1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 382,06 KB

Nội dung

Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên; phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam, từ đó đề xuất phương hướng và các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM QUỐC TUÂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BIÊN TẬP VIÊN ĐÀI TIẾNG NĨI VIỆT NAM Chun ngành : Quản lý cơng Mã số : 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Xuân Cử Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội Thời gian: vào hồi phút ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nâng cao chất lượng NNL nhiệm vụ quan trọng quan, tổ chức quốc gianhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển tương lai Có thể nói, sở để thành công quan, tổ chức phải dựa vào chất lượng NNL Đảng Nhà nước đề quan điểm, định hướng sách để xây dựng phát triển NNL Tại Đại hội XII, Đảng ta khẳng định người yếu tố quan trọng phải phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, địi hỏi NNL có chất lượng, có khả làm việc mơi trường cơng nghệ cạnh tranh cao Vì vậy, phát triển NNL có chất lượng yếu tố then chốt để đất nước phát triển Thực sách mở cửa hội nhập, báo chí, truyền thơng Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt từ báo chí truyền thơng từ bên ngồi mà phần lớn họ có ưu cơng nghệ, kỹ thuật tính chuyên nghiệp tài Mở cửa hội nhập đặt yêu cầu cao trình độ báo chí, tin học, ngoại ngữ, hiểu biết thơng lệ luật pháp quốc tế đội ngũ phóng viên, biên tập viên Đội ngũ biên tập viên phải có lập trường tư tưởng vững vàng, có lĩnh, giữ vững quan điểm, định hướng phát triển Các quan báo chí, truyền thơng đứng trước địi hỏi để khơng ngừng nâng cao chất lượng chương trình, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình thỏa mãn yêu cầu ngày cao khán gỉa Đứng trước yêu cầu ngày cao, đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam phải không ngừng nỗ lực phấn đấu nâng cao chất lượng làm việc Trong năm gần đây, có nhiều cố gắng chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam cịn số hạn chế, chất lượng viết chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tring tình hình địi hỏi khách quan Do đó, học viên lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Việt Nam có nhiều nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực quan nhà nước Tuy nhiên, nghiên cứu thường đề cập đến phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mơ, quốc gia, cịn đề tài đề nghiên cứu vềnâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan, tổ chức cụ thể Trong nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, bật có số cơng trình sau: - Bùi Đình Phong: “Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ”, Nhà xuất Lao động, Hà Nội - 2002 [6] - Lê Anh Cường:“Phương pháp kỹ quản lý nhân sự”, Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội – 2004 [ ] - Paul Hersey Ken Blanc Hard:“Quản lý nguồn nhân lực”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1995 - Cơng trình nghiên cứu GS.VS Phạm Minh Hạc:“Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa”,Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2010 - Đề tài khoa học Viện Nghiên cứu người“Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nhân lực trình CNH, HĐH”do PGS.TS Phạm thành Nghị làm chủ nhiệm Một số viết đăng báo, tạp chí chuyên ngành như: - Nguyễn Trọng Điều, "Hồn thiện chế độ cơng vụ nâng cao chất lượng cơng chức"; Tạp chí Cộng sản, số tháng 10 năm 2009 -Ngô Thành Can, "Chất lượng thực thi công vụ - vấn đề then chốt cải cách hành chính"; Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, tháng 5/2010 - Nguyễn Thị Hồng Hải, “Một số vấn đề phát triển lực cán bộ, công chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số năm 2011 - Bùi Huy Khiên, Nâng cao lực cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, Tạp chí Giáo dục lý luận, số tháng 1/2013 - Lê Xuân Cử, Chất lượng công chức ngành lao đông thương binh xã hội thành phố Hà Nội, luận án tiến sỹ, năm 2016 [14] Những công trình nói trên, mức độ khác giúp tác giả luận văn có sở liệu kiến thức cần thiết để tiếp cận sâu nghiên cứu nâng caochất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam.Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên thời gian tới Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên; phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viênĐài tiếng nói Việt Nam, từ đề xuấtphương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viênĐài tiếng nói Việt Nam, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày sở lý luận nâng cao chất lượng; khái niệm, đặc điểm; tiêu chí đánh giá chất lượng; yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viênĐài tiếng nói Việt Nam - Phân tích thực trạng nâng cao chất lượng, đánh giá ưu điểm hạn chế, nguyên nhân hạn chế nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viênĐài tiếng nói Việt Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viênĐài tiếng nói Việt Namtrong thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viênĐài tiếng nói Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Ban biên tập Đài tiếng nói Việt Nam - Về thời gian: Từ 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp luận khoa học hành Phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sở phương pháp tổng hợp phân tích; đặc biệt sử