Mục lụcCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.Tính cấp thiết của đề tài:52.Câu hỏi nghiên cứu : 63.Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 74.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 9Ý nghĩa khoa học: 9Ý nghĩa thực tiễn: 95.Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu: 10Mục tiêu nghiên cứu: 10Mục đích nghiên cứu: 10Nhiệm vụ nghiên cứu: 106.Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu: 11Đối tượng nghiên cứu: 11Khách thể nghiên cứu: 11Phạm vi nghiên cứu: 117.Phương pháp nghiên cứu: 11Phương pháp luận: 11phương pháp cụ thể: 127.2.1phương pháp phân tích tài liệu: 127.2.2.Phương pháp quan sát: 127.2.3.Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi:137.2.4.Phương pháp phỏng vấn sâu: 148.Lý thuyết nghiên cứu: 148.1.Thuyết hành động xã hội: 148.2.Thuyết vai trò: 158.3.Thuyết kiểm soát xã hội: 158.4.Thuyết biến đổi xã hội:16 9. Thao tác hóa khái niệm…………………………………………………...16 9.1.Khái niệm môi trường: 169.2.Khái niệm ô nhiễm môi trường : 179.3.Khái niệm nước: 179.4.Khái niệm nước sạch: 179.5.Khái niệm ô nhiễm nguồn nước: 189.6.Khái niệm chất thải: 189.7.Khái niệm nhận thức: 19CHƯƠNG II: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT1. Khái quát địa bàn thực tập: 202.Thực trạng sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân ở địa bàn xã Việt Ngọc, Tân Yên, Bắc Giang……………………223.Những phát hiện thấy được tại địa bàn nghiên cứu: 254.Kết luận: 264.1.Giải pháp: 264.2.Khuyến nghị: 27
Trang 1ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT (NGHIÊN CỨU TẠI XÃ VIỆT NGỌC, TÂN
YÊN, BẮC GIANG)
Trang 3Mục lục
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Tính cấp thiết của đề tài: 5
2 Câu hỏi nghiên cứu : 6
3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 7
4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 9
Ý nghĩa khoa học: 9
Ý nghĩa thực tiễn: 9
5 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu: 10
Mục tiêu nghiên cứu:
10 Mục đích nghiên cứu: 10
Nhiệm vụ nghiên cứu:
10 6 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu: 11
Đối tượng nghiên cứu:
11 Khách thể nghiên cứu: 11
Phạm vi nghiên cứu:
11 7 Phương pháp nghiên cứu: 11
Phương pháp luận: 11
phương pháp cụ thể: 12
7.2.1 phương pháp phân tích tài liệu:
12 7.2.2 Phương pháp quan sát:
12
Trang 47.2.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi: 13
7.2.4 Phương pháp phỏng vấn sâu:
14 8 Lý thuyết nghiên cứu: 14
8.1 Thuyết hành động xã hội: 14
8.2 Thuyết vai trò: 15
8.3 Thuyết kiểm soát xã hội: 15
8.4 Thuyết biến đổi xã hội: 16
9 Thao tác hóa khái niệm……… 16
9.1.Khái niệm môi trường: 16
9.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường : 17
9.3 Khái niệm nước: 17
9.4 Khái niệm nước sạch: 17
9.5 Khái niệm ô nhiễm nguồn nước:
18 9.6 Khái niệm chất thải: 18
9.7 Khái niệm nhận thức: 19
Trang 5CHƯƠNG II: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT
1 Khái quát địa bàn thực tập: 20
2 Thực trạng sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân ở địa bàn xã Việt Ngọc, Tân Yên, Bắc Giang………22
3 Những phát hiện thấy được tại địa bàn nghiên cứu: 25
4 Kết luận: 26
4.1 Giải pháp: 26
4.2 Khuyến nghị:
27
