồng lúa chiếm 16% Chỉ khoảng 30 — 50% lượng phân đạm đem bón được cây lúa hấp thụ, trong điều kiện ngập nước, lượng phân đạm thốt ra ngồi mơi trường có thể lên đến 60 % (Ghosh và Bhat 1998) Các nguồn nước uống ơ nhiễm có chứa hàm lượng đạm cao, tích tụ nitrat có thể đầu độc cá và hệ sinh thái biển Nếu xu hướng hiện tại vẫn tiếp diễn, nhu cầu phân đạm được dự

báo có thê tăng 65% tính đến năm 2050, dẫn đến lượng phát thải đạm vào khơng khí

và nguồn nước tăng gấp đôi (Rashid và đồng sự 2005) Cựu Tổng điều hành Hội đồng

Trang 22

Nghiên cứu Môi trường Tự nhiên đã so sánh việc gia tăng sử dụng phân đạm như “một

trong ba nguy cơ lớn nhất đối với hành tinh của chúng ta, chi sau mat đa dạng sinh học

và BĐKH” (Giles 2005) Bằng cách áp dụng chất hữu cơ để cải tạo cấu trúc đất, sinh vật đất và thông qua tăng cường tính hiệu quả sử dụng chất dinh dưỡng (Zhao 2009), nơng dân có thể hạn chế sử dụng phân đạm và cắt giảm chỉ phí Trong khi phân đạm trong các nguyên liệu vô cơ đầu vào có thể gây ra phát thải khí nhà kính, tđ hầu hết phân đạm được sản xuất có nguồn từ các sản phẩm hóa dầu gián tiếp gây phát thải khí nhà kính trong quá trình sản xuất và vận chuyên; chúng không có tác dụng lâu dài đối với việc cái thiện chất lượng đất Ngược lại, những nguyên liệu đầu vào hữu cơ hầu như không mất chi phí sản xuất hay vận chuyền và giúp cải tạo độ màu mỡ của đất về

lâu dài [19]

1.5 Biện pháp canh tác lúa cải tiến SRI

1.5.1 Khái niệm về hệ thống canh tác lúa cái tiễn (SR1)

Mô hình hệ thống canh tác lúa cải tiến (SR1) là một mơ hình ứng dụng kỹ thuật

mới để giảm mật độ gieo cấy, giảm nước tưới, giảm phân hóa học và thuốc trừ sâu nhằm tăng năng suất lúa và hiệu quả kinh tế, hạn chế tác động đến môi trường, suy

thoái đất

Đây là một phương pháp làm rất hay So với biện pháp canh tác truyền thống, thực hiện mơ hình SRI giúp nơng dân giảm chỉ phí sản xuất, tăng thu nhập thêm khoảng 1,8-3,5 triệu đồng trên một hecta mỗi vụ lúa Ngoài vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế, mơ hình này cịn góp phần giảm ô nhiễm môi trường do nông nghiệp gây ra

như bón phân, phun thuốc trừ sâu bừa bãi

Về kinh tế, SRI tiết kiệm được 80 - 90% giống, giảm được 50% lượng phân

bón, thuốc trừ sâu, 40% nước, giảm phát thải khí mê tan từ đất do phơi ruộng khô nẻ vài lần trong vụ trồng Tất cả những lợi ích trên người nơng dân trực tiếp hưởng lợi

ngay như lợi ích kinh tế và lợi ích lâu dài về cải thiện môi trường [9]

1.5.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường ở khu vực nơng thơn

Ơ nhiêm mơi trường nông thôn đang là tình trạng chung ở hầu hết các địa phương Đặc biệt, ở những vùng nông thôn có mật độ dân cư đông đúc và tại khu vực có các làng nghê, khu vực phát triên mạnh vê chăn nuôi gia súc, gia câm, sản xuât về

Trang 23

14

nông nghiệp (trồng lúa và các hoa màu) Theo ước tính, có khoảng hơn 2 triệu hộ chăn nuôi trong cả nước đang chăn nuôi gia súc, tạo ra lượng chất thải vô cùng lớn, mà ở đó cũng đang tiềm ân vấn đề ô nhiễm môi trường cho chính các vùng chăn ni, hơn nữa vẫn đề sản xuất nông nghiệp ( trồng lúa và hoa màu) cũng đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, hàng năm trung bình sử dụng từ 15.000 — 25.000 tắn thuốc BVTV gây ra ô nhiễm khơng khí, nước thải, bụi, rác thải ở nông thôn thực sự đang là vấn đề quan tâm Đã đến lúc chúng ta phải đề cao bảo vệ để cứu lấy môi trường nông thôn

[16]

1.5.3 Cơ sở khoa học của kỹ thuật SRI

Kỹ thuật SRI là một hệ thống các biện pháp canh tác bao gồm cấy mạ non, cầy ít dảnh, cấy thưa, sử dụng phân chuồng, làm cỏ bằng tay, không dùng thuốc BVTV nhằm khai thác tiềm năng của cây lúa để đạt năng suất cao

Kỹ thuật SRI làm tăng năng suất lúa không theo một cách thông thường là tăng

đầu vào (phân bón, thuốc trừ sâu ) mà nó hạn chế làm tổn hại đến cây lúa, tác động

vào môi trường làm tăng mối quan hệ hài hòa trong môi trường để tạo điều kiện cho vi

sinh vật đất và cây lúa phát triển hết tiềm năng di truyền của chúng, đó là cơ sở cho năng suất cao SRI lợi dụng các quá trình sinh học thay cho việc đầu tư phân bón, thuốc trừ sâu để tăng năng suất mà thay vào đó là việc áp dụng các biện pháp như làm cỏ bằng tay để tăng cường sự hoạt động của vi sinh vật đất thông qua q trình chuyển hóa oxy và nitơ trong không khí giúp cho bộ rễ của cây hoạt động tốt hơn đạt năng suất cao hơn

Những kinh ngiệm của Madagasca từ năm 2000 đến nay đã chỉ ra tác dụng của các biện pháp canh tác khác nhau mà không phụ thuộc vào giống SRI đưa ra năng suất tăng gấp đôi mà không cần phải đầu tư thêm phân bón, thuốc trừ sâu, chỉ cần áp dụng đúng các quy trình kĩ thuật mà SRI đưa ra Năng suất cao nhất tùy thuộc vào việc quản lý nước và điều kiện dinh dưỡng