dụng phương pháp tổng kết thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Góp phần phân tích làm rõ vấn đề lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viêncủa Đài tiếng nói Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng, đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên làm sở để lãnh đạo Đài Ban biên tập tham khảo đề chế, sách nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viênĐài tiếng nói Việt Namtrong năm tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BIÊN TẬP VIÊN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1Khái niệm báo chí Theo Luật Báo chí 2016, báo chí sản phẩm thơng tin kiện, vấn đề đời sống xã hội thể chữ viết, hình ảnh, âm thanh, sáng tạo, xuất định kỳ phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử [99, tr.5] 1.1.2 Khái niệm biên tập, biên tập viên, biên tập viên báo chí, chất lượngBTV, nâng cao chat lượng BTV 1.1.2.1 Khái niệm biên tập “Biên tập hoạt động, gồm việc tổ chức khai thác, lựa chọn tác phẩm để in, nhân bản, để phát chương trình phát thanh, truyền hình (để truyền thơng); đồng thời góp phần tu chỉnh, sửa chữa, nâng cao chất lượng tác phẩm; kiểm tra sai sót nhân bản; góp phần vào việc phố biến tác phẩm Với nghĩa hoạt động biên tập khâu công tác quan trọng hoạt động truyền thông, cơng tác báo chí, thơng tin, tun truyền” [24, tr.108] Biên tập báo chí: q trình lao động sáng tạo tập thể, từ việc lập kế hoạch nội dung trang báo, số báo tới kế hoạch tuyên truyền nội dung ngắn hạn dài hạn; từ việc nghiên cứu sử dụng thảo, đánh giá đề tài, kiểm tra, sửa chữa văn chương tính xác khách quan tác phẩm đơn lẻ đến tổ chức thành số báo hoàn chỉnh theo kế hoạch, vừa đảm bảo quan điểm trị, vừa chân thực, khách quan" [30, tr.19] 1.1.2.2 Khái niệm biên tập viên “BTV người làm công việc biên tập nhà xuất quan thơng tin - báo chí BTV phải người am hiểu kiến thức khoa học chuyên ngành mà loại sách báo đề cập phụ trách; có tri thức kỹ năng, kỹ xảo biên tập; có phẩm chất đạo đức tốt Sự nhạy cảm trị, lực chuyên môn khoa học, lực tổ chức, khả thể văn tự phẩm chất nghề nghiệp người biên tập ”[3, tr.46] Qua góc độ tiếp cận nêu trên, tác giả sử dụng khái niệm BTV người làm công việc biên tập nhà xuất quan báo chí 1.1.2.3 Khái niệm biên tập viên báo chí BTV báo chí người đề kế hoạch truyền thông dài hạn ngắn hạn cho quan báo chí biên tập nâng cao chất lượng, bảo đảm tính tư tưởng, nghệ thuật, khoa học tác phẩm, sản phẩm báo chí; xây dựng chủ đề thông tin trang báo, số báo hay chương trình phát thanh, truyền hình, xử lý kiện, vấn đề khủng hoảng, chủ động thiết lập trì mối quan hệ với phóng viên, cộng tác viên đối tác tồ soạn (thơng qua đơn vị chun mơn nghiệp vụ tồ soạn báo chí); khai thác nguồn tư liệu, tài liệu; đạo theo dõi khâu q trình sản xuất sản phẩm báo chí, truyền thơng, trực tiếp sáng tạo tác phẩm báo chí 1.1.2.4 Khái niệm chất lượng biên tập viên Có nhiều cách tiếp cận khác nên có nhiều cách hiểu khác vềchất lượng BTV Chất lượng biên tập viên, xét hai đặc tính: Một là, phẩm chất, giá trị biên tập viên bao gồm: kiến thức, lực, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, sức khỏe Đó tổng hợp yếu tố chuyên môn đào tạo, kinh nghiệm làm việc, khiếu cá nhân, yếu tố tiềm thiên bẩm để nâng cao khả làm việc Hai là, khả hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao Ở khía cạnh này, đánh giá quan quản lý đối tượng phục vụ nơi biên tập viên công tác Trong phạm vi khuôn khổ luận văn, tác giả xin sử dụng khái niệm chất lượng BTV sau: Chất lượng biên tập viên tổng hợp tiêu chí phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức, trình độ văn hóa, trị, chun mơn, nghiệp vụ, tác phong làm việc, lối sống, tuổi tác, tình trạng sức khỏe, khả thích ứng khả hồn thành nhiệm vụ giao biên tập viên 1.1.2.5 Khái niệm nâng cao chất lượng biên tập viên Trong bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0: nâng cao chất lượng BTV nâng cao lực làm việc, kỹ xử lý công việc, thái độ công việc bên cạnh kiến thức chuyên sâu, đòi hỏi đội ngũ cán xuất phải có tính động, sáng tạo, có lực ngoại ngữ, tin học chí kiến thức khoa họccơng nghệ cần thiết, để tiếp cận ứng dụng công nghệ người biên tập làm việc quan tổ chức Từ luận điểm trình bày hiểu rằng: nâng cao chất lượng BTV tổ chức nâng cao mức độ đáp ứng khả làm việc người biên tập phương diện: thể lực, trí lực, tinh thần so với yêu cầu công việc cụ thể nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức 1.1.2 Đặc điểm biên tập viên Biên tập viên có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, biên tập viên “người thợ kim hoàn” Biên tập sửa chữa, làm đẹp giúp tác phẩm hay hơn, sâu sắc hơn, hoàn thiện Tuy nhiên, lý tác phẩm tác giả mắc lỗi định lỗi tả, kỹ thuật soạn thảo văn bản, hành văn, ngữ nghĩa; không phù hợp tôn chỉ, mục đích tờ báo; vi phạm quan điểm trị, đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước… Thứ hai, biên tập viên “người gác cổng trung thành” Nhiệm vụ biên tập viên phát chỉnh sửa lỗi tác phẩm Về mặt kỹ thuật, biên tập viên phải rà soát chỉnh sửa lại lỗi thơng thường lỗi tả, cấu trúc ngữ pháp, diễn đạt câu từ, cách hành văn… thảo Tuy nhiên, không dừng đó, biên tập viên cịn người phát “lỗ hổng” nội dung tư tưởng viết thông qua từ, cụm từ, câu văn để lộ, lọt thơng tin, bí mật qn sự, bí mật quốc gia, xuyên tạc, bôi nhọ chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Thứ ba, biên tập viên “cầu nối” tác giả với cơng chúng Biên tập q trình tương tác người biên tập với tác giả thông qua tác phẩm nhằm đưa tác phẩm hay đến với công chúng Như vậy, biên tập viên nhịp cầu nối tác giả với công chúng Chất lượng hiệu “cầu nối” phụ thuộc nhiều vào “thông minh” biên tập viên 1.1.3 Nhiệm vụ tiêu chuẩn biên tập viên Theo Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTTTT-BNV ngày 07/4/2016 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh viên chức biên tập viên, phóng viên, biên dịch viên đạo diễn truyền hình thuộc chun ngành thơng tin truyền thông thi tiêu chuẩn biên tập viên quy định sau: 1.1.3.1 Nhiệm vụ tiêu chuẩn biên tập viên hạng I * Nhiệm vụ: -Nhiệm vụ lĩnh vực báo chí: Chủ trì xây dựng phương hướng, kế hoạch, tổ chức, đạo thực nguồn tư liệu, tài liệu, tin, bài, nghệ thuật, khoa học…; chịu trách nhiệm nội dung thảo thuộc lĩnh vực phân công; Tổ chức viết tin bài, thuyết minh chủ đề tư tưởng, dẫn yêu cầu,tổ chức viết nội dung tuyên truyền, quảng bá, quảng cáo tác phẩm Tham gia hội đồng xét duyệt chuyển thăng hạng chức danh nghề nghiệp cho biên tập viên hạng - Nhiệm vụ lĩnh vực xuất bản: Xây dựng chiến lược, đề tài, kế hoạch khai thác, tổ chức;Chỉ đạo việc phối hợp biên tập viên phận đáp ứng yêu cầu cao chất lượng xuất phẩm; Tổ chức xây dựng đội ngũ tác giả, cộng tác viên chiến lược nhà xuất bản; * Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: - Có tốt đại học chun ngành báo chí, trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TTBTTTT ngày 11/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin; - Có trình độ ngoại ngữ bậc (B2) theo quy định Thông tư số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24/01/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; - Có tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị; - Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Biên tập viên hạng I * Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: - Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Thành thạo nghiệp vụ chun ngành; loại hình văn hóa, nghệ thuật; xã hội học vận dụng có hiệu vào việc biên tập; 1.1.3.2 Nhiệm vụ tiêu chuẩn biên tập viên hạng II * Nhiệm vụ: - Nhiệm vụ lĩnh vực báo chí : Chủ trì xây dựng phương hướng, kế hoạch, tổ chức, kế hoạch yêu cầu đơn vị,nhằm nâng cao chất lượng tư tưởng, nghệ thuật, khoa học; chịu trách nhiệm nội dung thảo thuộc lĩnh vực phân công; Tổ chức viết tin bài, thuyết minh chủ đề tư tưởng, dẫn yêu cầu,tổ chức viết nội dung tuyên truyền, quảng bá, quảng cáo tác phẩm - Nhiệm vụ lĩnh vực xuất bản: Xây dựng chiến lược, đề tài, kế hoạch khai thác, tổ chức đề tài thảo theo định hướng nhà xuất Chỉ đạo, tổ chức xây dựng đội ngũ tác giả, cộng tác viên chiến lược nhà xuất bản; * Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: - Có tốt nghiệp đại học chun ngành báo chí, có tốt nghiệp đại học khác chun ngành báo chí, xuất phải qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, xuất từ 08 tuần trở lên; - Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT; - Có trình độ ngoại ngữ bậc (B1) theo quy định Thông tư số 01/2014/TTBGDĐT; - Có tốt nghiệp Trung cấp lý luận trị trở lên; - Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Biên tập viên hạng II * Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: - Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Thành thạo nghiệp vụ chun ngành; Đã chủ trì biên tập 02 tác phẩm Hội đồng nghệ thuật, khoa học chuyên ngành thừa nhận đạt giải thưởng; tham gia viết chun đề 01 cơng trình lý luận 09 năm, có 03 năm giữ chức danh Biên tập viên hạng III 1.1.3.3 Nhiệm vụ tiêu chuẩn biên tập viên hạng III * Nhiệm vụ: - Nhiệm vụ lĩnh vực báo chí: Khai thác, tổ chức nguồn tư liệu, tài liệu, tin, bài, đề tài, kịch bản;Thực việc biên tập tiến độ kế hoạch thảo, hoàn thành định mức giao; chịu trách nhiệm nội dung thảo phân công biên tập;Đề xuất, giới thiệu tác giả, cộng tác viên.Tham gia tổ chức biên tập thảo theo nhóm, nghiên cứu Đề tài khoa học cấp sở liên quan đến hoạt động xuất * Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: - Có tốt nghiệp đại học chun ngành báo chí, xuất trở lên Trường hợp có tốt nghiệp đại học khác chun ngành báo chí, xuất phải qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, xuất từ 08 tuần trở lên; - Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT; - Có trình độ ngoại ngữ bậc (A2) theo quy định Thông tư số 01/2014/TTBGDĐT; - Sơ cấp lý luận trị trở lên; - Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Biên tập viên hạng III * Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: 10 Một là, tuyển dụng biên tập viên phải lấy yêu cầu công việc để tuyển chọn Tuyển dụng phải đảm bảo tính cơng khai, khách quan để lựa chọn vào vị trí chức danh nghề nghiệp định quan truyền thông; Hai là, tuyển dụng biên tập viên phải tuân thủ quy định Nhà nước, phù hợp với định hướng lãnh đạo Đảng thời kỳ mới; Ba là, tuyển dụng biên tập viên phải bảo đảm tính thống tồn hệ thống phương pháp, cách thức tiến hành tuyển dụng 1.2.2.4 Phân tích cơng việc Phân tích cơng việc q trình thu thập thơng tin phân tích, đánh giá cơng việc quan nhà nước Kết phân tích cơng việc xây dựng Bản mơ tả cơng việc, Bản tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụ người thực công việc Bản tiêu chuẩn đánh giá mức độ hồn thành cơng việc 1.2.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chìa khố để cá nhân phát huy trình độ, lực phẩm chất cá nhân 1.2.2.6 Sử dụng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức Việc sử dụng đội ngũ CBCCVCphải xuất phát từ mục tiêu lâu dài, đem lại hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, phục vụ nhiệm vụ trị quan, đơn vị địa phương, đảm bảo thực dân chủ, khoa học, phát huy trí tuệ tập thể, tránh lãng phí nguồn nhân lực 1.2.2.7 Đánh giá thực công việc Đánh giá mức độ thực công việc nhằm xác định kết làm việc cụ thể cá nhân việc thực nhiệm vụ giao Trên sở tổ chức xác định nhu cầu, nội dung phương pháp ĐTBD 1.2.2.8 Chế độ đãi ngộ Căn vào loại cơng việc, trình độ, số lượng, chất lượng hiệu công tác người mà đảm bảo chế độ tiền lương, phụ cấp, điều kiện phương tiện làm việc, CBCCVC 1.3 Sự cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam 1.3.1 Đáp ứng yêu cầu chuyển đổi chế quản lý nhà nước kinh tế chất lượng công tác truyền thơng Kinh tế thị trường hình thức tổ chức kinh tế hoạt động chịu chi phối từ quy luật thị trường: quy luật cung - cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh Để khắc phục khuyết tật địi hỏi cần có can thiệp, điều tiết Nhà nước hoạch định chế, sách điều hành kinh tế vĩ mơ 12 1.3.2 Do địi hỏi q trình phát triển truyền thơng, xây dựng ngành truyền thơng chất lượng, đại hoạt động có hiệu Hiện đại hố ngành truyền thơng q trình thay đổi chất hoạt động ngành Nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên,kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực chiến lược quan trọng đảm bảo tuyển dụng, luân chuyển, đào tạo phát triển tổ chức Nâng cao chất lượng đội ngũ BTV yêu cầu cấp bách q trình đại hố ngành truyền thơng, xây dựng ngành theo hướng đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu 1.3.3 Yêu cầu hội nhập truyền thơng xu tồn cầu hố, khu vực hố Đài tiếng nói Việt nam quan truyền thơng Đảng Nhà nước, trực tiếp tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Cùng với trình hội nhập đất nước, Đài tiếng nói Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào truyền thông giới Khi trở thành thành viên thức Tổ chức truyền thơng giới, Đài tiếng nói Việt Nam phải tuân theo chuẩn mực truyền thông giới, thực nghiêm chỉnh pháp luật truyền thông Công ước quốc tế truyền thông 1.3.4 Xuất phát từ hạn chế, bất cập chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam Đổi kinh tế chuyển sang phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập vào kinh tế giới phù hợp với xu phát triển giới ngày nay.Trong năm qua, chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài nói chung nhiều hạn chế, yếu Các kỹ làm việc chưa chuyên nghiệp; chất lượng biên tập chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Thực tiễn đòi hỏi đội ngũ BTV cần phải tiếp tục đào tạo bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ khoa học kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển tình hình Tiểu kết chương Trong chương phân tích làm rõ sở lý luận biên tập viên, khái niệm, đặc điểm biên tập viên, tố chất cần có biên tập viên; tiêu chí yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng biên tập viên; cần thiết khách quan phải nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên, đáp ứng yêu cầu tình hình Chất lượng đội ngũ biên tập viên, lý luận chung, tiêu chí đánh giá chất lượng, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng biên tập viên 13 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BIÊN TẬP VIÊN ĐÀI TIẾNG NĨI VIỆT ANM 2.1 Khái qt Đài tiếng nói Việt Nam 2.1.1 Lịch sử xây dựng phát triển Đài tiếng nói Việt Nam Sáng 22-8-1945, ơng Xn Thủy tổ chức họp số 4, Phố Đinh Lễ, Hà Nội để truyền đạt ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh việc thành lập Đài Phát quốc gia 11h30 phút ngày 7/9/1945, Đài Tiếng nói Việt Nam thức phát buổi Nội dung buổi phát tiếng Việt bắt đầu câu: "Đây Tiếng nói Việt Nam, phát từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Trong 74 năm qua, với chuyển mạnh mẽ cơng nghệ, đời loại hình truyền thơng mới, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) - trong nơi báo chí cách mạng Việt Nam, ln đứng trước nhu cầu phải đổi toàn diện Từ hệ chương trình phát đối nội phát sóng khơng liên tục, đến VOV có hệ chương trình phát (VOV1, VOV2, VOV3,VOV4, VOV5, Kênh VOV Giao thơng quốc gia) kênh truyền hình du lịch chuyên biệt (VOV journey) bên cạnh có đài truyền hình kỹ thuât số VTC bao gồm 16 kênh truyền hìnhvới nội dung thơng tin đa dạng, phong phú, có nhiều chương trình thực trực tiếp Nhiều chương trình có tính tương tác cao, lơi kéo cơng chúng tham gia, góp ý, phản hồi Từ năm 2013, hệ phát VOV dần vào hướng chuyên biệt sâu: VOV1 chuyên thời trị, VOV2 chun Văn hố- Đời sống- Khoa giáo, VOV3 Âm nhạc- Thơng tin- Giải trí, VOV4 chuyên vấn đề dân tộc, VOV5 chuyên đối ngoại, VOV6 chuyên văn hóa – dân tộc , VOV Giao thông quốc gia chuyên biệt giao thông Sau thêm kênh Kênh tiếng Anh 24/7 - kênh Tiếng Anh liên tục Việt Nam, hướng tới thính giả nói tiếng Anh nước giới, kênh VOV Sức khỏe an toàn thực phẩm chuyên vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe VOV phát triển VOV5 thành Kênh Phát đối ngoại quốc gia, VOV4 thành Kênh phát dân tộc 14 Năm 1998, Tuần báo Đài TNVN- tờ báo in VOV mắt bạn đọc, sau đổi tên thành Báo Tiếng nói Việt Nam Năm 1999, đời tờ báo điện tử VOV mang tên VOVnews, sau VOV.vn Năm 2008, VOV phát sóng Kênh phát có hình (VOVTV), sau đổi tên Kênh Truyền hình VOV gọi kênh truyền hình du lịch Năm 2015 sát nhập đài truyền hình kỹ thuật số VTC thành kênh truyền hình tổng hợp, đa dạng phong phú nội dung Như vậy, vòng 10 năm, từ phương thức truyền tải thông tin phát thanh, Đài VOV phát triển thêm loại hình truyền thơng báo in, báo điện tử báo hình Tất chương trình phát thanh, truyền hình Đài nghe, xem mạng quatrang web Báo điện tử VOV.vn, App VOV VOV quan báo chí sớm mở quan thường trú nước Từ năm 1998 đến nay, Đài thành lập 10 quan thường trú khu vực trọng yếu giới: châu Á có Thái Lan, Lào, Campuchia, Trung Quốc, Nhật Bản; Thời gian tới, VOV dự kiến mở thêm quan thường trú Úc, Indonesia, Cuba, Ấn Độ… Từ đầu năm 90 kỷ trước, chương trình phát VOV truyền tải khơng vệ tinh (Vsat),sóng dài, sóng trung sóng ngắn mà cịn sóng FM Đến năm 2005, hệ thống thiết bị sản xuất chương trình phát VOV số hóa hồn tồn với việc sử dụng hai phần mềm DALET GALAXY, D &R AIRCASTvà NETIA Việc phát triển phát số, đưa chương trình phát tích hợp thiết bị thơng minh, tiến tới hội tụ hạ tầng viễn thông băng rộng VOV quan tâm nghiên cứu thực xu phát triển phát đại 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Đài tiếng nói Việt Nam Theo Nghị định 55/2014/NĐ-CP, ngày 30/5/2014của Chính phủ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ Đài tiếng nói Việt Nam cấu tổ chức Đài bao gồm: Các đơn vị giúp việc Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam: Các đơn vị sản xuất chương trình: 15 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam 2.2.1 Thực trạng phẩm chất trị, đạo đức Theo số liệu Ban Tổ chức cán bộ, tính đến tháng 12 năm 2018, tồn Đài TNVN có 3.436 người Cán bộ, cơng chức, viên chức, biên tập tổng Biên Tập Viên VOV có 1.542người chiếm 41 % VOV Nhìn chung, biên tập viên VO có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, ý thức kỷ luật tốt, có tinh thần trách nhiệm cơng việc hầu hết tiên phong thực nhiệm vụ giaochiếm98% tồn đài Cịn lại 2% có biểu chưa tốt 2.2.2 Thực trạng trình độ * Trình độ chun mơn Trong mười năm trở lại đây, nguồn nhân lực khối biên tập ngày trẻ hóa, số lượng tuyển dụng bổ sung hàng năm Số lượng phóng viên biên tập viên trẻ từ 25-35 tuổi chiếm tỷ lệ gần 50% tổng số phóng viên biên tập viên tồn Đài Lượng phóng viên biên tập viên trẻ phân bổ cho đơn vị biên tập, nhiên ưu tiên kênh truyền hình, báo điện tử, hệ VOV1 Trung tâm tin Hiện nay, có tới 63% số phóng viên biên tập viên có trình độ Đại học báo chí VOVcó khoảng gần 200 thạc sỹ, có khoảng 70 thạc sỹ báo chí Tính đến ngày 30/122018, có 82,2% biên tập viên Đài có trình độ đại học (1.268/1.542); 12% có trình độ thạc sĩ (182/1542); 0,32% có trình độ tiến sĩ (5/1.542) Biên tập viên có trình độ Cao đẳng 87 người, chiếm 5,6% Trong giai đoạn 2015 -2018, trình độ chun mơn đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam tăng đáng kể đạt chuẩn theo quy định Nhà nước Ngành * Về trình độ lý luận trị Năm 2015 số lượng cơng chức đơn vị có trình độ lý luận trị 125 người, chiếm tỷ lệ 11,5% tổng số biên tập viên, chủ yếu đạt trình độ sơ cấp lý luận trị Đến năm 2018, BTV có trình độ cao cấp lý luận trị 82 người, chiếm 5,3%; trung cấp lý luận trị 178 người, chiếm 11,5%; sơ cấp lý luận trị 83,2%, tăng lên nhiều so với năm trước 16 * Về trình độ quản lý hành nhà nước Số lượng biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam chưa ĐTBD quản lý nhà nước cao, nhiều biên tập viên chưa đào tạo kiến thức kỹ quản lý hành nhà nước Tuy nhiên, theo yêu cầu Nghị định số 18/2010/NĐ-CP Nghị định 101/2018/NĐCP Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Thơng tư hướng dẫn Bộ Nội vụ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam chưa đáp ứng tiêu chuẩn ngạch, bậc theo quy định * Trình độ ngoại ngữ Qua khảo sát, đánh giá thực tế đơn vị năm qua, số BTV có chứng ngoại ngữ B C khả sử dụng công việc đạt khoảng 25% Yêu cầu đặt cho đơn vị cần phải đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho đội ngũ biên tập viên Đài, chủ yếu tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Trung *Trình độ tin học: Trình độ tin học nói chung công nghệ thông tin đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam nâng bước năm vừa qua.Cho đến nay, toàn đơn vị có 1.538 biên tập viên đào tạo, bồi dưỡng tin học từ trở lên Nhìn chung, số biên tập viên Đài có đủ khả sử dụng phần mềm nghiệp vụ, chương trình máy tính văn phịng đáp ứng u cầu nhiệm vụ đơn vị 2.2.3 Thực trạng kỹ cơng việc Xuất phát từ vai trị, nhiệm vụ biên tập viên VOV, học viên xây dựng tiêu chí để đánh giá kỹ đội ngũ biên tập viên tiến hành khảo sát biên tập viên Đài Mục tiêu việc khảo sát thu thập thông tin mức độ thành thạo 04 kỹ (giao tiếp, tham mưu, tổng hợp; xử lý tình huống; soạn thảo văn bản) Hiện nay, tình trạng phổ biến đáng quan tâm VOVlà tượng chậm trễ, khơng hồn thành cơng việc thời gian Một số khâu nghiệp vụ chưa hướng dẫn rõ ràng thiếu thống nhất, kết hiệu chỉnh viết chưa cao Để giúp cho biên tập viên Đài thực tốt nhiệm vụ cần tăng cường công tác ĐTBD, bồi dưỡng kỹ để thực thi nhiệm vụ giao 17 2.2.4 Thựa trạng chất lượng đội ngũ biên tập viên theo kết thực nhiệm vụ Kết hồn thành cơng việc biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam thể qua 02 nội dung chính: kết hoạt động chun mơn kết đánh giá, phân loại biên tập viên Về kết hoạt động chuyên môn: Theo báo cáo tổng kết cơng tác Đài tiếng nói Việt Nam năm từ 2015 đến 2018 bình quân năm biên tập viên phải biên tập 140 Hàng năm, số phải biên tập khơng 210 nghìn Chất lượng biên tập tương đối tốt, đáp ứng yêu cầu Tập thể Đài đạt danh hiệu Lao động tiên tiến xuất sắc, năm 2015 Đài nhận Bằng khen Thủ tướng Chính phủ Về đánh giá, phân loại biên tập viên: Bình xét danh hiệu thi đua năm 2018 biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam cụ thể sau: - Đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp sở: 186 người; - Đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn VOV: 127 người; - Nhận khen Tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam: 176 người; - Đạt danh hiệu lao động tiên tiến: 353 người Kết đánh giá lãnh đạo Đài tiếng nói Việt Nam sau: - Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ: 38 người; - Hoàn thành tốt nhiệm vụ: 176 người; - Hoàn thành nhiệm vụ: 1326 người; - Khơng hồn thành nhiệm vụ: 02 người 2.2.5 Thực trạng chất lượng đội ngũ biên tập viên thông qua đánh giá lãnh đạo Đài tiếng nói Việt Nam Lãnh đạo Đài đánh giá chất lượng đội ngũ BTV Đài theo suy nghĩ họ cho điểm tiêu chí đưa sẵn, tinh thần trách nhiệm công việc, tinh thần thái độ làm việc, tính chuyên nghiệp kinh nghiệm làm việc, tuân thủ thời gian quy chế làm việc, kết làm việc biên tập viên Vì vậy, việc đánh giá cao hay thấp lãnh đạo Đài biên tập viên thể lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần phục vụ, phẩm chất thái độ biên tập viên 18 2.2.5.1 Đánh giá lãnh đạo Đài tinh thần trách nhiệm với công việc đội ngũ biên tập viên Lãnh đạo Đài tiếng nói Việt Nam đánh giá cao tinh thần trách nhiệm công việc đội ngũ biên tập viên tương ứng với 75% ý kiến hỏi hài lòng hài lòng Tuy nhiên, 14% ý kiến lãnh đạo chưa hài lòng tiêu chí 2.2.5.2 Đánh giá lãnh đạo Đài phẩm chất đạo đức, thái độ phục vụ đội ngũ biên tập viên Phẩm chất đạo đức, thái độ phục vụ đội ngũ biên tập viên thể qua sống hàng ngày qua tinh thần, thái độ làm việc, giữ gìn phẩm chất đạo đức, tác phongứng xử có văn hóa đội ngũ biên tập viên Có 87% ý kiến lãnh đạo Đài hài lòng hài lòng Tuy nhiên, tới 13% ý kiến lãnh đạo Đài cho tiêu chí mức bình thường 2.2.5.2 Đánh giá lãnh đạo Đài tính chuyên nghiệp kinh nghiệm công tác Đài đánh giá cao thể qua 81% ý kiến hài lòng hài lòng Tuy nhiên, 10% ý kiến lãnh đạo Đài đánh giá tiêu chí mức bình thường 9% ý kiến khơng hài lịng 2.2.5.4 Đánh giá lãnh đạo Đài phong cách làm việc đội ngũ biên tập viên Có 81% ý kiến lãnh đạo Đài hài lòng hài lòng tiêu chí Bên cạnh cịn 13% ý kiến lãnh đạo Đài cho tiêu chí mức bình thường 6% khơng hài lòng Kết ý kiến đánh giá lãnh đạo Đài tiếng nói Việt Nam đội ngũ biên tập viên qua tiêu chí nhìn chung tốt 2.3 Đánh giá chung chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam Qua kết phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ sau: 2.3.1 Những kết đạt Đội ngũ biên tập viên VOV đào tạo bản, phần lớn có trình độ đại học sau đại học Hầu hết biên tập viên VOV tiếp cận với hình thức quản lý truyền thông đại, trang bị kiến thức, kỹ nghiệp vụ Đội ngũ biên tập viên VOV có tinh thần trách nhiệm, có ý thức học tập, rèn luyện, chấp hành tốt chủ trương, đường lốicủa Đảng; sách, pháp luật Nhà nước BTV 19 ln phát huy phẩm chất mìnhkhơng ngững phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ tình hình mới, góp phần quan trọng tun truyền chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước 2.3.2 Những hạn chế Trình độ, lực đội ngũ biên tập viên VOVcán lãnh đạo chủ chốtchưa đồng đều, kiến thức nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ tin học Bản lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp có nơi, có lúc chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ Vẫn vài biên tập viên giữ chức danh cán chủ chốt đơn vị chưa đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn chức danh mà đảm nhận, lực điều hành uy tín đơn vị thấp Một phận BTV làm công tác tham mưu đơn vị trẻ nên thiếu kinh nghiệm thực tiễn Một phận biên tập viên lớn tuổi chưa đạt trình độ học vấn cần thiết, khả tiếp thu kiến thức nghiệp vụ chậm, trình độ ngoại ngữ, tin học có nhiều hạn chế khó đáp ứng yêu cầu bối cảnh 2.3.3 Nguyên nhân kết hạn chế 2.2.3.1 Nguyên nhân kết Thứ nhất,VOV thực tốt công tác quy hoạch cán bộ, có phối hợp tốt với tổ chức Đảng quan nhà nước Thứ hai, công tác ĐTBD nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ cho đội ngũ biên tập viên Đài không ngừng đổi mới, nâng cao Thứ ba, việc thực chế độ, sách cho biên tập viên Đài thực theo quy định quan quản lý cấp trên, quy định Bộ luật lao động, Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức Thứ tư, thân biên tập viên đề cao tinh thần, trách nhiệm mình, khơng ngừng học tập để cao trình độ, lực 2.2.3.2 Nguyên nhân hạn chế Chất lượng đội ngũ biên tập viên VOV nhiều nguyên nhân: nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan Một là, hệ thống sách, pháp luật CBCCVC thiếu đồng bộ, chưa tạo thành sở pháp lý vững cho tuyển dụng, sử dụng, nâng cao chất lượng CBCCVC 20 Hai là, chế, sách phát triển, thu hút nguồn nhân lực chất lượng vao nâng cao chất lượng ĐTBD, sách đãi ngộ, sử dụng nhân tài, sách thi đua, khen thưởng, tiền lương chậm đổi Ba là, việc trì kỷ luật, kỷ cương hành