Trang 6CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Tính cấp thiết của đề tài
Môi trường là một mô hình sinh thái quan trọng phục vụ cho đời sốngcủa chính chúng ta Hiện nay môi trường ấy lại đang bị đe dọa bởi các tácnhân gây ô nhiễm, nó đặt môi trường vào tình trạng báo động như: đất đaithì bị hoang hóa, diện tích rừng thì ngày càng bị suy giảm, nhất là nguồnnước đang ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng…
Nước sạch và vệ sinh môi trường rất cần thiết trong đời sống và sinhhoạt con người, thế nhưng, hiện nay chúng ta đang đứng trước nguy cơ ônhiễm môi trường và khan hiếm nguồn nước sạch Khi sử dụng nguồn nước
bị ô nhiễm sẽ gây ra một số bệnh nguy hiểm về đường tiêu hóa như tả, lỵ,thương hàn,… và môi trường bị ô nhiễm sẽ gây ra hàng trăm bệnh khácnhau như bệnh hen, bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính,… mà chi phí choviệc chữa trị các bệnh này rất cao, có khi kéo dài hàng tháng làm ảnh hưởngđến lao động và học tập
Vai trò của nước đối với sự sống và sức khỏe của con người là vôcùng to lớn, nhưng trong sinh hoạt hằng ngày nhiều người dân vẫn chưa ýthức được tầm quan trọng của việc sử dụng nước
Hiện nay ô nhiễm môi trường nước là một vấn đề thu hút được sựquan tâm của rất nhiều nhà khoa học, các tổ chức môi trường trên thế giớicũng như từng quốc gia Trong đó, ô nhiễm nguồn nước trong các thủy vựcnhư: sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng làvấn đề thu hút quan tâm nhiều nhất Trong các dạng nguồn nước, thì nướcsông là nguồn nước được sử dụng rộng rãi trong đời sống sinh hoạt và sảnxuất Như chúng ta đã biết, trong những năm vừa qua, ở nước ta cùng với
Trang 7sự tăng trưởng kinh tế, ô nhiễm và suy thoái môi trường ngày càng trầmtrọng, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễm không khí ở các khu
đô thị, các khu công nghiệp và các làng nghề ở khu vực nông thôn
Nước là thứ thiết yếu không thể thiếu đối với mỗi con người chúng
ta Trên cơ thể con người, nước chiếm tới 70%, vì thế nếu thiếu nước conngười không thể tồn tại được Nhưng không thiếu nước mà nguồn nước bị
ô nhiễm cũng gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người Hiện nay ởnước ta có rất nhiều nguồn nước khác nhau, mỗi nguồn nước có đặc tínhriêng của nó Nhưng dù là nguồn nước nào thì khi sử dụng trong sinh hoạthằng ngày người dân cần phải dùng một nguồn nước sạch để đảm bảo chosức khỏe và mọi hoạt động sống của con người
Ô nhiễm nguồn nước là vậy, vấn đề đặt ra là người dân nhận thức về
nó như thế nào mới là quan trọng Thực tế hiện nay cho chúng ta thấy rõmột điều rằng con người vân ngang nhiên sử dụng những nguồn nước bị ônhiễm Để mọi người dân thấy được tác hại của việc sử dụng nguồn nước
bị ô nhiễm và thấy được tầm quan trọng của nước sạch Em lựa chọn đề tài
“Nhận thức của người dân về vấn đề sử dụng nước sạch trong sinh hoạt” (nghiên cứu tại địa bàn xã Việt Ngọc, Tân Yên, Bắc Giang)
2 Câu hỏi nghiên cứu :
- Ý thức của một bộ phận người dân tại địa phương về việc sử dụngnước sạch sinh hoạt hiện nay như thế nào?
- Các công tác tuyên truyền về môi trường và bảo vệ môi trường đãthực hiện tốt chưa hay chưa tốt?
- Hiện nay đã có thêm những chính sách nào về việc giải quyếtnguồn nước cho người dân không?