SRI là một tập hợp những biện pháp được áp dụng dựa trên những kết luận rút ra từ những quan sát thực tế (theo dõi thực nghiệm) đối với cây lúa để có thể đạt được năng suât cao

Trang 24

1.5.4 Quy trình thực hiện hệ thông thâm canh lúa cải tién (SRI)

1 Tuổi mạ: Mạ non được cay khi được 8-12 ngày tuổi, xúc mạ nhẹ nhàng ra

khỏi đám mạ và đưa ra ruộng trong xảo hoặc khay Mạ phải được cấy ngay trong ngày

Tỷ lệ giống: 5-7 kg /ha

2 Số lượng dảnh: Cấy 1-2 dảnh/khóm, cấy nơng 1-2 cm trên đất không đọng

nước Rễ mạ phải được đặt nhẹ nhàng ngay dưới bề mặt ruộng tránh gây tổn thương cho bộ rễ, tránh làm cây mạ bị sốc

3 Khoảng cách cấy: Các luống cách nhau khoảng 20-30 cm, theo hình vng hoặc hình lưới để đễ dàng cho việc làm cỏ sục bùn và giúp cây có đủ ánh sáng mặt trời

4 Quản lý tưới tiêu: Điều kiện đất thơng khí, khơng úng nước, tưới tiêu xen kẽ Nếu có thể, tưới nước vừa phải, hoặc thay phiên tháo nước và tưới nước cho ruộng trong suốt quá trình sinh trưởng của lúa; giữ nước ở mức 1-2 em sau khi lúa trồ bông

5 Bón phân: Khuyến khích bón phân hữu cơ, có thể kết hợp với bón phân tổng hợp Kết hợp bón phân hữu cơ và phân hóa học giúp đảm bảo cân bằng dinh dưỡng cho đất

6 Làm cỏ và quản lý sâu bệnh: Công cụ cào cỏ thủ cơng có thể cào cỏ và đồng

thời làm thơng thống tầng mặt của đất Khuyến khích áp dụng phương pháp Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Lúa SRI có khả năng kháng sâu hại và dịch bệnh tốt hơn, nhờ

vậy ít phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hơn 1.6 Tình hình ngiên cứu trong và ngồi nước

1.6.1 Tình hình áp dụng kĩ thuật thâm canh lúa cải tiễn (SR1) trên thế giới - Lịch sử phát triển của kỹ thuật SRI

Kỹ thuật SRI được phát triển trong những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước bởi các nhà khoa học sinh thái nông nghiệp Tuy nhiên nó bị lãng quên sau đó cả thập kỷ Những đánh giá của SRI một cách có hệ thống được thực hiện bởi FR.Henryde Laulanie, S.J (1993), được bắt đầu vào năm 1994 tại Tefy Saina, Madagasca Tại đây, kỹ thuật này giúp cho năng suất lúa tăng gấp đơi, trung bình 8 tắn/ha, đồng thời SRI không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, không phá vỡ cân bằng

Trang 25

16

sinh thái Việc áp dụng SRI đã mang lại sự an toàn đối với người sản xuất và người tiêu dùng, cho phép nông dân tiết kiệm được lao động vào các công việc khác

Ở Đông Nam Á, SRI được chuyển giao và phát triển là nhờ sự ủng hộ tích cực của tổ chức NGO (non-govermwnemtal organization) Thơng qua q trình học tập giữa nông dân với nông dân mà SRI đã được nông dân một số nước Đông Nam Á biết đến như nông dân Indonexia, Thái Lan, Philipin thông qua mạng lưới NGOƠ SRI cũng đã được thực hiện tại Đại học nông nghiệp Nanjing năm 1999 vã đã đạt được năng suất

9,2- 10,5 tan/ha, chi sử dụng khoảng 1⁄2 lượng nước tưới như bình thường Năm 2000,

cục nghiên cứu và phát triển Indonexia đã đạt được năng suất 9,5 tắn/ha trong những thử nghiệm SRI vào mùa mưa tại Sukamandi

Từ đó đến nay việc đánh giá và sử dụng các biện pháp SRI đã và đang được mở rộng nhanh chóng hiện nay SRI đang được thực hiện ở hơn 20 nước trên thế gIỚI

Ở Châu Á có 19 nước, Châu Phi có 13 nước, Châu Mỹ có 9 nước đặc biệt ở tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) có 433.000 ha, ÁN Độ 436.000 ha, Indonexia có 90.429 ha, kết quả năng suất bình quân 3,3 tạ/ha, chỉ phí sản xuất giảm 20%, lượng phân bón giảm 50%, lượng nước giảm 50% [18]

SRI ở Campuchia: Cây lúa là cây lương thực quan trọng nhất ở Campuchia Trung tâm ngiên cứu và phát triển nông nghiệp Campuchia (CEDAC — Centre Etude

etde Development agricole Cambodgien) đã xúc tiến, đây mạnh nông nghiệp bền

vững, ở Campuchia các biện pháp thâm canh lúa, đa dạng sản xuất trên ruộng lúa và sự hòa hợp của các cây trồng trên hệ thống canh tác

Chiến lược ban đầu là cải tiến đất và quản lý nước bằng cách sử dụng phân

chuồng và phân xanh, CEDAC bắt đầu triển khai nghiên cứu và úng dụng SRI Từ đó

về sau những nguyên lý và kỹ thuật của SRI đã được đưa vào chương trình thâm canh lúa của CEDAC với tên gọi là “Hệ sinh thái thâm canh lúa” hay là “kỹ thuật cấy một danh ma”

Trong nhưng năm đầu tiên nơng dân rất khó chấp nhận những kinh nghiệm về SRI, đặc biệt là cấy mạ rất non so với cấy mạ truyền thống

Trang 26

Năm 2002 sau 2 vụ thí nghiệm là mùa khơ và mùa mưa, năng suất thu được 5 - 6 tân/ha, cao hơn 50 - 65% Do vậy CEDAC đã nhận được sự tin tưởng của nông đân Họ đã sửa đổi và áp dụng phương pháp canh tác lúa cai tién (SRI) dé thay đổi phương pháp canh tác truyền thống họ cũng đang tiếp cận với nông dân để đây mạnh SRI CEDAC cũng chia sẻ kinh nghiệm về SRI với những nước khác trong vùng như Lào, Philipin, Thai Lan, Indonesia, Bangladesh va An Độ tại hội thảo SRI ở Thái Lan

