1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Đổi mới hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân cấp tỉnh

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 562,42 KB

Nội dung

Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và pháp lý về đổi mới hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnhvà khả năng vận dụng các quy định pháp luật hiện hành để tiếp tục đổi mới hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ANH ĐỨC ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2019 Luận văn hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ DIỆU OANH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … tầng … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ - Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h ngày … tháng … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân Quốc hội thông qua ngày 20/11/2015 cho thấy, pháp luật trao quyền lớn cho Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp việc giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật địa phương Đó quyền giám sát hoạt động Ủy ban nhân dân (UBND), quan thuộc UBND giám sát định UBND cấp Không trao quyền chiều, Luật quy định: Cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát phải thực đầy đủ kế hoạch, nội dung, yêu cầu giám sát chủ thể giám sát; cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ (trừ thơng tin thuộc danh mục bí mật nhà nước); báo cáo trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu quan, cá nhân có thẩm quyền giám sát… Cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát có hành vi cản trở không thực nghị quyết, kết luận, yêu cầu, kiến nghị chủ thể giám sát chủ thể giám sát yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét xử lý trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, chủ thể giám sát yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật người đứng đầu quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát người có liên quan… Trước đó, Luật Tổ chức HĐND UBND Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 dành hẳn Chương 3, với 25 Điều để quy định hoạt động giám sát HĐND, thường trực HĐND ban HĐND hoạt động UBND quan chuyên môn trực thuộc UBND cấp Thực tiễn hoạt động HĐND HĐND tỉnh năm qua cho thấy, nhìn chung HĐND có nhiều cố gắng để tăng cường cơng tác giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Kết hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân có tác dụng tích cực việc giải vấn đề xúc địa phương, bước đầu khắc phục tính hình thức hoạt động HĐND nói chung hoạt động giám sát nói riêng Tuy nhiên, thực tế nhiều địa phương, chất lượng hiệu giám sát HĐND chưa cao, cịn mang tính hình thức “giám sát tới da, tra tới thịt”, số nơi cịn tình trạng người giám sát nể nang, né tránh, “giơ cao đánh khẽ” đối tượng chịu giám sát; Một số kiến nghị HĐND chưa quan hữu quan thực nghiêm túc kịp thời; Hội đồng nhân dân chưa thật phát huy vai trò quan quyền lực Nhà nước địa phương Hoạt động chất vấn HĐND tỉnh đến chưa thực mang lại hiệu mong muốn Trong hoạt động HĐND cấp tỉnh, có số địa bàn trọng điểm với số đại biểu HĐND tiêu biểu thể sắc sảo việc chất vấn theo đuổi tới việc, khả am hiểu vấn đề mà chất vấn, thực tế tiềm lực đầu tư công sức, thời gian, tiền bạc để tìm hiểu thực tiễn ảnh hưởng vấn đề chất vấn ảnh hưởng đến đời sống dân sinh Cịn lại, nhiều đại biểu HĐND nói chung chưa tự tin, chưa thực am hiểu vấn đề chất vấn, hỏi cho biết nên không sẵn sàng tư để phản biện Việc lựa chọn nội dung chất vấn có cịn mang tính cá nhân vụ việc, vấn đề mang tính chất xu hướng ảnh hưởng lên nhóm đối tượng phạm vi thời gian, khơng gian định, khơng đạt u cầu chất vấn, hoạt động chất vấn khơng đạt mục tiêu u cần cần có Tóm lại, nhiều lý do, nên hoạt động giám sát HĐND tỉnh đến thực tế mang tính hình thức, khiến cho HĐND chưa đạt yêu cầu nhiệm vụ kiểm soát việc thực thi quyền hành pháp, khiến cho ảnh hưởng đến vị quan quyền lực nhà nước địa phương để khắc phục hạn chế tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Đổi hoạt động giám sát hội đồng nhân dân cấp tỉnh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ minh Tình hình nghiên cứu Hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà luật học, để HĐND làm tốt chức định yếu tố thiếu làm tốt chức giám sát Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu công bố tác giả nước liên quan mật thiết đến đề tài luận văn sau: “Quyền giám sát HĐND kỷ giám sát bản”, TS Phạm Ngọc Kỳ, NXB Tư Pháp, Hà Nội, năm 2001, khẳng định quyền giám sát HĐND Kỷ giám sát HĐND tác giả phân tích thấu đáo, vấn đề nêu tác phẩm có ích vấn đề nghiên cứu để vận dụng hoạt động HĐND Tuy nhiên, để HĐND thực quan quyền lực Nhà nước địa phương thể quyền giám sát kỷ giám sát vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ - Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 4/2004; Tác giả Phan Tuấn Khải, Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân điều kiện - Nguyễn Quốc Tuấn, Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp, Tạp chí Tổ chức nước, số 4/2002 - Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Năng lực đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh thực chức định, Tác giả đề cập lực cá nhân đại biểu để thực tốt chức định HĐND, cịn chức giám sát Luận văn khơng đề cập đến - Vũ Hồng Bắc, Chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nước ta qua thực tế tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh , năm 2010 Luận văn tác giả Vũ Hồng Bắc, Chất lượng hoạt động Hội đồng Là luận văn trị học, tác giả đặt vấn đề chất lượng hoạt động HĐND tỉnh môi truờng dân chủ thực dân chủ địa phương cách đầy đủ toàn diện, bao gồm chức định, chức giám sát HĐND lực cá nhân đại biểu HĐND cấp tỉnh - Phạm Quang Hưng, Nâng cao hiệu giám sát HĐND tỉnh Hải Dương quản lý hành đất đai, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện Hành quốc gia, Hồ Chí Minh, năm 2007 Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2007 Trong Luận văn tác giả Phạm Quang Hưng, đề cập về: “Chức giám sát HĐND quản lý hành nhà nước đất đai”, khía cạnh giám sát HĐND kinh tế; Luận văn làm rõ mặt lý luận khái niệm lực thực chức giám sát HĐND, yếu tố ảnh hưởng đến lực thực chức giám sát, tiêu chí đánh giá lực thực chức giám sát HĐND cấp tỉnh đưa giải pháp để nâng cao lực thực chức giám sát HĐND lĩnh vực đất đai - Nguyễn Khắc Sơn Nam, Hoạt động giám sát Hội đồng Nhân dân tỉnh Bình Thuận", Luận văn thạc sỹ Luật hiến pháp Luật hành chính, Học viện Hành Quốc gia, năm 2017 Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận chung hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh quy định pháp luật hoạt động giám sát HĐND tỉnh phân tích thực trạng q trình giám sát HĐND tỉnh Bình Thuận Tuy nhiên, tác giả chưa nêu giải pháp để đổi chức giám sát HĐND tỉnh Bình Thuận - Lê Xuân Tương, Giám sát HĐND huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông Uỷ ban nhân dân lĩnh vực thu, chi Ngân sách Nhà nước Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, năm 2017 Luận văn tác giả Lê Xuân Tương phân tích làm rõ chức giám sát HĐND cấp huyện lĩnh vực thu – chi ngân sách, lĩnh vực tài – ngân sách - PGS.TS.Phan Trung Lý “Quốc hội Việt Nam tổ chức, hoạt động đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, 2010 tác giả phân tích đổi hoạt động quốc hội nói chung chưa sâu phân tích đổi chức giám sát HĐND tỉnh - PGS.TS.Trương Thị Hồng Hà “Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội”, Nxb.Chính trị quốc gia, 2009 đề tài tác giả phân, đưa giải pháp để hoàn thiện chế đảm bảo chức giám sát Quốc hội chưa đề cập đến chức giám sát HĐND tỉnh - Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng “Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác giám sát hoạt động HĐND từ thực tiễn hoạt động HĐND quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội”, Cao Thị Bích Lan, 2005 Tác giả phân tích thực trạng hoạt động giám sát HĐND quận Hoàn Kiếm nêu giải pháp để nâng cao hiệu công tác giám sát HĐND - Luận văn thạc sĩ luật hiến pháp - luật hành “Chất vấn Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam”, Nguyễn Hà Giang, 2017 Tác giả tập trung vào vấn đề chất vấn HĐND mà chưa đưa giải pháp để khắc phục sai phạm UBND Tại cơng trình nói nghiên cứu, hệ thống hóa đề xuất số giải pháp khả thi, hữu hiệu để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát HĐND Đối với luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu điều kiện thực trạng đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh nhằm tìm đặc trưng, so sánh đối chiếu với hệ thống quy định chung để tìm giải pháp hữu hiệu nhất, phù hợp với quy định hành khả thi cho trình áp dụng địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: đề xuất giải pháp tiếp tục đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu sở lý luận hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh; khái niệm, nội dung đổi mới, yêu cầu đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh + Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh; thực trạng đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh; Nghiên cứu thực trạng hoạt động giám sát HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, đại biểu HĐND cấp tỉnh (sau có Luật Tổ chức quyền địa phương Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND), từ rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất vấn đề tiếp tục đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh từ năm 2015 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phân tích tài liệu, nghiên cứu lý luận kết hợp với nghiên cứu thực tiễn, phân tích tổng hợp quy định pháp luật, rút nhận xét khái quát từ đưa phương hướng hồn thiện quy định pháp luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân - Phương pháp thống kê, thu thập số liệu, sưu tầm thông tin từ thực tế để phân tích, tổng hợp kết quả, hiệu hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn làm rõ sở lý luận pháp lý đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnhvà khả vận dụng quy định pháp luật hành để tiếp tục đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh bối cảnh thực chủ trương nâng cao hiệu quản lý nhà nước, xây dựng quyền địa phương kiến tạo Những kiến nghị tác giả quan thẩm quyền tham khảo, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lĩnh vực này, đại biểu HĐND tỉnh tổ chức HĐND nghiên cứu tiếp thu, điều chỉnh tổ chức hoạt động, góp phần tiếp tục đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Chương 3: Quan điểm, giải pháp đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.1.1 Vị trí, vai trò Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Như biết, cấp tỉnh cấp trung gian quyền trung ương quyền địa phương Nếu cấp trung ương cấp đề sách cấp địa phương cấp thực sách cấp tỉnh cấp quan trọng chuyển tải sách từ trung ương xuống tới người dân định vấn đề quan trọng địa phương HĐND cấp tỉnh quan đại diện cho nhân dân, nhân dân cử ra, định vấn đề quan trọng địa phương, giải khó khăn vướng mắc nhân dân định đường hướng phát triển cho kinh tế – xã hội địa phương HĐND có vai trị cầu nối quan nhà nước cấp với nhân dân địa phương, đồng thời có tính hai mặt: vừa đại diện cho nhân dân địa phương, vừa đại diện cho quyền lực nhà nước cấp Trong lịch sử hình thành phát triển đất nước từ thành lập đến nay, chưa thời điểm khơng có HĐND cấp tỉnh Vị trí, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp tỉnh phụ thuộc nhiều vào mô hình quyền địa phương mối quan hệ cấp tỉnh trung ương Có thể thấy bản, phát triển HĐND cấp tỉnh, vị trí vai trị máy nhà nước Việt Nam qua thời kỳ thay đổi 1.1.2 Chức Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Quốc hội (thông qua Hiến pháp) trao cho HĐND thực ba chức năng: - Quyết định vấn đề quan trọng địa phương - Đảm bảo thực quy định định quan Nhà nước cấp - Thực quyền giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Ba chức nói có mối liên hệ mật thiết ảnh hưởng qua lại lẫn Thực chức giám sát thực văn quan Nhà nước cấp Nghị HĐND nhằm đảm bảo cho Nghị thực nghiêm túc có hiệu Chức định vấn đề quan trọng địa phương tạo sở pháp lý cho hoạt động giám sát 1.2 Hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, đối tượng, nội dung giám sát Hội đồng nhân dân 1.2.1.1 Khái niệm Khái niệm “giám sát” góc độ ngôn ngữ thông thường hiểu là: việc theo dõi, xem xét, kiểm tra chủ thể có quyền chủ thể khác để qua có nhận định hoạt động chủ thể Hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh tổng thể hoạt động HĐND cấp tỉnh, quan đại biểu HĐND nhằm kiểm tra, đánh giá việc chấp hành Hiến pháp, Luật, pháp lệnh văn quan cấp trên; kiểm tra đánh giá kết luận xử lý việc thực Nghị HĐND hoạt động nhằm phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, chăm lo đời sống nhân dân quan nhà nước, đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân địa bàn đảm bảo cho kết luận thực 1.2.1.2 Phân biệt giám sát Hội đồng nhân dân số quyền giám sát khác Khơng HĐND có chức giám sát mà quan khác có chức như: Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Theo Điều 25, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận tổ quốc Việt nam có chức giám sát hoạt động giám sát khơng mang tính quyền lực nhà nước (mang tính xã hội) Hoặc hoạt động giám sát Quốc hội HĐND không giống (chủ thể, đối tượng,…) 1.2.1.3 Đặc điểm hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển địa phương Xuất phát từ vị trí, vai trị HĐND tính phong phú hoạt động giám sát, giám sát HĐND cấp tỉnh có đặc điểm sau: Thứ nhất, Thứ hai, ều trường hợ Thứ ba, giám sát thể hiệ quan Thứ tư, Thứ năm, Thứ sáu, giám sát cúa HĐND tỉnh hoạt độ Thứ bảy, 1.2.1.4 Đối tượng giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Gồm: Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND cấp; Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND, thành viên khác UBND, Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND, Viện trưởng VKSND, Chánh án TAND cấp; Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương 1.2.1.5 Nội dung giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nội dung giám sát HĐND tỉnh rộng, bao quát toàn hoạt động quản lý nhà nước tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, quốc phịng-an ninh, xây dựng củng cố quyền, quản lý đô thị, thực pháp luật, đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân địa bàn tỉnh 1.2.2 Chủ thể, hình thức, phương pháp giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.2.2.1 Chủ thể giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Theo quy định Điều Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, giám sát HĐND bao gồm: giám sát HĐND, giám sát Thường trực HĐND, giám sát Ban HĐND, giám sát Tổ đại biểu HĐND giám sát đại biểu HĐND 1.2.2.2 Khách thể giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh - Tính tuân thủ triệt để Hiến pháp, pháp luật, nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, quy định pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương - Xem xét, đánh giá hiệu thực tiễn nghị HĐND tỉnh ban hành, tác động chúng ổn định, phát triển lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội - Xem xét, đánh giá tính hợp pháp nghị HĐND tỉnh ban hành có mâu thuẫn với Hiến pháp, văn pháp luật quan nhà nước cấp trên, với quy định khác hệ thống pháp luật hành không? - Xem xét văn quy phạm pháp luật UBND Nghị HĐND cấp trực tiếp có dấu hiệu trái với văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Nghị HĐND tỉnh hay khơng để từ xem xét, bãi bỏ - Thu thập ý kiến, tâm tư nguyện vọng nhân dân địa phương, để từ nghiên cứu, xây dựng pháp luật - Xem xét, đánh giá phẩm chất lực tổ chức điều hành chức danh lãnh đạo HĐND bầu phê chuẩn; xem xét tư cách đại biểu HĐND tỉnh Thường trực HĐND cấp huyện 1.2.2.3 Hình thức giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hình thức giám sát trình tự, thủ tục quyền giám sát HĐND cấp quy định Chương III Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân Theo đó, Điều 57 quy định hoạt động giám sát HĐND thực thơng qua hình thức sau: - Hoạt động xem xét báo cáo công tác - Hoạt động chất vấn xem xét việc trả lời chất vấn -Hoạt động xem xét văn quy phạm pháp luật - Hoạt động thành lập Đoàn giám sát - Hình thức lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm 1.3 Đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.3.1 Yêu cầu đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Việc đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân phải đáp ứng yêu cầu bản: Thứ nhất, thể chế hóa đầy đủ quan điểm Đảng ghi nhận văn kiện Đảng, thể chế hóa quy định Hiến pháp giám sát Chương THỰC TRẠNG VỀ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình tổ chức Hội đồng nhân dân cấp tỉnh từ đầu nhiệm kỳ 2016-2021 2.1.1 Đặc điểm tình hình chung Năm 2016 năm triển khai thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, năm tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021; xây dựng tổ chức máy quyền địa phương theo Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Dưới quan tâm, đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị cấp ủy Đảng địa phương; hướng dẫn, giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội; hướng dẫn, kiểm tra Chính phủ tổ chức hoạt động HĐND tỉnh, thành phố thực tốt chức năng, vai trò quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, góp phần thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương thành tích chung nước 2.1.2 Tình hình tổ chức Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban HĐND Tổ đại biểu HĐND Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 diễn pháp luật, bảo đảm an toàn đạt kết tốt đẹp Cả nước bầu 321.395 đại biểu HĐND cấp, có 3.908 đại biểu HĐND cấp tỉnh, 25.184 đại biểu HĐND cấp huyện (có đại biểu bầu cử thêm), 293.591 đại biểu HĐND cấp xã (có 1285 đại biểu bầu cử thêm) Theo báo cáo kết bầu cử địa phương, việc bầu đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021, đạt yêu cầu số lượng, cấu hợp lý, định hướng cấp ủy Đảng cấp Theo kết công bố danh sách thức người trúng cử đại biểu HĐND cấp Ủy ban bầu cử cấp, nước có 3.907 đại biểu HĐND cấp tỉnh, 25.180 đại biểu HĐND cấp huyện, 292.305 đại biểu HĐND cấp xã công nhận đủ tư cách đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 Tính đến hết năm 2018, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố miễn nhiệm, bãi nhiệm đại biểu, cho làm nhiệm vụ đại biểu 28 đại biểu 02 đại biểu từ trần Căn Luật Tổ chức quyền địa phương Hướng dẫn số 1138/HDUBTVQH13 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thường trực HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo công tác chuẩn bị tổ chức tốt kỳ họp thứ để kiện toàn chức danh quan HĐND, UBND theo luật định: - Chủ tịch HĐND cấp tỉnh: có 23 đồng chí Ủy viên trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy (Thành ủy), đồng chí Bí thư Tỉnh ủy (Thành ủy), 01 đồng chí Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành trung ương, Phó Bí thư tỉnh ủy (Sóc Trăng), 01 đồng chí Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành trung ương, Ủy viên Ban thường vụ 10 tỉnh ủy (Quảng Ngãi), 25 đồng chí Phó Bí thư 07 đồng chí Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy (Thành ủy) - Phó Chủ tịch HĐND: bầu 123 đồng chí (có tỉnh bầu 01 Phó Chủ tịch), có 59 đồng chí Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy (Thành ủy), 59 đồng chí Tỉnh, Thành ủy viên, 05 đồng chí khơng tham gia cấp ủy Tính đến nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn kết bầu bổ sung chức danh 03 Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND, miễn nhiệm 02 Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND Cịn 04 địa phương thiếu 01 Phó Chủ tịch HĐND: Đà Nẵng, Ninh Thuận, Thái Nguyên, Cà Mau Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập từ đến Ban, đó: có 25 địa phương thành lập ban; 38 đại phương thành lập ban (05 thành phố thành lập Ban Đô thị 33 tỉnh thành lập Ban Dân tộc) Mỗi Ban HĐND tỉnh, thành phố bầu từ đến thành viên, số tỉnh bầu từ 11 đến 15 thành viên (trừ thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh) bầu từ đến Phó ban; số tỉnh, phố ban có Trưởng Ban Phó trưởng Ban HĐND hoạt động chuyên trách; số tỉnh, thành phố có Phó trưởng Ban hoạt động chuyên trách HĐND 63 tỉnh, thành phố có 706 Tổ đại biểu Các Ban HĐND: Có số địa phương miễn nhiệm chức danh Trưởng, Phó Trưởng Ban HĐND năm 2018 HĐND tỉnh, thành phố kịp thời kiện tồn như: HĐND tỉnh Khánh Hịa, Bắc Ninh bầu bổ sung Trưởng Ban VH-XH; TP Hà Nội bổ sung 01 Phó Trưởng Ban Đơ thị; Đà Nẵng miễn nhiệm chức danh Trưởng Ban Kinh tế - ngân sách HĐND;TP Hồ Chí Minh bầu bổ sung Trưởng Ban KT-NS cho nhiệm vụ CVP HĐND; tỉnh Quảng Ninh bầu bổ sung Trưởng Ban KT-NS Trưởng ban VHXH; tỉnh Lâm Đồng … Tuy nhiên, trường hợp khuyết Trưởng Ban HĐND bố trí Phó Chủ tịch HĐND kiêm Trưởng Ban như: HĐND tỉnh Nghệ An khuyết Trưởng Ban KT – NS, HĐND tỉnh Hà Tĩnh khuyết Phó Trưởng Ban Pháp chế Số lượng ủy viên Ban ổn định, khơng có thay đổi Số lượng đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách 63 tỉnh, thành phố 628 đại biểu; đa số tỉnh, thành phố có từ đến 11 đại biểu hoạt động chuyên trách, đại phương: Hải Phịng, Sóc Trăng, Thái Ngun, Tun Quang có 12 đại biểu chuyên trách; đại phương: Cà Mau, Điện Biên, Cao Bằng có 13 đại biểu chun trách thành phố Hồ Chí Minh có 16 đại biểu chuyên trách (Theo BC 87/BC-BCTĐB ngày 23/02/2017) 2.2 Phân tích thực trạng đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 2.2.1 Thực trạng pháp luật giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân dành Chương I quy định vấn đề chung giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, nội dung mang tính đặc thù riêng giám sát Hội đồng nhân dân quy định cụ thể Chương III với 31 điều quy định cụ thể hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân, Thường trực HĐND, Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND đại biểu HĐND 11 Quy định hoạt động giám sát HĐND Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân có kế thừa Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 bổ sung mục quy định hoạt động giám sát đại biểu HĐND, Tổ đại biểu HĐND Luật hoạt động giám sát bổ sung quy định mang tính nguyên tắc hiệu hoạt động giám sát, “Giám sát Hội đồng nhân dân hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước” (Điều 10) Đây điều bổ sung nhằm làm rõ tính chất giám sát Hội đồng nhân dân Về trình tự, thời gian xây dựng, ban hành chương trình giám sát Hội đồng nhân dân quy định sớm so với trước (Điều 58) Cụ thể, Hội đồng nhân dân xem xét chương trình giám sát năm sau kỳ họp năm năm trước (thay kỳ họp cuối năm trước đây) Việc quy định giúp Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân có chủ động việc xây dựng kế hoạch giám sát Về hình thức giám sát, HĐND giám sát thông qua hoạt động kỳ họp HĐND Xem xét báo cáo công tác Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan thi hành án dân cấp tỉnh; xem xét việc trả lời chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thành viên khác Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Thủ trưởng quan thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; xem xét văn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh, nghị HĐND cấp huyện phát có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp tỉnh; bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ HĐND tỉnh bầu; HĐND giám sát hai kỳ họp qua hoạt động thành lập Đoàn giám sát Ngoài ra, Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND cụ thể hóa trình tự, thủ tục tiến hành giám sát; quy định hoạt động giám sát chuyên đề Hội đồng nhân dân, việc tổ chức Đoàn giám sát để thực giám sát chuyên đề (Điều 62) Nhìn chung, hình thức giám sát HĐND cấp tỉnh quy định tương đối đầy đủ, HĐND thực tốt hình thức giám sát vị trí vai trị HĐND nâng lên bước mới, chất lượng hiệu giám sát HĐND Tuy nhiên, để hoạt động giám sát HĐND thực có chất lượng quy định hình thức giám sát HĐND cấp tỉnh cần rõ ràng hơn, cụ thể có tính khả hơn, tránh hình thức giám sát Hoạt động giám sát thường trực Hội đồng nhân dân, luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND quy định rõ hình thức, trình tự thực giám sát thường trực Hội đồng nhân dân giám sát thơng qua hoạt động thành lập Đồn giám sát, giám sát chuyên đề; xem xét giải khiếu nại, tố cáo công dân; xem xét kết giám sát Ban HĐND cấp tỉnh, tổng hợp kết giám sát trình HĐND; xem xét việc trả lời chất vấn trường hợp người bị chất vấn HĐND cho phép trả lời văn gửi đến Thường trực HĐND; xem xét văn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh, nghị HĐND cấp huyện phát có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc 12 hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp tỉnh để trình HĐND Hoạt động giám sát Thường trực HĐND quy định Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND thể vai trò quan thường trực HĐND, giúp HĐND kỳ họp như: xem xét việc trả lời chất vấn người bị chất vấn thời gian hai kỳ họp Hội đồng nhân dân, việc giải trình phiên họp thường trực Hội đồng nhân dân, việc ban hành văn quy phạm pháp luật, việc giải kiến nghị cử tri việc thành lập Đoàn giám sát chuyên đề thường trực Hội đồng nhân dân (Điều 60, 68, 69, 70, 71 74) Luật hoạt động giám sát bổ sung quy định Thường trực Hội đồng nhân dân có trách nhiệm điều hòa, phối hợp hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân (Điều 75) Thường trực HĐND, ban HĐND có tính độc lập tương đối, nhiên tính chất hoạt động giám sát rộng, đồng thời để hoạt động giám sát không bị chồng chéo, Thường trực HĐND giao nhiệm vụ điều hịa, phối hợp hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân So với Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003, nay, quyền giám sát Thường trực HĐND cấp tỉnh có bước phát triển vượt bậc, bước góp phần vào hoạt động giám sát chung HĐND Ban HĐND có trách nhiệm giúp HĐND giám sát thông qua hoạt động thẩm tra báo cáo, đề án HĐND cấp tỉnh Thường trực HĐND phân công; giám sát chuyên đề; xem xét văn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh, nghị HĐND cấp huyện phát có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp tỉnh; trường hợp cần thiết, yêu cầu UBND, quan chun mơn thuộc UBND, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp báo cáo vấn đề thuộc Ban phụ trách; tổ chức Đoàn giám sát; cử thành viên đến quan, tổ chức hữu quan để xem xét, xác minh vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Ban; tổ chức nghiên cứu, xử lý xem xét việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Những quy định chức giám sát Ban cụ thể hóa trình tự tiến hành so với Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 Luật hoạt động giám sát lần đầu quy định hoạt động giám sát đại biểu HĐND, Tổ đại biểu HĐND, luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 khơng có mục riêng quy định mà lồng ghép quy định quyền trách nhiệm đại biểu HĐND Luật hoạt động giám sát bổ sung mục quy định hoạt động giám sát đại biểu HĐND, trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động giám sát cụ thể như: chất vấn, giám sát văn quy phạm pháp luật, giám sát việc thi hành pháp luật địa phương, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân; đồng thời quy định việc Tổ đại biểu HĐND tổ chức để đại biểu HĐND giám sát việc thi hành pháp luật địa bàn đại biểu ứng cử Quy trình giám sát HĐND nhìn chung quy định cụ thể cho hoạt động giúp HĐND, Thường trực HĐND Ban HĐND thực tốt nhiệm vụ Bên cạnh đó, trách nhiệm theo dõi kết giải kiến nghị, hậu pháp lý sau giám sát quy định tương đối rõ ràng Bên 13 cạnh đó, Luật quy định HĐND, Thường trực HĐND Ban HĐND phải xây dựng chương trình giám sát hàng năm, giám sát chuyên đề, yếu tố giúp hoạt động giám sát HĐND chủ động, có nề nếp thường xuyên 2.2.2 Thực trạng đổi hình thức, nội dung giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hoạt động giám sát nói chung HĐND cấp tỉnh tính từ năm 1992 đến có nhiều đổi mới, đổi xuất phát từ chế, từ máy, từ quan điểm Đảng, cán làm công tác HĐND, từ hệ thống pháp luật từ HĐND Hoạt động giám sát HĐND qua thời kỳ bước có đổi đạt nhiều thành tựu to lớn nói chung đánh giá yếu mang tính hình thức Nhưng đó, hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh tương đối so với hoạt động giám sát HĐND cấp huyện cấp xã Một ngun nhân trình độ đại biểu HĐND cấp tỉnh cao so với cấp huyện, cấp xã có nhiều đại biểu hoạt động chuyên trách Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND quy định HĐND phải xây dựng chương trình giám sát hàng năm, sở để HĐND tỉnh, thành phố nghị chương trình giám sát HĐND Với việc xây dựng chương trình giám sát, hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh có chủ động, hệ thống, với hoạt động mang tính lâu dài, bước nâng cao chất lượng hiệu công tác giám sát Theo quy định Điều 57 Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND HĐND cấp tỉnh giám sát thông qua hoạt động: - Xem xét báo cáo công tác; - Xem xét việc trả lời chất vấn; - Xem xét văn quy phạm pháp luật; - Giám sát chuyên đề; - Bỏ phiếu tín nhiệm Trong thực tế, việc quan tâm thực hoạt động giám sát HĐND chưa đồng đều, cịn trọng vài hình thức mà cịn coi nhẹ hình thức khác - Hoạt động xem xét báo cáo công tác Tại kỳ họp thường lệ, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố tiến hành xem xét báo cáo công tác tháng năm Thường trực HĐND, UBND, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan thi hành án dân cấp theo quy định pháp luật Các báo cáo Ban HĐND thẩm tra theo đạo Thường trực HĐND trình kỳ họp Việc thảo luận đại biểu HĐND báo cáo trì hình thức thảo luận Hội trường thảo luận tổ để vừa thu nhận nhiều ý kiến đại biểu HĐND (tại Tổ) vừa đảm bảo tính cơng khai hoạt động HĐND (Hội trường) Thông qua hoạt động này, HĐND nhiều địa phương kiểm tra, đánh giá phát mặt yếu kém, chưa làm quan nhà nước, từ thảo luận đưa định hướng hoạt động quan bị giám sát Ngồi việc xem xét báo cáo cơng tác định kỳ, số địa phương 14 yêu cầu quan báo cáo HĐND vấn đề cụ thể khác lên địa phương mà HĐND quan tâm Tuy nhiên, cịn có số tồn cơng tác xem xét báo cáo có số báo cáo thẩm tra chất lượng chưa cao, cung cấp thơng tin mang tính phản biện, đóng góp có sức thuyết phục Việc trình bày báo cáo quan chịu giám sát nặng phần “báo cáo thành tích”, việc phát biểu Hội trường tập trung vào số đại biểu HĐND Thông qua việc xem xét báo cáo, HĐND cấp tỉnh thảo luận, đưa định hướng, yêu cầu, giải pháp hoạt động Thường trực HĐND, Ban HĐND, UBND, Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh, ngồi cịn bổ sung ban hành nghị nhiệm vụ kinh tế – xã hội hàng năm nghị chuyên đề Tuy nhiên, việc HĐND thảo luận báo cáo công tác khơng tránh khỏi tính hình thức, khơng nhiều địa phương ban hành nghị riêng công tác - Hoạt động chất vấn xem xét việc trả lời chất vấn Hoạt động chất vấn trả lời chất vấn tiếp tục HĐND tỉnh, thành phố quan tâm Thường trực HĐND đạo để đổi mới, tăng cường theo hướng đối thoại tranh luận Trên sở kết giám sát, tổng hợp ý kiến cử tri đăng ký nội dung chất vấn đại biểu, Tổ đại biểu theo đề nghị Thường trực HĐND, Thường trực HĐND dự kiến nội dung chất vấn danh sách người trả lời chất vấn trình HĐND tỉnh định HĐND tỉnh, thành phố dành thời gian thỏa đáng cho hoạt động chất vấn, đa số tỉnh, thành phố bố trí từ 1-1,5 ngày/tổng số 3-4 ngày thời gian kỳ họp Nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến công tác quản lý nhà nước vấn đề cử tri, đại biểu quan tâm đưa chất vấn, giải trình diễn đàn HĐND Nội dung chất vấn ý kiến chất vấn tập trung vào vấn đề xúc, có tính thời phản ánh tâm tư, nguyện vọng cử tri: xây dựng, đầu tư, đền bù giải phóng mặt bằng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tình trạng xả thải ô nhiễm môi trường, giải việc làm, an tồn thực phẩm, khám chữa bệnh, cơng tác xây dựng nơng thơn mới… Ví dụ: Vấn đề giải nợ đọng xây dựng bản, quản lý xây dựng; phịng cháy chữa cháy, vệ sinh an tồn thực phẩm, khám chữa bệnh cho nhân dân, TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Ninh Thuận, Quảng Ngãi, Bình Phước, Hải Phịng, Vĩnh Phúc, Gia Lai, Đắk lắk, Bà Rịa-Vũng Tàu…hoặc phiên chất vấn 63 HĐND cấp tỉnh phát thanh, truyền hình trực tiếp Đài Phát Truyền hình địa phương, phiên chất vấn HĐND số tỉnh, thành phố truyền hình trực tiếp kênh Truyền hình Quốc hội để cử tri theo dõi, giám sát TP Hà Nội, Hà Tĩnh, Cần Thơ, Đây hoạt động nhân dân đồng tình ủng hộ, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động chất vấn Hoạt động chất vấn ngày vào nề nếp, chất lượng, không né tránh vấn đề phức tạp, nhạy cảm đời sống xã hội như: “- TP Hải Phòng năm 2016 có 173 câu hỏi chất vấn Chủ tịch UBND thành phố 16 giám đốc sở, ngành Tại kỳ họp thứ 3, có 43 câu hỏi đại biểu chất vấn trực tiếp Chủ tịch UBND thành phố 07 giám đốc sở, ngành 15 - Tỉnh Trà Vinh: kỳ họp thứ tiến hành chất vấn Chủ tịch UBND tỉnh giám đốc sở ngành (Nông nghiệp PTNT, Tài nguyên MT, Y tế, Văn hóa-TT DL, Nội vụ, Xây dựng, công thương, GTVT, Đài PTTH) với 35 ý kiến chất vấn - Tỉnh Bình Phước tổ chức 01 phiên chất vấn kỳ họp thứ với 17 lượt đại biểu chất vấn trực tiếp Ủy viên UBND (Nông nghiệp PTNT, Nội vụ, Y tế, Chán án TAND Giám đốc BHXH tỉnh; - Tỉnh Thái Nguyên có 15 ý kiến chất vấn trực tiếp kỳ họp - Tỉnh Sơn La với lượt đại biểu chất vấn Ủy viên UBND tỉnh (2 Phó chủ tịch UBND tỉnh, Giám đốc Sở Xây dựng Giám đốc Sở Lao động, Thương binh xã hội tỉnh”[ ] Các quan, tổ chức, cá nhân chất vấn nghiêm túc, thẳng thắn, trách nhiệm trả lời vấn đề đại biểu quan tâm, cử tri đánh giá cao Nhiều địa phương, đại biểu trực tiếp chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố (Hưng Yên, Hải Phòng); đồng thời giám sát việc thực “lời hứa” Thủ trưởng quan quản lý nhà nước địa phương lĩnh vực phân công Những vấn đề, nội dung liên quan đến trách nhiệm nhiều ngành, chủ tọa cho phép trả lời văn gửi đến Thường trực HĐND sau kết thúc kỳ họp để tổng hợp tiếp tục giám sát việc thực lời hứa để báo cáo với cử tri Hoạt động chất vấn kỳ họp HĐND Thường trực HĐND, đại biểu HĐND cử tri quan tâm Bên cạnh số lượng chất vấn tăng chất lượng hoạt động chất vấn nâng cao phía người chất vấn (đại biểu HĐND) người bị chất vấn việc có đại biểu chuẩn bị mơ hình hình ảnh minh họa, số địa phương dành thời gian để đại biểu đối thoại trực tiếp vấn đề chưa rõ Khơng khí phiên chất vấn đổi tăng cường theo hướng đối thoại, tranh luận, có liên kết trả lời ngành, lĩnh vực Việc thiết lập số điện thoại để tiếp nhận ý kiến trực tiếp cử tri phiên họp chất vấn nhiều địa phương trì thực hiện, qua làm phong phú nguồn thơng tin, phản ảnh nội dung phiên họp chất vấn Nhiều tỉnh, thành phố ban hành nghị chất vấn trả lời chất vấn ban hành Kết luận phiên chất vấn, nêu rõ nội dung, trách nhiệm phải thực người chất vấn trách nhiệm giám sát đại biểu HĐND việc theo dõi, giám sát việc thực lời hứa Chủ tịch UBND tỉnh người đứng đầu quan chuyên môn UBND tỉnh - Hoạt động xem xét văn quy phạm pháp luật Đối với việc xem xét hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh HĐND cấp huyện chưa thực nhiều, thường xuyên HĐND cấp tỉnh lý do: hoạt động giám sát thực trước Ban HĐND Thường trực HĐND nên thông qua hoạt động này, Thường trực HĐND Ban HĐND phát văn quy phạm pháp luật trái pháp luật kiến nghị quan hữu quan chỉnh sửa Tuy nhiên, thực tế, số địa phương Thường trực HĐND Ban HĐND giám sát hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật cịn chưa tốt cịn tình 16 trạng nể nang nên dẫn đến cịn khơng văn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh HĐND cấp huyện bị bỏ lọt - Hoạt động thành lập Đồn giám sát HĐND thành lập Đồn giám sát xét thấy cần thiết, nhiên việc kiểm tra, giám sát thực tế giao cho Thường trực HĐND Ban HĐND thành lập Đồn giám sát mình, kết giám sát báo cáo với HĐND xét thấy cần thiết Thực Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND, nhiều địa phương tổ chức giám sát chuyên đề kỳ họp HĐND Nội dung giám sát chuyên đề tập trung vào việc giải kiến nghị cử tri, việc thực dự án, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đề nghị đại diện quan chịu giám sát báo cáo, giải trình nội dung cần thiết, qua cung cấp cho đại biểu thơng tin quan trọng, để HĐND thảo luận, thống trước định Đồng thời, đạo hoạt động theo dõi, đôn đốc việc thực kiến nghị sau giám sát, khảo sát - Hình thức lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm Thực Nghị số 35/2012/QH13 Quốc hội khóa XIII việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội HĐND bầu phê chuẩn, lần lịch sử hoạt động, HĐND cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016 tiến hành lấy phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ HĐND bầu kỳ họp năm 2013 kỳ họp cuối năm 2014 Đây phương thức đổi hoạt động giám sát quan dân cử, bước đầu phát huy tác dụng tốt, tạo quan tâm, đồng tình ủng hộ dư luận, tin tưởng cử tri Theo báo cáo địa phương, cấp tỉnh khơng có đại biểu có tỷ lệ phiếu tín nhiệm thấp 50% hai lần nên HĐND cấp tỉnh khơng phải tiến hành thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm Một số tỉnh, có tỷ lệ 100% người lấy phiếu tín nhiệm đạt 50% “tín nhiệm cao” Hội đồng nhân dân cấp triển khai thực lấy phiếu tín nhiệm với người giữ chức vụ HĐND bầu kỳ họp cuối năm 2018 Đây nội dung giám sát đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát HĐND, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động máy nhà nước, giúp người lấy phiếu tín nhiệm thấy mức độ tín nhiệm để phấn đấu, rèn luyện nâng cao chất lượng hiệu hoạt động; làm sở để quan tổ chức có thẩm quyền xem xét, đánh giá cán Như vậy, thấy hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh chủ yếu diễn kỳ họp HĐND với hình thức chủ yếu xem xét việc trả lời chất vấn xem xét báo cáo cơng tác Tuy có đổi bước phát triển hoạt động giám sát HĐND phần cịn hình thức, chưa đáp ứng yêu cầu người dân, chưa làm tròn vị trí máy nhà nước địa phương 2.2.3 Thực trạng đổi hoạt động giám sát Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Thường trực HĐND bắt đầu có từ sau Luật tổ chức HĐND UBND năm 1989, theo đánh giá Hội đồng nhà nước năm sau chế định Thường trực HĐND vào hoạt động tổ chức lúng túng hoạt động kiểm tra, 17 đôn đốc việc thực nghị HĐND; chưa xác định rõ hình thức kiểm tra, phương thức tiến hành việc xử lý kết kiểm tra phát có sai phạm Thường trực HĐND tỉnh, thành phố xây dựng chương trình giám sát hàng năm sở chương trình giám sát HĐND, ý kiến thành viên Thường trực HĐND, đề nghị Ban HĐND, đại biểu HĐND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp ý kiến, kiến nghị cử tri địa phương Đây sở để Thường trực HĐND thực đánh giá kết giám sát - Xem xét văn quy phạm pháp luật - Hoạt động thành lập Đoàn giám sát - Xem xét việc trả lời chất vấn - Tổ chức hoạt động giải trình phiên họp Thường trực HĐND - Hình thức xem xét việc giải khiếu nại, tố cáo công dân, giải kiến nghị cử tri 2.2.4 Thực trạng đổi hoạt động giám sát Ban Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Về sở pháp lý, theo Điều 76 Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND Ban HĐND giám sát thông qua hoạt động sau: - Thẩm tra báo cáo Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân phân công - Giám sát định Ủy ban nhân dân cấp, nghị Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp - Giám sát chuyên đề - Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân 2.2.5 Thực trạng hoạt động giám sát đại biểu Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu HĐND Đại biểu Hội đồng nhân dân giám sát thông qua hoạt động sau đây: - Chất vấn người bị chất vấn; - Giám sát định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nghị Hội đồng nhân dân cấp huyện; - Giám sát việc thi hành pháp luật; - Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân 2.2.6 Thực trạng công tác đôn đốc, theo dõi giải kiến nghị sau cơng tác giám sát Qua hình thức giám sát khác nhau, từ hoạt động chất vấn, thành lập Đoàn giám sát, xem xét việc giải khiếu nại, tố cáo công dân, xem xét văn quy phạm pháp luật sau hoạt động giám sát, HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND đại biểu HĐND có kiến nghị để chủ thể tiếp thu, giải Tuy nhiên, việc đôn đốc, theo dõi giải kiến nghị sau công tác giám sát bị đánh giá khâu yếu hoạt động giám sát, với chế tài để đảm bảo thực quy định có quy định khó áp dụng thực tế nên có ảnh hưởng khơng tốt tới chất lượng hiệu hoạt động giám sát 18 2.2.7 Các điều kiện đảm bảo Căn quy định pháp luật chế độ, sách cho đại biểu HĐND, Thường trực HĐND tỉnh, thành phố có nhiều giải pháp đổi mới, cải tiến nhằm đảm bảo điều kiện sở vật chất (phương tiện, trang thiết bị, tài liệu), chế độ, sách đại biểu HĐND theo quy định, đáp ứng yêu cầu công tác 2.3 Đánh giá chung đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh 2.3.1 Ưu điểm Hoạt động giám sát tăng cường, bảo đảm công khai, minh bạch bám sát vấn đề thực tiễn Phương pháp, cách thức tiến hành giám sát số tỉnh, thành phố đổi từ việc bố trí thời gian chất vấn, chất vấn hình ảnh, theo hướng tới vấn đề, làm rõ trách nhiệm người đứng đầu yêu cầu quan, đơn vị, địa phương liên quan phải có giải pháp, cam kết tiến độ, thời gian khắc phục tồn tại, hạn chế 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Tuy hoạt động giám sát đẩy mạnh, tăng cường mang lại hiệu tác động tích cực đến tình hình địa phương nhìn chung chưa đáp ứng với yêu cầu Cụ thể hoạt động giám sát số hạn chế sau: Một là, khơng địa phương, số lượt đại biểu thực quyền chất vấn chưa nhiều, khơng chất vấn cịn dạng hỏi thơng tin, biểu e ngại, nể nang, sợ đụng chạm Hai là, đối tượng bị giám sát hoạt động chất vấn tập trung vào quan hành pháp hệ thống quan tư pháp Ba là, việc lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm chưa thực có hiệu quả, cịn hình thức vì: Bốn là, cơng tác tiếp dân, tiếp nhận giải đơn thư khiếu nại, tố cáo cơng dân cịn nhiều vấn đề cần phải quan tâm nghiên cứu để nâng cao hiệu hoạt động Năm là, có số Ban HĐND tỉnh chưa làm tốt nhiệm vụ mình, việc giám sát qua loa Sáu là, nhiều địa phương cịn có quan niệm chưa hoạt động giám sát văn quy phạm pháp luật 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế đánh giá chung đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh lên số nguyên nhân sau: Một là, Luật tổ chức quyền địa phương Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND ban hành có hiệu lực với nhiều quy định thiếu văn quy định chi tiết Hai là, có đại biểu tham gia hoạt động dân cử lần đầu, có kinh nghiệm, kỹ hoạt động, chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến, chưa chủ động, dành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu Ba là, Văn phòng HĐND tỉnh chia tách thực theo Nghị định số 48/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ Văn phòng HĐND tỉnh, thành phố 19 Kết luận chương Từ phân tích cho thấy năm gần đây, hoạt động giám sát HĐND cấp đặc biệt HĐND tỉnh có nhiều cải tiến, đổi mới, chất lượng hiệu ngày nâng cao Tuy nhiên, so với chức năng, quyền hạn HĐND pháp luật quy định, hoạt động giám sát hạn chế, chưa mang lại hiệu mong muốn Thực tế cho thấy, giám sát HĐND thời gian qua thực chưa thường xuyên, chủ yếu Thường trực ban HĐND Trong tổ đại biểu đại biểu tham gia giám sát cịn ít, chủ yếu kỳ họp; số giám sát dàn trải, mang tính hình thức; kỹ giám sát chưa khoa học; số kết luận sau giám sát thiếu cụ thể; chưa sử dụng chế tài pháp luật quy định Nguyên nhân dẫn tới hạn chế nêu trên, đại biểu HĐND nhận thức chưa chưa đầy đủ chức giám sát HĐND, khơng loại trừ lực, trình độ thiếu lĩnh, trách nhiệm số đại biểu Mục đích giám sát theo Luật quy định nhằm bảo đảm việc thi hành văn pháp luật quan nhà nước cấp nghị HĐND địa phương nghiêm túc, có chất lượng, hiệu quả; giám sát để khẳng định kết đạt được, đồng thời phát tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, từ kiến nghị, đề xuất, định biện pháp, giải pháp thực tốt 20 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 3.1 Quan điểm tiếp tục đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh nội dung quan trọng chủ trương đổi tổ chức hoạt động HĐND, đổi hệ thống trị, thực cải cách toàn diện máy nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Đổi máy, tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh đôi với đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh, nhằm xây dựng HĐND cấp có thực quyền, nâng cao chất lượng hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh để thực đầy đủ vai trò quan đại diện nhân dân, quan quyền lực Nhà nước tỉnh, thành phố, thực quyền làm chủ nhân dân Đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh phải tiến hành đồng phù hợp với đổi tổ chức máy HĐND nói chung rộng đổi tổ chức máy nhà nước, hoạt động giám sát phải bảo đảm không làm ảnh hưởng đến hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát, bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước 3.2 Giải pháp tiếp tục đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.2.1 Đổi nhận thức vai trò hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Thực tiễn hoạt động HĐND nước ta rằng, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tồn tại, khuyết điểm tổ chức hoạt động HĐND nhận thức chưa đầy đủ, sâu sắc vị trí, vai trị HĐND cấp, ngành Bên cạnh đó, cấp uỷ Đảng, quyền tổ chức hệ thống trị phải nhận thức sâu sắc vai trò HĐND tổ chức quyền lực thực nhân dân địa phương lãnh đạo Đảng Từ nâng cao nhận thức việc xây dựng chế thực bảo đảm quyền lực nhân dân đổi phương thức lãnh đạo HĐND cấp 3.2.2 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng nhà nước việc đổi Nhà nước nguyên tắc hàng đầu, bất di bất dịch trong chế độ nhà nước xã hội Việt Nam Lịch sử phát triển nước ta cho thấy bảo đảm nguyên tắc Nhà nước mạnh, đổi định hướng có hiệu Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức lãnh đạo nhà nước xã hội, vậy, để hoạt động HĐND nói chung hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh nói riêng tăng cường, có hiệu lực đạt hiệu vấn đề tất yếu phải tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động HĐND 21 3.2.3 Tiếp tục đổi tổ chức Hội đồng nhân dân Luật Tổ chức quyền địa phương xây dựng sở sửa đổi toàn diện Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 cho phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013 Ngày 19/6/2015 Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII với tỷ lệ phiếu tán thành 85,22% thông qua Luật tổ chức quyền địa phương (luật 2015) Luật cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 chủ trương, định hướng Đảng quyền địa phương; đồng thời kế thừa nội dung hợp lý sửa đổi, bổ sung bất cập, vướng mắc 12 năm thực Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 (gọi Luật 2003) Luật gồm chương 143 điều, tăng chương điều so với Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Một vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn đổi hoạt động giám sát HĐND phải hoàn thiện sở pháp lý hoạt động giám sát Khơng thể có kết hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh tốt sở pháp lý hoạt động giám sát cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Chính điều dẫn đến việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật nghị HĐND quan Nhà nước, tổ chức xã hội chưa nghiêm chỉnh, việc kiểm tra, giám sát HĐND gặp nhiều khó khăn, trở ngại Với việc ban hành Luật tổ chức quyền địa phương Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND, nhìn chung hệ thống văn pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh tương đối hồn chỉnh có bước phát triển vượt bậc so với Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003, Quy chế hoạt động HĐND năm 2005 Tuy nhiên, qua năm hoạt động theo quy định luật mới, nảy sinh nhiều yêu cầu cần phải bổ sung, sửa đổi để hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động giám sát HĐND 3.2.5 Xác định rõ hậu pháp lý hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Có quy định hậu pháp lý hoạt động giám sát HĐND quy định bỏ phiếu tín nhiệm, nghị việc trả lời chất vấn, trình HĐND xem xét báo cáo kết giám sát, bãi bỏ văn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh HĐND cấp huyện Nhưng quy định thiếu rõ ràng, chưa có tính hệ thống Đây nguyên nhân làm hoạt động giám sát HĐND trở nên hình thức, kiến nghị thiếu hiệu lực Chính vậy, cần thiết phải quy định rõ ràng hậu pháp lý sau hoạt động giám sát, kiến nghị chủ thể tiến hành giám sát thực hiện, tiếp thu nào, không tiếp thu chịu hậu 3.2.6 Cải thiện điều kiện đảm bảo phục vụ hoạt động giám sát Luật tổ chức quyền địa phương Luật giám sát Quốc hội HĐND trọng tới điều kiện đảm bảo cho hoạt động HĐND cấp tỉnh nói chung, đó, đáng ý quy định về: kinh phí hoạt động HĐND HĐND định; chế độ đại biểu HĐND cung cấp báo cáo, báo chí, hoạt động phí ; thi đua, khen thưởng; Văn phịng HĐND cấp tỉnh 22 3.2.7 Đổi hình thức giám sát HĐND cấp tỉnh Đổi nâng cao chất lượng, hiệu giám sát chuyên đề Khi giám sát chuyên đề cần tập trung vào vấn đề xúc, cộm dư luận xã hội cử tri quan tâm, đồng thời, phải chọn đối tượng, phương pháp, thời điểm giám sát triển khai thực chặt chẽ, nghiêm túc Việc thành lập đoàn giám sát phải bảo đảm bao gồm đại biểu có lực, chun mơn vững vàng làm nòng cốt, đồng thời, huy động mời chuyên gia có trình độ, chun mơn phù hợp để xem xét, đánh giá khách quan, toàn diện nội dung giám sát, giám sát chuyên đề, có tính chun mơn sâu phạm vi giám sát rộng 3.2.8 Một số vấn đề khác tiếp tục đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Ngoài biện pháp lớn, tổng thể, mang tính lâu dài trên, để hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh đạt hiệu cao cần thực số giải pháp khác, Kết luận chương Đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh nội dung quan trọng chủ trương đổi tổ chức hoạt động HĐND, đổi hệ thống trị, thực cải cách toàn diện máy nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Thực tiễn hoạt động HĐND nước ta rằng, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tồn tại, khuyết điểm tổ chức hoạt động HĐND nhận thức chưa đầy đủ, sâu sắc vị trí, vai trị HĐND cấp, ngành Vì vậy, để xây dựng HĐND có thực quyền Luật định, trước hết phải nhận thức đắn vị trí, vai trò HĐND với chức quan quyền lực nhà nước địa phương Đây vấn đề đặt không với thân HĐND đại biểu, mà trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức kinh tế tổ chức xã hội Cải thiện điều kiện đảm bảo phục vụ hoạt động giám sát, Luật tổ chức quyền địa phương Luật giám sát Quốc hội HĐND trọng tới điều kiện đảm bảo cho hoạt động HĐND cấp tỉnh nói chung, đó, đáng ý quy định về: kinh phí hoạt động HĐND HĐND định; chế độ đại biểu HĐND cung cấp báo cáo, báo chí, hoạt động phí ; thi đua, khen thưởng; Văn phòng HĐND cấp tỉnh 23 KẾT LUẬN Từ phân tích nghiên cứu đây, nhận thấy vấn để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh q trình lâu dài, địi hỏi phải có đổi cách tồn diện, từ luật pháp đến nhận thức cá nhân, tổ chức Từ đổi nhận thức có đổi mặt ban hành pháp luật, bố trí đại biểu HĐND đại biểu HĐND chuyên trách, tạo điều kiện để HĐND thực tốt chức giám sát Bên cạnh đó, đề giải pháp lâu dài giải pháp mang tính trước mắt để bước nâng cao chất lượng giám sát HĐND cấp tỉnh, từ nâng cao chất lượng hoạt động giám sát HĐND nói chung Bên cạnh cố gắng đáng ghi nhận từ phía HĐND cịn cần phải có chung tay góp sức tồn bộ máy nhà nước, tổ chức nhân dân hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh bước đổi Có đề xuất, kiến nghị đề tài áp dụng thực tiễn kiến nghị bố trí đại biểu HĐND cấp tỉnh hoạt động chuyên trách có đề xuất, kiến nghị mang tính lâu dài, chuẩn bị cho tương lai phải cần thời gian, kiến nghị cấu, thành phần đại biểu HĐND cấp tỉnh, sửa đổi quy định pháp luật Những kiến nghị góc độ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Thực đồng giải pháp cụ thể trên, kết hợp với nghiên cứu sâu có định hướng lâu dài giúp phát huy ưu điểm hoạt động giám sát HĐND khắc phục nhược điểm Góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ nhân dân 24 ... tích thực trạng đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 2.2.1 Thực trạng pháp luật giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân dành Chương... phương pháp giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.2.2.1 Chủ thể giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Theo quy định Điều Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, giám sát HĐND bao gồm: giám. .. dung đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.3.2.1 Đổi quy định pháp luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Một vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn đổi hoạt động giám sát

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w