3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Trang 8Trong nhiều năm vừa qua đã có rất nhiều các công trình được xâydựng và thực hiện nhằm bảo vệ môi trường Các công trình nghiên cứu vềbảo vệ môi trường như: cách đây khá lâu, vào khoảng thế kỷ 19 đã xuấthiện các tác giả nghiên cứu về môi trường một trong những tác giả nghiêncứu đầu tiên là George Prkins Marsh (1801-1882) nhà địa chất học, luật sư,
nhà chính trị ngoại giao, với tác phẩm “Con người và thiên nhiên” trong
đó ông đã nêu ra vấn đề khai thác và sử dụng các tài nguyên ở Mỹ sao chohợp lý để không phá hủy môi trường và ông đã đề ra được những nguyêntắc cơ bản còn được áp dụng đến ngày nay
Ngoài ra, gần đây còn có rất nhiều đề tài khác có nói về vấn đề bảo
vệ môi trường Như TS Nguyễn Văn Đúng trong đề tài “ Giải pháp nâng
cao nhận thức cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường”, liên hiệp các
khoa học và kỹ thuật tỉnh Đồng Tháp Tham luận tại “Hội nghị thông báokết quả nghiên cứu Khoa học Xã hội Nam Bộ 2008” Đề tài đưa ra tìnhtrạng ô nhiễm môi trường do khâu xử lý rác thải chưa hợp lý của cơ quanphụ trách Hầu hết rác được thu gom về đều được mang ra các bãi rác lộthiên, không được quy hoạch thiết kế hợp vệ sinh gây ô nhiễm môi trườnglàm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Tác giả sử dụng phương phápphân tích tài liệu; Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, liên ngành; Phỏngvấn theo phiếu khảo sát đã soạn sẵn, với số lượng mẫu 3050 phiếu tạiphường 1 và 2 thành phố Cao Lãnh và xử lý thông tin bằng phần mềmMicrosoft Excel, tác giả đã đưa ra những kết quả định lượng nhằm đánhgiá sự quan tâm của người dân Tp.Cao Lãnh đối với vấn đề môi trường,đồng thời đề xuất những giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trườngcủa người dân nơi đây
Riêng về vấn đề ô nhiễm nguồn nước và việc sử dụng nước sạchcũng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu được thực hiện, ngay cả những
Trang 9bài báo hay phóng sự cũng nói tới rất nhiều Tiêu biểu cho những nghiêncứu của sinh viên một nhóm sinh viên ĐH Bách khoa Đà Nẵng đã miệtmài nghiên cứu biến nước thải sinh hoạt thành nước sạch bằng mô hình đấtướt với các loại cây được ứng dụng là cây chuối hoa và chuối nước Đề
tài “Nghiên cứu kiểm soát ô nhiễm nguồn nước hồ công viên 29-3 (Đà
Nẵng) bằng mô hình đất ướt” do nhóm bốn bạn sinh viên khoa môi trường
ĐH Bách khoa Đà Nẵng: Lê Văn Sơn, Phan Thị Kim Ngà, Phạm Phú Lâm,Trịnh Vũ Long thực hiện đoạt giải nhất trong Ngày hội Sinh viên nghiêncứu khoa học năm 2010 cấp trường Đối tượng nghiên cứu là cây chuốihoa (tên khoa học là cannan geniralis bail) trong đề tài nghiên cứu nàynhóm sinh viên nghiên cứu và chứng minh cây chuối hoa có thể biến nướcthải sinh hoạt thành nước sạch Nhóm nghiên cứu cho biết rằng những môhình xử lý nước thải hiện nay phần lớn khá tốn kém Mô hình đơn giản này
có thể giúp hộ gia đình nhỏ tái sử dụng nguồn nước, tăng mỹ quan đô thị
và ý nghĩa hơn là thải ra môi trường loại nước sạch tương đối giảm ônhiễm cho môi trường
Trên trang Updatebook.vn có đăng đề tài “Nghiên cứu, đánh giá
hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh” với mục tiêu chính của đề tài là xây
dựng một chương trình khả thi và hiệu quả nhằm kiểm soát ô nhiễm kênhrạch Huyện Nhà Bè sao cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xãhội tại địa phương
Để hoàn thành mục tiêu chính mà đề tài đã đưa ra, trong quá trình thực hiện
đề tài, các thông tin dữ liệu được thu thập phải tập trung làm sáng tỏ cácmục tiêu cụ thể sau:
Trang 10Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt trên kênh rạch Huyện NhàBè
Đánh giá các nguồn thải gấy ô nhiễm kênh rạch
Xác định dược đặc trưng ô nhiễm nước mặt tại kênh rạch thông quacác mẫu nước phân tích
Đánh giá được hiện trạng vệ sinh môi trường khu vực xung quanhkênh rạch bị ô nhiên từ đó xác định các vấn đề môi trường bức xúc tại địaphương
Đề xuất chương trình kiểm soát kênh rạch huyện Nhà Bè phù hợpvới định hướng phát triển kinh tế xã hội tại địa phương
Với những công trình nghiên cứu trên, chúng ta thấy rằng đã có rất nhiều người quan tâm tới vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và vấn đề
ô nhiễm nguồn nước nói riêng Nhưng riêng vấn đề ô nhiễm nguồn nước, các đề tài mới chỉ rõ nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, các biện pháp
và hướng giải quyết chưa quan tâm tới việc tại sao nguồn nước bị ô nhiêm
mà người dân vẫn sử dụng các đề tài chưa đi sâu vào từng nhận thức của người dân về nguồn nước họ đang sử dụng Ở đề tài của em sẽ tiếp tục nghiên cứu đi sâu tìm hiểu về nhận thức của người dân trong việc sử dụng nguồn nước hiện nay của họ
4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
4.1 Ý nghĩa khoa học:
Trong đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng nguồn nước của người dântại địa bàn xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, nhận thức củangười dân về việc sử dụng nước sạch trong sinh hoạt bằng các lý thuyết xãhội học
Trang 11Hệ thống các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước tại thôn nàybằng các nghiên cứu thực tiễn.