thực chưa nghiêm Cán lãnh đạo số đơn vị chưa thực quan tâm, đạo thực tốt việc trì kỷ luật, kỷ cương, phòng chống biểu tiêu cực Bốn là, công tác ĐTBD chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài Tiểu kết chương Thực trạng chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2018 đánh giá nội dung: phẩm chất trị, đạo đức; trình độ đào tạo, trình độ trị, quản lý nhà nước, trình độ ngoại ngữ, tin học; kỹ năng; kết hoàn thành công việc đánh giá lãnh đạo Đài tiếng nói Việt Nam Từ phân tích thực trạng đó, đánh giá kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân kết hạn chế Những kết đạt được, phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam năm tới 21 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BIÊN TẬP VIÊN ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam Ngày 08/11/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số phê duyệt Chiến lược phát triển thông tin truyền thơng quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Chiến lược xác định quan điểm mục tiêu phát triển thông tin quốc gia sau: * Quan điểm: - Hoạt động thông tin loại hình thơng tin nước ta đặt lãnh đạo trực tiếp toàn diện Đảng, quản lý Nhà nước theo quy định pháp luật.Phát triển nhanh, mạnh, vững với cấu, quy mô hợp lý loại hình thơng tin theo hướng chun nghiệp, đại, chất lượng, hiệu Kết hợp chặt chẽ loại hình thơng tin, thơng tin đối nội thơng tin đối ngoại; thơng tin phải xác, chủ động, kịp thời, ….tạo thuận lợi cho công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước * Mục tiêu phát triển báo in, báo điện tử: - Mục tiêu đến năm 2025: VOV đạt100% người dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo tiếp cận báo in báo điện tử, vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, đạt mức 60%/40%.80% quan báo chí hoạt động, vận hành mơ hình tịa soạn hội tụ, phù hợp với phát triển khoa học, công nghệ tiên tiến giới.Tầm nhìn đến năm 2030: Duy trì, nâng cao kết đạt đến năm 2025 * Mục tiêu phát triển báo nói, báo hình: - Mục tiêu đến năm 2025: VOV đạt70% người dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nghe, xem kênh phát thanh, kênh truyền hình phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tun truyền thiết yếu quốc gia địa phương; 100% dân số vùng cịn lại nghe, xem bảo đảm phát sóng 24 giờ/ngày - Tầm nhìn đến năm 2030: Duy trì, nâng cao kết đạt đến năm 2025.Phát triển hạ tầng truyền dẫn, phát sóng đồng bộ, đại, hiệu quả; thống tiêu chuẩn cơng nghệ, đảm bảo chất lượng phủ sóng, đáp ứng yêu cầu hội tụ công nghệ dịch vụ 22 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống sách, pháp luật đội ngũ biên tập viên gắn liền với q trình cải cách, đại hóa ngành thông tin truyền thông Đội ngũ biên tập viên Đài hoạt động theo nguyên tắc “không làm điều mà pháp luật cấm” Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội pháp luật, cơng cụ sách, văn quy phạm pháp luật khác Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật biên tập viên gắn liền với cải cách hành chính, đại hóa ngành thơng tin truyền thông phù hợp ngành thông tin truyền thông theo chiến lược cải cách ngành đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng, kiện tồn tổ chưc máy Đài tiếng nói Việt Nam nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực thông tin truyền thông Một là,sắp xếp, kiện toàn tổ chức máy theo Nghị định 55/2014/NĐ-CP, ngày 30/5/2014 Chính phủ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ Đài tiếng nói Việt Nam Hai là, kiện toàn tổ chức máy quản lý Đài tiếng nói Việt Nam chủ yếu theo mơ hình trực tuyến - chức với đầy đủ ý nghĩa Ba là,cơ cấu tổ chức phải hợp lý, gọn nhẹ, thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đài tiếng nói Việt Nam, phù hợp với chế tôn trọng quyền chủ động đơn vị trực thuộc Bốn là, đẩy nhanh việc xây dựng đề án xác định vị trí việc làm cấu ngạch công chức theo Thông tư số 05/2013/TT-BNV ngày 25/06/2013 hướng dẫn thực Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 Chính phủ vị trí việc làm cấu ngạch công chức Thực Quyết định số 2863/QĐ-ĐTNVN ngày 16/09/2013 Tổng Giám đốc hướng dẫn xây dựng đề án vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức, viên chức 3.2.3 Nhóm giải pháp quy hoạch tuyển dụng biên tập viên * Quy hoạch - Trước hết tạo nguồn công chức quản lý để đưa vào quy hoạch - Đổi phương pháp làm quy hoạch cho phù hợp với thực tiễn * Tuyển dụng 23 Tuyển dụng biên tập viên phụ thuộc vào quy trình việc tổ chức,xác định rõ đối tượng, tiêu tiêu chuẩn tuyển chọn, khách quan, khoa học, xácvà cơng bằng, cơng khai, minh bạch 3.2.4 Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dưỡng biên tập viên - Hoàn thiện quy chế, quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng Đài tiếng nói Việt Nam -Nâng cao nhận thức chức năng, nhiệm vụ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ biên tập viên trách nhiệm phối hợp đơn vị liên quan - Đổi công tác tổ chức quản lý hoạt động ĐTBD biên tập viên -Đổi phương pháp ĐTBD biên tập viên -Chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên, báo cáo viên - Tăng cường hợp tác đào tạo, bồi dưỡng biên tập viên -Đầu tư sở vật chất, kinh phí phục vụ đào tạo, bồi dưỡng biên tập viên 3.2.5 Nhóm giải pháp sử dụng đánh giá biên tập viên - Đổi việc xếp, bố trí, bổ nhiệm biên tập viên - Nâng cao hiệu cơng tác điều động, chuyển đổi vị trí công tác biên tập viên lãnh đạo biên tập viên thừa hành - Đẩy mạnh việc phân loại đánh giá biên tập viên 3.2.6 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra biên tập viên - Phổ biến, quán triệt triển khai thực nghiêm Chỉ thị 07/CT-TTg ngày 19/3/2014 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh phịng, chống tiêu cực cơng tác quản lý công chức, viên chức, biên tập viên thi đua khen thưởng; - Đẩy mạnh hoạt động tự tra, kiểm tra đơn vị sở, thực nghiêm quy định quy trình tra, kiểm tra - Triển khai hoạt động tra kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ để chủ động phát hiện, chấn chỉnh xử lý, ngăn chặn sai phạm, tiêu cực biên tập viên - VOV - Nâng cao trách nhiệm,phân công, theo dõi, kiểm tra nhiệm vụ hàng ngày, tuần, tháng công chức, viên chức biên tập viên - VOV 3.2.7 Giải pháp thực chế độ đãi ngộ cho đội ngũ biên tập viên Có sách khuyến khích, đãi ngộ hợp lý để động viên BTV tự tham gia đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Dành biên chế hàng năm chế độ sách ưu đãi như: tiền lương, nhà để thu hút, tuyển dụng người có trình độ cao (thạc sĩ, tiến sĩ) … 24 3.2.8 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng biên tập, xuất bối cảnh cách mạng công nghệ thông tin Cách mạng công nghiệp 4.0 với kết hợp cơng nghệ thơng tin số hóa, internet kết nối vạn vật trí thơng minh nhân tạo, đặc biệt hướng đến VOV “cơ quan truyền thông đa phương tiện” xã hội Đài tiếng Nói Việt Nam phải thay đổi tư duy, cách thức làm việc hoạt động xuất bản, in phát thanh, truyền hình, internet Một là, bắt kịp tốc độ phát triển khoa học công nghệ, hướng xuất số, xuất điện tử ,trang thiết bị đạitương thích giao thoa công nghệ đại môi trường số Hai là, yêu cầu đặt đội ngũ cán làm công tác xuất bản, đặc biệt biên tập viên phải có lĩnh trị, lập trường tư tưởng vững vàng, có khả chọn lọc, tổng hợp, phân tích xử lý trước nguồn thông tin đa chiều nước quốc tế Ba là, Đối với sở đào tạo nghiên cứu, xây dựng đổi chương trình đào tạo gắn lý luận với thực tiễn; phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa, đại hóa xuất loại sách điện tử đa phương tiện Bốn là, công tác đạo, quản lý hoạt động xuất phải nhanh chóng đổi theo kịp đòi hỏi thực Năm là, Đối với người làm công tác biên tập (BTV) luôn phải cập nhật công nghệ, thông tin, kiên thức Tiểu kết chương Phân tích, đánh giá thực trạng chất lương đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam, xác định phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài thời gian tới Phương hướng nâng cao chất lương đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam phải gắn chặt với yêu cầu nhiệm vụ trị, gắn với sách mở cửa hội nhập, chuyển đổi chế quan lý đẩy mạnh CNH, HĐH; ứng dụng công nghệ 4.0 nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Có nhiều giải pháp khác nhau, có giải pháp tầm vĩ mơ, có giải pháp vi mơ, có giải pháp tác động trực tiếp, có giải pháp tác động gián tiếp; có giải pháp trước mắt có tính đột phá có giải pháp lâu dài để đạt mục tiêu đề 25 KẾT LUẬN Quá trình mở cửa hội nhập, tồn cầu hóa diễn nhanh chóng tồn giới Việt Nam đất đước thời kỳ phát triển Chính vậy; Đường lối, sách phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Đài tiếng nói Việt Nam quan truyền thông quan trọng Đảng Nhà nước, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, quan báo chí đầu việc đổi mới, sáng tạo, thể nghiệm vận dụng tư báo chí, ứng dụng cơng nghệ đại xây dựng mơ hình Cơ quan truyền thơng đa phương tiện nước bao gồm bốn loại hình báo chí: Báo nói, báo hình, báo điện tử, báo viết, với mục tiêu tối thượng nâng cao hiệu tuyên truyền, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao cao công chúng Trong trình phát triển mình, lãnh đạo VOV xác định phát triển nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ trọng tâm Đội ngũ CBCCVC Đài, có đội ngũ biên tập viên phải người có phẩm chất đạo đức, trung thành với nghiệp cách mạng; có trình độ, lực kỹ làm việc; có tinh thần, thái độ làm việc nhiệt tình; ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, bối cảnhmới, đội ngũ biên tập viên cần phải phấn đấu nhiều nữa, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, không ngừng nâng cao chất lượng biên tập Chương 1: Phân tích làm rõ sở lý luận chất lượng đội ngũ biên tập viên, khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò, nhiệm vụ, tiêu chuẩn biên tập viên; tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ biên tập viên; yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ biên tập viên; cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Trong chương 2, phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam Cơ sở đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài chương Từ phương hướng, học viên đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài thời gian tới 26 ... ngũ biên tập viên Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam. .. giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam năm tới 21 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BIÊN TẬP VIÊN ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 3.1... lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên; phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên? ?ài tiếng nói Việt Nam, từ đề xuấtphương hướng giải pháp nâng cao chất

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w