1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH

214 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH  - NGUYỄN THỊ THÚY MAI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH  - NGUYỄN THỊ THÚY MAI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Ngọc Hùng PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu nghiên cứu thu thập khách quan Kết nghiên cứu luận án khách quan, trung thực, trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Thúy Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trang 12 1.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, chăn ni 13 1.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nuôi trồng đánh 19 bắt thủy sản 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thích ứng với biến đổi khí hậu 23 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Các khái niệm vận dụng nghiên cứu 31 2.2 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 40 2.3 Địa bàn nghiên cứu 46 2.4 Phương pháp nghiên cứu 51 CHƢƠNG 3: THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC 57 TRỒNG TRỌT VÀ CHĂN NI 3.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt 57 3.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực chăn ni 82 CHƢƠNG 4: THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC 103 NI TRỒNG VÀ ĐÁNH BẮT THỦY SẢN 4.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực ni trồng thủy sản 103 4.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực đánh bắt thủy sản 129 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu CBA : Community based adaptation (thích ứng dựa vào cộng đồng) DFID : Bộ phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development) IIED : Viện Môi trường Phát triển quốc tế (International Institute for Environment and Development) IPCC : Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) PCLB TW : Phòng chống lụt bão Trung ương TK Thống kê USAID : Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (United States Agency for International Development) Thứ tự Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 6: Bảng 3.7: Bảng 4.1: Bảng 2: Bảng 3: Bảng 4: Bảng 5: Bảng 6: Bảng 4.7: Bảng 4.8: DANH MỤC BẢNG Tên bảng Mối quan hệ hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ nhóm tuổi Mơ hình logistic: Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức “chuyển lao động hộ sang làm nghề khác” Mối quan hệ yếu tố: nhóm tuổi, học hỏi kinh nghiệm việc thay đổi kỹ thuật canh tác Mơ hình hồi quy logistic: Yếu tố ảnh hưởng đến phương thức thích ứng “thay đổi giống chăn nuôi” Yếu tố liên quan đến việc thay đổi phương thức chăn ni Mơ hình hồi quy logistic – Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức “chuyển số lao động sang nghề khác” chăn nuôi Mối quan hệ phương thức “Đầu tư nhiều chi phí tình trạng kinh tế gia đình Hồi quy logistic – Yếu tố liên quan đến phương thức thích ứng thay đổi giống ni trồng Tương quan điều kiện kinh tế, hợp tác làm ăn với hộ khác phương thức thích ứng “Đầu tư thêm trang thiết bị nuôi trồng” Mối quan hệ cách