Đồng thời qua nghiên cứu này còn giúp chúng ta có nhận thức đúngđắn hơn, ý thức hơn về vấn đề bảo vệ môi trường, nhất là nguồn nước sinhhoạt hằng ngày
Cũng thông qua nghiên cứu này, phần nào làm sáng tỏ hệ thống cáckhái niệm, các lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu xã hội học
4.2 Ý nghĩa thực tiễn:
Việc nghiên cứu đề tài sẽ góp phần làm rõ hơn nhận thức của người
dân đối với nước sạch, cho người dân thấy được tầm quan trọng của nước
sạch đối với đời sống sinh hoạt hằng ngày
Đồng thời, qua nghiên cứu này với phương pháp quan sát và phỏngvấn sâu giúp chúng ta tiếp cận với đối tượng nghiên cứu để cung cấpnhững thông tin quan trọng Qua đó làm cho mọi người có những suy nghĩ,nhận thức khác về tầm quan trọng của việc sử dụng nước sạch
5 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng nguồn nước hiện nay ở địa bàn xã Việt Ngọc,huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Đồng thời, việc nghiên cứu giúp chongười dân thấy được nguồn nước người dân đang sử dụng có đảm bảo vệsinh an toàn sức khỏe không
Tìm hiểu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nói chung và
ô nhiễm nguồn nước nói riêng
Cho người dân thấy được hậu quả của việc ô nhiễm môi trường cũngnhư hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm nhằm nâng cao nhậnthức của người dân về việc sử dụng nguồn nước sạch
Trang 12Việc nghiên cứu này để đưa ra những giải pháp và kiến nghị cho cácnhà hoạch định chính sách.
5.2 Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu nhận thức của người dân về việc sử dụng nước sạch trongsinh hoạt Các yếu tố tác động đến nhận thức, hành động và nhu cầu củangười đân Trên cơ sở đó để đưa ra những đề xuất, kiến nghị mang tính khảthi nhất để giải quyết vấn đề nước sạch tại đây
5.3 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Làm rõ những khái niệm và lý thuyết liên quan đến đề tài nghiêncứu
Mô tả thực trạng nhân thức của người dân về vấn đề sử dụng nướcsạch trong sinh hoạt
Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của người dân về vấn
đề trên
Đưa ra những khuyến nghị và giải pháp về vấn đề nghiên cứu nhằmgiải quyết vấn đề để người dân có những nhận thức đúng và thực hiệnđúng
6 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
6.1 Đối tượng nghiên cứu:
Nhận thức của người dân về việc sử dụng nước sạch trong sinh hoạt
Trang 13- Không gian: Xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
Xem xét đối tượng như một chỉnh thể thống nhất, nhìn nhận đốitượng bằng nhiều khía cạnh, đặt đối tượng trong quá trình nghiên cứu,trong mối mối liên hệ tác động của nó với các yếu tố liên quan để có nhữngđánh giá và kết luận chính xác nhất
Đảm bảo tính khách quan trong nghiên cứu, trước hết là phải nghiêncứu từ chính bản thân sự vật hiện tượng, ghi nhận lại tất cả các chi tiếtquan sát được, điều tra được, mới kết luận đưa ra phải đúng với thực tếnghiên cứu
7.2 phương pháp cụ thể:
7.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu:
Đề tài sử dụng một số tài liệu liên quan như:
Trang 14Các tài liệu về nước (các điều luật về bảo vệ môi trường, giáo trình)Một số tài liệu trên báo chí, kênh truyền thông, internet,….
