Đánh giá một số chỉ tiêu kim loại nặng tại một số vùng trồng rau tập trung trên địa bàn tỉnh thái nguyên

74 8 0
Đánh giá một số chỉ tiêu kim loại nặng tại một số vùng trồng rau tập trung trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỌ KHANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KIM LOẠI NẶNG TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG RAU TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỌ KHANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KIM LOẠI NẶNG TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG RAU TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tuấn Anh Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Các số liệu, mô hình kết luận văn trung thực, đề xuất đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 Học viên Vũ Thọ Khang ii LỜI CẢM ƠN Rau xanh loại thực phẩm cần thiết cho đời sống người, cung cấp chất dinh dưỡng, kháng chất bữa ăn gia đình Tuy nhiên trình sản xuất rau nay, người nông dân thường trọng đến suất sản lượng rau nên sử dụng nhiều chất hóa học Đây nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn đất nông nghiệp, nguồn nước ngầm tác động xấu đến sức khỏe người Nhằm tiến tới sản xuất nông nghiệp sạch, thân thiện với môi trường, đặc biệt làm thay đổi nhận thức tập quán canh tác rau xanh người dân đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm địa bàn tỉnh, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá số tiêu kim loại nặng số vùng trồng rau tập trung địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, phòng quản lý sau đại học – trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, tồn thể thầy cô giáo truyền đạt cho em kiến thức thời gian học tập rèn luyện nhà trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, nguyên trưởng khoa Quốc Tế - Đại học Thái Nguyên hướng dẫn bảo em suốt trình thực đến hồn thành đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Học viên Vũ Thọ Khang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.1.3 Cơ sở pháp lý đề tài 1.2 Khái quát rau an toàn 1.2.1 Khái quát rau an toàn 1.2.2 Chất lượng rau an toàn 1.2.3 Ảnh hưởng rau khơng an tồn đến sức khỏe người động vật 1.2.4 Tiêu chuẩn môi trường để sản xuất rau an tồn 10 1.2.5 Quy trình chung sản xuất rau an toàn 11 iv 1.2.6 Giá trị dinh dưỡng rau 12 1.2.7 Giá trị kinh tế rau 14 1.2.8 Tình hình sản xuất rau rau an toàn giới 15 1.2.9 Tình hình sản xuất rau rau an tồn Việt Nam 19 1.3 Kim loại nặng vấn đề liên quan 21 1.3.1 Chì vấn đề liên quan 22 1.3.2 Cadmi vấn đề liên quan 24 1.3.3 Asen vấn đề liên quan 26 1.3.4 Thủy ngân vấn đề liên quan 29 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 31 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu phân tích 32 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin sản xuất rau an toàn 32 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin thành phần kim loại nặng rau 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Tình hình sản xuất rau vùng nghiên cứu 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 38 3.1.3 Tình hình sản xuất rau địa bàn tỉnh Thái Nguyên 40 3.2 Kết nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As Hg mơ hình sản xuất rau an toàn phường Túc Duyên xã Điềm Thụy 44 v 3.2.1 Kết nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As Hg mơ hình sản xuất rau an tồn xã Điềm Thụy, huyện Phú Bình 44 3.2.2 Kết nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As Hg mơ hình sản xuất rau an tồn phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên 45 3.3 Kết nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As Hg mơ hình sản xuất rau theo phương thức sản xuất đại trà phường Túc Duyên xã Điềm Thụy 47 3.3.1 Kết nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As Hg mơ hình sản xuất rau theo phương thức sản xuất đại trà xã Điềm Thụy, huyện Phú Bình 47 3.3.2 Kết nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As Hg mô hình sản xuất rau theo phương thức sản xuất đại trà phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên 48 3.4 So sánh hàm lượng kim loại nặng rau mô hình sản xuất rau an tồn với mơ hình sản xuất rau đại trà 50 3.5 So sánh tiêu phân tích mơ hình sản xuất rau an tồn với mơ hình sản xuất rau đại trà 53 3.6 Đánh giá thuận lợi, khó khăn giải pháp sản xuất rau an toàn địa bàn tỉnh Thái Nguyên 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APNAN) : Mạng lưới nơng nghiệp thiên nhiên Châu Á - Thái Bình Dương ( Asia Pacific Natural Agriculture Network) BVTV : Bảo vệ thực vật FAO : Tổ chức Nông – Lương Thế giới (Food and Agriculture Organization of the United Nations) KHCN&MT : Khoa học công nghệ môi trường KLN : Kim loại nặng NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1:Tình hình sản xuất rau tươi giới năm gần 15 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất rau tươi châu lục năm 2011 16 Bảng 3.1 Diện tích sản lượng rau tỉnh Thái Nguyên 42 Bảng 3.2 Hàm lượng kim loại nặng Cà chua mơ hình sản xuất rau an toàn xã Điềm Thụy huyện Phú Bình 44 Bảng 3.3 Hàm lượng kim loại nặng Su hào mơ hình sản xuất rau an toàn phường Túc Duyên – TP Thái Nguyên 45 Bảng 3.4 Hàm lượng kim loại nặng Bắp cải mơ hình sản xuất rau an toàn phường Túc Duyên – TP Thái Nguyên 46 Bảng 3.5 Hàm lượng kim loại nặng Cà chua sản xuất rau theo phương thức sản xuất đại trà xã Điềm Thụy – huyện Phú Bình 47 Bảng 3.6 Hàm lượng kim loại nặng Su hào sản xuất rau theo phương thức sản xuất đại trà phường Túc Duyên – TP Thái Nguyên 48 Bảng 3.7 Hàm lượng kim loại nặng Bắp cải sản xuất rau theo phương thức sản xuất đại trà phường Túc Duyên – TP Thái Nguyên 49 Bảng 3.8 Hàm lượng kim loại nặng Cà chua mơ hình sản xuất rau an tồn so sánh với mơ hình sản xuất rau đại trà 50 Bảng 3.9 Hàm lượng kim loại nặng Su hào mơ hình sản xuất rau an tồn so sánh với mơ hình sản xuất rau đại trà 51 Bảng 3.10 Hàm lượng kim loại nặng Bắp cải mơ hình sản xuất rau an tồn so sánh với mơ hình sản xuất rau đại trà 52 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ vị trí địa lý, địa hình Thái Ngun 35 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại nặng mơ hình trồng rau an tồn với mơ hình trồng rau đại trà Cà chua 53 Hình 3.3: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại nặng mơ hình trồng rau an tồn với mơ hình trồng rau đại trà Su hào 54 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại nặng mô hình trồng rau an tồn với mơ hình trồng rau đại trà Bắp cải 55 Để bước tiến tới việc xây dựng vùng sản xuất rau an toàn, đặc biệt làm thay đổi nhận thức tập quán canh tác rau xanh người dân đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh vấn đề cần thiết đòi hỏi cấp, ngành cần đặc biệt quan tâm Để đánh giá tiêu nghiên cứu đề tài: "Đánh giá số tiêu kim loại nặng số vùng trồng rau tập trung địa bàn tỉnh Thái Nguyên” việc làm cần thiết, tiền đề cho việc xây dựng vùng sản xuất rau an toàn thời gian tới Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát: Đánh giá phân tích số tiêu kim loại nặng mơ hình sản xuất rau địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhằm đề xuất số giải pháp sản xuất rau đem lại hiệu an toàn cho người tiêu dùng 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích hàm lượng số kim loại nặng mơ hình sản xuất rau an tồn địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Phân tích hàm lượng số kim loại nặng rau sản xuất đại trà địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá thuận lợi, khó khăn giải pháp Yêu cầu đề tài - Lấy mẫu rau mô hình sản xuất rau an tồn để xác định tiêu : As, Pb, Hg, Cd - So sánh, đánh giá với Tiêu chuẩn Việt Nam với sản xuất rau đại trà Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học Kết đề tài khuyến cáo cho nghiên cứu để ứng dụng khoa học kỹ thuật để hướng tới sản xuất nông nghiệp xanh, bền vững 51 Bảng 3.9 Hàm lượng kim loại nặng Xu hào mơ hình sản xuất rau an tồn so sánh với mơ hình sản xuất rau đại trà Đơn vị: mg/kg TT Chỉ tiêu Mô hình rau an tồn Mơ hình rau đại trà Pb 0,02 0,05 Cd 0,01 0,06 As 0,09 0,4 Hg 0,001 0,008 Tiêu chuẩn Việt Nam theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNNVPTNT (Nguồn: Kết phân tích Trung tâm quan trắc CNMT ) Theo số liệu bảng 3.9 cho thấy: Hàm lượng kim loại nặng Xu hào giới hạn cho phép TCVN Tuy vậy, hàm lượng kim loại nặng chì, Cadimi, asen, thủy ngân rau mơ hình sản xuất rau an toàn thấp hàm lượng kim loại nặng rau mơ hình sản xuất rau đại trà 52 Bảng 3.10 Hàm lượng kim loại nặng Bắp cải mơ hình sản xuất rau an tồn so sánh với mơ hình sản xuất rau đại trà Đơn vị: mg/kg TT Chỉ tiêu Mơ hình rau an tồn Mơ hình rau đại trà Pb 0,1 0,25 Cd 0,008 0,01 As 0,25 0,3 Hg 0,003 0,009 Tiêu chuẩn Việt Nam theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNNVPTNT (Nguồn: Kết phân tích Trung tâm quan trắc CNMT ) Theo số liệu bảng 3.10 cho thấy: Hàm lượng kim loại nặng Bắp cải giới hạn cho phép TCVN Tuy vậy, hàm lượng kim loại nặng chì, Cadimi, asen, thủy ngân rau mơ hình sản xuất rau an tồn thấp hàm lượng kim loại nặng rau mơ hình sản xuất rau đại trà 53 3.5 So sánh tiêu phân tích mơ hình sản xuất rau an tồn với mơ hình sản xuất rau đại trà (mg/kg) Mơ hình rau an tồn Mơ hình rau đại trà 0,5 0.5 0.45 0.4 0,31 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0,09 0,05 0,01 0.05 0,03 0,005 0,01 Pb Cd As Hg Hình 3.2: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại nặng mơ hình trồng rau an tồn với mơ hình trồng rau đại trà Cà chua Qua biểu đồ ta thấy: Hàm lượng kim loại nặng Cà chua hai mơ hình có chênh lệch đáng kể Đặc biệt hàm lượng kim loại Asen mơ hình rau đại trà cao gấp 1,6 lần mơ hình trồng rau an tồn 54 (mg/kg) Mơ hình rau an tồn Mơ hình rau đại trà 0,4 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0,09 0.1 0.05 0,06 0,05 0,02 0,01 0,001 0,008 Pb Cd As Hg Hình 3.3: Biểu đồ so sánh hàm lượng kim loại nặng mơ hình trồng rau an tồn với mơ hình trồng rau đại trà Su hào Qua biểu đồ ta thấy: Hàm lượng kim loại nặng Su hào hai mơ hình có chênh lệch đáng kể Đặc biệt hàm lượng kim loại Asen mơ hình rau đại trà cao gấp 4,4 lần mơ hình trồng rau an tồn 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài có ý nghĩa việc bảo vệ sức khỏe người Sau đề tài hoàn thành cung cấp số liệu chất lượng rau an toàn địa bàn tỉnh Thái Nguyên Phổ biến, tuyên truyền cho người dân biết thực trạng rau từ có biện pháp đề phịng có ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm Cung cấp số liệu làm cho quan nhà nước tuyên truyền vận động nhân dân sử dụng rau sạch, rõ nguồn gốc 56 Nhìn tổng thể ba biểu đồ 03 loại rau xanh, chênh lệnh hàm lượng