(11/2011) [15]

SRI 6 Thái Lan: Những thông tin về SRI đã được giới thiệu ở Chiang Mai vào

cuối năm 2000 béi Klaus Prinz (McKean Rehabilitation Center - MCR) và G.Phrek (Multiple Cropping Center - MCC, Dai hoc Chiang Mai) Ho đa hợp tác với Viện tái thiết nông thôn quốc tế (International Institude for Rural Reconstruction — IIRR) ở Philipines, Viện quốc tế Cornell về Lương thực Nông nghiệp Sự phát triển (Cornell International Instude for Food, Agriculture and Development — CIIFAD) và Assocition Tefi Saina ở Madagasaca, nơi hệ thống này được phát triển Những thí nghiệm tại MCC

được triển khai từ tháng 2 — 5/2001

Thí nghiệm đầu tiên tại MCC được thực hiện trên hai giống lúa nếp, ba giống lúa tẻ, với đặc điểm sinh trưởng mẫn cảm ánh sáng, đã được trồng theo tập tục thông thường và theo chế độ quản lý SRI, cấy mạ non 17 ngày tuổi so với cấy mạ già 34 ngày tuổi theo khoảng cách 25 x 25cm và cấy một dánh/khóm Hiệu quả của việc cấy mạ non, một dánh/ khóm đã đạt năng suất 5,1 tấn/ha so với phương pháp truyền thống chỉ đạt 4,3 tấn.ha, giống lúa tẻ Homsuphan đã cho rằng năng suất trong điều kiện SRI là 5,82 tắn/ha tăng hơn 20% so với biện pháp quản lý truyền thống

Đề mở rộng SRI, nông dân đã quan tâm rất nhiều về các vấn dé như là : Nguồn cung cấp dinh dưỡng hữu cơ, sâu bệnh hại, kiểm soát ốc bươu vàng, cua và các dụng cụ làm cỏ [16]

SRI ở Trung Quốc: Học viên nghiên cứu lúa quốc gia Trung Quốc (CNRRI) ở Hangzhou, bắt đầu đánh giá SRI vào năm 1999 Tại hội thảo lần thứ 10 (tháng 8/1999) về lý thuyết và thực tiễn của năng suất và phẩm chất gạo ở Trung Quốc, tổ chức tại Haerbin đã có sự quan tâm đặc biệt về SRI Năm 2003 một kỷ lục mới về năng suất

Trang 27

18

lúa ở tỉnh Guizhou được báo cáo khi sử dụng kỹ thuật SRI đạt 12,9 tạ /ha tại độ cao 1.140m so với mực nước biển

SRI được phát triển mạnh tại Tian Tai, tỉnh Zhjiang với năng suất 11,5 tạ/ha năm 2004, năm 2003 chỉ có 7 hộ nông dân ở Xinsheng là sử dụng phương pháp SRI, tuy gặp hạn hán nhưng SRI vẫn cho năng suất cao so với phương pháp thông thường, nhưng đến năm 2004 đã có 398 hộ chiếm 65% tổng số nông dân áp dụng năng suất tăng 35,2%, tiết kiệm được 43,2% chỉ phí bơm nước [18]

SRI & Indonesia va Philipines

Ở Indonesia SRI được thử nghiệm đầu tiên tại trạm nghiên cứu của Agency for Agriculture Research and Development (AARD) 6 Sukanamdi và Cianjur từ mùa khô năm 1999 sau chuyến thăm của giáo sư Uphoff Năng suất voi SRI la 6,3 va 6,8 tan /ha cao hơn 1,4 - 2,2 tắn/ha, vào mùa mưa năm 2000 năng suất SRI là 7,0 — 7,8 tan/ha , cao hon 1,1 — 1,2 tắn/ha và dang dugc triển khai với tồn bộ nơng dân

Ở Philipin, hội hợp tác vì sự phát triển miền nam Mindadao (The Consortium for the Development of Southern Mindadao Cooperatives - DCSMC) đã thực hiện SRI trong mùa khô năm 1999 Năng suất trung bình là 4,96 tắn/ha, cao hơn 2 lần năng suất mà nông dân trước đây đã thường đạt được, ngoài ra họ cũng nhận ra rằng cây trồng theo SRI sinh trưởng, phát triển khỏe hơn, ít bị phá hại bởi côn trùng và bệnh hơn Họ kết luận SRI là một phương pháp canh tác thích hợp, có lợi đối với môi trường ( do hạn chế thuốc trừ sâu, phân đạm) và là một trong những hệ thống canh tác bền vững, thích hợp với nông dân nghèo [ 1 S5]

SRI ở một số nước khác

O Nam Á: SRI được phổ biến ở Sri Lanka và Bangladesh, cùng với những thử nghiệm ở Ấn Độ và Nepan Năng suất cao nhất đều từ những giống lúa cao sản, năng suất đạt 17,8 tấn/ha với giống lúa BG 358 ở Sri Lanka

Ở Châu Phi: Những thử nghiệm SRI cũng đã làm được ở Gambia với năng suất giao động 5,4 — 8,3 tan/ha

Ở Châu Mỹ latinh: Hai báo cáo đầu tiên về SRI là ở Cuba: Năng suất dat 9,1

và 9,56 tắn/ha Những thử nhiệm cũng đang được bắt đầu ở Peru [17]

Trang 28

1.6.2 Tình hình áp dụng kĩ thuật SRI trong nước Tình hình chung

Từ năm 2003, Chương tính IPM Việt nam đã giới thiệu Hệ thống canh tác lúa (SRI) dé nông dân IPM thử nghiệm Nhằm tìm ra giải pháp khắc phục tình trạng:

Đầu tư quá mức về phân hóa học, đặc biệt là phân đạm và cấy dày (nguyên nhân chính làm cho cây lúa yếu, từ đó đễ bị sâu bệnh tấn công, gây hại làm giảm năng

xuất và hiệu quả kinh tế)

Sử dụng hóa chất nhiều (phân hóa học, thuốc trừ sâu ) gây ô nhiễm môi

truờng, ảnh hưởng tới sức khỏe và môi trường trường sinh thái

* Quá trình thực hiện

Từ 2003 - 2004, các nhóm nơng dân tham gia Chương trình Bảo tồn và Ứng dụng đa dạng sinh học ở châu Á (BUCAP), đã nghiên cứu ứng dụng SRI ở nhiều điều kiện canh tác khác nhau và đã kết luận: “nông dân hồn tồn có khả năng ứng dụng SRI và nhận định rằng SRI là hệ thống canh tác có hiệu quả nhất, khắc phục được những hạn chế trong canh tác lúa nước hiện nay”

Từ 2005 - 2006 Hợp phần IPM, thuộc Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp Việt Nam APS của DANIDA, hỗ trợ áp dụng thử trên quy mô 2-5 ha, kết quả cho thấy SRI có hiệu quả vượt trội so với phương pháp canh tác thông thường, như:

- _ Luợng thóc giống giảm từ 70 đến 90%,

- _ Phân đạm giảm 20 đến 25%,

- Tang nang suất 9 - 15%,

- Tang kha năng kháng sâu, bệnh của cây, nên lượng thuốc hóa học sử dụng

trên đồng ruộng được giảm hẳn

- _ Tiền lãi tăng trên 2 triệu đồng/ha;

-_ Giá thành/kg thóc giảm trung bình 342 - 520 đồng - _ Tiết kiệm được khoảng 1/3 lượng nước tưới

Năm 2007, Việt Nam được OXFAM Mỹ tài trợ Dự án nhỏ thực hiện ứng dụng SRI trên quy mô toàn xã (170 ha) tại xã Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây

“Trình diễn và phổ biến Mơ hình cộng đồng ứng dụng SRI ở Việt Nam”, mục đích

Trang 29

20

trình diễn mơ hình tổ chức cộng đồng ứng dụng SRI nhằm, tuyên truyền hiệu quả của việc ứng dụng SRI trong canh tác lúa nước bền vững ở các tỉnh phía Bắc

Ngày 15/10/2007 Bộ Nông nghiệp và PTNT đã có Quyết định số 3062/QĐ-

BNN-KHCN về việc công nhận (SRI) là tiến bộ kỹ thuật

Các chương trình, dự án Quốc tế, Phi Chính phủ hỗ trợ thục hiện SRI

- Chương trình Bảo tồn và Ứng dụng đa dạng sinh học châu Á (BUCAP) - từ

2003

- Hợp phần Hỗ trợ IPM thuộc Chương trình Hỗ trợ hỗ trợ ngành nông nghiệp

(ASPS) của DANIDA - Từ 2005-2006

- Chương trình IPM rau của FAO ở châu Á

- OXFAM Mỹ tại trợ cho Việt Nam thực hiện Chương trình 3 năm “Oxfam America (VIE 034/07) SRI vì sự tiến bộ của nông dân sản xuất nhỏ tiểu vùng Sông Mekong” với sự hợp tác của 3 tổ chức Cục Bảo vệ thực vật, Oxfam Quebec, và tổ

chức Phát triển nông thôn bền vững (SRD), nhằm giúp Việt nam, đặc biệt là 6 tỉnh (Hà

Tây, Yên Bái, Phú Thọ, Thái Nguyên, Nghệ An, và Hà Tĩnh) - Tổ chức Tình nguyên Nhật bản (TVC) giúp cho Hòa Binh, - Tầm nhìn thế giới (World Vision) giúp cho Hưng Yên [14]

SRI tại Hà Nội

Đồng Phú là một trong 4 xã của Hà Nội áp dụng SRI từ năm 2005 Hiện Hà Nội đã mở rộng lên 20 mơ hình ở 14/22 quận, huyện, diện tích ứng dụng SRI vụ xuân là 36.500 ha, trong đó ứng dụng toàn phần là 8.500 ha, vụ mùa ứng dụng 35.700 ha, ứng dụng toàn phần 9.500 ha Theo ông Ngơ Tiến Dũng, Trưởng phịng bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và PTNT): “ÁP dụng SRI giúp bà con giảm được hơn 70% lượng giống, 30% Urê và hầu như không cần dung thuốc BVTV, lợi nhuận tăng từ 7 — 10 triệu đồng/ha So với tập quán canh tác cũ, ruộng lúa áp dụng SRI rất Ít bị sâu bệnh gây hại Bệnh khô vằn giảm 2 — 3 lần, sâu cuốn lá giảm 2 — 9 lần, rầy nâu giảm 6 lần”

Ngoài ra, ứng dụng SRI còn mang lại hiệu quả về xã hội và môi trường Chị Nguyễn Thị Biên, Trạm trưởng Trạm Bảo vệ thực vật huyện Chương Mỹ nhận xét:

Trang 30

“Thực tế cho thấy, canh tác theo SRI năng suất lúa rất cao, ít sâu bệnh, không cần dùng nhiều hóa chất và thuốc BVTV, góp phần bảo vệ mơi trường”[1 1]

Nhận thấy phương pháp canh tác lúa cải tiến - SRI qua các năm đã mang lại hiệu quả nên trong năm 2010, chỉ cục đã phối hợp với các huyện ngoại thành Hà Nội xây dựng 7 mô hình sản xuất lúa theo SRIL, với diện tích 270ha Các mơ hình đều khơng sử dụng hoặc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật rất ít so với bên ngồi nên sản phẩm an toàn, hiệu quả kinh tế cao, năng suất tăng từ 10-12% so với cấy lúa thường, lợi nhuận tăng trung bình 4,7 triệu đồng/ha [12]

SRI tai Phú Thọ

Tại Phú Thọ được sự đồng ý tiếp nhận dự án của UBND tỉnh, Chi cục Bảo vệ thực vật đã triển khai dự án gồm 2 giai đoạn, bắt đầu từ tháng 9/2007 và sẽ kết thúc

vào thang 9/2010 Năm 2008, là năm đầu Chi cục BVTV Phú Thọ triển khai dự án ở 2

xã: Cao Xá và Kinh Kệ (Lâm Thao)

Do Lâm Thao là một huyện trọng điểm về sản xuất lúa của tỉnh Phú Thọ Ngay từ năm 2008, Lâm Thao có hai xã Kinh Kệ và Cao Xá tham gia dự án “Hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI" do Chi cục Bảo vệ thực vật triển khai Kết quả năm

đầu các mô hình trình diễn đã thu được thành công lớn: Năng suất lúa đạt từ 64 - 66,5

tạ/ha (tăng hơn so với làm theo tập quán từ 2,5- 4 tạ/ha); tiết kiệm được 50 — 70% lượng giống gieo, giảm nước tưới và thuốc bảo vệ thực vật giảm 2 - 3 lần phun/vụ Theo hạch toán kinh tế thì khi áp dụng SRI người dân thu được lãi nhiều hơn là 2,2 triệu đồng/ha so với phương pháp canh tác truyền thống Từ những thành công này mà dần đần nông dân đã thấy được hiệu quả của việc áp dụng SRI vào sản xuất, do đó diện tích áp dụng SRI ngày càng được nhân rộng Vụ đầu chỉ vài chục hộ tham gia với diện tích vài ba ha, sang năm 2009 đã có gần 2000 hộ áp dụng, diện tích lên tới 270 ha Vụ chiêm xuân năm 2010, diện tích SRI tại Lâm Thao tiếp tục được nhân rộng, chỉ riêng xã Kinh Kệ đã có 1356 hộ áp dụng, diện tích lên tới 220 ha chiếm 75 - 80% diện tích gieo cấy của xã Ngoài hai xã Kinh Kệ và Cao Xá còn được các địa phương như Tứ Xã và Thị trấn Lâm Thao chỉ đạo nông dân áp dụng trên diện rộng Hiện tại, trên các cánh đồng áp dụng SRI cây lúa đang trong giai đoạn làm đòng, số đảnh hữu hiệu

Trang 31

2

dat 8-8,2 dinh/khom va khả năng cho năng xuất rất cao Tiếp súc với người dân gieo cấy theo phương pháp SRI đều trả lời là SRI đơn giản mà hiệu quả, năng suất lúa thì cao mà không ảnh hưởng tới sức khoẻ và mơi trường vì không sử dụng thuốc trừ cỏ và ít phải sử dụng đến thuốc bảo vệ thực vật Như vậy, có thể nói SRI là phương pháp canh tác sinh thái thân thiện với môi trường, là lời giải cho việc đảm bảo năng suất lúa, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và hiệu ứng nhà kính [10]

SRI tai Ha Tinh

Năm 2008 được sự giúp đỡ của Cục BVTV, tổ chức Oxfam Quebec và sự chỉ đạo của Sở NN&PTNT, Chi cục BVTV Hà Tĩnh đã triển khai thực hiện nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) tai 5 xa cua tỉnh gom: xã Kim Lộc, Quang Lộc (Can Lộc); Thạch Vĩnh (Thạch Hà); Đức Thuận (thị xã Hồng Lĩnh) và Yên Hồ (Đức Thọ) Mục đích chính của chương trình là nâng cao năng lực và tính tự quyết cho nông dân, cải tiến dần các biện pháp canh tác lúa theo tập quán, giảm chỉ phí đầu vào, tăng năng suất và hiệu quả sản xuất

Sau 2 năm thực hiện, chương trình đã mang lại một số kết quả khả quan nhất định cả về chi phi phân bón, năng suất, chất lượng Nói về chi phi đầu vào, trong vụ

đông xuân 2008 - 2009, tại xã Kim Lộc và Quang Lộc gieo cấy giống IR1820 va HT1

theo tập quán thì lượng giống sử đụng là 60kg/ha trong khi đó áp dụng chương trình SRI chi sir dung tir 20 - 22kg/ha (giảm từ 3§-40kg/ha); vụ hè thu giống lúa Bắc Thơm số 7 cấy theo tập quán sử dụng 65kg/ha nhưng khi sử dụng chương trình SRI chỉ là

25kg/ha (tiết kiệm 40kg/ha); giống lúa Thụy Hương 308 cũng giảm được từ 25-

30kg/ha lượng giống khi sử dụng chương trình này

Về lượng phân bón thì ruộng áp dụng SRI và ruộng tập quán chủ yếu khác biệt nhau về lượng đạm, lượng đạm urê ruộng SRI bón cho vụ đông xuân chỉ từ 140 - 150kg/ha; vụ hè thu 160 - 170kg/ha (giảm 30 - 40kg/ha) so với ruộng tập quán Đặc biệt khi thâm canh lúa áp dụng chương trình SRI thì hầu hết các ruộng lúa không sử dụng thuốc BVTV (có sử dụng thì nhiều nhất cũng chỉ 1 lần) trong khi đó ruộng tập

quán thường phải sử dụng 2-4 lần phun/vụ

Trang 32

Hiệu quả từ SRI rất rõ: Thống kê trong vụ hè thu năm 2008, giống Bắc Thơm

số 7 gieo cấy tại Kim Lộc cho năng suất bình quân đạt 5.154kg/ha so với đối chứng cùng giống là 4.408kg/ha, lãi thu được từ ruộng SRI cao hơn ruộng đối chứng

7.216.000đ/ha; tại xã Quang Lộc trên giống Thụy Hương 308 năng suất đạt

7.256kg/ha so với sản xuất đại trà cùng giống là 6.126kg/ha, tăng 1.130kg/ha (18,4%), lợi nhuận đạt 17.080.000đ/ha cao hơn sản xuất đại trà 8.030.000đ/ha Còn vụ đông

xuân 2008 - 2009 thực hiện nghiên cứu tại 3 xã mới và 2 xã cũ kết quả cho thấy ở tất

cả các xã mật độ cấy thưa 30 cây mạ/m? đều cho năng suất cao nhất; tại Kim Lộc trên giống lúa HTI năng suất bình quân đạt 5.302kg/ha và lãi thu được cao hơn ruộng đối chứng 7.914.000đ/ha Vụ hè thu 2009 các diện tích áp dụng SRI đều cho năng suất cao hơn từ 20 - 25kg/sào, hiệu quả kinh tế tăng từ 12 - 15%

Việc áp dụng chương trình thâm canh lúa cải tiến SRI ngoài tác động đến tập quán và hiệu quả trong sản xuất lúa còn nâng cao năng lực và tư duy của người nơng

dân, từ đó người nông dân sẽ tự tin hơn, chủ động hơn khi đưa ra quyết định trong sản

xuất như: quyết định áp dụng các biện pháp kỹ thuật, đầu tư chi phí sản xuất đầu vào cho chương trình ngồi ra còn giúp người dân hiểu biết hơn về tác động của thuốc BVTV đối với con người và môi trường sống Trong hiện tại và những năm tiếp theo 5 xã đã triển khai thử nghiệm sẽ tiếp tục duy trì và phát triển chương trình ra diện rộng; phần đấu đến hết năm 2010 mỗi xã có 2 đến 5 mơ hình ứng dụng tập trung diện rộng từ 15ha trở lên, khoảng 100 nông dân được tham gia lớp huấn luyện phương pháp mới,

hình thành 10 nhóm nơng dân nịng cốt, diện tích ứng dụng từng phan 100ha va

khoảng 1.500 nông dân tham gia; đồng thời mở rộng diện tích ra các xã lân cận [13] SRI tai Thai Nguyén

Kỹ thuật SRI được nghiên cứu trong vụ xuân tại tại Thái Nguyên từ năm 2004 cho kết quả khả quan: tăng sức sinh trưởng và năng suất lúa, tăng khả năng chống chịu

bệnh khô vằn, tăng hiệu quả kinh tế: lỹ thuật SRI không làm tăng công lao động mặc

dú tăng công làm cỏ do cấy thưa và công thu hoạch do năng suất cao, nhưng đổi lại kỹ thuật SRI giảm công cấy và quản lý nước Cũng do mật độ tăng làm giảm chỉ phí giống (bằng 16 — 24 % so với phương pháp canh tác truyền thống), kỹ thuật SRI làm

Trang 33

24

giảm yêu cầu nước (còn 36% so với bình thường) Đây là tính ưu việt của SRI đối với điều kiện miền núi thiếu nước vụ xuân, có nghĩa là với sức chứa không thay đối của một cơng trình thủy lợi nếu áp dụng SRI thì năng lực tưới lúa có thể tăng 2 — 2,5 lần Tóm lại, chỉ phí giảm, năng suất tăng, do đó làm tăng hiệu quả kinh tế khi áp dụng SRI (tăng 7 — 9 triệu so với kỹ thuật cũ) [2]

Ngoài ra kỹ thuật SRI còn được nghiên cứu tại vụ xuân ở Thái Nguyên và Bắc Giang cho thấy: các yếu tố kỹ thuật của SRI đã tạo một môi trường thuận lợi cho các

đặc điểm di truyền của lúa phát huy tác dụng làm tăng khả năng sinh trưởng và phát

triển của lúa, chỗng chịu khô vẫn tốt, làm cơ sở cho hình thành năng suất cao Tính ưu việt của SRI còn lớn hơn nếu áp dụng giống lua laic ho vu xuan [1]

Đến năm 2008 Được sự hỗ trợ của Trung tâm phát triển nông nghiệp bền ving (SRD) thuộc liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, chương trình SRI được thực hiện

thí điểm tại huyện Phổ Yên cho kết quả tốt và từ năm 2009 huyện Phú Lương là huyện

thứ 2 của tỉnh được thí điểm, đến năm 2010 SRI được PGS.TS Hoàng Văn Phụ triển

khai thực hiện dự án nâng cao nhận thức của người dân vê môi trường thông qua ứng

dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) tại xã Xuân Phương huyện Phú Bình

Với huyện Phổ Yên, năm 2009 huyện phối hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật

Thái Nguyên mở rộng mơ hình trên diện rộng tại 13 xã, thi trấn trên toàn huyện với diện tích là 477 ha Trong đó, huyện tập trung chỉ đạo điểm tại các xã: Đồng Tiến, Hồng Tiến, Tiên Phong, Tân Phú Qua đánh giá kết quả cho thấy, các mơ hình ứng dụng SRI chi phí sản xuất chung giảm được từ 8 — 11,6% tương đương với khoảng 2 triệu đồng/ha trong đó riêng chỉ phí giống giảm tới 70% Bên cạnh đó, khi thực hiện SRL, lượng phân đạm được bón sớm, phân kali được bón tăng nên lúa ít bị khơ văn và

tỉ lệ hạt chắc cao hơn, năng suất của cây lúa cũng tăng hơn từ 6,97% đến 7,14% tương

đương với khoảng 4 tạ/ha so với các canh tác phổ biến ở địa phương Hiệu quả kinh tế trên mỗi ha áp dụng SRI tăng thêm từ 3,7 đến 4,3 triệu đồng [7]

Trang 34

CHƯƠNG 2

ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Các hộ dân sản xuất lúa tại:

- Xã Xuân Phương, Huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên

- Xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu:

+ Tại 06 xóm thuộc xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên (Địa phương áp dụng rộng rãi phương pháp canh tác lúa SRI): Kiều Chính, Thi Đua, Quang

Trung, Hịa BÌnh, Thắng Lợi, Đoàn Kết

+ Tại 06 xóm thuộc xã Khe Mo, huyện Đồng Hy, tinh Thai Nguyén.(Dia phương áp dụng chủ yếu phương pháp canh tác lúa truyền thống): Thống Nhất, Đèo Khé, Long Giàn, La Đường, Ao Rôm 1, La Nua

2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Địa bàn 02 xã Xuân Phương, Phú Bình và xã Khe Mo,

Đồng Hỷ

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 7/2014 đến tháng 7/2015 2.3 Nội dung nghiên cứu

- Thu thập các thông tin về điều kiện — tự nhiên — kinh tế - xã hội tại dia ban

nghiên cứu

- Thực trạng canh tác lúa và môi trường tại 2 địa phương

- Nghiên cứu nhận thức của người dân trong sản xuất lúa bảo vệ môi trường

- Đề xuất một số giải pháp nhằm khuyến khích người dân mở rộng diện tích lúa

theo phương pháp SRI để bảo vệ môi trường 2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp chọn mẫu

Căn cứ vào đối tượng điều tra tiễn hành chọn mẫu như sau

Trang 35

26

- Đối với người dân Chọn ngẫu nhiên 30 hộ sản xuất lúa/ xã dé điều tra theo phiếu điều tra

= plain Số hộ gia đình Số phiếu điều

được phóng vân tra I | Xã Xuân Phương Huyện Phú Bình 30 hộ 30 phiêu

I1 | Xóm Kiêu Chính 3 3

2_ | Xóm Thi Đua 5 5

3 | Xóm Quang Trung 7 7

4 | X6m Hoa Binh 4 4

5 | Xom Thang Loi 6 6

6 | X6m Doan Ket 5 5

II | Xa Khe Mo Huyén Ding Hy 30 hộ 30 phiêu

1 | Xóm Thông Nhât 6 6

2_ | Xóm Đèo Khê 5 5

3 | X6m Long Gian 3 3 4 | Xom Lao Duong 8 8

5 | X6m A Rôm I 11 11

6 | Xom La Nua 7 7

- Đối với cán bộ thôn và cán bộ xã Chon ngẫu nhiên 10 người xã trong hội phụ nữ, hội khuyến nông và đoàn thanh niên xã bằng phỏng vấn bán cấu trúc

2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Là thu thập thông tin thông qua các văn bản báo cáo, tông kêt của xóm, xã qua các năm, sách báo tạp chí, các nghị định,

Trang 36

chỉ thị, các quyết nghị, số liệu và báo cáo có liên quan đến quá trình canh tác lúa cải tiến của xã

- Thu thập số liệu sơ cấp: Đề có nguồn thông tin sơ cấp ta phải tiến hành điều tra bằng việc phỏng vần

+ Phỏng vấn chính thức: trước hết phải xác định mục đích của điều tra, lập

phiều điều tra, chọn mẫu điều tra, đơn vị điều tra Đối tượng phỏng vấn chính thức ở đây là người dân trong 6 xóm/xã

+ Phỏng vẫn bán chính thức: đơi với tồn bộ cán bộ thơn của 6 xóm, cán bộ xã, các ban ngành, đồn thê, tổ chức có liên quan tai xã

2.4.3 Phương pháp sử lý số liệu

Phương pháp thống kê: là phương pháp tổng hợp số liệu của các hiện tượng

để tiến hành phân tích, so sánh nhằm làm rõ những vấn đề thuộc bản chất của hiện

tượng nghiên cứu Qua số liệu thống kê, ta có thê thấy được tính quy luật của các hiện

tượng và rút ra được những nhận xét và kết luận đúng đắn Cụ thể là các số liệu về tình

hình canh tác lúa và môi trường của xã

Phương pháp so sánh: Dùng đê so sánh các yếu tố định lượng hoặc định tính So sánh phân tích các yếu tố, chỉ tiêu, đã được lượng hóa có cùng nội dung, tính chất tương tự đề xác định mức độ biến động của các chỉ tiêu Cụ thể là dùng các chỉ tiêu để so sánh tình hình canh tác lúa, nhận thức về môi trường của người dân trước và sau khi

thực hiện hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI)

Phương pháp sử dụng phần mềm Excel_ Đề xử lý số liệu thu thập được Trong quá trình nghiên cứu các phương pháp được sử dụng một cách tổng hợp dé phát huy lợi thế của từng phương pháp

Trang 37

28 CHƯƠNG 3

KET QUA VA THAO LUẬN

3.1 Điều kiện tự nhiên — kinh tế - xã hội

Bảng 3.1 Đặc điểm tự nhiên — kinh tế - xã hội của xã Xuân Phương, Phú Bình và

xã Khe Mo, Dong Hy

Đặc điểm Xã Xuân Phương Xã Khe Mo

huyện Phú Bình huyện Đơng Hỷ

Diện tích tự nhiên 737,5 ha 3.072 ha

+ Diện tích đất nơng nghiệp 576,3 ha 1.584 ha

+ Diện tích đất khác 161,2 ha 1.488 ha

Diện tích đất canh tác 603,5 ha 587,6 ha

Số hô dân 1.939 hộ dân với 8.023 | 1.600 hộ dân với 6.426

° nhan khau nhan khau e paenie Thi tran Huong Son Xã Văn Hán

#'Tây giãn Xã Uc Kỳ Xã La Hiên

+JÑqm,giếp Xã Kha Sơn và xã Na Mi Xã Linh Sơn + Bắc giáp Xã Bảo Lý và xã TânKim | Xã Hóa Trung ©

+-Clch tưng tâm huyện Thuộc trung tâm huyện Các thành phô Thái + Cách TP Thái Nguyên 20km về phía Nam Nguyên 7km

+ Tương đôi băng phăng

xen kẽ các cánh đồng lúa | + Địa hình thoai thoải ¬ là đơi bát ú + Đông ruộng, làn Diahinh + Dat ia kha tét mac va = mộm đồi

+ Đất đồi chua, đã thoái | thấp sườn thoải

hóa, kiệt dinh dưỡng

SP on nhị vụ| CHÍ lên làn ổn nh

Kinh tê xuân) “| mo So it tham gia san + 0I vụ ngô đông xuất nông nghiệp

Hoạt động khai thác khoáng

Khơng có Có

sản

Thu nhập bình quân ° 13,5triệu đồng/người/năm TỔ triệu/đông/người/năm sa yah L8 sys

Tỉ lệ hộ nghẻo 9% 10%

Kêt quả sản xuât lương thực Tổng mạnh Tũng nhẹ giai đoạn 2010 - 2014

Kêt quả chăn nuôi giai đoạn

2010 - 2014 Có xu hướng giảm Có xu hướng giảm

Trang 38

Qua bảng 3.1 cho thấy:

Kinh tế của 2 địa phương là hoàn toàn đối lập Tại xã Xuân Phương, huyện Phú Bình chủ yếu dựa vào nơng nghiệp Ngồi ra người dân trong xã còn trồng thêm các loại cây hoa màu khác như ngô, ớt Sản xuất lương thực hàng năm tăng do người dân trong xã thường xuyên áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, đưa các loại giống mới có hiệu quả kinh tế cao phục vụ đời sống bà con nơng dân Cịn tại xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, người dân sống dựa vào làm lao động, cụ thể là làm công nhân mỏ, số ít tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp

Bên cạnh đó, vấn đề chăn nuôi của 2 xã có sự biến động đáng kể, đặc biệt là từ

năm 2010 đến năm 2014 số lượng cũng như sản lượng vật nuôi giảm Các loại dịch bệnh ngày càng phát triển như dịch lở mồm long móng ở trâu, bị, lợn, dịch tai xanh ở lợn, dịch cúm gia cầm ở các loại gia cầm Tình hình chăn ni ngày càng đi xuống nên trong những năm gần đây ngoài vấn đề canh tác lúa nước thì bà con nơng dân còn làm thêm các ngành nghề khác về thương mại, dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp dé tăng thu nhập gia đình và cải thiện cuộc sống của họ Trong những năm gần đây thu nhập của các hộ nông dân tăng đáng kê

3.2 Thực trạng canh tác lúa và môi trường tại địa phương 3.2.1 Điều kiện canh tác lúa tại địa phương

Người dân trong xã có trình độ thâm canh lúa cao trên khía cạnh là đầu tư phân bón cao, đặc biệt là phân hoá học Lượng phân đạm dùng trong canh tác lúa trung bình từ 15 — 20 kg/sào/vụ và thường sử dụng phân bón tơng hợp NPK Do chưa có sự hiểu biết trong quá trình sử dụng phân bón nên bón phân NPK có thể làm thừa chất dinh dưỡng cho cây ảnh hưởng đến năng suất Phân chuồng thường được bà con sử dụng là phân tươi bón trực tiếp cho lúa vào lúc làm đất và lúa đứng cái, do đó hiệu quả khơng cao Phân chuồng có rất nhiều tác dụng đối với cây trồng và với các vi sinh vật đất,

bón phân đúng cách sẽ cải thiện và ồn định kết cấu của đất, đây là điều kiện tiên quyết

làm cho đất tơi xốp, thống khí, cung cấp nguồn dinh dưỡng tổng hợp cho đất như:

đạm, lân, kali, canxi, magne, lưu huỳnh, các nguyên tố vi lượng, các kích thích tố sinh

trưởng, các vitamin, cho cây trồng, làm nguồn dinh dưỡng trở nên dễ hữu dụng cho

Trang 39

30

đất, tăng cường giữ phân cho đất Do vậy bón phân chuồng nên bón vào thời kì bón lót

và bón khi bừa đất lần cuối trồng sẽ hấp thu được

Bón phân chuồng tươi là việc làm hoàn toàn sai, vì phân chuồng tươi là loại

phân chuồng chưa qua ủ, chứa hàm lượng dinh dưỡng khó tiêu lớn, nếu đem bón cây

trồngcũng khơng hấp thụ được ngay mà còn làm lây lan nắm bệnh và cỏ đại cho ruộng đồng và cây trồng

Ruộng bón phân chuông tươi, rong rêu phát triển mạnh, làm bó gốc lúa, lúa khó đẻ nhánh Ngồi ra cịn gây xoăn lá, thối gốc, rễ do nắm bệnh

Canh tác lúa vẫn theo kỹ thuật truyền thống, cấy dày, nhiều đảnh/khóm, tuổi mạ

già, giữ nước liên tục Trung bình từ 3 — 4 đảnh/ khóm, mật độ cấy dày làm cho ruộng lúa khơng thơng thống, gây ủ sâu bệnh, giữ nước liên tục làm cho tầng mặt đất kín, khơng có oxi làm dễ lúa bi đen và cây lúa chậm phát triên

Do thâm canh cao, sâu bệnh thường xuyên (đạo ôn, khô văn, ray nâu, sâu đục

thân), nên người dân sử dụng thuốc sâu nhiều và thường không sử dụng bảo hộ lao động

Năng suất lúa khá cao, nhưng đo đầu tư cao nên ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư Do bón nhiều phân hóa học, cấy dày là nguyên nhân chính dẫn đến các loại sâu bệnh, phun thuốc trừ cỏ sau khi cấy, thuốc trừ sâu và đầu tư các loại giống lúa lai để tăng năng suất

Qua khảo sát thực tế cho thấy các nông hộ sẵn sàng thay đổi quy trình canh tác nếu quy trình đó mang lại hiệu quả về kinh tế Sự hưởng ứng của người dân có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự thành công khi có các chính sách của Nhà nước về sự thay đôi hoạt động sản xuất lúa

- Thời vụ gieo trồng: Thực tế cho thấy, tại 2 xã Khe Mo, Đồng Hỷ và Xuân Phương, Phú Bình, người dân thực hiện canh tác 2 vụ lúa/năm

Trang 40

Bảng 3.2 Lịch thời vụ

Mùa vụ Tháng Lịch gieo cây và thu hoạch

1 Gieo mạ lúa Xuân

Vụ chiêm 2 Cây (10 - 20/2)

xuân 5 Thu hoạch lúa Xuân (cuôi tháng 5, đầu tháng 6)

6 Gieo mạ lúa Mùa (26/6 - 02/7) 7 Cây (10 - 20/7)

Vụ mùa

10 Thu hoạch lúa Mùa

Từ lịch thời vụ cho thây thời gian chuân bị đât cho vụ Mùa thâp hơn nhiêu so với vụ Xuân Với quy trình canh tác lúa chỉ có 2 vụ/năm và không trồng cây vụ đông khiến chân đất lúa ở đây bị bỏ phí trong thời gian 3 tháng liên tục, trong khi thời gian nghỉ giữa 2 vụ quá ngắn gây bắt lợi cho phơi ải vụ Mùa Theo kinh nghiệm người dân, họ không thể trồng cây màu vụ Đông trên đất hai lúa, điều này ảnh hưởng đến NS lúa chính vụ, và do tính chất đất nhiễm mặn và mực nước trong ruộng cao khiến gieo trồng màu rất khó khăn

Theo điều tra, vụ lúa Xuân người dân bắt đầu cấy từ 10 - 20/2, khi thời vụ mới

bắt đầu đã phải đối mặt với những biến động thất thường của khí hậu thời tiết Từ 9/2

một đợt khơng khí lạnh mạnh tràn xuống, có 4 - 5 ngày nhiệt độ trung bình giảm sâu ở

mức rét đậm, rét hại Rất nhiều hộ gia đình phải cấy lại khi mạ gặp rét bị chết

Kinh nghiệm sản xuất

Trồng lúa là một ngành nghề có từ lâu nên hầu như các nông đân họ biết làm ruộng từ lúc cịn trẻ, do đó họ đã tích lũy rất nhiều năm kinh nghiệm

Bảng 3.3 Kinh nghiệm sản xuất của nông hộ

Năm kinh nghiệm Số hộ Tỷ trọng (%)

Dưới 10 năm 4 5,56

Từ 10 năm đến 20 năm 26 41,67 Trên 21 năm đên 30 năm 22 38,89 Trên 31 năm đên 40 năm 6 11,11

Trên 40 năm 2 2,78

Tổng 60 100,00

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN — hiip:/www.lre.mu.edu.vn

Ngày đăng: 27/04/2017, 01:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w