Ngoài ra còn tham khảo một số đề tài khoa học, khóa luận có liênquan đến đề tài nghiên cứu
7.2.2 Phương pháp quan sát:
Từ phương pháp này ta thu được những thông tin thức nghiệm vềđối tượng nghiên cứu thông qua tri giác trực tiếp và ghi chép một cáchtrung thực những nhân tố có liên quan đến đối tượng và mục đích nghiêncứu
Quan sát những hoạt động sinh hoạt của người dân, cách sử dụngnguồn nước của người dân Từ đó xem họ có sử dụng nguồn nước an toànkhông, có hợp vệ sinh và đảm bảo an toàn sức khỏe không
Đồng thời qua đó quan sát xem người dân có những hành động bảo
vệ nguồn nước của mình không
Từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá cụ thể về vấn đề nghiên cứu
7.2.3 phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi:
Đây là phương pháp chủ đạo không thể thiếu trong nghiên cứu xãhội học Với phương pháp này ta có thể thu được những thông tin kháchquan nhất của đối tượng về vấn đề nghiên cứu
Trang 15Phỏng vấn với nội dung sau:
Tìm hiểu nhận thức của người dân về việc sử dụng nước sạch trongsinh hoạt hiện nay Đồng thời cũng tìm hiểu thêm thực trạng nguồn nướcngười dân đang sử dụng và những chương trình thực hiện nhằm bảo đảmnguồn nước của chính quyền địa phương
Từ phương pháp này chúng ta có thể thu được những thông tin cụthể nhất về vấn đề nghiên cứu
8 Lý thuyết nghiên cứu
8.1 Thuyết hành động xã hội
Như chúng ta đã được biết các đại biểu tiêu biểu cho thuyết hànhđộng xã hội là: Pereto, Gmead, Talcolt Parsons và nhiều nhà xã hội họckhác Những đại biểu này đều coi hành động xã hội là cốt lõi của các mốiquan hệ giữa con người với xã hội Nói đến hành động xã hội là nói đếnđộng cơ, mục đích, điều kiện, phương tiện để thực hiện mục đích đã định
Theo Max Weber: hành động xã hội là hành vi được chủ thể gán chomột ý nghĩa chủ quan nhất định nào đó là hoạt động có tính đến hành vicủa người khác Trong hành động xã hội bao giờ cũng phải có sự tham giacủa ý thức, mà theo M.Werber đó là ý nghĩa chủ quan và sự định hướngmục đích Khởi điểm của hành động xã hội là nhu cầu và lợi ích cá nhân,
đó là những động cơ thúc đẩy hành động hay nói cách khác mọi ngườihành động đều có mục đích Sự tác động của môi trường, hoàn cảnh tớihành động tùy theo hoàn cảnh hoạt động mà các chủ thể hành động sẽ lựa
Trang 16chọn phương án tối ưu nhất đối với mình Từ đó có thể giúp cho con ngườinhận định một đề đúng hay sai, tốt hay xấu, hành động ủng hộ hay phảnđối khi đó con người sẽ bộc lộ ra những hành động xấu của mình.
Lý thuyết này cho rằng ở xã hội phát triển, hành động của con người
sẽ tuân theo hành động hợp lý về giá trị và hợp lý về mục đích, thay vìhành động theo truyền thống hay theo cảm xúc
Trong đề tài này, lý thuyết về hành động xã hội được thể hiện: một
số người dân biết rằng nguồn nước mình đang dùng không an toàn nhưngvẫn tiếp tục sử dụng trong sinh hoạt, do những nhu cầu và lợi ích cá nhân
mà họ lựa chọn cho mình cách sử dụng riêng
8.2 Thuyết vai trò
Vai trò là những khuôn mẫu ứng xử khác nhau do xã hội áp đặt chomỗi chức vị của con người trong xã hội đó Có hai loại vai trò khác nhau:vai trò hiện và vai trò ẩn Vai trò hiện là vai trò bên ngoài mọi người đều
có thể thấy được Vai trò ẩn là vai trò không biểu lộ ra bên ngoài mà có khichính người đóng vai trò đó cũng không biết
Trong đề tài sử dụng thuyết vai trò để chỉ ra người dân coi nguồnnước sử dụng của mình có quan trọng hay không Họ đã bảo vệ nguồnnước của mình như thế nào Và họ có quan tâm tới ô nhiễm nguồn nướckhông
8.3 Thuyết kiểm soát xã hội
Kiểm soát xã hội có thể là sự bố trí chuẩn mực, các giá trị cùngnhững chế tài ép buộc việc thực hiện chúng Sự kiểm soát sẽ quy định hành
vi của cá nhân, các nhóm vào các chuẩn mực đã được xã hội thừa nhận làđúng, cần phải làm theo để đảm bảo xã hội luôn phát triển và bền vững