kim loại nặng rau hai mơ hình tương đối đồng đều, kim loại asen chì ln có số cao so với kim loại lại tồn củ, Đây kim loại nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe người chúng đưa vào thể chúng thời gian dài mà khơng có biện pháp phịng tránh 3.6 Đánh giá thuận lợi, khó khăn giải pháp sản xuất rau an toàn địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thuận lợi: Tỉnh Thái Nguyên ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung chủ chương, sách phát triển ngành rau nói riêng địa bàn tỉnh Để thực tốt công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn, ngày 26/9/2011, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên đá ban hành định số 2398/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định nêu rõ chủ trương, định hướng phát triển ngành hàng rau tỉnh thời gian tới ổn định vùng rau tập trung theo địa bàn huyện để hình thành vùng sản xuất rau hàng hóa, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất rau, hình thành hệ thống phân phối khép kí, xây dựng trang thiết bị, nhà sơ chế, bảo quản rau Tỉnh Thái Nguyên đề xuất dự án khu công nghiệp sản xuất rau sạch, rau an toàn tỉnh Thái Nguyên Quyết định số 2517/QĐ-UBND ngày 18/10/2008 Chủ tịnh tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt “Đề án phát triển rau an toàn tỉnh Thái Nguyên, 57 giai đoạn 2008-2015” Thực trạng sản xuất rau địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhiều bất cập, chất lượng sản phẩm rau chưa đảm bảo phụ thuộc chủ yếu vào ý thức người sản xuất, diện tích sản lượng rau sản xuất theo quy trình sản xuất rau an tồn cịn hạn chế Việc xây dựng đề án phát triển sản xuất rau an toàn sở pháp lý để tỉnh có chủ trương đề chế, sách giúp cho ngành rau tỉnh phát triển nhanh chóng, góp phần đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng thu nhập cho người dân Quyết định số 2625/QĐ-UBND ngày 27/10/2008 Chủ tịnh tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt dự án KHCN “Mở rộng mơ hình sản xuất rau theo hướng an toàn số vùng sản xuất rau tập trung tỉnh Thái Nguyên” Dự án tổ chức 25 lớp tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất rau an tồn cho hộ nơng dân địa bàn 04 huyện, thành với 1000 hộ tập huấn hộ vùng sản xuất rau tập trung thành phố Thái Nguyên, huyện Phú Bình, huyện Đồng Hỷ huyện Phổ Yên Thái Ngun tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, có dân cư đơng đúc, có nhiều trung tâm thành phố, thị xã lớn, có nhiều khu cơng nghiệp lớn có nhiều trường đại học, lợi quan trọng tỉnh thị trường tiêu thụ sản xuất rau chỗ Khó khăn: - Việc sản xuất rau, rau an tồn cịn manh mún, nhỏ lẻ nên khó khăn việc kiểm sốt mối nguy gây an toàn thực phẩm, truy nguyên nguồn gốc sản phẩm cần thiết 58 - Công tác tuyên truyền, tập huấn, kiểm tra, giám sát rau, rau an toàn triển khai hiệu chưa cao, số lượng cịn ít, phạm vi cịn nhỏ, mang tính đại diện, chưa thường xuyên, chưa sâu rộng - Hệ thống văn quản lý nhà nước sản xuất rau an toàn đầy đủ, chưa đồng bộ, chưa theo kịp với tình hình thực tế địa phương Hệ thống chế, sách rau an tồn cịn thiếu, chưa khuyến khích phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn tập trung, quy mô lớn - Trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, kiểm sốt chất lượng rau cịn thiếu, đặc biệt trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, đánh giá nhanh chất lượng rau lưu thông thị trường Việc quản lý mức chứng nhận vùng, sở đủ điều kiện sản xuất, sơ chế, kinh doanh rau an tồn - Cơng tác quản lý chất lượng rau, rau an toàn