thức thay đổi phương thức nuôi trồng yếu tố học hỏi thêm kinh nghiệm, tham gia tập huấn Mối quan hệ biến số độc lập biện pháp thích ứng “bỏ ni trồng” Hồi quy logistic – Các yếu tố liên quan đến phương thức thích ứng “chuyển số lao động hộ sang nghề khác” Hồi quy logistic – Các yếu tố liên quan đến phương thức thích ứng “thay đổi cấu ni trồng” Các nguồn huy động vốn tài số hoạt động thích ứng lĩnh vực đánh bắt thủy sản Mơ hình logistic: Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn Trang 72 81 82 97 98 99 100 124 125 126 127 128 129 139 142 Bảng 4.9: Bảng 4.10: Bảng 4.11: phương thức “thay đổi vùng đánh bắt” Mối quan hệ tình trạng kinh tế hộ số hoạt động thích ứng đánh bắt thủy sản Mơ hình hồi quy logistics bỏ đánh bắt độ tuổi Mơ hình logistic: Yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển lao động hộ sang nghề khác đánh bắt 143 143 144 DANH MỤC CÁC BIỂU Thứ tự Biểu đồ 3.1: Biểu đồ 3.2: Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ 3.4: Biểu đồ 3.5: Biểu đồ 6: Biểu đồ 3.7: Biểu đồ 3.8: Biểu đồ 3.9: Biểu đồ 3.10: Biểu đồ 3.11: Biểu đồ 12: Biểu đồ 3.13: Biểu đồ 14: Biểu đồ 3.15: Biểu đồ 3.16: Biểu đồ 3.17: Biểu đồ 3.18: Biểu đồ 3.19: Biểu đồ 20: Biểu đồ 21: Biểu đồ 3.22: Biểu đồ 3.23: Biểu đồ 3.24: Biểu đồ 25: Biểu đồ 3.26: Tên biểu Trang Ảnh hưởng rét đậm rét hại đến trồng trọt Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến trồng trọt Ảnh hưởng hạn hán đến trồng trọt Ảnh hưởng nắng nóng đến trồng trọt Ảnh hưởng ngập lụt đến trồng trọt Ảnh hưởng bão đến trồng trọt Ảnh hưởng biểu biến đổi khí hậu đến tượng trắng mùa vụ Các hoạt động thích ứng lĩnh vực trồng trọt Nguồn lực để người dân thay đổi giống Nguồn lực cộng đồng người dân dựa vào hoạt động thay đổi lịch thời vụ Công việc thành viên hộ làm chuyển lao động sang nghề khác Nguồn lực cộng đồng để người dân dựa vào Chuyển số lao động hộ sang nghề khác Nguồn lực cộng đồng người dân lựa chọn hoạt động thay đổi kỹ thuật canh tác Cách thức bố trí nhân cơng sản xuất nơng nghiệp Mối quan hệ hoạt động thích ứng thay đổi giống trồng việc tham gia tập huấn biến đổi khí hậu Ảnh hưởng rét đậm rét hại đến chăn nuôi Ảnh hưởng hạn hán đến chăn nuôi Ảnh hưởng nắng nóng đến chăn ni Ảnh hưởng ngập lụt đến chăn nuôi Ảnh hưởng mưa lớn đến chăn nuôi Ảnh hưởng bão đến chăn ni Các hoạt động thích ứng chăn ni Nguồn lực cộng đồng người dân lựa chọn để Nguồn lực cộng đồng người dân lựa chọn để thay đổi phương thức chăn nuôi Nguồn huy động vốn để đầu tư chi phí cho chăn ni Các cơng việc hộ chăn nuôi làm chuyển bớt lao 59 60 60 61 62 63 64 65 68 70 73 74 76 77 80 83 84 84 85 86 86 87 89 92 93 95 Biểu đồ 3.27: Biểu đồ 4.1: Biểu đồ 4.2: Biểu đồ 4.3: Biểu đồ 4.4: Biểu đồ 4.5: Biểu đồ 4.6: Biểu đồ 4.7: Biểu đồ 4.8: Biểu đồ 4.9: Biểu đồ 4.10: Biểu đồ 4.11: Biểu đồ 4.12: Biểu đồ 4.13: Biểu đồ 4.14: Biểu đồ 4.15 : Biểu đồ 4.16: Biểu đồ 4.17: Biểu đồ 4.18: Biểu đồ 4.19: Biểu đồ 4.20: Biểu đồ 4.21: động sang nghề khác Nguồn lực để số lao động hộ chăn nuôi chuyển sang làm nghề khác Ảnh hưởng rét đậm rét hại đến nuôi trồng thủy sản Ảnh hưởng hạn hán đến nuôi trồng thủy sản Ảnh hưởng nắng nóng đến ni trồng thủy sản Ảnh hưởng mưa lớn đến nuôi trồng thủy sản Ảnh hưởng ngập lụt đến nuôi trồng thủy sản Ảnh hưởng bão đến nuôi trồng thủy sản Các hoạt động thích ứng ni trồng thủy sản Nguồn lực cộng đồng để người dân học hỏi Nguồn lực cộng đồng hoạt động thay đổi Nguồn lực cộng đồng để huy động vốn đầu tư thêm trang thiết bị nuôi trồng Nguồn lực cộng đồng hoạt động thay đổi cấu nuôi trồng Ảnh hưởng bão đến đánh bắt thủy sản Ảnh hưởng rét đậm rét hại đến đánh bắt thủy sản Ảnh hưởng hạn hán đến đánh bắt thủy sản Ảnh hưởng nắng nóng đến đánh bắt thủy sản Ảnh hưởng mưa lớn đến đánh bắt Ảnh hưởng ngập lụt đến đánh bắt Độ tuổi tham gia hoạt động đánh bắt Các hoạt động thích ứng đánh bắt thủy sản Mạng lưới cộng đồng hoạt động Các công việc số lao động khác làm chuyển việc lĩnh vực đánh bắt thủy sản 96 105 106 107 108 109 110 111 112 116 117 121 130 131 132 133 133 134 135 135 136 140 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đánh giá năm quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu [82] Thực tế, thập kỷ gần đây, hứng chịu nhiều ảnh hưởng từ biểu bất thường thời tiết nước biển dâng, nắng nóng, bão, lũ… Đặc biệt phải kể đến khu vực ven biển Theo đánh giá khu vực chịu nhiều tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu [12, 58, 92] Bởi đa phần dân cư ven biển thường sống khu vực địa lý dễ bị tổn thương thiên tai lực thích ứng lại hạn chế, nguồn lực nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu thiếu thốn Hơn thu nhập chủ yếu từ hoạt động sinh kế dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi thời tiết nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp Theo nghiên cứu nhà khí tượng học, khí hậu Việt Nam có biến đổi rõ rệt Cụ thể, 50 năm qua nhiệt độ trung bình năm tăng 0.5oC phạm vi nước, lượng mưa giảm phía Bắc tăng phía Nam lãnh thổ [34] Đến cuối kỷ 21, mực nước biển dâng trung bình toàn dải ven biển Việt Nam từ 57 – 73cm [8] Bên cạnh đó, lượng phát thải nhà kính từ hoạt động giao thông, công nghiệp, sử dụng lượng, … góp phần làm tăng thêm nóng lên toàn cầu nước biển dâng [12] Cũng theo ước tính, nước biển dâng lên 1m có khả ảnh hưởng tới 12% diện tích 20% dân số Việt Nam, làm ngập khoảng từ 0,3 đến 0,5 triệu đồng sông Hồng 1,5-2 triệu đồng sông Cửu Long hàng trăm ngàn ven biển miền Trung [37] Bão, lũ năm vừa qua gây nhiều hậu nặng người tài sản đặc biệt khu vực ven biển Những sở nuôi trồng, tàu thuyền đánh bắt, mùa màng người dân bị tàn phá gây thiệt hại nặng nề Những gió mạnh bão bất thường chí vùng mà trước chịu ảnh hưởng bão Bảng 2: Các hoạt động thích ứng trồng trọt (N=130) Các phƣơng thức thích ứng N (số Tỷ lệ chăn nuôi ngƣời (%) chọn) Đầu tư nhiều chi phí 17 13.1 Bố trí thêm nhân công 28 21.5 Thay đổi giống 109 83.8 Thay đổi cấu trồng 34 26.2 Điều chỉnh lịch thời vụ 101 77.7 Thay đôit kỹ thuật canh tác 37 28.5 Tăng diện tích canh tác 18 13.8 Giảm diện tích canh tác 16 12.3 95 73.1 24 18.5 Nâng cấp hệ thống tưới tiêu 26 20.0 Cải tạo đồng ruộng 20 15.4 Chuyển số lao động hộ sang nghề khác Chuyển số lao động sang địa phương khác làm ăn Bảng : Nguồn lực cộng đồng ngƣời dân dựa vào hoạt động thay đổi giống trồng trọt (N=109) Thay đổi giống Nguồn lực N (số người TL) Chính quyền xã giới thiệu Tham gia tập huấn Tỷ lệ 106 97.3 53 50 Bảng 4: Mối quan hệ hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ nhóm tuổi (N = 30) Sản xuất nơng Nhóm tuổi nghiệp Có sản xuất nơng nghiệp =51 3.00% 16.40% 47.80% 32.80% Bảng : Mối quan hệ yếu tố: nhóm tuổi, học hỏi kinh nghiệm việc thay đổi kỹ thuật canh tác Có Khơng =51 11.1 Biến số Học hỏi kinh nghiệm Tuổi Ý nghĩa TK 0.011 0.00 Bảng 6: Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến chăn ni Vật ni sinh trưởng chậm Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Hạn hán Nắng nóng Ngập lụt Mưa lớn Bão Năng suất giảm Thiếu nước cho chăn nuôi Thiếu thức ăn Dịch bệnh nhiều Vật nuôi bị chết Hỏng chuồng /trại Có lứa bị trắng 9.Không ảnh hưởng N % Tổng số NTL N % N % N % N % N % N % N % N % 106 0 0 1.9 0 0 0 0 0 104 98.1 106 55 52.9 34 32.7 4.8 12 11.5 6.7 35 33.7 0 16 15.4 1.9 106 48 47.5 20 19.8 82 81.2 58 57.4 0 2 0 0 4 106 5.7 52 49.1 5.7 3.8 80 75.5 16 15.1 0 3.8 0 106 0 15 14.2 0 62 58.5 75 70.8 22 20.8 1.9 8.5 0 106 0 2 0 52 51 28 27.5 14 13.7 3.9 4.9 17 16.7 104 6.7 8.7 12 11,5 14 13.5 5.8 20 19.2 57 54.8 13 12.5 17 16.3 106 Bảng 7: Các hoạt động thích ứng chăn ni (N= 83) Các phƣơng thức thích ứng N (số Tỷ lệ (%) chăn ni ngƣời chọn) Đầu tư chi phí nhiều 28 26.7 Bố trí thêm nhân cơng 3.8 Thay đổi phương thức chăn nuôi 73 69.5 Thay đổi giống 71 67.6 Giảm quy mô chăn nuôi 2.9 Tăng quy mô chăn nuôi 1.9 Nâng cấp hệ thống chuồng trại 10 9.5 33 31.4 7.6 Chuyển số lao động sang nghề khác Chuyển số lao động sang địa phương khác làm ăn Bảng 8: Nguồn lực cộng đồng ngƣời dân dựa vào hoạt động thay đổi giống chăn nuôi (N=71) Nguồn lực Chính quyền xã giới thiệu Tham gia tập huấn Hàng xóm giới thiệu Người thân giới thiệu Bạn bè giới thiệu Dựa vào phương tiện TTĐC Thay đổi giống N (số người TL) 26 11 18 33 32 Tỷ lệ 9.2 40.0 16.9 27.7 50.8 49.2 Bảng 9: Nguồn lực cộng đồng ngƣời dân dựa vào hoạt động thay đổi phƣơng thức chăn nuôi (N=71) Nguồn lực Thay đổi giống N (số người Tỷ lệ TL) Chính quyền xã giới thiệu 4.9 Tham gia tập huấn 11.5 Hàng xóm giới thiệu 3.3 Người thân giới thiệu 20 32.8 Bạn bè giới thiệu 35 55 Dựa vào phương tiện TTĐC 22 36.1 Bảng 10: Các nguồn huy động vốn để đầu tƣ chi phí cho chăn ni (N=28) Nguồn huy động vốn Đầu tư chi phí chăn ni N % Vốn tích lũy hộ gia đình 24 85.7 Vay ngân hàng 18 64.3 Vay quỹ tín dụng 14.3 Vay tổ chức CTXH 12 42.9 Vay người thân 13 46.4 Vay bạn bè 28.6 Bảng 11: Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến nơi trồng thủy sản Thủy sản sinh trưởng chậm N % 1.Nước biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Hạn hán Nắng nóng Ngập lụt Mưa lớn Bão Năng suất giảm N % Môi trường nước thay đổi N % Thiếu thức ăn N Dịch bệnh nhiều % N Thủy sản nuôi bị chết % N 7.Có vụ bị trắng % N Khơng ảnh hưởng % N % Tỏng sô 2.3 1.5 0 0 0 0 0 128 96.2 133 24 18.6 5.4 63 48 0 0 4.7 0 39 30.2 129 21 15.8 90 67.7 0 2.3 0 68 51.1 38 28.6 16 12 133 12 8 2.3 10 7.5 0 75.2 133 13 9.9 76 58 78 59.5 0 74 56.5 87 66.4 27 20.6 0 131 0 85 64.6 99 75 80 60.6 62 47 58 43.9 19 14.4 130 0 64 48.1 124 93.2 1.5 6.8 61 45.9 30 22.6 1.5 133 4.7 66 52 0 3.9 85 66.9 11 8.7 127 24 18.9 100 Bảng 12: Nguồn lực cộng đồng ngƣời dân dựa vào hoạt động thích ứng ni trồng Nguồn lực Phƣơng Ngƣời Ngƣời Chính Tham Hàng Bạn Tổng cộng đồng tiện thân quyền gia xóm bè số TTĐC (%) hội phổ tập (%) (%) (N) (%) (%) biến huấn Các phƣơng (%) (%) thức thích ứng Thay đổi giống Thay đổi phương thức nuôi trồng Thay đổi cấu nuôi trồng 6.6 13.9 14.8 10.7 17.2 18 18.9 65 42.4 14.1 8.6 19.5 16.4 20.3 50 14.5 10.5 11.8 9.2 13.2 18.4 22.4 38 Bảng 13: Nguồn lực huy động vốn phƣơng thức thích ứng đấu tƣ thêm trang thiết bị ni trồng (N=41) Đầu tƣ thêm trang thiết bị Nguồn lực huy động vốn N Tỷ lệ (số người TL) Vốn tích lũy hộ gia đình 38 92.7 Vay ngân hàng 36 87.8 Vay quỹ tín dụng 7.3 Vay tổ chức trị xã hội 17.1 Vay người thân 24 58.5 Vay bạn bè 14.6 Bảng 14: Các hoạt động thích ứng ni trồng thủy sản (N= 134) Các phƣơng thức thích ứng ni trồng Thay đổi giống N (số ngƣời chọn) 65 Tỷ lệ (%) 48.5 Thay đổi phương thức nuôi trồng 50 37.3 Thay đổi cấu nuôi trồng 38 28.4 Đầu tư thêm trang thiết bị 45 33.6 Nâng cấp ao đầm 26 19.4 Bố trí thêm nhân cơng 6.7 Giảm quy mô nuôi trồng 3.7 Tăng quy mô nuôi trồng 12 9.0 46 34.3 5.2 35 26.1 Chuyển số lao động hộ sang nghề khác Chuyển số lao động hộ sang địa phương khác làm ăn Bỏ nuôi trồng Bảng 15: Các công việc thành viên hộ làm chuyển lao động sang nghề khác lĩnh vực nuôi trồng (N = 40) Công việc Số ngƣời trả lời 19 Tỷ lệ (%) 47.5 Làm phụ cơng trình 12.5 Làm khu công nghiệp 16 40.0 Đánh bắt thủy sản Bảng 16: Tƣơng quan điều kiện kinh tế, hợp tác làm ăn với hộ khác phƣơng thức thích ứng “Đầu tƣ thêm trang thiết bị nuôi trồng” (N=45) Điều kiện kinh tế gia đình Hợp tác làm ăn với hộ gia đình khác Đầu tƣ thêm trang Mức ý nghĩa thiết bị nuôi trồng (%) TK Trung bình 37.8 Khá giả 62.2 Có 66.7 Khơng 0.03 0.01 33.3 Bảng 17: Mối quan hệ cách thức thay đổi phƣơng thức nuôi trồng yếu tố học hỏi thêm kinh nghiệm, tham gia tập huấn Thay đổi phƣơng thức Biến số nuôi trồng (%) (N=50) Học hỏi thêm Có 84 kinh nghiệm Khơng 16 Tham gia tập Có 86 Không 14 huấn Mức ý nghĩa TK 0.041 0.03 Bảng 18: Mối quan hệ biến số độc lập biện pháp thích ứng “bỏ ni trồng” (N=35) Bỏ nuôi trồng Biến số (Tỷ lệ % ) (N=35) Học vấn Tình trạng kinh tế Nhóm tuổi Cấp 1, 60 Cấp trở lên 40 Trung bình 80 Khá giả 20 =51 45.7 Có hợp tác làm ăn với Có 20 hộ khác hay khơng Khơng 80 Có tham gia tập huấn Đã tham gia biến đổi khí hậu hay Chưa tham khơng gia Học hỏi thêm kinh Có 22.9 nghiệm năm qua Không 77.1 hay không Mức ý nghĩa TK 0.04 0.00 0.094 0.00 25.7 74.3 0.00 0.00 Thủy sản sinh trưởng chậm N % 1.Nước biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Hạn hán Nắng nóng Ngập lụt Mưa lớn Bão Sản lượng đánh bắt giảm N % Vùng đánh bắt thay đổi N Chủng loại hải sản giảm % N % Hỏng tàu/thuyền Thiệt hại người N N % Không ảnh hưởng % N % Không biết N Tổng sô % 83 0 19 24.4 0 0 0 0 59 75.6 0 83 0 0 0 0 0 78 94 0 83 0 40 48.2 16 19.3 19 22.9 0 0 43 51.8 0 0 17 20.5 16 19.3 4.8 0 0 45 54.2 8.6 44 54.3 28 34.6 21 25.9 0 0 20 24.7 0 83 0 18 22.8 7.6 12 15.2 1.3 0 43 54.4 0 79 0 13.6 3.0 14 21.2 0 0 42 63.6 0 66 14 16.9 0 0 0 83 57 68.7 25 35 42 39 47.0 Bảng 19: Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến đánh bắt thủy sản 83 Bảng 20: Các hoạt động thích ứng Đánh bắt thủy sản (N= 83) Các phƣơng thức thích ứng N (số Tỷ lệ đánh bắt ngƣời (%) chọn) Đầu tư thêm thiết bị đánh bắt 33 39.8 Nâng cấp tàu thuyền đánh bắt 37 44.6 Thay đổi vùng đánh bắt 53 63.9 33 39.8 Tăng cường theo dõi dự báo thời tiết 79 95.2 Bỏ đánh bắt 6.0 Tăng số lượng tàu đánh bắt 10.8 Chuyển số lao động sang nghề khác Bảng 21 : Nguồn lực cộng đồng ngƣời dân dựa vào hoạt động thay đổi vùng đánh bắt (N=53) Nguồn lực Thay đổi vùng đánh bắt N (số người Tỷ lệ TL) Người quen nghề dẫn 30 56 Tự dò tìm nơi đánh bắt 34 64 Chính quyền phổ biến 14 26 Bảng 22: Các nguồn huy động vốn tài số hoạt động thích ứng đánh bắt thủy sản Hoạt động thích ứng (tỷ lệ %) Nguồn vốn để đầu Đầu tư thêm Nâng cấp/tu bổ Tăng số lượng tƣ thiết bị tàu/thuyền tàu/thuyền (N=33) (N=37) (N=9) Vốn tích lũy hộ gia 100.0% 100.0% 100.0% Vay ngân hàng 61.0% 71.4% 100.0% Vay người thân 73.2% 50.0% 35.3% Vay bạn bè 26.8% 64.3% 64.7% đình Bảng 23: Mối quan hệ tình trạng kinh tế hộ số hoạt động thích ứng đánh bắt thủy sản Tình trạng kinh tế Hoạt động thích ứng Tổng số ngƣời trả lời Trung bình Khá giả (Tỷ lệ %) (Tỷ lệ %) Đầu tư thêm thiết bị 21.4 37.5 33 Nâng cấp tàu/thuyền 14.3 51.8 37 30.4 Tăng số lượng tàu/thuyền Phụ lục BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đơn vị tính: % Biểu đồ 1:Nguồn lực cộng đồng ngƣời dân dựa vào hoạt động thay đổi lịch thời vụ (N=101) Đơn vị tính: % Biểu đồ 2: Nguồn lực cộng đồng để ngƣời dân dựa vào Chuyển số lao động hộ sang nghề khác (N=95) Đơn vị tính: % Biểu đồ 3: Cách thức bố trí nhân cơng sản xuất nơng nghiệp (N=28) Đơn vị tính: % Biểu đồ 4: Công việc thành viên hộ làm chuyển lao động sang nghề khác (N=95) Đơn vị tính: % Biểu đồ 5: Nguồn lực để số lao động hộ chăn nuôi chuyển sang làm nghề khác (N= 33) Đơn vị tính: % Biểu đồ 6: Mối quan hệ hoạt động thích ứng thay đổi giống trồng việc tham gia tập huấn biến đổi khí hậu (N=109) ... - NGUYỄN THỊ THÚY MAI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ... trình thích ứng với biến đổi khí hậu Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm ba phần chính: mở đầu, nội dung kết luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án có bốn chương Chương 11 chương tổng quan... hưởng bão đến đánh bắt thủy sản Ảnh hưởng rét đậm rét hại đến đánh bắt thủy sản Ảnh hưởng hạn hán đến đánh bắt thủy sản Ảnh hưởng nắng nóng đến đánh bắt thủy sản Ảnh hưởng mưa lớn đến đánh bắt Ảnh

Ngày đăng: 22/06/2020, 04:37