địa bàn tỉnh chưa hệ thống; huyện, thị xã, thành phố chưa có cán chuyên trách rau an tồn, chưa chủ động thực tốt cơng tác quản lý chất lượng rau, rau an toàn thuộc phạm vi trách nhiệm - Việc tiêu thụ rau không ổn định, chủ yếu bán chợ nội địa, giá bấp bênh không ổn định Giải pháp: - Xây dựng quy hoạch vùng đủ điều kiện sản xuất rau: Bản đồ sản xuất rau toàn tỉnh Thái Nguyên đồ quy hoạch sản xuất rau huyện - Tăng cường đầu tư xây dựng thương hiệu sản phẩm rau an toàn cho vùng sản xuất rau an toàn 59 - Xây dựng mối liên kết bền vững ba nhà (nhà khoa học, người sản xuất doanh nghiệp), tổ chức quản lý sản xuất chế biến tiêu thụ rau cần phải ý quan tâm đến gắn kết, liên kết khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ cách thường xuyên liên tục Cần phải đảm bảo hài hoà cho tất nhà tham gia từ người sản xuất, nhà chế biến, người cung ứng, nhà thu gom bán thị trường - Tăng cường cơng tác kiểm sốt chặt chẽ chất lượng quan chức cần có phối kết hợp đồng kiểm tra, kiểm soát chất lượng rau từ khâu sản xuất lưu thông phân phối thị trường, kiểm tra việc thực quy trình sản xuất, mức độ an toàn sản phẩm rau Các quan chức cần xây dựng hệ thống văn quản lý chất lượng sản phẩm rau tiêu thụ thị trường cách thơng mang tính pháp lý cao Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận đề tài Hiện nay, sản xuất rau nước ta có bước phát triển Nhưng suất rau nước ta thấp, thấp nhiều lần so với suất rau trung bình giới Một nguyên nhân chịu ảnh hưởng xấu điều kiện thời tiết Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, diễn biến thất thường gây khó khăn cho việc sản xuất rau ngồi đồng ruộng, lồi sâu bệnh có điều kiện phát triển gây hại Vì vậy, muốn phát triển sản xuất rau cần hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu yếu tố bên ngoài, tạo điều kiện cho rau sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao Theo quy định tiêu chuẩn chất lượng rau Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn rau có tiêu chuẩn chung sau [11]: - Rau đảm bảo phẩm chất, chất lượng ; không dập, nát, héo, úa, hư hại ; không rấm, ủ chất độc ; đất, cát bám bẩn - Hàm lượng nitrat, kim loại nặng, dư lượng hóa học chất bảo vệ thực vật vi sinh vật gây bệnh mức cho phép Trong đề tài đề cập tới tiêu chuẩn thứ 2, cụ thể nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng rau Su hào, Bắp cải, Cà chua hai vùng sản xuất rau phường Túc Duyên xã Điềm Thụy Sản xuất rau an tồn vùng rau khơng kiểm soát, việc trồng rau lạm dụng phân tươi, thuốc bảo vệ thực vật phổ biến dẫn đến tình trạng chất lượng rau không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng NO3, kim loại nặng vi sinh vật gây 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Vũ Thị Đào (1999), Đánh giá tồn dư nitrat số kim loại nặng rau vùng Hà Nội bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng bùn thải đến tích lũy chúng, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Phan Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun Hồng Thị Hoa (2008), Bước đầu xác định hàm lượng kim loại nặng đất trồng rau tích lũy chúng số loại rau thương phẩm phường Túc Duyên – Thành phố Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Nguyễn Hịa (2010), Asen, http://vi.wikipedia.org/wiki/asen Trần Đình Hoan (1999), Vấn đề Asen nước uống khai thác từ nước ngầm Quỳnh Lôi giả pháp khắc phục, Báo cáo Hội thảo ô nhiễm asen Hà Nội, tháng năm 1999 Nguyễn Đình Hịe, Trần Minh Hương, Vũ Văn Hiếu (2006), Ơ nhiễm mơi trường sức khoẻ người, Thái Nguyên 2006 Nguyễn Thị Lợi (2006), Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Khắc Thái Sơn (2012), Đánh giá trạng sản xuất, thành phần dinh dưỡng hàm lượng kim loại nặng cải xoong Thái Nguyên Luật bảo vệ môi trường 2005 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2005 62 10 Quyết định sô 867/198/QĐ-BYT ngày 04 tháng 04 năm 1998 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm 11 Quyết định sô 03/2006/QĐ-BKHCN ngày 10 tháng 01 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quy định công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng hóa 12 Quyết định sơ 04/2007/QĐ-BNN&PTNT ngày 19 tháng 01 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định sản xuất rau an tồn 13 Quyết định sơ 99/2008/QĐ-BNN&PTNT ngày 15tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn 14 Quyết định sô 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 15 Trung tâm ứng dụng chuyển giao công nghệ Thái Nguyên (2010), Mở rộng mơ hình sản xuất rau theo hướng an toàn số vùng trồng rau tập trung tỉnh Thái Nguyên II Tiếng Anh 16 Alloway B.J and Ayres D.C (1997), Chemical Principles of Environmental Pollution, Blackie Academic and Professionnal, London 17 FAO/WHO (2/1993), Codex Alimentarius vol 18 FAO (2006) Start database 19 Mon Roe T Morga (1991), Environmenteal health, East Tenessee State University 20 Sylvia S.Mader (2004), Biology, The MC Gran – Hill companies, American PHỤ LỤC Phụ luc Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hóa chất gây hại sản phẩm rau, quả, chè (Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNNPTNT) TT I Chỉ tiêu Hàm lượng nitrat NO3 (quy định cho rau) Mức giới hạn cho phép mg/kg Xà lách Rau gia vị 600 Bắp cải, Su hào, Suplo, Củ cải, tỏi 500 Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, cà tím 400 Ngơ rau 300 Khoai tây, Cà rốt 250 Đậu ăn quả, Măng tây, ớt 200 Cà chua 150 Dưa bở 90 10 Hành tây 80 11 Dưa hấu 60 II Vi sinh vật gây hại (quy định cho rau, quả) Salmonella Coliforms Escherichia coli Phương pháp thử 1.500 TCVN 5247:1990 CFU/g 200 10 TCVN 4829:2005 TCVN 4883:1993 TCVN 6848:2007 TCVN 6846:2007 III Hàm lượng kim loại nặng (quy định cho rau, quả, chè) Asen(As) mg/kg 1,0 TCVN 7601:2007 TCVN 5367:1991 Chì (Pb) Cải bắp, rau ăn 0,3 Quả, rau khác 0,1 Chè 2,0 Thủy ngân (Hg) 0,05 Cadimi (Cd) TCVN 7602:2007 Rau ăn lá, rau thơm, nấm 0,1 Rau ăn thân, rau ăn củ, khoai tây 0,2 Rau khác 0,05 Chè 1,0 TCVN 7604:2007 TCVN 7603:2007 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật IV (quy định cho rau, quả, chè) Những hóa chất có Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế Theo Quyếtđịnh 46/2007/ QĐ-BYT Theo TCVN ISO, CODEX tương Những hóa chất khơng có Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế Theo CODEX ASEAN ứng ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỌ KHANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KIM LOẠI NẶNG TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG RAU TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành :... phẩm địa bàn tỉnh vấn đề cần thiết đòi hỏi cấp, ngành cần đặc biệt quan tâm Để đánh giá tiêu nghiên cứu đề tài: "Đánh giá số tiêu kim loại nặng số vùng trồng rau tập trung địa bàn tỉnh Thái Nguyên? ??... thức tập quán canh tác rau xanh người dân đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh, tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá số tiêu kim loại nặng số vùng trồng rau tập trung địa bàn tỉnh Thái Nguyên? ??

Ngày đăng: 10/05/2021, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan